Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
24,8 KB
Nội dung
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com Cơ Sở Lý Luận Về Quyền Thừa Kế Của Con Nuôi Khái quát chung quyền thừa kế nuôi: 1.1 Khái niệm thừa kế: Theo quan điểm Ăng-ghen: “Là chuyển dịch tài sản người chết cho người sống” Quyền thừa kế quyền thừa hưởng tài sản người chết để lại theo trình tự pháp luật quy định Pháp luật cho phép người thừa kế hưởng di sản đồng thời buộc họ phải thực nghĩa vụ tài sản người chết Luật La Mã quy định hai hình thức thừa kế theo di chúc (testato) thừa kế theo luật (intestato), ngồi cịn có thừa kế theo lệnh quan Ở thời kỳ đầu, hình thức chủ yếu thừa kế theo luật, sau thừa kế theo di chúc trở thành phổ biến Theo quan niệm truyền thống, “thừa kế” hiểu việc người sống thừa hưởng tài sản người qua đời Việc thừa kế thực người có tài sản chết Thừa kế di sản theo quan hệ pháp luật dân sự chuyển dịch tài sản quyền sở hữu tài sản cá nhân người chết cho cá nhân, tổ chức có quyền hưởng thừa kế; người trở thành chủ sở hữu tài sản hưởng theo di chúc theo pháp luật Người có tài sản để lại chết gọi người để lại di sản Người hưởng tài sản người chết để lại gọi người thừa kế Người để lại di sản cá nhân, mà không pháp nhân, quan nhà nước tổ chức; người thừa kế cá nhân, quan tổ chức nhà nước, chủ thể khác Trong pháp luật dân Việt Nam, quyền để lại di sản người có tài sản cho người thừa kế, quyền thừa kế di sản người khác hai nội dung quyền thừa kế pháp luật công nhận bảo vệ 1.2 Khái niệm thừa kế theo pháp luật: Tại Việt Nam, triều đại phong kiến trước đây, thừa kế theo pháp luật hình thành dựa sở lễ giáo phong kiến Theo quy định thừa kế Bộ luật Nguyễn Thị Vĩnh: “Thừa kế theo pháp luật BLDS Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ Tham khảo miễn phí tài liệu khác teamluanvan.com Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com Hồng Đức thời Lê Bộ Hoàng Việt Luật lệ thời Nguyễn nhằm mục đích trì, bảo vệ truyền thống gia đình phụ quyền hiếu nghĩa cháu dòng tộc Tuy nhiên, hai luật không đưa khái niệm thừa kế Đến pháp lệnh thừa kế năm 1990, BLDS năm 1995, BLDS năm 2005 BLDS năm 2015 khơng có quy định khái niệm thừa kế Trên sở nghiên cứu học viên đưa khái niệm thừa kế sau: Thừa kế tồn phát triển với xã hội loài người, thừa kế hiểu việc chuyển dịch tài sản (của cải) người chết cho người sống theo truyền thống, phong tục tập quán dân tộc Người hưởng di sản có nghĩa vụ trì, phát triển giá trị vật chất, giá trị tinh thần truyền thống, tập quán mà hệ trước để lại Điều 649 BLDS năm 2015 quy định: Thừa kế theo pháp luật thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện trình tự thừa kế pháp luật quy định.4 Qua việc phân tích rút định nghĩa thừa kế theo pháp luật sau: Thừa kế theo pháp luật dịch chuyển di sản người chết cho người sống sở quan hệ huyết thống, quan hệ hôn nhân, quan hệ nuôi dưỡng hay quan hệ thân thuộc người có tài sản để lại sau họ chết người nhận di sản Những người hưởng thừa kế theo quy định pháp luật không phụ thuộc vào mức độ lực hành vi Mọi người bình đẳng việc hưởng di sản thừa kế người chết, thực nghĩa vụ mà người chết chưa thực phạm vi di sản nhận Thừa kế theo pháp luật thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện trình tự thừa kế pháp luật quy định Theo khoản Điều 650 BLDS năm 2015 quy định trường hợp thừa kế theo pháp luật bao gồm: “1 Thừa kế theo pháp luật áp dụng trường hợp sau đây: a) Khơng có di chúc; b) Di chúc khơng hợp pháp; c) Những người thừa kế theo di chúc chết trước chết thời điểm với người lập di chúc; quan, tổ chức hưởng thừa kế theo di chúc khơng cịn tồn vào thời điểm mở thừa kế; 4Xem Điều 649 BLDS 2015 Tham khảo miễn phí tài liệu khác teamluanvan.com Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com d) Những người định làm người thừa kế theo di chúc mà khơng có quyền hưởng di sản từ chối nhận di sản Một số khái niệm chung quy định pháp luật nuôi: 1.2.1 Con nuôi: Theo từ điển tiếng Việt nuôi người khác đẻ ra, xin nuôi xác nhận pháp luật Như theo định nghĩa nuôi người người khác nhận nuôi việc nhận nuôi phải quan nhà nước có thẩm quyền chứng nhận Nói cách khác việc nhận ni phải đăng ký, có xác nhận pháp luật theo trình tự thủ tục quy định sẵn Khoản Điều Luật ni ni 2010 giải thích: “Ni ni việc xác lập quan hệ cha, mẹ người nhận nuôi người nhận làm nuôi” Khoản điều Luật nuôi nuôi 2010 giải thích “Con ni người nhận làm nuôi sau việc nuôi nuôi quan nhà nước có thẩm quyền đăng ký” 2.2 Sự cần thiết quy định pháp luật nuôi: Pháp luật điều chỉnh quan hệ nuôi thực tế: Nuôi nuôi thực tế tượng khách quan tồn đời sống xã hội nước ta Tuy nhiên lúc nhà nước ban hành quy phạm pháp luật để điều chỉnh vấn đề Thông thường quan hệ nuôi nuôi thực tế điều chỉnh, giải quy phạm đạo đức phong tục tập quán Nhà nước có điều chỉnh pháp luật quan hệ nuôi nuôi thực tế qua số văn pháp luật giai đoạn định Luật Hơn nhân gia đình năm 1959 đạo luật nhà nước ta điều chỉnh vấn đề nuôi nuôi Trong Luật này, vấn đề nuôi nuôi quy định sơ sài điều luật (Điều 24) Theo quy định điều luật “Việc nhận ni ni phải Ủy ban hành sở nơi trú quán người nuôi đứa trẻ công nhận ghi vào sổ hộ tịch” Tuy nhiên, Luật Hôn nhân gia đình năm 1959 khơng có quy định điều kiện việc ni ni Tham khảo miễn phí tài liệu khác teamluanvan.com Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com Luật Hơn nhân gia đình năm 1986 quy định nuôi nuôi chương riêng, với quy định tuổi người nhận làm ni, ý chí bên “việc nhận ni ni phải quan nhà nước có thẩm quyền công nhận ghi vào sổ hộ tịch” Như vậy, Luật Hơn nhân gia đình năm 1959 Luật Hơn nhân gia đình năm 1986 quy định việc nhận nuôi nuôi phải quan nhà nước có thẩm quyền cơng nhận ghi vào sổ hộ tịch có giá trị pháp lý Những thông tin việc nuôi nuôi ghi sổ hộ tịch (cụ thể Sổ đăng ký việc nuôi nuôi) sở để cấp lại Quyết định công nhận việc nuôi ni Quyết định bị bị hư hỏng sử dụng Bản cấp từ sổ gốc có giá trị pháp lý Như vậy, nói, theo quy định pháp luật, việc nhận nuôi nuôi phải quan nhà nước có thẩm quyền cơng nhận ghi vảo sổ hộ tịch có giá trị pháp lý, thực chất đăng ký việc ni nuôi 2.3 Một số dạng nuôi nuôi thực tế xã hội Việt Nam: Trong thực tế đời sống tồn nhiều trường hợp nhận nuôi không đăng ký việc nuôi nuôi quan nhà nước có thẩm quyền Đây trường hợp xác lập quan hệ nuôi nuôi mặt xã hội Tuy nhiên tất trường hợp nhận ni ni khơng có cơng nhận quan nhà nước có thẩm quyền nuôi nuôi thực tế Qua nghiên cứu cho thấy, thực tế đời sống xã hội Việt Nam, quan hệ nuôi nuôi tồn số dạng sau: - Nuôi nuôi theo phong tục tập quán - Nuôi nuôi để khuếch trương quyền gia đình - Ni ni để lấy phúc - Nuôi nuôi danh nghĩa - Nuôi nuôi thực tế 2.4 Quan hệ nuôi nuôi thực tế: - Con nuôi thực tế: Nuôi ni thực tế hình thức ni ni làm hình thành quan hệ cha mẹ người nhận nuôi người nhận làm nuôi Việc nhận nuôi thoả mãn đầy đủ điều kiện việc ni ni, khơng trái với mục đích Tham khảo miễn phí tài liệu khác teamluanvan.com Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com việc nuôi nuôi đạo đức xã hội Người ni sống gia đình cha mẹ nuôi Quan hệ cha mẹ hai bên xác lập thực tế, họ hàng người xung quanh công nhận Việc nhận ni ni thực lời nói văn thoả thuận hai bên gia đình, khơng đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền Quan hệ ni ni thực tế phải có đầy đủ dấu hiệu sau: - Về ý chí bên: người nhận ni ni có mong muốn thiết lập quan hệ cha mẹ con, thật coi cha mẹ con, đối xử với tình cảm cha mẹ - Về chủ thể: người nhận nuôi nuôi đáp ứng đầy đủ điều kiện theo quy định pháp luật, điều kiện tuổi, tư cách đạo đức, điều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng… - Về khách quan: bên chung sống với nhau, gắn bó, cư xử với tình cảm cha mẹ con, thực đầy đủ quyền nghĩa vụ cha mẹ Quan hệ cha mẹ hai bên họ hàng người xung quanh thừa nhận Việc nuôi nuôi mục đích, khơng trái pháp luật đạo đức xã hội Trong dạng quan hệ nuôi nuôi tồn thực tiễn đời sống có quan hệ coi ni ni thực tế, cịn quan hệ khơng có đủ dấu hiệu không công nhận nuôi nuôi thực tế Để có sở nhận biết quan hệ ni nuôi thực tế cần xem xét chất quan hệ Bản chất quan hệ nuôi nuôi thực tế: Quan hệ nuôi nuôi thực tế khác quan hệ nuôi danh nghĩa điểm sau: - Thứ nhất, quan hệ nuôi danh nghĩa quan hệ xã hội, quan hệ pháp luật, không pháp luật điều chỉnh Ngược lại, nuôi thực tế tượng xã hội pháp luật điều chỉnh có điều kiện định, giai đoạn định - Thứ hai, quan hệ nuôi danh nghĩa khơng địi hỏi phải tn theo quy định pháp luật điều kiện nuôi nuôi (như điều kiện chủ thể bên…), Tham khảo miễn phí tài liệu khác teamluanvan.com Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com quan hệ ni thực tế cơng nhận có giá trị pháp lý tuân thủ đầy đủ điều kiện việc nuôi nuôi không đăng ký nuôi nuôi - Thứ ba, quan hệ nuôi danh nghĩa không tồn quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ nuôi nuôi, quan hệ nuôi thực tế hai bên thực chung sống với nhau, thực đầy đủ quyền nghĩa vụ cha mẹ - Thứ tư, nuôi danh nghĩa không làm phát sinh quyền nghĩa vụ pháp lý cha mẹ nuôi nuôi, nuôi thực tế cha mẹ ni ni có quyền nghĩa vụ pháp lý cha mẹ theo luật định (khi công nhận) Quyền thừa kế nuôi: 3.1 Khái niệm thừa kế theo pháp luật: Hiện nay, chế định “Thừa kế” BLDS chế định quyền thừa kế gồm tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh việc chuyển dịch tài sản người chết cho người khác theo di chúc theo trình tự luật định, đồng thời quy định phạm vi, quyền, nghĩa vụ phương thức bảo vệ quyền người thừa kế Có hai hình thức thừa kế: Thừa kế theo di chúc thừa kế theo pháp luật Một số quy định liên quan đến quyền thừa kế: Diện thừa kế, thừa kế vị, tước quyền thừa kế Điều 649 BLDS năm 2015 quy định: Thừa kế theo pháp luật thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện trình tự thừa kế pháp luật quy định.5 Thừa kế theo pháp luật chất vừa bảo vệ quyền đương nhiên người có tài sản để lại tài sản họ họ chết, vừa bảo vệ quyền người có quan hệ huyết thống, gia đình hay thân thuộc với người chết có tài sản để lại Những người hưởng thừa kế theo quy định pháp luật không phụ thuộc vào mức độ lực hành vi Mọi người bình đẳng việc hưởng di sản thừa kế người chết, thực nghĩa vụ mà người chết chưa thực phạm vi di sản 5Xem Điều 649 BLDS 2015 Tham khảo miễn phí tài liệu khác teamluanvan.com Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com nhận Thừa kế theo pháp luật thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện trình tự thừa kế pháp luật quy định 3.2 Thừa kế theo pháp luật nuôi: Theo quy định Điều 651 BLDS năm 2015 quy định người thừa kế theo pháp luật thì: “1 Những người thừa kế theo pháp luật quy định theo thứ tự sau đây: a) Hàng thừa kế thứ gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết; b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại; c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại người chết; bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột; chắt ruột người chết mà người chết cụ nội, cụ ngoại Những người thừa kế hàng hưởng phần di sản Những người hàng thừa kế sau hưởng thừa kế, khơng cịn hàng thừa kế trước chết, quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản từ chối nhận di sản”6 Căn vào quy định ni người thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ đối tượng hưởng thừa kế theo pháp luật Do trường hợp thừa kế theo pháp luật ni hồn tồn có quyền hưởng thừa kế Trường hợp thừa kế nuôi theo di chúc: Quyền lập di chúc để định đoạt tài sản sau chết quyền cá nhân pháp luật công nhận bảo hộ Theo đó, cá nhân quyền lập di chúc để định đoạt cụ thể tài sản sau dành cho ai, phần truất quyền hưởng thừa kế người thừa kế theo pháp luật Điều 651 BLDS năm 2015 Tham khảo miễn phí tài liệu khác teamluanvan.com Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com Do đó, trường hợp thừa kế theo di chúc ni người người để lại di sản định cho hưởng di sản thừa kế họ ni quyền thừa kế theo nội dung định đoạt di chúc Trường hợp có di chúc người để lại di sản thừa kế không cho nuôi hưởng thừa kế cho hưởng phần di sản hai phần ba suất ni người chưa thành niên, thành niên mà khơng có khả lao động theo quy định Điều 644 BLDS năm 2015 nuôi hưởng thừa kế không phụ thuộc nội dung di chúc Lúc phần di sản thừa kế nuôi hưởng hai phần ba suất người thừa kế theo pháp luật di sản chia theo pháp luật Trường hợp có di chúc người để lại di sản thừa kế không cho nuôi hưởng thừa kế mà không thuộc trường hợp vừa nêu ni khơng hưởng thừa kế 3.3 Các trường hợp thừa kế theo pháp luật: Quá trình áp dụng pháp luật thừa kế theo pháp luật phát sinh trường hợp khác Với quy định pháp luật việc phát sinh quan hệ pháp luật thừa kế theo pháp luật quy định cách rõ ràng cụ thể trường hợp khác Cụ thể sau: * Khơng có di chúc trường hợp: - Người có tài sản chết mà khơng lập di chúc có lập họ lại tiêu huỷ di chúc xé, đốt tuyên bố huỷ bỏ di chúc lập - Người chết có để lại di chúc kể từ thời điểm mở thừa kế di chúc bị thất lạc hư hại đến mức khơng thể đầy đủ ý chí người lập di chúc khơng thể chứng minh ý nguyện đích thực người lập di chúc coi khơng có di chúc áp dụng quy định thừa kế theo pháp luật (Điều 642 BLDS năm 2015) - Nội dung di chúc không rõ ràng, gây nhiều cách hiểu khác mà người công bố di chúc người thừa kế khơng trí cách hiểu nội dung di chúc (Điều 648 BLDS năm 2015) Trong trường hợp toàn di sản phân chia cho người thừa kế theo quy định Điều 651 BLDS năm 2015 Tham khảo miễn phí tài liệu khác teamluanvan.com Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com * Di chúc không hợp pháp: Một di chúc coi không hợp pháp không đáp ứng đầy đủ điều kiện quy định Điều 630 BLDS năm 2015 Di chúc khơng hợp pháp khơng có hiệu lực Tuỳ theo trường hợp mà xác định mức độ vô hiệu di chúc Di chúc bị vơ hiệu tồn bị vơ hiệu phần, phần vơ hiệu khơng ảnh hưởng đến phần lại di chúc Di chúc bị coi vơ hiệu tồn di chúc người không minh mẫn, sáng suốt lập ra, di chúc khơng phải ý nguyện đích thực người lập, di chúc người đủ 15 tuổi chưa đủ 18 tuổi lập mà khơng có đồng ý cha, mẹ hay người giám hộ, di chúc người 15 tuổi lập Một di chúc bị coi vơ hiệu tồn tồn nội dung trái pháp luật, trái đạo đức xã hội Trong trường hợp này, toàn di sản mà người lập di chúc để lại chia cho người thừa kế theo pháp luật họ Theo quy định Điều 609 BLDS năm 2015 cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản sau chết Theo đó, luật quy định cá nhân lập di chúc bao gồm: - Người từ đủ 18 tuổi trở lên, có đầy đủ lực hành vi dân sự, minh mẫn, sáng suốt lập di chúc, không bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép - Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi cha, mẹ người giám hộ đồng ý việc lập di chúc Riêng với cá nhân 18 tuổi, luật có quy định độ tuổi từ đủ 15 đến chưa đủ 18 tuổi Theo đó, cá nhân nằm độ tuổi phép lập di chúc cha, mẹ người giám hộ đồng ý việc lập di chúc di chúc phải lập thành văn Như vậy, từ quy định pháp luật, khẳng định: - Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi phép lập di chúc nếu: + Được lập thành văn + Được đồng ý việc lập di chúc từ cha, mẹ người giám hộ Còn nội dung định đoạt tài sản thuộc quyền người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi - Người từ 15 tuổi trở xuống không lập di chúc theo quy định pháp luật Tham khảo miễn phí tài liệu khác teamluanvan.com Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com Di chúc bị coi vô hiệu phần nội dung có phần không hợp pháp phần không hợp pháp khơng ảnh hưởng đến hiệu lực phần lại Trong trường hợp phần di sản liên quan đến phần di chúc có hiệu lực chia theo di chúc Chỉ áp dụng thừa kế theo pháp luật phần di sản liên quan đến phần di chúc khơng có hiệu lực Tham khảo miễn phí tài liệu khác teamluanvan.com ... vi, quyền, nghĩa vụ phương thức bảo vệ quyền người thừa kế Có hai hình thức thừa kế: Thừa kế theo di chúc thừa kế theo pháp luật Một số quy định liên quan đến quyền thừa kế: Diện thừa kế, thừa kế. .. người thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ đối tượng hưởng thừa kế theo pháp luật Do trường hợp thừa kế theo pháp luật ni hồn tồn có quyền hưởng thừa kế Trường hợp thừa kế nuôi theo di chúc: Quyền. .. tước quyền thừa kế Điều 649 BLDS năm 2015 quy định: Thừa kế theo pháp luật thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện trình tự thừa kế pháp luật quy định.5 Thừa kế theo pháp luật chất vừa bảo vệ quyền