Luận án sử dụng vật liệu thiên nhiên trong tổ chức hoạt động chắp ghép nhằm phát triển kĩ năng quan sát cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi 3

32 30 0
Luận án sử dụng vật liệu thiên nhiên trong tổ chức hoạt động chắp ghép nhằm phát triển kĩ năng quan sát cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH SỬ DỤNG VẬT LIỆU THIÊN NHIÊN TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHẮP GHÉP NHẰM PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG QUAN SÁT CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 – 6 TUỔI Chuy[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH SỬ DỤNG VẬT LIỆU THIÊN NHIÊN TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHẮP GHÉP NHẰM PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG QUAN SÁT CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI Chuyên ngành: Giáo dục mầm non Mã số: 9.14.01.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2022 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: 1: PGS.TS Lê Thị Thanh Thủy 2: TS Tạ Thị Ngọc Thanh Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Thị Tính Trường ĐHSP – Đại học Thái Ngun Phản biện 2: PGS.TS Phó Đức Hịa Trường ĐHSP Hà Nội Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Thu Hương Trường ĐHSP Hà Nội Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi … … ngày … tháng… năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc Gia, Hà Nội - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kĩ quan sát (KNQS) KN thiếu hoạt động người, giúp người giải cách hiệu vấn đề xảy để làm chủ sống, phát triển hoàn thiện thân Việc rèn luyện phát triển KNQS cần bắt đầu sớm tốt, từ trẻ nhỏ, điều vừa tạo công cụ nhận thức tích cực, vừa góp phần phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ, đáp ứng mục tiêu đặt chương trình Giáo dục mầm non[6]: “Giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp Một; hình thành phát triển trẻ em chức tâm sinh lí, lực phẩm chất mang tính tảng, KN sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi” Phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo - tuổi góp phần hình thành trẻ sẵn sàng tiếp cận tìm hiểu đối tượng từ giới khách quan, sở mà tích lũy kinh nghiệm, xây dựng biểu tượng, mở rộng vốn tri thức để giải nhiệm vụ nhận thức hoạt động vui chơi, học tập, lao động hoạt động văn hóa xã hội khác trường học Các hoạt động vui chơi, học tập sinh hoạt lao động đa dạng trường mầm non tạo nên môi trường lý tưởng với điều kiện thuận lợi để rèn luyện phát triển óc QS cho trẻ, phải kể đến hoạt động có tính chất thẩm mỹ, nghệ thuật hoạt động tạo hình (HĐTH) HĐTH ln kích thích trẻ tích cực QS hình ảnh trực quan, vật thể sinh động đầy sắc màu, hình dáng đa dạng hấp dẫn để xây dựng hình tượng sáng tạo nghệ thuật Trong HĐTH trẻ mầm non bao gồm loại hình khác như: Vẽ, Nặn, Xếp dán tranh, hoạt động chắp ghép (HĐCG) HĐCG mở cho trẻ mẫu giáo vơ vàn hội để nhìn ngắm, tìm kiếm, khám phá, kiến tạo, QS thưởng thức vẻ đẹp thiên nhiên xung quanh sản phẩm sáng tạo mang tính nghệ thuật Có thể nói, HĐCG trường học để “Dạy cho trẻ óc QS, dạy cho trẻ biết tái hiện thực xung quanh cách cặn kẽ tỉ mỉ” [12, tr 267] Để tạo nên sản phẩm tạo hình mang tính sáng tạo HĐCG trẻ nhỏ sử dụng nguồn vật liệu tạo hình phong phú, đa dạng bật vật liệu thiên nhiên (VLTN) VLTN gây cảm xúc mạnh mẽ, mang đến cho trẻ bất ngờ, kích thích trẻ tị mị, đặt nhiều câu hỏi q trình khám phá QS để tìm câu trả lời điều chưa biết từ giới xung quanh Sự hiểu biết thiên nhiên, tình u thiên nhiên điều kiện giúp cho óc QS trẻ hoạt động tích cực, vốn biểu tượng, hình tượng nhờ mà phong phú hơn, ý tưởng sáng tạo HĐCG dễ dàng nảy nở Vì vậy, khẳng định sử dụng VLTN tổ chức HĐCG tạo môi trường giáo dục vô thuận lợi để rèn luyện phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo Trẻ mẫu giáo ln có nhu cầu QS, khám phá để tìm hiểu nhận thức vật, tượng diễn quanh mình, nhu cầu sáng tạo nảy sinh, phát triển trình nhận thức KNQS có vai trị quan trọng giúp trẻ tiếp nhận thơng tin, hình thành hệ thống tri thức, hiểu biết giới xung quanh để thích nghi với sống Thực tế giáo dục trường mầm non nước ta cho thấy, việc đầu tư phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo - tuổi quan tâm, song nhiều hạn chế Nhiều trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi cịn thiếu chủ động, chí phận trẻ thụ động đứng trước nhiệm vụ QS mà giáo viên (GV) đưa hoạt động vui chơi, học tập Nhiều trẻ tỏ lúng túng việc tự tiến hành thao tác QS, gặp nhiều khó khăn việc tự mở rộng vốn hiểu biết môi trường tự nhiên-xã hội xung quanh nhằm thỏa mãn trí tị mị, hứng thú nhu cầu nhận thức không ngừng phát triển Một số khảo sát tình hình thực tiễn giáo dục trường mầm non Việt Nam cho thấy, việc sử dụng VLTN tổ chức HĐTH nói chung HĐCG nói riêng thực hiện, nhiên hiệu hoạt động chưa cao Một số GVMN có sáng kiến thú vị sử dụng VLTN hình thức HĐTH, vậy, việc tận dụng loại vật liệu tạo hình chưa đầu tư bản, địi hỏi nghiên cứu sâu với yêu cầu khoa học hệ thống nhằm tạo môi trường giáo dục với điều kiện thuận lợi cho phát triển nhận thức, đặc biệt tạo chế cho hình thành bước KNQS trẻ Xuất phát từ lí nói trên, để góp phần cải thiện, đổi nội dung phương pháp giáo dục phát triển trẻ em thơng qua hoạt động tạo hình, mở rộng hệ thống phương tiện dạy học cho trẻ mầm non, mạnh dạn lựa chọn thực nghiên cứu đề tài: “Sử dụng vật liệu thiên nhiên tổ chức hoạt động chắp ghép nhằm phát triển kĩ quan sát cho trẻ mẫu giáo – tuổi” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận phát triển KNQS, HĐCG nghiên cứu thực trạng sử dụng VLTN tổ chức HĐCG phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo – tuổi đề xuất biện pháp sử dụng VLTN tổ chức HĐCG nhằm phát triển KNQS cho trẻ 5-6 tuổi, để từ góp phần mở rộng biện pháp phương tiện giáo dục trẻ mầm non Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình sử dụng VLTN tổ chức HĐCG nhằm phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm non 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp sử dụng VLTN tổ chức HĐCG nhằm phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm non Giả thuyết khoa học Kĩ quan sát trẻ mẫu giáo – tuổi bao gồm số kĩ thành phần, phát triển thơng qua nhiều hoạt động có HĐCG, sử dụng VLTN HĐCG hỗ trợ việc rèn luyện phát triển KNQS cho trẻ Nếu áp dụng số biện pháp sử dụng VLTN tổ chức HĐCG theo hướng tăng cường sử dụng nguồn VLTN phong phú, gần gũi để tạo dựng môi trường giáo dục cho HĐCG; tạo tình có vấn đề HĐCG nhằm kích thích hứng thú, nhu cầu QS bồi dưỡng cho trẻ khả tìm hiểu VLTN phù hợp với mục đích tạo hình; phối hợp loại VLTN có hình thái từ đơn giản đến phức tạp hình thức HĐCG nhằm hướng dẫn tiến trình QS đồng thời giúp trẻ tích cực trải nghiệm phương thức QS khác để khám phá, khai thác đặc điểm thẩm mỹ, đa dạng, độc đáo tính tạo hình VLTN; tập cho trẻ biết đánh giá hiệu hình thành KNQS sử dụng tích cực VLTN HĐCG bước hình thành phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo – tuổi Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu tổng quan lí luận phát triển KNQS, sử dụng VLTN tổ chức HĐCG nhằm phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo – tuổi trường MN 5.2 Khảo sát đánh giá thực trạng sử dụng VLTN tổ chức HĐCG nhằm phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo – tuổi số trường mầm non địa bàn thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương 5.3 Đề xuất thực nghiệm số biện pháp sử dụng VLTN tổ chức HĐCG nhằm phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo – tuổi trường MN Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu Quá trình sử dụng VLTN tổ chức HĐCG nhằm phát triển KNQS cho trẻ – tuổi trường MN 6.2 Về mẫu nghiên cứu - Mẫu cho nghiên cứu thực trạng gồm 150 GVMN 120 trẻ mẫu giáo – tuổi số trường mầm non thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương - Mẫu cho nghiên cứu thực nghiệm sư phạm: gồm 30 trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm non thực hành Hoa Sen thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương 6.3 Về địa bàn thời gian nghiên cứu: - Địa bàn nhiên cứu: Khảo sát thực trạng 12 trường mầm non địa bàn thành phố Hải Dương tỉnh Hải Dương; Nghiên cứu thực nghiệm sư phạm lớp mẫu giáo lớn, trường mầm non thực hành Hoa Sen thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương - Thời gian khảo sát thực trạng: từ tháng 10/2018 đến tháng 12/2018; Thời gian thực nghiệm sư phạm: từ tháng 12/2019 đến hết tháng 3/2020 Các cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 7.1 Các cách tiếp cận nghiên cứu: tiếp cận hoạt động, tiếp cận hệ thống tiếp cận trải nghiệm tiếp cận phát triển 7.2 Phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận: phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái qt hóa lí luận 7.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: phương pháp như: Phương pháp điều tra phiếu hỏi; Phương pháp điều tra qua vấn; Phương pháp quan sát; Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động;Phương pháp khảo sát qua tập đo nghiệm; Phương pháp thực nghiệm sư phạm 7.2.3 Phương pháp xử lí số liệu: phương pháp thống kê toán học với trợ giúp phần mềm SPSS Những luận điểm bảo vệ - Sử dụng VLTN tổ chức HĐCG trường mầm non tạo môi trường giáo dục với điều kiện thuận lợi để kích thích hứng thú QS, rèn luyện phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo – tuổi - Để trình sử dụng VLTN tổ chức HĐCG nhằm phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo – tuổi có hiệu trường mầm non cần thực đồng biện pháp tổ chức HĐCG theo hướng: Tăng cường sử dụng nguồn VLTN đa dạng, phong phú tạo môi trường giáo dục nhằm kích thích trẻ hứng thú, nhu cầu QS xác định mục đích QS, kết hợp xây dựng tình có vấn đề tổ chức HĐCG với VLTN để tích cực cho trẻ trải nghiệm phương thức QS khác nhau; Tận dụng nguồn VLTN đa dạng, phong phú hình thức HĐCG nhằm rèn luyện KNQS giúp trẻ tìm hiểu, khai thác đặc điểm thẩm mỹ, đa dạng, phong phú VLTN vào trình sáng tạo sản phẩm chắp ghép Đóng góp luận án 9.1 Về mặt lý luận Hệ thống hóa làm phong phú thêm lí luận sử dụng VLTN tổ chức HĐCG nhằm phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm non 9.2 Về mặt thực tiễn - Cung cấp tư liệu thực trạng sử dụng VLTN tổ chức HĐCG nhằm phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo – tuổi số trường mầm non địa bàn thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương, từ giúp trường mầm non có sở để điều chỉnh trình giáo dục kịp thời - Các biện pháp sử dụng VLTN tổ chức HĐCG nhằm phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm non đề xuất tài liệu tham khảo giúp nhà nghiên cứu, nhà quản lý giáo dục đưa định hướng, giải pháp lồng ghép nhiệm vụ phát triển KNQS cho trẻ tổ chức hoạt động giáo dục nói chung HĐCG sử dụng nguồn VLTN phong phú địa phương, vùng miền Các trường mầm non tham khảo vận dụng sáng tạo biện pháp vào điều kiện thực tiễn trường mình, góp phần nâng cao hiệu phát triển KNQS cho trẻ 10 Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, chương, kết luận, kiến nghị danh mục tài liệu tham khảo CHƯƠNG TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC SỬ DỤNG VẬT LIỆU THIÊN NHIÊN TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHẮP GHÉP NHẰM PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG QUAN SÁT CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1 Nghiên cứu quan sát phát triển kĩ quan sát cho trẻ em - Nghiên cứu vai trò quan sát kĩ quan sát hoạt động nhận thức Các nghiên cứu của: L.X.Vưgotxki, A.V.Daparozet, N.Đ Levitov, P.A.Rudich, V.S.Mukhina, N.P Xakulina, Howard Gardner, Phạm Minh Hạc, Nguyễn Quang Uẩn, Trần Trọng Thủy, Hồng Thị Phương khẳng định KNQS có vai trị quan trọng với q trình phát triển tư nhận thức xác định KN vô quan trọng, KN tảng phát triển KN nhận thức bậc cao trẻ - Nghiên cứu đặc điểm KNQS nói chung KNQS trẻ nói riêng Các tác giả: L.X.Vưgotxki, A.V Daparozet, N.Đ Levitov, I.A Xorokina, Howard Gardner, Thomas Armstrong, J.A Comenxki, J J. Rousseau, K.D Ushinxki, Lucia Kohlhauf – Ulrike Rutke – Birgit Neuhaus, Janina Klemm Birgit J Neuhaus, Phan Trọng Ngọ thành phần KNQS giác quan, quan trọng thị giác tiếp xúc trực tiếp với đối tượng QS kết hợp với q trình tâm lí, kinh nghiệm cũ thành phần thiếu ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng hoạt động QS cảm xúc chủ thể QS - Nghiên cứu phương thức phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo Các tác giả: Maria Montessori, Jane Susan Johnston, Janina Klemm Birgit J Neuhaus, Lucia Kohlhauf - Ulrike Rutke - Birgit Neuhaus, S.P Tomkins S.D Tunnicliffe, K Yurumezoglu, Nguyễn Thị Xuân phương thức phát triển KNQS như: dạy cho trẻ cách xác định mục tiêu QS, dạy cho trẻ biết cách thức sử dụng giác quan tiếp xúc trực tiếp với đối tượng QS với tư duy, ngôn ngữ kiến thức, kinh nghiệm cũ có để phân tích, nhận định thu thập thông tin cho hoạt động QS, yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến việc phát triển KNQS trẻ: mơi trường hoạt động, trẻ quan tâm tương tác xã hội cá nhân trẻ với bạn bè 1.1.2 Nghiên cứu KNQS HĐTH HĐCG trẻ mẫu giáo Các tác giả: A.V Daparozet, N.P Sakulina, Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Thị Như Mai, Đinh Thị Kim Thoa, Lê Thanh Thuỷ, Lê Thị Thanh Bình cho KNQS HĐTH trình huy động giác quan đặc biệt mắt cử động bàn tay kết hợp với thao tác trí tuệ phân tích, đối chiếu, so sánh, tổng hợp, khái quát hoá, cụ thể hố để tái thực xung quanh cách tỉ mỉ, cặn kẽ xác 1.1.3 Nghiên cứu việc sử dụng VLTN hoạt động giáo dục HĐCG nhằm phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo - Nghiên cứu việc sử dụng VLTN hoạt động giáo dục nhằm phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo Các tác giả: I.A Komensky; M Montessori; K.D Usinxki, A.V Daparozet, Nguyễn Ánh Tuyết, Hoàng Thị Phương, Nguyễn Thị Xuân thiên nhiên VLTN cầu nối, mơi trường hoạt động, yếu tố định hình thành KNQS cho trẻ - Nghiên cứu việc sử dụng VLTN HĐTH HĐCG nhằm phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo Những nghiên cứu của: A.V.Daparozet, Linda Thornton Pat Brunton, A.E Velichkina, K.E Gulyants, I.Y Bazikov, Luidmila Kusakova, A.I Pankevv, Phan Đông Phương, Phạm Thị Châu, Nguyễn Thị Oanh, Trần Thị Sinh, Lê Thanh Thuỷ, Phan Thị Việt Hoa, Mai Thị Cẩm Nhung khẳng định vai trò quan trọng thiên nhiên VLTN HĐTH nói chung HĐCG nói riêng với việc phát triển KNQS trẻ mẫu giáo nhấn mạnh đến vai trò hoạt động trải nghiệm sáng tạo với VLTN nhằm phát triển KNQS trẻ Tuy nhiên nghiên cứu chưa giải tận gốc vấn đề làm để khai thác sử dụng VLTN hoạt động nhằm phát triển KNQS cho trẻ 1.1.4 Đánh giá chung tổng quan nghiên cứu vấn đề * Những vấn đề kế thừa: Các nghiên cứu vai trò, đặc điểm KNQS nói chung KNQS trẻ, thành phần cấu trúc KNQS phương thức phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo hoạt động giáo dục có HĐTH HĐCG * Những vấn đề bỏ ngỏ: Nghiên cứu lý luận sâu đặc trưng, cấu trúc KNQS trẻ HĐCG cách lựa chọn, phối hợp biện pháp sử dụng VLTN vùng miền tổ chức hình thức HĐCG nhằm phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm non Việt Nam * Những vấn đề luận án cần tập trung giải quyết: - Chứng minh KNQS trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hình thành phát triển thông qua rèn luyện trải nghiệm trực tiếp hoạt động giáo dục, đặc biệt hoạt động nghệ thuật trường MN (HĐCG) - Luận án đưa giả định có khoa học thực nghiệm đồng biện pháp theo hướng: Tăng cường sử dụng nguồn VLTN đa dạng, phong phú tạo mơi trường giáo dục nhằm kích thích trẻ hứng thú, nhu cầu QS xác định mục đích QS, kết hợp xây dựng tình có vấn đề tổ chức HĐCG với VLTN để tích cực cho trẻ trải nghiệm phương thức QS khác nhau; Tận dụng nguồn VLTN đa dạng, phong phú hình thức HĐCG nhằm rèn luyện KNQS, giúp trẻ tìm hiểu, khai thác đặc điểm thẩm mỹ, đa dạng, phong phú VLTN vào trình sáng tạo sản phẩm chắp ghép 1.2 Kĩ quan sát việc phát triển kĩ quan sát cho trẻ mẫu giáo – tuổi 1.2.1 Kĩ quan sát 1.2.1.1 Khái niệm quan sát: QS hoạt động nhận thức người với thành phần liên kết chặt chẽ tri giác, tư ngôn ngữ nhằm lĩnh hội cách trọn vẹn thuộc tính bên ngồi vật tượng trực tiếp tác động đến giác quan người 1.2.1.2 Khái niệm kĩ năng: KN khả vận dụng tri thức, kinh nghiệm có cách đắn, hiệu để giải hành động hay hoạt động cụ thể có kết điều kiện phù hợp 1.2.1.3 Khái niệm kĩ quan sát: KNQS hành động, thao tác có chủ định cá nhân sở vận dụng tri thức, hiểu biết đối tượng QS kết hợp với trí nhớ, tư duy, ngơn ngữ, ý, xúc cảm tình cảm hứng thú cá nhân nhằm xác định cách nhanh nhạy, xác, đầy đủ đặc điểm , tính chất đặc trưng, mối liên hệ, quan hệ, thay đổi phát triển vật, tượng phù hợp với mục đích QS đề điều kiện định 1.2.2 Kĩ quan sát trẻ mẫu giáo – tuổi 1.2.2.1 Khái niệm kĩ quan sát trẻ mẫu giáo – tuổi: KNQS trẻ mẫu giáo – tuổi hành động, thao tác có chủ định trẻ sở vận dụng tri thức, hiểu biết đối tượng QS kết hợp với trí nhớ, tư duy, ngơn ngữ, ý, xúc cảm tình cảm hứng thú trẻ nhằm xác định cách nhanh nhạy, xác, đầy đủ đặc điểm, tính chất đặc trưng, mối liên hệ, quan hệ, thay đổi phát triển vật, tượng phù hợp với mục đích QS đề 1.2.2.2 Đặc điểm cấu trúc kĩ quan sát trẻ mẫu giáo – tuổi: KN xác định nhiệm vụ QS; KN sử dụng phương thức QS; KN phát mô tả kết QS; KN đánh giá, đối chiếu kết QS 1.2.3 Phát triển kĩ quan sát cho trẻ mẫu giáo – tuổi 1.2.3.1 Khái niệm: Phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo – tuổi trình tác động sư phạm có mục đích, nội dung kế hoạch theo trình tự khoa học nhà giáo dục đến trẻ để tạo thay đổi theo chiều hướng ngày tiến hành động, thao tác có chủ định q trình tri giác vật, tượng giúp trẻ xác định nhanh chóng, xác đầy đủ đặc điểm, tính chất đặc trưng, mối quan hệ, liên hệ, biến đổi vật, tượng đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ QS đề 1.2.3.2 Các giai đoạn phát triển kĩ quan sát trẻ mẫu giáo – tuổi: Giai đoạn bắt chước; Giai đoạn làm (Tự thực hiện); Giai đoạn làm xác; Giai đoạn hoàn thiện KN 1.2.3.3 Cách thức phát triển kĩ quan sát cho trẻ mẫu giáo – tuổi: Thúc đẩy hoàn thiện linh hoạt giác quan; Cung cấp vốn tri thức kinh nghiệm phong phú giới xung quanh cho trẻ; Kích thích tính tị mị, ham hiểu biết trẻ; Kích thích hứng thú cảm xúc trẻ; Phát triển ngôn ngữ tư trẻ; 1.3 Hoạt động chắp ghép trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm non 1.3.1 Khái niệm: HĐCG trẻ mẫu giáo loại hình HĐTH tổng hợp, trẻ vận dụng nhiều thủ pháp miêu tả đặc trưng loại hình nghệ thuật khác như: Vẽ, Nặn, Xếp dán tranh, để tái lại vật, khung cảnh giới xung quanh qua mơ hình, kết cấu, vật thể không gian ba chiều từ chi tiết, vật liệu tạo hình khác theo trí tưởng tượng, phong phú khả sáng tạo trẻ 1.3.2 Nét tương đồng khác biệt hoạt động chắp ghép với loại hình HĐTH - Nét tương đồng: HĐCG loại hình HĐTH khác như: Vẽ, Xếp dán tranh, Nặn giống hoạt động mang tính sáng tạo nghệ thuật trẻ - Sự khác biệt: Về phương tiện truyền cảm; Về vật liệu tạo hình kỹ thuật tạo hình 1.3.3 Đặc điểm khả chắp ghép trẻ mẫu giáo – tuổi: - Về xúc cảm, tình cảm thái độ thẩm mĩ hoạt động chắp ghép; - Về khả tìm hiểu đối tượng miêu tả; - Về khả lựa chọn nội dung miêu tả; - Về kĩ tạo hình trẻ; - Về cảm nhận, thưởng thức kết tạo hình 1.3.4 Quá trình tổ chức hoạt động chắp ghép cho trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm non 1.3.4.1 Mục tiêu nội dung giáo dục HĐCG cho trẻ mẫu giáo – tuổi - Mục tiêu: Phát triển trẻ khả cảm thụ, cảm nhận đẹp thiên nhiên, sống nghệ thuật; Hình thành trẻ khả thể cảm xúc sáng tạo HĐCG; Có thái độ u thích, hào hứng tham gia HĐCG, có ý thức giữ gìn bảo vệ đẹp - Nội dung: Hình thành lực, kiến thức kĩ chuyên biệt cho HĐCG 1.3.4.2 Hình thức tổ chức hoạt động chắp ghép cho trẻ mẫu giáo – tuổi */ Phân loại theo tính chất biểu tượng, hình tượng có: HĐCG theo mẫu, HĐCG theo đề tài cho sẵn, HĐCG theo đề tài tự chọn */ Phân loại theo quy mô tổ chức lớp học có: HĐCG tổ chức theo nhóm nhỏ, HĐCG tổ chức theo nhóm lớn, HĐCG chung cho lớp */ Phân loại theo môi trường hoạt động có: HĐCG tổ chức lớp học, HĐCG tổ chức ngồi khơng gian lớp học/ 1.3.4.3 Phương pháp tổ chức hoạt động chắp ghép cho trẻ mẫu giáo – tuổi: Phương pháp quan sát, Phương pháp dẫn trực quan, Phương pháp dùng lời, Phương pháp thực hành ơn luyện, Phương pháp tìm tịi – sáng tạo biện pháp mang tính vui chơi 1.3.4.4 Những điều kiện phương tiện cần thiết cho trình tổ chức hoạt động chắp ghép trẻ mẫu giáo – tuổi: Điều kiện giáo viên, điều kiện trẻ môi trường giáo dục 1.3.4.5 Đánh giá kết trình tổ chức hoạt động chắp ghép trẻ mẫu giáo – tuổi 1.4 HĐCG với phát triển KNQS trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm non 1.4.1 Mối quan hệ hoạt động chắp ghép với phát triển kĩ quan sát trẻ: KNQS trẻ có ảnh hưởng tích cực đến chất lượng hiệu HĐCG trẻ hay chất lượng HĐCG phục thuộc nhiều vào phát triển KNQS trẻ 1.4.2 Nội dung cách thức phát triển kĩ quan sát cho trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động chắp ghép */ Nội dung: Xây dựng môi trường giáo dục cho HĐCG hấp dẫn, lạ để kích thích hứng thú, nhu cầu QS; GV cần tạo tình có vấn đề trình tổ chức hình thức HĐCG; Tăng cường tổ chức hoạt động cho trẻ rèn luyện KNQS hình thức tổ chức HĐCG đa dạng; đánh giá hiệu QS HĐCG * Cách thức phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo – tuổi: Bước 1: Tổ chức cho trẻ QS mẫu hành động Bước 2: Đưa trẻ vào tiến trình thực hành QS Bước 3: Luyện tập củng cố, vận dụng 1.4.3 Những biểu KNQS trẻ mẫu giáo – tuổi HĐCG thể KN thành phần: KN xác định nhiệm vụ QS; KN sử dụng phương thức QS; KN phát mô tả kết QS; KN đánh giá, đối chiếu kết QS 1.4.4 Những điều kiện phát triển kĩ quan sát cho trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động chắp ghép: Về mục tiêu; Về nội dung; Về phương pháp; Về hình thức tổ chức; Về điều kiện tổ chức môi trường giáo dục; Về giáo viên 1.4.5 Các mức độ phát triển kĩ quan sát trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động chắp ghép: Mức độ (Mức cao); Mức độ (Mức trung bình) Mức độ (Mức thấp) 1.5 Vật liệu thiên nhiên sử dụng VLTN tổ chức HĐCG nhằm phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm non 1.5.1 Vật liệu thiên nhiên 1.5.1.1 Khái niệm vật liệu thiên nhiên: Vật liệu thiên nhiên sử dụng tổ chức HĐCG trẻ mẫu giáo loại vật liệu tạo hình gần gũi, sinh động có sẵn tự nhiên, chứa đựng nhiều đặc điểm thẩm mĩ tính nghệ thuật độc đáo, phù hợp để trẻ khai thác, sử dụng q trình sáng tạo mơ hình, sản phẩm chắp ghép qua thể cảm xúc, suy nghĩ khả nghệ thuật 1.5.1.2 Phân loại VLTN sử dụng trình tổ chức HĐCG trẻ mẫu giáo Phân loại VLTN theo nguồn gốc hình thành Phân loại VLTN theo đặc điểm thẩm mĩ tính tạo hình 1.5.2 Sử dụng vật liệu thiên nhiên tổ chức hoạt động chắp ghép với trình phát triển kĩ quan sát cho trẻ mẫu giáo 1.5.2.1 Khái niệm sử dụng vật liệu thiên nhiên: Sử dụng VLTN tổ chức HĐCG trẻ mẫu giáo dùng chi tiết, VLTN gần gũi, phù hợp, dễ tìm kiếm ngồi tự nhiên giúp trẻ tái lại mơ hình, kết cấu, vật thể khơng gian ba chiều theo trí tưởng tượng phong phú khả sáng tạo trẻ 1.5.2.2 Vai trò việc sử dụng VLTN tổ chức HĐCG với trình phát triển KNQS trẻ mẫu giáo Quá trình tổ chức HĐCG sử dụng VLTN đặt nhiều nhiệm vụ QS, thực nhiệm vụ QS kĩ thành phần cấu trúc KNQS trẻ thường xuyên rèn luyện phát triển Vì vậy, khẳng định, sử dụng VLTN tổ chức HĐCG môi trường với điều kiện phương tiện thuận lợi để rèn luyện phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo – tuổi có hiệu 1.5.2.3 Q trình sử dụng vật liệu thiên nhiên tổ chức hoạt động chắp ghép nhằm phát triển kĩ quan sát cho trẻ mẫu giáo – tuổi a/ Xác định mục đích việc sử dụng VLTN phương tiện nhằm phát triển KNQS Hình thành trẻ thái độ, tình cảm hứng thú với hoạt động quan sát VLTN trình tổ chức HĐCG; Nâng cao hiệu hoạt động nhận thức trẻ trình QS, tìm kiếm vật liệu chắp ghép; Bồi dưỡng cho trẻ KNQS, hình thành khả chủ động tìm kiếm lựa chọn phương thức QS phù hợp đánh giá hiệu QS b/ Thực Nội dung sử dụng vật liệu thiên nhiên tổ chức hoạt độn chắp ghép nhằm phát triển kĩ quan sát cho trẻ mẫu giáo – tuổi Sử dụng VLTN làm đồ dùng trực quan minh họa cho trình tổ chức QS, hình thành trẻ thái độ tích cực với q trình QS; Sử dụng VLTN việc giúp trẻ định hướng mục tiêu, xác định nhiệm vụ QS tiếp thu kỹ thuật QS, hình thành khả lựa chọn phương thức QS; Sử dụng VLTN phương tiện dạy học chủ đạo việc bồi dưỡng KNQS, thu thập thông tin đối tượng miêu tả, tìm hiểu lựa chọn vật liệu tạo hình; Sử dụng VLTN tạo nhiều hội bối cảnh để bồi dưỡng, củng cố KNQS cho trẻ c/ Tổ chức hình thức sử dụng VLTN tổ chức HĐCG nhằm phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo – tuổi: Sử dụng VLTN học chắp ghép HĐCG học d/ Phối hợp phương pháp sử dụng vật liệu thiên nhiên tổ chức hoạt động chắp ghép nhằm phát triển kĩ quan sát cho trẻ mẫu giáo – tuổi: Phương pháp trình bày trực quan; Phương pháp dùng lời nói; Phương pháp thực hành, trải nghiệm e/ Tiến hành biện pháp sử dụng VLTN tổ chức HĐCG nhằm phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo – tuổi: Nhóm phương pháp lựa chọn, trình bày trực quan; Nhóm phương pháp dùng lời nói; Nhóm phương pháp thực hành, trải nghiệm g/ Đánh giá hiệu sử dụng vật liệu thiên nhiên tổ chức hoạt động chắp ghép nhằm phát triển kĩ quan sát cho trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm non 1.6 Yêu cầu lựa chọn bảo quản vật liệu thiên nhiên sử dụng tổ chức hoạt động chắp ghép nhằm phát triển kĩ quan sát cho trẻ mẫu giáo – tuổi Yêu cầu lựa chọn VLTN; Yêu cầu bảo quản trưng bày VLTN 1.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng vật liệu thiên nhiên tổ chức hoạt động chắp ghép nhằm phát triển kĩ quan sát cho trẻ mẫu giáo – tuổi 1.7.1 Đặc điểm phát triển cá nhân trẻ 1.7.2 Khả giáo viên mầm non 1.7.3 Môi trường giáo dục cho HĐCG trường mầm non 1.7.4 Gia đình, cộng đồng hoạt động văn hoá xã hội 1.7.5 Các yếu tố phương tiện, điều kiện sở vật chất Kết luận chương 1 KNQS trẻ mẫu giáo – tuổi KN cần thiết cho trình sáng tạo HĐCG trẻ, KN khơng hình thành phát triển cách tự nhiên mà phải rèn luyện thường xuyên Sử dụng VLTN tổ chức HĐCG môi trường với điều kiện thuận lợi để phát triển KNQS cho trẻ có hiệu KNQS trẻ mẫu giáo – tuổi có cấu trúc sau: KN xác định nhiệm vụ QS; KN sử dụng phương thức QS; KN phát mô tả kết QS; KN đánh giá, đối chiếu kết QS, hình thành phát triển qua giai đoạn: Giai đoạn hình thành KN ban đầu (Giai đoạn bắt chước); Giai đoạn làm được; Giai đoạn làm xác giai đoạn KN hoàn thiện Hoạt động chắp ghép loại hình HĐTH tổng hợp, phối hợp kiến thức KN loại hình HĐTH khác Hoạt động có nét gần gũi với hoạt động vui chơi, tạo cho trẻ nhiều hội để trải nghiệm KNQS thể hiểu biết, ấn tượng thu thập từ giới xung quanh kết hợp với khả chắp ghép cá nhân để sáng tạo mơ hình, sản phẩm khác sử dụng sống trẻ Sử dụng VLTN tổ chức HĐCG điều kiện thuận lợi để rèn luyện phát triển KNQS cho trẻ vì: hoạt động môi trường tạo nhiều hội để trẻ xác định nhiệm vụ QS; Rèn luyện cách sử dụng phương thức QS khác nhau; Rèn luyện kĩ phát mô tả kết QS ngôn ngữ, chia sẻ kinh nghiệm QS với bạn bè cô giáo; Rèn luyện kĩ đánh giá kết QS, từ tạo cho trẻ thói quen QS, biết vận dụng KNQS hoạt động khác trường mầm non Sử dụng VLTN tổ chức HĐCG nhằm phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo – tuổi chịu ảnh hưởng yếu tố như: Đặc điểm phát triển cá nhân trẻ; Khả GVMN; Môi trường giáo dục trường mầm non; Yếu tố gia đình, cộng đồng hoạt động văn hoá xã hội; Các yếu tố phương tiện, điều kiện sở vật chất CHƯƠNG THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VẬT LIỆU THIÊN NHIÊN TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHẮP GHÉP NHẰM PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG QUAN SÁT CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON 2.1 Tổ chức khảo sát thực trạng 2.1.1 Mục tiêu khảo sát Đánh giá thực trạng trình sử dụng VLTN tổ chức HĐCG nhằm phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo – tuổi 12 trường mầm non tiến hành khảo sát địa bàn thành phố Hải Dương tỉnh Hải Dương; Những biểu mức độ phát triển KNQS trẻ mẫu giáo - tuổi 2.1.2 Nội dung khảo sát Thực trạng sử dụng VLTN tổ chức HĐCG nhằm phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm non; Thực trạng mức độ biểu KNQS trẻ mẫu giáo - tuổi 2.1.3 Địa bàn khảo sát Tổ chức khảo sát triển khai 12 trường mầm non địa bàn thành phố Hải Dương tỉnh Hải Dương 2.1.4 Khách thể khảo sát */ Mẫu khảo sát: 150 giáo viên mầm non 120 trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm non thành phố Hải Dương */ Thời gian khảo sát thực trạng: từ tháng 10 năm 2018 đến tháng 12 năm 2018 2.1.5 Phương pháp công cụ khảo sát 1/ Điều tra phiếu hỏi dành cho GVMN 2/ Quan sát sư phạm 3/ Trao đổi, trị chuyện 4/ Phân tích sản phẩm hoạt động giáo dục 2.1.6 Tiêu chí thang đánh giá kết khảo sát 2.1.6.1 Tiêu chí đánh giá Tiêu chí 1: Kĩ xác định nhiệm vụ quan sát Tiêu chí 2: Kĩ sử dụng cách thức quan sát Điểm trung bình gái thể KN đánh giá, đối chiếu kết QS tốt trẻ trai Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê P>0,05 2.2.3.4 Khái quát chung thực trạng kĩ quan sát trẻ Mức độ phát triển KNQS trẻ nhóm khảo sát đạt mức trung bình; Trẻ ln tỏ thích thú mong muốn khám phá, tìm hiểu đối tượng QS, nhiên trình QS trẻ xác định nhiệm vụ QS chưa xác, chưa biết phối hợp sử dụng linh hoạt phương thức QS phù hợp với loại đối tượng; Trẻ có khả phát biết mơ tả đối tượng QS chưa đầy đủ, chưa xác Nhiều trẻ gặp khó khăn mơ tả kết QS; KN đánh giá đối chiếu kết QS trẻ cịn hạn chế, thơng tin đối tượng QS cịn hời hợt, chưa thật xác 2.2.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng sử dụng VLTN tổ chức HĐCG nhằm phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo – tuổi 2.2.4.1 Những thuận lợi khó khăn việc sử dụng VLTN tổ chức HĐCG nhằm phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo – tuổi 30 43.3 39.2 29.2 33.3 21.7 18.3 9.2 5.8 Thuận lợi khó khăn Thuận lợi Khó khăn Biểu đồ 2.2 Những thuận lợi khó khăn q trình sử dụng VLTN phát triển KNQS cho trẻ – tuổi tổ chức HĐCG trường mầm non Những thuận lợi: phía trẻ thích QS tạo hình với VLTN sức hấp dẫn lạ loại vật liệu này; Về phía GV yêu nghề, yêu trẻ, khéo léo say mê tìm tịi sáng tạo mới; Các trường mầm non trang bị sở vật chất tốt cho học tạo hình trẻ Ngồi địa phương nhiều loại VLTN đa dạng, phong phú dễ tìm kiểm, sưu tầm từ sống xung quanh trẻ Những khó khăn: Trẻ cịn lười QS lười sử dụng ngôn ngữ để mô tả kết QS; GV khó khăn áp lực thời gian dàn trải ngày làm việc đặc thù nghề nghiệp, nội dung phát triển KNQS chưa đề cập nhiều chương trình giáo dục mầm non, VLTN khó bảo quản lưu giữ số nét đặc trưng khoảng thời gian ngắn 2.2.4.2 Ảnh hưởng yếu tố đến việc sử dụng VLTN tổ chức HĐCG nhằm phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm non Bảng 2.18 Ảnh hưởng yếu tố đến việc sử dụng VLTN tổ chức HĐCG nhằm phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo – tuổi Mức độ S Không ảnh Thứ Các yếu tố ảnh hưởng Rất ảnh hưởng Ảnh hưởng ĐTB TT hưởng bậc SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) Đặc điểm, phát triển cá nhân trẻ 2.58 Đặc điểm nhận thức trẻ; 98 65.3 32 21.3 20 13.3 2.36 Sự tích cực chủ động trẻ; 78 52.0 52 34.7 20 13.3 2.39 Vốn hiểu biết kĩ thuật tạo hình trẻ;130 86,7 20 13,3 0 2.87 Vốn tri thức, kinh nghiệm giới xung quanh 110 73.3 30 20 10 6.7 2.67 kiến thức HĐCG Khả giáo viên 2.53 Thái độ nhận thức đắn, đầy đủ mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức phát 66 44 64 42.7 20 13.3 2.31 triển KNQS cho trẻ tổ chức HĐCG; Tình yêu lòng đam mê với nghệ thuật chắp 78 52 62 41.3 10 6.7 2.45 ghép, có lực QS nhận thức thẩm mỹ; Có hiểu biết sâu sắc trình tổ112 74.7 28 18.7 10 6.7 2.68 16 chức HĐCG cho trẻ hiểu biết phong phú VLTN; Sử dụng thành thạo kĩ thuật tạo hình 110 73.3 30 20 10 6.7 2.67 với VLTN để làm mẫu cho trẻ QS Môi trường giáo dục cho HĐCG trường mầm non 2.38 Môi trường vật chất mang tính thẩm mĩ, với xếp, 105 70 35 23.3 10 6.7 2.63 trang trí đa dạng, phong phú VLTN; Đồ dùng, dụng cụ tạo hình trang thiết bị 90 60.0 30 20.0 30 20.0 2.4 trường, lớp mẫu giáo trang bị đầy đủ; Mơi trường tâm lí xã hội lớp học thoải mái, thân thiện, nhẹ nhàng gần gũi, giúp 56 37.3 54 36.0 40 26.7 2.11 trẻ tự tin Yếu tố gia đình, cộng đồng hoạt động văn hoá xã hội 2.43 Cha mẹ người lớn xung quanh nguồn động lực, định hướng cho trẻ cách QS, giúp trẻ 88 58.7 43 28.7 19 12.7 2.46 tháo gỡ vướng mắc, khó khăn, tạo thói quen, nhu cầu QS; Sự phát triển khoa học công nghệ với 83 55.3 43 28.7 24 16 2.39 nhóm vật liệu hấp dẫn, đa dạng Điểm TB chung 2,48 Ghi chú: Mức thấp: 1,00 ≤ ĐTB

Ngày đăng: 07/02/2023, 11:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan