Lýdolựachọnđềtài
MỞĐẦU cn g o à i ( F D I ) đ ã v à đ a n g t á c đ ộ n g m ạ n h đ ế n n ề n k i n h t ế củacácnướctrên thế giới trong nhiều năm quavàl à m ộ t c h ủ đ ề n g h i ê n c ứ u q u a n trọng ở tất cả các quốc gia đang phát triển và các quốc gia phát triển FDI là một hìnhthức đầu tưquốc tế có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất trên thế giới Đáng chú ý là FDIchảy vào các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam cũng được ghi nhận tăng vớitốc độ rất cao từ 15% năm 1990, lên 37% năm 2008 (UNCTAD, 2009) và sau đó gần46% năm 2011 (UNCTAD, 2012) Trên thực tế, FDI đã phát huy vai trò rất quan trọngđối với các quốc gia đang phát triển như: bổ sung nguồn vốn, công nghệ và kỹ thuậtquản lý mới, phát triển kỹ năng cho đội ngũ người lao động, tạo công ăn việc làm, cảithiệnc á c đ i ề u k i ệ n l à m v i ệ c , p h á t t r i ể n c á c n g à n h c ô n g n g h i ệ p n ộ i đ ị a ở n ư ớ c t i ế p nhận đ ầ u t ư ( C a v e s , 1 9 7 4 ; H a d d a d a n d H a r r i s o n , 1 9 9 3 ; P e r e z , 1 9 9 7 ; a n d M a r k u s e n and Venables, 1999), v.v Đây chính là lý do giải thích việc các nước đang phát triểnluôncố gắngthu hút FDI Vì vậy,vấn đề quan trọng đối với các quốc gia đangp h á t triểnlàtìmrađộngcơthuhútcácnhàđầutưn ướcngoài.
Liênhệ v ớ i V i ệ t Nam, s a u 30n ă m thựch i ệ n ch ín h s á c h m ở c ử a t h u h út F D I , cho đến nay dòng vốn FDI luôn được đánh giá là tạo ra những “điểm sáng” trong tăngtrưởng kinh tế Mặc dù cũng xuất hiện những tác động mặt trái nhấtđ ị n h , s o n g v ề c ơ bảnF D I v à o V i ệ t N a m đ ã t h ự c s ự c ó n h ữ n g đ ó n g g ó p q u a n t r ọ n g đ ố i v ớ i s ự t ă n g trưởngn h ưb ổs u n g ng uồ nv ốn đầ u t u đ ẩ y mạnh x u ấ t k hẩu, c h u y ể n g i a o c ô n g n g h ệ ,
2 phátt r i ể n n g u ồ n n h â n l ự c v à t ạ o v i ệ c l à m , t ạ o n g u ồ n t h u c h o N g â n s á c h N h à n ư ớ c , v.v Đặc biệt, trong những năm gần đây, FDI còn là điều kiện quan trọng góp phầnphục hồi nhanh chóng nền kinh tế sau khủng hoảng tài chính và suy thoái toàn cầu2007-2009 Dù còn nhiều ý kiến trái chiều về quan điểm thu hút FDI, song trên thực tếnhu cầu thu hút
FDI vào Việt Nam còn rất lớn, do các nguồn cung tài chính khác nhưODAgiảm,các khoảnvaythươngm ạitạogánhnặngnợl ớn,v.v… Để tăng cường thuhút
FDIđ ã c ó r ấ t n h i ề u c h í n h s á c h k h u y ế n k h í c h đ ầ u t ư đượcđưara.Mộ tvàithậpkỷtrước, cácchínhsáchkh uyếnkhíchởnước nhậnđầutưcó hiệu quả lớn trong việc thu hút nguồn vốn đầu tư Nhưng hiện nay, cạnh tranh giữacác nền kinh tế đang phát triển trong thu hút FDI được phản ánh ngay trong các chínhsách khuyến khích Kết quả là hiệu lực của các chính sách khuyến khích đầu tư đanggiảm đi và sựphát triểncủa ngành công nghiệp hỗ trợ tại các nước tiếp nhậnF D I t r ở nênn g à y c à n g q u a n t r ọ n g h ơ n T r o n g k h i c á c n ư ớ c đ a n g p h á t t r i ể n x á c đ ị n h đ ầ u t ư nướcn g o à i l à m ộ t t r o n g n h ữ n g y ế u t ố q u a n t r ọ n g n h ấ t c h o p h á t t r i ể n k i n h t ế , t h ì sựphát triển công nghiệp hỗ trợ được coi là giải pháp quan trọng trong việc thu hút FDI(Dunnning,Narural,2000).
Chođếnnay,cácnghiêncứutrongvàngoàinướcvềảnhhưởngcủacôngnghiệphỗtrợđếnthuhút FDIvàoViệtNamcònchưanhiều.CácnghiêncứuvềcôngnghiệphỗtrợViệt Nam của Junichi Mori (2005), Ohno (2007), Hoàng Văn Châu (2010), Trương ThịChíBình(2010),HàThịHươngLan(2014), PhạmThuPhương(2013), v.v mớichỉđềcập đến vai trò của công nghiệp hỗ trợ đối với việc thu hút FDI, chưa phân tích đượcnhữngảnhhưởngcủaCNHTđếnthuhútFDInhưảnhhưởngđếnquymô,chấtlượnghaycơ cấu FDI. Xuất phát từ thực tế trên, đề tài “ Ảnh hưởng của công nghiệp hỗ trợ đếnthuh ú t đ ầ u t ư t r ự c t i ế p n ư ớ c n g o à i v à o V i ệ t N a m –
N g h i ê n c ứ u t r ư ờ n g hợ pt ỉ n h VĩnhPhúc”đượclựachọnlàmđềtàinghiêncứuluậnántiế nsĩ.
Ngay từ khi mới tái lập tỉnh Vĩnh Phúc, thu hút FDI luôn được xác định là chìakhoá cho sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Với những lợi thế về vị trí địa lý, cùngvới chính sách thu hút đầu tư hiệu quả đãg i ú p V ĩ n h P h ú c t r ở t h à n h m ộ t t r o n g n h ữ n g tỉnhthành công trong thuhút FDI,đặc biệt là thu hút FDI quymôlớn.T ừ m ộ t t ỉ n h thuầnnông,sau 20 nămtáilập,Vĩnh Phúc đãđạtđượcn h i ề u t h à n h t ự u q u a n t r ọ n g trong phát triển kinh tế - xã hội, trong đó đóng góp của khu vực FDI luôn được coi là“điểmsáng”củatỉnh.Năm2015,chỉsốnănglự c cạnhcấptỉnh(PCI)củaVĩnhPh úcxếp thứ 4/63 tỉnh thành của cả nước và xếp thứ 2 khu vực đồng bằng sông Hồng (sauQuảngNi nh ) Đól à lýd o, l u ậ n á nl ựa chọn t ỉn hV ĩn h Phúcđểtiến hành n gh iê n c ứu thựcnghiệmvềảnhhưởngcủacôngnghiệphỗtrợđếnthuhútFDI.
Luậnánđ ư ợ c h o à n t h à n h s ẽ c ó ý n g h ĩ a đ ó n g g ó p c ả v ề l ý l u ậ n v à t h ự c t i ễ n , đáp ứng đòi hỏi về phát triển công nghiệp hỗ trợ và thu hút FDI vào Việt Nam Về mặtlýluận,luậnánđánhgiátácđộngcủapháttriểncôngnghiệphỗtrợđếnthuhútFD I,vềm ặ t t h ự c t i ễ n l u ậ n á n đ ư a r a n h ữ n g g i ả i p h á p p h á t t r i ể n c ô n g n g h i ệ p h ỗ t r ợ g ó p phầnthuhút FDI vàoViệtNam.
Mụctiêunghiêncứu
Mục tiêu nghiên cứu của luận án nhằm luậng i ả i c á c c ơ s ở l ý t h u y ế t v ề ả n h hưởng củacôngnghiệphỗtrợ đến thu hút FDI; đánh giá thựct r ạ n g ả n h h ư ở n g c ủ a công nghiệp hỗ trợ đến thu hút FDI vào Việt Nam nói chung và tỉnh Vĩnh Phúc nóiriêng;đ ề xuấtc ác g i ả i p h á p đối v ớ i vi ệc p h á t t r i ể n c ô n g n g h i ệ p hỗ t r ợ g ó p p h ầ n t h u hút FDI vào Việt Nam trong thời gian tới Cụ thể, luận án sẽ trả lời các câu hỏi nghiêncứu sau:
3 Đốitượngnghiêncứu Đốitượng nghiêncứu củaluận án:các doanhnghiệphỗt r ợ V i ệ t N a m ( b a o gồm cảcácdoanh nghiệp hỗ trợ FDI và doanhn g h i ệ p h ỗ t r ợ n ộ i đ ị a ) v à ả n h h ư ở n g củacôngnghiệph ỗ t r ợ đ ế n t h u h ú t F D I v à o V i ệ t
Phạmvinghiêncứu
Luậnán nghiên cứuả n h h ư ở n g c ủ a c ô n g n g h i ệ p h ỗ t r ợ đ ế n t h u h ú t F D I v à o ViệtNamnóichungvàtỉnhVĩnhPhúcnóiriêngtronggiaiđoạntừ2005đến2016.
Nhằmxemxét ảnhhưởng củacông nghiệp hỗt r ợ đ ế n t h u h ú t F D I , t á c g i ả đ ã tiếnhànhnghiêncứuthựcnghiệmc á c d o a n h n g h i ệ p t r o n g v à n g o à i k h u c ô n g nghiệpt r ê n đ ị a b à n t ỉ n h V ĩ n h P h ú c T u y m ẫ u đ ư ợ c t h u t h ậ p t r ê n đ ị a b à n t ỉ n h V ĩ n h Phúc,n h ư n g m ô h ì n h n g h i ê n c ứ u l à d ù n g c h o V i ệ t N a m , n ê n t r o n g n g h i ê n c ứ u n à y , tácgiả sẽ khôngđi sâuv à o p h â n t í c h đ ặ c t h ù c á c d o a n h n g h i ệ p ở t ỉ n h V ĩ n h P h ú c màsẽ cố gắng xem xétcác doanh nghiệpnàydướigócđộcác đặc điểm chungc ủ a doanhnghiệpViệtNam.
Phươngphápnghiêncứu
Trong quá trình nghiên cứu, luận án sử dụng kết hợp các phương pháp nghiêncứu,cụthểnhưsau:
(i).P h ư ơ n g p h á p t h ố n g k ê : L u ậ ná nt hu t h ậ p , x ử l ý v à p h â n t íc h sốli ệu đá n h giá các chỉ tiêu về mức độ phát triển của ngành công nghiệp hỗ trợ như giá trị sản xuấtcông nghiệp, số lượng doanh nghiệp, số lượng lao động, khách hàng của các doanhnghiệpcôngnghiệphỗtrợ,v.v… BêncạnhđólàcácchỉtiêuphảnánhdòngvốnFDIvào Việt Nam như quy mô hay cơ cấu FDI, và một số chỉ tiêu khác nhằm phục vụ choquát r ì n h p h â n tíchđánh g i á ả n h h ư ở n g c ủ a công n g h i ệ p h ỗ trợ đ ế n t h u hú tF D
I S ố liệu được sử dụng trong luận án là số liệu thứ cấp được thu thập từ Bộ Công Thương,TổngCụcThốngKê,BộKếHoạchvàĐầutư,TổngCụcHảiQuan.
(ii).Phương pháp so sánh:Trên cơ sở nguồn số liệu được thu thập và phân tích,tác giả sử dụng phương pháp so sánh sự biến động qua các năm, các giai đoạn nhằmđánhg i á c ụ t h ể , s â u s ắ c h ơ n v ề n ộ i d u n g n g h i ê n c ứ u : s o s á n h g i á t r ị s ả n x u ấ t c ô n g nghiệp của ngành công nghiệp hỗ trợ, đánh giá mức độ phát triển của công nghiệp hỗtrợ Hay so sánh quy mô vốn FDI qua các năm, tìm hiểu nguyên nhân của sự tăng giảmliênquanđếnvấn đề nghiêncứu,v.v…
(iii).K ế t h ợ p p h ư ơ n g p h á p n g h i ê n c ứ u đ ị n h t í n h v à n g h i ê n c ứ u đ ị n h l ư ợ n g nhằm phântíchảnhhưởngcủacôngn g h i ệ p h ỗ t r ợ đ ế n t h u h ú t F D I v à o t ỉ n h V ĩ n h Phúc Phương pháp nghiên cứu định tính mang tính chất mô tả, nhằm xác định các ảnhhưởng của công nghiệp hỗ trợ đến thu hút FDI Phương pháp định lượng: luận án sửdụngdữliệu sơcấpvàdữliệu thứcấp.Dữliệu sơcấpđượcthuthậpthôngquađiều trak h ả o sátb ằ n g bảng hỏiđ ố i v ớ i các d o a n h n g h i ệ p h ỗ trợ v à FDItrênđị a b à n t ỉ n h Vĩnh Phúc Để đánh giá chi tiết, các câu hỏi được xây dựng dựa trên tổng hợp của cácnghiên cứu về phát triển CNHT và thu hút FDI Việc thực hiện điều tra được tiến hànhnhưsau:
- Thực hiện phỏng vấn sâu đối với cán bộ cấp quản lý khối DNHT và FDI như:Sở Kế hoạchđầu tư, Sở Côngthương,Ban Quảnlýd ự á n , S ở K h o a h ọ c
C ô n g n g h ệ Bên cạnh phỏng vấn sâu đối với cán bộ quản lý, các câu hỏi dự kiến đối với DNFDI vàCNHT đã được tham vấn trực tiếp bởi các cán bộ quản lý và các cán bộ thuộc một sốđơn vị thường xuyên tư vấn cho các DNFDI và CNHT như: Ban xúc tiến và hỗ trợ đầutư(IPA),Ban quảnlýcáckhucôngnghiệp.
- Đối với các DNFDI và DNHT, các câu hỏi được thực hiện thông qua khảo sátđiều tra Qua tham vấn các chuyên gia và thông qua phỏng vấn sâu hai doanh nghiệp,nghiêncứusinhxácđịnhnộidungtrongbảnghỏi.
Ngoàidữ liệu sơ cấp,trongluận án,t á c g i ả c ó s ử d ụ n g d ữ l i ệ u t h ứ c ấ p v ề DNHT được mua trực tiếp từ Tổng cục Thống kê; dữ liệu từ cuộc điều tra khảo sátDNHT của Trung tâm phát triển doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ – Viện Nghiên cứuchiếnl ư ợ c , c h í n h s á c h c ô n g n g h i ệ p – B ộ C ô n g
T h ư ơ n g ; d ữ l i ệ u t ừ đ ề á n “ K h u y ế n khích phát triển CNHT trên địa bàn tỉnh VĩnhPhúcgiai đoạn đến năm 2025”c ủ a UBNDtỉnhVĩnh Phúc.
Phương pháp phân tích nhân tố khám phá, mô hình Logit, phần mềm SPSS vàphần mềm Eviews để thực hiện các phân tích định lượng đánh giá ảnh hưởng của côngnghiệphỗtrợđếnthuhútFDI.
Ýnghĩakhoahọcvàthựctiễncủaluậnán
- Luận án đã tổng quan các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước về côngnghiệphỗtrợ nói chungvàảnh hưởng của côngnghiệphỗtrợ đếnt h u h ú t F D I n ó i riêng,t ừ đótì m rakhoảng t rố ng tr on g nghiênc ứu vềảnhhư ởn gc ủa côngngh iệp hỗtrợđếnthuhútFDI;
- Luậná n đ ã h ệ t h ố n g h o á đ ư ợ c c ơ s ở l ý t h u y ế t v ề c ô n g n g h i ệ p h ỗ t r ợ v à nhữngả n h h ư ở n g c ủ a c ô n g n g h i ệ p h ỗ t r ợ đ ế n t h u h ú t F D I ( ả n h h ư ở n g đ ế n q u y m ô FDI,chất lượng FDI vàcơ cấu FDI),bổ sungkhung lýt h u y ế t c h o v i ệ c p h â n t í c h những ảnh hưởng củacông nghiệp hỗ trợđếnthu hút FDIvàoc á c n ư ớ c đ a n g p h á t triển;l à m c ơ s ở l ý l u ậ n c h o n g h i ê n c ứ u ả n h h ư ở n g c ủ a c ô n g n g h i ệ p h ỗ t r ợ đ ế n t h u hútFDIvàoViệtNam;
- Luậná n đ ã x â y d ự n g đ ư ợ c m ô h ì n h n g h i ê n c ứ u t h ự c n g h i ệ m v ề ả n h h ư ở n g củacông nghiệphỗ trợđến thu hút FDI.Cụthể,để đánhg i á ả n h h ư ở n g c ủ a c ô n g nghiệp hỗ trợ đến thu hút FDI, luận án xây dựng hai mô hình nghiên cứu: mô hình thứnhất,sửdụngphươngphápphântíchnhântốkhámphá(EFA)nhằmđánhgiácácyếut ố tác động đến mức độ hài lòng của doanh nghiệp FDI Mô hình thứ hai, sử dụng môhìnhL o g i t n h ằ m đ á n h g i á ả n h h ư ở n g c ủ a c á c y ế u t ố đ ế n k h ả n ă n g c á c d o a n h n g h i ệ p hỗtrợtrởthànhnhàcungcấpcủacácdoanhnghiệpFDI.
- Phát triển công nghiệp hỗ trợ và thu hút FDI là chủ trương được Chính Phủ vàNhà nước đặc biệt quan tâm, trong bối cảnh thực tế là ngành côngnghiệph ỗ t r ợ c ủ a Việt Nam còn manh mún,kém pháttriển,mangl ạ i g i á t r ị g i a t ă n g t h ấ p c h o n ề n k i n h tế; dòng vốn FDI vào Việt Nam có xu hướng giảm sút Vì vậy luận án có ý nghĩa thựctiễn rất lớn trong việc đánh giá được thực trạng ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam vàđánh giánhững ảnh hưởng củacôngnghiệph ỗ t r ợ đ ế n t h u h ú t F D I , t r o n g k h i đ ó ở Việt Namcácnghiêncứuvềmốiquanhệnày cònrấthạnchế;
- Dựa trênkết quả nghiêncứu,tác giả đã đềxuất một sốgiảiphápp h á t t r i ể n côngnghiệphỗtrợgóp phầnthu hútFDI vào Việt Namtrongthờigiantới.
Kếtcấucủaluậnán
Tổngquancácnghiêncứunướcngoài
Trênthếgiới, đãcó nhiềunghiêncứuvềcôngnghiệphỗtrợ, tuy nhiênc á c nghiêncứuchủyếutậptrungvàovấnđềlýluậnchungvềcôngnghiệphỗtrợ.
Thuậtn g ữ “ c ô n g n g h i ệ p h ỗ t r ợ ” ( C N H T ) đ ư ợ c x u ấ t h i ệ n l ầ n đ ầ u t r o n g c u ố n sách trắng về hợp tác kinh tế của Bộ công thương Nhật Bản (MITI, 1985) nay là BộKinh tế, Công nghiệp và Thương mại (METI), để chỉ các doanh nghiệp nhỏ và vừa(DNNVV)đónggópchosựpháttriểnvềcơsởhạtầngcôngnghiệpởcácnướcChâu Á, đây chính là các công ty sản xuất và cung cấp linh kiện, phụ tùng Thuật ngữ “côngnghiệp hỗ trợ” về sau được sử dụng rộng rãi, đặc biệt ở các nước Đông Á Tuy nhiên,khái niệm CNHT cho đến nay chưa có một cách hiểu thống nhất, với mỗi nghiên cứuthuậtngữnày lạicó cácđịnhnghĩakhácnhau.
Vai trò của CNHT đượcnhắc đến trongnghiên cứu của Porter (1990),t h e o Porter thì 4 nhân tố trong môhình Kim cươnggồm (i)điều kiệnn g u ồ n l ự c ; ( i i ) đ i ề u kiệncầu;(ii) chiếnlược,cấutrúcvà đốithủcủacông ty; (iv)cácngànhcôngnghiệphỗtrợ&liênquanlànhữngnhântốảnhhưởngtớilợithếcạ nhtranhquốcgia.Porterđềcaovai tròcủaCNHT và cácngànhcôngn g h i ệ p l i ê n q u a n , c o i đ ó l à đ ộ n g l ự c thúc đẩy phát triểnvàlà nhân tố quyết địnhnăng lực cạnh tranh củaq u ố c g i a , c ủ a ngành.Côngnghiệpcóliên quanlànhững ngànhmàc á c c ô n g t y c ó t h ể p h ố i h ợ p hoặc chia sẻ hoạt động trong chuỗi giá trị của ngành, có các sản phẩm bổ sung haychuyểngiaokỹnăngđượcquyềntừngànhnàysangngànhkhác(Porter,2008).
Vai trò của CNHT còn được đề cập trong nhiều nghiên cứu sau này của JICA(1995),R a t a n a ( 1 9 9 9 ) , T h o m a s B r a n d t ( 2 0 1 2 ) , K O h n o ( 2 0 0 5 ) C á c n g h i ê n c ứ u đ ề u khẳng định vai trò quantrọng của CNHT đối với quá trìnhc ô n g n g h i ệ p h o á v à p h á t triểnkinhtế.CơquanhợptácquốctếNhậtBản-
JICA(1995)đưaranhữngkếtluậnvề mối liên hệ, tính liên kết trong sản xuất sản phẩm, cũng như những yêu cầu và điềukiệnthúcđẩyCNHT Nhật Bản pháttriển, gópphần pháttriển nềnkinhtế.R a t a n a (1999) phân tích mối quan hệ giữa DNNVV với CNHT tại hai nước Nhật Bản và TháiLan, từ đó chỉ ra mối quan hệ giữa DNNVV với CNHT, đồng thời nhấn mạnh CNHTchủ yếu được thực hiện bởi các DNNVV Vì vậy, muốn phát triển CNHT cần phải dựatrênnềntảngpháttriểncácDNNVV.CũngkhẳngđịnhvaitròquantrọngcủaCN HTđối với phát triển kinh tế, tuy nhiên tác giả Thomas Brandt (2012) đi sâu phân tích vaitròngànhcơkhí,nhấnmạnhrằngđểpháttriểnngànhCNHTcơkhíđòihỏiphảidu ytrìlợi thếcạnhtranhthôngqua các kỹnăng,chuyênm ô n , k i n h n g h i ệ m b ằ n g c á c h giảm chi phí,giảm thời gianđưa sảnp h ẩ m r a t h ị t r ư ờ n g , q u ả n l ý s ả n p h ẩ m v à g i ớ i thiệu các sản phẩm mớih i ệ u q u ả h ơ n , q u ả n l ý h o ạ t đ ộ n g t o à n c ầ u , p h ụ c v ụ n h u c ầ u của khách hàng và nhà cung cấp một cách nhanh chóng, thiết lập trung tâm dịch vụ giátrị cao Đặt trong khung phân tích chuỗi giá trị, với mục tiêu xây dựng một chiến lượcquốcg i a v ề p h á t t r i ể n c ô n g n g h i ệ p , K O h n o ( 2 0 0 5 ) t ổ n g q u á t h ó a t h à n h c á c n h ó m ngành CNHT sẽ đóng vai trò đảm bảo quá trình công nghiệp hóa (CNH) được diễn ramộtcách“lànhmạnhvàtrôichảy”.
GohBanLee(1998)phântíchmối quanhệchặtchẽtronghợptác,phâncông laođộngvớicácMNCtrong quátrình pháttriểnkinhtế.Nghiêncứuđãđánhgiárất caovaitròcủachínhsáchpháttriểnnguồnnhânlựcvàcácchínhsáchhỗtrợliênkếtcủa chính phủ Malaysia giữa các MNC của Nhật Bản với các doanh nghiệp nội địa sảnxuấtlinh kiện cho ngành điệntử.Cùng quanđ i ể m v ớ i G o h B a n L e e , n h ó m t á c g i ả NoorHalim, C l a r k e R og er , D r i f f i e l d N i g e l (2 00 2) c ũ n g c h ỉ ra va it rò quan t r ọ n g c ủ a sựhỗtrợtừphíaChínhphủđốivớisựđổimớivàsángtạocủacácdoanhngh iệpnộiđịatrongpháttriểncungứngchongànhcôngnghiêpđiệntửMalaysia.
Tổ chức năng suất lao động châu Á (Asian productivtity Orgnisation, 2002) đãđúc kết kinh nghiệm phát triển CNHT, đây là tài liệu hữu ích cho các nước đang pháttriển về chính sách phát triển CNHT qua các thời kỳ ở Nhật Bản, Hàn Quốc và ĐàiLoan Các chính sách này tập trung vào một số điểm chính như: thu hút đầu tưnướcngoài vàophát triển CNHT, quy định về tỷ lệnội địah o á v à c á c c h í n h s á c h h ỗ t r ợ mạnh mẽ hiệu quả từ phía Chính phủ dành cho liên kết các doanh nghiệp, nhưlà điềukiệntiênquyếtđểpháttriểnCNHT.
Báo cáo của Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản (JBIC, 2004) phân tích quátrìnhsả nxuấtcủacá c chinhánh th uộ cc ác TậpđoànNhật BảntạicácnướcChâ uÁ, như:TháiLan, Malaysia,Indonesia đã sửdụnghệ thốngc á c n h à t h ầ u p h ụ s ả n x u ấ t linhkiện, phụ tùng.Đâychínhlàcác DNHTcóvốnđầu tưtừN hậtBản.CácDNHTnàyc u n g c ấ p n g u y ê n v ậ t l i ệ u , l i n h k i ệ n , p h ụ t ù n g , m á y m ó c c h o c á c n h à s ả n x u ấ t v à lắp ráp tại các nước Châu Á: Thái Lan, Malaysia, Indonesia Ohno và Fujimoto (2006)và nhóm nghiên cứu đại học Tokyo đã đưa ra lý thuyết về cấu trúc kinh doanh để giảithíchnhữngkhácbiệtcơbảngiữacácngànhcôngnghiệpchếtạocủamộtsốnềnkinht ếlớnnhưMỹ,Nhật,TrungQuốc.
Côngtrình nghiêncứu về sự pháttriểncủac ô n g n g h i ệ p h ỗ t r ợ t r o n g m ố i quanhệvớithuhútFDI
TácgiảRy ui ch ir o, I n o u e ( 19 99)đ á n h g iá sựphátt ri ển củaCNHT ởT h á i L a n vàM a l a y s i a sauc u ộ c khủng ho ản g k i n h t ế Châu Á n ă m 1 9 9 7 , v à c hỉ r a s ự c ầ n t h iế t phải điều chỉnh chiến lược nhằm phát triển các ngành CNHT sau khủng hoảng Nhómtác giả đưa ra các giải pháp điều chỉnh chính sách công nghiệp sau cuộc khủng hoảngnhư: tăng cường phát triển CNHT ngành ô tô, ngành điện tử, v.v… thúc đẩy mô hìnhcụm liên kết công nghiệp, đặc biệt nhấn mạnh xây dựng hệ thống ngành CNHT hoànchỉnh Peter (2011) khẳng định sự phát triển toàn diện của ngành CNHT Thái Lan tạođiềukiệnchocácnhàđầutư,cácnhàsảnxuất,cácnhàlắprápgiảmthờigian,chiphívà tănghiệu quả sảnxuất thôngqua việc tìmkiếm nguồn cung ứng đầuv à o t ạ i
T h á i Lan.T á c g i ả c ũ n g n h ấ n m ạ n h r ằ n g n g à n h C N H T p h á t t r i ể n đ ã t h ú c đ ẩ y n ề n k i n h t ế TháiLantăngtrưởngổnđịnhvàbềnvững.Vàđócũngchínhlàmộttrongnhữ ngyếutốthểhiệnnănglựccạnhtranhnhằmthuhútFDIcủaTháiLansovớicácnướckhá c.Vì lý do đó, Thái Lan đãđược đánh giá là mộtt r o n g n h ữ n g q u ố c g i a h ấ p d ẫ n c á c n h à đầutưnướcngoài.
Là một trong những tác giả tiên phong trong việc nghiên cứu về CNHT tại ViệtNam,Ichikawa (2004)đãchỉra rằngngành CNHT Việt Nam cuốic ù n g c ũ n g đ a n g pháttriển và bắt đầu pháttriển Việc đánh gián à y đ ư ợ c d ự a t r ê n b a q u a n s á t q u a n trọng, cụ thể là, (i) sự gia tăng dòng vốn FDI; (ii) cải cách thúc đẩy các doanh nghiệpnhà nước;và (iii) sự xuấthiện của các doanh nghiệptưn h â n I c h i k a w a c ũ n g n h ấ n mạnh: để thu hút các nhà đầu tư nước ngoài nhằm phát triển CNHT của Việt Nam cầncung cấp một môi trường kinh doanh mở và miễn phí, đặc biệt là bãi bỏ quy định vàkhung chính sách ổn định là điều kiện quan trọng nhất, thêm vào các yêu cầu thôngthường của chất lượng lao động cao hơn, cải thiện cơ sở hạ tầng và áp dụng chính sáchthuế ưu đãi Nghiên cứu của Mori J, Ohno
K (2004) cho rằng chiến lược phát triển cácngành CNHT nội địa cần phải được xây dựng trên cơs ở h i ể u b i ế t đầy đủ về nhuầ y đầy đủ về nhuủ v ề n h u c ầ umuasắmcủacácMNCvốndĩđangcạnhtranhrấtkhốcliệttrênthịtrườngquốctế.Tỷ lện ộ i đ ị a h ó a q u á c a o k hô ng n h ữ n g làm g i ả m t í n h c ạ n h t r a n h c ủ a c á c d o a n h n g h i ệ p trongnướcmàcòncảntrởdòngdòngvốnFDIvàoViệtNam.Mộttỷlệnộiđịahóabắt buộcv à p h i l ý thậmchíc ó t h ể k h i ế n c á c nhàs ả n x u ấ t nu đangđầutư. cn g o à i rời k h ỏ i c á c n ước
Câu hỏi đặt ra là làm thế nào để thu hút FDI? Các nhà đầu tư nước ngoài tìmkiếmlợiíchgìkhiđầutưvàomộtnước nàođó?
Córấtnhiềulýthuyết giảithíchvề các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút FDI như: Lý thuyết quốc tế hóa (Coase, 1937), lýthuyết về lợi thế so sánh (Hymer, 1960), lý thuyết chu kỳ sống của sản phẩm (Vernon,1966), lý thuyết chiết trung - OLI (Dunning 1973, 1993, 2001, 2006) Tuy nhiên, trongnhững nghiên cứu gần đây thì lý thuyết chiết trung được sử dụng phổ biến nhất.Lýthuyết này được cho là đã kế thừa tất cả những ưu điểm của các lý thuyết khác về FDI,hộitụ được cácnguyênlý đã đề cập trước đóđể giải thíchs ự d ị c h c h u y ể n F D I v à o một quốc gia Theo Dunningcác công ty sẽ thực hiện FDI khi hội tụ đủ ba lợi thế: Lợithếvềsởhữu(O),lợithếđịađiểm(L)vàlợithếnộibộhoá(I).
Dựa trên nền tảng lý thuyết đó, có rất nhiều các công trình nghiên cứu về cácnhântố ảnhhưởng đếnthu hút FDI tại các nước trên thế giới nói chungvà các nướcđang phát triển nói riêng Các nghiên cứu chủ yếu đề cập đến các nhân tố như:Quy môthị trường(Beven & Estrin, 2000; Pravakar Sahoo, 2006; Pravin Jadhav 2012;Rủi roquốc gia(Beven&Estrin,2000;Chi phí laođộng(PravakarSahoo,2 0 0 6 ) ;độ mởthươngmại(PravinJadhav,2012;Ab QuyoomKhachoo&MohdImran Khan,
2 01 2) ;sự ổn định chính trị(Mohamed Amal & cộng sự, 2010),hay cơ sở hạ tầng(PravakarSahoo,2006),v.v…
Tuyn h i ê n , c ó r ấ t n h i ề u n g h i ê n c ứ u c h ỉ r a s ự t h a y đ ổ i t r o n g c á c n h â n t ố g ó p phầnvào thu hút FDI Ngoài những nhântố đượckể trên,thì vai trò củaC N H T t r o n g thu hút FDI ngày càng được chú trọng Nghiên cứu về sự thay đổi này có thể được tìmthấytrong khảosátcủaNgânhàngHợptácQuốctếNhậtBản (JBIC,2004).Kết q uảcho thấy ở Đông Nam Á, các MNC của Nhật Bản dường như có triển vọng đầu tư tốthơnvàocácquốc giatheothứ tựlầnlượtlà:TrungQuốc,TháiLan, Việt Nam,Indonesia, Hàn Quốc, Đài Loan, Malaysia.
Có thể thấy rằng Trung Quốc và Thái Lanvẫnduytrì vị trí đầutiênvà thứ hai kể từ năm 2000,v à d ư ờ n g n h ư T r u n g Q u ố c c ó được sự hấp dẫn trong thu hút đầu tư vì: 1) Quy mô của thị trường trong nước, 2) Laođộngrẻ,và3)Cungứnglinhkiệntrongnướccóhiệuquả,trongkhiTháiLanlạihấ pdẫnF D I v ì 1 ) L a o đ ộ n g r ẻ , 2 ) K í c h t h ư ớ c c ủ a t h ị t r ư ờ n g t r o n g n ư ớ c , v à 3 ) C á c t h ị trườngcung ứnglinhkiệnlớntừcácnhàcungcấplinhkiện.Cảhaiquốcgiađềuc ó cácngànhCNHT cạnhtranh, đại diệnbởitỷlệđịa nội địah o á ( l o c a l p r o c u r e m e n t ratio) cao của Trung Quốc tại 55,9% vào năm
2003 và Thái Lan là 47,9% ở vào năm2004.Mặtkhác,kếtquảcủacuộckhảosátchỉrarằngchiphílaođộngrẻhơnvẫncó thể thu hút FDI Ví dụ, Việt Nam đã nâng vị thế của mình từ thứ 8 năm 2000 lên thứ 3trong năm 2003, chủ yếu là vì: 1) lao động rẻ, 2) kích thước của thị trường trong nước,và3 ) k h ả n ă n g c ủ a n g ư ờ i l a o đ ộ n g T u y n h i ê n , n g à n h C N H T t r o n g n ư ớ c k é m c ạ n h tranh,đạidiệnbởi mộttỷlệnội địahoálà22,6%.
Prema-Chandea Athukorala (2002) đã phân tích vai trò của sản phẩm chi tiết,công nghiệp chế tạo, đồng thời chỉ ra mối quan hệ của sản phẩm chi tiết, công nghiệpchế tạoh ỗ t r ợ c h o q u á t r ì n h s ả n x u ấ t s ả n p h ẩ m c h í n h đ ố i v ớ i v i ệ c t h u h ú t d ò n g v ố n FDIvàomộtquốcgia.Nghiêncứucũngchỉranhữngcơhộivàtháchthứctrongv iệcthu hút FDI, và nhấn mạnh rằngđể thu hút dòng vốn FDI một cách hiệu quả các quốcgia cần quan tâm phát triển ngành công nghiệp chế tạo, đây được coi là chìa khoá đểthu hút thành công vốn FDI Cũng giống như Prema – Chandea, Pham Truong Hoang(2005) cho rằng CNHT trong phát triển kinh tế được xác định như một nhân tố quantrọngt ro ng vi ệc thuhú t FDI, c á i đượcx e m nhưl à quyết đ ị n h c h o sựt ă n g trưở ngv à pháttriển của nền kinhtế Khibảo hộ thuế quan dần dần bị gỡ bỏ, cạnht r a n h q u ố c t ế trở thành một căn cứ chính để các công ty nước ngoài quyết định đầu tư Các nhà sảnxuấtnước ngoàiquantâm nhiều đếnsự pháttriểncủa các ngành CNHT ởcácn ư ớ c nhậnđầutư.Mộtvàithậpkỷtrước,cácchínhsáchkhuyếnkhíchởnướcnh ậnđầutưcó hiệu quả lớn trong việc thu hút nguồn vốn đầu tư Nhưng hiện nay, cạnh tranh giữacác nền kinh tế đang phát triển để thu hút FDI đã dẫn đến cuộc đua về các chính sáchkhuyến khích Kết quả là các chính sách khuyến khích đầu tư đang yếu đi (Narula andDunning (2000) và sự phát triển của CNHT trở nên quan trọng.Trong khi đầu tư nướcngoài là sức mạnh sống còn cho phát triển kinh tế ở những nước đang phát triển, thìCNHTtrởthànhchínhsáchquantrọngtrongviệcthuhútFDI. ĐồngquanđiểmvớiPrema-ChandeaAthukorala(2002)hayPhamT r u o n g Hoang
Tổngquancácnghiêncứutrongnước
Công nghiệp hỗ trợ là chủ đề thu hút sự quan tâm của các nhà khoa học trongnước thời gian gần đây Các nghiên cứu chủ yếu tập trung đến việc xác định phạm vi,phân tích vai trò hay đánh giá thực trạng ngành CNHT Nghiên cứu về ảnh hưởng củaCNHTđếnthuhútFDIchưaphảilànộidung chínhcủacácnghiêncứu.
Là một trong những người tiên phong trong nghiên cứu về CNHT ở Việt Nam,tác giả Trần Văn Thọ(2006)Nguyễn Thị XuânThúy (2007),đ ã đ ư a r a n h ữ n g đ ị n h nghĩakhácnhauvềCNHT,tuynhiênnhìnchungCNHTđềubaogồmtoànbộn hữngsản phẩm công nghiệp có vai trò hỗ trợ cho việc sản xuất các thành phẩm chính, cụ thểgồm nhữnglinhkiện,phụtùng,v.v…và baogồmc ả n h ữ n g s ả n p h ẩ m t r u n g g i a n , những nguyên liệu sơ chế Các nghiên cứu đều khẳng định vai trò quan trọng của pháttriển CNHT ởViệt Nam hiện nay, coi CNHT như bước đột phá phát triển ngành côngnghiệp nội địa.CNHT trong nước phải phát triển mới có thể thu hút FDI, nhất là FDItrong các ngành sản xuất các loại máy móc, là những ngành đang phát triển mạnh tạiĐôngÁvàlànhữnglĩnhvựcViệtNamcólợithếsosánhđộng.Tỷlệcủachíphívề
CNHT cao hơn nhiều so với chi phí lao động nên một nước dù có ưu thế về lao độngnhưng CNHT khôngphát triển sẽ làm chomôi trườngđầutưkém hấp dẫn.C ó m ố i quan quan hệ hỗ tương giữa FDI và sự phát triển của ngành CNHT nội địa Cùng quanđiểm,t á c g i ả LêT h à n h Ý ( 2 0 0 7 ) c ũ n g nhấn m ạ n h r ằ n g n ộ i đị a h ó a l à c h ì a k h o á t h u hútt h à n h c ô n g F D I t ạ i c á c q u ố c g i a đ a n g p h á t t r i ể n S o n g , ở V i ệ t N a m n h à đ ầ u t ư nước ngoài vấpphải nhiềukhó khăn dot ỷ l ệ n ộ i đ ị a h o á t h ấ p v à n g à n h C N H T c h ư a pháttriển Vì vậy,để tăngcườngthuhútFDIcầnc ó c h í n h s á c h p h á t t r i ể n C N H T , nângcaotỷlệnội địahoá.
Tiếp cận CNHT dưới góc độ phân tích các lý thuyết liên quan, nghiên cứu củaHoàng Văn Việt (2012) cho thấy vai trò của CNHT là một nhân tố quyết định hiệu quảhoạt động, khả năngpháttriểnvà nănglực cạnht r a n h c ủ a d o a n h n g h i ệ p , n g à n h , đ ị a phuơ̛ngvàquốcgia.Tuynhiên,đểhìnhthànhvàpháttriểnCNHTcầnphảithực hiện đuc nhữngviệcsau:(i)nghiêncứuquyhoạchngànhcôngnghiệptổngthể,từđóxác định ngành công nghiệp mũi nhọn với lợi thế cạnh tranh cao; (ii) phát triển các doanhnghiệpt r u n g t â m t ừ đ ó x â y d ự n g c á c m ố i l i ê n k ế t , m ạ n g l ướit h ô n g t i n v à c ơs ởd ữ liệu; (iii) tạo môi trường pháp lý tốt với chính sách hỗ trợ hiệu quả; (iv) cần phải có kếhoạchhànhđộngcụthể.
Tiếp tục nhấn mạnh đến vai trò của CNHT, các nghiên cứu của Trương Thị ChíBình (2010)hay Hà Thị Hương Lan(2014) vàNguyễn Văn Trinh (2012) đềuk h ẳ n g định rằng: CNHT trước hết là một nhân tố quan trọng góp phần thu hút
FDI, từ đó gópphầnpháttriểnkinh tếnóichung.Tuynhiên, ảnhhưởng củaCNHTđếnthu hút FDIlại không phải là trọng tâm của các nghiên cứu này Mỗi tác giả tiếp cận CNHT từ cáckhía cạnh khác nhau, tác giảTrương Thị Chí Bìnhđi sâu nghiên cứu về CNHT ngànhđiện tử gia dụng, từ đó đưa ra quan điểmhợp lývề phát triển CNHT cho Việt Nam làdựa trên mạng lưới của “lý thuyết trò chơi” với vai trò tích cực của các MNC Nghiêncứu phân tích quy trình sản xuất các sản phẩm điện tử gia dụng, xác định phạm vi củaCNHTn g à n h đ i ệ n t ử g i a d ụ n g , đ ư a r a n g u y ê n n h â n C N H T n g à n h đ i ệ n t ử g i a d ụ n g Việtn a m c h ư a p h á t t r i ể n v à k h ẳ n g đ ị n h c ó t h ể p h á t t r i ể n C N H T n g à n h đ i ệ n t ử g i a dụng khi Việt Nam tham gia vào các chuỗi cung ứng cho mạng lưới sản xuất của cácMNC Còn tác giảHà Thị Hương Lan (2014)lại nghiên cứu CNHT dựa trên cơ sở lýluận của chủ nghĩa Mác – Lênin, sử dụng một số lý thuyết và mô hình kinh tế học nhưliên kết kinh doanh(business linkages), chuỗi giá trị (value chain), cụm liên kết doanhnghiệp công nghiệp(industrial clusters)để phân tíchvàl à m r õ v ấ n đ ề n g h i ê n c ứ u TrongkhiđóNguyễn V ăn T r i n h làmrõvaitrò c ủ a CN HT đố i vớip há t triểnk inh t ế , chủyếulàgắnvớiviẹt h a m giavàochuỗigiátrịvàmạngsảnxuấttoàncầucủaViẹ
Nam, đồng thời đưa ra các giải pháp và kiến nghị chủ yếu nhằm phát triển CNHT củaViệtNam đếnnăm2020.
NhómcácnghiêncứuvềpháttriểnCNHT,trongmốiquanhệvớithuhútFDI Đề cập đến sự cần thiếtphát triển CNHT, nghiênc ứ u c ủ a N g u y ễ n T h ị
X u â n Thuý (2007) và Nguyễn Ngọc Sơn (2012) đều khẳng định CNHT đóng vai trò quantrong việc thu hút FDI Đồng thời nhấn mạnh rằng Việt Nam cần học hỏi những kinhnghiệm củacác nước như NhậtBản,Hàn Quốc,Đ à i L o a n , T h á i L a n h a y
M a l a y s i a trongviệcphát triểnCNHT.Bàihọckinhnghiệmđượcđưarachủyếu tập trungvào một số vấn đề như: quyđịnh về tỷ lệ nội địahoá, thúc đẩy đầu tư nướcn g o à i v à o CNHT,t h ú c đ ẩ y l i ê n kếtc ô n g n g h i ệ p v à t h a m gi a vàoc h u ỗ i s ả n xu ất t o à n c ầ u , p h á t triểncụm ngànhcôngnghiệp,v.v…
Theo một cách tổng thể hơn về CNHT, nghiên cứu của Hoàng Văn Châu (2010),Lê Xuân Sang và cộng sự (2011), Nguyen Thi Xuân Thúy (2011), Võ Thanh Thu vàNguyễn Đông Phong (2014)đã phân tích cơsở lý luận và thực tiễn về CNHT và chínhsáchpháttriểnCNHTởViệtNam.NghiêncứuchínhsáchpháttriểnCNHTcủamộtsố nuc trênthếgiớivàkinhnghiệmđốivớiViệtNam.PhântíchthựctrạngCNHTởViệt
Nam,hệthốnghóavàđánhgiácácchínhsáchpháttriểnCNHTởViẹn a m hiệnnay. TừđóđềxuấtgiảiphápchínhsáchnhằmpháttriểnCNHTởViệtnam.Cácnghiêncứu đucthựchiệntrêncơsởvậndụngphưon̛gphápluậnduyvậtbiệnchứngvàduyvật lịchsử củachủnghĩaMác-Lênin.
Với quan điểm phát triển CNHT đáp ứng nhu cầu của các DNFDI, đề tài nghiêncứucủa Trung tâmpháttriển doanhnghiệp CNHT – ViệnN g h i ê n c ứ u c h i ế n l ư ợ c , chính sách công nghiệp – Bộ Công Thương (2015) đã phân tích những tiêu chuẩn cầnphải thoả mãn để trở thành nhà cung cấp của các tập đoàn đa quốc gia Theo đó ngoàiviệcđápứngcáctiêuchuẩncạnhtranhcủasảnphẩmnóichungvềchấtlượng(Q),gi ácả (C), giao hàng (D), thì DNHT cần đáp ứng các yếu tố khác về môi trường (E –Environment);t à i c h í n h ( F –
Responsibility);luậtpháp(L–Laws). Đánh giá từ phía doanh nghiệp CNHT, nghiên cứu của Vũ Chí Lộc (2010), LưuTiến Dũng và cộng sự (2014) đã phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển cácngành CNHT trong quá trình hội nhập quốc tế Tác giảVũ Chí Lộcđặc biệt nhấn mạnhđếnvai trò quan trọng của các công ty đa quốcgia đốiv ớ i C N H T T h e o t á c g i ả c á c MNCcóvaitròquantrọngtrongchuyên môn hoásảnxuấtquốctế.Còntác giả
LưuTiếnDũngkhẳngđịnhsựpháttriểncủaCNHTsẽthựcsựđóngvaitròchủchốttrong viẹ tạor a n ă n g l ự c c ạ n h t r a n h c h o c á c d o a n h n g h i ệ p , n g à n h k i n h t ế v à q u ố c g i a Nghiênc ứ u n à y s ử d ụ n g m ô h ì n h S E M n h ằ m p h â n t í c h c á c y ế u t ố t á c đ ộ n g đ ế n s ự pháttriểnCNHT,trun g hợpngànhcơk h íởĐồngNai.Kếtquảnghiêncứuchothấy có6yếutốtácđộngtrựctiếpgồm:(i)nguồnnhânlựccôngnghiệpchấtlượngcao;(ii) nănglựccạnhtranhcủangànhCNHT(iii)chính sáchthuếvànhữngưuđãicụthểvề thuế;(iv)sựổnđịnhcủamôitrườngthểchế;(v)độlớncầuthịtrun g ; (vi)sựbấtcân xứngvềthôngtincung–cầu;Ngoàira,còn3yếutốtácđộnggiántiếpgồm:
(c)nănglựccungứng.Tuynhiên,nghiêncứu này mới chỉ xem xét nội lực của các DNHT, chứ chưa đánh giá ngành CNHT trênquanđiểm củacác DNFDI. Đánhg i á t ừ p h í a c á c d o a n h n g h i ệ p F D I , T r ư ơ n g B á T h a n h & N g u y ễ n N g ọ c Anh( 2 0 1 4 ) , T r ầ n Q u a n g H ậ u ( 2 0 1 5 ) , d ự a t r ê n s ố l i ệ u đ i ề u t r a t ừ c á c d o a n h n g h i ệ p FDI đã phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút FDI vàkết quả đều chỉralợit h ế địa phương và môi trường quốc tế ảnh hưởng lớn đến dòng vốn FDI của tỉnh Nghiêncứu của Trần Quang Hậu (2015) cho thấy trong các nhân tố tạo nên lợi thế địa phươngtạo sự hấp dẫn thu hút FDI như: thể chế, nguồn nhân lực, tài nguyên, CNHT và côngnghệ,cơ sở hạ tầng,thị trường đóng vaitrò quan trọng Ngược lại,n h ó m t á c g i ả Trương BáThanh - Nguyễn Ngọc Anh (2014) chỉrar ằ n g t r o n g c á c y ế u t ố t ạ o n ê n l ợ i thếvùnghấpdẫnFDI,thểchếvàlaođộngđóngvai tròquantrọng,trong khiva itròcủatàinguyên,CNHTvàcôngnghệ,cơ sởhạtầngvàthịtrườngít hơn. Ở chiều ngược lại, Phạm Thu Hương (2013) hay Hoàng Mai Vân Anh (2014)Nguyễn Thị Phương Nhung (2014) đều chỉ ra vai trò của FDI trong việc phát triểnCNHT, đồng thời phân tích những nhân tố tác động đến thu hút FDI cho phát triểnCNHT.NghiêncứukinhnghiệmquốctếtrongviệcthuhútFDIchopháttriểnCN HTởm ộ t s ố nư ớc t r ê n t h ế g i ớ i (Đ à i L o a n , T h á i L a n , M a l a y s i a ) v à r ú t r a n h ữ n g b à i h ọ c kinhnghiệm cho Việt Nam.Tác giả Phạm ThuH ư ơ n g n g h i ê n c ứ u C N H T t h ô n g q u a môh ì n h ph ân tí ch c h u ỗ i g i á trị, h ệ th ốn g c h u ỗ i g i á t r ị c ủ a MichealPorter.
B ê n c ạ n h đó, việc phân tích chuỗi giá trị toàn cầu gắn với sự hình thành các liên kết sản xuất đãđược các tác giả Gereffi vàKorzenniewicz (1994), Henderson (1998), Gereffi (1999),Morris và Kaplinsky (2001),Schmitz (2004) đề cập đến Các nghiên cứu cũng đưa rađịnh hướng và một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI cho sự phát triển CNHTcủaViệtnam.
Khoảngtrốngnghiêncứu
- CNHT và vai trò của CNHT đối với ngành công nghiệp nói riêng và đối vớipháttriểnkinhtếnóichunglàmộtchủđềthuhútsựquan tâmcủarấtnhiềucácnh àkhoahọc,córấtnhiềucôngtrìnhnghiêncứuvềchủđềnày.
- Về ảnh hưởng của CNHT đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI cũngđượcđề cập đến trong khá nhiều công trình nghiên cứu ngoàin ư ớ c , t u y n h i ê n đ â y không phải trọng tâm của các nghiên cứu này Các nghiên cứu đều khẳng định CNHTphát triển sẽ thúc đẩy thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI (Narula and Dunning,2000; Prema-Chandea Athukorala, 2002; JBIC,2004; Junichi Mori, 2005; Ichikawa,2004;DoManh Hong,2008,v.v…)
- Nhiều nghiên cứu cũng chỉ ra rằng vai trò của các nhân tố khác trong việc thuhút FDI như quy mô thị trường, chi phí lao động, sự ổn định chính trị, v.v đ a n g b ị giảm dần, thay vào đó là sự gia tăng vai trò của CNHT (JCIB, 2004; Mori 2005, Phạm,2007;Thuỷ,2007;ThiMinhHieuVuong,KenjiYokoyama,2011).
Tuy nhiên, tổng quan các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước cho thấymộtsố hạnchếnhư sau:
Thứ nhất, kết quả chung mới chỉ đề cập, mà chưa phân tích được những ảnhhưởng củaCNHT đến thuhútFDI vàc á c c â u h ỏ i n g h i ê n c ứ u n h ư s a u c h ư a đ ư ợ c t r ả lời: (1) Mức độ phát triển của ngành công nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam hiện nay như thếnào?(2) Ngành công nghiệp hỗ trợ ảnh hưởng đến thu hút FDI vào Việt Nam như thếnào?(3) Làm thế nào để phát triển ngànhc ô n g n g h i ệ p h ỗ t r ợ g ó p p h ầ n t h u h ú t F D I vàoViệtNam?
Thứ hai ,cácphương phápnghiên cứu sửdụngchủyếu làp h ư ơ n g p h á p đ ị n h tính, nên chỉ mang tính chất khai phá ra các nhân tố Để làm rõ ảnh hưởng của CNHTđến thu hút FDI, luận án sẽ sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính và địnhlượng.Trong đó, nghiêncứu địnhtính luậnán phântích cáckênhảnhh ư ở n g c ủ a CNHT đến thu hút FDI vào Việt Nam Nghiên cứu định lượng luận án sử dụng kết hợpmôh ì n h p hâ nt íc h nhân t ố khám(E FA )v à mô h ì n h L og it n h ằ m đ án h g i á ảnhh ưởng củaCNHTđếnthuhútFDI:
(1)Đánhgiácácyếutốảnhhưởngđếnmứcđộhàilòngcủa DNFDI, (2) Đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố nội tại đến khả năng DNHT trởthànhnhàcungcấp củacác DNFDI.
Thứ ba, các nghiên cứu về vấn đề này ở Việt Nam còn rất hạn chế Các nghiêncứu chủ yếu tập trung đánh giá vaitrò của CNHT,mứcđ ộ p h á t t r i ể n
C N H T , c h í n h sách pháttriển CNHT haythu hút FDI cho phátt r i ể n C N H T Ả n h h ư ở n g c ủ a C N H T đếnthu hút FDI không phải là trọngtâm của cácnghiên cứu này.Vìvậy,c á c n g h i ê n cứu này chưa có kết quả rõ ràng, chưa có tác động hỗ trợ cho sự phát triển của ngànhCNHTnhằmthuhútFDIởViệtNamhiệnnay.
Chương 1 củaluậnán đãtổng quan các côngt r ì n h n g h i ê n c ứ u t r o n g n ư ớ c v à trên thế giới về ảnh hưởng của công nghiệp hỗ trợ đến thu hút FDI cho thấy đây là mộtchủ đề thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu Để thu hút FDI, các nước đangphát triển cần phải phát triển CNHT Tuy nhiên các nghiên cứu chủ yếu tập trung vàođịnh nghĩa,x á c đ ị n h p h ạ m v i , v a i t r ò c ủ a n g à n h c ô n g n g h i ệ p h ỗ t r ợ , đ á n h g i á t h ự c trạngn g à n h c ô n g n g h i ệ p h ỗ t rợ , h a y phân t í c h g i ả i p h á p đ ể p h á t t r i ể n ng à n hC N H T Các nghiên cứu đều chỉ ra rằng công nghiệp hỗ trợ có vai trò quan trọng đối với pháttriển công nghiệp, phát triển kinh tế của các quốc gia nói chung và đối với thu hút FDInóiriêng.
Tổng quan các công trình nghiên cứu cho thấy rõ khoảng trống của các nghiêncứu về cả nội dung và phương pháp nghiên cứu đối với vấn đề ảnh hưởng của côngnghiệph ỗ t r ợ đ ế n t h u h ú t F D I c ủ a c á c n ư ớ c , c ũ n g n h ư ở V i ệ t N a m T r ê n c ơ s ở đ ó , các nội dung của luận án sẽ xây dựng khung lý thuyết để phân tích và đánh giá thựctrạng sựp h á t t r i ể n
Chương 1 của luận án đã tổng quan các công trình nghiên cứu trong và ngoàinướcvềCNHTvàảnhhưởngcủaCNHTđếnthuhútFDI.Dựatrêncơsởđó,chươn g2 luận án sẽ hệ thống hoá cơ sở lý thuyết về CNHT, sự phát triển CNHT và những ảnhhưởng của CNHT đến thu hút FDI Đồng thời, luận án cũng phân tích những kinhnghiệmt r o n g p h á t t r i ể n C N H T n h ằ m t h u h ú t F D I t ạ i m ộ t s ố n ư ớ c c ó n g à n h C N H T phát triển như Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, v.v … Từ đó, rút ra những bài học kinhnghiệmchoviệcpháttriểnCNHTvàthuhút FDIvàoViệtNam.
Kháiquátvềcôngnghiệphỗtrợ
“Công nghiệp hỗ trợ” hay “công nghiệp phụ trợ” là những thuật ngữ khác nhauchỉcùngmộtlĩnhvựcsảnxuấtcôngnghiệpcótácdụnghỗtrợ,bổsungtạođiềukiệ nchos ự p h á t t r i ể n c ủ a n h ữ n g n g à n h c ô n g n g h i ệ p c h í n h D o t r ì n h đ ộ p h á t t r i ể n k h á c nhau ở cácq u ố c g i a t r ê n t h ế g i ớ i , C N H T l u ô n c ầ n t h i ế t đ ể đ ả m b ả o c h o s ự p h á t t r i ể n và ổn định sản xuất kinh doanh của các ngành công nghiệp chính trong nước hay cácdoanhnghiệpFDI.MặcdùquanđiểmcủacácquốcgiavềCNHTcơbảnthốngnhấ t,tuynhiênvẫncòncónhữngkhácbiệtnhấtđịnhvềcáchtiếpcận.
Thuật ngữ “Supporting Industry” có nghĩa là công nghiệp phụ trợ hay côngnghiệp hỗ trợ được sử dụng khá rộngrãi ở nhiềuq u ố c g i a , đ ặ c b i ệ t l à c á c q u ố c g i a Đông Á Tuy nhiên, về mặt duy danh định nghĩa, thuật ngữ này vẫn chưa có sự thốngnhất, mỗi quốc gia có cách định nghĩa khác nhau về CNHT tuỳ theo từng hoàn cảnh vàmụcđíchsửdụng.
Khái niệm CNHT ra đời đầu tiên ở Nhật Bản trong “Sáchtrắng về Hợp tác kinhtếnăm 1985”c ủ a B ộ C ô n g T h ương Nhật Bản (MITI, nay là Bộ Kinh tế, Công nghiệpvà Thương mại).Cụm từ CNHT được dịch trựct i ế p t ừ t h u ậ t n g ữ g ố c t r o n g t i ế n g N h ậ t là “Suso-no San-gyuo”, trong đó Suso-no nghĩa là “Chân núi” vàSangyuo là “Côngnghiệp” Nếu xem toàn bộ quy trình sản xuất một sản phẩm nhưmột quả núi thì cácngành CNHT đóng vai trò là chân núi, còn ngành công nghiệp lắp ráp, sản xuất sảnphẩmhoànchỉnhđóngvaitròlàđỉnhnúi (LêXuânSang,2011).
Ngành điện Ngành xe hơi
Ngành công nghiệp lắp ráp
Bộ phận và thành phẩm, bán thành phẩm
Nguyên vật liệu Những ngành công nghiệp hỗ trợ
Chi tiết rèn Sản phẩm
Bộ phận và thành phẩm
Giai đoạn đầu, CNHT chỉ các doanh nghiệp có đóng góp cho sự phát triển cơsởhạ tầng công nghiệp ở các nước châu Á, hay các công ty sản xuất linh kiện, phụ tùng.Năm 1987, MITI tiếp tụcgiới thiệu về thuật ngữCNHT với địnhnghĩachính thứcl àcác ngành cung cấp những gì cần thiết nhưnguyên vật liệu thô, linh phụ kiện và hànghoá, cho các ngành công nghiệp lắp ráp(Trương Thị Chí Bình, 2010) Sự tăng giá củađồngYênNhậtđãlàmchocácdoanhnghiệpNhậtBảngiảmxuấtkhẩucácsảnphẩ m cuốicùngvàchuyểncáccơsởsảnxuấtsangcácnuc cóchiphínhâncôngthấpho.
TuynhiêncácnhàlắprápNhậtBảnởnướcngoàivẫnphảinhậpkhẩulinhphụkiệntừ cácDNNVV Nh ậ t B ả n v ì c á c s ả n ph ẩm c ủ a c á c doanh n gh iệ p t ạ i nuc s ở t ạ i k h ô n g thểđápứngtiêuchuẩnchấtlượng.ThuậtngữCNHTkhiđóđượcdùngđểchỉsựthiếuhụtc á c n g à n h c ô n g n g h i ệ p c u n g c ấ p l i n h k i ệ n p h ụ t ù n g ở c á c n ướcs ở t ạ i S a u đ ó , thuậtngữnàyđãđượcphổbiếnđếncácnucchâuÁkháccùngvớicácchuon̛̛ gtrình hỗtrợcủaNhậtBảnnhưNewAidPlannăm1987,chươngtrìnhpháttriểnCNHTchâu Ána 1993(NguyễnThịXuânThuý,VDF2007)
Hànghóa cuốicùng Xuấtkhẩu,sửdụng trongnước
Tương tự như quan điểm của MIIT Nhật Bản,BộN ă n g l ư ợ n g
M ỹ ( 2 0 0 4 ) đ ư ara khái niệm CNHT là “những ngành sửd ụ n g n g u y ê n v ậ t l i ệ u v à c á c q u y t r ì n h c ầ n thiết để định hình và chế tạo ra sản phẩm trước khi chúng được lưu thông đến ngànhcôngnghiệpsửdụng cuốicùng”.Kháiniệm vềCNHTcủa Bộ Nănglượng Mỹt u y mangt í n h k h á i q u á t n h ư n g c h ỉ t ậ p t r u n g c h ủ y ế u v à o m ụ c t i ê u t i ế t k i ệ m n ă n g l ư ợ n g Vìv ậ y , C N H T theo q u a n đ iể m c ủ a c ơ q ua n n à y l à n h ữ n g n g à n h t i ê u t ố n n h i ề u n ă n g lượng nhưthan, luyện kim,thiết bị nhiệt, hàn,đ ú c C h ương trình phát triển ngànhCNHTh i ệ n n a y ở Mỹ b a o g ồ m 0 7 n g à n h : c á c t h i ế t b ị l à m n ó n g c ô n g n g h i ệ p : x ử l ý nhiệt, rèn; hàn, luyện kim và các vật liệu dạng hạt; sứ cao cấp; các sản phẩm các- bon.Nhưv ậ y , t h e o q u a n đ i ể m c ủ a B ộ C ô n g n g h i ệ p M ỹ , k h á i n i ệ m C N H T l à k h á h ẹ p v à được hiểu là một số ngành công nghiệp sử dụng năng lượng và cũng cấp những sảnphẩm khácụthểchocácngànhcôngnghiệpkhác.
Khác với Nhật Bản hay Mỹ,Thái Lanđịnh nghĩa CNHT là “các doanh nghiệpsản xuất linh phụ kiện được sử dụng trong các công đoạn lắp ráp của các ngành côngnghiệp ô tô, máy móc và điện tử”(Ratana, 1999) Theo cách cụ thể, Văn phòng pháttriểnCNHT TháiLan (Bureauof SupportingIndustries Development- B S I D ) đ ị n h nghĩaCNHT“làcácngànhcôngnghiệpcungcấplinhkiện,phụkiện,máymó c,dịchvụ đóng gói và dịch vụ kiểm tra cho các ngành công nghiệp cơ bản (nhấn mạnh cácngànhcơ khí,máy móc, linh kiệnchoô tô,đ i ệ n v à đ i ệ n t ử l à n h ữ n g n g à n h C N H T quantrọng”.
Theo cách cụ thể hơn, Hội đồng đầu tưThái Lan (BOI 1995)chia các ngànhcôngnghiệpô tô và phụtùngthành 3 cấp độ; cấpđộ lắp rápxe, cấpđ ộ s ả n x u ấ t p h ụ tùng và linh kiện và cấp độ các ngành CNHT Họ tách việc sản xuất phụ tùng và linhkiện ô tô ra khỏi CNHT BOI xác định rằng năm sản phẩm CNHT chủ chốt là khuônmẫu sản phẩm,sản phẩm rèn,sản phẩm đúc,c á c s ả n p h ẩ m n u n g , v à c á c s ả n p h ẩ m x ử lý nhiệt Trong nghiên cứu này, CNHT là các ngành công nghiệp cung cấp sản phẩm,chẳng hạn như nguyên liệu thô, phụ tùng và linh kiện, chi tiết lắp ráp, và các dịch vụkhác,chongànhcôngnghiệpchínhhoặccácngànhcôngnghiệpc u ố i c ù n g (downstream industries), chẳnghạnnhư các ngành côngn g h i ệ p đ i ệ n v à đ i ệ n t ử ( E & E) các ngành công nghiệp linh kiện của E&E và ngành công nghiệp ô tô Có thể thấy,quan điểm về CNHT củaTháiLan khôngchỉ dễh i ể u m à c ò n p h ả n á n h đ ầ y đ ủ b ả n chất,vaitròvàphạmvicủaCNHT.
CácnướcChâuÂukhôngsửdụngcụmtừCNHTn h ư l à “ s u p p o r t i n g industrie s” mà thường gọi lĩnh vực này là “các ngành cung ứng” (Supplier Industries),chỉviệccung cấpsản phẩmtừcác doanh nghiệpbênngoài C á c kháiniệ m liên quanđến nộid u n g n à y c ò n đ ược phản ánh ở các thuật ngữ khác như: thầu phụ, thuê ngoài,nhà cungứng.
Như vậy, tuy có tên gọi và phạm vi khác nhau song về bản chất cách hiểu vềCNHTcủaChâuÂucơbảngiốngnhưquanđiểmcủacủaNhật,MỹvàTháiLan,v.v
Thứ nhất, từ lý thuyết kinh tế, “CNHT được định nghĩa như một nhóm các nhàsản xuất các sản phẩm đầu vào” Các sản phẩm hoàn thành (Finished goods) được sảnxuất thông qua các quá trình gồm nhiều lớp (multi-layer processes) bao gồm quá trìnhsản xuất, lắp ráp các sản phẩm đầu vào CNHT là lĩnh vực sản xuất ra những sản phẩmđầuv à o , h a y c á c h à n g h o á t r u n g g i a n v à t ư l i ệ u s ả n x u ấ t V í d ụ , t r o n g q u á t r ì n h s ả n xuất hàng điện tử gia dụng, các bộ phận sản phẩm như chất dẻo và bộ phận kim loạiđượcx e m làh à n g h o á t r u n g g ia n, t r o n g kh i máym ó c v à c ô n g cụ đ ể sảnx u ấ t nh ữnghànghoátrunggianđólà tưliệusản xuất.
Thứ hai, từ thực tiễn sản xuất kinh doanh, “CNHT sản xuất linh kiện, phụ tùng,cũngnhư máy móc và công cụ để sảnxuất racác linh kiện,p h ụ t ù n g đ ó ” Hệ thốngsản xuất hiện đại gồm quá trình nhiều lớp như: Lắp ráp cuối cùng, chi tiết lắp ráp, sảnxuấtlinhkiện,dụngcụ,máymóc,nguyênliệuvànguyênliệuthô(Hình2.2)
LắprápLắp rápphụ Bộphậnsảnxuất Kỹt h u ậ t M áy móc Nguyênliệuvàvậtliệu
Còn theo K.Ohno (2005, VDF& GRIPS), CNHT là thuật ngữ chỉ một nhóm cáchoạt động công nghiệp cung cấp các yếu tố đầu vào đã qua chế biến và hàng hóa trunggian (không phải nguyên liệu thô cũng không phải sản phẩm hoàn thành) cho các ngànhcôngnghiệphạnguồn.Nóicáchkhác,CNHTnằmởgiữadòngsảnxuấttheochiềudọctừ“thượng nguồn” – yếu tố đầu vào hay các công nghiệp khai thác nguyên liệu thô đến “hạnguồn”– nhữngngànhsảnxuấtrasảnphẩmcuốicùng.QuanđiểmcủaOhnonhìnchungcósựtươngđồngvàthố ngnhấtvớiquanđiểmcủaMorivềCNHT. ông nghiệp hỗ trợ
Phạm vi của CNHT phụ thuộc vào các ngành công nghiệp hạ nguồn (hình2.3).Thuật ngữ CNHT ban đầu được sử dụng bởi các doanh nghiệp và tổ chức của chức NhậtBản để chỉ ra sự thiếu các ngành công nghiệp ở các nước đang phát triển, đặc biệt làASEAN4 Mối quan tâm chính của họ là không có ngành CNHT mạnh, các ngành côngnghiệphạ nguồnkhông thểđạtđượcsựtăngtrưởngvà khảnăngcạnhtranh. ĐiệntửI&II Xemáy
Nông nghiệp,lâm nghiệp,thủysản,thương ngh iệp
Theo K Ohno (2005), định nghĩa CNHT không xác định quy mô doanh nghiệphaysởhữu,cóthểbaogồmcáccông tynướcngoàivàliên doanh, các doanhn ghiệpnhànướcđịa phương, cácdoanhnghiệptư nhân lớn,v à D N N V V ở đ ị a p h ư ơ n g V ì mục đích của CNHT là nâng cao năng lực cạnh tranh công nghiệp, thường bao gồmnhững công ty có thể đáp ứng các tiêu chuẩn cạnh tranh cao vềchất lượng, chi phí vàgiaohàng(QCD).
Nhàxuấtkhẩu,lắpr ápvàcáccôngty nướcngoài SMEs khác
SIcôngtynướcn goàivàliêndoanh SISOEs SIcôngtytưn hânlớn
MộtkháiniệmkháckháphổbiếnởViệtNamtrongcuốnsách“Biếnđộngkinhtế Đông Á và con đường công nghiệp hóa Việt nam” của tác giả Trần Văn Thọ (2006):“CNHTlà khái niệm chỉ toàn bộ nhữngs ả n p h ẩ m c ô n g n g h i ệ p c ó v a i t r ò h ỗ t r ợ c h o việc sản xuất các thành phẩm chính Cụ thể là những linh kiện, phụ liệu, phụ tùng, sảnphẩmbaobì,nguyênliệuđểsơn,nhuộm,v.v… vàcũngcóthểbaogồmcảnhữngsản phẩmtrunggian,nhữngnguyênliệusơchế”.Đểphạmvirõràngho ,thìcóthểgiới hạnsảnphẩmCNHTđucsảnxuấtvớiquymônhỏbởicácDNNVV.
Dựav à o b ố i c ả n h Việt N a m , t á c g i ả Ng u y ễ n T h ị Xu ân T h u ý ( V D F , 2 0 0 7 ) đ ề xuất khái niệm: “CNHT là một nhóm các hoạt động công nghiệp cung cấp các đầu vàotrung gian (gồm linh kiện, phụ tùng và công cụ để sản xuất ra các linh kiện phụ tùngnày) cho các ngành công nghiệp lắp ráp và chế biến” Khái niệm được đưa ra phù hợpphù hợp với mục đích nghiên cứu và hoạch định chính sách cho Việt Nam, trong điềukiệnnguồnngân sách cóhạn, nền móngcôngn g h i ệ p c h ư a p h á t t r i ể n , v à d ư ớ i á p l ự c hộinhậpcạnhtranhquốctế.
Cơsởlýluậnvềđầutưtrựctiếpnướcngoài
Kháiniệmcủa IMF (1993),“ F D I l à l o ạ i h ì n h đ ầ u t ư q u ố c t ế t r o n g đ ó m ộ t c h ủ thể kinh tế thuộc một nền kinh tế thu được lợi ích lâu dài từ một chủ thể kinh tế thuộcmột nền kinh tế khác” Đầu tư trực tiếp bao hàm mối quan hệ dài hạn giữa nhà đầu tưtrực tiếpvà doanh nghiệp đầutư trực tiếp, và mộtm ứ c đ ộ ả n h h ư ở n g n h ấ t đ ị n h c ủ a nhàđầutưđốivới côngtácquảntrị hoạtđộngtại doanhnghiệpnhậnkh oảnvốnđầutư Nhà đầu tư FDI cần nắm giữ tối thiểu 10% cổ phần hoặc quyền biểu quyết trongdoanhnghiệp,nhằmđảmbảotínhbềnvữngcủaFDI.
Kháin i ệ m c ủ a O ECD ( 1 9 9 6 ) : “ F D Il à hình t h ứ c đ ầ u t ư đ ư ợ c thực hi ện n h ằ m thul ợ i íc h l â u dàicủa m ộ t ch ủ t h ể đ ầ u tưở mộtq u ố c g i a ( n h à đ ầ u tưtrựct i ế p ) v à o một chủ thể kinh tế ở mộtquốc gia khác (doanh nghiệp có vốn đầutư trực tiếp)”.L ợ i ích lâu dài bao gồm sự tồn tại mối quan hệ dài hạn giữa nhà đầu tư trực tiếp và doanhnghiệptiếpnhận v ố n , vàm ộ t m ứ c đ ộ ảnhh ư ở n g n h ấ t đ ịn h c ủ a mốiq u a n hện àyl ê n việcquảntrịhoạtđộngdoanhnghiệp.
KháiniệmcủaOECDvềcơbảncũnggiốngnhưkháiniệmcủaIMFđólànhà đầutưtrựctiếpcầnnắmtừ10%cổphiếuthườnghoặcquyềnbiểuquyếttrởlên,thiếtlậ p các mối quan hệ lâu dài và tạo ảnh hưởng đối với việc quản lý doanh nghiệp Tuynhiên, khái niệm này chỉ ra cụ thểh ơ n c á c c á c h t h ứ c đ ể n h à đ ầ u t ư t ạ o ả n h h ư ở n g đ ố i với hoạt động quản lý doanh nghiệp, đó là: Hoặc thành lập hoặc mở rộng một doanhnghiệp hoặc một chi nhánh thuộc toàn quyền quản lý của chủ đầu tư (GI) 100%; hoặcMua lại toàn bộ doanh nghiệp đã có (M&A) 100% Hoặc Tham gia vào một doanhnghiệp mới (liên doanh) OR% Cấp tín dụng dài hạn (> 5 năm): hoạt động cấp tíndụngcủacôngtymẹdànhchocôngtyconvớithờihạnlớnhơn5nămcũngđượccoilàh oạtđộng FDI.
Kháiniệmcủa UNCTAD(2012):“FDI là việcđ ầ u t ư d à i h ạ n g ắ n l i ế n v ớ i l ợ i ích và sự kiểm soát lâu dài của một chủ thể đầu tư ở một quốc gia này (nhà đầu tư trựctiếp)vàomộtcôngtyởmộtquốcgiakhác”.KhácvớiIMF,UNCTADkhôngsửdụng tỷ lệ vốn cổ phần tối thiểu để phân loại vốn FDI, họ xác định dựa trên mục tiêu củakhoản đầu tư Theo UNCTAD cần đánh giá cẩn thận các khoản đầu tư có kỳ hạn ngắntrongcơ cấu vốn đầu tưt r ự c t i ế p n ư ớ c n g o à i , đ ồ n g t h ờ i p h â n l o ạ i c á c k h o ả n v ố n đ ầ u tưt r ự c t i ế p t r o n g g i a o d ị c h t h ư ơ n g m ạ i d ự a v à o t h ự c t i ễ n c ủ a t ừ n g n ư ớ c , t r á n h v i ệ c mâuthuẫnkhi sosánhvốnđầutưtrựctiếpcủacácquốcgia.
Dựa vào khái niệm của đầu tư trực tiếp nước ngoài, có thể thấy đầu tư trực tiếpnướcngoàicómộtsốđặcđiểmsau:
Thứ nhất, FDI là hình thức đầu tư dài hạn, trực tiếp của các nhà đầu tư nướcngoài Vì vậy, đối với các nước tiếp nhận FDI thì đây là nguồn vốn dài hạn, ổn định bổsung chophát triển kinhtế,góp phầnthực hiệnc ô n g n g h i ệ p h o á , h i ệ n đ ạ i h o á đ ấ t nước FDI là hình thức đầu tư gắn liền với việc xây dựng nhà xưởng,c h i n h á n h s ả n xuất, đầu tư máy móc, thiết bị, v.v…; Khác với hình thức đầu tư gián tiếp nước ngoài(FII) - nhàđầu tưnướcngoàibỏ vốnđầu tư đến cácnước khácn h ư n g k h ô n g n ắ m quyền quản lý,điều hành thông qua các công cụtàichính nhưcổ phiếu,t r á i p h i ế u , v.v… Do tính chất trực tiếp của hình thức đầu tư này nên vốn FDI ít chịu sự chi phối,ràngb u ộ c c ủ a c h í n h p h ủ s o v ớ i c á c h ì n h t h ứ c đ ầ u t ư g i á n t i ế p n ư ớ c n g o à i k h á c , l ĩ n h vựcmà vốn FDI thường hướng tới làn h ữ n g l ĩ n h v ự c m a n g l ạ i l ợ i n h u ậ n c a o c h o n h à đầutưnướcngoài.
Thứ hai, mục tiêu của FDI là tìm kiếm chi phí đầu vào giá rẻ, nhằm tối đa hoálợinhuận.Ngoàilaođộnggiárẻ,ưuđãithuế,v.v… thìnhiềunghiêncứuchỉrarằng,sự phát triển của ngành CNHT tại nước sở tại là một trong những yếu tố tạo nên tínhcạnht r a n h t r o n g t h u h ú t F D I C á c D N F D I l u ô n ư u t i ê n l ự a c h ọ n n h ữ n g q u ố c g i a c ó ngành CNHT phát triển, cung cấp được các sản phẩm linh kiện, phụ tùng đáp ứng tiêuchuẩnc ạ n h t r a n h ( Q C D - c h ấ t l ư ợ n g , g i á c ả v à t h ờ i g i a n g i a o h à n g ) V i ệ c m u a s ắ m linhkiện, phụ tùng từ nhàc u n g c ấ p đ ị a p h ư ơ n g s ẽ g i ú p c á c d o a n h n g h i ệ p F D I g i ả m đượcchiphíđầuvào,nhằm tốiđahoálợinhuận.
Thứ ba, FDI thường đi kèm với chuyển giao công nghệ cho quốc gia tiếp nhậnvốn.Khi tiến hành đầu tư, ngoài vốn bằng tiền và các tài sản hữu hình khác như máymóc,thiết bị, v.v… thì nhà đầu tư FDI còn mang cả công nghệ, kỹt h u ậ t , p h á t m i n h , sángchế,kinhnghiệm haykỹnăngquản lýhoạtđộngsảnxuấtkinhdoanh đếnnướctiếp nhậnvốnđầu tư Đây cũnglà điều các nước tiếpn h ậ n v ố n m o n g m u ố n k h i t h ú c đẩythu hútFDI,đặc biệtở những quốc giađang vàkém phátt r i ể n T h u h ú t F D I l à điều kiện để nâng cao trình độ công nghệ, đào tạo nguồn lao động chất lượng cao vànâng cao trình độ quản lý sản xuất kinh doanh Theo Mori (2005), sự phát triển củangành CNHT nội địa là yếu tố khuyếch đại những tác động tích cực của chuyển giaocôngnghệ.
Thứtư,quyềnvànghĩavụcủamỗibênthamgia(bênđầutưvàbêntiếpnhậnvốnđầu tư) phụ thuộc vào tỷ lệ % vốn góp, cùng với đó thì lợi nhuận và rủi ro nếu có xảy racũngsẽđượcsansẻgiữacácbên.Tuynhiên,nếunhàđầutưnướcngoàiđầutưtheohìnhthức bỏ vốn 100%, thì mình họ có quyền quản lý và điều hành DNFDI Nếu đầu tư theohình thức liên doanh, liên kết thì chủ đầu tư nước ngoài có quyền tham gia theo tỷ lệ
%vốngópcủahọ.Tuynhiên,trongnhiềutrườnghợpnhàđầutưnướcngoàivẫncómứcđộquyếtđịnhlớn hơnnhàđầutưtrongnước,mặcdùtỷlệvốngópnhỏhơn.
Thứ năm, FDI không tạo ràng buộc về chính trị, quân sự, không tạo ra gánhnặng nợ cho nước tiếp nhận vốn.Khác với các nguồn vốn nước ngoài khác như
ODA,vốn vay thương mại hay vốn từ thị trường vốn quốc tế, v.v… FDI là hình thức đầu tưđượcthựchiệnbằngvốntưnhân,vớimụcđíchchínhlàtìmkiếmlợinhuận,nhàđầ utư nước ngoài trực tiếp tham gia quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của DNFDI tạinướctiếp nhậnvốn.Vìvậy, dòngvốnFDIítbịphụthuộcvào mốiquanhệchínhtr ịgiữa hainước Đặc biệt,FDI là khoản đầu tư,vìv ậ y k h ô n g t ạ o r a g á n h n ặ n g n ợ c h o quốcgiatiếp nhận v ố n T u y v ậy , n ế u quáphụ th uộ c vàonguồn v ố n bênn go à i , q u ố c giatiếp nhậnvốncókhảnăng phảiđốimặtvớirủirolớn,đặc biệtkhicósựrút vốncủacácnhà đầutưnướcngoài.
Thứ sáu, các doanh nghiệp FDI luôn có ý đồ chuyển giá.Có nhiều hình thứcchuyểngiákhácnhaunhư:tăngchiphíđầuvào;hạgiábánsảnphẩm;nângkhốnggiátrị tàisảnhữuhìnhvàtàisảnvôhìnhtrongquátrìnhgópvốnliêndoanh,liênkết;cơchếg i á c u n g c ấ p d ị c h v ụ ; h ợ p đ ồ n g đ ộ c q u y ề n v ề n h ậ p k h ẩ u , p h â n p h ố i h à n g h ó a
; v.v… Tuy nhiên, một trong những hình thức chuyển giá phổ biến nhất là tăng chi phíđầu vào nhằm tối thiểu nghĩa vụ nộp thuế Hình thức này được thực hiện bằng các hợpđồng xuất nhập khẩu giữa công ty mẹ con ở các quốc gia khác nhau Nếu áp dụng hìnhthức chuyển giá này, các doanh nghiệp FDI có xu hướng hạn chế mua linh kiện, phụtùngtạinướcsởtại;màchủyếunhậpkhẩutừcáccôngtyconởcácquốcgiakhácđểcó thể tăng chi phí đầu vào Điều đó, có khả năng sẽ hạn chế sự phát triển của ngànhCNHTởnướctiếp nhậnvốn.
Tác động của FDI được ghi nhận bao gồm cả tác động đối với các nước xuấtkhẩu vốn (Homecountries) vàcác nước nhậpk h ẩ u v ố n ( H o s t c o u n t r i e s ) Đ ồ n g t h ờ i , các tác động này cũng bao gồm cả tác động tích cực và tác động tiêu cực đối với cácnhóm nướctương ứng nêu trên.Tuy nhiên,trongp h ạ m v i v à t h e o m ụ c đ í c h n g h i ê n cứu của luận án là thu hút FDI, sau đây luận án chỉ thảo luận tác động đến nước tiếpnhậnvốn FDI.Một số tác động tíchcựcvà tiêucựcc ủ a F D I đ ố i v ớ i c á c n ư ớ c t i ế p nhậnvốncóthểđượckháiquátnhưsau: a Tácđộngtíchcực
- Góp phần bổ sung vốn, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.Theo lý thuyết “vòng luẩnquẩn của sự chậm tiến và cú huých từ bên ngoài” của Paul Samuelson, có bốn nhân tốảnhhưởngt ớ i t ă n g t r ư ở n g v à p h á t t r i ể n k i n h t ế l à : n h â n l ự c , t à i n g u y ê n t h i ê n n h i ê n , cấu thành tư bản và kỹ thuật công nghệ Ở các nước đang phát triển cả bốn nhân tố đóhầunhưđều khan hiếm,v ì v ậ y c á c n ư ớ c đ a n g p h á t t r i ể n đ ề u v ư ớ n g p h ả i c á i
“ v ò n g luẩnq u ẩ n ” c ủ a s ự đ ó i nghèo Đ ể p h á v ỡ cái“vòng l u ẩ n qu ẩn ” cầnth iế t p h ả i có m ộ t “cú huých” từ bên ngoài Trong cái “vòng luẩn quẩn” của sự nghèo đói đó, vấn đề cơbảnnhất là thiếuv ố n
- Chuyển giao công nghệ:FDI là nguồn quan trọngđển â n g c a o t r ì n h đ ộ c ô n g nghệ của nước tiếp nhận vốn Cùng với bổ sung về vốn, các dự án FDI còn mang đếncông nghệ mới, máy móc, thiếtb ị h i ệ n đ ạ i , k i n h n g h i ệ m v à k ỹ n ă n g q u ả n l ý T h ô n g quaquá trìnhchuyển giao công nghệ giúp phát triển trìnhđ ộ c ô n g n g h ệ ở n ư ớ c t i ế p nhận vốn Đây luôn là những mục tiêu quan trong thu hút FDI của các nước đang pháttriển.Q u á t r ì n h c h u y ể n g i a o c ô n g n g h ệ c ó t h ể t h ự c h i ệ n d ư ớ i c á c h ì n h t h ứ c c h u y ể n giao trong nội bộ giữa các chi nhánh của một MNC và chuyển giao giữa các chi nhánhcủac á c M N C B ê n c ạ n h v i ệ c c h u y ể n g i a o c á c c ô n g n g h ệ s ẵ n c ó , F D I c ò n n â n g c a o nănglựcnghiêncứuvàpháttriểncủanướctiếpnhậnvốn.
- Phát triển nguồn nhân lực và tạo công ăn việc làm:Cùng với quá trình chuyểngiao công nghệ,c á c d ự á n F D I c ò n g i ú p n â n g c a o t r ì n h đ ộ c h u y ê n m ô n , k ỹ n ă n g q u ả n lý,v v … c h o l ự c l ư ợ n g l a o đ ộ n g ở n ư ớ c t i ế p n h ậ p v ố n đ ể c ó t h ể v ậ n h à n h đ ư ợ c h ệ thốngmá ymóc,thiết bị hiệnđại Hơnthếnữa,mụctiêu củaFDI làtối đah o á l ợ i nhuận,v ì t h ế h ọ đ ặ c b i ệ t q u a n t â m đ ế n v i ệ c t ậ n d ụ n g n g u ồ n l a o đ ộ n g r ẻ ở c á c n ư ớ c tiếp nhận vốn đầu tư Số lao động trực tiếp làm việc trong các DNFDI ngày càng tăngnhanh ở cácnướcđang pháttriển Ngoàira, cáchoạtđộng cungứng dịchv ụ v à g i a côngc h o c á c d ự á n F D I c ũ n g t ạ o r a t h ê m n h i ề u c ơ h ộ i v i ệ c l à m B ê n c ạ n h đ ó , F D I cũngcó tác động tíchcựctrongpháttriển nguồnnhânl ự c c ủ a n ư ớ c t i ế p n h ậ n v ố n thôngquacácdựánđầutưvàolĩnhvựcgiáodụcđàotạo.
KẾTLUẬNCHƯƠNG2
CơsởpháplývềpháttriểncôngnghiệphỗtrợtạiViệtNam
Đốiv ớ i Vi ệt Nam, C N H T l à ng àn h s ả n xuất cô ng n g h i ệ p n ề n t ả n g , c h í n h y ế u và là xương sống của nền công nghiệp quốc gia, quyết định khả năng cạnh tranh, nângcao giá trị gia tăng của sản phẩm cuối cùng Trong những năm gần đây, xác định đượcvaitròquantrọngcủa việc phátt r i ể n C N H T , đ ặ c b i ệ t l à p h á t t r i ể n C N H T n h ằ m t h u hút FDI, Chính phủ đã ban hành hàng loạt văn bản nhằm đẩy mạnh việc phát triểnCNHT.Cụthểnhưsau:
Quyết định số 37/2007/QĐ-BCN , ban hành ngày 31/07/2007, phê duyệtquyhoạchpháttriểnCNHTđếnnăm2010,tầmnhìnđếnnăm2020vớiquanđiểmchínhl à:
(1) phát triển CNHT là khâu đột phá để phát triển các ngành công nghiệp chủ lực; (2)phải gắn với phân công hợp tác quốc tế và phát triển DNNVV; (3) trên cơ sở chọn lọc,dựa trên tiềm năng, lợi thế so sánh; (4) theo hướng phát huy tối đa năng lực đầu tư củacácthànhphầnkinhtế,(5)theohướngtậptrungtheotừngnhómngànhcông nghiệp.
Quyếtđịnh số1 2 / 2 0 1 1 / Q Đ - T T g,ban hành ngày 24/2/2011v ề c h í n h s á c h phátt r i ể n m ộ t s ố n g à n h C N H T V ă nb ả n n à y c h í n h t h ứ c đ ư a r a c á c k h á i n i ệ m v ề
CNHT,sảnphẩmCNHT,dựánsảnxuấtsảnphẩmCNHT.Đâyđuc coilàlờituyên bốchínhthứcđầu tiêncủa Chínhphủ dành sựủ n g h ộ c h o n g à n h C N H T t ạ o k h u n g pháp lý cơbản cho sự hình thành và phát triển của lĩnh vực này Quyết định này quyđịnhc á c chính sáchk h u y ế n khích, ưuđãi phátt ri ển C N H T đ ối vớ i cácn gà nh c ơk h í chết ạ o , đ i ẹ tử-t i n h ọ c , s ả n x u ấ t l ắ p r á p d ệ t m a y , d a g i ầ y v à CN H T c h o p h á t t r i ể n côngnghiệpcôngnghệcao(CNCNC).Vănbảnliênquan:
- Thôngtư96/2011/TT-BTChướng dẫnchínhsáchtàichínhkhuyếnkhíchpháttriển CNHT.
Theo đó, Thông tư hướng dẫn chính sách tài chính khuyến khích phát triểnCNHTđốivớicácngànhcơkhíchếtạo,điệntử- tinhọc,sảnxuấtlắprápôtô,dệt-may,da- giầyvàCNHTchopháttriểncôngnghệcaotheoquyđịnhtạiQuyếtđịnhtrên.
- Quyếtđịnhsố1483/QĐ-TTgvềdanh mục sản phẩmC N H T ư u t i ê n p h á t triển.T h e o đ ó d an hm ục c á c sảnphẩmưu t i ê n t h u ộ c n g à n h C N H T : D ệ t –may; d a - giầy, điện tử - tin học; sản xuất – lắp ráp ô tô; cơ khí chế tạo; sản phẩm hỗ trợ côngnghiệpchocôngnghệcao.
- Quyếtđ ị n h S ố : 8 4 2 / Q Đ - T T g , Ngày 1/6/2011 Chính phủ về việc phê duyệt“kếhoạch pháttriển mộtsố ngành CNCNCđếnnăm2020”q u y đ ị n h m ụ c t i ê u ,n ộ i dungc ủ a k ế h o ạ c h v à c á c g i ả i p h á p p h á t t r i ể n m ộ t s ố n g à n h C N C
N C v à c á c c h í n h sáchkhuyếnkhích,uđ ã i pháttriểnsảnxuấtcácsảnphẩmCNCNCphùhợpvớidanh mục công nghệ cao ưu tiên đầu tưphát triển và danh mục sản phẩm công nghệ caokhuyến khích phát triển cũng tạo điều kiện cho phát triển CNHT cho các ngành côngnghệcao.
C N N g n g à y 2 0 / 1 0 / 2 0 1 1 c ủ a B ộ C ô n g T h u ̛ơng hungdẫntrìnhtự,thủtụclập,thẩmđịnh,phêduyệtdựánsảnxuấtsảnphẩmCNHT ưutiênpháttriển:hướngdẫnvềtrìnhtựlậpdựánvàđềxuấtusảnphẩ mCNHTtheođiều4,Quyếtđịnh12/2011/QĐ-TTg. đãichodựánsảnxuất
CP ,ngày30/08/2011củaChínhphủvềtíndụngđầutưvàtíndụngxuấtkhẩucủaNhànước, theođódựánđầutưhạtầngkhuCNHT,dựán thuộcdanhmụccácngànhCNHTtheoQuyếtđịnhcủaThủtungchínhphủđuợ̛cvay vốn tíndụng đầutưvới lãi suất ưuđ ã i c ủ a C h í n h p h ủ M ứ c v ố n c h o v a y đ ố i v ớ i m ỗ i dự án tối đa bằng 70% tổng mức vốn đầu tưcủa dự án Lãi suất cho vay đầu tưkhôngthấp hơn lãi suất bình quân các nguồn vốn cộng với phí hoạt động của Ngân hàng
PháttriểnViệtNam.Thờihạnchovayđượcxácđịnhtheokhảnăngthuhồivốncủadựán vàkhảnăngtrảnợcủachủđầutưn h ưngkhôngquá12năm.SauđóBộTàiChínhđã banhànhThôngtưs ố35/2012/TT-
BTC,ngày02/03/2012huNghịđịnhsố 75/2011/NĐ-CP. ngdẫnmộtsốđiềucủa
Quyết định số 1556/QĐ-TTg , ban hành ngày 17/10/2012 phê duyệt Đề án“Trợgiúp pháttriển DNNVVtronglĩnhvựcCNHT”.Theođó,p h á t t r i ể n
D N N V V trongl ĩ n h v ự c C N H T t r ê n c ơ s ở t h u h ú t t ố i đ a c á c n g u ồ n v ố n đ ầ u t ư c ủ a c á c t h à n h phầnkinhtế,đặcbiệtlàvốnđầutưnướcngoài;thamgiavàomạnglướisản xuấtcủacác MNC; phát huy tối đa nguồn nhân lực và các nguồn lực trong nước; tăng khả năngcạnhtranhcủadoanhnghiệptrướcsứcéphộinhập.
Luật7 1 / 2 0 1 4 / Q H 1 3 v ềs ử a đổi,b ổ sung một số điềucủ a c á c Luậtv ề thuế.TheođóDNHTđượchungưuđãivềthuếsuấtthunhậpdoanhnghiệpkhithựchiẹn̂ dựá n đ ầ u t ưm ớ is ả n x u ấ t s ả n p h ẩ m t h u ộ c d a n h m ụ c s ả n p h ẩ m C N H T ưut i ê n p h á t triển (do Chính phủquyđịnh)và đáp ứng một trong các tiêu chíc ụ t h ể T i ế p t h e o l à cácvănbản hướngdẫn:
- Nghị định số 12/2015/NĐ-CP, ngày 12/02/2015 của Chính phủ về hướng dẫnLuật sửa đổi bổ sung một số điều của các Luật về thuế và sửa đổi, bổ sung một số điềucủacácNghịđịnhvềthuế;
- Thôngtưsố96/2015/TT-BTC,ngày22/6/2015củaBộtrungBộTàichínhvề hungd ẫ n v ề t h u ế t h u n h ậ p d o a n h n g h i ệ p t ạ i N g h ị đ ị n h s ố 1 2 / 2 0 1 5 / N Đ -
12/2/2015 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điềucủa các luật về thuếv à s ử a đ ổ i b ổ s u n g m ộ t s ố đ i ề u c ủ a c á c n g h ị đ ị n h v ề t h u ế v à s ử a đổi, bổ sung một số điều của Thông tưs ố
7 8 / 2 0 1 4 / T T - B T C n g à y 1 8 / 6 / 2 0 1 4 , T h ô n g t ưsố119/2014/TT- BTCngày25/8/2014,Thôngtưs ố1 5 1 / 2 0 1 4 / T T - B T C n g à y 10/10/2014của
- Thông tưsố21/2016/TT-BTC, ngày 05/2/2016củaB ộ t r ưởngB ộ
T à i c h í n h vềhướngdẫnvề khai thuế giátrịg i a t ă n g v à ưuđ ã i t h u ế t h u n h ậ p d o a n h n g h i ệ p theo quy định tại Nghịđ ị n h s ố 1 1 1 / 2 0 1 5 / N Đ -
Luậtsố6 7 / 2 0 1 4 / Q H 1 3 v ề L u ậ t đ ầ u t u :̛̛t h e ođ ó dựán đ ầ u t ưs ả nx u ấ t sản phẩmCNHTlàdựánđượcđạ tư,sảnxuấttạiViệtNam. biẹ ưuđãiđầutư,đu chưởngmứcưuđãicaokhiđầu
- Nghịđịnhsố118/2015/NĐ-CP,ngày12/11/2015củaChínhphủvềQuyđịnh chitiếtvàhungdẫnmộtsốđiềucủaLuậtđầutư
Quyết định số 9028/QĐ-BCT, n gày 8/10/2014, của Bộ Công thương đãphêduyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển CNHT đến năm 2020, tầm nhìn đến năm
2030”.Mục tiêu chung của Quy hoạch nhằm đảm bảo đến năm 2020, Việt Nam cơ bản trởthànhn ư ớ c công n g h i ệ p SảnphẩmCNHTđáp ứ n g được4 5 % nhu cầuth iế ty ếu c h o sản xuất (đến năm 2030, tỷ lệ này là 70%) tiêu dùng nội địa, xuất khẩu 25% giá trị sảnxuấtcôngnghiệp.
Thực hiện mục tiêu chung, từ nay đến năm 2020, Việt Nam tập trung phát triểnCNHTthuộc 3 lĩ nh v ự c c h ủ y ế u và theo cá c định h ư ớ n g s a u :
( 1 ) Lĩ nh vự c l i n h k i ệ n phụtùngkimloại,nhựa-caosu,điện-điệntử;
Nghị định 111/2015/NĐ-CPvề phát triển CNHTđược Chính phủ ban hànhngày03/11/2015vớihàngloạtchínhsáchhỗtrợ,ưuđãivớiCNHT.Trongđó,mộtn ội dung khá mới là việc hình thành chương trình quốc gia về phát triển CNHT đi kèm vớicácchínhsáchhỗtrợtrongthờigian tới,thành lậpc ác trungtâm pháttriển CN HTởcác địa phương, v.v… Các chính sách hỗ trợ, ưu đãi này phủ rộng từ khâu nghiên cứu,pháttriểnchotớikhâuứngdụng,chuyểngiaocôngnghệvàsảnxuấtsảnphẩm.
B C T ,ngày 30/12/2015củaBộtrưởngBộCôngthươngQuyđịnhtrìnhtự,thủtụcxác nhậnưuđãivàhậukiểmưuđãiđốivớidựánsảnxuất sảnphẩmCNHTthuộcdanhmụcsảnphẩmCNHTut i ê n pháttriển;
ThựctrạngpháttriểncôngnghiệphỗtrợtạiViệtNam
C P , n g à y 3 / 1 1 / 2 0 1 5 c ủ a C h í n h p h ủ v ề phát triển CNHT, thì CNHT được hiểu“là các ngành công nghiệpsảnx u ấ t n g u y ê n liệu, vật liệu, linh kiện và phụ tùng để cung cấp cho sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh”.Nghị định cũng đưa ra danh mục sản phẩm CNHT ưutiênphátt r i ể n , t ậ p t r u n g p h ụ c vụ cácngành công nghiệp: dệtmay;dag i à y ; đ i ệ n t ử ; s ả n x u ấ t l ắ p r á p ô t ô ; c ơ k h í c h ế tạovàCNCNC.
Theo Quyết định số 9028/QĐ-BCT, ngày 8/10/2014, của Bộ trưởng Bộ CôngThươngv ề p h ê d u y ệ t q u y h o ạ c h t ổ n g t h ể p h á t t r i ể n C N H T đ ế n n ă m 2 0 2 0 , t ầ m n h ì n đếnnăm 2030,hiện nayC N H T V i ệ t N a m t ậ p t r u n g t ạ i c á c l ĩ n h v ự c c h ủ y ế u l à :(1)Lĩnh vực linh kiện, phụ tùng: bao gồm sản xuất linh kiện kim loại, linh kiện nhựa – caosu và linh kiện điện – điện tử; (2) Lĩnh vực CNHT ngành dệt may - da giày: sản xuấtnguyên phụ liệu phục vụ ngành dệt may – da giày; (3) Lĩnh vực CNHT phục vụ cácngành CNCNC.Vì vậy, tác giả sẽ phân tích thực trạng CNHT Việt Nam theo cơ cấungành,v à ở m ỗ i n g à n h t á c s ẽ t ậ p t r u n g p h â n t í c h c á c c h ỉ t i ê u s a u : ( 1 ) Q u y m ô ( g i á t r ị sản xuất công nghiệp, số lượng lao động và số lượng doanh nghiệp hỗ trợ), (2) Chấtlượng (trình độ công nghệ, tiêu chuẩn chất lượng, mối quan hệ khách hàng, khả năngcungứng)
GTSXCN lĩnh vực sản xuất linh kiện, phụ tùng liên tục tăng đều qua các năm từnăm2011dến2015(hình3.2).Năm2015,GTSXCNđạt316.000tỷđồngtăng24,22%so với năm 2014, tăng 87,94% so với năm 2011 Trong đó sản xuất linh kiện kim loại cóGTSXCNcaonhất,đạt150.000tỷđồng,GTSXCNlinhkiệnđiện-điệntửđạt117.000tỷđồng, thấp nhất là sản xuất linh kiện nhựa – cao su đạt 49.000 tỷ đồng Sự gia tăngGTSXCNlĩnhvựcsảnxuấtlinhkiệnphụtùnglàdosựcốgắngnỗlựctừphíacácDNHT,cùng với hiệu quả của những chính sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển CNHT từ phíaChínhPhủ. Đơnvị:Nghìntỷđồng,giáhiệnhành
Cùng với sự gia tăng về GTSXCN, là sự phát triển về quy mô của các doanhnghiệp trong ngành CNHT lĩnh vực linh kiện – phụ tùng.T h e o s ố l i ệ u t ừ
T ổ n g c ụ c thống kê, đến năm 2015 Việt Nam có khoảng 1.675 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnhvực sản xuất linh kiện, phụ tùng Giai đoạn từ năm 2011 đến 2015, số doanh nghiệptrong lĩnh vực sản xuất linh kiện, phụ tùng tăng 10% (Bộ Công Thương,
2016) Trongtổng cộng 1.675 doanh nghiệp, thì lĩnh vực sản xuất linh kiện kim loại chiếm tỷ trọnglớn nhất với khoảng 750 doanh nghiệp, tuy nhiên tốc độ phát triển không cao Sản xuấtlinh kiện điện - điện tử có khoảng 540 doanh nghiệp, tốc độ phát triển rất nhanh, trungbình tăng 13,8 %/năm Lĩnh vực sản xuất linh kiện nhựa - cao su có 380 doanh nghiệp,tăng11,5 %/năm.
Tính đến hết năm 2015, lĩnh vực sản xuất linh kiện, phụ tùng thu hút đượckhoảng 224.100 lao động, tăng trưởng bình quân về số lượng lao động cả giai đoạn đạtkhoảng 6,7%/năm, tập trung chủ yếu ở lĩnh vực sản xuất linh kiện kim loại và linh kiệnđiện-điện tử, lĩnhvực linhk i ệ n n h ự a – c a o s u c h i ế m t ỷ t r ọ n g n h ỏ l a o đ ộ n g
( 9 , 6 % ) Cácd o a n h n g h i ệ p th am gi a s ả n xu ất CNHTlĩnhv ự c linh ki ện phụt ù n g đ a sốlàcác
Hình3.2:Sốdoanhnghiệptronglĩnhv ựclinhkiệnphụtùngnăm2015 Hình3.3:Sốlaođộngtronglĩnhvựclinh kiệnphụtùngnăm2015
Sựgiat ă n g vềsốdoanhn gh iệ pv à sốla o đ ộ n g c ủ a c á c DNHTtrong l ĩ n h v ự c linh kiện – phụ tùng cho thấy, ngành CNHT lĩnh vực này đã từng bước phát triển,thuhút sự tham giacủac á c d o a n h n g h i ệ p n g à y c à n g t ă n g , l à t i ề n đ ề q u a n t r ọ n g c h o s ư pháttriểnngànhCNHTtrongthờigiantới. b Chấtlượng
Cùng với việc mở rộng quy mô, các DNHT lĩnh vực linh kiện phụ tùng cũng cósự đầu tư, phát triển về công nghệ Các doanh nghiệp sản xuất linh kiện, phụ tùng củaViệt Nam chủ yếu sử dụng công nghệ, máy móc của Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loanvà một số máy móc chế tạo hoặc được nâng cấp trong nước (Khảo sát của SIDEC,2014).Cụthểnhưsau:
- Lĩnh vực sản xuất linh kiện kim loại:Theo khảo sát được tiến hành bởi
SIDEC(2015) công nghệ được sử dụng trong các doanh nghiệp sản xuất linh kiện kim loại đaphầnởtrìnhđộthấp,lạchậuhoặcthiếuđồngbộ,chỉcómộtsốdoanhnghiệp,chủyếulà DNFDI là được đầu tư công nghệ và trang bị máy móc thiết bị hiện đại Các côngnghệđượcsửdụngtrong quátrìnhsảnxuấtlinhkiện kimloạinhưđúc,mạ,xửlý bềmặt,nhiệtluyệncònhạnchế,yếu kém.Đaphầncácdoanhnghiệp sảnxuấtlinhki ệnkim loại sử dụng công nghệ máy móc từ Nhật Bản, tuy nhiên chủ yếu là các máy móccôngnghệ cũ,đã qua sử dụng.
Mặc dùlà công nghệ cũ,nhưngcác máym ó c n à y c ó chấtlượngvàđộchínhxáccao,dovậyvẫnđảmbảosảnxuấtđượccácsảnphẩ mđạttiêuc h u ẩ n B ê n c ạ n h c á c m á y m ó c , t h i ế t b ị t ừ N h ậ t B ả n , c á c d o a n h n g h i ệ p c ò n s ử dụng các máy móc, thiết bị từ Trung Quốc, Đài Loan có giá thành rẻ hơn, nhưng chấtlượnglạikém hơn,độchínhxácthấphơn.
- Lĩnh vực sản xuất linh kiện điện – điện tử:Các doanh nghiệp sản xuất linh kiệnđiện–điệntửchủyếusửdụngcôngnghệ,máymócthiếtbịcónguồngốctừTrungQuốc,Hàn Quốc và Nhật Bản Các doanh nghiệp nội địa có trình độ công nghệ, máy móc thiếtbị ở mức trung bình, rất ít doanh nghiệp có đủ năng lực tham gia cung ứng sản phẩmCNHT cho các MNC (SIDEC, 2015) 4P, Thanh Long hay Hanel PT là một trong số ítnhững doanh nghiệp tiêu biểu trong lĩnh vực sản xuất linh kiện – điện tử, có đủ năng lựccung ứng sản phẩm cho các MNC Các DNFDI được đầu từ công nghệ, máy móc, cótrình độ cao, sản phẩm chủ yếu xuất khẩu hoặc cung cấp cho các MNC có nhà máy lắpráptạiViệtNam.
- Lĩnhv ự c s ả n x u ấ t l i n h k i ệ n n h ự a – c a o s u : C á cd o a n h n g h i ệ p s ả n x u ấ t l i n h kiện nhựa – cao su chủ yếu sử dụng công nghệ, máy móc từ Trung Quốc, Đài Loan vàNhật Bản Trong quá trình sản xuất linh kiện nhựa – cao su, thì công nghệ ép phunđược sử dụng phổ biến nhất, song chủ yếu các doanh nghiệp sử dụng máy ép dưới 500tấn.Một số ít doanhnghiệpsử dụngmáymóc,thiếtbị hiệnđ ạ i , s ả n p h ẩ m c ủ a h ọ thường xuất khẩu hoặc cung cấp cho các MNC có nhà máy tại Việt Nam. Khuôn phun,épnhựađược cungứngkhátốt trong nội địa,t u y n h i ê n n h ữ n g s ả n p h ẩ m y ê u c ầ u khuônphức tạp, kỹ thuật caođể sản xuất linhk i ệ n c h o c á c n g à n h n h ư đ i ệ n t ử , ô t ô , v.v…đềuphảinhậptừnướcngoài(SIDEC,2015).
Có thể thấy, trình công nghệ mà các DNHT đang sử dụng đều ở mức thấp. ĐaphầnđượcnhậpkhẩutừNhậtBản,TrungQuốchayĐàiLoan,trongđónhiềuthiếtbị đã qua sử dụng Số lượng doanh nghiệp sử dụng máy móc, công nghệ hiện đại nhậpkhẩu từ EU hay Mỹ rất thấp Trong khi Mỹ hay EU là những nước nắm giữ công nghệnguồn,c ó t r ì n h đ ộ c ô n g n g h ệ p h á t t r i ể n n h ấ t t h ế g i ớ i , v ì v ậ y t h ờ i g i a n t ớ i đ ể p h á t triển, nâng cao trình công nghệ, ngành CNHT cần đầu tư thêm các máy móc, thiết bịcôngnghệtừcácnướccótrìnhđộcôngnghệtiêntiếnnhất.
Trong quá trình sản xuất linh kiện các DNHT luôn đảm bảo sản phẩm được sảnxuất đáp ứng được các tiêu chuẩn, công cụ quản lý tiên tiến Theo khảo sát được tiếnhành bởi SIDEC (2015), hơn 64% doanh nghiệp áp dụng tiêu chuẩn quản lý chất lượngISO 9000/ ISO 9001, hơn 44% doanh nghiệp áp dụng các phương pháp quản lý 5S,LEAN,v.v Việc áp dụng các tiêu chuẩn, phương pháp quản lý chất lượng hiện đại làmột yêucầu tất yếu khi các doanhn g h i ệ p m u ố n t r ở t h à n h đ ố i t á c c u n g c ấ p l i n h k i ệ n cho các DNFDI Khi triển khaix â y d ự n g v à á p d ụ n g c á c t i ê u c h u ẩ n , p h ư ơ n g p h á p quản lý hiện đại, DNHT đã nhận được sự hỗ trợ tích cực từ phía các khách hàng là cácDNFDI,các cơ quan,tổ chức trong và ngoài nước.T u y n h i ê n , đ ế n t h ờ i đ i ể m h i ệ n t ạ i cót h ể t h ấ y s ố l ượ ng c á c D N H T đ ạ t t i ê u c h u ẩ n q u ả n l ý m ô i t r ư ờ n g ( I S O 1 4 0
0 0 ) , c á c tiêu chuẩn quản lý ở mức cao như hệ thống an toàn và quản lý sức khoẻ nghề nghiệp(OHSAS18001),tiêuchuẩnvềtráchnhiệmxãhội(SA8000)cònrấthạnchế.
Nguồn:ViệnNCCLCSCN–BộCôngThương (iii) Mốiquanhệvớikháchhàng
Khách hàng chủ yếu của các DNHT sản xuất linh kiện, phụ tùng là chủ yếuDNFDI,t ậ p t r u n g ở c ả d o a n h n g h i ệ p l ắ p r á p v à d o a n h n g h i ệ p s ả n x u ấ t l i n h k i ệ n Ngoài ra là xuất khẩu, với thị trường chính là các nước Đông Á như Nhật Bản, HànQuốc, Trung Quốc, Đài Loan và Hongkong, các nước ASEAN và EU Có thể thấy cácDNFDI có vaitrò quant r ọ n g , t h ú c đ ẩ y s ự p h á t t r i ể n c ủ a n g à n h C N H T
V i ệ t N a m Trongm ộ t s ố l ĩ n h v ự c , đ ặ c b i ệ t l à s ả n x u ấ t l i n h k i ệ n x e m á y , đ ã c ó s ự c h u y ể n g i a o công nghệ và phương pháp sản xuất từ DNFDI sang doanh nghiệp nội địa Các DNFDI,các MNC đangđầu tưt ạ i V i ệ t N a m c ũ n g h ỗ t r ợ n h à c u n g ứ n g x u ấ t k h ẩ u s ả n p h ẩ m sangcácquốcgiatrongmạnglưới sảnxuấttoàncầucủamình.
Nguồn:ViệnNCCLCSCN–BộCôngThương (iv) Khả năngcungứng
Ngành CNHT lĩnh vực sản xuất linh kiện cung cấp sản phẩm phục vụ phục vụcác ngành công nghiệp hạ nguồn trong nước như ô tô, xe máy, máy nông nghiệp, côngnghiệp điện – điện tử, v.v… Theo BộCông Thương(2015),ngànhxe máycó tỷl ệ cung ứng trong nước rất cao (85 đến 95%), còn lại tỷ lệ cung ứng linh kiện, phụ tùngcho các ngành công nghiệp khác hạn chế, đặc biệt là những ngành CNCNC (5% đến10%),ngànhđiệntửtinhọc,viễnthông(15%đến30%),ngànhôtô(15đ ế n 40%),v.v… Ngoài cung ứng trong nước, các DNHT Việt Nam cũng xuất khẩu các sảnphẩmlinhkiện,phụ tùng sangcácnước khác.
Sảnxuấtmáynôngnghiệp,máyđộnglực 50-60% - - Điệntửgiadụng 50% 30-35% 40% Điệntửtinhọc,viễnthong 30% 15% 15%
Năm2015,G TSX CN sảnph ẩm CNHTngành d ệt mayướcđạt t r ê n 1 82 ng hì n tỷ đồng (giá hiện hành),t ố c đ ộ t ă n g t r ư ở n g t ừ 2 0 1 2 t ớ i n a y k h o ả n g
G T S X C N t o à n n g à n h ) , l ĩ n h vực sản xuất vải dệt thôi (chiếm 15,2% GTSXCN) Lĩnh vực hoàn thiện sản phẩm dệt,sảnxuấtphụliệungànhmaytăngtrưởngkhátốtnhưngGTSXCNkhôngcao.
Bảng3.2:GTSXCNsảnphẩmcôngnghiệphỗtrợngànhdệtmay Đơnvị:tỷđồng,giáhiệnhành
ẢnhhưởngcủacôngnghiệphỗtrợđếnthuhútđầutưtrựctiếpnướcngoàivàoVi ệtNam
Khản ă n g c u n g ứngc h o c á c n g à n h côngnghiệp l à m ộ t t r o n g các v ấ n đềđ ư ợ c cáccông tynướcngoàicânnhắcrấtnhiều trướckhiquyếtđịnhđầu tưvào mộtquố cgia Quốc gia có ngành CNHT phát triển, đáp ứng yều cầu cho các nhà lắp ráp nhân tốtác động mạnh đến thu hút FDI. Căn cứ vào điều kiện này, Việt Nam vẫn chưa thực sựhấp dẫn nhà đầu tư, do ngành CNHT nội địa còn kém phát triển, chưa đáp ứng yêu cầucủacácnhà đầutưnướcngoài.
TheokhảosátvềkhảnăngcungứngcủaDNHTViệtNamđượctiếnhànhbởi nhómnghiêncứucủaSIDEC,phốihợpvớiVụcôngnghiệpnặng–BộCôngThư ng, chuyên gia của Tập đoàn Samsung Việt Nam - SVN (2015) cho thấy: Nhìn chung cácDNHTV i ệ t N a m c h ư a đ ủ k h ả n ă n g c u n g ứ n g c h o c á c D N F D I K h ả o s á t đ ư ợ c t i ế n hành với 14 nhà cung ứng Việt Nam, đây là các công ty có năng lực khá tốt, hiện đangcung cấp cho các MNC, các DNFDI hoạt động trong lĩnh vực sản xuất xe máy, ô tô vàcác lĩnh vực công nghiệp khác Lĩnh vực sản xuất bao gồm: 03 doanh nghiệp sản xuấtlinhkiệncơk h í;04doanhnghiệpsảnxuấtlinhkiệnnhựakỹthuật,02doanhngh iệpsản xuất linh kiện điện – điện tử ; 02 doanh nghiệp sản xuất khuôn, gá và 03 doanh nghiệp sảnxuấtdâychuyền,dụngcụphụcvụsảnxuất. Để đánh giá khả năng cung ứng của các DNHT Việt Nam, nghiên cứu lựa chọn 3yếutốlàchấtlượng(Q),chiphí(C)vàthờigiangiaohàng(D),ngoàiranghiêmcứucũngđềxuấtthêmcác yếutốphùhợpvớilĩnhvựcđiệntửlàmôitruờ̛ng(E–Environment);tàichính(F–
Finance);côngnghệ(T–Technology);tráchnhiệmxãhội(R–Responsibility);luậtpháp(L– Laws)đượcchiatheocáchạngmụckiểmtrakhácnhauvàđượcchođiểmtheo3nhóm:
(1) Loại A (từ 70 điểm trở lên):Các doanh nghiệp có năng lực tốt, có quy trìnhsảnxuấtkháphùhợpvớihệthốngcuaSamsung,cóthểtiếnhànhgiaodịchngayn ếu côngtysảnxuấtđucsảnphẩmphùhợp.
(2) LoạiB(từ50đến70điểm):Cácdoanhnghiệpcónănglựckhátốt,cótiềmnag, cần đổimớiquytrìnhsảnxuất,côngnghệđểđápứngyêucầucủaSamsung.
(3) LoạiC(dưới50điểm):Nănglựccònthấp,cầnnỗlựcđổimớinhiềumớicó thểcungcấpchohệthốngcủaSamsung.
21,5%); 3 doanh nghiệp loại trung bình (loại B, chiếm 21,5%) và 8 doanh nghiệp loạikém (57%).Như vậy, có thể thấy các DNHT Việt Nam nhìn chung chưa đủ năng lựccungứ n g n g a y c h o d o a n h n g h i ệ p n ư ớ c n g o à i , t u y n h i ê n c ũ n g c ó m ộ t s ố í t d o a n h nghiệpđãđạtđuc cáctiêuchuẩncầnthiết,cóthểnângcaonănglựctrongthờigian ngắnđểthamgiachuỗicungứng.Cácvấnđềcầncảithiệnlàcôngnghệ,phòngsạch,kiểmsoát nhiệtđộ,bụi,v.v…Cụ thểnhưsau:
1 Dập,hànkimloại 72 A Nan̆glựctốt.Cầnđầutưphòngsạch, kiểms o á t c h ặtc h ẽ b ụ i b ẩ n đ ể p h ù h ợ p vớisảnphẩm
2 Dâycápđiện 79 A Năngl ự c t ố t C ầ n đ ầ u t ưt h ê m v ề c ô n nghệvàphòngsạch
3 Dập,hàn,kimloại 74 A Nan̆glựctốt.Cầnđầutưphòngsạch, kiểms o á t c h ặtc h ẽ b ụ i b ẩ n đ ể p h ù h ợ p vớisảnphẩm
4 Dập,hànkimloại 61 B Năngl ự c t r u n g b ì n h , c ầ n c ả i t h i ệ n k h o hàng.Cóthểcungcấpnếucôngtynỗl ực đổimớimạnh
5 Khuônnhựa,épnhựa 56 B Nănglựct r u n g b ì n h , c ó t h ể c u n g c ấ p dịchvụsửachữakhuônmẫuchoSVN
53 B Nănglựct r u n g b ì n h , c ầ n c ả i t h i ệnv ề nhiệtđộ,bụibẩnvàquytrìnhquảnlýsảnxuất
Nănglựcthấp,cầnnângcaonan̆glựctrongthờ igiandàimớicungcấpđuợ̛csảnphẩm.
Theocáchạngmụcđánhgiá,thìDNHTViệtNamđu cđánhgiátưo gđốicao ở các mục: (1) Quản lý sản xuất: bố trí sản xuất, bảng biểu ghi thao tác, sắp xếp, phânloại hàng; (2) Xây dựng và theo dõi qua các biểu mẫu đánh giá; (3) Bố trí kho bãi; (4)Thực hiện các quy định về lao động.Đánh giá thấp ở các hạng mục: (1) Kiểm soát vàđảmb ả o n h i ệ t đ ộ , đ ộ ẩ m t r o n g n h à x ưởng;( 2 ) X â y d ự n g q u y t r ì n h s ả n x u ấ t ;
(4)Tiếnđộvàthời gian giaohàng.Nhưvậycóthểt h ấ y , n ă n g l ực cu ng ứn g c ủ a c á c DNH T Việtn a m c òn hạ n c h ế , n h ì n ch un gc hư a đápứngđượctiêuchuẩncạnhtranh(Q, C,D).
Bêncạnh đó,đánh giá chung vền g à n h C N H T t h e o s ố l i ệ u t h ố n g k ê c ủ a V ụ công nghiệp nặng (Bộ Công Thương), thì năng lực đáp ứng của ngành CNHT cho cácngành sản xuất trong nước hiện rất thấp Trừ lĩnh vực linh kiện phụ tùng cho ngành cơkhí chế tạo và xe máy (CNHT đáp ứng được khoảng 85-90%), còn thì hầu hết đều rấtthấp: 10-15% với ngành ô tô, 30-35% với ngành điện tử gia dụng, 15% với các ngànhđiệntửkhác,50%với ngànhdagiày,45%vớingànhdệtmay,v.v…
Cót h ể t h ấ y , s ự k é m p h á t t r i ể n c ủ a n g à n h C N H T n ộ i đ ị a , l à m ộ t t r o n g n h ữ n g yếut ố ả n h h ư ở n g đ ế n thuh ú t F D I c ả v ề q u y m ô d ò n g v ố n v à q u y m ô / d ự á n N h i ề u năm trước đây Việt Nam luôn được đánh giá là một quốc gia có tiềm năng và hấp dẫnđối với nhà đầu tư nước ngoài Tuy nhiên, các lợi thế cạnh tranh trong thu hút FDI củaViệtNamđanggặpphảinhiều thách thứctừcácquốcgiacóngành CNHTpháttr iểnhơn như Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia, v.v… Từ năm 2005, dòng vốn FDI thay đổitheo2giaiđoạnchính:
Giaiđ o ạ n t ừ 2 0 0 9 đ ế n n a y : D ò n gv ố n F D I c ó x u h ư ớ n g g i ả m s ú t , k h ô n g ổ n định Sau khi đạt đỉnh vào năm 2008,q u y m ô d ự á n F D I v à o V i ệ t N a m l i ê n t ụ c g i ả m từnăm2009đếnnăm2016. Đơnvị:tỷUSD
Trong thời gian qua các nhà đầu tư đến từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, Đài LoanđềuchorằngCNHTởViệtNamkémpháttriểnlànútthắtđốivớiviệctriểnkhaic ácdự án đầu tư của họ (Nguyễn Ngọc Sơn, 2012) Số lượng doanh nghiệp và vốn đầu tưcủaN h ậ t B ả n t r o n g 5 n ă m g ầ n đ â y c h o t h ấ y l ư ợ n g d o a n h n g h i ệ p t ă n g n h ư n g l ư ợ n g vốn đầu tư có xu hướng giảm Nguyên nhân chính bởi CNHT của Việt Nam còn kém,chuỗi cung ứng vẫn chưa hoàn thiện và khi các doanh nghiệp lớn vào mà không đủnguồn cung cấp nguyên phụ liệu sẽ không muốn tiếp tục đầu tư tiếp Theo một nghiêncứu của JETRO (2014), qua khảo sát 158 doanh nghiệp Nhật Bản đang đầu tư tại ViệtNam, có 74,5% số doanh nghiệp phản ánh đang gặp khó khăn trong việc tìm kiếm nhàcungcấp,cungứng linhkiện.
Nguồn:h t t p : / / e n t e r n e w s v n / d a u - t u - c u a - n h a t - b a n - v a o - v i e t - n a m - s a u - t p p - u u - tien-hang-dau-trong-asean.html
Bên cạnh yếu tố cạnh tranh của sản phẩm, ngành CNHT phát triển giúp hìnhthànht h ị t r ư ờ n g c h u n g v à c ơ s ở s ả n x u ấ t t h ố n g n h ấ t , t ạ o d u n g l ư ợ n g t h ị t r ư ờ n g c ầ n thiết,thúcđẩy sản xuất quymô lớn,tạođộng lựcthu hút đầu tưtừc á c D N F D I , c á c MNCsảnxuấtCNHTtạiViệt Nam
CNHT phát triển mạnh cũng sẽ giúp Việt Nam nhanh chóng hội nhập với nềnkinhtếquốctế,đadạnghoásảnphẩmthươngmại,thamgiavàochuỗigiátrịtoàncầuvà liênkếtchặtchẽhơnvớicác DNFDIvàcácMNC.
Có thể thấy, DNFDI tại Việt Nam hiện đóng góp một tỷ lệ quan trọng về kimngạchxuấtkhẩutrongtổngkimngạchxuấtkhẩucủacảnước.Từnăm2009đếnna y,tỷ trọng xuất khẩu của khu vực FDI so với kim ngạch xuất khẩu cả nước liên tục tănglên Tính đến cuối tháng 12/2016 kim ngạch xuất khẩu của DNFDI đạt 123,93 tỷ USD,tăng 12% tương ứng tăng hơn 13,35 tỷ USD so với cùng kỳ năm 2015 và chiếm đến70,2%tổngkim ngạchxuấtkhẩuhànghóacủacảnước.
MặcdùkimngạchxuấtkhẩucủakhốiFDIchiếmtỷtrọng lớntrong tổngkimngạch xuấtkhẩucủacảnước,xongtỷlệđónggópkhôngnhiều.DongànhCNHTnội địac h ư a p h á t t r i ể n n ê n V i ệ t N a m c h ủ y ế u x u ấ t k h ẩ u h ộ c h o n ư ớ c n g o à i d o D N
F D I phần lớn gia công ở Việt Nam hoặc nhập khẩu nguyên phụ liệu về để sản xuất rồi xuấtkhẩu,đồngthờihưởngnhiềuưuđãi.
Tỷt r ọ n g n h ậ p k h ẩ u c ủ a k h ố i d o a n h n g h i ệ p c ó v ố n F D I l i ê n t ụ c t ă n g đ ề u q u a các năm Tính đến cuối tháng 12/2016 kim ngạch nhập khẩu của doanh nghiệp có vốnFDIđạt 102,82 tỷ USD,tăng5,7
% so với cùngk ỳ n ă m 2 0 1 5 , t ư ơ n g ứ n g t ă n g h ơ n 5,59tỷUSDchiếm59,05%tổngkimngạchnhậpkhẩucủacảnước.
Do CNHT của Việt Nam cònk é m p h á t t r i ể n n ê n t ạ i c á c n g à n h s ả n x u ấ t s ả n phẩmcóg i á t r ị giat ă n g c a o , cácdoanh ng hi ệp FDIở ViệtN a m phải n h ậ p k h ẩ u h ầ u hết linhphụkiện Biểu đồt ỷ l ệ n h ậ p k h ẩ u m ộ t s ố s ả n p h ẩ m c h í n h c ủ a k h u v ự c F D I cho thấy: đa phần các sản phẩm có tỷ lệ nhập khẩu cao đều là sản phẩm CNHT như:Linhkiện,phụtùng,v.v…
CNHT kém phát triểnkhiến Việt Nam chỉlàm thuê,làmc ô n g c h o D N F D I Theo chuyên gia kinh tế Bùi Trinh (2016), trong 10 năm qua giá trị xuất khẩu của khuvựcFDItạiViệtNamtăng20điểm
Sau nhiều năm thu hút FDI, có thể thấy mức độ chuyển giao công nghệ củaDNFDI cho doanh nghiệp nội địa, cũng nhưhiệu ứng lan tỏa công nghệ mà các doanhnghiệp FDI mang lại chưa cao Theo khảo sát đánh giá hiệu ứng lan toả công nghệ củakhu vực FDI của nhóm chuyên gia dự án Sáng kiến Năng lực cạnh tranh Việt Nam(VNCI)tiếnhành thìcó65% DNFDI hoạtđộngtronglĩnh vực sản xuấtnằm ở cuốichuỗigiá trị sản phẩm, sốcòn lạih o ạ t đ ộ n g t r o n g l ĩ n h v ự c d ị c h v ụ v à c á c l ĩ n h v ự c khác.T h ự t ế , c á c D N F D I c ầ n m ộ t k h ố i l ư ợ n g l ớ n c á c h à n g h ó a , d ị c h v ụ t r u n g g i a n phục vụ cho quá trình sản xuất của họ Tuy nhiên, các DNFDI hoạt động tại Việt Namhiện đang phải nhập khẩu tới 57,5% hàng hóa, dịch vụ trung gian từ nước ngoài, chỉ cókhoảng 40% được mua trong nước Nguyên nhân một phần xuất phát từ sự kém pháttriểncủangànhCNHTtrongnướcvànhữngchínhsáchđiềuphốicủacácnhàquảnlý. Mứcđộchuyểngiaovàlantoảcôngnghệthểhiệnquacácnộidungsau
(1) Số lượng hợp đồng chuyển giao công nghệ còn ít Các hợp đồng chuyểngiaocông nghệhầu nhưđề u đượcchuyển giaodưới hìnhth ức côngtymẹsa n gcôngtycon.Theođiềutravềnăng lựccạnhtranhvàcôngnghệởcấpđộdoanhngh iệptạiViệt Nam từ năm 2010 - 2014 (CIEM, 2015), nếu xét cả doanh nghiệp cùng ngành vàkhác ngành thì có 80% chuyển giao công nghệ diễn ra giữa các doanh nghiệp nội địa,cònc á c D N F D I c h u y ể n g i a o c ô n g n g h ệ c h o d o a n h n g h i ệ p n ộ i đ ị a c h ỉ c h i ế m x ấ p x ỉ 20%,đâylàmộttỷlệrấtnhỏ.
Theo Bộ KHCN (2014) từ năm 1990 đến nay tổng số hợp đồng được phê duyệtchuyểngiaocôngnghệmớichỉlà296hợpđồng;sốhợpđồngđăngkýtạiBộKH CNlà5 2 9 h ợ p đồng; H ợp đ ồ n g đ ă n g k ý t ạ i đ ị a phương c ấ p l à 2 35 h ợ p đ ồ n g T r o n g đ ó , 82% hợp đồng chuyển giao công nghệ về quy trình công nghệ, 80% hợp đồng về bíquyết công nghệ, nhưngcôngnghệ nhập chủ yếulại kèm theomáymóc,t h i ế t b ị , h ầ u nhưkhông có hợpđồngchuyểngiao công nghệđộcl ậ p T r ì n h đ ộ c ô n g n g h ệ n h ậ p cũngchỉởmứctrungbìnhvàdướitrungbìnhsovớicácnướctrongkhuvực.Cònv ớisốlượngcôngnghệkèmtheoquyềnsởhữutrítuệrấtthấp(dưới21%).
(2) Chỉ tiêu năng suất các yếu tố tổng hợp TFP âm cho thấy tăng trưởng củakhuv ự c F D I k h ô n g p h ả i d o c h u y ể n g i a o c ô n g ngh ệ: T h e o k ế t quả n g h i ê n c ứ u c ủa tácg i ả B ù i T r i n h ( 2 0 1 0 ) T F P c ủ a k h u v ự c F D I l à -
1 7 , 6 % , c h o t h ấ y t ă n g t r ư ở n g c ủ a khuv ự c FD I k h ô n g p h ả i d o c ô n g n g h ệ , m à c h ủ y ế u d o c á c y ế u t ố k h á c n h ư c h i p h í nhân công rẻ Về bản chất, khu vực FDI không đưa công nghệ mới hoặc chỉ đưa côngnghệ cũvào Việt Nam đểsản xuất, chỉt ậ n d ụ n g c á c ư u đ ã i c ủ a n ư ớ c t a đ ể t h u l ợ i nhuận.T h ự c t ế c h o t h ấ y đ ể c ó t h ể c h u y ể n g i a o c ô n g n g h ệ t h à n h c ô n g , t h ì đ i ề u k i ệ n quant r ọ n g l à t r ì n h đ ộ v à k h ả n ă n g t i ế p c ậ n c ủ a n g ư ờ i l a o đ ộ n g S o n g ở
V i ệ t N a m , ngành CNHT kém phát triển, trình độ công nhân còn hạn chế, chủ yếu là lao động giảnđơn,vìvậykhảnăngtiếpcậncôngnghệhiệnđạihầunhưrất thấp.
NgànhCNHTkémpháttriểnvìvậytỷlệnộiđịahoáởViệtNamcònthấphơnnhiều nướctrongkhuvực.Điềunàysẽảnhhunglớnđếnkhảnan̆gchuyểngiaocôngnghệ củacác DNFDI.Theo khảosát của (JETRO,2016),s ứ c c u n g ứ n g c ủ a V i ệ t
N a m c h o các doanh nghiệp Nhật Bản về nguyên liệu và linh kiện trong lĩnh vực CNHT chỉ đạtmức 32,1% Con số này thấp hơn rất nhiều so với các quốc gia khác ở châu Á: TrungQuốc–64,7%,TháiLan–55,5%,Indonesia–40,5%,Malaysia–36%.
(4) Mức độ hiện đại và cập nhật của các công nghệ được chuyển giao thấp :Đa phần công nghệ được sử dụng ở Việt Nam đều là công nghệ lạc hậu, 80% doanhnghiệp có vốn FDI sử dụng công nghệ trung bình của thế giới, 5% - 6% sử dụng côngnghệcao, 14% ở mức thấpv à l ạ c h ậ u ( Đ ỗ M i n h H ạ n h , t ạ p c h í c ộ n g s ả n ) T h e o đ á n h giá của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, việc chuyển giao công nghệ chủ yếu thực hiện theochiều ngang - giữa doanh nghiệp với DN, ít có những biến đổi về trình độ và năng lựccôngn g h ệ M ộ t s ố D N F D I t u y sử d ụ n g c ô n g n g h ệ c a o n h ư n g l ạ i k h ô n g t h ự c h i ệ n ở Việt Nam, nên doanh nghiệp Việt Nam vẫn chỉ tạo ra những sản phẩm gia công, có giátrịgiatăngthấpvàkhótham giađượcvàomạngsảnxuấttoàncầu.
Nhiều nghiên cứu cho thấy, sự có mặt của các doanh nghiệp công nghệ cao nhưIntel,Samsung, C a n o n k hô ng c ó nghĩa l à cô ng nghệ ca o sẽtựđ ộ n g chuyển gi ao ch o ViệtNam.NhữngMNCthườngđếncácnướcđang pháttriểnđểthựchiệncông đoạnlắprápthâmdụnglaođộng,làphânkhúctạoragiátrịthấpnhấtcủachuỗicung ứngtoàncầu,vìcáccôngđoạnnàyquátốnkémkhithựchiệnởcácnướcđangpháttriển.
Chuyểngiaocôngnghệsẽkhôngxảyra,trừkhinướcchủnhàđượcđánhgiálàcó khả năng hấp thụ và là vị trí tốt nhất cho mục đích này, sẽ mang lại lợi ích cho cácMNC.Bởivậy,đểcácdoanhnghiệptrongnướccóthểliênkếtvớicácDNFDI,tha mgiamộtcáchgiántiếpvàochuỗicungứngtoàncầucủahọvàhướngtớinhậnchuyển giaocôngnghệphảilàquátrìnhđôibêncùngcólợi.
NhữngíchlợitừDNFDIphụthuộc rấtnhiềuvàomốiliênkết giữaDNFDIvà doanhnghiệpnộiđịa.Cácràocảnđốivớidoanhnghiệptưnhântrongnuc đãhạnchế sựpháttriểncủacácngànhCNHT- nhữngngànhvốnhưởnglợinhiềutừmốiliênkếtnày.Thựctếlà,liênkếtgiữakhuvựcFDIvới cácdoanhnghiệpnộiđịacònrấtít,chua̛hìnhthànhđượccácngànhCNHT,liênkếtsảnxuấttheo chuỗicungứnghànghoá.
Hệthốngsốliệuvàphươngphápthuthập
Nhằm xem xét ảnh hưởng của CNHT đến thu hút FDI, nghiên cứu đã được thựchiện thông qua điều tra, khảo sát bằng bảng hỏi đối với các doanh nghiệp trên địa bàntỉnh Vĩnh Phúc Để đánh giá chi tiết, các câu hỏi được xây dựng dựa trên tổng hợp củacác nghiên cứu về phát triển CNHT và thu hút FDI Việc thực hiện điều tra được tiếnhànhnhưsau:
- Thực hiện phỏng vấn sâu đối với cán bộ cấp quản lý khối DNHT và FDI như:Sở Kế hoạch đầu tư, Sở Công thương,B a n Q u ả n l ý d ự á n , S ở K h o a h ọ c C ô n g n g h ệ Bên cạnh phỏng vấn sâu đối với cán bộ quản lý, các câu hỏi dự kiến đối với DNFDI vàCNHT đã được tham vấn trực tiếp bởi các cán bộ quản lý và các cán bộ thuộc một sốđơn vị thường xuyên tư vấn cho các DNFDI và CNHT như: Ban xúc tiến và hỗ trợ đầutư(IPA),Banquảnlýcáckhucôngnghiệp.
- Đối với các DNFDI và DNHT, các câu hỏi được thực hiện thông qua điều traphátphiếu.Quatham vấncác chuyêngia vàthôngquaphỏngvấns â u h a i d o a n h nghiệp,nghiêncứusinhxácđịnhcáccâuhỏi(phầnphụlục).
Một điểm khác biệt trong nghiên cứu này so với các nghiên cứu trước đây vềCNHTlàtrongnghiên cứunày, để phântích ảnhhưởngcủaCNHTđếnthuhútFDI, tác giả sẽ tiến hành điều tra khảo sát và phân tích từ cả hai phía: DNHT và DNFDI sảnxuất, thay vì chỉ xem xét nội lực của các DNHT như trong nghiên cứu của Trương ThịChíBình(2010),Hà ThịHươngLan (2014),LưuT i ế n D ũ n g v à
Dữ liệu sơ cấp:Dữ liệu sơ cấp được thu thập thông qua các phương thức:
Tiếnhành khảo sát trực tiếp tại doanh nghiệp (dựa trên các bảng hỏi được phát ra kết hợpphỏng vấn sâu các lãnh đạo DN), trao đổi tài liệu qua email để bổ sung thêm các thôngtinvàbáocáocủadoanhnghiệpmàkhôngcótrongnộidungbảnghỏi,vàđiệnt hoạitrực tiếp theo phương pháp thuận tiện đến cán bộ quản lý thuộc các Sở quản lý cấp banngành, các doanh nghiệp khi có bất kì vấn đề phát sinh hay khúc mắc trong quá trìnhnghiêncứu. Đối với nhóm doanh nghiệp FDI sản xuất: Tác giả đã phát ra 200 phiếu khảo sátvàthuvề162phiếukhảosát,trongđócó155phiếuhợplệvà7phiếukhônghợplệ. Đối với nhóm DNHT hiện đang cung cấp sản phẩm cho các DNFDI:Tác giả đãphátra130phiếu khảo sát vàthuvề125 phiếukhảo sát hợplệ.T r o n g đ ó c ó
1 0 0 DNHTlà các DNFDIvà25DNHTlàdoanhnghiệpDDI Đối với nhóm DNHT nội địa chỉ cung cấp sản phẩm cho các doanh nghiệp sảnxuấttrongnước:Tácgiảđãphátra60phiếu,thuvề54phiếutrongđócó50phiếuhợplệvà4 phiếukhônghợplệ.
Dữ liệuthứcấp :Ngoài dữ liệu được điều tra khảo sát,trongnghiênc ứ u c ủ a mìnhtácgiảcósửdụngdữliệuvềDNHTđượcmuatrựctiếpt ừTổngcụcThốngkê;dữ liệu từ cuộc điều tra khảo sát DNHT của Trung tâm phát triển doanh nghiệp côngnghiệp hỗ trợ – Viện Nghiên cứu chiến lược, chính sách công nghiệp – Bộ CôngThương; dữ liệu từ đề án “Khuyến khích phát triển CNHT trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúcgiaiđoạnđếnnăm2025”củaUBNDtỉnhVĩnhPhúc.
Phầnthứ nhấtlàphântích đối với nhóm DNFDI, với mụct i ê u t h u đ ư ợ c đ á n h giácủa các DNFDIvềkhả năngc ủ a c á c D N H T t ạ i V i ệ t N a m t r o n g v i ệ c đ á p ứ n g c á c yêucầu chungcủa họ cũngđ ư a r a s o s á n h k h ả n ă n g đ ó c ủ a n h à c u n g c ấ p t r o n g n ư ớ c và nhà cung cấp nhập khẩu, sau khi tổng hợp từ các thông tin từ các bảng hỏi thu về,phântíchthốngkêtầnsuấtđượcthựchiệnđểđưaracáinhìntổngquannhất.Ngoàira, vớibộthangđogồm28câuhỏi(28biếnquansát)đượcđolườngbằngthangđoLikert5điểmv ới1-rấtkhônghàilòng;2–khônghàilòng;3–bìnhthường;4–hàilòngvà5– r ấ t h à i l ò n g đ ư ợ c t r í c h t ừ b ả n g h ỏ i d à n h c h o D N F D I s ả n x u ấ t , t á c g i ả t i ế n h à n h phântíchnhântốkhámphá(EFA)đểthugọn25biếnquansátnàythànhcácnhântốđạidi ệnđồngthờixemxétnhântốnàođượccácDNFDIđánhgiálàquantrọngnhất.
Phần thứhaivới nhóm DNHT, với mục tiêuđánhg i á n ộ i l ự c c ũ n g n h ư t h ự c trạng hiện nay của các DNHT Việt Nam, tác giả cũng tiến hành phân tích thống kê tầnsuất các chỉ tiêu trong bảng hỏi để xem xét thực trạng cũng như tiềm năng của nhómdoanhnghiệpnày.Sauđó,tácgiảsẽsửdụngmôhìnhLogitđểđánhgiátácđộngcủacácyếutốn ộitạicủaDNHTđếnkhảnăngthuhútFDIthôngquađánhgiáxácsuấttrởthànhnhàcungcấpchoDNF DIcủacácdoanhnghiệphỗtrợDDI.
PhântíchkếtquảdựatrênđiềutradoanhnghiệpFDI
4.2.1 Đánhgiácủacácdoanhnghiệp FDIsảnxuất về nguồnnguyênl i ệ u , l i n h kiện,phụtùngđượccungcấpbởinhàcungcấpnộiđịavà nhậpkhẩu
Hiện tại các DNFDI trênđ ị a b à n t ỉ n h V ĩ n h P h ú c v ẫ n s ử d ụ n g n g u ồ n n g u y ê n liệu,l i n h k i ệ n , p h ụ t ù n g t ừ hain g u ồ n c h í n h :Mộtl à , từ n h à cung c ấ p n ộ i đị a ( ởđâ y được hiểu là sảnxuất tại Việt Nam,g ồ m c ó s ả n p h ẩ m s ả n x u ấ t b ở i c ả D N F D I v à
D D I ởViệtNam),hailà,từnhàcung cấpnhậpkhẩu(làcácnguồnnguyênliệu có nguồngốc từ các quốc gia khác ngoài Việt Nam, bao gồm cả hình thức mua hàng từ doanhnghiệp trong nước nhập khẩu bán lại) Để có cái nhìn khách quan nhất về đánh giá củacácDN F D I sảnx u ấ t vền g u ồ n n g u y ê n li ệu ,l in hk i ện , p h ụ tùng đ ư ợ c c u n g c ấ p bởi 2 nhàcungcấpnóitrên,nghiêncứutậptrungtiếnhànhphỏngvấncácDNFDIdựa trêncác nhóm tiêu chí mà các DNFDI luôn yêu cầu các nhà cung cấp phải đáp ứng Cụ thểbao gồm:Chất lượng (Q), Giá cả (C), Thời gian giao hàng (D), Môi trường (E), Tàichính(F),Côngnghệ (T), Trách nhiệmv à q u a n h ệ h ợ p t á c l â u d à i ( R ) , N g u ồ n l a o động (L)(Theo tiêu chuẩn đánh giá các doanh nghiệp hỗ trợ của SIDEC, Bộ CôngThương,2015).
Trong mỗi yếu tố nêu trên, các DNFDI lại đánh giá theo các yếu tố chi tiết bêntrong.C ụ thể, kế t q u ả tổng h ợ p đ á n h g i á m ứ c đ ộ h à i l ò n g c ủ a DNFDIvềc á c yế ut ố nêutrêngiữahainhómnhàcungcấpđượcthểhiệntrongcácbảngdướiđây. a Đánhg i á củac á c DNFDIsả n x u ấ t v ề c h ấ t l ư ợ n g sảnph ẩm củado anhn gh iệ p cung cấp
Bảng4.1:ThốngkêtầnsuấtđánhgiácủacácDNFDIvềchấtlượngnguồnnguyênliệu, linhkiện,phụtùngđượccungcấpbởihainguồn:(1)lànguồncungcấpnội địavà(2)lànguồncungcấpnhậpkhẩu Đơnvị:%
Từ bảng 4.1 thống kê tần suất trên ta thấy rõ ràng về công nghệ và chu trình sảnxuất nguồn nguyên liệu, linh kiện, phụ tùng cũng như thiết bị và phương pháp kiểm trachất lượng hay hệ thống quản lý sản xuất, quản lý chất lượng được cung cấp bởi nhómnội địa và nhóm xuất khẩu là không khác nhau đáng kể theo đánh giá của cácDNFDIsản xuất Trongkhi đó các biệnpháp khắc phục,phòng ngừa của nhóm nhà cungc ấ p nội dường như không đáp ứng được yêu cầu của các DNFDI sản xuất Đó là vấn đề màcácDNHT nộiđịacần thayđổitrongtương lai. b ĐánhgiácủadoanhnghiệpFDIvềgiácảnguồnnguyênliệu,linhkiện,phụtùng
Theophântíchởchương2,dựatheotiêuchuẩnquảnlýhiệnđạicácyếutốvềgiác ả thườngđ ư ợ c đ á n h g i á d ự a t r ê n : T í n h c ạ n h t r a n h v ề g i á , c ấ u t r ú c g i á , s ự m i n h bạchvềgiá cảvàsựlinhhoạt.
Bảng4.2:ThốngkêtầnsuấtđánhgiácủacácDNFDIvềgiácảnguồnnguyênliệu,linh kiện,phụtùngđượccungcấpbởihainguồn:(1)lànguồncungcấpnộiđịavà(2)là nguồncungcấpnhậpkhẩu Đơnvị:%
Bảng4.2 cho thấy về vấn đềgiácả,rõ ràng cácnhàcung cấpn h ậ p k h ẩ u v ẫ n đang chiếm ưu thế và nhận được sự hài lòng rất lớn từ phía các DNFDI sản xuất so vớinhàcungcấpnộiđịa,đặcbiệtlàtrongsựminhbạchvàlinhhoạtvềgiá.Đâycũnglà vấnđề mà các DNHT Việt Nam trongtương lai nênthay đổi để cóthể cạnht r a n h t ố t hơnvớicácnhàcungcấpnhậpkhẩu. c Đánhgiávềthờigiangiaohàng
Yếut ố đ ư ợ c x e m x é t t i ế p t h e o l à t h ờ i g i a n g i a o h à n g , y ế u t ố n à y đ ư ợ c c á c DNFDI đánh giá dựa trên 3 yếu tố nhỏ sau: Khả năng quản lý chuỗi cung ứng, bộ phậnpacking- logistic,quảnlýkếhoạchsảnxuất vàgiaohàng.
Bảng4.3:ThốngkêtầnsuấtđánhgiácủacácDNFDIvềThờigiangiaohàngđốivớingu ồnnguyênliệu,linhkiện,phụtùngđượccungcấpbởihainguồn:(1)lànguồncungcấp nộiđịavà(2)lànguồncungcấp nhậpkhẩu Đơnvị:%
Từ bảng 4.3 ta thấy, rõ ràng mặc dù có lợi thế về địa lý, nhưng các yếu tố liênquan đến thời gian giao hàng của các nhà cung cấp nội địa lại bị các DNFDI đánh giáthấp hơn rất nhiều so với các nhà cung cấp nhập khẩu Qua trao đổi với một số DNFDItrênđịabà n tỉnh VĩnhPhúcthì cácdoanh nghiệp nàychor ằn g cácnhàcu ng cấpnội địathườngkhôngđảmbảođượctiếnđộvàthờigiangiaohànglàdocảnguyê nnhânchủ quan và khách quan vì thời gian từ nghiên cứu sản phẩm, xây dựng quy trình sảnxuất,s ản xuấtvàgiao hàng thường làrất ngắn C ộ n g với nănglực vàcông nghệc ủa các nhà cung cấp nội địa cũng chưa đủ mạnh để đảm bảo đúng tiến độ giao hàng theoquychuẩnquốctế. d ĐánhgiácủadoanhnghiệpFDIvềmôitrườngsảnxuất
Bảng4.4:ThốngkêtầnsuấtđánhgiácủacácDNFDIvềMôitrườngsảnxuấtđốivớingu ồnnguyênliệu,linhkiện,phụtùngđượccungcấpbởi hainguồn:
Xét về yếu tố môi trường trong sản xuất, thì các DNFDI đánh giá các nhà cungcấp nội địarất thấp sovới các nhàc u n g c ấ p n h ậ p k h ẩ u T h e o k ế t q u ả p h ỏ n g v ấ n s â u đối với một số DNFDI thì các doanh nghiệp này cho rằng các nhà cung cấp nội địa hầunhư không đảm bảo yêu cầu tiêu chuẩn quốc tế về an toàn trong sản xuất Họ cho rằngcácchứngchỉISOđượccấpchocácdoanhnghiệpViệtNamlàchưađúng. e ĐánhgiácủadoanhnghiệpFDIvềtàichínhcủanhàcungcấp
Vềvấnđềtàichính, cácDNFDIchorằngkhông cósựkhácbiệtđáng kểgiữa hai nhóm nhà cung cấp này Điều này có thể được lý giải dễ dàng thông qua các chínhsáchư u đ ã i v ề t í n d ụn g c ủ a C h í n h p h ủ V i ệ t Namcũng n h ư c h í n h q u y ề n đ ị a ph ư ơn g đốivớicác DNHTtrênđịabàn. f Đánhgiávềcôngnghệsảnxuất
Bảng4.6:ThốngkêtầnsuấtđánhgiácủacácDNFDIvềcôngnghệsảnxuấtcủanhàcun gcấp nộiđịavànhàcungcấpnhậpkhẩu Đơnvị:%
Nănglựcthiết kế,đổimới (T1) Đăngkíbảnq uyền (T2)
Qua kết quả tổng kết có thể thấy rằng, dưới góc nhìn của các DNFDI thì cácdoanh nghiệp nội địa tại Việt Nam chưa được đầu tư về mặt công nghệ để phù hợp vớitiềm lực sản xuất Đặc biệt là các DNHT Việt Nam còn nhiều hạn chế về đổi mới côngnghệ trong lĩnh vực sản xuất các linh kiện cho các sản phẩm điện tử, đặc biệt là điệnthoại di động,máy tính bảng là các sản phẩm có vòng đời sản phẩm ngắn,l u ô n p h ả i thay đổi để phù hợp với thị hiếu tiêu dùng Theo đó, các chủng loại linh phụ kiện cũngphải thay đổi liên tục để phù hợp với các sản phẩm mới của nhà lắp ráp Điều này yêucầu nhàcung cấpphải luônphải thayđổi linh hoạt,có trình độ cao về côngnghệv à quản lý sản xuất Đây là vấn đề mà các nhà cung cấp trong nước nên lưu ý để cải tiếntrongthờigiantới. g Đánhgiávềnănglực,tráchnhiệm,hợptáclâudài
Bảng4.7:ThốngkêtầnsuấtđánhgiácủacácDNFDIvềNănglực,tráchnhiệmvàhợpt áclâudàicủa(1)nhàcungcấpnộiđịavà(2)nhàcungcấpnhậpkhẩu Đơnvị:%
Phảnứng nhanh (R2) Đưaraquy ếtđịnhtheođ úngquytrì nh (R3)
Nguồn:Tácgiảtựtổnghợpvàtínhtoán Đáng chú ý trong phần này là qua kết quả ở trên kết hợp với phỏng vấn sâu cácDNFDI, tác giả nhận thấy có sự thiếu tin tưởng để đi đến hợp tác lâu dài giữa cácDNFDI sản xuấtvới các DNHT nội địatại Việt Nam Ngoàir a c á c
D N F D I c ò n c h o rằngở Việt Nam thiếu cơ sở dữ liệug i ớ i t h i ệ u v ề n ă n g l ự c d o a n h n g h i ệ p n ê n r ấ t k h ó đểtìm đốitácphù hợpchomìnhtạiViệt Nam. h Đánhgiávềnguồnlaođộng
Bảng4.8:ThốngkêtầnsuấtđánhgiácủacácDNFDIvềnguồnlaođộngcủa(1)nhàcung cấpnộiđịavà(2)nhàcungcấpnhậpkhẩu Đơnvị:%
Nguồn:Tácgiảtựtổnghợpvàtínhtoán Đánh giá về nguồn lao động của hai nhà cung cấp nội địa và nhập khẩu, thì theocácD NF D I k hô ng cósựk h á c b iệ t n h i ề u l ắ m gi ữa ha i nhómnà y T h ậ m c hí , t h e o k ế t quả phỏng vấn sâu, các DNFDI còn đánh giá cao nguồn nhân công của Việt Nam hơnvớicáclợithếnhưnhâncônggiárẻ,tháiđộlàmviệcchămchỉ,cầutiếncao.
Trongphầnnày,dựatrênbộthangđogồm28câuhỏi(28biếnquansát)đượcđo lườngbằngthangđoLikert5điểmvới1-rấtkhônghàilòng;2–khônghàilòng;3
– bình thường; 4 – hài lòng và 5 – rất hài lòng; điều tra từ mẫu gồm 155 doanh nghiệpFDI sản xuất trên địa bàntỉnh Vĩnh Phúc, nghiêncứu được thực hiện thôngqua phântích nhân tố khám phá (EFA) để xem xét tác động ảnh hưởng của các yếu tố liên quanđếnnhàcung cấp nội địađến mứcđ ộ h à i l ò n g c ủ a D N F D I N ế u n h ư t r o n g p h ầ n 1 ở trên tácgiảđi vào xem xétđánh giávà so sánhgiữa2 nhóm nhàc u n g c ấ p d ư ớ i g ó c nhìncủa các DNFDI thìtrong phầnnày,t á c g i ả c h ỉ t i ế n h à n h p h â n t í c h n h â n t ố d ự a trên kết quả đánh giá của DNFDI với các nhà cung cấp nội địa (trong đó có cácDNHTtrongnướcvàdoanhnghiệphỗtrợFDItại ViệtNam).
L MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA DNFDI
MụctiêuchínhcủaphầnnàylàsửdụngphươngphápEFAđểđánhgiácácyếutố liên quan đến nhà cung cấp nội địa bao gồm: Chất lượng (Q), Chi phí (C), Thời giangiaohàng(D),Môitrường(E), Tà i chính(F),CôngNghệ(T),Nănglực,tráchnh iệmvàhợp táclâu dài (R) và Nguồn lao động (L) tácđ ộ n g đ ế n m ứ c đ ộ h à i l ò n g c ủ a DNFDI sản xuất Từ đó xem xét những yếu tố nào thực sự ảnh hưởng và có ảnh hưởngmạnhnhấtđếnthuhútFDIhiện nay.
Trướctiên, chấtlượng bộthangđosẽđượckiểmđịnhthông quakiểmđịnh h ệsố Cronbach’s Alpha Tác giả tiến hành kiểm định Cronbach’s Alpha lần lượt cho từngyếut ố t r o n g 8 y ế u t ố đ ã đ ư ợ c đ ề c ậ p ở t r ê n T h e o N u n a l l y , 1 9 7 8 ; P e t e r s o n , 1 9 9 4 ; Slater, 1995, thang đo sẽ được đánh giá là chấp nhận được và là một thang đo hiệu quảkhivàchỉ khinóthỏa mãnđồngthời2điềukiệnsau:
Bảng 4.9 dưới đây tổng hợp toàn bộ kết quả từ kiểm định Cronbach’s Alpha.Trongquátrình phân tích,tácgiả sẽloại đi nhữngbiến quan sát màcóh ệ s ố t ư ơ n g quanquabiến tổng(CorrectedItem –Total correlation)