Bài viết Sóng cao tần xung tác động hạch rễ lưng điều trị hội chứng đau kiểu rễ thắt lưng cùng trình bày đánh giá hiệu quả giảm đau của phương pháp sử dụng sóng cao tần xung tác động hạch rễ lưng để điều trị hội chứng đau rễ thần kinh thắt lưng cùng mạn tính và khảo sát một số yếu tố liên quan ảnh hưởng đến kết quả điều trị.
TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 517 - THÁNG - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 SÓNG CAO TẦN XUNG (PRF) TÁC ĐỘNG HẠCH RỄ LƯNG ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG ĐAU KIỂU RỄ THẮT LƯNG CÙNG Phan Minh Trung*, Lê Thanh Sơn*, Hà Văn Lĩnh*, Nghiêm Việt Dũng* TÓM TẮT13 Đặt vấn đề: Khoảng 20% bệnh nhân có hội chứng đau kiểu rễ thần kinh thắt lưng mạn tính khơng đáp ứng với phương pháp điều trị bảo tồn kinh điển (thuốc, vật lý trị liệu…) tiêm ngồi màng cứng Tác động sóng cao tần xung (PRF) vào hạch rễ lưng (DRG) lựa chọn điều trị hiệu cho bệnh nhân Mục đích: Đánh giá hiệu giảm đau phương pháp sử dụng sóng cao tần xung tác động hạch rễ lưng để điều trị hội chứng đau rễ thần kinh thắt lưng mạn tính khảo sát số yếu tố liên quan ảnh hưởng đến kết điều trị Đối tượng phương pháp nghiên cứu: 58 bệnh nhân đau kiểu rễ thần kinh thắt lưng mạn tính điều trị sóng cao tần xung tác động hạch rễ lưng khoa Ngoại CTCH Bệnh viện Thanh Nhàn từ 6/2021 đến 12/2021 Các bệnh nhân chọc kim đầu đốt cao tần tới vị trí hạch rễ lưng hướng dẫn tăng sáng phòng mổ phát xung PRF với thời gian phút, điện 45 v nhiệt độ đầu đốt 42 độ C Hiệu giảm đau đánh giá thang điểm NRS thời điểm trước can thiệp, sau can thiệp, tháng tháng sau can thiệp Kết tốt ghi nhận bệnh nhân có mức giảm đau 50% so với trước can thiệp thời điểm tháng Thang điểm ODI *Bệnh viện Thanh Nhàn Chịu trách nhiệm chính: Phan Minh Trung Email: drphanspine72@gmail.com ĐT:0913345111 Ngày nhận bài: 27/05//2022 Ngày phản biện khoa học: 17/06/2022 Ngày duyệt bài:01/07/2022 sử dụng để đánh giá chất lượng sống thời điểm Kết quả: Điểm NRS trước can thiệp trung bình 6,62 ± 1,15 giảm xuống 1,41 ± 1,09 sau can thiệp (p < 0,01) Tại thời điểm tháng 1,41 ± 1,09 tháng sau can thiệp 2,59 ± 2,08 Tại thời điểm tháng có 65% bệnh nhân đạt mức giảm đau > 50% so với trước can thiệp Điểm ODI giảm từ 3,31 ± 0,8 trước can thiệp 1,22 ± 0,5 thời điểm tháng 1.5 ± 0,8 tháng sau can thiệp (p < 0,01) Kết luận: Tác động hạch rễ lưng DRG phương pháp chống đau can thiệp xâm lấn, có hiệu có ý nghĩa thống kê giảm đau nanaang cao chất lương sống cho bệnh nhân đau kiểu rễ thắt lưng mạn tính Khơng có biến chứng ghi nhận nghiên cứu Khảo sát yếu tố liên quan cho thấy kết điều trị gặp nhóm bệnh nhân có tổn thương hẹp ngách bên đường phim cộng hưởng từ cột sống Từ khố: Sóng cao tần xung, đau kiểu rễ, hạch rễ lưng SUMMARY PULSED RADIOFREQUENCY OF THE DORSAL ROOT GANGLION FOR CHRONIC LUMBOSACRAL RADICULAR SYNDROME Introduction: Approximately 20% of patients with chronic lumbosacral radicular syndrome not respond to non-invasive treatment based on different pharmacological regimens physiotherapy and epidural steroid injections Pulsed radiofrequency of the dorsal root ganglion (DRG) is proposed as an alternative treatment 91 HỘI NGHỊ KHOA HỌC BỆNH VIỆN THANH NHÀN LẦN THỨ VIII NĂM 2022 Objetive: To evaluate the pain release effect of pulsed radiofrequency of the DRG in patients with chronic lumbosacral radicular syndrome and survey related factors affecting the results of treatment Patients and method: 58 patients with chronic lumbosacral radicular syndrome received pulsed radiofrequency of the DRG, utilizing two cycles of 120 seconds, 45 V and 42 °C Evaluation was carried out before and just after intervention, month and month later NRS and ODI were applied A reduction > 50% poins in the numeric ranking scale (NRS) assessed at month follow up was considered a satisfactory analgesic response Oswestry Disability Index were calculated Results: The NRS decreased from 6,62 ± 1,15 before treatment to 1,41 ± 1,09 just after intervention (p < 0.01) And It was 1,88 ± 1,88 2,59 ± 2,08 at the month and months follow up 65,5 % patients has pain release > 50% at six month follow up The ODI were reduced from 3,31 ± 0,8 before intervention to 1,22 ± 0,5 at the month and 1.5 ± 0,8 at the month (p < 0.01) Conclusions: DRG pulsed radiofrequency is less invasive proceduce but statistically significant reduction in NRS and improve quality of life in patients with chronic lumbosacral radicular syndrome The poor outcomes were observed in patients with lateral stenosis on MRI Key word: Pulse radio frequency (PRF), Radicular pain, Dorsal root ganglion (DRG) I ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng đau rễ thần kinh thắt lưng có đặc điểm đau thắt lưng lan đến nhiều vùng chi phối cảm giác da rễ thần kinh thắt lưng cụt, hay gọi đau thần kinh toạ Sinh bệnh học loại đau viêm chèn ép học vào rễ thần kinh liên quan [2,6] Nguyên nhân thường thoát vị đĩa đệm tuổi 50 nguyên nhân thoái hoá hẹp ống 92 sống hẹp lỗ tiếp hợp tuổi 50 Tuy nhiên tới 90% trường hợp đau lưng có kèm theo hội chứng rễ khơng tìm thấy ngun nhân đặc hiệu [2,6] Khi biện pháp điều trị bảo tồn (thuốc, vật lý trị liệu…) thất bại biện pháp chống đau can thiệp cân nhắc Tiêm corticoid màng cứng biện pháp sử dụng rộng rãi thường xuyên dựa tác dụng chống viêm xung đột đĩa – rễ Tuy nhiên khoảng 20% bệnh nhân đau rễ không đáp ứng với phương pháp điều trị [1], nguyên nhân thường chèn ép học nặng nề tiến triển rối loạn mạn tính dẫn truyền thần kinh hạch rễ Chỉ định phẫu thuật đặt điều trị bảo tồn thất bại có dấu hiệu thiếu hụt thần kinh tiến triển Tuy nhiên phẫu thuật có hạn chế tuổi, tình trạng bệnh lý tồn thân bệnh nhân, chí e ngại bệnh nhân với phẫu thuật Trong trường hợp khơng có định phẫu thuật tuyệt đối có lựa chọn thay sử dụng sóng cao tần xung PRF tác động vào hạch rễ lưng để điều trị hội chứng đau rễ thần kinh tắt lưng Rất nhiều báo cáo ứng dụng công bố giới cổ thắt lưng kiểu đau khác Dựa vào chứng y học công bố, tỷ lệ giảm đau cải thiện chức đạt từ 50-60% khơng có biến chứng [1,3] Tại bệnh viện Thanh Nhàn triển khai kỹ thuật từ năm 2020 nhận thấy kết khả quan lâm sàng Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu nhằm mục đích: Đánh giá hiệu điều trị hội chứng đau kiểu rễ thắt lưng sóng cao tần xung (PRF) tác động vào hạch rễ lưng TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 517 - THÁNG - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 khảo sát số yếu tố liên quan ảnh hưởng đến kết điều trị II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Các bệnh nhân chẩn đoán hội chứng đau rễ thần kinh thắt lưng điều trị phương pháp sóng cao tần xung ngắt quãng qua da (PRF) khoa CTCH BV Thanh Nhàn từ tháng /2021 đến tháng 12/2021 Tiêu chuẩn lựa chọn: - Tất bệnh nhân chẩn đoán hội chứng đau rễ thần kinh thắt lưng mạn tính (> tháng) - Các bệnh nhân thăm khám lâm sàng có hình ảnh học: Xquang, cắt lớp vi tính cộng hưởng từ hạt nhân, có xét nghiệm tiền phẫu, bệnh án cách thức phẫu thuật đầy đủ Tiêu chuẩn loại trừ: - Rối loạn đơng, chảy máu - Đang có nhiễm trùng chỗ hay tồn thân - BN có bệnh lý đau cột sống xương khớp cấp tính (< tháng) - BN đau tổn thương viêm thân đốt, đĩa đệm tổ chức phần mềm lân cận đặc hiệu không đặc hiêu - BN đau tổn thương U thân đốt sống, tủy sống nguyên phát thứ phát - BN có dấu hiệu thần kinh tiến triển hội chứng đuôi ngựa, liệt rễ… Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu can thiệp, không nhóm chứng, theo dõi dọc Kỹ thuật: - Thủ thuât thực phòng mổ, bệnh nhân tư nằm sấp - Đường truyền tĩnh mạch đặt máy theo dõi số sinh tồn - Máy C-Arm (màn tăng sáng phòng mổ) sử dụng tư trước-sau, bên-bên chếch để xác định vị trí hạch rễ sau lỗ liên hợp dựa vào mốc giải phẫu xương tăng sáng - Máy phát sóng cao tần Top Neuropole SC xuất xứ Nhật Bản - Kim chọc loại tích hợp đầu phát sóng cao tần với kênh tiêm thuốc dài 15 - 20 cm sử dụng tuỳ theo size bệnh nhân - Điểm đích đầu kim chọc vị trí trước hạch rễ lưng lỗ liên hợp lựa chọn - Đối với rễ hạch rễ S1, kim chọc vào lỗ thứ nhất, độ sâu kim thường đạt tới mức đường bề dày xương nhìn tư C – Arm bên - bên - Kiểm tra đáp ứng hạch rễ chế độ kích thích cảm giác (đạt đáp ứng dương tính mức 0,3 đến 0,6 V) kích thích vận động nên đáp ứng âm tính hiệu điện gấp đơi kích thích cảm giác (1,2 – 1,5 V) - Tiêm khoảng ml dung dịch nước muối sinh lý để giảm bớt trở kháng tổ chức - Liệu trình phát xung PRF thực phút hiệu điện 45 V nhiệt độ đầu phát 42 độ C Ảnh 1: Can thiệp PRF hạch rễ tầng L2,L3,L4 Bv Thanh Nhàn 93 HỘI NGHỊ KHOA HỌC BỆNH VIỆN THANH NHÀN LẦN THỨ VIII NĂM 2022 Đánh giá kết điều trị - Sử dụng thang điểm Numeric ranking scale (NRS): – 10 (0: Không đau, 10: Cảm giác đau nhất) Để đánh giá mức độ đau thời điểm trước can thiệp, sau can thiệp, tháng tháng sau can thiệp - Sử dụng thang điểm Oswestry Disability Index (ODI) score (chia độ từ – 100%) để đánh giá tiêu chất lượng sống thời điểm: Trước can thiệp, sau can thiệp tháng III KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN - 58 bệnh nhân, Nam 20 (34,5%), Nữ 38 (65,5%) Tuổi TB 58,07 ± 14,421 (cao 89, nhỏ 27) - Thời gian đau TB: 6,38 ± 3,25 (tháng) Cao 18 tháng, nhỏ tháng - 43 BN can thiệp hạch rễ, 11 BN can thiệp hạch rễ Bn can thiệp hạch rễ - Khơng có biến chứng ghi nhận - Kết điều trị: Điểm NRS trung bình trước can thiệp 6,62 ± 1,152, giảm mạnh sau can thiệp 1,41 ± 1,093 Tăng thời điểm tháng tháng (1,88 ± 1,883 2,59 ± 2,078) (Biểu đồ 1) Có thể nhận thấy sau can thiệp hiệu giảm đau đạt nhanh, điều cho thấy hiệu giảm đau tức thời tác động PRF lên hạch thần kinh thực tế đáng ghi nhận Dù giá trị trung bình thời điểm tháng có số bn đau lại Tuy nhiên đến thời điểm tháng, số bệnh nhân giảm đau từ 50% trở lên đạt 65,5% Đánh giá theo thang điểm ODI cho thấy có cải thiện đáng kể chất lượng sống, thời điểm can thiệp sau tháng (Biểu đồ 2) Điểm ODI trung bình trước can thiệp 3,31 ± 0,82, thời điểm tháng sau can thiệp 1,22 ± 0,46 tháng sau can thiệp 1,50 ± 0,80 Biểu đồ 1: Diễn biến giá trị trung bình điểm NRS thời điểm theo dõi 94 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 517 - THÁNG - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 Biểu đồ 2: Diễn biến giá trị trung bình điểm ODI thời điểm theo dõi Biểu đồ 3: Liên quan tuổi với kết điều trị Biểu đồ 4: Liên quan giới với kết điều trị 95 HỘI NGHỊ KHOA HỌC BỆNH VIỆN THANH NHÀN LẦN THỨ VIII NĂM 2022 Biểu đồ 5: Liên quan thời gian đau với kết điều trị Biểu đồ 6: Liên quan kiểu hẹp ống sống MRI với kết điều trị 96 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 517 - THÁNG - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 Phân tích số yếu tố liên quan: Khi khảo sát yếu tố liên quan đến kết điều trị, nhận thấy yếu tố tuổi, giới, thời gian mắc khơng có liên quan rõ ràng đến kết điều trị (Biểu đồ 3) Tuy nhiên khảo sát mối liên quan mức độ kiểu hẹp ống sống phim MRI với kết điều trị thấy nhóm có diễn biến điểm NRS trung bình tương đối đồng nhất, nhiên có nhóm hẹp đường điểm NRS tăng mạnh thời điểm tháng tháng (Biểu đồ 4) Như vậy, kiểu hẹp MRI, nhóm khơng có hẹp có kết tốt nhất, nhóm hẹp đường (ngách bên lỗ liên hợp) có kết trường hợp nhóm phải định phẫu thuật giải ép có kết sau phẫu thuật tốt Cho tới nay, có 23 nghiên cứu công bố hiệu giảm đau PRF tác động vào hạch rễ lưng (DRG) điều trị hội chứng đau rễ thắt lưng bao gồm bệnh nhân thoát vị đĩa đệm, hẹp ống sống đau sau phẫu thuật (FBSS) Trong có nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng có nhóm chứng, nghiên cứu quan sát, mô tả tiến cứu 10 nghiên cứu mô tả hồi cứu báo cáo ca lâm sàng Trong nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng, Simopoulos cộng (2008) đánh giá hiệu liệu pháp can thiệp phối hợp PRF CRF, hai nhóm can thiệp PRF (37 bệnh nhân) nhóm phối hợp (39 bệnh nhân) có kết giảm đau tốt khơng có khác biệt hai nhóm Tuy nhiên nhóm có phối hợp thêm CRF có kết thời gian giảm đau trung bình kéo dài 3,2 – 4,4 tháng Shanthana cộng (2014) ghi nhận kết giảm đau tốt có ý nghĩa thống kê nhóm can thiệp PRF (14 bệnh nhân) so với nhóm chứng (15 bệnh nhân) Koh cộng (2015) nhận thấy kết hợp PRF TFESI có kết tốt TFESI đơn ghi nhận thời điểm tháng sau can thiệp Lee cộng (2016) thông báo hai nhóm can thiệp PRF vào hạch rễ (9 bệnh nhân) TFESI (11 bệnh nhân) có kết giảm đau tốt thời điểm 2,4,8 12 tuần sau can thiệp với mức độ giảm đau hai nhóm Chang cộng (2017) so sánh hiệu PRF đơn cực PRF lưỡng cực 40 bệnh nhân tác động vào hạch rễ nhận thấy hiệu giảm đau nhóm sử dụng PRF lưỡng cực tốt có ý nghĩa thống kê nghiên cứu mô tả tiến cứu đưa kết PRF có hiệu giảm đau tốt cho hội chứng rễ thắt lưng (37,39,45,46,49,50) Lee cộng thực can thiệp PRF lưỡng cực vào hạch rễ 23 bệnh nhân có hội chứng đau kiểu rễ thắt lưng không đáp ứng điều trị với PRF đơn cực tiêm màng cứng Kết điểm NRS trung bình giảm từ xuống 3,4 tháng sau can thiệp, 12 bệnh nhân (52,2%) phản hồi mức độ giảm đau tốt (>50%) 10 nghiên cứu mô tả hồi cứu báo cáo ca lâm sàng đưa kết khả quan Abejon cộng (2007) thơng báo kích thích PRF có hiệu giảm đau rễ thắt lưng nguyên nhân thoát vị đĩa đệm Tuy nhiên kết đáp ứng với PRF không tốt nhóm bệnh nhân đau sau phẫu thuật Park Lee (2019) đánh giá kết điều trị 82 bệnh nhân đau kiểu rễ sau phẫu thuật ghi nhận PRF có hiệu giảm đau bệnh nhân Trong nghiên cứu chúng tơi có bệnh nhân đau sau 97 HỘI NGHỊ KHOA HỌC BỆNH VIỆN THANH NHÀN LẦN THỨ VIII NĂM 2022 phẫu thuật giải ép hàn liên thân đốt CSTL trước hai bệnh nhân có kết sau can thiệp Mặc dù phần lớn nghiên cứu đánh giá kết giảm đau PRF với hội chứng rễ thắt lưng khả quan ngoại trừ có báo cáo Shantana cộng (2014) Abejon (2007) nhóm bệnh nhân đau sau mổ (FBSS) có kết hạn chế Dù vậy, kết luận kích thích PRF mang lại lợi ích điều trị hội chứng đau rễ thắt lưng cùng, nhiên cần nhiều nghiên cứu thực nghiệm lâm sàng có nhóm chứng để khẳng định vai trò PRF nghiên cứu tương lai nên nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị PRF lâm sàng VI KẾT LUẬN Phương pháp sử dụng sóng cao tần dạng xung PRF tác động hạch rễ lưng điều trị hội chứng đau rễ thắt lưng có hiệu giảm đau tốt sau điều trị trì kéo dài Đây giải pháp điều trị xâm lấn, thời gian nằm viện ngắn, an toàn, tránh tác dụng phụ dùng thuốc kéo dài Tuy nhiên bệnh nhân có hẹp ống sống đường rễ (ngách bên lỗ liên hợp) có đáp ứng giảm đau với phương 98 pháp Khơng có biến chứng ghi nhận TÀI LIỆU THAM KHẢO Van Boxem K, van Bilsen J, de Meij N, et al Pulsed radiofrequency treatment adjacent to the lumbar dorsal root ganglion for the management of lumbosacral radicular syndrome: a clinical audit Pain Med 2011;12(9):1322–1330 Koes BW, Van Tulder M, Thomas S Diagnosis and treatment of low back pain Bmj 2006;332(7555):1430–1434 Abejón D, Garcia-del-Valle S, Fuentes ML, et al Pulsed radiofre- quency in lumbar radicular pain: clinical effects in various etiologi- cal groups Pain Pract 2007;7(1):21– 26 Valat JP, Genevay S, Marty M, et al Sciatica Best Pract Res Clin Rheumatol 2010;24(2):241–252 National Institute for Health and Care Excellence Low back pain and sciatica in over 16s: assessment and management; 2016 (NICE QS No 155) Available from: https://www.nice.org.uk/guidance/ qs155 Bronfort G, Hondras MA, Schulz CA, et al Spinal manipulation and home exercise with advice for subacute and chronic back-related leg pain: a trial with adaptive allocation Ann Intern Med 2014;161 (6):381–391 ... hưởng đến kết điều trị PRF lâm sàng VI KẾT LUẬN Phương pháp sử dụng sóng cao tần dạng xung PRF tác động hạch rễ lưng điều trị hội chứng đau rễ thắt lưng có hiệu giảm đau tốt sau điều trị trì kéo... thay sử dụng sóng cao tần xung PRF tác động vào hạch rễ lưng để điều trị hội chứng đau rễ thần kinh tắt lưng Rất nhiều báo cáo ứng dụng công bố giới cổ thắt lưng kiểu đau khác Dựa vào chứng y học... tơi tiến hành nghiên cứu nhằm mục đích: Đánh giá hiệu điều trị hội chứng đau kiểu rễ thắt lưng sóng cao tần xung (PRF) tác động vào hạch rễ lưng TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 517 - THÁNG - SỐ ĐẶC