1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

4 guideline rung nhĩ ESC 2020

48 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHẨN ĐOÁN VÀ QUẢN LÝ RUNG NHĨ THEO ESC 2020 2020 ESC Guidelines for the diagnosis and management of atrial fibrillation developed in collaboration with the European Association for Cardio-Thoracic Surgery (EACTS) ThS.BS NGUYỄN THỊ XUÂN Bệnh viện Đa khoa Gia Đình CHẨN ĐỐN Khuyến cáo chẩn đốn rung nhĩ: • Bằng chứng ghi nhận điện tâm đồ rung nhĩ cần thiết để thiết lập chẩn đoán rung nhĩ AF • Ghi điện tâm đồ 12 chuyển đạo theo dõi điện tâm đồ chuyển đạo ≥ 30 giây cho thấy nhịp tim mà khơng có sóng P lặp lại rõ ràng khoảng thời gian RR không (khi dẫn truyền nhĩ thất không bị tổn thương) đủ để chẩn đoán rung nhĩ lâm sàng PHÂN LOẠI RUNG NHĨ Phân loại Định nghĩa Rung nhĩ chẩn đoán lần đầu Rung nhĩ chưa chẩn đốn lúc trước, khơng tính thời gian mức độ nặng triệu chứng cho rung nhĩ Rung nhĩ Rung nhĩ tự ra với can thiệp vòng ngày từ lúc khởi phát Rung nhĩ bền bỉ Rung nhĩ kéo dài liên tục > ngày, kể chấm dứt chuyển nhịp sau ngày Rung nhĩ dai dẳng Rung nhĩ kéo dài > 12 tháng Rung nhĩ mạn tính Rung nhĩ mạn tính bác sĩ bệnh nhân chấp nhận việc chuyển nhịp và/ trì nhịp xoang Rung nhĩ mạn tính thể thái độ bác sĩ bệnh nhân thuộc tính sinh lý bệnh rung nhĩ Thuật ngữ không nên sử dụng bác sĩ có dự định kiểm sốt nhịp với thuốc chông loạn nhịp , cắt đốt điện sinh lý Trong bối cảnh cần can thiệp với chiến lược kiểm soát nhịp, rung hĩ phân loại thành rung nhĩ dai dẳng TẦM SOÁT RUNG NHĨ ➢ Sàng lọc AF, cá nhân sàng lọc cần thông báo tầm quan trọng ý nghĩa điều trị (I) ➢ Chẩn đoán xác định AF trường hợp tầm sốt có AF thiết lập sau bác sĩ xem xét ghi điện tâm đồ chuyển đạo ≥ 30 giây ECG 12 chuyển đạo xác nhận hiển thị AF CƠNG CỤ CĨ THỂ TẦM SỐT RUNG NHĨ Các cơng cụ sử dụng để tầm sốt phát rung nhĩ KHUYẾN CÁO TẦM SOÁT PHÁT HIỆN RUNG NHĨ QUẢN LÝ RUNG NHĨ THEO MÔ HÌNH ABC QUẢN LÝ RUNG NHĨ THEO MƠ HÌNH ABC A: ANTICOAGULATION/ AVOID STROKE (KHÁNG ĐƠNG DỰ PHỊNG ĐỘT QUỴ) A: ANTICOAGULATION/ AVOID STROKE Trong điều trị rung nhĩ vấn đề cần xem xét phòng ngừa thuyên tắc huyết khối Tuy nhiên trước tiến hành sử dụng thuốc kháng dông, cần tiến hành đánh giá phân tầng nguy bệnh nhân Việc bao gồm đánh giá : ❖ Nguy thuyên tắc đột quỵ ( Thang điểm CHA2DS2 -VASc) ❖ Nguy chảy máu ( Thang điểm HAS-BLED) A: KHÁNG ĐƠNG DỰ PHỊNG ĐỘT QUỴ THANG ĐIỂM CHA2DS2- VASc Yếu tố nguy Điểm Suy tim xung huyết Tăng huyết áp Tuổi 75 Đái tháo đường Đột quỵ/ TIA/Thuyên tắc mạch Bệnh mạch máu (tiền sử NMCT, bệnh ĐM ngoại biên xơ vữa ĐM chủ) Tuổi 64-75 Giới nữ Điểm tối đa 10 PHÂN LOẠI CÁC PHẪU THUẬT CHƯƠNG TRÌNH THEO NGUY CƠ CHẢY MÁU 34 PHÂN LOẠI CÁC PHẪU THUẬT CHƯƠNG TRÌNH THEO NGUY CƠ CHẢY MÁU 35 ĐIỀU CHỈNH NOAC TRƯỚC PHẪU THUẬT Europace (2021) 00, 1–65 doi:10.1093/europace/euab065 36 B: BETTER SYMPTOMS CONTROL • Một phần quan trọng điều trị rung nhĩ việc tiến hành kiểm soát triệu chứng rung nhĩ Chiến lược điều trị triệu chứng rung nhĩ bao gồm: ➢ Kiểm soát tần số ➢ Kiểm soát nhịp 37 B1 KIỂM SỐT TẦN SỐ 38 B1 KIỂM SỐT TẦN SỐ • Sử dụng thuốc để kiểm soát tần số thất cần dựa vào bệnh lý đồng mắc 39 B1 THUỐC KIỂM SOÁT TẦN SỐ 40 B1 THUỐC KIỂM SOÁT TẦN SỐ 41 B2: KIỂM SỐT NHỊP • Chuyển nhịp trì nhịp xoang phương pháp: shock điện, thuốc chống loạn nhịp và/hoặc triệt đốt rung nhĩ qua đường ống thông nhằm giảm triệu chứng cải thiện chất lượng sống 42 B2: KIỂM SOÁT NHỊP 43 B2 KIỂM SỐT NHỊP - CHỈ ĐỊNH ❖ Bệnh nhân có triệu chứng ❖ Điều trị chống đông đầy đủ, kiểm soát tần số, kiểm soát tốt yếu tố đồng mắc yếu tố khởi kích ❖ Cân nhắc kiểm soát nhịp khi: ✓ Bệnh nhân trẻ tuổi ✓ Rung nhĩ lần đầu xuất ✓ Bệnh tim nhịp nhanh ✓ Điện học nhĩ tốt ✓ Khơng bệnh đồng mắc ✓ Khó kiểm soát tần số ✓ Rung nhĩ khởi phát nguyên nhân cấp tính ✓ Bệnh nhân lựa chọn 44 B: BETTER SYMPTOMS CONTROL KIỂM SOÁT NHỊP ➢ Một vấn đề cần trọng thực hành lâm sàng việc sử dụng kháng đông bệnh nhân trước sau chuyển nhịp ➢ Cần nhấn mạnh với bệnh nhân việc diều trị nghiêm ngặt liên tục rung nhĩ với NOAC trước sau chuyển nhịp ➢ Ở bệnh nhân rung nhĩ >24 tiếng chuẩn bị chuyển nhịp, cần điều trị với thuốc kháng đông thêm tối thiểu tuần chuyển thành công nhịp xoang ( sau tuần việc định tiếp tục trì thuốc hay khơng phụ thuộc vào nguy thuyên tắc đột quỵ) ➢ Ở bệnh nhân rung nhĩ xác định < 24 tiếng (khác với hướng dẫn trước cho phép chuyển nhịp rung nhĩ khởi phát < 48 tiếng), nguy thuyên tắc thấp ( CHA2DS2-VASc nam nữ) cân nhắc khơng dùng kháng đơng tuần sau chuyển nhịp 45 B2 KIỂM SOÁT NHỊP (THUỐC CHỐNG RỐI LOAN NHỊP) 46 B2 KIỂM SOÁT NHỊP (TRIỆT ĐỐT RUNG NHĨ QUA ĐƯỜNG ỐNG THÔNG) 47 C: CARDIOVASCULAR RISK FACTORS AND CONCOMITANT DISEASES: DETECTION AND MANAGEMENT (CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TIM MẠCH VÀ BỆNH LÝ ĐỒNG MẮC: PHÁT HIỆN VÀ ĐIỀU TRỊ) 48 ... chứng cho rung nhĩ Rung nhĩ Rung nhĩ tự ra với can thiệp vòng ngày từ lúc khởi phát Rung nhĩ bền bỉ Rung nhĩ kéo dài liên tục > ngày, kể chấm dứt chuyển nhịp sau ngày Rung nhĩ dai dẳng Rung nhĩ kéo... AF CƠNG CỤ CĨ THỂ TẦM SỐT RUNG NHĨ Các cơng cụ sử dụng để tầm sốt phát rung nhĩ KHUYẾN CÁO TẦM SOÁT PHÁT HIỆN RUNG NHĨ QUẢN LÝ RUNG NHĨ THEO MƠ HÌNH ABC QUẢN LÝ RUNG NHĨ THEO MƠ HÌNH ABC A: ANTICOAGULATION/... gian RR không (khi dẫn truyền nhĩ thất không bị tổn thương) đủ để chẩn đoán rung nhĩ lâm sàng PHÂN LOẠI RUNG NHĨ Phân loại Định nghĩa Rung nhĩ chẩn đoán lần đầu Rung nhĩ chưa chẩn đoán lúc trước,

Ngày đăng: 02/01/2023, 10:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w