MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀHIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNGKHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆPCỦANGÂNHÀNG THƯƠNGMẠI
Kháiquátvềngânhàngthương mại
Ngân hàng thương mại được coi làmột trong cáct ổ c h ứ c t à i c h í n h q u a n trọng nhất của nền kinh tế mỗi quốc gia Trải qua lịch sử hình thành, tồn tại và pháttriển hàng trăm năm gắn liền với sự phát triển của nền sản xuất hàng hóa, hệ thốngNHTM đã trở thành huyết mạch quan trọng của nền kinh tế, thực hiện chức năngđiều hòa, luân chuyển vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn đầu tư trong nướcvàquốctế,đónggóptíchcực chosự tăng trưởngvàpháttriểnkinhtếcủaquốcgia. Để đưa ra được một khái niệm về NHTM, người ta thường phải dựa vào tínhchất và mục đích hoạt động của nó trên thị trường tài chính và đôi khi còn kết hợptính chất, mục đích và đối tượng hoạt động Xuất phát từ đặc điểm trên, Luật Ngânhàng của nhiều quốc gia trên thế giới đã đưa ra những khái niệm khác nhau vềNHTM.
Theo Đạo luật Ngân hàng Pháp (1941) : Ngân hàng thương mại là những xínghiệp hay cơ sở thường xuyên nhận tiền bạc của công chúng dưới hình thức kýthác, hoặc dưới các hình thức khác và sử dụng nguồn tài nguyên đó cho chính họtrongcác nghiệpvụchiếtkhấu,tíndụngvàdịchvụtàichính.
Theo Luật của Mỹ (1990s) : Ngân hàng thương mại là loại hình tổ chức tàichính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất – đặc biệt là tíndụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán – và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhấtsovớibấtkỳmộttổchức kinhdoanhnào trongnềnkinhtế.
Theo Luật các TCTD Việt Nam (2010): Ngân hàng thương mại là loại hìnhngân hàng được thực hiện tất cả hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanhkhác theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận Theo đó,Hoạt độngngânhànglàviệckinhdoanh,cungứngthườngxuyênmộthoặcmộtsốcácnghiệp vụ sau đây: (a) Nhận tiền gửi; (b) Cấp tín dụng; (c) Cung ứng dịchv ụ t h a n h t o á n quatàikhoản.
Mặc dù cónhiềucáchthể hiệnkhác nhau,nhưng phân tích khait h á c n ộ i dung của các khái niệm đó, ta có thể đưa ra cách hiểu chung nhất về Ngân hàngthương mại như sau:“Ngân hàng thương mại là một trong những định chế tài chínhmà đặc trưng cơ bản nhất là cung cấp đa dạng các dịch vụ tài chính, với các nghiệpvụ cơ bản là nhận tiền gửi, cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán cũngnhư nhiều dịch vụ có liên quan khác nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu về sản phẩmdịchvụcủaxãhội”.
Huy động vốn là hoạt động cơ bản và thường xuyên của mọi NHTM Đây làhoạt động có ý nghĩa quan trọng đối với các NHTM trong việc tạo lập nguồn vốn đểhoạt động kinh doanh và ảnh hưởng lớn đến chất lượng và hiệu quả hoạt động củacác NHTM Trong hoạt động này, các NHTM được sử dụng các công cụ và biệnpháp mà pháp luật cho phép để huy động các nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội làmnguồn vốn để đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư của nền kinh tế Theo Luật các Tổ chứctín dụng (2010), hoạt động huy động vốn của NHTM bao gồm: nhận tiền gửi (tiềngửi không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm…), phát hành giấy tờ có giá (chứngchỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu), vay vốn của NHNN và vay vốn của cácTCTD khác Các hoạt động huy động nguồn vốn trên đây hình thành nên tài sản nợcủa NHTM và Ngân hàng phải có trách nhiệm chi trả đối với tất cả các nguồn vốnhuyđộngđượctheoyêucầucủakháchhàng.
Trong các nguồn huy động vốn nêu trên, nguồn tiền gửi từ các cá nhân và tổchức trong nền kinh tế là nguồn vốn quan trọng nhất và chiếm tỷ trọng cao nhấttrongtổngnguồnvốncủaNHTM.HoạtđộngnhậntiềngửicủaNHTMcóýnghĩato lớn với người gửi tiền, nền kinh tế, cũng như bản thân NHTM Thông qua hoạtđộng này mà NHTM có thể tập hợp được các khoản tiền nhàn rỗi, nhỏ bé, phân tántạmthờichưasửdụngvớicáckỳhạnhếtsứckhácnhauthànhnguồnvốncóquy mô lớn tài trợ cho nền kinh tế, hoặc cho các cá nhân, tổ chức có nhu cầu sử dụng. (PhanThịThuHà,QuảntrịNgânhàngthươngmại,NXBGiaothôngvậntải,2009)
Việc tập hợp được những nguồn tiền nhàn rỗi trong dân chúng để đưa cungứng vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh đã góp phần nâng cao hiệu quả sử dụngnguồn lực của nền kinh tế và tiết kiệm chi phí lưu thông tiền tệ Không những thế,trong nền kinh tế phát triển, dân chúng có thói quen sử dụng các dịch vụ thanh toánthông qua tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng sẽ góp phần giúp chính phủ quản lí đượcnguồnthu nhậpcủangườidân,nângcaohiệuquảcủacôngtácthuthuế.
Là một tổ chức kinh doanh tiền tệ, với nguồn vốn đầu vào đã huy động được,các NHTM phải tìm cách sử dụng nguồn vốn đó một cách an toàn, hiệu quả và đemlạilợinhuận,thôngqua hoạtđộngcấptíndụngvàđầutưvàocáctàisảncótínhsinh lời Hoạt động sử dụng vốn có ý nghĩa quan trọng nhất đối với các NHTM hiệnnay chính là hoạt động tín dụng bởi đây là hoạt động đem lại tới 60 – 75% tổng thunhập của toàn ngân hàng Theo Luật các Tổ chức tín dụng (2010), hoạt động cấp tíndụng bao gồm các hình thức: cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngânhàng, bao thanh toán và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác Tuy nhiên, hoạt động tíndụng của các NHTM không bao gồm hoạt động cho thuê tài chính do theo quy địnhcủa Luật Việt Nam, NHTM không được phép trực tiếp thực hiện hoạt động cho thuêtài chính mà phải thực hiện thông qua công ty cho thuê tài chính do NHTM thànhlập Các NHTM thực hiện cấp tín dụng dưới nhiều hình thức nghiệp vụ đã góp phầnđáp ứng được nhu cầu tài trợ ngày càng đa dạng của các đối tượng khách hàng khácnhau như: cá nhân, hộ gia đình, các doanh nghiệp, các định chế tài chính, các tổchức chính phủ và phi chính phủ… Các nghiệp vụ tín dụng không ngừng được mởrộng và hoàn thiện theo hướng mang lại tiện ích lớn hơn cho người sử dụng vốnđồng thời đảm bảo an toàn và lợi ích cho ngân hàng Hoạt động tín dụng là hoạtđộng đem lại nhiều lợi nhuận song đồng thời cũng là hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi romất vốn cho ngân hàng Do đó, các NHTM phải áp dụng các nguyên tắc hoạt độngvà quản lý tín dụng một cách hết sức chặt chẽ để đảm bảo hoạt động này diễn ra antoàn,hiệuquả.
Bên cạnh hoạt động cấp tín dụng, các NHTM còn thực hiện nhiều hoạt độngsử dụng vốn khác như đầu tư ngân quỹ, đầu tư tài sản cố định, đầu tư vào các loạigiấy tờ có giá trên thị trường tiền tệ và thị trường chứng khoán (tín phiếu, kỳ phiếu,trái phiếu, cổ phiếu…), tham gia góp vốn, mua cổ phần, liên doanh, liên kết với cácdoanh nghiệp khác, thành lập công ty con… So với hoạt động tín dụng thì hoạtđộng đầu tư có quy mô và tỷ trọng nhỏ hơn nhiều trong tổng tài sản sinh lời củaNHTM, tuy nhiên hoạt động này góp phầnk h ô n g t r o n g c h i ế n l ư ợ c đ a d ạ n g h ó a danhmục tàisản của các NHTM, giúp các Ngân hàng duy trì hoạtđộngm ộ t c á c h antoàn và hiệuquả.
Ngoài hai hoạt động cơ bản là hoạt động huy động vốn và hoạt động sử dụngvốn, các NHTM còn thực hiện cung cấp cho khách hàng một danh mục đa dạng cácdịch vụ tài chính trung gian Các dịch vụ ngân hàng phát triển nhanh chóng cả về sốlượng và chất lượng, trong đó một trong những dịch vụ quan trọng nhất mà NHTMcung cấp cho khách hàng là dịch vụ trung gian thanh toán Thông qua việc thu hútkhách hàng mở tài khoản tiền gửi thanh toán tại Ngân hàng, các NHTM sẽ tiến hànhquản lý tài khoản của khách hàng và thực hiện các hoạt động thu hộ, chi hộ, chi trảtiền hàng hóa dịch vụ, chuyển khoản theo yêu cầu của khách hàng Hoạt động trunggian thanh toán của NHTM đã mở đường cho sự phát triển của thanh toán khôngdùng tiền mặt với các tiện ích như an toàn, nhanh chóng, chính xác và tiết kiệm.Khôngnhữngthế,cácNHTMcònthuhútđượcmộtlượngtiềngửilớnvàổnđịnhđể phục vụ cho các hoạt động của mình.(Nguyễn Văn Tiến, Quản trị ngân hàngthươngmại,NXBThốngkê,2015)
Bên cạnh dịch vụ trung gian thanh toán, các NHTM còn cung cấp rất nhiềudịch vụ đa dạng và tiện ích khác như: dịch vụ bảo quản tài sản hộ, dịch vụ quản lýngân quỹ, dịch vụ ủy thác và tư vấn đầu tư, dịch vụ đại lý, dịch vụ môi giới và đầutư chứng khoán, dịch vụ môi giới và kinh doanh ngoại hối và các sản phẩm pháisinh… Sự phát triển của các dịch vụ Ngân hàng đã góp phần đáp ứng các nhu cầungàycàngđa dạ n g c ủ a côngc h ú n g c ũ n g nhưm an g lạinguồn t h u đ á n g kể t ừ p hí dịc hvụchocácNHTM.
Vốn được tạo ra từ quá trình tích lũy, tiết kiệm của mỗi cá nhân, doanhnghiệpvàNhànướctrongnềnkinhtế.Xétvềmặtvĩmô,thunhậpquốc dâncủam ỗi nước là nhân tố chính ảnh hưởng đến quy mô tích lũy vốn cho nền kinh tế.Ngược lại, để tăng thu nhập quốc dân, tức là để mở rộng quy mô chiều rộng lẫnchiều sâu của sản xuất và lưu thông hàng hóa, đẩy mạnh sự phát triển của nền kinhtếcầnthiếtphảicóvốn.
Ngân hàng thương mại là chủ thể chính đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuấtkinh doanh Ngân hàng thương mại huy động mọi nguồn vốn nhàn rỗi và tạm thờinhàn rỗi của mọi tổ chức các nhân, mọi thành phần kinh tế trong xã hội để từ đócungcấpvốnchonềnkinhtế.Nhờcóhoạtđộngcủahệthốngngânhàngthươngmại và đặc biệt là hoạt động tín dụng, các doanh nghiệp có điều kiện mở rộng sảnxuất, cải tiến máy móc công nghệ, tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả kinhtế.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, hoạt động của các doanh nghiệp chịusự tác động mạnh mẽ của các quy luật kinh tế khách quan như: quy luật giá trị, quyluật cung cầu, quy luật cạnh tranh… sản xuất kinh doanh phải dựa trên cơ sở nhucầu thị trường Để đáp ứng nhu cầu thị trường doanh nghiệp cần không ngừng cảitiến máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ, tìm tòi sử dụng công nghệ mới, mởrộng quy mô sản xuất cho thích hợp Những hoạt động này đòi hỏi phải có một khốilượng vốn đầu tư nhiều khi vượt quá khả năng vốn tự có của doanh nghiệp Ngânhàng thương mại có thể thỏa mãn nhu cầu này cho doanh nghiệp Thông qua hoạtđộng tín dụng ngân hàng cung ứng vốn cho doanh nghiệp Nguồn vốn tín dụng củangân hàng cho doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượngmọi mặt của quá trình sản xuất kinh doanh, tạo cho doanh nghiệp một chỗ đứngvữngchắc trên thị trường.
Hiệu quảhoạtđộngtíndụngKHDNcủaNgânhàngthương mại
Hiệu quả tín dụng là một phạm trù vừa mang tính trừu tượng vừa mang tínhcụ thể phản ánh toàn bộ hoạt động tín dụng của NHTM qua đó nêu bật được vị tríquantrọngcủatíndụngđốivới nềnkinhtếnóichungvàNHTMnóiriêng.
Hiệu quả tín dụng là một chỉ tiêu tổng hợp mức độ hoạt động của môi trườngchungquanh, cũng nhưđườnglốichiếnlượcpháttriểncủaNHTM.
Hiệu quả tín dụng có thể được hiểu một cách đơn giản là hiệu quả của việccho vay (hay đầu tư, bảo lãnh) mang lại, là khả năng thu hồi đầu tư đáo hạn cả vốnlẫn lãi theo dự kiến Hiệu quả và khả năng thu hồi nợ càng lớn thì hiệu quả tín dụngcàng cao và ngược lại Hay nói cách khác, rủi ro thất thoát tín dụng càng thấp thìhiệu quả tín dụng càng cao. Điều đó có nghĩa là muốn nâng cao chất lượng tín dụngthìcầnphảigiảmthiểurủirotíndụng.
1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng thươngmại
Tổng dư nợ cho vay phản ánh doanh số chovay của ngân hàng trongm ộ t thời gian nhất định – thường là một năm Tổng dư nợ cao và tăng trưởng nhìn chungphản ánh hiệu quả hoạt động tín dụng tốt, và ngược lại tổng dư nợ tín dụng thấpphản ánh hiệu quả hoạt động tín dụng thấp, ngân hàng không có khả năng mở rộnghoạtđộngchovayhaymởrộngthịphần,khảnăngtiếpthịcủangânhànglàkém.
Tuy nhiên, đôi khi tổng dư nợ cao lại là biểu hiện của sự tăng trưởng nóngcủa hoạt động tín dụng, vượt quá khả năng về vốn cũng như khả năng về kiểm soátrủi ro của ngân hàng thương mại, hoặc mức dư nợ cao hoặc tốc độ tăng trưởngnhanh do mức lãi suất cho vay của ngân hàng thấp hơn so với thị trường dẫn đến tỷsuất lợi nhuận bị suy giảm Để khắc phục những nhược điểm trên của chỉ tiêu tổngdư nợ cho vay, các ngân hàng thương mại thường tính ra chỉ tiêu tổng dư nợ trêntổngnguồnvốnhuyđộng:
Chỉ tiêu này phản ánh kết quả sử dụng nguồn vốn để cho vay của ngân hàng,nếu tỷ lệ này gần 100% thì ngân hàng cần đề phòng mất khả năng thanh toán, cònnếu tỉ lệ này thấp, ngân hàng cần phải tăng mức dư nợ hoặc giảm nguồn vốn huyđộng nhằm hạn chế rủi ro Với tình hình hoạt động của các NHTM Việt Nam hiệnnay, tỷ lệ này ở mức 80% là hợp lý, cao hơn thì Ngân hàng phải tính toán cân đốithêm.
Tỷ lệ nợ quá hạn được dùng để đánh giá chất lượng tín dụng cũng như rủi rotín dụng tại ngân hàng Tỷ lệ nợ quá hạn cao biểu hiện hiệu quả, chất lượng tín dụngtại ngân hàng thấp, rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng là cao Phần lớncáck h oả n n ợ q u á hạn l à có vấ nđ ề, n gân hà n g có nh iề u k h o ả n nợ q u á hạ nsẽ có nguyc ơmấtvốn, khiđóngânhàngđượcđánhgiálàcóchấtlượngtíndụngthấp.
Thông thường, tỷ lệ nợ quá hạn của ngân hàng được coi là bình thường nếuchỉ tiêu này dưới 5% Tuy nhiên việc tính toán chỉ tiêu này còn phải xem xét thêmđiềukiệnchuyểncáckhoảnnợtronghạnthànhnợquáhạn.
1.3.2.3 Tỷ lệ nợ quá hạn có khả năng thu hồi và tỷ lệ vốn có khả năng bị tổnthất Để đánh giá chính xác hơn hiệu quả hoạt động cho vay, chỉ tiêu tỷ lệ nợ quáhạn có khả năng thuhồi và tỷ lệ vốn có khảnăng bị tổnthất cũngđ ư ợ c s ử d ụ n g Cácchỉtiêunayđượctínhnhư sau:
Theo đó, nợ quá hạn có khả năng thu hồi là những khoản nợ quá hạn còn đốitượng để thu hồi do hàng hoá chưa bán được, do việc sản xuất vàl ư u t h ô n g h à n g hoá gặp khó khăn, do việc thu tiền bán hàng chưa được nên khách hàng chưa thểtrả nợ vay đúng hạn Ngoài ra, nợ quá hạn có khả năng thu hồi cũng bao gồm cáckhoản nợ quá hạn nhưng khách hàng vay vốn có tài sản thế chấp, bảo lãnh và ngânhàng đang tiến hành các thủ tục phát mại tài sản thế chấp hoặc phát thư đòi tiền từngườibảolãnh.
Nợ xấu lànhữngkhoản nợđượcphânloạitừ nhóm 3(dướitiêuc h u ẩ n ) , nhóm 4 (nghi ngờ) và nhóm 5 (khả năng mất vốn cao) Nợ xấu cần đảm bảo ở mứcdưới3%theothônglệquốctế.
Các chỉ tiêu về nợ quá hạn trên được xác định sẽ là thước đo đánh giá hiệuquả hoạt động tín dụng của ngân hàng, bên cạnh đó nó giúp cho ngân hàng xác địnhđược chính sách tín dụng và trích lập chính xác quỹ dự phòng rủi ro từ thu nhập củamình.
Mứcđ ộ a n t o à n c ủ a h o ạ t đ ộ n g t í n d ụ n g c ò n t h ể h i ệ n q u a m ứ c đ ộ p h i t ậ p trung của các khoản vay Một danh mục cho vay hay cơ cấu tín dụng của một ngânhàng an toàn phải là danh mục trong đó phân bổ đều vào tất cả các lĩnh vực, cácngành kinh tế cũng như các doanh nghiệp Việc cho vay các khoản vay lớn cho mộtdoanh nghiệp, hoặc một số doanh nghiệp có mối liên hệ chặt chẽ với nhau sẽ rấtnguy hiểm khi doanh nghiệp đó không trả nợ được cho ngân hàng, hay như việc chovay nhiều vào một ngành thì khi ngành đó bị suy thoái sẽ gây rủi ro nghiêm trọngchohoạtđộngtíndụngcủangânhàng.
Thời gian hoàn vốn tín dụng là khoảng thời gian tính từ lúc ngân hàng chokhách hàng vay vốn tới khi thu hồi hết nợ Việc xác định thời gian hoàn vốn chínhxácrấtquantrọngtronghoạtđộngchovaycủangânhàngthươngmại.
Việc xác định thời gian hoàn vốn một cách chính xác giúp cho doanh nghiệpđượcc h ủ đ ộ n g v ề v ố n t r o n g h o ạ t đ ộ n g s ả n x u ấ t k i n h d o a n h c ủ a m ì n h , g i ú p c h o ngânhàngdễkiểmsoátkháchhàng,thunợđúngkỳhạngópphầnnângcaohiệuquảtí ndụngcủangânhàng.
Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ luân chuyển vốn nhanh hay chậm Phân tích chỉtiêu này đòi hỏi công tác thống kê, theo dõi của ngân hàng phải được làm thườngxuyên, chi tiết và có hệ thống Chỉ tiêu này được xác lập sẽ góp phần đánh giá đượcmức độ kinh doanh của doanh nghiệp trong một ngành nghề nào đó là tốt hay xấu.Chỉ tiêu này là cơ sở để xác định được thời gian cho vay trung bình của một ngànhnghềtrongnềnkinhtế,gópphầnđảmbảohiệuquảtíndụngchongânhàng.
Tỷtrọngdoanhthutừ hoạtđộngtíndụng= Doanh thu từ hoạt động tín dụngTổngdoanhthu củangânhàng
Việcp h â n t í c h t ỷ t r ọ n g d o a n h t h u t ừ h o ạ t đ ộ n g t í n d ụ n g g i ú p t a đ á n h g i á đượ c khả năng sinh lời từhoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại trong tổngdoanh của ngân hàng, qua đó thấy được tầm quan trọng của nó để từ đó có nhữngbiệnphápnâng caohiệu quả hoạt động này.
1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàngthương mại
Môi trường pháp lý bao gồm tính đồng bộ và đầy đủ của hệ thống luật, cácvănbảndướiluật,việcchấphànhluậtvàtrìnhđộdântrí.
Tài chính – ngân hàng là lĩnh vực chịu sự giám sát và điều tiết hết sức chặtchẽ của pháp luật và các cơ quan quản lý nhà nước do đây là một lĩnh vực kinhdoanh tiềm ẩn nhiều rủi ro và có ảnh hưởng lớn tới tình trạng của toàn bộ nền kinhtế Do đó, hoạt động tín dụng KHDN của ngân hàng cũng chịu tác động của các quyđịnh của pháp luật liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng như các quy định vềthẩm định tín dụng, xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ,quy định về đảmbảo tiền vay, quy định về phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro, các quy định về tỷlệan toàn trong chovayvà chiếtkhấu…. b) Chínhs á c h p h á t t r i ể n k i n h t ế c ủ a N h à n ư ớ c v à t ì n h h ì n h k i n h t ế x ã h ộ i t r o n g nước
KháiquátvềngânhàngthươngmạicổphầnCôngthươngViệtNam3 7 1 Quátrìnhhình thànhvà pháttriển
Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (VietinBank), tiền thân là Ngânhàng Công thương Việt Nam, được thành lập dưới tên gọi Ngân hàng chuyên doanhCông thương Việt Nam theo Nghị định số 53/NĐ-HĐBT ngày 26 tháng 03 năm1988 của Hội đồng Bộ trưởng về tổ chức bộ máy NHNNVN và chính thức được đổitên thành“Ngân hàng Công thương Việt Nam”theo quyết định số 402/CT của ChủtịchHộiđồngBộtrưởngngày14tháng11năm1990.
Ngày 27 tháng 03 năm 1993, Thống đốc NHNN đã ký Quyết định số 67/QĐ-NH5 về việc thành lập Ngân hàng Công Thương Việt Nam thuộc NHNN Việt Nam.Ngày 21 tháng 09 năm 1996, được sự ủy quyền của Thủ tướng Chính Phủ, Thốngđốc NHNN đã ký Quyết định số 285/QĐ-NH5 về việc thành lậpl ạ i N g â n h à n g Công Thương Việt Nam theo mô hình Tổng Công ty Nhà nước được quy định tạiQuyếtđịnh số90/QĐ-TTgngày07tháng 03năm1994củaThủtướngChính Phủ.
Ngày 23 tháng 09 năm 2008, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ký quyết định1354/QĐ- TTg phê duyệt phương án cổ phần hóa Ngân hàng Công thương ViệtNam.Ngày02tháng11năm2008,NgânhàngNhànướckýquyếtđịnhsố2604/QĐ-
25 tháng 12 năm 2008, Ngân hàng Công thương tổ chức bán đấugiá cổ phần ra công chúng thành công và thực hiện chuyển đổi thành doanh nghiệpcổphần.
Ngày 03/07/2009, Ngân hàng Nhà nước ký quyết định số 14/GP-NHNNthành lập và hoạt động Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam.Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam chính thức hoạt động theogiấy chứng nhận đăng ký kinh doanh lần đầu số 0103038874 do Sở Kế hoạch vàĐầutư thànhphốHàNộicấpngày03/07/2009.
Trải qua gần 30 nămxây dựng và phát triển đến nay, Ngân hàngT M C P Công thương Việt Nam (Vietinbank) đã trở thành một Ngân hàng thương mại lớn,giữ vai tròquan trọng và làtrụ cột của Ngành Ngânh à n g V i ệ t N a m V ố n đ i ề u l ệ củaN g â n h à n g T M C P C ô n g T h ư ơ n g V i ệ t N a m t ạ i t h ờ i đ i ể m 3 1 / 1 2 / 2 0 1 6 l à h ơ n
37.234 tỷ đồng, tổng tài sản lên tới 948.699 tỷ đồng Vietinbank chủ trương địnhhướng phát triển theo mô hình ngân hàng đa năng với mạng lưới hoạt động đượcphân bố rộng khắp trên 63 tỉnh, thành phố trong cả nước, bao gồm 01 Hội sở chính,01SởGiaodịch,155chinhánhvàtrên1000PhònggiaodịchvàQuỹtiếtkiệm,có2 chi nhánh tại CHLB Đức và 1 ngân hàng con ở nước CHDCND Lào, 2 văn phòngđại diện ở Thành phố Hồ Chí Minh và Đà Nẵng, 1 văn phòng đại diện tại
Myanmar.Ngoàir a V i e t i n b a n k c ò n c ó q u a n h ệ đ ạ i l ý v ớ i t r ê n 9 0 0 n g â n h à n g , đ ị n h c h ế t à i chính tại trên 90 quốc gia, vùng lãnh thổ trên toàn thế giới Vietinbank hiện có 9Công ty hạch toán độc lập là Công ty Cho thuê Tài chính, Công ty Chứng khoánCông thương,Côngty QuảnlýNợvàKhaithácTàisản,Côngty BảohiểmVietinBank, Công ty Quản lý Quỹ, Công ty
Vàng bạc đá quý, Công ty Công đoàn,Côngt y C h u y ể n t i ề n t o à n c ầ u , C ô n g t y V i e t i n A v i v a v à 0 5 đ ơ n v ị s ự n g h i ệ p l à Trung tâm Công nghệ Thông tin, Trung tâm Thẻ, Trường Đào tạo và phát triểnnguồnnhânlực,nhànghỉBankStarIvànhànghỉBankStarII-CửaL ò Vietinbank còn là thành viên sáng lập và là đối tác liên doanh của Ngân hàngINDOVINA. ĐịnhhướngpháttriểncủaNgânhàngTMCPCôngThươngViệtNam:
Sứmệnh :Làngânhàngsố1củahệthốngngânhàngViệtNam,cungcấpsảnphẩm, dịchvụ tàichính –ngânhànghiện đại,tiệních,tiêuchuẩnquốctế.
Trungthực,chínhtrực,minhbạch,đạođứcnghềnghiệpSựtôntr ọng
- Trungthành,tậntụy, đoànkết,đổimới, trítuệ,kỷcương;
NhậntiềngửikhôngkỳhạnvàcókỳhạnbằngVNĐvàngoạitệcủacáctổchứckinhtếvàdâncư. Nhận tiền gửi tiết kiệm với nhiều hình thức phong phú và hấp dẫn: Tiết kiệmkhôngkỳhạnvàcókỳhạnbằngVNĐvàngoạitệ,Tiếtkiệmdựthưởng,Tiếtkiệmtíchluỹ
Cho vay ngắn hạnbằng VNĐ và ngoại tệChovaytrung,dàihạnbằngVNĐvàngoạitệ Tàitrợxuất,nhậpkhẩu;chiếtkhấubộchứngtừhàngxuất. Đồng tài trợ và cho vay hợp vốn đối với những dự án lớn, thời gian hoàn vốn dàiChovaytàitrợ,uỷtháctheochươngtrình:ĐàiLoan (SMEDF);ViệtĐức(DEG, KFW)vàcáchiệpđịnhtíndụngkhungTh ấuchi,chovaytiêudùng.
Bảolãnh,táibảolãnh(trongnướcvàquốctế):Bảolãnhdựthầu;Bảolãnhthựchiệnhợpđồng;Bảolãnhthanht oán.
Pháthành,thanhtoánthưtíndụngnhậpkhẩu;thôngbáo,xácnhận,thanhtoánthưtíndụngnhậpkhẩu
Chuyểntiền trong nước và quốc tếChuyểntiềnnhanhWesternUnion Thanhtoánuỷnhiệmthu,uỷnhiệmchi,séc.
Mua,bánngoạitệ(Spot,Forward,Swap…) Mua,báncácchứngtừcógiá(tráiphiếuchínhphủ,tínphiếukhobạc,thươngphiếu…)
Chothuêkétsắt;cấtgiữbảoquảnvàng,bạc,đáquý,giấytờcógiá,bằngphátminhsángchế.
Pháthàn hv àt han h t o á n t hẻ tí n d ụ n g n ộ i đ ịa, thẻ t í n dụ ng q u ố c t ế ( V I S A , MASTER CARD…)
Dịch vụ thẻ ATM, thẻ tiền mặt (Cashcard).InternetBanking,PhoneBanking,SMSB anking
Môigiới,tựdoanh,bảolãnhpháthành,quảnlýdanhmụcđầutư,tưvấn,lưukýchứngkhoán
Tiếpnhận,quản lývàkhaithác các tàisảnxiếtnợqua CôngtyQuảnlýnợvàkhaitháctàisản. Đểhoànthiệncácdịchvụliênquanhiệncónhằmđápứngnhucầungàycàngcaocủakháchhàng,đ ồngthờitạođàchosựpháttriểnvàhộinhậpvớicácnướctrongkhu vực và quốctế, VietinBank luôn có tầm nhìn chiến lược trong đầu tư và phát triển,tậptrungở3lĩnhvực:
Bảng2.1.Tìnhhình tàisảncủangânhàngtronggiaiđoạn2012–2016 Đơnvị:Tỷđồng
Chỉtiêu Năm2012 Năm2013 Năm2014 Năm2015 Năm2016
Chovaykhách hàng 329,682.84 372,988.74 435,502.52 533,530.12 655,125.73 Chứngkhoánđầutư 73,462.31 82,360.19 93,404.41 120,024.23 134,226.69 Gópv ố n đ ầ u t ư d à i hạn 2,771.13 3,755.36 3,787.12 3,892.31 3,202.64 ĐầutưTSCĐ 5,276.65 7,080.39 8,894.80 8,665.77 10,615.32 Tàisảncókhác 19,534.77 23,291.80 26,064.16 27,022.18 29,792.26
Trong giai đoạn từ 2012-2016, tổng tải sản của Vietinbank tăng liên tục cả vềkhối lượng và tốc độ tăng trưởng Tính đến 31/12/2016, tổng tài sản hợp nhất củaVietinBank đạt 948 nghìn tỷ đồng, tăng
21.71% so với năm 2015 và đạt 107% kếhoạchĐạihộiđồngcổđông.Tổngtàisảntăngtrưởngliêntụctronggiaiđoạn2012
- 2016 thể hiện VietinBank đã đáp ứng tốt nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh của nềnkinh tế đồng thời cũng cho thấy sự phục hồi rất tốt của ngân hàng sau những khókhăncủa nềnkinhtếgiaiđoạntrướcđó.
Về mặt tỷ trọng, khoản mục cho vay khách hàng vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhấttrong tổng tài sản của ngân hàng (chiếm trên 60% tổng tài sản của ngân hàng, trungbình khoảng 66.71%); điều này phù hợp với đặc điểm hoạt động của các NHTMViệt Nam hiện nay. Các khoản mục tài sản chiếm tỷ trọng lớn tiếp theo là khoảnmục chứng khoán đầu tư (trung bình 15.51%) và khoản mục tiền gửi và cho vay cácTCTD khác (trung bình 10.80%) Đây cũng chính là ba khoản mục đóng góp lớnnhất cho sự tăng trưởng của tổng tài sản trong giai đoạn 2012 – 2016. Khoản mụccác công cụ tài chính phái sinh và tài sản tài chính khác và chứng khoán kinh doanhchiếmtỷtrọngnhỏnhấttrongtổngtàisảncủangânhàng.
Trong những năm gần đây nhờ thực hiện nhiều giải pháp huy động và cơ cấunguồn vốn theo hướng tích cực, Vietinbank tiếp tục duy trì được sự ổn định và tăngtrưởngbềnvữngquacácnăm.
Trong những năm qua, Vietinbank luôn có những chính sách lãi suất huyđộng hấp dẫn linh hoạt cùng với những dịch vụ giá trị gia tăng kèm theo đa dạng,hấp dẫn, đáp ứng tâm lý, tập quán của khách hàng giúp tăng cường huy động vốntrênthịtrường.
Về mảng huy động vốn, trong phạm vi bài luận văn này, ta chủ yếu xem xéthoạt động huy động vốn của ngân hàng trên Thị trường 1, bao gồm huy động tiềngửi của dân cư và các tổ chức kinh tế và phát hành GTCG Tính đến 31/12/2016,tổng tiền gửi huy động trên thị trường I của Vietinbank vào khoảng 679 nghìn tỷđồng,t ă n g 3 2 1 3 % s o v ớ i n ă m 2 0 1 5 , đ ạ t m ứ c t ă n g t r ư ở n g c a o n h ấ t t r o n g n h ữ n g nămtrởlạiđây.
Bảng2.2.Tình hìnhhuyđộngvốncủangân hàngtronggiaiđoạn2012–2016 Đơnvị:Tỷđồng
Chỉtiêu Năm2012 Năm2013 Năm2014 Năm2015 Năm2016
Thựctrạnghiệuquả hoạtđộngtíndụngkháchhàngdoanhnghiệp tạ ingânhàngTMCPCôngthươngViệtNam
2.2.1 Cơ cấu nguồn vốn huy động cho hoạt động tín dụng khách hàng doanhnghiệp
Tổng nguồn vốn huy động cho hoạt động tín dụng khách hàng doanh nghiệptăng liên tục qua các năm Tốc độ tăng trưởng phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn, cơcấuvốnđượcđadạnghóa.
Nguồn vốn cho hoạt động tín dụng khách hàng doanh nghiệp chủ yếu đượclấy từ nguồn tiền gửi của khách hàng trên thị trường 1 Nguồn tiền gửi trong giaiđoạn 2012 –
2016 tăng liên tục qua các năm với mức tăng trưởng khả quan, trungbìnhkhoảng20%.
Nguồn vốn huy động cho hoạt động tín dụng KHDN đến 31/12/2016 là 655nghìn tỷ đồng, tăng 32,88% so với năm 2015, đạt mức tăng cao nhất trong 5 nămgầnđây.
Tiền gửi không kỳ hạn Tiền gửi có kỳ hạn Tiền gửi vốn chuyên dùng
Tiền gửi không kỳ hạn Tiền gửi có kỳ hạn Tiền gửi vốn chuyên dùng
Xét về cơ cấu nguồn tiền gửi khách hàng theo kỳ hạn, nguồn tiền gửi có kỳhạn luôn chiếm tỷ trọng lớn, trên 80% tổng tiền gửi khách hàng, tỷ lệ này được duytrì tương đối ổn định qua các năm Năm 2016, tiền gửi có kỳ hạn của khách hàng tạiVietinbank đạt 548 nghìn tỷ, chiếm 83.66% tổng tiền gửi khách hàng Đây là nguồnhuy động có tính ổn định cao, ít biến động, là nguồn vốn có ý nghĩa hết sức quantrọngđốivớingânhàng.
Xét cơ cấu tiền gửi theo loại hình khách hàng, tiền gửi của hộ kinh doanh, cánhân luôn chiếm tỷ lệ cao nhất, trung bình trên 50% Năm 2016, tiền gửi của cánhân, hộ kinh doanh đạt trên 348 nghìn tỷ đồng, chiếm 53.19% tổng tiền gửi kháchhàng.
Nguồn vốn từ KHDN tăng 46.27%, nguồn vốn KHCN tăng 25,66%; nguồnvốn huy động từcác tổ chức trong và ngoài nước tăng 18.47% sov ớ i 2 0 1 5 Đ i ề u này đã khẳng định uy tín và thương hiệu mạnh của Vietinbank trên thị trường trongbốicảnháplực cạnhtranhgiatăng.
Công ty nhà nước Công ty TNHH Công ty CP Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Doanh nghiệp tư nhân
Hộ kinh doanh, cá nhân Thành phần kinh tế khác
Công ty nhà nước Công ty TNHH Công ty CP
Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Doanh nghiệp tư nhân
Hộ kinh doanh, cá nhân
Thành phần kinh tế khác
2.2.2 Phân tích thực trạng hiệu quả hoạt động tín dụng khách hàng doanhnghiệptạiVietinbank
Dự nợ cho vay KHDN tăng trưởng mạnh, đi đôi với kiểm soát chất lượng tàisản,cơcấudịchchuyểntheohướng tíchcực.
Năm 2016, dư nợ tín dụng KHDN tại Vietinbank đạt 505.92 nghìn tỷ, chiếm73% dư nợ toàn ngân hàng, tăng 19.59% so với năm 2015, đây là mức tăng cao nhấttrong 5năm gần đây.Tốc độ tăng trưởng tốt đạt đượclà doVietinbank cóc h i ế n lượcr õ r à n g v ề p h á t t r i ể n n h i ề u m ả n g , c h i ế n l ư ợ c đ a d ạ n g h o á k h á c h h à n g v à chuyểndịchcơcấukháchhàng,quảnlýtốtvềchấtlượngtàisản.
Dư nợ tín dụng KHDN Tỷ lệ tăng
Qua biểu đồ 2.6 ta có thể nhận thấy, dư nợ tín dụng KHDN của Vietinbankgiai đoạn 2012 – 2016 có sự tăng trưởng cả về số lượng và tốc độ Sau những khókhăn chung của nền kinh tế trong giai đoạn trước, tốc độ tăng trưởng tín dụng củaVietinbank đã có sự phụchồitíchcực.
Năm 2016 Vietinbank đã triển khai nhiều chương trình tín dụng ưu đãi, duytrì mức lãi suất cho vay thấp nhất thị trường hướng tới đa dạng các phân khúc kháchhàng với mức lãi suất cho vay ngắn hạn từ 5 - 6%/năm hoặc thấp hơn Các chínhsách ưu đãi này giúp các doanh nghiệp có thể dễ dàng tiếp cận nguồn vốn, phát triểnhoạtđộngsảnxuấtkinhdoanh.
Cơ cấu dự nợ tín dụng theo thành phần khách hàng phản ánh chính sách chovayvàhỗtrợdoanhnghiệpcủangânhàngtrongtừnggiaiđoạncụ thể.
Trong những năm gần đây, Vietinbank chú trọng phát triển theo định hướng:giữ vững thị phần khách hàng truyền thống, tiếp tục khai thác khách hàng mới; giữvữngthếmạnhngânhàngbánbuôn,pháthuyvaitròchủlựcchovayđầutưcác
Công nghiệp chế biến chế tạo
Bán buôn, bán lẻ, sửa chữa ô tô, xe máy Xây dựng
Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng Khai khoáng
Nông lâm nghiệp và thủy sản
Hoạt động kinh doanh bất động sản Khác
Công nghiệp chế biến chế tạo Bán buôn, bán lẻ, sửa chữa ô tô, xe máy Xây dựng Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng Khai khoáng Vận tải kho bãi
Nông lâm nghiệp và thủy sản Hoạt động kinh doanh bất động sản Khác
2016 lĩnh vực, thành phầnk i n h t ế t r ọ n g đ i ể m ; đ ộ t p h á t h ị p h ầ n v à h i ệ u q u ả s i n h l ờ i ở phân khúc khách hàng vừa và nhỏ (KHDN VVN), khách hàng doanh nghiệp FDI.KHDN VVN & doanh nghiệp FDI được đánh giá là phân khúc còn rất nhiều tiềmnăng, đem lại nhiều lợi ích ngắn hạn cũng như dài hạn cho VietinBank. Việc pháttriển thị phần của phân khúc này được coi là lực đẩy phát triển của Khối KHDN nóiriêng và của toàn hệ thống VietinBank nói chung Dư nợ tất cả các phân khúcKHDN đều tăng trưởng đáng kể: KHDN lớn tăng 13%, KHDN vừa và nhỏ (VVN)tăng34%,KHDNFDI tăng29%.
Cơ cấu dư nợ theo ngành nghề kinh doanh chuyển dịch theo hướng tích cực,tập trung vốn giải ngân cho vay đối với các lĩnh vực trực tiếp sản xuất kinh doanh,khu vực kinh tế được Chính phủ ưu tiên, khuyến khích như nông nghiệp nông thôn,xuấtkhẩu,doanhnghiệpvừavànhỏ,côngnghiệphỗtrợ,côngnghệcao;tíchcực
Nợ ngắn hạnNợ trung hạnNợ dài hạn
163.65 cho vay với lãi suất thấp đối với các dự án trọng điểm quốc gia thuộc ngành kinh tếmũi nhọn như điện, dầu khí, than và khoáng sản, xi măng, xăng dầu, cao su, thép,phân bón… Vớivai trò trụ cột,VietinBankđã tích cực thuxếp, tài trợ vốnc h o nhiều dự án lớn, dự án trọng điểm quốc gia và các chương trình thúc đẩy phát triểnkinhtế-xãhội.
Xét cơ cấu dư nợ tín dụng KHDN theo kỳ hạn nợ, nợ ngắn hạn luôn chiếm tỷtrọng lớn nhất trong tổng dư nợ Điều này phù hợp với đặc trưng vốn có của cácNHTM, khi chủ yếu tập trung cấp các khoản tín dụng thương mại có thời gian ngắn,rủi ro thấp, quay vòng vốn nhanh Năm 2016, tín dụng ngắn hạn, trung hạn và dàihạn lần lượt chiếm 56.61%; 11.04% và 32.35% tổng dư nợ tín dụng Tín dụng ngắnhạntăng20.83%;trunghạntăng18.21%; dàihạntăng17.95%sovới năm2015.
Tỷ trọng dư nợ có đảm bảo bằng tài sản của Vietinbank tương đối cao, bìnhquân trên 90% trên tổng dư nợ tín dụng Phần dư nợ không có bảo đảm bằng tài sảnnằmchủyếuởcácdoanhnghiệpnhànướccóquanhệtíndụngvớiVietinbanktừ
2012 2013 2014 2015 2016 nhiều năm trước Điều này cho thấy độ an toàn tín dụng của Vietinbank là tương đốicao, tuy nhiên sự quá chặt chẽ về tài sản đảm bảo cũng là một nguyên nhân hạn chếsựtăngtrưởngcủa hoạt độngtíndụngtại ngânhàng.
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠTĐỘNGTÍNDỤNGKHDNTẠINGÂNHÀNGTMCPCÔNGT H Ư Ơ N G V IỆTNAM
Mụctiêu, kếhoạchhoạtđộngnăm2017
Năm 2017 là năm cuối của kế hoạch trung hạn và hướng tới lập thành tích kỷniệm30năm thành lậ pVietinBank, v ớ i m ụ c tiêuh ư ớ n g tớingânhà ng đạtc h u ẩ n kh u vực vào năm 2018,toànhệ thống Vietinbank phấn đấunỗl ự c c a o n h ấ t , t i n h thầntrách nhiệmcaonhất,thực hiệncácnhiệmvụchủyếucủanăm2017:
- Nghiêm túc đi đầu thực thi chính sách, tiền tệ theo định hướng chỉ đạo củaChính phủ, NHNN Đề án tái cơ cấu 2 ngân hàng GPBank, OceanBank sẽ sớm nhậnđượcsự p h ê du yệt của Ch ín hp hủ, V i e t i n B a n k cầ nch ủ đ ộ n g ch uẩ nb ị c ác n g u ồ n lực,thực hiệnnghiêmtúc,đúngcácnộidungĐềánđã phê duyệt.
- Trụ sở chính, các chi nhánh phải tập trung triển khai kế hoạch kinh doanh2017ngaytừ đầunăm:
Tăng trưởng bứt phá KH vừa và nhỏ, KH bán lẻ, KHDN FDI, trong đó pháttriển
KH vừa và nhỏ là nhiệm vụ trọng tâm, tiếp tục cơ cấu đối tượng khách hàng,dư nợ, giảm bớt sự phụ thuộc vào đối tượng KHDN lớn, đảm bảo sự tăng trưởng antoànbềnvữngcủa hệthống.
Tập trung cho vay ngắn hạn, đầu tư vốn SXKD, ngành nghề được Chính phủưutiên. Phát triển ngân hàng thanh toán, nâng tỷ trọng thu phí dịch vụ/tổng lợi nhuậnlên20%;triểnkhai cáccôngcụ,sảnphẩmphụcvụgiảiphápkhôngdùngtiền mặt.
Bám sát tiến độ Đề án nâng cao năng lực tài chính cho các NHTM, thực hiệnđồngbộcácgiảipháp,trongđócónhiệmvụsápnhậpPGBankvàoVietinBank.
Quản trị rủi ro, tăng cường kiểm tra các chi nhánh, phòng giao dịch để nângcaokỷcương,kỷluậttrongcôngtácquảntrịđiềuhành.
Triển khai an toàn hiệu quả hệ thống công nghệ thông tin (CNTT) mới, làngân hàng đầu tiên có hệ thống CNTT hàng đầu khu vực Châu Á Đây là nhiệm vụlớn, quan trọng của hệ thống nhằm khai thác tối đa tính năng công nghệ, đẩy mạnhbánchéo.
Công tác truyền thông cần bám sát chủ trương, chủ động phối hợp báo chítuyêntruyềnchínhsáchNgànhNgânhàngtới ngườidân.
ĐịnhhướngtíndụngKHDNtronggiaiđoạn2017 –2020
- Địnhhướng tíndụ ng l à cơ sở đểcácđơn v ị triển khai hoạtđộngcấp tín dụng.
- CácKhốiKháchhàng,KhốiPhêduyệttíndụng,cácPhòng/Banliênquan tại Trụ sở chính và Chi nhánh sẽ cụ thể hóa định hướng tín dụng trong việc tìmkiếm, phát triển khách hàng để mở rộng hoạt động cấp tín dụng; phê duyệt/quyếtđịnh tín dụng; xây dựng/duy trì các sản phẩm, chương trình tín dụng cụ thể để pháttriểnhoạtđộngtíndụngcủaNgânhàng.
- Cơ chế xây dựng định hướng tín dụng theo sản phẩm, khu vực/vùng miển,phânkhúckháchhàngcụthể:
+ Các phòng thuộc Khối Khách hàng (theo chức năng nhiệm vụ) thực hiệnkhảo sát thị trường, ghi nhận ý kiến của các chi nhánh, đánh giá phân tích đặc điểmcủa từng khu vực/vùng miền, phân khúc khách hàng; từ đó, chủ động đề xuất địnhhướng tín dụng riêng đối với các sản phẩm, khu vực/vùng miền, phân khúc kháchhàngđặcthùphùhợpvớikhẩuvịrủirocủaNgânhàng.
+ Trường hợp các định hướng tín dụng riêng nói trên mâu thuẫn với địnhhướng chung của toàn Ngân hàng, Khối khách hàng (đầu mối) phối hợp cùng vớiphòngQLRRTD vàKhốiphêduyệttíndụngtrìnhHĐQTxemxét,phêduyệt.
Mở rộng tín dụng đi đối với an toàn, chất lượng tín dụng, tăng trưởng tíndụngphảiđảmbảohiệuquả,kiểmsoátchấtlượngnợ,khôngtăngtrưởngtíndụng bằng mọi giá (hạ thấp lãi suất và hạ chuẩn cấp tín dụng); phát triển tín dụng theo tưduy ngân hàng đồng hành cùng khách hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàngtiếp cận nguồn vốn tín dụng để thúc đẩy sản xuất, kinh doanh có hiệu quả qua đónângcaohiệuquả hoạtđộngcủaNgânhàng.
Thực hiện chính sách cho vay bằng ngoại tệ phù hợp với chủ trương củaChính phủ, góp phần ổn định tỷ giá và thị trường ngoại tệ, hỗ trợ cho các doanhnghiệpxuấtkhẩu,doanhnghiệpcónguồnthungoạitệ.
Thực hiện nghiêm túc các quy định và chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nước ViệtNam về lãi suất, áp dụng mức lãi suất cho vay hợp lý trên cơ sở lãi suất huy động vàmứcđ ộrủiro của khoản vay,ch ia sẻ khókhănvớikhá ch hà n g va y, đ ả m bảoa n toàntài chínhtronghoạtđộngngânhàng. Đa dạng hóa danh mục tín dụng (theo khách hàng, ngành hàng, khu vực địalý…), tăng cường kiểm soát đối với các Tập đoàn/doanh nghiệp yếu kém đang trongquá trình tái cơ cấu, trước sáp nhập, có nguy cơ bị thôn tính, hoặc chuyển đổi chocácdoanh nghiệpkhác.
Tập trung tín dụng vào lĩnh vực sản xuất, lĩnh vực ưu tiên theo chủ trươngcủa Chính phủ (gồm Nông nghiệp, nông thôn, xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ, doanhnghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao); cân đối nguồn vốn đápứng kịp thời nhu cầu vốn phục vụ Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp đã được Thủtướng Chính phủ phê duyệt, các dự án trọng điểm quôc gia, công trình cấp bách, cácmặt hàng thiết yếu như xăng dầu, điện, năng lượng,… góp phần hỗ trợ phát triểnkinhtếxáchội. Đẩy mạnh việc cấp tín dụng theo chuỗi liên kết khép kín, bán chéo sản phẩmgiữa các Khối kinh doanh, chính sách, sản phẩm tín dụng phải phù hợp với đặc thù,hành vi tiêu dùng của từng vùng miền/khu vực, đặc biệt đối với các phân khúcKháchhàngbánlẻ,Doanhnghiệpvừavà nhỏ.
Hạn chế và kiểm soát chặt chẽ mức độ tập trung tín dụng, tăng trưởng cóchọnlịc,kháchhàngthuộclĩnhvựctiềmẩnrủironhằmđảmbảoantoànvốnvayvàhiệuq uảkinhtế, hạnchếnợxấumới phátsinh.
Thường xuyên rà soát, đánh giá việc cho vay đối với các lĩnh vực tiềm ẩnnhiều rủi ro như tín dụng trung dài hạn, tín dụng đối với nhóm khách hàng lớn, tíndụng đối với các lĩnh vực bất động sản, chứng khoán, dự án BOT, BT giao thông,cho vay có bảo đảm bằng bất động sản Hướng tín dụng bất động sản vào dự án nhàở xã hội, các dự án nhà ở thương mại đáp ứng nhu cầu thực của người dân theo chủtrươngcủaChínhphủ.
Thận trọng khi cấp tín dụng với các phương án, dự án gây tác động lớn đếnmôi trường, xã hội và phải bảo đảm khách hàng có các biện pháp giảm thiểu tácđộngcủaphươngán,dự ánđếnmôitrường,xãhội.
- Pháttriểnkháchhàng KhốiKHDNlàđầumốiquanhệkháchhàng,phốihợpvớicácKhối,Phòng/Ban, Công ty trực thuộckhác đẩy mạnh côngtácbán chéos ả n p h ẩ m , c h o vaytheochuỗiliênkết đáp ứngtoàndiệnnhucầucủakháchhàng.
+Doanhnghiệptiềmnăng,lớntrêntừngđịabàn,khuvực + Doanh nghiệp có thế mạnh về các mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn theo lĩnhvực ưu tiên tài trợ, phát triển của Chính phủ theo từng thời kỳ (ưu tiên doanh nghiệpcó giấy phép xuất khẩu trực tiếp, kim ngạch xuất nhập khẩu lớn trên địa bàn, uy tín,tình hình tài chính lành mạnh, doanh nghiệp thuộc Top 20 doanh nghiệp có kimngạchxuấtnhậpkhẩulớnnhất).
+ Doanh nghiệp cung cấp sản phẩm dịch vụ cho doanh nghiệp lớn/siêu lớnsản xuấthàng hóa xuất nhập khẩu cóthị trường xuất khẩu ổnđịnh, ngànhh à n g đượcưutiên.
+ Doanh nghiệp cung cấp nguyên vật liệu/dịch vụ trực tiếp và các nhà phânphốichínhchocácdoanhnghiệpcóquymôlớn/Tổngcôngty/Tậpđoàn.
+ Doanh nghiệp uy tín, có tình hình tài chính lành mạnh, là đối tác đầu vào,đầuracủacácBộ banngànhNhànước.
+ Doanh nghiệp sản xuất/kinh doanh các sản phẩm thiết yếu hàng ngày,doanh nghiệp thuộc chuỗi phân phối hàng tiêu dùng, có hệ thống phân phối rộng vàổnđịnh.
+ Doanh nghiệp FDI hoạt động từ 2 năm trở lên tại Việt Nam, có hoạt độngsản xuất kinh doanh có hiệu quả, năng lực tài chính lành mạnh, sản phẩm uy tín, cóthương hiệu, doanh nghiệp FDI đầu tư kinh doanh theo quy trình khép kín, đầu rađượcbảohiểmrủirogiáhànghóa.
+ Doanh nghiệp thực hiện các dự án/phương án được tài trợ bởi nguồn vốnODA,JICA,WB,ADB,Ngânsách Nhànước.
+ Phát triển các mô hình cho vay theo chuỗi liên kết tại các địa bàn trọngđiểm (Khu vực Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, miền Đông Nam Bộ, Đồng bằngBắcBộ,MiềnTrung,TâyNguyên,…)theonhucầuSXKDcủadoanhnghiệp.
* Lưu ý thận trọng khi cấp tín dụng đối với các doanh nghiệp FDI từ TrungQuốc, Đài Loan, Hongkong, các quốc gia có yếu tố chính trị bất ổn, các doanhnghiệpFDIđầutư vàocácngànhcónguycơgâyảnhhưởngmôitrườngxãhội.
- Theo ngành hàng: Tập trung mở rộng tín dụng/khai thác sâu đối với cácdoanh nghiệp, nhu cầu vốn trong những ngành, lĩnh vực ưu tiên được nêu tại CôngvănĐịnhhướngtíndụngtừngthờikỳ.
- Theokhu vực: Đối với KHDN lớn, FDI: đẩy mạnh khai thác các khách hàng thuộc khu vựcPhía Bắc (Hà Nội, Bắc Ninh, Phú Yên, HảiDương…),mở rộngc á c đ ố i t ư ợ n g khách hàng Phía Nam (Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai…), khai thác, phát triểncó chọn lọccác đốitượng kháchhàng thuộckhu vực Miền Trung– T â y
Cácg iả ip há pn â ng c a o hi ệu qu ả h o ạ t đ ộ n g tí n d ụ n g K H D N t ạ i N gâ
Chính sách tín dụng là các nguyên tắc và tiêu chuẩn tín dụng cơ bản cho hoạtđộng kinh doanh và quản lý rủi ro tín dụng trong hoạt động tín dụng đối với kháchhàng Chính sách này hỗ trợ chiến lược kinh doanh tổng thể và chiến lược tín dụngcủa mỗi ngân hàng Tất cả mọi cá nhân liên quan đến quả trình hoạt động tín dụngđềuđược nghiêncứuvàđạotạovềchínhsáchtíndụngtừng thờikỳ.
HướngdẫnQuy trìnhtíndụng:CóquytrìnhtíndụngriêngchoKHDN,đảmbảotuânthủcácyêucầuvềchínhs ách,luật pháp
Hướngdẫnvềtàiliệutàisảnđảmbảo:Baogồmtấtcảcáctàiliệupháplý chuẩn và cách thức để áp dụng các tài liệu này đối với từng loại tài sản bảo đảmhoặcbảolãnhtíndụng.
Hướng dẫn sử dụng hệ thống chấm điểm tín dụng: Giải thích các phươngpháp chấm điểm khác nhau và cách thức áp dụng các phương pháp đó để đánh giátình trạng tín dụng, ước tính khả năng xảy ra rủi ro vỡ nợ của Khách hàng doanhnghiệp.
Chương trình sản phẩm: Đặt ra các tiêu chí xét duyệt tín dụng cho tất cảcác sản phẩm của ngân hàng và được thiết kế với mục đích xác định những rủi ro cơbảncủa sảnphẩm.
Thựct ế h i ệ n n a y , n g â n h à n g đ ã t r i ể n k h a i x â y d ự n g c h í n h s á c h t í n d ụ n g mang tính chất dài hạn theo nội dung nêu trên và đã hoàn thành cơ bản về Quy trìnhtín dụng, quy định chung nhất về tài sản bảo đảm, hướng dẫn chấm điểm xếp hạngtín dụng Và để đảm bảo chính sách tín dụng được sử dụng và vận dụng hữu ích vàohoạt động kinh doanh thì trong thời gian tới ngân hàng cần tiếp tục hoàn thiện cácnộidungsau:
Thứ nhất:Bộ tài liệu hướng dẫn nhận và quản lý đối với từng loại tài sản bảođảm cụ thể: bất động sản, giấy tờ có giá, hàng hóa, máy móc thiết bị, để đảm bảomỗi một cán bộ tín dụng ngay khi tham gia vào quy trình tín dụng đều có thể hiểuđượchọsẽlàmgìvàtiếnhànhnhưthếnàođốivớiviệcnhậnvàquảnlýtừngloạitài sản bảo đảm Tài sản bảo đảm là nguồn trả nợ thứ cấp của khách hàng, là “phaocứu trợ” của ngân hàng khi xảy ra rủ ro Tuy nhiên, tài sản bảo đảm là một phạm vitương đối rộng liên quan đến rất nhiều quy định của Nhà nước do đó đòi hỏi sự cậpnhật thông tin hướng dẫn các đơn vị thường xuyên để đảm bảo khi nhận các tài sảnlàm bảo đảm quyền lợi của Vietinbank đạt mức cao nhất.Thứhai:Triểnkhaixâydựng các quy định về chương trình sản phẩm Hiện tại, việc phát triển các sản phẩmmới tương đối nhiều nhưng chưa thực sự đáp ứng được nhu cầu của khách hàng.Một phần do các quy định của sản phẩm chưa phù hợp và chưa tạo được dấu ấn chokhách hàng tiếp cận. Ngoài ra cũng do cách thức triển khai bán sản phẩm củaVietinbank còn có nhiều hạn chế, việc triển khai sản phẩm không có sự đánh giá,khảosátvàchươngtrìnhhànhđộngcụthể.Cácsảnphẩmxâydựngmangtínhcảm tính, không có công cụ và quy định triển khai cụ thể Do đó, để có thể cạnh tranhđược với ngân hàng khác đòi hỏi việc xây dựng chương trình sản phẩm có tính bàibản và đặc biệt là tập trung chú trọng việc bán sản phẩm như thế nào để mang lạihiệu quả nhất, có sự đánh giá nhìn nhận các đặc tính của sản phẩm định kỳ để cónhữngđiềuchỉnhbổsungphùhợp.
Thứ ba:Vietinbank cần xây dựng chính sách về lãi suất và phí suất tín dụnglinh hoạt.
Lãi suất tín dụng tại Vietinbank hiện nay chưa thực sự hấp dẫn đối vớicác doanh nghiệp trên thị trường Vietinbank cần căn cứ vào đặc điểm của từng loạitín dụng, kỳ hạn vay, mức độ rủi ro của khách hàng để phân chia thành các loại lãisuất khác nhau đảm bảo tính cạnh tranh của lãi suất trên thị trường cũng như khảnăng sinh lời Lãi suất tương ứng với mức độ rủi ro có nghĩa khách hàng rủi ro caosẽ phải trả lãi suất cao hơn và ngược lại, điều này sẽ giúp Vietinbank sàng lọc kháchhàng, tối ưu hóa danh mục đồng thời bù đắp rủi ro Tùy thuộc vào đối tượng kháchhàng, đối tượng vay khác nhau, Ngân hàng có thể cho phép các cấp phê duyệt đượcđiều chỉnh lãi suất trong một giới hạn nhất định, và đưa ra những hình thức lãi suấtkhác nhau để khách hàng lựa chọn Đối với doanh nghiệp có mối quan hệ lâu dài cóuy tín và doanh nghiệp mới thiết lập quan hệ có thể dùng chính sách lãi suất ưu đãiđể thu hút và duy trì quan hệ với Ngân hàng.Trong số các nội dung đã được banhành của chính sách tín dụng, Vietinbank cần nghiên cứu đơn giản hóa thủ tục chovay và tăng thời gian xử lý hồ sơ Khi doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn, cán bộngân hàng cần hướng dẫn cụ thể, chi tiết và đầy đủ các hồ sơ cần thiết, giảm thiểuthời gian và số lần giao dịch giữa doanh nghiệp và cán bộ ngân hàng.Nghiên cứuthực hiện gửi hồ sơ và phê duyệt hồ sơ qua các giao dịch điện tử (fax, điện thoại,email,…) để tạo tiện ích gia tăng cho kháchh à n g , đ ồ n g t h ờ i t i ế t k i ệ m c á c c h i p h í của Vietinbank Tuy nhiên việc triển khai thực hiện nội dung này cần lưu ý kiểmsoátcácrủiroliênquanđếnviệcbảomật vàxácthực thôngtincungcấp.
Bêncạnhchínhsáchtíndụngdàihạn,địnhkỳ(thường1q u ý / l ầ n ) , Vietinbank cần có chính sách tín dụng ngắn hạn trong đó quy định rõ các đối tượngkhách hàng cần tập trung tài trợ, đối tượng khách hàng hạn chế và không tham giatàitrợđặcbiệtlưuýcơcấutàitrợtheokỳhạn,theongành,theokhuvựcphùhợp.
Trên cơ sở các định hướng về đối tượng khách hàng mục tiêu các đơn vị kinh doanhcầnchủđ ộ n g t ìm kiếmvà t i ế p cận khách hà ng xác đ ịn h r õ nh uc ầ u vàm ụ c đ í c h kinh doanh, có những chính sách ưu đãi phù hợp, thu hút được các doanh nghiệpquantâm.
Việc phát triển, duy trì các mối quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng làmộtyếutốkhôngthểthiếutrongquátrìnhhoạtđộngcủangânhàng.Chínhvìthế,để có thể xây dựng và xác định những đối tượng khách hàngmà ngân hàng cầnhướng tới trong từng giai đoạn cụ thể, thì nhất thiết ngân hàng phải xây dựng chomình một bộ phận chuyên nghiên cứu về khách hàng Bộ phận này có nhiệm vụ tưvấn, hỗ trợ khách hàng các vấn đề về doanh nghiệp, ngành nghề, pháp lý, tài chính,kế toán… nhằm thiết lập mối quan hệ lâu dài với doanh nghiệp này,l u ô n c o i t i ê u chí chất lượng tín dụng, chất lượng dịch vụ làm hàng đầu trên cơ sơ bình đẳng, tincậy, đôi bên cùng có lợi Một thực tế hiện nay đối với các doanh nghiệp này là cònnhiều hạn chế, không những về vốn mà còn cả về phương thức quản lý, sổ sách kếtoán, tài chính, con người… Vì thế, để có thể khắc phục tình trạng này, các NHTMcần phải xây dựng việc phân loại, xếp hạng doanh nghiệp, đưa ra những quy định,thủ tục, những tiêu chuẩn cho loại hình doanh nghiệp này, trên cơ sở đảm bảo cácyêu cầucủaluậtđịnh.
3.2.2 Đadạnghoácáchìnhthứctíndụng Đadạnghóacácsảnphẩmtíndụngvàđ ẩ y m ạ n h p h á t t r i ể n d ị c h v ụ khách hàng theo chiều sâu Cùng với xu thế tự do hoá tài chính và hội nhập quốc tếvề ngân hàng, để bảo đảm cho sự tồn tại và phát triển thì ngân hàng cần đa dạng hoávà cung cấp những sản phẩm tín dụng mới, các tiện ích và dịch vụ, trong đó sảnphẩm tín dụng cho doanh nghiệp với những kỳ hạn, thể loại và mục đích khác nhaumàphápluậtkhôngcấm, đảmbảosaochophùhợpvớicácdoanhnghiệp.
Vietinbank cần nghiên cứu nhu cầu của các khách hàng hiện hữu đang cóquan hệ với Vietinbank và các doanh nghiệp trên thị trường để tìm xây dựng nhữngsảnphẩmchovayphù hợp:vềkỳhạn,lãi suất,mụcđíchvay,hìnhthứctrảnợ,…
Vietinbank cần nghiên cứu xây dựng các sản phẩm mang tính chất “phầnthưởng” đối với các khách hàng doanh nghiệp thân thiết với những ưu đãi về lãisuất,hìnhthứctrảnợ,nhằmcủngcốmốiquanhệvớikháchhàngvàmởranhữngcơhộihợp tácmới.
Tuy nhiên, việc phát triển tín dụng cũng phải đi đôi với tăng cường nâng caochất lượng công tác tín dụng Hiện nay, nhu cầu vốn đối với các doanh nghiệp là rấtlớn,đ ặ c b i ệ t l à n g u ồ n v ố n t r u n g d à i h ạ n C h í n h v ì t h ế , V i e t i n b a n k c ầ n p h ả i c ó những biện pháp nhằm thu hút , đáp ứng các nhu cầu về tài chính như máy móc,thiết bị, xây dựng nhà xưởng, công nghệ mới… Tuy nhiên, Vietinbank cũng cầnphải xem xét, phân tích, đánh giá tính khả thi của dự án, tránh tình trạng cho vaynhững dự án thiếu tính khả thi, từ chối dựá n t ố t
V i e t i n b a n k c ũ n g c ầ n p h ả i đ ẩ y mạnh tốc độ phát triển dịch vụ ngân hàng, các tiện ích phải hiện đại, thủ tục phảinhanh, gọn, chính xác, an toàn, phát triển các dịch vụ hỗ trợ cho các dịch vụ ngânhàng như tư vấn pháp lý, cung cấp thông tin thị trường, xây dựng phương án đầu tưcho doanh nghiệp, tạo mọi điều kiện tốt nhất cho khách hàng trong quá trình thựchiệncácthủtụcvayvốn.
3.2.3 Tiến hành đánh giá, phân loại khách hàng doanh nghiệp nhằm xác địnhmứctíndụnghợplý
Quy mô cấp tín dụng cần phải đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp, đồng thời cần có giới hạn để hạn chế tổn thất có thể xảy ra Để xácđịnh mức quy mô phù hợp, ngân hàng cần đánh giá kỹ khách hàng và phương ánkinh doanh, xây dựng các công cụ và cách thức chính xác nhất để xác định nhu cầuvốncủakháchhàng.Việc xácđịnhmứccấptíndụngcầncăncứ vào:
Hiện nay Vietinbank đã có mô hình xếp hạng tín dụng mang yếu tố địnhlượng,Vietinbankcầntiếptụcnghiêncứuứngdụngkếtquảcủamôhìnhxếphạng nàyvàoxâydựngcôngcụxácđịnhhạnmứctíndụngchokháchhàngtươngứngvớihạng củakháchhàngvàcácthôngsố kháccóliênquan(tàisảnbảođảm,…)