Luận án sử dụng vật liệu thiên nhiên trong tổ chức hoạt động chắp ghép nhằm phát triển kĩ năng quan sát cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi

157 2 0
Luận án sử dụng vật liệu thiên nhiên trong tổ chức hoạt động chắp ghép nhằm phát triển kĩ năng quan sát cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Con người sống giới mà vạn vật biến đổi với tốc độ khó kiểm sốt, với vấn đề nảy sinh ngày phức tạp địi hỏi phải có kĩ (KN) để nhanh chóng thích ứng làm chủ biến đổi không ngừng Kĩ quan sát (KNQS) KN thiếu hoạt động người, giúp giải hiệu vấn đề xảy ra, làm chủ sống, phát triển hoàn thiện thân Việc rèn luyện phát triển KNQS cần sớm, trẻ cịn nhỏ, tạo cơng cụ nhận thức tích cực góp phần phát triển nhân cách tồn diện cho trẻ, đáp ứng mục tiêu Chương trình Giáo dục mầm non Việt Nam [6]: ―Giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp Một; hình thành phát triển trẻ em chức tâm sinh lí, lực phẩm chất mang tính tảng, KN sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi‖ Trẻ mẫu giáo – tuổi độ tuổi cuối bậc học mầm non, độ tuổi trẻ cần chuẩn bị điều kiện tích cực khả nhận thức sáng tạo để tự tin bước vào trường tiểu học Phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo - tuổi góp phần hình thành trẻ sẵn sàng tiếp cận tìm hiểu đối tượng từ giới khách quan, sở mà tích lũy kinh nghiệm, xây dựng vốn tri thức, biểu tượng để giải nhiệm vụ nhận thức hoạt động vui chơi, học tập, lao động hoạt động văn hóa xã hội khác trường học Các hoạt động vui chơi, học tập sinh hoạt lao động đa dạng trường mầm non tạo nên môi trường lý tưởng với điều kiện thuận lợi để rèn luyện phát triển óc quan sát (QS) cho trẻ, phải kể đến hoạt động có tính chất thẩm mỹ, nghệ thuật hoạt động tạo hình (HĐTH) Hoạt động tạo hình ln có sức thu hút, kích thích trẻ tích cực QS hình ảnh trực quan, vật thể sinh động đầy sắc màu, hình dáng đa dạng hấp dẫn để xây dựng hình tượng sáng tạo nghệ thuật Hoạt động tạo hình trẻ mầm non bao gồm loại hình khác như: Vẽ, Nặn, Xếp dán tranh, hoạt động chắp ghép (HĐCG) Hoạt động chắp ghép dạng hoạt động nhận thức, vận động, sáng tạo lý thú, phù hợp với trẻ mẫu giáo, mở cho trẻ vơ vàn hội để nhìn ngắm, tìm kiếm, khám phá, kiến tạo, QS thưởng thức vẻ đẹp thiên nhiên xung quanh sản phẩm sáng tạo mang tính nghệ thuật Có thể nói, HĐCG trường học để ―Dạy cho trẻ óc QS, dạy cho trẻ biết tái hiện thực xung quanh cách cặn kẽ tỉ mỉ‖ [12, tr 267] Để tạo nên sản phẩm tạo hình mang tính sáng tạo HĐCG trẻ nhỏ sử dụng nguồn vật liệu tạo hình phong phú, đa dạng bật vật liệu thiên nhiên (VLTN) Vật liệu thiên nhiên tạo cảm xúc mạnh mẽ, mang đến cho trẻ bất ngờ, kích thích trẻ tị mị, đặt nhiều câu hỏi q trình khám phá QS để tìm câu trả lời điều chưa biết từ giới xung quanh Tăng cường cho trẻ tiếp cận với thiên nhiên, hịa vào môi trường thiên nhiên để vui chơi học tập, dạy cho trẻ cách tìm hiểu sử dụng sáng tạo VLTN hoạt động tạo hình nói chung HĐCG nói riêng hướng phù hợp với định hướng ―Giáo dục phát triển bền vững‖ mà UNESCO kêu gọi Sự hiểu biết thiên nhiên, tình yêu thiên nhiên điều kiện giúp cho óc QS trẻ hoạt động tích cực, vốn biểu tượng hình tượng nhờ mà phong phú hơn, ý tưởng sáng tạo HĐCG dễ dàng nảy nở Vì vậy, khẳng định sử dụng VLTN tổ chức HĐCG tạo môi trường giáo dục vô thuận lợi để rèn luyện phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo Trẻ mẫu giáo ln có nhu cầu QS, khám phá để tìm hiểu nhận thức vật, tượng tự nhiên, kiện xã hội diễn quanh mình, để thỏa mãn nhu cầu nhận thức sáng tạo hoạt động, bao gồm HĐCG KNQS có vai trị quan trọng giúp trẻ tiếp nhận thơng tin, hình thành hiểu biết kinh nghiệm giới xung quanh để thích nghi với sống Thực tế giáo dục trường mầm non nước ta cho thấy, việc đầu tư phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo - tuổi quan tâm, song nhiều hạn chế Nhiều trẻ mẫu giáo - tuổi thiếu chủ động, chí phận trẻ thụ động trước nhiệm vụ QS hoạt động vui chơi, học tập mà giáo viên (GV) đưa Nhiều trẻ tỏ lúng túng việc tự tiến hành thao tác QS, gặp nhiều khó khăn việc tự mở rộng vốn hiểu biết môi trường tự nhiên-xã hội xung quanh nhằm thỏa mãn trí tị mị, hứng thú nhu cầu nhận thức không ngừng phát triển Một số khảo sát thực tiễn giáo dục trường mầm non Việt Nam cho thấy: việc sử dụng VLTN tổ chức HĐTH nói chung HĐCG nói riêng thực hiện, nhiên hiệu hoạt động chưa cao Một số GVMN có sáng kiến thú vị việc sử dụng VLTN tổ chức hình thức HĐTH, nhiên, việc tận dụng loại vật liệu tạo hình trình tổ chức HĐCG nhằm tạo môi trường giáo dục với điều kiện thuận lợi cho phát triển nhận thức, đặc biệt tạo chế cho hình thành phát triển bước KNQS cho trẻ chưa đầu tư bản, chưa có nghiên cứu chuyên sâu Xuất phát từ lí nói trên, để góp phần cải thiện, đổi nội dung phương pháp giáo dục - phát triển trẻ em thông qua hoạt động chắp ghép, mở rộng hệ thống phương tiện dạy học cho trẻ mầm non, mạnh dạn lựa chọn nghiên cứu đề tài: ―Sử dụng vật liệu thiên nhiên tổ chức hoạt động chắp ghép nhằm phát triển kĩ quan sát cho trẻ mẫu giáo – tuổi‖ Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận phát triển KNQS, HĐCG nghiên cứu thực trạng sử dụng VLTN tổ chức HĐCG phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo – tuổi đề xuất biện pháp sử dụng VLTN tổ chức HĐCG nhằm phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, để từ góp phần mở rộng biện pháp phương tiện giáo dục trẻ mầm non Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình sử dụng VLTN tổ chức HĐCG nhằm phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm non 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp sử dụng VLTN tổ chức HĐCG nhằm phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm non Giả thuyết khoa học Kĩ quan sát trẻ mẫu giáo – tuổi bao gồm số kĩ thành phần, phát triển thơng qua nhiều hoạt động có HĐCG, sử dụng VLTN HĐCG hỗ trợ việc rèn luyện phát triển KNQS cho trẻ Nếu áp dụng số biện pháp sử dụng VLTN tổ chức HĐCG theo hướng tăng cường sử dụng nguồn VLTN phong phú, gần gũi để tạo dựng mơi trường giáo dục cho HĐCG; tạo tình có vấn đề HĐCG nhằm kích thích hứng thú, nhu cầu QS bồi dưỡng cho trẻ khả tìm hiểu VLTN phù hợp với mục đích tạo hình; phối hợp loại VLTN có hình thái từ đơn giản đến phức tạp hình thức HĐCG nhằm hướng dẫn tiến trình QS đồng thời giúp trẻ tích cực trải nghiệm phương thức QS khác để khám phá, khai thác đặc điểm thẩm mỹ, đa dạng, độc đáo tính tạo hình VLTN; tập cho trẻ biết đánh giá hiệu hình thành KNQS sử dụng tích cực VLTN HĐCG bước hình thành phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo – tuổi Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu tổng quan lí luận phát triển KNQS, hoạt động chắp ghép sử dụng VLTN tổ chức HĐCG nhằm phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo – tuổi 5.2 Khảo sát đánh giá thực trạng sử dụng VLTN tổ chức HĐCG nhằm phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo – tuổi số trường mầm non địa bàn thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương 5.3 Đề xuất thực nghiệm số biện pháp sử dụng VLTN tổ chức HĐCG nhằm phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm non Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu Quá trình sử dụng VLTN tổ chức HĐCG nhằm phát triển KNQS cho trẻ – tuổi trường mầm non 6.2 Về mẫu nghiên cứu - Mẫu cho nghiên cứu thực trạng gồm 150 GVMN 120 trẻ mẫu giáo – tuổi số trường mầm non thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương - Mẫu cho nghiên cứu thực nghiệm sư phạm: gồm 30 trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm non thực hành Hoa Sen thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương 6.3 Về địa bàn thời gian nghiên cứu: - Địa bàn nhiên cứu: Khảo sát thực trạng 12 trường mầm non địa bàn thành phố Hải Dương tỉnh Hải Dương; Nghiên cứu thực nghiệm sư phạm lớp mẫu giáo lớn, trường mầm non thực hành Hoa Sen thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương - Thời gian khảo sát thực trạng: từ tháng 10/2018 đến tháng 12/2018; Thời gian thực nghiệm sư phạm: từ tháng 12/2019 đến hết tháng 3/2020 Cách tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Cách tiếp cận - Tiếp cận hoạt động: Phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo – tuổi muốn đạt hiệu cao cần thơng qua hoạt động sử dụng VLTN tổ chức HĐCG tạo điều kiện thuận lợi để rèn luyện phát triển KNQS cho trẻ KNQS hình thành phát triển hoạt động đặc biệt hoạt động trải nghiệm Vì thế, muốn phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo – tuổi nhà giáo dục cần tạo hội cho trẻ trải nghiệm KNQS trình tổ chức HĐCG sử dụng VLTN với đối tượng QS phong phú, hấp dẫn đòi hỏi trẻ phải huy động giác quan kết hợp trình tâm lí vốn tri thức, hiểu biết có để thu thập thông tin giải nhiệm vụ QS đặt - Tiếp cận hệ thống: KNQS gồm hệ thống KN thành phần, phát triển KNQS hệ thống giai đoạn diễn theo trình tự thống nhất, hợp lí Việc sử dụng VLTN tổ chức HĐCG nhằm phát triển KNQS cho trẻ trình gồm hệ thống thành tố từ việc xác định mục tiêu, nội dung, hình thức, phương pháp, biện pháp đến đánh giá kết hình thành KNQS trẻ Việc xây dựng tiến hành biện pháp sử dụng VLTN tổ chức HĐCG nhằm phát triển KNQS cho trẻ hệ thống thống nhất, biện pháp có quan hệ, bổ sung cho hướng đến hình thành KNQS cho trẻ Tiếp cận trải nghiệm: Giáo dục theo hướng trải nghiệm phương thức sử dụng hoạt động giáo dục để trẻ tham dự, tương tác trực tiếp, chiêm nghiệm, tích lũy kiến thức, kĩ năng, thái độ từ tạo thành kinh nghiệm riêng cho thân Phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo – tuổi theo hướng trải nghiệm q trình mà trẻ trực tiếp tham gia trải nghiệm KNQS tổ chức HĐCG sử dụng VLTN theo trình tự sau: (1) trải nghiệm KNQS trực tiếp VLTN nhằm thu thập vốn biểu tượng, hình tượng cho trình sáng tạo HĐCG; (2) chia sẻ kinh nghiệm QS trình sử dụng VLTN tổ chức HĐCG; (3) Phân tích, đánh giá, rút kinh nghiệm QS cho thân; (4) Vận dụng kinh nghiệm QS trình sử dụng VLTN tổ chức HĐCG sống - Tiếp cận phát triển: Quá trình phát triển KNQS trẻ phải trải qua giai đoạn khác nhau, giai đoạn sau dựa tiền đề phát triển từ giai đoạn trước Khi xây dựng tiến hành biện pháp sử dụng VLTN tổ chức HĐCG nhằm phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo – tuổi nhà giáo dục phải hướng tới "vùng phát triển gần nhất" trẻ, phải dựa phát triển chung trẻ phát triển KNQS trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, khai thác tận dụng tối đa phong phú, đa dạng loại VLTN sử dụng tổ chức HĐCG với nhiệm vụ QS từ đơn giản đến phức tạp tương ứng giai đoạn phát triển KNQS trẻ – tuổi, nâng cao hiệu hoạt động QS, giúp trẻ đạt mức độ phát triển KNQS ngày cao 7.2 Phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Các phương pháp nghiên cứu lí luận 7.2.1.1 Các phương pháp phân tích, tổng hợp lí thuyết - Mục đích phương pháp: nhằm xây dựng luận khoa học cho đề tài luận án, xây dựng sở lí luận định hướng cho công việc nghiên cứu luận án - Nội dung phương pháp: nghiên cứu lí thuyết, vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài luận án, kết nghiên cứu thực tiễn vấn đề - Cách tiến hành: tra cứu, thu thập thông tin, tài liệu từ thư viện, internet, phương tiện thông tin đại chúng Tổng hợp, phân tích tài liệu, cơng trình nghiên cứu có liên quan tới luận án 7.2.1.2 Phương pháp hệ thống hóa, khái qt hóa lí luận - Mục đích phương pháp: nhằm khái qt hóa hướng nghiên cứu đề tài luận án định hướng cho việc nghiên cứu thực tiễn xây dựng hướng nghiên cứu luận án - Nội dung phương pháp: lí thuyết, báo cáo kết nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án - Cách tiến hành: phân chia, xếp tài liệu khoa học vấn đề có liên quan đến đề tài luận án 7.2.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.2.1 Phương pháp điều tra phiếu hỏi - Mục đích phương pháp: Khảo sát ý kiến GVMN phụ trách lớp mẫu giáo – tuổi việc sử dụng VLTN tổ chức HĐCG nhằm phát triển KNQS cho trẻ - Nội dung phương pháp: Nhận thức GV sử dụng VLTN tổ chức HĐCG nhằm phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo – tuổi; Nội dung, hình thức, phương pháp, biện pháp tác động GV nhằm phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo – tuổi trình sử dụng VLTN tổ chức HĐCG; Những thuận lợi khó khăn GV phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo – tuổi; Các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng VLTN tổ chức HĐCG nhằm phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo – tuổi - Cách tiến hành: Xây dựng phiếu hỏi khảo sát ý kiến GV dạy lớp mẫu giáo – tuổi (Phụ lục 1) 7.2.2.2 Phương pháp điều tra qua vấn - Mục đích phương pháp: Nhằm tìm hiểu thực trạng sử dụng VLTN tổ chức HĐCG nhằm phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo – tuổi; bổ xung thêm thông tin khẳng định thêm kết nghiên cứu định lượng - Nội dung phương pháp: Đi sâu phân tích biểu định tính thực trạng sử dụng VLTN tổ chức HĐCG nhằm phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo – tuổi; Biểu KNQS trẻ mẫu giáo – tuổi tổ chức HĐCG sử dụng VLTN; Các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển KNQS trẻ tổ chức HĐCG sử dụng VLTN - Cách tiến hành: Xây dựng phiếu vấn tiến hành vấn GVMN dạy trẻ – tuổi (Phụ lục 4) 7.2.2.3 Phương pháp quan sát - Mục đích phương pháp: Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng VLTN tổ chức HĐCG nhằm phát triển KNQS trẻ mẫu giáo – tuổi - Nội dung phương pháp: Quan sát hành động GV, trẻ tiến hành nội dung, hình thức, phương pháp biện pháp sử dụng VLTN tổ chức HĐCG nhằm phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo – tuổi - Cách tiến hành: Xây dựng mẫu phiếu QS tiến hành quan sát GVMN sử dụng VLTN tổ chức HĐCG nhằm phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo – tuổi (Phụ lục 6) 7.2.2.4 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động - Mục đích phương pháp: Nghiên cứu sản phẩm GV để tìm hiểu thực trạng biện pháp GVMN sử dụng VLTN tổ chức HĐCG nhằm phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo – tuổi, phân tích sản phẩm chắp ghép trẻ để đánh giá mức độ phát triển KNQS trẻ thông qua tiêu chí đánh giá - Nội dung phương pháp: Thu thập, phân tích kế hoạch, giáo án, ghi chép GV, sản phẩm trẻ giải tập đo nghiệm thực HĐCG GV hướng dẫn - Cách tiến hành: Thu thập phân tích mẫu sản phẩm GVMN (kế hoạch, giáo án tổ chức hình thức HĐCG), sản phẩm hoạt động trẻ thể kết thực tập (Phụ lục 3); phân tích chương trình tài liệu hướng dẫn tổ chức HĐCG cho trẻ mẫu giáo – tuổi 7.2.2.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Mục đích phương pháp: Nhằm kiểm chứng giả thuyết khoa học, kiểm tra tính khả thi hiệu biện pháp sử dụng VLTN tổ chức HĐCG nhằm phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo – tuổi đề xuất - Nội dung phương pháp: Biện pháp sử dụng VLTN tổ chức HĐCG nhằm phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm non - Cách tiến hành: Thực nghiệm biện pháp đề xuất lớp mẫu giáo – tuổi theo tiến trình: trước TN tiến hành đo đầu vào để đánh giá mức độ phát triển KNQS trẻ mẫu giáo – tuổi; tiếp tiến hành TN tác động (TN hình thành) áp dụng biện pháp sử dụng VLTN tổ chức HĐCG nhằm phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo - tuổi đề xuất; sau TN tác động tiến hành đo đầu để đánh giá mức độ phát triển KNQS trẻ mẫu giáo – tuổi Các bước trình thực nghiệm: Trước TN tiến hành đo đầu vào để đánh giá mức độ phát triển KNQS trẻ mẫu giáo – tuổi; Tiếp tiến hành TN tác động (TN hình thành) áp dụng số biện pháp sử dụng VLTN tổ chức HĐCG nhằm phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo - tuổi đề xuất; Sau TN tác động tiến hành đo đầu ra, so sánh kết trước TN sau TN, sở rút kết luận 7.2.3 Các phương pháp bổ trợ 7.2.3.1 Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến tổng hợp đánh giá chuyên gia phương pháp kết nghiên cứu 7.2.3.2 Phương pháp xử lí số liệu đánh giá thống kê toán học: Sử dụng thống kê tốn học để xử lí số liệu thu từ khảo sát thực trạng, thực nghiệm sư phạm với trợ giúp phần mềm SPSS Những luận điểm bảo vệ Trong khuôn khổ luận án, người nghiên cứu tập trung vào hai luận điểm chính, là: - Sử dụng VLTN tổ chức HĐCG trường mầm non tạo môi trường giáo dục với điều kiện thuận lợi để kích thích hứng thú QS, rèn luyện phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo – tuổi - Để trình sử dụng VLTN tổ chức HĐCG nhằm phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo – tuổi có hiệu trường mầm non cần thực đồng biện pháp tổ chức HĐCG theo hướng: Tăng cường sử dụng nguồn VLTN đa dạng, phong phú tạo mơi trường giáo dục nhằm kích thích trẻ hứng thú, nhu cầu QS xác định mục đích QS; Xây dựng tình có vấn đề tổ chức HĐCG với VLTN để tích cực cho trẻ trải nghiệm phương thức QS khác nhau; Tận dụng nguồn VLTN đa dạng, phong phú hình thức HĐCG nhằm rèn luyện KNQS giúp trẻ tìm hiểu, khai thác đặc điểm thẩm mỹ, đa dạng, phong phú VLTN vào trình sáng tạo sản phẩm chắp ghép Đóng góp luận án 9.1 Về mặt lý luận Hệ thống hóa làm phong phú thêm lí luận sử dụng VLTN tổ chức HĐCG nhằm phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm non 9.2 Về mặt thực tiễn - Cung cấp tư liệu thực trạng sử dụng VLTN tổ chức HĐCG nhằm phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo – tuổi số trường mầm non địa bàn thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương, từ giúp trường mầm non có sở để điều chỉnh trình giáo dục kịp thời - Các biện pháp sử dụng VLTN tổ chức HĐCG nhằm phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm non đề xuất tài liệu tham khảo giúp nhà nghiên cứu, nhà quản lý giáo dục đưa định hướng, giải pháp lồng ghép nhiệm vụ phát triển KNQS cho trẻ tổ chức hoạt động giáo dục nói chung HĐCG sử dụng nguồn VLTN phong phú địa phương, vùng miền Các trường mầm non tham khảo vận dụng sáng tạo biện pháp vào điều kiện thực tiễn trường mình, góp phần nâng cao hiệu phát triển KNQS cho trẻ 10 Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị sư phạm, tài liệu tham khảo phần phụ lục, luận án cấu tạo thành chương: Chương 1: Tổng quan sở lí luận việc sử dụng VLTN tổ chức HĐCG nhằm phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo – tuổi Chương 2: Thực trạng sử dụng VLTN tổ chức HĐCG nhằm phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm non Chương 3: Biện pháp sử dụng VLTN tổ chức HĐCG nhằm phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm non Chương 4: Thực nghiệm sư phạm biện pháp sử dụng VLTN tổ chức HĐCG nhằm phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo – tuổi Chƣơng TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC SỬ DỤNG VẬT LIỆU THIÊN NHIÊN TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHẮP GHÉP NHẰM PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG QUAN SÁT CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1 Nghiên cứu quan sát phát triển kĩ quan sát cho trẻ em - Nghiên cứu vai trò quan sát kĩ quan sát hoạt động nhận thức Một số tác giả có cơng trình nghiên cứu QS KNQS đề cao vai trò QS hoạt động nhận thức hoạt động tạo hình như: L.X.Vưgơtxky [82], A.V.Daparozet, [11], N.Đ.Levitov [36], P.A.Rudich [57], V.X.Mukhina [42], N.P Xakulina [85], Howard Gardner [27], Phạm Minh Hạc [19], Nguyễn Quang Uẩn, Trần Trọng Thủy [77], Hoàng Thị Phương [54] Các nhà nghiên cứu cho rằng, KNQS KN vô cần thiết hoạt động lĩnh vực sống người nói chung trẻ nói riêng, phát triển giác quan óc QS đóng vai trị quan trọng việc giáo dục trí tuệ, phương tiện để phát triển tư nhận thức người Những nghiên cứu tác giả đồng thời thành phần tâm lí KNQS Từ góc độ tâm lý học, tác giả A.V Daparozet [12] đưa nhận định chứng minh vai trò QS hoạt động nhận thức: Khi cần dạy cho trẻ điều đó, cần cho chúng tự QS, phát biểu ý kiến mình, tưởng tượng nhớ lại QS rút kết luận có hiệu Tác giả đề cao vai trò yếu tố trực quan QS: Muốn trẻ QS kĩ vật đó, cần tổ chức cho trẻ hoạt động với vật Đồng quan điểm với Daparozet, nhà nghiên cứu N.Đ Levitov [36] cho QS để nhận thức đối tượng, để khái quát lên đặc điểm đối tượng tri giác, chủ thể QS phải trả lời câu hỏi đặc điểm đối tượng Với nhìn mẻ, nhóm tác giả Howard Gardner [27] Thomas Armstrong [59] đưa nghiên cứu lý thuyết phân loại loại trí thơng minh người nhiều loại trí thơng minh khác nhau, Trí thơng minh trực quan - không gian (Spatial-visual intelligence) gắn liền với khả QS Các tác giả đánh giá cao vai trò QS với trình hình thành loại hình trí thơng minh Thomas Armstrong cho rằng: Nhận thức trực quan giới thị giác điểm yếu trí thơng minh khơng gian, sức mạnh có tập trung tìm tịi QS để nhận tri thức ẩn giấu cách vơ tình Nhà tâm lý học Phạm Minh Hạc [19] đánh giá cao vai trị óc QS khả tri giác, ông coi tri giác sản phẩm hành động nhận thức tích cực có tham gia vốn kinh nghiệm sống chức tâm lí bậc cao kết hợp với tư trực quan – hành động người Từ góc độ giáo dục, tác giả Hoàng Thị Phương [54, tr.36] khẳng định, KNQS KN nhận thức bản, KN quan trọng cần thiết giúp trẻ lĩnh hội tri thức, làm sở lĩnh hội KN nhận thức bậc cao hơn, nhờ thu thập lượng thông tin lớn môi trường xung quanh Tác giả Trịnh Thị Xim [86] luận án tiến sĩ đưa nhận định: KNQS với điểm tựa tâm lí tri giác có chủ định KN nhận thức quan trọng mang hành động thao tác tự giác có mục đích, có kế hoạch, có phương tiện với điểm tựa tâm lí chúng tri giác có chủ định Như vậy, dù có nhiều quan điểm cách diễn đạt, song nhà nghiên cứu tâm lý học, giáo dục học khẳng định KNQS có vai trị quan trọng với trình phát triển tư duy, nhận thức xác định KN quan trọng, mang tính tảng giúp phát triển KN nhận thức bậc cao trẻ em - Nghiên cứu đặc điểm KNQS nói chung KNQS trẻ nói riêng Một số tác giả nghiên cứu đặc điểm KNQS thành phần KNQS với tham gia giác quan kết hợp q trình tâm lí kinh nghiệm cũ chủ thể QS, tiêu biểu có số tác giả như: Tác giả A.V Daparozet [12, tr.68] rõ mối liên hệ thị giác với xúc giác vận động vốn kinh nghiệm tri giác: Khi QS, vai trò định cử động tay sờ mó, cử động mắt nhìn kết hợp kinh nghiệm mà người thu thập hoạt động trước ―Kinh nghiệm cũ giúp người ta tri giác đặc điểm thực sự vật‖ Cũng đồng tình với cách nhìn nhận trên, tác giả N.Đ Levitov [36, tr.120] khẳng định: ―Khi QS ta đặt câu hỏi đối tượng tri giác tìm câu trả lời cách nghiên cứu tỉ mỉ đối tượng Kinh nghiệm cũ định thân việc đặt câu hỏi‖ Ông đề cao việc nghiên cứu tỉ mỉ đối tượng giác quan huy động kinh nghiệm cũ thân hoạt động QS Tác giả Howard Gardner [27] Thomas Armstrong [59] khẳng định trí thơng minh khơng gian gắn liền với khả QS người có biểu sau: (1) Có khả đánh giá, nhận định hình ảnh, vật thể nhìn thấy; (2) Có trí nhớ tốt đồ vật có khả QS, đánh giá tượng Qua thấy, tác giả rõ: KNQS cá nhân có tham gia thị giác, tập trung, khả tìm tịi, phát hiện, khả đánh giá, nhận định, trí nhớ kiến thức kinh nghiệm cũ Một thành phần khơng thể thiếu, có vị trí vơ quan trọng việc hình thành KNQS, có mối quan hệ chặt chẽ với KNQS cảm xúc, điều khẳng định công trình nghiên cứu số tác giả: Nhà tâm lý học L.X.Vưgơtxky [82] nghiên cứu q trình sáng tạo ra: tiếp nhận giới thực vào hoạt động sáng tạo hỗ trợ trình QS cảm xúc tinh tế người thông qua tri giác Tác giả đánh giá cao vai trò cảm xúc QS để sáng tạo nghệ thuật KNQS sở để nghệ sĩ tài sáng tạo tác phẩm nghệ thuật tinh tế Từ góc độ nghiên cứu tâm lý học, tác giả Phan Trọng Ngọ [44] cho rằng: QS chịu ảnh hưởng cảm xúc Theo ơng, cảm xúc có ảnh hưởng lớn đến trí tuệ, yếu tố bên xâm nhập vào tồn q trình hành động tri giác, QS khâu quan trọng trình tri giác nên ảnh hưởng trực tiếp tới hứng thú kết QS 10 Cảm xúc yếu tố ảnh hưởng lớn đến KNQS trẻ, điều nhà giáo dục học J.A Comenxki, J J Rousseau, K D Usinxki khẳng định Tác giả Rousseau Usinxki [35] ra: trực quan hấp dẫn, gần gũi vật thật thu hút khả ý lực QS người học Điều tác giả Comenxki [9] nhấn mạnh: Việc học tập nên bắt đầu QS, tiếp xúc trực tiếp với vật, tượng khơng nên giải thích lời nói vật tượng Muốn hình thành biểu tượng xác vật tồn giới tự nhiên cần cho trẻ QS tất chi tiết, đặc điểm, cấu tạo vật Cảm xúc, hứng thú trẻ với đối tượng trực quan vật thật có ảnh hưởng lớn đến chất lượng kết hoạt động QS Các tác giả U.A Xôrôkina [85], Lucia Kohlhauf – Ulrike Rutke – Birgit Neuhaus [96], Janina Klemm Birgit J Neuhaus [91] làm sáng tỏ mối quan hệ cảm xúc tích cực, lạc quan với KNQS trẻ Theo họ, cảm xúc tích cực khả tập trung yếu tố quan trọng để chủ thể phán đoán, đánh giá đối tượng QS, điều kiện để KNQS trẻ phát triển Nhìn chung, nhà nghiên cứu thành phần tham gia vào hoạt động QS giác quan, quan trọng thị giác Trong trình QS, tiếp xúc trực tiếp, tìm hiểu đối tượng QS cần có kết hợp tri giác với q trình tâm lí khác kinh nghiệm cũ thành phần tâm lý thiếu, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng hoạt động QS cảm xúc chủ thể QS - Nghiên cứu phương thức phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo Khi đưa quan điểm phương thức phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo, nhà nghiên cứu khẳng định mối quan hệ trực tiếp xúc giác vận động với hoạt động thị giác trình khảo sát đối tượng quan sát Tác giả Maria Montessori [39] ý tới hoạt động giác quan đôi bàn tay trình QS nhận thức Tác giả khẳng định, đôi bàn tay để khám phá, cảm nhận, thực hành sống liên tục với hoạt động đa giác quan phong phú giúp trẻ tri giác lĩnh hội tri thức tốt hơn, "đơi tay làm tâm trí khắc ghi đó", nhấn mạnh thêm: đơi bàn tay bận rộn hình ảnh trí não phát triển mạnh mẽ hoàn thiện Maria Montessori [41, tr.176] đưa phương pháp sử dụng trực quan việc phát triển KNQS trẻ: ―Khi đứa trẻ tiếp xúc trực tiếp với đồ vật, chúng tập trung vào với độ tâm cao Điều giúp đứa trẻ có khả nhận thức tốt Dường như, trẻ nhỏ vận dụng hết khả suy nghĩ chúng mở cánh cửa tri thức khép kín‖ Đặc biệt, nghiên cứu KNQS phát triển KNQS cho trẻ, nhóm tác giả Jane Susan Johnston [90], Janina Klemm Birgit J Neuhaus [91], Lucia Kohlhauf Ulrike Rutke - Birgit Neuhaus [96], S.P Tomkins S.D Tunnicliffe [94], K Yurumezoglu [97] chứng minh: trẻ em mang kiến thức kinh nghiệm trước vào trình QS, kiến thức kinh nghiệm tảng cho phép trẻ giải thích sau diễn giải kết QS ngày xác tinh tế Trong q trình QS trẻ sử dụng kết hợp giác quan như: xúc giác vận động, thị giác, thính giác khứu 143 cách giải thích cho người khác hiểu kết QS ngơn ngữ cách mạch lạc, trơi chảy Cháu thích QS, tị mị thích khám phá vật tượng xung quanh tất hoạt động, óc quan sát tinh tế, nhanh nhạy Ví dụ cháu phát khác biệt gân lá, hay cháu đặc điểm số loại lá: mít có lơng màu trắng nhỏ, chuối có phấn trắng phía mặt sau hay dừa bóng mỏng dơ lên nhìn thấy phía sau Điều cho thấy cháu QS tỉ mỉ, tinh tế có khả phân tích tốt Trường hợp 2: Cháu Đặng Thái H (giới tính: nữ) - Biểu KNQS trẻ trước TN KNQS cháu có điểm trung bình đánh giá qua tập đạt 10.5 điểm (KNQS xếp mức Trung bình), đó: KN xác định nhiệm vụ QS đạt 3.0 điểm, KN sử dụng cách thức QS đạt 3.0 điểm, KN phát mô tả kết QS đạt 2.0 điểm, KN đánh giá, đối chiếu kết QS đạt 2.5 điểm Khi tổ chức số hoạt động khảo sát KNQS trẻ phần thực trạng, kết hợp QS hoạt động trò chuyện trẻ, lấy thông tin từ GV giảng dạy lớp, nhận thấy cháu Đặng Thái H thể bạn nữ thông minh, e dè, nhẹ nhàng, nói cẩn thận Trong q trình tham gia vào hoạt động quan sát Đặng Thái H đưa nhận xét, cháu thực nhiệm vụ mà khơng giải thích Khi tiếp nhận nhiệm vụ QS mà giáo viên đưa cháu thái độ hào hứng mà thờ ơ, phải lúc sau cháu bắt tay vào thực công việc sau cô nhắc nhở động viên Ví dụ, với tập đo ―Lựa chọn loại VLTN phù hợp để tạo mô hình Hươu cao cổ‖, giao nhiệm vụ xác định, gọi tên mô tả loại VLTN sử dụng tạo mơ hình Hươu cao cổ cháu Đặng Thái H có phản ứng tiếp nhận nhiệm vụ QS thờ ơ, GV yêu cầu cháu mơ tả loại VLTN tạo mơ hình Hươu cao cổ cháu khơng có phản ứng với yêu cầu mà GV đưa ra, phải đến GV động viên, khuyến khích, nhắc nhở giải thích nhiệm vụ QS cụ thể chi tiết cháu bắt đầu cầm số VLTN lên tay nhìn ngắm chủ yếu sử dụng thị giác để QS đối tượng, khả nhận xét, đánh giá mô tả kết QS cháu hạn chế, cháu rụt rè nói - Biểu KNQS trẻ trình TN Trong trình thực nghiệm cháu Đặng Thái H có tiến GV thường xuyên định hướng, khuyến khích động viên lôi cháu tham gia vào hoạt động QS, hoà đồng bạn, GV trị chuyện, kích thích cháu trả lời tự tin đưa nhận xét, đánh giá kết QS bạn, ln giám sát hành động tri giác trẻ hướng tới xác, nhanh nhẹn linh hoạt Sau thời gian, cháu Đặng Thái H chủ động, hào hứng tiếp nhận xác định nhiệm vụ QS, linh hoạt nhanh nhẹn sử dụng giác quan để khám phá đối tượng QS Có lúc cháu chủ động trao đổi, dẫn nhiều lúc hỗ trợ bạn lựa chọn cách thức QS xác định đặc điểm đặc trưng đối tượng QS tiếp xúc sử dụng VLTN hình thức HĐCG Cháu dần tự tin hứng thú với hoạt động QS KN đánh giá cháu tốt hơn, Đặng Thái H mạnh dạn 144 mơ tả kết hoạt động QS mình, miêu tả đầy đủ đặc điểm đặc trưng đối tượng QS, biết nhận xét kết hoạt động QS bạn - KNQS cháu Đặng Thái H sau TN phát triển rõ rệt Điểm trung bình qua tập đánh giá mức độ phát triển KNQS từ mức Trung bình (10.5 điểm) trước TN lên mức Khá (15.5 điểm) sau TN, tăng điểm, đó: KN xác định nhiệm vụ QS đạt 4.0 điểm (tăng 1.0 điểm); KN sử dụng cách thức QS đạt 4.0 điểm (tăng 1.0 điểm), KN phát mô tả kết QS đạt 4.0 điểm (tăng 2.0 điểm), KN đánh giá, đối chiếu kết QS đạt 3.5 điểm (tăng 1.0) điểm so với trước TN Bên cạnh hoạt động QS, thu thập thông tin quan sát việc ứng dụng kết QS vào HĐCG trẻ, thấy: cháu Đỗ Thanh L cháu Đặng Thái H hào hứng với hoạt động này, kết hoạt động QS hình thành cho cháu vốn biểu tượng đa dạng phong phú, sâu rộng VLTN vật, tượng, điều giúp cháu tự tin xây dựng hình tượng nghệ thuật HĐCG thể trí tưởng tượng khả sáng tạo Vì sản phẩm chắp ghép VLTN mà cháu làm có sức hấp dẫn, tỉ mỉ, cân đối khai thác vẻ đẹp tinh tế loại VLTN, thể tính thẩm mĩ cao Như vậy, QS phân tích hai trường hợp điển hình cho thấy, việc áp dụng quy trình sử dụng VLTN tổ chức hình thức HĐCG nhằm phát triển KNQS cho trẻ linh hoạt, đa dạng có tác động tích cực đến hai cháu Đỗ Thanh L Đặng Thái H, KNQS hai cháu phát triển tốt hiệu thể khả ứng dụng kết QS vào trình sáng tạo sản phẩm cho HĐCG sử dụng VLTN trẻ có chất lượng, hấp dẫn tinh tế */ Một số nhận xét đánh giá giáo viên Mầm non phụ huynh Qua trao đổi vấn GVMN trực tiếp giảng dạy trẻ lớp TN nhận kết sau: Các GVMN trực tiếp tổ chức TN đưa nhận xét khẳng định tính hiệu biện pháp sử dụng VLTN tổ chức HĐCG nhằm phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo – tuổi Cụ thể ý kiến khẳng định: - Hầu hết trẻ hứng thú thực nhiệm vụ QS trình tham gia vào hình thức HĐCG sử dụng VLTN hay thực tập đo mức độ biểu KNQS Giai đoạn đầu, trẻ cịn gặp nhiều khó khăn hình thức HĐCH ngày phức tạp tập đo KNQS địi hỏi trẻ phải có ý chí, nỗ lực kiên trì giải nhiệm vụ QS đề Khi bắt đầu tiếp nhận nhiệm vụ QS, trẻ gặp khơng khó khăn chưa biết sử dụng phối hợp giác quan để thực hành động QS với đối tượng khác nhau, trẻ thường thực hành động QS cách hời hợt, khả ý kém, dễ bị phân tán tư tưởng yếu tố tác động bên nên chất lượng hoạt động chưa cao Sau áp dụng chương trình TN với biện pháp cho trẻ trải nghiệm KNQS trình tổ chức hình thức HĐCG sử dụng VLTN đa dạng, phong phú, trẻ thường xuyên QS, liên tục tiếp xúc với VLTN mơ hình, sản phẩm chắp ghép từ VLTN theo kế hoạch, khoa học, với định hướng rèn luyện phát triển KNQS từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, kết hợp kèm cặp, hỗ trợ định hướng từ GVMN, trẻ thực nhiệm vụ QS đa dạng tương đối tốt, KNQS trẻ thay đổi ngày theo chiều hướng lên 145 có bước tiến nhảy vọt Một số trẻ tỏ hào hứng với nhiệm vụ QS, mong muốn QS nhiều đối tượng Rất nhiều trẻ có tốc độ QS nhanh, khả phát đặc điểm đặc trưng thẩm mĩ khó thấy đối tượng QS tốt, trẻ thích thú với kết QS đạt được, điều kích thích khả tưởng tượng, sáng tạo tích cực QS phát hơn, dần tạo cho trẻ thói quen, nhu cầu QS vật, tượng sống Trao đổi với số phụ huynh trẻ KNQS trẻ nhà, biết: Đa phần trẻ tị mị hơn, thích QS thứ xung quanh hơn, hay đặt câu hỏi để tìm hiểu có phát đối tượng QS tinh tế trước kia, thông tin mà trẻ QS trẻ mô tả ngôn ngữ mạch lạc hơn, nhiều trẻ cịn bày tỏ cảm xúc tích cực phát thông tin lạ đối tượng QS reo lên hay vui sướng phấn khích kể lại, mô tả lại cho người khác nghe QS phát Dựa kết thực nghiệm với việc trao đổi với GV trực tiếp dạy TN số phụ huynh học sinh, thấy rằng: KNQS phần đơng trẻ có tiến vượt bậc, khả ý bền vững hơn, lực sáng tạo HĐCG sử dụng VLTN tiến ngày Đặc biệt ý kiến chia sẻ phụ huynh phát triển KNQS trẻ Đa phần phụ huynh khẳng định trẻ có KNQS tốt hơn, tinh tế sống, trẻ thường chia sẻ thơng tin mà QS khiến phụ huynh bất ngờ Ví dụ: phụ huynh cháu Dương Quỳnh C cho biết: Hàng ngày nhìn thấy bình đựng hoa có màu nâu đặt bàn làm việc mẹ nhà, hôm cháu phát thêm vỏ bình có màu nâu pha lẫn số chấm trắng nhỏ, bề mặt vỏ bình khơng phẳng có đường gợn nhỏ… Tất điều khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học mà luận án đưa quy trình thực nghiệm cho kết thành công 4.2.3 Kết luận thực nghiệm Như vậy, nội dung chương trình TN biện pháp sử dụng VLTN tổ chức HĐCG nhằm phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo – tuổi (bắt đầu từ việc xây dựng mơi trường giáo dục; tạo tình có vấn đề; hướng dẫn tiến trình QS; tạo nhiều hội cho trẻ trải nghiệm KNQS cuối đánh giá kết hình thành KNQS sử dụng VLTN HĐCG để kịp thời điều chỉnh hướng tác động) xây dựng dựa kết nghiên cứu lí luận thực tiễn sử dụng VLTN tổ chức HĐCG nhằm phát triển KNQS cho trẻ, bám sát chương trình giáo dục mầm non, đặc điểm phát triển khả chắp ghép trẻ – tuổi điều kiện giáo dục trẻ trường mầm non Chương trình TN áp dụng cách linh hoạt theo hướng tăng dần độ khó nhiệm vụ QS tạo hình qua kích thích tính tích cực QS đảm bảo nguyên tắc vừa sức với trẻ Kết sau TN cho thấy: - Mức độ biểu KNQS trẻ tăng lên rõ rệt, trẻ nhanh nhẹn, hứng thú tích cực tham gia vào q trình tổ chức HĐCG sử dụng VLTN, việc xác định nhiệm vụ QS, phối hợp sử dụng phương thức QS, phát mô tả kết QS đánh giá đối chiếu kết QS trẻ thực cách linh hoạt 146 chủ động Những hành động tiếp xúc, khảo sát đối tượng QS trẻ cẩn thận, tỉ mỉ, thao tác diễn xác, thục Bên cạnh trẻ tích cực đưa phân tích, suy luận, phán đốn, kết luận xác, có khoa học, mơ tả đầy đủ đặc điểm đặc trưng thẩm mĩ đối tượng sau QS - Trẻ không lựa chọn nhóm VLTN quen thuộc chủ yếu có nguồn gốc từ thực vật đề tài chắp ghép đơn giản thường thực trước mà biết khai thác phối hợp sử dụng loại VLTN đa dạng, phong phú để thể đề tài chắp ghép phức tạp Trẻ mạnh dạn trao đổi, bàn bạc với nhau, bày tỏ ý kiến, mô tả kết QS cách rõ ràng, bên cạnh nhiều trẻ có thói quen chắm lắng nghe ý kiến cô bạn để rút kinh nghiệm QS cho thân Do thông tin QS trẻ ngày phong phú, đầy đủ VLTN cung cấp cho trình xây dựng ý tưởng nghệ thuật ngộ nghĩnh sáng tạo HĐCG trẻ - Đặc biệt phối hợp sử dụng phương thức QS trẻ ngày linh hoạt để xử lý tình QS trình tổ chức HĐCG sử dụng VLTN Một số trẻ có lựa chọn nhanh, thục xác phương thức QS phù hợp để tiếp cận với đối tượng QS nên kết hoạt động QS trẻ tốt - Việc đánh giá, đối chiếu kết QS để tìm ngun nhân có phương án QS hợp lí trẻ chủ động sử dụng Nhiều trẻ hình thành thói quen QS cẩn thận q trình QS ln kiểm tra, đánh giá để đối chiếu lại với nhiệm vụ QS Với kết nghiên cứu TN cho thấy: biện pháp sử dụng VLTN tổ chức HĐCG nhằm phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo – tuổi mà luận án đưa phù hợp bước đầu phát huy hiệu giáo dục, chương trình thực nghiệm mang lại kết tin cậy việc phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo – tuổi 147 Kết luận chƣơng Kết TN cho thấy: Trước TN, phần lớn KNQS trẻ mức độ trung bình, độ phân tán cịn lớn, chứng tỏ KNQS trẻ không đồng Sau TN, KNQS trẻ mẫu giáo – tuổi phát triển theo chiều hướng lên, mức độ đánh giá KNQS trẻ sau TN cao trước TN Kết kiểm định độ tin cậy hiệu TN khẳng định khác biệt KNQS trẻ sau TN so với trước TN có ý nghĩa thống kê (P

Ngày đăng: 03/01/2023, 10:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan