Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
458,39 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Quỳnh Như HỒI KÝ, TỰ TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM TỪ GĨC NHÌN DIỄN NGƠN THỂ LOẠI Chun ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 62 22 01 21 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2022 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thành Thi Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Thành Phản biện 2: PGS.TS Võ Văn Nhơn Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Văn Kha Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại:……… ………………………………………………………………………………… ……………… vào …………giờ……….ngày……….tháng………năm……… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Đại học Sư phạm TP.HCM - Thư viện Khoa học Tổng hợp TP.HCM MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Trong tranh văn học Việt Nam, hồi ký tự truyện thể loại văn xuôi nghệ thuật có giá trị đặc biệt Tuy hai thể loại khác nhau, chúng có đường biên động khó để phân chia ranh giới cho rạch ròi Điểm giống hồi ký tự truyện thể loại văn học mang tính hồi cố, tái q khứ Tuy nhiên, mơ chuẩn nghệ thuật thể loại lại khác Bản chất nghệ thuật truyện cho phép tác giả hư cấu tạo nên hình tượng hồn chỉnh, cịn hồi ký lại địi hỏi xác kiện đánh giá khách quan người viết ký Những mơ chuẩn có tính quy ước, có ý nghĩa tương đối có khả biến đổi Chính việc tìm hiểu tương tác thể loại hồi ký tự truyện vấn đề thú vị người nghiên cứu 1.2 Không phải ngẫu nhiên vào năm cuối thập niên 90 kỷ XX đến đầu kỷ XXI, văn đàn xuất nhiều tác phẩm tự truyện, hồi ký nhà văn, nhà phê bình, giới văn nghệ sĩ, nhà báo, tướng lĩnh cách mạng, Các tác giả tạo nên mảng sinh động đời sống văn học mà lộ cho người đọc hiểu nhiều kiện văn học khứ, nhiều số phận văn chương nhiều vấn đề phức tạp khứ gần, xa,… Tất tái dựng theo cách nhìn mới, khơng đơn giản, chiều mà khoan dung, thấu tình đạt lý Những chuyển động ban đầu báo hiệu tầm ảnh hưởng sâu rộng hồi ký, tự truyện đời sống văn học đương đại 1.3 Hiện nay, mơ hình nghiên cứu bổ sung mơ hình nghiên cứu dựa lý thuyết phản ánh phát triển mạnh mẽ ngành khoa học xã hội nhân văn Đó tượng văn hóa, văn học định vị mạng lưới diễn ngơn xung quanh Khi đặt vấn đề nghiên cứu diễn ngơn khơng nghiên cứu ngơn từ mà cịn nghiên cứu quy tắc tư tưởng, xã hội chìm sâu, chi phối trình sáng tác nhà văn Với việc tìm hiểu lý thuyết diễn ngơn, người tiếp nhận thấy ngôn ngữ không công cụ phản ánh mà kiến tạo nội dung 1.4 Việc tìm hiểu hồi ký, tự truyện văn học Việt Nam đại từ góc nhìn diễn ngôn thể loại cách tiếp cận nhiều triển vọng Khơng có điều kiện tham vọng khảo sát toàn hồi ký tự truyện Việt Nam đại, luận án chủ yếu nghiên cứu tác phẩm hồi ký, tự truyện địa hạt văn học nhà văn, nhà thơ, nhà phê bình nhận quan tâm đánh giá cao giới chun mơn độc giả Từ đó, luận án vào tìm hiểu hồi ký, tự truyện phương diện mã tư tưởng mã nghệ thuật thể loại Điều mang lại nhìn nhận đánh giá toàn diện, khách quan hồi ký, tự truyện văn học Việt Nam đại Bên cạnh đó, luận án góp phần làm sáng rõ chất diễn ngôn, vấn đề ngày quan tâm thảo luận, vận dụng nghiên cứu văn học Việt Nam Với ý nghĩa ấy, việc nghiên cứu đề tài góp thêm tài liệu tham khảo thiết thực với người quan tâm đến lý luận, phê bình văn học, người dạy - học văn học nhà trường cấp Mục đích nghiên cứu Luận án hướng đến tìm hiểu chi phối mã thể loại đến diễn ngôn hồi ký, tự truyện văn học Việt Nam đại Với chế tác động kép, mã thể loại vừa quy định nhà văn phải tuân theo yêu cầu đặc trưng nòng cốt thể loại vừa mở rộng phạm vi phản ánh để đem lại hiệu nghệ thuật Từ đó, việc nghiên cứu hồi ký, tự truyện văn học Việt Nam đại từ góc nhìn diễn ngơn thể loại xác định rõ nội dung, tư tưởng, nghệ thuật tác phẩm thông qua mã tư tưởng thể loại mã nghệ thuật thể loại Với việc lựa chọn hồi ký, tự truyện văn học Việt Nam khảo sát, mong muốn thấy khuynh hướng, sắc thái chủ đạo diễn ngôn hồi ký, tự truyện, đồng thời thấy đóng góp thể loại hồi ký, tự truyện văn học Việt Nam, từ có tư liệu quan trọng phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hồi ký, tự truyện văn học Việt Nam đại từ góc nhìn diễn ngơn thể loại Với lý thuyết diễn ngơn, chúng tơi khơng tìm hiểu tất kiến giải diễn ngôn học giả mà vào số quan niệm tiêu biểu làm điểm tựa cho việc triển khai đề tài Trong đó, chúng tơi định hướng mơ hình nghiên cứu dựa vào ba hướng tiếp cận chủ yếu khái niệm diễn ngôn: tiếp cận diễn ngôn cấu trúc ngôn từ tĩnh, tiếp cận diễn ngôn lời nói phong cách hố mang tư tưởng hệ tiếp cận diễn ngôn sản phẩm kiến tạo từ định chế xã hội gắn với quyền lực, tri thức, chân lý Đồng thời, đề tài mượn khái niệm mã (code) lý thuyết thông tin để xác định mã thể loại hồi ký, tự truyện Phạm vi nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu, luận án khơng khảo sát tồn tác phẩm hồi ký, tự truyện đại Việt Nam mà chọn số mẫu tác phẩm hồi ký, tự truyện văn học đại Việt Nam đáp ứng tiêu chí đặc trưng thể loại, tác phẩm tác giả dư luận quan tâm, giới phê bình đánh giá cao Bên cạnh đó, đề tài ý đến tác giả, tác phẩm tiêu biểu cho giai đoạn phù hợp với khuynh hướng diễn ngôn mà đề tài nghiên cứu Cụ thể, tác giả đưa bốn tiêu chí chọn mẫu nghiên cứu hồi ký, tự truyện văn học Việt Nam đại sau: Tiêu chí thể loại: luận án khảo sát tác phẩm hồi ký, tự truyện có giá trị văn chương nghệ thuật, phản ánh rõ tư nghệ thuật đáp ứng yêu cầu thể loại Tiêu chí tác giả: luận án tập trung nghiên cứu hồi ký, tự truyện nhà văn, nhà thơ, nhà lý luận, phê bình văn học – người có tư nghệ thuật đích thực, chun nghiệp với ngịi bút mang đậm tính sáng tạo nghệ thuật Vì vậy, hồi ký, tự truyện mà luận án hướng đến chủ yếu tác phẩm thuộc địa hạt văn học Tiêu chí tác phẩm: tác phẩm khảo sát luận án tác phẩm mang lại giá trị thẩm mỹ cao, đóng góp lớn cho văn chương nghệ thuật, tác phẩm gây tiếng vang, nhận đánh giá cao đông đảo độc giả giới nghiên cứu, phê bình văn học Luận án không khảo sát tác phẩm hồi ký, tự truyện trị gia, tướng lĩnh, nhà biên khảo, nhà báo, người hoạt động lĩnh vực giải trí (ca sĩ, diễn viên, người mẫu, cầu thủ bóng đá,…) Bên cạnh đó, người cá nhân vô danh xã hội, hay cá nhân đặt hàng, chấp bút viết hồi ký, tự truyện không thuộc đối tượng nghiên cứu đề tài Ngoài ra, luận án khơng tìm hiểu tác phẩm cơng bố mạng internet, hay xuất hải ngoại mà tập trung vào tác phẩm hồi ký, tự truyện xuất thức nước Tiêu chí bối cảnh: luận án tập trung vào số hồi ký, tự truyện tiêu biểu cho chặng đường văn học ba giai đoạn 1900 1945, 1945 - 1975 sau 1975 Đây giai đoạn đánh dấu trình hình thành phát triển hồi ký, tự truyện văn học đại Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Để thực luận án, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp loại hình: Hồi ký, tự truyện thể loại nằm loại hình văn xi tự Trong q trình triển khai luận án, chúng tơi tìm hiểu đặc trưng nghệ thuật thể loại, tìm quy ước nghệ thuật chi phối q trình kiến tạo diễn ngơn Từ đó, luận án thấy rõ chi phối mã thể loại đến diễn ngôn hồi ký, tự truyện Việt Nam đại Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Phương pháp sử dụng luận án nhằm xem xét hồi ký, tự truyện đại Việt Nam mơi trường văn hóa mà sinh thành, vận động Từ xác định bối cảnh lịch sử, xã hội, chế quyền lực cụ thể chi phối chiến lược kiến tạo loại diễn ngôn hồi ký, tự truyện Phương pháp hệ thống: nghiên cứu hồi ký, tự truyện góc nhìn diễn ngơn thể loại cần có nhìn hệ thống vận động chung thể loại văn học Việt Nam đại từ lý giải biến đổi mã thể loại diễn ngôn hồi ký, tự truyện giai đoạn văn học Phương pháp so sánh: để làm rõ đặc điểm diễn ngôn tác giả hồi ký, tự truyện đại Việt Nam, luận án so sánh tác phẩm tác giả trục chủ đề thời điểm sáng tác Phương pháp so sánh giúp đối chiếu khung thể loại tự truyện, hồi ký,… để thấy đặc trưng thể loại tương tác thể loại Ngoài ra, luận án sử dụng phương pháp tiếp cận chọn mẫu, phân tích mẫu, thao tác tổng hợp, chứng minh, bình luận nhằm biện giải vấn đề rõ ràng, cụ thể Đóng góp luận án Luận án lần đặt vấn đề nghiên cứu hồi ký, tự truyện văn học đại Việt Nam từ góc độ diễn ngơn thể loại (ở diễn ngôn nghệ thuật sáng tác theo thể hồi ký, tự truyện nhà văn, nhà thơ, nhà phê bình văn học Việt Nam đại) Thông qua việc nghiên cứu diễn ngôn hồi ký, tự truyện dựa mã tư tưởng mã nghệ thuật thể loại, luận án bước đầu điểm phong cách thể loại hồi ký, tự truyện văn học đại Việt Nam Kết luận án tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy văn học Việt Nam Cấu trúc luận án Ngoài Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, luận án triển khai thành bốn chương sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn việc nghiên cứu hồi ký, tự truyện từ góc nhìn diễn ngơn thể loại Chương 3: Hồi ký, tự truyện đại Việt Nam nhìn từ mã tư tưởng thể loại Chương 4: Hồi ký, tự truyện đại Việt Nam nhìn từ mã nghệ thuật thể loại CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu diễn ngơn Việt Nam 1.1.1 Nghiên cứu lý thuyết diễn ngôn Trên giới, việc nghiên cứu diễn ngôn diễn từ năm đầu kỷ XX Từ kỷ XX trở đi, khái niệm diễn ngôn (discourse) sử dụng cách rộng rãi, đặc biệt lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn Việc tìm hiểu lý thuyết diễn ngôn tác giả nước ta quan tâm, bật lên số cơng trình giới thiệu như: Những bậc tiên phong tư hậu đại Phương Lựu, Bản chất xã hội thẩm mỹ ngôn từ văn học, Khái niệm diễn ngôn nghiên cứu văn học hôm Trần Đình Sử, Một số luận điểm diễn ngôn tự G Genette Nguyễn Mạnh Quỳnh, Ba cách tiếp cận khái niệm diễn ngôn Nguyễn Thị Ngọc Minh,… Những cơng trình cho thấy sức ảnh hưởng, lan tỏa lý thuyết diễn ngôn ngành tri thức Các cơng trình dịch, giới thiệu tới đơng đảo nhà nghiên cứu bạn đọc động lực để tác giả Việt Nam tìm hiểu, sâu, ứng dụng lý thuyết bối cảnh văn học Việt Nam 1.1.2 Nghiên cứu việc vận dụng diễn ngôn vào văn học Việt Nam Việc vận dụng lý thuyết diễn ngôn vào nghiên cứu văn học Việt Nam nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học quan tâm tìm hiểu Trong đó, bật số cơng trình: Diễn ngơn tính dục văn xi hư cấu Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945 (2012) Trần Văn Tồn, Diễn ngơn xứ thuộc địa tác phẩm Người tình M Duras (2011) Nguyễn Thị Ngọc Minh, Diễn ngôn hội thoại độc thoại nội tâm truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao (2013) Nguyễn Thị Thu Hằng, Đặc điểm diễn ngôn trần thuật truyện ngắn Nhất Linh, Khái Hưng (2013) Nguyễn Đăng Vy, Diễn ngôn người kể chuyện tác phẩm Đoàn Minh Phượng (2015) Thái Thị Thu Thắm,… Bên cạnh viết, tham luận việc ứng dụng lý thuyết diễn ngôn nghiên cứu văn học, không kể đến luận văn, luận án tác giả nước Tiêu biểu Tiểu thuyết Việt Nam đương đại – nhìn từ góc độ diễn ngơn (2012) tác giả Nguyễn Thị Hải Phương, Kí loại hình diễn ngơn (2013) Nguyễn Thị Ngọc Minh, Truyện ngắn Việt Nam 1945 - 1975 trường diễn ngơn (2014) Hồng Thị Thu Giang, Tự truyện, Hồi ký - Tự truyện Nguyên Hồng, Hồ Dzếnh, Tơ Hồi từ góc nhìn diễn ngơn nghệ thuật (2014) Nguyễn Thị Thu Thủy, Ba mơ hình truyện lịch sử văn xuôi đại Việt Nam (2018) tác giả Ngô Thanh Hải,… Kết nghiên cứu vận dụng lý thuyết diễn ngôn cho thấy ý nghĩa quan trọng việc tìm hiểu lý thuyết mức độ tiếp cận so với hướng truyền thống trước Tuy nhiên, hầu hết công trình ứng dụng phần hay vài hướng tiếp cận diễn ngôn cách tiếp cận theo hướng phong cách học, thi pháp học M Bakhtin, V.I Chiupa, hướng tiếp cận xã hội học M.Foucault khai thác diễn ngơn theo khía cạnh trần thuật theo quy mô nhỏ diễn ngôn người kể chuyện, diễn ngôn đối thoại, diễn ngôn độc thoại, Công trình xem cơng phu việc ứng dụng lý thuyết diễn ngôn nghiên cứu văn học ký cơng trình Ký loại hình diễn ngơn Nguyễn Thị Ngọc Minh Những cơng trình hướng gợi mở quan trọng để tiếp cận đề tài 1.2 Tình hình nghiên cứu hồi ký, tự truyện đại Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu mang tính tổng quan Có nhiều cơng trình nghiên cứu hồi ký, tự truyện Văn học Việt Nam đại nói chung Các nhà nghiên cứu ý giải thích phát triển có tính lịch sử hai thể loại qua chặng đường Đặc biệt bùng nổ ưu thể hồi kí, tự truyện vào thập niên cuối kỉ XX Nhiều nhà nghiên cứu có nhìn tổng kết, khái quát trình phát triển thể loại hồi ký, tự truyện cơng trình văn học sử Một số tác Nguyễn Văn Long, Hà Minh Đức, Bích Thu, Lý Hồi Thu, Đỗ Hải Ninh, Lê Tú Anh,… đưa nhiều ý kiến, nhận định sắc sảo liên quan đến thành tựu hồi ký, tự truyện, đóng góp thách thức thể loại đời sống văn học đương đại Việc nghiên cứu hồi ký, tự truyện thời kỳ, giai đoạn hay nhóm tác giả nhận quan tâm nhà nghiên cứu, có đóng góp nhiều luận văn, luận án có giá trị luận văn Thạc sĩ Phạm Ngọc Lan với đề tài Tự truyện Văn học Việt Nam đại (2006), luận án tiến sĩ Hồi ký văn học Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đến (2013) tác giả Ngô Thị Ngọc Diệp, luận án tiến sĩ Nguyễn Quang Hưng Đặc điểm hồi ký văn học Việt Nam từ 1975 đến 2010 (2016), luận án Tư nghệ thuật hồi ký văn học Việt Nam từ 1986 đến (2017) Trần Thị Mai Phương,… 1.2.2.Nghiên cứu tác giả, tác phẩm hồi ký, tự truyện tiêu biểu Bên cạnh nghiên cứu mang tính tổng quan, cịn có nghiên cứu tác giả, tác phẩm hồi ký, tự truyện Mảng nghiên cứu giúp làm rõ giá trị tác phẩm nghiệp văn chương nhà văn, nhà thơ Các nghiên cứu, phê bình thường tập trung vào vài tác giả tiếng với cơng trình hồi ký, tự truyện cơng chúng đánh giá cao Tơ Hồi, Nguyễn Khải, Ngun Hồng, Vũ Bằng, Ma Văn Kháng, Anh Thơ, Tố Hữu, Bùi Ngọc Tấn, Đặng Thai Mai, Đặng Thị Hạnh,…Trong đó, viết thường đề cập đến tình hình sáng tác, giới thiệu tác phẩm mới, đóng góp tác giả hồi ký, tự truyện cho văn học nước nhà Bên cạnh đó, có nhiều cơng trình luận văn, luận án lựa chọn hay vài tác giả hồi ký, tự truyện làm đối tượng nghiên cứu Nhìn chung, nhà nghiên cứu ghi nhận phát triển hồi kí, tự truyện văn học Việt Nam qua cơng trình, tác phẩm tiêu biểu, đặc sắc Tuy nhiên, với việc nghiên cứu hồi ký, tự truyện bối cảnh nghiên cứu, phê bình văn học nay, chúng tơi nhận thấy tồn phổ biến số hạn chế, bất cập sau: Tự truyện, hồi kí chưa tiếp cận theo loại hình; chưa ứng dụng lý thuyết tự học, nghiên cứu diễn ngơn,… Ngay đề cập đến diễn ngơn tác giả sử dụng cách tiếp cận truyền thống Hiếm có tác giả, cơng trình dài hơi, công phu đặt giải trực tiếp vấn đề diễn ngôn thể loại tự truyện, hồi ký Việt Nam đại cách hệ thống Phần lớn tài liệu liên quan đến nghiên cứu diễn ngơn văn học nói chung nghiên cứu diễn ngơn thể loại hồi ký, tự truyện mà tập hợp thường ý kiến nhỏ, lẻ tẻ cơng trình, báo, tham luận,… Hai cơng trình gần với đề tài chúng tơi là: Ký loại hình diễn ngơn tác giả Nguyễn Thị Ngọc Minh Tự truyện, hồi ký - tự truyện Ngun Hồng, Hồ Dzếnh, Tơ Hồi từ góc nhìn diễn ngơn nghệ thuật tác giả Nguyễn Thị Thu Thủy Hai cơng trình đề xuất mã diễn ngôn cho ký tự truyện, hồi ký - tự truyện từ làm sở cho việc áp dụng lý thuyết diễn ngôn nghiên cứu thể loại văn học CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU HỒI KÍ, TỰ TRUYỆN TỪ GĨC NHÌN DIỄN NGƠN THỂ LOẠI 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số vấn đề thể loại 2.1.1.1 Thể loại hồi ký Là thể loại hình ký, hồi ký tồn với tư cách thể tài thừa nhận giữ vị trí quan trọng đời sống văn học Thuật ngữ “hồi ký” (tiếng Anh: Memoir; tiếng Pháp: Mémoires) đời muộn tiền thân hồi ký vốn xuất sớm từ thời Hy Lạp cổ đại Về khái niệm hồi ký, có nhiều định nghĩa đưa dựa khác như: nội hàm nghĩa hồi ký, đặc trưng thể loại hay cách kể chuyện thể loại Tuy có nhiều ý kiến khác khái niệm hồi ký tất thống điểm bản: tái khứ người thật, việc thật, tác giả người chứng kiến Nội dung phản ánh hồi kí mang tính xác thực cao Đó việc người để lại ấn tượng sâu sắc, gắn với kỉ niệm riêng đồng thời tái chân thực đời sống lịch sử - xã hội văn hoá thời qua Trong hồi ký, nhân vật trần thuật giữ vai trò trung tâm biến cố mối quan hệ xã hội nên hồi ký thể tính chủ quan so với ký sự, phóng 2.1.1.2 Thể loại tự truyện Trong tiểu luận Hiệp ước tự thuật, Philippe Lejeune trình bày định nghĩa tiếng tự truyện (tiếng Anh: autobiography), định nghĩa nhiều nhà nghiên cứu Mỹ Pháp trích dẫn rộng rãi cơng trình học thuật Lejeune cho tự truyện là: “một câu chuyện mà người có thật ngược dịng thời gian, kể lại đời mình, nhấn mạnh tới sống cá nhân, đặc biệt tới hình thành tính cách” (Lejeune, 1975) Chính quan niệm xác lập dấu hiệu hình thức tự truyện, việc chủ thể kể hướng vào việc tổng thuật lại lịch sử hình thành nhân cách cá nhân Mặc dù có nhiều định nghĩa tự truyện tác giả thống nhất: Tự truyện tác phẩm văn học thuộc thể loại tự tác giả viết đời Như vậy, viết lại câu chuyện đời, nhà văn định nghĩa, định hình cho đời thành chân dung tự họa, xét cách khách quan khác với chân dung thật mình, có nét 11 Dzếnh), Chiếc cáng xanh (Lưu Trọng Lư), Cai (Vũ Bằng), Sống nhờ (Mạnh Phú Tư),… Có thể thấy, giai đoạn này, hồi ký tự truyện phát triển thời kỳ có nhiều biến động lớn lao lịch sử Mặc dù đặc trưng thể loại chưa định hình cách rõ nét trình hình thành nới rộng đường biên thể loại Tuy nhiên, đóng góp hai thể tài phủ nhận chúng bắt đầu dần khẳng định vị trí tranh thể loại văn học Việt Nam 2.2.2 Khái quát hồi ký, tự truyện Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 Sau cách mạng tháng Tám, nước sống khơng khí bao trùm kháng chiến, cách mạng công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc Trên phơng đó, với độ lùi thời gian yêu cầu trị, hồi ký cách mạng nở rộ Bên cạnh hồi ký cách mạng, hồi ký, tự truyện văn học đạt số thành tựu bước đầu Đội ngũ sáng tác giai đoạn nhà văn hệ tiền chiến Nguyễn Công Hoan, Vũ Bằng, Nguyên Hồng, số nhà thơ Xuân Diệu, Nguyễn Vỹ, Vũ Hoàng Chương,… Một số tác phẩm tiêu biểu giai đoạn như: Những bước đường tư tưởng (Xuân Diệu), Bước đường viết văn, Những nhân vật sống với (Nguyên Hồng), Đời viết văn tơi (Nguyễn Cơng Hoan), Bốn mươi năm nói láo (Vũ Bằng),… Nội dung tác phẩm hệ nhà văn viết đời văn - đời người, khắc họa chân dung văn nghệ sĩ thời qua hồi ức hay ghi chép, bàn luận văn chương, báo chí,… Xét tư nghệ thuật hồi ký, tự truyện giai đoạn này, người đọc thấy tính cơng thức, tác phẩm chịu ảnh hưởng nặng nề quan điểm trị, quan điểm văn học 2.2.3 Khái quát hồi ký, tự truyện Việt Nam giai đoạn sau 1975 Từ sau 1975 đến nay, khoảng lùi thời gian khứ với biến động, đặc biệt thức tỉnh ý thức cá nhân, khát vọng dân chủ dâng trào, nhu cầu nhận thức lại khứ khiến hồi ký, tự truyện giai đoạn phát triển mạnh mẽ với nhiều khuynh hướng, nhiều phong cách khác Các tác phẩm hồi ký, tự truyện văn học tiêu biểu: Đặng Thai Mai hồi ký (Đặng Thai Mai), Nhớ lại thời (Tố Hữu), Nhớ lại (Đào Xuân Quý), Cát bụi chân ai, Chiều chiều, Ba người khác (Tơ Hồi), Thượng đế cười (Nguyễn Khải), Một thời để mất, Rừng xưa xanh (Bùi Ngọc Tấn), Hồi ký song đôi (Huy Cận), Núi mộng gương Hồ (Mộng Tuyết), Tầm xuân (Đặng Anh Đào), Hồi ký Nguyễn Hiến Lê (Nguyễn Hiến Lê), Năm tháng nhọc nhằn, năm tháng nhớ thương (Ma Văn Kháng), Cửa riêng không khép (Vũ Ngọc Khánh), Từ bến sông Thương, Tiếng chim tu hú, Bên dòng chia cắt (Anh 12 Thơ), Hồi ký Sơn Nam (Sơn Nam), Cơ bé nhìn mưa (Đặng Thị Hạnh),… Những tác phẩm lớn nhất, hay hồi ký, tự truyện văn học đại đời giai đoạn Nội dung, nghệ thuật hồi ký, tự truyện có nhiều thay đổi Đó mở rộng phạm vi nội dung phản ánh; thay đổi hình thức tiếp cận phản ánh đời sống; cấu trúc trần thuật đa dạng, linh hoạt; ngôn từ, giọng điệu phong phú,… 2.3 Quan điểm nghiên cứu hồi kí tự truyện từ góc nhìn diễn ngơn 2.3.1 Nhận thức “sự thật”, “chân lý” hồi ký, tự truyện 2.3.1.1 Quan niệm “sự thật”, “chân lý” Ở nước ta, thực tế đời sống, thực tế văn nghệ thập niên 80, 90 kỷ XX đặt vấn đề đổi cách nhìn thực, đổi quan niệm phản ánh, mối quan hệ thực văn nghệ Khơng có thực tiễn đòi hỏi, thân văn nghệ sĩ có thơi thúc bên phải dũng cảm nhìn thẳng vào thật, phản ánh trung thực, sâu sắc, đa dạng thực, thật đời sống Phản ánh thực, gắn liền với vấn đề tính cơng khai, dân chủ xã hội thành thật, cởi mở, tự nhà văn; nhiều nhà văn tâm niệm: đề cao dân chủ, công khai, đổi mới, tự do, đề cao thật đề cao người, nhân danh người 2.3.1.2 Quan niệm “sự thật” hồi ký, tự truyện “Sự thật” ghi, kể hồi ký, tự truyện gồm hai dạng: thứ nhất, “sự thật” dòng chảy khách quan mang tính lịch sử mốc thời gian, kiện xảy ra, tranh đời sống xã hội có thật tái qua nhãn quan người viết; thứ hai, “sự thật” trình hình thành, phát triển, biến đổi nhân cách cá nhân nhân vật người tự thuật - tác giả Ở thể hồi ký, mối quan hệ với lịch sử thời đại người kể chuyện thường trọng Chính yêu cầu cao tính chân thực nên người kể chuyện hồi ký phải người cuộc, kể lại việc xảy khứ mà thân tham dự chứng kiến, chí lấy chất liệu từ đời Ở thể tự truyện, “sự thật” trước hết chân dung trung thành tác giả Bức chân dung người đọc đón nhận hình dung tổng thể đời sống gia đình, xã hội, tâm lý người kể chuyện Ngồi ra, điểm quan trọng định “sự thật” tự truyện “sự thật” tơi hình thành phát triển nhân cách cá nhân 2.3.2 Lằn ranh “phi hư cấu” - “hư cấu” hồi ký, tự truyện 2.3.2.1 Lằn ranh hình thành giới hạn chủ quan Hồi ký nói riêng tác phẩm ký nói chung, dù phản ánh thực viết “sự thật” xảy cách tuyệt đối Cho nên, 13 dù người chứng kiến nhớ lại tường tận diễn biến việc, bao quát hết, việc xảy lâu Chính vậy, có lằn ranh “phi hư cấu” - “sự thật” “hư cấu” giới hạn chủ quan người kể chuyện Tác động tạo giới hạn trí nhớ làm thay đổi chế hồi ức Chính vậy, kiện diễn hồi ký, tự truyện so sánh với tư liệu gốc Tuy nhiên, trang thông tin hồi ký bố cục, xếp lại theo dụng ý tác giả, tất nhằm mục đích tái lại “sự thật”, làm “sự thật” dễ dàng tiếp nhận có giá trị thẩm mỹ 2.3.2.2 Lằn ranh hình thành tác động khách quan Do đặc trưng thể loại, hồi ký, tự truyện đề cao vai trò thật việc hồi tưởng lại khứ người kể chuyện “Sự thật” bị chi phối nhiều yếu tố có bối cảnh xã hội, định chế văn hóa thời đại, mục đích sáng tác tác giả “Sự thật” làm tổn thương người khác Mặc dù dễ gây tranh cãi, “sự thật” đưa hồi ký, tự truyện cho thấy nhiều giá trị xã hội văn hóa, có giá trị lịch sử 2.4 Định hướng xác lập mơ hình nghiên cứu luận án Để xác lập mơ hình nghiên cứu, dựa vào quan niệm “thể loại lời nói” M Bakhtin, lí thuyết tự học nhà cấu trúc luận, đồng thời mượn khái niệm mã (code) lí thuyết thơng tin để xác định mã thể loại hồi kí, tự truyện Là loại hình diễn ngơn, hồi ký, tự truyện chịu chi phối mã thể loại với đặc trưng sau: Thứ nhất, tác giả - người kể chuyện - hình tượng trung tâm hồi ký, tự truyện Sự diện đậm nét tác giả đặc điểm quan trọng sáng tác hồi ký, tự truyện Có thể thấy, hồi ký, tự truyện, tác giả đồng thời người kể chuyện, nhân vật Thứ hai, đặc điểm nội dung, giới nghệ thuật hồi ký, tự truyện từ góc nhìn diễn ngơn Nội dung hồi ký, tự truyện thường tập trung vào hồi ức số phận, đời tư cá nhân hay kiện, câu chuyện trải qua đời tác giả - người kể chuyện Qua câu chuyện ấy, người đọc thấy mảng thực đời cá nhân chủ thể kể - tác tranh lịch sử, xã hội thời kỳ Thứ ba, phong phú phương thức tự hồi ký, tự truyện từ góc nhìn diễn ngơn 14 Nhà văn tìm hiểu phương thức biểu đạt cho hồi ký, tự truyện thường trọng mã nghệ thuật thể loại, có vấn đề như: điểm nhìn trần thuật, kết cấu truyện kể, giọng điệu trần thuật, xu hướng tương tác thể loại,… Qua tìm hiểu đặc trưng thể loại, nhà nghiên cứu nhấn mạnh hai mã chi phối loại hình diễn ngơn hồi ký, tự truyện, mã “sự thật” mã nghệ thuật Hai loại mã có mối quan hệ chặt chẽ tạo nên khung cấu trúc cho thể loại CHƯƠNG HỒI KÝ, TỰ TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM NHÌN TỪ MÃ TƯ TƯỞNG CỦA THỂ LOẠI 3.1 Cái tác giả - người kể chuyện: chứng nhân “sự thật” khứ 3.1.1 Cái hồi tưởng tuổi thơ mối quan hệ gia đình Khi kể ký ức tuổi thơ, người kể chuyện hồi ký, tự truyện thể lối dẫn chuyện tự nhiên, dung dị đảm bảo nguyên tắc “tôn trọng thật” Người kể chuyện xưng xuất hồi ký, tự truyện thường cung cấp kiện xác tiểu sử thân, quê quán, lai lịch Giai đoạn đầu kỷ XX, với bùng nổ ý thức tôi, tác giả tự truyện khẳng định thông qua trung tâm tổ chức đời sống cá nhân, tồn Có thể nhận thấy, tác phẩm giai đoạn này, bật tự truyện Nguyên Hồng (Những ngày thơ ấu), Tơ Hồi (Cỏ dại), Mạnh Phú Tư (Sống nhờ), Lưu Trọng Lư (Chiếc cáng xanh), Hồ Dzếnh (Chân trời cũ) nhắm đến tái quãng đời thơ ấu tác giả có tuổi đời cịn trẻ Các tác giả hồi ký, tự truyện văn học giai đoạn sau kể tuổi thơ thể nhìn trung thực sống quê nhà với cảnh thiên nhiên thơ mộng hay kỷ niệm khó qn bên gia đình người thân yêu Cái thể rõ nét hồi ký, tự truyện Tơ Hồi (Tự truyện), Huy Cận (Hồi ký song đôi), Tố Hữu (Nhớ lại thời), Ma Văn Kháng (Năm tháng nhọc nhằn năm tháng nhớ thương), Anh Thơ (Từ bến sông Thương),… 3.1.2 Cái tơi tự thú, đánh giá Các tác giả hồi ký, tự truyện thể nhu cầu khẳng định nét riêng độc đáo nhân cách thân Một yêu cầu đặt nhà văn 15 phải trung thực, khách quan với thân, phải có lĩnh dám Đặc biệt giai đoạn văn học sau đổi mới, đáp ứng nhu cầu “nói thẳng nói thật”, tác giả cho người đọc thấy hình ảnh người bình thường xã hội muôn màu muôn vẻ Với giọng văn mang màu sắc tự thú, giễu nhại, họ tự bộc bạch mặt trái tính cách, dũng cảm xóa bỏ hình ảnh đẹp đẽ định hình mắt người để tạo dựng hình ảnh gần hơn, thật Người đọc bắt gặp tơi “tự thú”, tự đánh giá nhiều tác giả hồi ký, tự truyện văn học Việt Nam Tơ Hồi, Ma Văn Kháng, Nguyễn Khải, Phùng Quán, Anh Thơ, Tố Hữu, Đào Xuân Quý, Nguyễn Hiến Lê, Đặng Thai Mai, 3.1.3 Cái tài năng, tâm huyết với nghề Hồi ký giai đoạn trước 1975 Nguyên Hồng, Nguyễn Công Hoan, Vũ Bằng,…là sẻ chia, giãi bày cách thành thật chuyện nghề, chuyện nghiệp Mỗi cá nhân đến với nghề nhiều đường khác gửi gắm niềm tin cống hiến cho văn nghệ nước nhà lúc Bước sang giai đoạn sau đổi mới, hầu hết tác giả hồi ký, tự truyện trưởng thành nghiệp chữ Họ nhà văn, nhà thơ, nhà phê bình thuộc hàng tiếng văn học Việt Nam thời đại, như: Huy Cận, Tơ Hồi, Tố Hữu, Anh Thơ, Ma Văn Kháng, Bùi Ngọc Tấn, Hoàng Minh Châu, Vũ Bão, Đặng Thai Mai, Vũ Ngọc Phan, Đặng Anh Đào, Đặng Thị Hạnh, Phùng Quán, Quách Tấn, Sơn Nam,… Cái tác giả xuất hồi ký họ trước hết với tư cách những người cầm bút với nhiều ký ức, chiêm nghiệm, suy tư, cảm xúc nghề văn Những trang hồi ức lời tuyên ngôn trực tiếp gián tiếp qua cách suy nghĩ, cách ứng xử tác giả người đời, đặc biệt qua cảm quan người nghệ sĩ 3.2 Bức tranh thời đại chân dung người qua dòng hồi tưởng 3.2.1 Bức tranh đời sống xã hội khứ qua biến thiên lịch sử 3.2.1.1 Bức tranh xã hội trước cách mạng tháng Tám 1945 Nhớ năm trước cách mạng, điểm chung tất trang hồi ký Tố Hữu, Xn Diệu, Tơ Hồi, Ma Văn Kháng, Anh Thơ, Đào Xuân Quý, Hoàng Minh Châu,… nạn đói năm 1945 Người chết ngả rạ Rồi Cách mạng tháng Tám bùng nổ Cả nước khơng khí hồ hởi, ai phấn khởi đất nước đứng trước vận hội mới, dân tộc giải phóng 16 Từ thiếu niên Ma Văn Kháng, Hoàng Minh Châu đến người trưởng thành trực tiếp tham gia cách mạng Tố Hữu, Đào Xuân Quý,… ngày khởi nghĩa thắng lợi Cách mạng Tháng Tám để lại dấu ấn khó phai mờ Đó đổi đời, hồi sinh dân tộc Việt Nam 3.2.1.2 Bức tranh xã hội qua hai kháng chiến vĩ đại dân tộc công xây dựng chủ nghĩa xã hội Sau thắng lợi cách mạng tháng Tám, đất nước lại đứng trước xâm lược lần thứ hai thực dân Pháp Chín năm kháng chiến chống Pháp đọng lại rõ nét trang hồi ký Hồng Minh Châu, Tơ Hoài, Tố Hữu, Anh Thơ,… Song day dứt, trăn trở trang hồi ký văn học Việt Nam đến cịn cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, với năm cải cách ruộng đất, hợp tác hố nơng thơn, cải tạo tư sản thành thị Những góc khuất lịch sử phơi mở, thật mà không trang sử nhắc tới, tái cách trần trụi, chân thực, trực diện 3.2.1.3 Hiện thực xã hội thời kỳ hậu chiến Những thập niên cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI đất nước ta có hồ bình, độc lập, non sông liền dải giai đoạn nhiều truân chuyên Hiện thực đất nước hằn in lên khuôn mặt, để lại suy tư, trăn trở cho người Việt Nam đặc biệt nhà văn – người vốn nhạy cảm với biến thiên thời Với thái độ khách quan nhìn nhận, soi xét, đánh giá lịch sử, tác giả hồi ký Đào Xuân Quý, Ma Văn Kháng, Tơ Hồi,…đã tái lại cách chân thực năm bao cấp, năm đất nước bị kinh tế thị trường xâm nhập 3.2.1.4 Bức tranh văn nghệ qua thăng trầm lịch sử Bằng tâm, nhiệt huyết, nhu cầu bộc bạch tâm cá nhân, hồi ký văn nghệ 1945 - 1975 với tên tuổi tác phẩm bật Nguyên Hồng (Một tuổi thơ văn, Bước đường viết văn), Nguyễn Công Hoan (Đời viết văn tôi), Xuân Diệu (Những bước đường tư tưởng tôi), Vũ Bằng (Bốn mươi năm nói láo),… hướng đến chuyện đời, chuyện nghề văn nghệ sĩ Đó cịn lý giải, trăn trở họ bén duyên với văn chương nghệ thuật, đời sống văn nghệ Việt Nam bước đường manh nha, phát triển Các tác giả hồi ký giai đoạn sau 1975 Lưu Trọng Lư, Huy Cận, Xn Diệu, Tơ Hồi, vẽ lên tranh văn nghệ nước nhà giai đoạn trước cách mạng 17 3.2.2 Những vẽ chân dung hữu qua hồi tưởng Qua mắt nhà văn, chân dung hữu sáng tác hồi ký, tự truyện lên thật sống động sắc nét Họ người nghệ sĩ với cá tính độc đáo, tài hoa, sáng tạo, nhiều người tài nhiều tật với số phận đáng thương, chìm nổi, truân chuyên Họ sống phồn tạp đời thường, chịu giằng níu khát vọng nghệ thuật chuyện cơm áo, sản phẩm dòng chảy lịch sử với bao biến thiên, thăng trầm Nhưng họ chân thành, nghiêm túc, cống hiến với nghề Những nhân cách, lĩnh người nghệ sĩ tạo nên ấn tượng khó phai lịng bạn đọc hệ hơm mai sau 3.3 Một số biểu khác biệt mã tư tưởng - “sự thật” hồi kí tự truyện 3.3.1 “Sự thật” thể hồi ký - thật “ngoại quan” “Sự thật” hồi ký thật “ngoại quan”, câu chuyện tác giả kể tranh thực thời đại Từ trang viết có nội dung xã hội phong phú, tác phẩm hồi ký góp phần soi sáng tại, đáp ứng nhu cầu nhận thức thực Dẫn chứng điển hình sáng tác Tơ Hồi – người cầm bút chứng kiến thăng trầm lịch sử - xã hội thật khuất lấp suốt kỷ XX Trong Cát bụi chân Chiều chiều, Tơ Hồi thông qua số phận khác thời, khái quát đời sống triết lý đổi thay nghiệt ngã lớn lao thời đại Những trang hồi kí Quách Tấn, Sơn Nam, Vũ Ngọc Phan, Anh Thơ, Tơ Hồi, Vũ Bão, Đào Xn Q, Huy Cận, Đặng Thị Hạnh, Đặng Anh Đào, Vũ Ngọc Phan,… cung cấp câu chuyện đời tư hay chuyện liên quan đến lịch sử đất nước năm trước Cách mạng tháng Tám 3.3.2 “Sự thật” thể tự truyện - thật “nội quan” Xét mặt thể tài, tự truyện chủ yếu thuộc thể tài đời tư Như vậy, đối tượng khám phá giới nghệ thuật tự truyện thực đời tác giả, “sự thật” nhìn “nội quan” “tơi” - tác giả Chúng ta thấy rõ “sự thật” qua tác phẩm tự truyện Những ngày thơ ấu (Nguyên Hồng), Cỏ dại (Tơ Hồi), Sống nhờ (Mạnh Phú Tư), Mực mài nước mắt (Lan Khai), Cai (Vũ Bằng),… Từ sau thời kỳ đổi mới, với thay đổi quan niệm thực người tạo điều kiện cho nhà văn trung thực với mình, chân thành bộc bạch, giãi bày niềm suy tư, trăn trở ẩn sâu tâm hồn Có lẽ mà cơng chúng hơm nhiều bắt gặp bóng dáng 18 đời thực nhà văn đổ bóng xuống trang tự truyện Tuổi thơ dội (Phùng Quán), Miền thơ ấu (Vũ Thư Hiên), Tuổi thơ im lặng (Duy Khán) Và tượng kéo dài năm đầu kỷ XXI qua tác phẩm: Thượng đế cười (Nguyễn Khải), Một ngựa (Ma Văn Kháng), Gia đình bé mọn (Dạ Ngân),… Ở tác phẩm này, gần phần tiểu sử đời tư tác giả “viết lại” thủ pháp nghệ thuật theo dụng ý tác giả CHƯƠNG HỒI KÝ, TỰ TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM NHÌN TỪ MÃ NGHỆ THUẬT CỦA THỂ LOẠI 4.1 Điểm nhìn trần thuật đa dạng cấu trúc diễn ngôn hồi ký, tự truyện 4.1.1 Ưu điểm nhìn chủ quan từ người kể chuyện ngơi thứ Xét theo khung thể loại, hồi ký, tự truyện thường kể thứ Câu chuyện kể nhân vật xưng “tơi” tác phẩm Những diễn đời nhân vật xưng “tôi” trở thành yếu tố trung tâm việc tổ chức trần thuật Cái hồi ký, tự truyện vừa nhân vật – người kể chuyện, đồng thời tơi tác giả kể lại câu chuyện đời mình, tơi “nội quan” (trong tự truyện) hay chứng kiến kiện diễn ra, “ngoại quan” (trong hồi ký) Bên cạnh đó, việc lựa chọn điểm nhìn trần thuật tác giả hồi ký, tự truyện vô đa dạng phải tôn trọng nguyên tắc mã thể loại nguyên tắc thật Điều tạo nên tin cậy, thông cảm, sẻ chia từ phía người đọc câu chuyện qua dòng tự thuật tác giả 4.1.2 Xu hướng đa dạng hóa góc nhìn người kể chuyện ngơi thứ Xét đặc trưng thể loại, hồi ký, tự truyện, chủ thể kể vừa chủ thể trần thuật xưng tôi, vừa tác giả; đồng thời, chủ thể kể đối tượng phản ánh tác phẩm Vì vậy, tác giả hồi ký, tự truyện đa dạng hóa góc nhìn người kể chuyện thứ Người kể chuyện ngơi thứ kết hợp điểm nhìn bên điểm nhìn bên ngồi hay dịch chuyển từ điểm nhìn bên (trần thuật theo phương thức chủ quan) sang điểm nhìn bên ngồi (trần thuật theo phương ... lý luận thực tiễn việc nghiên cứu hồi ký, tự truyện từ góc nhìn diễn ngơn thể loại Chương 3: Hồi ký, tự truyện đại Việt Nam nhìn từ mã tư tưởng thể loại Chương 4: Hồi ký, tự truyện đại Việt Nam. .. thể Đóng góp luận án Luận án lần đặt vấn đề nghiên cứu hồi ký, tự truyện văn học đại Việt Nam từ góc độ diễn ngơn thể loại (ở diễn ngôn nghệ thuật sáng tác theo thể hồi ký, tự truyện nhà văn, nhà... học Việt Nam đại) Thông qua việc nghiên cứu diễn ngôn hồi ký, tự truyện dựa mã tư tưởng mã nghệ thuật thể loại, luận án bước đầu điểm phong cách thể loại hồi ký, tự truyện văn học đại Việt Nam