1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của giá trị gia đình và hỗ trợ xã hội tới tự chủ chăm sóc người cao tuổi tại gia đình

141 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh Hưởng Của Giá Trị Gia Đình Và Hỗ Trợ Xã Hội Tới Tự Chủ Chăm Sóc Người Cao Tuổi Tại Gia Đình
Tác giả Trần Thị Mai Phương
Người hướng dẫn TS. Ngô Quỳnh An
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế Lao Động
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 614,07 KB

Cấu trúc

  • 1.1. Sựcầnthiếtcủanghiêncứu (11)
  • 1.2. Mụctiêunghiêncứu (14)
  • 1.3. Phạm vivàđốitượngnghiêncứu (15)
    • 1.3.1. Phạmvinghiêncứu (15)
    • 1.3.2. Đốitượngnghiêncứu (16)
  • 1.4. Quytrìnhvàphương phápnghiêncứu (16)
    • 1.4.1. Phươngphápnghiêncứu (16)
    • 1.4.2. Quytrìnhnghiêncứu (17)
  • 1.5. Nhữngđónggópmớicủaluậnán (18)
  • 1.6. Kếtcấucủaluậnán (21)
  • 2.1. Mộtsốkháiniệmliên quan (22)
    • 2.1.1. Ngườicaotuổi (22)
    • 2.1.2. Ngườichămsócgiađình (22)
    • 2.1.3. Kếtquảchămsóc (22)
    • 2.1.4. Tựchủchămsóc (23)
    • 2.1.5. Hỗtrợxãhội (26)
    • 2.1.6. Giátrịgiađình (26)
    • 2.1.7. Xungđộtvaitròcôngviệc–vaitròchămsóc (28)
  • 2.2. Tổngquancáclýthuyếtvềkếtquảchămsócgiađình (28)
    • 2.2.1. LýthuyếtcăngthẳngnhậnthứccủaLazarus&Folkman(1984) (29)
    • 2.2.2. LýthuyếtchuyểnđổicăngthẳngvàhỗtrợxãhộicủaAranda&Knight(199 7) 22 2.2.3. LýthuyếtquátrìnhcăngthẳngcủaPearlinvàcộngsự(1990) (32)
  • 2.3. Tổngquancácyếutốảnhhưởngtớitựchủ chăm sóc (34)
    • 2.3.1. Cácnghiêncứucóliênquantớitựchủchămsócsửdụnglýthuyếtcăngthẳn gnhậnthứccủaLazarusvàForman(1984) (34)
    • 2.3.2. Cácnghiêncứucóliênquantớitựchủchămsócsửdụnglýthuyếtchuyểnđổi căngthẳngcủaAranda&Knight(1997) (36)
    • 2.3.3. Cácnghiêncứucóliênquantớitựchủchămsócsửdụnglýthuyếtquátrìnhc ăngthẳngcủaPearlinvàcộngsự(1990) (38)
    • 2.3.4. Mộtsốnghiêncứukháccóliênquantớitựchủchămsóc (41)
  • 2.4. Tổngquanảnhhưởngcủacácyếutốliênquanngườichămsócvàngườiđ ượcchăm sócđếnkếtquảchămsóc (42)
  • 2.5. TổngquancácnghiêncứutạiViệtNamvềchămsócngườicaotuổitạigiađình.35 2.6. Đềxuấtmôhìnhvàgiảthuyết nghiêncứu (45)
    • 2.6.1. Ứngdung môh ì n h l ý t h u y ế t q u á t r ì n h c ă n g (46)
    • 2.6.2. Môhìnhvàgiảthuyếtnghiêncứu (49)
  • 3.1. Quytrìnhnghiêncứu (56)
  • 3.2. Nghiêncứuđịnhtính (57)
    • 3.2.1. Mụctiêunghiêncứu (57)
    • 3.2.2. Phươngphápthựchiện (57)
    • 3.2.3. Kếtquảnghiêncứu (58)
  • 3.3. Nghiêncứuđịnhlượng (59)
    • 3.3.1. Quytrìnhxâydựngthangđovàbảnghỏi (59)
    • 3.3.2. Cácthangđobiếnđộclậpvàbiếnphụthuộcđượcsửdụng (61)
    • 3.3.3. Thuthậpdữliệu (68)
    • 3.3.4. Thốngkêmôtảmẫunghiêncứu (71)
  • 4.1. Kếtquả kiểmđịnhđộtincậythangđo (75)
  • 4.2. Kếtquả phântíchnhântốkhámpháEFA (77)
  • 4.3. Kếtquả phântíchnhântốkhẳngđịnhCFA (79)
  • 4.4. Kếtquả kiểmđịnhmôhìnhSEM (82)
    • 4.4.1. Cácchỉsốvềđộphùhợpcủamôhình (82)
    • 4.4.2. Kếtquảkiểmđịnhmôhình (82)
  • 4.5. Kếtquảkiểmđịnhcácbiếnkiểmsoát (86)
  • 5.1. Bìnhluậnkết quảnghiêncứu (95)
    • 5.1.1. Mốiquanhệgiữasựhỗtrợxãhộivàtựchủchămsóc (95)
    • 5.1.2. Mốiquanhệgiữagiátrịgiađìnhvàtựchủchămsóc (97)
    • 5.1.3. Ảnhhưởngcủacácbiếnliênquanngườichămsócvàngườiđượcchămsóct ớitựchủchămsóc (99)
  • 5.2. MộtsốkiếnnghịđềxuấtđểnângcaotựchủchămsóccủangườichămsócNCTtạig iađình (100)

Nội dung

Sựcầnthiếtcủanghiêncứu

Dânsốgiàhóađangtrởthành chủđềngàycàngđượctậptrungchúýhơncảbởicác nhà nghiên cứu và nhà quản lý, đặc biệt tại các quốc gia đang phát triển như ViệtNam Theo số liệu điều tra, tỷ trọng người trên 65 tuổi tăng liên tục từ 4,7% đến 7,1%trong suốt giai đoạn từ 1989 đến 2014

(TCTK, 2014) “Tuổi thọ trung bình của

ViệtNamđãtănglên70,6tuổiđốivớinamvà76tuổiđốivớinữnăm2014”(UNFPA,2016).Tuy nhiên, “tuổi thọ trung bình khỏe mạnh thấp hơn nhiều, chủ yếu do các bệnh mãntính khi về già” (WHO, 2018) Điều này đặt ra nhiều vấn đề thách thức lớn đối với laođộng chăm sóc cho đối tượng người cao tuổi tại gia đình, đặc biệt là nhóm người chămsóc không trả lương là con cái (chiếm 49% trong tổng số người chăm sóc cho NCT) vàđồng thời họ cũng là nguồn nhân lực lao động chính ngoài xã hội (Lilly và cộng sự,2007) Do vậy, luận án này sẽ tập trung nghiên cứu về tự chủ chăm sóc, nhằm mục tiêunângcaohiệuquảlaođộngcủanhómlaođộngconcáikhihọphảithíchnghinhiềuvaitrò khác nhau: lao động chăm sóc tại hộ gia đình và lao động trên thị trường lao động.Tựchủchămsóc(Caregiverempowerment)đượchiểulàviệcđạtđượcsựkiểmsoátđốivớicôngvi ệcchămsóc,hiểuđượccácyếutốmôitrườngxungquanhliênquantớicôngviệcchămsócvàchủđộng nỗlựcđểđạtđượcsựkiểmsoátđó.Haynóimộtcáchkhác,đối với người chăm sóc, đạt được tự chủ chăm sóc đồng nghĩa với việc họ sẽ đạt đượcsự kiểm soát tốt đối với công việc chăm sóc của họ, thông qua việc duy trì thái độ tíchcực khi đối mặt với những căng thẳng trong quá trình chăm sóc, chủ động tiếp cận cácnguồn lực khác nhau để nâng cao hiểu biết, và thực hiện các hoạt động cụ thể để làmchủ mọi vấn đề liên quan tới công việc chăm sóc Việc tập trung nghiên cứu mức độ tựchủ của người chăm sóc sẽ hướng tới các giải pháp thực tiễn tập trung nhiều hơn vàoviệc phát triển năng lực nội tại của người chăm sóc (self-empowerment) liên quan tớicông việc nhiệm vụ chăm sóc của họ Ngoài ra, các kết quả nghiên cứu cho thấy, việcnângcaotựchủchămsócsẽgiúpđiềuchỉnhvàduytrìtinhthầnvàthểchấttíchcựcchongười chăm sóc, đem lại cho họ sự tự tin và khả năng thích ứng tốt đối với sự thay đổicủa bối cảnh môi trường xung quanh có ảnh hưởng tới công việc chăm sóc

(Sakanashi&Fujita,2017).Dovậy,đặttrongbốicảnhkhingườichămsócđảmnhậnđồngthờihaiv ai trò, việc đạt được tự chủ sẽ giúp họ phần nào cân bằng được giữa áp lực chăm sócngườicaotuổitronggiađìnhvàlaođộngtrênthịtrườnglaođộng,kếtquảsẽgiúpcải thiệnhiệuquảlaođộng chungcủanhómngườichămsócnày.

Ngoài ra, việc xác định nguồn lực giúp nâng cao mức độ tự chủ chăm sóc chonhóm lao động này cũng đóng vai trò quan trọng Có hai nguồn lực hỗ trợ cốt yếu đốivớimỗilaođộngchămsócđólànguồnlựcxãhộivànguồnlựccánhân.Nguồnlựcx ã hội xuất phát từ hỗ trợ gia đình, từ những người xung quanh, và từ tổ chức cộngđồng, Nhà nước đóng vai trò vô cùng quan trọng trong thúc đẩy kết quả tích cực liênquan tới người chăm sóc như mức độ hạnh phúc của họ hay sự hài lòng đối với côngviệc chăm sóc hoặc sức khỏe của người chăm súc (Chang và cộng sự, 2001; Muủoz-Bermejo và cộng sự, 2020; Uchino và cộng sự, 2012) Trong đó tự chủ chăm sóc cũngđượcxemlàmộtkhíacạnhkếtquảtíchcựcđốivớingườichămsóc( J o n e s vàc ộngsự, 2011; Sakanashi & Fujita, 2017; Saxena, 2013), do vậy việc xem xétả n h h ư ở n g của các nguồn lực hỗ trợ xã hội sẽ giúp cải thiện mức độ tự chủ của người chăm sóc.Khi đề cập tới nguồn lực thứ hai xuất phát từ nền tảng cá nhân người chăm sóc, có thểthấy rằng với sự hòa hợp giữa văn hóa phương Đông và phương Tây, các giá trị nềntảng văn hóa, niềm tin – khởi nguồn hình thành những nguồn lực cá nhân của lao độngchăm sóc cũng dần có sự thay đổi, trong đó đặc biệt là nền tảng niềm tin về giá trị giađình(Raymovàcộngsự,2015).Dovậy,việcnghiêncứucácyếutốthuộcvềhỗtrợ xãhộivànềntảngvănhóa,cụthểlàgiátrịgiađìnhsẽgiúphiểurõđượccácnguồnlực có thể đóng góp cho kết quả chăm sóc tích cực, cụ thể là đạt được sự tự chủ chămsóc đối với lao động chăm sóc tại gia đình, từ đó sẽ hỗ trợ gợi mở các giải pháp đễ hỗtrợchonhómlaođộngnày.

Xéttrêngócđộlýluận,côngviệcchămsócđềumanglạinhữngkếtquảtiêucựcvàtíchcựcc ả ngườichămsócvàngườiđượcchămsóc,tuynhiênphầnlớncácnghiêncứuđềuhướngtớikhíacạn hkếtquảtiêucựcđốivớingườichămsóc(Jonesetal.,2011;Sakanashi & Fujita, 2017) Chẳng hạn, các nghiên cứu hiện tại hầu hết kiểm định cáckết quả liên quan tới người chăm sóc như cảm giác về gánh nặng và sự căng thẳng quatrải nghiệm việc chăm sóc, sự suy kiệt về sức khoẻ và gánh nặng tài chính (Gordon &Rouse, 2013; Han và cộng sự, 2012; Pharr và cộng sự, 2014; Sayegh & Knight,

2011) Vìvậy,việcnghiêncứumứcđộtựchủcủangườichămsóc– mộtkếtquảchămsóctíchcựccóthểđemlạinhữngpháthiệnmớichonghiêncứu.Kếtquảnghiêncứucủ aCohen,Colantonio và Vernich (2002) chỉ ra rằng 73% người chăm sóc gia đình nhận thấy ítnhấtmộtkếtquảtíchcựctừcôngviệcchămsóc,vàđiềuđósẽảnhhưởngtínhcựctới tinhthầnvàthểchấtcủahọ.Bêncạnhđó,họcũngđạtđượcnhữnglợiíchkhácquaquátrình chăm sóc như cảm nhận được ý nghĩa của công việc chăm sóc, sự phát triển bảnthân, và một khía cạnh kết quả chăm sóc tích cực mà không nhiều nghiên cứu đề cậpđến đó là tự chủ chăm sóc (caregiver empowerment) (Sakanashi & Fujita, 2017) Đâylà một khái niệm có thể coi là khá mới trong chăm sóc NCT tại gia đình, do vậy rất ítcác tác giả đi sâu kiểm định các yếu tố có tác động tới mức độ tự chủ chăm sóc này.Ngoài ra, trong lý thuyết Pearlin và cộng sự (1980), hai yếu tố hỗ trợ xã hội và giá trịgia đình được xem là các yếu tố quan trọng tác động tới kết quả chăm sóc tại gia đình.Tuy nhiên các nghiên cứu đề cập tới hai yếu tố này chủ yếu hướng tới góc độ tiêu cựcnhưgánhnặnghaymứcđộkiệtsứccủangườichămsóc(Hanvàcộngsự,2012;Taylor,2012) Cụ thể,khi xem xét đến ảnh hưởng của hỗ trợ xã hội tới kết quả chăm sóc, cáctác giả mới chỉ tập trung khai thác ảnh hưởng của các loại hỗ trợ xã hội như hỗ trợ cảmxúc, hỗ trợ thông tin, hỗ trợ hữu hình, tương tác xã hội tích cực, hỗ trợ tình cảm hoặcmức độ hỗ trợ xã hội nói chung tới kết quả chăm sóc như sự kiệt sức, gánh nặng chămsóc(Dębskavàcộngsự,2017;Lai&Thomson,2011;Uchinovàcộngsự.,2012).Trongkhi đó tiếp cận đánh giá tác động của mức độ hỗ trợ xã hội chung tới các kết quả chămsóctíchcực,đặcbiệtdướikhíacạnhtựchủvàmứcđộtácđộngtừcácnguồnlựchỗtrợkhác nhau (từ gia đình, bạn bè và những người xung quanh, từ các chương trình cộngđồng và Nhà nước) tới tự chủ chăm sóc thì rất ít nghiên cứu đề cập đến.Với yếu tố giátrịgiađình,kếtquảtổngquanchothấy,thứnhất,córấtítcácnghiêncứuđềcậpđếntácđộng của giá trị gia đình tới kết quả tự chủ chăm sóc của người chăm sóc NCT, cụ thểcác kết quả mới chỉ hướng đến các khía cạnh như mức độ lo lắng kiệt sức (Pharr et al.,2014a),mứcđộcăngthẳngtâmlý(Rozario&DeRienzis,2008)haysứckhỏecủangườichăm sóc (Sayegh & Knight, 2011) ; thứ hai, ngoài ảnh hưởng trực tiếp thì cơ chế tácđộnggiántiếpcủagiátrịgiađìnhnóiriênghaycácbiếngiátrịvănhóakháctớikếtquảchăm sóc chưa được làm rõ trong các nghiên cứu về chăm sóc NCT Chỉ một số tác giảcó để cập tới các biến tham gia vào mối quan hệ này như biến trung gian đánh giá vềcông việc chăm sóc (Epps, 2012; D Lai, 2010) hay chiến lược đối mặt (Sayegh

&Knight,2011).Ngoàira,cácnghiêncứuđượcchứngminhgầnđâychothấycáckếtquảtrái chiều khi đánh giá tác động của giá trị gia đình tới kết quả chăm sóc ((Pharr et al.,2014a;Rozario&DeRienzis,2008;Sayegh&Knight,2011).Sựthiếunhấtquánvềcáckết quả được chứng minh cho thấy có những yếu tố khác giúp giải thích ảnh hưởng củagiátrịgiađìnhtớikếtquảchămsóc,baogồmcảkhíacạnhtựchủchămsócmàchưa được nhiều nghiên cứu làm rõ (Dilworth-Anderson và cộng sự, 2004) Do vậy, luận ánsẽhướngtớikiểmđịnhcácyếutốkháccóảnhhưởngtớimốiquanhệnày,cụthểlà vaitrò trung gian của biến xung đột công việc – chăm sóc (work-caregiving conflict), đãđượcgợimởtronglýthuyếtquátrìnhcăngthẳngcủaPearlinvàcộngsự (1990).

Tóm lại, trong phạm vi luận án này, tác giả sẽ đi sâu khai thác ba khoảng trốnglý thuyết, thứ nhất là tác động của hỗ trợ xã hội tới kết quả tự chủ chăm sóc, thứ hai làtác động trực tiếp của giá trị gia đình tới tự chủ chăm sóc và tác động gián tiếp thôngquabiếntrunggianxungđộtcôngviệc–chămsóc.Đềtài“Ảnhhưởngcủagiátrịgiađình và hỗ trợ xã hội tới tự chủ chăm sóc người cao tuổi tại gia đình” sẽ đóng gópcho khoảng trống lý luận về kết quả chăm sóc tích cực người cao tuổi trên khía cạnh tựchủ chăm sóc, từ đó giúp gợi mở các giải pháp không chỉ giảm áp lực cho người chămsóckhiphảiđồngthờiđảmnhậnnhiềuvaitròmàcònkhuyếnkhíchhọtựchủhơntrongvaitròchă msócchamẹhọ.

Mụctiêunghiêncứu

Mụctiêucủanghiêncứunàylàđánhgiáảnhhưởngcủahỗtrợxãhội,giátrịgia đình, xung đột công việc – chăm sóc tới kết quả tự chủ chăm sóc của người chămsóc NCT tại các hộ gia đình ở Việt Nam Dựa trên kết quả nghiên cứu, tác giả có thểgợi mở một số giải pháp để hướng tới cải thiện mức độ tự chủ chăm sóc cho ngườichăm sóc NCT, giúp họ cân bằng vai trò lao động ngoài xã hội và lao động chăm sóccủahọ.Cụthể:

- Kiểm định vai trò trung gian của xung đột vai trò công việc – vai trò chăm sóctrongmốiquanhệgiữa giátrịgiađìnhvàtự chủchămsóc NCTtại ViệtNam

- Kiểmđịnhtácđộngmộtsốbiếnliênquantớiđặcđiểmnhânkhẩuhọccủangườichăm sóc (tuổi, giới, trình độ học vấn, nghề nghiệp, thu nhập hộ gia đình) và bối cảnhchămsóc(baogồmthờigianchămsóc,tìnhtrạngsứckhỏecủaNCT)tớimứcđộtựchủchămsóc.

Phạm vivàđốitượngnghiêncứu

Phạmvinghiêncứu

Khách thể nghiên cứu:là những người hiện đang là người chăm sóc chính choNCT tại gia đình Trong đó người cao tuổi có độ tuổi trên 60 tuổi (theo định nghĩa củaLuậtngườicaotuổisố39/2009/QH12).

- NgườichămsóclàconcáicủaNCT(gồmcontrai,congái,condâu, conrể)

- Người chăm sóc hiện đang chăm sóc cho NCT đang phụ thuộc ít nhất một trongsố các hoạt động chức năng cơ bản bao gồm: chăm sóc cá nhân (ăn, tắm, vệ sinh, mặcquần áo) và một trong số các hoạt động thuộc về chức năng sinh hoạt bao gồm: côngviệcnộitrợ(muasắm,giặtgiũ,chuẩnbịbữaăn),dichuyển(đikhámbệnh,đicáccôngviệckhá c…),quảnlýthuốcmen,quảnlýtiềnbạc.

- Người chăm sóc hiện vẫn đang đi làm tạo thu nhập (có thể làm việc thời gian linhhoạthoặcthờigiancốđịnh)

 Khônggiannghiêncứu:NghiêncứuđượcthựchiệntạibamiềnBắc,Trung,Namvớinhữngtỉnh/ thànhphốcótỷlệngườicaotuổichiếmtỷtrọngcao(từ8%trởlên)theophân bố dân số cao tuổi được thống kê bởi UNFPA (2011) Cụ thể, miền Bắc bao gồmHà Nội, Thái Bình; Miền Trung bao gồmThanh Hóa, Đà Nẵng; Miền Nam bao gồmThành phố Hồ Chí Minh, Bến Tre Ngoài ra, nghiên cứu được thực hiện tại cả ba vùngmiền với sự khác biệt về kinh tế xã hội, hình thành các nền tảng văn hóa khác nhau(Hirschman&Loi,1996)sẽgiúpđánhgiátácđộngcủacácyếutốvănhóa,cụthểlàgiátrịgiađình đượcnghiêncứutrongđềtài.

Dữliệuđiềutrađượcthuthậptrongphạmvithờigiantừtháng12/2020tớitháng2/2021.Thờigia nđiềutra3thángmụctiêuđảmbảothuthậpđủdữliệuvềngườichămsócNCTtạigiađìnhở cảbamiềnBắc,Trung,Nam.

Đốitượngnghiêncứu

Bao gồm Mối quan hệ giữa hỗ trợ xã hội và tự chủ chăm sóc; Mối quan hệ giữagiá trị gia đình và tự chủ chăm sóc; Mối quan hệ giữa giá trị gia đình – xung đột vai tròcôngviệc-vaitròchăm sóc(xungđộtcông việc–chămsóc)vàtựchủchămsóc.

Quytrìnhvàphương phápnghiêncứu

Phươngphápnghiêncứu

Cáckhíacạnhcủatựchủchămsóctạigiađìnhchưađượccácnghiêncứuđềcậprõ ràng Do vậy, trước hết luận án dùng nghiên cứu định tính để làm rõ các khía cạnhcủa tự chủ chăm sóc, giá trị gia đình và chuẩn hoá các thang đo này cho phù hợp vớithựctếchămsócngườicaotuổitạigiađìnhởViệtNam.Sauđó,nghiêncứuđịnhlượngsẽ kiểm định mô hình để đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố hỗ trợ xã hội và giá trị giađình tới tự chủ chăm sóc người cao tuổi và vai trò trung gian của xung đột công việc –chămsócgiữagiá trịgiađình và kết quả tự chủ.

Nghiên cứu định tính với việc sử dụng phỏng vấn sâu với 24 người hiện đangchăm sóc NCT tại ba miền Bắc, Trung, Nam Ngoài ra, nghiên cứu cũng xin ý kiến củacácchuyêngiatronglĩnhvựcchămsócngườicaotuổitạicộngđồng.Mụctiêulàkhámphá các khía cạnh của tự chủ chăm sóc NCT ở Việt Nam, các khía cạnh của giá trị giađình, dựa trên đó để đưa ra các thang đo và các chỉ báo phù hợp Ngoài ra, nghiên cứuđịnh tính cũng tập trung làm rõ mối quan hệ các biến trong mô hình, củng cố cho môhìnhnghiêncứu giảthuyết,trướckhi thựchiện nghiêncứuđịnhlượng.

- Giai đoạn đầu: thông qua khảo sát bảng hỏi dựa trên mẫu 50 người đang chămsócchoNCTởHàNội,đápứngđầyđủcáctiêuchícủakháchthểnghiêncứu.Mụcđíchđể hạn chế những sai sót trong quá trình thu thập dữ liệu cho bảng hỏi: không hiểu nộidungcâuhỏi,từ ngữsử dụng khôngphùhợp.

- Giaiđoạnchínhthức:baogồm383mẫulàngườichămsócNCTtạigiađìnhphùhợpvớicáctiê uchícủakháchthểnghiêncứu.Danhsáchđượchỗtrợbởicácbácsỹtạicácbệnhviệnlớntrênđịabàn cácTỉnh/

Thànhphố:HàNội,TháiBình,ThanhHóa,ĐàNẵng,HồChíMinh,BếnTre.Nghiêncứuđịnhlượngg iaiđoạnnàynhằmkiểmđịnhtác động của các yếu tố hỗ trợ xã hội và giá trị gia đình tới tự chủ chăm sóc; kiểm định tácđộng trung gian của xung đột công việc – chăm sóc trong mối quan hệ giữa giá trị giađình và tự chủ chăm sóc Luận án sử dụng phương pháp đánh giá độ tin cậy của thangđodựatrênhệsốCronbachAlpha,EFA,CFA,vàphântíchmôhìnhcấutrúctuyếntính(SEM)d ựatrênphầnmềmSPSS14vàAMOS.

Thứtự Phươngpháp Phươngthức thựchiện Địađ i ể m & T h ờ i gianthựchiện

Quytrìnhnghiêncứu

Bước 2: Nghiên cứuđịnh tínhvềcáckhíacạnh củatựchủchămsóc,điều chỉnhthangđo

Nhữngđónggópmớicủaluậnán

Kết quả luận án đã gợi mở góc nhìn mới cho lý thuyết quá trình căng thẳng củaPearsonvàcộngsự(1990)khiđềcậptớikếtquảtíchcựcliênquantớiviệcđạtđượcsựkiểm soát đối với công việc chăm sóc của người chăm sóc, cụ thể là tự chủ chăm sóc(caregiverempowerment).Nếunhưcácnghiêncứukhácdựatrênlýthuyếtnàychỉxemxéttácđộn gcủacácyếutốtớikếtquảtiêucực(Carreterovàcộngsự,2009;Conde-Salavà cộng sự, 2010; Han và cộng sự,

2012), hoặc đề cập tới các góc độ tích cực như chấtlượng cuộc sống, sức khỏe của người chăm sóc (Boele và cộng sự, 2012;Wang, 2013;Zegwaart và cộng sự, 2013) thì luận án này tập trung nhiều hơn vào kết quả liên quantớisựpháttriểnbảnthâncủangườichămsóc(personalgrowth),trongđóviệcđạtđượcsự tự chủ chăm sóc thể hiện một phần khía cạnh phát triển này (Sakanashi & Fujita,2017) Hay nói cách khác bản thân người chăm sóc có thể hình thành, phát triển sứcmạnh nội tại (self-empowerment) (sự kiểm soát chủ động theo ba khía cạnh của tự chủchăm sóc là thái độ, hiểu biết, hành vi) khi đối mặt với các khó khăn liên quan tới côngviệcchămsóc.

Luận án cũng làm rõ tác động của hai yếu tố hỗ trợ xã hội và giá trị gia đình tớitự chủ chăm sóc của người chăm sóc NCT tại gia đình.Khi xem xét ảnh hưởng củanguồn lực xã hội tới kết quả chăm sóc, các nghiên cứu chủ yếu tập trung chứng minhtácđộngcủacácloạiHTXHnhưhỗtrợcảmxúc,hỗtrợthôngtin,hỗtrợhữuhình,tươngtác xã hội tích cực, hỗ trợ tình cảm hoặc mức độ hỗ trợ xã hội nói chung tới kết quảchăm sóc như sự kiệt sức, gánh nặng chăm sóc (Dębska và cộng sự, 2017; Lai &Thomson, 2011; Uchino và cộng sự., 2012) Do vậy, luận án này không chỉ làm rõ tácđộngcủahỗtrợxãhộitớikếtquảchămsóctíchcực,cụthểtrênkhíacạnhtựchủchămsóc mà còn làm rõ tác động của hỗ trợ tới từng khía cạnh của tự chủ bao gồm hiểu biết,tháiđộ,hànhvi.Ngoàira,luậnáncũngchỉranhómnguồnlựchỗtrợnàotrongbanhómhỗtrợchính(h ỗtrợtừgiađình,hỗtrợtừnhữngngườixungquanh,hỗtrợtừcộngđồngtổchứcNhànước)sẽđónggó pnhiềunhấttăngmứcđộtựchủcủangườichămsóc.Khiđánh giá ảnh hưởng của nguồn lực cá nhân hình thành dựa trên niềm tin giá trị giađình,sựthiếunhấtquánvềcáckếtquảđượcchứngminhchothấycónhữngyếutốkháctham gia vào mối quan hệ giữa giá trị gia đình và kết quả chăm sóc, bao gồm cả khíacạnh tự chủ chăm sóc mà chưa được nhiều nghiên cứu làm rõ (Dilworth-Anderson vàcộngsự,2004).Dovậy,luậnánđãxemxétbảnchấtmốiquanhệnàytrongbốicảnh ngườichămsócphảiđảmnhậncùnglúchaivaitrò:laođộngchămsócvàlaođộngtrênthị trường lao động.

Họ sẽ phải đối mặt với tác nhân gây căng thẳng thứ cấp (theo lýthuyết của Pearlin và cộng sự, 1990) đó là sự xung đột công việc - chăm sóc Kết quảluậnánđónggópchogiảithíchcơchếtácđộngcủagiátrịgiađìnhtớitựchủchămsócthôngquabi ếntrunggianxungđộtcôngviệc–chămsóc,giúphiểurõhơnkhoảngtrốngnghiên cứu về mối quan hệ này trong bối cảnh người chăm sóc phải đảm nhận liên vaitrò.

Cụ thể, luận án đã kiểm định mô hình đánh giá tác động của hỗ trợ xã hội và giátrịgiađìnhtớitựchủchămsóc,kếtquả chothấy: Ảnh hưởng của hỗ trợ xã hội tới mức độ tự chủ chăm sóc của người chăm sóc làthuận chiều Trong ba khía cạnh của tự chủ chăm sóc bao gồm hiểu biết, thái độ, hànhvi thì hỗ trợ xã hội ảnh hưởng lớn nhất tới khía cạnh hành vi của người chăm sóc. Hayvớisựhỗtrợtừgiađình,nhữngngườixungquanhhaycáctổchứccộngđồngNhànướcthìsẽgiúpn gườichămsóctựtinhơnvàcảmthấykiểmsoáttốthơncácvấnđềliênquantới công việc chăm sóc Đặc biệt trên khía cạnh hành vi, sự hỗ trợ này là một động lựcgiúpngườichămsócchủđộnghơnvớivaitròchămsóccủahọthôngquaviệcthựchiệnnhững hành động cụ thể để làm tốt vai trò chăm sóc Ngoài ra, trong ba nhóm hỗ trợ xãhội chính thì hỗ trợ từ những người xung quanh và hỗ trợ từ cộng đồng và tổ chức Nhànước là hai nhóm hỗ trợ cải thiện mức độ tự chủ chăm sóc lớn nhất, trong khi đó nhómhỗtrợtừgiađìnhlạiảnhhưởngítnhấttớimứcđộtựchủchămsóccủangườichămsóc.

Kết quả kiểm định cũng cho thấy giá trị gia đình vừa có tác động trực tiếp, vừacó tác động gián tiếp tới mức độ tự chủ chăm sóc với sự tham gia của biến trung gianxungđộtcôngviệc– chămsóc.Cụthể,kếtquảchothấygiátrịgiađìnhcótácđộngtíchcực,trởthànhyếutốđộnglựcthúcđẩy mứcđộtựchủcủangườichămsóc.Cơchếnàyđượcgiảithíchmộtphầnquabiếntrunggian xungđộtc ô n g việc – chămsóc.Niềmtingiátrịgiađìnhlớnsẽtrởthànhyếutốđộnglựcgiúphọdễchấpnhậnvaitròtráchnhiệ mchăm sóc của mình hơn, cảm thấy cân bằng tốt hơn giữa hai vai trò lao động tạo thunhập và lao động chăm sóc, giúp giảm thiểu tác động của tác nhân gây căng thẳng liênquan tới xung đột công việc- chăm sóc, và kết quả giúp họ tự tin, kiểm soát tốt vai tròchămsóccủa họ,hướngtớikếtquảnângcaomứcđộtự chủchămsóc. Đónggópvềmặtthựctiễn

Việt Nam với tỷ lệ NCT có xu hướng nhanh chóng vượt ngưỡng 10%(ngưỡngdânsốgià),điềunàytạoáplựcngàycànglớnchohệthốngansinhxãhội,đặcbiệtvề vấn đề chăm sóc NCT Do vậy, nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới tự chủ chăm sócngười cao tuổi tại gia đình, trong đó tập trung vào các yếu tố HTXH, giá trị gia đình sẽđóng góp về mặt thực tiễn cho các giải pháp thúc đẩy kết quả tự chủ chăm sóc tại giađình, từ đó sẽ không chỉ giúp giảm thiểu tác động của tác nhân gây căng thẳng đối vớingười chăm sóc do xung đột liên vai trò mà còn khuyến khích họ chủ động tham gia,gắn bó và hiểu các yếu tố môi trường xung quanh liên quan tới công việc chăm sóc đểkiểmsoáttốtcông việcnày,giúpcảithiện hiệuquảchămsóc người thân tạigia đình.

Việc tập trung nghiên cứu mức độ tự chủ chăm sóc của người chăm sóc, sẽ giúpcácgiảiphápthựctiễntậptrungnhiềuhơnvàoviệcpháttriểnnănglựcnộitạicủangườichămsóc,liê nquantrựctiếptớicôngviệcnhiệmvụchămsóccủahọ.Đốivớibảnthânngườichămsóc,đểcóthểđạt đượckếtquảtốtliênquantớicôngviệcchămsóc,thìcầncó sự chủ động khi chăm sóc người thân; cần hiểu rõ ý nghĩa, mục tiêu của công việcchăm sóc, có sự chủ động gắn bó kết nối với các thành viên gia đình khác, bao gồm cảngười được chăm sóc Ngoài ra, chủ động hơn trong công việc chăm sóc thể hiện quaviệc nâng cao hiểu biết, học hỏi các kỹ năng chăm sóc người thân, duy trì kết nối vớicác bác sỹ hoặc các chuyên gia chăm sóc hoặc khám chữa bệnh, có như vậy mới có thểđạtđượcsự tự chủkhichămsócngườicaotuổitạigiađình.

Luận án cũng chỉ ra vai trò quan trọng của duy trì các giá trị văn hóa gốc rễ, cụthể ở đây là niềm tin giá trị gia đình Đối với mỗi thành viên hộ gia đình (bao gồm cảgia đình hạt nhân và mở rộng như người thân, anh em, họ hàng) và các tổ chức cộngđồng, Nhà nước cần hiểu rõ tầm quan trọng của việc duy trì các giá trị văn hóa cốt lõinày.Đâylàgiảiphápmangtínhchiềusâuvàdàihạn,cầnđượcthựchiệnsớmtrongviệcđịnhhướnggi áo dụcđốivớicácthếhệtrẻ,khimàsựdunhậpcủavănhóaphươngTâyngàycàngrõnét.Hơnthếnữa,ni ềmtingiátrịgiađìnhcũngchothấyđóngvaitròquantrọng giảm thiểu những căng thẳng liên quan tới những người chăm sóc phải đảm nhậnđồng thời: vai trò chăm sóc và vai trò lao động trên thị trường lao động – điều mà hầuhếtthựctiễnngườichămsócđềuđangphảiđốimặt.Dovậy,rõràngrằng,việcthúcđẩycác giá trị văn hóa này sẽ góp phần hỗ trợ các chính sách chăm sóc người cao tuổi tạicộngđồngtrong tươnglaiđạt kếtquả tốthơn.

Ngoàira,đốivớicácnguồnlựchỗtrợchongườichămsóc,luậnánchothấycầncó sự định hướng tốt hơn đối với các nguồn lực hỗ trợ này Hướng tới sự tự chủ chămsóc đồng nghĩa với việc các nguồn lực này cần hướng tới cả ba khía cạnh thái độ, hiểubiết,hànhviđểnângcaonănglựcnộitạicủangườichămsóc.Vàtrongbanhómnguồn lực hỗ trợ chính, thì cần hiểu rõ vai trò quan trọng của sự hỗ trợ từ những người xungquanh của người chăm sóc Các chính sách thực tiễn do vậy cũng cần tập trung nhiềuhơnđốivớinhómnguồnlựchỗtrợnày,nhữnggiảiphápvềhỗtrợchămsóccótrảlươngtừnhómng uồnlựcnàyđãđượcápdụngtạimộtsốcácquốcgiapháttriểntrênthếgiới,đặc biệt khi triển khai các chương trình chăm sóc cho những người cao tuổi gặp khókhăntrongcáchoạtđộnghàngngàytạicộngđồng.

Kếtcấucủaluậnán

Chương 1: Giới thiệu chung về nghiên cứuChương 2: Cơ sở lý thuyết, mô hình nghiên cứuChương3:Phươngphápnghiêncứu

CHƯƠNG2:CƠSỞ LÝTHUYẾT,MÔ HÌNHNGHIÊNCỨU

Mộtsốkháiniệmliên quan

Ngườicaotuổi

Người cao tuổi được định nghĩa khác nhau phụ thuộc vào tuổi thọ trung bìnhcũng như trình độ phát triển của từng quốc gia Ở các nước phát triển, tiến bộ khoa họcytếcùngsựpháttriểnkinhtếđãgópphầnnângcaotuổithọ,dovậy,độtuổiđượcxemlà

“người cao tuổi” thường ở ngưỡng cao hơn so với các quốc gia đang và kém pháttriển Hầu hết các quốc gia phát triển đều quy định “người cao tuổi là những người cóđộ tuổi sinh học từ 65 tuổi trở lên Định nghĩa này có mối liên hệ với độ tuổi mà mộtngườibắtđầunhậnđượccácquyềnlợihưutrí”(Mukherjee &Kar,2003) Đối với các tổ chức quốc tế, như Liên Hiệp quốc UN hay “Tổ chức y tế thế giới(WHO) định nghĩa người cao tuổi là những người trên 60 tuổi” (WHO, Trong đó “Tổchức Y tế thế giới phân chia người già theo các nhóm tuổi: người cao tuổi (60-74 tuổi),ngườigià(75- 90tuổi),ngườigiàsốnglâu(>90tuổi)”(TrầnNgọcTụ,2009)

QuỹdânsốLiênhiệpquốctuykhôngđềcậptrựctiếpđịnhnghĩangườicaotuổi,tuy nhiên khi đề cập đến dân số già đều xét ở nhóm trên 60 tuổi (UNFPA) Tại ViệtNam, theo “Luật Người cao tuổi, quy định người cao tuổi là Công dân Việt Nam từ đủ60 tuổi trở lên” Do vậy, dựa trên bối cảnh nghiên cứu này, NCT cũng được xem xét lànhữngngườitrên60tuổi.

Ngườichămsócgiađình

“Người chăm sóc chuyên nghiệp (chính thức) bao gồm y tá, trợ lý chăm sóc sứckhoẻtạinhàvànhânviênchămsócchuyênnghiệpkhác”(JohnsHopkins).Trongkhiđó,người chăm sóc gia đình (không chính thức) là những người thường cung cấp dịch vụchămsócmàkhôngcầnchitrảhoặckhôngđượcđàotạochuyênnghiệp.“Nhữngngườichămsóck hôngchínhthứcthườnglàvợhoặcchồnghoặcconcáiđãtrưởngthành,hoặcđôi khi là người thân hoặc bạn bè khác” (UNFPA) Trong đó, con cái là đối tượng chủyếu chăm sóc người cao tuổi khi về già (UNFPA) và đây cũng là nhóm lao động chínhtrên thị trường lao động, do vậy trong phạm vi nghiên cứu của luận án này, tác giả sẽhướngtớimốiquanhệchămsóccủaconcáiđốivớingườicaotuổitronggiađình.

Kếtquảchămsóc

Kếtquảchămsócđượcnghiêncứudướihaigócđộ:kếtquảtíchcựcvàkếtquả tiêu cực của công việc chăm sóc Trong đó, kết quả tích cực đối với người chăm sóc làquan niệm cho rằng việc chăm sóc có thể là một kinh nghiệm tích cực và có ích chongười chăm sóc (Sherrell và cộng sự, 2001) Cụ thể, nhiều lý thuyết đã chỉ ra lợi íchđượcthểhiệnquasựhàilòngvàtựhàocủangườichămsóc,khảnănglàmchủmọitìnhhuốngvàđe mlạikếtquảtốt,hiểuđượcýnghĩacủacuộcsống,lợiíchvềmặttinhthần,sựpháttriểncánhân,vàcảit hiệncácmốiquanhệvớinhữngngườixungquanh

(Smale&Dupuis,2004).Kếtquảtiêucựccủacôngviệcchămsócchủyếuliênquantớisựkiệtsứcvềs ứckhoẻvàtinhthần,haygánhnặngcảmthấy(Conde-Salavàcộngsự,2010;

H Kim và cộng sự, 2012) Nghiên cứu này tập trung vào khía cạnh kết quả tích cực làtựchủ chămsóccủangườichămsóc NCTtạiViệtNam.

Tựchủchămsóc

Kháiniệmtựchủ,cụthểlàtựchủchămsóclàmộtkháiniệmtươngđốiphứctạp,đãđượcnhắcđế ntrongmộtsốcácnghiêncứutạiViệtNamvàtrênthếgiới.Tuynhiên,trongnhữngbốicảnhnghiêncứ uởcáclĩnhvựckhácnhau,kháiniệmnàylạiđượchiểutheonhữnggócđộkhácnhau.

Nghiên cứu về tự chủ trong lao động nói chung, đặc biệt đối với người lao độngtrong tổ chức (employee empowerment) đã được nhiều nghiên cứu đề cập Chẳng hạnnhư nghiên cứu của Spreitzer (2007); Spreitzer (1995a, 1995b); Thomas & Velthouse(1990) Theo các nghiên cứu này, tự chủ là một khái niệm đa chiều thể hiện thứ nhất làmức độ người lao động tin rằng họ có thể thực hiện tốt các nhiệm vụ công việc, thứ hailàmứcđộtinrằnghọcóđủnănglựcđểthựchiệncácnhiệmvụđó(competence),vàthứbalàmứcđộtin rằnghọđạtđượcsựchủđộngkhithựchiệncôngviệc(self-determination;autonomy).

Mặc dù nghiên cứu về tự chủ đã được đề cập đến nhiều trong các nghiên cứu vềlao động thực hiện công việc trong tổ chức nhưng chưa được đề cập đến nhiều đối vớilao động thực hiện công việc chăm sóc tại gia đình Khái niệm về tự chủ trong tổ chứccũngcósựkhácbiệtsovớikháiniệmtựchủcủacácthànhviêntronggiađìnhkhichămsóc người thân của họ Nếu như tự chủ trong nghiên cứu về lao động tại tổ chức đượchiểu theo nghĩa rằng người lao động được tổ chức trao quyền chủ động và tự ra quyếtđịnh khi thực hiện các nhiệm vụ công việc thì khái niệm tự chủ đối với lao động chămsóctạigiađìnhlạinhìndướigócđộbảnthânngườichămsóctựcốgắngđểđạtđượcsựchủđộng đó.Cụthể,khigặpnhữngkhókhăntrongquátrìnhchămsóc,bảnthânngườichămsócsẽcốgắngnâ ngcaonănglựcchămsóccủahọđểđápứngnhucầuchămsóc, huyđộngcácnguồnlựccầnthiếtđểkiểmsoáttấtcảcácyếutốmôitrườngxungquanhảnhhưởngtới quátrìnhchămsóc,vàcuốicũngsẽđạtđượckếtquảcảithiệnmứcđộtựchủ chăm sóc của họ (Pearson và cộng sự, 1998) Với ý nghĩa này, một vài nghiên cứucóđềcậptớikháiniệmvềtựchủchămsócđốivớingườichămsócgiađìnhnhưnghiêncứucủa SakanashivàFujita(2017),Zimmerman(1990),Man(1995,1998,2003).

NghiêncứucủaSakanashivàFujita(2017)đãđềcậpmộtgócnhìntổngquanvềtựchủchăm sóc,cáctiềntố,cấuthànhvàkếtquảcủatựchủchămsóc.Trongđó,tựchủchăm sóc được định nghĩa là sự kiểm soát tích cực của một người về cả tâm chí và cơthể, nuôi dưỡng một thái độ tích cực, chủ động cố gắng để hiểu vai trò của một ngườichăm sóc để cải thiện khả năng chăm sóc, tập trung vào người khác cũng như chínhmình, hỗ trợ sự độc lập của người nhận chăm sóc và thúc đẩy các mối quan hệ mangtínhxâydựngvớinhữngngườixungquanh.TheoSakanashivàFujita(2017),sựtựchủbao gồm 6 đặc điểm chính: kiểm soát tích cực về cả tâm trí và cơ thể, nuôi dưỡng mộttháiđộtíchcực,chămsócmộtcáchchủđộng,cảithiệnvềkhảnăngchămsóc(hiểubiết,kỹ năng, thông tin),ủng hộ mức độ độc lập của người được chăm sóc, hình thành mốiquanhệxâydựngvớinhữngngườixungquanh.Khimứcđộsựtựchủđượccảithiệnsẽdẫntới5kế tquảbaogồmsựổnđịnhvềtinhthầnvàthểchất,sựtựtinvớivaitròngườichămsóc,sựpháttriểncánhâ n,sựcảithiệnvềchấtlượngmốiquan hệvớingườiđượcchăm sóc và những thành viên gia đình, có được sự HTXH thường xuyên Khái niệmcủaSakanashivàFujita(2017)đãđềcậpkháđầyđủcáckhíacạnhcủatựchủ,tuynhiênkhái niệm này bao gồm rất nhiều khía cạnh của tự chủ chăm sóc, do vậy thang đo đầyđủchocáckhíacạnhnàychưađượcpháttriển.

Cũng xuất phát từ lý thuyết về tự chủ, với góc nhìn đơn giản hơn,Zimmerman(1990)địnhnghĩatựchủdướigócđộcánhânthểhiệncảquátrìnhvàkếtquảliênquan tới sự kiểm soát bản thân (personal control), sự tham gia vào quyết định để đạt đượcmụctiêumongmuốn(participation)vànhậnthứcđachiều(criticalawareness)vềnhữngyếu tố giúp một người có thể nắm quyền kiểm soát về những vấn đề trong cuộc sốngcủahọ.Cụthể,quátrìnhtựchủlàcơchếmàquađómộtngườiđạtđượcquyềnlàmchủ,sự kiểm soát đối với những vấn đề của họ, phát triển nhận thức đa chiều(criticalawareness)vềmôitrườngxungquanhvàthamgiavàonhữngquyếtđịnhảnhhưởngtớicuộcsố ngcủahọ.Trongkhiđó,kếtquảtựchủlàviệcđạtđượcsựkiểmsoátđốivớicácvấnđềcủahọ,hiểuđược môitrườngxungquanhhọvàchủđộngnỗlựcđểđạtđượcsựkiểmsoátđốivớinhữngvấnđềđó.

Tương tự như quan điểm của Zimmerman (1990) khi đề cập đến tự chủ ở cả haigóc độ quá trình và kết quả, tuy nhiên nghiên cứu của Man (1995, 1998, 2003) đã đềcập cụ thể hơn tự chủ trong bối cảnh chăm sóc tại gia đình Man (1998) định nghĩa tựchủ là cả quá trình và phương thức để vượt qua hoàn cảnh khó khăn, bất lực Trong đó,tự chủ chăm sóc cho phép các cá nhân nhận thấy bản thân họ có đủ năng lực để thựchiện một nhiệm vụ nào đó, mà cụ thể ở đây là nhiệm vụ chăm sóc Đồng thời tự chủcũng cho phép các cá nhân hoặc thành viên gia đình thực hiện công việc chăm sóc mộtcáchđộclập.CáckhíacạnhtựchủchămsócđượcđềcậpbởiMan(1998)mặcdùđượcxâydựngc ụthểtrongbốicảnhchămsócngườibệnhmấttrínhớtạigiađình,nhưngchủyếu chỉ tập trung vào các yếu tố thuộc về hiểu biết, thái độ, trong khi các khía cạnh thểhiện hành vi chủ động tham gia và đưa ra quyết định trong quá trình chăm sóc thì chưađược đề cập một cách rõ ràng Trong khi đây được xem là một yếu tố cấu phần quantrọngtrongkháiniệmvềtự chủ(Zimmerman,1990).

Mộtthangđokhácđượcsửdụngkhánhiềutrongcácnghiêncứuvềchămsóctạigia đình là thang đo tự chủ gia đình (Family Empowerment Scale) (Koren và cộng sự,1992) Thang đo này thể hiện đầy đủ các khía cạnh của tự chủ được đề cập trong địnhnghĩacủaZimmerman(1990),vớibakhíacạnhđượcđềcập:tháiđộ,hiểubiết,hànhvi.Trong đó, thái độ thể hiện cách mà người chăm sóc cảm thấy tự tin kiểm soát đối vớivấn đề liên quan tới quá trình chăm sóc Hiểu biết thể hiện những gì mà người chămsócbiếtvàcóthểlàm.Hànhvithểhiệnnhữnghànhđộngcụthểmàngườichămsócđãthực hiện để làm tốt vai trò chăm sóc và đạt được sự chủ động trong quá trình chămsóc.Hiệnnay,thangđonàymớiđượcsửdụngtrongcácnghiêncứuvềchamẹkhichămsócconcáig ặpcácvấnđềkhiếmkhuyết(Korenvàcộngsự,1992).Tuynhiên,vớiviệctiếp cận bao quát các khía cạnh của tự chủ chăm sóc, đặc biệt nhấn mạnh vào thành tốhành vi chủ động tham gia và đưa ra quyết định trong quá trình chăm sóc, nghiên cứunày sẽ lựa chọn để làm thang đo cho tự chủ chăm sóc trong bối cảnh chăm sóc NCT tạihộgiađình.

Tóm lại dựa trên các cơ sở lý thuyết trước đó, tác giả lựa chọn khái niệm tự chủchămsócxuấtpháttừlýthuyếttựchủđượcđềcậpbởiZimmerman(1990).Theođó,tựchủchăm sócđượchiểulàviệcđạtđượcsựkiểmsoátđốivớicôngviệcchămsóc,hiểuđược các yếu tố môi trường xung quanh liên quan tới công việc chăm sóc và chủ độngnỗ lực để đạt được sự kiểm soát đó Theo đó, tự chủ chăm sóc được đo lường theo 3khíacạnh:Tháiđộ,hiểubiết,hànhvi.

Hỗtrợxãhội

Hỗ trợ xã hội là nhận thức hoặc trải nghiệm của một người khi họ được quantâm, được trở thành một phần của mạng lưới xã hội và nhận được sự ủng hộ từ nhữngngười xung quanh khi họ cần giúp đỡ(House và cộng sự, 1988; Taylor, 2012).

Hỗ trợxã hội bao gồm hai khía cạnh đánh giá: Nhận thức về hỗ trợ xã hội (perceived socialsupport) và hỗ trợ xã hội nhận được (received social support) Trong đó, nhận thức vềhỗ trợ xã hội là cảm giác mà một người nhận thấy về tình yêu, sự quan tâm từ nhữngmối quan hệ xung quanh và về việc những người xung quanh luôn sẵn sàng có thể giúpđỡkhihọcần(Wills,1991).Hỗtrợxãhộinhậnđượcđược hiểu lànhữnghànhđộnghỗtrợ thực tế nhận được (Uchino, 2009) Nếu như nhận thức về hỗ trợ xã hội (perceivedsocialsupport)mangtínhđánhgiáchủquancủangườinhậnđượcvềsựhỗtrợtừnhữngngười xung quanh thì hỗ trợ xã hội nhận được (received social support) thường mangtính khách quan khi đánh giá thực tế sự hỗ trợ đó Tuy nhiên, hầu hết các nghiên cứuđều cho thấy rằng nhận thức về hỗ trợ xã hội chứng minh tác động rõ ràng hơn so vớihỗtrợxãhộiđượcđolườngmộtcáchkháchquan(Banrera,2000).D o vậyluậnánnàytập trung đánh giá nhận thức về hỗ trợ xã hội tập trung ba nhóm hỗ trợ chủ yếu: Hỗ trợtừ gia đình (vợ chồng, họ hàng, anh chị em); Hỗ trợ từ những người xung quanh (bạnbè, hàng xóm, đồng nghiệp); Hỗ trợ từ các tổ chức, chương trình cộng đồng (tổ chứcNhà nước, nhóm xã hội, tình nguyện viên chăm sóc, cộng đồng chăm sóc, các tổ chứcphichínhphủ,…).

Giátrịgiađình

Đểhiểukháiniệmgiátrịgiađình,cầnxuấtpháttừkháiniệmvănhóa vàcácgiátrị niềm tin văn hóa khác nhau Văn hóa là một khái niệm đa chiều với rất nhiều cáchhiểukhácnhau.TheonghiêncứucủaLeininger(2002),vănhóađượcđịnhnghĩalàyếutố có ảnh hưởng mạnh mẽ đến cả suy nghĩ và hành động của một chủ thể Văn hóa cóthể được giải thích là động cơ chung, giá trị, niềm tin, bản sắc và giải thích ý nghĩa củacác sự kiện quan trọng xuất phát từ kinh nghiệm chung của các thành viên của một xãhội (House, 1999) Trong nghiên cứu của mình, Cooper (1982) định nghĩa văn hóa làyếutốđóngvaitrònềntảngchosựkhácbiệtgiữacácthànhviênởmỗivùngđịalýkhácnhau.Lai(2002) chỉrarằngvănhóachochúngtabiếtmìnhlàaivàảnhhưởngđếnphảnứngcủamỗingườikhiđốimặtvới cácsựkiệncuộcsốngxungquanh.Nócũngtạotiềnđềchocáchmỗingườicưxử,giảiquyếtvấnđềvàg iaotiếp,pháttriểnmốiquanhệgiữamọingườinhưthếnào,cáchđiềuchỉnhđểthayđổi,xửlýcácnh ântốgâycăngthẳng.

Mọi khía cạnh của cuộc sống con người đều bị ảnh hưởng bởi văn hóa Trong hầu hếtcác tài liệu thảo luận về văn hóa, từ “giá trị” được sử dụng như một công cụ định nghĩacho thuật ngữ này Các giá trị đã được mô tả là phần cốt lõi của văn hóa (Kroeber &Kluckhohn, 1952).Heine và cộng sự (2002) đã khẳng định rằng các cá nhân sử dụngnhóm giá trị văn hóa của riêng họ như một điểm khởi nguồn nền tảng khi đánh giá tínhcáchvà hànhvi củahọ.

Nhiều khía cạnh của giá trị văn hoá được đề cập đến trong các nghiên cứu khácnhau đã cho thấy mối quan hệ với kết quả chăm sóc NCT tại gia đình, chẳng hạn nhưgiá trị gia đình (familism) (Corona, 2019), giá trị đạo hiếu (filial piety) (D Lai, 2010),truyền thống vùng miền (religious tradition) hay sự có đi có lại (reciprocity). Trongnghiêncứunày,tácgiảtậptrungvàomộttrongnhữnggiátrịvănhoácốtlõitrongchămsócNCT màchưađượcnhiềunghiêncứukhaithácđólàgiátrịgiađình.Trongđó,“giátrị gia đình (Familism) được định nghĩa rộng rãi là sự đồng nhất mạnh mẽ và gắn bócủa cá nhân với gia đình của họ, và niềm tin về lòng trung thành, sự có đi có lại và sựđoàn kết giữa các thành viên trong cùng một gia đình”(Sabogal và cộng sự, 1987).Theo khái niệm này, Losada và cộng sự (2019) đã chứng minh ba khía cạnh của giá trịgia đình bao gồm: trách nhiệm gia đình (Familial

Obligations), sự kết nối gia đình(familialinterconnectedness),sựủnghộtừgiađình,họhàng(Extendedfamilysupport).Trong đó, trách nhiệm gia đình thể hiện niềm tin của một người về việc cần phải tuântheonhữngtráchnhiệm,nghĩavụgiađình.Sựkếtnốigiađình(familialinterconnectedness )thểhiệnquanđiểmniềmtin,sựkỳvọngrằngnhữngthànhviêngiađìnhchínhlànguồnlựcgiúpđỡvàc ầnphảiduytrìsựtôntrọngvàgầngũivớicácthànhviên gia đình Sự ủng hộ từ họ hàng (cô, dì, chú, bác) được hiểu là niềm tin của ngườichăm sóc về việc một ai đó cần xem gia đình họ hàng như một nguồn lực hỗ trợ Cáckết quả chứng minh trước đó của Losada và cộng sự (2010) cho thấy khía cạnh tráchnhiệmgiađìnhvàhaikhíacạnhcònlạicótácđộngkhácnhautớikếtquảchămsóc.Dovậy, tác giả sẽ kiểm định tác động của giá trị gia đình tới tự chủ chăm sóc với giả địnhhai khía cạnh: niềm tin về trách nhiệm gia đình và niềm tin về sự ủng hộ, kết nối giađình Trong đó, “giá trị gia đình (Familism) được định nghĩa là sự đồng nhất mạnh mẽvàgắnbócủacánhân vớigiađìnhcủahọ,vàniềmtinvềlòngtrungthành,sựcóđicólại và sự đoàn kết giữa các thành viên trong cùng một gia đình”(Sabogal và cộng sự,1987).Haikhíacạnhđượcđềcậpcụthể:thứnhất,niềmtinvềtráchnhiệmgiađìnhthểhiệnquanđ iểmủnghộcủamộtngườivềviệcmộtngườicầnphảituântheonhữngtráchnhiệm,nghĩavụgiađình;t hứhainiềmtinvềsựủnghộ,kếtnốigiađìnhthểhiệnquan điểm cho rằng các một người nên duy trì sự gắn bó kết nối với các thành viên gia đìnhvà sẵn sàng giúp đỡ hoặc coi các thành viên gia đình như một nguồn lực hỗ trợ khi đốimặtvớicăngthẳng.

Xungđộtvaitròcôngviệc–vaitròchămsóc

Đểhiểuvềkháiniệmxungđộtcôngviệc–chămsóc(xungđộtcôngviệc– chămsóc),trướchếtcầntìmhiểumộtkháiniệmphổquáthơn:xungđộtcôngviệc– giađình.Đâylàmộthìnhthứcxungđộtliênvaitròbaogồmvaitròtrongcôngviệcvàvaitròtạigia đình do chúng không tương thích lẫn nhau (Greenhaus & Beutell, 1985) Một cánhân vừa phải đảm nhận vai trò trong công việc của họ vừa phải cân bằng với vai tròtronggiađình,điềuđótấtyếusẽdẫntớinhữngáplựchọphảiđốimặtđểhoànthànhtốtđược cả hai vai trò đó Tương tự như vậy, trong bối cảnh chăm sóc tại gia đình, xungđột công việc - chăm sóc cũng xuất phát từ những áp lực khi người chăm sóc phải duytrì thực hiện cùng lúc nhiều vai trò Dựa trên lý thuyết xung đột vai trò, các nghiên cứutrước đây chỉ rõ hai xung đột diễn ra đồng thời đó là xung đột công việc – chăm sóc(work interferes with caregiving- WIC) và xung đột chăm sóc – công việc (caregivinginterferes with work – CIW) (Carlson & Frone, 2003) Trong đó xung đột công việc –chăm sóc liên quan tới ảnh hưởng của công việc tới vai trò chăm sóc, cụ thể do thờigian, áp lực từ công việc mà người chăm sóc không thể hoàn thành được các nhiệm vụchămsóccủahọ.Ngượclại,xungđộtchămsóc– côngviệcliênquantớiảnhhưởngcủaviệc thực hiện vai trò chăm sóc ảnh hưởng tới các kết quả liên quan tới công việc nhưnăngsuấtlaođộnghaysựhàilòngcôngviệc.Hầuhếtcáctácgiảtrướcđâychỉtậptrungảnh hưởng của vai trò chăm sóc tới công việc mà rất ít các nghiên cứu kiểm định chiềungược lại, đặc biệt với vai trò chăm sóc NCT tại gia đình (Gordon & Rouse,

2013) Dovậy, nghiên cứu này sẽ kiểm định vai trò của xung đột công việc – chăm sóc trong mốiquan hệ giữa giá trị gia đình và tự chủ chăm sóc của người chăm sóc NCT tại gia đình.Khái niệm xung đột công việc – chăm sóc trong luận án này được hiểu là mức độ ảnhhưởng của công việc tới vai trò chăm sóc mà người chăm sóc nhận thấy, cụ thể do thời gian, áp lực từ công việc mà người chăm sóc không thể hoàn thành được các nhiệm vụchămsóccủahọ.

Tổngquancáclýthuyếtvềkếtquảchămsócgiađình

LýthuyếtcăngthẳngnhậnthứccủaLazarus&Folkman(1984)

Mô hình này đưa ra quan điểm về sự nỗ lực có ý thức để thay đổi đánh giá, nhậnthứcxungquanhviệcchămsócđểthúcđẩycáckếtquảtíchcựcđốivớingườichămsócnhư mức độ hạnh phúc (well-being) hay sự hài lòng (satisfaction) Việc thay đổi nhậnthức định nghĩa là những suy nghĩ được sử dụng để giải quyết khi gặp các tình huốngcăng thẳng hoặc thách thức, hay nói cách khác nó liên quan đến nhận thức của một cánhânvềkhảnăngkiểmsoátcácyếutốgâycăngthẳng.Môhìnhnàychỉrarằngkhigặpcăng thẳng thì quá trình thay đổi nhận thức bắt đầu bằng việc một người sẽ thực hiệnviệc đánh giá về tình huống căng thẳng mà họ đang phải trải qua Đánh giá ban đầu vềtìnhhuốngxảyracóthểxảyrabatrườnghợp:mộtlàtrảinghiệmđólàkhôngliênquanhoặc không ảnh hưởng tới họ, hai là họ đánh giá tích cực về trải nghiệm đó và ba là họđánhgiátrảinghiệmđósẽgâycăngthẳngchohọvàdẫntớinhữngkếtquảtiêucực.Sauquátrìnhđánh giábanđầuthìbướcđánhgiálầnthứhailiênquanđếnviệcxemxétcácnguồnlựcsẵncóđểhỗtrợcho việcđốimặtvớitìnhhuốngcăngthẳngđó.Nhữngtình huốngđòihỏinguồnlựcvượtquá khảnăngcủacánhânđểgiảiquyếtthìsẽđượccoilàyếutốgâycăngthẳng.Việcđánhgiábanđầuvềtì nhhuốnghoặccáctácnhângâycăngthẳng và đánh giá lần thứ hai về các nguồn lực sẵn có để đối mặt với căng thẳng là rấtquan trọng, bởi lẽ Lazarus và Folkman (1984) cho rằng khi bản thân một người đưa rađánhgiátíchcựcvềmộttronghaihoặccảhaikhíacạnhtrênthìsẽthúcđẩycáckếtquảtíchcựcsauđó liênquantớimứcđộhạnhphúc,sựhàilònghoặcsứckhỏecủabảnthânhọ.Ngoàiratheomôhìnhnày, các yếutốthuộcvềbốicảnhvàđặcđiểmcánhânsẽtácđộng tới kết quả chăm sóc cả tích cực và tiêu cực thông qua các biến trung gian nhưđánhgiávềcôngviệcchămsóc,chiếnlượcđốimặtvàmứcđộhỗtrợ xãhội.

MôhìnhcăngthẳngnhậnthứcđượcứngdụngtrongmộtsốnghiêncứucủaHaley,Levine, Brown, and Bartolucci (1987) và nghiên cứu của Pakenham (2001) Việc đánhgiá chủ quan về căng thẳng, phương thức đối mặt với căng thẳng, và sự hỗ trợ xã hộigiúp dự báo kết quả đối với người chăm sóc, ngay cả khi mức độ nghiêm trọng của cácyếutốgâycăngthẳngchămsócđượckiểmsoát.Cụthể,phântíchhồiquycủaHaleyvàcộng sự (1987)cho thấy rằng kết quả chăm sóc được dự đoán bởi các yếu tố gây căngthẳngkhácnhau,sựđánhgiávềcáctácnhâncăngthẳng,phươngthứcđốimặtvớicăngthẳng và sự hỗ trợ xã hội Tương tự như vậy, Pakeham (2001) cũng chỉ ra rằng các yếutốbaogồmsựđánhgiávềtácnhângâycăngthẳng,phươngthứcđốimặtvớicăngthẳngvànguồnlựcđ ểđốimặtvớicăngthẳnglànhữngyếutốdựđoánviệcthayđổinhậnthứccủangườichămsócchocácbện hnhânđaxơcứng.Ngoàira,còncómộtsốtácgiảkháccũng dựa trên mô hình lý thuyết căng thẳng nhận thức như Kitter and Sharman (2015),Thornton and Hopp (2011), Williams, Morrison, and Robinson (2014) Hầu hết cácnghiêncứutheodònglýthuyếtnàyvẫntậptrungchủyếukhíacạnhkếtquảtiêucựccủacông việc chăm sóc Một số khácđề cập nhiều hơn tới khía cạnh tích cực của kết quảchăm sóc như việc thích nghi với công việc chăm sóc (adapt to care) hay sự tự tin đốivớicôngviệcchămsóc(self- efficacy), đạtđượckhảnănggiảiquyếtvấnđề(problem –solving capability) Tuy nhiên các khía cạnh này chưa thể hiện đầy đủ kết quả tích cựcliênquantớitự chủchăm sócởngườicaotuổi.

Bảng2.1.Lýthuyếtcăngthẳngnhậnthức Yếutốnguyênnhân Yếutốtrunggian Tácđộngngắnhạn Tácđộnglâudài

Dịch vụ xã hội/thểchế

+Niềmtin- giảđịnh(khả năng kiểm soátcá nhân; phongcáchđốimặt)

Biến môi trườngNhucầu hoàn cảnh, thờigian, nguồn lựcxãhộivàvậtchất

+Chiếnlược đốimặt: tập trungvấnđề - tập trung cảmxúc – tìm kiếm vàsửdụngsựhỗtrợxã hội

Khả năng kiểm soáttích cực/tiêu cực đốivới vấn đềgây căngthẳng

+Nhận thức về sựhỗtrợxãhội:hỗtrợvề tinh thần, vậtchất,thôngtin

Thể chất Yếutốditruyền Hệthốngmiễndịch Bệnhcấptính Bệnhmãntính

LýthuyếtchuyểnđổicăngthẳngvàhỗtrợxãhộicủaAranda&Knight(199 7) 22 2.2.3 LýthuyếtquátrìnhcăngthẳngcủaPearlinvàcộngsự(1990)

Mô hình này được đề cập đầu tiên bởi Aranda & Knight (1997) sau đó được pháttriển thêm bằng các nghiên cứu sau đó, điển hình là nghiên cứu của Knight và cộng sự,(2002); Sayegh & Knight (2011) Mô hình lý thuyết này chỉ ra rằng hỗ trợ xã hội liênquan đến kết quả chăm sóc, ngoài ra nó cũng nhấn mạnh vai trò của giá trị văn hóa, sắctộc,đặcbiệtlàgiátrịgiađìnhtácđộngtớikếtquảcủaquátrìnhchămsóc.Khônggiốngnhư các mô hình căng thẳng và đối phó của Lazarus và Forman (1984), TSSSM khôngtậptrungnhiềuvàocácbiếntrunggianliênquantớichiếnlượcđốimặthayđánhgiávềcông việc chăm sóc, tác động tới kết quả chăm sóc mà tập trung nhiều hơn vào ảnhhưởng của giá trị văn hoá và sự hỗ trợ xã hội So với các dòng lý thuyết khác thì lýthuyết chuyển đổi căng thẳng và hỗ trợ xã hội làm rõ hơn tác động của các giá trị vănhóa cụ thể bao gồm giá trị gia đình (familism) hay giá trị đạo đức con cái (filial piety).Tuy nhiên các nghiên cứu sử dụng lý thuyết này còn khá hạn chế, đặc biệt khi nghiêncứuvềchămsócNCT.

Môhìnhlýthuyếtquátrìnhcăngthẳng(stressprocessmodel)đầutiênđượcđềcậpbởiPearlinvàcộn gsự(1990).Lýthuyếtnàychỉrarằng,ngườichămsócsẽphảiđốimặtvới2nhómgâycăngthẳng.Nhóm tácnhângâycăngthẳngchínhbaogồmchủyếucácyếutốkháchquantácđộngtrựctiếptớikếtquảchăm sócnhưnhucầuchămsóchayđặc điểmngườiđượcchămsóc.Nhómtácnhângâycăngthẳngthứcấpbaogồmcácyếutốnhưxungđột vaitrò(roleconflict),sựđảmbảovềthunhập.Cácnhómyếutốgâycăngthẳngnàysẽtácđộngtớicá ckếtquảchămsócnhưkhảnăngkiểmsoátđốivớicôngv i ệ c chămsóc(senseofcontrol),mứcđộhài lòngtinhthần(mentalwell- being),sứckhỏe,khảnăngtừbỏcôngviệcchămsóccủangườichămsóc.

Tuynhiênlýthuyếtnàychỉrarằng,chodùcùngđốimặtvớihainhómcăngthẳngnày, thì kết quả chăm sóc vẫn có sự khác biệt đối với các nhóm người chăm sóc khácnhau Chẳng hạn, với cũng hai người chăm sóc đều phải đảm nhận cùng lúc hai vai trò(vai trò chăm sóc và làm việc), nhưng kết quả chăm sóc lại có sự khác biệt Do vậy, lýthuyếtchỉrarằngtồntạicácyếutốkháctácđộngtớiquátrìnhcăngthẳngcủamộtngười,từđóảnhhưởn gtớikếtquảchămsóc.Cácyếutốđóbaogồmyếutốnềntảngliênquantới ngữ cảnh chăm sóc (văn hóa, địa vị xã hội, mạng lưới mối quan hệ gia đình, lịch sửcácyếutốliênquantớingườichămsóc)vàcácyếutốtrunggianthuộcvềnguồnlựccánhânvànguồ nlựcxãhội(HTXH,chiếnlượcđốimặt…).

Các nghiên cứu theo mô hình lý thuyết này mới chủ yếu chỉ hướng tới giảm thiểucáctácđộngtiêucựccủaquátrìnhchămsócnhưsựlolắng,kiệtsức,côđơn,gánhnặng,sứckhoẻthểc hất,trongkhiđókhôngđềcậpnhiềuđếnkhíacạnhtíchcựccủaquátrìnhchămsóc(Carreterovàcộn gsự,2009;Conde-Salavàcộngsự,2010;Hanvàcộngsự,

2012) Đồng thời, phần lớn các tác giả theo dòng lý thuyết này đều chủ yếu tập trungvào các đặc điểm nhân khẩu học của người chăm sóc và tình trạng sức khỏe của ngườiđược chăm sóc trong khi đó vai trò của các yếu tố trung gian chưa được nhiều nghiêncứu kiểm định, đặc biệt vai trò trung gian của yếu tố xung đột công việc – gia đình Dovậy, nghiên cứu này sẽ tập trung vào kiểm định vai trò của yếu tố xung đột công việc –gia đình trong mối liên hệ giữa yếu tố ngữ cảnh, cụ thể là nền tảng văn hóa giá trị giađình và mức độ tự chủ chăm sóc Đồng thời trong mô hình lý thuyết này, sự hỗ trợ xãhội cũng được xem là một yếu tố nguồn lực quan trọng tác động tới kết quả chăm sóc,tuy nhiên các nghiên cứu mới dừng lại dưới góc độ tác động của hỗ trợ xã hội tới giảmthiểugánhnặng,mứcđộkiệtsứccủangườichămsóc,màchưalàmrõtácđộngcủayếutố này tới trải nghiệm tích cực, cụ thể là mức độ tự chủ đạt được của người chăm sóctheo ba khía cạnh hiểu biết, thái độ, hành vi, và đây cũng là mối quan hệ mà luận ánmuốnkhaitháclàmrõ.

Tổngquancácyếutốảnhhưởngtớitựchủ chăm sóc

Cácnghiêncứucóliênquantớitựchủchămsócsửdụnglýthuyếtcăngthẳn gnhậnthứccủaLazarusvàForman(1984)

CáctácgiảtheođuổidònglýthuyếtcăngthẳngnhậnthứccủaLazarusvàForman(1984) chưa đề cập đến tác động trực tiếp của các yếu tố tới tự chủ chăm sóc mà chủyếutậptrungvàocáckếtquảchămsóckhácnhưkhảnăngtựquảnlýchămsócbảnthân(self-care management) (Wang, 2013) ; gánh nặng chăm sóc (Shieh, 2012; Sherbourne& Stewart, 1991) hay tập trung nhiều hơn vào yếu tố trung gian đánh giá về công việcchămsóc(Epps, 2012;Lai, 2010).

Cụ thể, trong lý thuyết của Lazarus và Forman (1984) đề cập tới biến đánh giácủa người chăm sóc về công việc chăm sóc Đây là một biến được đề cập khá nhiềutrước đây, khi các tác giả xem xét tác động của các yếu tố ảnh hưởng tích cực tới kếtquả chăm sóc Yamamoto-Mitani và cộng sự (2004) đã chứng minh rằng đánh giá tíchcựcvàtiêucựcvềcôngviệcchămsócđượckiểmđịnhlàcómốiquanhệvớichấtlượngcuộc sống của người chăm sóc Quan điểm đánh giá tích cực trong nghiên cứu này dựatrêntổngquanvềlýthuyếtvàphỏngvấnsâu đốivớingườichămsóctạiNhậtBản,liệurằng họ có xem công việc chăm sóc hiện tại là tốt và thoải mái Giả thuyết nghiên cứuđưa ra đánh giá tích cực về công việc chăm sóc có mối quan hệ thuận chiều với chấtlượngcuộcsốngcảvềthểchấtvàtinhthần củangườichăm sóc. Ở một khía cạnh khác, Wang (2013) kiểm định kết quả chăm sóc tích cực liênquantớikhảnăngtựquảnlýchămsócbảnthân(self-caremanagement)củangườichămsóc dựa trên mẫu người chăm sóc cho đối tượng người cao tuổi mất trí nhớ tại Mỹ Cụthể, tác giả đề cập tới hai nhóm biến trong mô hình của Lazarus và Forman (1984) baogồm biến môi trường (nhu cầu chăm sóc, đặc điểm người chăm sóc), biến trung gian(chiến lược đối mặt) và đánh giá tác động của nó tới kết quả chăm sóc là khả năng tựquảnlýchămsócbảnthâncủangườichămsóc.K h ả năngtựquảnlýchămsócbảnthânđược định nghĩa như những hoạt động hay khả năng của người chăm sóc để duy trì vàtăngcườngsứckhoẻ,phòngtránhbệnhtậtđểđốimặtvớicôngviệcchămsócbấtkểvớisựgiúpđỡhayk hôngcủanhữngngườichămsócsứckhoẻchuyênnghiệp(WHO,2009).Kếtquảkiểmđịnhchothấyđặcđ iểmnhânkhẩuhọccủangườichămsóc,nhucầuchămsóc, phương thức đối mặt chủ động (active coping) có ảnh hưởng tới khả năng tự quảnlýchămsócbảnthâncủangườichămsóc.Trongđó,cácđặcđiểmnhânkhẩuhọccóthểgiảithíchch osựkhácbiệtvềkhảnăngquảnlýchămsócbảnthânbaogồmtrìnhđộgiáodục,giớitínhvàthunhập;nhuc ầuchămsócthểhiệnquamứcđộphụthuộcđốivớicáchoạt động chức năng cơ bản (ADL) và mức độ phụ thuộc đối với các hoạt động chứcnăngsinhhoạt(IADL).

Tương tự, khi nghiên cứu về khía cạnh tiêu cực của kết quả chăm sóc là gánhnặng chăm sóc, Sherbourne & Stewart (1991) hay Shieh (2012) cũng sử dụng lý thuyếtcăng thẳng nhận thức của Lazarus và Forman (1984) Tuy nhiên, các nhóm tác giả nàytập trung vào khai thác yếu tố trung gian, cụ thể làhỗ trợ xã hộivới việc phân loại hỗtrợ xã hội theo hai khía cạnh nhận thức về hỗ trợ xã hội (perceived social suppoort) vàhỗ trợ xã hội nhận được (received social support) Kết quả nghiên cứu cho thấy hỗ trợxã hội nhận được (received social support) có mối quan hệ với gánh nặng chăm sóc.Ngoài ra nhóm tác giả này cũng chỉ ra các nhân tố có thể dự đoán gánh nặng khác như:các đặc điểm nhân khẩu học, thời gian chăm sóc, tình trạng sống chung,… nhưng yếutố sự hỗ trợ xã hội nhận được đóng góp ý nghĩa nhiều nhất trong gánh nặng chăm sóc,nó giúp làm giảm thiểu mức độ gánh nặng đối với người chăm sóc Nhóm tác giả pháthiệnvớinhữngngườichămsóccómứcđộtươngtácxãhộicaovàcóđượcsựhỗtrợxãhộithìsẽlà mgiảmthiểugánhnặngchămsóc.Trongkhiđó,Shieh(2012)trongnghiêncứucủa mình lại cho thấy mối quan hệ giữa nhận thức về HTXH (perceived socialsupport) và gánh nặng chăm sóc Những người chăm sóc nhận thấy mức độ hỗ trợ xãhộicaođượcbáocáomứcđộgánhnặngthấphơn. Ở một hướng khác, khởi nguồn tập trung vào nhóm biến cá nhân trong mô hìnhlý thuyết quá trình căng thẳng của Lazarus và Forman (1984), nghiên cứu của Epps(2012) và Lai (2010) chứng minh tác động của giá trị niềm tin văn hóa tới yếu tố trunggian (đánh giá về công việc chăm sóc) và kết quả chăm sóc Cụ thể, nghiên cứu củaEpps (2012) chỉ ra tác động của giá trị văn hoá, tôn giáo đến đánh giá tích cực về côngviệc chăm sóc của người

Mỹ gốc Phi Trong khi đó, Lai (2010) kiểm định về tác độngcủagiátrịđạođứctớiđánhgiávềgánhnặngchămsócđốivớingườichămsócgiađìnhCanada- TrungQuốc.Tácgiảđãchỉramốiliênhệgiữadựđoánkếtquảtíchcựcvàtiêucực đối với người chăm sóc, và tác động của giá trị văn hoá tới đánh giá về công việcchămsóc.Kếtquảkhẳngđịnhgiátrịđạođứclàmộtđộnglựcquantrọnggiúpcácthànhviênchămsó ccóthêmsứcmạnhvàkhảnăngchịuđựngđểđốimặtvớinhữngthửtháchcủacông việcchămsóc,gópphầnlàmgiảmgánhnặngchămsócchohọ.

Dựa trên tổng quan theo dòng lý thuyết căng thẳng nhận thức của Lazarus vàForman (1984) có thể thấy rất ít nghiên cứu đề cập tới kết quả chăm sóc liên quan tớimức độ tự chủ của người chăm sóc, tuy nhiên đã có một số các nghiên cứu đề cập đếncác kết quả tích cực đối với người chăm sóc như chát lượng cuộc sống hay khả năng tựquản lý chăm sóc bản thân (self-care management) Và các nghiên cứu hướng tới cáckếtquảchămsóctíchcựcnàychothấycácyếutốcóthểdựđoánchokếtquảchămsóctích cực tập trung chủ yếu vào đánh giá về công việc chăm sóc và chiến lược đối mặtcủangườichămsóc.Đốivớibiếnhỗtrợxãhội,cáckếtquảtheodònglýthuyếtnàychothấycótácđộ nggiảmgánhnặngđốivớingườichămsócnhưngchưachothấytácđộngcủahỗtrợxãhộitớiviệcthúc đẩycáckếtquảchămsóctíchcực.Đốivớinhữngnghiêncứu đề cập tới giá trị văn hóa thì chủ yếu kiểm định tác động của nó tới biến trung gianđánhgiávềcôngviệcchămsóc,từđómớitác độngtớikếtquảchămsóc.Nhìnvàomôhình lý thuyết của Lazarus và Forman (1984) cũng cho thấy vai trò chủ yếu của biếntrung gian đánh giá về công việc chăm sóc, do vậy tác giả không sử dụng lý thuyết nàyđểnghiêncứumứcđộtựchủcủangườichămsóc.

Cácnghiêncứucóliênquantớitựchủchămsócsửdụnglýthuyếtchuyểnđổi căngthẳngcủaAranda&Knight(1997)

Lý thuyết chuyển đổi căng thẳng và hỗ trợ xã hội của Aranda và Knight (1997)được phát triển từ lý thuyết căng thẳng nhận thức của Lazarus và Forman

Dựa trên lý thuyết này, Pharr và cộng sự (2014), Rozario và DeRienzis (2008),Knightvàcộngsự(2002),KnightvàSayegh(2009)đãchứngminhtácđộngcủagiátrịniềm tin văn hóa tới các kết quả chăm sóc như gánh nặng chăm sóc, mức độ hạnh phúctâm lý (psychological well-being) của người chăm sóc. Chẳng hạn như Pharr và cộngsự (2014) thực hiện nghiên cứu phỏng vấn sâu về ảnh hưởng của các giá trị và niềm tinvănhoátớitrảinghiệmchămsócgiađình,dựatrên35ngườichămsócthuộccácnhómtôngiáokh ácnhau.Kếtquảchothấygiátrịvănhóa,baogồmcáckhíacạnhcảvềniềmtin về chuẩn mực trách nhiệm gia đình, niềm tin về sự gần gũi kết nối gia đình quyếtđịnh mức độ mà người chăm sóc cảm thấy công việc chăm sóc như một trải nghiệm tấtyếuvàthôngthườngcủacuộcsống,điềunàysẽlàmgiảmbớtáplựcgánhnặngchobảnthânngườich ămsóc.

Trong khi Pharr và cộng sự (2014) khám phá mối quan hệ này dựa trên kết quảđịnhtínhthìnghiêncứucủaRozariovàDeRienzis(2008)đượcchứngminhquakếtquảđịnh lượng và đánh giá tác động của giá trị gia đình tới kết quả tiêu cực đối với ngườichăm sóc Cụ thể, nhóm tác giả kiểm định tác động của giá trị gia đình như một yếu tốtruyền thống và động lực quyết định mức độ hạnh phúc tâm lý (psychological well-being) đối với người chăm sóc Mẫu nghiên cứu dựa trên 107 người chăm sóc chính làngười Mỹ gốc Phi Số liệu chứng minh cho thấy giá trị gia đình không được xem nhưmột yếu tố bảo vệ, nhằm giảm thiểu mức độ căng thẳng đối với người chăm sóc thayvàođónólạitácđộngngượclạitớicăngthẳngtâmlýđốivớingườichămsóc.Bêncạnhđó,Knight và cộng sự (2002) cũng chứng minh được rằng giá trị gia đình ảnh hưởngnghịch chiều tới sức khỏe tinh thần và thể chất của người chăm sóc Phát triển tiếp môhìnhnghiêncứucủaKnightvàcộngsự(2002),Knight&Sayegh(2009)đãchứngminhrằng,trong haikhíacạnhcủagiátrịgiađình(baogồmniềmtinvềtráchnhiệmgiađìnhvàniềmtinvềsựhỗtrợtừg iađình)thìniềmtintráchnhiệmgiađìnhcómốiliênhệvớikếtquảchămsóc.Cụthể,niềmtinvềtráchn hiệmđốivớigiađìnhvàcácthànhviêngiađình thúc đẩy những suy nghĩ tiêu cực, tăng áp lực đối với người chăm sóc, từ đó dẫntới các dấu hiệu chán nản, buồn bã, kiệt sức ở người chăm sóc Trong khi đó niềm tinvềsựhỗtrợtừgiađình haygắnkếtgiađìnhkhôngcótácđộngtớikếtquảchămsóc.

Xem xét một góc nhìn khác của lý thuyết chuyển đổi căng thẳng, Sayegh

&Knight (2011) tập trung chứng minh vai trò trung gian của chiến lược đối mặt(copingstrategies)trongmốiquanhệgiữagiátrịgiađìnhvàkếtquảchămsóc.Sốliệuphântíchđịnh lượng cho thấy khía cạnh niềm tin về trách nhiệm gia đình (familial obligations)cómốiliênhệvớiviệcsửdụngphươngthứcđốiphó(avoidantcoping),dẫntớitácđộng nghịch chiều tới kết quả thể chất và tinh thần của người chăm sóc Trong khi đó, khíacạnh niềm tin, sự kỳ vọng về hỗ trợ từ gia đình (Expected support from family) khôngchothấyảnhhưởngtrựctiếpvàgiántiếptớikếtquảđốivớingườichămsóc.

Có thể thấy do lý thuyết chuyển đổi căng thẳng được phát triển từ lý thuyết củaLazarus và Forman (1984), vì vậy hầu hết các nghiên cứu liên quan tới niềm tin giá trịvăn hóa gia đình đều được đánh giá tác động tới kết quả chăm sóc thông qua các biếntrunggiannhưphươngthứcđốimặt.Mộtsốnghiêncứucóđềcậptớitácđộngtrựctiếpcủa giá trị văn hóa tới kết quả chăm sóc như gánh nặng chăm sóc, mức độ hạnh phúctâmlý(psychologicalwell- being)củangườichămsóctuynhiêncáckếtquảnghiêncứucònnhiềumâu thuẫn.

Cácnghiêncứucóliênquantớitựchủchămsócsửdụnglýthuyếtquátrìnhc ăngthẳngcủaPearlinvàcộngsự(1990)

Các nghiên cứu dựa trên cơ sở lý thuyết căng thẳng nhận thức của Lazarus vàForman (1984) chưa đề cập đến tác động trực tiếp của các yếu tố tới tự chủ chăm sóc,nhưngcóđểcậptớimộtsốcáckếtquảchămsóctíchcựcnhưsựtựtinvàonănglựcbảnthân của người chăm sóc (Sahai và cộng sự, 2018; Huang và cộng sự , 2009, Tan vàcộng sự, 2020); chất lượng cuộc sống, sức khỏe, mức độ thành thạo (the mastery) củangười chăm sóc (Boele và cộng sự, 2013; Shirai, Silverberg, Kenyon, 2009; Plata,2006); mức độ hạnh phúc của người chăm sóc

(Gates & Akabas, 2012) và bao gồm cảkếtquảchămsóctiêucựcliênquantớigánhnặngchămsóc(Hanvàcộngsự,2014).

Thứ nhất, một số nghiên cứu tập trung vào đánh giá tác động của các tác nhângâycăngthẳngchínhtớikếtquảchămsócbaogồmtìnhtrạngsứckhỏecủangườiđượcchăm sóc, nhu cầu chăm sóc Chẳng hạn, Sahai và cộng sự (2018) đã thực hiện nghiêncứu về đánh giá giữa trạng thái sức khoẻ của những người mắc bệnh tâm thần phân liệtvàgánhnặngvàsự tựtinvàonănglựcbảnthân(self-efficacy)củangườichămsóc.Tựtin vào năng lực bản thân đối với người chăm sóc được định nghĩa như niềm tin của họvề khả năng của chính bản thân có thể hoàn thành tốtcông việc chăm sóc Kết quảnghiên cứu tại Ấn Độ cho thấy khi tình trạng sức khoẻ của người bệnh cải thiện đồngnghĩavớiviệctăngsự tựtinvàonănglựcbảnthâncủangườichămsóc.

Tương tự, Huang và cộng sự (2009) cũng cho thấy mối liên hệ giữa tình trạngsứckhoẻngườibệnhmấttrínhớvàmứcđộtựtinvàonănglựcbảnthâncủangườichămsóc Với những người già ít gặp phải các vấn đề hành vi tấn công hay ảnh hưởng tớingườikhácthìsựtựtinvàokhảnăngchămsóccủangườichămsóccũngtốthơn.Ngoài ra, nhóm tác giả này còn khẳng định sự tự tin vào năng lực bản thân còn bị ảnh hưởngbởimộtsốyếutốkhácnhưtrìnhđộgiáodụccủangườichămsócvàthờigianchămsóc.Trongkhitr ìnhđộgiáodụctácđộngthuậnchiềutớisựtựtincủangườichămsócthìđộdài thời gian chăm sóc lại tác động nghịch chiều Cũng trong một nghiên cứu tương tự,Tanvàcộngsự(2020)tạiMalaysiacũngxemxéttácđộngcủatìnhtrạnghônnhân,tuổi,học vấn của người chăm sóc và thời gian chăm sóc tới mức độ tự tin vào năng lực bảnthân của người chăm sóc Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu này không tìm thấy mối liênhệgiữatìnhtrạnghônnhân,trìnhđộgiáodụcvàđộdàithờigianchămsócvớisựtựtincủa NCS nhưng lại chứng minh được mối liên hệ giữa độ tuổi của người chăm sóc vàmứcđộtựtinvàoviệccóthểhoànthànhtốtcôngviệcchămsóccủahọ.

Cũng tập trung vào các tác nhân gây căng thẳng chính nhưng nghiên cứu củaBoelevàcộngsự(2013)đềcậpđếnkếtquảchămsócliênquantớichấtlượngcuộcsốngvà mức độ thành thạo (the mastery) của người chăm sóc tại gia đình Trong đó mức độthành thạo của người chăm sóc có thể được xem như một khía cạnh thể hiện sự tự chủvề hiểu biết của người chăm sóc đối với công việc chăm sóc Kết quả nghiên cứu nàycho thấy mức độ thành thạo tự nhận thấy của người chăm sóc có mối liên hệ với tìnhtrạng sức khoẻ của bệnh nhân Cụ thể, mức độ rối loạn ngôn ngữ của bệnh nhân càngtăngthìmứcđộthànhthạotựnhậnthấycủangườichămsócđốivớicôngviệcchămsóccànggiảm.

Thứ hai,một số ít nghiên cứu tập trung vào nhóm tác nhân gây căng thẳng thứcấp, ảnh hưởng của nó tới kết quả chăm sóc, tuy nhiên đối tượng nghiên cứu tập trungvào cha mẹ chăm sóc con cái trong gia đình Điển hình như nghiên cứu của Gates &Akabas (2012) nghiên cứu tác động của xung đột công việc – gia đình và xung đột giađình – công việc tới mức độ hài lòng hạnh phúc của người chăm sóc

(caregiver well- being).Căncứvàokếtquảnghiêncứu,nhómtácgiảkhẳngđịnhcôngviệccóxuhướngxung đột với công việc chăm sóc gia đình nhiều hơn so với tác động của gia đình tớicông việc Hơn nữa, việc giảm thiểu xung đột công việc – gia đình sẽ làm tăng mức độhàilòng,hạnhphúccủangườichămsóc.

Thứba,vớimộtgócnhìnlýthuyếtkhác,mộtsốtácgiảtậptrungvàocácyếutốtrung gian trong mô hình lý thuyết quá trình căng thẳng của Pearlin và cộng sự (1990).Các yếu tố trung gian được đề cập đến như chiến lược đối mặt (…) hay hỗ trợ xã hội(Hanvàcộngsự,2014,Shiraivàcộngsự,2009,Plata,2006).

TheoHanvàcộngsự(2014),nhómtácgiảđãnghiêncứunhữngloạihỗtrợxãhộicóthểlàmgiảm gánhnặngtâmlývàphitâmlýcủanhữngngườichămsócchứngmấttrí,vàkhámphácơchếtácđộngc ủahỗtrợxãhộitớigánhnặngchămsóc.Nghiêncứuđãđánhgiáthôngqua731bệnhnhânsasúttrítuệvà ngườithânchămsóchọquanămloạihỗtrợxãhội(hỗtrợcảmxúc,hỗtrợthôngtin,hỗtrợhữuhình,tươngtá cxãhộitíchcực,hỗtrợtìnhcảm)quathangđo.Kếtquảchothấyrằngtươngtácxãhộitíchcựcvàhỗtrợ tìnhcảmtrựctiếpvàgiántiếplàmgiảmgánhnặngtâmlýcủaNCS.Hỗtrợhữuhìnhlàmgiảmbớtgánhnặng phitâmlýthôngquacảconđườngtrựctiếplẫngiántiếp.Hỗtrợthôngtinvàhỗtrợtâmlýkhôngcótác dụnggiảmbớtgánhnặngtâmlýhayphitâmlývàhỗtrợthôngtinvàhỗtrợcảmxúccũngkhônghữuích gìlắmtrongviệclàmgiảmgánhnặngchongườichămsóchaybấtkểloạigánhnặngnàocủangườichăm sóc.

Mộtsốtácgiảnghiêncứuhướngđếntácđộngcủahỗtrợxãhộitớikếtquảchămsóc tích cực như Shirai và cộng sự (2009), Shirai, Silverberg, và Kenyon (2009), Plata(2006) Nghiên cứu của Shirai và cộng sự

(2009) chứng minh mối quan hệ giữa sự hỗtrợtừgiađìnhvàkếtquảchămsóctíchcực. Xuấtpháttừlýthuyếtquátrìnhcăngthẳngcủa Pearlin và cộng sự (1990) và lý thuyết nhận thức xã hội của Bandura, nghiên cứuđượctiếnhànhdựatrênvớiquymôlà63ngườichămsócgiađìnhtạiphíaNamArizona.Nhómtácgiảđã chothấysựhỗtrợtìnhcảmxãhộitừnhữngthànhviêngiađìnhlàmộtnguồn lực quan trọng trong cảm giác đạt được của người chăm sóc Ngoài ra, tác độngtrực tiếp của hỗ trợ xã hội tới kết quả chăm sóc tích cực xét trên các khía cạnh như sứckhoẻhaychấtlượngcuộcsống(lifequality)cũngđượcchứngminhquacácnghiêncứucủaShira i,Silverberg,vàKenyon(2009),Plata(2006).

CũngdựatrênlýthuyếtnàynhưngChenvàcộngsự(2015)thìtậptrungvàoyếutố trung gian thứ hai xuất phát từ nguồn lực cá nhân, đó là chiến lược đối mặt tập trungvấn đề Nghiên cứu đánh giá tác động của chiến lược này tới giảm thiểu gánh nặng đốivới người chăm sóc Nghiên cứu này được thực hiện trên 57 người chăm sóc cho bệnhnhân mất trí nhớ Kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho thấy sự can thiệp về tâm lý sẽgiúpngườichămsóctiếpcậnchiếnlượcđốimặttậptrungvấnđềvàtìmkiếmsựhỗtrợxãhội,vàch ínhđiềunàysẽgiúpgiảmthiểugánhnặngngườichămsóc.

Lý thuyết của Pearlin và cộng sự (1990) đề cập đến khá nhiều yếu tố tham giavào quá trình căng thẳng, nhưng các nghiên cứu sử dụng lý thuyết này phần lớn tậptrung vào tác động của các biến tác nhân gây căng thẳng chính (tình trạng sức khỏengườiđượcchămsóc,nhucầuchămsóc)tớicáckếtquảchămsóccảtíchcựcvàtiêu cực Một số nghiên cứu về tác nhân gây căng thẳng thứ cấp (xung đột công việc – giađình) mới chỉ dừng lại nghiên cứu trong bối cảnh cha mẹ chăm sóc con cái trong giađình,rấtítnghiêncứuđềcậptớiviệcchămsócchamẹgặpcácvấnđềvềsứckhỏe,dù đối với nhóm chăm sóc này thì mức độ xung đột có sự khác biệt đáng kể Với gócnhìn lý thuyết khác thì một số nghiên cứu cũng đề cập tới tác động của các nguồn lựccá nhân (chiến lược đối mặt) và nguồn lực xã hội (sự hỗ trợ xã hội) tới kết quả chămsóc, tuy chưa có nghiên cứu nào đề cập trực tiếp tới kếtq u ả l i ê n q u a n t ớ i m ứ c đ ộ t ự chủ chăm sóc. Chẳng hạn, đối với các nghiên cứu về sự hỗ trợ xã hội, đã có các nghiêncứuchoth ấy đem lạ i kếtq uả c h ă m sóc t í c h cựcn h ư c h ấ t lượng cuộc s ố n g h ay sứ c khỏe của người chăm sóc Tuy nhiên liệu rằng ngoài những kết quả tích cực đó, thì sựhỗ trợ xã hội có giúp cải thiện sức mạnh nội tại liên quan tới việc thực hiện các côngviệc của người chăm sóc,giúp họ làm chủ được công việc chăm sóc hay không thìchưanghiêncứunàođềcậpđến.

Mộtsốnghiêncứukháccóliênquantớitựchủchămsóc

Một số nghiên cứu khác kết hợp hai dòng lý thuyết quá trình căng thẳng và lýthuyết căng thẳng nhận thức tập trung vào khai thác biến trung gian đánh giá về côngviệcchămsóc,ảnhhưởngcủahỗtrợxã hộivà giátrịvănhóatớiđánh giávềcôngviệcchăm sóc, từ đó ảnh hưởng tới kết quả chăm sóc, bao gồm cả kết quả trên khía cạnh tựchủchăm sóc.

Jonesvàcộngsự(2011)đãpháttriểnmôhìnhnghiêncứuvềcácyếutốthúcđẩytự chủ chăm sóc (Caregiver Empowerment Model -CEM) dựa trên mẫu nghiên cứu lànhữngngườiphụnữgốcÁđangchămsócchochamẹgiàtạigiađình.Nghiêncứuxuấtphát từ lý thuyết quá trình chăm sóc của Pearlin và cộng sự (1990) và lý thuyết căngthẳngnhậnthứccủaLazarusvàForman(1984).Kếtquảkhẳngđịnhgiátrịđạođứcconcái(filial values)cómốiliênhệvớicáckhíacạnhliênquantớitựchủchămsóc.Giátrịđạođứcconcáikhuyếnk híchngườichămsócđánhgiátrảinghiệmchămsóclàmộtthửthách vượt qua thay vì là một yếu tố gây căng thẳng, do vậy nó trở thành động lực tốthơn cho người chăm sóc để giữ thái độ tích cực và kiểm soát tốt hơn công việc chămsócchamẹcủahọ.Ngoàira,mộtsốcácyếutốnềntảngkhácliênquantớisựhỗtrợgiađình,việcs ửdụngcácnguồnlựccộngđồnghaynhucầuchămsócđềucótácđộngtrựctiếpvàgián tiếptớikếtquảchămsóctíchcực,thúcđẩytựchủchămsóccủaNCS.

Dựa trên khung phân tích về tự chủ chăm sóc của Jones và cộng sự(2011),Saxena(2013)đãxemxét ảnhhưởng củasựhỗ trợxãhội vànhucầuchămsóc(cụthể là nghề nghiệp của người chăm sóc, tình trạng sức khỏe của người được chăm sóc vàthờigianchămsóc)tớitựchủchămsóc.Mẫunghiêncứudựatrên350ngườihiệnđangchăm sóc cho anh chị em gặp phải các khuyết tật nhận thức như bệnh down, tự kỷ, rốiloạncảmxúc,ngônngữhaykhuyếttậtvềcơthể.Kếtquảnghiêncứuchothấyhỗtrợxãhội có tác động cả trực tiếp và gián tiếp tới tự chủ chăm sóc thông qua đánh giá nhậnthứcchủquanvềcôngviệcchămsóc.

CóthểthấycácnghiêncứusửdụngkếthợphaidònglýthuyếtquátrìnhcăngthẳngcủaPearli nvàcộngsự(1990)vàlýthuyếtcăngthẳngnhậnthứccủaLazarusvàForman(1984)đãđềcậptớikếtq uảchămsócliênquantớiviệcđạtđượcsựkiểmsoátđốivớicôngviệcchămsóchaynghiêncứucủaSax ena(2013)đánhgiátácđộngtrựctiếpcủacácyếutốtớitựchủchămsóc.Đốivớicácyếutốvănhóatrongn ghiêncứucủaJohnvàcộngsự(2011),thìmớiđềcậpđếngiátrịđạođứcconcáimàchưađềcậptớikhí acạnhyếutốvănhóakháclàgiátrịgiađình.Đốivớibiếnhỗtrợxãhộituyđượcđềcậptrongnghiêncứuc ủaSaxena(2013)nhưnglạichỉđánhgiásựhỗtrợnóichungmàchưađánhgiáđượccụthểvềmứcđộhỗt rợđốivớitừngnhómnguồnlựckhácnhautớimứcđộtựchủcủangườichămsóc,vàtácđộngcủahỗtrợ xãhộitớitừngkhíacạnhcủatựchủchămsóc.Bốicảnhchămsóctrongnghiêncứunàycũngcósựkhácbiệts ovớibốicảnhnghiêncứucủaluậnán Ngoài ra, các nghiên cứu này vì kết hợp giữa hai dòng lý thuyết kể trên do vậy biếntrunggianđượcnghiêncứukhixemxéttácđộngcủacácyếutốvănhóatớikếtquảchămsócchủyếutậ ptrungvàobiếnđánhgiávềcôngviệcchămsóc.

Tổngquanảnhhưởngcủacácyếutốliênquanngườichămsócvàngườiđ ượcchăm sócđếnkếtquảchămsóc

Theo lý thuyết Pearlin và cộng sự (1990), đặc điểm bối cảnh chăm sóc bao gồmcác yếu tố liên quan đặc điểm nhân khẩu học của người chăm sóc, lịch sử chăm sóc, sựsẵn có của các chương trình chăm sóc, các yếu tố này có tác động trực tiếp và gián tiếptớikếtquảchăm sóc. Đặcđiểmngườichămsóc Đặc điểm nhân khẩu học thì được xét trên nhiều yếu tố khác nhau: độ tuổi, trìnhđộ học vấn, nghề nghiệp, thu nhập, tình trạng hôn nhân Trong nghiên cứu Seeher vàcộng sự (2013) cho rằng độ tuổi NCS cú liờn quan đến gỏnh nặng chăm súc Trongnghiờn cứu Andrộn & Elmstồhl

(2007) đã đề xuất rằng độ tuổi của người chăm sóc cómối quan hệ với gánh nặng ở các mức độ khác nhau Một số tác giả chứng minh đượcrằngnhữngngườitrẻtuổicảmthấymứcđộgánhnặngchămsóclớnhơnsovớinhững người già trong khi một số khác lại cho thấy kết quả trái chiều Cả hai trường hợp đềuhợplý:nhữngngườichămsóclớntuổithườngcóthểchấtkémvàtâmlýkhôngổnđịnh,trong khi những người trẻ thường có ít kinh nghiệm trong việc chăm sóc hoặc hạn chếvềkiếnthứcxãhội.

Một cách giải thích khác cho kết quả trái ngược về tuổi tác có thể không liênquan tuyến tính đến gánh nặng của người chăm sóc được đề cập trong nghiên cứu củaAndrộn & Elmstồhl(2007) Người chăm súc trẻ cú thể cú ớt kinh nghiệm trong việcchămsócvànósẽảnhhưởngđếnchiềutácđộngvớigánhnặngchămsóc.Khitìnhhìnhchăm sóc tiến triển, họ có thể điều chỉnh theo tình huống và học hỏi thêm các kỹ năngchăm sóc Tại thời điểm này, họ có thể trải qua ít gánh nặng chăm sóc hơn Tuy nhiên,khiđộtuổingườichămsóctăng,ngườichămsócsẽphảiđốimặtvớinhiềutráchnhiệmhơn và thực hiện các yêu cầu chăm sóc tích lũy Do đó, những người chăm sóc có thểcócảmnhậngánhnặngngàycàngtăng.Chămsóclàmộtquátrìnhthayđổiliêntụcnênchúng ta cần hiểu tầm quan trọng của sự thay đổi gánh nặng theo thời gian chứ khôngphảitạimộtthờiđiểmcốđịnh.

Cácnghiêncứudướiđâyđềuđưaramộtkếtluậngiốngnhaulàsốlượngnữgiớitham gia chăm sóc là nhiều hơn nam giới Pửysti và cộng sự (2012) đó đưa ra lời giảithíchchokếtluậntrênrằngphụnữthườngcótráchnhiệmnhiềuhơntrongviệcgìngiữhạnh phúc trong gia đình từ việc sinh con đến chăm sóc các thành viên lớn tuổi tronggia đình Xét về bản chất, phụ nữ thường có xu hướng giải quyết vấn đề bằng cảm xúc.Các khía cạnh về văn hóa cũng được chứng minh là có ảnh hưởng đến công việc chămsóc.Ngườiphụnữđượckìvọngcólòngvịtha,cótráchnhiệm,sựhysinhnhiềuhơnnênsẽphùhợp hơnnamgiớitrongviệcchămsóc.Nhưngkhíacạnhvềgiới tínhnàynàylạiđưaranhiềukếtluậnkhácnhauvềvấnđềliệucótồntạimốiquanhệđếnkếtquảchăms óc không Sherwood và cộng sự (2005) đưa thêm kết quả rằng không tồn tại một mốiquanhệgiữa giớitínhvớiáplựcchămsóc.

Xét về trình độ học vấn, một số tác giả chứng minh được rằng trình độ học vấntỉ lệ nghịch với gánh nặng chăm sóc không phân biệt tuổi tác của người chăm sóc.Papastavrou và cộng sự (2007) chỉ ra rằng trình độ học vấn có ảnh hưởng tích cực tớigánhnặngcủangườichămsóc.NógiúpNCSdễdàngtiếpcậnvàhiểucáckiếnthứcvàkỹ năng liên quan tới công việc chăm sóc, giúp giải tỏa áp lực và lo lắng cũng như sứckhỏecủahọ.Ngoàira,mộtsốnghiêncứunhưKnodelvàcộngsự(2018)cũngchothấy mối liên hệ giữa trình độ học vấn của người chăm sóc và trải nghiêm chăm sóc ngườicaotuổitại giađìnhtuynhiênchưatập trung vào kếtquảchămsóc cụthể.

Tình trạng hôn nhân và gánh nặng chăm sóc có mối quan hệ hai chiều: nhữngngười có nghĩa vụ chăm sóc mà đã kết hôn sẽ đương đầu với gánh nặng chăm sóc tốthơn,cóthểbởivìhọcónhiềuđiềukiệntàichínhvàsự hỗtrợxãhộihơn.

Tiếp theo Bauer & Sousa-Poza (2015) cũng chỉ ra về khía cạnh tình trạng việclàmcủangườichămsóc.Thứnhất,côngviệcchămsóccầnnhiềuthờigian,vìvậyngườichăm sóc thường xuyên gặp khó khăn trong việc sắp xếp công việc chăm sóc cũng nhưviệclàmcủamình;Họphảigiảmgiờlàmviệchoặcthậmchíbỏviệcđểcóthểchămsócđầy đủ cho người nhận chăm sóc Thứ hai, những người thất nghiệp hoặc làm việc bánthời gian có nhiều khả năng trở thành người chăm sóc Trong nghiên cứu củaZhan(2006), tình trạng việc làm của người chăm sóc có mối liên hệ với mức độ căng thẳngcủahọ.Đặcbiệttheonhưnghiêncứuchỉra,ngườithấtnghiệpđượcchứngminhcómứcđộcăngthẳ ngcaohơn. Đặcđiểmngườiđược chămsóc

Các yếu tố căng thẳng được đề cập đến trong các nghiên cứu về kết quả chămsóc, đặc biệt dưới khía cạnh gánh nặng chăm sóc được nhận thấy chủ yếu là tình trạngnhận thức và hành vi của người được chăm sóc, mức độ phụ thuộc hoạt động sinh hoạthàngngàyvàhoạtđộngchứcnăng(ADL&IADLdependencies).

Nghiên cứu của Johns và cộng sự (2011) cho thấy tác động nghịch chiều giữatrạngtháisứckhoẻngườiđượcchămsócvàmứcđộgánhnặngvàtrạngtháicăngthẳngcủa người chăm sóc Cũng theo Kim và cộng sự (2012), tình trạng bệnh tật của ngườinhận chăm sóc là yếu tố cốt yếu giải thích cho gánh nặng đối với công việc chăm sóc.NghiêncứudựatrêndữliệuquốcgiacủaMỹ vềchămsócởtuổinghỉhưuvớilựachọnbất kỳ 302 người từ cơ sở dữ liệu Kết quả nghiên cứu cho thấy, tình trạng bệnh tật liênquantớiviệcđảmbảocáchoạtđộngsinhhoạthàngngày cómốiliênhệcùngchiềuvớigánhnặngngườichămsóc.Bêncạnhđó,Morleyvàcộngsự(2012)đãchứ ngminhrằngmức độ tình trạng bệnh tật, sự minh mẫn về nhận thức của bệnh nhân cũng ảnh hưởngtớichấtlượngcuộcsốngngườichămsóc.

Lịch sử chăm sóc bao gồm các yếu tố như mối quan hệ giữa người chăm sóc vàngườiđượcchămsóc,thờigianchămsóccótácđộngtớikếtquảchămsóctheolýthuyết căngthẳng.

Yếu tố thứ nhất liên quan tới mối quan hệ giữa người chăm sóc và người đượcchăm sóc, các nghiên cứu chủ yếu đề cập đến cụ thể như chồng – vợ, con trai con gái –bốmẹ.Ngoàiralịchsửtìnhtrạngquanhệgắnbóhayxacáchgiữachamẹconcáihoặcvợ chồng cũng ảnh hưởng tới kết quả chăm sóc Nghiên cứu của Conde-Sala (2010) vềgánh nặng giữa người chăm sóc, tập trung vào so sánh các yếu tố khác nhau tác độngtớihaiđốitượnglàvợchồnghoặcconcáicủa bệnhnhânmặcbệnh Alzheimer.Tácgiảđãchứngminh đượcsựkhácbiệtvềgánhnặngchămsócvớicảhaiđốitượngnày.

Yếutốthứhaithuộcvềlịchsửchămsóccótácđộngtớikếtquảchămsóclàthờigian chăm sóc TheoKim và cộng sự (2012) cho thấy số giờ chăm sóc có mối liên hệthuận chiều với gánh nặng chăm sóc người cao tuổi Bên cạnh đó, Morley và cộng sự(2012) cũng cho thấy tác động của thời gian chăm sóc tới chất lượng cuộc sống củangười chăm sóc Mẫu điều tra dựa trên 238 người chăm sóc với tuổi trung bình là 68,2tuổi tại Anh Kết quả định lượng cho thấy thời gian chăm sóc có tác động trực tiếp tớichấtlượngcuộcsốngNCS.

TổngquancácnghiêncứutạiViệtNamvềchămsócngườicaotuổitạigiađình.35 2.6 Đềxuấtmôhìnhvàgiảthuyết nghiêncứu

Ứngdung môh ì n h l ý t h u y ế t q u á t r ì n h c ă n g

Lý thuyết Pearlin và cộng sự (1990) chỉ ra rằng, người chăm sóc sẽ phải đối mặtvới2nhómgâycăngthẳng.Nhómgâycăngthẳngthứnhấtbaogồmchủyếucácyếutố kháchquantácđộngtrựctiếptớikếtquảchămsócnhưnhucầuchămsóchayđặcđiểmngườiđượcc hămsóc.Nhómgâycăngthẳngthứhaibaogồmcácyếutốnhưxungđộtvaitrò(roleconflict,sựđảm bảovềthunhập).Tuynhiênlýthuyếtnàychỉrarằng,vớiviệcđốimặtcùngvớihainhómcăngthẳngnày ,thìkếtquảchămsócvẫncósựkhácbiệtđốivới các nhóm chăm sóc khác nhau Chẳng hạn, với cũng hai người chăm sóc đều phảiđảmnhậncùnglúchaivaitrò(vaitròchămsócvàlàmviệc),nhưngkếtquảchămsóclạicósựkhácbiệt. Dovậy,lýthuyếtchỉrarằngtồntạicácyếutốnguồnlựckháctácđộngtớiquátrìnhcăngthẳngcủamộtn gười.Cácyếutốnguồnlựcnàybaogồmnguồnlựccánhân(chiếnlượcđốimặt),nguồnlựcxãhội(sựhỗt rợxãhội)ảnhhưởngcảtrựctiếpvàgiántiếptớikếtquảchămsóc.Cácnghiêncứudựatrênlýthuyếtquátrìn hcẳngthẳngđãcho thấy, khi một cá nhân có đủ nguồn lực cá nhân và nguồn lực xã hội để đối mặt vớicácvấnđềcăngthẳngthìảnhhưởngcủacácyếutốcăngthẳngnàytớiquátrìnhchămsócsẽ giảm xuống (Cassel, 1976) Vậy trong luận án này tác giả đặt câu hỏi, khi có sự xuấthiệncủacácnguồnlựcnàyhoặcyếutốnềntảngliênquantớicácnguồnlựcnày(nhưvănhóa, địa vị kinh tế xã hội, …)thì có làm cải thiện kết quả chăm sóc tích cực của ngườichămsóc,cụthểtrênkhíacạnhtựchủchămsóchaykhông?

HiệntạilýthuyếtPearlinvàcộngsự(1990)cóđềcậptớimộtsốkhíacạnhtíchcựccủakếtquảchămsócnhư mứcđộhạnhphúc(well- being)haysựnỗlựcđạtđượccủangườichămsóc.Tuynhiên,luậnánnàyđềcậptớimộtkhíacạnhkết quảtíchcựckhácđólàsựtựchủcủangườichămsóc.

LýthuyếtPearlinvàcộngsự(1990)đềcậpnhiềuyếutốtácđộngtớiquátrìnhcăngthẳng,tuyn hiêntrongphạmviluậnánnày,tácgiảtậptrungvàobayếutốđólàsựhỗtrợxãhội,giátrịgiađình,xungđộtc ôngviệc–chămsóc.Theolýthuyếtnày,hainguồnlựcbao gồm nguồn lực xã hội và nguồn lực cá nhân sẽ thúc đẩy kết quả chăm sóc tích cựcđốivớingườichămsóc.Doluậnánnghiêncứuvềkếtquảtíchcựctrênkhíacạnhtựchủchămsóc,do vậysẽhướngđếngiảithíchcơchếtácđộngcủacácyếutốnguồnlựcvàcácyếutốnềntảngliênquantớ icácnguồnlựcnày(nhưvănhóa,địavịkinhtếxãhội…)tácđộngnhưthếnàotớiquátrìnhchămsócđểđ ạtđượckếtquảchămsóctíchcực.Thứnhất,nguồnlựcxãhộiđềcậpđếnsựhỗtrợxãhộiđốivớingườich ămsóc,lýthuyếtnàychỉrarằngsựhỗtrợxãhộinàysẽthúcđẩycáckếtquảtíchcựcđốivớiquátrìnhchăms óc.Dovậy,dựatrênquanđiểmlýthuyếtcủaPearlinvàcộngsự(1990),tácgiảcũngxemxéttácđộng của yếu tố nguồn lực hỗ trợ xã hội tới việc đạt được kết quả tự chủ chăm sóc củangườichămsóc.Xétvềnguồnlựccánhân,môhìnhlýthuyếtđềcậptớicácphươngthứcđốimặt(copin gstrategies)màcáccánhânlựachọnsẽgiúphọvượtquađượcnhữngthửtháchkhókhănmàhọgặpphải.Phươngthứcđốimặtthểhiệncáchànhvimàcáccánhân sử dụng để nỗ lực ngăn chặn hoặc tránh các yếu tố gây căng thẳng và hậu quả của nó(Pearlin, 1991; Pearlin & Aneshensel, 1986) Những hành vi này có thể thay đổi tìnhhuốngdẫntớiviệcpháttriểncácyếutốgâycăngthẳnghoặcđểxácđịnhýnghĩacủacácyếutốgâycă ngthẳngtheocáchlàmgiảmsựgiatăngcăngthẳng.Chẳnghạnnhưngườichăm sóc hiểu được ý nghĩa của công việc chăm sóc thì sẽ giảm sự gia tăng căng thẳngtrong quá trình chăm sóc, và từ đó hướng tới các kết quả chăm sóc tích cực hơn đối vớihọ.Tuy nhiên, khi đề cập tới nguồn lực cá nhân này, Pearlin và cộng sự (1981) nhấnmạnh cần tập trung nhiều hơn vào các yếu tố nền tảng là gốc rễ, quyết định hành vi lựachọnchiếnlượcđốimặtnày.Cácyếutốnềntảngđóbaogồmgiátrịniềmtinvănhóa,địavịkinht ếxãhội,lịchsửcánhân,…

Trongđó,đặcbiệtgiátrịniềmtinvănhóa(baogồmniềmtinvềgiátrịgiađình)làyếutốgiátrịtruyềnthống đóngvaitròquantrọng,đặcbiệttrong bối cảnh các quốc gia chuyển đổi phát triển kinh tế xã hội hiện đại hóa như ViệtNam.Dovậy,dựatrêncơsởlýthuyếtquátrìnhcăngthẳngcủaPearlinvàcộngsự(1990),luận án sẽ làm rõ yếu tố nền tảng liên quan tới văn hóa, cụ thể là niềm tin về giá trị giađìnhsẽtácđộngnhưthếnàotớiquátrìnhcăngthẳngcủangườichămsóc,hướngtớiviệcđạtđượctựchủch ămsóccủahọ.Việclựachọnyếutốniềmtingiátrịgiađìnhvàđánhgiátácđộngcủanótớiquátrìnhvàkết quảchămsócsẽgiúpđisâuvàobảnchấtcủaviệchìnhthànhnguồnlựccánhâncủangườichămsóctrongbốic ảnhchămsóctạiViệtNam,đemlạigócnhìnsâusắchơnkhiđềcậpđếnnguồnlựccánhânnày.

Ngoàira,lýthuyếtPearlinvàcộngsự(1990)đềcậptới2nhómnhântốgâycăngthẳng.Ngoàinhó mnhântốgâycăngthẳngchínhliênquantớiđặcđiểmngườichămsóc,nhucầuchămsócmàbấtcứngườich ămsócnàocũngphảiđốimặtthìnhómnhântốgâycăng thẳng thứ cấp về xung đột vai trò liên quan trực tiếp tới đối tượng nghiên cứu củaluậnánlàngườichămsóchiệnvẫnđangđilàm.Họsẽphảiđốimặtnhiềuvớinhómgâycăng thẳng thứ hai liên quan tới xung đột khi phải đảm nhận cùng lúc nhiều vai trò: vaitròchămsócvàvaitròlaođộngngoàirahội.Tuynhiênrõràngrằng,vớicùnghaingườichămsócđềuphải đảmnhậncùnglúchaivaitrò(vaitròchămsócvàlàmviệc),nhưngkết quả chăm sóc lại có sự khác biệt Do vậy việc tập trung khai thác tác động của cácbiếnsốnềntảng,cụthểtrongluậnánnàylàgiátrịgiađình,sẽgiúphiểurõhơnvềmộtphầnvềcơch ếtácđộngcủacácyếutốtớinhómnhântốgâycăngthẳngthứcấp,cụthểlàxungđộtcôngviệc– chămsóctrongmôhìnhnghiêncứucủaPearlinvàcộngsự(1990),từđósẽcóthểđánhgiáđượctácđ ộngcủanótớikếtquảchămsóctíchcựccủađốitượngchămsóclàngườilaođộnggiađìnhvẫnđangđilàm.

Môhìnhvàgiảthuyếtnghiêncứu

Hỗ trợ xã hội được định nghĩa như nhận thức hoặc trải nghiệm của một ngườikhi họ được quan tâm, được trở thành một phần của mạng lưới xã hội và nhận được sựủnghộtừnhữngngườixungquanhkhihọcầngiúpđỡ(Housevàcộngsự,1988;Taylor,2012).Tuynhiê nhầuhếtcácnghiêncứuđềuchothấyrằngcảmnhậnvềmứcđộhỗtrợxã hội chứng minh tác động rõ ràng hơn so với hỗ trợ xã hội được đo lường một cáchkhách quan (Banrera, 2000) Do vậy, nghiên cứu này đo lường nhận thức về hỗ trợ xãhội(perceivedsocialsupport)từ3đốitượng:hỗtrợtừgiađình(vợchồng,họhàng);hỗtrợ không chính thức từ những người xung quanh (bạn bè, hàng xóm, đồng nghiệp); hỗtrợ từ các chương trình, tổ chức cộng đồng (nhóm xã hội, tình nguyện viên chăm sóc,cộng đồng chăm sóc, các tổ chức phi chính phủ…) theo thang đo hỗ trợ gia đình củaDunst và cộng sự (1984), xem xét tác động của ba nguồn lực hỗ trợ này tới các khíacạnhcủa mức độ tự chủ chăm sóc.

Theo lý thuyết quá trình căng thẳng của Pearlin và cộng sự (1990), hỗ trợ xã hộiđượcxemnhưmộtyếutốnguồnlựcxãhộiảnhhưởngtíchcựctớiquátrìnhcăngthẳngcủa một người. Dựa trên quan điểm của lý thuyết này, một số kết quả nghiên cứu chothấymứcđộhỗtrợxãhộicànglớncànglàmgiảmkếtquảchămsóctiêucực,cụthểnhưgiảmmứcđộc ăngthẳng,gánhnặngchămsócbaogồmcảgánhnặngtâmlývàphitâmlýcủangườichămsóc(Han vàcộngsự,2014;Shieh,2012).Dướigócđộkếtquảchămsóc tích cực, Shirai và cộng sự (2009), Santo và cộng sự

(2007), Shirai, Silverberg, vàKenyon (2009), Plata (2006) đều cho thấy hỗ trợ xã hội như một nguồn lực quan trọnggiúp cải thiện các kết quả chăm sóc tích cực cho người chăm sóc như sức khỏe, chấtlượngcuộcsốngcủahọhaygiúpthúcđẩyvàduytrìcảmgiácđạtđượccủangườichămsóc Ngoài ra, một số nghiên cứu cũng chỉ ra mối quan hệ giữa sự hỗ trợ từ các tổ chứccộngđồngvàhànhvichủđộngcủangườichămsóc,nhưnghiêncứucủaYuvàcộngsự(2013) Nghiên cứu này chứng minh rằng sự hỗ trợ từ cộng đồng giúp người chăm sóccó thể đưa ra các chiến lược chủ động đối mặt với những khó khăn của công việc chămsóc,vàthayđổitháiđộ dẫntớikếtquảtiêucựcliênquan tớicôngviệcchămsóc.

Do vậy, trong nghiên cứu này tác giả đưa ra giả thuyết với mức độ hỗ trợ xã hộilớn sẽ là nguồn lực giúp người chăm sóc đạt được mức độ tự chủ tốt hơn ở cả ba khíacạnh:hiểubiết,tháiđộ,hànhvi.Cụthể,nghiêncứusẽlàmrõtácđộngcủahỗtrợxãhộitớitừngkhía cạnhcủatựchủchămsócbaogồmtháiđộ,hiểubiết,hànhvi.Đồngthời sẽ làm rõ được mức độ tác động của hỗ trợ xã hội cụ thể từ ba nguồn lực chủ yếu màngườichămsócnhậnthấytrongquátrìnhchămsócngườicaotuổitạigiađìnhbaogồmnguồn lực hỗ trợ từ gia đình, hỗ trợ từ những người xung quanh (hàng xóm, bạn bè,đồngnghiệp)vàhỗtrợtừcộngđồngtổchứcNhànướctớimứcđộtự chủchămsóccủangườichămsócngườicaotuổitạigiađình.

Giá trị gia đình – một khía cạnh của giá trị văn hóa được định nghĩa là “sự đồngnhất mạnh mẽ và gắn bó của cá nhân với gia đình của họ, và niềm tin về lòng trungthành, sự có đi có lại và sự đoàn kết giữa các thành viên trong cùng một gia đình”(Sabogalvàcộngsự,1987).TheolýthuyếtquátrìnhcăngthẳngcủaPearlinvàcộngsự(1990), giátrịgiađìnhlàmộtyếutốvănhóanềntảngtácđộngtớiviệchìnhthànhnguồnlực cá nhân khi đối mặt với khó khăn của một người, điều này sẽ giúp thúc đẩy các kếtquảtíchcựcliênquantớiquátrìnhchămsóc.Cụthể,trongphạmviluậnánnàyvớibốicảnhchămsóc ngườicaotuổitạigiađình,yếutốgiátrịgiađình(mộttrongnhữngkhíacạnhcủanềntảngvănhóa)sẽt ácđộngtớikếtquảchămsóctíchcực,cụthểởkhíacạnhtựchủchămsóccủangườichămsóc.

Các kết quả của Phar và cộng sự (2014), Meyer và cộng sự (2015), Ying (2007)cho thấy giá trị gia đình có mối liên hệ với một số khía cạnh kết quả tích cực đối vớingười chăm sóc Phar và cộng sự (2014) cho thấy niềm tin về chuẩn mực trách nhiệmgiađình,niềmtinvềsựgầngũikếtnốigiađìnhquyếtđịnhmứcđộmàngườichămsóccảm thấy công việc chăm sóc như một trải nghiệm tất yếu và thông thường của cuộcsốngvàđiềunàygiúptạođộnglựcchongườichămsóc.Kếtquảnàycũngtươngtựnhưkết quả nghiên cứu của Dong & Xu (2016) tại Trung Quốc về giá trị đạo đức con cái(filial piety) (một phần của giá trị văn hóa - như đã được đề cập trong khái niệm về giátrị gia đình) Giá trị gia đình có mối liên hệ chặt chẽ với giá trị đạo đức con cái, cả haikhíacạnhvănhóanày đềubắtnguồntừquanđiểmvềsựcóđicólạitrongmốiquanhệgiữa cha mẹ - con cái hoặc giữa các mối quan hệ gần gũi khác trong gia đình Cụ thể,con cái có xu hướng sẽ đền đáp lại tình yêu và sự nuôi nấng hỗ trợ của cha mẹ khi lớnlên(Lee&Szinovacz,2016).

Ngoàira,mộtsốbằngchứngbanđầuchothấycácgiátrịniềmtinvănhóakhôngchỉ ảnh hưởng tới động lực của người chăm sóc mà còn ảnh hưởng tích cực tới hành vicủa người chăm sóc (Cheng & Chan, 2006; Kao & Travis, 2005; Pang et al., 2002;Pierce, 2001) Hay trong nghiên cứu định tính của Meyer và cộng sự (2015) trong bốicảnh chăm sóc cho người bệnh mất trí nhớ tại Việt Nam cũng cho thấy giá trị đạo đứccon cái –) được xem là một yếu tố nguồn lực gia đình, sẽ giúp người chăm sóc dễ dànghơn trong việc chấp nhận vai trò chăm sóc và khuyến khích các hành vi hỗ trợ tích cựcvớingườiđượcchămsóc.

Nhìn dưới một góc độ khác, giá trị gia đình được xem như một khía cạnh cụ thểcủa chủ nghĩa tập thể, và những người nắm giữ niềm tin về giá trị gia đình lớn, đồngnghĩa với việc họ sẽ đề cao và ưu tiên các mối quan hệ gia đình, muốn dành thời giancho các thành viên gia đình, tuân theo các nghĩa vụ gia đình, biết định hướng và cânbằng các mục tiêu cá nhân của họ để đạt được sự hòa hợp với mục tiêu chung của tổchức, mà ở đây chính là gia đình của họ (Markus & Kitayama, 1991; Triandis, 1990,1995) Do vậy, giá trị gia đình sẽ trở thành yếu tố động lực thúc đẩy người chăm sócchủđộngthamgia,gắnbónhiềuhơncôngviệcchămsócthànhviêngiađình,tựtinlàmtốt vai trò chăm sóc và nỗ lực để làm tốt công việc chăm sóc đó, hướng tới kết quả tựchủchăm sóc NCTtạigiađình.

Như vậy, dựa trên lý thuyết quá trình căng thẳng của Pearlin và cộng sự (1990)và các nghiên cứu liên quan, tác giả đưa ra giả thuyết cả hai khía cạnh của giá trị giađình bao gồm niềm tin về trách nhiệm gia đình và sự hỗ trợ, gắn kết gia đình như mộtyếu tố động lực quan trọng sẽ có tác động trực tiếp và thuận chiều tới kết quả tự chủchămsóccủa người chăm sócNCT tạigiađình.

Giả thuyết 2a: Niềm tin về trách nhiệm gia đình có mối quan hệ thuận chiều với tự chủchămsóc

Vai trò trung gian của xung đột công việc – chăm sóc trong mối quan hệ giữa giá trịgiađìnhvàtựchủchămsóc

Xungđộtcôngviệc–chămsócliênquantớiảnhhưởngcủacôngviệctớivaitròchăm sóc(Carlson & Frone, 2003), cụ thể do thời gian, áp lực từ công việc mà ngườichămsócnhậnthấykhôngthểhoànthànhđượccácnhiệmvụchămsóccủahọ.Theolý thuyếtquátrìnhcăngthẳngcủaPearlinvàcộngsự(1990),giátrịgiađìnhlàmộtyếutốvăn hóa nền tảng tác động tới việc hình thành nguồn lực cá nhân khi đối mặt với khókhăn của một người Cũng theo lý thuyết này, nguồn lực cá nhân cũng như các yếu tốnền tảng tác động tới nguồn lực này sẽ ảnh hưởng tới các tác nhân gây căng thẳng, làmthayđổicáckếtquảcủaquátrìnhcăngthẳng.Cụthể,trongphạmviluậnánnàyvớibốicảnhchămsó cngườicaotuổitạigiađình,yếutốgiátrịgiađình(mộttrongnhữngkhíacạnh của nền tảng văn hóa) sẽ tác động tới tác nhân gây căng thẳng thứ cấp, cụ thể làxungđộtcôngviệc– chămsóc,từđóảnhhưởngtớikếtquảtựchủchămsóccủangườichămsóc.Dựatrênquanđiểmcủalý thuyếtnày,cóthểlýgiảirằng,nhữngngườichămsóckhiphảiđảmnhậncùnglúchaivaitrò,dẫntớihình thànhtácnhângâycăngthẳnglàxung đột công việc – chăm sóc, tuy nhiên kết quả chăm sóc vẫn có sự khác biệt đối vớicácnhómngườichămsóckhácnhau.Haynóimộtcáchđơngiảnhơn,vớicùnghaingườichămsó cđềuphảiđảmnhậncùnglúchaivaitrò(vaitròchămsócvàlàmviệc),nhưngkếtquảchămsóclạicó sựkhácbiệt.Vậythìyếutốgìdẫntớisựkhácbiệtnày?

Việcphântíchảnhhưởngcủamộttrongcácyếutốnềntảnggiúphìnhthànhnguồnlựccánhâncủangười chăm sóc, cụ thể là nền tảng niềm tin giá trị gia đình sẽ hỗ trợ giải thích được cơchếtácđộngcủanótớitácnhânxungđộtcôngviệc– chămsóc,từđógiúpngườichămsócđạtđượckếtquảtíchcựcliênquantớitựchủchămsóc.

Rấtítcáctácgiảđềcậpđếnvaitròtrunggiancủaxungđộtcôngviệc– chămsóctrongmốiquanhệgiữagiátrịgiađìnhvàtựchủchămsóc.Tuynhiênmộtsốcácnghiêncứu kiểm định tác động của các giá trị nền tảng văn hóa tới xung đột công việc – chămsóc như Aycan (2008); Mortazavi và cộng sự (2009) hay kiểm định tác động của xungđột công việc – chăm sóc tới kết quả chăm sóc như Gates & Akabas

(2012), Gordon vàcộng sự (2012), Krisor & Rowold (2014) Một số nghiên cứu dưới đây sẽ làm rõ giảthuyết liên quan vai trò trung gian của xung đột công việc – chăm sóc trong mối quanhệgiữagiátrịgiađìnhvàtự chủchămsóc.

Thứ nhất, nghiên cứu vai trò trung gian của xung đột công việc – gia đình hayxung đột gia đình – công việc trong mối quan hệ giữa văn hóa và các kết quả liên quantới cả công việc và gia đình của người lao động được đề cập đến trong một vài nghiêncứu,điểnhìnhnhưmôhìnhn g h i ê n cứucủaAycan(2008)vàKrisorvàRowold(2014).Mô hìnhcủaAycan(2008)nghiêncứutácđộngcủavănhóatớimứcđộhạnhphúcliênquan tới gia đình (well- being in family domain) thông quan biến trung gian xung độtcôngviệc,giađình.Môhìnhnghiêncứunàyđềcậptớicácbiếnvănhóanhư chủnghĩacánhân,chủnghĩatậpthể, v.v Nghiên cứuchỉ rarằng,những ngườicóxu hướng theo chủnghĩatậpthểthìthườngcảmthấycóthểdễdàngcânbằnggiữavaitròcôngviệcvàgiađình,từ đó làmtăngmứcđộhạnhphúcliênquantớigiađìnhcủahọ.

Nghiên cứu của Krisor & Rowold (2014) cũng hướng đến vai trò trung gian của xungđột công việc – chăm sóc tuy nhiên các nghiên cứu này chủ yếu dự đoán các yếu tốthuộc về tổ chức ảnh hưởng tới kết quả đối với người chăm sóc thông qua biến trunggian xung đột công việc – chăm sóc Cụ thể, tác giả chỉ ra rằng văn hóa thân thiện giađìnhcủatổchứcảnhhưởngtớisựtựtinvềsứckhỏecủangườichămsócthôngquabiếntrunggianxun gđộtcôngviệc–chămsóc.

–giađìnhđượccoilàtácnhângâycăngthẳng,ảnhhưởngtiêucựctớikếtquả chăm sóc Tác động này đã được đề cập đến trong một số nghiên cứu của Gordonvà cộng sự (2012), Opie & Henn (2013), Wang và cộng sự (2010) Cụ thể, Gordon vàcộngsự(2012)chỉrarằngxungđộtcôngviệc– chămsócvàxungđộtchămsóc–côngviệc có tác động thuận chiều với gánh nặng chăm sóc NCT tại gia đình Mẫu gồm 583nữgiớiđanglàmviệcnhưngđồngthờivẫnchămsócchongườicaotuổitạigiađìnhvớimứcđộphụt huộcítnhấtmộthoạtđộngsinhhoạthàngngày(ăn,mặc,ở…)hoặc2hoặcnhiều hơn hoạt động chức năng cơ bản (mua sắm, đi lại, nấu nướng…).Ngoài ra mộtsốkhácđềcậptớixungđộtcôngviệc– giađìnhcómốiliênhệvớicáckếtquảliênquanđếntháiđộhànhvitíchcựccủangườilaođộngtrongcôn gviệc.ChẳnghạnnhưnghiêncứucủaOpie&Henn(2013)chothấyxungđộtcôngviệc– giađìnhcótácđộngnghịchchiềutớisựgắnkếtđốivớicôngviệc(workengagement).Trongđó,sựgắ nkếtđốivớicông việc được hiểu như một trạng thái suy nghĩ tích cực liên quan tới công việc, đặctrưngbởicảmgiácđầynănglượngđốivớicôngviệc,sựgắnbó,tậptrungvàocôngviệcvà sự cống hiến hết mình cho công việc Hay như Wang và cộng sự (2010) chỉ ra rằngxung đột gia đình – công việc có tác động nghịch chiều tới mức độ tự tin đối với côngviệctrongbốicảnhngườilaođộngtạitổchức.Grover&Crooker(2006)vàKirchmeyer(1 995)c ũ n g chothấynhữngtácđộnggiúpngườilaođộngcânbằngvaitròcôngviệc– giađìnhsẽkhuyếnkhíchcảithiệntháiđộvàhànhviliênquantớicôngviệccủa họ Cũng dựa trên nền tảng lý thuyết của Pearlin và cộng sự (199), tuy nhiên luậnán này nghiên cứu mối quan hệ đặt trong bối cảnh lao động tại gia đình, tác giả đưa ragiả thuyết về mối quan hệ nghịch chiều giữa xung đột công việc – chăm sóc và kết quảtựchủchămsóccủangườichămsóc NCTtạigiađình.

Quytrìnhnghiêncứu

Luận án sử dụng cả hai phương pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu địnhlượng Trong đó, nghiên cứu định tính nhằm mục tiêu chuẩn hoá các khía cạnh của tựchủ chăm sóc của NCS tại gia đình ở Việt Nam, đồng thời giúp điều chỉnh thang đo vàcácchỉbáochophùhợp.Ngoàira,nghiêncứuđịnhtínhvềtựchủchămsócsẽgiúplàmrõ hơn mối quan hệ giữa các biến trong mô hình, giải thích được phần nào ý nghĩa cácmối quan hệ này, từ đó so sánh với kết quả nghiên cứu định lượng ở giai đoạn sau sẽcủngcố thêm cơsởvững chắc chomối quan hệ giữa các biến.

Kết quả định lượng dựa trên điều tra chọn mẫu tại ba miền: Miền Bắc, MiềnTrung, Miền Nam sẽ giúp kiểm định mô hình và các giả thuyết nghiên cứu Cuối cùng,kết quả này sẽ được so sánh với kết quả định tính để đánh giá phân tích đi sâu hơn cácgiảthuyếtvềmốiquanhệtrongmôhình.

Xuấtpháttừmụctiêunghiêncứu,tácgiảtiếnhànhtổngquancácnghiêncứuvềcác yếu tố ảnh hưởng tới kết quả chăm sóc/tự chủ chăm sóc của người chăm sóc NCTtại gia đình Đồng thời tác giả cũng tổng quan các khái niệm và lý thuyết liên quan khinghiên cứu kết quả chăm sóc/tự chủ chăm sóc của người chăm sóc NCT tại gia đình.Thông qua kết quả tổng quan, và nền tảng lý thuyết, tác giả xác định khoảng trống vàmụctiêu nghiêncứu,môhìnhvàcácgiảthuyếtliênquan.

Phươngphápphỏngvấnsâudựatrên24đốitượnghiệnđangchămsócchoNCTtạigiađình. Kếtquảphỏngvấnsâugiúplàmrõcáckhíacạnhphảnánhtựchủchămsócđối với người chăm sóc NCT tại Việt Nam và các khía cạnh của giá trị gia đình Đồngthời điều chỉnh, rút gọn thang đo cho phù hợp với mục tiêu và đối tượng nghiên cứu.Ngoài ra, kết quả cũng giúp khám phá chiều tác động và vai trò của các biến trong môhình,làmcơsởcủngcốchomôhìnhnghiêncứu.

Nghiên cứu định lượng sơ bộ được thực hiện nhằm hoàn thiện mô hình và điềuchỉnhthangđochophùhợpvớibốicảnhnghiêncứungườichămsócNCTtạiViệtNam.

Mẫu khảo sát gồm 983 đối tượng đang chăm sóc NCT tại gia đình Dữ liệu thuthập được sẽ được làm sạch, lọc những phiếu thiếu, điền sai thông tin bảng hỏi hoặckhông phù hợp với tiêu chí khách thể nghiên cứu Kết quả thu được 383 phiếu đáp ứngphù hợp các tiêu chí khách thể nghiên cứu, và được tổng hợp vào phần mềm SPSS vàAMOSđểtiếnhànhchạyvàphântíchkếtquảnghiêncứu.

Dữ liệu thu thập được được xử lý dựa trên phần mềm SPSS và AMOS, và đượcsửdụngđểtiếnhànhchạyhồiquydựatrêncácgiảthuyếttrongmôhình.Kếtquảsẽlàmrõ được mối liên hệ giữa giá trị gia đình và hỗ trợ xã hội với mức độ tự chủ chăm sóccủangườichămsócNCTtạiViệtNam vàlàmrõđượcvaitròtrunggiancủabiếnxungđộtcôngviệc –chămsóc.

Kếtquảsẽđượctổnghợp,sosánhvớicácgiảthuyếtđưaravàcáckếtquảnghiêncứu trước đó Từ đó tác giả đưa ra kết luận cho nghiên cứu và định hướng một số giảiphápdựatrênkếtquảnghiêncứuthựcnghiệm

Nghiêncứuđịnhtính

Mụctiêunghiêncứu

Nghiêncứuđịnhtínhđượcthựchiệnnhằmmụctiêukhámphácáckhíacạnhcủatự chủ chăm sóc của người chăm sóc NCT tại gia đình ở Việt Nam, các khía cạnh củagiá trị gia đình để giúp điều chỉnh thang đo và các chỉ báo cho phù hợp Ngoài ra, kếtquả cũng giúp khám phá chiều tác động và vai trò của các biến trong mô hình, hỗ trợcủngcố chosự phùhợpcủamôhìnhnghiêncứu.

Phươngphápthựchiện

Nghiên cứu định tính được thực hiện chủ yếu bằng phương pháp phỏng vấn sâu.NgườiđượcphỏngvấnlànhữngngườihiệnđanglàngườichămsócchínhchoNCTtạigiađình,vàđượclựachọnnhằmđảmbảosựđadạngtheođộtuổi(4nhóm:dưới30 tuổi; 30-40 tuổi; 40-50 tuổi; 50-60 tuổi), thu nhập hộ gia đình (dưới 15 triệu và trên 15triệu), nghề nghiệp (việc làm thời gian linh hoạt, việc làm thời gian cố định) (Ba nhómtheo tổng quan nghiên cứu có tác động mạnh và rõ ràng tới kết quả chăm sóc). Các đốitượnglựachọnđểphỏngvấncũngđếntừbavùngmiềnkhácnhau,đạiđiệnchobakhuvực Bắc – Trung – Nam để đảm bảo có sự khác biệt về văn hóa Dựa trên tổ hợp cáctiêu chí lựa chọn, mẫu nghiên cứu bao gồm 24 người chăm sóc NCT tại gia đình hiệnđang vừa đảm nhiệm vai trò chăm sóc vừa đảm nhiệm công việc khác Đối tượng caotuổi được chăm sóc phụ thuộc ít nhất một trong số các hoạt động chức năng cơ bản baogồm: chăm sóc cá nhân (ăn, tắm, vệ sinh, mặc quần áo) và một trong số các hoạt độngchứcnăngsinhhoạtbaogồm:côngviệcnộitrợ(muasắm,giặtgiũ,chuẩnbịbữaăn),dichuyển(đi khámbệnh, đicáccông việckhác…),quảnlýthuốc men,quảnlýtiềnbạc.

Lưới hướng dẫn phỏng vấn sâu được xây dựng tập trung vào hai vấn đề chính:thứnhất,khámphácáckhíacạnhcủatự chủchămsócvàgiátrịgiađình;thứhai,thămdòcácyếutốtácđộngtớitựchủchămsócvàmốiquanh ệgiữacácbiếnkháctrongmôhình; thứ ba, điều chỉnh các thang đo và chỉ báo cho phù hợp Thời gian cho mỗi cuộcphỏng vấn từ 30 đến 90 phút Nhằm đảm bảo sự khác biệt về giá trị văn hóa, giá trị giađình, vì vậy đối tượng khảo sát được lựa chọn đến từ 3 vùng Bắc – Trung – Nam khácnhau Do giới hạn địa lý này nên các cuộc phỏng vấn sâu hầu hết được thực hiện quađiệnthoại.

Saukhitiếnhànhphỏngvấnsâuquađiệnthoại,dữliệuthuthậpđượcđượctổnghợp lại theo từng khía cạnh của các biến trong mô hình và theo từng mối quan hệ củacác biến trong mô hình Các ý kiến được phân tích một cách cẩn thận, đầy đủ, và đượckháiquáthóađểpháthiệnraquyluậtcủacác mốiquanhệgiữacácbiếntrongmôhìnhvàbảnchấttừngkhíacạnhcủatự chủchămsócnhư mụctiêuđãđềcập.

Kếtquảnghiêncứu

Kếtquảnghiêncứuđịnhtínhchothấybakhíacạnhchủyếucủatựchủchămsóctại gia đình ở Việt Nam bao gồm thái độ, hiểu biết, hành vi Trong đó, thái độ thể hiệncách mà người chăm sóc cảm thấy tự tin kiểm soát đối với các vấn đề xoay quanh côngviệc chăm sóc Hiểu biết thể hiện những gì mà người chăm sóc biết về tình trạng sứckhỏe của người được chăm sóc, các dịch vụ thông tin chăm sóc, khám chữa bệnh cầncho người được chăm sóc, hay các yếu tố môi trường xung quanh khác ảnh hưởng tớiquátrìnhchămsóc.Hànhvithểhiệnnhữnghànhđộngcụthểmàngườichămsócđã thựchiệnđểlàmtốtvaitròchămsócvàđạtđượcsựchủđộngtrongquátrìnhchămsóc.Ba khía cạnh này tương tự như tổng quan khái niệm về tự chủ chăm sóc, tuy nhiên kếtquả định tính đã làm rõ được các vấn đề mà từng khía cạnh về thái độ, hiểu biết, hànhvi phản ánh Trên cơ sở đó để điều chỉnh và rút gọn thang đo gốc về tự chủ chăm sóc(familycaregiverempowerment)củaKorenvàcộngsự(1992)theotừngkhíacạnhnày.Ngoài ra một số chỉ báo trong thang đo gốc về tự chủ chăm sóc chủ yếu đặc trưng chongười chăm sóc cho đối tượng con cái, do vậy những chỉ báo không phù hợp này cũngđượcloạiradựatrênkếtquảđịnhtính. Đối với thang đo Giá trị gia đình, kết quả cho thấy sự phân tách rõ giữa hai khíacạnh:NiềmtinvềtráchnhiệmgiađìnhvàNiềmtinvềsựhỗtrợ,gắnkếtgiađình.Đồngthờikếtquả2 0/24NCStạigiađìnhchothấyGiátrịgiađìnhcótácđộngthuậnchiềutớimứcđộtựchủchămsóc.Đốiv ớinhữngngườichămsóccònlại,cóthểhọphảicânbằnggiữavaitròđilàmtạothunhậpvàvaitròchămsó c,dovậytácđộngcủagiátrịgiađìnhtớitựchủchămsócchưathậtsự rõràng. Đối với tác động của hỗ trợ xã hội tới tự chủ chăm sóc, thì hầu như rất ít ngườichămsócnhậnđượcsựhỗtrợtừcác cáctổchức,chươngtrìnhcộngđồng(tổchứcNhànước, nhóm xã hội, tình nguyện viên chăm sóc, cộng đồng chăm sóc, các tổ chức phichính phủ,…) tuy nhiên với những nhóm người chăm sóc có nhận được sự hỗ trợ từnhóm nguồn lực này thì lại cho thấy sự cải thiện đáng kể trong mức độ tự tin, sự hiểubiếtvàsự chủđộngtíchcựcthamgiacôngviệcchămsóccủahọ.

Nghiêncứuđịnhlượng

Quytrìnhxâydựngthangđovàbảnghỏi

(1) Xác định khái niệm của các biến được sử dụng trong nghiên cứu và phùhợp với mô hình và giả thuyết nghiên cứu Tổng quan cách đo lường các biến được sửdụngtrongcácnghiêncứutrướcđây,lựachọncáchđolườngvớiđộtincậycaođãđượcchứngminh.

Các thang đo đều được kế thừa từ bản gốc tiếng Anh, được dịch sang TiếngViệtbởinhữngngườidịchthuậtchuyênsâuvàsauđódịchlạitừTiếngViệtraTiếngAnhđểchuẩn hoá được nội dung của từng câu hỏi trong thang đo So sánh kết quả để đưa ranhữngđiềuchỉnhcầnthiếtchobảnghỏi.

Mộts ố b i ế n t r o n g m ô h ì n h n h ư b i ế n t ự c h ủ ch ă m s óc k h á m ớ i , c h ư a đ ư ợ c s ử dụngn h i ề u ở Việ t Na m v à b i ế n g i á t r ị g i a đ ì n h đ ặ c t r ư n g c h o v ă n h ó a b a m i ề n t ạ i Việt Nam sẽ được điều chỉnh thêm dựa trên kết quả nghiên cứu định tính để phù hợpvớib ố i c ả n h n g h i ê n c ứ u P h ư ơ n g p h á p p h ỏ n g v ấ n s â u đ ư ợ c s ử d ụ n g đ ể t h ă m d ò ý kiếncủangườichămsóchiệnđangchămsócchođốitượngcaotuổitạigiađình.

Ngoàira,đểchắcchắnsựphùhợpvàrõràngcủatừngchỉbáotrongbảnghỏi,tácgi ảđưabảnghỏichocácchuyêngiatronglĩnhvựcchămsócNCTtạicộngđồngđể tham khảo ý kiến điều chỉnh bảng hỏi cho phù hợp Ba chuyên gia hiện đang côngtáctạiTổngcụcdânsốvàkếhoạchhoágia đìnhđượcphỏngvấnvàchoýkiếnvề nội dung bảng hỏi Ý kiến của các chuyên gia giúp hoàn thiện bảng hỏi một cách hợplýnhấtđểphùhợpvớimụctiêuvàkháchthểnghiêncứu.

(4) Điềutrathửđểhoànthiệnbảnghỏi Điềutrakhảosátthửđượcthựchiệntrên10người chămsócđểđánhgiá mộtl ần nữa sự phù hợp, và rõ ràng của từng chỉ báo trong bảng hỏi Những câu hỏi gâynhầmlẫn, khó hiểu chongười chăm sóc sẽ được điều chỉnh để chuẩnh ó a b ả n g h ỏ i mộtlầnnữatrướckhitiếnhànhđiềutraquymôlớn.

Bảng hỏi được trình bày lại cho chuẩn chỉnh, với lời giới thiệu và cam kết bảomật thôngtin chongười được khảo sát Bên cạnhđó,n h ằ m m ụ c t i ê u t r á n h v i ệ c t r ả lời qua loa của người được khảo sát, với các biến tự chủ chăm sóc, giá trị gia đình,xung đột công việc – chăm sóc, tác giả xáo trộn thứ tự các chỉ bảo giữa các khía cạnhcủa mối biến, và đưa phần nội dung thông tin cá nhân của người được phỏng vấnxuống cuối bảng hỏi, nhằm đảm bảo các thông tin của các biến chính trong mô hìnhđượctrảlờiđầyđủvàtậptrungkhiđượcđặtngayđầubảnghỏi.

Ngoài ra,bảng hỏi có một số câu hỏi để lọc nhữngđ ố i t ư ợ n g l à n g ư ờ i c h ă m sócchínhchongườicaotuổitạigiađìnhvàđốitượngchămsóclàconcái.

Cuối cùng, hoàn thành bảng hỏi đúng chuẩn quy định, và thiếtk ế d ư ớ i 2 d ạ n g để thuận lợi cho người được khảo sát bao gồm: in trên khổ giấy A4 và đưa lên mẫukhảosátonlinecủaGoogleđểtiếnhànhkhảosát.Mẫubảnghỏiđầyđủđượcthểhiệnởph ụlục01.

Cácthangđobiếnđộclậpvàbiếnphụthuộcđượcsửdụng

Cácthangđođược lựachọndựa trênkháiniệmcácbiếnvàđộtincậythang đođãđượckiểmđịnhtrongcáckếtquảtrướcđó.Nhữngthangđonàychothấymứcđộ tin cậy cao, khả năng đo lường tốt cho biến mục tiêu Các thang đo này được sànglọc và điều chỉnh cho phù hợp với bối cảnh chăm sóc gia đình ở Việt Nam thông quakếtquả đị nh tínhph ỏn g vấnng ườ i chămsócch oNCTt ại giađình và phỏngv ấnýkiến chuyên gia trong lĩnh vực chăm sóc người cao tuổi Tất cả các thang đo đều sửdụngthangLikert5mứcđộ.

Biến tự chủ chăm sóc trong nghiên cứu này được đo lường theo ba khía cạnh:Thái độ, Hiểu biết, Hành vi như được đề cập trong thang đo tự chủ chăm sóc tại giađình của Koren và cộng sự (1992) và dựa trên kết quả định tính Thang đo gốc củaKoren và cộng sự (1992) đề cập trong bối cảnh cha mẹ chăm sóc cho con cái gặp cácvấn đề khiếm khuyết Thang đo này cũng đã được đề cập và phát triển trong một vàinghiên cứu về chăm sóc NCT tại gia đình như Man và cộng sự (2003) và Zimmerman& Warschausky (1998) Trong luận án này, tác giả cũng dựa trên thang đo của Korenvà cộng sự (1992) để xây dựng thang đo cho chăm sóc NCT phụ thuộc ít nhất mộttrongsố c ác h o ạ t đ ộ n g c h ứ c n ă n g cơ bả nb a o g ồ m : c h ă m s ó c cá nhân( ă n , t ắ m , v ệ sinh, mặc quần áo) và một trong số các hoạt động chức năng sinh hoạt bao gồm: côngviệcnội trợ (muasắm,giặt giũ, chuẩn bị bữaăn),di chuyển(đi khámb ệ n h , đ i c á c công việc khác…), quản lý thuốc men, quản lý tiền bạc Các thuật ngữ và các đại từnhân xưng liên quan đến cha mẹ chăm sóc cho con cái gặp các vấn đề khiếm khuyếtđượcc h u y ể n đ ổ i t ư ơ n g ứ n g v ớ i b ố i c ả n h c o n c á i c h ă m s ó c N C T k h u y ế t t ậ t t ạ i g i a đình Ngoài ra thang đo của Koren và cộng sự (1992) là thang đo hai chiều, một chiềuđo lường các khía cạnh hiểu biết, thái độ, hành vi của người chăm sóc, một chiều đolường mức độ tựchủ ởcấp độ giađình, hệ thốngd ị c h v ụ , v à c ộ n g đ ồ n g T r o n g đ ó , tháiđộthểhiệncáchmàngườichămsóccảmthấytựtinkiểmsoátđốivớicácv ấnđềc h ă m s ó c H i ể u b i ế t t h ể h i ệ n n h ữ n g g ì m à n g ư ờ i c h ă m s ó c b i ế t v à c ó t h ể l à m Hành vi thể hiện những hành động cụ thể mà người chăm sóc đã thực hiện để làm tốtvaitròchămsócvàđạtđượcsựchủđộngtrongquátrìnhchămsóc.Chiềuđolườngth ứhaiđolường3cấpđộ:thứnhất,cấpđộgiađìnhgiớihạnsựkiểmsoátvàtựtinvềthái độ,hiểubiếtvàhànhvitrongphạmvicáchoạtđộngtạigiađình;thứhai,cấp độ hệ thống dịch vụ phản ánh sự tự tin và kiểm soát tốt trong việc tiếp cận các hoạtđộngliênquantới các dịchvục h ă m s ó c K C B đ ể c h ă m s ó c b ệ n h n h â n t ố t h ơ n ; t h ứ ba,c ấ p đ ộ c ộ n g đ ồ n g t h ể h i ệ n p h ạ m v i n g ư ờ i c h ă m s ó c c h ủ đ ộ n g t á c đ ộ n g đ ể c ả i thiện các dịch vụ chăm sóc khám chữa bệnh cho bệnh nhân hoặc tác động tới cộngđồng (những thànhviênc h ă m s ó c k h á c ) h i ệ n c ũ n g c h ă m s ó c t r o n g h o à n c ả n h t ư ơ n g tự (chẳng hạn người chăm sóc chủ động trao đổi với nhà hoạt động chính sách hoặcnhững người quản lý dịch vụ CS, KCB để cải thiện hệ thống dịch vụ chăm sóc khámchữa bệnh) Tuy nhiên kết quả nghiên cứu định tính phỏng vấn sâu người chăm sócNCT tại gia đình cho thấy cấp độ cộng đồng khi mà người chăm sócc h ủ đ ộ n g t á c động để cải thiện hệ thống chăm sóc khám chữa bệnh chung cho NCT và cộng đồngchăm sóc NCT tại gia đình của bản thân người chăm sóc tại Việt Nam còn tương đốihạn chế.Do vậy, trong luận án này, tác giả điều chỉnh thang đo, đảm bảo chiều đolường theo ba khía cạnh, thái độ, hiểu biết, hành vi của người chăm sóc chỉ ở cấp độgia đình và cấp độ hệ thống dịch vụ Các chỉ báo dựa trên thang đo likert với các mứcđộ: 1 là rất không đồng ý, 2 là không đồng ý, 3 là bình thường, 4 là đồng ý, 5 là rấtđồngý C h i t i ế tc á c c h ỉ b á o c h o t h a n g đ o t ự c h ủ ch ă m s ó c t h e o các k h í a c ạ n h n à y đượcđềcậptrongBảng3.1.

Biến giá trị gia đình trong luận án này đượcg i ả đ ị n h x e m x é t d ư ớ i h a i k h í a cạnh: niềm tin về trách nhiệm gia đình và niềm tin về sự ủng hộ, kết nối gia đình.Thang đo của biến trongmô hìnhđ ư ợ c x â y d ự n g d ự a t r ê n t h a n g đ o g ố c c ủ a L o s a d a và cộng sự (2010, 2019) về niềm tin về giá trị gia đình của người chăm sóc trong bốicảnhchămsóctạigiađình.C ụ thể,“giátrịgiađình(Familism)đượcđịnhnghĩ alàsựđồng nhất mạnh mẽvà gắn bó của cá nhânvới giađ ì n h c ủ a h ọ , v à n i ề m t i n v ề lòngtrungthành,sựcóđicólạivàsựđoànkếtgiữacácthànhviêntro ngcùngmộtgia đình” (Sabogal và cộng sự, 1987) Hai khía cạnh được đề cậpc ụ t h ể : t h ứ n h ấ t , niềmtinvềtráchnhiệmgiađìnhthểhiệnquanđiểmủnghộcủamộtngười vềviệcbất cứ ai cũng cần phải tuân theo những trách nhiệm, nghĩa vụ gia đình; thứ hai niềmtin về sự ủng hộ, kết nối gia đình thể hiện quan điểm cho rằng các một người nên duytrìs ự g ắ n b ó kế t n ố i vớic á c t h à n h v i ê n g i a đì nh và sẵ ns à n g g i ú p đ ỡ hoặc c o i c ác thànhv i ê n g i a đ ì n h nh ư m ộ t nguồnl ự c h ỗt rợ k h i đ ố i m ặ t vớic ă n g t h ẳ n g C á c ch ỉ báo dựa trên thang đo likert: 1 là rất không đồng ý, 2 là không đồng ý, 3 là bìnhthường, 4 là đồng ý, 5 là rất đồng ý Chi tiết các chỉ báo cho thang đo giá trị gia đìnhtheohaikhíacạnhtrênđượcđềcậptrongBảng3.1.

Thang đo xung đột công việc – chăm sóc dựa trên thang đo gốc về xung độtcông việc – gia đình của Netemeyer, Boles, and McMurrian (1996) and Carlson andFrone (2003) Một số tác giả cũng sử dụng thang đo này để đánh giá xung đột côngviệc –chămsóccủa người chăm sóc khi chămsócngười cao tuổip h ụ t h u ộ c h o ạ t động chức năng cơ bản ADL và hoạt động chức năng sinh hoạt IADL tại gia đình(Gordon và cộng sự, 2012; Gordon & Rouse, 2013) Thang đo gốc gồm 10 chỉ báonhưngđượcrútgọnchỉ baogồm5chỉbảocơbảnđánhgiámức độxungđột côn gviệc – chăm sóc tại gia đình của người chăm sóc ở Việt Nam Các chỉ báo dựa trênthangđ ol i k e r t 5 : 1là rấtk h ô n g đ ồ n g ý, 2 l à k hô ng đ ồ n g ý , 3 l à bìnht h ư ờ n g , 4 l à đồng ý, 5 là rất đồng ý Chi tiết các chỉ báo cho thang đo xung đột công việc – chămsócđượcđềcậptrongbảng3.1.

Hỗtrợxãhội Để đo lường mức độ HTXH thì các kết quả trước đó sử dụng nhiều thang đokhácnhau.Điểnhìnhnhưthangđonhậnthứcvềhỗtrợxãhộiđachiều(Multidimensional Scale of Perceived Social Support) (Zimet và cộng sự, 1988) đánhgiám ức đ ộ h ỗ trợ xã hộiq ua các khía cạ n h về t h ô n g t i n , vật chất,t i n h thầntừ c á c đối tượng bao gồm gia đình, bạn bè và những người quan trọng khác Hay thang đoMOS cũng đánh giá mức độHTXH theo các khía cạnh thông tin (informationalsupport), vật chất (tangible support) và tình cảm (affection support) (Sherbourne &Stewart, 1991) Tuy nhiên cả hai thang đo này chỉ tập trung đánh giá HTXH từ giađình, bạn bè, người quen nhưng không hướng tới các nguồn lực hỗ trợ khác từ cộngđồng,cáctổchứcphichínhphủ,Nhànước.Dovậytácgiảsửdụngthangđohỗt r ợ gia đình (Family Support Scale) của Dunst và cộng sự (1984) để đánh giá mức độHTXH nhận thấy từ các nguồn khác nhau dưới góc độ của người chăm sóc Cụ thể,trongluậnánnày,đolườnghỗtrợxãhộitừbanguồnlựcchính:hỗtrợtừgiađìn h(vợ chồng, họ hàng, anh chị em); hỗ trợ từ những người xung quanh (bạn bè, hàngxóm, đồng nghiệp); hỗ trợ từ các tổ chức, chương trình cộng đồng (tổ chức Nhà nước,nhóm xã hội, tình nguyện viên chăm sóc, cộng đồng chăm sóc, các tổ chức phi chínhphủ,

…).Cácchỉbáodựatrênthangđolikert5mứcđộbaogồm:1làchưabaogiờ,2làhiếm khi,3làthỉnhthoảng,4làkháthườngxuyên,5làgầnnhưluônluôn.Chitiếtcácchỉbáo chothangđohỗtrợxãhộiđượcđềcậptrongbảng3.1.

Bảng 3.1 Các biến và chỉ báo – mã hóa cho từng thang đo trong mô hìnhnghiêncứu

Khíacạnhđo lườngtừngbiến Cácchỉbáođolường Nguồngốc thangđo

Tôitựtinvào khảnăng chăm sócngườithân Điềuchỉnht hang đocủa Korenvà cộng sự(1992)

Tôi cảm thấy tôi có thể chủđộng tiếp cận và quyết địnhmọidịchvụKCB/CS mà ngườithâncần

Tôi biết cách tìm kiếm thôngtinđểgiúpchocôngviệc chămsóc

Khicóvấn đềgìxảyra trongquátrìnhchămsóc, tôi vẫn kiểmsoáttốtmọithứ

Khichămsócngườithân,tôi chủđộngquyếtđịnhnhữnggìcầnl àm và thựchiện

Tôi luôn duy trì liên lạc vớicácchuyêngiaCS,KCBcho ngườithân

Khi cần, tôi chủ động lựachọncácdịchvụCS,KCB chongườithân

Tôi có thể thảo luận với cácchuyêngiaCS,KCBđểquyết địnhdịchvụphù hợpcho ngườithân

Niềm tin về tráchnhiệm gia đình(TRACHNHI

Concáiphảisốnggầnchamẹvàd ànhthờigianthămhọ thườngxuyên Điều chỉnhthang đocủaLosad avà cộng sự(2010, 2019)

Concáiluônluôn phải nghe lờichamẹ dùhọđúng haysai

Niềmtinvềsựhỗtrợ gắn kết giađình (GANKET)

Mộtngườinênchohọ hàng (bác,chú,dì)ởnhờ khi họcần

Mộtngườinênhỏiý kiến ngườithân/anhem/ họhàngvềnhữngquyếtđịnhquantr ọng

Một người nênluôn luôn giúpđỡngườithân/anhem/họhà ngnếuhọgặpkhókhăn,thậmchí làphảihysinhlớnnhiềuthứ

Một người khi gặp khó khăn,cóthểnhờđếnsựgiúp đỡcủa ngườithân/anhem/họhàng

GK5 em/họhàng,cóthểlàănuống, hoặcđichơi….

Xung đột công việc – chămsóc

Nhu cầu công việc ảnh hưởngtớiviệcchămsóc giađìnhcủa tôi Điều chỉnhthang đocủaNete meyer,Boles, andMcMurr ian(1996) andCarlson and Frone(200 3)

Thời gian cho công việc làmtôikhócó thểhoàn thànhcác tráchnhiệmchămsócgiađình

Những gì tôi muốn làm đểgiúp chăm sóc người thânkhôngthểhoànthànhđượcd o nhucầucôngviệc

Công việc củatôi căng thẳngkhiếntôikhócóthểhoànthà nh nghĩavụchămsócgiađình

Do những nhiệm vụ liên quantới công việc mà tôi phải thayđổikếhoạchchocáccông việcchămsócgiađình

Hỗtrợtừgiađình(vợchồng, họhàng,anhchịem) Điềuchỉnht hang đocủa Dunstvà cộng sự(1984)

Hỗ trợ từ các tổ chức, chươngtrình cộng đồng (tổ chức

Nhànước,nhómxãhội,tìnhngu yện viên chăm sóc, cộngđồngchămsóc,cáctổchứcphi chínhphủ,…)

Tình trạng sức khoẻ của người cao tuổi: Việc đánh giá sức khoẻ người đượcchăm sóc chung dựa trên thang đo mức độ phụ thuộc chức năng cơ bản (ADL) và mứcđộphụthuộcchứcnăngsinhhoạt(IADL)đãđượcnhiềunghiêncứusửdụng,chẳnghạnnhư nghiên cứu của M D Kim và công sự(2009); Sherwood và cộng sự (2005) Dovậy nghiên cứu này cũng sử dụng thang đo ADL và IADL (Katz và cộng sự, 1963;Lawton & Brody,

1969) để đánh giá sức khoẻ của người được chăm sóc Tuy nhiênthangđođượcđiềuchỉnhđểphùhợpmụctiêuvàđốitượngnghiêncứu.Cáchoạtđộngchức năng cơ bản và chức năng sinh hoạt được chia thành 4 nhóm chính: chăm sóc cánhân,côngviệcnộitrợ,dichuyển,quảnlýthuốcmen,quảnlýtiềnbạc

Tênbiến Cácchỉbáođolường Nguồngốcthangđo Mã hóa

Chămsóccánhân(Ăn,Tắm,Vệsinh, Mặcquầnáo)

Côngviệcnộitrợ(Muasắm,giặtgiũ,chu ẩnbịbữaăn) SK2

Dichuyển(Đikhámbệnh,đicáccông việckhác…) SK3

Thuthậpdữliệu

Nghiên cứu được tiến hành tại ba miền Bắc, Trung, Nam với những tỉnh/thànhphố có tỷ lệ NCT từ 8% trở lên theo phân bố dân số cao tuổi theo tỉnh của UNFPA(2011) Cụ thể, miền Bắc bao gồm Hà Nội, Thái Bình; Miền Trung bao gồmThanhHóa,ĐàNẵng;MiềnNambaogồm Thành phốHồChíMinh,BếnTre.

KíchthướcmẫunghiêncứudựatrênthốngkêtỷlệNCTthựctếtại6tỉnhkểtrênvàsốlượngbiế nquansátcủanghiêncứu.TheoTổngđiềutradânsốvànhàởnăm2019(Tổngcụcthốngkê,2020)chothấy sốlượngngườicaotuổithựctếtại6tỉnhthànhđượcđiềutranhư sau:

Bảng 3.3: Số lượng người cao tuổi tại các Tỉnh/Thành phốthuộcmẫunghiêncứu Đơnvịtính:người

Vớigiảđịnhrằnghầuhếtnhữngngườicaotuổitại6tỉnhđịabàntrênđềucầncóngườichămsóc tạinhà.Vớiquymôdânsốtrên60tuổitheoTổngcụcthốngkê(2020),cỡ mẫu cho những người chăm sóc tại nhà được xác định bằng cách áp dụng công thứcthốngkêtínhcỡmẫutốithiểunhưsau (Norteyvàcộngsự,2017;Yamane,1967):

N:sốlượngquymôkhunglấymẫu(trongtrườnghợpnàydựatrênsốlượngNCTtheoTổngđiềut radânsốvànhàởnăm2019) e:Biênđộsaisố7%(0.07) n:Cỡmẫutốithiểuchongườichămsóctạinhàchonghiêncứu

Dựatrênkếtquảtínhtoán,cỡmẫutốithiếucầnđảmbảolà204.Vớitỷlệkhôngtrả lời là 20% thì cỡ mẫu ước lượng khoảng 255 Tuy nhiên, vì nghiên cứu tập trungnhómngườichămsóclàconcái,theoViệnDânsố,SứckhỏevàPháttriển(2018),tỷlệ ngườichămsóclàconcáichiếm49,27%,dovậynghiêncứusẽtiếnhànhđiềutraítnhất520 người hiện đang chăm sóc cho người cao tuổi tại gia đình để đảm bảo đủ quy mômẫuchođốitượngchămsóclàconcáisaukhikhảosát.Ngoàira,đốitượngnghiêncứuchỉ bao gồm những người hiện đang đi làm, do vậyđể tránh những trường hợp do cácphiếu không hợp lệ với tiêu chí khách thể nghiên cứu, nghiên cứu sẽ tiến hành dựa trênquymô1000ngườichămsócchoNCTtạigiađình.

4 Người chăm sóc hiện đang chăm sóc cho NCT đang phụ thuộc ít nhất một trongsố các hoạt động chức năng cơ bản bao gồm: chăm sóc cá nhân (ăn, tắm, vệ sinh, mặcquầnáo)vàmộttrongsốcáchoạtđộngchứcnăngsinhhoạtbaogồm:côngviệcnộitrợ(muasắm, giặtgiũ,chuẩnbịbữaăn),dichuyển(đikhámbệnh,đicáccôngviệckhác…),quảnlýthuốcmen,quảnlýti ềnbạc.

NguồndữliệutiếpcậnthôngquathuthậpthôngtinvềngườichămsócchoNCTtại các hộ gia đình được cung cấp thông qua phiếu hỏi được điều tra tại các bệnh việnlớntrênđịabàncácTỉnh/Thànhphố:HàNội,TháiBình,ThanhHóa,ĐàNẵng,HồChíMinh, Bến Tre Các bác sỹhỗ trợ điều tra người nhà đưa bệnh nhân là người cao tuổiđến khám, chủ yếu tại các khoa Tim Mạch, Lão khoa, Khoa Vật lý trị liệu và Phục hồichứcnăngtạicácBệnhviệnbaogồmBệnhviệnBạchMai,BệnhviệnĐakhoatỉnhTháiBình, Bệnh viên đa khoa tỉnh Thanh Hóa, Bệnh viện Đà Nẵng, Bệnh viện Chợ Rẫy,BệnhviệnĐakhoaNguyễnĐìnhChiểu.Trongquátrìnhhỗtrợthuthậpdữliệunghiêncứu, các bác sỹ cũng được đề nghị giới hạn đối tượng khảo sát theo khung chọn mẫucủa nghiên cứu Do vậy, sử dụng nguồn dữ liệu này sẽ đem lại độ tin cậy cao và hướngđúng tới đối tượng cần nghiên cứu khảo sát Việc khảo sát được triển khai với 2 hìnhthức: phát phiếu bảng hỏi, khảo sát qua đường link online Khảo sát bảng hỏi onlineđược thiết kế trên Google Form để thuận tiện cho người khảo sát dễ dàng trả lời bảnghỏi,đồngthờidữliệunghiêncứucũngđượctổnghợpdễdànghơn.

Tínhđếnngày31/2/2021,trong983phiếukhảosátthuvềcótấtcả383phiếuhợplệ và phù hợp với tiêu chí mẫu nghiên cứu, chiếm 38.96 % tổng số phiếu, và có 600phiếukhônghợplệhoặckhôngphùhợpđốitượngmụctiêunghiêncứu(chiếm6 1 0 4 % tổngsố phiếu).Trong600phiếunày,cụthểcó134phiếukhônghợplệ(dosaisótthôngtin)và466phiếukhông phùhợpđảmbảotiêuchímẫunghiêncứu:

- Người chăm sóc hiện đang chăm sóc cho NCT đang phụ thuộc ít nhất một trongsốcáchoạtđộngchứcnăngcơbảnbaogồm:chămsóccánhân(ăn,tắm,vệsinh,mặcquầ náo)vàmộttrongsốcáchoạtđộngchứcnăngsinhhoạtbaogồm:côngviệc nội trợ (mua sắm, giặt giũ, chuẩn bị bữa ăn), di chuyển (đi khám bệnh, đicáccông việckhác…),quản lýthuốc men,quảnlý tiền bạc.

Trong 383 phiếu thu về, có 256 phiếu thu được thông qua phát phiếu hỏi và 127phiếuthuđượctừkhảosátonline.Tỷlệsốphiếuthuvềtươngứngvớicácvùngkhảosátnhưsau:HàNội( 112),TháiBình(46),ThanhHóa(72),ĐàNẵng(31),HồChíMinh(82),BếnTre(40)

Dữ liệu sau khi thu thập và làm sạch sẽ được đưa vào phần mềm STATA 14 đểtiếnhànhphântíchkếtquả.

Thốngkêmôtảmẫunghiêncứu

Mứcđộphụthuộcđốivớihoạtđộngchămsóccánhân(Ăn, tắm,vệsinh,mặcquần áo)

Mứcđộphụthuộcđốivớicông việcnộitrợ(Muasắm,giặt giũ,chuẩnbịbữaăn)

Mứcđộphụthuộcđốivớiviệcdi chuyển(Đikhámbệnh,đi cáccôngviệc khác…)

Thống kê về tình trạng sức khoẻ người cao tuổi được chăm sóc cho thấy ngườicao tuổi chủ yếu phụ thuộc đối với các việc di chuyển như đi khám bệnh hay các côngviệckhác,tiếpsauđólàcầntrợgiúpđốivớicáccôngviệcnộitrợnhưmuasắm,giặt giũ,chuẩnbị bữaănvàquản lý thuốc men Mứcđộ phụ thuộc đốivới việcquảnlý tiềnbạcvàcáchoạtđộng chămsóccánhân(Ăn,tắm,vệsinh,mặcquầnáo)làítnhất.

Hỗtrợtừgiađình(vợ chồng,họhàng,anhchịem) 4.14

Hỗtrợtừnhững người xungquanh(bạnbè,hàngxóm,đồngnghiệp) 3.62

Hỗtrợtừcáctổchức,chươngtrìnhcộngđồng (tổchứcNhànước, nhóm xã hội, tình nguyện viên chăm sóc, cộng đồngchămsóc,các tổ chứcphi chính phủ,…)

Thống kê cho thấy người chăm sóc được hỗ trợ nhiều nhất từ gia đình bao gồmvợ chồng, họ hàng, anh chị em với mức giá trị trung bình là 4.14 Trong khi đó mức hỗtrợtừnhữngngườixungquanhbaogồmbạnbè,hàngxóm,đồngnghiệpđạtgiátrịtrungbình là 3.62 là nguồn lực hỗ trợ lớn thứ hai đối với người chăm sóc Đối với nhóm hỗtrợ từ tổ chức, chương trình cộng đồng (tổ chức Nhà nước, nhóm xã hội, tình nguyệnviên chăm sóc, cộng đồng chăm sóc, các tổ chức phi chính phủ,…), người chăm sócnhậnđượcmứcđộhỗtrợthấpnhấtvớigiátrịtrungbìnhlà3.39.

Kết quả chỉ ra rằng người chăm sóc cho đối tượng cao tuổi tại gia đình đạt đượcsựkiểmsoáttốtnhất đốivớicôngviệcchămsócthểhiệnquamứcđộhiểubiếtvềcôngviệcchămsóc,vềcácvấnđềxungqua nhliênquantớicôngviệcchămsócđểgiảmthiểunhững khó khăn khi chăm sóc người cao tuổi tại nhà Trong khi đó, đối với hai khíacạnh về hành vi (những hành động cụ thể mà NCS đã thực hiện để làm tốt vai trò chămsóc và đạt được sự chủ động khi chăm sóc người thân) và thái độ (cách mà NCS cảmthấy tự tin kiểm soát đối với các vấn đề xoay quanh công việc chăm sóc) thì NCS chothấymứcđộthấphơn.

Kếtquả kiểmđịnhđộtincậythangđo

Tự chủ chăm sóc – khíacạnhtháiđộ

Cronbach’s Alpha Tựchủchămsóc–khíacạnhHiểu biết:0.914

Tự chủ chăm sóc – khíacạnhhiểubiết

Xung đột vai tròcôngviệc– vaitròchămsóc

Kết quả cho thấy hệ số Cronbach Alpha cho các biến trên lớn hơn >0,6 và hệ sốCronbach Alpha cho từng chỉ báo cũng > 0,6, do vậy các thang đo được giữ nguyên vàđủđiềukiệnsử dụng.

Kếtquả phântíchnhântốkhámpháEFA

Để kiểm định mức độ hội tụ của các chỉ báo đo lường của từng nhóm nhân tố,tác giả tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA (với phép trích Principal componentanalysis và phép quay Promax), qua đó kiểm định giá trị hội tụ và phân biệt của thangđo Kết quả hệ số KMO

= 0.868 (>0.5) cho thấy đủ điều kiện để tiến hành phân tíchnhân tố và kiểm địnhBartlett có mức ý nghĩa < 0.05, khẳng định các biến quan sáttrong cùng nhân tố có tương quan với nhau Tại giá trị Eigenvalues= 1.218 (>1.0),kiểm định EFA đã rút trích được 8 nhân tố từ 36 biến quan sát với tổng phương saitrích đạt 70.8% (>50%),điều này có nghĩa rằng 8 nhân tố này giải thích được 70,8%biến thiên của dữ liệu.Đáng lưu ý là hệ số tải của các biến quan sát dao động từ 0.595đến 0.904 (tức là đều lớn hơn 0.5) (Bảng 4.2) Như vậy, kết quả EFA cho thấy các biếnquan sát cùng tải về 8 nhân tố Vì vậy, các thang đo được lựa chọn trong mô hình đềuđảmbảođượcyêucầu.

Kếtquả phântíchnhântốkhẳngđịnhCFA

Trong kết quả phân tích EFA dựa trên số liệu thu thập được từ điều tra khảo sát,các biến số được tách thành 8 nhóm nhân tố như được đề cập trong giả thuyết mô hìnhnghiên cứu Tuy nhiên, do phân tích EFA dựa hoàn toàn trên kết quả dữ liệu, và nhữngdữ liệu này thường bị ảnh hưởng bởi các quyết định chủ quan do vậy cần sử dụng phântích nhân tố khẳng định CFA đã kiểm định sự phù hợp của các nhóm nhân tố về mặt lýthuyết(Byrne,1989;Jửreskog&Sửrbom, 1989;Pedhazur&Schmelkin,1991)

Việc đánh giá chỉ số độ phù hợp của mô hình (Model Fit) trong CFA cho phépkiểm định cấu trúc thang đo lường, xem xét mô hình đề xuất với dữ liệu đầu vào có bịsailệchdosaisốđolườnghaykhông (Steenkamp&VanTrijp,1991).

Theo Hair và cộng sự (2014),chỉ số Chi-Square/df nên nằm trong khoảng từ 1đến 3 Trường hợp, nếu số mẫu lớn hơn 200 thì giá trị này có thể chấp nhận được nếunhỏhơn5.GiátrịcủaCFI,GFIvàTLIlớnhơn0.9;RMSEAnhỏhơn0.05vàPCLOSElớn hơn 0.05 thì mô hình được coi là phù hợp Tuy nhiên, một số chỉ số có thể đượcchấp nhận trong một số trường hợp: GFI có thể được coi là chấp nhận được khi giá trịnằm trong khoảng từ 0.8 đến 0.9 (Forza và

Saklofske,1998).Hairvàcộngsự(2014)khẳngđịnhchỉsốGFIbịảnhhưởngbởiquymômẫunênchỉ sốnàycónhiềuhạnchế.Mặtkhác,chỉsốRMSEAcũngđượccholàchấpnhậnđượckhi có giá trị nhỏ hơn 0.08.

Theo kết quả nghiên cứu ở Bảng 4.3, chỉ số

Chi-square/dfcủamôhìnhbằng2.891chothấygiátrịcủachỉsốnàylàphùhợp.Tuynhiên,chỉ số

CFI có giá trị bằng 0.8740.05.DovậycóthểtiếptụcphântíchANOVAđểđánhgiá cụthểsựkhácbiệtvềmứcđộtựchủchămsóctheothờigianchămsóc.

Bảng 4.8 Kết quả One-way ANOVA – Phân tích sự khác biệt về mức độ tự chủchămsócphântheothờigianchăm sóc

Sosánh Tổngbình phương df Bìnhphươngt rungbình

Kết quả bảng trên đây cho thấy có sự khác biệt về mức độ tự chủ chăm sóc theothờigianchămsócvớimứcýnghĩathốngkê0.0461nămcóýnghĩathốngkê,hơnnữagiátrịcộtmeandifferencecủahàng này là - 0.268 cho thấy mức độ tự chủ chăm sóc của nhóm 6-12 tháng thấp hơn sovớinhómtrên1năm.

Kết luận chung: Kiểm định One-way Anova khẳng định có sự khác biệt về mức độ tựchủchămsócphântheothờigianchămsóc,cụthểvớithờigianchămsóctừ6-

 Ảnhhưởngcủađộtuổingườichămsóctới mứcđộtựchủchămsóc Độ tuổi người chăm sóc bao gồm 4 nhóm : dưới 30, 30 đến dưới 40, từ 40 đếndưới50,50-dưới60.KiểmđịnhOne-wayAnovađượcsửdụngđểsosánhmứcđộtự chủ chăm sóc theo độ tuổi của người chăm sóc như được đề cập ở trên Trước hết, tácgiảsửdụngkiểmđịnhLeveneđểxemxétsựkhácbiệtphươngsaigiữacácnhómngườichămsócv ới độ tuổi khác nhau.

Bảng 4.10 Kết quả kiểm định Levene - kiểm định phương sai mức độ tự chủchămsócphântheođộtuổicủa ngườichămsóc

Theo bảng 4.13 cho thấy phương sai của tự chủ chăm sóc phân theo độ tuổi củangườichămsóclàkhôngkhácnhauvớimứcýnghĩa0,385>0,05.DovậykếtquảphântíchANOV Acóthểsửdụngđểđánhgiácụthểsựkhácbiệtvềmứcđộtựchủchămsóctheođộtuổicủangườichăm sóc.

Bảng 4.11 Kết quả One-way ANOVA – Phân tích sự khác biệt về mức độ tự chủchămsócphântheođộtuổicủangườichămsóc

Sosánh Tổngbình phương df Bìnhphươngt rungbình

Kếtquảkiểmđịnhtừbảng4.14chothấycósựkhácbiệtvềmứcđộtựchủchămsóctheođộtuổ icủangườichămsócvớimứcýnghĩa0.036.DođótácgiảsẽdùngphântíchsâuANOVAbằngkiểmđị nhBonferroniđểđánhgiácụthểsựkhácbiệtvềmứcđộtựchủchămsóctheocáccặpnhómđộtuổin gườichămsóc.

Bảng 4.12 Kết quả phân tích sâu One-way ANOVA – Phân tích sự khác biệt vềmứcđộtựchủchăm sócphântheođộ tuổicủangườichămsóc

Kiểm định cho thấy so sánh giữa nhóm người chăm sóc với độ tuổi 30-dưới40triệuvớicácnhómngườichămsóccóđộtuổitrên40tuổicóýnghĩathốngkê,hơnnữacột sự khác biệt giá trị trung bình của nhóm này so với hainhóm người chăm sóc cònlại đều cho giá trị dương, cho thấy mức độ tự chủ chăm sóc của nhóm người chăm sóccóđộ tuổidưới40 tuổicaohơn sovớicácnhóm trên40 tuổi.

Kết luận chung: Kiểm định cho thấy có sự khác biệt về mức độ tự chủ chăm sóc phântheođộtuổicủangườichămsóc,cụthểvớingườichămsóccóđộtuổithấphơn40tuổithìmứcđộ tựchủchămsóc caohơnsovớinhómngườichămsóchơn40tuổi

Trình độ học vấn bao gồm 4 nhóm: Trung học cơ sở/phổ thông, Trung cấp/sơcấp,Caođẳng/đạihọc,sauđạihọc.KiểmđịnhOne-wayAnovađượcsửdụngđểsosánhmức độ tự chủ chăm sóc theo nhóm trình độ học vấn của người chăm sóc như được đềcập ở trên Trước hết, tác giả sử dụng kiểm định Levene để xem xét cụ thể sự khác biệtphươngsaigiữacácnhómngườichămsócvớitrìnhđộhọcvấnkhácnhau.

Bảng 4.13 Kết quả kiểm định Levene - kiểm định phương sai mức độ tự chủchămsócphântheotrìnhđộhọcvấn củangườichăm sóc

Theobảng4.16chothấy,kếtquảkiểmđịnhchothấyphươngsaicủatựchủchămsócphântheotrì nhđộhọcvấncủangườichămsóclàkhôngkhácnhauvớimứcýnghĩa0.075>0.05 Do vậy có thể tiếp tục dùng phân tích ANOVA để đánh giá cụ thể sự khácbiệtvề tựchủ chămsóctheotrìnhđộhọcvấncủangườichămsóc.

Bảng 4.14 Kết quả One-way ANOVA – Phân tích sự khác biệt về mức độ tự chủchămsócphântheotrìnhđộhọcvấn củangườichăm sóc

Sosánh Tổngbình phương df Bìnhphươngt rungbình

Kếtquảkiểmđịnhchothấy:biếnphânloạitheotrìnhđộhọcvấnvớimứcýnghĩa0.238>0.05không cóýnghĩathốngkê.Nhưvậykếtquảchothấykhôngcósựkhácbiệtvềmức độtự chủ chăm sóctheotrìnhđộhọcvấncủangườichămsóc.

Kết luận chung: Kiểm định One-way Anova cho thấy không có sự khác biệt về mức độtựchủchămsócphântheotrìnhđộhọcvấncủangườichămsóc.

Khi kiểm định sự khác biệt về mức độ tự chủ chăm sóc ở người chăm sóc phântheo giới tính, tác giả sử dụng T-test Ngoài ra kiểm định Levene cũng được sử dụngđểkiểmtrahiệntượngđồngphương sai.Kếtquảcụthểđược thểhiệndướiđây.

Bảng 4.15 Kết quả kiểm định T-Test phân tích sự khác biệt về tự chủ chăm sócgiữacácnhómngườichămsócphântheogiớitính

F Mứcý nghĩa t Df Mứcý nghĩa

Kiểm định Levene cho thấy phương sai giữa các nhóm người chăm sóc phân theo giớitínhbằngnhauvớimứcýnghĩa0.511>0.05.KiểmđịnhTvớimứcýnghĩa>0,05,khẳngđịnhkhôngc ósựkhácbiệtvề mứcđộtựchủchămsóctheogiới tính ngườichămsóc.

Khixemxétsựkhácbiệtvềmứcđộtựchủchămsócởngườichămsócphântheonghề nghiệp, tác giả sử dụng kiểm định T-test Ngoài ra kiểm định Levene sẽ kiểm trahiệntượngđồngphươngsai.Kếtquảcụthểđượcthểhiện dướiđây.

Bảng 4.16 Kết quả kiểm định T-Test phân tích sự khác biệt về tự chủ chăm sócgiữacácnhómngườichămsócphântheonghềnghiệp

F Mức ýnghĩa t Df Mứcý nghĩa

KiểmđịnhLevenechothấyphươngsaigiữacácnhómngườichămsócphântheonghề nghiệp không bằng nhau với mức ý nghĩa 0.498 0,05, khẳng định không có sự khác biệt về mức độ tự chủ chăm sóc theo nghềnghiệpngườichămsóc

Khi đánh giá sự khác biệt về mức độ tự chủ chăm sóc ở người chăm sóc phântheo thu nhập hộ gia đình người chăm sóc, tác giả sử dụng kiểm định T-test. Ngoài rakiểmđịnhLeveneđượcthựchiệnđểkiểmtrahiệntượngđồngphươngsai.Kếtquảđượctrìnhbàyởbản gdướiđây.

Bảng 4.17 Kết quả kiểm định T-Test phân tích sự khác biệt về tự chủ chăm sócgiữacácnhómngườichămsócphântheothunhậphộgiađình

F Mứcý nghĩa t Df Mức ýnghĩa

Giả định phương sai bằngnhau

KiểmđịnhLevenechothấyphươngsaigiữacácnhómngườichămsócphântheothu nhập hộ gia đình bằng nhau với mức ý nghĩa 0.060>0.05 Kiểm định T với mức ýnghĩa < 0,05, khẳng định có sự khác biệt về mức độ tự chủ chăm sóc theo thu nhập hộgiađìnhngười chămsóc.

Kết luận chung: Kiểm định T-test cho thấy có sự khác biệt về mức độ tự chủ chăm sócgiữacácnhómngườichămsócphântheothunhậphộgiađình

CHƯƠNG 5: BÌNH LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ MỘT

Bìnhluậnkết quảnghiêncứu

Mốiquanhệgiữasựhỗtrợxãhộivàtựchủchămsóc

 Xét về mức độ tác động của hỗ trợ xã hội đối với cả ba khía cạnh của tự chủchămsóc.

KếtquảnghiêncứuchothấyHTXHgópphầnthúcđẩytăngmứcđộtựchủchămsóccủaNCStr êncảbakhíacạnh:Hiểubiết,Tháiđộ,Hànhvi.Tuynhiên,trongbakhíacạnh này, thì hỗ trợ xã hội có tác động mạnh nhất tới khía cạnh hành vi, tiếp sau đó làkhíacạnhhiểubiết.Khíacạnhtháiđộlàkhíacạnhhỗtrợxãhộitácđộngyếunhất.Các kếtquảtrướcđâycũngđãchothấyHTXHảnhhưởngtíchcựctớichấtlượngcuộcsốnghay sức khỏe thể chất của người chăm sóc (Shirai và cộng sự, 2009; Santo và cộng sự,2007; Shirai, Silverberg, và Kenyon, 2009;

Plata, 2006) Kết quả luận án này chỉ ra tácđộngtíchcựccủaHTXHtớimứcđộtựchủcủangườichămsóc,haynóicáchkhác,vớisựhỗtrợtừgi ađình,nhữngngườixungquanhhaycáctổchứccộngđồngNhànướcthìsẽ giúp người chăm sóc tự tin hơn và cảm thấy kiểm soát tốt hơn các vấn đề liên quantới việc chăm sóc, đặc biệt trên khía cạnh hành vi Sự hỗ trợ này là một động lực giúpngười chăm sóc chủ động hơn với vai trò chăm sóc của họ, hiểu và thực hiện nhữnghành vi cụ thể để làm tốt vai trò chăm sóc Như vậy, theo kết quả của nghiên cứu này,sự hỗ trợ xã hội không chỉ dừng lại ở góc độ hỗ trợ tinh thần, mà trở thành một nguồnlực không thể thiếu đối với người chăm sóc, giúp họ kiểm soát tốt hơn công việc chămsóc của họ thông qua việc nâng cao hiểu biết, hành vi chủ động trong công việc chămsóc.

 Xét về mức độ tác động của hỗ trợ xã hội từ các nguồn lực khác nhau tới tựchủchăm sóc

KếtquảchothấytrongbanguồnlựcHTXHchínhbaogồmhỗtrợtừgiađình,hỗtrợ từ những người xung quanh và hỗ trợ từ tổ chức cộng đồng Nhà nước thì nguồn lựchỗ trợ tác động lớn nhất tới mức độ tự chủ chăm sóc của người chăm sóc là hỗ trợ từnhững người xung quanh, tiếp theo đó là hỗ trợ từ cộng đồng tổ chức Nhà nước, trongkhi đó hỗ trợ từ gia đình cho thấy mức độ đóng góp nhỏ nhất cho mức độ tự chủ củangười chăm sóc, đặc biệt trên khía cạnh hành vi Một số các kết quả nghiên cứu trướcđâyđãchứngminhđượcrằngsựhỗtrợphichínhthứctừgiađìnhgiúpgiảmthiểugánhnặng chăm sóc mà người chăm sóc cảm thấy (Adelman và cộng sự, 2014; Rodakowskivà cộng sự, 2012, 2013).Hay nói một cách khác, các kết quả này chỉ ra rằng sự hỗ trợtừgiađìnhchủyếuđượcxemlànguồnhỗtrợvềtinhthầnđốivớingườichămsóc.Shibavàcộngsự(20 16)cũngkhẳngđịnhrằng,ngườichămsócthườngphụthuộcsựhỗtrợtừcáctổchứccộngđồngkhitì mkiếmthôngtin vềcácdịchvụchămsócvàsựhỗtrợhữuhìnhnhưhỗtrợchămsóctạinhàmàkhôngtrôngđợisựhỗtrợvềti nhthầnđốivớinhómnguồn lực này Kết quả của luận án cũng phần nào cho thấy sự tương đồng với cácnghiên cứu trước,khi mà nhóm nguồn lực tác động lớn tới khía cạnh hành vi và hiểubiết của tự chủ chăm sóc bao gồm nhóm hỗ trợ từ tổ chức, cộng đồng Nhà nước Tuynhiên, kết quả luận án bổ sung thêm một nhóm nguồn lực hỗ trợ quan trọng, tác độngmạnhnhấttớiviệckhuyếnkhíchhànhvichủđộngtrongchămsócngườicaotuổitạigiađìnhvànâ ngcaohiểu biếtchongườichămsócđólànhómhỗtrợtừnhữngngườixung quanhnhưhàngxóm,bạnbè,đồngnghiệp.Phầnbìnhluậncụthểdướiđâysẽgiảithíchsâuhơnvề kếtquảliên quantớicácnhómnguồnlựchỗtrợ đốivới ngườichămsóc.

Sự hỗ trợ từ những người xung quanh người chăm sóc như bạn bè, hàng xóm,đồng nghiệp có thể được xem là một mạng lưới hỗ trợ rộng, thường xuyên và luôn sẵnsàng đối với bản thân người chăm sóc Đặc biệt, xuất phát từ nền tảng văn hóa phươngĐông, khuyến khích duy trì các mối quan hệ gần gũi gắn bó bao gồm nét văn hóa hàngxómlánggiềngđượcđềcậpnhư“Bánanhemxa,mualánggiềnggần”,dovậyđâyvẫnđược xem là những nguồn hỗ trợ tương đối gần gũi và có ảnh hưởng lớn tới bản thânngười chăm sóc người cao tuổi tại cộng đồng, mà trong bối cảnh này nó tác động đángkểtớimức độ tựchủngườichămsóc,đặcbiệtởkhíacạnhmứcđộtựchủvềhànhvi. Đối với nhóm hỗ trợ từ tổ chức, cộng đồng Nhà nước (tổ chức Nhà nước, nhómxãhội,tìnhnguyệnviênchămsóc,cộngđồngchămsóc,cáctổchứcphichínhphủ,…),mặc dù kết quả thống kê mô tả cho thấy những người chăm sóc nhận được ít sự hỗ trợtừ nhóm nguồn lực này nhưng kết quả hồi quy lại chỉ rằng sự hỗ trợ từ nguồn lực nàycótácđộngmạnhtớimứcđộtựchủcủangườichămsóc.Haynóicáchkháccóthểhiểurằng, tuy mức độ bao phủ của nhóm nguồn lực hỗ trợ này còn hạn chế, tuy nhiên vớiviệc cung cấp các hiểu biết, kỹ năng cần thiết, chuyên sâu, và các phương thức hỗ trợchính thống chuyên nghiệp sẽ góp phần khuyến khích cải thiện mức độ tự tin, sự hiểubiết và sự kiểm soát chủ động đối với công việc chăm sóc của những người chăm sócNCTtạicộngđồng,hướng tớimụctiêu nângcaomứcđộtựchủchămsóccủahọ.

Vaitròhỗtrợtừgiađìnhtrongviệccảithiệnmứcđộtựchủchămsóccủangườichăm sóc vẫn ở mức độ thấp, có thể một phần do xuất phát từ sự hạn chế về quy mômạng lưới dẫn tới hạn chế về khả năng tiếp cận các nguồn lực giúp nâng cao hiểu biết,hayhạnchếvềcácchiếnlượchướngdẫnkhuyếnkhíchngườichămsócchủđộngđểđạtđượcsự kiểmsoátđốivớicôngviệcchămsóccủahọ.

Mốiquanhệgiữagiátrịgiađìnhvàtựchủchămsóc

Khi xem xét tác động trực tiếp của giá trị gia đình tới tự chủ chăm sóc,kết quảkiểm định cho thấy giá trị gia đình bao gồm cả hai khía cạnh Niềm tin về trách nhiệmgia đình và niềm tin về sự hỗ trợ gắn kết gia đình đều có quan hệ thuận chiều với mứcđộ tự chủ chăm sóc của người chăm sóc Một người nắm giữ niềm tin giá trị gia đìnhlớn,đồngnghĩahọluônhiểurằngrằngcácthànhviêntronggiađìnhcầncótráchnhiệm,tuân thủ những nghĩa vụ gia đình, cần duy trì sự gắn bó kết nối với các thành viên giađìnhvàsẵnsànggiúpđỡhoặccoicácthànhviêngiađìnhnhưmộtnguồnlựchỗtrợsẵn sàng khi gặp khó khăn Với quan niệm này, niềm tin giá trị gia đình được xem như mộtyếutốđộnglực,thúcđẩyngườichămsóchiểuvàchấpnhậntráchnhiệmchămsócnhưmột trải nghiệm tất yếu và thông thường của cuộc sống, khuyến khích họ tự tin, nỗ lựclàm tốt công việc chăm sóc, hướng tới nâng cao mức độ tự chủ chăm sóc NCT.

TrongcácnghiêncứutrongbốicảnhcácquốcgiachâuÁ,thìchothấykếtquảphầnnàotươngđồng, khi mà giá trị đạo đức con cái – khía cạnh văn hóa cũng bắt nguồn từ quan điểmvề sự có đi có lại giữa cha mẹ - con cái hoặc giữa các mối quan hệ gần gũi khác tronggia đình được chứng minh khuyến khích các hành vi hỗ trợ tích cực với người đượcchămsóc(Meyervàcộngsự,2015;Dong&Xu,2016).Điềunàycóthểlýgiảirằng,tạicác quốc gia châu Á, với văn hóa phương Đông đề cao các giá trị cốt lõi gia đình, đềcaochủnghĩatậpthể,địnhhướngvàcânbằngcácmụctiêucánhânđểhướngvềlợiíchtậpthể,họđư ợckhuyếnkhíchvàthúcđẩyduytrìniềmtingiátrịgia đìnhđótrongmọivấnđềtrongcuộcsốnghàngngày,dovậyhọdễdànghơnchấpnhậnvaitròtráchnhiệ mchăm sóc Qua đó giúp giảm thiểu tác động của tác nhân gây căng thẳng xuất phát từxung đột công việc – chăm sóc của họ, hướng tới kết quả tự chủ chăm sóc NCT tại giađình.

Trongbakhíacạnhvềtựchủchămsócthìgiátrịgiađìnhcũngchothấytácđộngmạnhnhấttớikh íacạnhvềhànhvicủangườichămsóc.N g ư ờ i chămsócnắmgiữniềmtin giá trị gia đình lớn sẽ cho thấy mức độ tự chủ tốt hơn về khía cạnh hành vi, điều đócónghĩarằnggiátrịgiađìnhtrởthànhmộtyếutốđộnglực,thúcđẩynhữnghànhvitíchcực xoay quanh công việc chăm sóc, giúp họ chủ động kiểm soát tốt mọi vấn đề liênquantớicôngviệcchămsócvànỗlựchếtsứcđểcóthểlàmtốtcôngviệcchămsóccủahọ.

Xét về tác động gián tiếp của giá trị gia đình tới mức độ tự chủ chăm sóc thôngquabiếntrunggianxungđộtcôngviệc–chămsóc,xungđộtcôngviệc–chămsócđượcchứng minh đóng vai trò trung gian trong mối quan hệ giữa cả niềm tin về trách nhiệmgia đình và tự chủ chăm sóc và giữa niềm tin về sự hỗ trợ, gắn kết gia đình và tự chủchămsóc.Điềunàycónghĩarằng,khingườichămsócnắmgiữniềmtingiátrịgiađìnhlớn,ưutiên giađìnhsẽcảmthấybớtáplựcđốivớiviệcvừađápứngnhucầucôngviệc(mục tiêu cá nhân) vừa đảm nhiệm vai trò chăm sóc (mục tiêu gia đình), họ có thể dễdànghơnchấpnhậnvaitròchămsóccủahọ,vàđặtmụctiêuchămsóclêntrênmụctiêucôngviệc,cóth ểsẵnsànghysinhcácmụctiêucánhânđểdànhthờigianvàưutiênchocông việc chăm sóc hoặc tìm mọi cách để cân bằng giữa nhu cầu công việc và nhu cầuchămsócngườithâncủahọ.Khicảmthấyduytrìđượcsựcânbằnggiữahaivaitrònày, giảmthiểuáplựcdosựxungđộtkhiđảmnhậnđồngthờicảhaivaitròsẽgiúpbảnthânhọ tự tin hơn, gắn kết hơn với công việc chăm sóc mà họ đảm nhiệm, khuyến khích họtíchcựcthamgiachủđộng,nỗlựcđểlàmtốtvaitròchămsóccủahọ,hướngtớikếtquảtự chủ chăm sóc.Kết quả này tương tự như kết quả của Aycan (2008); Mortazavi vàcộng sự (2009) về mối quan hệ giữa giá trị văn hóa liên quan chủ nghĩa tập thể và chủnghĩa cá nhân và xung đột công việc – gia đình; và nghiên cứu về ảnh hưởng của xungđộtcôngviệc– giađìnhtớikếtquảchămsóchaykếtquảtrongcôngviệcnóichungnhưmứcđộgánhnặngchămsóc(G ordonvàcộngsự,2012)haytháiđộhànhvitíchcựccủangười lao động trong công việc (Opie & Henn, 2013; Wang và cộng sự, 2010;Grover& Crooker, 2006 vàKirchmeyer, 1995) Tuy một số nghiên cứu cho kết quả trái chiềunhưngđasốcácnghiêncứunàytạichâuÂu,bốicảnhnghiêncứutươngđốikhácsovớinhữngquốc giaphươngĐôngkhimànềntảngvănhóagiađìnhvẫnđóngvaitròkhôngthể thay thế qua các thế hệ, do vậy ảnh hưởng của niềm tin giá trị gia đình tới quá trìnhchămsóchaysựcânbằnggiữacácvaitròtráchnhiệmkhácnhautrongcuộcsốngcóxuhướngthểhiệ ntíchcựcvàrõnéthơn.

Ảnhhưởngcủacácbiếnliênquanngườichămsócvàngườiđượcchămsóct ớitựchủchămsóc

Kết quả nghiên cứu cho thấy ba yếu tố ảnh hưởng lớn tới mức độ tự chủ chămsóc của người chăm sóc NCT tại gia đình bao gồm tình trạng sức khỏe của NCT đượcchămsóc,thờigianchămsóc,độtuổicủangườichămsócvàthunhậphộgiađìnhngườichămsóc.

Sứckhỏecủangườicaotuổiđượcđolườngtheomứcđộphụthuộcvàocáchoạtđộng sinh hoạt và chức năng hàng ngày Kết quả cho thấy mức độ phụ thuộc càng lớnthì càng làm giảm mức độ tự chủ của người chăm sóc đối với cả ba khía cạnh về hiểubiết, thái độ và hành vi chăm sóc Một số nghiên cứu cũng cho kết quả tương tự nhưWang (2013), Sahai và cộng sự (2018) như đã đề cập trong tổng quan lý thuyết Nhưvậy rõ ràng rằng, khi chăm sóc nhóm người cao tuổi với tình trạng sức khỏe phụ thuộclớnvàocácthànhviên chămsóc,thìngườichămsócsẽcảmthấykhókhănhơnđốivớiviệchiểuvàkiểmsoátcácyếutốxoay quanhcôngviệcchămsóc,họsẽkhôngcảmthấytựtinđốivớicôngviệcchămsócngườithâncủahọ.

Xét về thời gian chăm sóc, kết quả kiểm định cho thấy thời gian chăm sóc càngdài thì mức độ tự chủ của người chăm sóc càng tốt hơn, đặc biệt đối với nhóm ngườichămsócđãtrảinghiệmcôngviệcchămsócvớithờigiantrênmộtnăm.Thờigianchăm sóc dài hơn đồng nghĩa với việc người chăm sóc đã dần thích nghi tốt hơn với vai tròchăm sóc, hiểu hơn về công việc chăm sóc người thân của họ, do vậy họ có thể kiểmsoáttốthơncông việcchămsóc,kếtquảlàmtăngmứcđộtựchủcủahọ.

Xét về độ tuổi, nhóm người chăm sóc có độ tuổi thấp hơn 40 tuổi thì mức độ tựchủchămsóccaohơn sovớinhómngườichămsóchơn40tuổi,kếtquảnàycóthểgiảithích rằng những người chăm sóc lớn tuổi thường có thể chất kém và tâm lý không ổnđịnh(Andrộn&Elmstồhl,2007)trongkhiđúnhữngngườichămsúctrẻcúthểcúớtkinhnghiệmhơntron gcôngviệcchămsócnhưnghọcóthểdễdànglinhhoạtđiềuchỉnhtheotìnhhuốngvàhọchỏithêmcáckỹ nănghaykiếnthứcđểchămsócngườithân.Dovậy,họcảmthấycóthểkiểmsoáttốt hơnđốivới côngviệcchămsócngườithâncủahọ.

Ngoài ra, thu nhập hộ gia đình người chăm sóc cũng cho thấy có sự khác biệtgiữa người chăm sóc thuộc nhóm thu nhập hộ gia đình cao và nhóm thu nhập hộ giađình thấp hơn mức thu nhập hộ trung bình tại Việt Nam năm 2020 (15 triệu) Thu nhậphộgiađìnhthểhiệnsựđảmbảovềnguồnlựctàichínhđốivớingườichămsócNCTtạigia đình Do vậy, để có thể kiểm soát tốt được công việc chăm sóc, thì người chăm sóccũng cần được đảm bảo một nguồn lực tài chính nhất định để hỗ trợ giải quyết nhữngvấnđềkhókhăntrongcôngviệcchămsóc.

MộtsốkiếnnghịđềxuấtđểnângcaotựchủchămsóccủangườichămsócNCTtạig iađình

Khuyếnnghịđốivớicánhân,hộgiađình Đốivớicánhânngườichămsóc,kếtquảchothấyngườichămsócchođốitượngcao tuổi tại gia đình đạt được sự kiểm soát tốt nhất đối với công việc chăm sóc thể hiệnqua mức độ hiểu biết về công việc chăm sóc, về các vấn đề xung quanh liên quan tớicôngviệcchămsócđểgiảmthiểunhữngkhókhănkhichămsócngườicaotuổitạinhà.Trong khi đó, đối với hai khía cạnh về hành vi và thái độ thì người chăm sóc cho thấymứcđộthấphơn.Điềuđócónghĩarằng,đểcóthểlàmtốtcôngviệcchămsóc,đạtđượcsựkiểmsoát chủđộngđốivớicôngviệcchămsóc,thìbảnthânngườichămsóccầntậptrung hướng tới việc duy trì thái độ tích cực đối với công việc chăm sóc, đồng thời chủđộnghiểu vàtiếpcậncáchệthốngdịchvụ hỗ trợchămsócngườicao tuổitạigia đình.

Các giải pháp duy trì thái độ tích cực đối với công việc chăm sóc có thể xuất phát từchính ý nghĩa của việc duy trì niềm tin giá trị gia đình Kết quả luận án cũng cho thấyniềmtingiá trịgiađình cótácđộngtíchcựctớitựchủchămsóc.Bản thânngườichăm sóc cần hiểu rõ ý nghĩa, mục tiêu của công việc chăm sóc, cần có sự chủ động gắn bókếtnốivớicácthànhviêngiađìnhkhác,vàbaogồmcảngườiđượcchămsóc.Điềunày,xét một góc độ nào đó, sẽ giúp người chăm sóc cảm thấy được ý nghĩa của việc duy trìniềm tin trách nhiệm gia đình hay sự kết nối gắn bó giữa các thành viên gia đình Kếtquảvềlâudài,nósẽtrởthànhđộnglựcnộitại,giúpngườichămsóccóthểđốimặtvớinhững khó khăn của công việc chăm sóc chính các thành viên gia đình, dễ chấp nhậnvai trò chăm sóc và khuyến khích họ nỗ lực làm tốt công việc chăm sóc của mình Hơnthế nữa, khi người chăm sóc phải đảm nhiệm cùng lúc nhiều vai trò, thì chính niềm tingiátrịgiađìnhcũngsẽgiúpbảnthânhọcảmthấybớtnhữngáplực,căngthẳngkhiphảicân bằng giữa những vai trò đó, kết quả sẽ giúp họ làm tốt hơn công việc chăm sóc củahọ.

Ngoài ra, để đạt được sự tự chủ, kiểm soát tốt công việc chăm sóc thì người chăm sóccầnchủđộnghơntrongcôngviệcchămsóc,thôngquaviệcnângcaohiểubiết,họchỏicác kỹ năng chăm sóc người thân, duy trì kết nối với các bác sỹ hoặc các chuyên giachămsóchoặckhámchữabệnh.Sựchủđộngnàysẽgiúpngườichămsóctựtinhơnkhira các quyết định liên quan tới việc chăm sóc người thân trong gia đình, giúp họ có thểkiểmsoáttốtcáctìnhhuốngcóthểxảyratrongquátrìnhchămsóc. Đối với hộ gia đình, kết quả nghiên cứu cho thấy sự hỗ trợ từ phía gia đình chưađược xem là một nguồn lực hiệu quả giúp cải thiện mức độ tự chủ chăm sóc của ngườichăm sóc Bản thân các thành viên gia đình luôn là người gần gũi nhất, hiểu nhất hoàncảnh chăm sóc người thân, tính cách cũng như tình trạng bệnh tật của người thân Dovậy, các thành viên gia đình không nên chỉ đóng vai trò khích lệ về tinh thần đối vớingườichămsóc,họcầnhuyđộngcácnguồnlựctốiđađểcóthểhỗtrợngườichămsóctrong việc nâng cao những hiểu biết, kỹ năng chăm sóc người thân, hoặc những hiểubiết liên quan tới đặc điểm tính cách, nhu cầu hay tình trạng sức khỏe của người thân.Ngoàira,cácthànhviêngiađìnhcũngcóthểhỗtrợtìmkiếmcácdịchvụhỗtrợtạinhàhoặccácc huyêngiachămsóc,khámchữabệnhđểgiúpbảnthânngườichămsócchínhcóthể chủđộngvàkiểm soáttốthơnđối với công việcchămsóc.

Bên cạnh đó, về mặt dài hạn đứng dưới góc độ gia đình, việc đảm bảo duy trìthực hiện các trách nhiệm gia đình, hay sự kết nối gắn bó gia đình là một yếu tố cốt lõi,sẽđónggópphầnnàogiảiquyếtnhữngáplựcvànângcaohiệuquảtrongchămsócmộtthànhviênnà ođótronggiađìnhkhigặpvấnđềvềsứckhỏe,haycụthểlànhữngngườicaotuổitronggiađình.Vi ệcduytrìnàykhôngchỉdừnglạitrongphạmvihẹplàmối quan hệ giữa cha mẹ và con cái, mà cần mở rộng đối với các thành viên gia đình lớnkhác như người thân, anh em, họ hàng Bản thân cha mẹ, cần có sự định hướng, giáodục sớm đối với con cái, để giúp chúng hiểu được ý nghĩa của giá trị gia đình, coi cáctráchnhiệmđốivớicácthànhviênkháctrong giađìnhlàtấtyếuvàviệcduytrìgắnkếtvớicácthànhviêntronggiađìnhlàđiềukhôngthểthiếu.Chỉk hinhữngnềntảnggiátrịvăn hóa này được duy trì trong cá nhân mỗi hộ gia đình, thì về mặt lâu dài, khi nhữngngườicaotuổitronggiađìnhđốimặtvớinhucầuchămsóc,thìcácgiảipháphướngtớichăm sóc người cao tuổi tại cộng đồng mới thực sự hiệu quả với sự tham gia tích cựccủanguồnlực chăm sócchính chính là các thànhviêngiađình.

Thứnhất,kếtquảchỉrarằnghỗtrợxãhộihiệnnay(baogồmcảsựhỗtrợtừNhànước và các tổ chức chương trình cộng đồng) chủ yếu hướng đến thúc đẩy tự chủ chămsóc trên khía cạnh hành vi, tức khuyến khích người chăm sóc thực hiện những hành vicụthểđểlàmtốtvaitròchămsóccủahọ,tuynhiênsựhỗtrợnàycầntậptrunghơnnữavàonhữnggiải phápgiúpngườichămsóccóthểduytrìtinhthầntháiđộtíchcựcvàmởrộng hiểu biết của họ về tình trạng bệnh tật cũng như các vấn đề khác xoay quanh côngviệc chăm sóc Ngoài ra, các chính sách Nhà nước hay các tổ chức cộng đồng cũng cầnhướngtớinhiềuhơnđốivớinhómnguồnlựchỗtrợtừnhữngngườixungquanh.Đâylànhóm nguồn lực với mạng lưới rộng, và luôn sẵn sàng đối với người chăm sóc tại giađình Các chính sách tập trung nhiều hơn vào nhóm nguồn lực này sẽ đem lại hiệu quảtốthơnkhichămsócngườicaotuổitạicộngđồng.

Thứ hai, kết quả cũng chỉ ra vai trò quan trọng của việc duy trì các nền tảng giátrị văn hóa gia đình, sự gần gũi gắn bó giữa các thành viên gia đình đóng vai trò quantrọngtrongviệcthúcđẩymứcđộtựchủchămsóccủangườichămsóc.Nghiêncứuđịnhhướngchoc ácnhàhoạtđộngchínhsách,cácdịchvụtưvấnchămsóccộngđồnghướngtớiviệcsửdụngcáccanthiệp vàkỹthuậtphùhợpkhitiếpxúctrựctiếpvớingườichămsóc gia đình, giúp họ có sự chuẩn bị sớm và hiểu về vai trò, ý nghĩa và nhiệm vụ củacông việc chăm sóc, vai trò của các thành viên trong gia đình cần luôn giúp đỡ, hỗ trợvà gắn bó với nhau khi đối mặt với khó khăn, từ đó có thể thúc đẩy thái độ và kết quảchăm sóc tích cực, mà cụ thể trong nghiên cứu này là nâng cao mức độ tự tin và khảnăng kiểm soát tốt công việc chăm sóc của người chăm sóc, cải thiện mức độ tự chủchăm sóc của họ Các nghiên cứu trước đây cũng chỉ ra tầm quan trọng trong việc ủnghộ cácthànhviênchămsócgiađình,nhữngcanthiệp phù hợpsẽgiúpgiảm thiểucăng thẳngtrongcôngviệcchămsócvàcảithiệnmứcđộhạnhphúccủahọ(Newellvàcộngsự,2012;Leo pold,Raab&Engelhard,2014). Đặc biệt, xung đột công việc – chăm sóc làm trung gian giữa giá trị gia đình vàmức độ tự chủ chăm sóc càng cho thấy việc duy trì, thúc đẩy các nền tảng giá trị giađình là yếu tố không thể thiếu trong chăm sóc NCT, khi mà người chăm sóc phải đảmnhiệmđồngthờihaivaitrò:laođộngngoàixãhộivàngườichămsóctạigiađình.Độnglực xuất phát từ niềm tin trách nhiệm với người thân trong gia đình, niềm tin về sự gắnbó hỗ trợ giữa các thành viên gia đình sẽ giúp họ cân bằng tốt hơn giữa hai vai trò đó,mứcđộxungđộtgiữahaivaitròmàhọcảmnhậnthấyđượcgiảmthiểu,nhờđógiúphọtự tin, kiểm soát tốt công việc chăm sóc thông qua việc hiểu các yếu tố khác về môitrường xung quanh liên quan đến công việc chăm sóc, từ đó sẽ tăng mức độ tự chủ khichăm sóc NCT tại gia đình Do vậy, với kết quả của luận án này, các chính sách chămsóc NCT có thể khuyến khích tập trung với đối tượng người chăm sóc chính là nhữngngười thân trong gia đình, tuy nhiên cần có những giải pháp đi kèm bao gồm:thứ nhất,cầnpháttriểnmạnglướinhânviênđiềudưỡngvừahỗtrợhướngdẫnchămsócNCTtạinhà vừa đóng vai trò tư vấn tâm lý giúp họ có sự chuẩn bị sớm và hiểu được vai tròchămsóc,vềtráchnhiệmvàsựgắnbóvớicácthànhviêntronggiađình,điềuđókhôngchỉ giúp họ có động lực chăm sóc người thân tốt hơn mà còn khuyến khích họ cố gắngtìmkiếmsựhỗtrợtốthơntừcácthànhviênkháctronggiađìnhkhiđốimặtvớicácvấnđề khó khăn trong công việc chăm sóc;thứ hai, về lâu dài, để giảm áp lực tài chính đốivớingườichămsóckhihọvừaphảicânbằnghaivaitròlaođộngngoàixãhộivàchămsóc NCT trong gia đình thì Chính phủ cần tạo điều kiện để công việc chăm sóc có thểđượccoilànghềmanglạithunhậpthườngxuyênchobảnthânngườichămsóc,họđượcđàotạođểđạt đượccácchứngchỉnghềnghiệpđốivớicôngviệcchămsóc.

Ngoài ra, nhìn dưới góc độ lâu dài, sự giao thoa giữa những giá trị văn hóaphương Đông và phương Tây là yếu tố tất yếu khi kinh tế xã hội phát triển, tuy nhiêncần có những giải pháp cụ thể hướng tới việc duy trì các giá trị văn hóa nền tảng, đặcbiệt là giá trị gia đình Trong các chính sách về chăm sóc người cao tuổi tại cộng đồng,thìcácthànhviêntronggiađìnhluônthểhiệnvaitròcốtyếuđểđảmbảovàduytrìchấtlượngchă msóc,dovậyđâycũngđượcxemlàgiảiphápmangtínhchiềusâuvàdàihạnmà các tổ chức cộng đồng hayNhà nước cần hướng tới để có thể đối mặt với xu hướnggiàhóanhanhchóngtrongnhữngnămtớiđây.

Thứba,Nhànướcvàcáctổchứccộngđồngcầnxácđịnhrõcácnhómđốitượngngười chăm sóc cần được tập trung hỗ trợ Hiện tại, các chiến lược hỗ trợ chăm sócngườicaotuổitạigiađìnhcònkháđơnlẻ,chưatậptrungvàchưaxácđịnhđượccácđốitượng chủ yếu cần sự hỗ trợ và mức độ hỗ trợ đối với từng nhóm Do vậy, để nâng caomức độ tự chủ cho người chăm sóc, các chính sách cần tập trung hướng tới các nhómđốitượngcụthểkhácnhau.Ngườichămsóc,đặcbiệtlàngườilớntuổi,thunhậphộgiađìnhthấp(dưới15triệu)cầnđượchỗtrợđàotạochuyênnghiệpvềcáchthứcchămsócvà hiểu về hành vi của người cao tuổi, đồng thời cung cấp thông tin hỗ trợ để họ có thểduy trì, kết nối với các bác sỹ, chuyên gia trong lĩnh vực khám chữa bệnh hoặc chămsóc cho người cao tuổi Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng mức độ phụ thuộcđối với các hoạt động chức năng sinh hoạt cơ bản của người cao tuổi càng lớn thì mứcđộtựchủcủangườichămsóccànggiảm.Dovậy,cácchiếnlượccanthiệpcầntậptrungnângcaokỹn ăng,kiếnthứcliênquanđếnđặcthùnhucầuchămsóc,tìnhtrạngbệnhtậtcủangườicaotuổitạigiađình.Nhànướccũngnhưcáctổchứcphichínhphủkháccũngcần xây dựng các chương trình hỗ trợ nâng cao kiến thức và kỹ năng cho người chămsóc như ra mắt ứng dụng hướng dẫn chăm sóc người cao tuổi tại nhà,video hướng dẫnchăm sóc người cao tuổi, kênh chương trình truyền hình riêng,…từ đó sẽ trực tiếp gópphầnnângcao mứcđộtựchủcủangườichăm sóc ngườicao tuổitại giađình.

Luận án này đã làm rõ được các yếu tố ảnh hưởng tới mức độ tự chủ chăm sóccủa người chăm sóc NCT tại Việt Nam, trong đó tập trung vào sự hỗ trợ xã hội và giátrịgiađình.Cụthể,nghiêncứuđãchỉrõtrongcácnguồnlựchỗtrợđốivớingườichămsóc thì sự hỗ trợ từ những người xung quanh và hỗ trợ từ cộng đồng, tổ chức Nhà nướcvẫnđóngvaitròquantrọngcảithiệnmứcđộtựtin,hiểubiếtvànângcaokhảnăngkiểmsoát tốt công việc chăm sóc, hướng tới kết quả tự chủ chăm sóc của người chăm sóc.Đối với niềm tin giá trị gia đình, kết quả luận án đã cho thấy việc duy trì niềm tin vềtráchnhiệmgiađìnhhayniềmtinsựhỗtrợ,gắnkếtgiađìnhđốivớingườichămsóctácđộngtíchcựct ớimứcđộtựchủchămsóccủahọ.Đặcbiệtđốivớinhómngườivừađảmnhận hai vai trò: lao động ngoài xã hội và chăm sóc NCT tại gia đình, thì cơ chế nàyđược làm rõ thông qua vai trò biến trung gian xung đột công việc – chăm sóc Cụ thể,niềmtingiátrịgiađìnhsẽtácđộngmạnhmẽlàmgiảmthiểumứcđộxungđộtcôngviệc

–chăm sóc mà NCS nhận thấy, qua đó ảnh hưởng tích cực tới mức độ tự chủ chăm sóccủahọ.Kếtquảthuđượccủaluậnánsẽgợimởnhữnggiảiphápchonhữngnhàquảnlývà hoạch định chính sách an sinh xã hội, hướng tới thúc đẩy các chiến lược chăm sócngườicaotuổitạicộngđồnghiệuquảhơn. Đánhgiávềcáckếtquảđạtđược củaluậnán Đónggóp vềmặt lýluận

Kết quả luận án đã bổ sung góc nhìn mới cho lý thuyết quá trình căng thẳng củaPearsonvàcộngsự(1990)khiđềcậptớikếtquảtíchcựcliênquantớiviệcđạtđượcsựkiểm soát đối với công việc chăm sóc của người chăm sóc, cụ thể là tự chủ chăm sóc(caregiverempowerment).Luậnántậptrungnhiềuhơnvàokếtquảliênquantớisựpháttriển bản thân của người chăm sóc (personal growth), trong đó việc đạt được sự tự chủchăm sóc thể hiện một phần khía cạnh phát triển này (Sakanashi & Fujita, 2017) Haynói cách khác bản thân người chăm sóc có thể hình thành, phát triển sức mạnh nội tại(self- empowerment),cụthểởđâylàsựkiểmsoátchủđộngtheobakhíacạnhcủatựchủchăm sóc là thái độ, hiểu biết, hành vi khi đối mặt với các khó khăn liên quan tới côngviệcchămsóc.

Luận án cũng làm rõ tác động của hai yếu tố hỗ trợ xã hội và giá trị gia đình tớitự chủ chăm sóc của người chăm sóc NCT tại gia đình.Khi xem xét ảnh hưởng củanguồn lực xã hội tới kết quả chăm sóc, luận án đã làm rõ tác động của hỗ trợ xã hội tớikếtquảchămsóctíchcực,cụthểtrênkhíacạnhtựchủchămsócvàlàmrõtácđộngcủa hỗ trợ tới từng khía cạnh của tự chủ bao gồm hiểu biết, thái độ, hành vi Ngoài ra, luậnán cũng chỉ ra nhóm nguồn lực hỗ trợ nào trong ba nhóm hỗ trợ chính (hỗ trợ từ giađình,hỗtrợtừnhữngngườixungquanh,hỗtrợtừcộngđồngtổchứcNhànước)sẽđónggóp nhiều nhất tăng mức độ tự chủ của người chăm sóc Kết quả cho thấy ảnh hưởngcủahỗtrợxãhộitớimứcđộtựchủchămsóccủangườichămsóclàthuậnchiều.Trongba khía cạnh của tự chủ chăm sóc bao gồm hiểu biết, thái độ, hành vi thì hỗ trợ xã hộiảnh hưởng lớn nhất tới khía cạnh hành vi của người chăm sóc Hay nói cách khác, vớisựhỗtrợtừgiađình,nhữngngườixungquanhhaycáctổchứccộngđồngNhànướcthìsẽ giúp người chăm sóc tự tin hơn và cảm thấy kiểm soát tốt hơn các vấn đề liên quantới công việc chăm sóc Đặc biệt trên khía cạnh hành vi, sự hỗ trợ này là một động lựcgiúpngườichămsócchủđộnghơnvớivaitròchămsóccủahọthôngquaviệcthựchiệnnhững hành động cụ thể để làm tốt vai trò chăm sóc Ngoài ra, trong ba nhóm hỗ trợ xãhội chính thì hỗ trợ từ những người xung quanh và hỗ trợ từ cộng đồng và tổ chức Nhànướclàhainhómhỗtrợcảithiệnmứcđộtựchủchămsócchongườichămsóclớnnhất,trong khi đó nhóm hỗ trợ từ gia đình lại ảnh hưởng ít nhất tới mức độ tự chủ chăm sóccủangườichămsóc.

Khi xem xét ảnh hưởng của nguồn lực cá nhân hình thành dựa trên niềm tin giátrịgiađình,sựthiếunhấtquánvềcáckếtquả đượcchứngminhchothấycónhữngyếutốkhácthamgiavàomốiquanhệgiữagiátrịgiađìnhvàkết quảchămsóc,baogồmcảkhíacạnhtự chủchăm sócmàchưađượcnhiềunghiêncứulàmrõ(Dilworth-Andersonvà cộng sự, 2004) Do vậy, luận án xem xét bản chất mối quan hệ này trong bối cảnhngườichămsócphảiđảmnhậncùnglúchaivaitrò:laođộngchămsócvàlaođộngtrênthị trường lao động Họ sẽ phải đối mặt với tác nhân gây căng thẳng thứ cấp (theo lýthuyếtcủaPearsonvàcộngsự,1990)đólàsựxungđộtgiữavaitròcôngviệcvàvaitròchăm sóc Kết quả luận án đóng góp cho giải thích cơ chế tác động của giá trị gia đìnhtớitựchủchămsócthôngquabiếntrunggianxungđộtcôngviệc– chămsóc,giúphiểurõhơnkhoảngtrốngnghiêncứuvềmốiquanhệnàytrongbốicảnhngườichămsócp hảiđảmnhậncùnglúchaivaitrò:vaitròchămsóctronggiađìnhvàvaitròlaođộngngoàixãhội.Cụth ể,kếtquảkiểmđịnhchothấygiátrịgiađìnhvừacótácđộngtrựctiếp,vừacó tác động gián tiếp tới mức độ tự chủ chăm sóc của người chăm sóc thông qua biếntrunggianxungđộtcôngviệc– chămsóc.Giátrịgiađìnhcótácđộngtíchcực,đóngvaitrò như yếu tố động lực thúc đẩy mức độ tự chủ của người chăm sóc Cơ chế này đượcgiải thích một phần qua biến trung gian xung đột công việc –chăm sóc.

Niềm tin giá trịgiađìnhlớnsẽtrởthànhyếutốđộnglựcgiúphọcảmthấycânbằngtốthơngiữahaivai tròlaođộngtạothunhậpvàcôngviệcchămsóc,dễchấpnhậnvaitròtráchnhiệmchămsóc của mình hơn do vậy mức độ xung đột họ cảm nhận sẽ thấp hơn, từ đó sẽ khuyếnkhíchhọtựtinhơnvớivaitròchămsóc,chủđộngthamgia,gắnbóvớicôngviệcchămsóc,hướn gtớikếtquảnângcaomứcđộtự chủchămsóccủahọ. Đónggópvềmặtthực tiễn

ViệtNamvớitỷlệngườicaotuổingàycàngtăngsẽtạoáplựcngàycànglớnchohệ thống an sinh xã hội, đặc biệt về vấn đề chăm sóc người cao tuổi tại hộ gia đình Dovậy, nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới tự chủ chăm sóc người cao tuổi tại gia đình,trongđótậptrungvàocácyếutốhỗtrợxãhội,giátrịgiađìnhsẽđónggópvềmặtthựctiễnchocácg iảiphápthúcđẩykếtquảtựchủ chămsóctạigiađình,từđósẽkhôngchỉgiúpgiảmáplựcchoNCSkhiđảmnhậnnhiềuvaitròmàcònkhu yếnkhíchhọchủđộngthamgia,gắnbóvàhiểucácyếutốmôitrườngxungquanhliênquantớicôngviệcch ămsóc,giúpcảithiệnhiệuquảchămsócngườicaotuổitạicộngđồng.

Ngày đăng: 31/12/2022, 22:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w