1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tom tat luan an tv 1295

29 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 238,4 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI BÙI MINH HẢI DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ DỰA VÀO NĂNG LỰC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Chun ngành: Lí luận PPDH mơn Kĩ thuật Cơng nghiệp Mã số: 9.14.01.11 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội – 2022 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Người hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS Nguyễn Văn Bính Người hướng dẫn khoa học 2: TS Nguyễn Thị Thu Hà Phản biện 1: PGS.TS Phạm Kim Chung Trường Đại học Giáo duc - Đại học Quốc gia Hà Nội Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Hoài Nam Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Phúc Chỉnh Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường Phòng bảo vệ luận án, tầng nhà Thư viện, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội – 136 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội Hoặc Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Cơ sở pháp lý Nghị Quyết số 29/NQ/TW Hội nghị Trung ương khóa XI xác định rõ quan điểm đạo chuyển mạnh mẽ trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực người học; học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục người vừa đáp ứng yêu cầu xã hội vừa phát triển cao tiềm cá nhân; tập trung dạy cách học, cách nghĩ tự học Công văn số 4612/BGDĐT-GDTrH ngày 3/10/2017 Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn thực chương trình giáo dục phổ thơng (CTGDPT) hành theo định hướng phát triển lực học sinh từ năm học 2017-2018, khuyến khích giáo viên vào chương trình hành, lựa chọn chủ đề, rà soát nội dung chủ đề, xếp lại nội dung học để thực hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường 1.2 Cơ sở lý luận Những quan niệm giáo dục dựa vào lực liên tục sửa đổi cho phù hợp với thực tế giáo dục, gần cập nhật định nghĩa giáo dục dựa vào lực năm 2019 giáo dục phổ thông (GDPT) Điều khiến cho nghiên cứu trước dạy học dựa vào lực GDPT, phần trở nên lỗi thời, khơng phù hợp với quan niệm Do đó, dạy học dựa vào lực chủ đề mới, quan niệm giáo dục dựa vào lực khiến cho vấn đề nghiên cứu dạy học dựa vào lực GDPT trở nên mẻ, cấp thiết bối cảnh nay, kế thừa không trùng lặp với nghiên cứu trước 1.3 Cơ sở thực tiễn Thực trạng dạy học môn Công nghệ trường Trung học sở (THCS) cho thấy có tới 67,8% ý kiến giáo viên cho nội dung kiến thức mơn Cơng nghệ hành cịn chưa gắn liền với thực tế; 48,3% giáo viên khẳng định học sinh khó vận dụng kiến thức vào thực tiễn; 57,8% giáo viên gặp khó khăn tổ chức dạy số nội dung sách giáo khoa theo hướng gắn với thực tế nên thường bỏ qua Từ lí sở pháp lý, sở sở thực tiễn cho thấy việc nghiên cứu đề tài“Dạy học môn Công nghệ dựa vào lực trường Trung học sở” trở nên cấp thiết, mẻ, kế thừa không trùng lặp với nghiên cứu trước Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa mơ hình dạy học đề xuất tiến trình thiết kế dạy học mơn Cơng nghệ dựa vào lực trường THCS nhằm giúp học sinh đạt lực công nghệ CTGDPT 2018 môn Công nghệ yêu cầu Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học mơn Cơng nghệ dựa vào lực trường THCS 3.2 Đối tượng nghiên cứu Tiến trình thiết kế dạy học mơn Cơng nghệ dựa vào lực trường THCS nhằm phát triển lực công nghệ học sinh theo yêu cầu CTGDPT 2018 môn Công nghệ 3.3 Phạm vi nghiên cứu Khảo sát thực trạng dạy học môn Công nghệ dựa vào lực trường THCS địa bàn tỉnh Hưng Yên Thiết kế minh họa dạy học môn Công nghệ dựa vào lực môn Công nghệ (Mô đun lắp đặt mạng điện nhà) Tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THCS Trung Hưng, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu dạy học dựa vào lực giáo dục phổ thông áp dụng dạy học kỹ thuật cơng nghệ Phân tích sở lý luận dạy học môn Công nghệ dựa vào lực trường THCS Khảo sát thực trạng dạy học môn Công nghệ dựa vào lực trường THCS Thiết kế dạy học môn Công nghệ dựa vào lực trường THCS Kiểm nghiệm sư phạm Giả thuyết nghiên cứu Nếu tiếp cận lí thuyết Vùng phát triển gần Vygotsky để giải thích chế phát triển lực học sinh hệ thống hóa mơ hình dạy học dựa vào lực, kết hợp với tiến trình thiết kế dạy học mơn Cơng nghệ dựa vào lực trường THCS rõ ràng, tường minh việc dạy học mơn Cơng nghệ dựa vào lực trường THCS giúp học sinh đạt tất lực công nghệ CTGDPT 2018 môn Công nghệ yêu cầu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp phân tích tổng hợp lí thuyết Phương pháp phân tích tổng hợp sử dụng để đánh giá tổng quan, xây dựng sở lý luận dạy học môn Công nghệ dựa vào lực trường THCS 6.2 Phương pháp khảo sát bảng hỏi Phương pháp khảo sát bảng hỏi sử dụng để điều tra thực trạng dạy học môn Công nghệ quan điểm dạy học dựa vào lực Một khảo sát cắt ngang tiến hành để thu thập liệu từ 60 giáo viên Công nghệ 308 học sinh học tập môn Công nghệ địa bàn tỉnh Hưng Yên 6.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Tiến hành thực nghiệm học minh họa môn Công nghệ thiết kế theo dạy học dựa vào lực nhằm đánh giá tác động đến kết học tập học sinh 6.4 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng toán thống kê để phân tích, tổng hợp số liệu thu thông qua khảo sát thực nghiệm với hỗ trợ SPSS để rút kết luận phù hợp Mức ý nghĩa Alpha chọn 95% Đóng góp đề tài Hệ thống hóa mơ hình dạy học dựa vào lực giáo dục phổ thông vận dụng dạy học mơn Cơng nghệ trường THCS Trong đó, tập trung làm rõ cách tiếp cận khái niệm lực GDPT sử dụng lí thuyết Vùng phát triển gần Vygotsky để giải thích chế tích lũy phát triển lực học sinh; sử dụng lí thuyết giàn giáo nâng đỡ vừa sức Vygosky để giải thích chất khái niệm dạy học dựa vào lực Sử dụng mơ hình 'căn chỉnh kiến tạo' Biggs để giải thích cách thành tố dạy học dựa vào lực Từ đó, sử dụng lí thuyết Bloom để dẫn cách mơ tả lực học sinh, sử dụng mơ hình 4C/ID lí thuyết tải nhận thức để hướng dẫn cách thiết kế nhiệm vụ học tập thiết kế hoạt động dạy học dựa vào lực Cung cấp báo cáo khảo sát cắt ngang thực trạng dạy học môn Công nghệ dựa vào lực thời điểm học kỳ năm học 2017 - 2018 Những phát từ kết khảo sát cho thấy việc dạy học môn Công nghệ hành chưa phát triển tồn diện lực cơng nghệ cho học sinh CTGDPT 2018 môn Công nghệ yêu cầu Việc dạy học môn Công nghệ hành chưa đạt đầy đủ đặc trưng dạy học dựa vào lực nên cần tiếp tục cải thiện Kết nghiên cứu thực trạng cần thiết việc áp dụng quan điểm dạy học dựa vào lực môn Cơng nghệ, áp dụng mơ hình 4C/ID để thiết kế thực dạy học môn Công nghệ Đề xuất tiến trình thiết kế dạy học mơn Cơng nghệ dựa vào lực; minh họa áp dụng tiến trình thiết kế cho 'Bài - Mạch hai cơng tắc ba cực điều khiển đèn' Kết thực nghiệm sư phạm 'Bài - Mạch hai công tắc ba cực điều khiển đèn' phát thấy dạy học môn Công nghệ dựa vào lực có tác động tích cực đến kết học tập học sinh CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ DẠY HỌC DỰA VÀO NĂNG LỰC TRONG GIÁO DỤC PHỔ THÔNG VÀ NHỮNG ÁP DỤNG TRONG DẠY HỌC KĨ THUẬT CÔNG NGHỆ 1.1 Cách tiếp cận tổng quan tài liệu nghiên cứu Cơ sở liệu ERIC Google Scholar được sử dụng để tìm kiếm tài liệu quốc tế, việc tìm kiếm thủ cơng sử dụng để tìm thấy tài liệu tiếng Việt, bao gồm sách, tạp chí, đăng website liên quan đến dạy học dựa vào lực Trong 50 tài liệu tiếng Anh tìm thấy, có 45/50 (90%) tài liệu có tuổi đời nhỏ 10 tuổi, 35/50 (70%) tài liệu có tuổi đời nhỏ tuổi, tức kết phân tích tổng quan có tính cập nhật nghiên cứu cao Ngồi ra, 50 tài liệu tiếng Việt có chất lượng tìm thấy phương pháp tìm kiếm thủ công Tiếp cận "tổng quan nghiên cứu tài liệu" sử dụng để viết tổng quan tài liệu vào bốn chủ đề lớn: (1) Xu hướng chuyển đổi sang giáo dục dựa vào lực; (2) Sự thay đổi quan niệm giáo dục dựa vào lực; (3) Tổng quan dạy học dựa vào lực; (4) Tổng quan dạy học kỹ thuật/ công nghệ dựa vào lực 1.2 Xu hướng chuyển đổi sang giáo dục dựa vào lực Phong trào giáo dục dựa vào lực bắt đầu cách 100 năm Cho đến nay, giáo dục dựa vào lực trở thành mơ hình giáo dục cho cải cách giáo dục kỉ 21 Trong GDPT, nhiều nghiên cứu khẳng định giáo dục dựa vào lực giúp đảm bảo học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông với kiến thức kỹ cần thiết cho đại học nghiệp họ Liên hợp quốc Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế tổ chức dẫn đầu thảo luận cải cách giáo dục, đầu việc truyền bá nhận thức giáo dục dựa vào lực 1.3 Sự thay đổi quan niệm giáo dục dựa vào lực 1.3.1 Những nghiên cứu nước Trong GDPT, định nghĩa giáo dục dựa vào lực thực thống vào năm 2011 Hội nghị thượng đỉnh quốc gia giáo dục K-12 dựa vào lực (tổ chức Viện Aurora, Hoa Kỳ) Tám năm sau tạo định nghĩa hoạt động ban đầu, phản hồi từ khắp lĩnh vực cho thấy cần cập nhật Tại Hội nghị thượng đỉnh quốc gia lần thứ hai Giáo dục K-12 dựa vào lực vào năm 2017, định nghĩa giáo dục dựa vào lực cập nhật Trong nhấn mạnh việc học sinh trao quyền hàng ngày để đưa định quan trọng trải nghiệm học tập họ, cách họ tạo áp dụng kiến thức cách họ thể việc học 1.3.2 Những nghiên cứu Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo xây dựng CTGDPT 2018 theo định hướng phát triển lực Giáo dục công nghệ thực từ lớp đến lớp 12 nhằm phát triển học sinh lực công nghệ với thành phần "nhận thức, giao tiếp, sử dụng, đánh giá công nghệ thiết kế kỹ thuật" Điều đặt vấn đề việc dạy học môn Công nghệ hành theo định hướng CTGDPT năm 2018 1.4 Tổng quan nghiên cứu dạy học dựa vào lực 1.4.1 Những nghiên cứu nước ngồi 13 Học sinh học tích cực cách sử dụng lộ trình khác nhịp độ đa dạng Các chiến lược đảm bảo công cho tất học sinh gắn liền với văn hóa, cấu trúc phương pháp sư phạm trường học hệ thống giáo dục Những kỳ vọng nghiêm ngặt, phổ biến học tập (kiến thức, kỹ thiên hướng) rõ ràng, minh bạch, đo lường chuyển giao 2.2.2 Đặc trưng học dựa vào lực giáo dục phổ thông 2.2.3 Đặc trưng dạy dựa vào lực giáo dục phổ thơng 2.3 Hệ thống hóa mơ hình dạy học dựa vào lực vận dụng dạy học môn Cơng nghệ trường THCS 2.3.1 Tiếp cận mơ hình lí thuyết dạy học dựa vào lực Mơ hình lí thuyết tổng qt dạy học dựa vào lực cung cấp Biggs (2003), thành phần cấu thành dạy học dựa vào lực, bao gồm: (1) kết đầu học tập dự định (Itended learning outcomes), (2) hoạt động dạy học (Teaching/Learing activities); (3) cơng việc đánh giá (Assessment) Ba thành phần cấu trúc thành mơ hình Biggs (2003) đặt tên 'mơ hình chỉnh kiến tạo' (constructive alignment model) 2.3.2 Cơ sở lý thuyết cho thiết kế kết đầu học tập (năng lực đầu ra) Những năm 1950 1960, dạy học dựa vào lực bị ảnh hưởng nhiều lí thuyết hành vi, dựa hành vi quan sát 14 trọng tâm dạy học dựa vào lực sở lí thuyết hành vi Đến năm 1956, Bloom phát triển khung phân loại học tập thành ba lĩnh vực, bao gồm: 'nhận thức' (Cognitive), tình cảm' (Affective) 'tâm vận động' (Psychomotor) Lí thuyết Bloom cung cấp dẫn quan trọng để mô tả ba thành phần lực, bao gồm kiến thức, kĩ thái độ Năm 2001, Anderson sửa đổi cách phân loại học tập Bloom để phù hợp với mục tiêu giáo dục đại tập trung vào kết đầu cách sửa lại tên cấp độ từ danh từ thành động từ hoạt động 2.3.3 Cơ sở lí thuyết cho thiết kế hoạt động dạy học dựa vào lực Trọng tâm dạy học dựa vào lực yếu tố kiến thức kĩ đơn lẻ, mà lực tổng hợp lĩnh vực Người học yêu cầu phải có kỹ nhận thức phức tạp áp dụng kỹ vào tình lĩnh vực Do đó, lý thuyết tải nhận thức lí thuyết học tập có hiệu phù hợp, cung cấp hướng dẫn để hỗ trợ thiết kế dạy học dựa vào lực cho giáo viên Trung tâm lí thuyết tải nhận thức 'mơ hình 4C/ID' (4C/ID Model) phát triển để thiết kế nhiệm vụ học tập cho lực, độ phức tạp nhiệm vụ học tập tùy thuộc vào kỹ nhận thức phức tạp 2.3.4 Đánh giá dựa vào lực dạy học mơn Cơng nghệ Các đánh giá thực nhiều hình thức khác nhau, bao gồm: trực tiếp quan sát hoạt động công việc, kiểm tra mẫu kỹ / công việc, dự án kĩ thuật, chứng từ thành tích trước đây, nhật kí học tập (vở học tập), hồ sơ thành tích, kiểm tra viết, báo cáo tiểu luận, thực tập chuyên môn 15 2.4 Kết luận chương Kết phân tích sở lý luận dạy học môn Công nghệ dựa vào lực trường THCS đưa đến điểm bật Thứ nhất, xây dựng khái niệm lực dựa cách tiếp cận rõ ràng, làm rõ cấu trúc lực, sử dụng lí thuyết Vygotsky để giải thích chế tích lũy phát triển lực học sinh Thứ hai, xây dựng khái niệm dạy học dựa vào lực, giải thích rõ ràng chất dạy học dựa vào lực Phân tích tổng hợp đặc trưng dạy học dựa vào lực GDPT Hệ thống hóa mơ hình dạy học dựa vào lực GDPT vận dụng dạy học môn Công nghệ dựa mô hình chỉnh kiến tạo Biggs CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ DỰA VÀO NĂNG LỰC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 3.1 Mục đích nghiên cứu thực trạng Đánh giá thực trạng dạy học môn Công nghệ dựa vào lực trường THCS Các mục tiêu cụ thể: - Khảo sát quan điểm học sinh phổ thông dạy học môn Công nghệ dựa vào lực trường THCS - Khảo sát quan điểm giáo viên Công nghệ dạy học môn Công nghệ dựa vào lực trường THCS 3.2 Thiết kế nghiên cứu khảo sát 3.2.1 Phương pháp luận Hai bảng hỏi cho khảo sát cắt ngang thiết kế để thu thập ý kiến giáo viên học sinh dạy học môn Công nghệ dựa vào 16 lực Kỹ thuật lấy mẫu ngẫu nhiên đơn giản sử dụng để thu thập liệu 3.2.2 Đối tượng địa bàn khảo sát Hai đối tượng lựa chọn để cung cấp thông tin khảo sát giáo viên công nghệ học sinh trường THCS Các trường THCS địa bàn tỉnh Hưng Yên lựa chọn làm địa bàn khảo sát 3.2.3 Thiết kế công cụ khảo sát Hai phiếu khảo sát xây dựng để phục vụ cho mục đích điều tra, phiếu khảo sát dành cho học sinh phổ thông sở, phiếu khảo sát dành cho giáo viên môn Công nghệ bậc THCS Các câu hỏi phiếu khảo sát thiết kế theo loại thang đo Likert mức độ, từ '1 = hồn tồn khơng đồng ý' đến '5 = hồn tồn đồng ý', '1 = khơng thể' đến '5 = có thể' Các phiếu khảo sát gửi cho số đồng nghiệp đọc góp ý, sau hiệu chỉnh hoàn chỉnh trước tiến hành khảo sát thực tế Thời điểm khảo sát học kỳ năm học 2017 - 2018 3.3 Kết nghiên cứu thảo luận 3.3.1 Thông tin chung mẫu khảo sát Sau trình khảo sát, tổng số 60 phiếu giáo viên Công nghệ 308 phiếu học sinh hợp lệ gửi lại 3.3.2 Đánh giá độ tin cậy liệu khảo sát Trong phần mềm SPSS, kiểm định Cronbach Alpha thực để đánh giá độ tin cậy liệu câu hỏi phiếu khảo sát giáo viên học sinh Các kết cho thấy liệu khảo sát học sinh thực tiễn dạy học môn Công nghệ đảm bảo yêu cầu độ tin cậy nội bộ, khơng có biến bị loại bỏ 17 3.3.3 Đánh giá giáo viên học sinh lực cơng nghệ hình thành qua dạy học môn Công nghệ hành Các lực nhận thức công nghệ giao tiếp công nghệ giáo viên tập trung dạy học môn Công nghệ hành Có 5/13 lực cơng nghệ có điểm trung bình nhỏ '3,4' cho thấy việc dạy học môn Công nghệ hành chưa trú trọng phát triển tồn diện lực cơng nghệ cho học sinh 3.3.4 Quan điểm học sinh dạy học môn Công nghệ dựa vào lực 3.3.4.1 Đánh giá học sinh đặc điểm hoạt động học môn Công nghệ hành phương diện học dựa vào lực Kết khảo sát cho thấy đặc trưng hoạt động học dựa vào lực học sinh biểu học mơn Cơng nghệ, điểm trung bình cịn thấp 3.3.4.2 Đánh giá học sinh hoạt động học môn Công nghệ hành phương diện học dựa vào lực Có khác biệt mức độ thực hoạt động học để hình thành kiến thức học sinh học môn Cơng nghệ; khơng có khác biệt mức độ thực hoạt động học để rèn luyện kĩ phát triển thái độ học sinh học môn Công nghệ 3.3.5 Quan điểm giáo viên dạy học môn Công nghệ dựa vào lực 3.3.5.1 Đánh giá giáo viên đặc điểm hoạt động dạy môn Công nghệ hành phương diện dạy dựa vào lực Một số đặc trưng dạy dựa vào lực biểu mờ nhạt học môn Công nghệ Ví dụ, giáo viên Cơng nghệ 18 chưa cung cấp học theo nhiều đường học tập khác cho học sinh lựa chọn cách học theo sở thích, khả năng, chưa tạo nhiều hội mong đợi học sinh có trách nhiệm giải trình việc học họ, chưa thiết lập nhịp độ học tập đa dạng, nhiều lộ trình học tập cho học sinh 3.3.5.2 Đánh giá giáo viên yếu tố cần thiết để nâng cao hiệu dạy học môn Công nghệ hành phương diện dạy dựa vào lực Các giáo viên đánh giá tích cực cần thiết việc thiết kế nội dung học thành 'lớp' nhiệm vụ học tập trọn vẹn, đa dạng, gắn với đời thực, xếp từ đơn giản đến phức tạp để học sinh lựa chọn; cung cấp thông tin hỗ trợ giảng, tài liệu nghiên cứu để phát triển mơ hình tinh thần cho học sinh; cung cấp thông tin thủ tục thực nhiệm vụ làm mẫu, hướng dẫn bước, phiếu hướng dẫn quy trình để học sinh thực hành nhiệm vụ học tập; cuối cùng, cung cấp thực hành phần công việc lặp lại, sử dụng thường xuyên học sinh tự động hóa 3.3.5.3 Nhận định giáo viên dạng (kiểu) nhiệm vụ học tập phù hợp cho dạy học mơn Cơng nghệ phương diện dạy dựa vào lực Giáo viên chưa thể xác định dạng nhiệm vụ học tập (ví dụ: dự án, làm việc thực tế, trường hợp, vấn đề, mô phỏng) phù hợp dạy học môn Công nghệ Mặc dù điểm số có khác biệt (với điểm số cao thuộc vào học tập dựa vào vấn đề học tập dựa vào dự án), khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê 3.3.5.4 Mức độ sử dụng hoạt động dạy giáo viên môn Công nghệ hành phương diện dạy dựa vào lực 19 Các kết cho thấy có khác biệt có ý nghĩa thống kê mức độ thực hoạt động dạy để hình thành kiến thức học mơn Cơng nghệ; khơng có khác biệt mức độ thực hoạt động dạy để rèn luyện kĩ phát triển thái độ cho học sinh học môn Công nghệ 3.3.5.5 Nhận định giáo viên hình thức đánh giá phù hợp cho dạy học môn Công nghệ hành phương diện dạy dựa vào lực Có khác biệt có ý nghĩa thống kê phù hợp hình thức đánh giá dạy học mơn Cơng nghệ quan điểm giáo viên, chênh lệch điểm trung bình hình thức đánh giá không lớn 3.4 Kết luận chương Kết phân tích liệu từ 308 học sinh 60 giáo viên Công nghệ cung cấp nhiều thông tin có ý nghĩa Cụ thể: (1) Việc dạy học mơn Cơng nghệ hành chưa phát triển tồn diện lực công nghệ (theo CTGDPT 2018) cho cho học sinh theo quan điểm giáo viên học sinh; (2) Các đặc trưng hoạt động dạy học dựa vào lực biểu học hành, cần tiếp tục cải thiện nữa; (3) Việc dạy học môn công nghệ hành tập trung nhiều vào việc hình thành kiến thức rèn luyện kĩ cho học sinh lớn đáng kể so với hoạt động phát triển thái độ; (4) Giáo viên đánh giá yếu tố mơ hình 4C/ID cần thiết để nâng cao hiệu dạy học môn Công nghệ CHƯƠNG THIẾT KẾ DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ DỰA VÀO NĂNG LỰC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 20 4.1 Nguyên tắc dạy học môn Công nghệ dựa vào lực 4.1.1 Tuyên bố lực đầu dựa vào mô tả thực học sinh 4.1.2 Thiết kế đa dạng phân lớp nhiệm vụ học tập tích hợp 4.1.3 Sử dụng 'giàn giáo nâng đỡ vừa sức' để hỗ trợ học sinh đạt tồn lực 4.1.4 Kiểm sốt lực đầu vào (kinh nghiệm tảng) để tăng tốc q trình học tập 4.1.5 Mục đích dạy học dựa vào lực giúp học sinh học sâu hơn, học nhanh 4.1.6 Đánh giá lực học sinh dựa tiêu chí tham chiếu linh hoạt 4.2 Tiến trình thiết kế dạy học môn Công nghệ dựa vào lực 4.2.1 Tiêu chí thiết kế 4.2.1.1 Đảm bảo tính thực tiễn nhà trường 4.2.1.2 Đảm bảo tính hệ thống chương trình giảng dạy 4.2.1.3 Tăng cường sử dụng thời gian học tập khơng thức 4.2.1.4 Đảm bảo mục tiêu phát triển lực công nghệ 4.2.2 Mô tả tiến trình thiết kế 4.2.2.1 Lựa chọn chủ đề xác định yêu cầu cần đạt chung 4.2.2.2 Phân tích xác định kết đầu học tập (năng lực đầu ra) 4.2.2.3 Lựa chọn thiết kế nhiệm vụ học tập 4.2.2.4 Thiết kế hoạt động dạy học nhiệm vụ học tập 4.2.2.5 Thiết kế đánh giá 4.3 Minh họa thiết kế dạy học môn Công nghệ dựa vào lực 4.3.1 Giới thiệu môn Công nghệ hành (mô đun lắp đặt mạng điện nhà) 21 4.3.2 Minh họa thiết kế dạy học 'Bài - Lắp mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển đèn' i) Xác định kết đầu học tập Kiến thức - Trình bày ngun lí làm việc mạch điện hai cơng tắc ba cực điều khiển bóng đèn - Vẽ sơ đồ nguyên lí mạch điện hai cơng tắc ba cực điều khiển bóng đèn sử dụng kí hiệu điện Kĩ - Thiết kế sơ đồ lắp đặt mạch đèn cầu thang, mạch đèn hành lang nhà mạch đèn phịng ngủ - Tính tốn chi phí cho mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển bóng đèn tình thực tế lựa chọn - Lựa chọn thiết bị, vật tư phù hợp cho mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển bóng đèn tình thực tế lựa chọn - Lắp mạch điện hai công tác ba cực điều khiển bóng đèn tình thực tế lựa chọn Thái độ - Thực an toàn điện, vệ sinh lao động, nghiêm túc, trách nhiệm công việc - Đánh giá khả sở thích thân số ngành nghề điện ii) Thiết kế nhiệm vụ học tập - Dự án học tập 1: Thiết kế mạch đèn cầu thang hai công tắc ba cực điều khiển đèn 22 - Dự án học tập 2: Thiết kế mạch đèn phịng ngủ hai cơng tắc ba cực điều khiển đèn - Dự án học tập 3: Thiết kế mạch đèn hành lang hai công tắc ba cực điều khiển đèn iii) Thiết kế hoạt động dạy học nhiệm vụ học tập iv) Thiết kế đánh giá: Một đánh giá trình thiết kế sử dụng nhằm xác định mức độ hình thành kiến thức, kĩ thái độ học sinh cho việc hoàn thành dự án 4.4 Thực nghiệm sư phạm 4.4.1 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 4.4.1.1 Mục đích, địa bàn, đối tượng thời gian thực nghiệm (1) Đánh giá tác động dạy học môn Công nghệ dựa vào lực đến phát triển lực công nghệ học sinh (2) Qui mô thực nghiệm 92 học sinh trường THCS Trung Hưng địa bàn huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên Thời gian thực nghiệm tiến hành năm học 2018-2019 (3) Đối tượng thực nghiệm gồm 47 học sinh lớp 9A 45 học sinh lớp 9B Học sinh lớp 9A lựa chọn lớp thực nghiệm, học sinh lớp 9B xác định lớp đối chứng Thời gian thực nghiệm tiến hành ngày 13/2, 20/2, 27/2 06/3 năm 2019 Thứ tự tiết theo phân phối chương trình 22, 23, 24 25 4.4.1.2 Nội dung thực nghiệm Triển khai dạy học 'Bài - Mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển đèn' môn Công nghệ hành, có thời lượng tiết 4.4.1.3 Cơng cụ đo lường kết xử lí liệu Một bài kiểm tra viết thiết kế để đánh giá kết trước sau thực nghiệm dựa vào mục tiêu học 23 4.4.2 Kết thực nghiệm 4.4.2.1 So sánh kết trước thực nghiệm Kết kiểm tra t-test điểm kiểm tra trước thực nghiệm cho thấy khơng có khác biệt điểm trung bình học sinh kiểm tra trước thực nghiệm Hay nói khác đi, trình độ học tập đầu vào học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng tương đương 4.4.2.2 So sánh kết sau thực nghiệm Kết kiểm tra t-test điểm kiểm tra sau thực nghiệm cho thấy có khác biệt điểm trung bình học sinh kiểm tra sau thực nghiệm Điểm tra sau thực nghiệm lớp thực nghiệm (mean = 7.32) cao lớp đối chứng (mean = 6.40) Sự khác biệt trung bình tìm thấy 0.92 điểm với khoảng tin cậy 95% CI = 0.316 1.523 Những kết thực nghiệm tích cực cho phép bước đầu khẳng định dạy học môn Công nghệ dựa vào lực có tác động tích cực đến kết học tập học sinh 4.5 Kết luận chương Luận án tổng hợp nguyên tắc dạy học môn Công nghệ dựa vào lực trường THCS Từ đó, tiến trình thiết kế dạy học môn Công nghệ dựa vào lực phát triển, bao gồm giai đoạn: (1) lựa chọn chủ đề xác định yêu cầu cần đạt chung, (2) phân tích xác định kết đầu học tập, (3) lựa chọn thiết kế nhiệm vụ học tập, (4) thiết kế hoạt động dạy học nhiệm vụ học tập, (5) thiết kế đánh giá Tiến trình thiết kế áp dụng để minh họa cho 'Bài - Mạch hai công tắc ba cực điều khiển đèn' Kết thực nghiệm sư phạm cho thấy dạy học môn 24 Công nghệ dựa vào lực trường THCS có tác động tích cực đến phát triển lực công nghệ học sinh KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Kết phân tích tổng quan cho thấy có đến 70% tài liệu dạy học dựa vào lực GDPT tìm thấy nghiên cứu có tuổi đời nhỏ năm Ngoài ra, quan niệm dạy học dựa vào lực liên tục sửa đổi cho phù hợp với thực tế giáo dục Những điều khiến cho dạy học dựa vào lực GDPT trở thành chủ đề bối cảnh đổi toàn diện giáo dục đào tạo Việt Nam Đề tài làm rõ cách tiếp cận khái niệm lực GDPT, giải thích cấu trúc lực sử dụng lí thuyết Vùng phát triển gần Vygotsky để giải thích chế phát triển lực học sinh Kết chương phân tích nghiên cứu có để quan niệm giáo dục dựa vào lực GDPT, tiếp cận mô hình 'căn chỉnh kiến tạo' Biggs để xây dựng mơ hình dạy học dựa vào lực GDPT vận dụng dạy học môn Công nghệ Kết thực trạng dạy học môn Công nghệ dựa vào lực với cỡ mẫu 308 học sinh 60 giáo viên Công nghệ cho thấy việc dạy học mơn Cơng nghệ hành chưa phát triển tồn diện lực công nghệ theo CTGDPT 2018 môn Công nghệ Chương cố gắng phân tích nguyên tắc dạy học dựa vào lực, xây dựng tiến trình thiết kế dạy học mơn Công nghệ dựa vào lực trường THCS Từ đó, áp dụng tiến trình thiết kế để minh họa cho 'Bài - Mạch hai công tắc ba cực điều khiển 25 đèn' Kết thực nghiệm sư phạm cho thấy dạy học môn Công nghệ dựa vào lực trường THCS có tác động tích cực đến phát triển lực cơng nghệ học sinh Nghiên cứu dạng nhiệm vụ học tập thích hợp cho dạy học môn Công nghệ dựa vào lực, bao gồm: học tập dựa vào dự án, học tập dựa vào vấn đề, học tập dựa vào trường hợp, học tập dựa vào mơ Tuy nhiên, có nhiệm vụ học tập dựa vào dự án áp dụng học minh họa 'Bài - Mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển đèn' tiến hành thực nghiệm sư phạm Ngồi lực cơng nghệ phát triển thông qua dạy học môn Công nghệ, CTGDPT 2018 yêu cầu lồng ghép lực phẩm chất chung Tuy nhiên, trọng tâm đề tài tập trung phát triển lực công nghệ cho học sinh, nên vấn đề liên quan đến việc tích hợp lồng ghép lực phẩm chất chung vào dạy học môn Công nghệ chưa làm rõ Khuyến nghị Các giảng viên sư phạm kỹ thuật sử dụng kết nghiên cứu để phát triển tài liệu hướng dẫn dạy học môn Công nghệ dựa vào lực Các khoa sư phạm kĩ thuật (hoặc sở đào tạo giáo viên kĩ thuật) sử dụng kết nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo cho sinh viên học phần liên quan đến lý luận phương pháp dạy học, phương pháp dạy học môn kĩ thuật Nội dung đề tài áp dụng cho chương trình mơn Công nghệ hành CTGDPT 2018 môn Công nghệ Các giáo viên Công nghệ sử dụng đề tài làm tài liệu tham khảo để tìm kiếm ý tưởng, giải pháp đổi phương pháp dạy học môn Cơng nghệ 26 Các nhà nghiên cứu khác sử dụng luận án làm tài liệu tham khảo để tiếp tục nghiên cứu dạy học dựa vào lực 27 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Bùi Minh Hải, Vũ Thị Hà (2014), "Đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên theo lực thực tiễn", Tạp chí Khoa học Giáo dục Số 100, tháng 1/2014, tr 52-53, 59 Bùi Minh Hải (2014), "Bồi dưỡng phát triển lực chuẩn bị dạy cho giảng viên", Tạp chí Giáo dục Số 339, kỳ 1, tháng 8/2014, tr 40-41, 32 Bùi Minh Hải, Đỗ Thanh Vân (2015), "Mơ hình dạy học định hướng phát triển lực dạy học cơng nghệ", Tạp chí khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Vol 60, số 8D, tr 145-150 Bùi Minh Hải (2021), "Dạy học môn Công nghệ phổ thông theo tiếp cận phát triển lực thực tiễn", Tạp chí Thiết bị giáo dục Số đặc biệt 2, tháng 7/2021, tr 39-41 Bùi Minh Hải (2021), "Một số biện pháp dạy học môn công nghệ phổ thông theo tiếp cận phát triển lực thực tiễn", Tạp chí Dạy học ngày Số kỳ 1, tháng 8/2021, tr 41-43, 28 Bùi Minh Hải (2021), "Mơ hình dạy học dựa vào lực giáo dục phổ thơng", Tạp chí Thiết bị giáo dục Số 248, kỳ 1-tháng 9/2021, tr 31-33 Bùi Minh Hải (2021), "Các dạng nhiệm vụ học tập giáo dục cơng nghệ dựa vào lực", Tạp chí Thiết bị giáo dục Số 249, kỳ 2-tháng 9/2021, tr 68-70 ... quan nghiên cứu tài liệu" sử dụng để viết tổng quan tài liệu vào bốn chủ đề lớn: (1) Xu hướng chuyển đổi sang giáo dục dựa vào lực; (2) Sự thay đổi quan niệm giáo dục dựa vào lực; (3) Tổng quan... cách giáo dục kỉ 21 Quan niệm giáo dục dựa vào lực liên tục sửa đổi tiến Dạy học dựa vào lực - khâu quan trọng giáo dục dựa vào lực có nhiều quan niệm đổi tiến Phân tích tổng quan cho thấy thay đổi... Quyết số 29/NQ/TW Hội nghị Trung ương khóa XI xác định rõ quan điểm đạo chuyển mạnh mẽ trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực người học; học đôi với hành; lý

Ngày đăng: 02/01/2023, 22:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN