Năm bắt được sự tương tác giữa dư luận xã hội và nên giáo dục Việt Nam đang là van dé cap thiệt, chúng tôi chọn đề tài “Tác động của dư luận xã hội đên nên giáo dục Việt Nam” đề nghiên c
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DAI HOC QUOC GIA THANH PHO HO CHi MINH TRƯỜNG ĐẠI HQC KINH TE - LUAT
TIỂU LUẬN KET THUC HOC PHAN Hoe ky I/ 2022 — 2023 MON HOC: XA HOI HOC
Dé tai:
TAC DONG CUA DU LUAN XA HOI DOI VOI NEN GIAO DUC VIET NAM
GVHD: GVC.TS NGUYEN THI NHU THUY
1 Từ Thị Bích Duyên K235042500 100%
2 Nguyễn Võ Gia Hân K235022169 100%
3 Lé Trinh Thuy Linh K235022183 100%
4 Quach Thi Thuy An K234020134 100%
5 Vii Quynh Nhu K234020172 100%
Trang 22.1 Khái niệm liên quan
2.1.1 Dư luận xã hội
2.1.2 Quả trình lình thành dự luận xã hội
2.1.3 Những yếu tô tác động đến dư luận xã hội
2.1.4 Chức năng của dư luận xã hội
2.1.5 Vai tro của dự luận xã hội đổi với giáo dục
Trang 3Hình 2.5 Hình ảnh minh họa cho việc “nhồi nhét” kiến thức khiến học sinh mệtmỏi l2 Hình 2.6 Biểu đỗ thể hiện mức độ ảnh hưởng của dư luận đến giới trẻ 13 Hình 2.7 Biểu đồ thê hiện mức độ ảnh hưởng của dư luận xã hội đến việc học tập của một
Hình 2.8 Biểu đồ thê hiện những ảnh hưởng tiêu cực của dư luận xã hội đối với nền giáo
Hình 2.9 Biểu đồ thê hiện mức độ hài lòng về sự đổi mới trong nền giáo dục Việt Nam 14
Hình 2.10 Biêu đồ thể hiện mức độ đồng tình của đư luận xã hội với chương trình sách
Hình 2.12 Sự cải cách của giáo dục cần sự quan tâm từ các đối tượng khác nhau 17 Hinh 2.13 Biểu đồ thê hiện các khía cạnh của dư luận xã hội tác động đến nền giáo dục
Hình 2.14 Tác động tích cực đối với nền giáo dục Việt Nam 18
Hình 2.15 Đôi mới sách giáo khoa 20
Hinh 2.16 Biểu đồ thê hiện các khía cạnh tiêu cực của dư luận xã hội đối với nền giáo dục
Hình 2.17 Minh họa việc sử dụng điện thoại trong giờ học 21
Hình 2.18 Biểu đồ thê hiện những yếu tố của một trường học tạo được thiện cảm cho các
Trang 41.1
Phần 1 MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Quá trình vận động và phát triển của xã hội luôn song hành với sự tồn tại của dự luận
xã hội Dư luận xã hội có những tác động nhất định đến các lĩnh vực xã hội Giáo dục là một trong những nhân tổ có sự tương tác với chủ thê này Từ thời đại đỗ đá, con người không chỉ sử dụng những công cụ lao động được làm từ đá, mà còn tìm kiếm và phát minh ra công cụ kim loại, mở ra một thời kỳ mới Đó chính là những chuỗi chu kỳ thay đổi trong tư duy, nhận thức, hay nói cách khác giáo dục đã xuất hiện và trường tồn tương ứng với con người Các giai cấp, tầng lớp khác nhau sở hữu những lợi ích và bất lợi riêng biệt trên hệ thông giá trị xã hội chung Vì thế, việc dư luận luôn gây ảnh hưởng đến nền giáo dục nhằm cân bằng lợi ích của họ, thông qua sự bày tỏ quan điểm, đánh giá hay phán xét một sự việc, hiện tượng giáo dục nào đó
Tri thức là một trong những thước đo cho trình độ phát triển của nhân loại Nền giáo dục thế giới nói chung, Việt Nam nói riêng luôn cần phải cập nhật, chọn lọc và tiếp thu các đòng chuyên biến đánh giá từ nhóm, giai cấp và tầng lớp xã hội - chủ thể trực tiếp chịu ảnh hưởng từ cách thức giáo dục dù đúng hoặc sai Mỗi con người - thành phần thuộc dư luận xã hội là sản phẩm của nền giáo dục hiện hành Do đó, tác động của dư luận xã hội là tất yếu trong quá trình hoàn thiện một bộ máy giáo dục Chính những trải nghiệm thực tiễn sẽ là căn cứ cho quan điểm về nền giáo dục của con người ở giai đoạn sau này Tuy nhiên, nhận thức của dư luận xã hội không nên được tuyệt đối hóa, bởi có nhiều yếu tô chi phối và định hướng suy nghĩ, tư tưởng con người Đặc biệt, trong thời đại ghi nhận sự phat triển vượt bậc của công nghệ, nguồn thông tin dần trở nên nhiễu loạn, gây hoang mang và dẫn đến những nhận thức sai lệch với sự thật bên cạnh những đóng góp tích cực của dư luận Tại Việt Nam, chúng ta không khó để bắt gặp những trường hợp mả chiều hướng dư luận nhận được nguồn tia bia dat ap đảo, dan dén nhiéu
Trang 51.2
1.3
hậu quả khôn lường cho nền giáo dục nước nhà Điều này đặt ra vấn đề cấp thiết làm sao
để sự nghiệp phát triển và đối mới của giáo dục vẫn nhận được những sự đồng hành, đóng góp của người dân và hạn chế, loại bỏ tối đa những hình thái phản ứng tiêu cực làm trì trệ tiễn trình phát triển giáo dục Nếu giáo đục đạt được những thành tựu rực rỡ, đất nước sẽ có sự xuất hiện của nhiều nhân tài và thực hiện hóa ước mơ về một đất nước hưng thịnh và phồn vinh
Năm bắt được sự tương tác giữa dư luận xã hội và nên giáo dục Việt Nam đang là van
dé cap thiệt, chúng tôi chọn đề tài “Tác động của dư luận xã hội đên nên giáo dục Việt Nam” đề nghiên cứu và điêu tra về môi liên hệ giữa hai chủ thê quan trọng trong tiên trình vận động của xã hội
Mục dích nghiên cứu
Tiểu luận này được thực hiện nhằm mục đích phân tích, đánh giá, khai thác thực trạng, nguyên nhân đề có một góc nhìn khách quan hơn về dư luận xã hội, sự tác động và chiều hướng của dư luận đối với nền giáo dục Bên cạnh đó, dựa vào việc căn cứ từ
những khía cạnh khác nhau mà xem xét dư luận xã hội mang lại những lợi ích và hạn chế
gì, từ đó để ra những thay đổi để vừa phù hợp với sự cần thiết đổi mới, vừa định hướng được dư luận, tạo được sự đồng thuận cao trong xã hội
Đề thực hiện mục đích trên, tiểu luận có nhiệm vụ: nghiên cứu một số vẫn đề về sự ảnh hưởng ở cả hai mặt tích cực và tiêu cực của dư luận xã hội; phân tích vai trò cua du luận xã hội trong việc xây dựng và cải cách nền giáo dục Việt Nam; làm rõ thực trạng và
đề ra biện pháp phát triển mặt có lợi và khắc phục mặt bắt lợi
Phương pháp nghiên cứu
Quá trình nghiên cứu đề tài sử đụng các phương pháp khoa học như: phương pháp phân tích, phương pháp tông hợp, phương pháp so sánh Trên cơ sở tìm hiểu, nghiên cứu những tài liệu thông qua các phương tiện truyền thông, báo chí, các công trình nghiên cứu có liên quan, nhóm nghiên cứu đã thực hiện cuộc khảo sát với một nhóm đối tượng ngẫu nhiên tại một trường Đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh Dữ liệu thu thập từ cuộc khảo sát này sẽ được phân tích và đánh giá chỉ tiết, đảm bảo độ chính xác và tính tin cậy của nghiên cứu
Trang 6Phần 2 NỘI DUNG 1.1, Khai niệm liên quan
LLL Dư luận xã hội
Dư luận xã hội là một hiện tượng xã hội đặc biệt, biểu thị thái độ phán xét, đánh giá
của quân chúng đối với các vấn đề mà họ quan tâm
Xã hội học về dư luận xã hội là một chuyên ngành của xã hội học, xem xét các cộng
đồng người có những quan tâm về lợi ích, nhu cầu vật chất hay tỉnh thần của họ trong sự phát triển của kinh tế, văn hóa, xã hội, chính trị, nghệ thuật Hay nói cách khác, xã hội học về dư luận xã hội xem xét và nghiên cứu các sự kiện, hiện tượng xã hội trong mỗi
liên hệ với những người khác.”
Xã hội học về dư luận xã hội là một lĩnh vực của xã hội học có đối tượng nghiên cứu
là cơ cấu, các quy luật, các kênh, các cơ chế hình thành và vận hành của dư luận xã hội
dưới tác động của những quy luật xã hội chung cũng như của những đặc thù riêng ở mỗi
xã hội
1.1.2 Qud trình hình thành dt luận xã hội
Bước I: Hình thành ý thức của cá nhân thông qua việc nhìn, nghe, thấy một sự việc
nào đó Ví dụ khi thấy cảnh bạo lực trẻ em, trong mỗi chúng ta xuất hiện những cảm nhận riêng của minh
Bước 2: Trao đồi, bàn luận ý kiến từng cá nhân với nhau tạo ra ý thức xã hội
Bước 3: Thông qua quá trình trao đôi trực tiếp hoặc gián tiếp hình thành nên các quan điểm cơ bản
Bước 4: Từ những quan điểm chung người ta đi tới hành động thống nhất, nêu ra ý
kiên về hoạt động thực tiễn."
1.1.3 Những yếu tô tác động đến dư luận xã hội
- Phụ thuộc vào trình độ hiểu biết, vào tính chất của các sự kiện, hiện tượng vả quá trình xã hội
1 Nguyễn Thị Như Thúy (2018) Giáo trình Nhập môn xã hội học NXB Đại học Quốc gia TP Hồ
Trang 7- Phụ thuộc vào trình độ văn hóa vả tư tưởng
- _ Yếu tổ tâm lý xã hội
- _ Yếu tổ hoàn cảnh sinh hoạt chính trị (đây là yếu tố quan trọng)
1.1.4 Chức năng của dư luận xã hội
-_ Thước đo bầu không khí chính trị, xã hội
-_ Điều hòa, điều chỉnh các mỗi quan hệ xã hội và những sai lệch diễn ra trong đời sống
xã hội
-_ Giáo dục
-_ Kiểm soát xã hội.°
1.1.5 Vai trò của dự luận xã hội đối với giáo dục
Dư luận là một thành phần xã hội và chịu sự chi phối từ các lĩnh vực xã hội, trong đó
có giáo dục Dư luận xã hội có những vai trò nhất định đối với giáo dục, vì xét về bản chat, giao dục được tạo ra dé phục vụ cho sự tồn tại và phát triển của con nguoi
Đầu tiên, tại Việt Nam, người dân có quyên tham gia quản lý sự vận động của xã hội
Người dân được nắm bắt thông tin va kién nghi về các sự việc, hiện tượng đang diễn ra trong xã hội Xét riêng giáo dục, những quan điểm, ý kiến của dư luận xã hội có quyền được tiếp nhận, điều tra và đưa ra kết quả bởi các cơ quan có thâm quyền Những chính sách, kế hoạch liên quan đến giáo dục bước đầu cần sự đồng thuận của phần đông nhân dân, nói cách khác là phản ứng của nhóm, tầng lớp tạo nên dư luận xã hội
Tiếp đó, trong quá trình thực thi các chính sách đã đề ra của nền giáo dục, lực lượng
nhân dân là chủ thê trực tiếp chịu ảnh hưởng, đó là học sinh, sinh viên ở mọi lứa tuổi
Chất lượng giáo đục bao gồm chất lượng giảng dạy, cơ sở vật chất, thiết kế chương trình học và nhiều yếu tố khác, được phản ánh qua chính trải nghiệm và đánh giá của học sinh, sinh viên Dù không thê tuyệt đối hóa những cảm nhận có tính chủ quan của các cá nhân, nhưng những đánh giá, nhận xét từ dư luận xã hội vẫn cần được tiếp cận và xem xét có
chọn lọc đề hoàn thiện bộ máy giáo dục hơn nữa
Dư luận xã hội có khả năng tạo nên các sự việc, hiện tượng tích cực hoặc tiêu cực,
ảnh hưởng gián tiếp hoặc trực tiếp đến nền giáo dục Ví dụ như, nếu một nhóm người đưa ra những thông tin sai lệch về một ngôi trường nào đó, mọi người sẽ có các lập
5 Nguyễn Thị Như Thúy (2018) Giáo trình Nhập môn xã hội học NXB Đại học Quốc gia TP Hồ
Chí Minh, tr.130
6 Nguyễn Thị Như Thúy (2018) Giáo trình Nhập môn xã hội học NXB Đại học Quốc gia TP Hồ
Chi Minh, tr.131
Trang 8trường khác nhau về vấn đề này, nhưng vẫn sẽ gián tiếp dẫn đến cái nhìn xấu về nền giáo dục Đó như một hạt mầm, dần theo các sự kiện khác, dư luận xã hội có khả năng bị đây
theo chiều hướng mất niềm tin, phán xét một cách chủ quan về một bộ máy giáo dục, chỉ
về một câu chuyện nhỏ liên quan Do đó, du luận xã hội là nhân tố có thể gây ra những hành vi tác động đến giáo dục ngắn hạn và dài hạn
Nhìn chung, dư luận xã hội là một đối tượng nghiên cứu quan trọng mà nên giáo dục
Việt Nam cần nắm bắt, khai thác kịp thời các phản ứng từ chủ thể này, để đề ra những
phương án phù hợp với thực tiễn xã hội
1.2 Nội dung
12.1 Thực trụng
Đề phân tích và đánh giá thực trạng về sự quan tâm của dư luận xã hội về giáo dục,
nhóm nghiên cứu đã tiễn hành khảo sát thông qua biêu mẫu và có kết quả được
phân tích như sau
Bạn đã từng nghe qua về cụm từ “dư luận xã hội” chưa?
1 (1,1%)
0 20 40 60 80
Hình 2.1 Biêu đồ thê hiện sự hiểu biết về dư luận xã hội Hình 2.2 Biểu đỗ thể hiện phương thức dư luận xã hội tiếp cận với giáo dục
Qua kết quả khảo sát, có thê thây đa sô các vân đê của giáo dục được dư luận xã hội
tiếp cận thông qua nhiều hình thức khác nhau: qua mạng xã hội, báo điện tử, qua bạn bè,
Trang 9người thân, Trong đó, mạng xã hội là phương thức chiếm tỉ lệ cao nhất (86,5%), tiếp
đó là báo điện tử (66,3%) và sau cùng là qua bạn bè, người thân (37,1%) Điều này do
Những vấn đề nào về nên giáo dục đang thu hút bạn?
giới trẻ ngày nay có nhu câu sử dụng mạng xã hội cao nên mọi vân đề kê cả giáo dục đêu được mang lên và bàn luận trên nên tảng sô này
Hình 2.3 Biéu dé thể hiện những mối quan tâm mà dư luận xã hội đang hướng tới
Giáo dục đào tạo đóng vai trò tối quan trọng và luôn là động lực tiên quyết thúc đây
nền kinh tế - xã hội ôn định, phát triển Không riêng ở các quốc gia tiên tiến trên thế giới, Việt Nam cũng là một trong những nước tất coi trọng sự phát triển của nền giáo
dục, đã và đang củng cố xây dựng nên giáo dục thực sự vững mạnh và có chất lượng Vì vậy Đảng và Nhà nước ta luôn dành sự quan tâm đặc biệt và ưu tiên đầu tư cho giáo dục
Hiện nay có rất nhiều những vấn đề về nền giáo dục đang thu hút sự quan tâm đông
đảo của dư luận xã hội Theo thống kê, sự tăng/giảm học phí chiếm tỉ lệ quan tâm nhiều nhất (71,9%), tiếp đó là việc áp dụng chuyền đôi số vào phương pháp giáo dục (53.9%)
và hai vấn đề cũng đang khiến các nhà báo tốn nhiều giấy mực là tính hiệu quả của các phương thức tuyến sinh và xây dựng chương trình học chú trọng trải nghiệm thực tiễn (đều chiếm 47,2%) Có thê thấy, đó đều là những vẫn đề xoay quanh công cuộc đôi mới của nền giáo dục nước ta từ việc thay đổi sách giáo khoa lần thứ tư, cũng như đổi mới phương pháp giáo dục bằng cách cho học sinh chủ động nhiều hơn trong việc học
Sau gần 40 năm đổi mới, với những chính sách của Đảng và Nhà nước cũng như sự
tác động đa diện, nhiều chiều từ phía dư luận xã hội, nền giáo dục Việt Nam hiện nay đã
có nhiều thay đổi tích cực, đạt được một số thành tựu nổi bật có thê kế đến như quy mô giáo dục và chất lượng giáo dục, đào tạo ngày càng hoàn thiện và có bước phát triển mới Điêu này được thê hiện qua việc ghi dâu ân của học sinh Việt Nam trên sân chơi trí
Trang 10tuệ thế giới như các kỳ thi Olympic các môn ở khu vực và quốc tế, Chương trình Đánh giá Sinh viên Quốc tế (PISA), Theo kết quả xếp hạng các quốc gia tốt nhất về giáo dục năm 2021 cua USNEWS, Viét Nam xếp thứ 59, tăng 6 bậc so với năm 2020
Công tác kiếm định chất lượng giáo dục cũng ngày càng được chú trọng Đến nay,
theo báo cáo của Cục Quản lý chất lượng (Bộ Giáo dục và Đào tạo), tính đến ngày 31/7/2023, toàn quốc có I.263 chương trình đào tạo được kiếm định và cấp chứng nhận, trong đó có 864 chương trình đào tạo được kiểm định theo tiêu chuẩn trong nước và 399
chương trình đảo tạo được kiêm định theo tiêu chuẩn nước ngoal Néu chi y rang dén ngày 31/12/2020 mới có 340 chương trình đảo tạo được đánh giá và công nhận, thì rõ ràng là trong ba năm qua đã có bước tiến rõ rệt trong việc đây nhanh tiến độ kiếm định chất lượng các chương trình đảo tạo Theo đó, Quyết định 78/QĐ-TTg ngày 14/01/2022 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình "Phát triển hệ thống bảo đảm và kiểm định chất lượng giáo dục đối với giáo dục đại học và cao đẳng sư phạm giai đoạn 2022 - 2030" mục tiêu là đến năm 2025 có 35% số chương trình đào tạo đạt tiêu chuẩn chất
lượng theo chu kỳ kiểm định lần thứ nhất.”
Bên cạnh công tác kiểm định chất lượng giáo dục, công tác xây dựng môi trường, xã
hội học tập tại Việt Nam hiện nay đã có nhiều biến chuyến tích cực Trải qua các giai đoạn triển khai Đề án “Xây đựng xã hội học tập”, đến nay giáo dục nước ta đã đạt được nhiều thành tựu đáng kê như: hình thành hệ thống giáo dục quốc dân thống nhất từ giáo
dục mầm non đến đảo tạo sau đại học; việc mở rộng mạng lưới, quy mô giáo dục khắp các vùng, miền của đất nước; sự đa dạng hóa các loại hình trường, lớp và phương thức cung ứng, kết nối giữa các trình độ đào tạo được cải thiện; công bằng xã hội trong giáo dục có nhiều tiến bộ, nhiều chính sách công bằng trong tiếp cận giáo dục, đặc biệt đối với trẻ dân tộc thiểu số, trẻ ở vùng khó khăn được thực hiện, các phong trào thi dua, khuyến học, khuyến tài đã từng bước đi vào chiều sâu và thực chất hơn Các nghiên cứu quốc tế cũng đánh giá cao thành tựu của giáo dục Việt Nam Theo Ngân hàng Thể giới thì Việt Nam và Trung Quốc là hai quốc gia tiên phong trong đổi mới giáo đục và nêu rõ rằng sự phát triển thực sự ấn tượng thuộc về hệ thống giáo dục của Việt Nam và Trung
7 TSKH Phạm Đỗ Nhật Tiến, “Cần đổi mới phương thức kiêm định chất lượng chương trình
dao tao dai hoc” ,https://giaoduc.net vn/can-doi-moi-phuong-thuc-kiem-dinh-chat-luong-chuong-
10
Trang 11Quốc Không chỉ vậy, cơ sở hạ tâng cho giáo dục ngày càng được đôi mới, hiện đại đề đảm bảo cho công tác dạy và học đạt hiệu quả tối ưu nhất
Nhìn lại đoạn đường phát triển của giáo dục Việt Nam trong thời gian vừa qua, nền giáo dục Việt Nam đã có những bước phát triển, thành tựu đáng ghi nhận, góp phần quan trọng nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực cho công cuộc xây dựng, bảo vệ và đổi mới đất nước Nhưng đồng thời nền giáo dục này cũng đang ân chứa một số yếu kém, bất cập do
một số chính sách chưa thực sự toàn điện, triệt để cũng như sự tác động tiêu cực từ phía
dư luận xã hội đã làm cho chúng ta thụt lùi đi rất nhiều so với thế giới
Đầu tiên phải kế đến đó là phương pháp giảng dạy chưa thật sự chất lượng và hiệu
quả Chương trình học ở Việt Nam được đánh giá là tương đối nặng về học thuật so với các quốc khác trên thế giới Trong chương trình trung học phổ thông có tổng cộng mười
ba môn học chưa tính đến các môn tự chọn khác Da số các môn học đều nặng về lý thuyết, tính toán và học thuật, chương trình học đã có cải tiến khi đưa những tiết thực hành vào chương trình chính quy nhưng số lượng rất hạn chế, học sinh không được áp dụng những gì đã học vào thực tế dẫn đến việc tiếp thu kiến thức trở nên vô ích như Chủ tịch Hồ Chí Minh từng dạy: “Học với hành phải đi đôi Học mà không hành thì vô ích
Hành mà không học thì hành không trôi chảy” Chưa kế kiến thức ngày càng khó và đòi
hỏi thời gian đề tiếp thu ngày càng nhiều Chính vì điều đó mà sau giờ học chính quy ra học sinh phải tất bật đến các lớp học thêm, những lò luyện thi đề tiếp tục học vì chỉ khi làm như vậy thì học sinh mới mong đảm bảo kiến thức cho các bài thí và các bài kiếm tra, ngay sau cả những ca học ngoài giờ học sinh còn phải về nhà tự học và làm bài tập,
tình trạng thức khuya, mất ngủ, lờ đờ, mất tập trung vào sáng ngày hôm sau diễn ra thường lặp Như một điều tất nhiên, việc bắt ép nhồi nhét kiến thức không chỉ làm hao
tốn tâm sức, tiền bạc và thời gian của giáo viên, học sinh và phụ huynh mà còn khiến cho việc học trở thành nỗi ám ảnh, áp lực vô hình của toàn thể học sinh.Š
21 Theo bạn, dư luận xã hội có đang ủng hộ hình thức học thêm sau giờ đối với học sinh (đặc biệt ở
học sinh cấp 1) hay không?
89 cửu trả lờ
8 Tap chi gido duc lý luận, số 279 (9/2018), truy cập ngày 7/12/2023
11
Trang 12Hình 2.4 Biêu đỗ thê hiện mức độ ủng hộ của dư luận xã hội đối với hình thức học thêm sau
giờ học của học sinh
Bên cạnh đó, việc thây cô và phụ huynh quá xem trọng điểm số và thành tích, tập
trung quá nhiều vào các môn học chính như Tiếng Việt, Toán, Tiếng Anh mà xem nhẹ các môn phụ dẫn đến tình trạng học lệch, học tủ, gian lận thi cử, Ở những bậc học cao hơn cũng diễn ra những bất cập tương tự Hiện nay, phần lớn các trường đại học mới chỉ cung cấp những gì mình có, chứ chưa phải những gì xã hội cần bởi nhiều trường đại học chưa tiếp cận phương pháp “lấy người học làm trung tâm”, người thầy vẫn đóng vai trò chủ đạo, việc học vẫn rất thụ động bởi sự tương tác giữa thầy và trò không nhiều Đó là một trong những lý do khiến năm 2020, Việt Nam có 225.000 cử nhân, kỹ sư, thạc sĩ tốt nghiệp ra trường nhưng chưa tìm được việc làm, hoặc chấp nhận làm không đúng nghề nghiệp được đào tạo, gây ra một sự lãng phí rất lớn Theo kết quả khảo sát tại 60 doanh
nghiệp trong lĩnh vực dịch vụ công nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh về “Đánh giá mức độ hài lòng của doanh nghiệp về chất lượng của sinh viên được đảo tạo trong năm đầu tiên sau khi tốt nghiệp” (bộ tiêu chí để đánh giá là kiến thức lý thuyết, kỹ năng thực hành, trình độ ngoại ngữ, tác phong làm việc và kỹ năng nghề nghiệp), chỉ có 5% tổng số sinh viên tham gia khảo sát được đánh giá ở mức độ tốt, 15% ở mức khá, 30% ở mức độ trung bình và 40% ở mức độ không đạt Chính vì quá trình đào tạo ở các trường học không theo một quy trình chặt chẽ hay khoa học khiến cho giáo dục nước ta cứ mãi trì
trệ, không phát triển lên mà còn có dau hiệu tụt hậu
Hình 2.5 Hình anh minh họa cho việc “nhồi nhét” kiến thức khiến học sinh mệt mỏi
(Nguồn: Internet)
Đê phân tích và đánh giá thực trạng sự tác động của xã hội đên giáo dục và các đôi
tượng của nên giáo dục, nhóm nghiên cứu đã tiên hành khảo sát thông qua biêu mẫu và
có được kết quả phân tích như sau
9 Tạp chí giáo dục lý luận, số 279 (9/2018), truy cập ngày 7/12/2023
12