Luận văn : Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm ôtô sản xuất và lắp ráp tại Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam
Trang 11.1 Những khái niệm cơ bản 3
1.1.1 DN trong kinh tế thị trường 3
1.2 Vai tròvà nội dung của hoạt động tiêu thụ sản phẩm 4
1.2.1 Sự cần thiết của tiêu thụ sản phẩm 4
1.2.2 Vai trò của tiêu thụ sản phẩm 5
1.2.3 Nội dung của quản trị tiêu thụ sản phẩm: 6
1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động tiêu thụ sản phẩm 7
1.3.1 Các nhân tố khách quan 8
1.3.2 Nhân tố chủ quan thuộc về doanh nghiệp 10
1.4 Sự cần thiết phải tăng cường công tác tiêu thụ sản phẩm 17
1.5.Tổ chức hoạt động chủ yếu trong công tác tiêu thụ 17
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM ÔTÔ SẢN XUẤTVÀ LẮP RÁP TẠI TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP THAN – KHOÁNG SẢNVIỆT NAM 19
2.1 Tổng quan về tập đoàn Công nghiệp Than và Khoáng sản Việt Nam vàCông ty Cổ phần Đầu tư Thương mại và Dịch vụ: 19
2.1.1Chặng đường phát triển của tập đoàn Công nghiệp than và Khoáng sảnViệt Nam 19
2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Đầu tư Thươngmại và Dịch vụ: 24
2.1.3 Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty: 25
Trang 22.1.4 Kết quả tiêu thụ sản phẩm ôtô của Công ty từ tháng 7/ 2004 đến năm
2007 29
2.2 Phân tích về tình hình tiêu thụ sản phẩm ôtô của công ty cổ phần đầutư thương mại và dịch vụ - TKV 32
2.2.1 Sứ mạng và định hư ớng phát triển kinh doanh ôtô của Công ty: 32
2.2.2 Phân tích những tác động của môi trường bên ngoài: 37
2.2.3 Phân tích những tác động của môi trường bên trong: 48
2.2.4 Số liệu nhập khẩu xe tải trên 8T 57
2.2.5 Số liệu nhập khẩu xe tải trên 8T theo nhãn hiệu 58
2.2.6 Số liệu nhập khẩu xe tải trên 8T theo mục đích sử dụng 59
2.3 Phân tích điểm mạnh điểm yếu của công ty trong hoạt động tiêu thụ sảnphảm ôtô tại thị trường Việt Nam 62
2.3.1 Lập ma trận SOWT: 62
2.3.2 Phân tích các phương án chiến lược tiêu thụ sản phẩm 64
2.3.3.Lựa chọn chiến lược tiêu thụ sản phẩm tổng hợp: 69
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM THÚCĐẨYTIÊU THỤ SẢN PHẨM Ô TÔ TẠI TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆPTHAN – KHOÁNG SẢN VIỆT NAM 70
3.1 Một số giải pháp triển khai thành công nhằm thúc đẩy việc tiêu thụ sảnphẩm ôtô đã lựa chọn: 70
3.1.1 Giải pháp nghiên cứu thị trường và lựa chọn thị trường trọng điểm: 70
3.1.2 Giải pháp về sản phẩm: 71
3.1.3 Giải pháp về phát triển hệ thống phân phối: 72
3.1.4 Giải pháp về xúc tiến thương mại: 73
3.1.5 Giải pháp về con người: 75
3.2 Một số kiến nghị đối với chính sách quản lý vĩ mô của Nhà nước để đẩynhanh sự phát triển ngành công nghiệp ôtô Việt nam: 76
KẾT LUẬN 80
Trang 4Công nghiệp ôtô là ngành công nghiệp rất quan trọng cần được ưu tiênphát triển để góp phần phục vụ có hiệu quả quá trình công nghiệp hoá, hiệnđại hoá và xây dựng tiềm lực an ninh, quốc phòng của đất nước ta.
Nắm bắt quan điểm phát triển này Tập đoàn Công nghiệp Than –Khoáng sản Việt nam (viết tắt là TKV) đã xây dựng và được Chính phủ phêduyệt thực hiện Dự án lắp ráp, sản xuất xe tải nặng và xe chuyên dùng phụcvụ cho ngành than và các ngành công nghiệp khác đáp ứng một phần nhu cầucủa nền kinh tế và an ninh quốc phòng tại Quyết định số 175/2002/QĐ-TTgngày 3/12/2002 Và là một trong ba doanh nghiệp được sản xuất xe tải có tảitrọng từ 7 tấn trở lên tại thị trường Việt nam hiện nay.
Để dự án lắp ráp và sản xuất xe tải nặng và xe chuyên dùng tại TKV pháttriển bền vững và theo đúng mục tiêu, định hướng của Chính phủ tại Quyếtđịnh số 177/2004/QĐ-TTg ngày 5/10/2004 “ V/v Phê duyệt Quy hoạch pháttriển ngành công nghiệp ôtô Việt nam đến năm 2010, tầm nhìn đến 2020” thìTKV cần quan tấm đến công tác xây dựng chiến lược kinh doanh của mình.Bởi vì sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp phụ thuộc trước hết vào khảnăng tiêu thụ sản phẩm mạnh hay yếu của doanh nghiệp Do đó, xây dựngchiến lược kinh doanh có vai trò quan trọng trong sự phát triển của doanhnghiệp Nhờ có xây dựng chiến lược Marketing mà doanh nghiệp thấy rõ mụcđích và hướng đi của doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh, thấy đượcmuôn vàn cơ hội tìm đến những cũng đầy cạm bẫy rủi ro Và qua đó doanhnghiệp có những biện pháp nhất định cũng như việc sử dụng hiệu quả nguồnlực của mình để phát triển doanh nghiệp
Qua quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại và Dịchvụ - Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt nam kết hợp cùng nhữngkiến thức tiếp thu được trong quá trình học tại khoa Thương Mại – Trường
Trang 5Đại Học Kinh tế Quốc Dân, tôi đã nhận thức được tầm quan trọng của việc
tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp Bởi vậy tôi đã chọn đề tài: “Đẩymạnh tiêu thụ sản phẩm ôtô sản xuất và lắp ráp tại Tập đoàn Công nghiệpThan – Khoáng sản Việt nam” để làm chuyên đề tốt nghiệp của mình.
2-Kết cấu của luận văn tốt nghiệp:
Luận văn bao gồm: Ngoài lời mở đầu , kết luận, tài liệu tham khảo, mụclục thì luận văn được chia làm 3 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận chung về vấn đề tiêu thụ sản phẩm trongdoanh nghiệp.
Chương II: Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm ôtô sản xuất và lắp ráp tại tạiTập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt nam.
Chương III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm thúc đẩy tiêu thụ sảnphẩm ôtô sản xuất và lắp ráp tại Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoángsản Việt nam.
Trang 6
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VẤN ĐỀTIÊU THỤ SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP
1.1 Những khái niệm cơ bản.1.1.1 DN trong kinh tế thị trường.
Doanh nghiệp là đơn vị kinh doanh được thành lập nhằm mục đích chủyếu là thực hiện các hoạt động kinh doanh Trong đó kinh doanh được hiểu làviệc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư từsản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ trên thị trường nhằmmục đích sinh lời.
a Khái niệm môi trường kinh doanh
Ta biết doanh nghiệp là một hệ thống mở, nghĩa là nó luôn có mối quanhệ tiếp xúc qua lại với bên ngoài có rất nhiều quan điểm khác nhau về môitrường kinh doanh của doanh nghiệp, nhưng ta có thể nêu ra một khái niệmtổng quát nhất “Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp là tổng hợp các yếutố tự nhiên và xã hội, nhưng tác động và mối liên hệ bên trong và bên ngoàicủa doanh nghiệp có vai trò rất quan trọng tới sự tồn tại và phát triển của nó”.
Nhiều nhà kinh tế cho rằng môi trường kinh doanh tốt nhất của cácdoanh nghiệp là một thị trường hoàn thiện, bao gồm đầy đủ các yếu tố như thịtrường sản phẩm, thị trường vốn, thị trường tiền tệ, thị trường lao động
b Khái niệm về tiêu thụ sản phẩm:
Tiêu thụ là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh Tiêuthụ sản phẩm thực hiện mục đích cuối cùng là tiêu dùng, đưa sản phẩm từ nơisản xuất đến nơi tiêu dùng Đây là khâu lưu thông hàng hóa, là cầu nối trunggian giữa sản xuất và tiêu dùng.
Tiêu thụ là quá trình thực hiện giá trị sử dụng của hàng hóa Qua tiêu thụmà hàng hóa được chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ.
Trang 7Tiêu thụ là giai đoạn cuối cùng của vòng chu chuyển vốn của doanhnghiệp.
Tiêu thụ là cả một quá trình bao gồm việc bán sản phẩm và chịu tráchnhiệm với hàng hóa, sản phẩm đã bán Điều này có nghĩa là sản phẩm, hànghóa không chỉ bán ra mà còn bao gồm cả thời gian bảo hành, sửa chữa.
Những nguyên tắc cơ bản trong tiêu thụ sản phẩm là nhận thức và thỏamãn được nhu cầu của khách hành về các sản phẩm, đảm bảo tính liên tụctrong quá trình thị trường sản phẩm.
1.2 Vai tròvà nội dung của hoạt động tiêu thụ sản phẩm.1.2.1 Sự cần thiết của tiêu thụ sản phẩm
Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất nhưngnhiều khi là khâu quyết định Các doanh nghiệp chỉ sau khi tiêu thụ được sảnphẩm mới có thể thu hồi vốn, phải tiếp tục quá trình tái sản xuất kinh doanh.Tiêu thụ sản phẩm đảm bảo quá trình sản xuất được liên tục là điều kiện tồntại phát triển của xã hội.
Sản phẩm được tiêu thụ tức là được người tiêu dùng chấp nhận, sức tiêuthụ sản phẩm của doanh nghiệp thể hiện chất lượng sản phẩm, uy tín doanhnghiệp, sự hợp lý hoá các dây chuyền công nghệ, sự thích ứng với nhu cầungười tiêu dùng và sự hoàn thiện các hoạt động dịch vụ Nói cách khác tiêuthụ sản phẩm phản ánh khá đầy đủ điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp.Hoạt động tiêu thụ sản phẩm gắn người sản xuất với người tiêu dùng,giúp người sản xuất hiểu được sản phẩm của mình và các thông tin về nhu cầuthị trường, khách hàng từ đó có biện pháp làm cho sản phẩm thoả mãn ngàycàng tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng.
Tiêu thụ sản phẩm trở thành căn cứ quan trọng để doanh nghiệp lập kếhọach, sản xuất kinh doanh hợp lý về thời gian, số lượng, chất lượng, tìnhcách phát huy thế mạnh và hạn chế những điểm yếu của mình Với người tiêudùng tiêu thụ sản phẩm giúp cho họ thoả mãn về tiêu dùng hàng hoá vì sản
Trang 8phẩm hàng hoá đến tay người tiêu dùng hay không là tùy thuộc vào hoạt độngcủa tiêu thụ sản phẩm.
Trên giác độ vĩ mô, nền kinh tế quốc dân là một thể thống nhất vớinhững cân bằng, với những quan hệ tỷ lệ nhất định Sản phẩm sản xuất rađược tiêu thụ tức là sản xuất xã hội được diễn ra một cách bình thường, tránhđược những mất mát cân đối, đảm bảo ổn định xã hội.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt,việc tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự sống còn của cácđơn vị sản xuất kinh doanh.
1.2.2 Vai trò của tiêu thụ sản phẩm.
Mọi lỗ lực cố gắng trong hoạt động sản xuất kinh doanh được đánh giávà thể hiện qua khả năng và hiệu quả của hoạt động tiêu thụ sản phẩm Côngtác tiêu thụ sản phẩm có những vai trò quan trọng đó là:
- Làm tốt công việc tiêu thụ sản phẩm sẽ tạo điều kiện thúc đẩy sản xuấtphát triển cân đối, đáp ứng nhu cầu xã hội Ngược lại sản phẩm không tiêuthụ được sẽ làm cho sản xuất ngừng trệ, sản phẩm không có giá trị sử dụng.
- Việc đảm bảo chất lượng sản phẩm, giá cả hợp lý của sản phẩm lànhững vấn đề vô cùng quan trọng quyết định đến công tác tiêu thụ sản phẩmnói riêng và hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung Vì vậy doanh nghiệpphải tiến hành nghiên cứu thị trường về cung cầu hành hoá, giá cả, đối thủcạnh tranh Đồng thời không ngừng cải tiến công nghệ sản xuất, đầu tư chiềusâu để nâng cao chất lượng sản phẩm và hạ giá bán Trên ý nghĩa đó tiêu thụsản phẩm được coi là biện pháp để điều tiết sản xuất, định hướng cho sảnxuất, là tiêu chuẩn để đánh giá quá trình tổ chức sản xuất, cải tiến công nghệ.
- Việc tổ chức hợp lý hoá khoa học quá trình tiêu thụ sản phẩm sẽ giảmtới mức thấp nhất các khoản chi phí, góp phần làm giảm giá thành tới tayngười tiêu dùng, nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thịtrường.
Trang 9- Tiêu thụ sản phẩm cũng góp phần củng cố vị trí, thế lực của doanhnghiệp, nâng cao uy tín của doanh nghiệp đối với khách hàng thông qua sảnphẩm có chất lượng, giá cả phải chăng, phương thức giao dịch buôn bán thuậntiện, dịch vụ bán hàng tốt giúp doanh nghiệp thành công trên thương trường.Thực hiện tốt các khâu của quá trình tiêu thụ giúp cho doanh nghiệp có thểtiêu thụ được khối lượng sản phẩm lớn và lôi cuốn thêm khách hàng, khôngngừng mở rộng thị trường.
Với môi trường hoạt động kinh doanh hiện nay, việc mua sắm các yếu tốđầu vào thuận lợi hơn, quy trình sản xuất gần như ổn định thì sự biến động vềthời gian của một chu kỳ sản xuất phụ thuộc rất nhiều vào công tác tiêu thụsản phẩm Bởi vậy tiêu thụ sản phẩm càng được tiến hành tốt bao nhiêu thìchu kỳ sản xuất kinh doanh càng ngắn bấy nhiêu, vòng quay vốn càng nhanh,hiệu quả sử dụng vốn càng cao Thông qua tiêu thụ sản phẩm, các doanhnghiệp sẽ thực hiện được mục tiêu cơ bản của mình là lợi nhuận, mục tiêu màmọi doanh nghiệp đang theo đuổi Lợi nhuận còn dùng để kích thích vật chất,khuyến khích động viên các cán bộ công nhân viên quan tâm hơn nữa tới lợiích chung, khai thác tận dụng mọi tiềm năng của doanh nghiệp.
1.2.3 Nội dung của quản trị tiêu thụ sản phẩm:.
Thứ nhất là quản trị khâu nghien cứu và xác định nhu cầu của thị trườngvề sản phẩm nghiên thị trường nhằm trả lời câu hỏi :Sản xuất cái gì ?Sản xuấtnhư thế nào ? Và cho ai? Tức là thị trường đang cần những loại sản phẩm gì?Đặc điểm kinh tế kĩ thuật của nó ra sao ? Dung lượng về thị trường về thịtrường sản phẩm đó như thế nào? Ai là người tiêu thụ những sản phẩm đó
Thứ hai là quản trị việc lựa chọn sản phẩm thích hợp, thực hiện đơn đặthàng và tiến độ tổ chức sản xuất Trên cơ sở nghiên cứu thị trường doanhnghiệp lựa chọn sản phảm thích ứng Đây là nội dung quan trọng quyết địnhhiệu quả hoạt động tiêu thụ Lựa chọn sản phẩm thích ứng, có nghĩa là phải tổchức sản xuất những sản phẩm hàng hóa mà thị trường đòi hỏi.
Trang 10Sản phẩm thích ứng bao hàm về lượng, chất lượng giá cả Về mặtlượng,sản phẩm phải thích hợp với quy mô của thị trường Về mặt chất lượngsản phẩm phải phù hợp với yêu cầu, tương xứng với trình độ tieu dùng Thíchứng về mặt giá cả là giá cả hàng hóa được người mua chấp nhận và tối đa hóađược lợi ich người bán.
Thứ ba là quản trị các hoạt động tiêu thụ sản xuất trong khâu tiêu thụnhư: tiếp nhận,kiẻm tra, phân loại, bao gói,ghép đồng bộ hàng hóa….
Thứ tư là quản trị dữ trữ thành phần các doanh nghiệp và khâu định giátiêu thụ.
Thứ năm là quản trị việc lựa chọn các kênh tiêu thụ hàng hóa và chuyểngiao cho khách hàng…
Thứ sáu là quản trị các nội dung xúc tiến bán hàng ở doanh nghiệp Đốivới những sản phẩm truyền thống thì việc xúc tiến bán hàng được tiến hànhgọn nhẹ hơn Cần đặc biệt quan tâm xúc tiến bán hàng đốiư với các sản phẩmmới hoặc các sản phẩm cũ trên thị trường.
Nội dung cuói cùng của hoạt động tiêu thụ sản phẩm là các kỹ thuậtnghiệp vụ bán hàng và đánh giá kết quả tiêu thụ sản phẩm Trong đó nghiệpvụ thu tiền là rất quan trọng Chẳng hạn hàng hóa đã được phân phối hết chocác khâu tiêu thụ hoặc đã giao xong cho người mua Song chưa thu được tiềnvề thì hoạt đọng vẫn chưa kết thúc Hoặc trong trường hợp doanh nghiệp đãthu được tiền vè từ các trung gian, nhưng hàng hóa vẫn còn tồn tại chưa tớitay ngươi tiêu thụ thì việc thụ mới kết trên danh nghĩa Chỉ khi nào tiền bánhàng được thu từ tay người tiêu dùng cuối cùng thì hoạt động thì hoạt độngtiieu thụ mới thực sự kết thúc Do đó,các hoạt động dịch vụ sau mua bán đểkéo khách hàng trở lại với doanh nghiệp là đặc biệt quan trọng.
1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động tiêu thụ sản phẩm
Có rất nhiều nhân tố tác động trực tiếp hay gián tiếp đến tiêu thụ sảnphẩm, cùng một lúc có thể tác động cùng chiều hoặc ngược chiều nhau, mứcđộ và phạm vi tác động của mỗi nhân tố cũng không giống nhau, có nhiều
Trang 11cách phân chia các nhân tố ảnh hưởng theo những tiêu thức khác nhau, songta có thể phân chia thành hai nhóm nhân tố chủ yếu sau:
+ Các nhân tố khách quan.
+ Các nhân tố chủ quan (thuộc về doanh nghiệp).
Nhiệm vụ của các nhà quản trị là cần phải chỉ ra các nhân tố ảnh hưởngđến hoạt động tiêu thụ để từ đó có các biện pháp giải quyết hữu hiệu.
1.3.1 Các nhân tố khách quan
a Giá cả hàng hoá:
Giá cả hàng hoá là một phạm trù kinh tế khách quan, phát sinh cùng vớisự ra đời và sự phát triển của sản xuất hàng hoá Giá cả là biểu hiện bằng tiềncủa giá trị hàng hoá đồng thời biểu hiện tổng hợp các quan hệ kinh tế nhưcung cầu hàng hoá, tích lũy và tiêu dùng, cạnh tranh Giá trị hàng hoá là giátrị thị trường, giá trị được thừa nhận của người mua Hiện nay trên thị trườngngoài cạnh tranh bằng giá cả, có các loại hình cạnh tranh khác tiên tiến hơnnhư cạnh tranh bằng chất lượng, bằng dịch vụ nhưng giá cả hàng hoá vẫn cóvai trò quan trọng bởi nó ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệpnhư một yếu tố khách quan Đó là sự biến động của giá trên thị trường ảnhhưởng đến khối lượng và giá hàng hoá tiêu thụ của doanh nghiệp Nếu giá bántrên thị trường thấp thì khối lượng sản phẩm bán ra ít và làm cho giá bán sảnphẩm của doanh nghiệp cũng bị giảm xuống, ảnh hưởng đến doanh thu bánhàng Và ngược lại giá trên thị trường cao, doanh nghiệp có quyền tăng giábán lên bằng hoặc thấp hơn giá thị trường khi đó doanh nghiệp có thể thu hútđược nhiều khách hàng, tăng sản phẩm tiêu thụ Do vậy giá cả ảnh hưởng rấtlớn đến tiêu thụ, chính sách giá cả có mối quan hệ mật thiết với chiến lượctiêu thụ Người tiêu dùng luôn quan tâm đến giá cả và qua đó như là một chỉdẫn về chất lượng, một số chỉ tiêu khác của sản phẩm.
b Đối thủ cạnh tranh:
Cạnh tranh trên thương trường có tác động lớn đến sự tồn tại và pháttriển của doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp thương mại nói riêng.
Trang 12Cạnh tranh lành mạnh hợp pháp có thể làm thay đổi tình hình của doanhnghiệp từ yếu kém trở nên hùng mạnh và ngược lại có thể làm cho doanhnghiệp đi đến phá sản, vì thế các doanh nghiệp cần phải nghiên cứu đối thủcạnh tranh để có thể khẳng định được vị trí của mình trên thị trường Từ đóxây dựng chiến lược cạnh tranh đúng đắn, các phương thức cạnh tranh có lợinhất để thu được kết quả kinh doanh cao nhất, tăng lợi nhuận cho doanhnghiệp.
c Luật pháp - Chính sách quản lý của nhà nước.
Nhà nước có nhiệm vụ hướng dẫn tiêu dùng cho nhân dân Hiện nayĐảng và Nhà nước ta đang cố gắng sửa đổi bổ sung các chính sách về thuế,luật kinh tế, chính sách phát triển kinh tế nhằm tạo ra những điều kiện hoạtđộng tốt hơn cho mọi doanh nghiệp, từng bước nâng hiệu quả kinh tế, pháttriển nền kinh tế đất nước.
Các nhân tố thuộc về cơ chế quản lý nhà nước có ảnh hưởng đến hoạtđộng tiêu thụ của doanh nghiệp thương mại Các chính sách của nhà nước sửdụng như: thuế, quĩ bình ổn giá cả, trợ giá, lãi suất tín dụng ngân hàng có ýnghĩa quan trọng trong hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp và ngược lại.Ngoài ra, các chính sách về phát triển những ngành khoa học, văn hoá nghệthuật của nhà nước cũng có vai trò quan trọng, nó tác động trực tiếp đếncung cầu giá cả.
d Các nhân tố về tiêu dùng
- Qui mô và cơ cấu tiêu dùng ảnh hưởng tới mức bán ra của doanhnghiệp, nhu cầu tiêu dùng càng lớn thì mức bán ra càng lớn, đặc biệt khả năngthanh toán cao ảnh hưởng tích cực tới hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanhnghiệp và ngược lại.
- Điều kiện sinh hoạt của tầng lớp dân cư, thu nhập quỹ tiêu dùng củadân cư trên địa bàn hoạt động của doanh nghiệp, bất kỳ sự thay đổi nào về thunhập của người tiêu dùng ảnh hưởng tới cách thức chấp nhận sản phẩm củangười tiêu dùng Thu nhập của người tiêu dùng cao thì họ sẽ tiêu dùng nhiều,
Trang 13lúc đó doanh nghiệp có điều kiện mở rộng doanh số tiêu thụ và làm tăng lợinhuận.
- Tập quán tiêu dùng, đặc điểm địa lý dân cư, kết cấu, lứa tuổi, giới tínhcũng là nhân tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến quyết định mua của ngườitiêu dùng và do đó ảnh hưởng đến hoạt động bán ra của doanh nghiệp.
- Trình độ dân trí cũng ảnh hưởng đến cách thức mua sắm của người tiêudùng Do trình độ văn hoá, hiểu biết của người tiêu dùng tăng lên làm dịchchuyển nhu cầu tiêu dùng đối với nhiều loại sản phẩm dịch vụ Nếu doanhnghiệp không đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng thì chắc chắn doanh nghiệp sẽthất bại trong cạnh tranh cũng như trong hoạt động kinh doanh.
e Nhân tố thuộc về thị trường
Thị trường cũng là một nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ sảnphẩm của doanh nghiệp Trên thị trường, cung cấp sản phẩm nào đó có thể lênxuống do nhiều nguyên nhân làm cho giá cả sản phẩm cũng biến động và ảnhhưởng trực tiếp đến khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Nếu cungnhỏ hơn cầu thì giá cả cao hơn và ngược lại Việc cung ứng vừa đủ để thoảmãn nhu cầu về một loại sản phẩm trong một thời điểm nhất định là trạng tháicân bằng cung cầu.
1.3.2 Nhân tố chủ quan thuộc về doanh nghiệp.
a Giá cả sản phẩm
Mọi cạnh tranh trên thị trường suy cho cùng là cạnh tranh về giá cả Giácả sản phẩm là một trong những nhân tố chủ yếu tác động đến tiêu thụ, giá cảsản phẩm có thể kích thích hay hạn chế cung cầu và do đó ảnh hưởng đến tiêuthụ Xác định giá đúng sẽ đảm bảo khả năng tiêu thụ và thu lợi nhuận haytránh được ứ đọng, hạn chế thua lỗ Xu hướng chung là nếu giá bán một loạisản phẩm của doanh nghiệp càng thấp so với sản phẩm cùng loại khác trên thịtrường thì khối lượng sản phẩm bán ra của doanh nghiệp càng tăng.
Tuy nhiên đối với một số mặt hàng quý hiếm, giá trị cao, độc quyền thìviệc giảm sản phẩm, làm giảm mức mua của khách hàng do vậy giảm doanh
Trang 14số bán ra Nhiệm vụ của doanh nghiệp là phải biết điều chỉnh giá cả sản phẩmsao cho hợp lý đối với từng đối tượng khách hàng, từng mặt hàng ở từng vùngdân cư và ở từng thời điểm khác nhau để kích thích việc mua hàng của ngườitiêu dùng, nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.
b Chất lượng sản phẩm và bao bì.
Người tiêu dùng khi mua hàng trước hết nghĩ tới khả năng sản phẩm đápứng nhu cầu của họ, tới chất lượng mà nó có Nếu như trước kia nói tới chấtlượng sản phẩm là đề cập tới độ bền thì theo quan điểm hiện đại chất lượngsản phẩm không chỉ nói đéen đặc tính thương phẩm mà còn nói đến yêu cầuvề thẩm mỹ Khi tiếp cận với sản phẩm cái mà người tiêu dùng cảm nhận đầutiên là bao bì, mẫu mã Vẻ đẹp và sự hấp dẫn của nó tạo ra thiện cảm, làm ngãlòng người tiêu dùng trong giây lát để từ đó họ đi đến quyết định mua hàngmột cách nhanh chóng Do đó, doanh nghiệp muốn thu hút được khách hàngvà tạo dựng, giữ gìn chữ tín tốt nhất thì doanh nghiệp phải thường xuyên đổimới và hoàn thiện về chất lượng, kiểu dáng, mẫu mã, tạo những nét riêng độcđáo để hấp dẫn người mua trong điều kiện ngày nay có nhiều sản phẩmgiống nhau, hàng thật hàng giả lẫn lộn thì doanh nghiệp phải tạo ra sản phẩmchất lượng cao, bao bì đẹp nó sẽ giúp bảo vệ nhãn hiệu uy tín sản phẩm, tăngkhối lượng sản phẩm kéo theo tăng doanh số, lợi nhuận cho doanh nghiệp
c Mặt hàng và chính sách mặt hàng kinh doanh
Câu hỏi đầu tiên khi doanh nghiệp bắt tay vào kinh doanh là doanhnghiệp sẽ bán cái gì? cho đối tượng tiêu dùng nào? khi doanh nghiệp xác địnhđược “bán cái thị trường cần chứ không bán cái mà doanh nghiệp có” tức làdoanh nghiệp đã lựa chọn đúng mặt hàng kinh doanh sẽ đảm bảo cho hoạtđộng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp thuận lợi Bởi sản phẩm marketingcủa doanh nghiệp nào mà phù hợp với thị hiếu nhu cầu của khách hàng thì họsẽ chọn sản phẩm của doanh nghiệp đó.
Chính sách mặt hàng trong kinh doanh cũng ảnh hưởng tới tiêu thụ, vídụ: Đối với mặt hàng kinh doanh nên kinh doanh một số ít mặt hàng nhưng
Trang 15chủng loại và phẩm chất phải phong phú Đối với mặt hàng trong siêu thị nênkinh doanh tổng hợp nhiều mặt hàng, mỗi loại mặt hàng nên có nhiều loại đadạng khác nhau hoặc là phẩm cấp giá cả khác nhau để thu hút người mu
d Các hoạt động dịch vụ hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm
Qui mô sản xuất ngày càng tăng, tiến bộ khoa học kỹ thuật và các mốiquan hệ giao dịch thương mại ngày càng phát triển thì càng đặt ra nhiều yêucầu mới cho hoạt động tiêu thụ sản phẩm trong đó kể cả hoạt động dịch vụkhách hàng Dịch vụ lúc này là vũ khí cạnh tranh sắc bén của doanh nghiệp,nó xuất hiện ở mọi nơi mọi giai đoạn của quá trình bán hàng, nó hỗ trợ cảtrước và sau bán hàng.
Dịch vụ trước khi bán hàng nhằm giúp truyền đạt thông tin về sản phẩmdịch vụ của doanh nghiệp tới khách hàng được nhanh chóng, chính xác, giúpkhách hàng hiểu rõ được về sản phẩm dịch vụ để có được quyết định lựa chọnchính xác phù hợp các dịch vụ và chuẩn bị hàng hoá, về triển lãm trưng bầy,chào hàng dịch vụ trong quá trình bán hàng nhằm trợ giúp khách hàng muađược hàng hoá có thêm các thông tin về sản phẩm dịch vụ và các đặc tínhkinh tế, kỹ thuật hay cách thức vận hành, bảo quản Những dịch vụ sau khibán hàng là tất cả các hoạt động làm tăng thêm hoăc tạo điều kiện thuận lợitrong việc sử dụng sản phẩm của khách hàng sau khi mua Sự hài lòng củakhách hàng sau khi mua là yếu tố then chốt để thành công trong kinh doanhcủa các doanh nghiệp trong thời đại này Đồng thời dịch vụ sau khi bán hàngsẽ có tác dụng tạo nhu cầu và thu hút khách hàng mới, giúp doanh nghiệp thuđược những thông tin phản hồi từ phía khách hàng về sản phẩm dịch vụ để cóđối sách phù hợp.
Theo tính chất của hoạt động dịch vụ, có thể chia các hoạt động dịch vụtrong tiêu thụ sản phẩm thành 2 loại:
+ Dịch vụ gắn với sản xuất
Dịch vụ giao hàng và lắp đặt sản phẩm: Việc doanh nghiệp thực hiệndịch vụ này sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp, các hộ tiêu dùng tối ưu hoá
Trang 16hoạt động vận chuyển, sử dụng hợp lý sức lao động và phương tiện vận tải,giảm chi phí lưu thông Công tác này cho phép doanh nghiệp làm tốt công tácnghiên cứu thị trường, phục vụ tốt yêu cầu khách hàng và nâng cao được khảnăng cạnh tranh, đồng thời tạo điều kiện sử dụng lao động nhàn rỗi, tạo nguồnthu bổ sung cho doanh nghiệp ở những nước có nền kinh tế phát triển, dịchvụ bán hàng và vận chuyển theo yêu cầu của khách hàng là hình thức dịch vụrất phổ biến trong thương mại với một nguồn thu dịch vụ chủ yếu (30%) chocác doanh nghiệp trong lĩnh vực này.
Dịch vụ bảo hành, bảo dưỡng, thay thế sản phẩm: Dịch vụ này nhằm gâyuy tín, tạo niềm tin với khách hàng, đồng thời nó cũng giúp doanh nghiệp cóđiều kiện tìm hiểu nghiên cứu thị trường, tái tạo nhu cầu, kéo khách hàngquay trở lại với doanh nghiệp Dịch vụ bảo hành, bảo dưỡng và thay thế cóthể được coi là một công cụ cạnh tranh hữu hiệu của doanh nghiệp.
Dịch vụ kỹ thuật khách hàng: Đây là hình thức dịch vụ giới thiệu sảnphẩm, hướng dẫn mua và sử dụng hàng hoá, tổ chức bảo dưỡng máy mócthiết bị
+ Dịch vụ gắn với lưu thông hàng hoá ở doanh nghiệp
Chào hàng: là một hình thức dịch vụ mà trong đó các doanh nghiệp tổchức ra các điểm giới thiệu và bán trực tiếp hàng hoá cho khách hàng hoặctiếp xúc trực tiếp với khách hàng để giới thiệu và bán sản phẩm Chào hàngcó vị trí rất quan trọng trong hoạt động chiêu thị vì nó sử dụng được lực lượnglao động nhàn rỗi ở các doanh nghiệp và đưa hàng hoá gắn với nơi tiêu dùngsản xuất
Quảng cáo: trong nền kinh tế thị trường, mục tiêu của các doanh nghiệplà lợi nhuận, Doanh nghiệp cần phải bán được hàng hàng Hàng hoá muốngbán được thì người tiêu dùng phải có khái niệm về hàng hoá như tên gọi, chấtlượng, tiện ích, dịch vụ đi kèm Quảng cáo sẽ giúp chuyền đưa các thông tinnày tới người tiêu dùng Trong quản lý hiện nay, quảng cáo là công cụ của
Trang 17Marketing thương mại, là phương tiện để bán hàng Quảng cáo làm cho hànghoá bán được nhiều hơn, nhanh hơn, nhu cầu được đáp ứng kịp thời.
Tuy nhiên nếu chúng ta không đánh giá đúng giá trị, mục tiêu của quảngcáo thì có thể lại phản lại tác dụng của quảng cáo Quảng cáo quá mức sẽ làmchi phí tăng lên dẫn tới giảm lợi nhuận; quảng cáo sai sự thật sẽ làm mất lòngtin của khách hàng
Hội chợ và triển lãm thương mại: là hoạt động xúc tiến thương mại thôngqua việc trưng bầy hàng hoá, tài liệu về hàng hoá, để giới thiệu quảng cáohàng hoá bán hàng và nắm được nhu cầu, ký kết hợp đồng kinh tế nhằm mởrộng và thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm Hội chợ thương mại đóng vai trò nổibật trong thị trường hàng công nghiệp và chúng đang đạt được những thànhcông trong thị trường hàng tiêu dùng Hội chợ được coi là hình thức dịch vụứng dụng đối với những hàng hoá mới và những hàng hoá ứ đọng, chậm luânchuyển.
e Mạng lưới phân phối của doanh nghiệp
Trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp cần phải có hệ thốngphân phối sản phẩm của mình, bao gồm 3 kênh phân phối sản phẩm:
- Kênh cực ngắn: là doanh nghiệp bán hàng qua cửa hàng bán lẻ củamình cho người tiêu dùng.
- Kênh ngắn: là kênh trong đó doanh nghiệp sử dụng đại lý bán lẻ củamình.
- Kênh dài: là kênh có từ hai người trung gian trở lên trong phân phối.Lựa chọn kênh và thiết lập đúng đắn mạng lưới phân phối hợp lý sẽ đemlại hiệu quả cao trong công tác tiêu thụ sản phẩm, giúp chuyển tải và thựchiện tiêu thụ sản phẩm một cách cao nhất, với chi phí thấp nhất.
đ Vị chí điểm bán
Trong quân sự người ta thường nói đến những yếu tố cơ bản đảm bảo sựthành công đó là: thiên thời, địa lợi, nhân hoà Trên thương trường cũng vậy,đón đúng thời cơ, biết lựa chọn đúng đắn địa điểm kinh doanh và quản lý kinh
Trang 18doanh tốt là yếu tố đảm bảo vững chắc cho sự đứng vững, tăng trưởng củadoanh nghiệp Mỗi vị trí điểm đều có sự thích hợp với hình thức kinh doanhnhất định, thông thường ở trung tâm thành phố nên đặt trong những trung tâmthương mại - thương mại thứ cấp thường đặt ở ven đô do giá thuê diện tích rẻhơn, thuận tiện đi lại, thích hợp với dịch vụ vui chơi, giải trí hấp dẫn kháchvãng lai Những khu vực đông dân cư trên đường giao thông là những nơi cóthể đặt địa điểm kinh doanh vì người dân thường có thói quen mua hàng ởgần nơi ở hay nơi làm việc, tiện đi lại để giảm bớt chi phí tiền bạc và thời gianmua sắm.
g.Lựa chọn các kênh phân phối sản phẩm:
Phần lớn các nhà sản xuất đều cung cấp hàng hóa của mình cho thịtrường thông qua những người môi giới và mỗi nhà sản xuất đều cố gắng hìnhthành kênh phân phối riêng của mình.
Kênh phân phối sản phẩm trực tiếp:Sơ đồ kênh tiêu thụ trực tiếp:
Kênh phân phối sản phẩm trực tiếp giúp cho doanh nghiệp thường xuyênđược tiếp xúc với khách hàng, biết rõ nhu cầu, tình hình giá cả trên thị trường,tạo được điều kiện thuận lợi, gây được uy tín cho doanh nghiệp Nhưng hình
Nhµ s¶n xuÊt
Ng êi tiªu dïng M«i giíi
Trang 19thức này làm cho hoạt động bán hành diễn ra với tốc độ chậm, chi phí dự trữlớn và phải quan hệ với nhiều bạn hàng
Kênh phân phối sản phẩm gián tiếpSơ đồ:
Kênh phân phối sản phẩm gián tiếp giúp doanh nghiệp có thể tiêu thụđược nhiều hàng hóa trong khoảng thời gian ngắn nhất Từ đó thu hồi vốnnhanh và tiết kiệm được chi phí Nhưng thời gian lưu thông hàng hóa dài,tăng chi phí tiêu thụ và doanh nghiệp rất khó kiểm soát được các khâu trunggian.
Chức năng của kênh phân phối
Kênh phân phối là con đường mà hàng hóa được lưu thông từ nhà sảnxuất đến người tiêu dùng Nhờ đó mà khắc phục được những ngăn cách dài vềthời gian, địa điểm, quyền sở hữu giữa hàng hóa và dịch vụ với những ngườimong muốn sử dụng chúng.
Kênh phân phối gồm 8 chức năng:
B¸n bu«n
Trang 20Nghiên cứu, thu thập thông tin cần thiết để lập kế hoạch và tạo thuận lợicho việc trao đổi
Kích thích tiêu thụ, soạn thảo và truyền bá những thông tin về sản phẩmThiết lập các mối liên hệ, tạo dựng, duy trì mối liên hệ giữa những ngườimua tiềm ẩn
Hoàn thiện hàng hóa, làm cho hàng hóa đáp ứng được những yêu cầu củangười mua
Tiến hành thương lương, những việc thỏa thuận về giá cả và những điềukiện để thực hiện bước chuyển giao quyền sở hữu hay quyền sử dụng.
Tổ chức lưu thông hàng hóa, vận chuyển, bảo quản và dự trữ hàng hóa.Đảm bảo kinh phí, tìm kiếm và sử dụng nguồn vốn để bù đắp các chi phíhoạt động của kênh
Chấp nhận rủi ro, gánh chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh của kênh.
1.4 Sự cần thiết phải tăng cường công tác tiêu thụ sản phẩm
Trong cơ chế thị trường hiện nay, việc tiêu thụ sản phẩm luôn là vấn đềđáng quan tâm của nhiều doanh nghiệp Vì có đảm bảo được công tác tiêu thụthì doanh nghiệp mới đạt được mục tiêu cuối cùng là thu được lợi nhuận caonhất Từ đó tích lũy và tiến hành tái sản xuất mở rộng.
Tiêu thụ sản phẩm là khâu quan trọng của quá trình tái sản xuất trongdoanh nghiệp
Tiêu thụ sản phẩm là một trong những khâu cuối cùng của chu kỳ sảnxuất kinh doanh đồng thời là một khâu phức tạp và khó khăn.
Tiêu thụ sản phẩm giữ vai trò quan trọng trong việc phát triển và mởrộng thị trường tiêu thụ
Tiêu thụ sản phẩm góp phần quan trọng trong việc nâng cao hiệu quảhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
1.5.Tổ chức hoạt động chủ yếu trong công tác tiêu thụ
Cũng như việc tổ chức nghiên cứu thị trường, lựa chọn các kênh phânphối, việc tổ chức các hoạt động chủ yếu trong công tác tiêu thụ không những
Trang 21góp phần giảm bớt được những chi phí không cần thiết mà còn làm tănglượng hàng hóa tiêu thụ Đồng thời làm tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm củadoanh nghiệp.
Các hoạt động chủ yếu trong công tác tiêu thụ:
Hoạt động giao dịch và ký kết hợp đồng tiêu thụ với khách hàng
Tổ chức vận chuyển hàng hóa theo phương thức thích hợp và có hiệu quảGiúp đỡ khách hàng trong quá trình thực hiện việc tiêu thụ sản phẩmThủ tục giao nhận hàng hóa phải đơn giản, thủ tục thanh toán khôngnhững phải hợp lý mà còn phải hợp pháp và linh hoạt.
Trang 22CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM ÔTÔSẢN XUẤT VÀ LẮP RÁP TẠI TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP
THAN – KHOÁNG SẢN VIỆT NAM
2.1 Tổng quan về tập đoàn Công nghiệp Than và Khoáng sản Việt Namvà Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại và Dịch vụ:
2.1.1Chặng đường phát triển của tập đoàn Công nghiệp than và Khoángsản Việt Nam.
Ngành Than Việt Nam đã có lịch sử khai thác hơn 100 năm, với 69 nămtruyền thống vẻ vang, từ cuộc tổng bãi công ngày 12/11/1936 của hơn 3 vạnthợ mỏ đã giành được thắng lợi rực rỡ, đánh dấu mốc son chói lọi trong trangsử hào hùng đấu tranh cách mạng vì sự nghiệp giải phóng giai cấp, giải phóngvùng mỏ, góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng dân tộc, giành lại quyềnđộc lập tự do cho Tổ quốc Ngày 08/01/2005 Đảng và Nhà nước Việt Nam đãphong tặng danh hiệu AHLĐ thời kỳ đổi mới cho Tổng công ty Than Dùtrong bất kỳ hoàn cảnh khó khăn gian khổ nào, những người thợ mỏ ViệtNam vẫn phát huy bản lĩnh sáng tạo và tinh thần đoàn kết, dũng cảm, luônluôn tiên phong đi đầu, lập nên nhiều chiến công xuất sắc trong chiến đấuchống giặc ngoại xâm cũng như trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốcViệt Nam xã hội chủ nghĩa
Hơn nửa thế kỷ đã đi qua, để lại nhiều dấu ấn thăng trầm trong lịch sửcách mạng phát triển ngành than, đặc biệt là thời kỳ bước vào công cuộc đổimới của đất nước và những năm đầu của thập kỷ 90, ngành Than phải đối mặtvới những khó khăn thử thách gay gắt: Nạn khai thác than trái phép phát triểntràn lan, ''người người làm than'', ''nhà nhà làm than'', các cơ quan cũng đuanhau làm than, tranh mua tranh bán để kiếm lời, đã làm cho tài nguyên và môitrường vùng mỏ bị huỷ hoại nghiêm trọng, trật tự và an toàn xã hội diễn biến
Trang 23phức tạp Do thiếu sự tổ chức và quản lý thống nhất của Nhà nước đã đẩy cáccông ty than chính thống vào tình thế phải thu hẹp sản xuất, giảm đào lò,giảm bóc đất, niêm cất xe máy, thiết bị, công nhân thiếu việc làm, thu nhậpthấp, đời sống khó khăn, ngành Than đã lâm vào khủng hoảng, suy thoáinghiêm trọng
Ngày 10/10/1994, Thủ tướng Chính phủ đã có quyết định số 563/TTgthành lập Tổng công ty Than Việt Nam Sự ra đời đó đã tạo cho ngành Thancó cơ sở để ''xốc lại đội ngũ'' bứt lên, đổi mới tư duy, đổi mới cách nghĩ, cáchlàm, phù hợp với nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa
Nhiệm vụ chính mà Đảng và Chính phủ giao cho Tổng công ty Than là: Lập lại trật tự trong khai thác, kinh doanh than
Thoả mãn các nhu cầu về than của nền kinh tế, Phát triển các ngành nghềkhác trên nền công nghiệp than một cách có hiệu quả để giải quyết việc làmcho người lao động
Thực hiện nhiệm vụ quan trọng mà Đảng và Nhà nước đã giao, ngay từnăm 1995, Tổng công ty Than Việt Nam đã xây dựng đế án ''Đổi mới tổ chức,quản lý, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh''
Trên cơ sở tiềm năng sẵn có của các nguồn lực: tài nguyên, lao động, cơsở vật chất – kỹ thuật và điều kiện thực tế, Tổng công ty Than đã nghiên cứulựa chọn chiến lược phát triển ''Xây dựng Tổng công ty Than thành tập đoànkinh doanh đa ngành trên nền sản xuất than'' Từ mục tiêu chiến lược tổngquát đã đề ra, Tổng công ty đã triển khai thực hiện các giải pháp và chiếnlược cụ thể:
Một trong những giải pháp chiến lược cực kỳ quan trọng có tính chấtsống còn đối với ngành Than trong thời kỳ đầu thành lập Tổng công ty đó làchiến lược quản trị tài nguyên và môi trường Thi hành quyết định 381/TTgngày 27/7/1994 và chỉ thị 382/TTg ngày 28/7/1994 của Thủ tướng Chính phủ,
Trang 24Tổng công ty Than Việt Nam cùng với các doanh nghiệp thành viên đã phốihợp với chính quyền địa phương tỉnh Quảng Ninh triển khai áp dụng đồng bộnhiều biện pháp hành chính - kinh tế - kỹ thuật, sắp xếp lại tổ chức, lập lại trậttự trong khai thác và kinh doanh than Vì vậy, an ninh chính trị, trật tự trongquá trình thăm dò và khai thác than là vấn đề cấp bách được đặt ra Tổng côngty đã tiến hành thu thập, phân tích, đánh giá các tài liệu, báo cáo địa chất sẵncó, tính toán lại trữ lượng; Tiếp tục điều tra, khảo sát, thăm dò bổ sung, thămdò mới tài nguyên ở các khoáng sàng được giao quản lý; Công tác cập nhậtđịa chất đã có một bước tiến bộ rõ rệt so với trước đây, nhờ có sự đổi mới tưduy và ứng dụng công nghệ mới theo kinh nghiệm của các nước tiên tiến trênthế giới
Bảo vệ và giữ gìn cảnh quan môi trường là mục tiêu quan trọng trongchiến lược phát triển bền vững của ngành Than Để khắc phục hậu quả môitrường vùng mỏ đã bị suy thoái sau nhiều thập kỷ để lại, đồng thời để bảo vệmôi trường sinh thái và danh lam thắng cảnh, các di tích lịch sử văn hoá trênđịa bàn tỉnh Quảng Ninh, Tổng công ty Than đã thực hiện đề tài tổng thể đánhgiá tác động môi trường vùng than Quảng Ninh và đề ra các giải pháp vàchương trình cải thiện môi trường Tổng công ty đã quyết định thành lập Quỹmôi trường Than Việt Nam trên cơ sở sử dụng 1% chi phí tính thêm vào giáthành được Chính phủ cho phép và các nguồn huy động khác, kết quả đã đầutư trống mới gần 1400 ha và chăm sóc 380 ha rừng trong ranh giới mỏ, đãứng trước 10 tỷ đồng cho các lâm trường Quảng Ninh trồng và tu bổ rừng đểtạo nguồn gỗ chống lò phục vụ sản xuất của các mỏ hầm lò Các doanhnghiệp thành viên đã tăng cường các biện pháp nhằm cải tạo, nâng cấp đườngxá, giảm thiểu bụi trong công tác khoan nổ mìn, bốc xúc, sàng tuyển, vậnchuyển than, đổ thải, cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động Tổngcông ty và các doanh nghiệp thành viên đã đầu tư nhiều tỷ đồng để phối hợpvới địa phương cải thiện, nâng cấp các hệ thống đường giao thông và nhiều
Trang 25công trình vế lĩnh vực bảo vệ môi trường như: các hồ chứa nước, hệ thốngsông suối
Đầu tư đổi mới công nghệ là chiến lược quan trọng hàng đầu đã đượcTổng công ty Than đặc biệt quan tâm, nhằm khai thác tối đa cơ sở vật chất, tàisản sẵn có, nâng cao mức độ đảm bảo an toàn trong sản xuất; Cải thiện điềukiện làm việc, giảm ô nhiễm môi trường, giảm tổn thất than trong quá trìnhkhai thác, nâng cao chất lượng than nguyên khai, than sạch và tỷ lệ thu hồithan, đồng thời tăng năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất và đa dạng hoásản phẩm theo yêu cầu của thị trường
Đối với các mỏ lộ thiên, công nghệ xuống sâu đã được áp dụng và ngày cànghoàn thiện hơn, các mỏ đã sử dụng máy xúc thuỷ lực gần ngược và các xe tảicó khả năng vận hành trong mùa mưa và đường mỏ có độ dốc lớn, áp dụngcông nghệ xúc chọn lọc và sử dụng xe tải lúc lắc có bán kính hẹp nên đã giảmđược giảm hệ số bốc xúc đất đá.
Tại các mỏ hầm lò như Vàng Danh, Khe Chàm, đã sử dụng thành côngcông nghệ cột chống thuỷ lực đơn từ năm 1997, giá thuỷ lực di động đã đượcđưa vào sử dụng lẩn đầu tiên tại Mỏ than Hà Lầm, Thống Nhất năm 1999, đã cảithiện các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật như: giảm tổn thất than từ 40%-50% xuốngcòn 15%-20%; giảm tiêu hao gỗ chống lò, giảm tỷ lệ dăm gỗ trong than, đảmbảo an toàn hơn cho người lao động Công nghệ chống vì neo trong lò đá, kể cảtrong lò than bước đấu đã thành công, góp phần giảm chi phí đào lò
Ngoài việc đầu tư, đổi mới công nghệ cho khai thác than, các doanh nghiệp đãchú trọng đầu tư cải tạo thay đổi công nghệ sàng tuyển để phù hợp với yêucầu của khách hàng, tận thu than bùn, xử lý nước thải trước khi đưa ra biển,đầu tư hoàn thiện các kho than, bến rót tiêu thụ, đào sâu luồng lạch mở rộngcảng Cửa Ông, đảm bảo cho tàu 6 vạn tấn ra vào thuận lợi
Trang 26Nhìn lại bức tranh toàn cảnh ngành Than sau 10 năm đổi mới, đặc biệt làsau 5 năm Tổng công ty Than Việt Nam ra đời, ngành Than Việt Nam đãvượt qua cuộc khủng hoảng, ổn định và phát triển, đã đạt được kết quả độtphá về sản lượng than khai thác và tiêu thụ, tiếp cận được thị trường tài chính,tín dụng trong nước và quốc tế, đã bảo toàn được vốn kinh doanh; môi trườngvùng mỏ, điều kiện làm việc từng bước được cải thiện, đời sống thợ mỏ ngàycàng ổn định và nâng cao; Đã có 3 đơn vị và 3 cá nhân được Nhà nước phongtặng danh hiệu Anh hùng Lao động, 2 đơn vị được phong tặng và 2 cá nhânđược truy tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, nhiều tậpthể và cá nhân được tặng Huân chương Độc lập, Huân chương Lao động cácloại trong phong trào thi đua ngành Than 10 năm đổi mới
69 năm, một chặng đường đầy gian nan thử thách, trong mọi thời kỳ, ngànhThan luôn luôn được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, Chính phủ và chínhquyền các địa phương, các ngành, các cấp Sự quan tâm đó chính là nguồn cổvũ lớn lao, tiếp theo sức mạnh để thợ mỏ vững bước đi lên Trong khó khăn,bản lĩnh người thợ mỏ càng được thể hiện và khẳng định, luôn hăng hái đi đầuvà hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao Phẩm chất và sức sống củathợ mỏ trong suốt chặng đường lịch sử hình thành và phát triển là tinh thần''kỷ luật và đồng tâm'', là bề dày truyền thống đã được các thế hệ thợ mỏ kếtiếp nhau giữ gìn và phát huy Những người thợ mỏ Việt Nam nguyện mãimãi xứng đáng với truyền thống vẻ vang của mình, xứng đáng với danh hiệucao quý ''Huân chương Sao vàng'' mà Đảng và Nhà nước đã trao tặng nhândịp kỷ niệm 60 năm truyền thống Ngành Than (12/11/1996), phát huy nội lực,khắc phục những yếu kém, khuyết điểm, vượt khó đi lên, quyết tâm thực hiệnthắng lợi các mục tiêu nhiệm vụ đã đề ra, xây dựng ngành Than ngày càngphát triển, góp phần tích cực vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnước
Trang 272.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Đầu tưThương mại và Dịch vụ:
Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại và Dịch vụ được thành lập kể từngày 01/01/1995 trên cơ sở nâng cấp Công ty Dịch vụ Tổng hợp ngành NăngLượng thuộc Công ty than Nội địa theo Quyết định số 135/NL-TCCB-LĐngày 04/03/1995 của Bộ Năng Lượng – nay là Bộ Công nghiệp với tên gọiban đầu là Công ty Thương mại và Dịch vụ Tổng hợp.
Đến tháng 4/2003 Tổng Công ty than Việt nam nay là Tập đoàn Côngnghiệp Than – Khoáng sản Việt nam ra quyết định số 645/QĐ-HĐQT đổi tênCông ty thành Công ty Đầu tư Thương mại và Dịch vụ Tiếp đến ngày 01tháng 12 năm 2004 Bộ Công nghiệp đã có Quyết định số 150/2004/QĐ-BCNvề việc chuyển Công ty Đầu tư Thương mại và Dịch vụ thành Công ty Cổphần Đầu tư Thương mại và Dịch vụ Đăng ký kinh doanh số 0203001258 doSở Kế hoạch Đầu tư Thành phố Hải phòng cấp ngày 28/1/2005.
Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại và Dịch vụ là doanh nghiệp Côngty cổ phần ; tổ chức, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Cơ quan trực tiếp giữcổ phần chi phối của Nhà nước tại Công ty là Tập đoàn Công nghiệp Than –Khoáng sản Việt nam (viết tắt là TKV) Công ty có tư cách pháp nhân đầy đủtheo pháp luật Việt nam, có con dấu riêng, độc lập về tài sản, được mở tàikhoản tại ngân hàng trong và ngoài nước Được thành lập Chi nhánh và Vănphòng đại diện tại nước ngoài Công ty chịu trách nhiệm hữu hạn đối với cáckhoản nợ trong phạm vi vốn điều lệ, tự chịu trách nhiệm về kết quả kinhdoanh, hoạch toán kinh tế độc lập và tự chủ về tài chính Cơ cấu vốn điều lệcủa Công ty là:
- Tỷ lệ cổ phần bán cho người lao động trong Công ty : 40,61%- Tỷ lệ cổ phần bán ra ngoài Công ty: : 2,39%Ngành nghề kinh doanh theo đăng ký kinh doanh của Công ty gồm:-Khai thác, tận thu, chế biến, kinh doanh than và khoáng sản các loại;
Trang 28-Dịch vụ bốc xúc, san lấp, vận chuyển than và đất đá;
-Sản xuất, lắp ráp, tiêu thụ, bảo hành xe tải nặng và xe chuyên dùng cácloại;
-Sản xuất phụ tùng ôtô và các sản phẩm cơ khí;
-Xây dựng công trình giao thông, công nghiệp và dân dụng;
-Đóng mới, cải tạo phương tiện thuỷ, bộ các loại: sà lan các loại 250-500tấn, tầu đẩy 150-200CV (không bao gồm thiết kế phương tiện vận tải);
-Đầu tư, kinh doanh cơ sở hạ tầng và bất động sản;
-Kinh doanh, xuất nhập khẩu trực tiếp, xuất nhập khẩu uỷ thác các loại:vật tư, thiết bị, phương tiện, nguyên vật liệu, sắt thép, xăng dầu, hàng tiêudùng;
-Kinh doanh vận tải đường thuỷ, đường bộ, cầu cảng, bên bãi;
-Tư vấn, khảo sát, lập dự toán và tổng dự toán các công trình xây dựng,các công trình hạ tầng kỹ thuật (chỉ được thiết kế trong phạm vi các thiết kếđã có trong ĐKKD);
-Thiết kế quy hoạch tổng mặt bằng, kiến trúc, nội ngoại thất: đối vớicông trình xây dựng dân dụng, công nghiệp;
-Thiết kế kết cấu: đối với công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp;-Thiết kế quy hoạch tổng mặt bằng, thiết kế kiến trúc nội ngoại thất côngtrình xây dựng dân dụng, công nghiệp; Thiết kế kiến trúc hạ tầng các khu đôthị và công nghiệp;
-Đại lý bán hàng cho các hãng nước ngoài phục vụ sản xuất trong vàngoài ngành.
2.1.3 Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty:
Giám đốc :là người dại diện pháp nhân của công ty và chịu trách nhiệm
trước hội đồng quản trị và trước pháp luật về điều hành mọi hoạt động kinhdoanh.
Phó giám đốc: là người tham mưu ,phối hợp với giám dốc điều hành 1
hoặc một số lĩnh vực của công ty theo sự phân công ,chịu trách nhiệm trước
Trang 29pháp luật về nhiệm vụ được giao,là người được ủy quyền khi giám đốc vắngmặt.
Văn phòng Công ty: tham mưu giúp giám đốc về các lĩnh vực sau:
-Công tác hành chính văn thư, là đầu mối phát hành và lư trữ các văn bảncủa công ty đúng thể chế hành chính của nhà nước.
-Công tác văn phòng giám đốc,tổng hợp giúp giám đốc xây dựng chươngtrình,kế hoạch công tác của lãnh đạo của công ty ,tổng hợp tình hoạt đong cuacông ty ,đốn đốc các phòng thực hiện kế hoạch mà công ty đã đề ra.
Phòng nhân sự:là phòng chức năng trong quản lý của công ty ,tham
mưu giúp việc Giám đốc trong việc quản lý nhân sự -Công tác tổ chức cán bộ , quản lý tổ chức sản xuất-Công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ
-Công tác lao động tiền lương -Công tác y tế.
-Công tác thanh tra.
Phòng kế hoạch :Tham mưu với giám đốc công ty trong lĩnh vực quản
lý chỉ đạo sản xuất ,kinh doanh trên các lĩnh vực;-Kế hoạch, đầu tư nội bộ
-Liên doanh ,liên kết.
-Quản lý,theo dõi các hợp đồng kinh tế và thực hiện các hợp đồng đã ký kết:-Điều phối ,giám sát ,kiểm tra,đôn đốc thực hiện kế hoạch sản xuất kinhdoanh của các đơn vị trực thuộc
Phòng tài chính:Là phòng nghiệp vụ trong cơ cấu tổ chức trong bộ máy
quản lý của công ty,tham mưu trong các lĩnh vực sau:Công tác kế toán.
-Công tác tài chính.-Công tác thống kê.
Trang 30Phòng kinh doanh thiết bị :Tham mưu cho giám đốc trong công ty
trong công tác quản lý kinh doanh , buôn bán thiết bị vật tư, kinh doanh ô tô Thăm dò nghiên cứu ,nghiên cứu thị trường theo định hướng của công ty.
Phòng an toàn kỹ thuật :tham mưu cho giám đốc trong các lĩnh vực
- Định hướng phát triến sản xuất trên các lĩnh vực : Khai thác than ,bốcxếp than , bốc xúc đất đá,đầu tư cảng ,bãi chế biến kinh doanh than,san lấp vàvận chuyển than.
- Công tác quản lý,vận hành thiết bị sửa chữa lớn tài sản là máy,thiếtbị Công tác kỹ thuật an toàn –kinh doanh than.
Phòng kinh doanh than:Tham mưu,giúp việc cho giám đốc:
-Chế biến ,kinh doanh than trong toàn Công ty.
-Thăm dò,phát triển thị trường kinh doanh than theo định hướng sản xuấtkinh doanh của Công ty đã được tập đoàn Than Việt Nam giao.
Phòng đầu tư dự án: tham mưu, giúp việc cho giám đốc.
-Công ty đầu tư ,xây dựng ,khai thác quản lý các dự án trong toàn công ty.-Thăm dò nghiên cứu thị trường theo định hướng phát triển sản xuất kinhdoanh của công ty.
Trang 31Sơ đồ 2.1-Sơ đồ tổ chức của Công ty CP Đầu tư Thương mại và Dịch vụ
Hội đồng quản trị
Giám đốc điều hành
Ban Kiểm Soát
Kế toán trưởngPhó GĐ phụ trách An toàn LĐ
Phó GĐ phụ trách KD thanPhó GĐ phụ
trách Tài chínhPhó GĐ phụ
Hà nội
XN CBKD
than – KS tại TP HCM
XN KTCBKD than tại
Q Ninh
XN Vật tư vận tải
tại HPhòng
XN KT CBKD than tại QNam
XN KT&KD
khoáng sản tại Hgiang
Ban QL và PT các DA
tại K.Hòa
XN Đầu tư KDBĐS
tại Gia Lai
Trang 32Tổng số cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty là 759 người, trongđó trình độ được phân chia như sau:
-Trình độ trên Đại học: 5 người-Trình độ Đại học: 442 người-Trình độ Trung cấp: 91 người-Công nhân kỹ thuật: 221 người
2.1.4 Kết quả tiêu thụ sản phẩm ôtô của Công ty từ tháng 7/ 2004 đếnnăm 2007
*Kết quả đạt được:
Sản phẩm kinh doanh của Công ty là sản phẩm ôtô có giá trị lớn, giá trịsử dụng cao cho nên sản phẩm bán ra chủ yếu là các doanh nghiệp nhà nướcvà các doanh nghiệp tư nhân hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, giao thông,thủy điện, khai thác …
Hiện nay sản phẩm của TKV có 83% xe tiêu thụ được bán cho kháchhàng là các doanh nghiệp nhà nước với sự có mặt ở hầu hết các tỉnh thànhtrong cả nước Kết quả sản xuất trong các năm gần đây:
Bảng 2.1 - Kết quả sản xuất kinh doanh từ tháng 7/2004 – năm 2007
Danh mục 6 tháng/ 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty qua các năm
Qua 4 năm hoạt động của Dự án lắp ráp và sản xuất xe tải và xe chuyêndùng, trên cơ sở các hợp đồng Lixăng và chuyển giao công nghệ ký với cácđối tác nước ngoài TKV đã thu được những kết quả sau:
Tiếp nhận được công nghệ tiên tiến và phù hợp với điều kiện của Việtnam trong lĩnh vực lắp ráp và sản xuất các loại xe tải và xe chuyên dùng(bao gồm dây chuyền công nghẹ lắp ráp; qy trình công nghệ, tiêu chuẩn kỹthuật,tính hợp chuẩn của sản phẩm; đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý, côngnhân kỹ thuật thạo việc có tay nghề cao…) đảm bảo chất lượng đạt tiêu
Trang 33chuẩn và yêu cầu kỹ thuật của Nhà sản xuất theo công nghệ được chuyểngiao Tính đến nay đã tiếp nhận trên 20 đoàn cán bộ quản lý, chuyên gia kỹthuật của các đối tác nước ngoài và tổ chức đào tạo tại Việt nam và tại nướcngoài cho trên 300 cán bộ quản lý, công nhân kỹ thuật, lái xe về công nghệlắp ráp, sản xuất, vận hành và sửa chữa xe.
Tiếp thu được bản vẽ thiết kế, quy trình công nghệ và các tiêu chuẩnkinh tế kỹ thuật cho việc chế tạo, sản xuất các sản phẩm nội địa hóa
Tiếp thu được kinh nghiệm trong công tác nghiên cứu thị trường và kếhoạch phát triển thị trường; chính sách tiêu thụ sản phẩm, tổ chức hệ thốngđại lý, triển khai các dịch vụ bảo hành và sửa chữa cũng như tổ chức quảngcáo các sản phẩm của Dự án Đến nay đã xây dựng được hệ thống đại lý tiêuthụ trên toàn quốc gồm 20 đơn vị có kinh nghiệm nhiều năm trong lĩnh vựctiêu thụ xe ôtô (miền Bắc: 11 đại lý; miền Trung: 6 đại lý; miền nam: 4 đạilý – có sơ đồ đại lý trang 26) Đã ký hợp đồng bảo hành với 18 đơn vị trêntoàn quốc
Theo đó tính đến thời điểm 31/12/2007:
-Lắp ráp, sản xuất hoàn thiện: 1119 xe ôtô tải và chuyên dùng có tảitrọng từ 13 tấn đến 22 tấn.
-Tiêu thụ được 738 xe, trong đó trong TKV là 502 xe và ngoài TKV là236 xe.
*Một số hạn chế ách tắc trong kinh doanh:
- Công tác nghiên cứu thị trường và quảng cáo chưa hiệu quả, chưađem lại lợi ích cho Công ty.
- Hình thức bán hàng của Công ty chủ yếu là trực tiếp, các đại lý bánhàng còn chậm Việc sản xuất và lắp ráp ôtô chưa đáp ứng được yêu cầu củathị trường Bộ máy quản lý chưa gọn nhẹ Việc đưa ra các quyết định quantrọng hay ký kết các hợp đồng lớn thường phải phụ thuộc phía đối tác.
Trang 34Sơ đồ 2.2 - Sơ đồ các đại lý bán xe ôtô tải và xe chuyên dùng lắp rápvà sản xuất tại TKV
2.2 Phân tích về tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần Đầu
Các đại lý khu vực Miền Bắc
1 XÝ nghiÖp c¬ khÝ vµ vËn t¶i Duy §¹t
§Þa chØ: Km53 – Quèc lé 5A Ph êng B×nh Hµn – TP H¶i D ¬ng 2 C«ng ty TNHH DANKA
§Þa chØ: 258 Bµ TriÖu - Hµ Néi 3 C«ng ty Th ¬ng m¹i tµi chÝnh H¶i ¢u
§Þa chØ:13N1 – Hoµng CÇu - §èng §a – Hµ Néi 4 C«ng ty TNHH S¶n xuÊt vµ Th ¬ng m¹i Khang ThÞnh §Þa chØ: Sè 02 Qu¸n Sø – Hoµn KiÕm – Hµ Néi 5 C«ng ty TNHH Ngäc Linh
§Þa chØ:381 § êng Gi¶i Phãng – Thanh Xu©n – Hµ Néi.6 C«ng ty TNHH NhÊt B×nh
§Þa chØ: Sè 13 ng¸ch 218/68 Tr ¬ng §Þnh – T ¬ng Mai – Hoµng Mai – Hµ Néi
7 C«ng ty CP C¬ khÝ vµ KÕt cÊu thÐp Sãc S¬n
§Þa chØ: Km20 – QL3 – X· Phñ Lç – HuyÖn Sãc S¬n – Hµ Néi
8 C«ng ty TNHH ThiÕt bÞ C«ng nghiÖp vµ X©y dùng ViÖt TiÕn §Þa chØ: 32/302 § êng L¸ng, §èng §a, Hµ Néi
9 C«ng ty Cæ phÇn M¸y C«ng Tr×nh Th¨ng Long §Þa chØ: 156 Ng« Gia Tù - Long Biªn - Hµ Néi 10 C«ng ty CP ThiÕt bÞ C«ng nghiÖp vµX©y dùng
1 C«ng ty Cæ phÇn ThiÕt bÞ phô tïng §µ N½ng §Þa chØ:53 TrÇn Phó – H¶i Ch©u - §µ N½ng2 C«ng ty CP Th ¬ng m¹i B×nh §Þnh
§Þa chØ:389 TrÇn H ng §¹o – Thµnh phè Quy Nh¬n – TØnh B×nh §Þnh
2 C«ng ty C¬ ®iÖn XDNN & TL Mª K«ng §Þa chØ:117-119 Pasteur QuËn 3 -Tp Hå ChÝ Minh 3 Chi nh¸nh C«ng ty Du lÞch DÞch vô dÇu khÝ ViÖt Nam §Þa chØ: Êp Méc Bµi – x· Lîi ThuËn – HuyÖn BÕn CÇu – T©y Ninh
4 C«ng ty TNHH « t« Sµi Gßn
§Þa chØ: 392 Kinh D ¬ng V ¬ng – Q B×nh T©n – Tp Hå ChÝ Minh
Trang 352.2 Phân tích về tình hình tiêu thụ sản phẩm ôtô của công ty cổ phầnđầu tư thương mại và dịch vụ - TKV.
2.2.1 Sứ mạng và định hư ớng phát triển kinh doanh ôtô của Công ty:
Sứ mạng của Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại và Dịch vụ trongDự án lắp ráp và sản xuất xe ôtô tại Tập đoàn Công nghiệp than – khoángsản Việt nam:
Công nghiệp ôtô là ngành công nghiệp rất quan trọng cần được ưu tiênphát triển để góp phần phục vụ có hiệu quả quá trình công nghiệp hoá, hiệnđại hoá và xây dựng tiềm lực an ninh, quốc phòng của đất nước ta.
Nắm bắt quan điểm phát triển này Tập đoàn Công nghiệp Than –Khoáng sản Việt nam đã xây dựng và được Chính phủ phê duyệt thực hiệndự án lắp ráp, sản xuất xe tải nặng và xe chuyên dùng phục vụ cho ngànhthan và các ngành công nghiệp khác đáp ứng một phần nhu cầu của nền kinhtế và an ninh quốc phòng tại Quyết định số 175/2002/QĐ-TTg ngày3/12/2002.
Để tận dụng cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có của Công ty Cơ khí ĐộngLực Cẩm Phả, - thị xã Cẩm Phả - Quảng ninh (là một công ty con của Tậpđoàn) nhằm tiết kiệm vốn đầu tư và tranh thủ được khả năng chuyển giaocông nghệ sản xuất, lắp ráp ôtô tiên tiến của các đối tác nước ngoài Tậpđoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt nam đã ký hợp đồng lixăng vàchuyển giao công nghệ với Hãng KrAZ – Ucraina, Dazk – Ucraina,KAMAZ – Nga và SCANIA - Thuỵ điển Dự án này đã được Tập đoàn tổchức và hoạt động theo sự chỉ đạo của Chính phủ và trên cơ sở Quy hoạchphát triển ngành công nghiệp ôtô Việt nam đến năm 2010 và tầm nhìn đếnnăm 2020 đã được Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 177/2004/QĐ-TTg ngày 5/10/2004.
Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt nam đã giao nhiệm vụ choCông ty Cổ phần Đầu tư Thương mại và Dịch vụ tham gia Dự án như sau:
Trang 36- Là đơn vị đầu mối thu thập, phân tích thông tin, đánh giá nhu cầu thịtrường từng chủng loại sản phẩm để làm cơ sở cho việc lập kế hoạch, điềuhành tiến độ nhập khẩu linh kiện, lắp ráp sản xuất ôtô
- Theo hợp đồng ủy thác với Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoángsản Việt nam, tổ chức nhập khẩu các bộ linh kiện xe ôtô và bàn giao bộ linhkiện cho Tập đoàn thông qua Công ty Công nghiệp ôtô.
- Theo hợp đồng tiêu thụ sản phẩm, nhận các loại xe ôtô lắp ráp và sảnxuất tại Tập đoàn do Công ty Công nghiệp ôtô bàn giao và chịu trách nhiệmtiêu thụ toàn bộ sản phẩm đảm bảo tiến độ sản xuất và nộp tiền tiêu thụ xevề Tập đoàn.
- Tham gia đàm phán về giá cả bộ linh kiện với đối tác Khiếu nại bảohành bộ linh kiện xe ôtô do Công ty nhập khẩu và thực hiện bảo hành xeôtô.
- Được Tập đoàn thanh toán các khoản chi phí ủy thác nhập khẩu và chiphí bảo hành.
- Quyết định mức giá bán cụ thể đối với từng khách hàng trên cơ sở giáxuất xưởng và giá bán trần do Tập đoàn quy định.
Định hướng phát triển của ngành công nghiệp ôtô Việt nam:
Theo Quyết định số 177/2004/QĐ-TTg ngày 5/10/2004 của Thủ tướngChính phủ “ V/v phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp ôtôViệt nam đến năm 2010, tầm nhìn đến 2020”
*Mục tiêu tổng quát: Xây dựng và phát triển ngành công nghiệp ôtôViệt nam để đến năm 2020 trở thành ngành công nghiệp quan trọng của đấtnước, có khả năng đáp ứng ở mức cao nhất nhu cầu thị trường trong nước vàtham gia vào thị trường khu vực và thế giới.
*Mục tiêu cụ thể:
-Về loại xe thông dụng (xe tải, xe khách, xe con): Đáp ứng khoảng trên80% nhu cầu thị trường trong nước về số lượng và đạt tỷ lệ sản xuất trongnước 60% vào năm 2010 (riêng động cơ phấn đấu đạt tỷ lệ sản xuất trong
Trang 37-Về động cơ hộp số: Lựa chọn để tập trung phát triển một số loại độngcơ, hộp số, bộ truyền động và phụ tùng với số lượng lớn phục vụ lắp ráp ôtôtrong nước và xuất khẩu.
-Về định hướng sản lượng và cơ cấu sản phẩm”
Bảng 2.2 - Dự kiến sản lượng ôtô các loại đến năm 2020
2 Xe con đến 5 chỗ ngồi 32.000 60.000 116.0003 Xe con từ 6 – 9 chỗ ngồi 3.000 10.000 28.000
Nguồn: Quyết định số 177/2004/QĐ-TTg ngày 5/10/2004 của Thủtướng Chính phủ “ V/v phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành công nghiệpôtô Việt nam đến năm 2010, tầm nhìn đến 2020”
* Kể cả thay thế 55.000 xe vận chuyển nông thôn (xe công nông) trongthời gian từ nay đến hết năm 2007
Trang 38Trên cơ sở cân đối năng lực hiện tại và nhu cầu dự báo, dự kiến sảnlượng ôtô bổ sung đến 2010 như bảng 2.3
Bảng 2.3 - Cân đối năng lực, nhu cầu và bổ sung sản lượng ôtô đến năm 2010
n v : xeĐơn vị: xe ị: xe
Năng lựchiện tạinăm 2004
Sản lượngyêu cầunăm 2010
(dự báo)
Sản lượngcần bổsung năm
Ghi chú
1 Xe con đến 5 chỗ ngồi 100.000 60.000 Không cầnĐT thêm2 Xe con từ 6-9 chỗ ngồi
10.000 6.000 Đầu tưthêm
ĐT thêm+ > 46 chỗ ngồi 2.000 4.000 2.000 ĐT thêm
+ > 2 tấn – 7 tấn 4.000 35.000 31.000 ĐT thêm+ > 7 tấn – 20 tấn 34.000 34.000 ĐT thêm
Nguồn: Quyết định số 177/2004/QĐ-TTg ngày 5/10/2004 của Thủtướng Chính phủ “ V/v phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành công nghiệpôtô Việt nam đến năm 2010, tầm nhìn đến 2020”
- Về xuất khẩu: Phấn đấu xuất khẩu ôtô và phụ tùng đạt 5-10% giá trịtổng sản lượng của ngành vào năm 2010 và nâng dần giá trị kim ngạch xuấtkhẩu trong giai đoạn tiếp theo.
Định hướng phát triển kinh doanh xe tải và xe chuyên dụng lắp ráp vàsản xuất tại TKV:
Trang 39- Công nghiệp ôtô là ngành công nghiệp quan trọng cần được ưu tiênphát triển để góp phần phục vụ có hiệu quả quá trình phát triển bền vững củaTập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt nam (viết tắt là TKV).
- Phát triển lắp ráp và sản xuất ôtô phải dựa trên cơ sở lựa chọn cácbước đi thích hợp nhằm phát huy lợi thế, tiềm năng của TKV, đồng thờiphải đáp ứng yêu cầu của quá trình phát triển và phù hợp với Quy hoạchphát triển ngành công nghiệp ôtô Việt nam đến năm 2010, tầm nhìn đến năm2020.
- Phát triển lắp ráp và sản xuất ôtô phải gắn kết với tổng thể phát triểnchung của TKV và các chiến lược ngành liên quan đã được Chính phủ phêduyệt nhằm huy động và phát huy tối đa các nguồn lực của mọi thành phầnkinh tế.
- Phát triển lắp ráp và sản xuất ôtô trên cơ sở tiếp thu công nghệ tiêntiến của thế giới, kết hợp với công nghệ và trang thiết bị hiện có nhằm trướchết đáp ứng nhu cầu trong nước với giá cả phù hợp, tạo động lực cho ngànhcơ khí TKV và ngành công nghiệp phụ trợ trong nước phát triển nhằm đẩynhanh quá trình nội địa hóa
- Từng bước nâng cao khả năng sản xuất, xuất khẩu ôtô và phụ tùngôtô, tiến tới tham gia ngày càng đầy đủ vào quá trình sản xuất ôtô và phụtùng trong nước và khu vực.
-Với mục tiêu là tận dụng mọi khả năng và cơ hội để xây dựng và pháttriển lắp ráp và sản xuất xe tải và xe chuyên dùng của TKV sớm trở thànhmột ngành quan trọng của đất nước; đáp ứng ở mức cao nhất nhu cầu thịtrường trong nước đồng thời từng bước tham gia vào thị trường khu vực.
* Mục tiêu tổng quát:
Tận dụng mọi khả năng và cơ hội để xây dựng và phát triển lắp ráp vàsản xuất xe tải và xe chuyên dùng của TKV sớm trở thành một ngành quantrọng của đất nước; đáp ứng ở mức cao nhất nhu cầu thị trường trong nước;đồng thời từng bước tham gia vào thị trường khu vực.
Trang 40-Về sản xuất phụ tùng, linh kiện ôtô: Lựa chọn, tập trung phát triển sảnxuất một số chủng loại phụ tùng, linh kiện với số lượng lớn phục vụ chongành than – khoáng sản, cho lắp ráp và sản xuất xe ôtô trong nước và xuấtkhẩu.
- Mục tiêu sản lượng: Dự kiến sản lượng ôtô các loại năm 2008 – năm2010 do TKV lắp ráp và sản xuất là:
2.2.2 Phân tích những tác động của môi trường bên ngoài:
Phân tích môi trường kinh tế quốc tế:
Trước hết , một điểm nổi bật là nền kinh tế thế giới trong những nămqua là lạm phát toàn cầu ở mức thấp, đầu tư đang từng bước được hồi phục,nhưng thị trường tài chính, tiền tệ và tình hình dầu mỏ thế giới có nhiều biếnđộng lớn so với trước đây Giá vàng có nhiều biến động thất thường Cácđồng tiền mạnh trên thế giới cũng biến động thất thường theo xu hướng mấtgiá của đồng USD Có thể nói, sự biến động lãi suất, giá vàng, ngoại tệmạnh và giá dầu thô chưa bao giờ diễn ra liên tục và dồn dập như trongnhững năm qua đã ảnh hưởng lớn đến nền tài chính - tiền tệ và thương mạiViệt Nam Mức lãi suất nội tệ và giá cả hàng hóa (xăng dầu, phân bón ),