1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện xây dựng chiến lược sản phẩm của Cty TNHH chế tạo máy Điện VN_Hungari

79 549 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 448,5 KB

Nội dung

Luận văn : Hoàn thiện xây dựng chiến lược sản phẩm của Cty TNHH chế tạo máy Điện VN_Hungari

Trang 1

Mục lục

phần I Một số vấn đề lý luận về vốn - bảo toàn và phát triển vốn

1 Vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 6

1.1 Khái niệm về vốn 6

1.2 Đặc trng của vốn trong nền kinh tế thị trờng 7

1.3 Vai trò của vốn trong doanh nghiệp 9

2 Cơ cấu vốn kinh doanh của doanh nghiệp 10

2.1 Căn cứ theo nguồn hình thành 10

2.2 Căn cứ vào công dụng kinh tế 12

3 Yêu cầu bảo toàn vốn và phát triển vốn 13

3.1 Những vấn đề cơ bản về bảo toàn vốn và phát triển vốn 13

3.1 Bảo toàn và phát triển vốn cố định 13

3.2 Bảo toàn vốn và phát triển vốn lu động 15

4 Hiệu quả sử dụng vốn và chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn 16

4.1 Khái niệm về hiệu quả sử dụng vốn 16

4.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn 16

4.3 Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn 22

4.3.1 Nhân tố sản phẩm và khả năng cạnh tranh 4.3.2 Cơ cấu chính sách quản lý vĩ mô của nhà nớc 4.3.3 Nhân tố thi trờng tài chính 4.3.4 Trình độ tổ chức và quản lý của doanh nghiệp Phần II Phân tích tình hình sử dụng , bảo toàn và phat triển vốn ở công ty dệt may hà nội 1 Đặc điểm chung về công ty 26

1.1 Đặc điểm về tổ chức sản xuất kinh doanh 26

1.2 Các đơn vị thành viên 26

1.3 Quá trình xây dựng và trởng thành 27

2 Tình hình sử dụng , bảo toàn và phát triển của công ty 31

2.1 đặc điểm vốn kinh doanh của công ty 31

2.1.1 Kết cấu vốn kinh doanh 31

2.1.2 Cơ cấu nguồn vốn của công ty 33

2.2 Tổ chức quản lý và sử dụng vốn tại công ty 36

2.2.1 Cơ cấu và tính biến động của vốn cố định 36

2.2.2 Cơ cấu và tính biến động của vốn lu động 42

2.3 Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn tại công ty Dệt may Hà nội 46

Phần III Một số kiến nghị nhằm bảo toàn và phát triển vốn 1 Nhận xét chung về công tác quản lý và sử dụng vốn tại công ty 64

2 Phơng hớng và mục tiêu phát triển của công ty trong thời gian tới 65

3 Những yêu cầu trong việc bảo toàn và phát triển vốn 66

4 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác bảo toàn và phát triển vốn ở công ty Dệt - may Hà nội 67

1

Trang 2

lời mở đầu

Trong nền kinh tế thị trờng , không chỉ xuất hiện các mối quan hệ cungcầu hàng hoá mà đã xuất hiện và ngày càng phát triển quan hệ về tiền vàvốn Vốn là yếu tố quan trọng hàng đầu, tiên quyết để một doanh nghiệp tiếnhành hoạt động sản xuất kinh doanh Trong quá trình hoạt động, hiệu quả sửdụng vốn là yếu tố cốt lõi và biểu hiện tập trung nhất của hiệu quả sản xuất kinhdoanh

Hiện nay đất nớc ta đang bớc vào thời kỳ Công nghiệp hoá - Hiện đạihoá,vì vậy một trong những vấn đề nóng bỏng đối với các doanh nghiệp nóichung và doanh nghiệp nhà nớc nói riêng là viêc bảo toàn và phát triển vốn.Bởi vì chỉ khi nào doanh nghiêp có biện pháp bảo toàn và phát triển vốn tốt thìdoanh nghiệp mới tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trờng, mới đảm bảothắng trong cạnh tranh và thu đợc hiệu quả kinh doanh mong muốn Vấn đề đóchỉ dợc giải quyết thông qua biện pháp chủ yếu về cơ chế quản lý vốn, đảm bảoquyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đồng thời phải hoànthiện hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệpnhằm quản lý và đánh giá đúng thực chất tình hình huy động, sử dụng vốn củadoanh nghiệp, đề ra đợc những giải pháp cơ bản đổi mới cơ chế quản lý nângcao hiệu quả sử dụng vốn và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Nhận thức đợc yêu cầu đòi hỏi đó, sau một thời gian thực tập tại Công

ty Dệt May Hà nội, đợc sự giúp đỡ của các cán bộ, nhân viên công ty đặc biệt làcác cán bộ trong phòng tài chính, phòng tổ chức tôi đã quyết định chọn đề tài

cho luận văn tốt nghiêp của mình là "Bảo toàn và phát triển vốn tại công ty

Dệt -May Hà nội

Ngoài lời mở đầu và kết luận luận văn gồm ba phần :

Phần I : Một số lý luận chung về vốn - bảo toàn và phát triển vốn

Phần II: Phân tích tình hình sử dụng , bảo toàn và phát triển vốn ở công ty Dệt May Hà Nội

-Phần III: Một số kiến nghị nhằm bảo toàn và phát triển vốn ở công ty Dệt -May

Hà Nội

Phần I

Một số lý luận chung về vốn - bảo toàn

và phát triển vốN

Điều 10 luật doanh nghiệp nhà nớc quy định :

"Doanh nghiệp nhà nớc có nghĩa vụ sử dụng hiệu quả, bảo toàn và pháttriển vốn do nhà nớc giao bao gồm cả phần vốn đầu t vào các doanh nghiệp

Trang 3

khác (nếu có); nhận và sử dụng có hiệu quả tài nguyên đất đai và nguồn lựckhác do nhà nớc giao cho doanh nghiệp "

1 Vốn trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Tất cả các doanh nghiệp đều khởi đầu sự nghiệp kinh doanh bằngviệc huy động vốn.Vốn luôn gắn liền với hoạt động đầu t và các hoạt độngkinh doanh thờng xuyên của doanh nghiệp

1.1 Khái niệm về vốn

Vốn là một phạm trù kinh tế trong lĩnh vực tài chính nó gắn liền với sảnxuất hàng hoá Vốn là tiền nhng tiền cha hẳn đã là vốn Tiền trở thành vốn khitiền đợc sử dụng để hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, lu thông hay đợc đầu tvào sản xuất kinh doanh nhằm thu lợi nhuận

Đứng trên giác độ nghiên cứu khác nhau, mục đích nghiên cứu khácnhau các nhà kinh tế học đã có định nghĩa về vốn khác nhau

Theo quan điểm của Marx, dới giác độ các yếu tố sản xuất, ông chorằng vốn (t bản) là giá trị đem lại giá trị thặng d, là một đầu vào của quá trìnhsản xuất

Theo quan điểm của Paul Samuelson, nhà kinh tế học theo trờng phái

"Tân cổ điển" cho rằng vốn là hàng hoá đợc sản xuất ra để phục vụ cho quátrình sản xuất mới, là đầu vào cho sản xuất của một doanh nghiệp

Nhìn chung trong các định nghĩa trên các tác giả đã thống nhất ở điểmchung cơ bản: Vốn là một đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh Tuynhiên, trong cách định nghĩa của mình các tác giả đều đồng nhất vốn với tài sảncủa doanh nghiệp Thực chất vốn là biểu hiện bằng tiền, là giá trị của tài sản màdoanh nghiệp đang nắm giữ Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, vốn đợc quanniệm là toàn bộ những giá trị ứng ra ban đâù và các quá trình sản xuất tiếp theocủa doanh nghiệp Các định nghĩa này đã chỉ ra vốn là một yếu tố đầu vào củaquá trình sản xuất, sự tham gia của vốn không chỉ bó hẹp trong quá trình sảnxuất riêng biệt, chia cắt mà trong toàn bộ mọi quá trình sản xuất và tái sản xuấtliên tục suốt thời gian tồn tại của doanh nghiệp

Từ những định nghĩa về vốn ta có thể rút ra nhận xét Trong thời kỳ baocấp, phần lớn vốn kinh doanh của doanh nghiệp do nhà nớc cấp hoặc cho vayvới lãi suất thấp nên ngời ta không quan tâm hoặc hầu nh không để ý tới tínhhàng hoá và các đặc trng của vốn kinh doanh Trong nền kinh tế thị trờng vốn làyếu tố số một của mọi quá trình sản xuất kinh doanh, số vốn đó không tự nhiên

có một cách dễ dàng Vì vậy để quản lý vốn có hiệu quả thì phải xem xét đặctrng của nó

1.2

Đặc tr ng cơ bản của vốn.

5

Trang 4

 Vốn là đại diện cho một lợng giá trị tài sản Điều đó có nghĩa là vốn là biểuhiện bằng giá trị của các tài sản hữu hình và vô hình nh nhà xởng, đất đai, máymóc, thiết bị …NhNh vậy một lợng tiền phát hành thoát ly giá trị thực của hànghoá để đa vào đầu t , những khoản nợ không có khả năng thanh toán thì không

đúng với nghĩa của vốn

 Vốn phải vận động sinh lời Vốn phải biểu hiện bằng tiền nhng tiền chỉ làdạng tiềm năng của vốn , để biến tiền thành vốn thì đồng tiền đó phải đa vàohoạt động kinh doanh kiếm lời Trong quá trình vận động, vốn có thể thay đổihình thái biểu hiện nhng điểm xuất phát và điểm cuối cùng của vòng tuần hoànphải là giá trị lớn hơn Đó cũng là nguyên lý đầu t, sử dụng và bảo toàn vốn Vìvậy khi đồng vốn ứ đọng, tài sản cố định không sử dụng, tài nguyên, sức lao

động không dùng đến, tiền vàng bỏ ống cất trữ hoặc các khoản nợ khó đòi …Nhchỉ là những đồng tiền chết Mặt khác tiền có vận động nhng phân tán quay vềnơi xuất phát với giá trị thấp hơn thì đồng vốn cũng không đợc bảo đảm, chu kỳvận động tiếp theo bị ảnh hởng

 Vốn phải đợc tập trung tích tụ đến một lợng nhất định mới có thể phát huy

đợc tác dụng để đầu t vào sản xuất kinh doanh vốn phải đợc tích tụ thành mónlớn Do đó doanh nghiệp không chỉ khai thác tiềm năng về vốn của doanhnghiệp mà phải tìm cách thu hút nguồn vốn nh: góp vốn, hùn vốn, phát hành cổphiếu, liên doanh

 Vốn có giá trị về mặt thời gian điều này cũng có nghĩa là phải xem xét vềyếu tố thời gian của đồng vốn Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, vấn đề nàykhông đợc xem xét kỹ vì nhà nớc đã tạo ra sự ổn định của đồng tiền một cáchgiả tạo trong nền kinh tế Trong điều kiện kinh tế thị trờng phải xem xét yếu tốthời gian vì ảnh hởng của sự biến động gía cả, lạm phát nên sức mua của đồngtiền ở mỗi thòi kỳ là khác nhau

 Vốn phải gắn với chủ sở hữu Mỗi đồng vốn phải gắn với một chủ sở hữunhất định Trong nền kinh tế thị trờng không thể có những đồng vốn vô chủ, ở

đâu có đồng vốn không rõ ràng về chủ sở hữu sẽ có chi phí lãng phí, không cóhiệu quả Ngợc lại, chỉ có xác định chủ sở hữu rõ thì đồng vốn mới đợc sử dụngtiết kiệm và có hiệu quả cao Cần phải phân biệt quyền sở hữu và quyền sử dụngvốn là hai quyền khác nhau Tuỳ theo hình thức đầu t mà ngời có quyền sở hữu

và quyền sử dụng là đồng nhất hoặc là riêng rẽ Song dù trong trờng hợp nàongời sở hữu vốn vẫn đợc u tiên đảm bảo quyền lợi và đợc tôn trọng quyền sởhữu vốn của mình Đây là một nguyên tắc để huy động và quản lý vốn nếu viphạm sẽ khó huy động vốn nhàn rỗi trong xã hội

Trang 5

 Trong nền kinh tế thị trờng, vốn phải đợc quan niệm là một loại hàng hoá hàng đặc biệt Những ngời sẵn có vốn có thể đa vào thị trờng, những ngời cầnvốn tới thị trờng vay nghĩa là đợc sử dụng vốn của ngời có quyền sở hữu vốn.

- Trong nền kinh tế thị trờng vốn không chỉ biểu hiện bằng tiền của những tàisản hữu hình mà còn biểu hiện giá trị của những tài sản vô hình nh: vị trí địa lýkinh doanh, nhãn hiệu, bản quyền, phát minh sáng chế, bí quyết công nghệ…Nh

Từ những phân tích trên chỉ ra một yếu tố cấp bách cần thiết là phảinhận thức rõ ràng dầy đủ về vốn để quản lý có hiệu qủa

1.3 Vai trò của vốn trong doanh nghiệp

Một xã hội muốn tồn tại và phát triển phải có những mối liên hệ về hoạt

động kinh tế làm nội lực thúc đẩy nó các hoạt động kinh tế lại cần một diềukiện rất quan trọng đó là vốn kinh doanh

Nói riêng về một doanh nghiệp, từ khi chuẩn bị thành lập đến khi thànhlập doanh nghiệp đã cần có một lợng vốn tích luỹ nhất định để đảm bảo điềukiện tối thiểu về kỹ thuật và nguyên vật liệu…Nh cho doanh nghiệp có thể hoạt

động một cách ổn định, sau đó trong quá trình phát triển, do yêu cầu của cạnhtranh kinh tế, do nhu cầu của thị trờng doanh nghiệp phải nâng cao trình độ sảnxuất của lao động, cải tiến công nghệ sản xuất mở rộng thị trờng…Nh Điều nàycũng chỉ thực hiện đợc khi có lợng vốn đợc bổ xung nhất định nào đó Từ đó cóthể thấy, vốn đối với doanh nghiệp là điều kiện sống còn, nó gắn liền với hầuhết các loại hoạt động của bất cứ doanh nghiệp nào Qua đó cũng thấy đợc rằng,nếu nguồn vốn đợc sử dụng hợp lý có hiệu quả tốt sẽ giúp cho doanh nghiệpphát triển, ngợc lại sử dụng một cách lãng phí sẽ đem lại sự thất bại cho doanhnghiệp

Đối với một nền kinh tế, một cộng đồng xã hội thì đồng vốn đầu t làyêu cầu cấp thiết không thể thiếu đợc cho sự tồn taị và phát triển, vốn còn giúpcho xã hội giải quyết đợc nhiều mặt quan trọng Có vốn thì một xã hội mới giảiquyết thoả đáng những vấn đề mang tính chung cho cộng đồng nh an ninhquốc phòng, giáo dục truyền thống, thông tin đại chúng …Nh Bên cạnh đó vốncòn làm cho nền kinh tế phát triển một cách đồng đều và ổn định Nhà nớc đầu

t vào những ngành kém hiệu quả nhng lại không thể thiếu đợc đối với xã hội màcác nhà đầu t bỏ qua vì khó thu hồi vốn, cần vốn lớn, lợi nhuận thấp là: giaothông đờng xá, cầu cống …Nh

Nh vậy đối với một doanh nghiệp hay với cả một nền kinh tế nói chungthì một điều kiện cần thiết chung để tồn tại là phải có vốn Dù mục đích củahoạt động kinh tế là gì đi chăng nữa nó vẫn cần phải có nguồn đầu t nhất địnhchắc chắn thì mới có thể hoạt động đợc.Từ việc nhận rõ vai trò của vốn chúng ta

7

Trang 6

phải chú trọng gọi, huy động thêm vốn đầu t từ những nguồn có thể giúp chodoanh nghiệp nói riêng, nền kinh tế xã hội nói chung ngày càng phát triển

2 Cơ cấu vốn kinh doanh của doanh nghiệp.

Một doanh nghiệp khi đi vào hoạt động thì nguồn vốn đợc huy động rấthiếm khi chỉ có một nguồn duy nhất mà hầu hết các doanh nghiệp đều phảihuy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau Điều này giúp cho doanh nghiệp vàbên đầu t tránh đợc những rủi ro không đáng có khi chỉ có một nguồn đầu t,không đủ vốn kinh doanh ,không đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn

Trong doanh nghiệp, vốn kinh doanh đợc kết cấu tuỳ theo loại hìnhkinh doanh của từng doanh nghiệp, tuy nhiên phân loại kết cấu còn tuỳ thuộctheo nhiều tiêu thức khác nhau

2.1 Căn c theo nguồn hình thành thì vốn kinh doanh của doanh nghiệp gồm :

2.1.1 Vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp

Do chủ doanh nghiệp bỏ ra để đầu t, vốn cổ phần hoặc một phần lợinhuận đợc giữ lại bổ xung cho vốn kinh doanh

Đối với doanh nghiệp nhà nớc vốn chủ sở hữu gồm :

 Nguồn vốn do ngân sách cấp hoặc có nguồn gốc từ ngân sách :

Nguồn vốn ngân sách gồm: Vốn cấp lần đầu và vốn cấp bổ xung trongquá trình hoạt động.Vốn có nguồn gốc từ ngân sách gồm vốn chuyển từ doanhnghiệp khác đến, một phần lợi nhuận, vốn viện trợ và khấu hao cơ bản giữ lại

sử dụng

 Nguồn vốn cổ phần nh cổ phiếu trái phiếu do nhà nớc phát hành hoặc các cổ

đông đầu t

2.1.2 Nguồn vốn liên doanh liên kết.

Là vốn do đơn vị khác tham gia liên doanh liên kết với doanh nghiệp

đem đến góp chung Đối với doanh nghiệp nhà nớc việc liên doanh liên kết cónhiều vấn đề phức tạp trong quản lý nhà nớc, đặc biệt khó kiểm tra kiểm soátcác phơng án phân phối lợi nhuận, do vậy liên doanh liên kết trong kinh doanhcần phải quy định thật chặt chẽ và đầy đủ trên văn bản giấy tờ kể cả quyền lợicủa mỗi bên

2.1.3 Nguồn vốn tín dụng

Là các khoản vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn của ngân hàng, các tổchức tín dụng các tổ chức tài chính, các đơn vị cá nhân trong và ngoài nớc để bổxung vốn kinh doanh của doanh nghiệp Ngoài ra còn nhiều hình thức khác

nh phát hành trái phiếu

Trang 7

Việc phân biệt nguồn vốn còn cần xác định ảnh hởng của nguồn vốn đó

đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp để từ đó xác định cơ câú vốn tối ucho doanh nghiệp

2.2 Căn c vào công dụng kinh tế thì cơ cấu vốn của doanh nghiệp gồm :

Do tài sản cố định trong doanh nghiệp có nhiều loại với nhiều hình tháibiểu hiện, tính chất đầu t, công dụng và tình hình sử dụng khác nhau, nên ngời

ta tiến hành phân loại tài sản cố định theo những tiêu thức nhất định để tiện choquản lý và sử dụng tuỳ thuôc vào quy định về tài sản của từng quốc gia, từngdoanh nghiệp cụ thể về tài sản cố định Chúng ta có 4 loại tài sản nh sau:

 Tài sản cố định hữu hình : bao gồm toàn bộ những t liệu lao động có hìnhthái vật chất cụ thể, có đủ tiêu chuẩn giá trị và thời gian sử dụng theo chế độquy định

 Tài sản vô hình: là những tài sản cố định không có hình thái vật chất, phản

ánh một lợng giá trị mà doanh nghiệp đã đầu t Theo quy định tất cả mọi khoảnchi phí thực tế mà doanh nghiệp đã chi ra liên quan đến hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp có giá tri lớn hơn hoặc bằng 5000.000 và thời gian sử dụnglớn hơn hoặc bằng 1 năm mà không hình thành tài sản cố định hữu hình thì

đựoc coi là tài sản cố định vô hình

 Tài sản thuê tài chính: là tài sản cố định mà doanh nghiệp đi thuê dài hạn và

đợc bên cho thuê giao quyền sử dụng và quản lý trong thời gian thuê tài sản cố

định Tiền thu về từ cho thuê đủ dể cho ngời cho thuê trang trải đợc chi phí củatài sản cộng với khoản lợi nhuận từ khoản đầu t đó

 Tài sản tài chính: bao gồm các khoản đầu t tài chính dài hạn với mục đíchkiếm lời có thời hạn trên 1 năm nh đầu t liên doanh dài hạn đầu t chứng khoándài hạn

Khi nền kinh tế càng phát triển thì tỷ lệ tài sản vô hình, tài sản thuê tàichính và tài sản cố định tài chính càng cao

9

Trang 8

Tài sản cố định có thể hình thành từ nhiều nguồn khác nhau tuỳ thuộcloại hình của doanh nghiệp và khả năng tạo nguồn tài trợ của doanh nghiệp

2.2.2 Vốn l u động

Khác với t liệu lao động đối tợng lao động chỉ tham gia vào một chu kỳsản xuất, đến chu kỳ sản xuất sau lại phải sử dụng đối tợng lao động khác Phầnlớn các đối tợng lao động thông qua quá trình chế biến để hợp thành thực thểsản phẩm: bông thành sợi, cát thành thuỷ tinh …Nh một số khác bị mất đi nhnhiên liệu Bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào cũng phải có đối tợng lao

động, lợng tiền ứng trớc để để thoả mãn nhu cầu về đối tợng lao động gọi là vốn

lu thông của doanh nghiệp hay nói dới góc độ tài sản thì vốn lu động dợc sửdụng chỉ những tài sản lu động

Tài sản lu động là những tài sản ngắn hạn và thờng xuyên luân chuyểntrong quá trình kinh doanh

Trong bảng cân đối tài sản của doanh nghiệp thì tài sản lu động chủ yếu

đợc thể hiện ở các bộ phận là tiền tồn kho Giá trị của tài sản lu động thờngchiếm khoảng 20-50%giá trị tổng tài sản trong các công ty kinh doanh Sự yếukém trong việc hoạch định và kiểm soát một cách chặt chẽ các loại tài sản lu

động, các khoản nợ ngắn hạn sẽ dẫn đến thất bại của doanh nghiệp

2.3 Các ph ơng pháp huy động vốn

Xây dựng chiến luợc kinh doanh và huy động vốn với chi phí thấp nhất

là yêu cầu cấp bách đặt ra cho các doanh nghiệp trong nền kinh tế thi rờng.Thực ra đây là cách thức tạo ra vốn cho doanh nghiệp, các cách thức này có liênquan đến cơ cấu theo nguồn hình thành Từ đó ta thấy rằng doanh nghiệp có thểhuy động vốn từ các nguồn

- Ngân sách quốc gia

- Trích từ lợi nhuận hoặc từ tích luỹ của chủ sở hữu

- Gọi liên doanh liên kết

- Vay nợ tín dụng

- Vay trên thị trờng tài chính

- Tín dụng nhà cung cấp tín dụng thơng mại

3.Yêu cầu bảo toàn vốn

3.1 Những vấn đề cơ bản về bảo toàn vốn

Bảo toàn vốn là bảo đảm giá trị thực tế của vốn tại thời điểm khác nhau

dù có trợt giá trên thị trờng

Trang 9

Bảo toàn đợc thực hiện trong quá trình sử dụng vốn vào mục đích kinhdoanh hay sản xuất kinh doanh, đảm bảo cho các loại tài sản không bị h hỏng,không bị mất trớc thời hạn …Nh Đồng thời ngòi sử dụng vốn phải thờng xuyênduy trì giá trị khả năng thanh toán của công ty Do đó trong khi bị tr ợt giá thì

số vốn ban đầu cũng phải tăng theo để duy trì năng lực kinh doanh Ngoài tráchnhiệm bảo toàn vốn, công ty kinh doanh phải có trách nhiệm phát triển vốn đểthu lợi nhuận cao hơn và mở rộng thị trờng kinh doanh

Khi các công ty kinh doanh chuyển sang cơ chế thị trờng hoạt động theophơng thức hạch toán kinh tế đòi hỏi phải bảo toàn, giữ gìn số vốn nhà nớc đầu

t, tự bổ xung thêm và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn vốn đợc tài trợ Chế độbảo toàn và phát triển vốn cần đợc quan tâm hơn khi nền kinh tế có lạm phát,giá cả thờng xuyên biến động Do đó phải thờng xuyên điều chỉnh các vật t tàisản theo hệ số trợt giá trên thị trờng

3.2 Bảo toàn và phát triển vốn cố định

Doanh ngiệp nhà nứoc có trách nhiệm bảo toàn vốn cố định của sở hữunhà nứoc cả về hiện vật và giá trị

Bảo toàn về hiện vật không có nghĩa là giữ nguyên hình thái vật chấtcủa tài sản cố định mà bảo toàn năng lực kinh doanh của vốn Trong quá trình

sử dụng tài sản cố định doanh nghiệp phải quản lý chặt chẽ, bảo dỡng, mua sắmthêm để duy trì và nâng cao năng lực sử dụng tài sản cố định Đồng thời doanhnghiệp phải chủ động đổi mới thay thế tài sản cố dịnh đã lạc hậu

3.2.1 Xác định số vốn cố định cần phải bảo toàn đến cuối kỳ

Kỳ tính toán bảo toàn vốn một năm hai lần nhng trên thực tế thông ờng các công ty nhà nớc bảo toàn vốn một năm một lầnvào cuối năm

th-Trong nền kinh tế thị truờng sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt ở cảtrong nớc và ngoài nớc, đòi hỏi về tính khấu hao của tai sản cố định, không chỉtính hao mòn hữu hình mà phải tính hao mòn vô hình nữa

Trong cuộc cách mạng công nghệ hiện nay cứ sau vài năm lại có thể ra

đời các máy móc mới với năng suất cao hơn mà giá mua lại rẻ hơn Điều đángquan tâm ở đây là doanh nghiệp có đợc những tài sản cố định mới có công suấtlớn hơn thì sẽ có năng suất cao mà năng suất lao động là yếu tố quyết định sựtồn tại và phát triển của doanh nghiệp

3.2.2 Xử lý việc bảo toàn vốn cố định

Tiến hành kiểm kê và đánh giá toàn bộ vốn cố định hiện có của công ty,

đối chiếu so sanh giữa số bảo toàn và thực tế đã bảo toàn tại công ty Từ đó tìm

ra nguyên nhân sử lý

11

Trang 10

- Nếu vốn cố định không đợc bảo toàn do tài sản cố định cha tính đủ thì doanhnghiệp phải điều chỉnh tăng tài sản cố định, nguồn trích khấu hao cũng tăng lêntơng đơng

- Nếu tài sản cố định bị h và giảm vốn cố đinh do trách nhiệm cá nhân thì phảixem xét và sử lý Nếu đây là nguyên nhân chủ quan khác thì s dụng vốn bổsung để đầu t xây dựng cơ bản

- Tài sản cố định bị thiên tai, rủi ro trong quá trình kinh doanh sau khi trừ phầnbồi thờng của các công ty bảo hiểm, phần còn lại nhà nớc xem xét và giảm vốn

Ngoài trách nhiệm bảo toàn vốn doanh nghiệp có trách nhiệm phát triểnvốn cố định trên cơ sở quỹ phát triển sản xuất trích từ lợi nhuận để lại củacông ty và phần khấu hao cơ bản để lại công ty đầu t

3.3 Bảo toàn và phát triển vốn l u động

Vốn lu động thờng xuyên biến đổi nên bảo toàn vốn lu động chính làbảo toàn về mặt giá trị

Bảo toàn vốn lu động thực chất là giá trị thực tế hay sức mua của tiền.Trong hoạt động kinh doanh công ty thờng xuyên hạch toán đúng giá trị vật t,hàng hoá theo giá cả thị trờng

3.3.1 Mức vốn l u động thực tế đã bảo toàn đến cuối kỳ

Các doanh nghiệp phải tự bảo toàn vốn lu động trong các vòng chuchuyển trên cơ sở mức tăng (giảm) giá trị thực tế tồn kho có thay đổi về giá.Doanh nghiệp phải tính các khoản chênh lệch tài sản lu động thực tế tồn khocủa doanh nghiệp qua các định kỳ tháng, quý, năm

Tổng số chênh lệch giá đợc hạch toán bổ sung các nguồn và công ty bổsung căn cứ vào tỷ trọng cuả từng nguồn vốn trong tổng số vốn lu động nhà nớcgiao

Các doanh nghiệp không chỉ bảo toàn vốn mà còn cần đầu t thêm vốn đểlàm tăng vốn Đó cũng là thuận lợi cho việc đáp ứng tốt nhu cầu vốn kinhdoanh, giảm bớt việc vay nhiều vốn lu động từ các cơ sở tín dụng, lãi suất phảitrả nhiều làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp

Trang 11

4 Hiệu quả sử dụng vốn và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng

vốn

4.1 Khái niệm về hiệu quả sử dụng vốn

Điểm xuất phát để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp là phải có một lợng vốn nhất định và nguồn tài trợ tơng ứng Song sửdụng để có hiệu quả cao mới là nhân tố quyết định tới sự tăng trởng của doanhnghiệp

Hiệu quả sử dụng vốn đợc hiểu là với lợng vốn nhất định bỏ vào hoạt

động sản xuất kinh doanh sẽ mang lại lợi nhuận cao nhất và làm cho đồng vốnsinh sôi nảy nở

Hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản

ánh việc sử dụng vốn một cách hợp lý, nghĩa là với số vốn nhất định phải làmsao làm đợc nhiều việc nhất và không chỉ giới hạn ở việc sử dụng vốn với số l-ợng nhất định mà bao gồm cả việc tăng năng suất lao động

Kết quả của việc sử dụng vốn một cách có hiệu quả thể hiện ở mứcdoanh lợi đạt đợc Sử dụng có hiệu quả vốn sản xuất kinh doanh thì doanhnghiệp mới có vốn để đầu t đổi mới trang thiết bị, đổi mới công nghệ Khôngnhững thế, nhờ có vốn mà các nhà quản lý có thể dành đợc thời cơ thuận lợitrong kinh doanh Vì vậy việc quản lý vốn sản xuất kinh doanh sao cho đạt hiệuquả là vị trí hàng đầu trong công tác tài chính ở doanh nghiệp , đòi hỏi phải có

sự quan tâm đúng mức đến hiệu quả s dụng vốn

4.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn

Hiệu quả sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp là kết quả tổng thểcủa hàng loạt các biện pháp tổ chức, các biện pháp kinh tế kỹ thuật và tàichính Việc tổ chức sao cho đảm bảo đầy đủ, kịp thời vốn cho nhu cầu sản xuấtkinh doanh có tác động mạnh mẽ tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp

4.2.1 Các chỉ tiêu tổng hợp

Để xây dựng một chỉ tiêu tổng hợp ngời ta so sánh một đại lợng biểu thịchi phí thông thòng chỉ tiêu tổng hợp cho ngòi ta phân tích hai khía cạnh: để

đạt đợc một đơn vị kết quả cần bao nhiêu đơn vị chi phí đầu vào hoặc một đơn

vị chi phí đầu ra tạo ra đựoc bao nhiêu đơn vị kết quả Ba đại lợng thờng đợc

sử dụng là: doanh thu, thu nhập và lợi nhuận ròng Các đại lợng biểu thị chi phí

có thể là tổng vốn kinh doanh, vốn chủ sở hữu,…Nh tuỳ theo góc độ xem xét củangòi phân tích

Doanh thu thực hiện trong kỳ

Khả năng sản xuất kinh doanh =

13

Trang 12

Vốn kinh doanh bình quân trong kỳChỉ tiêu này cho biết một đồng vốn kinh doanh đựoc sử dụng tạo ra mấy

đồng doanh thu So sánh giữa các đơn vị hoạt động trong một lĩnh vực hoặcgiữa các kỳ với nhau chỉ tiêu này sẽ cho thấy xu thế của việc sử dụng

Tổng thu nhập trong kỳ Khả năng

Ngoài việc sử dụng các chỉ tiêu tổng hợp, để phân tích kết cấu,

đánh giá việc phân bổ các bộ phận của nguồn vốn kinh doanh của doanhnghiệp, ngời ta còn dùng các chỉ tiêu phân tích Đó là các chỉ tiêu đợc thiết lậpdựa trên việc so sánh các bộ phận của vốn kinh doanh với nhau hoặc với tổngthể vốn kinh doanh Các chỉ tiêu thờng sử dụng:

đối với quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Ngời ta thờng sử dụngcác chỉ tiêu theo nhóm sau:

- Tình hình biến độngcủa tài sản cố định(TSCĐ):

Giá trị TSCĐ tăng ( giảm ) trong kỳ

Hệ số tăng giảm TSCĐ =

Giá trị tài sản bình quân trong kỳ

Trang 13

Giá trị tài sản cố định tăng trong kỳ bao gồm những tài sản cố địnhthuộc nơi khác chuyển đến.

Giá trị tái sản cố định giảm trong kỳ bao gồm những TSCĐ đã hết hạn

sử dụng đã thanh lý hoặc cha hết hạn sử dụngchuyển đi nơi khác

Giá trị TSCĐ mới (tăng) trong kỳ

kỹ thuật, tình hình đổi mới trang thiết bị của doanh nghiệp Khi phân tích ta cóthể so sánh các hệ số trên giữa đầu kỳ và cuối kỳ, giữa thực tế và kế hoạch đểthấy đợc phớng đầu t, đổi mới trang thiết bị của doanh nghiệp

Nhân tố cơ bản làm thay đổi hiện trạng của TSCĐ là sự hao mòn trongquá trình sử dụng, TSCĐ hao mòn dần dần và đến một lúc nào đó không còn sửdụng đợc nữa Mặt khác quá trình hao mòn TSCĐ diễn ra phụ thuộc vào trình

độ sản xuất, trình độ áp dụng kỹ thuật công nghệ và kỹ thuật bảo đảm củadoanh nghiệp.Việc phân tích tình trạng kỹ thuật của TSCĐ là một vấn đề hếtsức quan trọng, nhằm đánh giá đúng mức TSCĐ của doanh nghiệp đang sửdụng còn mới hay cũ ở mức nào từ đó có biện pháp đúng đắn để tái sản xuấtTSCĐ Để phân tích tình trạng của TSCĐ, cần phân tích chỉ tiêu hệ số haomònTSCĐ

- Chỉ tiêu thể hiện hiệu quả sử dụng vốn cố định:

Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳHiệu quả s dụng TSCĐ =

Trang 14

Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt.

Ta biết rằng, chỉ căn cứ vào chỉ tiêu lợi nhuận theo số tuyệt đối cha thể

đánh giá đúng chất lợng hoạt đọng sản suất kinh doanh của doanh nghiệp Dovậy ta phải sử dụng chỉ tiêu tơng đối là tỉ suất lợi nhuận để đánh giá :cứ 100

đồng vốn cố định đem lại bao nhỉêu đồng lợi nhuận

Một vài doanh nghiệp có thể dùng chỉ tiêu hiệu quả thu nhập vốn cố

định để phân tích:

Thu nhập đạt đợc trong kỳ

Hiệu quả thu nhập vốn cố định =

Vốn cố định bình quân trong kỳ Ngoài ra ngời ta còn nghiên cứu chỉ tiêu về kết cấuTSCĐ và kết cấunguồn vốn đầu t cho TSCĐ của doanh nghiệp

Trong quá trình phân tích, nhà quản lý kết hợp các chỉ tiêu trên để sosánh giữa các thời kỳ, so sánh giữa các doanh nghiệp có điều kiện tơng đơng và

so sánh với các chỉ tiêu trung bình của ngành để đánh giá chính xác hiệu quả sửdụng vốn cố định từ đó đa ra những giải pháp hợp lý

4.2.3Các chỉ tiêu đánh giá vốn l u động

Tài sản lu động là tài sản ngắn hạn và thờng xuyên luân chuyểntrongquá trình kinh doanh Đảm bảo lợng vốn lu động phù hợp với quy mô ,yêu cầu của sản xuất kinh doanh và sử dụng chúng một cách có hiệu quả là mụctiêu của các nhà quản lý doanh nghiệp

Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động, chúng ta có thể sử dụng cácchỉ tiêu cơ bản sau:

Tổng doanh thu thuần

Sức sản xuất của vốn lu động =

Vốn lu động bình quân Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lu động sẽ đem lại cho doanhnghiệp bao nhiêu đồng doanh thu thuần

Trang 15

Tổng lợi nhuận trong kỳ

Sức sinh lợi của vốn lu động = Vốn lu động bình quân Chỉ tiêu sức sinh lợi của vốn lu động hay còn tỷ suất lợi nhuận của vốn

lu động phản ánh một đồng vốn lu động tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn lu động vận động khôngngừng, thờng xuyên qua các giai đoạn của quá trình tấi sản xuất Đẩy nhanh tốc

độ luân chuyển của vốn lu động sẽ góp phần giải quyết nhu cầu về vốn chodoanh nghiệp góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Để xác định tốc độ luânchuyển của vốn ngời ta đa ra chỉ tiêu phân tích :

Tổng doanh thu thuần

Số vòng quay của vốn = Vốn lu động bình quân

Chỉ tiêu này còn đợc gọi là hệ số luân chuyển, cho biết vốn lu độngquay đợc mấy vòng trong kỳ Nếu số vòng quay tăng chứng tỏ hiệu quả sử dụngvốn tăng và ngợc lại

Ngoài chỉ tiêu trên khi phân tích còn có thể đa ra chỉ tiêu hệ số đảmnhiệm của vốn lu động Hệ số này càng nhỏ, chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốncàng cao, số vốn tiết kiệm đợc càng nhiều Qua chỉ tiêu này cho ta biết đợc để

có một đồng luân chuyển thì cần bao nhiêu đồng vốn lu động

Vốn lu động bình quân

Hệ số đảm nhiệm vốn lu động = Tổng doanh thu thuần

4.2.4 Các chỉ tiêu về tình hình và khả năng thanh toán

Tình hình tài chính của doanh nghiệp đợc thể hiện khá rõ nét qua cácchỉ tiêu khả năng thanh toán của doanh nghiệp bao gồm các chỉ tiêu sau:

Tỉ lệ khả năng thanh toán nhanh cho biết khả năng hoàn trả các khoản

nợ ngắn hạn không phụ thuộc vào việc bán tài sản dự trữ

17

Trang 16

Vốn bằng tiền

Hệ số thanh toán tức thời =

Nợ đến hạn trả

4.2Các nhân tố ảnh h ởng đến hiệu quả sử dụng vốn

Các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng chịu tác động của nhiềuyếu tố , bao gồm cả các nhân tố khánh quan và chủ quan Do vậy hiệu quả kinhdoanh nói chung và hiệu quả sử dụng vốn nói riêng cũng chịu ảnh hởng sâu sắccủa những yếu tố đó

4.2.1 Nhân tố sản phẩm và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

Để thích ứng với thị trờng thì viếc giải quyết các vấn đề cơ bẩn sau: sảnxuất cái gì? sản xuất bao nhiêu và sản xuất nh thế nào? sản xuất cho ai? Những

điều này đợc nghiên cứu xuất phát từ khả năng tiêu thụ của khách hàng Đờisống nhân dân ngày càng cao do đó nhu cầu không ngừng tăng nên cả về số l -ợng và chất lợng Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải năng động thay đổi mẫumã, chất lợng để đảm bảo sản phẩm đủ sức cạnh tranh trên thị trờng

Khi trên thị trờng xuất hiện những mặt hàng có khả năng thay thế sảnphẩm của doanh nghiệp hoặc xuất hiện đối thủ cạnh tranh thì bằng mội cách,doanh nghiệp phải làm cho khách hàng nhận rõ u điểm của sản phẩm của doanhnghiệp mình Có thể thông qua hình thức khuyến mại tiếp thị và các hình thứcyểm trợ bán hàng khác Doanh nghiệp phải hớng sự chú ý cuả khách hàng đếnsản phẩm của doanh nghiệp, phát sinh yêu cầu và thực sự cảm thấy hữu ích khidùng sản phẩm đó và có thiện cảm với sản phẩm của doanh nghiệp

Những điều trên là rất cần thiết đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào Vìtrớc mắt nó ảnh hởng trực tiếp đến doanh thu của doanh nghiệp, sau đó ảnh h-ởng đến mức độ luân chuyển vốn

4.3.2 Cơ chế chính sách quản lý vĩ mô của Nhà n ớc

Cùng với sự chuyển đổi cơ chế của nền kinh tế, Nhà nớc cũng có nhữngthay đổi trong chính sách quản lý đối với doanh nghiệp Trong cơ chế tập trungquan liêu bao cấp, các doanh nghiệp chỉ sản xuất kinh doanh theo chỉ tiêu cósẵn của Nhà nớc Trong cơ chế mới, kể cả các doanh nghiệp Nhà nớc cũng chỉ

đợc ngân sách cấp một phần vốn, còn lại các doanh nghiệp cũng phải chủ độnghuy động vốn từ các nguồn khác nh các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Khởi

đầu đổi mới nhiều doanh nghiệp đã không thích ứng đợc, một số doanh nghiệplâm vào tình trạng lúng túng, cha mạnh dạn quyết định trong việc huy động từcác nguồn vốn khác Do đó đã bỏ qua nhiều cơ hội thuận lợi Đồng thời Nhà n-

Trang 17

ớc cho các doanh nghiệp tự chủ độc lập tự hạch toán kinh doanh các doanhnghiệp Nhà nớc phải đóng thuế giống nh các thành phần kinh tế khác.

Nói chung sự thay đổi cơ chế chính sách của Nhà nớc đã làm xáo trộn,khó khăn đối với các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp Nhà nớc nóiriêng do cha phản ứng kịp thời với cơ chế cạnh tranh gay gắt về mọi mặt nh giácả, chất lợng…Nh

4.3.3 Nhân tố thị tr ờng tài chính

ở Nớc ta hiện nay cha có một thị trờng tài chính theo đúng nghĩa của

nó, vì vậy việc dẫn vốn từ ngời thừa vốn đến ngời có cơ hội đầu t nhng thiếuvốn là hết sức khó khăn Do đó việc huy động vốn để mở rộng sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp là hạn chế Thị trờng chứng khoán tuy đã hình thànhnhng chỉ là thị trờng sơ cấp gây cản trở đối với doanh nghiệp trong việc huydộng vốn hoặc giải phóng vốn, do đó việc quản lý vốn cũng kém hiệu quả Thịtrờng vốn cha thực sự hoàn chỉnh và cha thực sự biến động theo giá thị trờng

mà vẫn chủ yếu là giá áp đặt

Tóm lại thị trờng tài chính cha phát triển là điều hết sức khó khăn chodoanh nghiệp trong việc huy động vốn cho sản xuất kinh doanh cũng nh thựchiện các chính sách đầu t trong việc trờng hợp có vốn nhàn dỗi điều này cũng

có nghĩa là việc đạt đợc mục đích sử dụng vốn là không dễ dàng Đây là vấn đề

mà doanh nghiệp không đủ khả năng khắc phục mặc dù chúng ảnh hởng khôngnhỏ đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp

4.3.3 Trình độ tổ chức và quản lý của doanh nghiệp.

Trình độ tổ chức và quản lý kinh doanh là yếu tố ảnh hởng lớn đến kếtquả kinh doanh của doanh nghiệp Một bộ máy tổ chức tốt và trình độ quản lýcao sẽ giúp doanh nghiệp hoạt động nhịp nhàng hợp lý đạt kết quả cao

Một cơ cấu tổ chức tốt thể hiện ở sự cân đối giữa lao động trực tiếp vàlao động gián tiếp, phân công đúng ngời đúng việc không ngừng nâng cao trình

độ tay nghề cho công nhân sản xuất cũng nh trình độ quản lý cho cán bộ quản

lý điều hành

Trong thời gian đầu của quá trình chuyển đổi cơ chế kinh tế cũng nh cơchế quản lý, trình độ của cán bộ quản lý còn nhiều hạn chế Đối với công tácquản lý vốn, trình độ của cán bộ quản lý thể hiện rõ trong cơ cấu vốn: Nếu làngời mạo hiểm có bản lĩnh trong kinh doanh họ sẽ sử dụng nhiều nợ, ngợc lạingời có t tởng bảo thủ sẽ sử dụng chủ yếu là vốn tự có

Tóm lại trình độ tổ chức quản lý kinh doanh là một trong những yêú tốquan trọng quyết định đến hiệu quả sử dụng vốn nói riêng Việc không ngừng

19

Trang 18

nâng cao trình độ quản lý thông qua đào tạo và đào tạo lại cán bộ quản lý là vấn

đề thiết yếu và cấp bách trong điều kiện hiện nay đối với các doanh nghiệp

Trang 19

A Câu hỏi chung

A1 có 3 tên đề tài :

- Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

- Bảo toàn và phát triển vốn Nhà nớc giao

- Hiệu quả sản xuất kinh doanh

Sự khác nhau là tên đề tài hay là nội dung kinh tế ?

3 đề tài trên nh tên gọi có mục đích khác nhau :

- Bảo toàn và phát triển vốn nhà nớc giao là chỉ nghiên cứu ở doanhnghiệp nhà nớc vì chỉ có loại hình doanh nghiệp này mới đợc Nhà nớcgiao vốn bao gồm : vốn ngân sách nhà nớc cấp ban đầu và cấp bổ xung ;vốn có nguôn gốc ngân sách và vốn do doanh nghiệp nhà nớc tự tích luỹ'

- Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh có thể nghiên cứu ở tất cả cácloại hình doanh nghiệp ( không chỉ doanh nghiệp nhà nớc ) về vốn cũng

đợc mở rộng thêm , không vhỉ vốn tự có theo điều lệ mà còn vốn vay ,vốn huy động thêm …Nh

- Hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng đợc nghiên cứu ở tất cả cấcloại hình doanh nghiệp sao cho :

 Doanh thu và thực lãi tăng hàng năm đợc liên tục

 Hiệu quả sản xuất kinh doanh (hiệu quả kinh tế ) phải gắn với hiệuquả xã hội thì hiệu quả đó mới thực sự có ý nghĩa :

+ sản phẩm làm ra và tiêu thụ góp phần vào tiến bộ xã hội : hàng cóchất lợng cao , khai thác đúng hớng tài nguyên của đất nớc , hàm lợngcông nghệ mới ngày càng tăng thêm …Nh

+ Cải thiện đời sống cho ngời lao động của doanh nghiệp ( đảm bảoviệc làm đảm bảo thu nhập …Nh) và đóng góp nhiều hơn cho ngân sáchnhà nớc

Tuy vậy 3 đề tài đó có nhiều nội dung gần gũi với nhau , trớc hết làhai dữ liệu : doanh thu và thực lãi có tăng đều mới bảo đảm bảo toàn vàphát triển đợc vốn nhà nớc giao ,mới nâng cao hiệu quả sử dung vốnkinh doanh Do đó 3 đề tài trên có những nội dung giống nhau mà cũng

có những nội dung khác nhau

A2 Cơ sở thực tập của em có những nét gì đặc biệt xét về mặt vốn kinh doanh ?

B Câu hỏi về doanh nghiệp

B1 Hãy định nghĩa doanh nghiệp là gì ?

21

Trang 20

Điều 3 giải thích từ ngữ của luật doanh nghiệp định nghĩa :

" Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng , có tài sản , có trụ sởgiao dịch ổn định ,đợc đăng ký kinh doanh theo qui định của pháp luậtnhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh "

B2 Kinh doanh là gì ?

Điều 3 luật doanh nghiệp nàh nớc giải thích :

Kinh doanh là thực hiện một ,một số hoặc tất cả các công đoạn củaquá trình đầu t từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụtrên thị trờng nhằm mục đích sinh lợi

B3 Công ty trách nhiệm hữu hạn là gì ?

Điều 26 luật doanh nghiệp nhà nớc ghi :

Công ty trách nhiệm hữu hạn là doanh nghiệp trong đó : thành viênchịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanhnghiệp trong phạm vi vốn đã cam kết góp vào doanh nghiệp

B4 Có công ty không thuộc trách nhiệm hữu hạn không ?

Có , nh các trờng hợp qui định trong luật doanh nghiệp

- Điều 3 ghi " Thành viên hợp doanh ( của công ty hợp doanh ) làthành viên chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa

vụ của công ty

- Điều 99 ghi " Doanh nghiệp t nhân là doanh nghiệp do một cánhân làm chủ và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọihoạt động của doanh nghiệp

Đó là các trờng hợp không thuộc loại " trách nhiệm hữu hạn "

B5 Công ty trách nhiệm hai thành viên trở lên - công ty trách nhiệm một thành viên

Điều 26 luật doanh nghiệp nhà nớc ghi về công ty trách nhiệm có haithành viên trở lên nh sau :

- Thành viên có thể là tổ chức hay cá nhân số lợng thành viênkhông vợt quá 50

- Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tàisản khác của doanh nghiệp trong phạm vi vốn đã cam kết góp vào doanhnghiệp

- Công ty trách nhiệm hữu hạn không đợc quyền phát hành cổ phiếu

Điều 46 luật doanh nghiệp ghi về công ty trách nhiệm một thành viên

- Công ty trách nhiệm một thành viên là doanh nghiệp do một tổchức làm chủ sở hữu , chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài

Trang 21

sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn điều lệ của doanhnghiệp

- Công ty trách nhiệm một thành viên không đợc phép phát hành cổphiếu

 Sự khác nhau giữa hai loại hình doanh nghiệp này là thành viêncủa công ty trách nhiệm hai thành viên trở lên có thể là tổ chức hay cánhân còn công ty trách nhiệm một thành viên thì nhất thiết thành viên làmột tổ chức làm chủ sở hữu

( tổ chức có thể là nhà nớc hay các đoàn thể cho nên các doanhnghiệp nhà nớc có thể chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạnmột thành viên

 Điều cần phân biệt này là giữa công ty trách nhiệm một thành viênvới công ty t nhân :đều chỉ có một chủ sở hữu nhng doanh nghiệp t nhân

có chủ sở hữu là cá nhân và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản củamình ( không phải là trách nhiệm hữu hạn ) Còn công ty trách nhiệmhữu hạn một thành viên thì chủ sở hữu nhất thiết là một tổ chức và chịutrách nhiệm hữu hạn

B6 Công ty cổ phần là gì ?

Điều luật doanh nghiệp ghi " công ty cổ phần là doanh nghiệp trong

đó vốn điều lệ đợc chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần "Ngời mua cổ phần trở thành thành viên của công ty gọi là cổ đông

B7 Doanh nghiệp t nhân

Điều 99 luật doanh nghiệp ghi :

Doanh nghiệp t nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tựchịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động củadoanh nghiệp

Toàn bộ vốn và tài sản , kể cả vốn vay và tài sản thuê đợc sử dụng vàohoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đều phải đợc ghi chép đầy đủvào sổ kế toán và báo cáo tài chính của doanh nghiệp

Vốn đầu t của chủ doanh nghiệp do chủ doanh nghiệp tự khai cóquyền tăng hoặc giảm vốn đầu t nhng phải đợc ghi chép đầy đủ vào sổ

kế toán ( riêng việc giảm vốn đầu t thì chỉ đợc giảm vốn sau khi đã khaibáo với cơ quan đăng ký kinh doanh)

B8 Công ty hợp doanh

Điều 95 luật doanh nghiệp ghi

23

Trang 22

Công ty hợp doanh phải có ít nhất 2 thành viên hợp doanh, ngoài cácthành viên hợp doanh còn có thể có thành viên góp vốn ; công ty không

đợc phát hành chứng khoán

- Thành viên hợp doanh phải là cá nhân , có trình độ chuyên môn và

uy tín nghề nghiệp ; có quyền quản lý công ty , tiến hành các hoạt đôngkinh doanh nhân danh công ty , chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sảncủa mình về các nghĩa vụ của công ty

- Thành viên góp vốn có quyền đợc chia lợi nhuận theo tỷ lệ đợc quy

định tại điều lệ của công ty ; không đợc tham gia quản lý công ty vàhoạt động kinh doanh nhân danh công ty ; chỉ chịu trách nhiệm về cáckhoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty

B9 Doanh nghiệp nhà n ớc có gì khác với công ty t nhân

Luật doanh nghiệp nhà nớc ghi ;

Điều 1 : Doanh nghiệp Nhà nớc là tổ chức kinh tế do nhà nớc đầu tvốn , thành lập và tổ chức quản lý , hoạt động kinh doanh hoặc hoạt

động công ích , nhằn thực hiện mục tiêu kinh tế xã hội do nhà nớc giao Doanh nghiệp nhà nớc có t cách pháp nhân , có quyền và nghĩa vụdân sự , tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh trongphạm vi số vốn do doanh nghiệp quản lý

Điều 7 : Tổ chức bộ máy quản lý , tổ chức kinh doanh phù hợp vớimục tiêu và nhiệm vụ nhà nớc giao

Luật doanh nghiệp ghi :

Điều 99 : doanh nghiệp t nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làmchủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt

động của doanh nghiệp

Trong các điểm khác nhau giữa doanh nghiệp nhà nớc với công ty tnhân ,nổi bật lên 3 điểm :

- Chủ sở hữu của doanh nghiệp nhà nớc là nhà nớc khác một cá nhân

B10 Có gì khác nhau giũa 2 loại ình doanh nghiệp nàh n ớc :hoat

động công ích và kinh doanh

Trang 23

Điều 3 luật Doanh nghiệp Nhà nớc giải thích từ ngữ :

- Doanh nghiệp nhà nớc hoạt động kinh doanh là doanh nghiệp nhànớc hoạt động chủ yếu nhằm mục tieu lợi nhuận

- Doanh nghiệp nhà nớc hoạt động công ích là doanh nghiệp nhà

n-ớc hoạt động sản xuất cung ứng dịch vụ công cộng theo các chính sáchcủa nhà nớc hoặc trực tiếp thực hiện nhiệm vụ quốc phòng , an ninh Ví

dụ về hoạt động công ích giá 1 m3 nớc sạch cấp cho dân ở Hà nội là

1500 đồng , giá tem cho một th thờng 20 gam là 400 đồng …Nh các giátrên do nhà nớc ban hành trên cơ sở bảo đảm mức sống cho dân c vì thếcác doanh nghiệp công ích dù bị lỗ vốn cũng không đợc tự tiện nâng giá

C Câu hỏi về nội dung kinh tế

Vốn điều lệ và vốn pháp định

Điều 3 luật doanh nghiệp ghi :

- Vốn điều lệ là vốn do tất cả các thành viên góp và đợc gửi vào điều

+ Thơng mại và dịch vụ : 250 , 500, 800 triệu đồng

Đó là mứcvốn tối thiểu thể hiện qui mô kinh doanh cầc thiết để doanhnghiệp hoạt động bình thờng

Nh vậy : Vốn điều lệ  Vốn pháp định

C2 Đối với doanh nghiệp Nhà n ớc , vốn nhà n ớc giao là gì ?

Điều 3 luật doanh nghiệp nhà nớc ghi

Vốn nhà nớc giao cho doanh nghiệp quản lý và sử dụng là

+ vốn ngân sách cấp

+ Vốn có nguồn gốc ngân sách

+ Vốn của doanh nghiệp nhà nớc tự tích luỹ

Điều 10 luật doanh nghiẹp ghi :

Doanh nghiệp nhà nớc có nghĩa vụ sử dụng có hiệu quả , bảo toàn vàphát triển vốn do nhà nớc giao , bao gồm cả phần vốn đầu t vào doanh

25

Trang 24

nghiệp khác ( nếu có ) ; nhận và sử dụng có hiệu quả tài nguyên , đất đia

và các nguồn lực khác do nhà nớc giaocho doanh nghiệp

C3 Vốn cố định ,vốn l u động ,vốn l u thông.( Capital fixe , capital

circulant , foudo de raulement)

- Vốn cố định gồm các tài sản sử dụng lâu dài , có khả năng thamgia vào nhiều chu kỳ kinh doanh mà không thay đổi cấu trúc kỹthuật Trong nền kinh tế hiện đại , vốn cố định giữ vai trò quan trọng vàngày càng tăng

- Vốn lu động gồm những tài sản chỉ can thiệp một lần vào quátrình sản xuất

- Vốn lu thông ( hay vốn thờng xuyên , quỹ luân chuyển ) là phầnvốn của doanh nghiệp dành để tài trợ cho chu kỳ kinh doanh tức là cáctài sản lu động đã phân bổ kết quả trong kỳ

C4 Hao mòn vôn hình ( obsolescence )

Hao mòn vô hình là sự lão hoá của máy móc thiết bị do những tiến bộ

kỹ thuật làm cho lạc hậu trớc khi bị hao mòn về vật chất Do sự hao mònvô hình không phụ thuộc về độ dài cuộc đời của bản thân máy móc thiết

bị mà vào thị hiếu và những tiến bộ kỹ thuật xung quanh , việc đánh giá

về hao mòn vô hình rất khó

Sự phân tích tài chính phải coi nguy cơ hao mòn là đặc biệt cao trongcác lĩnh vực kỹ thuật mũi nhọn

C5 Nội dung báo cáo tài chính hàng năm của doanh nghiệp

Điều 118 luật doanh nghiệp ghi " Báo cáo tài chính hàng năm củadoanh nghệp bao gồm bảng cân đối kế toán va bản quyết toán tài chính

" )

C6 Năm tài chính của doanh nghiệp

(Điều118 luật doanh nghiệp quy định :" Bắt đầu ngày 1/1 và kết thcsvào ngày 31/12 năm dơng lịch Năm tài chính đầu tiên của doanh nghệpbắt đầu từ ngày đợc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và kếtthúc vào ngày cuối cùng của năm đó "

C7 ISO là gì ?

ISO là tên viết tắt của tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hoá Có hai loạiISO thờng đợc nhắc đến là : ISO9000 về hệ thống quản lý chất lợng sảnphẩm và ISO 14000 hợp chuẩn về môi trờng

Việc hội nhập khu vực và thế giới quy định bãi bỏ hàng rào thuế quanbảo hộ sản phẩm trong nớc nhng các nớc trên thế giới sẽ lấy chất lợng

Trang 25

kỹ thuật để hạn chế hàng xuất khẩu vào nớc họ Cuộc cạnh tranh gay gắtnày buộc các doanh nghiệp phải Cố gắng để có chứng chỉ ISO

Việc phấn đấu để đợc cấp chứng chỉ ISO rất tốn kém về chi phí, thờigian và công sức Chi phí cho ISO 9000 thờng tốn ít nhất là 300 - 400triệu đồng Công ty Toyota Việt nam tốn 1000 USD để dợc chứng chỉISO 14000

Kết quả phấn đấu này , doanh nghiệp đợc hởng lợi xứng đáng VớiISO 9000 doanh nghiệp có 12-18 tháng để thay đổi toàn bộ cách thức vàphơng thức làm việc cũ , chuẩn hoá và văn bản hoá hệ thống chất lợnglàm cho doanh nghiệp tăng đợc lợi nhuận và lòng tin của kháchhàng ISO14000 cũng đòi hỏi thời gian nh thế , đầu t thiết bị để khảo sát

và xử lý môi trờng nên tiêu hao năng lợng điện giảm , hạn chế tối đa táchại hoá chất …Nh

Cơ quan chuyên trách sẽ kiểm tra định kỳ 6 tháng 1 lần đối với kháchhàng đã đợc cấp chứng chỉ ISO

Không nên hiểu sai : Cứ đợc cấp chứng chỉ ISO là sản phẩm có chất ợng cao Đó là vì doanh nghiêp nào cũng đợc quyền dăng ký và đăng kýtiêu chuẩn chất lợng cao , trung bình hay thấp và tuỳ thuộc vào phân

l-đoạn thị trờng mà doanh nghiệp muốn nhắm tới

C8 Kế toán doanh nghiệp là gì ? ( com ptabilite de l'entreprise )

Điều 3 pháp lệnh về kế toán và thống kê ghi :

"Tại mỗi doanh nghiệp quốc doanh , công ty hợp doanh phải có kếtoán trởng

Kế toán trởng giúp giám đốc xí nghiệp tổ chức , chỉ đạo thực hiệnthống nhất công tác kế toán và thống kê , đồng thời có nhiệm vụ kiểmtra giám sát kinh tế tài chính của doanh nghiệp "

Từ điển quản lý tài chính ngân hàng nh sau :

Ngày nay kế toán không còn độc quyền thu thập và sử lý thông tindoanh nghiệp mà còn các kỹ thuật khác nh thông tin thống kê …Nh Tuyvậy kế toán vẫn đợc sử dụng nhiều nhất và các nhà quản lý cũng sửdụng thuận lợi nhất

Kế toán doanh nghiệp gồm 2 ngành : kế toán chung và kế toán phântích , mỗi ngành có mục tieu riêng

Kế toán chung ( còn gọi là kế toán tài chính )

đợc coi là kỹ thuật ghi chép thông tin nên ké toán chung là nền tảngcủa ké toán doanh nghiệp , ghi chép mọi biến động về giá trị liên quan

đến toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp Các thông tin trên thu lợm đợc

27

Trang 26

thông kế toán đợc phân bổ vào các đơn vị ghi nhớ gọi là tài khoản ( tức

là bảng có 2 cột , cột trái ghi "nợ " cột phải ghi "có " số d là d nợ nếutổng nợ lớn hơn tổng số có và ngợc lại d có khi tổng nợ nhỏ hơn tổng cóBản chất kế toán là ghi nhớ bằng chữ viết nên kế toán là công cụ đểkiểm tra và làm chứng cứ

Các tài khoản của doanh nghiệp đợc sử dụng để lập kế toán quốc gianên các nhà lập pháp buọc các doanh nghiệp phải giữ kế toán chungtheo các thể lệ rất chặt chẽ thống nhất trong cả nớc

Kế toán phân tích ( còn gọi là kế toán chi phí giá thành hay kế toáncông nghiệp )

Trái với kế toán chung đáp ứng nhiều nhu cầu khác nhau nh tàichính , thuế , pháp lý …Nh, kế toán phân tích chỉ nhằm một mục đích là

đáp ứng nhu cầu quản lý của doanh nghiệp

Kế toán phân tích là công cụ để tính chi phí và giá thành nhng quantrọng hơn là cộng cụ để phân tích và kiểm tra các thành tựu kinh tế củadoanh nghiệp nh chuẩn doán khả năng sinh lời ,xác định sản lợng , giácả năng suất , quyếtt định đầu t , lập ngân sách , sự phát triển bền vững

…Nh

Quốc hội Việt nam đang chuẩn bị thông qua luật kế toán Có ý kiến

đề nghị nên làm nh nhiều nớc , cần có hai luật : luật kế toán nhà nớc vàluật ké toán doanh nghiệp

C9 Kiểm toán là gì ? ( audit )

Kiểm toán là kiểm tra kế toán , kiểm tra và kiểm soát các tài liẹu kếtoán cho đúng đắn trung thực ,tôn trọng các quy định , các thoả ớc về kếtoán

Có 3 loại kiểm toán :

- Kiểm toán Nhà nớc kiểm tra kế toán liên quan đến Ngân sách Nhànớc

- Kiểm toán độc lập là các tổ chức chuyen về kiểm toán do cácchuyen gia độc lập thực hiẹn

- Kiểm toán nội bộ trực thuộc bộ lãnh đạo để kiểm tra nội bộ và cógiải pháp bổ cứu , cải thiện thong phạm vi doanh nghiệp

C10 F.O.B và C.I.F

FOB ( chữ viết tắt của Free On Board )

Là giá một hàng hoá trong hợp đồng thơng mại quốc tế bao gồm giáhàng và các khoản chi phí phải trả co bến xếp hàng xuống tàu

Trang 27

CIF ( chữ viết tắt của giá hàng - bảo hiểm - vận tải )

Biểu hiện tổng giá của hàng là đối tợng của một khế ớc thơng mạiquốc tế bao gồm thêm cả phí bảo hiểm và cớc vận tải Khi một ngờixuất khẩu ớc định giá hàng CIF tức là ngòi đó nhận chịu toàn bộ chi phí

và bảo hiểm liên quan việc vận chuyển hàng đến nơi giao nhận

Sau 5 năm , tổng sô lãi vay là 1200 * 5 = 6.000

Lãi kép là trờng hợp cuối mỗi kỳ hạn vay ( 1 năm = 360 ngày ) lãi

đơn đợc cộng vào khoản vay thành vốn vay mới và cứ thế tiép tục mãi ,ngòi đi vay chỉ trả lãi một lần cuối

Cũng ví dụ trên :

Cuối năm thứ nhất , vốn vay trở thành 10.000 + 1200 = 11.200 đồngCuối năm thứ 2 , vốn vay trở thành 11.200 + 1344 = 12.544đồng Cuối năm thứ 3 , vốn vay trở thành 12544 + 1505,28 = 14.049,28

đồng

Cuối năm thứ 4 , vốn vay trở thành 14.049,28 +1685,21 =15.735,19 đồng

Cuối năm thứ 5, ngời đi vay trả cho ngời cho vay là 15735,19 +1888,22 = 17623,41 đồng

29

Trang 28

Phần II tình hình sử dụng, bảo toàn và phát triển

vốn ở công ty dệt may hà nội

1Đặc điểm chung về công ty

1.1 Đặc điểm tổ chức kinh doanh

Công ty Dệt May Hà nội (Tên gọi trớc đây là nhà máy sợi Hà nội , Xínghiệp liên hợp sơi - Dệt kim Hà nội ) là một doanh nghiệp lớn thuộc ngànhcông nghiệp nhẹ Việt nam Công ty đợc trang bị toàn bộ thiết bị của Italia ,cộng hoà liên bang Đức , Bỉ , Hàn Quốc , Nhật Bản

Công ty chuyên sản xuất kinh doanh , xuất khẩu các loại sản phẩm cóchất lợng cao nh sợi cotton , Sợi pecô , Sợi PE , các loại vải dệt kim, các loại

sản phẩm may mặc bằng vải dệt kim

Nhà máy sợi của công ty có 150 000 cọc sợi, sản lợng đạt đợc trên 12nghìn tấn sợi các loại 1 năm

- Vải các loại 4000 tấn 1 năm

- Sản phẩm may là 8 triệu sản phẩm 1 năm trong đó 7 triệu sản phẩmxuất khẩu

- Khăn bông ( khăn mặt , khăn tắm , khăn ăn )1000 tấn 1 năm

1.2 Các đơn vị thành viên

 Tại Quận Hai Bà Trng

Các phòng ban : Tổ chức hành chính , Xuất nhập khẩu , Kế toán tàichính , Kế hoạch thị trờng , Thơng mại

Nhà máy Dệt vải DENIM

 Tại huyện Thanh trì Hà nội

Nhà máy May Thêu Đông mỹ

 Tại Hà Đông (Tỉnh Hà Tây)

Nhà máy Dệt Hà Đông (chuyên dệt vải dệt khăn bông )

 Tại thành phố Vinh ( Tỉnh Nghệ An )

Trang 29

Nhà máy Sơi Vinh

1.3 Quá trình xây dựng và tr ởng thành

Ngày 07/04/1978 Tổng công ty nhập khẩu thiết bị Việt nam và hãngUNIOMATEX (Cộng hoà liên bang Đức ) chính thức ký hợp đồng xây dựngNhà máy Sợi Hà Nội Tháng 02/1979 khởi công xây dựng Nhà máy, đến 1984chính thức bàn giao công trình cho nhà máy quản lý điều hành

Tháng 12/1989 đầu t xây dựng thêm dây chuyền dệt kim số 1 Tháng 06/1990

đa vào sản xuất

Tháng 04/1990 Bộ ngoại thơng cho phép Xí nghiệp đợc kinh doanh nhập khẩutrực tiếp (Tên giao dịch viết tắt là HANOSIMEX )

Tháng 04/1991 Bộ công nghiệp nhẹ quyết định chuyển tổ chức và hoạt độngNhà máy Sợi Hà nội thành xí nghiệp Liên hiệp Sợi Dệt kim Hà nội

Tháng 06/1993 xây dựng dây chuyền đệt kim số 2 Ngày 19/05/1994 khánhthành nhà máy Dệt kim (cả 2 dây chuyền 1và 2 )

Tháng 10/1993 Bộ công nghiệp nhẹ quyết định sáp nhập Nhà máy Sợi Vinh vào

xí nghiệp Liên hiệp

Tháng 01/1995 khởi công xây dựng Nhà máy Thêu Đông Mỹ

Tháng 06/1995Bộ công nghiệp nhẹ quyết định đổi tên Xí nghiệp Liên hiệpthành Công ty Dệt Hà nội

Tháng 04/2000 Bộ công nghiệp nhẹ quyết định đổi tên Công ty Dệt Hà nộithành Công ty Dệt May Hà nội.Với tên giao dịch quốc tế là HA NOI TEXTILEAND GAMENT COMPANY viết tắt là HANOSIMEX

Trụ Sở chính : Số 01 Mai Động Quận Hai Bà Trng Hà Nội

Năm 2001 thành lập nhà máy May 3, chuyên sản xuất các mặt hàngmay từ vải DENIM

Năm 2002 thành lập Trung tâm May mẫu thời trang

Trải qua 18 năm xây dựng và trởng thành, đến nay công ty Dệt May Hànội đã có một cơ sở sản xuất ổn định (Gồm 10 nhà máy thành viên ), sản lợngkhông ngừng tăng cả về số lợng cũng nh chất lợng, với đội ngũ cán bộ có nănglực , đội ngũ công nhân lành nghề , đủ phẩm chất để đáp ứng tình hình hiệnnay.Công ty đã sản xuất ra sản phẩm sơi, sản phẩm dệt kim đạt chất lợng cao,

có uy tín trên thị trờng

Tính đến cuối năm 2001 tổng số các bộ công nhân viên là 5239 ngời.trong đó tỷ lệ cán bộ trên tổng số cán bộ công nhân viên là 8,5%

Tình hình tài chính của công ty đợc thể hiện nh sau :

Tổng nguồn vốn kinh doanh là :370 121 265 195 đồng

31

Trang 30

có thể khái quát chức năng quản lý của công ty nh sau :

Chức năng ,nhiệm vụ của bộ máy quản lý

Tổng giám đốc là ngời đại diện của công ty, thay mặt công ty giải quyếttất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động của công ty Đối với phòng bannghiệp vụ của công ty có chức năng tham mu cho Tổng giám đốc

Phòng tổ chức hành chính: có nhiệm vụ tổ chức lao động hợp lý, quản lý

đội ngũ cán bộ công nhân viên trong toàn công ty, quản lý và sử dụng hiệu quả quỹ tiền lơng, tiền thởng trên cơ sở quy chế đã ban hành

Bộ phận bảo vệ: Thực hiện các phơng án bảo vệ an ninh chính trị và trật

t an toàn của công ty

Phòng kỹ thuật đầu t: có chức năng tham mu cho Tổng giám đốc vềcông tác quản lý kỹ thuật, xây dựng các chỉ tiêu kỹ thuật chất lợng sản phẩm

Đầu t chiều sâu, đầu t mở rộng sản xuất theo yêu cầu phát triển sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp từng thời kỳ

Phòng kế toán tài chính: Đảm bảo phản ánh các nghiệp vụ đúng, chínhxác kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong công ty Xây dựng kế hoạchtài chính , tham mu cho Tổng giám đốc về kế hoạch tài chính

Phòng kế hoạch thị trờng : Tham mu cho Tổng giám đốc xác định

ph-ơng hớng mục tiêu kinh doanh sản xuất xuất nhập khẩu và dịch vụ , nghiên cứuchiến lợc kinh doanh , tìm kiếm đầu vào và đầu ra cho hoạt động sản xuất kinhdoanh của công ty

Phòng KCS kiểm tra chất lợng, nghiệm thu sản phẩm , kiểm tra giám sátcông nghệ sản xuất, quá trình sản xuất trên dây chuyền kiểm tra vật t nguyênvật liệu trớc khi đa vào sản xuất, tham gia việc nghiên cứu nâng cao chất lợngsản phẩm

Trang 31

33

Trang 32

Tæng Gi¸m §èc

PhßngHC

Phßng

Trang 33

2 Tình hình sử dụng bảo toàn và phát triển vốn tại công ty Dệt May Hà nội

-2.1Đặc điểm vốn kinh doanh của công ty

2.1.1Kết cấu vốn kinh doanh

Vốn gồm hai bộ phận là vốn cố định và vốn lu động Vốn cố định dùng

để trang trải cho tài sản cố định nh mua sắm trang thiết bị đầu t xây dựng cơbản …Nh Vốn lu động chủ yếu để đảm bảo cho tài sản lu động nh nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ, tiền lơng

Số liệu biểu 1, cho thấy, trong 3 năm gần đây tỷ trọng vốn lu động luônchiếm tỷ trọng trên 60% tổng vốn kinh doanh còn vốn cố định chiếm dới 40%

Đó là do đặc điểm của nhiều ngành công nghiệp nhẹ trong đó có ngành dệtmay

Từ năm 1999 đến nay tổng vốn của công ty tăng dần qua từng năm hoạt

động Cụ thể năm 1999 tổng vốn kinh doanh là 307.144.599.625 đồng Năm

2000 tổng vốn kinh doanh là 355.159.306.167 đồng tăng so với năm 1999 là48.014.706.542 đồng tăng (16%) Năm 2001 tổng vốn kinh doanh của công tytăng so với năm 2000 là 14.961.958.992 đồng tăng (4%)

 Về vốn cố định : Năm 1999 vốn cố định là 119 857 265 241 đồng Năm

2000 vốn cố định là 111.239.607.453 đồng giảm so với năm 1999 là8.563.657.788 đồng giảm (7%) nguyên nhân là do khấu hao tài sản cố địnhtăng Đến năm 2001 vốn cố định của công ty đạt mức 130.399.239.370 đồngtăng so với năm 2000 là 19.105.685.917 đồng tăng (17%) do công ty đầu t

đổi tài sản cố định

Biểu 01 Cơ cấu và tình hình biến động vốn của công ty trong 3 năm

1999 - 2000 - 2001

35

Trang 34

2 Cơ cấu nguồn vốn của công ty

Là một doanh nghiệp nhà nớc trong cơ chế kinh tế thị trờng, ngoàinguồn vốn do ngân sách cấp, công ty có quyền chủ động trong việc huy độngcác nguồn vốn khác nhau cho hoạt động kinh doanh Nguồn vốn tự huy độngcủa công ty chủ yếu là vay ngân hàng và nợ các nhà cung cấp nguyên vật liệutrong thời gian cho phép Trong hoạt động vay ngân hàng công ty chủ yếu làvay ngắn hạn để bổ xung cho vốn lu động của công ty

Trang 35

Số liệu trên cho thấy, nguồn vốn của công ty tăng dần qua từng nămhoạt động Cụ thể, năm 2000 tổng nguồn vốn của công ty đạt355.159.306.167đồng tăng so với năm 1999 là 48.014.706.542.đồng tăng(16%) Năm 2001 tổng nguồn vốn của công ty đạt 370.121.265.195 đồng tăng

so với năm 2000 là 14.961.959.028 tăng (4%)

Biểu 02: Cơ cấu nguồn vốn của Công ty

qua các năm 1999 - 2000 -2001

37

Trang 36

Nguồn vốn do ngân sách cấp không thay đổi qua các năm chứng tỏ nhànớc không cấp thêm vốn Nguồn vốn tự bổ xung năm 2000 tăng chút ít so vớinăm 1999 là 1.030.546.480 đồng ứng với tỷ lệ tăng là 3% Đến năm 2001nguồn vốn tự bổ xung không tăng so với năm 2000.

Về nguồn vốn tín dụng nhìn vào biểu cho thấy chiếm tỷ lệ khá lớn trongtổng vốn lu động và tăng dần qua từng năm hoạt động Cụ thể năm 1999 giá trị

nợ phải trả của công ty là 147.258.833.090 đồng chiếm 48% trong tổng nguồnvốn Năm 2000 giá trị này là 193.785.322.097 đồng tăng so với năm 1999 là46.526.489.007đồng tăng (32%) Đến năm 2001 số nợ phải trả là208.710.811.125 đồng tăng so với năm 2000 là 14.925.489.028 đồng tăng (8%)

Với tình hình chung ở nớc ta thị trờng chứng khoán cha phát triển, nênviệc phát hành các loại chứng khoán để thu hút đầu t trực tiếp từ nguồn vốnnhàn rỗi trong dân là khó thực hiện đợc Bên cạnh đó nguồn vốn chủ sở hữu lạichiếm tỷ trọng nhỏ và có xu hớng ngày càng giảm, cụ thể năm 1999 nguồn vốnchủ sở hữu của công ty chiếm 52% thì đến năm 2001 tỷ trọng này chỉ còn 44%,hơn nữa ngân sách nhà nớc cấp cho công ty không tăng qua từng năm hoạt

động Công ty tăng số vốn vay để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh củacông ty Có điểm đáng lu ý là trong các khoản nợ của công ty thì hầu nh nămnào cũng hơn 90% là nợ ngắn hạn Điều này có thể giải thích là công ty sử dụngvốn vay chủ yếu bổ xung cho vốn lu động và hầu nh không sử dụng vốn vay để

đầu t vào tài sản cố định nên vốn vay dài hạn chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏtrong khoản nợ phải trả

Nh vậy lợng vốn công ty cần ngày càng tăng mà ngân sách nhà nớc cấplại ít không đủ đáp ứng, nên công ty phải dùng nợ ngắn hạn để bù đắp.Vì vậynguồn vốn ngắn hạn do vay nợ có vị trí hết sức quan trọng trong cơ cấu nguồn

Trang 37

vốn sản xuất kinh doanh của công ty Dệt May Hà nội.Việc quản lý, sử dụngvốn này phải đợc phân bổ cho hợp lý để có thể thu hồi vốn trả nợ, thanh toáncác khoản chi phí sử dụng vốn, nộp nghĩa vụ cho nhà nớc đầy đủ mà vẫn thu đ-

ợc lợi nhuận cho doanh nghiệp

2.1 Tổ chức, quản lý và sử dụng vốn tại công ty

2.2.1 Cơ cấu và tình hình biến động vốn cố định:

Vốn cố định đợc hình thành từ các nguồn khác nhau tuỳ theo đặc điểmsản xuất kinh doanh của từng ngành mà mức độ trang bị cho mỗi bộ phận cũng

sẽ khác nhau

 Cơ cấu vốn cố định theo nguồn hình thành và sự biến động của nó

Cơ cấu vốn cố định của công ty đợc hình thành từ nguồn chính đó lànguồn vốn ngân sách nhà nớc cấp, nguôn tự bổ sung và vay tín dụng

Số liệu biểu 03 cho thấy, vào thời điểm đầu năm vốn cố định của công

ty chủ yếu là do ngân sách cấp, cụ thể đầu năm giá trị vốn cố định do ngânsách cấp là 312.793.739.355 đồng chiếm 80% tổng vốn cố định Đến cuối nămgiá trị này là 314.074.032.707đồng tăng so với đầu năm là 1.280.293.352 đồng

39

Trang 38

Biểu 03: Cơ cấu và sự biến động của vốn cố định cảu công ty năm 2001

Trong cơ cấu vốn ngân sách cấp thì vốn đợc tập trung chủ yếu vào máymóc thiết bị với giá trị là đầu năm là 253.807.506.505 đồng chiếm 81% tổnggiá trị vốn ngân sách nhà nớc cấp đến cuối năm giá trị này là 259.004.543.471

đồng tăng so với đầu năm là 5.197.036.966 đồng tăng là (2%) Các loại tài sảnkhác nh nhà cửa phơng tiện vận tải, thiết bị quản lý chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏtrong tổng vốn do ngân sách cấp cụ thể với giá trị là 58.986.232.850 đồng

Trang 39

chiếm 19% tổng vốn do ngân sách cấp.Trong năm 2001 việc sử dụng vốn ngânsách vào việc sửa sang nhà cửa kho tàng và mua sắm một số tài sản khác nhìnchung là giảm đi so với đầu năm.

Còn đối với vốn tự bổ xung đầu năm giá trị này là 31.152.110.145đồng

đến cuối năm là 32.977.711.337 tăng so với đầu năm về số là 1.825.601.192

đồng tăng (6%) Trong đó vốn tự bổ xung tập trung đâu t vào máy móc thiết bịvới giá trị cuối năm 28.164.676.049 đồng tăng so với đầu năm là1.894.113.227 đồng tăng là (8%) Nhìn chung vốn tự bổ xung của công ty tậptrung đầu t sửa chữa toàn bộ tài sản cố định của công ty Cụ thể thiết bị quản lýcuối năm là 474.835.988 đồng tăng là 15.771.495 đồng (3%) so vơi đầu năm.Giá trị TSCĐ khác phơng tiện vận tải cuối năm tăng 11.552.795 đồng (4%) sovới đầu năm Chỉ có duy nhất yếu tố nhà cửa là công ty không sử dụng vốn tự

bổ xung để sửa chữa

Điều đáng chú ý là trong năm 2001 công ty đã quyết định vay ngânhàng để đầu t vào TSCĐ thể hiện ở việc giá trị tài sản cố định do vay tín dụng

đầu năm là 43.806.647.087 đồng đến cuối năm giá trị này là 75.816.032.150

đồng tăng 32.009.385.063 đồng (73%) so với đầu năm Công ty vẫn tiếp tụctập trung vốn để đâu t vào máy móc thiết bị với giá trị là 35.548.633.076 đồngchiếm 79% tổng vốn công ty vay ngân hàng làm cho giá trị máy móc thiết bịcuối năm tăng 27.880.864.681 đồng (78%) so với đầu năm

Trong năm 2001 công ty sử dụng vốn vay để đầu t sửa chữa toàn bộ tàisản cố định của công ty Thể hiện ở việc tất cả các yếu tố của tài sản cố địnhcuối năm đều tăng hơn so với đầu năm với tỷ lệ tăng rất cao Cụ thể, nhà cửatăng 47%, phơng tiện vận tải tăng 73%, thiết bị quản lý tăng 72%, tài sản cố

định khác tăng 61%

Nhìn chung trong năm 2001 công ty sử dụng kết hợp nguồn vốn từ ngânsách cấp, tự bổ xung, vay tín dụng để đầu t vào máy móc thiết bị điều này đợcgiải thích là hợp lý bởi vì công ty hoạt động sản xuất nên để sản phẩm có thểcạnh tranh đọc thị trờng trong và ngoài nớc thì đòi hỏi công ty phải luôn đầu t

đổi mới máy móc thiết bị để không ngừng tăng số lợng và chất lợng sản phẩm

Tình hình biến động về cơ cấu tài sản cố định

Tài sản cố định là bộ phận cần thiết để giảm nhẹ sức lao động và nângcao trình độ, do đó nó có ý nghĩa quyết định đến hiệu quả sản xuất kinhdoanh Tài sản cố định của công ty bao gồm nhà cửa, máy móc thiết bị, thiết bịquản lý tài sản khác

Tình hình biến động nguyên giá tài sản cố định

41

Ngày đăng: 12/12/2012, 15:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty - Hoàn thiện xây dựng chiến lược sản phẩm của Cty TNHH chế tạo máy Điện VN_Hungari
Sơ đồ t ổ chức bộ máy của công ty (Trang 40)
Để đánh giá tình hình quản lý và sử dụng vốn tại công ty chúng ta sẽ đánh giá về hiệu quả của từng loại vốn  - Hoàn thiện xây dựng chiến lược sản phẩm của Cty TNHH chế tạo máy Điện VN_Hungari
nh giá tình hình quản lý và sử dụng vốn tại công ty chúng ta sẽ đánh giá về hiệu quả của từng loại vốn (Trang 57)
Để đánh giá tốc độ luân chuyển vốn lu động, ta căn cứ theo bảng phân tích sau: - Hoàn thiện xây dựng chiến lược sản phẩm của Cty TNHH chế tạo máy Điện VN_Hungari
nh giá tốc độ luân chuyển vốn lu động, ta căn cứ theo bảng phân tích sau: (Trang 62)
qua công ty hoàn toàn có khả năng thanh toán nợ và tình hình tài chính của công ty là lành mạnh - Hoàn thiện xây dựng chiến lược sản phẩm của Cty TNHH chế tạo máy Điện VN_Hungari
qua công ty hoàn toàn có khả năng thanh toán nợ và tình hình tài chính của công ty là lành mạnh (Trang 65)
• Xét đến tình hình thanh toán của công ty đối với khách hàng - Hoàn thiện xây dựng chiến lược sản phẩm của Cty TNHH chế tạo máy Điện VN_Hungari
t đến tình hình thanh toán của công ty đối với khách hàng (Trang 66)
Biểu:12 Tình hình bảo toàn và phát triển vốn năm 2001 - Hoàn thiện xây dựng chiến lược sản phẩm của Cty TNHH chế tạo máy Điện VN_Hungari
i ểu:12 Tình hình bảo toàn và phát triển vốn năm 2001 (Trang 71)
• Tình hình bảo toàn vốn lu động - Hoàn thiện xây dựng chiến lược sản phẩm của Cty TNHH chế tạo máy Điện VN_Hungari
nh hình bảo toàn vốn lu động (Trang 71)
Biểu 02 Cơ cấu và tình hình biến động nguồn vốn của công ty Qua 3 năm 1999 - 2000 - 2001 - Hoàn thiện xây dựng chiến lược sản phẩm của Cty TNHH chế tạo máy Điện VN_Hungari
i ểu 02 Cơ cấu và tình hình biến động nguồn vốn của công ty Qua 3 năm 1999 - 2000 - 2001 (Trang 89)
Biểu 01: Cơ cấu và tình hình biến độngcủa vốn qua các năm 1999 -2000 -2001 - Hoàn thiện xây dựng chiến lược sản phẩm của Cty TNHH chế tạo máy Điện VN_Hungari
i ểu 01: Cơ cấu và tình hình biến độngcủa vốn qua các năm 1999 -2000 -2001 (Trang 93)
biểu 04: Tình hình biến động tài sản cố định theo nguồn hình thành Qua 3 năm 1999 - 2000 - 2001 - Hoàn thiện xây dựng chiến lược sản phẩm của Cty TNHH chế tạo máy Điện VN_Hungari
bi ểu 04: Tình hình biến động tài sản cố định theo nguồn hình thành Qua 3 năm 1999 - 2000 - 2001 (Trang 94)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w