1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn thành phố hà nội

143 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN *********************** VŨ ANH QUÂN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 62340201 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN THỊ THU HÀ HÀ NỘI, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng .năm 2017 Ngiên cứu sinh Vũ Anh Quân MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan hiệu tín dụng nhân tố ảnh hưởng 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Những nội dung thống khoảng trống cần nghiên cứu luận án hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng 12 1.2.1 Những nội dung thống hiệu hoạt động tín dụng qua nghiên cứu nước nước 12 1.2.2 Khoảng trống nghiên cứu 13 1.3 Phương pháp nghiên cứu 14 1.3.1 Tiếp cận vấn đề nghiên cứu 14 1.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 14 1.3.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 14 KẾT LUẬN CHƯƠNG .15 CHƯƠNG 2: HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .16 2.1 Tổng quan hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại 16 2.1.1 Tín dụng .16 2.1.2 Ngân hàng thương mại 17 2.2 Hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại 21 2.2.1 Khái niệm hiệu tín dụng 21 2.2.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu hoạt động tín dụng NHTM 22 2.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới tiêu đánh giá hiệu hoạt động tín dụng 24 2.2.4 Một số nhân tố khác ảnh hưởng đến tiêu đánh giá hiệu tín dụng 30 2.3 Kinh nghiệm nâng cao hiệu tín dụng số ngân hàng giới học rút NHTM Việt Nam 30 2.3.1 Kinh nghiệm nâng cao hiệu tín dụng số ngân hàng giới 30 2.3.2 Bài học kinh nghiệm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam 35 KẾT LUẬN CHƯƠNG .37 CHƯƠNG 3: HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 38 3.1 Đánh giá chung hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại cổ phần địa bàn Hà Nội 38 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng thương mại cổ phần Hà Nội 38 3.1.2 Kết hoạt động kinh doanh .41 3.2 Phân tích hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng TMCP địa bàn Hà Nội 44 3.2.1 Chỉ tiêu phân tích hiệu hoạt động tín dụng 44 3.2.2 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu tín dụng ngân hàng TMCP địa bàn TP Hà Nội 62 3.3 Đánh giá hoạt động tín dụng cúa Ngân hàng TMCP địa bàn thành phố Hà Nội 90 3.3.1 Kết đạt 90 3.3.2 Hạn chế, nguyên nhân 92 KẾT LUẬN CHƯƠNG .95 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 96 4.1 Định hướng hoạt động tín dụng 96 4.1.1 Định hướng phát triển tín dụng Chính phủ NHNN 96 4.1.2 Định hướng phát triển tín dụng địa bàn TP Hà nội 97 4.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần địa bàn Hà nội 101 4.2.1 Tăng trưởng tín dụng ổn định 101 4.2.2 Tăng chênh lệch lãi suất cho vay huy động vốn 105 4.2.3 Giảm nợ xấu 106 4.2.4 Nâng cao công tác định giá tài sản đảm bảo .108 4.2.5 Nâng cao cơng tác quản lý chi phí lương nhân viên 109 4.2.6 Các giải pháp khác .110 4.3 Một số khuyến nghị 118 4.3.1 Một số khuyến nghị quan quản lý nhà nước .118 4.3.2 Một số khuyến nghị Ngân hàng TMCP địa bàn thành phố Hà nội 123 KẾT LUẬN CHƯƠNG .125 KẾT LUẬN 126 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG LUẬN ÁN CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ACB : Ngân hàng TMCP Á Châu ABB : Ngân hàng TMCP An Bình ATM : Automated Teller Machine, Máy rút tiền tự động Bacabank : Ngân hàng TMCP Bắc Á BIDV : Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam Baovietbank : Ngân hàng TMCP Bảo Việt CAR : Capital Adequacy Ratio, Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu EAB : Ngân hàng TMCP Đông Á EXIMBANK : Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam GPB : Ngân hàng TMCP Dầu khí tồn cầu GDP : Gross Domestic Product, Tổng sản phẩm nội địa HABUBANK : Ngân hàng TMCP phát triển nhà Hà nội HDBANK : Ngân hàng TMCP Phát triển TP HCM HĐTD : Hoạt động tín dụng HĐQT : Hội đồng quản trị LIENVIETBANK : Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt MBB : Ngân hàng TMCP Quân đội MSB : Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam NCB : Ngân hàng TMCP Quốc Dân NHCSXH : Ngân hàng sách xã hội NHNNo & PTNT : Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn NHTM : Ngân hàng thương mại NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTMNN : Ngân hàng thương mại nhà nước MHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần NHLD : Ngân hàng liên doanh NHTW : Ngân hàng trung ương Oceanbank : Ngân hàng TMCP Đại Dương OCB : Ngân hàng TMCP Phương Đông OECD : Organization for Economic Cooperation and Development, Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế PGB : Ngân hàng TMCP Xăng dầu Việt Nam PVCOMBANK : Ngân hàng TMCP Đại Chúng POS : Point of Sale, Máy toán tiền điểm bán hàng ROE : Return on Common Equyty, Tỷ lệ thu nhập vốn tự có ROA : Return on Total Assets, Tỷ lệ thu nhập tổng tài sản SCB : Ngân hàng TMCP Sài Gòn SEABANK : Ngân hàng TMCP Đông Nam Á SHB : Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội SACOMBANK : Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín TMCP : Thương mại cổ phần TPB : Ngân hàng TMCP Tiên Phong TPP : Trans Pacific Strategic Economic Partnership Agreements, Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương TCTD : Tổ chức tín dụng TCB : Ngân hàng Thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam TMCP : Thương mại cổ phần TSBĐ : Tài sản đảm bảo VIETABANK : Ngân hàng TMCP Việt Á VIETBANK : Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín VNBC : Ngân hàng TMCP Xây dựng Việt Nam Vietinbank : Ngân hàng Thương mại cổ phần công thương Việt Nam VCB : Ngân hàng Thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam USD : United States Dollar, Đô la Mỹ VNĐ : Đồng Việt Nam VIB : Vietnam Internationl Banking, Ngân hàng quốc tế VPB : Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng WTO : World Trade Organnization, Tổ chức thương mại giới DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Xếp hạng khách hàng theo tiêu chuẩn quốc tế .31 Bảng 3.1: Danh sách Ngân hàng TMCP địa bàn Hà Nội 40 Bảng 3.2: Kết kinh doanh ngân hàng năm 2016 43 Bảng 3.3: Tỷ suất lợi nhuận từ hoạt động tín dụng .47 Bảng 3.4: Thu nhập từ lãi khoản thu nhập tương tự 50 Bảng 3.5: Chi phí trả lãi chi phí tương tự 52 Bảng 3.6: Tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể 54 Bảng 3.7: Chi phí dự phịng ngân hàng 55 Bảng 3.8: Chi phí hoạt động ngân hàng 58 Bảng 3.9: Chỉ tiêu ROA, ROE ngân hàng 60 Bảng 3.10: Dư nợ cho vay tốc độ tăng trưởng tín dụng 63 Bảng 3.11: Dư nợ cho vay theo thời gian 68 Bảng 3.12: Tỷ trọng cho vay ngắn hạn, trung dài hạn 69 Bảng 3.13: Cơ cấu cho vay theo ngành MB,TCB,VPB năm 2016 71 Bảng 3.14:Cơ cấu cho vay theo ngành SHB,MSB,VCB năm 2016 .72 Bảng 3.15: Dư nợ tín dụng cho vay theo ngành kinh tế thời điểm 04/2017 74 Bảng 3.16: Phân loại theo loại hình cho vay MB,TCB,VPB năm 2016 75 Bảng 3.17: Phân loại theo loại hình cho vay SHB,MSB,VCB năm 2016 .76 Bảng 3.18: Biểu lãi suất cho vay số ngân hàng thời điểm cuối năm 2016 78 Bảng 3.19: Tỷ lệ nợ xấu ngân hàng 82 Bảng 3.20: Cơ cấu nợ hạn ngân hàng 2016 84 Bảng 3.21: Tổng giá trị trái phiếu VAMC số ngân hàng 86 Bảng 3.22: Chi tiết tài sản đảm bảo ngân hàng năm 2016 87 Bảng 3.23: Cơ cấu chi phí hoạt động ngân hàng năm 2016 .90 DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Diễn biến tỷ suất lợi nhuận từ hoạt động tín dụng 47 Biểu đồ 3.2: So sánh Thu nhập từ lãi khoản thu nhập tương tự 50 Biểu đồ 3.3: So sánh Chi phí trả lãi chi phí tương tự 52 Biểu đồ 3.4: So sánh chi phí dự phịng ngân hàng 55 Biểu đồ 3.5: So sánh chi phí hoạt động ngân hàng 58 Biểu đồ 3.6: So sánh ROA ngân hàng 61 Biểu đồ 3.7: So sánh ROE ngân hàng 61 Biểu đồ 3.8: So sánh dư nợ cho vay ngân hàng .63 Biểu đồ 3.9: Dư nợ cho vay ngân hàng TMCP Hà nội năm 2016 65 Biểu đồ 3.10: So sánh tốc độ tăng trưởng tín dụng 66 Biểu đồ 3.11: Tăng trưởng tín dụng tổ chức tín dụng 67 Biểu đồ 3.12: Diễn biến cấu cho vay theo thời gian năm 2016 .68 Biểu đồ 3.13: So sánh dư nợ cho vay theo ngành TCTD đến tháng 04/2017 .74 Biểu đồ 3.14: So sánh lãi suất cho vay bình quân ngân hàng Hà nội .77 Biểu đồ 3.15: So sánh lãi suất huy động bình quân ngân hàng Hà nội .79 Biểu đồ 3.16: Diễn biến lãi suất huy động bình quân số kỳ hạn 12 ngân hàng tốp đầu cuối năm 2016 80 Biểu đồ 3.17: Chênh lệch lãi suất ngân hàng Hà nội 81 Biểu đồ 3.18: So sánh diễn biến tỷ lệ nợ xấu 83 Biểu đồ 3.19: Tỷ lệ nợ xấu tổ chức tín dụng 84 SƠ ĐỒ Sơ đồ 4.1: Quá trình tái cấu trúc ngân hàng .121 PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu Việt Nam trình đổi mới, thúc đẩy tự hóa kinh tế để trở thành địa điểm đầu tư ngày hấp dẫn nhờ sách ngoại thương, thu hút đầu tư từ nước Trong năm gần Việt Nam tích cực tham gia vào diễn đàn kinh tế giới, nước chủ nhà tổ chức nhiều hội nghị có tầm cỡ quốc tế hội nghị APEC, ASEM Việc tham gia tổ chức quốc tế WTO, hoàn tất đàm phán Hiệp định Thương mại Tự với EU (EVFTA), Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) tạo nhiều hội cho kinh tế đất nước ngân hàng ngành đóng vai trị quan trọng có ảnh hưởng lớn q trình hội nhập Khi tham gia hội nhập chung với kinh tế khu vực giới đồng nghĩa với việc nước ta phải thực theo lộ trình cam kết mở cửa để tạo sân chơi bình đẳng, tạo thách thức lớn kinh tế nói chung ngành ngân hàng nói riêng phải chịu cạnh tranh khốc liệt từ đối tác nước Trong hoạt động ngân hàng, tín dụng hoạt động xương sống định đến hiệu kinh doanh Hiện nay, HĐTD dựa sách NHNN sách riêng có ngân hàng Tất sách đưa đảm bảo HĐTD ngân hàng lành mạnh giảm thiểu rủi ro Đặc biệt giai đoạn nay, lĩnh vực ngân hàng thực cam kết mở cửa với việc thành lập ngày nhiều ngân hàng liên doanh, ngân hàng có 100% vốn nước ngồi, theo số liệu báo cáo NHNN (2011-2017) đến số ngân hàng có 100% vốn nước ngồi lên tới số phần lớn ngân hàng ngân hàng có quy mơ lớn có truyền thống lâu đời từ quốc gia phát triển Tây Âu khu vực châu Á như; HSBC Anh, CIMB Bank Berhad (ngân hàng lớn thứ hai Malaysia) hay Wooribank Hàn Quốc… Việc hạn chế lĩnh vực kinh doanh ngân hàng ngày dỡ bỏ, trước ngân hàng huy động vốn hoạt động hầu hết chức kinh doanh ngân hàng Với xu cạnh tranh ngày tăng địi hỏi sách HĐTD phải thích nghi phù hợp với xu thị trường, việc điều hành tốt sách nâng cao hiệu HĐTD ngân hàng Những năm gần đây, ngành ngân hàng nước ta phải đối mặt với khủng hoảng trầm trọng sau thời gian bùng nổ tín dụng giai đoạn 2007-2010, nợ xấu tăng cao, xu sáp nhập ngân hàng yếu đặt yêu cầu tất yếu Tín dụng với vai trị tư cách đạo đức, không trung thực cho việc thuyên chuyển sang phận khác cần nhằm phòng ngừa rủi ro cho ngân hàng Thường xuyên hướng dẫn tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức chun mơn như: thường xun có buổi báo cáo, sinh hoạt chun mơn để phổ biến chế độ, thể lệ ngành liên quan ngân hàng, gắn lý luận chung vào thực tiễn để cán nhân viên vận dụng thẩm định giải khoản vay Tăng cường đào tạo nước, tổ chức lớp đào tạo ngắn hạn ngân hàng trung tâm đào tạo khác có uy tín Viện đào tạo ngân hàng (BTC), tham gia hội thảo, học tập nghiên cứu thêm kiến thức pháp luật, ngoại ngữ, phân tích thị trường, lớp đào tạo chăm sóc khách hàng, khuyến khích hỗ trợ kinh phí cho cán tham gia đào tạo sau đại học lớp đào tạo chuyên môn nghiệp vụ ngắn hạn khác đồng thời phối hợp với ngân hàng nước để cử cán tham gia đào tạo học hỏi kinh nghiệm Các cán tham gia trực tiếp hoạt động cho vay cần phải đảm bảo kỹ như: kỹ phục vụ chăm sóc khách hàng, kỹ tìm hiểu thơng tin, kỹ phân tích, kỹ tổng hợp, Kỹ suy diễn 4.3 Một số khuyến nghị 4.3.1 Một số khuyến nghị quan quản lý nhà nước 4.3.1.1 Hồn thiện ổn định sách phát triển kinh tế xã hội Hoàn thiện ổn định sách phát triển kinh tế xã hội sở tạo mơi trường kinh tế pháp lý thuận lợi cho ngân hàng hoạt động kinh doanh có hiệu Đây yếu tố tạo nên yên tâm bỏ vốn đầu tư thành phần kinh tế, có ổn định mơi trường kinh tế vĩ mô thành phần kinh tế mạnh dạn việc đầu tư có chiều sâu, mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ, thu hút phận lớn nguồn vốn tham gia vào trình đầu tư thành phần kinh tế Đưa sách đầu tư nước, tạo mơi trường đầu tư hấp dẫn để thu hút vốn đầu tư nước phát huy tối đa tiềm thành phần kinh tế Cần có sách hỗ trợ cho doanh nghiệp, hộ kinh doanh, tổ chức kinh tế mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh cho thuê đất xây dựng sở hạ tầng kinh doanh, hỗ trợ mặt đào tạo, tìm kiếm thị trường tiêu thụ… 4.3.1.2 Hồn thiện môi trường pháp lý liên quan đến hoạt động cho vay Trong giai đoạn vừa qua, hệ thống ngân hàng giai đoạn tái cấu có biện pháp cụ thể thời gian tới nhằm lành mạnh hóa hoạt động ngân hàng Thực tế việc lợi dụng khe hở pháp luật lĩnh vực ngân hàng diễn phổ biến chưa có hệ thống kiểm sốt cách hiệu quả, nhiều vụ án ngân hàng diễn gần gây niềm tin nhân dân như; vụ án Phạm Công Danh Ngân hàng Xây dựng gây thất thoát 9000 tỷ đồng hay vụ án Ngân hàng TMCP Đại Dương… Khi vụ việc xảy phần lớn vụ lợi cá nhân làm lũng đoạn thị trường tài ngân hàng có việc cá nhân lợi dụng quy định pháp luật chưa chặt chẽ để tham nhũng với số tiền đặc biệt lớn Hay việc mở rộng tín dụng ạt tập trung vào kinh doanh bất động sản, cho vay dự án giao thông BOT thời gian qua cảnh báo cho hoạt động ngân hàng mà sách lĩnh vực cịn hồn thiện Đối với lĩnh vực cho vay, thời gian vừa qua, môi trường pháp lý cho hoạt động cho vay hoàn thiện theo hướng đầy đủ rõ ràng chặt chẽ phù hợp với thông lệ quốc tế hơn, văn tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng cho vay NHTM, nhiên để tiếp tục hồn thiện Chính phủ, NHNN, ngành trung ương địa phương cần rà soát lại văn pháp luật chấp, cầm cố, bảo lãnh tài sản từ phối hợp xây dựng văn hướng dẫn kịp thời đồng bộ, quy định cụ thể vấn đề liên quan đến phát mại tài sản như: quyền nghĩa vụ ngân hàng quan ban ngành có liên quan… văn pháp luật khác cho vay… 4.3.1.3 Tăng cường công tác tra giám sát hệ thống ngân hàng Với mức độ ngày gia tăng phát triển hoạt động ngân hàng, đặc biệt hội nhập với kinh tế khu vực giới, việc tra giám sát quan tra Chính phủ quan tra giám sát NHNN đóng vai trị quan trọng việc ổn định nâng cao hiệu HĐTD hệ thống Thực tế thời gian qua công tác tra giám sát ngân hàng có nhiều đổi sau hệ thống ngân hàng lâm vào khủng hoảng, nợ xấu tăng cao hoạt động tra giám sát ngân hàng có nhiều bất cập chưa lường trước vấn đề trọng yếu để xảy sai phạm lớn số ngân hàng gây thất thoát lớn cho tài sản nhà nước cổ đông ngân hàng Nhiều tra phát sai phạm chậm trễ việc xử lý dẫn đến tình trạng ngân hàng lợi dụng việc lỏng lẻo công tác giám sát đặc biệt có chế cho tự tái cấu khắc phục làm cải thiện tình hình ngân hàng tốt lên mà cịn để xảy sai phạm trầm trọng việc xảy Ngân hàng TMCP Xây Dựng, Ngân hàng TMCP Đại Dương, Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việc tra giám sát hoạt động tất yếu nhằm tạo ổn định, bảo vệ hợp pháp quyền lợi cho người gửi tiền trì củng cố lịng tin người dân ngân hàng Trong thời gian tới để nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng nói chung nâng cao hiệu tín dụng nói riêng hoạt động tra cần phải có đổi chất lượng với tra giám sát thường xuyên dựa quy định pháp luật Công tác tra, giám sát cần phải tập trung vào lĩnh vực tiềm ẩn nhiều rủi ro, vi phạm pháp luật việc cho vay, quy trình cho vay, công tác quản trị rủi ro ngân hàng Đặc biệt giai đoạn cần phải tra giám sát Ngân hàng việc triển khai đề án tái cấu tổ chức tín dụng phủ ban hành Tăng cường cơng tác tra việc trích dự phịng, phân loại nợ làm cho hiệu kinh doanh ngân hàng vào thực chất, tra công tác xử lý nợ xấu; cấu nợ theo quy định… Từ để phát huy công tác tra giám sát hoạt động ngân hàng việc hỗ trợ tích cực việc cấu ngân hàng yếu kém, xử lý nợ xấu, đánh giá nợ xấu cách thực chất hơn, phát thực chất chất lượng tín dụng ngân hàng Trong hoạt động tra cần phải đưa phương pháp tra hiệu tránh trồng chéo, trang bị cho cán tra đầy đủ kiến thức kinh nghiệm cho nhiệm vụ tra đặc thù Nâng cao tính độc lập công tác tra giám sát ngân hàng, công tác tra phải khơng có áp đặt chi phối yếu tố khác để đưa kết luận tra có tin cậy cao Nâng cao việc giám sát sau tra, giám sát việc bổ sung khắc phục theo kết luận tra Hiện công tác tra giám sát đặt nặng vào việc phát sai phạm, phát sai phạm nhiều, việc xử lý sai phạm diễn chậm trễ khiến cho ngân hàng yếu phát sinh nhiều sai phạm khắc phục chậm mà tiếp tục làm cho sai phạm trầm trọng Sau tra, quan tra NHNN chi nhánh NHNN địa phương cần phải tích cực làm việc với ngân hàng bị tra để hoàn thiện khắc phục sai phạm theo kết luận tra với hạn định thời gian cụ thể rõ ràng phải có biện pháp xử lý kịp thời không khắc phục Trong công tác tra giám sát ngân hàng cần phải có phối hợp chặt chẽ với quan có liên quan để đưa kết luận tra xác khách quan, khơng chồng chéo nội dung tra quan khác tra phủ, kiểm tốn nhà nước, tra thuế Cơng tác tra cần có đào tạo bồi dưỡng thường xuyên sở cập nhật văn pháp luật liên quan phối hợp hợp tác với ngành khác học hỏi kinh nghiệm tổ chức tài giới áp dụng nội dung tra theo chuẩn mực quốc tế 4.3.1.4 Thực có hiệu đề án tái cấu ngành ngân hàng Hiện nay, NHNN chủ trương sáp nhập mua lại phần lớn ngân hàng yếu cho giai đoạn tái cấu hệ thống (2011-2015) phải kể đến Ngân hàng SHB sáp nhập Habubank năm 2012, gần đay Sacombank sáp nhập Ngân hàng Phương Nam hay Ngân hàng Hàng Hải sáp nhập với MekongBank… thương vụ sáp nhập làm cho ngân hàng tăng tổng tài sản, mở rộng mạng lưới tạo đà cho phát triển kinh doanh Đối với ngân hàng khơng tự tái cấu có sai phạm công tác quản lý dẫn đến âm vốn, NHNN vào mua lại với giá đồng trường hợp Ngân hàng TMCP Đại Dương, Ngân hàng TMCP Dầu khí Tồn cầu, Ngân hàng TMCP Xây dựng, thấy q trình tái cấu ngân hàng qua biểu đồ sau: Sơ đồ 4.1: Quá trình tái cấu trúc ngân hàng Nguồn: Báo an ninh tiền tệ & đầu tư(2015),tái cấu trúc ngân hàng hệ 2.0 Có thể nói, tranh ngân hàng thay đổi đáng kể từ sau giai đoạn bùng nổ năm 2008 -2010 dự kiến khác nhiều sau thương vụ tái cấu trúc sáp nhập ngân hàng có kết Dưới sức ép giảm số lượng ngân hàng hệ thống, ngân hàng Việt Nam có quy mơ lớn tương lai MSB hay SHB ví dụ MSB với vốn điều lệ tổng gộp 11.750 tỉ đồng, ngân hàng bước lên gần ngang hàng với ngân hàng nhóm ngân hàng tư nhân có vốn điều lệ lớn nhất, theo sát Ngân hàng TMCP Quân Đội Ở trường hợp Sacombank, hợp với Ngân hàng TMCP Phương Nam tạo ngân hàng tư nhân có quy mơ vốn, chi nhánh vượt trội so với nhóm tư nhân cịn lại, ngân hàng ngân hàng có mạng lưới lớn khối ngân hàng TMCP không nhà nước chi phối sau 04 ngân hàng lớn nhà nước sở hữu chi phối Những ngân hàng lớn có tham vọng tương tự, trường hợp BIDV với Ngân hàng Phát triển nhà Đồng Sông Cửu Long (MHB) Để tiếp tục trình tái cấu trúc, nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng thời gian tới, luận án đưa số giải pháp sau: - Tiếp tục triển khai cách có hiệu đề án tái cấu tổ chức tín dụng giai đoạn Chính phủ NHNN, cần xử lý dứt điểm ngân hàng yếu khơng có khả tự tái cấu thơng qua đường sáp nhập Khuyến khích, đẩy mạnh sáp nhập, hợp nhất, mua lại theo nguyên tắc tự nguyện ngân hàng với sở thực quy định pháp luật hành - Việc sáp nhập ngân hàng yếu cần phải có lộ trình ngun tắc pháp luật chặt chẽ theo giao nhiệm vụ cho ngân hàng lớn tham gia trực tiếp vào việc tái cấu ngân hàng nhỏ Việc tự tái cấu ngân hàng nhỏ phải thận trọng sở lực nhà đầu tư, nhà đầu tư muốn tham gia vào trình tái cấu phải có lực tài thực sự, tránh sở hữu chéo, tránh việc tái cấu ngân hàng chủ yếu vốn vay… - Cần có biện pháp xử lý dứt điểm việc sở hữu chéo ngân hàng TMCP nay, thực thối vốn Tập dồn, Tổng cơng ty nhà nước NHTM, tránh việc thất thoát vốn nhà nước Triển khai liệt việc áp dụng chuẩn mực Basel II NHTM - Trong thời gian tới để đáp ứng trình tái cấu tổ chức tín dụng theo đạo Chính phủ NHNN ngân hàng TMCP nhà nước chi phối VCB, BIDV,Vietinbank phải đóng vai trò trung tâm việc trực tiếp hỗ trợ quản trị điều hành tham gia quản trị điều hành củng cố lực tài cho Ngân hàng yếu phải tái cấu sáp nhập, phát huy vai trị cơng cụ Nhà nước việc thực giải pháp tái cấu, đặc biệt xử lý ngân hàng yếu mà bảo đảm ổn định hệ thống ngân hàng, cụ thể Ngân hàng nhà nước mua lại ngân hàng yếu với giá đồng Oceanbank, VNBC, GPB VCB tham gia điều hành tái cấu VNBC Vietinbank tham gia điều hành tái cấu Oceanbank, GPB nhận sáp nhập PGB 4.3.2 Một số khuyến nghị Ngân hàng TMCP địa bàn thành phố Hà nội 4.3.2.1 Tăng cường tái cấu hoạt động kinh doanh ngân hàng Để hoạt động kinh doanh phát triển, nâng cao hiệu tín dụng ngân hàng cần phải tự tái cấu toàn hoạt động kinh doanh, nâng cao công tác quản trị điều hành, hồn thiện quy trình nội bộ, có chiến lược kinh doanh rõ ràng, HĐTD sở hoạt động cốt lõi ngân hàng cần phải đảm bảo an toàn lành mạnh, thực quy định nhà nước giới hạn cho vay ngành từ lĩnh vực đặc biệt giới hạn cho vay nhóm khách hàng, người có liên quan đến tổ chức tín dụng Cụ thể, ngân hàng cần chủ động ban hành quy định quản lý phù hợp hoạt động kinh doanh để tránh rủi ro, hạn chế lĩnh vực cho vay chứa nhiều rủi ro chưa có hướng dẫn đồng quan nhà nước cho vay đầu tư kinh doanh chứng khốn, cho vay tuần hồn, cho vay dự án BOT giao thơng Tăng cường cơng tác kiểm tốn nội thường xuyên chi nhánh, công ty trực thuộc nhằm phát sai phạm phòng ngừa rủi ro từ xa Để nâng cao lực tài đảm bảo tỷ lệ an tồn cho vay theo thông lệ quốc tế ngân hàng cần phải đẩy mạnh tăng vốn điều lệ, mở rộng mạng lưới phát triển kênh phân phối dịch vụ ngân hàng đa dạng Cơ cấu máy quản trị điều hành tinh giảm, nâng cao công tác tuyển dụng nhân sự, bố trí sử dụng tốt nguồn nhân lực đặc biệt có chế đãi ngộ tốt để chọn người tài trình tái cấu Đối với riêng ngân hàng TMCP địa bàn cần phải tái cấu lại hoạt động kinh doanh đặc biệt ngân hàng nhỏ có hoạt động kinh doanh chưa hiệu MSB cần cấu lại hoạt động kinh doanh không nên dùng vốn nhiều cho hoạt động đầu tư dễ phát sinh rủi ro nghiệp vụ truyền thống cho vay lại không trọng Đối với VPB cần nâng cao công tác thẩm định cho vay không nên tập trung nhiều vào mảng khách hàng cá nhân cho vay tín chấp dễ dẫn đến rủi ro cao sau này, SHB cần thay đổi cấu cho vay hạn chế tham gia vào dự án BOT có thời gian cho vay dài dẽ gây cân đối nguồn… 4.3.2.2 Nâng cao vai trị quản lý Cổ đơng, Hội đồng quản trị ngân hàng Đại hội đồng cổ đông quan tối cao ngân hàng, năm vừa qua hội đồng quản trị nhiều ngân hàng khơng khẳng định vai trị mình, chủ yếu thành viên kiêm nhiệm nhãng việc quản lý dẫn đến rủi ro hệ thống lợi dụng quyền lực thông qua việc sở hữu chéo gây rủi ro cho ngân hàng Bên cạnh việc tranh giành quyền lực nhà đầu tư ngân hàng cụ thể thành viên hội đồng quản trị đại diện cho nhóm cổ đơng khơng đủ quyền chi phối gây cho hoạt động ngân hàng hiệu số ngân hàng thời gian vừa qua Mặc dù quản trị lĩnh vực tài ngân hàng luật pháp hóa, đặc biệt thị trường tài ngân hàng, thị trường bị tác động mạnh thay đổi khu vực thị trường tài giới vấn đề đóng vai trò quan trọng liên quan đến vấn đề sống ngân hàng Tuy nhiên, nhiều ngân hàng, vai trò hội đồng quản trị chưa đánh giá mức chưa xem mơ hình thật cần thiết cho việc phát triển kinh doanh họ, nhiều thành viên hội đồng quản trị không am hiểu kiến thức ngân hàng đứng lên điều hành ngân hàng xảy sai phạm gây tiền lệ xấu cho hoạt động hệ thống, hoạt động lợi ích nhóm cho vay cơng ty sân sau vượt quy định, vừa quản lý ngân hàng vừa quản lý công ty khách hàng ngân hàng gây thiếu lành mạnh việc phê duyệt tín dụng gây rủi ro cho ngân hàng dẫn đến phá sản trường hợp Ngân hàng TMCP Xây dựng hay Sacombank gần Như vậy, để nâng cao vai trị cổ đơng hội đồng quản trị hoạt động, ngân hàng cần phải: - Các ngân hàng cần chủ động tăng lực tài minh bạch hoạt động kinh doanh biện pháp tìm kiếm cổ đơng nước ngồi, cổ đơng phải có lực thực giúp đỡ ngân hàng kinh nghiệm quản trị, vốn, tảng công nghệ mạng lưới hoạt động giới Hiện ngân hàng vận dụng tốt vai trò cổ đơng nước ngồi việc xây dựng ngân hàng lớn mạnh VCB, Vietinbank, Eximbank có cổ đơng chiến lược tập đồn tài Nhật Bản có kinh nghiệm truyền thống lâu năm hoạt động tài ngân hàng - Đối với cổ đơng nước cần phải xây dựng cổ đơng có tiềm lực tài thực sự, đa dạng hóa cổ đông không nên tập trung quyền lực vào nhóm chi phối hoạt động ngân hàng dễ phát sinh rủi ro - Trong trình điều hành, hội đồng quản trị phải hoạt động minh bạch lấy lợi ích cổ đông đặt lên hàng đầu, cổ đơng cần phải có lựa chọn sở có mục đích đầu tư kinh doanh có kiến thức tài ngân hàng, có cam kết gắn bó lâu dài ngân hàng 4.3.2.3 Hoạt động ngân hàng gắn với hiệu kinh tế địa phương, Thực tốt sách chủ trương, pháp luật nhà nước Đối với hoạt động ngân hàng TMCP địa bàn Hà nội phải gắn chặt với hiệu kinh tế thành phố, chi nhánh tỉnh thành khác phải gắn chặt với hiệu kinh tế địa phương Các ngân hàng cần thực tốt sách chủ trương pháp luật nhà nước địa phương như: Tham gia hỗ trợ doanh nghiệp địa bàn, chương trình bình ổn giá, tham gia chương trình an sinh xã hội… KẾT LUẬN CHƯƠNG Nâng cao hiệu HĐTD yêu cầu cấp thiết ngành ngân hàng nói chung ngân hàng TMCP địa bàn Hà nội nói riêng giai đoạn Để hồn thành tốt việc địi hỏi cần phải giải nhiều nội dung nhiều giải pháp khác Dựa việc phân tích thực trạng hiệu tín dụng Ngân hàng TMCP địa bàn Hà nội, chương đề xuất số giải pháp như: Tăng trưởng tín dụng ổn định, tăng chênh lệch lãi suất cho vay huy động vốn, Giảm nợ xấu, nâng cao công tác định giá tài sản đảm bảo, nâng cao công tác quản lý chi phí lương số giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu tín dụng địa bàn Đây giải pháp NHTM đặc biệt giai đoạn tái cấu mạnh mẽ tổ chức tín dụng Từ việc đánh giá giải pháp chương đưa số kiến nghị để làm sở cho việc thực giải pháp đưa cách hiệu mang tính thực tiễn cao KẾT LUẬN Tín dụng hoạt động chủ yếu định đến hiệu kinh doanh ngân hàng, Cho đến giới Việt Nam có nhiều đề tài, nghiên cứu, luận án nghiên cứu khía cạnh khác liên quan đến HĐTD, có nhiều khung lý thuyết, lý luận kinh nghiệm thực tiễn vấn đề Điều cho thấy việc nghiên cứu vấn đề hiệu HĐTD ngân hàng đặc biệt Ngân hàng TMCP không nhà nước chi phối địa bàn Hà nội ln đề tài có ý nghĩa thu hút quan tâm nhà khoa học, nhà nghiên cứu, nhà hoạch định sách, nhà quản trị ngân hàng đặc biệt giai đoạn có tái cấu mạnh mẽ ngành ngân hàng theo đạo Chính phủ NHNN Hiện với xu tái cấu ngân hàng diễn mạnh mẽ, ngân hàng trải qua giai đoạn tăng trưởng tín dụng nóng, bộc lộ nhiều rủi ro, việc cho vay siết chặt, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh kinh tế bước đầu có dấu hiệu tốt, tín dụng cho kinh tế có triển vọng Vì để đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng vay vốn đồng thời nâng cao hiệu HĐTD, ngân hàng đưa nhiều giải pháp, đầu tư mạnh cho công nghệ, sở vật chất, mạng lưới nâng cao khả quản trị rủi ro, đưa nhiều sản phẩm cho vay ưu việt, hỗ trợ lãi suất cho khách hàng Tuy nhiên, thời gian vừa qua sau hệ thống ngân hàng trải qua thời kỳ tín dụng tăng trưởng nóng NHTM nói chung ngân hàng TMCP địa bàn Hà nội nói riêng bộc lộ nhiều hạn chế chưa trọng đến việc quản trị điều hành, công tác quản trị rủi ro, hiệu HĐTD, chất lượng nguồn nhân lực, công nghệ, mạng lưới chi nhánh hạn chế dẫn đến hiệu kinh doanh ngân hàng nợ xấu phát sinh nhiều, phần lớn Ngân hàng TMCP khơng nhà nước chi phối có tỷ lệ chia cổ tức thấp khơng có Với luận án nghiên cứu toàn diện với nội dụng làm rõ tổng quan nghiên cứu đề tài, thu thập tham khảo cơng trình nghiên cứu có liên quan trước từ thấy khoảng trống cần nghiên cứu tiếp theo, luận án hệ thống hóa lý luận hiệu tín dụng NHTM đặc biệt phân tích thực trạng hiệu HĐTD Ngân hàng TMCP địa bàn Hà nội giai đoạn 2012-2016 giai đoạn vừa chịu tăng trưởng nóng tín dụng giai đoạn tái cấu mạnh mẽ ngân hàng sau nợ xấu phát sinh nhiều, từ phân tích tiêu tỷ suất lợi nhuận từ HĐTD nhân tố tác động đồng thời tìm giải pháp tối ưu phù hợp với thời điểm để nâng cao hiệu HĐTD Luận án nêu lên thuận lợi khó khăn, đưa giải pháp kiến nghị đề xuất quan quản lý nhà nước để nâng cao hiệu HĐTD ngân hàng TMCP giai đoạn DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG LUẬN ÁN CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ Vũ Anh Quân (2009), “Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp xây lắp ngân hàng thương mại nay”, Tạp chí Kinh tế dự báo, (10), Tr 15-16 Vũ Anh Quân (2015), “Bàn thêm xử lý tài sản đảm bảo hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại”, Tài liệu hội thảo khoa học, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, Tr 108-113 Vũ Anh Quân (2015), “Nâng cao chất lượng tín dụng NHTM bối cảnh nay”, Tạp chí Kinh tế dự báo, (18), Tr 39-41 Vũ Anh Quân (2015), “Để tăng trưởng tín dụng đạt hiệu an toàn thời gian tới”, Tạp chí Kinh tế dự báo, (21), Tr 32-34 TÀI LIỆU THAM KHẢO A.Burak Guner-Barclays Global investors (2007), Bank lending opportunites and credit standards, Journal of Financial stability 4(2008) 62-87 Abdou, H., & Pointon, J (2011) Credit Scoring, Statistical Techniques and Evaluation Criteria, A Review of the Literature Intelligent Systems in Accounting, Finance & Management, 59-88 Allen N.BERGER & Gregory F.UDELL-New york University (1990), Collateral, loan quality, and bank risk”, Journal of Monetary Economics 21-42 Báo an ninh tiền tệ & đầu tư (2015), Tái cấu trúc ngân hàng hệ 2.0, truy cập ngày 05 tháng 09 năm 2015, từ http://antt.vn/tai-cau-truc-ngan-hang-the-he-200111914.html Basel Committee on Banking Supervision (2005), International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards, A Revised Framework) Bogdan Florin Filip (2015), The Quality of Bank Loans within the Framework of Globalization, Procedia Economics and Finance 20 (2015) 208-217 Các Ngân hàng: VCB, BIDV, Vietinbank, VPB, TCB, MB, MSB, TPB, NCB, SHB,LPB,Vietabank, Pvcombank, Seabank, Eximbank, Sacombank, Lienvietbank, Baovietbank, PGB (2016), Báo cáo thường niên năm 2011-2016 Châu Anh (2016), Hội nghị triển khai nhiệm vụ ngành Ngân hàng thành phố Hà Nội năm 2016, truy cập ngày 10 tháng 09 năm 2016, từ http: //sonoivu hanoi gov vn/ thong-bao /-/ view_content/ 888717-hoi-nghi-trien-khai-nhiemvu-nganh-ngan-hang-thanh-pho-ha-noi-nam-2016-160566.html Chi phí, Wikipedia, truy cập ngày 30 tháng 07 năm 2016, từ https://vi.wikipedia org /wiki / Chi _ phí 10 Citibank, Credit risk management workbook of Citibank , US 11 Diệp Bình (2017), Tồn cảnh nợ xấu ngân hàng 'gửi' VAMC, truy cập ngày 04 tháng 04 năm 2017 từ http://vietnambiz.vn/toan-canh-no-xau-cuacac-ngan-hang-gui-tai-vamc-18091.html 12 Đỗ Phạm (2015), “Tín dụng: Gỡ bỏ áo “may sẵn”, Thời báo Ngân hàng, số ngày 04 tháng 08 năm 2015 13 Edward I Altman (2001) managing credit risk, Achanllenge for the new millenium 14 Felicia Omowunmi Olokoyo (2011), Determinants of Commercial Banks, Lending Behavior in Nigeria, International Journal of Financial Research, Vol 2, No 15 Frederic S.Mishkin (1995) , Tiền tệ ngân hàng thị trường tài chính, người hiệu đính Nguyễn Quang Cư&Nguyễn Đức Dỵ, NXB Khoa học Kỹ thuât, Tr 103 16 Glen Bullivant (2010), Credit Management, Grower Publishing Ltd 17 Herrero, A.G (2003), Determinants of the Venezuelan Banking crisis of the Mid 1990s: an event history analysis, Banco de Espana 18 Hiệu Pareto (2016), Wikipedia, truy cập ngày 30 tháng 07 năm 2016, từ https: //vi.wikipedia.org/ wiki/ Hi%E1% BB%87u_qu%E1%BA%A3_Pareto 19 Hồ Diệu (2000), Tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê, Hà nội 20 KOLAPO,T.Fuso&AYENI,R.Kolade&OKE,M.Ojo(2012), Credit risk and commercial banks performance in Nigeria: A panel model approach, Australian Journal of Business and Management Research 21 Lâm Chí Dũng – Phan Đình Anh (2009), Sử dụng mơ hình KMV- MERTON lượng hóa mối quan hệ bảo đảm tài sản tỷ lệ phân bổ vốn vay với rủi ro tín dụng, Cơng trình nghiên cứu, Trường đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng 22 Lao động (2017), Lợi nhuận ngân hàng bị ăn mòn nợ xấu, truy cập ngày 09 tháng 04 năm 2017 từ http://laodong.com.vn/thong-tin-ktxh/loi-nhuanngan-hang-van-bi-an-mon-boi-no-xau-653863.bld 23 Lợi nhuận,Wikipedia, truy cập ngày 30 tháng 07 năm 2016, từ https: // vi wikipedia.org /wiki/Lợi _ nhuận 24 Marrison, C (2002), Fundamentals of risk Management, New York, Mcmilan Press 25 N.Grace (2012), The effect of credit risk management on the financial performance of commercial banks in Kenya, England 26 Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2011-2017), Báo cáo tổng kết nhiệm vụ triển khai nhiệm vụ kế hoạch 27 Ngân hàng nhà nước Việt nam (2013), Thông tư số 02/2013/TT-NHNN Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ban hành ngày 23 tháng 01 năm 2013 28 Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2014), Thông tư 36/2014/TT-NHNN quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng , chi nhánh ngân hàng nước ngồi, ban hành ngày 20 tháng 11 năm 2016 29 Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2016), Thông tư 06/2016/TT-NHNN sửa đổi bổ sung số điều Thông tư 36/2014/TT-NHNN, ban hành ngày 27 tháng 05 năm 2016 30 Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2017), Chỉ thị số 02/CT-NHNN NHNN việc thực sách tiền tệ đảm bảo hoạt động ngân hàng an toàn, hiệu năm 2017, ban hành ngày 10 tháng 01 năm 2017 31 Ngô Hướng & Tô Kim Ngọc, Lý thuyết tiền tệ ngân hàng, Nhà xuất thống kê, Tr 41,90 32 Nguyễn Kim Anh(2004), Phát triển nghiệp vụ tín dụng NHTM Việt Nam, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội 33 Nguyễn Thanh Huyền (2016), Vài đánh giá thẩm định tài sản chấp xử lý nợ ngân hàng thương mại, Tạp chí tài kỳ số tháng 03 năm 2016, Tr 17 34 Nguyễn Thị Như Thủy (2015), Hiệu tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh quảng nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 35 Nguyễn Thị Thu Đơng (2012), Nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam tiến trình hội nhập Quốc tế, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội 36 Nguyễn Thị Thu Thu, Nguyễn Văn Thọ, Nguyễn Ngọc Linh (2014), Khó khăn vướng mắc nhận tài sản bảo đảm cấn trừ nợ nay, Tạp chí ngân hàng số 12 năm 2014 37 Nguyễn Văn Hưng (2003), Giải pháp hoàn thiện quy chế đảm bảo an toàn cho vay NHTM Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội 38 Nguyễn Văn Tiến (2002) Đánh giá phòng ngừa rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê, Hà nội 39 Paul S.Calem & Michael LaCour (2001), Risk –based capital requirements for mortgage loans, Journal of Banking& Finance 40 Paula Hill-University of Bristol &Robert brook-UQ Business school &Robert Faff-University of Leeds (2009), Variations in sovereign credit quality assessments across 34(2010)1327-1343 41 rating agencies, Journal of Banking& Finance Peter S.Rose hiệu đính Nguyễn Văn Nam, Vương Trọng Nghĩa (2001) Quản trị Ngân hàng Thương mại, NXB Thống kê, Tr 7,702 42 Phạm Thị Bích Lương (2006), Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam nay, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Đại học kinh tế quốc dân Hà nội 43 Phan Thị Thu Hà (2005), Giáo trình Ngân hàng Thương mại, NXB Thống kê, Hà nội 44 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật tổ chức tín dụng số: 47/2010/QH12, NXB Lao động, Hà nội 45 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam, NXB lao động, Hà Nội 46 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017), Nghị thí điểm xử lý nợ xấu số 42/2017/QH14 ngày 21/06/2017 47 Santiago Fernandez de Lis & Jorge Martinez Pages and Jesus Saurina (2000), Credit growth, problem loans and credit risk provisioning in Spain, The BIS Autumn Central Bank Economists Meeting in the Banco de Espana 48 Standard & Poor (2008) Coporate Ratings Criteria 49 Stephan Cowan, Glen Bullivant, Robert addlestone (2004), Tolley’s Effective credit control & debt recovery handbook, Tottel Publisher 50 Thủ tướng phủ (2012), Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01/3/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án "Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 - 2015" 51 Thủ tướng phủ (2017), Quyết định số 1058/QĐ-TTg ngày 19/7/2017 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án "Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 - 2020" 52 Trần Thị Hồng Hạnh (1996), Những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án Tiến sỹ kinh tế 53 Trần Thị Xuân Hương (2004), Các giải pháp nâng cao hiệu tín dụng Ngân hàng thương mại tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Trường đại học kinh tế TP HCM 54 TS.Nguyễn Thị Thái Hưng (2013), Rủi ro ngân hàng thương mại nhận số loại tài sản bảo đảm, Tạp chí Ngân hàng số 13 năm 2013 55 Tsai, C W (2008) Using neural networks ensembles for bankruptcy prediction and credit, Expert Systems with Applications, 2639-2649 56 Vietnam - Báo Nhân dân điện tử (2017), Mục tiêu tăng trưởng tín dụng năm 2017 đạt 18%, Truy cập ngày 04/01/2017 từ http://www.nhandan.com.vn/kinhte/item/31743702-muc-tieu-tang-truong-tindung-nam-2017-dat-18.html ... HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 3.1 Đánh giá chung hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại cổ phần địa bàn Hà Nội 3.1.1 Quá trình hình thành. .. CHƯƠNG 3: HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 38 3.1 Đánh giá chung hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại cổ phần địa bàn Hà Nội ... quan hiệu hoạt động tín dụng phương pháp nghiên cứu Chương 2: Hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại Chương 3: Thực trạng hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần địa bàn Hà Nội

Ngày đăng: 01/01/2023, 10:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w