Tác động của cách mạng công nghiệp 4 0 đến ngành ngân hàng và mục tiêu ngân hàng số của vietcombank

8 13 0
Tác động của cách mạng công nghiệp 4 0 đến ngành ngân hàng và mục tiêu ngân hàng số của vietcombank

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tác động cách mạng công nghiệp 4.0 đến ngành Ngân hàng mục tiêu ngân hàng số Vietcombank Lịch sử nhân loại diễn ba Cách mạng công nghiệp (CMCN) Sau thời kỳ phát triển bùng nổ thương mại sản xuất toàn cầu (chủ yếu cách mạng máy tính tự động hóa - CMCN lần thứ 3), động lực tăng trưởng trước trở nên hiệu quả, dẫn tới mức tăng trưởng nhiều kinh tế giới suy giảm, đặc biệt các nước kinh tế phát triển hàng đầu, nhân loại bước vào CMCN tiếp theo, CMCN lần thứ hay còn gọi CMCN 4.0 (các CMCN mô tả Hình 1) Mỗi CMCN mang nét đặc trưng theo giai đoạn; đó, chất CMCN lần thứ dựa tảng cơng nghệ số tích hợp tất cơng nghệ thơng minh để tối ưu hóa quy trình, phương th ức sản xuất với công nghệ Với lợi công nghệ, CMCN 4.0 tác động sâu sắc kinh tế, xã hội các nước giới có Việt Nam Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, thành tựu công nghệ bật CMCN 4.0 đem l ại hội lớn cho ngành Ngân hàng Vi ệt Nam; cụ thể: (i) Tăng cường khả ứng dụng công nghệ nâng cấp chất lượng, tính năng, ti ện ích… sản phẩm dịch vụ, qua đó, gia tăng lợi cạnh tranh, tiết giảm nhân lực thủ cơng, giảm chi phí phân ph ối sản phẩm nâng cao lợi nhuận; (ii) Gia tăng hội tiếp cận thị trường quốc tế ngân hàng; (iii) Mở hội cho ngân hàng tiếp cận phục vụ số lượng lớn khách hàng, đặc biệt khách hàng vùng sâu, vùng xa; qua đó, góp ph ần đẩy mạnh triển khai định hướng Chính phủ phát triển tài tồn diện (financial inclusion) Hình 1: Bốn CMCN lịch sử Nguồn: Deloite (2014) Không thể phủ nhận hội CMCN 4.0 mang lại cho ngành Ngân hàng vô to lớn, nhiên, kèm theo thách th ức không nhỏ mà ngành Ngân hàng c ần phải vượt qua, cụ thể: (i) Khoảng trống sách dịch vụ tài số hóa địi hỏi cần có chung tay phối hợp quan qu ản lý việc xây dựng, hoàn thiện quy định pháp luật Trong định chế tài chịu điều chỉnh nhiều quy định pháp luật nhằm đảm bảo an toàn hệ thống, cơng ty Fintech cung c ấp sản phẩm, dịch vụ tài cho vay ngang hàng (P2P Lending), huy đ ộng vốn cộng đồng (Crowdfunding)… chưa có quy đ ịnh pháp luật điều chỉnh trực tiếp Nếu khơng kịp thời hồn thiện quy định pháp luật sản phẩm cơng nghệ tài mới, tạo “sân chơi khơng bình đ ẳng” công ty Fintech ngân hàng (ii) Thay đổi mơ hình kinh doanh, s ản phẩm dịch vụ, kênh phân phối sản phẩm chuẩn bị nguồn lực tài lớn để thích ứng với xu hướng ứng dụng công nghệ cao vào sản phẩm, dịch vụ, số hóa hoạt động ngân hàng Trong bối cảnh CMCN 4.0 phát triển ngày đa dạng phức tạp, khách hàng có xu hư ớng chuyển dần từ tương tác trực tiếp với ngân hàng sang tương tác qua thi ết bị điện tử, ứng dụng (applicants), tảng số (platforms) từ xa Điều đòi hỏi ngân hàng phải có dịch chuyển mơ hình kinh doanh, t ạo quán mơ hình qu ản trị, kế hoạch hành động chuyển đổi sang ngân hàng số phương thức triển khai sở tính tốn kỹ lưỡng nguồn lực (tài chính, nhân lực…) rủi ro tiềm tàng trình chuy ển đổi (iii) Rủi ro bảo mật thơng tin, an ninh m ạng phịng chống tội phạm công nghệ cao lĩnh vực ngân hàng: Xu hướng tội phạm công nghệ chuyển dần từ công học sang khai thác lỗ hổng cơng nghệ người dùng Do đó, vi ệc ứng dụng thành tựu từ CMCN 4.0 tạo áp lực không nhỏ lên hạ tầng an ninh mạng ngân hàng (iv) Năng lực chất lượng nguồn nhân lực: Chất lượng nguồn nhân lực khơng trình độ nghiệp vụ ngân hàng mà kiến thức, kỹ vận hành làm ch ủ công nghệ tiên tiến, đại Vì vậy, ngân hàng gặp nhiều khó khăn vi ệc bồi dưỡng đào tạo đội ngũ cán làm chủ công nghệ Thêm vào đó, áp lực việc giữ nguồn nhân lực chất lượng cao gắn bó lâu dài với tổ chức trước sóng dịch chuyển nguồn nhân lực tài ngân hàng chất lượng cao ngày m ột gia tăng (v) Cạnh tranh ngân hàng cu ộc đua công nghệ xuất công ty Fintech: Số lượng công ty Fintech tăng nhanh s ức ép cạnh tranh công ty Fintech hoạt động ngân hàng truy ền thống gia tăng Điều tạo áp lực vơ hình hữu hình lên hệ thống ngân hàng, địi hỏi ngân hàng phải có chiến lược phát triển phù hợp Trong bối cảnh đó, mối tương quan công ty Fintech ngân hàng thời gian tới diễn theo ba (3) xu hư ớng chủ đạo: (1) Ngân hàng cạnh tranh với công ty Fintech; (2) Ngân hàng h ợp tác với công ty Fintech; (3) Một số dịch vụ ngân hàng bị thay công ty Fintech (vi) Việt Nam chưa có sở liệu định danh tồn qu ốc (KYC) Hành lang pháp lý cho kinh t ế số chưa đủ đồng bộ, hạ tầng công nghệ thơng tin cịn tồn bất cập định, mức độ nhận thức, hiểu biết dịch vụ tài chính, ngân hàng số người dân doanh nghi ệp hạn chế Như vậy, CMCN 4.0 tác động lên hệ thống tài ngân hàng m ột cách tồn diện, khơng cách thức thực giao dịch, kênh cung cấp, phân phối sản phẩm, dịch vụ mà cách thức quản trị ngân hàng, mối quan hệ tương tác với khách hàng v ới đối thủ cạnh tranh Do đó, để nâng cao khả cạnh tranh, nhiều ngân hàng Việt Nam nghiên cứu thực chuyển dịch mơ hình ngân hàng truy ền thống phụ thuộc vào mạng lưới chi nhánh sang mơ hình ngân hàng s ố Nhận thức sâu sắc tác động CMCN 4.0, Đảng Nhà nước chủ động ban hành nhi ều chủ trương, sách l ớn mang tầm chiến lược việc phát triển khoa học, công nghệ để tạo tiền đề nâng cao khả thích ứng triển khai thành tựu CMCN 4.0 Việt Nam Tại Nghị số 23-NQ/TW ngày 22/3/2018 v ề định hướng xây dựng sách phát triển công nghiệp quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, Đảng thể rõ quan điểm đưa định hướng phát triển sách khoa học công nghệ Nhằm nắm bắt tận dụng hội CMCN 4.0 để phát triển bứt phá, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 52-NQ/TW ngày 27/9/2019 số chủ trương, sách chủ động tham gia CMCN 4.0 Đây nghị toàn diện, tổng thể Đảng chủ trương, sách c Việt Nam tham gia CMCN 4.0; sở lý luận quan trọng để triển khai thực CMCN 4.0 chuyển đổi số Việt Nam Để triển khai, thực chủ trương, sách c Đảng phát triển khoa học, công nghệ chủ động tham gia CMCN 4.0, Chính ph ủ ban hành văn bản, quy định cụ thể Đề án “Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo quốc gia đến năm 2025”; thị “Tăng cường lực tiếp cận cách mạng công nghiệp 4.0” Đối với ngành Ngân hàng, ngày 08/8/2018 Th ủ tướng Chính phủ ban hành Quy ết định số 986/QĐ-TTg phê duyệt “Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”, Th ủ tướng Chính phủ đạo mục tiêu ngành Ngân hàng c ần đạt được, đặc biệt phát triển hệ thống tổ chức tín dụng theo hướng dựa tảng cơng nghệ, quản trị ngân hàng tiên ti ến, phù hợp với chuẩn mực hoạt động theo thông lệ quốc tế Chính phủ giao nhiệm vụ cho NHNN việc thực chế thử nghiệm sách (dạng sandbox); c ụ thể: (i) Nghiên cứu, xây dựng Đề án chế quản lý thử nghiệm cho hoạt động Fintech hoạt động ngân hàng; (ii) Nghiên c ứu chế thí điểm quản lý hoạt động cho vay ngang hàng Trên sở đó, NHNN ban hành K ế hoạch ứng dụng Công nghệ thông tin TCTD giai đoạn 2017 - 2020 với mục tiêu, lộ trình giải pháp cụ thể nhằm định hướng cho TCTD việc đầu tư hồn thiện sở hạ tầng cơng nghệ thơng tin phục vụ ứng dụng công nghệ tiên tiến từ CMCN 4.0; Kế hoạch hành động ngành Ngân hàng v ề tăng cường lực tiếp cận CMCN 4.0 đến năm 2020 đ ịnh hướng đến năm 2025 Chương trình hành động ngành Ngân hàng thực Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Những chủ trương, sách l ớn nêu khẳng định chủ động, nhạy bén nhận thức Đảng, Chính phủ, NHNN hội to lớn mà CMCN 4.0 mở cho phát triển kinh tế Việt Nam ngành Tài - Ngân hàng Việt Nam Để triển khai Nghị Đảng, nhiều kế hoạch, chương trình hành động ban hành cách chủ động thời gian gần Chính phủ NHNN mang l ại kết tích cực, bước làm thay đổi nhận thức cá nhân, doanh nghi ệp nói chung TCTD nói riêng v ề lợi ích, hội, thách thức, rủi ro CMCN 4.0 Trước tiềm phát triển việc ứng dụng công nghệ số, với nhu cầu sử dụng sản phẩm dịch vụ có yếu tố cơng nghệ ngày cao khách hàng, đặc biệt hệ trẻ ưa chuộng công nghệ, việc phát triển ngân hàng số xu tất yếu liên quan đến tồn phát triển ngân hàng môi trư ờng cạnh tranh sâu sắc Trên sở chủ trương, sách Đảng, đạo Chính phủ, NHNN, đồng thời bám sát Kế hoạch hành động ngành Ngân hàng tăng cường lực tiếp cận CMCN 4.0 đến năm 2020 định hướng đến năm 2025, Vietcombank xây dựng Chiến lược phát triển Vietcombank đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030; c ụ thể hóa quan điểm nhận thức phát triển ngân hàng số xu CMCN 4.0 Vietcombank đ ặt mục tiêu trở thành ngân hàng đứng đầu ngân hàng số, xác định phát triển ngân hàng số nhiệm vụ then chốt chiến lược phát triển Vietcombank giai đo ạn phát triển Hiện tại, Vietcombank đ ã triển khai số đầu mục công việc sau: Về sản phẩm, dịch vụ ngân hàng số Vietcombank tập trung vào việc cung cấp sản phẩm dịch vụ toán, chuyển tiền, tra cứu số dư… ứng dụng dịch vụ mở tài khoản, gửi tiền gửi tiết kiệm kênh ngân hàng điện tử (Internet Banking) Các sản phẩm, dịch vụ số Vietcombank mang đ ến nhiều tiện ích cho khách hàng: Tháng /2016, Vietcombank m không gian giao dịch công nghệ số Vietcombank Digital Lab Vietcombank Digital Lab nằm tổng thể dự án xây dựng mô hình chi nhánh hi ện đại (Smart Branch) theo chiến lược phát triển ngân hàng số Vietcombank Tháng 8/2018, Vietcombank phối hợp VNPAY cho m VCBPAY - ứng dụng chuyển tiền nhanh, toán tiện lợi dành cho nhóm khách hàng tr ẻ, động Sản phẩm nằm hệ sinh thái ngân hàng ện thoại di động (Mobile Banking) Vietcombank (Đồ thị 1, 2) Kết kinh doanh dịch vụ ngân hàng điện tử (DVNHĐT) tăng trưởng tốt qua năm quy mô khách hàng quy mô giao d ịch Tốc độ tăng trưởng khách hàng cá nhân khách hàng t ổ chức giai đoạn 2015 - 2018 tương ứng đạt trung bình 39%/năm 36%/năm Xét v ề quy mô giao dịch, số lượng giao dịch khách hàng cá nhân khách hàng t ổ chức tăng trung bình 86%/năm 21%/năm; quy mơ giá tr ị giao dịch DVNHĐT khách hàng cá nhân khách hàng t ổ chức tăng trung bình 77%/năm 18%/năm DVNHĐT c Vietcombank chiếm tỷ trọng khoảng 49% số lượng giao dịch 12% giá trị giao dịch toàn thị trường Về nguồn nhân lực phát triển ngân hàng số Thời gian qua, Vietcombank t ập trung đổi công tác quản trị nguồn nhân lực với nhiều chuyển biến tích cực, góp phần tạo thành cơng hoạt động kinh doanh công tác qu ản trị điều hành Quy mô, suất chất lượng lao động Vietcombank không ng ừng tăng lên Về quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng số Đặc thù hoạt động ngân hàng số dựa vào hệ thống công nghệ trực tuyến, tiềm ẩn rủi ro từ lỗi hệ thống, tội phạm cơng nghệ, nên thói quen ngư ời sử dụng, yếu tố an toàn kiểm sốt rủi ro ln Vietcombank đặt lên hàng đầu; cụ thể: (i) thường xuyên cập nhật, đánh giá rủi ro định kỳ sản phẩm dịch vụ để chủ động xây dựng, cập nhật quy định nội bộ, hệ thống kiểm soát rủi ro chặt chẽ; (ii) chuẩn hóa, tăng cư ờng cơng tác quản trị rủi ro hợp tác với đối tác xây dựng khung quản trị rủi ro đối tác kinh doanh, xây dựng quy trình giám sát xử lý cố dịch vụ hợp tác đối tác thứ ba Về sở hạ tầng, hệ thống công nghệ Vietcombank ban hành quy ch ế an tồn thơng tin tri ển khai giải pháp xuyên suốt từ lớp mạng tới lớp ứng dụng, hệ thống giúp đảm bảo an ninh, an toàn ho ạt động liên tục cho hệ thống CNTT; Chuẩn hóa hạ tầng CNTT theo chu ẩn quốc tế tối ưu hóa hiệu đầu tư; Cải tạo nâng cấp trung tâm liệu trung tâm liệu dự phịng; Trang bị quản lý tài nguyên hạ tầng tảng ảo với hầu hết hệ thống ứng dụng giúp tiết kiệm chi phí đầu tư việc vận hành bảo trì hệ thống đơn giản hơn; Hồn thành tri ển khai trục tích hợp giúp tăng kh ả tích hợp tự động hóa trao đổi thơng tin hệ thống Về mơ hình hoạt động Từ tháng 9/2016, Vietcombank thành l ập phận chuyên trách thực vai trò đầu mối xây dựng chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử, quản lý sách, quy đ ịnh, sản phẩm, đối tác quản lý hiệu kinh doanh dịch vụ ngân hàng điện tử chung Vietcombank Vietcombank tri ển khai dịch vụ ngân hàng trực tuyến hình thức sơ khai ban đầu ngân hàng số Các dịch vụ trực tuyến Vietcombank cung cấp dịch vụ tra cứu số dư, chuyển tiền, gửi tiết kiệm online v ới dịch vụ trực tuyến cung cấp dịch vụ khác cho vay trực tuyến, bảo lãnh vay trực tuyến, mở thẻ trực tuyến Về đối tác hợp tác việc phát triển ngân hàng số Cuộc CMCN 4.0 ảnh hưởng sâu rộng tới mặt kinh tế xã hội, tác động tới ngành nghề, quốc gia, nhiều ngân hàng giới nhìn nhận cơng ty Fintech cánh tay n ối dài ngân hàng, đối tác giúp ngân hàng đưa giải pháp tiên tiến cho sản phẩm dịch vụ Trong bối cảnh đó, Vietcombank liên t ục mở rộng hợp tác với đơn vị cung ứng dịch vụ, cơng ty Fintech, trung gian tốn (Vnpay, Momo…) nhi ều lĩnh vực y tế, hành cơng, giao thơng, điện, nước, học phí… theo đ ịnh hướng Chính phủ tốn không dùng tiền mặt Những bước dự án thời gian tới góp phần thực hóa mục tiêu “Ngân hàng đ ứng đầu chuyển đổi ngân hàng số”, Chiến lược phát triển Vietcombank đến năm 2025 T ầm nhìn đến năm 2030: phát triển trở thành tập đồn tài đa năng, m ột 50 ngân hàng lớn khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, 200 tập đồn tài ngân hàng lớn giới, 700 doanh nghi ệp niêm yết lớn tồn cầu đóng góp lớn vào thịnh vượng Việt Nam ... ngành Ngân hàng v ề tăng cường lực tiếp cận CMCN 4. 0 đến năm 202 0 đ ịnh hướng đến năm 202 5 Chương trình hành động ngành Ngân hàng thực Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 202 5,... CMCN 4. 0 đến năm 202 0 định hướng đến năm 202 5, Vietcombank xây dựng Chiến lược phát triển Vietcombank đến năm 202 5, tầm nhìn đến năm 203 0; c ụ thể hóa quan điểm nhận thức phát triển ngân hàng số. .. hóa mục tiêu ? ?Ngân hàng đ ứng đầu chuyển đổi ngân hàng số? ??, Chiến lược phát triển Vietcombank đến năm 202 5 T ầm nhìn đến năm 203 0: phát triển trở thành tập đồn tài đa năng, m ột 50 ngân hàng

Ngày đăng: 01/01/2023, 05:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan