1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Chuyển đổi số dịch vụ ngân hàng việt nam năm 2021 vượt qua thách thức dịch bệnh, tận dụng thời cơ cách mạng công nghiệp lần thứ tư

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 368,49 KB

Nội dung

Chuyển đổi số dịch vụ Ngân hàng Việt Nam năm 2021: Vượt qua thách thức dịch bệnh, tận dụng thời Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) tác đ ộng sâu rộng đến tất ngành, lĩnh vực kinh tế mặt đời sống xã hội Các ngành dịch vụ nói chung lĩnh vực ngân hàng nói riêng chứng kiến thay đổi mạnh mẽ mơ hình kinh doanh, qu ản trị điều hành, vận hành, cung ứng sản phẩm, dịch vụ theo phương thức dựa nhiều vào công ngh ệ liệu Theo Nghị số 52/NQ-TW ngày 27/9/2019 Bộ Chính trị số chủ trương, sách ch ủ động tham gia CMCN 4.0 Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 03/6/2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, Ngân hàng đư ợc xác định ngành, lĩnh vực có tác động xã hội, liên quan hàng ngày t ới người dân, thay đổi nhận thức nhanh nhất, mang lại hiệu quả, giúp tiết kiệm chi phí, cần ưu tiên chuyển đổi số trước Xác định đẩy mạnh chuyển đổi số chủ trương lớn Đảng, Chính phủ, hướng tất yếu kỷ nguyên 4.0 đứng trước môi trường bị tác động dịch Covid-19, ngành Ngân hàng Việt Nam tích cực, chủ động nghiên cứu, triển khai đồng nhiều sách, biện pháp nhằm thúc đẩy chuyển đổi số nhanh thực chất, đẩy mạnh hoạt động ngân hàng số (Digital Banking) để cung ứng sản phẩm, dịch vụ theo hướng tự động, thông minh, khai thác d ữ liệu hiệu quả, gia tăng trải nghiệm gắn kết khách hàng Nh đó, ngân hàng Việt Nam bước vượt qua thách thức, biến động năm 2021, góp phần khẳng định vị huyết mạch tài kinh tế, hướng tới mục tiêu chủ động thích ứng, phát triển bền vững, hoạt động an toàn, hiệu bối cảnh CMCN 4.0 môi trư ờng hoạt động năm tới điều kiện dịch Covid-19 dự kiến diễn biến phức tạp Các sách, giải pháp tạo thuận lợi chuyển đổi số dịch vụ ngân hàng bối cảnh kinh tế môi trường ngành Ngân hàng b ị tác động dịch Covid-19 Năm 2021, kinh tế - xã hội Việt Nam bị tác động tiêu cực đợt bùng phát dịch Covid-19 lần thứ tư Trước thách thức, hội bối cảnh dịch bệnh xu hướng số hóa sản phẩm, dịch vụ ngân hàng triển khai định hướng đạo Đảng, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) s ớm có hoạt động nghiên cứu, đánh giá kịp thời ban hành nhiều định, sách đ ịnh hướng quan trọng, tạo điều kiện cho hoạt động đổi mới, sáng tạo thúc đẩy chuyển đổi số, khai thác, ứng dụng hiệu công nghệ CMCN 4.0 ho ạt động ngân hàng, thích ứng với tình hình mới, cụ thể: Thứ nhất, NHNN ban hành Quyết định số 810/QĐ-NHNN ngày 11/5/2021 Kế hoạch Chuyển đổi số ngành Ngân hàng đ ến năm 2025, định hướng đến năm 2030 với quan điểm tiếp cận “đặt người dân, khách hàng vị trí trọng tâm”, đó, hoạt động chuyển đổi số tổ chức tín dụng gắn với nhiệm vụ gia tăng tiện ích, trải nghiệm khách hàng cung ứng sản phẩm theo hướng tự động hóa quy trình, tối ưu hóa nghiệp vụ với mục tiêu cụ thể như, đến năm 2025: Ít 50% nghiệp vụ thực hồn tồn mơi trư ờng số; 70% số lượng giao dịch khách hàng thực kênh s ố; tối thiểu 50% định giải ngân, cho vay nh ỏ lẻ, vay tiêu dùng khách hàng cá nhân đư ợc thực theo hướng số hóa, tự động,… NHNN thành lập Ban đạo Tổ công tác Chuyển đổi số ngành Ngân hàng Thống đốc NHNN Trưởng ban thành viên lãnh đ ạo thủ trưởng đơn vị, Vụ, Cục thuộc NHNN, số ngân hàng thương mại để thống định hướng, đạo xuyên suốt, có trọng tâm, trọng điểm, điều phối nhịp nhàng nỗ lực chuyển đổi số, qua phát huy sức mạnh tổng hợp toàn Ngành để chuyển đổi số ngành Ngân hàng thực thi nhanh chóng, hiệu cao sớm đạt mục tiêu đề Thứ hai, hoàn thiện hành lang pháp lý tạo thuận lợi cho chuyển đổi số hoạt động ngân hàng: (i) Ban hành hư ớng dẫn mở tài khoản toán cá nhân, phát hành thẻ ngân hàng phương thức điện tử eKYC ; (ii) Trình Chính phủ Quyết định phê duyệt triển khai thí điểm dùng tài khoản viễn thơng tốn cho hàng hóa, d ịch vụ có giá trị nhỏ (Mobile-Money) phối hợp với liên quan cấp phép thí điểm Mobile-Money cho 03 nhà mạng viễn thông ; đề nghị xây dựng Nghị định chế quản lý thử nghiệm có kiểm soát cho hoạt động Fintech lĩnh vực ngân hàng (Regulatory Sandbox); Đ ề án phát triển tốn khơng dùng tiền mặt ; (iii) Ban hành văn b ản hướng dẫn nghiệp vụ, quy định đảm bảo an ninh, an toàn th ống tiêu chuẩn kỹ thuật (QR Code; thẻ chip ) để tạo thuận lợi cho việc liên thông, kết nối cung ứng dịch vụ Bên cạnh đó, NHNN ph ối hợp với bộ, ngành: (i) Nghiên cứu, đề xuất với Bộ Thông tin Truyền thông việc sửa đổi quy định Luật Giao dịch điện tử để đảm bảo đầu tư huy động nguồn lực từ doanh nghiệp, xã hội, thúc đẩy chuyển đổi số; (ii) Tham gia ý ki ến xây dựng Quyết định Thủ tướng Chính phủ Nghị định định danh xác thực điện tử, bảo vệ liệu cá nhân; (iii) Phối hợp, làm việc với Bộ Công an để xây dựng chế, phương án cho phép ngành Ngân hàng đư ợc khai thác, đối chiếu thông tin khách hàng v ới thông tin Cơ sở liệu quốc gia dân cư, Cơ sở liệu Căn cước công dân (bao g ồm liệu sinh trắc học) thông tin chip th ẻ Căn cước công dân gắn chip phục vụ công tác xác minh thông tin nhận biết khách hàng Với nỗ lực việc chuyển đổi số, NHNN xếp thứ số kiến tạo thể chế; xếp thứ hai tổng thể Bảng xếp hạng số chuyển đổi số (DTI) cấp bộ, ngành năm 2020 B ộ Thông tin Truyền thông công bố vào tháng 10/2021 Thứ ba, hạ tầng toán, NHNN nâng c ấp hệ thống toán điện tử liên ngân hàng, ho ạt động an toàn, hiệu quả, thơng suốt, đáp ứng nhu cầu tốn liên ngân hàng toàn qu ốc đạo xây dựng đưa vào vận hành hệ thống bù trừ điện tử phục vụ giao dịch bán lẻ (ACH) với khả toán th ời gian thực, hoạt động liên tục 24/7, xử lý giao dịch đa kênh có khả tích hợp, kết nối với ngành, lĩnh vực khác để cung ứng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng tảng số Mạng lưới ATM, POS phủ sóng đến tất tỉnh, thành nước Trong tháng đầu năm 2021, tổng số lượng giao dịch qua hệ thống toán điện tử liên ngân hàng tăng 33% v ề số lượng tăng 87% giá trị so với kỳ năm 2020; hệ thống bù trừ điện tử chuyển mạch giao dịch tài tăng 96,63% số lượng 133,11% giá trị so với kỳ năm 2020; toàn thị trường có 20.000 ATM, g ần 300.000 POS (tăng tương ứng 2,81% 6,27% so v ới kỳ năm 2020) 90.000 ểm tốn QR Code Bên cạnh đó, Trung tâm thơng tin tín d ụng Quốc gia Việt Nam (CIC) nâng cấp để gia tăng khả xử lý, cập nhật liệu tự động, đồng thời mở rộng thu thập cập nhật liệu Ngành; đ ộ phủ thơng tin tín dụng theo báo cáo Ngân hàng Thế giới (WB) 59,4% tổng dân số trưởng thành, tỷ lệ tự động hóa cung cấp thông tin đạt 87% Công tác đảm bảo an ninh, an tồn hệ thống cơng nghệ thơng tin trọng từ năm 2019 đến nay, NHNN liên ti ếp xếp hạng A công tác bảo đảm an tồn thơng tin x ếp hạng an tồn thơng tin m ạng quan nhà nư ớc Cục An tồn thơng tin, Bộ Thông tin Truyền thông tiến hành đánh giá năm gần Cung ứng dịch vụ ngân hàng số nâng cao trải nghiệm khách hàng tình hình Với tiếp cận “chuyển đổi số để tăng tốc phát triển bền vững”, nhiều ngân hàng xem chuyển đổi số việc phát triển mơ hình, hoạt động ngân hàng số mục tiêu chiến lược kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng Kết khảo sát NHNN tháng 9/2020 cho thấy, 95% ngân hàng, chi nhánh ng ân hàng nước đã, xây dựng chiến lược/thực triển khai chuyển đổi số, đó, 75% có kế hoạch số hóa tồn sản phẩm, dịch vụ từ kênh giao tiếp khách hàng (front-end) đến quản trị nghiệp vụ nội (back-end) Cơ sở hạ tầng, hệ thống ngân hàng lõi (Core Banking) công ngh ệ ngân hàng trọng đầu tư, nâng cấp nhằm đảm bảo hoạt động ổn định, an toàn liệu, giảm thiểu rủi ro hệ thống, đáp ứng nhu cầu chuyển đổi số phát triển sản phẩm, dịch vụ tảng số; đó, 87% ngân hàng đánh giá hệ thống Core Banking đáp ứng đáp ứng phần hoạt động chuyển đổi số (Hình 1) Hình 1: Hệ thống Core Banking đáp ứng nhu cầu chuyển đổi số Nguồn: Kết khảo sát NHNN tổng hợp báo cáo ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nư ớc ngồi Các ứng dụng khoa học cơng nghệ hoạt động ngân hàng g ắn với phương châm lấy khách hàng làm tr ọng tâm, nâng cao tr ải nghiệm khách hàng làm mục tiêu Hầu hết ngân hàng đ ều ứng dụng giải pháp kỹ thuật, cơng nghệ điện tốn đám mây, phân tích liệu, liệu lớn (Big Data), tự động hóa quy trình Robot, trí tuệ nhân tạo (AI)/học máy (ML), Blockchain, nh ận biết định danh khách hàng b ằng phương thức điện tử (eKYC),… hoạt động nghiệp vụ, phân tích hành vi, nhu cầu khách hàng giúp tối ưu hóa, cá nhân hóa việc cung ứng sản phẩm, dịch vụ nâng cao hiệu hoạt động, gia tăng tr ải nghiệm khách hàng Các ngân hàng chủ động nghiên cứu, phát triển sản phẩm, dịch vụ ngân hàng số, sản phẩm, dịch vụ ngân hàng thiết bị di động, đảm bảo an toàn bảo mật, nâng cao trải nghiệm gia tăng hài lòng khách hàng Các công nghệ 4.0 AI, ML, Big Data, đư ợc ứng dụng mạnh mẽ hầu hết hoạt động ngân hàng Nhi ều nghiệp vụ ngân hàng cho phép khách hàng thực hoàn toàn kênh số toán, tiết kiệm, quản lý tài chính, nh ận tiền gửi, Các ngân hàng thường xuyên nâng cấp ứng dụng, bổ sung tính ti ện ích cho khách hàng hệ thống Smart Banking, Internet Banking đ ảm bảo đáp ứng yêu cầu áp dụng giải pháp an tồn, bảo mật tốn trực tuyến; nghiên cứu, xây dựng triển khai mơ hình chi nhánh cho phép khách hàng thực giao dịch tự động, tự phục vụ (self-service) sở ứng dụng công nghệ số; nghiên cứu, nâng cấp sở liệu số đơn vị…; nhiều ngân hàng đạt tỷ lệ 90% giao dịch khách hàng với ngân hàng đư ợc thực kênh số (Hình 2) Các ngân hàng Vi ệt Nam đánh giá có mức độ ứng dụng ngân hàng số với tốc độ nhanh khu vực (theo đánh giá tháng 9/2021 c hãng tư vấn McKinsey) Hình 2: Mức độ số hóa nghiệp vụ ngân hàng Nguồn: Kết khảo sát NHNN tổng hợp báo cáo ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước Trong hoạt động toán, ngành Ngân hàng nghiên c ứu, ứng dụng nhiều công nghệ mới, đại, an tồn, tiện lợi (ứng dụng Tokenization, tốn di động, sử dụng mã QR Code, sử dụng yếu tố sinh trắc học như: Vân tay, nhận diện khuôn mặt, ) đư ợc người tiêu dùng đón nh ận tích cực Tốc độ tăng trưởng giao dịch tốn qua Mobile bình qn hàng năm đạt mức 88,9% số lượng 150,2% giá trị; tăng trưởng Internet 42,6% v ề số lượng 42,4% giá trị (Hình 3) Hình 3: Tăng trưởng hoạt động toán Mobile Banking Internet Banking Nguồn: Số liệu thống kê NHNN Trong tháng đầu năm 2021 so v ới kỳ năm 2020, giao dịch qua kênh Internet tăng 51,2% số lượng 29,1% giá trị; giao dịch qua kênh Mobile Banking tăng 76,2% v ề số lượng 88,3% giá trị; giao dịch qua kênh QR Code tăng 64,05% v ề số 127,9% v ề giá trị Việc mở tài khoản trực tuyến triển khai từ cuối tháng 3/2021 kết đến hết tháng 10/2021, có 21 ngân hàng báo cáo tri ển khai thức quy trình mở tài khoản tốn eKYC v ới khoảng 2,2 triệu tài khoản toán hoạt động, đạt 23 triệu giao dịch Để bắt kịp xu hướng chuyển đổi số lĩnh vực ngân hàng, ngân hàng chủ động kết nối với đơn vị cung ứng dịch vụ, trung gian toán nhằm thiết lập hệ sinh thái số, nâng cao trải nghiệm khách hàng Trên ứng dụng Mobile Banking, khách hàng có th ể sử dụng dịch vụ khác nhau, nhiều dịch vụ quầy Tính đến hết năm 2021, NHNN c ấp phép cho 46 tổ chức ngân hàng cung ứng dịch vụ trung gian tốn, 43 đơn v ị cung ứng dịch vụ ví điện tử, 44 đơn vị cung ứng dịch vụ cổng toán h ỗ trợ thu hộ, chi hộ an toàn, thuận tiện, đem lại nhiều tiện ích cho ngư ời dùng tốn hóa đơn, toán dịch vụ vận tải, ăn uống, khách sạn - du lịch, vé tàu, vé máy bay, tốn hàng hóa, dịch vụ quầy Mục tiêu định hướng, giải pháp thời gian tới Chuyển đổi số ngành Ngân hàng khơng cịn s ự lựa chọn mà yêu cầu bắt buộc, hướng chiến lược nhằm giúp Ngành cạnh tranh hiệu phát triển bền vững kỷ nguyên 4.0 Dịch bệnh Covid-19 vừa qua cho thấy, hạ tầng quan trọng ngành Ngân hàng h ệ thống tốn, hệ thống thơng tin tín dụng ngân hàng hoạt động bền bỉ, thông suốt, đáp ứng nhu cầu người dân, doanh nghi ệp, quan Chính phủ cách nhanh chóng, đáp ứng tốt xu hướng dịch chuyển số, tăng tốc số chủ thể kinh tế Điều phần cho thấy chuẩn bị kỹ càng, chủ động vào khả thích ứng tốt ngành Ngân hàng Việt Nam trước biến động, rủi ro khó lường cơng chuyển đổi số Mặc dù đạt kết khả quan, chuyển đổi số đặt cho ngành Ngân hàng nhiều thách thức cần có giải pháp xử lý phù hợp: (i) Sự đồng phù hợp quy định pháp lý hành liên quan giao dịch điện tử, chữ ký điện tử, chứng từ điện tử, việc định danh xác thực khách hàng điện tử, việc chia sẻ liệu bảo mật thông tin khách hàng, (ii) Thách thức đồng chuẩn hóa sở hạ tầng tạo thuận tiện cho việc kết nối, tích hợp tạo lập hệ sinh thái số; (iii) Sự thay đổi nhu cầu, hành vi khách hàng; (iv) Việc đảm bảo an ninh, an toàn bảo mật liệu khách hàng; (v) Việc bố trí huy động nguồn lực phục vụ cơng tác chuyển đổi số,… Để giải thách thức nêu bám sát định hướng, đạo Đảng, Chính phủ sách chủ động tham gia CMCN 4.0, thúc đẩy chuyển đổi số Chiến lược “Thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch bệnh Covid-19”; phát huy kết đạt tiếp tục tinh thần thúc đẩy đổi mới, sáng tạo, ứng dụng công nghệ để cung ứng sản phẩm, dịch vụ, lấy khách hàng làm tr ọng tâm nâng cao trải nghiệm cho khách hàng làm mục tiêu chính, năm 2022 th ời gian tới, ngành Ngân hàng c ần tập trung vào số nội dung sau: Thứ nhất, tiếp tục triển khai hiệu Quyết định số 810/QĐ-NHNN ngày 11/5/2021 Thống đốc NHNN phê duyệt Kế hoạch Chuyển đổi số ngành Ngân hàng đến năm 2025, định hướng đến năm 2030; Quyết định số 2006/QĐ-NHNN ngày 17/12/2021 c Thống đốc NHNN ban hành K ế hoạch triển khai thực Quyết định số 1813/QĐ-TTg ngày 28/10/2021 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển tốn không dùng tiền mặt giai đoạn 2021 - 2025 Trong đó, t ập trung nghiên cứu, rà sốt, hồn thiện hành lang pháp lý ch ế, sách chuyển đổi số ngân hàng như: (i) Nghiê n cứu, rà soát đề xuất sửa đổi, bổ sung vấn đề cần Luật hóa để phù hợp với thực tiễn xu hướng ứng dụng công nghệ số cung ứng dịch vụ ngân hàng tảng số; (ii) Rà soát, sửa đổi, bổ sung quy định nghiệp vụ hoạt động toán, nhận biết xác thực khách hàng, cho vay, ngo ại hối, thực môi trư ờng số; (iii) Rà soát, đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật giao dịch điện tử, an ninh mạng, đảm bảo an toàn, thu th ập, khai thác, xử lý chia sẻ liệu, bảo mật liệu bảo vệ người dùng, Thứ hai, nâng cấp, phát triển hạ tầng toán đại, hoạt động an tồn, hiệu có khả kết nối, tích hợp với hệ thống khác; hồn thiện nâng cấp hệ thống Core Banking, h ệ thống toán nội ngân hàng hệ thống toán khác Đ ẩy mạnh toán điện tử khu vực phủ, dịch vụ hành cơng Phát tri ển đa dạng sản phẩm, dịch vụ tốn n ền tảng số hóa, nhằm đảm bảo an toàn, bảo mật, mang lại thuận tiện cho người sử dụng như: Tiếp tục phát triển phương tiện, dịch vụ có thị trường; đẩy mạnh phát triển hình thức tốn QR Code, mã hóa thơng tin th ẻ, tốn di động, toán phi tiếp xúc ; tăng cường tra, kiểm tra, giám sát, đảm bảo an ninh, an toàn áp d ụng tiêu chuẩn quốc tế hoạt động toán Thứ ba, triển khai chương trình giáo d ục tài cho ngư ời dân, doanh nghiệp để tăng cường kiến thức, kỹ quản lý tài chính, nâng cao hiểu biết sử dụng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng tảng số cách an toàn, hiệu quả; đảm bảo an tồn an ninh mạng, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp khách hàng tr ọng bố trí nguồn lực phục vụ chuyển đổi số Từ kết tảng đạt năm 2021 định hướng giải pháp với lộ trình kế hoạch cụ thể, hứa hẹn ngành Ngân hàng Việt Nam tiếp tục có bước tiến mạnh mẽ thêm nhiều thành tựu, kết tốt đẹp chuyển đổi số năm 2022, đặc biệt đáp ứng nhu cầu người dân bối cảnh dịch bệnh Covid-19 Quyết định số 1977/QĐ-NHNN ngày 10/12/2021 Thống đốc NHNN thành lập Ban đạo Tổ công tác Chuyển đổi số ngành Ngân hàng Quyết định số 1978/QĐ-NHNN ngày 10/12/2021 c Thống đốc NHNN ban hành Quy chế hoạt động Ban đạo Tổ công tác Chuyển đổi số ngành Ngân hàng Thông tư số 16/2020/TT-NHNN ngày 04/12/2020 Thống đốc NHNN sửa đổi, bổ sung Thông tư số 23/2014/TT-NHNN ngày 19/8/2014 Thống đốc NHNN hướng dẫn mở, sử dụng tài khoản tốn; Thơng tư số 17/2021/TT-NHNN ngày 16/11/2021 c Thống đốc NHNN sửa đổi, bổ sung Thông tư số 19/2016/TT-NHNN ngày 30/6/2016 Thống đốc NHNN hoạt động thẻ ngân hàng Triển khai thí điểm sử dụng tài khoản viễn thơng tốn cho hàng hóa, dịch vụ có giá trị nhỏ (Mobile-Money) theo Quyết định số 316/QĐ-TTg ngày 09/3/2021 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt triển khai thí điểm dùng tài khoản viễn thơng tốn cho hàng hóa, dịch vụ có giá trị nhỏ, NHNN phối hợp chặt chẽ với Bộ Thông tin Truyền thông, Bộ Công an xây dựng Quy chế phối hợp 03 Bộ (Quy chế số 01/QCPH-NHNN-BTTTT-BCA) công tác qu ản lý nhà nước việc thực thí điểm Mobile-Money Quyết định số 1813/QĐ-TTg ngày 28/10/2021 c Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển tốn khơng dùng ti ền mặt giai đoạn 2021 - 2025 Quyết định số 2006/QĐ-NHNN ngày 17/12/2021 Thống đốc NHNN Ban hành Kế hoạch triển khai thực Quyết định số 1813/QĐTTg “Đặc tả kỹ thuật QR Code hiển thị từ phía Đơn vị chấp nhận toán Việt Nam” (Quyết định số 1928/QĐ-NHNN ngày 05/10/2018 c Thống đốc NHNN), Bộ tiêu chuẩn sở thẻ chip nội địa (Quyết định số 1927/QĐ-NHNN ngày 05/10/2018 c Thống đốc NHNN) ... lường cơng chuyển đổi số Mặc dù đạt kết khả quan, chuyển đổi số đặt cho ngành Ngân hàng nhiều thách thức cần có giải pháp xử lý phù hợp: (i) Sự đồng phù hợp quy định pháp lý hành liên quan giao dịch. .. phẩm, dịch vụ ngân hàng tảng số Mạng lưới ATM, POS phủ sóng đến tất tỉnh, thành nước Trong tháng đầu năm 2021, tổng số lượng giao dịch qua hệ thống toán điện tử liên ngân hàng tăng 33% v ề số lượng... kênh số (Hình 2) Các ngân hàng Vi ệt Nam đánh giá có mức độ ứng dụng ngân hàng số với tốc độ nhanh khu vực (theo đánh giá tháng 9 /2021 c hãng tư vấn McKinsey) Hình 2: Mức độ số hóa nghiệp vụ ngân

Ngày đăng: 01/01/2023, 05:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w