BÀI 3 VẺ ĐẸP QUÊ HƯƠNG Môn học Ngữ văn; Lớp 6 Thời gian thực hiện 13 tiết (Đọc và thực hành Tiếng Việt 9 tiết; Viết 2 tiết; Nói và QUÊ HƯƠNG Môn học Ngữ vănQUÊ HƯƠNG Môn học Ngữ vănNghe 1 tiết; Ôn tập 1 tiết) I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Năng lực a) Năng lực.
BÀI 3: VẺ ĐẸP QUÊ HƯƠNG Môn học: Ngữ văn; Lớp Thời gian thực hiện: 13 tiết (Đọc thực hành Tiếng Việt: tiết; Viết: tiết; Nói Nghe: tiết; Ôn tập: tiết) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Năng lực a) Năng lực đặc thù - Nhận biết đặc điểm thể thơ lục bát: số tiếng, số dòng, điệu, vần, nhịp thơ lục bát - Nhận biết phân tích nét độc đáo thơ thể qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ - Nhận biết tình cảm, cảm xúc người viết qua ngôn ngữ VB - Lựa chọn từ ngữ phù hợp với việc thể ý nghĩa văn - Nêu học cách nghĩ cách ứng xử cá nhân văn đọc gợi b) Năng lực chung - Giao tiếp hợp tác: kỹ giao tiếp hợp tác nhóm với thành viên khác - Tự chủ tự học: biết đưa ý kiến cá nhân, tự thực nhiệm vụ học tập Phẩm chất - Yêu nước: Yêu thiên nhiên, yêu vẻ đẹp quê hương; tự hào quê hương, đất nước - Trách nhiệm: Giữ gìn hình ảnh, truyền thống tốt đẹp quê hương II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học - Sách giáo khoa, sách giáo viên - Bộ tranh mơ hình hóa số thành tố văn thơ - Máy chiếu, bảng, phấn, giấy A4, A0, giấy note, … - Phiếu học tập, bảng kiểm, … Học liệu - Tri thức đọc hiểu, tri thức Tiếng Việt - Văn sách giáo khoa: Những câu hát vẻ đẹp quê hương; Việt Nam quê hương ta, Về ca dao “Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng …”; Hoa bìm - Các đường link: https://youtu.be/kNYaN7fVAKo https://vietravel.com/vn/non-nuoc-viet-nam/cac-le-hoi-o-danang-v321.aspx https://centours.vn/nhung-le-hoi-noi-tieng-o-da-nang.html https://www.youtube.com/watch?v=8uhgj_o5zAU https://www.youtube.com/watch?v=EucrQHQOrco III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Bảng tóm tắt tiến trình dạy học phần Đọc Tiến trình – Thời gian thực Nội dung Tổ chức thực Phương pháp/kĩ thuật dạy học Phương pháp/công cụ kiểm tra đánh giá ĐỌC Tri thức đọc hiểu văn 1: Những câu hát dân gian vẻ đẹp quê hương (2 tiết) Hoạt động 1: Giới thiệu chủ đề Trò chơi Sản phẩm học Xác định học tập nhiệm vụ học - Câu trả lời tập (10 phút) HS Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (70 phút) 2.1 Tri thức đọc hiểu 2.2 Trải nghiệm văn 2.2.1 Trải nghiệm văn - Tìm hiểu ca dao số 2.2.2 Trải nghiệm văn Tìm hiểu ca dao số 2.2.3 Trải nghiệm văn Tìm hiểu ca dao số 2.2.4 Trải nghiệm văn Tìm hiểu ca dao số - Tri thức thơ lục - Trò chơi bát - Câu trả lời Hs Tìm hiểu ca - Đàm thoại gợi - Câu trả lời dao số mở Hs Sử dụng kĩ thuật Câu trả lời - Tìm hiểu ca tia chớp HS dao số Sử dụng kĩ thuật Câu trả lời - Tìm hiểu ca đặt câu hỏi Hs dao số - Thảo luận - Câu trả lời - Tìm hiểu ca - Đàm thoại, gợi HS dao số mở - Câu trả lời Hs - Câu trả lời Hs 2.3 Tìm hiểu - Tổng kết phần Tổng kết Hoạt động 3: Củng cố kiến thức - Đàm thoại gợi Sản phẩm học Luyện tập (10 giúp HS khắc sâu mở phút) học tập (câu trả lời HS) Phiếu học tập HS Tri thức đọc hiển văn 2: Việt Nam quê hương ta (2 tiết) Hoạt động 1: Giới thiệu văn Trò chơi – thảo Sản phẩm học Xác định luận nhóm tập nhiệm vụ học (câu trả lời tập (10 phút) HS) Hoạt động 2: - Hướng dẫn học - Đàm thoại gợi Sản phẩm học Hình thành sinh tìm hiểu tác mở tập kiến thức giả, tác phẩm - Trò chơi – thảo (câu trả lời (70 phút) - Hướng dẫn cách luận nhóm HS) 2.1 Trải đọc văn - Đàm thoại gợi Sản phẩm nghiệm - Hướng dẫn tìm mở học sinh (Câu văn hiểu cách gieo vần, - Thảo luận trả lời Hs, ngắt nhịp nhóm – phiếu Phiếu học tập) thơ học tập 2.2 Tìm hiểu - Tìm hiểu vẻ đẹp - Kĩ thuật Think nội dung quê hương Việt – pair – share Nam - Kĩ thuật khăn - Tìm hiểu vẻ đẹp trải bàn phẩm chất người Việt Nam - Hiểu tình cảm tác giả gửi gắm - Trách nhiệm ứng xử Hoạt động 3: Củng cố kiến thức - Kĩ thuật sơ đồ Sản phẩm Vận dụng (10 giúp HS khắc sâu tư học sinh (Sơ đồ phút) học tư duy) Đọc kết nối chủ điểm: Về ca dao đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng…(1 tiết) Hoạt động 1: Xác định nhiệm vụ học tập (5 phút) Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (30 phút) 2.1 Trải nghiệm văn 2.2 Tìm hiểu nội dung kết nối chủ đề Tạo hứng thú cho Think – Pair – Sản phẩm Hs, thu hút Hs sẵn Share học sinh (Câu sàng thực trả lời học nhiệm vụ học tập sinh) - Hướng dẫn cách - Thảo luận Sản phẩm đọc văn nhóm học sinh (Câu - Tìm hiểu đặc - Khăn trải bàn trả lời học điểm hình ảnh - Think – pair – sinh, Phiếu học ca dao share tập) - Tìm hiểu nét - Kĩ thuật công độc đáo thơ não - Tìm hiểu vẻ - Trị chơi đẹp q hương qua ca dao cảm xúc tác giả Hoạt động 3: Liên hệ mở rộng Đàm thoại gợi Sản phẩm Luyện tập – mở học sinh (Câu vận dụng (10 trả lời Hs) phút) Tri thức tiếng Việt thực hành tiếng Việt: Lựa chọn từ ngữ phù hợp với việc thể nghĩa văn (2 tiết) Hoạt động 1: - Tạo hứng thú cho Trò chơi (thực Sản phẩm học Xác định HS theo cặp) tập nhiệm vụ học - Giới thiệu học (câu trả lời tập (10 phút) HS) Hoạt động 2: - Hướng dẫn HS - Phát vấn Sản phẩm học Hình thành tìm hiểu tri thức - Đàm thoại gợi tập kiến thức tiếng Việt: Lựa mở (câu trả lời (30 phút) chọn từ ngữ phù - Kĩ thuật tia HS) Tìm hiểu tri hợp với việc thể chớp thức tiếng nghĩa văn Việt Hoạt động 3: Vận dụng kiến - Thảo luận Sản phẩm học Luyện tập (40 thức học để thực nhóm tập phút) tập - Kỹ thuật công (câu trả lời sách giáo não HS) khoa - Trò chơi Hoạt động 4: Viết ngắn giới HS thực Sản phẩm học Vận dụng (10 thiệu hình nhà, nộp sản tập (tranh ảnh) phút) ảnh đẹp quê phẩm kênh hương Việt Nam Padlet lớp Đọc mở rộng theo thể loại: Hoa bìm (1 tiết) Hoạt động 1: Kết nối – tạo tâm Trò chơi Sản phẩm Xác định tích cực, tạo học sinh (Câu nhiệm vụ học hứng thú cho HS, trả lời HS) tập (5 phút) thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập Hoạt động 2: - Hướng dẫn đọc - Thảo luận Sản phẩm Hình thành văn nhóm học sinh (Câu kiến thức - Đặc điểm thể thơ - Dạy học nêu trả lời HS) (30 phút) lục bát thể vấn đề 2.1 Trải qua thơ - Trò chơi nghiệm - Tình cảm tác - Đàm thoại gợi văn giả với quê hương mở 2.2 Tìm hiểu - Đặc sắc nghệ nội dung kết thuật nối chủ đề Hoạt động 3: Liên hệ mở rộng Giải vấn Sản phẩm Luyện tập – đề học sinh (Câu vận dụng (10 trả lời HS) phút) Tiết 28-29 TRI THỨC ĐỌC HIỂU VÀ VĂN BẢN 1: NHỮNG CÂU HÁT DÂN GIAN VỀ VẺ ĐẸP QUÊ HƯƠNG Thời lượng: tiết Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH NHIỆM VỤ HỌC TẬP (10 phút) a Mục tiêu: Học sinh kết nối kiến thức sống vào nội dung hoc: “Những câu hát dân gian vẻ đẹp quê hương” b Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Chuyển giao nhiệm vụ: Gv tổ Điểm giống nhau: Đây chức nhanh trò chơi: Khám phá vẻ đẹp tranh vẻ đẹp quê quê hương hương GV cho HS xem video hát “Việt Nam I love” chiếu hình ảnh cảnh đẹp quê hương lên hình - Nghe hát quan sát tranh cho biết: cảm nhận thân em - Quê hương có ý nghĩa lịng người? * Thực nhiệm vụ: - HS quan sát, theo dõi, suy nghĩ - Gv quan sát, hỗ trợ, gợi mở * Báo cáo, thảo luận: - HS trình bày ý kiến cá nhân - GV gọi Hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn * Kết luận, nhận định: - Nhận xét câu trả lời học sinh kết nối vào hình thành kiến thức mới: Q hương có vị trí quan trọng lòng người Mỗi người dân Việt Nam có tình cảm thiêng liêng gắn bó với q hương xứ sở Đối với người lao động, người nơng dân, họ gắn bó mật thiết với quê hương Từ lúc cất tiếng khóc chào đời, tuổi thơ đẹp đẽ, công việc lao động, sống gia đình, lúc chết họ sống gắn liền với làng quê Tình cảm yêu quê hương đất nước truyền thống tốt đẹp đáng quý dân tộc Việt Nam Đến với học hôm nay, thả hồn theo vần thơ lục bát viết vẻ đẹp quê hương để lắng nghe suy ngẫm Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (70 phút) a Mục tiêu: Giới thiêụ chủ đề - Nhận biết số tiếng, số dòng, điệu, vần, nhịp thơ lục bát - Bước đầu nhận xét nét độc đáo thơ thể qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ - Nhận biết tình cảm, cảm xúc người viết thể hện qua ngôn ngữ văn - Nêu học cách nghĩ cách ứng xử cá nhân văn đọc gợi b Tổ chức thực 2.1 Tri thức đọc hiểu HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu thể loại * Chuyển giao nhiệm vụ: - Để nhận biết đặc điểm thể thơ lục bát số dòng số tiếng, cách ngắt nhịp, điệu Các em đọc ca dao sau thực yêu cầu bên Anh anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương Nhớ dãi nắng dầm sương Nhớ tát nước bên đường hôm qua GV yêu cầu HS đọc diễn cảm văn bản, dựa vào tri thức Ngữ văn: - Xác định số tiếng, số dòng - Cách gieo vần - Cách ngắt nhịp - Thanh điệu * Thực nhiệm vụ: - HS thực nhiệm vụ: Hs thảo luận cặp đôi để trả lời câu hỏi * Báo cáo, thảo luận: - GV mời cặp trình bày phần thảo luận - Các nhóm khác theo dõi góp ý, bổ sung * Kết luận, nhận định: - GV nhận xét chốt lại kiến thức ghi lên bảng sử dụng máy chiếu giúp HS nhận biết đặc điểm câu thơ lục bát số tiếng, số dòng, cách gieo vần, ngắt nhịp, điệu SẢN PHẨM DỰ KIẾN I Tìm hiểu chung Thể loại: a Lục bát: - Số tiếng: Câu lục: tiếng Câu bát: tiếng - Cách gieo vần: tiếng thứ dòng lục vần với tiếng thứ dòng bát kế nó, tiếng thứ dịng bát vần với tiếng thứ dòng lục - Cách ngắt nhịp: thơ lục bát thường ngắt nhịp chẵn, ví dụ 2/2/2, 2/4/2, 4/4, - Thanh điệu: Về điệu: phối hợp điệu tiếng cặp câu lục bát - Các tiếng vị trí 1, 3, 5, phối tự - Riêng tiếng vị trí 2, 4, ,8 phải tuân thủ chặt chẽ theo quy định sau: tiếng thứ bằng, tiếng thứ trắc; riêng dòng bát, tiếng thứ (ngang) tiếng thứ phải (huyền) ngược lại b Lục bát biến thể Lục bát biến thể thể thơ lục bát biến đổi số tiếng, cách gieo vần, cách ngắt nhịp, * Kết luận, nhận định: GV nhận xét, chuyển sang nhiệm vụ Hoạt động 2: THỰC THI NHIỆM VỤ HỌC TẬP - LUYỆN TẬP (30 phút) a Mục tiêu: - Ôn tập lại kiến thức học lớn, chủ động nhận thức giá trị to lớn vẻ đẹp quê hương thơ ca dân tộc - HS chủ động, phối hợp tốt với bạn nhóm để chắt lọc nội dung tâm đắc nhất, mạnh dạn trình bày nhóm phản biện trước lớp b Tổ chức thực 2.1 Ôn tập lực đọc HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ SẢN PHẨM DỰ KIẾN HS * Chuyển giao nhiệm vụ: I Ôn tập lực đọc - Gv hướng dẫn hoàn thành BT Bài tập 1/79 Tóm tắt nội dung xác 1/79 định thể loại văn - GV chia Hs thành nhóm Thể Văn Nội dung tìm hiểu nội dung thể loại loại văn sau: Thể vẻ đẹp + Nhóm 1,2,3,4: Văn quê hương, Những câu hát dân gian vẻ Những đất nước qua vẻ đẹp quê hương câu hát đẹp thiên + Nhóm 5,6,7,8: Văn Việt dân gian nhiên tươi đẹp Ca dao Nam quê hương ta vẻ đẹp trù phú, * Thực nhiệm vụ: HS quê địa danh làm việc nhóm đề hoàn thiện hương gắn liền với lịch sản phẩm (5 phút) sử đấu tranh anh * Báo cáo, thảo luận: Đại hùng diện nhóm trình bày, HS nhóm Việt Nam Thể vẻ đẹp Thơ khác nhận xét, bổ sung quê thiên nhiên, lục bát * Kết luận, nhận định: GV hương ta nhận xét, chuyển sang nhiệm vụ người lao động cần cù, chịu khó, truyền thống đấu tranh bất khuất lịng chung thuỷ, tài hoa người Việt Nam 2.2 Ơn tập lực nói, viết HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ SẢN PHẨM DỰ KIẾN HS Nhiệm vụ 1: Hồn thành BT II Ơn tập lực nói, viết 2/ 80 Bài tập 2/80 Chỉ đăc điểm * Chuyển giao nhiệm vụ: thể thơ lục bát ca dao - GV sử dụng kĩ thuật khăn trải sau: bàn, chia lớp thành nhóm, Sơng Tơ nước chảy ngần thảo luận vịng phút Con thuyền buồm trắng chạy gần chạy câu hỏi sau: xa ? Chỉ đặc điểm Thon thon hai mũi chèo hoa thể thơ lục bát Lướt qua lướt lại bướm bay ca dao sau: Sông Tô nước chảy Đặc điểm Thể ca thể thơ ngần dao lục bát Con thuyền buồm trắng chạy Số dòng dòng (2 dòng lục, gần chạy xa thơ dòng bát) Thon thon hai mũi chèo Số tiếng hoa Mỗi dịng lục có tiếng, Lướt qua lướt lại bướm dịng bát có tiếng dòng bay * Thực nhiệm vụ: Hs Vần làm việc nhóm đề hồn thiện dịng Ngần - gần; xa - hoa - thơ sản phẩm Nhịp Dòng 1: 2/4; Dòng 2: * Báo cáo, thảo luận: - GV yêu cầu đại diện nhóm báo cáo sản phẩm (dư kiến khoảng nhóm) Các nhóm khác theo dõi, bổ sung, hồn thiện sản phẩm * Kết luận, nhận định: - GV nhận xét thái độ làm việc, đánh giá sản phẩm nhóm - GV chốt kiến thức, ghi bảng dòng 4/4; Dòng 3: 2/4; Dòng thơ 4: 4/4 Từ ngữ giản dị Về ngôn giàu sức gợi, diễn tả ngữ cảnh thuyền buồm tấp nập dịng sơng Tơ + Nhân hố (thuyền buồm chạy gần chạy xa) + So sánh (Lướt qua Biện pháp lướt lại bướm nghệ thuật bay) → Khiến cho cảnh vật trở nên gần gũi, thân quen với người Nhiệm vụ 2: Hoàn thành BT 3/80 *Chuyển giao nhiệm vụ - GV giao chủ đề: ?Dựa vào gợi ý sgk, em nêu đặc điểm đoạn văn chia sẻ cảm xúc thơ lục bát? - GV dùng kĩ thuật ô vuông, ô thứ hình thức, thứ nội dung (mở đoạn), ô thứ nội dung (thân đoạn), ô thứ nội dung (kết đoạn) *Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân, trả lời *Báo cáo, thảo luận: GV yêu cầu 1-2 HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung Bài tập 3/80 Dựa vào gợi ý sgk, em nêu đặc điểm đoạn văn chia sẻ cảm xúc thơ lục bát Phươn Đặc điểm g diện - Đoạn văn đánh dấu từ chỗ viết hoa lùi vào đầu dòng kết thúc dấu Hình câu để ngắt đoạn xuống thức dịng - Đoạn văn đảm bảo cấu trúc gồm ba phần: mở đoạn, thân đoạn kết đoạn Nội - Trình bày cảm xúc dung thơ lục bát + Mở đoạn: giới thiệu nhan đề, tác giả cảm xúc *Kết luận, nhận định: GV chốt kiến thức, cho HS ghi vào Nhiệm vụ 3: Hoàn thành BT 4/80 *Chuyển giao nhiệm vụ: - GV dùng kĩ thuật đàm thoại gợi mở để hướng dẫn em trả lời câu hỏi sau: ? Nêu hai kinh nghiệm mà em có viết trình bày cảm xúc thơ lục bát học - Tùy tình hình HS trả lời, GV đưa thêm câu hỏi gợi ý, liên quan đến câu hỏi hướng dẫn HS trả lời câu hỏi gợi ý HS sau bổ sung hoàn chỉnh thêm câu trả lời HS trước *Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân, trả lời *Báo cáo, thảo luận: GV yêu cầu 1-2 HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung *Kết luận, nhận định: GV chung thơ + Thân đoạn: Trình bày cảm xúc người đọc nội dung nghệ thuật thơ Làm rõ cảm xúc hình ảnh, từ ngữ trích từ thơ + Kết đoạn: khẳng định lại cảm xúc thơ ý nghĩa thơ với thân BT 4: Kinh nghiệm viết trình bày cảm xúc thơ lục bát - Trước viết nói, phải xác định mục đích gì, người đọc/người nghe Điều giúp em định hướng nội dung viết, tăng hiệu giao tiếp - Thứ hai, cần tìm từ ngữ, hình ảnh gợi cảm xúc, biện pháp tu từ mà tác giả sử dụng thơ Từ đó, phân tích hay, đẹp nêu cảm xúc chốt kiến thức, rút hai kinh nghiệm 2.3 Ơn tập tổng quát HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * Chuyển giao nhiệm vụ: - GV dùng kĩ thuật tia chớp, huy động tham gia tất Hs để trả lời câu hỏi - GV giao câu hỏi: Hình ảnh q hương lên tâm trí người khơng giống nhau, nhà thơ Tế Hanh, quê hương “con sơng xanh biếc”, nhạc sĩ Hồng Hiệp, quê hương gắn liền với kỉ niệm dịng sơng tuổi thơ Vậy hình ảnh q hương tâm trí em gì? Q hương có ý nghĩa chúng ta? Em làm để góp phần cho q hương ngày đẹp hơn? * Thực nhiệm vụ: HS sử dụng kĩ thuật tia chớp cách nêu ngắn gọn nhanh chóng câu trả lời * Báo cáo, thảo luận: HS trình bày, HS khác bổ sung * Kết luận, nhận định: - Giáo viên tổng kết chủ đề video “Quê hương” - “Các ạ! Quê hương người khác nhau, có chân lí ln sáng ngời “Q hương không nhớ/ Sẽ không lớn SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bài tập 5/80 *Hình ảnh quê hương tâm trí em: - Với người, hình ảnh q hương lên tâm trí khác Với em, quê hương chốn bình yên, tự vui chơi nô đùa, thả diều triền đê, ăn trái chín mọng vườn ông bà nội thoả thích *Ý nghĩa quê hương chúng ta: - Quê hương có ý nghĩa quan trọng với người là nơi chơn rau cắt rốn, có tổ tiên, ơng bà, họ hàng để nhắc nhở ta nhớ cội nguồn *Những việc em làm để quê hương ngày đẹp hơn: - Mỗi người cần có trách nhiệm đóng góp xây dựng thể nhiều cách khác nhau: giữ gìn vệ sinh, không đổ rác bừa bãi, trồng thêm xanh, tơn tạo cơng trình văn hố đền thành người” Cô mong qua chủ đề “Vẻ đẹp quê hương”, tự hào, hãnh diện quê hương, đất nước; yêu quê hương nhiều Chính niềm tự hào, tình u thiêng liêng chuyển thành trách nhiệm chùa, di tích lịch sử… Bên cạnh đó, người quê hương cần phấn đấu học thật giỏi sau quay xây dựng, phát triển kinh tế để quê hương ngày giàu đẹp Hoạt động 3: VẬN DỤNG (5 phút) (Hướng dẫn học sinh thực nhà) a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập thực tế b Tổ chức thực * Chuyển giao nhiệm vụ: - GV chia lớp làm nhóm - Các nhóm chọn nội dung: + Tập làm hướng dẫn viên du lịch: Giới thiệu lễ hội danh lam thắng cảnh địa phương em qua tư liệu, tranh ảnh sưu tầm + Tập làm hoạ sĩ: Vẽ tranh minh hoạ quê hương em * Thực nhiệm vụ: - GV hướng dẫn Hs xác định nhiệm vụ tìm kiếm tư liệu nhiều nguồn - GV yêu cầu nhóm nhà hoàn thiện sản phẩm * Báo cáo, thảo luận: HS nộp sản phẩm nhóm theo hướng dẫn GV * Kết luận, nhận định: GV chấm, sửa, góp ý, hồn thiện sản phẩm HS MỘT SỐ ĐƯỜNG LINK TƯ LIỆU NGUỒN ĐỂ HS THAM KHẢO - https://vietravel.com/vn/non-nuoc-viet-nam/cac-le-hoi-oda-nang-v321.aspx - https://centours.vn/nhung-le-hoi-noi-tieng-o-da-nang.html HỒ SƠ HỌC TẬP Tiết 28-30: Tri thức đọc hiểu văn 1: Những câu hát dân gian vẻ đẹp quê hương PHIẾU HỌC TẬP SỐ (Phần Luyện tập) Bài 3: VẺ ĐẸP QUÊ HƯƠNG Tiết: 28-29: Văn 1: Những câu hát dân gian vẻ đẹp quê hương Nhóm: ……… Thành viên:……………………………… Lớp: ………… Bài ca dao Từ ngữ, hình ảnh độc đáo Giải thích Tiết 30-31: Văn 2: Việt Nam quê hương ta PHIẾU HỌC TẬP SỐ (Phần Luyện tập) Bài 3: VẺ ĐẸP QUÊ HƯƠNG Tiết: 31-32: Văn 2: Việt Nam quê hương ta Nhóm: ……… Thành viên: ……………………………… Lớp: ………… Tiếng Nhịp Câu Lục Bát Lục Bát PHIẾU HỌC TẬP SỐ (Phần Luyện tập) SƠ ĐỒ TƯ DUY Bài 3: VẺ ĐẸP QUÊ HƯƠNG Tiết: 30-31: Văn 2: Việt Nam quê hương ta Nhóm: ……… Họ tên học sinh:……………………………… ………… Lớp: Tiết 33-34: Tri thức tiếng việt thực hành tiếng Việt: Lựa chọn từ ngữ phù hợp với việc thể nghĩa văn PHIẾU HỌC TẬP SỐ (Phần Luyện tập) Bài 3: VẺ ĐẸP QUÊ HƯƠNG Tiết: 34-35- Thực hành tiếng Việt Nhóm: ……… Thành viên:……………………………… Lớp: ………… Từ láy Ý nghĩa Tiết 36: Viết: Làm thơ lục bát PHIẾU HỌC TẬP SỐ (Phần Hướng dẫn quy trình viết) Bài 3: VẺ ĐẸP QUÊ HƯƠNG Tiết: 37 Viết - Làm thơ lục bát Nhóm: ……… Họ tên HS: ……………………………… Lớp: ………… Sự việc, người, cảnh sắc thiên nhiên để lại cho cảm xúc sâu sắc …………………… ………………………………………………………………………… ……………………………… Từ ngữ, hình ảnh nảy sinh đẩu em là… …………………………………………………… Em viết thơ để ………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………… ……………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………… Tiết 37 Viết: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ lục bát PHIẾU HỌC TẬP SỐ (Phần Hình thành kiến thức) Bài 3: VẺ ĐẸP QUÊ HƯƠNG Tiết: 38 - Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ lục bát Nhóm: ……… Thành viên:……………………………… Lớp: ………… Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi: Bài ca lời gái Nhân buổi sáng thăm đồng, lòng phơi phới ngắm nhìn cảnh đồng q tràn đầy sức sống, thấy tươi trẻ, tràn đầy sức sống “chẽn lúa đòng đòng”, “phất phơ nắng hồng ban mai” Phải chăng, lời tự khen thầm kín hồn nhiên? (Bùi Mạnh Nhị, Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng…) Câu 1: Nêu nội dung đoạn văn ………………………………………………………………………… ……………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………… Câu 2: Nhận xét mặt hình thức đoạn văn trên? - Số câu: ………………………………………………………………………… ……………………………… - Dấu hiệu mở đầu ………………………………………………………………………… ……………………………… - Dấu hiệu kết thúc ………………………………………………………………………… ……………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ (Phần Hình thành kiến thức) Bài 3: VẺ ĐẸP QUÊ HƯƠNG Tiết: 37 - Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ lục bát Nhóm: ……… Thành viên:……………………………… Lớp: ………… Đặc điểm đoạn văn Hình thức Cảm xúc Ngôi kể Nội dung mở đoạn Nội dung thân đoạn Nội dung kết đoạn Biểu PHỤ LỤC PHỤ LỤC BẢNG KIỂM (PHẦN VIẾT – TIẾT 37) Các phần đoạn văn Nội dung kiểm tra Đạt/chưa đạt Mở đoạn Thân đoạn Kết đoạn - Mở đoạn chữ viết hoa lùi vào đầu dịng - Dùng ngơi thứ để ghi lại cảm xúc cua thơ - Có câu chủ đề nêu tên thơ, tên tác giả (nếu có) cảm xúc khái quát thơ - Trình bày cảm xúc thơ theo trình tự hợp lí số câu Trích số từ ngữ, hình ảnh gợi cảm xúc bái thơ Khẳng định lại câm xúc ý nghĩa thơ với thân Kết đoạn dấu câu dùng để ngắt đoạn PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ Bài 3: VẺ ĐẸP Q HƯƠNG Tiết 38- Nói nghe: Trình bày cảm xúc thơ lục bát Nhóm: ……… Thành viên: ……………………………… Lớp: ………… Tiêu chí 1.Nội dung nói Mức độ Chưa đạt Đạt Tốt Sơ sài, chưa có Có đủ chi tiết Nội dung đủ chi tiết để để người nghe phong phú người nghe hiểu vấn đề hấp dẫn hiểu vấn đề Phong cách Nói nhỏ, khó Nói to trình bày nghe, nói lắp, đơi chỗ lặp lại, ngập ngừng ngập ngừng vài câu Sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ Cách mở đầu kết thúc Điểm Điệu thiếu tự tin, mắt chưa nhìn vào người nghe Nét mặt chưa biểu cảm biểu cảm chưa phù hợp Không chào hỏi /và khơng có lời kết thúc nói Dưới điểm Điệu tự tin, mắt nhìn vào người nghe Nét mặt phù hợp với nội dung trình bày Nói to, truyền cảm, không lặp lại ngập ngừng Điệu tự tin, mắt nhìn vào người nghe; nét mặt sinh động Có chào hỏi/ Chào hỏi/ và có lời kết kết thúc thúc nói nói cách hấp dẫn Từ đến Từ điểm trở điểm lên PHỤ LỤC (TIẾT 39 ÔN TẬP) (Nội dung câu hỏi sử dụng hoạt động với trò chơi Ai nhanh hơn) Câu 1: Long Thành, văn Những câu hát dân gian vẻ đẹp quê hương nhắc đến địa danh nào? A Thành Thăng Long, tên gọi Hà Nội xưa B Thành Thăng Long, tên gọi cố đô Huế C Thành Thăng Long, tên gọi tỉnh Thanh Hóa D Thành Thăng Long, tên gọi tỉnh Nghệ An Câu 2: Trong ca dao 1, văn Những câu hát dân gian vẻ đẹp quê hương hình ảnh Long Thành xưa nào? A Có ba mươi sáu phố, phố đơng đúc, nhộn nhịp B Có ba mươi tám phố, phố đông đúc, nhộn nhịp Có ba mươi chín phố, phố đơng đúc, nhộn nhịp D Có bốn mươi phố, phố đông đúc, nhộn nhịp Câu 3: Trong ca dao 1, văn Những câu hát dân gian vẻ đẹp quê hương, chia tay Long Thành, người có tâm trạng nào? A Vui vẻ, chơi khắp Long Thành B Vui thưởng thức ăn ngon Long Thành C Nhớ cảnh ngẩn ngơ D Nhớ người ngẩn ngơ Câu 4: Trong ca dao 2, văn Những câu hát dân gian vẻ đẹp quê hương, người giải đố trả lời sông sâu nước ta sông nào? A Sông Hồng B Sông Bạch Đằng C Sông Cửu Long D Sông Lam Câu 5: Trong ca dao 2, văn Những câu hát dân gian vẻ đẹp quê hương, người giải đố trả lời núi cao nước ta núi nào? A Núi Lam Sơn Thanh Hóa B Núi Dinh Vũng Tàu C Núi Lớn Vũng Tàu D Núi Bà Đen Tây Ninh Câu 6: Câu Cá tôm sẵn bát, lúa trời sẵn ăn, ca dao số 3, văn Những câu hát dân gian vẻ đẹp quê hương ca ngợi trù phú vùng nước ta? A Vùng Tây Bắc Bộ B Vùng Đông Bắc Bộ C Miệt Tháp Mười D Vùng Bắc Trung Bộ Câu 7: Bài thơ Việt Nam quê hương ta tác giả nào? A Tế Hanh B Nguyễn Khoa Điềm C Tố Hữu D Nguyễn Đình Thi C Câu 8: Hình ảnh Áo nâu nhuộm bùn thơ Việt Nam quê hương ta nhằm diễn tả điều gì? A Áo nhuộm bùn B Sự khó khăn, vất vả, gian lao người lao động C Sự kiên cường người lao động D Niềm lạc quan người lao động Câu 9: Hình ảnh khơng có thơ Việt Nam quê hương ta ? A Chìm máu lửa lại vùng đứng lên B Đạp quân thù xuống đất đen C Xơng lên, tồn thắng át ta D Súng gươm vứt bỏ lại hiền xưa Câu 10: Dịng thơ Tay người có phép tiên thơ “Việt Nam quê hương ta” sử dụng biện pháp tu từ nào? A So sánh B Hoán dụ C Ẩn dụ D Nhân hóa ... phá vẻ đẹp tranh vẻ đẹp quê quê hương hương GV cho HS xem video hát “Việt Nam I love” chiếu hình ảnh cảnh đẹp quê hương lên hình - Nghe hát quan sát tranh cho biết: cảm nhận thân em - Quê hương. .. PHIẾU HỌC TẬP SỐ (Phần Luyện tập) Bài 3: VẺ ĐẸP QUÊ HƯƠNG Tiết: 33-34 Văn bản: NHỮNG CÂU HÁT DÂN GIAN VỀ VẺ ĐẸP QUÊ HƯƠNG Nhóm: ……… Thành viên: ……………………………… Lớp: ………… Bài ca dao Từ ngữ, hình ảnh độc... dung: lời cá nhân - Ca ngợi vẻ đẹp miền Trình bày giá trị nội dung nghệ quê hương, từ Bắc tới Nam… thuật chùm câu hát dân gian vẻ - Tự hào truyền thống quê đẹp quê hương hương đất nước * Thực nhiệm