Công cuộc đổi mới ở Việt Nam – Kết quả và những bài học kinh nghiệm sau 35 năm nhìn lại

11 1 0
Công cuộc đổi mới ở Việt Nam – Kết quả và những bài học kinh nghiệm sau 35 năm nhìn lại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết Công cuộc đổi mới ở Việt Nam – Kết quả và những bài học kinh nghiệm sau 35 năm nhìn lại đi vào đánh giá kết quả của công cuộc đổi mới đất nước, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm sau 35 năm nhìn lại. Mời các bạn cùng tham khảo!

CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM – KẾT QUẢ VÀ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM SAU 35 NĂM NHÌN LẠI Lê Tuấn Anh1 Khoa Sư phạm Email: anhlt@tdmu.edu.vn TĨM TẮT Cơng đổi đất nước 35 năm qua chặng đường lịch sử có ý nghĩa quan trọng phát triển đất nước dân tộc Việt Nam Khát vọng Việt Nam thịnh vượng, ý chí tự lực, tự cường ln sức mạnh nội sinh cho đất nước đạt thành tựu vô ấn tượng mặt q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Bài viết vào đánh giá kết công đổi đất nước, từ rút học kinh nghiệm sau 35 năm nhìn lại Từ khóa: Bài học kinh nghiệm, đổi mới, kết quả, Việt Nam ĐẶT VẤN ĐỀ Thắng lợi kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (năm 1975) thắng lợi vĩ đại nghiệp giải phóng dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, đánh dấu bước ngoặt định cho dân tộc Việt Nam tiến vào kỉ nguyên - kỉ nguyên độc lập, thống chủ nghĩa xã hội Sau 35 năm đổi mới, dân tộc Việt Nam tiếp tục tiến lên phía trước đường Đảng lựa chọn từ sau Đại hội lần thứ VI (12-1986) Nhìn tổng thể, cơng đổi đất nước đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, tạo tiền đề quan trọng để nước ta tiếp tục đổi phát triển mạnh mẽ thời gian tới Đồng thời, phải thấy nhiều vấn đề lớn, nhiều hạn chế, bất cập trình phát triển đất nước Do đó, việc nghiên cứu, đánh giá kết công đổi đất nước sau 35 năm, từ rút học kinh nghiệm để đưa Việt Nam phát triển giai đoạn có ý nghĩa lý luận thực tiễn PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu chủ yếu để để tác giả thực viết phương pháp lịch sử phương pháp logic Sử dụng phương pháp lịch sử nhằm tái trình đổi Việt Nam Từ tranh công đổi đất nước, phương pháp logic sử dụng để làm rõ kết rút học kinh nghiệm sau 35 năm đổi Việt Nam NỘI DUNG 3.1 Đổi toàn diện đất nước – Một sách chiến lược Đảng mở bước ngoặt công xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Cuộc kháng chiến chống Mỹ, giải phóng miền Nam năm 1975 thắng lợi kết thúc cơng chiến tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc kéo dài 30 năm Cách mạng Việt Nam chuyển 601 sang giai đoạn mới, giai đoạn xây dựng phát triển đất nước độ lên chủ nghĩa xã hội Dưới lãnh đạo Đảng, 10 năm (1975 - 1985), cách mạng Việt Nam tiếp tục vượt qua trở ngại lớn, giành thắng lợi chiến tranh biên giới bảo vệ độc lập chủ quyền dân tộc Trên lĩnh vực kinh tế, văn hóa - xã hội, nhân dân ta có cố gắng to lớn cơng khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh, bước đầu bình ổn định sản xuất đời sống nhân dân Tuy nhiên, đất nước bị tàn phá nặng nề chiến tranh khó khăn phức tạp nảy sinh sau chiến tranh với khuyết điểm, sai lầm trong đạo thực đường lối, chủ trương, sách làm cho nước ta lâm vào khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng Vì vậy, đổi yêu cầu thiết nghiệp cách mạng, vấn đề có ý nghĩa sống cịn sau thời kỳ trì lâu chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp Với tâm đổi mới, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12-1986), Đảng nghiêm khắc kiểm điểm lãnh đạo mình, với thái độ “nhìn thẳng vào thật, đánh giá thật, nói rõ thật”, từ thẳng thắn vạch sai lầm bố trí cấu kinh tế, phân phối lưu thông, cải tạo xã hội chủ nghĩa chế quản lý kinh tế Muốn đất nước thoát khỏi khủng hoảng khơng có đường khác phải đổi toàn diện đất nước từ đổi tư đến đổi tổ chức, cán phong cách lãnh đạo Đảng; từ đổi kinh tế đến đổi hệ thống trị lĩnh vực khác đời sống xã hội Đại hội nêu lên bốn học kinh nghiệm lớn: Trong toàn hoạt động mình, Đảng phải quán triệt tư tưởng lấy dân làm gốc, xây dựng phát huy quyền làm chủ nhân dân; Đảng phải luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng hành động theo quy luật khách quan; phải biết kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại điều kiện mới; Phải xây dựng Đảng ngang tầm nhiệm vụ trị đảng cầm quyền lãnh đạo nhân dân tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa Có thể nói, đường lối đổi tồn diện đất nước Đảng Đại hội VI đem lại luồng sinh khí mới, mở bước ngoặt cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Các kỳ Đại hội Đảng tiếp tục bổ sung, hoàn thiện đường lối đổi đất nước Đại hội VII Đảng (6-1991) bước phát triển đặc biệt quan trọng trình đổi mới, với việc thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Cương lĩnh khẳng định Đảng ta lấy chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, kim nam cho hành động; khẳng định xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân, lấy liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân tầng lớp trí thức làm tảng Đảng Cộng sản lãnh đạo; khẳng định phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa; khẳng định xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc phương hướng chiến lược lớn Cương lĩnh chủ trương hợp tác bình đẳng có lợi với tất nước khơng phân biệt chế độ trị, xã hội khác sở nguyên tắc tồn hồ bình với tun bố: “Việt Nam muốn bạn với tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển” Hội nghị nhiệm kỳ khoá VII (1-1994) xác định mục tiêu tổng quát trình đổi nói riêng q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta nói chung phấn đấu mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh” Đại hội VIII Đảng (6-1996) nhận định công đổi 10 năm thu thành tựu to lớn, có ý nghĩa quan trọng, nước ta khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội Nhiệm vụ đề cho chặng đường đầu thời kỳ độ chuẩn bị tiền đề cho cơng nghiệp hóa hoàn thành, cho phép chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh cơng 602 nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đại hội khẳng định tiếp tục nghiệp đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, văn minh, vững bước lên chủ nghĩa xã hội Từ thực tiễn phong phú thành tựu đạt qua 15 năm đổi mới, chứng minh tính đắn Đảng, Đại hội IX Đảng (4-2001) xác định mục tiêu chung nước ta “độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Đại hội đánh giá sâu sắc hơn, đầy đủ hơn, tồn diện vị trí, vai trị tư tưởng Hồ Chí Minh; Khẳng định kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mô hình kinh tế tổng quát nước ta thời kỳ độ; Coi việc phát huy sức mạnh toàn dân tộc nhân tố để xây dựng chủ nghĩa xã hội Đại hội phát triển đường lối đối ngoại lên mức cao hơn, toàn diện với phương châm: “Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng giới, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển” Đại hội X Đảng (4-2006) diễn vào lúc toàn Đảng, toàn dân ta trải qua 20 năm đổi Nhìn lại 20 năm đổi mới, vào thực tiễn tình hình cách mạng Việt Nam, Đại hội đề nhiệm vụ quan trọng nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Ðảng, phát huy sức mạnh tồn dân tộc, đẩy mạnh tồn diện cơng đổi mới, sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển Đại hội XI Đảng (1-2011) nhận định thành tựu, kinh nghiệm 25 năm đổi tạo cho đất nước lực thế, sức mạnh tổng hợp lớn nhiều so với trước Đại hội rõ mục tiêu, nhiệm vụ phát triển đất nước năm (2011 - 2015) tiếp tục nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng; đẩy mạnh tồn diện cơng đổi mới; xây dựng hệ thống trị sạch, vững mạnh; phát huy dân chủ sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc; phát triển kinh tế nhanh, bền vững; nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân; giữ vững ổn định trị - xã hội; tăng cường hoạt động đối ngoại; bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Chủ trương “chủ động tích cực hội nhập quốc tế” Đại hội nêu thể tầm nhìn chiến lược tồn diện Đảng Đây khơng chủ động, tích cực hội nhập riêng lĩnh vực kinh tế số lĩnh vực khác, mà tích cực mở rộng hội nhập với qui mơ tồn diện, lĩnh vực: kinh tế, trị, văn hố, xã hội, quốc phịng - an ninh Bước phát triển nhận thức tư đối ngoại Đảng, phản ánh nhu cầu cấp thiết nghiệp cách mạng nước ta bối cảnh quốc tế Đại hội XII Đảng (1-2016), sở đánh giá thành tựu hạn chế sau 30 năm đổi đề mục tiêu đẩy mạnh tồn diện, đồng cơng đổi mới, phát huy nguồn lực động lực để phát triển đất nước nhanh, bền vững Với việc xem dân chủ vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển xã hội Đại hội lần đặc biệt nhấn mạnh đến vấn đề dân chủ, đưa tinh thần dân chủ lên tầm cao Việc đưa nội dung phát huy “dân chủ xã hội chủ nghĩa” thành nội dung cốt lõi nhận thức lớn Đảng vấn đề dân chủ Tại Đại hội, qua tổng kết, phân tích, dự báo, cho thấy nhiều tiêu chí để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại dự kiến không đạt được, Đảng xác định lại mục tiêu phát triển công nghiệp “phấn đấu sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” Điều thể tinh thần khách quan, khoa học, đảm bảo sở lý luận thực tiễn hoạch định đường lối 603 Đại hội XIII Đảng (1-2021) diễn bối cảnh đại dịch COVID-19 lan rộng khắp nơi, tác động xấu đến hầu hết kinh tế xã hội hầu hết quốc gia giới có Việt Nam Đại hội đề nhiệm vụ tập trung kiểm soát đại dịch COVID-19, tiêm chủng đại trà vắc-xin COVID-19 cho cộng đồng; phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội, đổi mạnh mẽ mô hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế, xây dựng, hoàn thiện đồng thể chế phát triển phù hợp với kinh tế thị trường đầy đủ, đại, hội nhập Để đẩy mạnh trình Đổi mới, cần tiếp tục đổi mạnh mẽ tư duy, xây dựng, hoàn thiện đồng thể chế phát triển bền vững kinh tế, trị, văn hố, xã hội, môi trường, ; Phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao; Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, đại kinh tế xã hội; ưu tiên phát triển số cơng trình trọng điểm quốc gia giao thơng, thích ứng với biến đổi khí hậu Có thể nói, Đại hội XIII dấu mốc quan trọng trình phát triển Việt Nam, có ý nghĩa định hướng tầm nhìn chiến lược cho tương lai, tiếp tục đẩy mạnh tồn diện đồng cơng đổi mới, chủ động, tích cực hội nhập quốc tế phát triển đất nước nhanh bền vững Đặc biệt, đạo liệt của Đại hội có tác động tích cực đến cơng phịng, chống COVID-19, giúp Việt Nam sớm phục hồi kinh tế, ổn định xã hội để thực mục tiêu nhiệm kỳ chiến lược đến năm 2030 trở thành nước công nghiệp đại có thu nhập trung bình cao 3.2 Những kết đạt sau 35 năm đổi Việt Nam Sau 35 năm đổi đất nước, Việt Nam đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, tạo tiền đề quan trọng để nước ta tiếp tục đổi phát triển mạnh mẽ thời gian tới: - Sau 35 năm đổi mới, với mơ hình kinh tế tổng qt xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, tạo tiền đề cần thiết để chuyển sang thời kỳ phát triển - thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trải qua giai đoạn đầu công đổi với chủ trương phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế nước ta khắc phục yếu có bước phát triển Trong năm 1991 - 1995, đất nước ta khỏi tình trạng trì trệ, suy thối, Việt Nam khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài nhiều năm, khắc phục nạn lạm phát có lúc 700% (năm 1986) xuống mức lạm phát 12% (năm 1995) từ đến lạm phát số Kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng nhanh, cấu kinh tế chuyển biến tích cực theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, gắn sản xuất với thị trường Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 10 năm (1990 - 2000) đạt 7,5% năm Mặc dù tác tác động khủng hoảng tài chính, suy giảm kinh tế tồn cầu tốc độ tăng trưởng bình quân 10 năm (2000 - 2010) đạt 7,2% năm Tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2010 gấp lần so với năm 1990 GDP bình quân đầu người đạt 1.160 USD, nước ta khỏi nhóm nước phát triển có thu nhập thấp Năm 2014, tổng sản phẩm nước (GDP) Việt Nam đạt 3.937.856 tỷ đồng, tương đương 184 tỷ USD GDP bình quân đầu người Việt Nam năm 2014 đạt 2.028 USD Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa, tỷ trọng cơng nghiệp GDP tăng từ 22,7% năm 1990 lên 36,8% năm 2000 38,5% năm 2014; tỷ trọng dịch vụ từ 38,6% năm 1990 lên 39,1% năm 2000 43,4% năm 2014 (Tổng cục Thống kê, 2014) Nơng nghiệp có biến đổi quan 604 trọng, chuyển từ độc canh lúa, suất thấp thiếu hụt lớn, sang đủ dùng nước mà xuất gạo với khối lượng lớn, đứng thứ hai giới, góp phần vào an ninh lương thực quốc tế; xuất cà phê, cao su, hạt điều, hạt tiêu, thủy sản với khối lượng lớn đứng thứ hạng cao giới Các ngành dịch vụ phát triển đa dạng hơn, đáp ứng ngày tốt nhu cầu sản xuất đời sống: ngành du lịch, bưu viễn thông phát triển với tốc độ nhanh; ngành dịch vụ tài chính, ngân hàng, tư vấn pháp lý có bước phát triển theo hướng tiến bộ, hiệu Năm 2020, bối cảnh đại dịch Covid-19, Việt Nam điểm đến tin cậy cho nhà đầu tư với tổng vốn FDI đạt 28,5 tỷ USD Vốn đầu tư khu vực nhà nước tăng nhanh từ 36% năm 2010 lên 46% năm 2020 Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người giai đoạn 2016 – 2020 đạt khoảng 6%/năm (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2021, tr.61) Nhiều tập đoàn, doanh nghiệp tư nhân tham gia đầu tư, hồn thành nhiều cơng trình có ý nghĩa to lớn, nâng cao lực cạnh tranh Vốn đầu tư trực tiếp nước tăng mạnh với nhiều dự án quy mô lớn, công nghệ cao, đem lại nhiều hội hợp tác sản xuất, kinh doanh chuyển giao công nghệ cho khu vực kinh tế nước Ngoài ra, Việt Nam hình thành vùng kinh tế trọng điểm để làm động lực cho phát triển kinh tế vùng, miền nước; phát triển khu kinh tế, khu công nghiệp tập trung nhằm thu hút vốn đầu tư phát triển, đồng thời hình thành vùng chun mơn hóa trồng, vật nuôi gắn với chế biến công nghiệp Việt Nam thực có kết chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần, phát huy ngày tốt tiềm thành phần kinh tế Kinh tế nhà nước xếp, đổi mới, nâng cao chất lượng hiệu quả, tập trung vào ngành then chốt lĩnh vực trọng yếu kinh tế Cơ chế quản lý doanh nghiệp nhà nước đổi bước quan trọng theo hướng xóa bao cấp, thực mơ hình công ty, phát huy quyền tự chủ trách nhiệm doanh nghiệp kinh doanh Kinh tế tư nhân phát triển mạnh, huy động ngày tốt nguồn lực tiềm nhân dân, động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi có tốc độ tăng trưởng tương đối cao, trở thành phận cấu thành quan trọng kinh tế quốc dân; cầu nối quan trọng với giới chuyển giao công nghệ, giao thông quốc tế, đóng góp vào ngân sách nhà nước tạo việc làm cho nhiều người dân Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hình thành, kinh tế vĩ mơ ổn định Trải qua 35 năm đổi mới, hệ thống pháp luật, sách chế vận hành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa xây dựng tương đối đồng Hoạt động loại hình doanh nghiệp kinh tế nhiều thành phần máy quản lý Nhà nước đổi bước quan trọng Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tiếp tục xây dựng hoàn thiện; chủ trương, đường lối đổi Đảng tiếp tục thể chế hóa thành luật pháp, chế, sách ngày đầy đủ, đồng hơn; môi trường đầu tư, kinh doanh cải thiện; yếu tố thị trường loại thị trường tiếp tục hình thành, phát triển; kinh tế nhiều thành phần có bước phát triển mạnh Trong thời gian tới, Việt Nam đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nhằm mục tiêu đến năm 2030, trở thành nước cơng nghiệp đại có thu nhập trung bình cao - Cùng với tăng trưởng kinh tế, văn hóa, xã hội đạt thành tựu quan trọng; Việt Nam ý đến việc thực sách cơng xã hội, xóa đói giảm nghèo, đời sống vật chất tinh thần nhân dân cải thiện bước đáng kể sau 35 năm đổi 605 Thành công bật qua 35 năm thực đổi phải kể đến việc giải có hiệu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa; thực tiến công xã hội; hội phát triển mở rộng cho thành phần kinh tế, tầng lớp dân cư, khuyến khích, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo nhân dân GDP bình qn đầu người tính USD Việt Nam năm 1988 đạt 86 USD/người/năm - nước thấp giới, tăng gần liên tục năm sau đó, năm 2010 đạt 1.168 USD/người/năm, nước ta khỏi nhóm nước thu thập thấp để trở thành nước có thu nhập trung bình năm 2015, GDP bình quân đầu người khoảng 2.300 USD Sau 35 năm đổi mới, năm 2020 GDP bình quân đầu người Việt Nam khoảng 2.786 USD Trong lĩnh vực lao động việc làm, năm 1991 - 2000, trung bình năm nước giải cho khoảng - 1,2 triệu người lao động có cơng ăn việc làm; năm 2001 2005, mức giải việc làm trung bình năm đạt khoảng 1,4 - 1,5 triệu người; năm gần đây, số lại tăng lên đến 1,6 triệu người Công tác dạy nghề bước phát triển, góp phần đưa tỷ lệ lao động qua đào tạo từ 10% năm 1990 lên khoảng 40% năm 2014 (Tổng cục Thống kê, 2014) Cơng tác xóa đói giảm nghèo đạt kết đầy ấn tượng Tỷ lệ hộ đói nghèo giảm từ 30% năm 1992 xuống khoảng 9,5% năm 2010 Việt Nam hoàn thành sớm so với kế hoạch toàn cầu: giảm nửa tỷ lệ nghèo vào năm 2015, mà Mục tiêu Thiên niên kỷ Liên hợp quốc đề Việt Nam đánh giá nước có tốc độ giảm nghèo nhanh khu vực Đông Nam Á Thu nhập bình quân hộ nghèo đến cuối năm 2020 tăng gấp 1,6 lần so với năm 2015 Diện mạo nghèo đói tất vùng miền nước cải thiện đáng kể Việt Nam hoàn thành, đích trước 10 năm so với Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ (MDG) giảm nghèo, cộng đồng quốc tế ghi nhận đánh giá cao Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều giảm 3% (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2021, tr.65) Giáo dục đào tạo coi quốc sách hàng đầu, tồn xã hội quan tâm có bước phát triển đáp ứng ngày tốt nhu cầu học tập nhân dân, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước Sự nghiệp giáo dục có bước phát triển quy mơ, đa dạng hóa loại hình trường lớp từ mầm non, tiểu học đến cao đẳng, đại học Năm 2000, nước đạt chuẩn quốc gia xóa mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học sở Tỷ lệ người lớn (từ 15 tuổi trở lên biết chữ tăng từ 84% cuối năm 1980 lên 90,3% năm 2007 Từ năm 2006 đến nay, trung bình năm quy mơ đào tạo trung học chuyên nghiệp tăng 10%; cao đẳng đại học tăng 7,4% Năm 2009, 1,3 triệu sinh viên nghèo Ngân hàng sách xã hội cho vay với lãi suất ưu đãi để theo học Công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân có nhiều tiến Bảo hiểm y tế mở rộng đến khoảng gần 60% dân số, số sức khỏe cộng đồng nâng lên Tỷ lệ tử vong trẻ em tuổi giảm từ 81% năm 1990 xuống khoảng 28% năm 2014; tỷ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng giảm tương ứng từ 50% xuống cịn khoảng 20% (Tổng cục Thống kê, 2014) Cơng tác tiêm chủng mở rộng thực hiện, nhiều dịch bệnh hiểm nghèo trước toán khống chế Tuổi thọ trung bình người dân từ 63 tuổi năm 1990 tăng lên 73 tuổi Chỉ số phát triển người (HDI) tăng đặn liên tục suốt thập kỷ qua…Tỷ lệ bảo hiểm y tế đạt 90% (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2021, tr.65) - Hệ thống trị khơng ngừng đổi hoàn thiện từ chế độ tập trung quan liêu, với phương thức quản lý kinh tế hành mệnh lệnh sang dân chủ hóa lĩnh vực 606 đời sống xã hội, thực dân chủ gắn liền với tôn trọng luật pháp, kỷ cương xã hội, phát huy quyền làm chủ nhân dân Thành tựu đạt việc thực đổi hệ thống trị đáng kể Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa khơng ngừng xây dựng nà hồn thiện; Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân xây dựng ngày hoàn thiện; Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đồn thể nhân dân có nhiều đổi nội dung phương thức hoạt động; Công tác đổi mới, chỉnh đốn Đảng coi nhiệm vụ then chốt suốt thời kỳ đổi Đổi hệ thống trị tạo bầu khơng khí dân chủ cởi mở xã hội, thiết lập chế sách để thực quyền dân chủ nhân dân, góp phần quan trọng vào việc giữ vững ổn định trị - xã hội, tiếp tục thúc đẩy nghiệp đổi tồn diện đất nước - Quốc phịng, an ninh tăng cường; quan hệ đối ngoại mở rộng, vị Việt Nam trường quốc tế nâng cao, tạo môi trường thuận lợi để phát triển đất nước Sau 35 năm đổi mới, nước ta giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, lãnh đạo Đảng, chế độ xã hội chủ nghĩa, an ninh quốc gia, ổn định trị trật tự, an tồn xã hội Tiềm lực quốc phịng tồn dân an ninh nhân dân tiếp tiếp tục tăng cường điều chỉnh phù hợp với trình mở cửa, hội nhập quốc tế, tạo sức mạnh tổng hợp góp phần giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định để bảo vệ xây dựng đất nước Trong lĩnh vực đối ngoại, Việt Nam thực sách mở rộng quan hệ đối ngoại chủ động hội nhập quốc tế Thực quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển Trên sở đường lối đó, Việt Nam kiên trì phấn đấu đẩy lùi làm thất bại sách bao vây cấm vận, cô lập Việt Nam lực thù địch, tạo môi trường quốc tế, khu vực thuận lợi cho công xây dựng bảo vệ đất nước Với chủ trương tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, quan hệ đối ngoại Việt Nam với nước, tổ chức quốc tế ngày mở rộng Việt Nam tham gia Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), thực cam kết Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA), Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO), Đến nay, Việt Nam có quan hệ ngoại giao, thương mại với 200 nước vùng lãnh thổ, ký 90 hiệp định thương mại song phương với nước, tạo bước phát triển quan trọng kinh tế đối ngoại Đặc biệt, năm 2020, Việt Nam lúc đảm nhận trọng trách: Ủy viên không Thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, Chủ tịch ASEAN Chủ tịch AIPA (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2020) Trong bối cảnh vô khó khăn đại dịch Covid-19 thiệt hại nặng nề thiên tai bão lũ song Việt Nam hoàn thành tốt ba trọng trách, góp phần nâng cao uy tín, vị Việt Nam khu vực giới Quá trình hội nhập quốc tế tạo hội để Việt Nam tiếp cận với thành tựu cách mạng khoa học - công nghệ phát triển mạnh mẽ giới Đồng thời, thông qua dự án hợp tác với nước ngoài, doanh nghiệp Việt Nam tiếp nhận nhiều kinh nghiệm quản lý tiên tiến Những thành tựu công đổi ngày khẳng định lãnh đạo đắn Đảng nhân tố định thành công đổi mới, khích lệ, động viên nhân dân tiếp tục hưởng ứng, góp phần quan trọng vào việc giữ vững ổn định trị - xã hội, tiếp tục thúc đẩy nghiệp đổi toàn diện đất nước với bước tiến cao Tuy nhiên, bên cạnh 607 thành tựu đạt được, công đổi nước ta nhiều hạn chế, bất cập cần tiếp tục nghiên cứu, tập trung giải để đưa đất nước phát triển nhanh bền vững hơn: Nước ta bắt đầu khỏi nước phát triển Kinh tế tụt hậu so với nhiều nước khu vực giới, phát triển chưa bền vững, chưa tương xứng với tiềm năng, yêu cầu thực tế nguồn lực huy động Trong năm gần đây, kinh tế vĩ mô thiếu ổn định, tốc độ tăng trưởng kinh tế suy giảm, phục hồi chậm Chất lượng, hiệu quả, suất lao động xã hội lực cạnh tranh quốc gia kinh tế cịn thấp Tình trạng đầu tư hiệu quả, tình trạng phát triển chủ yếu theo chiều rộng dựa vào lợi tài nguyên thiên nhiên, lao động rẻ vốn, chưa trọng tăng suất lao động xã hội chủ yếu việc áp dụng công nghệ cao sử dụng nguồn lực đào tạo Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chậm hồn thiện Sự bình đẳng theo pháp luật thành phần kinh tế chưa xác lập thực sự, khu vực doanh nghiệp nhà nước chưa đổi thực chất, phận không nhỏ tiếp tục làm ăn thua lỗ, mạnh khu vực doanh nghiệp tư nhân chưa khai thác mức cần thiết… Các lĩnh vực văn hóa, xã hội, xây dựng tổ chức máy hệ thống trị cịn nhiều bất cập Nhiều vấn đề xúc nảy sinh, vấn đề xã hội quản lý xã hội chưa nhận thức đầy đủ giải có hiệu Việc huy động sử dụng nguồn lực vào công xây dựng bảo vệ đất nước chưa tương xứng với tiềm Chế độ phân phối cịn nhiều bất hợp lý, phân hố giàu nghèo tăng lên Những hạn chế, yếu lĩnh vực giáo dục, đào tạo, khoa học, công nghệ, văn hố, xã hội, bảo vệ mơi trường chậm khắc phục; tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí, tội phạm, tệ nạn xã hội, suy thoái đạo đức, lối sống chưa ngăn chặn, đẩy lùi Niềm tin cán bộ, đảng viên nhân dân vào Đảng, chế độ có mặt bị giảm sút Cịn tiềm ẩn yếu tố gây ổn định trị - xã hội… Những hạn chế, bất cập công đổi xuất phát từ nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan: mơ hình chủ nghĩa xã mà xây dựng mẻ, ảnh hưởng khủng hoảng tài chính, suy thối kinh tế toàn cầu; thiên tai, dịch bệnh; chống phá lực thù địch; công tác nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn chưa đáp ứng yêu cầu phát triển; việc tổ chức thực công đổi nhiều bất cập, yếu chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình mới.… 3.3 Những học kinh nghiệm rút để tiếp tục đổi mới, phát triển đất nước theo đường xã hội chủ nghĩa Từ thực tiễn qua gần 35 năm đổi mới, rút số học kinh nghiệm để tiếp tục đổi mới, phát triển đất nước thời gian tới: Một là, q trình đổi phải chủ động, khơng ngừng sáng tạo sở kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Ngay từ đời, Đảng ta khẳng định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội 90 năm qua, Đảng ta ln kiên trì mục tiêu Trong năm đổi mới, Đảng ta có nhận thức sâu sắc hơn, đắn chủ nghĩa Mác - Lênin Đổi từ bỏ mục tiêu chủ nghĩa xã hội mà làm cho chủ nghĩa xã hội nhận thức đắn xây dựng có hiệu Thực tiễn cách mạng nước ta khẳng định giá trị, sức sống chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Đổi xa rời mà nhận thức, 608 vận dụng phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, tảng tư tưởng kim nam cho hành động cách mạng đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc bối cảnh vô phức tạp tình hình giới Hai là, đổi phải lợi ích nhân dân, dựa vào nhân dân, phát huy vai trò làm chủ, tinh thần trách nhiệm, sức sáng tạo nguồn lực nhân dân Sự nghiệp đổi chất mang tính nhân dân sâu sắc thể chỗ bắt nguồn từ nhân dân, lợi ích nhân dân nhân dân thực Chính sáng kiến nhân dân, sở nảy sinh từ sống thực tiễn sở, nguồn gốc để hình thành chủ trương đổi Đảng Đường lối đổi phù hợp với nguyện vọng nhân dân, thể ý Đảng lịng dân nên tồn dân ủng hộ thực cách sáng tạo giải phóng tiềm lực lượng sản xuất - nhân tố định phát triển xã hội, khơi dậy tài sức nhân dân để xây dựng bảo vệ đất nước Do tác động mặt trái kinh tế thị trường, nạn quan liêu, tham nhũng, lãng phí tiếp tục diễn số cán số quan quan trọng làm cho quan hệ Đảng nhân dân có mặt bị giảm sút Vì vậy, phải củng cố tăng cường mối quan hệ gắn bó mật thiết Đảng nhân dân Lợi ích đáng nhân dân phải sở để hoạch định sách Đảng Nhà nước Có sáng kiến, kinh nghiệm quần chúng, tiếng nói, nguyện vọng nhân dân biến thành sách trị q trình đổi Ba là, đổi phải tồn diện, đồng bộ, có bước phù hợp; phải xuất phát từ thực tiễn, bám sát thực tiễn, tập trung giải kịp thời, hiệu vấn đề thực tiễn đặt Đổi nghiệp có tính chất cách mạng, tồn diện, tác động đến lĩnh vực đời sống xã hội Đổi toàn diện phải tiến hành đồng tất mặt, nhiên phải xác định trọng tâm, trọng điểm phải có bước đi, hình thức, cách làm phù hợp, phải nắm lấy khâu then chốt thời kỳ, phải nắm vững mối quan hệ biện chứng chủ yếu đời sống xã hội, quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, kinh tế trị, kinh tế quốc phịng - an ninh, xử lý đắn mối quan hệ kinh tế trị, đổi kinh tế đổi trị có ý nghĩa quan trọng Để đẩy mạnh tồn diện cơng đổi mới, nước ta bảo đảm tốt nhiệm vụ phát triển kinh tế nhiệm vụ trung tâm, xây dựng Đảng nhiệm vụ then chốt với phát triển văn hóa - tảng tinh thần xã hội Gắn kết chặt chẽ kinh tế với văn hóa bảo đảm môi trường sinh thái Tăng trưởng kinh tế đôi với thực công xã hội bước phát triển, gắn kết phát triển kinh tế với nhiệm vụ quốc phòng - an ninh đối ngoại Phải xuất phát từ thực tiễn, bám sát thực tiễn, tập trung giải kịp thời, hiệu vấn đề thực tiễn đặt Bốn là, kiên định độc lập, tự chủ, đồng thời chủ động tích cực hội nhập quốc tế sở bình đẳng, có lợi; kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại điều kiện Trong q trình đổi mới, Đảng ta ln coi trọng việc phát huy sức mạnh tổng hợp để phát triển đất nước nhanh bền vững, phát huy nội lực nhân tố định, khai thác nhân tố ngoại lực quan trọng, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Sự khai thác ngoại lực làm tăng lên sức mạnh nội lực Việc phát huy nội lực tạo sở cho việc sử dụng ngoại lực có hiệu Chủ động tích cực hội nhập quốc tế, sử dụng sức mạnh thời đại phải đứng vững ngun tắc tơn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, 609 không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng có lợi, giữ vững độc lập dân tộc định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ phát triển văn hóa dân tộc Năm là, phải thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn, nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng; nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị xã hội hệ thống trị; tăng cường mối quan hệ mật thiết với nhân dân Thực tiễn công đổi khẳng định lãnh đạo đắn Đảng nhân tố định thành công đổi Trong quy trình đổi mới, xây dựng Đảng sạch, vững mạnh nhiệm vụ then chốt, nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng điều kiện nhiệm vụ sống cịn tồn nghiệp cách mạng Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân yêu cầu thiết xã hội Để phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa phải nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị xã hội; đổi chế, sách, tổ chức máy, kiện toàn nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, đổi phương thức công tác, lề lối làm việc, cải cách hành chính, chống tệ quan liêu, lãng phí, tham nhũng gây phiền hà cho dân, tăng cường mối quan hệ mật thiết với nhân dân nằm phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết tồn dân tộc sở lợi ích chung đất nước, nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Những thành tựu phòng, chống đại dịch COVID-19 thời gian gần khẳng định vai trị hệ thơng trị tổ chức trị xã hội ủng hộ toàn dân Qua giai đoạn đầy khó khăn này, nhiều học kinh nghiệm thể Đó học vào liệt toàn Đảng, toàn quân toàn dân; huy động tồn hệ thống trị, hệ thống trị sở phải tham gia trực tiếp, đóng vai trị quan trọng phịng, chống dịch; bảo đảm phối hợp chặt chẽ, hiệu cấp, ngành, lực lượng Bài học công tác lãnh đạo, đạo liệt, kịp thời, hướng, toàn diện, hiệu đồng thời chủ động, linh hoạt, phù hợp với tình hình thực tế Đồng thời, học “lấy dân làm gốc”, gắn kết người dân Việt Nam lại với để đất nước vượt qua khủng hoảng KẾT LUẬN Công 35 năm đổi chặng đường dài, đầy nỗ lực toàn thể dân tộc Việt Nam đường xây dựng chủ nghĩa xã hội cờ lãnh đạo Đảng Từ nước nghèo nàn, lạc hậu, kinh tế Việt Nam có bước phát triển nhanh theo hướng thực cơng nghiệp hố, đại hố, xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều thành phần kinh tế, nhiều hình thức sở hữu tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Đất nước khơng khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội mà vượt qua tác động tiêu cực khủng hoảng tài tiền tệ khu vực khủng hoảng tài chính, suy thối kinh tế tồn cầu Vị Việt Nam trường quốc tế không ngừng nâng cao Sức mạnh tổng hợp quốc gia tăng lên nhiều, tạo lực cho đất nước tiếp tục lên với triển vọng tốt đẹp Đó nỗ lực lớn toàn thể nhân dân, Đảng, Nhà nước ta Từ thực tiễn phong phú sáng tạo công đổi mới, nhận thức chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội ngày sáng tỏ hơn; hệ thống quan điểm lý luận công đổi mới, xã hội xã hội chủ nghĩa đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam hình thành nét Tự hào kết đạt 610 35 năm qua, cần tâm, kiên trì thực thành cơng nghiệp đổi mới, đưa đất nước vượt qua đại dịch COVID-19, tiến bước vững vàng tiến trình xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Chí Bảo (2012) Từ thực tiễn đổi đến nhận thức lý luận chủ nghĩa xã hội Việt Nam (1986 – 2011 Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Báo Nhân dân (2021) Kinh tế Việt Nam nhìn lại sau 35 năm đổi https://nhandan.vn/cong-tacchuan-bi-dai-hoi/kinh-te-viet-nam-nhin-lai-sau-35-nam-doi-moi-631604/ Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX, X, XI, XII Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Đảng Cộng sản Việt Nam (2021) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII (tập 1) Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Đảng Cộng sản Việt Nam (2015) Thông báo Hội nghị lần thứ 10 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X http://www.tapchicongsan.org.vn Đảng Cộng sản Việt Nam (2020) Đối ngoại Việt Nam 2020: Bản lĩnh tâm https://dangcongsan.vn/thoi-su/doi-ngoai-viet-nam-2020-ban-linh-va-tam-the-moi-572169.htm Hội đồng Lý luận Trung ương (2011) Đảng Cộng sản Việt Nam – Trách nhiệm trước dân tộc lịch sử Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Tổng cục Thống kê (2014) Thơng cáo báo chí tình hình kinh tế - xã hội năm 2014 https://gso.gov.vn/ 611 ... đổi Việt Nam Sau 35 năm đổi đất nước, Việt Nam đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, tạo tiền đề quan trọng để nước ta tiếp tục đổi phát triển mạnh mẽ thời gian tới: - Sau 35 năm đổi mới, với... (2012) Từ thực tiễn đổi đến nhận thức lý luận chủ nghĩa xã hội Việt Nam (1986 – 2011 Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Báo Nhân dân (2021) Kinh tế Việt Nam nhìn lại sau 35 năm đổi https://nhandan.vn/cong-tacchuan-bi-dai-hoi /kinh- te-viet -nam- nhin-lai -sau- 35 -nam- doi-moi-631604/... giúp Việt Nam sớm phục hồi kinh tế, ổn định xã hội để thực mục tiêu nhiệm kỳ chiến lược đến năm 2030 trở thành nước cơng nghiệp đại có thu nhập trung bình cao 3.2 Những kết đạt sau 35 năm đổi Việt

Ngày đăng: 31/12/2022, 14:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan