1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và phân tầng nguy cơ tắc mạch, chảy máu ở bệnh nhân hội chứng vành cấp có rung nhĩ

120 77 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 9,86 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng vành cấp (Acute Coronary Syndrome) thuật ngữ để biểu lâm sàng sau tình trạng thiếu máu tim cục cấp tính Hội chứng vành cấp (HCVC) bao gồm: đau thắt ngực khơng ổn định (ĐNKƠĐ), nhồi máu tim (NMCT) khơng ST chênh lên NMCT có ST chênh lên [1],[2] Trên giới có khoảng 2-2,5 triệu người bị HCVC, NMCT chiếm khoảng nửa số trường hợp [3] Tại Mỹ, có khoảng 14 triệu người mắc bệnh động mạch vành (ĐMV) hàng năm có khoảng 1,4 triệu bệnh nhân (BN) nhập viện ĐNKƠĐ, NMCT khơng ST chênh lên [4] Theo Phạm Việt Tuân, Nguyễn Lân Việt tỷ lệ BN mắc bệnh tim thiếu máu cục (BTTMCB) nằm điều trị Viện Tim mạch quốc gia có khuynh hướng tăng lên rõ rệt: năm 2003, tỷ lệ BTTMCB 11,2% đến năm 2007 tăng lên tới 24% [5] HCVC gây biến chứng nguy hiểm gây tử vong cho BN mắc bệnh Các biến chứng thường gặp HCVC bao gồm: suy tim, biến chứng học, tắc mạch, viêm màng tim… đặc biệt biến chứng rối loạn nhịp tim (RLNT) Các RLNT HCVC gặp bao gồm: ngoại tâm thu nhĩ, ngoại tâm thu thất, nhịp nhanh xoang, nhịp chậm xoang, nhịp nhanh nhĩ, rung nhĩ (RN), blốc nhĩ thất… hay chí nhịp nhanh thất, rung thất RN loại RLNT gặp 10-15% trường hợp HCVC[6] RN có từ trước xuất BN bị HCVC Cơ chế gây RN HCVC do: tình trạng thiếu máu tim làm tăng tính tự động tế bào nhĩ, làm rối loạn chức hệ thần kinh giao cảm, suy tim, tăng áp lực buồng nhĩ trái hay nhồi máu thất phải[7][8] RN BN có HCVC làm cho tiên lượng trở nên tồi Tình trạng thiếu máu tim nặng hơn, tỷ lệ tái nhập viện suy tim tăng lên, tỷ lệ tử vong sớm (trong vòng 30 ngày), tỷ lệ tử vong chung tăng cao BN HCVC có RN BN HCVC thường BN cao tuổi, có nhiều bệnh kèm theo như: tăng huyết áp (THA), đái tháo đường (ĐTĐ), bệnh lý động mạch ngoại biên… nên có RN, nguy tắc mạch hệ thống thường cao Do việc sử dụng thuốc chống đông BN cần thiết Tuy nhiên việc dùng thuốc chống đơng BN làm tăng nguy chảy máu sử dụng đồng thời với thuốc chống ngưng tập tiểu cầu Chính vậy, để đảm bảo an toàn hiệu sử dụng thuốc chống đơng BN việc đánh giá kỹ nguy tắc mạch nguy chảy máu quan Trên giới có nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề Poci D [9], Lopes [10] Tại Việt nam, có nhiều nghiên cứu HCVC, chưa có nghiên cứu chi tiết nguy tắc mạch, nguy chảy máu BN HCVC có RN Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng phân tầng nguy tắc mạch, chảy máu bệnh nhân hội chứng vành cấp có rung nhĩ” với hai mục tiêu sau: Tìm hiểu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân hội chứng vành cấp có rung nhĩ Phân tầng nguy tắc mạch, chảy máu bệnh nhân Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TÌNH HÌNH MẮC BỆNH 1.1.1 Trên giới Theo báo cáo tổ chức y tế giới (WHO), năm 2004 toàn giới có 7,2 triệu người tử vong BTTMCB chiếm 12,2% nguyên nhân gây tử vong cho lứa tuổi [11] Ở Hoa Kỳ tỷ lệ mắc bệnh ĐMV 7,6% kể từ năm 2006, 16,8 triệu người chẩn đốn bệnh ĐMV, 7,9 triệu người bị NMCT Bệnh ĐMV chiếm 35,3% nguyên nhân tử vong chung Hoa Kỳ năm 2005[12] RN chiếm khoảng 0,4 - 1,0% cộng đồng gặp khoảng 10% số người 80 tuổi [13] Theo nghiên cứu gần tỷ lệ ước tính 12% dân số chung, tuổi trung bình RN 75-85 tuổi [14] Tỷ lệ tăng theo tuổi, chiếm từ 0,lmV) dấu hiệu đặc hiệu quan trọng chẩn đoán tiên lượng BTTMCB Khi có ST chênh xuống trước đó, đoạn ST chênh xuống thêm 0,05mV dấu hiệu nhạy dù không đặc hiệu cho NMCT không ST chênh - ST chênh lên thoáng qua (< 20 phút) xuất 10% BN, dấu hiệu báo trước nguy cao xuất biến cố tim mạch - Sóng T đảo ngược (inverted T wave) dấu hiệu nhạy cảm không đặc hiệu cho BTTMCB cấp, trừ T âm sâu đáng kể (> 0,3mV) Hình 1.1 NMCT khơng ST chênh lên (ST chênh xuống DI,DII, v4, v5, v6, chênh lên aVR V1, khơng có sóng Q  nghi ngờ tổn thương thân ĐMV) 1.2.3 NMCT có ST chênh lên NMCT tình trạng thiếu máu tim đột ngột hoại tử vùng tim, tắc ngẽn nhiều nhánh động mạch vành [22], [23] * Theo WHO: Chẩn đoán xác định NMCT cấp có tiêu chuẩn sau: - Đau ngực điển hình, kéo dài > 30 phút, dùng thuốc giãn động mạch vành khơng đỡ - Có thay đổi đặc trưng điện tâm đồ: + Xuất sóng Q (rộng > 0,04 giây sâu > 0,2 mV) hai chuyển đạo sau: DII, DIII, aVF; V1 đến V6; DI aVL; + Xuất đoạn ST chênh lên chênh xuống ( > 0,1 mV) hai chuyển đạo nói (ở chuyển đạo đối xứng thường có hình ảnh "soi gương" ST chênh xuống), + Xuất block nhánh trái hoàn toàn bệnh cảnh lâm sàng nói Các dấu hiệu lâm sàng men tim giống trường hợp NMCT xuyên thành Trường hợp nặng gặp rối loạn nhịp phức tạp khác: RN, block nhĩ thất cấp 2, cấp 3, nhịp nhanh thất, rung thất Hình 1.2 Hình ảnh NMCT có ST chênh lên vùng thành sau - Các men sinh học huyết + Creatinin Kinase (CK) Có iso-enzym men CK-MB, CK-MM, CK-BB đại diện cho tim, vân não theo thứ tự Binh thường CK-MB < 5% lượng CK toàn phần (bình thường CK tồn phần huyết có giá trị từ 24 - 190U/L 37°C CK-MB < 24 U/L) CK-MB tăng vong đến 12 sau NMCT, đạt đỉnh khoảng 24 trở bình thường sau 48 đến 72 Một số trường hợp có tăng CK CK-MB khơng phải NMCT là: viêm tim, sau mổ tim, sau sốc điện, chấn thương tim, chấn thương đụng dập nhiều + Troponin Bao gồm troponin T troponin I hai loại men có giá trị chẩn đoán NMCT cao đặc hiệu cho tim Các men tăng sớm đến 12 sau MNCT đạt đỉnh sau 24 đến 48 kéo dài đến 14 ngày Trong NMCT cấp, định lượng men sau xuất đau ngực sau góp phần chẩn đốn tiên lượng Ngồi có tăng lên men khác không đặc hiệu cho NMCT nên dùng để tham khảo Lactat Dehydrogenase (LDH), transaminase SGOT SGPT - Siêu âm tim Là phương tiện chẩn đoán hình ảnh tiện lợi, có giá trị giúp phát rối loạn vận động vùng thành tim hỗ trợ cho chẩn đốn góp phần tiên lượng Rối loạn vận động vùng đánh giá dựa vào vận động 17 vùng tim theo khuyến cáo hội siêu âm Hoa Kỳ năm 2005 Có tượng rối loạn co xảy ĐMV bị tắc: đồng thời gian co cơ, giảm vận động, vận động vận động nghịch thường Ở vùng tim, vận động vùng đánh giá theo mức độ: vận động bình thường, giảm vận động, khơng vận động, vận động nghịch thường phình thành tim [24] Đánh giá rối loạn chức tâm thu thất trái tim dựa vào phân số tống máu (EF - ejection fraction) siêu âm 2D Dùng phương pháp Simpson có giá trị xác BN bệnh ĐMV (theo ESC 2016) Siêu âm tim giúp đánh giá biến chứng học NMCT (thủng thành tim, thủng vách liên thất gây thông liên thất, đứt dây chằng gây hở van tim), tràn dịch màng tim, huyết khối buồng tim 1.3 Rung nhĩ 1.3.1 Định nghĩa RN đánh giá theo tiêu chuẩn Trường môn Tim mạch Hoa Kỳ, Hội Tim mạch Hoa Kỳ ACC/AHA 2006 điện tâm đồ RN rối loạn nhịp thất đặc trưng co bóp đồng tâm nhĩ, hậu chức học nhĩ 1.3.2 Nguyên nhân RN RN ngun nhân cấp tính, tạm thời ngộ độc rượu, phẫu thuật, điện giật, viêm tim, nhồi máu phổi, bệnh phổi cấp tính, cường giáp, nhiễm trùng, rối loạn chuyển hóa, tác dụng phụ thuốc… Điều trị tốt bệnh khỏi RN RN biến chứng sớm hay gặp NMCT, sau đặt stent ĐMV, sau phẫu thuật lồng ngực Thường gặp nguyên nhân bệnh lý tim mạch như: THA, bệnh van tim, suy tim, bệnh ĐMV, RN vô căn…Đối với bệnh ĐMV gây RLNT, có RN tình trạng tim không nhận đủ oxy, xung điện dẫn truyền tim bị trục trặc gây tăng nhịp tim, hay tim đập chậm 1.3.3 Chẩn đoán RN Chẩn đoán RN dựa điện tâm đồ: Trên điện tâm đồ: biểu sóng P mất, thay sóng lăn tăn gọi sóng f (fibrillation) với đặc điểm sau: - Tần số không = 300 - 600 ck/phút - Các sóng f khác hình dạng, biên độ, thời gian 10 - Thấy rõ sóng f chuyển đạo trước tim phải (V1, V3R), chuyển đạo (D2, D3, aVF) Tần số thất nhanh hay chậm, phụ thuộc vào dẫn truyền nút nhĩ - thất Hình dạng sóng QRS nói chung thường hẹp, chuyển đạo khác chút biên độ, thời gian,… Hình 1.3: Hình ảnh xung động hình thành, dẫn truyền điện tim lúc nhịp xoang (bên trái) RN (bên phải) 1.3.4 Phân loại RN Theo “Hướng dẫn lâm sàng” (Guidelines) 2006 bổ sung năm 2011 Trường môn Tim mạch Hoa Kỳ (ACC), Hội Tim mạch Hoa Kỳ (AHA) Hội Tim mạch châu Âu (ESC) Guideline điều trị RN năm 2014 AHA/ACC/HRS RN phân loại dựa vào xuất thời gian RN bao gồm loại sau: [14],[25],[26] - Nhịp tim > 100: - Killip II – IV: - Cân nặng < 67 kg : - ST chênh lên thành trước hay block nhanh trái: - Thời gian từ có triệu chứng đến điều trị tái thông > giờ: Điểm: , Tỷ lệ biến cố vòng 30 ngày: % 11 Thang điểm GRACE Thông số Tuổi cao Killip class HA tâm thu ST thay đổi Có ngừng tuần hồn Mức creatinin Men tim tăng Nhịp tim Điểm 1.7 cho 10 tuổi 2.0 cho độ 1.4 cho 20 mmHg tăng 2.4 4.3 1.2 cho mg/dL tăng 1.6 1.3 cho 30 nhịp/ phút tăng Tổng số điểm: viện : tháng: Nguy thiếu máu cục cao (điểm số >140), trung bình (điểm số 109 140) , thấp (điểm số 15-30 35 >30-60 28 Male >60-90 17 Female >90-120 >120 Tổng số điểm Bệnh tiểu đường ≤ 90 10 91-100 8 101-120 121-180 Giới tính Triệu chứng suy tim No 181-200 yes ≥ 201 Nguy chảy máu bệnh viện BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BRAK YOUNG ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG Và PHÂN TầNG NGUY CƠ TắC MạCH, CHảY MáU BệNH NHÂN HộI CHứNG VàNH CấP Có RUNG NHĩ LUN VN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI BRAK YOUNG ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG Và PHÂN TầNG NGUY CƠ TắC MạCH, CHảY MáU BệNH NHÂN HộI CHứNG VàNH CấP Có RUNG NHÜ Chuyên ngành : Tim mạch Mã số : 60720140 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Mạnh Hùng TS Trần Song Giang HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập làm luận văn nhận quan tâm giúp đỡ nhiều nhà trường, bệnh viện gia đình Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc! Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học - Trường Đại học Y Hà Nội Bộ môn Tim Mạch - Trường Đại học Y Hà Nội Viện Tim mạch Quốc Gia - Bệnh viện Bạch Mai Với tất kính trọng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Mạnh Hùng TS Trần Song Giang Thầy người tận tâm truyền đạt kinh nghiệm nghề nghiệp, kiến thức chuyên môn, hướng dẫn phương pháp nghiên cứu khoa học cho tơi, tận tình giúp đỡ, động viên khuyến khích tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Đỗ Dỗn Lợi - Chủ nhiệm mơn Tim mạch trường Đại học Y Hà Nội Thầy dìu dắt tơi bước giúp đỡ q trình học tập Tơi xin bày tỏ lòng cám ơn tới Giáo sư, Tiến sĩ hội đồng đánh giá đề cương hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp dành nhiều thời gian quý báu để kiểm tra, góp ý, hướng dẫn tơi nghiên cứu, giúp tơi sửa chữa thiếu sót luận văn Tôi xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, bạn lớp cao học giúp đỡ, động viên tơi q trình học tập làm luận văn tốt nghiệp Với tất lòng kính u biết ơn vô hạn gửi tới cha mẹ, anh chị em, người thân yêu gia đình chịu nhiều hy sinh, tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu, hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 08 tháng 11 năm 2017 BRAK YOUNG LỜI CAM ĐOAN Tôi BRAK YOUNG, học viên lớp Cao học khóa 24, chuyên khoa Tim mạch, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Nội khoa, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Phạm Mạnh Hùng TS.Trần Song Giang Cơng trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 08 tháng 11 năm 2017 Học viên BRAK YOUNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN BN ĐMLTTr Động mạch liên thất trước ĐMV Động mạch vành ĐNKƠĐ Đau ngực khơng ổn định ĐNÔĐ Đau ngực ổn định ĐTĐ Đái tháo đường HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương HCVC Hội chứng vành cấp NMCT Nhồi máu tim NOACs Thuốc chống đông đường uống hệ RN RN THA Tăng huyết áp MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 TÌNH HÌNH MẮC BỆNH 1.1.1 Trên giới .3 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Hội chứng vành cấp 1.2.1 Đau ngực không ổn định ( ĐNKÔĐ) 1.2.2 NMCT không ST chênh lên 1.2.3 NMCT có ST chênh lên .6 1.3 Rung nhĩ 1.3.1 Định nghĩa 1.3.2 Nguyên nhân RN 1.3.3 Chẩn đoán RN 1.3.4 Phân loại RN .10 1.4 HỘI CHỨNG VÀNH CẤP CÓ RUNG NHĨ 11 1.4.1 Các yếu tố nguy 11 1.4.2 Biến chứng RLNT HCVC .14 1.4.3 Đánh giá mức độ tổn thương ĐMV thang điểm nguy BN HCVC có RN 15 1.5 Đánh giá nguy tắc mạch hệ thống chảy máu BN HCVC có RN 18 1.5.1 Đánh giá nguy tắc mạch hệ thống 18 1.5.2 Đánh giá thang điểm cháy máu thang điểm HAS-BLED CRUSADE 20 1.5.3 Sử dụng thuốc chống đông BN HCVC có RN: 22 Chương 24 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 24 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn BN 24 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 24 Chúng không đưa vào nghiên cứu BN sau: .24 2.1.3 Các tiêu chuẩn sử dụng nghiên cứu 24 2.1.4 Cỡ mẫu nghiên cứu 35 2.2 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 35 2.3 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 35 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu: 35 2.4.2 Các bước tiến hành nghiên cứu 35 2.5 SƠ ĐỒ CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU 36 2.6 XỬ LÝ SỐ LIỆU 36 2.7 CÁC THƠNG SỐ NGHIÊN CỨU (CĨ MẪU BỆNH ÁN KÈM THEO) 37 2.8 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU .38 Chương 39 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .39 3.1.1 Đặc điểm giới tính .39 3.1.2 Đặc điểm tuổi 40 3.1.3 Kết bệnh kèm theo 41 3.1.4 Kết loại chẩn đoán HCVC BN nghiên cứu .41 3.1.5 Kết phân loại RN 42 3.2 KẾT QUẢ VỀ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG 43 3.2.1 Kết đặc điểm lâm sàng 43 3.2.2 Kết cận lâm sàng 44 3.3 NGUY CƠ TẮC MẠCH HỆ THỐNG VÀ CHẢY MÁU CỦA BN NGHIÊN CỨU .56 3.3.1 Kết nguy tắc mạch hệ thống 56 3.3.2 Kết nguy chảy máu đối tượng nghiên cứu 62 Chương 66 BÀN LUẬN 66 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 66 4.1.1 Đặc điểm tuổi, giới, bệnh kèm theo 66 4.1.2 Đặc điểm chẩn đoán HCVC BN nghiên cứu 71 4.1.3 Phân loại RN đối tượng nghiên cứu 72 4.2 KẾT QUẢ LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG .72 4.2.1 Kết lâm sàng .72 4.2.2 Triệu chứng cận lâm sàng 74 4.3 NGUY CƠ TẮC MẠCH, CHẢY MÁU Ở BN HCVC CÓ RN 84 4.3.1 Kết nguy tắc mạch đối tượng nghiên cứu 84 4.3.2 Kết nguy chảy máu đối tượng nghiên cứu 87 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại triệu chứng RN theo EHRA 11 Bảng 1.2 Thang điểm TIMI ĐNKƠĐ/NMCT khơng ST chênh 16 Bảng 1.3 Sự liên quan điểm TIMI ĐNKƠĐ/NMCT khơng ST chênh với tỷ lệ biến cố (Tử vong, NMCT, tái can thiệp mạch) 16 Bảng 1.4 Thang điểm TIMI NMCT có ST chênh lên 17 Bảng 1.5 Sự liên quan điểm TIMI NMCT có ST chênh với tỷ lệ biến cố sau NMCT 17 Bảng 1.6 Thang điểm GRACE 17 Bảng 1.7 Liên quan điểm GRACE với tỷ lệ tử vong 18 Bảng 1.8 Thang điểm CHADS2 CHA2DS2-VASc [14] 19 Bảng 1.9 Nguy đột quỵ hàng năm theo thang điểm CHA2DS2-VASc [40] 19 Bảng 1.10 Thang điểm HAS – BLED 20 Bảng 1.11: Thang điểm chảy máu CRUSADE .21 Bảng 1.12 Phác đồ điều trị chống huyết khối sau đặt stent động mạch vành cho BN RN có định dùng thuốc chống đông đường uống[44] 23 Bảng 2.1 Phân độ đau ngực ( theo Hội Tim mạch Canada – CCS) 25 Bảng 2.2 Thang điểm TIMI ĐNKƠĐ/NMCT khơng ST chênh 27 Bảng 2.3 Sự liên quan điểm TIMI ĐNKƠĐ/NMCT khơng ST chênh với tỷ lệ biến cố ( Tử vong, NMCT, tái can thiệp mạch) 28 Bảng 2.4 Thang điểm TIMI NMCT có ST chênh lên 28 Bảng 2.5 Sự liên quan điểm TIMI NMCT có ST chênh với tỷ lệ biến cố sau NMCT 28 Bảng 2.6 Thang điểm GRACE 29 Bảng 2.7 Liên quan điểm GRACE với tỷ lệ tử vong 29 Bảng 2.8 Thang điểm CHADS2 [14] 30 Bảng 2.9 Thang điểm CHADS2 CHA2DS2-VASc [14] 30 Bảng 2.10 Nguy đột quỵ hàng năm theo thang điểm CHA2DS2-VASc 31 Bảng 2.11 Thang điểm HAS – BLED[14] 31 Bảng 2.12 Thang điểm chảy máu CRUSADE: [43] 33 Bảng 2.13 Phân tầng nguy chảy máu CRUSADE 33 Bảng 3.1: Đặc điểm tuổi theo giới 40 Bảng 3.2: Tỷ lệ bệnh kèm theo .41 Bảng 3.3: Đặc điểm loại chẩn đốn theo giới tính 42 Bảng 3.4: Phân loại RN theo AHA/ACC/HRS năm 2014 42 Bảng 3.5 Kết loại chẩn đoán HCVC với thời điểm phát RN 43 Bảng 3.6 Đặc điểm tần số tim lúc nhập viện 44 Bảng 3.7 Huyết áp tâm thu tâm trương đối tượng nghiên cứu 44 Bảng 3.8: Kết xét nghiệm công thức máu 44 Bảng 3.9: Kết số xét nghiệm đơng máu sinh hóa máu .45 Bảng 3.10: Kết điện tâm đồ lúc RN 46 Bảng 3.11: Kết rối loạn nhịp khác điện tâm đồ 47 Bảng 3.12 Kết kích thước buồng tim, chức tâm thu thất trái áp lực động mạch phổi 48 Bảng 3.13 Kết tình trạng van tim 49 Bảng 3.14 Vị trí tổn thương động mạch vành theo giới .49 Bảng 3.15: Số lượng nhánh ĐMV tổn thương 49 Bảng 3.16 Thang điểm TIMI ĐNKƠĐ & NMCT khơng ST chênh lên .51 Bảng 3.17 Thang điểm TIMI NMCT có ST chênh lên 51 Bảng 3.18 Mối liên quan thang điểm TIMI với thời điểm phát RN 51 Bảng 3.19 Kết thang điểm TIMI theo giới theo thời điểm phát RN 52 Bảng 3.20: Kết thang điểm TIMI theo loại HCVC 52 Bảng 3.21 Mức độ điểm GRACE đối tượng nghiên cứu .53 Bảng 3.22 Mối liên quan mức điểm GRACE với giới 53 Bảng 3.23 Mối liên quan mức điểm GRACE với thời điểm phát RN 55 Bảng 3.24 Mối liên quan mức điểm GRACE với loạn HCVC 56 Bảng 3.25: Kết yếu tố nguy theo thang điểm CHADS2 57 Bảng 3.26: Kết yếu tố nguy theo thang điểm CHA2DS2 –VASc .57 Bảng 3.27 Mối liên quản thang điểm CHADS2 theo giới tính 58 Bảng 3.28 Mối liên quản thang điểm CHA2DS2-VASc theo giới tính 60 Bảng 3.29 Mối liên quan thang điểm nguy tắc mạch CHADS2 CHA2DS2-VASc với loại HCVC 60 Bảng 3.30 Mối liên quan thang điểm nguy tắc mạch CHADS2 CHA2DS2-VASc với thời điểm phát RN 60 Bảng 3.31 Mối liên quan thang điểm nguy tắc mạch CHADS2 CHA2DS2-VASc với số lượng ĐMV bị tổn thương 61 Bảng 3.32 Mối liên quan thang điểm nguy chảy máu HAD-BLED với loại HCVC 62 Bảng 3.33 Mối liên quan thang điểm nguy chảy máu HAD-BLED với số lượng ĐMV bị tổn thương 63 Bảng 3.34 Mối liên quan thang điểm nguy chảy máu HAD-BLED trung bình với mức điểm CHA2DS2-VASc 63 Bảng 3.35 Mức điểm nguy CRUSADE 64 Bảng 3.36 Mối liên quan thang điểm chảy máu CRUSADE với thời điểm phát RN 65 Bảng 3.37 Mối liên quan thang điểm nguy tắc mạch CRUSADE với loại HCVC, số lượng ĐMV bị tổn thương 65 Bảng 3.38 Mối liên quan thang điểm nguy chảy máu CRUSADE trung bình với mức điểm CHA2DS2-VASc 65 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Giới tính đối tượng nghiên cứu .39 Biểu đồ 3.2 Phân bố theo nhóm tuổi .40 Biểu đồ 3.3 Phân loại chẩn đoán HCVC .41 Biểu đồ 3.4 Mức độ đau ngực theo Hội tim mạch Canada ( CCS) 43 Biểu đồ 3.5 Mức điểm CHADS2 57 Biểu đồ 3.6 Mức điểm CHA2DS2-VASc 58 Biểu đồ 3.7 Mức điểm HAS - BLED 62 Biều đồ 3.8: Sự liên quan nguy chảy máu HAD-BLED theo mức CHA2DS2-VASc .64 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 NMCT khơng ST chênh lên Hình 1.2 Hình ảnh NMCT có ST chênh lên vùng thành sau Hình 1.3: Hình ảnh xung động hình thành, dẫn truyền điện tim lúc nhịp xoang (bên trái) RN (bên phải) 10 10,37,38,39,41,55,56,60 1-9,11-36,40,42-54,57-59,61-105,108- ... tắc mạch, chảy máu bệnh nhân hội chứng vành cấp có rung nhĩ với hai mục tiêu sau: Tìm hiểu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân hội chứng vành cấp có rung nhĩ Phân tầng nguy tắc mạch, chảy. .. Triệu chứng suy tim No yes Nếu - 1-20 điểm: nguy chảy máu thấp - 21-30 điểm: nguy chảy máu thấp - 31-40 điểm: nguy chảy máu trung bình - 41-50 điểm: nguy chảy máu cao - >50 điểm: nguy chảy máu. .. nam, có nhiều nghiên cứu HCVC, chưa có nghiên cứu chi tiết nguy tắc mạch, nguy chảy máu BN HCVC có RN Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng phân tầng nguy

Ngày đăng: 21/07/2019, 11:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w