Luận án giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ học tập và tập luyện thể dục thể thao của sinh viên trường đại học quốc tế đại học quốc gia thành phố hồ chí minh TT
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
1,55 MB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những năm gần đây, chất lượng của giáo dục Việt Nam có những bước tiến triển định, so với mức đột phá chất lượng giáo dục các trường đại học (ĐH) của các nước tiên tiến so với Việt Nam thời gian qua, chất lượng giáo dục đại học Việt Nam hiện nhiều bất cập hạn chế Vấn đề kiểm định đảm bảo CLDV học tập tập luyện TDTT nhắc đến vài năm gần Xu giáo dục đại học dần chấp nhận loại hình dịch vụ, CLDV học tập tập luyện thể dục thể thao (TDTT) của trường Đại học Quốc tế (ĐHQT) nói riêng các trường đại học Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh (ĐHQG TPHCM) nói chung những đơn vị cung cấp CLDV học tập tập luyện TDTT cho đối tượng khách hàng chủ yếu của sinh viên (SV) Một áp lực tránh khỏi các trường ĐH việc tuân thủ các nguyên tắc quản lý chất lượng hiện đại mà triết lý hướng đến sinh viên đóng vai trò chủ đạo Do vậy, hài lòng (SHL) của sinh viên những yếu tố định cho tồn phát triển của các trường ĐH Theo quan điểm quản trị hiện đại, CLDV học tập tập luyện TDTT phải đánh giá sinh viên những người sử dụng dịch vụ học tập, tập luyện theo những tiêu chuẩn kỹ thuật, số lượng theo quy định, nên việc đánh giá CLDV học tập tập luyện TDTT thông qua ý kiến đánh giá của sinh viên trở nên cần thiết Trước thực trạng nêu trên, cán giảng viên công tác trường Đại học Quốc tế, thơng qua quá trình giảng dạy thực tế nhiều năm với mong muốn tìm hiểu, đánh giá CLDV học tập TDTT của sinh viên ĐHQT xây dựng giải pháp đánh giá nhằm nâng cao CLDV học tập tập luyện TDTT SV Trường Đại học Quốc tế - Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh Đây lý để nghiên cứu với tên đề tài: “Nghiên cứu xây dựng giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ học tập tập luyện Thể dục Thể thao sinh viên trường Đại học Quốc tế Đại học Quốc Gia TPHCM” Kỳ vọng kết thu qua nghiên cứu có giá trị định mặt lý luận thực tiễn sẽ lựa chọn các giải pháp tốt nhằm nâng cao CLDV học tập tập luyện TDTT sinh viên; đề xuất số định hướng cho nhà trường góp phần làm luận khoa học để nâng cao CLDV học tập tập luyện TDTT cho sinh viên trường Đại học Quốc tế - Đại học Quốc Gia TPHCM Mục đích nghiên cứu: Đề tài tiến hành phân tích thực trạng, đánh giá CLDV học tập tập luyện TDTT của sinh viên từ xây dựng thang đo đánh giá lựa chọn số giải pháp nhằm nâng cao CLDV học tập tập luyện TDTT cho sinh viên trường Đại học Quốc tế Mục tiêu nghiên cứu: - Mục tiêu 1: Phân tích thực trạng CLDV học tập tập luyện TDTT của SV trường Đại học Quốc tế - Mục tiêu 2: Đánh giá CLDV học tập tập luyện TDTT của SV trường Đại học Quốc tế - Mục tiêu 3: Đề xuất các giải pháp để nâng cao CLDV học tập tập luyện TDTT của SV trường Đại học Quốc tế Giả thuyết nghiên cứu: Chất lượng giáo dục đại học ngày xã hội đặc biệt quan tâm CLDV học tập tập luyện TDTT cho sinh viên thực hiện hai mục tiêu vừa đáp ứng nhu cầu của người học vừa tạo nguồn nhân lực chất lượng cho xã hội Bên cạnh những kết đạt được, CLDV học tập tập luyện TDTT trường ĐH vẫn chưa khai thác hiệu đồng thời bộc lộ những bất cập, những hạn chế quá trình hoạt động Nếu khắc phục những bất cập, hạn chế áp dụng các giải pháp CLDV tốt hiệu hoạt động CLDV học tập tập luyện TDTT của sinh viên trường Đại học Quốc tế sẽ cải thiện NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN - Luận án xác định giữa chất lượng dịch vụ hài lòng của người học có mối quan hệ phụ thuộc Mơ hình thang đo chất lượng dịch vụ SERVQUAL kết hợp với mơ hình GRONROOS mơ hình SEM mà đề tài vận dụng xây dựng mơ hình nghiên cứu giả thuyết thang đo CLDV học tập tập luyện TDTT cho sinh viên trường ĐHQT gồm thành phần nhân tố (1) Tin cậy đáp ứng, (2) Năng lực tiếp cận, (3) Tín nhiệm, ba nhân tố độc lập có ý nghĩa ý nghĩa thống kê đáp ứng hài lòng của sinh viên CLDV học tập tập luyện TDTT trường ĐHQT Tuy nhiên, CLDV học tập tập luyện TDTT lĩnh vực khơng ổn định phụ thuộc vào mức độ cảm nhận của sinh viên nên tùy thuộc vào điều kiện thực tế của đơn vị đào tạo cần có điều chỉnh khái niệm xây dựng thang đo cho phù hợp với thực tiễn Bên cạnh đó, hài lòng của sinh viên CLDV học tập tập luyện TDTT phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác bên ngồi - Kết phân tích thực trạng CLDV học tập tập luyện TDTT cho sinh viên trường ĐHQT cho thấy: Các yếu tố đánh giá nhận định CLDV học tập tập luyện TDTT của sinh viên trường Đại học Quốc tế thể hiện qua nhóm câu hỏi khảo sát của bảng 2.3 bảng 2.4, đa số các đánh giá của sinh viên nam nữ đánh giá tương đồng khơng có khác biệt đáng kể thực trạng CLDV học tập tập luyện TDTT của sinh viên trường ĐHQT Bằng phương pháp phân tích SWOT luận án đánh giá các điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức của nhà trường việc nâng cao nữa CLDV học tập tập luyện TDTT cho sinh viên trường ĐHQT Thực trạng CLDV học tập tập luyện TDTT của Trường ĐHQT cho thấy những thuận lợi, khó khăn, hạn chế định công tác giảng dạy, đội ngũ giảng viên thiếu, điều kiện sở vật chất, trang thiết bị sân bãi đáp ứng phần nhỏ - Kết phân tích các mơ hình đánh giá CLDV học tập tập lụn TDTT cho sinh viên trường ĐHQT kết hợp đánh giá thực tiễn định hướng CLDV học tập tập luyện TDTT dựa các giải pháp gồm nhóm giải pháp đề xuất: Nhóm giải pháp 1: Thông tin tuyên truyền; Xây dựng sở vật chất; Xây dựng đội nghũ giảng viên; Xây dựng chương trình mơn học; Nhóm giải pháp 2: Thành lập mơn trực thuộc Ban giám hiệu; Cập nhật chương trình đào tạo; Công tác nghiên cứu khoa học; Mở rộng liên kết đào tạo; Xây dựng sách nhân sự; Xây dựng sách chất lượng; Nhóm giải pháp 3: Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giảng viên; Đầu tư sở vật chất, sân bãi; Nâng cao CLDV cho sinh viên; Xây dựng các CLB thể thao ngoại khoá Kết nghiên cứu của luận án sẽ phục vụ nâng cao chất lượng công tác giáo dục thể chất cho sinh viên Trường Đại học Quốc tế - Đại học Quốc gia TPHCM, đồng thời phục vụ công tác giảng dạy các trường đại học, các Khoa GDTC, nguồn tài liệu tham khảo bổ ích cho các nhà quản lý TDTT, các giảng viên TDTT các trường đại học toàn quốc CẤU TRÚC LUẬN ÁN Luận án trình bày 142 trang A4, bao gồm các phần: Đặt vấn đề (03 trang); Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu (29 trang); Chương 2: Phương pháp tổ chức nghiên cứu (10 trang); Chương 3: Kết nghiên cứu bàn luận (96 trang); Kết luận kiến nghị (04 trang) Luận án có 50 bảng, 03 sơ đồ, 16 hình 23 biểu đồ Luận án sử dụng 73 tài liệu tham khảo (40 tài liệu Tiếng Việt, 32 tài liệu Tiếng Anh, website) phần phụ lục CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Để có sở lý luận chặt chẽ có khoa học Nghiên cứu xây dựng giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ học tập tập luyện Thể dục Thể thao sinh viên trường Đại học Quốc tế - Đại học Quốc Gia TPHCM, đề tài tiến hành tìm hiểu các tài liệu, sách, báo, các cơng trình nghiên cứu có liên quan, từ xây dựng nên phần tổng quan của đề tài gồm phần sau: 1.1 Khái quát chất lượng dịch vụ TDTT 1.2 Sản phẩm dịch vụ TDTT đánh giá chất lượng dịch vụ TDTT 1.3 Các mơ hình đánh giá CLDV hài lòng sinh viên 1.4 Khái quát chủ trương phát triển TDTT Đảng Nhà nước 1.5 Các nghiên cứu nước 1.6 Các nghiên cứu nước CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng dịch vụ học tập tập luyện TDTT cho sinh viên trường ĐHQT - Khách thể nghiên cứu: sinh viên học tập trường ĐHQT (n=150; n=662; n=120); Các chuyên gia nhà quản lý (n=15); giảng viên (n=7) 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu có liên quan 2.2.2 Phương pháp điều tra xã hội học 2.2.3 Phương pháp toán thống kê 2.2.4 Phương pháp phân tích SWOT 2.2.5 Phương pháp chuyên gia Là phương pháp thu nhập xử lý những đánh giá, góp ý cách tập hợp ý kiến các chuyên gia số giải pháp phát triển nâng cao chất lượng dịch vụ học tập tập luyện TDTT cho sinh viên trường Đại học Quốc tế 2.3 Mơ hình nghiên cứu: Để xây dựng mơ hình nghiên cứu, đề tài dựa sở tích hợp mơ hình chất lượng dịch vụ Servqual mơ hình Gronroos, để đưa mơ hình nghiên cứu các mơ hình giả thuyết mối quan hệ giữa CLDV học tập tập luyện TDTT sau: (xem hình 2.3) MƠ HÌNH SERVQUAL HỮU HÌNH TIN CẬY SỰ HÀI LÒNG ĐÁP ỨNG PHỤC VỤ ĐỒNG CẢM CLDV HỌC TẬP VÀ TẬP LUYỆN TDTT TRƯỜNG ĐHQT H1 TỰ NGUYỆN GIỚI THIỆU MƠ HÌNH GRONROOS LỊNG TRUNG THÀNH CHẤT LƯỢNG KỸ THUẬT CHẤT LƯỢNG CHỨC NĂNG MƠ HÌNH SERVQUAL HOẶC GRONROOS H2 CLDV HỌC TẬP VÀ TẬP LUYỆN TDTT TRƯỜNG ĐHQT Hình 2.3: Mơ hình nghiên cứu CLDV học tập tập luyện TDTT-ĐHQT 2.4 Tổ chức nghiên cứu: 2.4.1.Thời gian nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên bắt đầu từ tháng 11/2014 đến tháng 12/2021 2.4.2.Địa điểm nghiên cứu - Trường Đại học Quốc tế - Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh - Trường Đại học Thể dục thể thao Thành phố Hồ Chí Minh CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Phân tích thực trạng CLDV học tập tập luyện TDTT SV Trường ĐHQT Để đánh giá phân tích CLDV học tập tập luyện TDTT của SV trường ĐHQT luận án tiến hành khảo sát 150 sinh viên năm thứ gồm nam nữ học tập trường ĐHQT Phiếu vấn xây dựng gồm 39 biến hỏi với yếu tố đánh giá nhận xét, cụ thể: Tầm nhìn sứ mạng (2 biến đánh giá); Kế hoạch sách (4 biến đánh giá); Xây dựng quy định quy trình (4 biến đánh giá); Xây dựng chương trình đào tạo (5 biến đánh giá); Đội ngũ cán giảng viên (4 biến đánh giá); Quản lý sở vật chất; (5 biến đánh giá); Mức độ đầy đủ sở vật chất; (8 biến đánh giá); Tư vấn học tập tập luyện TDTT; (3 biến đánh giá); Cung cấp dịch vụ; (4 biến đánh giá); Bản hỏi sau các chuyên gia thống (phụ lục 4), gửi vấn 150 sinh viên năm thứ trường Đại học Quốc tế - ĐHQG TPHCM, gồm 70 nam 80 nữ, kết vấn trình bày qua bảng 3.1 Qua bảng 3.1 giá trị trung bình của các nhóm câu hỏi cho nam nữ dao động mức 3.39 đến 4.44; Đa số các giá trị lệch chuẩn (tính nhỏ (< 1), điều nói lên độ tập trung của mẫu nghiên cứu khá đồng (không rời rạc) (xem bảng 3.1 biểu đồ 3.1) Bảng 3.1: Thớng kê trung bình độ lệch chuẩn (Group Statistics) Giới Trung bình Độ lệch chuẩn Nhóm câu hỏi tính N (Mean) (Deviation) Nam 70 3.40 0.63 Tầm nhìn sứ mạng Nữ 80 3.39 0.59 Nam 70 3.89 0.45 Kế hoạch sách Nữ 80 3.80 0.52 Nam 70 4.08 0.54 Xây dựng quy định quy trình Nữ 80 4.04 0.54 Nam 70 4.85 0.54 Xây dựng chương trình đào tạo Nữ 80 4.83 0.50 Nam 70 3.57 0.58 Đội ngũ cán giảng viên Nữ 80 3.67 0.51 Quản lý sở vật chất Mức độ đầy đủ của sở vật chất Tư vấn học tập tập luyện TDTT Cung cấp dịch vụ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ 70 80 70 80 70 80 70 80 4.38 4.45 4.38 4.45 3.80 3.66 4.20 4.17 0.41 0.49 0.28 0.36 0.82 0.85 0.55 0.56 Biểu đồ 3.1: Tổng trung bình đánh giá thực trạng CLDV học tập tập luyện TDTT sinh viên trường ĐHQT Để đánh giá phân tích CLDV học tập tập luyện TDTT của SV trường ĐHQT luận án tiến hành kiểm định T-test so sánh đánh giá của đối tượng nam nữ các nhóm câu hỏi của phiếu khảo sát (xem bảng 3.2) Bảng 3.2: Kiểm định T-test so sánh nhân tớ Nhân tớ/́u tớ - Tầm nhìn sứ mạng Kế hoạch sách Xây dựng quy định quy trình Xây dựng chương trình đào tạo Đội ngũ giảng viên Quản lý sở vật chất Mức độ đầy đủ của sở vật chất Tư vấn học tập tập luyện TDTT Cung cấp dịch vụ |t| 0.06 1.079 464 344 -1.124 116 -1.328 1.037 0.345 df 148 148 148 148 148 148 148 148 148 Sig (2tailed) 950 282 643 732 263 908 186 302 731 So sánh P.05 > 0.05 > 0.05 > 0.05 > 0.05 > 0.05 > 0.05 > 0.05 > 0.05 > 0.05 Tóm lại: Các yếu tố nhận định CLDV học tập tập luyện TDTT của sinh viên trường Đại học Quốc tế thể hiện qua nhóm câu hỏi khảo sát của bảng 3.1 bảng 3.2, các nhóm yếu tố đa số các đánh giá của sinh viên nam nữ đánh giá tương đồng khơng có khác biệt đáng kể thực trạng CLDV học tập tập luyện TDTT của sinh viên trường ĐHQT 3.1.1 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu Để phân tích đánh giá điểm mạnh, điểm yếu CLDV học tập tập luyện TDTT của SV trường Đại học Quốc tế luận án sử dụng cơng cụ phân tích SWOT dựa kết nhóm câu hỏi khảo sát sinh viên trường ĐHQT Qua những kết phân tích SWOT, các thơng tin thu sẽ hỗ trợ cho việc đánh giá thực trạng định hướng phát triển CLDV học tập tập luyện TDTT cho sinh viên trường ĐHQT tương lai Điểm mạnh (Strengths) Điểm yếu (Weaknesses) 3.1.2 Phân tích hội thách thức Để phân tích đánh giá hội thách thức CLDV học tập tập luyện TDTT của SV trường Đại học Quốc tế luận án sử dụng cơng cụ phân tích SWOT dựa kết nhóm câu hỏi khảo sát sinh viên trường ĐHQT Cơ hội (Opportunities) Thách thức (Threats) 3.1.3 Phân tích ma trận TOWS Nâng cao hiệu CLDV học tập tập luyện TDTT cho sinh viên trường Đại học Quốc tế đề xuất cụ thể theo bảng 3.12 Bảng 3.12: Phân tích CLDV học tập tập luyện TDTT theo ma trận TOWS Hướng chiến lược S-O Hướng chiến lược W-O Nâng cao CLDV học tập tập luyện Khắc phục điểm yếu để nắm bắt hội TDTT cho sinh viên giúp sử dụng các nâng cao CLDV học tập tập luyện hội phù hợp với điểm mạnh TDTT cho sinh viên Nhu cầu học tập tập luyện môn TDTT tăng Đa dạng hố mơn học TDTT Hướng chiến lược dẫn đầu đáp ứng CLDV học tập tập luyện TDTT cho nhóm S-O Đội ngũ giảng viên cịn thiếu Nhà thi đấu, trang thiết bị hỗ trợ học tập thiếu Hướng chiến lược phát triển nguồn nhân lực, trang thiết bị sân bãi cho nhóm W-O Nhà trường cung cấp thông tin rộng Thiếu các cơng trình học tập tập rãi để người nắm bắt thấu luyện TDTT cho sinh viên hiểu Thiếu sách định hướng, hỗ trợ Xây dựng kế hoạch sách đối chiến lược phát triển cụ thể từ nhà với hoạt động giảng dạy nghiên cứu trường khoa học Thiếu đội ngũ giảng viên hữu để Xây dựng kế hoạch sách nâng nâng cao chất lượng giảng dạy cao CLDV học tập tập luyện TDTT Chưa có chiến lược sách cho sinh viên tuyển dụng giảng viên hữu Xây dựng quy định hoạt động giảng dạy của giảng viên hoạt động học tập Tuyển dụng thêm giảng viên hữu đáp ứng nhu cầu giảng dạy của sinh viên Xây dựng nội quy phòng học, sử Mở thêm các loại hình dịch vụ dụng sân bãi, trang thiết bị dụng cụ tập TDTT phong phú đa dạng luyện Xây dựng chương trình mơn học GDTC cho sinh viên đa dạng phong phú đáp ứng nhu cầu của sinh viên Hướng chiến lược S-T Hướng chiến lược W-T Sử dụng các điểm mạnh để giảm khả ảnh hưởng của các thách thức CLDV học tập tập luyện TDTT cho sinh viên Xây dựng giải pháp nâng cao CLDV học tập tập luyện TDTT cho sinh viên hạn chế những điểm yếu trước những thách thức Nâng cao CLDV học tập tập luyện TDTT Đa dạng hoá CLB thể thao ngoại khoá cho SV Hướng chiến lược dẫn đầu nâng cao CLDV học tập tập luyện TDTT cho nhóm S-T Chủ trương nâng cao CLDV học tập tập luyện TDTT của lãnh đạo nhà trường đem lại nhiều thuận lợi cho Bộ môn GDTC Bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho giảng viên Phát triển sở vật chất, sân bãi Hướng chiến lược thực giải pháp nâng cao CLDV học tập tập luyện TDTT cho nhóm W-T Nhà trường tham gia với tư cách định hướng để Bộ môn GDTC thực hiện xây dựng chương trình kế hoạch triển khai việc nâng cao chất lượng dịch vụ học tập tập luyện TDTT Xây dựng thêm các chương trình cho sinh viên môn học ngày đa dạng, đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng cho Các cấp lãnh đạo nhìn nhận sinh viên mạnh dạn mở các lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ giảng dạy cho Sự hài lòng chất lượng dịch vụ giảng viên hàng năm học tập tập luyện TDTT sinh viên đánh giá đạt mức trung Xây dựng thêm nhà tập luyện, các bình Có thể xem động lực để trang thiết bị, sân bãi đáp ứng nhu cầu nâng cao nữa CLDV để đáp ứng tốt học tập, rèn luyện của sinh viên cho người học Trình độ chuyên nghiệp hóa Việc tiến hành các nghiên cứu khoa vấn đề thách thức nhà trường, + Phân tích tương quan: Kết phân tích tương quan Pearson thể hiện ma trận tương quan, trình bày bảng 3.39 Bảng 3.39: Kết phân tích tương quan Pearson chiều (2-tailed) nhân tố CLDV học tập tập luyện TDTT nhân tớ thỏa mãn/hài lịng, (n=662) Nhân tố Tcay_DUn g Nluc_Tca n TinNhie m HieuBie HaiLon t g Tcay_DUn g Nluc_Tcan 471** TinNhiem 487** 343** HieuBiet 495** 512** 440** HaiLong 635** 366** 292** 368** 244** 133** 684** ** Tương quan đạt mức ý nghĩa 0.01 (2-tailed) .269** 100* ThoaMa n ThoaMan * Tương quan đạt mức ý nghĩa 0.05 (2-tailed) + Phân tích hồi quy: Kiểm định mơ hình H2.1 _ Các nhân tố CLDV học tập tập luyện TDTT có ảnh hưởng tích cực đến SHL SV ĐHQT Kết phân tích hồi qui tuyến tính đa bội trình bày các bảng 3.40 đến bảng 3.42 Bảng 3.40: Kết phân tích hồi quy (bảng model Summaryb) nhân tố CLDV học tập tập luyện TDTT hài lòng SV (n=662) Mode R R Square Adjusted Std Error of the l R Square Estimate 763a 583 580 45676 a Predictors: (Constant), HieuBiet, TinNhiem, Nluc_Tcan, Tcay_DUng b Dependent Variable: HaiLong_CLKT DurbinWatson 1.566 Trục Durbin-Watson (DW) của Savin & White (1977) xác định giới hạn cỡ mẫu n=200 Hình 3.8: Trục tương quan Durbin-Watson (DW) _ Savin & White (1977) Mô hình nghiên cứu của luận án n=662, từ trục tương quan DurbinWatson (DW) của Savin & White (1977) luận án sẽ tiến hành hiệu chỉnh ước lượng tương đối sau, (thể hiện hình 3.9): - Nếu < DW < kết luận mơ hình khơng có tự tương quan - Nếu < DW< kết luận mơ hình có tự tương quan dương - Nếu < DW < kết luận mơ hình có tự tương quan âm Hình 3.9: Xác định quy ước kiểm định Durbin – Watson Savin & White (1977) biến quan sát n >200 Như các biến độc lập mô hình có quan hệ với biến phụ thuộc, mơ hình sử dụng được, bảng 3.41 Bảng 3.41: Kết phân tích hồi quy (bảng ANOVAa) nhân tớ CLDV học tập tập luyện TDTT hài lòng SV ANOVAa Model Sum of Squares df Mean Square Regression 191.321 47.830 Residual 137.068 657 209 Total 328.389 661 a Dependent Variable: HaiLong b Predictors: (Constant), HieuBiet, TinNhiem, Nluc_Tcan, Tcay_DUng F 229.262 Sig .000b Các tác giả nêu cho hệ số phóng đại phương sai VIF (viết tắt Variance Inflation Factor) phải nhỏ 2, bảng 3.41 cho thấy tất hệ số VIF nhỏ _ (VIF < 2), điều cho thấy dữ liệu nghiên cứu phù hợp không xuất hiện đa cộng tuyến Bảng 3.42: Kết phân tích hồi quy (bảng Coefficientsa) nhân tớ CLDV học tập tập luyện TDTT hài lòng sinh viên Unstandardized Coefficients Model B Std Error (Constant) 1.278 149 Tcay_DUng 723 033 Nluc_Tcan 037 030 TinNhiem 073 028 HieuBiet 079 033 a Dependent Variable: HaiLong Coefficientsa Standardized Coefficients Beta 736 038 078 076 t 8.562 22.120 1.237 -2.624 2.371 Sig .000 000 217 009 018 Collinearity Statistics Tolerance VIF 573 679 715 613 1.745 1.474 1.399 1.632 Căn bảng 3.42, phương trình hồi quy tuyến tính của mơ hình có dạng sau, (phương trình 1) HaiLong=1.278+0.723*TinCay_DaUng+0.073*TinNhiem+0.079*HieuBiet (1) Kết luận 1: Về kiểm định mô hình H2.1 _ Các nhân tố CLDV học tập tập luyện TDTT có ảnh hưởng tích cực đến SHL CLDV học tập tập luyện TDTT sinh viên ĐHQT, thông qua kết quả chạy hồi quy phương trình hồi quy giả thuyết nghiên cứu thể qua hình 3.10 Hình 3.10: Kết kiểm nghiệm giả thuyết H2.1 Như vậy, kiểm định giả thuyết H2.1 cho thấy nhân tố đưa vào, có nhân tố thể ảnh hưởng tích cực đến CLDV học tập tập luyện TDTT sinh viên ĐHQT (hình 3.10 bảng 3.42) + Phân tích hồi quy: Kiểm định mơ hình H2.2 _ Các nhân tố CLDV học tập tập luyện TDTT có ảnh hưởng tích cực đến thỏa mãn SV ĐHQT Kết phân tích hồi quy tuyến tính đa bội trình bày các bảng 3.43 đến bảng 3.45 Bảng 3.43: Kết phân tích hồi quy (bảng model Summaryb) nhân tố CLDV học tập tập luyện TDTT nhân tố thỏa mãn SV trường ĐHQT Model Summaryb Adjusted R Model R R Square Square Std Error of the Estimate Durbin-Watson 731a 535 532 53612 1.722 a Predictors: (Constant), HieuBiet, TinNhiem, Nluc_Tcan, Tcay_DUng b Dependent Variable: ThoaMan Bảng 3.44: Kết phân tích hồi quy (bảng ANOVAa) nhân tố CLDV học tập tập luyện TDTT nhân tố thỏa mãn sinh viên ANOVAa Model Regression Residual Total Sum of Squares 217.072 188.841 df Mean Square 54.268 657 287 F 188.805 Sig .000b 405.913 661 a Dependent Variable: ThoaMan b Predictors: (Constant), HieuBiet, TinNhiem, Nluc_Tcan, Tcay_DUng Tiếp theo xét đến hệ số hồi quy của biến phụ thuộc (ThoaMan) với các biến chất lượng dịch vụ, bảng 3.45 Bảng 3.45: Kết phân tích hồi quy (bảng Coefficientsa) nhân tố CLDV học tập tập luyện TDTT nhân tố thỏa mãn SV Coefficientsa Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients Model B Std Error Beta (Constant) 1.262 175 Tcay_DUng 098 038 090 Nluc_Tcan 104 035 096 TinNhiem 823 033 789 HieuBiet 019 039 016 a Dependent Variable: ThoaMan t 7.203 2.559 2.967 25.060 484 Sig .000 011 003 000 629 Collinearity Statistics Tolerance VIF 573 679 715 613 1.745 1.474 1.399 1.632 Căn vào bảng 3.45, phương trình hồi qui tuyến tính của mơ hình có dạng sau, (phương trình 2) ThoaMan=1.262+0.090*TinCay_DaUng+0.096*NangLuc_TiepCan+0.0789*HieuBiet (2) Kết luận 2: Về kiểm định mơ hình H2.2 _ Các nhân tố CLDV học tập tập lụn TDTT có ảnh hưởng tích cực đến thỏa mãn CLDV học tập tập luyện TDTT của sinh viên ĐHQT Thông qua kết chạy hồi quy phương trình hồi quy giả thuyết nghiên cứu thể hiện qua hình 3.11 Hình 3.11: Kết kiểm nghiệm giả thuyết H2.2 SHL SV ĐHQT Như vậy, kiểm định giả thuyết H2.2 cho thấy nhân tố đưa vào, có nhân tố thể hiện ảnh hưởng tích cực đến thỏa mãn CLDV học tập tập luyện TDTT của sinh viên trường ĐHQT (hình 3.11 bảng 3.45), thể hiện qua phương trình Có nhân tố khơng có ảnh hưởng đến SHL thỏa mãn CLDV học tập tập luyện TDTT của sinh viên Trường ĐHQT Kiểm định giả thuyết H3: Sinh viên thỏa mãn hài lòng CLDV học tập tập luyện TDTT trường ĐHQT - Kiểm định giả thuyết H3.1: Sinh viên hài lòng chất lượng dịch vụ kỹ thuật học tập tập luyện TDTT của Trường ĐHQT Bảng 3.46: Kết phân tích tần sớ (Frequency) nhân tớ hài lịng CLDV học tập tập luyện TDTT ĐHQT, n=662 Name Khơng hài lịng Khơng có ý Number Frequency Percent 2.20 2.40 2.80 3.00 3.20 3.40 3.60 1 10 14 0.15 0.15 0.30 0.60 0.45 1.51 2.11 Total of Frequency Total of Percent 21 3.17% 180 27.19% Name kiến Hài lòng Number Frequency Percent 3.80 4.00 4.20 4.40 4.60 4.80 5.00 5.20 5.40 5.60 5.80 6.00 6.20 6.40 6.60 6.80 7.00 41 68 52 88 87 164 19 21 14 14 19 10 662 0.76 6.19 10.27 7.85 13.29 13.14 24.77 2.87 3.17 2.11 2.11 2.87 1.06 1.21 1.51 0.45 1.06 100 Total Total of Frequency Total of Percent 461 69.64% 662 100 Như thống kê tần xuất cho thấy nhân tố hài lòng CLDV học tập tập luyện TDTT của SV Trường ĐHQT đánh giá cao (nghĩa sinh viên ĐHQT hài lòng CLDV học tập tập luyện TDTT của trường mình); Giả thuyết H3.1 chấp nhận, bảng 3.46 biểu đồ 3.21 Hài lòng ; 69.64% 70.00% 60.00% 50.00% Khơng có ý kiến; 27.19% 40.00% 30.00% 20.00% 10.00% 0.00% Khơng hài lịng ; 3.17% Khơng hài lịng Khơng có ý kiến Hài lịng Biểu đồ 3.21: Mức độ hài lòng CLDV học tập tập luyện TDTT SV ĐHQT, n=662 - Kiểm định giả thuyết H3.2: Sinh vên thỏa mãn CLDV học tập tập luyện TDTT Bảng 3.47: Kết phân tích tần sớ (Frequency) nhân tớ thỏa mãn CLDV học tập tập luyện TDTT, n=662 Name Number Frequency Không thỏa mãn 2.00 2.33 2.67 3.00 3.33 3.67 4.00 4.33 4.67 5.00 20 14 24 45 42 65 132 92 114 114 662 Khơng có ý kiến Thỏa mãn Total Percent Total of Frequency 3.0 2.1 3.6 6.8 6.3 9.8 19.9 13.9 17.2 17.2 100 210 224 228 662 Total of Percent 31.72 % 33.84 % 34.44 % 100 Như xét mức độ thỏa mãn CLDV học tập tập luyện TDTT của SV trường ĐHQT các mức độ nhận định thỏa mãn đạt giá trị TB yếu, tỷ lệ thỏa mãn chưa cao 4.43, vào thang đo khoảng cách cho thấy thời điểm hiện hầu hết các SV hài lòng với số yếu tố CLDV học tập tập luyện TDTT của nhà trường Tuy nhiên qua bảng 3.17 cho thấy giá trị thoả mãn CLDV học tập tập luyện TDTT của sinh viên trường ĐHQT giá trị trung bình thoả mãn đạt 4.63 Vì vậy, đề các giải pháp để định hướng CLDV học tập tập luyện TDTT liên quan đến vấn đề thoả mãn cho SV ĐHQT vào điều kiện tiềm lực, định hướng của nhà trường với các giải pháp sau: Giải pháp thông tin, tuyên truyền: Giải pháp xây dựng sở vật chất: Giải pháp xây dựng đội ngũ giảng viên: Giải pháp xây dựng chương trình mơn học GDTC: Thứ hai: Phát huy tối đa điểm mạnh sẵn có nhà trường qua phần phân tích SWOT, tham mưu đề xuất gắn CLDV học tập tập luyện TDTT cho sinh viên định hướng giải pháp sau: Đơn vị trực thuộc quản lý trực tiếp từ BGH, Bộ mơn có nhiệm vụ định hướng xây dựng chương trình, giáo trình, tài liệu các mơn học phù hợp với điều kiện sở vật chất sân bãi của nhà trường Tiếp tục củng cố xây dựng chương trình đào tạo các mơn học của trường đa dạng, phong phú gồm mơn học: bóng chuyền, bóng rổ, bóng bàn, thể dục aerobic, võ thuật, cờ vua, bơi lội; thêm nhiều môn học như: bóng đá, cầu lơng, tennis… nhằm đáp ứng nhu cầu học tập của người học Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học, cán giảng viên của Bộ môn GDTC không ngừng học tập nâng cao trình độ trau dồi kiến thức khoa học thông qua việc nghiên cứu các đề tài liên quan đến lĩnh vực quản lý TDTT phát triển GDTC của nhà trường 21 Mở rộng hợp tác liên kết đào tạo, Bộ mơn GDTC cần tập trung xây dựng quan hệ toàn diện với các trường bạn ĐHQG TP HCM Xây dựng sách nhân sự: để tăng cường đội ngũ giảng viên giỏi, chuyên nghiệp, trường ĐHQT cần xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, xây dựng sách tiền lương ưu đãi đặc biệt nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho giảng viên hữu giảng viên thỉnh giảng của trường yên tâm công tác Xây dựng sách chất lượng: để tăng cường chất lượng giảng dạy dịch vụ học tập tập luyện TDTT, nhà trường thành lập Trung tâm đảm bảo chất lượng, triển khai công tác lấy ý kiến đánh giá định kỳ của sinh viên môn học giảng viên, xây dựng hệ thống đánh giá nội cho giảng viên, nhân viên Thứ ba: Những mặt hạn chế nhà trường ảnh hưởng đến CLDV học tập tập luyện TDTT sinh viên qua phần phân tích SWOT ma trận TOWS cần cải thiện giải pháp sau: Xây dựng đội ngũ giảng viên: tuyển thêm 04 giảng viên trình độ thạc sĩ, hiện Bộ môn GDTC của trường ĐHQT có 01 thạc sĩ giảng viên hữu; Việc xây dựng phát triển đội ngũ cán giảng viên nhằm đáp ứng khối lượng giảng dạy của môn xây dựng triển khai các hoạt động ngoại khóa hỗ trợ SV quá trình học tập trường ĐHQT Nhà trường đầu tư xây dựng sở vật chất sân bãi từ đến năm 2021 gồm: nhà tập luyện thi đấu TDTT đa năng, phịng học bóng bàn, phịng học cờ vua, sân bóng chuyền, sân bóng rổ, sân tennis, hồ bơi, sân bóng đá mini cỏ nhân tạo nhằm đáp ứng nhu cầu học tập tập luyện TDTT cho sinh viên CBVC nhà trường Nâng cao CLDV học tập tập luyện TDTT: dịch vụ mượn các trang thiết bị, dụng cụ tập luyện, sân bãi thi đấu Dịch vụ hỏi đáp môn học, dịch vụ phúc khảo điểm môn học, dịch vụ hướng dẫn tập luyện ngoại khoá Xây dựng các câu lạc thể thao ngoại khoá: thành lập các CLB thể thao như: Bóng bàn, Bóng đá, Bóng Rổ, Cầu Lông, Cờ vua, Cờ tướng… nhằm hỗ trợ sinh viên có nhu cầu sinh hoạt ngoại khoá 3.3.2 Đánh giá giải pháp Để thực hiện các giải pháp đề xuất nhằm nâng cao CLDV học tập tập luyện TDTT của sinh viên trường ĐHQT, luận án tiến hành khảo sát 120 sinh viên phiếu khảo sát với các Nhóm giải pháp 1; Nhóm giải pháp 2; Nhóm giải pháp có các tên giải pháp với các mức đánh giá Khả thi; Rất khả thi; Không khả thi cho kết khảo sát bảng 3.48 biểu đồ 3.23 sau: Bảng 3.48: Các giải pháp nâng cao CLDV học tập tập luyện TDTT Nhóm Giải pháp Giải pháp Giải pháp Thông tin tuyên truyền Xây dựng sở vật chất Xây dựng đội ngũ giảng viên Xây dựng chương trình mơn học Thành lập mơn trực thuộc BGH Cập nhật chương trình đào tạo Công tác nghiên cứu khoa học Mở rộng liên kết đào tạo Khả thi Rất khả thi Không khả thi Khả thi Không khả thi Khả thi Khả thi Tổng (n=120) SL % 15 12.5 105 87.5 19 15.8 101 84.2 35 29.2 85 70.8 12 10 Rất khả thi 108 90 54 90 54 90 Không khả thi 103 85.8 51 85 52 86.7 Khả thi 17 14.2 15 13.3 Khả thi 10 8.3 10 6.7 Rất khả thi 110 91.7 54 90 56 93.3 Không khả thi Khả thi Rất khả thi Khả thi 88 26 19 73.3 21.7 15.8 53 12 88.3 11.7 100 20 35 19 10 58.3 31.7 11.7 Rất khả thi 101 84.2 48 80 53 88.3 Xây dựng sách nhân Xây dựng sách chất lượng Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giảng viên Đầu tư sở vật chất, sân bãi Nâng cao chất lượng dịch vụ cho SV Xây dựng các CLB thể thao ngoại khoá Khả thi 12 10 10 16.7 3.3 Rất khả thi 108 90 50 83.3 58 96.7 Khả thi 17 14.2 12 20 8.3 Rất khả thi 103 85.8 48 80 55 91.7 Khả thi 50 41.7 28 46.7 22 36.7 Rất khả thi 70 58.3 32 53.3 38 63.3 Không khả thi 20 16.7 14 23.3 10 Khả thi 100 83.3 46 76.7 54 90 Không khả thi Khả thi Rất khả thi Khả thi 25 94 21 0.8 20.8 78.3 17.5 12 47 15 1.7 20 78.3 25 13 47 21.7 78.3 10 Rất khả thi 99 82.5 45 75 54 90 Tên giải pháp Đánh giá Nam (n=60) SL % 12 20 48 80 16 26.7 44 73.3 17 28.3 43 71.7 10 Nữ (n=60) SL % 57 95 57 95 18 30 42 70 10 X2 0.04 0.00 0.98 1.00 0.96 0.80 0.00 0.45 0.05 0.18 0.54 0.15 0.00 0.10 Biểu đồ 3.23: Đánh giá mức độ khả thi giải pháp đề xuất Ghi viết tắt biểu đồ: - RKT_ Rất khả thi - KT _ Khả thi - KKT _ Không khả 22 Tóm tắt mục tiêu 3: Kết đề xuất đánh giá các giải pháp nâng cao CLDV học tập tập luyện TDTT của Trường ĐHQT cho thấy: Đã nêu mục đích của giải pháp, nội dung của giải pháp đề xuất các giải pháp nâng cao CLDV học tập tập luyện TDTT của sinh viên trường ĐHQT với nhóm giải pháp sau: Nhóm giải pháp 1: gồm giải pháp Nhóm giải pháp 2: gồm giải pháp Nhóm giải pháp 3: gồm giải pháp Đánh giá các giải pháp đề xuất phiếu khảo sát với 120 sinh viên thu kết các nhóm giải pháp: Nhóm giải pháp 1; Nhóm giải pháp 2; Nhóm giải pháp từ khả thi đến khả thi bảng 3.48 biểu đồ 3.23 Riêng nhóm giải pháp có giải pháp thành lập môn trực thuộc BGH đánh giá không khả thi với giá trị bình phương (X2) là: X2=0.96 (Pvalue >0.05) vài yếu tố khách quan nên không đưa vào áp dụng việc nâng cao hiệu CLDV học tập tập luyện TDTT cho sinh viên trường ĐHQT Tóm lại, những giải pháp mà luận án nghiên cứu đề xuất đây, các nhà quản lý của trường Đại học Quốc tế áp dụng thường xuyên, có tổ chức, có biện pháp cụ thể, có phương thức sách nâng cao CLDV hoạt động giảng dạy nhiều đơn vị phòng, ban sinh viên tích cực tham gia chắn sẽ đem lại hiệu cao việc nâng cao CLDV học tập tập luyện TDTT cho sinh viên Kết nghiên cứu của luận án đề xuất nhóm giải pháp với 13 biện pháp mang tính khả thi áp dụng việc nâng cao hiệu CLDV học tập tập luyện TDTT cho sinh viên trường ĐHQT Đây vấn đề có tính cấp thiết thời khoa học thể thao nói chung cơng tác nâng cao CLDV học tập tập luyện TDTT mơi trường Đại học nói riêng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Kết phân tích thực trạng CLDV học tập tập luyện TDTT của sinh viên trường ĐHQT cho thấy: Các yếu tố đánh giá nhận định CLDV học tập tập luyện TDTT của sinh viên trường ĐHQT thể hiện qua nhóm câu hỏi khảo sát của bảng 2.3 bảng 2.4, đa số các đánh giá của sinh viên nam nữ đánh giá tương đồng khác biệt đáng kể thực trạng CLDV học tập tập luyện TDTT 23 Bằng phương pháp phân tích SWOT ma trận TOWS luận án đánh giá các điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức của nhà trường; định hướng các chiến lược việc nâng cao nữa CLDV học tập tập luyện TDTT cho sinh viên trường ĐHQT Thực trạng CLDV học tập tập luyện TDTT của Trường ĐHQT cho thấy những thuận lợi, khó khăn, hạn chế định công tác giảng dạy, đội ngũ giảng viên thiếu, điều kiện sở vật chất, trang thiết bị sân bãi đáp ứng phần nhỏ Bộ môn GDTC cần xây dựng tầm nhìn định hướng phát triển dài hạn, kiện tồn chương trình đào tạo các mơn học, nâng cao chất lượng giảng dạy CLDV, mở thêm các môn học phù hợp với điều kiện sở vật chất sân bãi của trường đáp ứng nhu cầu của sinh viên Trên sở hệ thống hóa lý luận đánh giá hiệu CLDV học tập tập luyện TDTT cho sinh viên trường ĐHQT, xác định giữa CLDV hài lòng của người học có mối quan hệ phụ thuộc Thơng qua các bước xây dựng phiếu khảo sát tiến hành kiểm định từ vấn thử đến kiểm định độ tin cậy của câu hỏi khảo sát, luận án xác định 33 tiêu có 25 tiêu đo lường CLDV; tiêu đo lường hài lòng CLDV học tập tập luyện TDTT của Trường ĐHQT Trên sở tích hợp 03 mơ hình đánh giá thang đo chất lượng dịch vụ SERVQUAL kết hợp mơ hình GRONROOS mơ hình SEM, luận án xây dựng thang đo riêng cho việc đánh giá CLDV học tập tập luyện TDTT cho sinh viên Trường ĐHQT với 04 thành phần nhân tố: Tin cậy Đáp ứng; Năng lực tiếp cận; Tín nhiệm; Hiểu biết theo mơ hình Servqual 02 thành phần nhân tố: Sự hài lòng Chất lượng kỹ thuật Thoả mãn theo mơ hình Groonroos (xem hình 3.5-tr.78) Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu các thành phần nhân tố CLDV học tập tập luyện TDTT cho thấy các nhân tố có quan hệ chiều với hài lịng của người học Riêng yếu tố thỏa mãn sinh viên vẫn chưa thỏa mãn CLDV học tập tập luyện TDTT của Trường ĐHQT Tuy nhiên, chất lượng dịch vụ học tập tập luyện TDTT lĩnh vực khơng ổn định phụ thuộc vào mức độ cảm nhận của sinh viên nên tùy thuộc vào điều kiện thực tế của đơn vị đào tạo cần có điều chỉnh khái niệm xây dựng thang đo cho phù hợp với thực tiễn Bên cạnh đó, hài lịng của sinh viên CLDV học tập tập luyện TDTT phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác bên Kết đề xuất đánh giá các giải pháp nâng cao CLDV học tập tập luyện TDTT của Trường ĐHQT cho thấy: 24 Đã nêu mục đích của giải pháp, nội dung của giải pháp đề xuất các giải pháp nâng cao CLDV học tập tập luyện TDTT của sinh viên trường ĐHQT với nhóm giải pháp sau: Nhóm giải pháp 1: gồm giải pháp Nhóm giải pháp 2: gồm giải pháp Nhóm giải pháp 3: gồm giải pháp Đánh giá các giải pháp đề xuất phiếu khảo sát với 120 sinh viên thu kết các nhóm giải pháp: Nhóm giải pháp 1; Nhóm giải pháp 2; Nhóm giải pháp từ khả thi đến khả thi bảng 3.48 biểu đồ 3.23 Riêng nhóm giải pháp có giải pháp thành lập môn trực thuộc BGH đánh giá không khả thi với giá trị bình phương (X2) là: X2=0.96 (Pvalue >0.05) vài yếu tố khách quan nên không đưa vào áp dụng việc nâng cao hiệu CLDV học tập tập luyện TDTT cho sinh viên trường ĐHQT Kiến nghị: Có thể vận dụng mơ hình thang đo CLDV học tập tập luyện TDTT với 03 thành phần nhân tố: (1) Tin cậy đáp ứng, (2) Năng lực tiếp cận, (3) Tín nhiệm, ba nhân tố độc lập có ý nghĩa mơ hình mà luận án xây dựng để đánh giá CLDV học tập tập luyện TDTT trường ĐHQT các trường Đại học ĐHQG TP.HCM Trường Đại học Quốc tế các trường Đại học khác ĐHQG TP.HCM tham khảo các giải pháp nâng cao CLDV học tập tập luyện TDTT đề xuất luận án vào thực tiễn hoạt động của đơn vị CLDV học tập tập luyện TDTT hoạt động tương đối me lĩnh vực TDTT nói chung mơi trường Đại học nói riêng Hình thức tổ chức của hoạt động đa dạng nên cần có những nghiên cứu sâu quy mô rộng Như vậy, khắc phục những vấn đề CLDV học tập tập luyện TDTT cho sinh viên sẽ nâng cao đáp ứng hài lòng của sinh viên trường Đại học Quốc tế – ĐHQG TPHCM ... ĐỀ NGHIÊN CỨU Để có sở lý luận chặt chẽ có khoa học Nghiên cứu xây dựng giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ học tập tập luyện Thể dục Thể thao sinh viên trường Đại học Quốc tế - Đại. .. 2.4.2.Địa điểm nghiên cứu - Trường Đại học Quốc tế - Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh - Trường Đại học Thể dục thể thao Thành phố Hồ Chí Minh 6 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Phân... CLDV học tập tập luyện TDTT cho sinh viên Xây dựng giải pháp nâng cao CLDV học tập tập luyện TDTT cho sinh viên hạn chế những điểm yếu trước những thách thức Nâng cao CLDV học tập tập luyện