Công nghiệp ôtô là ngành công nghiệp rất quan trọng cần được ưu tiên phát triển để góp phần phục vụ có hiệu quả quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Công nghiệp ôtô là ngành công nghiệp rất quan trọng cần được ưu tiênphát triển để góp phần phục vụ có hiệu quả quá trình công nghiệp hoá, hiệnđại hoá và xây dựng tiềm lực an ninh, quốc phòng của đất nước ta
Nắm bắt quan điểm phát triển này Tập đoàn Công nghiệp Than –Khoáng sản Việt nam (viết tắt là TKV) đã xây dựng và được Chính phủ phêduyệt thực hiện Dự án lắp ráp, sản xuất xe tải nặng và xe chuyên dùng phục
vụ cho ngành than và các ngành công nghiệp khác đáp ứng một phần nhu cầucủa nền kinh tế và an ninh quốc phòng tại Quyết định số 175/2002/QĐ-TTgngày 3/12/2002 Và là một trong ba doanh nghiệp được sản xuất xe tải có tảitrọng từ 7 tấn trở lên tại thị trường Việt nam hiện nay
Để dự án lắp ráp và sản xuất xe tải nặng và xe chuyên dùng tại TKVphát triển bền vững và theo đúng mục tiêu, định hướng của Chính phủ tạiQuyết định số 177/2004/QĐ-TTg ngày 5/10/2004 “ V/v Phê duyệt Quy hoạchphát triển ngành công nghiệp ôtô Việt nam đến năm 2010, tầm nhìn đến2020” thì TKV cần quan tấm đến công tác xây dựng chiến lược kinh doanhcủa mình Bởi vì sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp phụ thuộc trước hếtvào sự đúng đắn của chiến lược Marketing đề ra Do đó, xây dựng chiến lượckinh doanh có vai trò quan trọng trong sự phát triển của doanh nghiệp Nhờ
có xây dựng chiến lược Marketing mà doanh nghiệp thấy rõ mục đích vàhướng đi của doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh, thấy được muôn vàn
cơ hội tìm đến những cũng đầy cạm bẫy rủi ro Và qua đó doanh nghiệp cónhững biện pháp nhất định cũng như việc sử dụng hiệu quả nguồn lực củamình để phát triển doanh nghiệp
Qua quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại vàDịch vụ - Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt nam kết hợp cùng
Trang 2Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân, tôi đã nhận thức được tầm quan trọng củaviệc xây dựng chiến lược Marketing trong doanh nghiệp Bởi vậy tôi đã chọn
đề tài: “ Xây dựng chiến lược Marketing ôtô lắp ráp và sản xuất tại Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt nam” để làm chuyên đề tốt
nghiệp của mình
2-Kết cấu của chuyên đề tốt nghiệp:
Chuyên đề bao gồm: Ngoài lời mở đầu , kết luận, tài liệu tham khảo,mục lục thì luận văn được chia làm 3 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận chung về hoạch định xây dựng chiến lược Marketing của doanh nghiệp
Chương II: Xây dựng chiến lược Marketing ôtô lắp ráp và sản xuất tại Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt nam.
Chương III: Một số giải pháp và kiến nghị triển khai chiến lược Marketing ôtô lắp ráp và sản xuất tại Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt nam.
Trang 3
CHƯƠNG I:
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠCH ĐỊNH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA DOANH NGHIỆP
1.1 Bản chất của chiến lược và chiến lược Marketing.
Thuật ngữ chiến lược (Strategy) có nguồn gốc từ lĩnh vực quân sự với ýnghĩa là “Khoa học về hoạch định và điều kiện các hoạt động quân sự”; là
“nghệ thuật chỉ huy các phương tiện để chiến thắng đối phương” Như vậychiến lược được hiểu là khoa học hoạch định, điều kiện và nghệ thuật sử dụngcác nguồn lực, phương tiện trong các hoạt động quân sự có quy mô lớn, cóthời gian dài để tạo ra ưu thế nhằm chiến thắng đối phương, là nghệ thuật khaithác những chỗ yếu nhất và mang lại cơ hội thành công lớn nhất
Ra đời vào khoảng những năm 60 của thế kỷ XX, chiến lược Marketingdần dần được sử dụng phổ biến ở các doanh nghiệp với nhiểu quan niệm khácnhau
Jame B Quinn cho rằng “chiến lược là một dạng thức hoặc một khoahọc phối hợp các mục tiêu chính, các chính sách và các trình tự hoạt độngthành một tổng thể kết dính với nhau.”
William JGlieck trong giáo trình “Business policy & Strategicmanagement” quan niệm “chiến lược là khoa học mang tính thống nhất, tínhtoàn diện và tính phối hợp, được thiết kế đảm bảo rằng các mục tiêu cơ bảncủa doanh nghiệp sẽ được thực hiện.”
Alfred Chandler Đại học Harvard định nghĩa “chiến lược bao gồm việc
ấn định các mục tiêu cơ bản dài hạn của doanh nghiệp, đồng thời lựa chọncách thức hoặc tiến trình hoạt động và phân bố các tài nguyên thiết yếu đểthực hiện mục tiêu đó.”
Vào những năm 70 của thế kỷ XX bối cảnh chung của nền kinh tế có
Trang 4cạnh tranh diễn ra gay gắt cả về mức độ và phạm vi Để tồn tại trên thị trường,các công ty phải tiến hành hoạch định chiến lược, nghiên cứu chỗ đứng củacông ty trên thị trường, phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và đe doạ từmôi trường kinh doanh, tìm kiếm người cung ứng, kế hoạch, phát huy lợi thếcạnh tranh của công ty.
Cho đến nay đã có rất nhiều cách định nghĩa về hoạch định chiến lược
Có tác giả quan niệm hoạch định chiến lược của doanh nghiệp là nghệ thuật
và khoa học của việc xây dựng, tổ chức thực hiện và đánh giá các quyết địnhtổng hợp giúp cho doanh nghiệp có thể đạt được các mục tiêu của mình
Hoạch định chiến lược còn được hiểu là một nghệ thuật và khoa họcthiết lập, thực hiện và đánh giá các quyết định liên quan nhiều chức năng chophép doanh nghiệp đạt được những mục tiêu đề ra
Theo giáo trình Chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp
“hoạch định chiến lược Marketing là quá trình sử dụng các phương pháp,công cụ và kĩ thuật thích hợp nhằm xác định chiến lược Marketing của doanhnghiệp và từng bộ phận của doanh nghiệp trong thời kỳ chiến lược xác định.”1
Vậy, có thể định nghĩa hoạch định chiến lược của doanh nghiệp là tổnghợp các hoạt động nhằm hoạch định, tổ chức thực hiện và kiểm tra, điều chỉnhchiến lược Marketing của doanh nghiệp diễn ra lặp đi lặp lại theo hoặc khôngtheo chu kỳ thời gian nhằm đảo bảo rằng doanh nghiệp luôn tận dụng được cơhội, thời cơ cũng như hạn chế hoặc xoá bỏ được các đe doạ, cạm bẫy trên conđường thực hiện các mục tiêu của mình
1.2 Sự cần thiết của hoạch định chiến lược Marketing
1.2.1 Tầm quan trọng của hoạch định chiến lược Marketing
Trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, sự tồn tại và thành côngtrong kinh doanh phụ thuộc trước hết vào sự đúng đắn của chiến lược đề ra
Do đó, chiến lược kinh doanh có vai trò quan trọng sự phát triển của doanhnghiệp Điều này được thể hiện:
Trang 5- Thứ nhất, nhờ có chiến lược Markeing giúp doanh nghiệp thấy rõ mụcđích và hướng đi của doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh Từ đó doanhnghiệp thấy cần tổ chức bộ máy kinh doanh theo hướng nào ? Cần phải làm gì đềgặt hái được thành công trong kinh doanh và biết được khi nào doanh nghiệp đạtđược mục tiêu đã định.
Việc xác định đúng mục đính và hướng đi là yếu tố cơ bản quan trọng đảmbảo thành công trong kinh doanh với chi phí về thời gian và nguồn lực nhỏ nhất.Nếu xác định sai sẽ dẫn đến chệch hướng, lãng phí thời gian, tiền của mà khôngđạt được mục đích trong kinh doanh
- Thứ hai, trong điều kiện môi trường kinh doanh luôn biến đổi, tạo ramuôn vàn cơ hội tìm đến nhưng cũng đầy cạm bẫy, rủi ro Có chiến lược sẽ giúpdoanh nghiệp chủ động tận dụng tối đa các cơ hội kinh doanh khi chúng vừa xuấthiện động thời có những biện pháp đối phó với những trở ngại làm giảm bớt rủi rotrên thương trường
Trong hoạch định chiến lược buộc các nhà hoạch định phải phân tích, dựbáo các điều kiện của mục tiêu kinh doanh trong tương lai gần cũng như xa, từ đótập trung vào những cơ hội tốt nhất đồng thời đề phòng được những rủi ro xấunhất
- Thứ ba, nhờ vận dụng những chiến lược Marketing, các doanh nghiệp dùgắn liền các quyết định đề ra với các điều kiện của môi trường, giúp cân đối mộtbên là tài nguyên, nguồn lực và mục tiêu của doanh nghiệp và bên kia là cơ hội thịtrường đảm bảo thực hiện tốt mục tiêu đề ra
Để giúp doanh nghiệp đưa ra các quyết định linh hoạt trong môi trườngkinh doanh luôn thay đổi, doanh nghiệp cần có những chiến lược đúng đắn và kịpthời Nói cách khác có chiến lược các doanh nghiệp sẽ chuẩn bị tốt hơn để chủđộng đối phó với những thay đổi của môi trường kinh doanh
- Thứ tư, trong môi trường cạnh tranh gay gắt, thông qua phân tích toàndiện đầy đủ các yếu tố của môi trường vĩ mô, môi trường tác nghiệp giúp doanh
Trang 6doanh nghiệp với những nhu cầu của khách hàng và các vấn đề nảy sinh Từ đó
có sự phân bố nguồn lực một cách hiệu quả nhất để đạt được mục tiêu đã đề ra
1.2.2 Tính tất yếu khách quan phải hoạch định chiến lược của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
Sự cần thiết khách quan phải xây dựng chiến lược markeing đối với cácdoanh nghiệp được thể hiện trên một số mặt sau:
- Thứ nhất, môi trường kinh doanh hiện nay đã thay đổi cơ bản so vớitrước đây, đòi hỏi phải đổi mới tổ chức quản lý doanh nghiệp cả về nội dung vàphương thức
Khoa học nói chung và khoa học kinh tế nói riêng đã có bước phát triểnvượt bậc nhanh chóng, nhiều thành tựu mới ra đời
Kỹ thuật công nghệ có vai trò ngày càng to lớn, tạo ra sự đột phá trong pháttriển của tất cả các ngành, các lĩnh vực, sự phát triển thông tin đa chiều, phát triểnnhanh chóng
Cơ hội và thách thức hội nhập nền kinh tế quốc dân đối với các doanhnghiệp ngày càng to lớn
- Thứ hai, đối với các doanh nghiệp để tồn tại, phát triển trong môi trườngcạnh tranh ngày càng gay gắt cả về mức độ và phạm vi đòi hỏi phải đổi mới tưduy, phải tìm kiếm những phương thức kinh doanh mới, phương thức quản lý mới
đó là xây dựng và thực hiện chiến lược Markeing
- Thứ ba, trên thế giới tư tưởng quản trị kinh doanh theo chiến lược đã có
từ rất lâu và được khẳng định đó là quá trình tất yếu của quản trị doanh nghiệp
Nghiên cứu sự hình thành và phát triển của quản trị doanh nghiệp, người tachia thành các giai đoạn:
Khi mới thành lập và bắt đầu hoạt động kinh doanh, đã có đa số các doanhnghiệp không đủ thời gian, kinh nghiệm và căn cứ đề xây dựng kế hoạch kinhdoanh
Giai đoạn tiếp theo, doanh nghiệp bắt đầu thiết lập kế hoạch ngân sách, giải
Trang 7 Giai đoạn ổn định, các doanh nghiệp bắt đầu lập và thực hiện kế hoạchkinh doanh trung hạn và ngắn hạn như kế hoạch mua, kế hoạch bán, dự trữ, tàichính.
Giai đoạn phát triển, doanh nghiệp bắt đầu xây dựng kế hoạch dài hạn, cóđiều chỉnh sau mỗi năm thực hiện
Giai đoạn phát triển cao, ổn định doanh nghiệp mới hoạch định chiến lược
để thích nghi và nắm bắt các cơ hội thị trường trong điều kiện nguồn lực thực tếcủa doanh nghiệp
- Thứ tư, theo các công trình nghiên cứu lớn trên thế giới cho thấy các công
ty vận dụng việc hoạch định chiến lược thường đạt kết quả kinh doanh tốt hơntrước đó và tốt hơn các doanh nghiệp cùng loại không vận dụng hoạch định chiếnlược trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Điều này giải thích được
“tuổi thọ” trung bình của các công ty đa quốc gia là 40-50 năm, có những công tyhơn 100năm.2
1.3 Quá trình hoạch định chiến lược
1.3.1 Khái niệm
Quá trình hoạch định chiến lược Markeing là quá trình xác định được ai làkhách hàng mục tiêu của doanh nghiệp, đề ra những mục tiêu dài hạn và xây dựngnhững phương thức chiến lược cho phép tổ chức đó hoạt động một cách thànhcông trong mục tiêu của nó
1.3.2 Yêu cầu của quá trình hoạch định chiến lược Marketing
Khi hoạch định chiến lược Marketing các doanh nghiệp phải đáp ứng cácyêu cầu sau:
Phải đảm bảo thế mạnh của doanh nghiệp và dành được thế cạnh tranhtrong thương trường kinh doanh
Doanh nghiệp xác định được thị trường mục tiêu, từ đó xác định rõ đượcnhững vùng an toàn trong kinh doanh và xác định rõ phạm vi kinh doanh, xácđịnh rõ mức độ rủi ro cho phép
Trang 8 Phải xác định rõ những mục tiêu then chốt và những điều kiện cơ bản đểthực hiện mục tiêu đó.
Phải nắm vững được những thông tin và có khối lượng thông tin tri thứcnhất định, đặc biệt là thông tin về thị trường, về khách hàng, đối thủ cạnh tranh…
Bên cạnh đó những chiến lược hiện tại, doanh nghiệp phải xác định nhữngchiến lược kinh doanh dự phòng, chiến lược thay thế…
Phải biết nắm bắt thời cơ, tận dụng tối đa cơ hội và phải có một chút liềulĩnh
1.3.4 Nội dung của quá trình hoạch định chiến lược Marketing
Muốn có một chiến lược phát triển, các doanh nghiệp đều phải tiến hànhxây dựng chiến lược theo một tiến trình Thực chất tiến trình chiến lược của doanhnghiệp là lựa chọn những lĩnh vực hoạt động kinh doanh và đảm bảo các nguồnlực cho chúng và nhằm duy trì và phát triển doanh nghiệp trong môi trường cạnhtranh
Có nhiều cách tiếp cận để giới thiệu một quá trình hoạch định chiến lượccủa doanh nghiệp Sau đây là môt số mô hình chủ yếu
Mô hình 1: Quá trình hoạch định chiến lược gồm 4 bước được mô tả theo sơ đồ
sau:
Mục tiêu chiến lược (1)
Phân tích những biến
đổi của mục tiêu (cơ
hội/ đe dọa) (2)
Phân tích những điểm mạnh/ điểm yếu (3)
Các quan điểm chiến lược
để hoạt động (4)
Trang 9Bước 1: Xác định các mục tiêu chiến lược Đó là sự lượng hoá các tính mụcđích của doanh nghiệp
Bước 2: Phân tích môi trường, kết quả của bước này doanh nghiệp phải xácđịnh được các thời cơ kinh doanh cũng như các đe doạ từ môi trường
Bước 3: Phân tích nội bộ nhằm giúp doanh nghiệp tự đánh giá những điểm mạnh,điểm yếu
Bước 4: Quyết định lựa chọn chiến lược hợp lý.3
Mô hình 2: Quá trình hoạch định chiến lược được tổ chức thành 5 giai đoạn, theo
sơ đồ sau
Sơ đồ 1-2: Năm giai đoạn hoạch định chiến lược
Mô hình này khác với mô hình trên ở chỗ đã tách riêng giai đoạn hoạchđịnh chiến lược Hơn nữa ở từng giai đoạn cũng đã làm rõ các nội dung triển
GĐ3: Phán đoán bên trong (điểm mạnh/điểm yếu)
GĐ2:
Doanh nghiệp Ph©n ®o¹n Một loạt các Một tổng thể Lĩnh vực hoạt được tổ chức động chiến chức theo các lược nguồn lực
Điều quan trọng là:
- Hiểu được các mối quan hệ
- Hiểu được các quy tắc cạnh tranh.
- Hiểu được các nhân tố cốt yếu Phán đoán bên ngoài
Trang 10khai cụ thể Chẳng hạn, ở giai đoạn 1 là xác định hệ thống mục tiêu chiếnlược, cần phải lảm rõ mục tiêu ưu tiên Cũng vậy, trước khi thực hiện phánđoán bên ngoài, doanh nghiệp phải thực hiện nội dung phân đoạn chiến lượccũng như xác định những quy tắc cạnh tranh, các mối quan hệ và các nhân tốcốt yếu thành công của từng phân đoạn chiến lược 4
Mô hình 3: Quá trình chiến lược chia làm 10 giai đoạn dưới dạng các câu
hỏi
So với các mô hình trước đó, mô hình này bao gồm 2 giai đoạn lớn là phánđoán chiến lược và quyết định chiến lược Giai đoạn 1 lại được phân thành 6bước cụ thể, còn giai đoạn 2 gồm 4 bước cụ thể Đây là 1 mô hình hoạch địnhchiến lược có tính thực hành cao đối với các doanh nghiệp Bởi vì, ở mỗi bước cụthể, một loạt các câu hỏi được nêu ra để doanh nghiệp phải trả lời
Sơ đồ 1- 3: Mô hình 10 giai đoạn xây dựng chiến lược
Chúng ta là ai? (1) Chúng ta muốn gì ? (2)
Chúng ta có thể xây dựng bảng tổng kết nào ? (6)
Trang 11Với một số mô hình tiêu biểu thể hiện quá trình hoạch định chiến lượccủa doanh nghiệp được khái quát lại thành một số bước chủ yếu kế tiếp sau:
Bước 1: Xác định hệ thống mục tiêu chiến lược
Bước 2: Phán đoán chiến lược của doanh nghiệp này gồm
- Phán đoán bên ngoài (xác định thời cơ và đe doạ)
- Phán đoán môi trường bên trong (xác định điểm mạnh, điểm yếu)Bước 3: Lựa chọn quyết định chiến lược phù hợp
Bước 4: Triển khai chiến lược đã lựa chọn với các nội dung cụ thể gồm
bố trí các phương tiện thực hiện chiến lược cũng như quá trình kiểm tra vàđiều chỉnh tương ứng.5
Sơ đồ 1- 4: Các bước được thể hiện qua sơ đồ tổng quát sau:
1.3.5 Các căn cứ hoạch định chiến lược Marketing.
Xác định hệ thống mục tiêu chiến lược
Phán đoán chiến lược Phán đoán bên ngoài Phán đoán bên trong (Thời cơ, đe dọa) điểm mạnh/điểm yếu)
Triển khai chiến lược Các quyết định chiến lược lựa chọn
Trang 12xem xét, kiểm tra xem chiến lược được xây dựng có phù hợp và phù hợp ởmức độ nào với hệ thông mục tiêu.
Thái độ của nhà lãnh đạo cấp cao ảnh hưởng trực tiếp đến việc chiếnlược được hoạch định theo hướng nào Điều này tác động trực tiếp đến việcthông qua chiến lược đã soạn thảo Khi nghiên cứu thường tập trung vào thái
độ của nhà lãnh đạo cao cấp đối với sự thay đổi quyết định của bản thân họcũng như thái độ của họ đối với những rủi ro
Trình độ năng lực thực hành và năng lực quản trị điều hành sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp cũng ảnh hưởng đến việc lựa chọn chiến lược.Nếu đội ngũ các nhà quản trị có chuyên môn cao sẽ có nhấn thức sắc bén,nhanh nhạy với lựa chọn chiến lược; Ngược lại, nến họ có chuyên môn kémthường sẽ không tận tâm, không đủ năng lực phân tích và hoạch định chiếnlược
có hội xuất hiện trong thời kỳ chiến lược cụ thể
* Nguồn nhân sự
Nhân lực là lực lượng lao động sáng tạo của doanh nghiệp Toàn bộ lựclượng lao động của doanh nghiệp bao gồm cả lao động quản trị, lao độngnghiên cứu và phát triển, đội ngũ lao động kĩ thuật trực tiếp tham gia vào cácquá trình sản xuất tác động rất mạnh và mang tính chất quyết định đến mọi
Trang 13Do vai trò ảnh hưởng có tính chất quyết định của nguồn nhân lực, nêntrong quá trình hoạch định chiến lược, nhà hoạch định cần xem xét đến sự tácđộng của nguồn nhân lực đến các chiến lược đề ra Để từ đó có những chiếnlược phù hợp và đạt kết quả tốt nhất.
Đặc điểm về máy móc thiết bị, cơ sở hạ tầng của doanh nghiệp
Đặc điểm máy móc thiết bị, cơ sở hạ tầng của doanh nghiệp ảnh hưởngđến chất lượng sản phẩm, quy mô, thực lực của doanh nghiệp sản xuất ra cácsản phẩm đó Nó ảnh hưởng đến kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp Vì thếtrong quá trình hoạch định chiến lược, doanh nghiệp cần xem xét, đánh giá lạithực trạng máy móc thiết bị của mình để đưa ra những chiến lược cho phùhợp với tiềm năng nguồn lực hiện có
Mức đ ộ đ ộc lập trong kinh doanh
Tính độc lập tương đối trong kinh doanh của doanh nghiệp tác độngtrực tiếp đế quá trình hoạch định chiến lược cả doanh nghiệp đó Một doanhnghiệp độc lập hoàn toàn chủ động hoàn toàn trong nghiên cứu và hoạch địnhchiến lược Ngược lại, một doanh nghiệp tính độc lập không cao sẽ phải lệthuộc vào cấp trên khi xây dựng và xét duyệt chiến lược kinh doanh củamình
Trong sử dụng các mô hình phân tích và lựa chọn chiến lược cũng tínhđến yếu tố độc lập hay phụ thuộc của doanh nghiệp Một doanh nghiệp độclập có thể xác định rất rõ ràng vị thế của mình trên các ma trận lựa chọn chiếnlược phù hợp Ngược lại, một doanh nghiệp phụ thuộc (bộ phận doanhnghiệp) sẽ bị lệ thuộc vào tổng thể doanh nghiệp khi lựa chọn chiến lược
Trong thực tế việc nghiên cứu để hoạch định chiến lược ở các Tổngcông ty lớn và ở từng đơn vị doanh nghiệp thành viên là một vấn đề phảiđược xem xét kỹ lưỡng
Trang 14ă n cứ vào phản ứng của các đ ối t ư ợng liên quan.
Chiến lược Marketing trong mọi thời kỳ đều gắn với các đối tượng liênquan đến bản thân doanh nghiệp
Các chiến lược có đảm bảo tính khả thi hay không sẽ phụ thuộc rất lớnvào việc có dự báo chính xác phản ứng của các đối tượng liên quan không
Các đối tượng ảnh hưởng trực tiếp đến chiến lược Marketing là kháchhàng, nhà cung cấp và các đối thủ cạnh tranh Mỗi đối tượng sẽ phản ứngkhác nhau đối với từng giải pháp chiến lược cụ thể của doanh nghiệp Nhữngphản ứng theo hướng thuận, tích cực được coi là nhân tố đảm bảo biến chiếnlược thành thực tế Những phản ứng theo hướng không thuận, chống đối lạiquá trình triển khai các giải pháp chiến lược đòi hỏi các nhà hoạch định phải
dự báo được, tính tới tác động tiêu cực của nó để có giải pháp hợp lí Vấn đề
là ở chỗ không chỉ dự báo chính xác các phần ứng của các đối tượng có liênquan mà phải dự báo được cường độ của từng phản ứng đó mới có thể có giảipháp thích hợp
1 4 Các mô hình hoạch định chiến lược Marketing
1.4.1 Sử dụng ma trận SWOT.
Phân tích SWOT là một trong 5 bước hình thành chiến lược kinh doanhcủa một doanh nghiệp bao gồm: xác lập tôn chỉ của doanh nghiệp, phân tíchSWOT, các định mục tiêu chiến lược, hình thành các mục tiêu và kế hoạchchiến lược, các định cơ chế kiểm soát chiến lược Nó không chỉ có ý nghĩađối với mỗi doanh nghiệp trong việc hình thành chiến lược Marketing nội địa
mà còn có ý rất lớn trong việc hình thành chiến lược kinh doanh quốc tế nhằmđáp ứng nhu cầu phát triển của doanh nghiệp Một khi doanh nghiệp muốnphát triển, từng bước tạo lập uy tín, thương hiệu cho mình một các chắc chắn
và bên vững thì phân tích SWOT là một khâu không thể thiếu trong quá trìnhhoạch định chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp
Như vậy, phân tích SWOT là phân tích các yếu tố môi trường bên
Trang 15yếu tố thuộc môi trường nội bộ doanh nghiệp ( các mặt mạnh và mặt yếu).Đây là một việc làm khó đòi hỏi nhiều thời gian, công sức, chi phí, khả năngthu nhập, phân tích xử lý thông tin sao cho hiệu quả nhất.
Doanh nghiệp xác định cơ hội và nguy cơ thông qua phân tích dữ liệu
về thay đổi các môi trường: kinh tế, tài chính, chính trị, pháp lý, xã hội vàcạnh tranh ở các thị trường nơi doanh nghiệp đang hoạt động hoặc dự địnhthâm nhập Các cơ hội có thể bao gồm tiềm năng phát triển thị trường, khoảngtrống thị trường, gần nguồn nguyên liệu hay nhân công rẻ và có tay nghề phùhợp Các nguy cơ đối với doanh nghiệp có thể là thị trường bị thu hẹp, cạnhtranh ngày càng khốc liệt, những thay đổi về chính sách có thể xảy ra, bất ổn
về chính trị ở các thị trừơng chủ chốt hay sự phát triển công nghệ mới làmcho các phương tiện và dây chuyền sản xuất của doanh nghiệp có nguy cơ trởlên lạc hậu
Với việc phân tích môi trường nội bộ doanh nghiệp, các mặt mạnh về
tổ chức doanh nghiệp có thể là các kỹ năng, nguồn lực và những lợi thế màdoanh nghiệp có được trước các đối thủ cạnh tranh như có nhiều nhà quản trịtài năng, có công nghệ vượt trội, thương hiệu nổi tiếng, có sẵn tiền mặt, doanhnghiệp có hình ảnh tốt trong mắt công chúng hay chiếm thị phần rộng lớntrong các thị trường chủ chốt Những mặt yếu của doanh nghiệp thể hiện ởnhững thiếu sót hoặc nhược điểm và kỹ năng, nguồn lực hay các yếu tố hạnchế năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Đó có thể là mạng lưới phânphối kém hiệu quả, quan hệ lao động không tốt, thiếu các nhà quản trị có kinhnghiệm quốc tế hay sản phẩm lạc hậu so với các đối thủ cạnh tranh
Trang 16Bảng 1-1: Ma tr n SWOTận SWOT Doanh nghiÖp
( Nguån: Gi¸o tr×nh chiÕn lîc kinh doanh vµ ph¸t triÓn doanh nghiÖp )
Ma trận SWOT là công cụ quan trọng giúp các chiến lược gia phát triển
4 nhóm chiến lược sau:
- Các chiến lược điểm mạnh – cơ hội (S/O): Sử dụng những điểmmạnh bên trong công ty để tận dụng những cơ hội bên ngoài
- Các chiến lược điểm yếu – Cơ hội (W/O) : Cải thiện những điểm yếubên trong bằng cách tận dụng những cơ hội bên ngoài
- Các chiến lược điểm mạnh – nguy cơ (S/T): Tận dụng điểm mạnh củadoanh nghiệp để tránh hoặc giảm đi ảnh hưởng của những mối đe doạ bênngoài
- Các chiến lược điểm yếu – nguy cơ (W/T): Nhằm phòng thủ và làmgiảm đi những điểm yếu bên trong để tránh những mối đe doạ của môi trườngbên ngoài
Trang 17doanh gắn với các cơ hội và đe doạ nhất định trong các điều kiện cạnh tranhđặc thù và thúc đẩy cũng như cho phép các chiến lược độc lập
Ma trận BCG có thể giúp cho các nhà quản trị nhận biết được các yêucầu về dòng tiền cũng như sự vận động của các dòng tiền với các đơn vị kinhdoanh chiến lược khác nhau Phương pháp xây dựng ma trận BCG gồm cácbước cụ thể sau:
Bước 1: Xây dựng ma trận
Ở hình thức đơn giản nhất một chiều mô tả thị phần và chiều kia của
ma trận mô tả tỷ lệ tăng trưởng của thị trường
Với tiêu thức thị phần, căn cứ vào thực tế từng thị trường ở thời kỳ kinhdoanh chiến lược cụ thể mà xác định ranh giới giữa hai mức cao và thấp Phầnbằng 15% phân định ranh giới giữa cao và thấp Nếu thị phần của đơn vị kinhdoanh chiến lược ở khoảng 0-15% thì được coi là thấp, nếu ở khoảng 15-30%được coi là cao
Ở chiều kia, ranh giới giữa tỷ lệ cao hay thấp phụ thuộc vào quan điểmcủa người đánh giá và tăng trưởng của thị trường cụ thể Chẳng hạn, tỷ lệ tăngtrưởng 10%được coi là ranh giới phân định giữa mức cao và thấp Nếu tỷ lệtăng trưởng đạt mức >10% được đánh giá là cao và ngược lại
Như thế ma trận BCG được chia làm 4 ô Mỗi đơn vị kinh doanh chiếnlược có thể có vị trí cụ thể ở một trong 4 ô của ma trận
Bước 2: Lựa chọn và xác định vị trí các đơn vị kinh doanh chiến lược Việc lựa chọn các đơn vị kinh doanh chiến lược của doanh nghiệp dựatrên các cơ sở xác định được trình bày ở phần trên
Trang 18Bảng 1-2: Ma trận BCG và vị trí của các đơn vị kinh doanh chiến lược
Vị trí cụ thể của mỗi đơn vị kinh doanh chiến lược trên ma trận BCG
có ý nghĩa:
+ Ô “nghi vấn” (Question Marks)
Các đơn vị kinh doanh chiến lược rơi vào vị trí ô “nghi vấn” thườnggắn với những sản phẩm có tỷ lệ tăng trưởng thị trường cao nhưng thị phầntương đối của đơn vị kinh doanh chiến lược là thấp Do mới thâm nhập thịtrường nên các đơn vị kinh doanh chiến lược có vị trí ở ô này thường có nhucầu về vốn rất cao song tổng doanh thu lại nhỏ Để cạnh tranh thắng lợi thìcần cân nhắc nên đầu tư vào đơn vị kinh doanh chiến lược nào trong ô này.Đơn vị kinh doanh chiến lược nào được đầu tư đúng cách thì có thể chuyển vịtrí của mình sang ô “khả quan”
30% cao 15% thấp 0%
20%
Tỉ lệ cao tăng
trưởng của 10%
thị trường thấp (M.G.R) 0%
Khả quan Nghi vấn
Sinh lời Báo động
Trang 19
trưởng thị trường sẽ giảm dần, đi vào ổn định Tương lai, các đơn vị kinhdoanh chiến lược ở ô này sẽ chuyển vị trí của mình sang ô “sinh lời”
+Ô “sinh lời” (Cash Cows)
Các đơn vị kinh doanh chiến lược nằm ở ô “sinh lời” có tỷ lệ tăngtưởng thị trường thấp nhưng có thị phần tương đối cao hơn so với đối thủmạnh nhất Các đơn vị này có ưu thế cạnh tranh trong các nghành kinh doanh
ổn định hoặc bão hoà Đây chính là nguồn cung cấp tài chính lớn cho doanhnghiệp Theo nhóm tư vấn Boston, dù mức tăng trưởng của ngành là thấpnhưng vẫn đạt doanh thu khá cao do khả năng lưu chuyển tiền mặt rất mạnh.Chính nguồn lợi này tạo bàn đạp cho các đơn vị kinh doanh chiến lược ở ô
“khả quan” hoặc “nghi vấn” phát triển kinh doanh Tuy nhiên, nếu các đơn vịkinh doanh chiến lược này không giữ vững được vị trí dẫn đầu thị trường vềthị phần tương đối thì dễ chuyển xuống ô “báo động”
+ Ô “báo động” (Dogs)
Các đơn vị kinh doanh chiến lược có vị trí nằm ở ô này đang kinhdoanh trong ngành tăng trưởng thấp và có thị phần tương đối thấp, tạo ra tổngdoanh thu ít và ít có triển vọng tăng doanh thu trong tương lai Các đơn vị nàytạo ra tổng doanh thu ít và gây nên nhiều rắc rối cho doanh nghiệp
Bước 3: Hình thành các mục tiêu tăng trưởng và chiến lược cụ thể chotừng đơn vị kinh doanh chiến lược
Trang 20CHƯƠNG II: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC MARKETING ÔTÔ SẢN XUẤT VÀ LẮP RÁP TẠI TẬP ĐOÀN CÔNG
NGHIỆP THAN – KHOÁNG SẢN VIỆT NAM
2.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại và Dịch vụ:
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại và Dịch vụ:
Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại và Dịch vụ được thành lập kể từngày 01/01/1995 trên cơ sở nâng cấp Công ty Dịch vụ Tổng hợp ngành NăngLượng thuộc Công ty than Nội địa theo Quyết định số 135/NL-TCCB-LĐngày 04/03/1995 của Bộ Năng Lượng – nay là Bộ Công nghiệp với tên gọiban đầu là Công ty Thương mại và Dịch vụ Tổng hợp
Đến tháng 4/2003 Tổng Công ty than Việt nam nay là Tập đoàn Côngnghiệp Than – Khoáng sản Việt nam ra quyết định số 645/QĐ-HĐQT đổi tênCông ty thành Công ty Đầu tư Thương mại và Dịch vụ Tiếp đến ngày 01tháng 12 năm 2004 Bộ Công nghiệp đã có Quyết định số 150/2004/QĐ-BCN
về việc chuyển Công ty Đầu tư Thương mại và Dịch vụ thành Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại và Dịch vụ Đăng ký kinh doanh số 0203001258
do Sở Kế hoạch Đầu tư Thành phố Hải phòng cấp ngày 28/1/2005
Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại và Dịch vụ là doanh nghiệpCông ty cổ phần ; tổ chức, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Cơ quan trựctiếp giữ cổ phần chi phối của Nhà nước tại Công ty là Tập đoàn Công nghiệpThan – Khoáng sản Việt nam (viết tắt là TKV) Công ty có tư cách pháp nhânđầy đủ theo pháp luật Việt nam, có con dấu riêng, độc lập về tài sản, được mởtài khoản tại ngân hàng trong và ngoài nước Được thành lập Chi nhánh vàVăn phòng đại diện tại nước ngoài Công ty chịu trách nhiệm hữu hạn đối vớicác khoản nợ trong phạm vi vốn điều lệ, tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh
Trang 21doanh, hoạch toán kinh tế độc lập và tự chủ về tài chính Cơ cấu vốn điều lệcủa Công ty là:
- Tỷ lệ cổ phần bán cho người lao động trong Công ty : 40,61%
- Tỷ lệ cổ phần bán ra ngoài Công ty: : 2,39%
Ngành nghề kinh doanh theo đăng ký kinh doanh của Công ty gồm:-Khai thác, tận thu, chế biến, kinh doanh than và khoáng sản các loại;-Dịch vụ bốc xúc, san lấp, vận chuyển than và đất đá;
-Sản xuất, lắp ráp, tiêu thụ, bảo hành xe tải nặng và xe chuyên dùng các loại;
-Sản xuất phụ tùng ôtô và các sản phẩm cơ khí;
-Xây dựng công trình giao thông, công nghiệp và dân dụng;
-Đóng mới, cải tạo phương tiện thuỷ, bộ các loại: sà lan các loại
250-500 tấn, tầu đẩy 150-200CV (không bao gồm thiết kế phương tiện vận tải);
-Đầu tư, kinh doanh cơ sở hạ tầng và bất động sản;
-Kinh doanh, xuất nhập khẩu trực tiếp, xuất nhập khẩu uỷ thác các loại:vật tư, thiết bị, phương tiện, nguyên vật liệu, sắt thép, xăng dầu, hàng tiêudùng;
-Kinh doanh vận tải đường thuỷ, đường bộ, cầu cảng, bên bãi;
-Tư vấn, khảo sát, lập dự toán và tổng dự toán các công trình xây dựng,các công trình hạ tầng kỹ thuật (chỉ được thiết kế trong phạm vi các thiết kế
Trang 22-Đại lý bán hàng cho các hãng nước ngoài phục vụ sản xuất trong vàngoài ngành.
2.1.2 Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty:
Giám đốc :là người dại diện pháp nhân của công ty và chịu trách nhiệm
trước hội đồng quản trị và trước pháp luật về điều hành mọi hoạt động kinhdoanh
Phó giám đốc: là người tham mưu ,phối hợp với giám dốc điều hành 1
hoặc một số lĩnh vực của công ty theo sự phân công ,chịu trách nhiệm trướcpháp luật về nhiệm vụ được giao,là người được ủy quyền khi giám đốc vắngmặt
Căn phòng nghiệp vụ :
Văn phòng Công ty: tham mưu giúp giám đốc về các lĩnh vực sau:
-Công tác hành chính văn thư, là đầu mối phát hành và lư trữ các vănbản của công ty đúng thể chế hành chính của nhà nước
-Công tác văn phòng giám đốc,tổng hợp giúp giám đốc xây dựngchương trình,kế hoạch công tác của lãnh đạo của công ty ,tổng hợp tình hoạtđong cua công ty ,đốn đốc các phòng thực hiện kế hoạch mà công ty đã đề ra
Phòng nhân sự:là phòng chức năng trong quản lý của công ty ,tham
mưu giúp việc Giám đốc trong việc quản lý nhân sự
-Công tác tổ chức cán bộ , quản lý tổ chức sản xuất
-Công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ
-Công tác lao động tiền lương
-Công tác y tế
-Công tác thanh tra
Phòng kế hoạch :Tham mưu với giám đốc công ty trong lĩnh vực quản
lý chỉ đạo sản xuất ,kinh doanh trên các lĩnh vực;
-Kế hoạch, đầu tư nội bộ
-Liên doanh ,liên kết
Trang 23-Quản lý,theo dõi các hợp đồng kinh tế và thực hiện các hợp đồng đã
ký kết:
-Điều phối ,giám sát ,kiểm tra,đôn đốc thực hiện kế hoạch sản xuấtkinh doanh của các đơn vị trực thuộc
Phòng tài chính:Là phòng nghiệp vụ trong cơ cấu tổ chức trong bộ
máy quản lý của công ty,tham mưu trong các lĩnh vực sau:
Công tác kế toán
-Công tác tài chính
-Công tác thống kê
Phòng kinh doanh thiết bị :Tham mưu cho giám đốc trong công ty
trong công tác quản lý kinh doanh , buôn bán thiết bị vật tư, kinh doanh ô tô Thăm dò nghiên cứu ,nghiên cứu thị trường theo định hướng của công ty
Phòng an toàn kỹ thuật :tham mưu cho giám đốc trong các lĩnh vực sau :-Định hướng phát triến sản xuất trên các lĩnh vực : Khai thác than ,bốcxếp than , bốc xúc đất đá,đầu tư cảng ,bãi chế biến kinh doanh than,san lấp vàvận chuyển than
-Công tác quản lý,vận hành thiết bị sửa chữa lớn tài sản là máy,thiết
bị Công tác kỹ thuật an toàn –kinh doanh than
Phòng kinh doanh than:Tham mưu,giúp việc cho giám đốc:
-Chế biến ,kinh doanh than trong toàn Công ty
-Thăm dò,phát triển thị trường kinh doanh than theo định hướng sảnxuất kinh doanh của Công ty đã được tập đoàn Than Việt Nam giao
Phòng đầu tư dự án: tham mưu, giúp việc cho giám đốc.
-Công ty đầu tư ,xây dựng ,khai thác quản lý các dự án trong toàn côngty
-Thăm dò nghiên cứu thị trường theo định hướng phát triển sản xuấtkinh doanh của công ty
Trang 24Sơ đồ 2.1-Sơ đồ tổ chức của Công ty CP Đầu tư Thương mại và Dịch vụ
Phó GĐ phụ trách Tài chính
XN KT CBKD than tại QNam
XN.
KT&KD khoáng sản tại Hgiang
Ban QL
và PT các DA tại K.Hòa
XN Đầu tư KDBĐS tại Gia Lai
Trang 25Tổng số cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty là 759 người,trong đó trình độ được phân chia như sau:
-Trình độ trên Đại học: 5 người
-Trình độ Đại học: 442 người
-Trình độ Trung cấp: 91 người
-Công nhân kỹ thuật: 221 người
2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh ôtô của Công ty từ tháng 7/ 2004–6 tháng /2007:
*Kết quả đạt được:
Sản phẩm kinh doanh của Công ty là sản phẩm ôtô có giá trị lớn, giátrị sử dụng cao cho nên sản phẩm bán ra chủ yếu là các doanh nghiệp nhànước và các doanh nghiệp tư nhân hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, giaothông, thủy điện, khai thác …
Hiện nay sản phẩm của TKV có 83% xe tiêu thụ được bán cho kháchhàng là các doanh nghiệp nhà nước với sự có mặt ở hầu hết các tỉnh thànhtrong cả nước Kết quả sản xuất trong các năm gần đây:
Bảng 2.1 - Kết quả sản xuất kinh doanh từ tháng 7/2004 – tháng 6/2007
Danh mục 6 tháng/ 2004 Năm 2005 Năm
2006
6 tháng/2007
Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty qua các năm
Qua 4 năm hoạt động của Dự án lắp ráp và sản xuất xe tải và xechuyên dùng, trên cơ sở các hợp đồng Lixăng và chuyển giao công nghệ kývới các đối tác nước ngoài TKV đã thu được những kết quả sau:
Tiếp nhận được công nghệ tiên tiến và phù hợp với điều kiện của Việtnam trong lĩnh vực lắp ráp và sản xuất các loại xe tải và xe chuyên dùng(bao gồm dây chuyền công nghẹ lắp ráp; qy trình công nghệ, tiêu chuẩn kỹthuật,tính hợp chuẩn của sản phẩm; đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý, công
Trang 26chuẩn và yêu cầu kỹ thuật của Nhà sản xuất theo công nghệ được chuyểngiao Tính đến nay đã tiếp nhận trên 20 đoàn cán bộ quản lý, chuyên gia kỹthuật của các đối tác nước ngoài và tổ chức đào tạo tại Việt nam và tại nướcngoài cho trên 300 cán bộ quản lý, công nhân kỹ thuật, lái xe về công nghệlắp ráp, sản xuất, vận hành và sửa chữa xe.
Tiếp thu được bản vẽ thiết kế, quy trình công nghệ và các tiêu chuẩnkinh tế kỹ thuật cho việc chế tạo, sản xuất các sản phẩm nội địa hóa
Tiếp thu được kinh nghiệm trong công tác nghiên cứu thị trường và
kế hoạch phát triển thị trường; chính sách tiêu thụ sản phẩm, tổ chức hệthống đại lý, triển khai các dịch vụ bảo hành và sửa chữa cũng như tổ chứcquảng cáo các sản phẩm của Dự án Đến nay đã xây dựng được hệ thống đại
lý tiêu thụ trên toàn quốc gồm 20 đơn vị có kinh nghiệm nhiều năm tronglĩnh vực tiêu thụ xe ôtô (miền Bắc: 11 đại lý; miền Trung: 6 đại lý; miềnnam: 4 đại lý – có sơ đồ đại lý trang 26) Đã ký hợp đồng bảo hành với 18đơn vị trên toàn quốc
Theo đó tính đến thời điểm 31/6/2007:
-Lắp ráp, sản xuất hoàn thiện: 1119 xe ôtô tải và chuyên dùng có tảitrọng từ 13 tấn đến 22 tấn
-Tiêu thụ được 738 xe, trong đó trong TKV là 502 xe và ngoài TKV
là 236 xe
*Một số hạn chế ách tắc trong kinh doanh:
- Công tác nghiên cứu thị trường và quảng cáo chưa hiệu quả, chưađem lại lợi ích cho Công ty
- Hình thức bán hàng của Công ty chủ yếu là trực tiếp, các đại lý bánhàng còn chậm Việc sản xuất và lắp ráp ôtô chưa đáp ứng được yêu cầu củathị trường Bộ máy quản lý chưa gọn nhẹ Việc đưa ra các quyết định quantrọng hay ký kết các hợp đồng lớn thường phải phụ thuộc phía đối tác
Trang 27Sơ đồ 2.2 - Sơ đồ các đại lý bán xe ôtô tải và xe chuyên dùng lắp ráp và sản xuất tại TKV
Các đại lý khu vực Miền Bắc
1 XÝ nghiÖp c¬ khÝ vµ vËn t¶i Duy §¹t
§Þa chØ: Km53 – Quèc lé 5A Phêng B×nh Hµn – TP H¶i D¬ng
2 C«ng ty TNHH DANKA
§Þa chØ: 258 Bµ TriÖu - Hµ Néi
3 C«ng ty Th¬ng m¹i tµi chÝnh H¶i ¢u
§Þa chØ:13N1 – Hoµng CÇu - §èng §a – Hµ Néi
4 C«ng ty TNHH S¶n xuÊt vµ Th¬ng m¹i Khang ThÞnh
§Þa chØ: Sè 02 Qu¸n Sø – Hoµn KiÕm – Hµ Néi
8 C«ng ty TNHH ThiÕt bÞ C«ng nghiÖp vµ X©y dùng ViÖt TiÕn
§Þa chØ: 32/302 §êng L¸ng, §èng §a, Hµ Néi
9 C«ng ty Cæ phÇn M¸y C«ng Tr×nh Th¨ng Long
§Þa chØ: 156 Ng« Gia Tù - Long Biªn - Hµ Néi
10 C«ng ty CP ThiÕt bÞ C«ng nghiÖp vµ X©y dùng
1 C«ng ty CP Th¬ng m¹i vµ X©y dùng Gia C¸t Têng
§Þa chØ:16/9 QL13 Phêng HiÖp B×nh Phíc – QuËn Thñ
§øc – TP Hå ChÝ Minh
2 C«ng ty C¬ ®iÖn XDNN & TL Mª K«ng
§Þa chØ:117-119 Pasteur QuËn 3 -Tp Hå ChÝ Minh
3 Chi nh¸nh C«ng ty Du lÞch DÞch vô dÇu khÝ ViÖt Nam
§Þa chØ: Êp Méc Bµi – x· Lîi ThuËn – HuyÖn BÕn CÇu – T©y Ninh
4 C«ng ty TNHH « t« Sµi Gßn
§Þa chØ: 392 Kinh D¬ng V¬ng – Q B×nh T©n – Tp Hå ChÝ Minh
Trang 282.2 Phân tích môi trường kinh doanh ôtô của Công ty Cổ phần Đầu
tư Thương mại và Dịch vụ:
2.2.1 Sứ mạng và định hướng phát triển kinh doanh ôtô của Công ty:
Sứ mạng của Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại và Dịch vụ trong
Dự án lắp ráp và sản xuất xe ôtô tại Tập đoàn Công nghiệp than – khoáng sản Việt nam:
Công nghiệp ôtô là ngành công nghiệp rất quan trọng cần được ưutiên phát triển để góp phần phục vụ có hiệu quả quá trình công nghiệp hoá,hiện đại hoá và xây dựng tiềm lực an ninh, quốc phòng của đất nước ta
Nắm bắt quan điểm phát triển này Tập đoàn Công nghiệp Than –Khoáng sản Việt nam đã xây dựng và được Chính phủ phê duyệt thực hiện
dự án lắp ráp, sản xuất xe tải nặng và xe chuyên dùng phục vụ cho ngànhthan và các ngành công nghiệp khác đáp ứng một phần nhu cầu của nền kinh
tế và an ninh quốc phòng tại Quyết định số 175/2002/QĐ-TTg ngày3/12/2002
Để tận dụng cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có của Công ty Cơ khí ĐộngLực Cẩm Phả, - thị xã Cẩm Phả - Quảng ninh (là một công ty con của Tậpđoàn) nhằm tiết kiệm vốn đầu tư và tranh thủ được khả năng chuyển giaocông nghệ sản xuất, lắp ráp ôtô tiên tiến của các đối tác nước ngoài Tậpđoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt nam đã ký hợp đồng lixăng vàchuyển giao công nghệ với Hãng KrAZ – Ucraina, Dazk – Ucraina,KAMAZ – Nga và SCANIA - Thuỵ điển Dự án này đã được Tập đoàn tổchức và hoạt động theo sự chỉ đạo của Chính phủ và trên cơ sở Quy hoạchphát triển ngành công nghiệp ôtô Việt nam đến năm 2010 và tầm nhìn đếnnăm 2020 đã được Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 177/2004/QĐ-TTg ngày 5/10/2004
Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt nam đã giao nhiệm
vụ cho Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại và Dịch vụ tham gia Dự ánnhư sau:
- Là đơn vị đầu mối thu thập, phân tích thông tin, đánh giá nhu cầu thị
Trang 29- Theo hợp đồng ủy thác với Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoángsản Việt nam, tổ chức nhập khẩu các bộ linh kiện xe ôtô và bàn giao bộ linhkiện cho Tập đoàn thông qua Công ty Công nghiệp ôtô.
- Theo hợp đồng tiêu thụ sản phẩm, nhận các loại xe ôtô lắp ráp vàsản xuất tại Tập đoàn do Công ty Công nghiệp ôtô bàn giao và chịu tráchnhiệm tiêu thụ toàn bộ sản phẩm đảm bảo tiến độ sản xuất và nộp tiền tiêuthụ xe về Tập đoàn
- Tham gia đàm phán về giá cả bộ linh kiện với đối tác Khiếu nại bảohành bộ linh kiện xe ôtô do Công ty nhập khẩu và thực hiện bảo hành xeôtô
- Được Tập đoàn thanh toán các khoản chi phí ủy thác nhập khẩu vàchi phí bảo hành
- Quyết định mức giá bán cụ thể đối với từng khách hàng trên cơ sởgiá xuất xưởng và giá bán trần do Tập đoàn quy định
Định hướng phát triển của ngành công nghiệp ôtô Việt nam:
Theo Quyết định số 177/2004/QĐ-TTg ngày 5/10/2004 của Thủtướng Chính phủ “ V/v phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành công nghiệpôtô Việt nam đến năm 2010, tầm nhìn đến 2020”
*Mục tiêu tổng quát: Xây dựng và phát triển ngành công nghiệp ôtôViệt nam để đến năm 2020 trở thành ngành công nghiệp quan trọng của đấtnước, có khả năng đáp ứng ở mức cao nhất nhu cầu thị trường trong nước vàtham gia vào thị trường khu vực và thế giới
*Mục tiêu cụ thể:
-Về loại xe thông dụng (xe tải, xe khách, xe con): Đáp ứng khoảng trên 80% nhu cầu thị trường trong nước về số lượng và đạt tỷ lệ sản xuất trong nước 60% vào năm 2010 (riêng động cơ phấn đấu đạt tỷ lệ sản xuất trong nước 50%, hộp số đạt 90%).
- Về loại xe chuyên dùng: Đáp ứng 65% nhu cầu thị trường trong nước về số lượng, đạt tỷ lệ sản xuất trong nước 60% vào năm 2010.
-Về loại xe cao cấp: Các loại xe du lịch cao cấp phấn đấu đạt tỷ lệ sảnxuất trong nước 40-45% vào năm 2010, đáp ứng phần lớn nhu cầu của thịtrường trong nước Các loại xe tải, xe khách cao cấp đạt tỷ lệ sản xuất trong
Trang 30-Về động cơ hộp số: Lựa chọn để tập trung phát triển một số loạiđộng cơ, hộp số, bộ truyền động và phụ tùng với số lượng lớn phục vụ lắpráp ôtô trong nước và xuất khẩu.
-Về định hướng sản lượng và cơ cấu sản phẩm”
Bảng 2.2 - Dự kiến sản lượng ôtô các loại đến năm 2020
n v : xeĐơn vị: xe ị: xe
Việt nam đến năm 2010, tầm nhìn đến 2020”
* Kể cả thay thế 55.000 xe vận chuyển nông thôn (xe công nông) trong thời gian từ nay đến hết năm 2007
Trên cơ sở cân đối năng lực hiện tại và nhu cầu dự báo, dự kiến sảnlượng ôtô bổ sung đến 2010 như bảng 2.3
Bảng 2.3 - Cân đối năng lực, nhu cầu và bổ sung sản lượng ôtô đến năm 2010
n v : xeĐơn vị: xe ị: xe
Trang 31STT Loại xe
Năng lực hiện tại năm 2004
Sản lượng yêu cầu năm 2010 (dự báo)
Sản lượng cần bổ sung năm
- Về xuất khẩu: Phấn đấu xuất khẩu ôtô và phụ tùng đạt 5-10% giá trịtổng sản lượng của ngành vào năm 2010 và nâng dần giá trị kim ngạch xuấtkhẩu trong giai đoạn tiếp theo
Định hướng phát triển kinh doanh xe tải và xe chuyên dụng lắp ráp
Trang 32phải đáp ứng yêu cầu của quá trình phát triển và phù hợp với Quy hoạchphát triển ngành công nghiệp ôtô Việt nam đến năm 2010, tầm nhìn đến năm2020.
- Phát triển lắp ráp và sản xuất ôtô phải gắn kết với tổng thể phát triểnchung của TKV và các chiến lược ngành liên quan đã được Chính phủ phêduyệt nhằm huy động và phát huy tối đa các nguồn lực của mọi thành phầnkinh tế
- Phát triển lắp ráp và sản xuất ôtô trên cơ sở tiếp thu công nghệ tiêntiến của thế giới, kết hợp với công nghệ và trang thiết bị hiện có nhằm trướchết đáp ứng nhu cầu trong nước với giá cả phù hợp, tạo động lực cho ngành
cơ khí TKV và ngành công nghiệp phụ trợ trong nước phát triển nhằm đẩynhanh quá trình nội địa hóa
- Từng bước nâng cao khả năng sản xuất, xuất khẩu ôtô và phụ tùngôtô, tiến tới tham gia ngày càng đầy đủ vào quá trình sản xuất ôtô và phụtùng trong nước và khu vực
-Với mục tiêu là tận dụng mọi khả năng và cơ hội để xây dựng vàphát triển lắp ráp và sản xuất xe tải và xe chuyên dùng của TKV sớm trởthành một ngành quan trọng của đất nước; đáp ứng ở mức cao nhất nhu cầuthị trường trong nước đồng thời từng bước tham gia vào thị trường khu vực
* Mục tiêu tổng quát:
Tận dụng mọi khả năng và cơ hội để xây dựng và phát triển lắp ráp vàsản xuất xe tải và xe chuyên dùng của TKV sớm trở thành một ngành quantrọng của đất nước; đáp ứng ở mức cao nhất nhu cầu thị trường trong nước;đồng thời từng bước tham gia vào thị trường khu vực
*Mục tiêu cụ thể:
-Về loại xe tải hạng trung , hạng nặng: Đáp ứng tối đa nhu cầu trongnước về số lượng trong các năm từ nay đến năm 2010
Trang 33- Về xe chuyên dùng: Đáp ứng 10-15% nhu cầu trong nước về số lượng;tiến tới đáp ứng 50-60% nhu cầu trong nước về số lượng và đạt tỷ lệ nội địa hóađến 50% về giá trị đến năm 2020.
-Về sản xuất phụ tùng, linh kiện ôtô: Lựa chọn, tập trung phát triểnsản xuất một số chủng loại phụ tùng, linh kiện với số lượng lớn phục vụ chongành than – khoáng sản, cho lắp ráp và sản xuất xe ôtô trong nước và xuấtkhẩu
- Mục tiêu sản lượng: Dự kiến sản lượng ôtô các loại năm 2008 –
n m 2010 do TKV l p ráp v s n xu t lăm 2010 do TKV lắp ráp và sản xuất là ắp ráp và sản xuất là à sản xuất là ản xuất là ất là à sản xuất là
Trang 342.2.2 Phân tích những tác động của môi trường bên ngoài:
Phân tích môi trường kinh tế quốc tế:
Trước hết , một điểm nổi bật là nền kinh tế thế giới trong những nămqua là lạm phát toàn cầu ở mức thấp, đầu tư đang từng bước được hồi phục,nhưng thị trường tài chính, tiền tệ và tình hình dầu mỏ thế giới có nhiều biếnđộng lớn so với trước đây Giá vàng có nhiều biến động thất thường Cácđồng tiền mạnh trên thế giới cũng biến động thất thường theo xu hướng mấtgiá của đồng USD Có thể nói, sự biến động lãi suất, giá vàng, ngoại tệmạnh và giá dầu thô chưa bao giờ diễn ra liên tục và dồn dập như trongnhững năm qua đã ảnh hưởng lớn đến nền tài chính - tiền tệ và thương mạiViệt Nam Mức lãi suất nội tệ và giá cả hàng hóa (xăng dầu, phân bón ),nhất là vàng trong nước đã có những biến động lớn Điều này cũng có tácđộng không nhỏ đến đầu tư nước ngoài vào Việt nam
Bảng 2.4 -Tổng mức đầu tư nước ngoài vào Việt nam từ năm 2004 ÷ 6
tháng 2007
n v tính: %Đơn vị: xe ị: xe
Nguồn: Số liệu của Bộ Kế Hoạch Đầu tư trên http://www.mpi.gov.vn
Tuy vậy, nhờ có chính sách mở cửa kêu gọi đầu tư nước ngoài củaViệt nam ngày càng thuận lợi vì vậy mà tổng mức đầu tư nước ngoài vàoViệt nam từ năm 2003 đến nay vẫn tăng đều hàng năm Cụ thể là với tổngmức vốn đầu tư tăng lên sẽ tạo nên sự tăng trưởng trong các nghành và do
đó sẽ đẩy nhu cầu về tiêu thụ ôtô đặc biệt là ôtô tải nặng và ôtô chuyên dùngtăng lên
Thứ hai là toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành xuthế khách quan chi phối sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia vàquan hệ quốc tế, bắt nguồn từ quy luật phát triển của lực lượng sản xuất vàphân công lao động quốc tế Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật đó
Trang 35Trong bối cảnh hiện nay, hội nhập kinh tế quốc tế không chỉ đơnthuần giới hạn trong phạm vi cắt giảm thuế quan mà đã được mở rộng ra tất
cả lĩnh vực liên quan đến chính sách kinh tế thương mại, nhằm mục đích mởcửa thị trường cho hàng hoá và dịch vụ, loại bỏ các rào cản hữu hình và vôhình đối với trao đổi thương mại
Việc gia nhập AFTA và WTO là một bước phát triển tất yếu để tránh
sự tụt hậu của Việt nam Đây sẽ là điều kiện để ngành công nghiệp ôtô tiếpxúc với các nước có ngành công nghiệp ôtô phát triển rút ngắn dần khoảngcách, loại bỏ sự lạc hậu về công nghệ, nâng cao chất lượng và mở rộng thịtrường rộng lớn trong tương lai Ngành công nghiệp ôtô sẽ có nhiều cơ hộilựa chọn để liên doanh, liên kết mở rộng sản xuất các mặt hàng thay thếnhập khẩu
Tuy nhiên, xu thế hội nhập này cũng tiềm ẩn những nguy cơ khôngnhỏ trực tiếp đe dọa đến sự phát triển của Ngành công nghiệp ôtô Việt namvẫn còn non trẻ
Đặc điểm nổi bật của ngành công nghiệp ôtô Việt nam hiện nay làphát triển chậm, tỷ lệ nội địa hóa thấp Hầu hết các nhà sản xuất ôtô trongnước chỉ lắp ráp là chủ yếu, tỷ lệ linh kiện sản xuất trong nước không đáng
kể và là những linh kiện không quan trọng Vì vậy khi gia nhập AFTA vàsau đó là WTO thì Việt nam sẽ phải bãi bỏ các biện pháp đầu tư liên quanđến thương mại Sẽ không còn chuyện các doanh nghiệp ôtô nước ngoài bịyêu cầu cần phải liên doanh với các doanh nghiệp nội địa nếu muốn sản xuấtôtô ở Việt nam
Quy định về tỷ lệ nội địa hóa sẽ được bãi bỏ và hàng rào thuế quansắp tới cũng sẽ bị hạ thấp đáng kể để tạo tính cạnh tranh thực sự trên thịtrường ôtô trong nước Tất cả ôtô và linh kiện nhập khẩu sẽ được đối xửbình đẳng với những sản phẩm sản xuất trong nước Đây là điều kiện thuậnlợi để ngành công nghiệp ôtô các nước ồ ạt tràn vào chiếm lĩnh thị trường
Trang 36nội địa nếu ngành công nghiệp ôtô Việt nam không có những bước tiến kịpthời.
Phân tích môi trường kinh tế trong nước:
Thứ nhất là trạng thái phát triển của nền kinh tế quốc dân Việt Namchính thức khởi xướng công cuộc đổi mới nền kinh tế từ năm 1986 Kể từ
đó, Việt Nam đã có nhiều thay đổi to lớn, trước hết là sự đổi mới về tư duykinh tế, chuyển đổi từ cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp, sangkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước, đa dạng hóa và đa phương hóa các quan hệ kinh tếđối ngoại, thực hiện mở cửa, hội nhập quốc tế Con đường đổi mới đó đãgiúp Việt Nam giảm nhanh được tình trạng nghèo đói, bước đầu xây dựngnền kinh tế công nghiệp hóa, đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao đi đôivới sự công bằng tương đối trong xã hội
Trong những năm đổi mới, GDP của Việt Nam đã tăng lên liên tục
Từ năm 2001 đến nay, tốc độ tăng GDP của Việt Nam đã phục hồi, hàngnăm đều tăng ở mức năm sau cao hơn năm trước, cụ thể như sau:
Bảng 2.5 - Tốc độ tăng trưởng nền kinh tế Việt nam từ năm 2002 ÷ 6
tháng 2007
n v tính: %Đơn vị: xe ị: xe
Danh mục Năm
2002
Năm2003
Năm2004
Năm2005
Năm
2006 6 – 2007Tốc độ
Trang 37nhập kinh tế với khu vực và thế giới, tăng nhanh giá trị ngoại thương, nhất
là xuất khẩu, tăng thu hút đầu tư nước ngoài và các khoản thu ngoại tệ khác
Cùng với tốc độ tăng cao của GDP, cơ cấu kinh tế trong nước đã có
sự thay đổi đáng kể Tỷ trọng của khu vực nông nghiệp đã giảm nhường chỗcho sự tăng lên về tỷ trọng của khu vực công nghiệp và xây dựng, còn khuvực dịch vụ được duy trì ở mức gần như không thay đổi Trong từng nhómngành, cơ cấu cũng có sự thay đổi tích cực
Bảng 2.6 - Cơ cấu GDP của Việt Nam năm 2003÷ 2007
Đơn vị: xen v tính: %ị: xeNăm Công nghiệp và Xây
dựng
Nông, lâm và thủcông nghiệp
lý ngày càng được đổi mới, tạo thuận lợi cho việc chuyển dần từ nền kinh tế
kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp, sang nền kinh tế thị trường,nhằm giải phóng sức sản xuất, huy động và sử dụng các nguồn lực có hiệuquả, tạo đà cho tăng trưởng và phát triển kinh tế
Kể từ khi thực hiện đường lối mở cửa, Việt Nam đã ký các hiệp địnhhợp tác kinh tế - thương mại với EU (năm 1992), tham gia tổ chức ASEAN(1996) và khu vực mậu dịch tự do AFTA của ASEAN (2001), tham giaAPEC (1998), ký hiệp định thương mại song phương Việt–Mỹ (2001), và
Trang 38dự kiến tháng 10/2007 Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 150của Tổ chức thương mại thế giới WTO Như vậy có thể thấy nền kinh tếnước ta đang trên đà phát triển và xu hướng tiến tới hội nhập nền kinh tế thếgiới đây chính là cơ hội lớn phát triển ngành công nghiệp ôtô của Việt namnói chung và Dự án lắp ráp, sản xuất xe tải và xe chuyên dùng tại Tập đoànCông nghiệp than – khoáng sản Việt nam nói riêng về quy mô cũng nhưchất lượng.
Thứ hai là Nhà nước thực hiện một loạt các dự án lớn về xây dựngđường bộ và sự phát triển của một số ngành công nghiệp và ngành xây dựng
có ảnh hưởng mạnh đến ngành công nghiệp sản xuất ôtô tải nặng và ôtôchuyên dùng của Tập đoàn Công nghiệp than – khoáng sản Việt nam
Trong năm 2005 đã tiến hành xây dựng 5 công trình lớn:
1 Nhà máy thuỷ điện Sơn La (công suất 2400KW) trên sông Đàthuộc tỉnh Sơn La Dự án có giá trị là 2,6 triệu đô la Mỹ Khởi công xâydựng vào cuối năm 2005 và đến năm 2010 sẽ hoàn thành 70% vốn đượccấp từ nguồn trong nước
2 Xây dựng tại tỉnh Thanh Hoá dây chuyền sản xuất xi măng thứ 2của Nhà máy Nghi Sơn được bắt đầu từ cuối năm 2005 Dự án có giá trị 249triệu đô la Mỹ
3 Xây dựng tại Hà Nội cây cầu Vĩnh Tuy dài 5548m và rộng 38,5mbắc qua sông Hồng Dự án có giá trị 281 triệu đô la Mỹ Khởi công xâydựng vào tháng 2 năm 2005
4 Mở rộng thành 4 làn xe khu vực KM197 đoạn đường cao tốc số 70nối liền tỉnh Lào Cai với huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ Dự án có giá trị370triệu USD Nguồn tài chính - phát hành trái phiếu chính phủ Khởi côngxây dựng từ Quý 2 năm 2005 và đến cuối năm 2008 sẽ hoàn thành
5 Mở rộng 140m đường cao tốc Láng - Hoà Lạc nối liền Hà Nội vớiđường cao tốc số 21 (rộng gấp 5 lần hiện tại) Khởi công xây dựng con
Trang 39đường dài 29,26km từ Quý 2 năm 2006 với giá trị 330 triệu USD Dự kiến
sẽ hoàn thành vào năm 2007
Nhà sản xuất điện lớn nhất Việt Nam - Tổng công ty điện lực ViệtNam (EVN) từ năm 2000-2004 đã xây dựng 15 nhà máy điện, kế hoạch từnăm 2006-2010 sẽ xây dựng 32 nhà máy Để thực hiện được các dự án nàycần khoản đầu tư 20-30 tỷ đồng (tương đương 1,3-1,9 triệu USD)/năm trong
đó 70% sẽ phải tìm kiếm từ các nguồn bên ngoài
Nhìn vào một số dự án trên có thể thấy đây là các ngành mà Chínhphủ coi là ngành cơ bản và được sự quan tâm, đầu tư lớn Thêm vào đó các
dự án đầu tư nước ngoài vào Việt nam cũng chủ yếu là ở hai ngành nàyhoặc liên quan đến nó Sự phát triển kinh tế dẫn đến nhu cầu vận chuyểnhàng hóa lớn, đây là điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất ôtô tải Tuynhiên tình trạng nợ đọng trong công tác đầu tư xây dựng cơ bản về giaothông thủy lợi, hạ tầng cơ sở, bất động sản, khai thác khoáng sản rất lớn gâykhó khăn lớn cho các chủ đầu tư, nhà thầu, nhà thầu phụ về tài chính dokhông có vốn để tái đầu tư và dẫn đến ảnh hưởng đến thị trường tiêu thụ xeôtô tải và xe chuyên dùng
Thứ ba là nhân tố tỷ giá hối đoái Trong những năm từ năm 2003 đếnnay Chính phủ Viẹt nam đã có những chính sách tác động là cho tỷ giá hốiđoái ổ định góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trongquan hệ với các đối tác nước ngoài như hoạt động xuất nhập khẩu Đặc biệtđối với ngành công nghiệp ôtô Việt nam chỉ yếu là nhập khẩu bộ linh kiện
và lắp ráp thì sự ổn định của tỷ giá có ý nghĩa rất lớn
Thứ tư là nhân tố chính sách kinh tế của Nhà nước đối với ngànhcông nghiệp ôtô Để tạo
điều kiện phát triển ngành ôtô còn non trẻ, Nhà nước đã có nhiềuchính sách bảo hộ cả thuế quan lẫn phi thuế quan cho các doanh nghiệp vàliên doanh sản xuất ôtô trong nước: