1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án giải pháp điều chỉnh chính sách nhằm tạo động lực làm việc tốt hơn cho đội ngũ giáo viên, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục THCS của việt nam

201 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 201
Dung lượng 2,61 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đội ngũ GV yếu tố trình GD, điều kiện tiên để đảm bảo hiệu chất lượng GD Vì vậy, phát triển sách chiến lược GD, dù ngắn hạn hay dài hạn, nhà hoạch định quan tâm đến vấn đề phát triển quản lý đội ngũ GV Trong kỷ 21 – kỷ nguyên công nghệ thơng tin kinh tế tri thức vai trị đội ngũ GV lại có ý nghĩa đặc biệt Họ không yếu tố định chất lượng giáo dục mà lực lượng quan trọng nguồn nhân lực trình độ cao Vì vậy, giáo dục đặt vị trí trung tâm chiến lược phát triển kinh tế-xã hội phát triển GV lĩnh vực ưu tiên chiến lược phát triển nguồn nhân lực Báo cáo “GV cho trường học ngày mai” OECD (2001) khuyến nghị: “Trong vài thập kỷ tới, việc phát triển đội ngũ GV có chất lượng có động lực thách thức nhiều quốc gia Điều phải thể thành ưu tiên GD ngân sách quốc gia.” [91] Hiện nay, hầu hết quốc gia tìm cách cải thiện trường học để đáp ứng tốt mong đợi ngày cao xã hội GV nguồn lực có ý nghĩa giá trị trường học, trung tâm cho nỗ lực cải tiến trường học Vì vậy, quốc gia coi vấn đề GV ưu tiên sách cơng họ hiểu rõ vai trị quan trọng GV công đổi giáo dục Ở nước ta, Đảng Nhà nước xác định ‘Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu’, trọng đến nghiệp phát triển giáo dục nói chung sách GV nói riêng Về sách GV, Nghị 29 –NQ/TW đổi bản, toàn diện GD VN nêu rõ: « Có chế tuyển sinh cử tuyển riêng để tuyển chọn người có phẩm chất, lực phù hợp vào ngành sư phạm ; Có chế độ ưu đãi nhà giáo CBQL giáo dục Việc tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ, tôn vinh nhà giáo CBQL giáo dục phải sở đánh giá lực, đạo đức nghề nghiệp hiệu công tác…; Lương nhà giáo ưu tiên xếp cao hệ thống thang bậc lương hành nghiệp có thêm phụ cấp tùy theo tính chất cơng việc, theo vùng» Về chế độ nhà giáo, Nhà nước áp dụng nhiều sách khuyến khích như:phụ cấp vùng miền, phụ cấp đứng lớp, phụ cấp thâm niên… Tuy nhiên, thực tế, ngành sư phạm chưa tạo sức hút với giới trẻ Theo thống kê Bộ GD-ĐT, năm học 2018-2019, số HS trung cấp sư phạm nhập học 58% so với tiêu giao, số sinh viên CĐ sư phạm nhập học 62% so với tiêu giao, số SV ĐH SP nhập học 77% so với tiêu giao, cá biệt có số ngành khơng có HS vào nhập học sư phạm thể dục thể thao, sư phạm chuyên biệt sư phạm công nghệ, sư phạm khoa học tự nhiên không tuyển sinh HS Thực tế năm gần cho thấy số HS giỏi thi tuyển vào trường sư phạm ngày giảm dẫn đến việc điểm chuẩn đầu vào khối sư phạm thấp hẳn so với trước so với nhiều trường ĐH, CĐ khác Điều khiến xã hội lo ngại chất lượng đội ngũ GV tương lai Hiện tượng nhà giáo công tác cảm thấy chán nản phải chuyển bỏ nghề khơng cịn cá biệt Trước thực tế vậy, việc nghiên cứu đề tài chuyên sâu sách tạo động lực cho GV việc làm cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Nghiên cứu này, mặt rà soát, phân tích sách hành, tìm hiểu thực trạng thực thi sách để tìm ưu, nhược điểm, mặt khác, đưa khuyến nghị cần thiết nhằm điều chỉnh sách hành ban hành sách giúp tạo động lực thực cho GV Một đội ngũ GV có động lực làm việc tốt, say mê với nghề góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng GD Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn thực sách tạo động lực cho giáo viên THCS nay, luận án đề xuất số giải pháp điều chỉnh sách nhằm tạo động lực làm việc tốt cho đội ngũ giáo viên, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục THCS Việt Nam Khách thể, đối tượng nghiên cứu 3.1.Khách thể nghiên cứu: Chính sách GV cấp THCS 3.2.Đới tượng nghiên cứu: Các sách tạo động lực cho GV THCS Giả thuyết khoa học Động lực làm việc giáo viên THCS phụ thuộc vào nhiều yếu tố, sách cho GV yếu tố có ý nghĩa định Hiện nay, nhiều sách ban hành với ưu đãi nhằm tạo môi trường làm việc thuận lợi cho GV phổ thơng nói chung GV THCS nói riêng Tuy nhiên, sách nhiều bất cập, chưa thực tạo động lực làm việc cho GV THCS Nếu đề xuất giải pháp điều chỉnh sách cách khoa học, hệ thống phù hợp với thực tiễn theo hướng cải thiện sách đãi ngộ, chế độ làm việc, đánh giá tôn vinh phát triển nghề nghiệp cho giáo viên tác động tích cực đến động lực làm việc, giúp GV THCS thực tốt vai trị, nhiệm vụ mình, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục THCS Việt Nam Luận điểm bảo vệ  Động lực làm việc giáo viên THCS phụ thuộc vào yếu tố thuộc thân GV, yếu tố bên công việc yếu tố liên quan đến quản lý Trong hệ thống sách cho GV khía cạnh như: lương, thưởng, phụ cấp, phúc lợi; điều kiện làm việc; bồi dưỡng chuyên môn; đánh giá, tôn vinh; thăng tiến nghề nghiệp tác động đến động lực làm việc người GV  Tạo động lực làm việc cho GV THCS nói riêng GV phổ thơng nói chung việc làm cần thiết góp phần nâng cao chất lượng GD Trong đó, việc điều chỉnh hệ thống sách cho GV yếu tố định tới hiệu hoạt động  Các giải pháp điều chỉnh sách chế độ đãi ngộ, chế độ làm việc, đánh giá tôn vinh phát triển nghề nghiệp cần thiết khả thi để tạo động lực làm việc tốt cho đội ngũ GV THCS Nội dung nghiên cứu ● Nghiên cứu sở lí luận sách tạo động lực làm việc cho GV THCS ● Nghiên cứu thực trạng sách tạo động lực làm việc GV THCS Việt Nam ● Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế sách tạo động lực làm việc cho GV ● Đề xuất giải pháp cải thiện sách tạo động lực cho GV THCS ● Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi giải pháp thử nghiệm giải pháp đề xuất khuôn khổ luận án Phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu sách cơng hành liên quan đến tạo động lực làm việc cho GV THCS đương nhiệm trường công lập Trong số tài liệu, hai thuật ngữ “nghiên cứu sách” “phân tích sách” sử dụng để nói phạm trù Trong luận án này, xem xét nghiên cứu sách tạo động lực cho GV THCS theo cách tiếp cận phân tích sách, “nghiên cứu sách” “phân tích sách” hiểu tương đương Trong nghiên cứu/phân tích sách, có số cách tiếp cận như: phân tích tương lai, phân tích khứ, phân tích tổng hợp (xem phần lý luận sách) Luận án sử dụng cách tiếp cận phân tích khứ, có nghĩa phân tích văn sách ban hành có hiệu lực Và, nghiên cứu/phân tích sách hiểu q trình sử dụng kiến thức khoa học, phương pháp kĩ thuật để xử lý thông tin thực tế sách, từ rút điểm cần sửa đổi, bổ sung để nâng cao hiệu lực hiệu sách Như vậy, việc nghiên cứu sách Luận án tập trung vào giai đoạn thực thi sách hướng tới mục tiêu điều chỉnh sách – khâu cuối chu trình sách Về cấp độ sách, Luận án tập trung phân tích sách cơng, sách ban hành cấp nhà nước (Quốc hội, Chính phủ, Liên Bộ, Bộ chủ quản…), có phạm vi áp dụng tồn quốc Việc khảo sát thực tiễn thực phiếu hỏi (định lượng) vấn sâu, tọa đàm (định tính) Khảo sát phiếu hỏi kết hợp tọa đàm vấn thực 09 trường THCS công lập Hà Nội, Phú Thọ, Nghệ An, Hải Dương - đại diện cho vùng: thành thị, nông thôn miền núi phía Bắc Ngồi ra, việc tọa đàm vấn tiên hành thêm địa phương: Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Hà Tĩnh, TP.HCM Kiên Giang Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 8.1 Cách tiếp cận Nghiên cứu tiếp cận theo quan điểm phương pháp luận sau: - Cách tiếp cận hệ thống: Việc nghiên cứu, phân tích, đánh giá sách tạo động lực cho GV THCS phải đặt mối tương quan với sách khác hệ thống xã hội - Cách tiếp cận logic- lịch sử: Chính sách tạo động lực cho GV THCS nghiên cứu theo logic gắn liền với trình điều kiện lịch sử cụ thể - Cách tiếp cận nghiên cứu sách cơng: Chính sách tạo động lực cho GV THCS sách cơng, việc nghiên cứu thực theo cách tiếp cận nghiên cứu sách cơng Trong nghiên cứu sách nói chung sách cơng nói riêng có nhiều cách tiếp cận như: nghiên cứu tương lai, nghiên cứu khứ, nghiên cứu tổng hợp Luận án thực theo cách tiếp cận nghiên cứu khứ (như trình bày phần Phạm vi nghiên cứu) - Cách tiếp cận chu trình sách: Chính sách cơng vận hành theo chu trinh tạo thành vịng trịn khép kín, gọi chu trình sách (hay có số tài liệu gọi quy trình sách) Có nhiều cách phân chia giai đoạn chu trình sách, song thơng thường, tác giả chia thành giai đoạn Nghiên cứu sách tạo động lực cho GV THCS nghiên cứu sách cơng khơng thể tách rời khỏi lý thuyết chu trình sách Tuy vậy, nghiên cứu dựa theo tiếp cận nghiên cứu khứ nên chủ yếu tập trung vào giai đoạn thực thi sách phân tích văn ban hành Tuy nhiên, đề xuất giải pháp điều chỉnh sách, Luận án xem xét giai đoạn khác chu trình sách - Cách tiếp cận theo nhu cầu: Các thuyết nghiên cứu động lực cho thấy: Các nội dung xung quanh đông lực làm việc dựa nhu cầu cá nhân để giải thích hành vi thái độ người làm việc Vì vậy, nghiên cứu sách tạo động lực cho GV THCS bỏ qua cách tiếp cận nhu cầu - Cách tiếp cận vị trí việc làm: Một cách tiếp cận nhà quản lý việc ban hành thực thi sách người lao động dựa sở phân tích cơng việc vị trí việc làm Phân tích, mơ tả cơng việc người lao động giúp nhà quản lý đánh giá công sức người lao động, từ đưa chế độ đãi ngộ phù hợp – yếu tố quan trọng để tạo động lực cho người lao động Các sách tạo động lực làm việc cho GV THCS khơng nằm ngồi ngun tắc Các nhà quản lý cần hiểu rõ đặc thù công việc GV THCS để đưa sách phù hợp 8.2 Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu làm rõ nội dung nghiên cứu, đề tài sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu sau: 8.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, tổng hợp tài liệu, lý luận sách, động lực làm việc người lao động nói chung giáo viên nói riêng; phân tích, đánh giá sách; văn Đảng, Nhà nước Bộ GD-ĐT sách GV THCS 8.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp điều tra phiếu hỏi: Xây dựng mẫu phiếu điều tra phù hợp với đối tượng với thông số, tiêu cần làm sáng tỏ sách tạo ĐL làm việc cho GV THCS Khách thể khảo sát gồm: GV THCS dạy môn, đại diện độ tuổi; Cán quản lý nhà trường; Cán quản lý GD cấp Sở, Phòng GD Luận án lựa chọn phương pháp lấy mẫu thuận tiện, đảm bảo tính đại diện số đặc điểm mẫu Điều tra phiếu hỏi thực 04 tỉnh/thành: Hà Nội, Hải Dương, Phú Thọ, Nghệ An với 328 phiếu - Phương pháp tọa đàm, vấn: Được thực phiếu vấn, tọa đàm có cấu trúc Tọa đàm chủ yếu thực với nhóm GV THCS, đó, vấn sâu thực nhiều với cán quản lí cấp trường cấp Sở, Phịng GD-ĐT Tọa đàm, vấn thục 09 tỉnh/thành: Hà Nội, Hải Dương, Phú Thọ, Nghệ An, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Hà Tĩnh, TP HCM Kiên Giang - Phương pháp chuyên gia: Tham vấn chuyên gia đề xuất điều chỉnh sách tạo động lực cho GV THCS - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Đọc, phân tích báo cáo tổng kết sách GV số Sở GD-ĐT, Phịng GD- ĐT sở giáo dục - Phương pháp xử lý số liệu khảo sát Sử dụng phần mềm xử lý liệu thống kê SPSS để xử lý số liệu định lượng phần mềm NVIVO để xử lý liệu định tính Cấu trúc Luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, Luận án có cấu trúc gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận sách tạo động lực làm vệc cho giáo viên trung học sở; Chương 2: Cơ sở thực tiễn sách tạo động lực làm việc cho giáo viên trung học sở Việt Nam Chương 3: Giải pháp điều chỉnh sách tạo động lực làm việc cho giáo viên trung học sở Việt Nam 10 Đóng góp Luận án Luận án tổng quan nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế sách tạo động lực cho GV nói chung GV THCS nói riêng để vận dụng cho Việt Nam; xác định khái niệm động lực làm việc GV THCS sách tạo động lực cho GV THCS yếu tố ảnh hưởng đến sách tạo động lực cho GV THCS; khái quát hoá, cụ thể hoá lý thuyết để quán triệt nghiên cứu sách tạo động lực làm việc cho GV THCS Kết nghiên cứu thực tiễn phân tích rõ ưu điểm hạn chế sách lương, phụ cấp; chế độ làm việc; đánh giá, tôn vinh; phát triển chuyên môn, thăng tiến nghề nghiệp GV THCS; ảnh hưởng sách động lực làm việc GV THCS Kết khảo sát cho thấy, động lực làm việc ảnh hưởng tới tất hoạt động người GV theo mức độ khác nhau, vậy, ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục HS Kết nghiên cứu lý luận, thực tiễn, kinh nghiệm quốc tế sở đề đề xuất giải pháp điều chỉnh bốn nhóm sách liên quan đến vấn đề: lương, phụ cấp; chế độ làm việc; đánh giá, tôn vinh GV; phát triển chuyên môn thăng tiến nghề nghiệp GV THCS Kết khảo nghiệm cho thấy có đồng thuận cao giải pháp Luận án đề xuất quy trình đánh giá với chuẩn nghề nghiệp xây dựng dựa việc tham khảo quy trình Chuẩn nghề nghiệp Bang Bắc Carolina (Hoa Kỳ), chuẩn GV số quốc gia, đồng thời kế thừa chuẩn hành, thích nghi hóa với điều kiện Việt Nam Kết thử nghiệm giải pháp “Điều chỉnh sách đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp GV THCS” cho kết tích cực Luận án tài liệu tham khảo hữu ích cho nhà hoạch định sách GD, nhà quản lý GD việc xây dựng thực thi sách nhằm tạo động lực tốt cho đội ngũ GV nói chung GV THCS nói riêng; luận án tài liệu tham khảo hữu ích cho công tác đào tạo cán quản lý GD CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu sách 1.1.1.1 Ở nước ngồi Có thể nói, khoa học sách có nguồn gốc từ thuở ban đầu văn minh nhân loại, từ lồi người có hoạt động tập thể xuất quản lý hoạt động theo chủ đích rõ rệt Chính dự định hoạt động nhằm hướng tới mục đích đặt theo cách thức định hình thức sơ khai hoạt động sách Trong nhiều sách lịch sử, tìm thấy tư tưởng sách ẩn chứa Tuy nhiên, khoa học sách (policy science) ngành khoa học, lĩnh vực nghiên cứu mới, có tính liên khoa học Sự xuất khoa học sách “cách mạng khoa học” trình phát triển khoa học xã hội sau chiến tranh giới thứ hai.[13] Sự phát triển nhanh chóng khoa học xã hội khoa học kĩ thuật sau Thế chiến thứ hai làm xuất hàng loạt ngành khoa học mới, đặc biệt phát triển phân tích hệ thống vận trù học tạo sở phương pháp luận cho đời khoa học sách Khoa học sách thực trở thành ngành khoa học chuyên mơn hóa xác định rõ đối tượng, phạm vi phương pháp luận Cuốn sách “Khoa học sách: phát triển gần phạm vi phương pháp” [84], với “Định hướng sách” Harold D Lasswell [83] đặt móng cho phát triển khoa học sách trình bày phương hướng nghiên cứu sách khoa học xã hội, cụ thể đối tượng, tính chất hướng phát triển khoa học sách Cuối năm 1960, gia tăng mạnh mẽ chương trình phát triển phủ nước, đặc biệt phủ Mỹ dẫn đến nhu cầu khách quan việc phải hoàn thiện phân tích đánh giá sách Một loạt nhà khoa học trị học có cống hiến đáng nghi nhân cho phát triển khoa học sách Trong đó, bật Yehezkel Dror – người công bố loạt công trình nghiên cứu sách, luận chứng cách cụ thể khoa học sách, trình bày đối tượng, phạm vi, tính chất phương pháp luận khoa học sách Đến năm 1980, khoa học sách có tiến thu thành tựu rõ rệt nghiên cứu hệ thống sách quy trình sách Một số xu hướng nghiên cứu xuất như: i) Nghiên cứu quan niệm giá trị sách xét góc độ trị học, triết học, lý luận học…;ii) Sự kết hợp ngày chặt chẽ khoa học sách hành cơng; iii) Tính xã hội, trị pháp luật nghiên cứu sách… Ở nhiều nước thành lập hàng loạt viện/tổ chức nghiên cứu sách; tạp chí, báo sách đời Nhiều trường ĐH có khoa sách hay sách cơng “Nhà phân tích sách” trở thành nghề thức Nghiên cứu sách nhiều tác giả thực trở nên phổ biến nghiên cứu chứng minh đóng góp ý nghĩa quan trọng nhu cầu xây dựng chiến lược phát triển quốc gia (Hogwood B.W&L.A.Gunn 1984) Nói đến nghiên cứu sách từ sau thập kỷ 80 kỷ 20, người ta thường nhắc đến: Guba [69], Hogwood and Gunn], M Howlett, M Ramesh [74], … Một nghiên cứu bật sách hợp tác quốc tế GD ĐH Tiến Trình Bologna Đây sáng kiến cải cách GD ĐH nước Châu Âu Bản Tuyên bố Bologna (Bologna Declaration) Bộ trưởng GD 29 nước Châu Âu ký vào năm 1999 mở rộng cho nước khác tham gia có nhu cầu Đến có 47 nước thành viên Các quốc gia tham gia Tiến trình Bologna theo đuổi mục đích thành lập khu vực GD ĐH Châu Âu với chuẩn mực cấp bảo đảm chất lượng có tính so sánh tương thích tồn Châu Âu đến năm 2010 [128] Một nghiên cứu Christopher Ziguras [123] mô tả ảnh hưởng Hiệp ước chung dịch vụ thương mại (GATS) Tổ chức Thương Mại giới (WTO) GD ĐH xuyên quốc gia bao gồm bốn nước: New Zealand, Australia, Singapore Malaysia Nghiên cứu vấn đề mà quốc gia phải đối đầu tự hóa thương mại GD, bao gồm sách xuất GD nước phát triển khu vực Châu Á tác động tiềm tàng sách tài chính, phương thức tiếp cận, đảm bảo chất lượng, cơng nhận giá trị cấp/văn bằng, tình trạng chảy máu chất xám hàng loạt vấn đề đặt nhà lãnh đạo GD vai trò họ GD quốc gia Năm 2014, nhằm đánh giá kết thực thi sách GD nghề cơng nghệ, Bộ GD Hoa Kỳ thực đánh giá quốc gia Đạo luật [60] để trình lên Quốc hội Báo cáo tóm tắt hầu hết liệu việc thực thi đạo luật tham gia HS kết GD nghề cơng nghệ nói chung Hoa Kỳ Báo cáo dựa kết báo cáo quốc gia CTE trước chứng phân tích sách có liên quan từ báo cáo Cục thống kế Quốc gia Nghiên cứu đề cập đến vấn đề tham gia HS vào chương trình GD nghề công nghệ trường trung học, thay đổi đạo luật GD nghề công nghệ việc phân bổ ngân sách, mục tiêu việc thực thi đạo luật nhằm nâng cao tính trách nhiệm giải trình đạo luật tăng kết đầu hội việc làm HS chương trình GD nghề cơng nghệ Một nghiên cứu sách GD, tập trung vào GD ĐH Úc, với kết hợp chuyên gia sách, Trung tâm Nghiên cứu GD ĐH Úc (CSHE) trường ĐH Melbourne thực vào năm 2013 [86] Nghiên cứu tập trung vào hầu hết vấn đề sách GD ĐH Úc giai đoạn năm Kết nghiên cứu nhằm thúc đẩy, tạo điều kiện cho việc hồn thiện bổ sung sách GD ĐH Úc giúp cho sách đạt mục tiêu ban đầu Trong nghiên cứu phân tích tác động sách quốc tế GD hòa nhập, tiến sĩ Susan J.Peters (trường CĐ GD thuộc ĐH Bang Michigan) tiến hành nghiên cứu phân tích văn sách quốc tế có liên quan đến GD hồ nhập Phân tích bắt đầu với tiền đề lý thuyết sách tìm cách định hướng cho thực tiễn Cụ thể, GD hoà nhập đồng thời vừa triết lý vừa thực tiễn, dựa lý thuyết cụ thể việc dạy học Phân tích tập trung vào 12 văn sách quốc tế lớn liên quan đến GD trẻ em thiếu niên khuyết tật, khoảng thời gian khoảng 40 năm Phân tích cho thấy tranh luận mâu thuẫn phân mảng, diễn dịch lại sửa đổi sách hướng tới quyền lợi cá nhân khuyết tật liên quan đến GD cho người (EFA) Những phát cung cấp nhìn sâu sắc để tăng hiểu biết bất bình đẳng GD thiếu tiến EFA người khuyết tật Phân tích nhấn mạnh Các văn sách quốc tế phải định hướng điều chỉnh nhấn mạnh vào mục tiêu cung cấp GD "phù hợp với tình trạng trẻ" số "hướng tới nguồn lực sẵn có", chuẩn bị trường học để tiếp cận với tất trẻ em xây dựng xã hội hoà nhập [95] Azzam, Perkins - Gough Thiers tiến hành nghiên cứu tổng hợp tranh luận đạo luật NCLB (No Children Left Behind – Không trẻ em bị bỏ lại phía sau) tác động mà đạo luật mang lại [45] Các tác giả cho rằng, GD thay đổi họ tìm cách cung cấp tới độc giả phân tích cách thức Nghiên cứu tác động Đạo luật lên vấn đề như: kinh phí trường cơng lập , kiểm tra, điểm số, thách thức việc dạy học Để giúp phủ Liên bang nâng cao hiệu mục tiêu Đạo luật NCLB, nghiên cứu đưa kiến nghị như: Chính phủ nên tạo minh bạch trách nhiệm nhà nước; Giám sát tác động việc cho phép trường linh hoạt cách mà họ đạt kế hoạch năm học; Tiến hành nguyên tắc việc điều chỉnh tiêu chuẩn đánh giá HS khuyết tật; Hỗ trợ trường học cải tiến thông qua nguồn hỗ trợ bổ sung hỗ trợ khác; Cho phép tiểu bang trường cấp quận quyền giám sát cấc nhà cung cấp dịch vụ [45] 10 Nghiên cứu Sarah J.Mcarthey thực với mục đích đánh giá tác động Đạo luật NCLB tới việc dạy viết GV thái độ họ với việc dạy viết trường học có thu nhập cao thấp Hoa Kỳ Nghiên cứu cho thấy đạo luật NCLB tác động đến đạo đức người GV chất tổng số dạy viết trường học [87] Một nghiên cứu khác tác động Đạo Luật NCLB thực Kara thuộc trường ĐH Liberty, Hoa Kỳ Nghiên cứu cho thấy tác động tích cực khơng tích cực văn sách tới đối tượng người dạy người học Bên cạnh việc Đạo luật hỗ trợ tiêu chuẩn học tập cao cho HS trường công lập tồn quốc gia nghiên cứu ảnh hưởng khơng tích cực đến GV tạo áp lực lớn việc xây dựng chương trình học quỹ thời gian hạn chế Những phản hồi tác động Đạo luật có thấy phần khơng tích cực nhiều phần tích cực Đặc biệt nhà GD cho Đạo luật khó thay đổi mặt GD tồn quốc Cũng có nhiều ý kiến cho rằng, kết học tập HS không tốt có đạo luật [102] Năm 2012, Vụ GD Kỹ Ai-len thực nghiên cứu Đánh giá tác động chương trình Dịch vụ Hỗ trợ GD Đặc biệt thực tiễn dạy học, thực tiễn trường học kết đầu HS [96] Nghiên cứu dành riêng phần để phân tích các tác động chương trình Dịch vụ hỗ trợ GD đặc biệt (Sess) việc phát triển chuyên môn hỗ trợ kiến thức GV việc giảng dạy GV nhà trường kết học tập HS Nghiên cứu cho thấy Chương trình SESS góp phần nâng cao kiến thức GV, hiểu biết kỹ liên quan đến GD đặc biệt Điều cho thấy có tác động đến việc giảng dạy thực hành GV toàn nhà trường với vấn đề liên quan đến GD đặc biệt Julia Abelson xác định nhu cầu đánh giá sách ngày gia tăng Các tác giả cho có hai cách tiếp cận truyền thống đánh giá tác động sách, 1) đánh giá sách sau thực thời gian 2) đánh giá trước sách ban hành.[78] Về đánh giá tác động sách lương GV phổ thơng, năm 2006, Phòng GD Bang Illinois – Hoa Kỳ tiến hành nghiên cứu đánh giá tác động lương GV kết học tập HS [61] Nhóm nghiên cứu khảo sát gần 800 trường học khu Illinois xem xét kết học tập HS từ lớp đến lớp thơng qua điểm thi mơn Tốn Đọc hiểu, phân tích mơ hình trả lương, khác biệt sách lương trường học khu Các tác giả đến kết luận việc trả lương cao thu hút GV có chất lượng cao, điều thực tác động đến kết học tập HS 187 nghiệp GVPT Bang Bắc Carolina (Mỹ) kết hợp thích nghi hóa với quy định Việt Nam Kết thử nghiệm cho thấy nội dung theo cách đánh giá đa số GV CBQL chấp nhận với thái độ tích cực Quy trình đánh giá với Bộ chuẩn nghề nghiệp đề xuất có ý nghĩa tham khảo tốt Việt Nam 188 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Lý luận luận án xây dựng sở nghiên cứu nhiều học thuyết liên quan đến động lực làm việc nhà nghiên cứu tìm hiểu áp dụng vào việc tạo động lực cho người lao động, như: Thuyết Thang nhu cầu A Maslow, Thuyết Tăng cường tích cực B.F Skinner, Thuyết công J Stacy Adams, Thuyết hệ thống hai yếu tố F Herzberg, Thuyết kì vọng Vroom… Mặc dù học thuyết sâu vào khía cạnh khác động lực lao động, song tất có điểm chung khẳng định tầm quan trọng việc tạo động lực cho người lao động Trên sở luận án xác định:; Tạo động lực trình xây dựng triển khai hệ thống sách, biện pháp thủ thuật quản lý tác động đến người lao động nhằm làm cho người lao động có động lực để làm việc tích cực Từ xác định: Động lực GV THCS tạo nên sức mạnh bên trong, kích thích người GV nỗ lực thực tốt nhiệm vụ giao Chính sách tạo động lực cho GV THCS hệ thống sách xây dựng triển khai tác động đến GV THCS giúp họ có động lực để làm việc tốt Khái niệm cụ thể hoá nội dung, vấn đề, tiêu chí đánh giá để triển khai nghiên cứu thực tiễn Kết nghiên cứu thực tiễn phân tích rõ ưu điểm hạn chế sách về: lương, phụ cấp; chế độ làm việc; đánh giá, tôn vinh; phát triển chuyên môn, thăng tiến nghề nghiệp GV THCS; đồng thời nghiên cứu ảnh hưởng sách đến động lực làm việc GV THCS Đa số CBQL GV chưa hài lịng với hệ thống sách hành, điều ảnh hưởng khơng nhỏ tới động lực làm việc họ Kết khảo sát cho thấy, động lực làm việc ảnh hưởng tới tất hoạt động người GV vậy, ảnh hưởng đến chất lượng GD học sinh Kết nghiên cứu lý luận, thực tiễn, kinh nghiệm quốc tế giúp tác giả có sở đề đề xuất giải pháp điều chỉnh bốn nhóm sách liên quan đến vấn đề lương, phụ cấp; chế độ làm việc; đánh giá, tôn vinh GV; phát triển chuyên môn thăng tiến nghề nghiệp Kết khảo nghiệm cho thấy có đồng thuận cao giải pháp Kết thử nghiệm giải pháp “Điều chỉnh sách đánh giá GV THCS theo chuẩn nghề nghiệp” cho kết tích cực Luận án tài liệu tham khảo hữu ích cho nhà hoạch định sách GD, nhà quản lý GD việc ban hành thực thi chinh sách nhằm tạo động lực tốt cho đội ngũ GV phổ thơng nói chung, GV THCS nỏi riêng; đồng thời tài liệu tham khảo cho công tác đào tạo cán quản lý GD 189 Khuyến nghị 2.1 Đới với Chính phủ - Rà sốt hệ thống thang lương cơng chức, viên chức để có cải tiến hệ thống lương GV cho tương xứng với phương châm “GD quốc sách hàng đầu” - Xem xét lại sách đánh giá, khen thưởng cơng chức, viên chức, người lao động nói chung cho công tác đánh giá vào thực chất, tránh hình thức, “bệnh thành tích” Khơng nên đưa tiêu theo tỉ lệ phần trăm khống chế mức thi đua khen thưởng, chẳng hạn: lao động xuất sắc, chiến sĩ thi đua…Đối với danh hiệu chiến sĩ thi đua, cần rà soát lại tiêu chí cho phù hợp thực tế Chẳng hạn, tiêu chí sáng kiến kinh nghiệm khơng thực tế, khiến người lao động phải báo cáo cách đối phó, hình thức…GV đánh giá theo Luật Viên chức, vậy, muốn cải tiến cách đánh giá GV cải tiến cách đánh giá theo Luật Viên chức phải điều chỉnh từ cấp trung ương, áp dụng chung cho ngành nghề khác 2.2 Đối với Bộ GD-ĐT - Tăng cường truyền thông để xã hội hiểu tầm quan trọng đội ngũ GV – yếu tố định chất lượng GD, định tương lai đất nước - Kiến nghị với Chính phủ việc điều chỉnh tăng lương cho GV phổ thông Mặc dù kiến nghị nhiều lần Bộ GD-ĐT đề đạt lên Chính phủ lương GV điều chỉnh song mức thay đổi khơng đáng kể, chưa có tác dụng tạo động lực cho GV Cần nhấn mạnh sứ mệnh đặc biệt GV, đặc thù nghề nghiệp vị đặc biệt Gv xã hội So với ngành nghề khác, lương phụ cấp GV có ưu tiên định biết mức lương theo thang lương Nhà nước tất ngành nghề thấp Đa số ngành nghề khác có thu nhập thêm GVPT nói chung GV THCS nói riêng có thu nhập thêm từ dạy thêm Song, dạy thêm công việc không ủng hộ, gây nhiều hệ lụy, làm hình ảnh, vị người GV xã hội Hơn nữa, khơng phải mơn học dạy thêm Vì vậy, người GV cần phải sống cách đàng hồng thu nhập đáng Chỉ khơng cịn bận tâm đến chun “cơm, áo, gạo, tiền”, người GV thực tâm huyết cống hiến, từ vị GV mắt HS, PHHS toàn xã hội nâng lên vị trí - Xem xét bổ sung số loại phụ cấp, như: phụ cấp lại cho GV phải dạy nhiều trường (do tình trạng thiếu GV), phụ cấp cho GV dạy lớp có sĩ số HS vượt q quy định…Đồng thời khơng nên bỏ phụ cấp thâm niên; không nên bỏ chế độ biên chế 190 GV để giúp họ yên tâm với nghề Biên chế ổn định nghề nghiệp lầ yếu tố khiến nghề giáo có sức hút góp phần “giữ chân’ nhiều GV - Phối hợp với Bộ Nội vụ để ban hành sách đảm bảo đủ GV theo cấu, giải tận gốc vấn đề thừa/thiếu GV để đảm bảo GV làm việc theo chế độ quy định số làm việc, tỉ lệ GV/lớp… - Xem xét, điều chỉnh quy trình tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá GV Hiện nay, Bộ GD-ĐT đạo trường phổ thông tạm dừng đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp để Bộ điều chỉnh lại Chuẩn nghề nghiệp cho phù hợp với Luật GD 2019 Từ khảo sát thực tiễn cho thấy, quy trình đánh giá, tiêu chuẩn, tiêu chí hệ thống minh chứng quy định Chuẩn nhiều bất cập Bộ cần nghiên cứu để ban hành quy trình đánh giá, chuẩn nghề nghiệp với tiêu chuẩn, tiêu chí phù hợp với thực tiễn, đảm bảo đánh giá lực GV Kết đánh giá cần xem xét để khen thưởng xứng đáng Mặt khác, kết đánh giá sở cho việc bồi dưỡng chun mơn để GV có điều kiện khắc phục, bù đắp điểm yếu chun mơn Xem xét, điều chỉnh lại phương pháp, hình thức tổ chức khóa bồi dưỡng cho linh hoạt, phù hợp với nhu cầu thực tiễn GV, đảm bảo GV bồi dưỡng mà không ảnh hưởng đến công tác giảng dạy Về nội dung bồi dưỡng, Bộ nên tham khảo ý kiến GV để đảm bảo nội dung đáp ứng nhu cầu GV Nếu không việc bồi dưỡng mang nặng tính hình thức, GV tham gia cách đối phó, lãng phí thời gian, công sức mà không đạt hiệu 2.3 Đối với các quan quản lý GD cấp địa phương - Đề xuất UBND Tỉnh cấp ngân sách xứng đáng cho GD - Phối hợp với ngành Tài ban/ngành liên quan, ban hành quy định nhằm tăng thu nhập cho GV thơng qua hình thức hỗ trợ, khen thưởng; có ưu đãi khác cho GV như: khám chữa bệnh, tạo điều kiện lại GV xa trường, hỗ trợ chỗ GV chưa có nhà ở… - Phối hợp với ngành Nội vụ để đảm bảo việc tuyển dụng, bố trí GV đầy đủ, cấu 2.4 Đối với CBQL cấp trường - Đảm bảo thực đầy đủ, kịp thời sách GV - Đánh giá GV công bằng, khách quan, minh bạch, dân chủ Kết đánh giá sử dụng mục đích 191 - Xây dựng văn hóa nhà trường thân thiện, dân chủ, GV góp ý kiến, quyền chủ động định chun mơn Mọi GV đối xử bình đẳng tơn trọng - Quan tâm, lấy ý kiến GV nhu cầu bồi dưỡng để đề xuất lên cấp nội dung cần bồi dưỡng sát với nhu cầu GV -Phát triển hoạt động “bồi dưỡng dựa vào nhà trường” thông qua trao đổi kinh nghiệm và/hoặc GV cốt cán bồi dưỡng lại nội dung cần thiết cho GV khác trường Khuyến khích hoạt động tự bồi dưỡng, trau dồi kiến thức 192 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Mạc Thị Việt Hà, Chính sách giáo viên phổ thơng Mỹ, Tạp chí khoa học giáo dục Việt Nam, số 14 tháng 2/2019 Mạc Thị Việt Hà, Một số sách khuyến khích kinh tế nhằm tạo động lực cho GV phổ thông Mỹ, Tạp chí khoa học giáo dục Việt Nam, số 25, tháng 01/2020 Mạc Thị Việt Hà, Thực trạng tác động sách lương đến động lực làm việc GV trung học sở, Tạp chí khoa học giáo dục Việt Nam, số đặc biệt, tháng 12/2021 193 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Vân Anh (2013) GD kĩ phòng chống bạo lực học đường tệ nạn xã hội NXB ĐH Quốc gia HN Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1996) Nghị Hội nghị lần thứ hai (khoá VIII) định hướng chiến lược phát triển GD - đào tạo thời kỳ CNH, HĐH nhiệm vụ đến năm 2000 Nguyễn Thị Bình (2017), Nghiên cứu đề xuất giải pháp cải cách công tác đào tạo, bồi dưỡng GV phổ thông Đề tài độc lập cấp Nhà nước, Quỹ Hịa bình Phát triển Việt Nam Nguyễn Trọng Bình (2019) Nâng cao hiệu thực thi sách cơng Việt Nam Tạp Chí Nghiên Cứu Lập Pháp, số 24, năm 2019 Bộ GD-ĐT (2015), Thông tư liên tịch Số: 22/2015/TTLT-BGDĐT-BNV Quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp GV trung học sở công lập Bộ GD-ĐT (2018), Thông tư Số 20/2018/TT-BGDĐT 22 tháng năm 2018 Bộ GD-ĐT (2019), Chuẩn nghề nghiệp GV trung học sở, GV trung học phổ thông Thông tư số 30 /2009 /TT-BGDĐT 2009 Bộ GD-ĐT, Bộ Nội vụ (2015), Thông tư liên tịch số 22/2015/TTLT-BGDĐTBNV Quy định mã số, tiêu chuẩn CDNN GV THCS công lập Bộ GD-ĐT, Bộ Nội vụ (2016), Thông tư liên tịch 01/2006/TTLT-BGD&ĐTBNV-BTC 10 Bộ GD-ĐT (2017), Thông tư số 16/2017/TT-BGD&ĐT “Hướng dẫn danh mục khung vị trí việc làm định mức số lượng người làm việc sở GD phổ thông công lập 11 Bộ GD-ĐT (2011) Thông tư 12/2011/TT-BGDĐT Điều lệ trường trung học sở, phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học 12 Bộ Tư pháp Pháp (2016) Tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ đánh giá tác động sách Bộ Tư pháp 13 Lê Mai Chi (2001), Những vấn đề sách quy trình sách NXB ĐH Quốc gia TPHCM 14 Nguyễn Văn Chiến (2009), Nghiên cứu sách đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội số trường đại học Đề tài cấp Viện 15 Chính phủ nước CHXHCNVN (2011), Nghị định 54/2011/NĐ-CP 16 Chính phủ nước CHXHCNVN (2019), Nghị định 38/2019/NĐ-CP Quy định mức lương sở cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang 194 17 Chính phủ nước CHXHCNVN (2020), Nghị định Số: 71/2020/NĐ-CP , quy định lộ trình thực nâng trình độ chuẩn đào tạo GV mầm non, tiểu học, trung học sở 18 Đinh Thùy Dung (2021), Khung sách nội dung, vai trị Khung sách, https://luatduonggia.vn/khung-chinh-sach-la-gi-noi-dung-va-vai-tro-cuakhung-chinh-sach/, 22/01/2021 19 Đại học kinh tế quốc dân (2004) Giáo trình Quản trị nhân lực NXB Lao động – Xã hội 20 Vũ Cao Đàm (2011), Giáo trình khoa học sách, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Nguyễn Minh Đường, Phan Văn Kha (2006) Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH điều kiện kinh tế thị trường, tồn cần hóa hội nhập quốc tế Đề tài độc lập cấp Nhà nước 22 Giáo dục -Thời Đại (2018), Chính sách lương GV nhiều bất cập Số ngày 24/8/2018 23 Trần Bá Hoành (2006) Vấn đề GV - Những nghiên cứu lý luận thực tiễn, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 24 Nguyễn Tiến Hùng (2017) Quy trình phát triển sách GD Tạp Chí Khoa Học GD, 136(tháng 1, 2017) 25 Nguyễn văn Huyên (2006) Văn hóa - mục tiêu động lực phát triển xã hội NXB Chính trị quốc gia 26 Đặng Bá Lãm, Phạm Thành Nghị (1999),Chính sách kế hoạch quản lí GD NXB Giáo dục 27 Nguyễn Lộc (2010) Lí luận quản lí NXB Đại học Sư phạm 28 Nguyễn văn Phi (2021), Chính sách giáo dục đào tạo, Tạp chí Tìm hiểu pháp luật, 20/8/2021, 29 Lê Anh Phương (2016) Một số vấn đề nghiên cứu sách ứng dụng lập pháp Việt Nam Tạp Chí Lập Pháp, 11/2016 30 Nguyễn Ngọc Quân, Nguyễn Vân Điềm (2012), Quản trị Nhân lực, NXB ĐH Quốc gia 31 Quốc hội nước CHXHCNVN (2009), Luật Giáo dục 2009 32 Tất Thành (2004), Phân tích vấn đề tồn chủ yếu chế độ lương tiểu học, trung học nông thôn Trung Quốc Báo cáo nghiên cứu phát triển giáo dục phổ thông Trung Quốc Nhà xuất Khoa học giáo dục , Bắc Kinh 33 Nguyễn Hải Thập, (2017), Thực trạng đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục nội dung cần nghiên cứu xây dựng luật viên chức 34 Nguyễn Thị Lệ Thuý, Bùi Thị Hồng Việt (2012), Giáo trình Chính sách Kinh tế - Xã hội , Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, NXB Tài 35 Nguyễn Minh Thuyết (2015), Vận động sách nước ta từ góc nhìn cựu đại biểu Quốc hội, “Vận động sách cơng Lý luận 195 thực tiễn”, Đào Trí Úc Vũ Cơng Giao đồng chủ biên, NXB Lao Động, Hà Nội 36 Phạm Đỗ Nhật Tiến (2008), “Đạo đức nhà giáo vấn đề thể chế hố”, Tạp chí khoa học giáo dục, số 30 37 Tổ chức Lao động quốc tế (1949) Công ước số 95 Bảo vệ tiền lương 38 Hoàng Gia Trang (2017) Tạo động lực cho GV Báo Giáo Dục & Thời Đại, số ngày 21/11/2017 39 Như Trang (2017.) Động lực gì? Khám phá tâm lí học, 18/11/2017 40 Bùi Anh Tuấn & Phạm Thu Hương (2013) Giáo trình Hành vi Tổ chức NXB Đại học Kinh tế Quốc dân 41 Viện ngôn ngữ (2004) Từ điển Tiếng Việt NXB Đà Nẵng Tiếng Anh 42 Anderson, J (1994) Public policy making, Princeton 43 Amir Manzoor (2017), Strategic University Leadership for Aligning the Worlds of Academia and Business in Encyclopedia of Strategic Leadership and Management, IGI Global Publisher 44 Armi Mikkola (2006) Final report of the teacher training development programme, Journal of Teacher Education and Educators, Oct 2016 45 Azzam, A M (2006) The Impact of NCLB, Educational Leadership, v64 n3 p9496 Nov 2006 46 Barber M., M Mourshed (2007), How the world's best performing systems come out on top, https://www.mckinsey.com/industries/public-and-social-sector/ourinsights/how-the-worlds-best-performing-school-systems-come-out-on-top 47 Beerens, R.D (2015) Creating a Culture of Motivation and Learning OECD 48 Bernaus, M., & Gardner, R C (2008) Teacher motivation strategies, student perceptions, student motivation, and english achievement The Modern Language Journal, 92 49 Bruckmeyer, B F., (2012), An Analysis of Teacher Tenure Legislation In The United States Electronic Theses and Dissertations http://stars.library.ucf.edu/etd/2188 50 Butler, R., & Shibaz, L (2014) Striving to connect and striving to learn: Influences of relational and mastery goals for teaching on teacher behaviors and student interest and help seeking Journal of EducationalResearch, 65 51 Carnegic E (2010) Teacher for New Era Project California 52 Carson, R L., & Chase, M A (2009) An examination of physical education teacher motivation from a self-determination theoretical framework Physical Education and Sport Pedagogy, 14 53 Christie Blazer (2011) Status of teacher performance pay programs across the 196 united states, Information Capsule Research Service, Vol 1103 54 Colebatch, H (2002) Policy 2nd Edition, Open University Press, Buckingham UK 55 Considine, M (1994) Public policy: A critical approach, Macmillan, Melbourne 56 Coorper & Alvarado (2006) Preparation, recruitment and retention of teachers OECD 57 Crehan, L., (2016), Exploring the impact of career models on teacher motivation Paris: IIEP&UNESCO 58 Dalf, R L (1999) Leadership – Theory and Practice The Dryden Press 59 Deci, E L., Spiegel, N H., Ryan, R M.Koestner, R., & Kauffman, M (1982) Effects of performance standards on teaching styles: Behavior of controlling teachers Journal of Educational Psychology, 74, 852–85 60 Department, US Education office of planning, (2014) National Assessement of Career and Technical Education 61 Department of Education of Illinois (2006) Effect of Teacher Pay on Student Performance, , Apr 2016 62 Dye, T R (1964) Public policies Prentice Hall, New Jersey 63 Economist Intelligence Unit (2017) Worldwide Educating for the Future Index 64 Education Development trust (2018) Promising practice: government schools in Vietnam 65 Elaine M Silva (2010), Teachers matter: Measures of teacher efectiveness in low-income minority schools, Educational Assessment, Evaluation and Accountability, 23 66 Erkaya, O R (2012) Factors that motivate Turkish EFL teachers International Journal of Research Studies in Language Learning, 67 Eurydice, (2012), Key Data on Education in Europe Brussels: Education, Audiovisual and Culture Executive Agency 68 Gabriel A Orenstein; Lindsay Lewis (2020), Eriksons stages of psychosocial development https://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK556096/ 69 Guba, E., & Lincoln, Y (1994) Competing paradigms in qualitative research California, miguelangelmartinez.net 70 Harman G.S (1985) Handling Education policy at the State level in Australia and America, Comparative Education Review,23 71 Handover Research (2014) Review of Teacher Incentive Programs District Administration Practice, Washington, DC 20006, 72 Hein, V., Ries, F., Pires, F., Caune, A., Emeljanovas, A., Ekler, J H., & Valantiniene, I (2012) The relationship between teaching styles and motivation 197 to teach among physical education teachers Journal of Sports Science and Medicine, 11 73 Hogwood B and L Gunn (1984) Policy Analysis for the Real World, Oxford University Press 74 Howlett, M., & Ramesh, M (2003) Studying public policy Policy cycles and policy subsystems OUP, Canada 75 James, C (2016) Development of Middle School Teachers’ Knowledge and Pedagogy of Justification: Thee Studies Linking Teacher Conceptions, Teacher Practice, and Student Learning, Semantic Scholar https://pdxscholar.library.pdx.edu/open_access_etds/2955/ 76 Jan Ketil Arnulf (2014) Money as a Motivator Fudan University 77 Jasmi, S Al (2012) A Study on Employees Work Motivation and its Effect on their Performance and Business Productivity The British University 78 Julia Abelson (2006) Assessing impacts of public particiption: concepts, evidence and policy implications, Cener for Health Economics and Policy analysis, Macmaster University, 3/2016 79 Kingdon John (2010) Agendas, Alternatives, and Public Policies New York: Pearson, EDUC 875 80 Knoepfel, P, Larrue, C, Varone, F & Hill, M (2007) Public policy analysis The Policy Press, University of Bristol 81 Kolbe1 T (2012) Economic Incentives as a Strategy for Responding to Teacher Staffing Problems: A Typology of Policies and Practices, University Council for Educational Administration 82 Kraft, M & Furlong, S (2015) Public policy: politics, analysis, and alternatives, 5th ed CQ Press 83 Lasswell, H (1951) The policy orientation Stanford University Press 84 Lerner, D (1951) The Policy Sciences: Recent Trends in Scope and Method Stanford University 85 Lipman, V (2014) Want Motivated Employees? Offer Ample Opportunities for Growth.Https://Www.Forbes.Com/Sites/Victorlipman/2014/01/24/WantMotivatedemployees-Offer-Ample-Opportunities-for-Growth/#faad08552c66 86 Marginson, S (2013) Tertiary Education Policy in Australia University of Melbourne 87 Mcarthey J., S (2008) The Impact of No Children Left Behind on Teacher’s Writitng Instruction Written Communication, Vo 25, 2008 88 Micheal, I M (2004) Why your employees are losing motivation Working Knowledge for business leaders 89 OECD (2011) Building a High quality teaching profession: Lessons from around the world, https://www.oecd.org 90 OECD (2015) Implementing highly effective teacher policy & practice, 198 International Summit of the teaching profession 30/03/2015 91 OECD (2001) Teachers for tomorrow schools, Analysis of the World Education Indicators, 2001 Edition, ISBN 92-64-18699-9 (96 01 07 92 Paul.W Richardson (2018) Teacher Professional Identity and Career motivation: A lifespan perspective, Springer link, Research on Teacher Indentity, Dec 2018 93 Paul Bennell, (2004) Teacher motivation and incentives in sub-Saharan African and Asia URL http://www.eldis.org/fulltext/dfidtea.pdf 94 Peter Aucoin (1971) Theories and Research on Plans and Polices, MacMillan, Toronto, Canada 95 Peter, S (2003) Inclusive education: Achieving Education for All by including those with disabilities and special education needs : Disability Group World Bank 96 PricewaterhouseCoopers (2012) An Evaluation of the Special Education Support Service (SESS) Final Evaluation Report, Department of Education and Skills, Mar 2012 97 PriceWaterhouseCoopers (2001) Teacher Workload Study Interim Report Final Evaluation Report, Department of Education and Skills, Mar 2001 98 PriceWaterhouseCoopers (2002) Northern Ireland Teachers Health and Wellbeing Survey 2001 Belfast:DENI 99 Public schools of Noth Carolina (2015) North Carolina Teacher Evaluation Process, State Board of Education, Department of Public Instruction 100 Ramus A (2017) Motivation of temporary employees vs permanent, Https://Www.Ukessays.Com/Essays/Management/Motivation-of-TemporaryEmployees-versus-Permanent-Management-Essay.Php 101 Republic Act Philippine Code of Ethics for Professional Teachers 102 Robertson, K (2009) The Impact of the No Child Left Behind Act on the K-8 Seting, A Senior Thesis in the Honors Program, Liberty University 103 Salasiah, H.H., Zainab, I., Rosmawati M., Ermy, A R (2010) Methods of Increasing Learning Motivation among Students Procedia Social and Behavior Science 104 Smith, K, Larimer, C (2009) The Public policy theory primer Westview Press 105 School Teacher Revew Body (2002) Special Review of Approaches to Reducing Teacher Workload, ISBN-10 : 0101549725 106 Smith T.B (1973) The policy implementation process Policy Sciences, June 1973 107 State Board of Education (2017), North Carolina Teacher Evaluation Process 108 Susan Sclafani (2008) Rethinking Human Capital in Education: Singapore As A Modelfor Teacher Development Sematic Scholar, Corpus ID: 151234606 199 109 Susanna Loeb & Luke C Miller (2006) A review of state teacher policies: what are they, what are their effects, and what are their implications for school finance?,Stanford University 110 Thissen, W & Walker, W (2013) Public Policy Analysis: New Developments Springer, New York 111 UNESCO/ILO (1966) Recommendation concerning the status of teachers 112 UNESCO/ILO (1997) Recommendation concerning the status of higher education teaching personnel 113 UNESCO (2010) Teacher effectiveness of quality learning in the Asia Pacific Region 114 UNESCO (2014) Teacher effectiveness of quality learning in the Asia Pacific Region 115 UNICEF (2011) Teacher: A regional study on recruitment, development and salaries of teachers in the CEECIS region 116 Van Meter D.S and C.E.Van Horn (1975) The Policy Implementation Process – A Conceptual Framework Administration and Society, Vol.6 117 Walin, M and M (1976) Implementation as Mutual Adaptation – Change in Classroom Social Program Implementation, New York 118 WB (2010) Teacher Policies around the world 119 WB (2013) What matters most for teacher policies: A framework paper 120 Wheelan, C (2011) Introduction to Public Policy New York 121 William Jenkin (1978) Public policy analysis: Organizational and Political perspectives Policy Sciences, Feb 1978 122 Zakeri, M., Olomolaiye, P., Holt, G D., Harris, F C (1996) Factors affecting the motivation of Iranian construction operatives School of building and environment 123 Ziguras, C (2011) The Impact of the GATS on trannational tertiary education: comparing experiences of New Zeland, Australia, Singapore and Malaysia The Australian Educational Researches, Volume 30 Trang web 124 http://baike.baidu.com/view/2670057.htm truy cập ngày 11/5/2017 125 https://www.rand.org/capabilities/solutions/evaluating-the-effectivenessof-teacher-pay-for-performance.html truy cập ngày 16/9/2019 126 http//www.ziyuanzhan.com truy cập ngày 16/9/2019 127 http//www.moe.go.th truy cập ngày 16/9/2019 128 http://en.wikipedia.org/wiki/Bologna_Process truy cập ngày 21/5/2020 129 https://definitions.uslegal.com/w/working-condition truy cập ngày 200 11/5/2020 130 http://www.ilo.ch/global/topics/working-conditions/lang en/index.htm truy cập ngày 30/01/2021 131 https://en.wikipedia.org/wiki/Education_policy truy cập ngày 08/01/2022 132 http://baike.baidu.com/view/2670057.htm truy cập ngày 12/02/2020 201 PHỤ LỤC ... sách nhằm tạo động lực làm việc tốt cho đội ngũ giáo viên, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục THCS Việt Nam Khách thể, đối tượng nghiên cứu 3.1.Khách thể nghiên cứu: Chính sách GV cấp THCS. .. sách tạo động lực làm việc cho giáo viên trung học sở Việt Nam Chương 3: Giải pháp điều chỉnh sách tạo động lực làm việc cho giáo viên trung học sở Việt Nam 10 Đóng góp Luận án Luận án tổng quan... tích trên, Luận án đề xuất giải pháp điều chỉnh cho sách tạo động lực làm việc tốt cho GV THCS, góp phần nâng cao chất lượng GD 1.4 Các yếu tớ ảnh hưởng đến sách tạo động lực cho GV THCS a) Các

Ngày đăng: 03/01/2023, 13:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w