An toàn lương thực của các dân tộc thiểu số ở vùng cao Việt Nam dưới tác động của yếu tố xã hội và văn hóa

20 6 0
An toàn lương thực của các dân tộc thiểu số ở vùng cao Việt Nam dưới tác động của yếu tố xã hội và văn hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung chính của bài viết trình bày vấn đề an toàn lương thực của các dân tộc thiểu số ở vùng cao Việt Nam dưới tác động của yếu tố xã hội và văn hóa. Mời các bạn tham khảo!

Bài An toàn lơng thực dân tộc thiểu số vùng cao Việt Nam dới tác động yếu tố xà hội văn hoá Tiến sĩ Vơng Xuân Tình Viện Dân tộc học An toàn lơng thực (Food security) vấn đề nóng bỏng toàn cầu nay, đặc biệt với dân tộc thiểu số - c dân mà trình phát triển thờng chịu nhiều thiệt thòi sống mức nghèo khổ Lơng thực đợc hiểu không loại ngũ cốc (cung cấp chất bột), mà toàn nguồn thức ăn ngời Thực ra, vấn đề an toàn lơng thực đà đợc nêu lên từ năm thập kỷ 70 Năm 1986, Ngân hàng giới (World Bank) đà có định nghĩa nh sau: "An toàn lơng thực hội có đợc tất ngời thời gian để có đủ lơng thực cho hoạt động điều kiện sức khoẻ" Còn theo "Đệ trình kế hoạch hành động vấn đề lơng thực toàn cầu" Liên hợp quốc họp Rome, tháng 11 năm 1996, lần lại khẳng định: "An toàn lơng thực tồn tất ngời, thời gian có đợc nguồn lơng thực, đầy đủ mà đảm bảo dinh dỡng để đáp ứng nhu cầu sở thích ăn uống, đáp ứng cho hoạt động điều kiện søc kh cđa hä" (dÉn theo Jonathan Rigg, 2001) Nh− vậy, vấn đề then chốt an toàn lơng thực phải đảm bảo đợc điều kiện để tiếp cận với nguồn lơng thực phải thích ứng với đổi thay nguồn lơng thực điều kiện tự nhiên xà hội chuyển đổi Theo Maxwel Wiebe, an toàn lơng thực c dân không thuộc khu vực đô thị gắn bó mật thiết với chế độ sở hữu đất đai nguồn tài nguyên Các tác giả đà nêu lên sơ đồ chuỗi quan hệ nh sau: Đất đai - Sản phẩm Thu nhập - Tiêu thụ - Tình trạng dinh dỡng (Daniel Maxwel and Keith Wiebe, 1998) Trên thực tế, an toàn lơng thực có liên quan tới gia tăng dân số, tới thị trờng dịch vụ lơng thực, tới nguồn trợ cấp, mối quan hệ xà hội, văn hoá sách lơng thực quốc gia Khi đề cập tới vấn đề an toàn lơng thực, nhiều cấp độ: từ giới, quốc gia, vùng, địa phơng, nhóm c dân đến hộ gia đình Báo cáo trình bày tình trạng an toàn lơng thực dân tộc thiểu số vùng cao Việt Nam dới tác động yếu tố xà hội văn hoá Các yếu tố xà hội có ảnh hởng mạnh mẽ đến an toàn lơng thực c dân nơi chủ yếu chế độ hởng dụng đất đai, sách định canh định c, sách xoá đói giảm nghèo sách xà hội, sách thị trờng Mặt khác, nhân tố văn hoá nh tập quán ăn uống, tập quán chia sẻ thức ăn, tập quán tơng trợ giúp đỡ cộng đồng tác động không nhỏ đến an toàn lơng thực họ 168 I Tình trạng an toàn lơng thực dân tộc thiểu số vùng cao Việt Nam I.1 An toàn lơng thực x· héi trun thèng Trong sè 53 d©n téc thiĨu sè ë n−íc ta hiƯn nay, trõ ng−êi Hoa, ng−êi Chăm Khơ-me, có tới 50 dân tộc chủ yếu sinh sèng t¹i vïng cao Trong x· héi trun thèng, víi nỊn kinh tÕ tù cung tù cÊp, vÊn ®Ị an toàn lơng thực họ chủ yếu dựa sở sau đây: - Nguồn lơng thực từ canh tác nông nghiệp Sống khu vực Đông Nam lục địa - nôi phát sinh lúa, nên với dân tộc vïng cao n−íc ta, dï ë miỊn nói phÝa B¾c hay vùng Trờng Sơn - Tây Nguyên, có điểm thống lấy gạo làm nguồn lơng thực chñ yÕu Cã mét sè téc ng−êi sèng ë mét vài địa phơng nh ngời H'Mông, ngời Dao, ngời Lô Lô sinh sống vùng cao nguyên núi đá tỉnh Hà Giang lại lấy ngô làm nguồn lơng thực chính, đặc điểm sinh thái vùng phù hợp với lơng thực Do lấy gạo làm nguồn lơng thực chủ yếu nên hoạt động nông nghiệp canh tác lúa Tuỳ theo nơi, dựa điều kiện sinh thái mà đồng bào trồng lúa nớc hay lúa cạn Tại khu vực thung lũng - nơi c trú dân tộc nh Tày, Nùng, Mờng, Thái , việc canh tác lúa nớc phát triển, truyền thống, nhiều dân tộc đà biết thâm canh Còn khu vực vùng rẻo cao, vùng Tây Nguyên, nông nghiệp nơng rẫy lại đợc hình thành từ lâu đời Tuy nhiên, cha có điều kiện đầu t kỹ thuật nên st lóa x· héi trun thèng kh«ng cao, lóa nớc thờng đạt - tấn/ha/vụ Với lúa nơng, nơng phát rừng già vụ đầu đạt mức độ tấn/ha, vụ giảm Bên cạnh lúa trồng chính, đồng bào dân tộc vùng cao trồng thêm nhiều lơng thực bổ trợ, nh ngô, sắn, khoai sọ, khoai lang, dong riềng, kê, mạch Rất nhiều loại rau, đậu, đặc biệt loại nh bầu, bí, rau cải, rau dền, đậu tơng, đậu đũa, hành, tỏi, sả, ớt , với loại ăn nh chuối, đu đủ, mít, dứa , đợc gieo trồng (chủ yếu trồng nơng rẫy) để giải nhu cầu thực phẩm hàng ngày Chăn nuôi vùng cao, bên cạnh việc đảm sức kéo (trâu, bò) sử dụng cho vận chuyển (ngựa, voi), phần lớn đợc dùng để làm nguồn thực phÈm Cã khu vùc vïng cao nh− cđa ng−êi H'M«ng Kỳ Sơn - Nghệ An, đàn bò phát triển Tại đây, bò đợc nuôi chủ yếu để trao đổi dùng cúng bái Các loại gia súc, gia cầm nh lợn, gà đợc nuôi hầu khắp vùng, loại nh dê, vịt, ngan, ngỗng thờng đợc nuôi vùng thung lũng Cùng với loại rau đậu, thịt gia súc, gia cầm đà góp phần tăng cờng nguồn thực phẩm cho đồng bào dân tộc vùng cao Cá nuôi mét ngn thùc phÈm quan träng víi nhiỊu c− d©n, c dân vùng thung lũng dân tộc nh Tày, Nùng, Mờng, Thái , nuôi cá ao, đồng bào có tập quán nuôi cá ruộng Ngời H'Mông ngời Dao Hoàng Su Phì - Hà Giang, sống vùng đất dốc, canh tác ruộng bậc thang nhng thả cá ruộng Khi trời ma to, ngời ta cắm vào ruộng số cành cọ làm tán lợp; thế, cá lại ruộng mà không vợt theo dòng nớc Giống cá nuôi cá tự nhiên, đợc khai thác lấy trứng sông suối đem ơng Với loại cá thả ruộng, hầu hết cá chép 169 - Nguồn lơng thực khai thác từ thiên nhiên Đây nguồn lơng thực có vị trí quan träng x· héi trun thèng, bëi nã bỉ trợ cho nguồn lơng thực từ canh tác Nh đà trình bày, suất thấp thiên tai, dịch bệnh hoành hành nên canh tác nông nghiệp đáp ứng phần nhu cầu lơng thực ngời dân vùng cao Những đói kém, để bổ sung cho nguồn lơng thực không canh tác đợc, ngời dân phải dựa vào thu nhập săn bắn hái lợm Các hoạt động diễn gần nh quanh năm, đó, việc thu hái loại rau, củ, chủ yếu vào mùa xuân mùa hè; đánh bắt cá, săn bắn thú thờng có hiệu vào mùa thu mùa đông Hoạt động hái lợm thờng cho loại chất bột (củ mài, thân số loại họ cau ) rau xanh (rau rừng, măng, nấm, mọc nhĩ ); săn bắt cho nguồn đạm (chim thú, côn trùng, thuỷ sản ) Trong xà hội truyền thống, hoạt động săn bắt hái lợm vùng cao phát triển có hiệu điều kiện thiên nhiên, môi trờng xà hội cho phép Do đất rộng, ngời tha, luật tục hầu hết dân tộc thiểu số cho ngời dân có quyền đợc tiếp cận với nguồn tài nguyên nên hoạt động bị cản trở Săn bắt, hái lợm đợc phân công theo giới lứa tuổi, đợc liên kết không làng mà nhiều làng, đợc tiến hành không nhu cầu ăn uống mà nếp sống văn hoá (giải trí, lấy thức ¨n thê cóng ) - Ngn l−¬ng thùc tõ trao đổi tơng trợ cộng đồng Sống tình trạng tự cung tự cấp nên trao đổi, mua bán lơng thực dân tộc thờng xảy ra; thờng diễn theo chiều hớng: đồng bào bán sản phẩm nông nghiệp săn bắt, hái lợm để có tiền mua vật phẩm khác Tuy nhiên, điều thờng xuất dân tộc miền núi phía Bắc, đặc biệt vùng Đông Bắc - nơi có điều kiện tiếp xúc với kinh tế hàng hoá, đà có hệ thống chợ vùng Còn khu vực Tây Bắc Tây Nguyên, đồng bào thờng trao đổi vật phẩm Tơng trợ cộng đồng có vị trí quan trọng an toàn lơng thực ngời dân vùng cao Việc tơng trợ thờng diễn phạm vi gia đình, dòng họ làng hay liên làng Tại vùng Trờng Sơn - Tây Nguyên, chí tới trớc năm 1975, tồn nguyên tắc: gia đình không bị đứt bữa hộ khác làng lơng thực Về chất, hoạt động tơng trợ đợc dựa sở cộng đồng sở hữu, toàn đất đai nguồn tài nguyên thuộc cộng đồng; cá nhân có quyền khai thác Trớc năm 1945, chế độ sở hữu tồn hầu khắp dân tộc thiểu số vùng rẻo cao miền núi phía Bắc vùng Trờng Sơn Tây Nguyên Ngay dân tộc sống vùng thung lũng Tây Bắc nh Mờng Thái, chế độ công hữu ruộng nớc phổ biến Còn với đất nơng rẫy rừng núi, sông suối thuộc sở hữu cộng đồng Bên cạnh chế độ sở hữu, thiết chế khác nh dòng họ, tổ chức làng góp phần quan trọng để trì cách thức tơng trợ Tại Tây Nguyên, tồn nhà dài mối quan hệ xà hội nhà dài (đại gia đình) nhân tố trì lâu bền quan hệ tơng trợ triệt để lơng thực Nh vậy, xà hội truyền thống, vấn đề an toàn lơng thực gia đình dân tộc vùng cao đợc dựa sở nh sau: Canh tác nông nghiệp + Săn bắt, hái lợm + Tơng trợ _ An toàn lơng thực (hộ gia đình) 170 Trong điều kiện kỹ thuật canh tác truyền thống biến đổi phát triển điều kiện tự nhiên, mối quan hệ sở hữu thiết chế xà hội có tác động lớn đến an toàn lơng thực ngời dân vùng cao; sách thể chế trị yếu tố thị trờng lại ảnh hởng I.2 Thực trạng an toàn lơng thực dân tộc vùng cao Vấn đề an toàn lơng thực dân téc thiĨu sè ë vïng cao n−íc ta cã sù chun biÕn kĨ tõ sau thùc hiƯn c«ng cc Đổi Mới (1986), mà trực tiếp chịu ảnh hởng chế kinh tế thị trờng, sách Khoán 10, Luật đất đai 1993 số sách đầu t, phát triển khác vùng dân tộc miền núi Về bản, vấn đề an toàn lơng thực dân tộc thiểu số dựa sở canh tác nông nghiệp, khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên tơng trợ, song tính chất mức độ đà đổi thay; ra, an toàn lơng thực chịu tác động sách Nhà nớc chế thị trờng Tuy nhiên, trình bày vấn đề kỹ mục sau Trong phần này, nêu lên tranh an toàn lơng thực đời sống dân tộc vùng cao Nói tới an toàn lơng thực, nay, quan chức thờng đề cập đến mức thu nhập bình quân lơng thực - tức ngũ cốc - để đảm bảo nguồn thức ăn tối thiểu theo tập quán ăn uống c dân trồng trọt Hiện tại, Việt Nam nớc xuất gạo đứng hàng thứ giới, với mức dới triệu tấn/năm Tuy nhiên, điều nghĩa đà giải tốt vấn đề an toàn lơng thực, nhiều chi phí quốc gia phải trông chờ vào hạt gạo; mặt khác, ngời trồng lúa xuất lại hầu hết nông dân vùng đồng sông Hồng sông Cửu Long Với ngời nông dân dân tộc vùng cao, việc mua lơng thực có đợc họ có sản phẩm hàng hoá Trớc phân tích tình trạng thu nhập lơng thực ngời nông dân vùng cao, cần nhận thấy r»ng cho ®Õn nay, thu nhËp tõ trång trät, nhÊt lơng thực họ chiếm vị trí chủ yếu Có số nơi, đồng bào đà canh tác loại hàng hoá (cây công nghiệp, ăn quả) nhng cha nhiều Những nguồn thu từ chăn nuôi lại khiêm tốn; hầu hết sản phẩm chăn nuôi đủ chi dùng cho cúng bái, tết lễ nên khó trở thành hàng hoá Bên cạnh đó, ngành nghề phát triển Nếu xem xét thu nhập bình quân đầu ngời vùng miền núi phía Bắc Tây Nguyên qua số năm so với vùng khác, có kết nh sau (Bảng 1) Bảng II.3.1 Thu nhập bình quân đầu ngời vùng miền núi phía Bắc Tây Nguyên Đơn vị: đồng/năm 1994 1995 1996 1997 Cả nớc 168.110 206.100 226.700 261.500 Miền núi phía Bắc 132.360 160.650 173.760 205.060 Tây Nguyên 197.150 241.140 265.600 300.130 Đơn vị Nguồn: Phạm Quang Hoan, Vơng Xuân Tình, Ma Trung Tỷ: 1999, tr 28 Trên thực tế, thu nhập cha phản ánh mức độ nghèo đói đồng bào dân tộc thiểu số Ví dụ trờng hợp Tây Nguyên: Trong năm cuối thập kỷ 90, vùng đất phát triển mạnh mẽ mở rộng diện tích cà phê giá cà phê tăng Song ngời có thu nhập từ công nghiệp ? Rõ ràng hầu hết ngời Kinh, đồng bào dân tộc thiểu sè chØ chiÕm 171 mét tØ lƯ nhá Qua kh¶o sát chúng tôi, nhiều nơi, đồng bào có trồng loại công nghiệp không cho suất cao, họ điều kiện đầu t thiếu kỹ thuật canh tác (Phạm Quang Hoan, Vơng Xuân Tình: 1999) Mức độ thu nhập nh nguyên nhân kể khiến tỉ lệ số hộ nghèo đói vùng dân tộc miền núi cao (Bảng 2) đây, việc đánh giá nghèo đói đợc dựa tiêu chí Bộ Lao động - Thơng binh - Xà hội, tiêu chí chủ yếu dựa sở thu nhập lơng thực: Hộ đói có mức thu nhập dới 13 kg gạo/ngời/tháng (tơng đơng 45.000đ); hộ nghèo: với mức dới 15 kg gạo/ngời/tháng (tơng đơng 55.000 đ) (Lê Du Phong, Hoàng Văn Hoa, Nguyễn Văn áng: 2000, tr 18) Bảng II.3.2 Tỉ lƯ ®ãi nghÌo ë mét sè vïng cao so sánh với khu vực khác Đơn vị:% 1997 1998 Miền núi phía Bắc 25,27 23,45 Đồng sông Hồng 10,35 8,96 Khu Bốn cũ 25,10 22,47 Duyên hải miền Trung 17,70 15,28 Tây Nguyên 28,60 23,25 9,20 7,58 19,08 16,70 Địa phơng Đồng Nam Bộ Cả nớc Nguồn: Phạm Quang Hoan, Vơng Xuân Tình, Ma Trung Tỷ: 1999, tr 28 Bảng cho thấy tỉ lệ hộ đói nghèo hai vùng miền núi phía Bắc Tây Nguyên - nơi có nhiều đồng bào dân tộc thiểu sè nhÊt - thc diƯn cao nhÊt B¶ng sÏ cho thêm ví dụ tình trạng nghèo đói số tỉnh miền núi phía Bắc Bảng II.3.3 TØ lƯ nghÌo ®ãi ë mét sè tØnh miỊn núi phía Bắc (1998) Đơn vị:% Tỉnh Tỉ lệ hộ nghèo đói Tỉnh Tỉ lệ hộ nghèo đói Hà Giang 25,0 Bắc Kạn 32,0 Tuyên Quang 12,5 Phú Thọ 18,0 Cao Bằng 25,0 Bắc Giang 18,9 Lạng Sơn 26,0 Quảng Ninh 16,0 Lào Cai 32,0 Hoà Bình 24,3 Yên Bái 16,0 Sơn La 31,3 Thái Nguyên 11,5 Lai Châu 33,8 Nguồn: Phạm Quang Hoan, Vơng Xuân Tình, Ma Trung Tỷ: 1999, tr 29 Bảng trình bày tình trạng đói nghèo tỉnh khu vực Tây Nguyên: tỉnh Đắk Lắk Trong bảng phân chia dân tộc, song c dân Khu vực III hầu hết dân tộc thiểu số Có nhận xét chung: vào lơng thực quy thóc, với mức 251 kg/ngời/năm khu vực này, thấy không thấp số tơng tự so víi Khu vùc II (263 kg); thËm chÝ cao Khu vực I (215 kg) Song nÕu xem xÐt vÒ møc thu nhËp, sÏ thÊy: C− dân Khu vực III 1/2 Khu vực II, 1/3 Khu vực I Điều đà 172 tạo nên chênh lệch mức sống lớn c dân dân tộc thiểu số c dân đô thị chủ yếu ngời Kinh - ë néi tØnh (Bïi ThÕ C−êng, Vơng Xuân Tình: 1999) Bảng II.3.4 Tình hình đói nghèo tỉnh Đắk Lắk (1998) Chỉ số Đơn vị tính Toµn tØnh Khu vùc I Khu vùc II Khu vùc III Thu nhập bình quân ngời/năm triệu ® 3,85 5,41 2,99 1,43 L−¬ng thùc quy thãc ngời/năm kg 240 215 263 251 Số hộ đói - Tỉ lệ so với dân số hộ 13.214 2.032 6.113 5.069 % 4% 2% 5% 13% Sè nghÌo 32.578 7.582 17.270 7.726 - TØ lƯ so víi d©n sè % 11% 6% 13% 20% Sè trung b×nh 166.925 66.770 75.951 24.204 - TØ lƯ so víi d©n sè % 55% 49% 59% 62% Sè kh¸ 55.872 35.318 18.827 1.727 - TØ lƯ so víi d©n sè % 18% 26% 15% 4% Sè giµu 34.912 23.204 11.118 590 - TØ lƯ so víi d©n sè % 12% 17% 9% 2% Nguồn: Báo cáo Về thực trạng đời sống đồng bào dân tộc địa tỉnh Ban Dân tộc tỉnh Đắk Lắk, 1999 Qua bảng trên, thấy tình trạng đói nghèo (dựa tiêu chí lơng thực) số địa phơng thuộc vùng cao Tại điều tra diện rộng, việc phân loại tình trạng đói nghèo theo dân tộc vấn đề nan giải; vậy, viết này, xin trình bày tình trạng nghiên cứu cụ thể Xin nêu ví dụ tình trạng đói nghèo ngời Rơ-măm, dân tộc có dân số ít: tộc ngời có 300 nhân khẩu, sống tập trung làng - làng Le, xà Mo Ray, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum Theo điều tra thực địa vào năm 2000, có 28/77 hộ gia đình làng (chiếm 36%) thuộc diện nghèo đói (Vơng Xuân Tình: 2001) Bảng cho biết thêm tình trạng đói nghèo xà vùng cao tỉnh Quảng NgÃi, nơi mà c dân phần lớn dân tộc Hrê Tỉ lệ hộ đói nghèo xà cao: xà Long Môn lên tới 90%, xà Ba Lế - 80%; thấp xà Sơn Linh 70% Bảng II.3.5 Tình trạng đói nghèo dân tộc Hrê năm 1998 Đơn vị Tổng số hộ Hộ đói Tổng số Hộ nghÌo TØ lƯ (%) Tỉng sè TØ lƯ (%) X· Long M«n (hun Minh Long) 201 80 39,8 109 54,2 X· Ba LÕ (hun Ba T¬) 219 72 32,8 113 51,6 Xà Sơn Linh (huyện Sơn Hà) 836 135 16,1 475 56,8 Nguồn: Trung tâm nghiên cứu t vấn phát triển: 1999 Tình hình nghèo đói dân téc thiĨu sè t¹i mét sè vïng miỊn nói phÝa Bắc không khả quan Nghiên cứu thực địa huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai 173 năm 1998 cho thấy: có tới 80% số hộ gia đình H'Mông xà Lao Chải, Hầu Thào, Sử Pán thiếu ăn từ tháng trở lên Nếu xem xét tình trạng nghèo đói dân tộc thiểu số so sánh với dân tộc Kinh, thấy mức chênh lệch lớn Trong năm 1998, nÕu nh− ng−êi Kinh chØ cã 31% nghÌo ®ãi, tỉ lệ dân tộc thiểu số 75%, tức cao gấp lần (Hội nghị nhóm t vấn nhà tài trợ cho Việt Nam, 14-15/12/1999) II Tác động yếu tố xà hội văn hoá tới an toàn lơng thực dân tộc thiểu số vùng cao I.1 Tác động số sách II.1.1 Chính sách đất đai Năm 1986 thời điểm mở đầu tiến trình Đổi Mới Việt Nam, khẳng định, tiến trình đợc đột phá cải cách đất đai Việc quản lý sử dụng đất đai nông nghiệp chế kinh tế tập trung, quan liêu bao cấp giai đoạn trớc đà không phát huy đợc tiềm lao động ngời dân Đó nguyên nhân chủ yếu khiến cho suất lao động thấp tình trạng thiếu đói triền miên vùng đồng miền núi Để thúc đẩy gắn bó ngời nông dân với đất đai, năm 1988, Bộ Chính trị đà ban hành Nghị 10, hay gọi Khoán 10 Khác với Khoán 100 - loại khoán việc cho xà viên hợp tác xÃ, thực chất Khoán 10 khoán sản phẩm, tức giao ruộng đất cho ngời nông dân canh tác khoản thuế số phụ thu khác cho hợp tác xÃ, họ đợc hởng phần hoa lợi lại Tuy nhiên vùng cao, ảnh hởng sách Khoán 10 hạn chế, bản, Khoán 10 đợc thực với đất ruộng nớc Phải tới Luật đất đai năm 1993 đời, tác động sách đất đai Nhà nớc đến vùng dân tộc thiểu số toàn diện mạnh mẽ Theo Điều 20 Luật đất đai, đợc sửa đổi bổ sung vào năm 1998, "Nhà nớc giao đất cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài Thời hạn giao đất ổn định lâu dài để trồng hàng năm, nuôi trồng thuỷ sản 20 năm, để trồng lâu năm 50 năm Khi hết thời hạn, ngời sử dụng đất có nhu cầu tiếp tục sử dụng trình sử dụng đất chấp hành pháp luật đất đai đợc Nhà n−íc giao ®Êt ®Ĩ tiÕp tơc sư dơng " (Một số văn phát triển nông nghiệp nông thôn 2000: 369) Về mức sử dụng đất, theo Luật đất đai, Chính phủ đà Nghị định số 64/CP (năm 1993), quy định : i Đối với đất nông nghiệp trồng hàng năm: tỉnh vùng đồng Nam Bộ thành phố Hồ Chí Minh, hộ gia đình cá nhân đợc sử dụng không ha; tỉnh thành phố trực thuộc trung ơng khác - không ii Đối với đất nông nghiệp để trồng lâu năm, xà đồng không 10 ha; xà trung du, miền núi không 30 (Một số văn phát triển nông nghiệp nông thôn 2000: 282-283) Ngoài sách trên, có văn liên quan trực tiếp ®Õn vÊn ®Ị ®Êt ®ai ë vïng d©n téc thiĨu số, Nghị định số 02/CP (1994) quy định việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng lâu dài vào mục đích lâm nghiệp; Quyết định số 202/TTg (1994) quy định việc khoán bảo vệ rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng trồng rừng (Chính sách chế độ pháp lý đồng bào dân tộc miền núi 1996: 150-171) Nh»m thùc 174 hiƯn tèt viƯc giao ®Êt cho hộ gia đình cá nhân, Nhà nớc chủ trơng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Theo Điều Luật đất đai 1993, hộ gia đình cá nhân " có quyền chuyển đổi, chuyển nhợng, cho thuê, thừa kế, chấp quyền sử dụng ruéng ®Êt " (LuËt ®Êt ®ai 1994: 7) Nh− vËy, xét văn bản, tác động Luật đất đai năm 1993, Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật đất đai năm 1998, mặt, đà kÕ thõa u tè sư dơng ®Êt ®ai trun thèng, ®ã lµ trao qun sư dơng rng ®Êt cho ng−êi trực tiếp sản xuất; mặt khác tăng cờng kiểm soát Nhà nớc đất đai Việc kiểm soát đợc thực qua văn giao đất møc th cho ng−êi nhËn ®Êt Víi Lt ®Êt ®ai năm 1993, sở hữu cộng đồng đất đai không đợc thừa nhận Trong thời kỳ trớc năm 1986, hợp tác xà tập đoàn sản xuất lúc hợp lúc tan, chí có nơi tổ chức này, nên số địa phơng - vùng cao, vùng sâu, vùng xa, việc sử dụng đất đai theo cách thức truyền thống có điều kiện tồn Đến nay, việc sử dụng bị sở, đất đai đợc giao cho hộ gia đình, cá nhân tổ chức Các "tổ chức" đây, theo xác định Điều Luật đất đai, "tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân, quan Nhà nớc, tổ chức trị xà hội" (Luật đất đai 1994: 6) Nh vậy, "tổ chức" có tính chất hành chính, cộng đồng Trong trình thực Khoán 10 Luật đất đai 1993, đà tác ®éng nhiỊu mỈt ®Õn ®êi sèng kinh tÕ, x· héi vùng cao, đặc biệt tới vấn đề an toàn lơng thực Đến nay, hầu hết vùng thung lũng - nơi canh tác lúa nớc, suất lúa tăng Ngay Tây Nguyên, nơi có điều kiện thâm canh lúa nớc, song sản lợng lúa năm qua tăng: năm 1995 đạt 650.000 tấn, tăng gấp hai lần so với năm 1986; tới năm 1997 đạt tới 850.000 Nguyên nhân dẫn tới kết ngời dân đợc trao quyền sử dụng đất đai (Vũ Đình Lợi, Bùi Minh Đạo, Vũ Thị Hồng 2000: 141) Tại số nơi, đồng bào dân tộc thiểu số nh Tày, Dao, Ê-đê, Gia-rai, Mnông biết phát triển kinh tế vờn, chí kinh tế trang trại (trồng cam, trồng cà phê mô hình trang trại kinh doanh tổng hợp) , nên đà có nhiều cải thiện thu nhËp (Rita Lilijtrom, Eva Linkog, Nguyen Van Ang and Vuong Xuan Tinh 1998: 3550, 250-275; Pham Quang Hoan and Vuong Xuan Tinh, 1999) Bên cạnh mặt tích cực, sách đất đai có ảnh hởng tiêu cực tới vấn đề an toàn lơng thực, tính không công sử dụng đất số địa phơng Tính không công xuất phát từ số nguyên nhân sau đây: Thứ nhất, việc tranh chấp ®Êt ®ai Ngay tõ triĨn khai Kho¸n 10, ë số địa phơng miền núi phía Bắc, điển hình tỉnh Lạng Sơn đà xảy tình trạng đòi lại ruộng đất ông cha đà góp vào hợp tác xà Từ đó, dẫn đến tợng tranh chấp đất đai: tranh chấp cá nhân cá nhân, cá nhân với tập thể Tại huyện Lộc Bình tỉnh, nơi c trú chủ yếu dân tộc Tày, Nùng, Kinh, tính từ đầu năm 1989 đến tháng - 1990, đà có 189 vụ tranh chấp rng ®Êt, víi 80,7 ha, ®ã cã 69 vơ tranh chấp thuộc nội gia đình (Viện Dân tộc học 1993: 180) Việc tranh chấp bao chiếm đất đai gia tăng, với số dân tộc nh− Dao, H'M«ng ë vïng cao, thùc hiƯn chđ trơng giao đất, giao rừng cho hộ gia đình (Vuong Xuan Tinh and Peter Hjamdah, 1997) Tại khu vực Tây Nguyên, từ năm 1990 - 1998, đà có 2.500 vụ tranh chấp đất đai phải đa lên cấp có thẩm quyền giải (Vũ Đình Lợi, Bùi Minh Đạo, 175 Vũ Thị Hồng 2000: 157) Riêng tỉnh Đắk Lắk, năm gần đây, với 117 vụ tranh chấp, có 39 vụ liên quan đến đồng bào dân tộc chỗ (Vũ Ngọc Kích, Nguyễn Thị Phơng Hoa 2000) Thứ hai, việc mua bán đất đai diễn ngày phổ biến vùng dân tộc thiểu số nhiều năm qua số tỉnh miền núi phía Bắc, mua bán đất đai đà xuất từ thực Khoán 10 (Viện Dân tộc học 1993: 180) Còn Tây Nguyên, phát triển cà phê tình trạng di dân tự nên việc mua đất đồng bào dân tộc chỗ diễn phổ biến tỉnh Đắk Lắk, vào năm 1996, có nơi giá đất lên tới 40-50 triệu đồng/ha Cũng tỉnh này, có làng ngời dân tộc địa bán đất cho dân di c tự lên tới gần 20 vụ (Vũ Đình Lợi, Bùi Minh Đạo, Vũ Thị Hồng 2000: 154) Còn xà Ea Nuol, huyện Buôn Đôn tỉnh, đến năm 1999, có 100 đất dân tộc Ê-đê, Mnông đợc bán cho ngời Kinh thị xà Buôn Mê Thuột (Bui The Cuong and Vuong Xuan Tinh 2000) Thứ ba, quan tổ chức Nhà nớc sử dụng số lợng đất lớn Tuy Nhà nớc đà cắt giảm bớt đất đai nông, lâm trờng để giao cho địa phơng, song số nơi, Tây Nguyên, số lợng đất đai nông, lâm trờng quản lý nhiều tỉnh Đắk Lắk, Gia Lai Kon Tum, với 88 lâm trờng 57 nông trờng, quản lý tới 1.950.000 đất rừng rõng, chiÕm 44% diƯn tÝch tù nhiªn cđa tØnh (giảm 26% so với giai đoạn trớc năm 1986) (Vũ Đình Lợi, Bùi Minh Đạo, Vũ Thị Hồng 2000: 124) Cùng với dân số gia tăng nạn di dân tự do, việc tranh chấp, bao chiếm, mua bán đất đai nói dẫn đến hậu tất yếu nhiều vùng, nhiều hộ dân tộc ngời bị thiếu ®Êt canh t¸c Theo mét ®iỊu tra ë x·, phờng thuộc tỉnh Lai Châu, bình quân nhân có 300 m2 ruộng nớc, 700 m2 đất nơng lúa khoảng 800 m2 đất nơng trồng loại khác Qua vấn 1.147 ngời làm ruộng nớc, có 910 ngời (79%) trả lời thiếu, có ngời trả lời thừa đất canh tác Còn hỏi 1.685 ngời chuyên làm nơng rẫy, kết nh sau : thiếu đất canh tác - 734 ngời (46,3%), thừa đất canh tác - ngời (0,3%) (Viện Dân tộc học 1998: 51) Còn Tây Nguyên tỉnh Đắk Lắk thiếu đất trầm trọng Năm 1997, điều tra 29 xà 81 buôn ngời dân tộc địa (thuộc vùng III), kết cho thấy: có 7/29 xà 15/81 buôn đủ đất canh tác; 9/29 xà 17/81 buôn thiếu 1/3 đất canh tác; 6/29 xà 28/81 buôn thiếu 1/2 đất canh tác; 7/29 xà 21/81 buôn thiếu 3/4 đất canh tác (Vũ Đình Lợi, Bùi Minh Đạo, Vũ Thị Hồng 2000: 163) Còn theo Báo cáo chung nhóm công tác chuyên gia Chính phủ - Nhà tài trợ - Tổ chức phi phủ năm 1998, nhìn diện rộng, kết lại ch−a mÊy bi quan: ë miỊn nói phÝa B¾c cã 3,7% số hộ gia đình đất canh tác Tỉ lệ vùng Tây Nguyên thấp hơn, có 2,6% (Hội nghị nhóm t vấn nhà tài trợ cho Việt Nam, 14-15/12/1999) ảnh hởng tiêu cực khác sách đất đai tới an toàn lơng thực dân tộc thiểu số vùng cao không thừa nhận quản lý cộng đồng đất đai nên đà hạn chế việc tiếp cận nguồn lơng thực, thực phẩm đợc khai thác từ thiên nhiên nhiều hộ gia đình, đặc biệt với hộ vùng rẻo cao hộ nghèo Cho đến nay, nhiều nơi, nguồn thức ăn khai thác từ thiên nhiên có vị trí quan trọng với đồng bào dân tộc Điều tra xà Nậm Ty, huyện Hoàng Su Phì - Hà Giang vào năm 1998 cho thấy, đồng bào Dao thu hái đợc 40 loại rau, củ rừng Song nh đà trình bày, theo tinh thần Luật đất đai 1993, sở hữu cộng đồng đất đai lại không đợc thừa nhận Việc hạn chế nguồn tài nguyên, tài nguyên rừng cộng đồng quản lý, số nơi, đà làm cho chăn nuôi giảm sút Ví dụ xà Văn 176 Miếu, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ: trớc năm 1998, đàn trâu bò phát triển, có hộ nuôi hàng chục con, nhng hộ trung bình nuôi - con, thiếu chỗ chăn thả Sở dĩ có tình trạng rừng đà giao cho hộ gia đình Việc rừng cộng đồng ảnh hởng tới nguồn thức ăn nh củ mài, măng, nấm, rau rừng nhiều hộ gia đình II.1.2 Chính sách định canh định c Công tác định canh định c (ĐCĐC) đợc áp dụng chủ yếu với dân téc thiĨu sè, nhÊt lµ ë khu vùc vïng cao Trong thời gian dài, công tác định canh định c đợc thực theo chế Nghị 38/CP (1968) Từ năm 1989 - 1990, công tác đổi theo tinh thần Nghị 22 (1989) Quyết định 72 (1990) - sách dành u tiên cho phát triển vùng dân tộc miền núi sau khởi xớng công Đổi Mới Lúc này, đạo điều hành công tác ĐCĐC đà có biến chuyển, nhng đề án thực thi cụ thể lại Trong Quyết định 327 (1992), công tác ĐCĐC đợc đa vào Chơng trình 327, song nhiệm vụ Chơng trình 327 lại trồng rừng chủ yếu dựa vào nông lâm trờng nên việc gắn với công tác ĐCĐC có nhiều bất cập Để khắc phục bất cập đó, Nghị 556 (1995) đà tách riêng trồng rừng với vấn đề ĐCĐC Tuy vậy, Chơng trình 327 nằm Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn nên thực tế ĐCĐC thực theo chế Nghị 327 Để thực công tác ĐCĐC, bên cạnh việc xây dựng "điện, đờng, trờng, trạm", kể từ sau năm 1986 đến nay, dự án trọng giúp ngời dân khai phá ruộng nớc, phát triển kinh tế vờn chăn nuôi, trồng rừng, khoanh nuôi bảo vệ rừng; mở lớp khuyến nông, khuyến lâm Vì thế, hoạt động đà góp phần định vào vấn đề an toàn lơng thực dân tộc thiểu số vùng cao Tuy đà đạt đợc số thành tựu nhng khiếm khuyết sách cha xác định rõ đối tợng ĐCĐC Mặt khác, công tác ĐCĐC có phần áp đặt, ý tới ý kiến nhu cầu cấp thiết ngời dân, đặc biệt tăng thu nhập Nhiều dự án cho định canh định c ý đến xây dựng mà quan tâm tạo nguồn nhân lực tăng thu nhập cho đối tợng ĐCĐC (Nguyễn Văn Huy, Lê Duy Đại, 1999, tr 14) Ngay số nơi đầu t cho nông nghiệp song khảo sát triển khai thiếu chu đáo nên bị thất bại II.1.3 Chính sách xoá đói giảm nghèo sách xà hội Chính sách xoá đói giảm nghèo đợc thể rõ đờng lối Đảng Cộng sản Việt Nam qua Nghị Đại hội lần thứ VII (giữa nhiệm kỳ), Đại hội lần thứ VIII, Chỉ thị số 23/ CT-TW năm 1997 Bộ Chính trị, Nghị Hội nghị Trung ơng lần thứ (khoá VIII) năm 1997 Còn Chơng trình xoá đói giảm nghèo xuất lần thành phố Hồ Chí Minh, năm 1992 Năm 1993, Bộ Lao động - Thơng binh - Xà hội đà có thị cho địa phơng xây dựng chơng trình này, đến tháng - 1998, tất tỉnh, thành phố nớc có chơng trình xoá đói, giảm nghèo Ngày 23 - - 1998, Chính phủ đà có Quyết định số 133 QĐTTg Chơng trình mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo giai đoạn 1998 - 2000 Với vùng dân tộc miền núi, vấn đề đà đợc đề cập nhiều sách, đặc biệt Quyết định số 135/ QĐ-TTg Chính phủ: Chơng trình phát triển kinh tế - xà hội xà đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu, vùng xa (đợc gọi tắt Chơng trình 135) Thực ra, chơng trình đà thực vùng dân tộc miền núi, xét cho cùng, hầu hết có tác động xoá đói giảm nghèo Ví dụ, dự án phục vụ cho công tác định canh 177 định c thờng giúp địa phơng xây dựng đờng sá, trờng học, trạm xá, cho hộ gia đình vay vốn Chơng trình 327 chơng trình phủ xanh triệu ®Êt trèng ®åi nói träc, cịng chÝnh lµ gióp gia đình nông dân tạo thu nhập nghề rừng; ra, ngời dân đợc vay vốn để phát triển sản xuất chăn nuôi Song với Quyết định 135 mục tiêu xoá đói giảm nghèo cho xà đặc biệt khó khăn, phần lớn thuộc vùng dân tộc miền núi Các xà thuộc Chơng trình 135 thuộc Khu vực III - khu vực đặc biệt khó khăn, đến gồm 2.000 xà Nơi có 20 thành phần dân tộc sống mức nghèo khổ Trong năm 1997, miền núi có khoảng 1,73 triệu hộ đói nghèo hầu hết hộ thuộc khu vực III Tại xà đặc biệt khó khăn, có 700 xà cha có đờng ô tô đến trung tâm xà Số ngời thất học chiếm 60%, có nơi chiếm đến 90% Mục tiêu Chơng trình 135 nâng cao nhanh đời sống vật chất, tinh thần cho dân tộc xà đặc biệt nêu trên, tạo điều kiện để đa nông thôn vùng thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, chậm phát triển, hoà nhập vào phát triển chung nớc, góp phần bảo đảm trật tự, an toàn xà hội, an ninh quốc phòng.Thời gian để thực Chơng trình từ năm 1998 - 2005, với nhiệm vụ chủ yếu: Bố trí lại dân c nơi cần thiết; đẩy mạnh sản xuất nông - lâm nghiệp; phát triển sở hạ tầng; quy hoạch xây dựng trung tâm cụm xÃ; đào tạo cán sở Trong trình thực hiƯn, sÏ cã sù lång ghÐp víi mét sè ch−¬ng trình nh Định canh định c, Chơng trình 327, chơng trình y tế, giáo dục Kinh phí để thực chơng trình đợc huy động từ nguồn lực Chính phủ địa phơng, ngành, cấp nớc Mỗi huyện thuộc phạm vi chơng trình dự án, xà tiểu dự án, riêng với nguồn kinh phí Nhà nớc 400 triệu đ/năm Song qua gần năm triển khai, phần lớn nguồn kinh phí đợc đầu t vào sở hạ tầng Nh đà trình bày, thực sách xoá đói giảm nghèo vùng dân tộc miền núi, chơng trình mục tiêu Chơng trình 135, có nhiều hoạt động khác, phải kể tới Dự án dành cho dân tộc đặc biệt khó khăn Xin nêu ví dụ Dự án dành cho dân tộc Rơ măm - dân tộc có dân số Cả tộc ngời có 300 ngời, sống tập trung làng Le, xà Mo Ray, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum Dự án đợc thực từ 1992 - 1995, với mức đầu t 1.403 triệu đồng, chủ yếu hỗ trợ đồng bào nâng cao mức sống hộ gia đình, có phát triển sản xuất nông nghiệp, nh khai hoang ruộng nớc (42 triệu đồng), trồng công nghiệp (60 triệu đồng), giống ăn (20 triệu đồng), giống chăn nuôi (189 triệu đồng) hỗ trợ cho sản xuất khác (25 triệu đồng) Tuy nhiên, hiệu đầu t cha cao Chẳng hạn, thời điểm khảo sát, vờn cà phê hộ gia đình hầu nh chết gần hết thiếu nớc, thiếu phân bón; lúa nớc đợc thu hoạch đồng bào không quen làm ruộng; ăn xoài, nhng không bán đợc, đồng bào lấy ăn chơi (Vơng Xuân Tình: 2001) Liên quan đến thu nhập ngời dân vùng cao có sách xà hội, đặc biệt sách với thơng binh, gia đình liệt sĩ ngời có công với nớc Với dân tộc vùng miền núi phía Bắc, số ngời đợc hởng sách không nhiều, song khu vực Trờng Sơn - Tây Nguyên, đối tợng lại chiếm số lợng đáng kể, khu hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Có nơi nh− lµng Le, x· Mo Ray, hun Sa ThÊy, tØnh Kon Tum, có 3/4 số hộ gia đình có thu nhập từ khoản chế độ, sách phụ cấp công tác, với khoảng 100 triệu đồng/năm; khoảng 1/2 thu nhập từ canh tác 178 lúa làng năm (Vơng Xuân Tình: 2001) Một ví dụ khác: thôn Tà Ay, xà Hồng Trung, huyện A Lới, tỉnh Thừa Thiên - Huế, nơi c trú đồng bào Tà-ôi, có khoảng 2/3 số hộ gia đình thuộc diện sách đợc nhận trợ cấp, phụ cấp lơng Giá trị thu nhập năm gần thu nhập từ canh tác nông nghiệp (Vơng Xuân Tình, 2000) Tuy nhiên, cần thấy rằng, nguồn thu nhập kéo dài thiếu tính bền vững II.1.4 Chính sách thị trờng Đờng lối Đổi Mới Việt Nam mà cốt lõi chuyển kinh tế quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trờng theo định hớng xà hội chủ nghĩa đà có tác động định tới thu nhập làm đa dạng nguồn lơng thực, thực phẩm dân tộc vùng cao Tại nơi thuận lợi giao thông gần đờng biên, nơi có điều kiện phát triển công nghiệp , số hộ gia đình đà tiếp cận đợc với kinh tế hàng hoá đây, cÊu kinh tÕ trun thèng ®· cã sù ®ỉi thay: thay sản xuất nông nghiệp tự cấp tự túc, ngời dân đà canh tác số loại sản phẩm để bán Những sản phẩm công nghiệp (cà phê, hồ tiêu, cao su - vùng Tây Nguyên), ăn (nh mận Bắc Hà - Lào Cai), dợc liệu (hồi, trẩu, quế - Lạng Sơn, Yên Bái ) Mặt khác, kinh tế thị trờng đà khiến bà nhiều vùng khai thác triệt để nguồn lợi từ thiên nhiên (lâm sản, thú rừng, rắn, rùa, ba ba ) để đem bán Việc tăng thu nhập ngời dân vùng cao đợc bổ sung lao động làm thuê Nh đà biết, truyền thống, ngời dân nơi thói quen thuê mớn nhân công Chỉ tõ xt hiƯn nỊn kinh tÕ thÞ tr−êng, lao động làm thuê trở nên phổ biến Tại vùng Tây Nguyên, ngời dân địa phơng chủ yếu làm thuê cho ngời Kinh, với công việc liên quan đến canh tác cà phê Thuê mớn nhân công ®· diÔn néi bé téc ng−êi Cã gia đình, nguồn thu nhập từ lao động làm thuê chiÕm phÇn lín tỉng thu nhËp cđa hä năm (Phạm Quang Hoan, Vơng Xuân Tình, 1999) Trở lại ví dụ làng Le ngời Rơ-măm: Thu nhập dân làng liên quan đến hoạt động làm thuê nông nghiệp Hiện nay, đà xuất hiện tợng thuê mớn nhân công làng Khi đói kém, số hộ gia đình thờng làm thuê cho nhà khác để lấy tiền mua lơng thực, với mức khoảng 10.000 đ/ngày công (không tính bữa cơm tra) (Vơng Xuân Tình: 2001) ảnh hởng khác kinh tế thị trờng đà phát triển mạng lới dịch vụ, tạo điều kiện thuận lợi cho đồng bào vùng cao mua bán, trao đổi lơng thực, thực phẩm Có nơi, dịch vụ góp phần thay đổi tập quán ăn uống ngời dân Ví dụ vùng cao núi đá tỉnh Hà Giang, truyền thống, ngời dân quen lấy ngô làm nguồn lơng thực Khi kinh tế thị trờng phát triển, bên cạnh ăn ngô, nhiều gia đình bán sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi thủ công nghiệp để mua gạo Bên cạnh đó, đồng bào vùng cao sử dụng ngày phổ biến loại đồ ăn, thức uống sản xuất từ công nghiệp Song lại có nơi, kinh tế thị trờng góp phần gìn giữ tập quán ¨n ng trun thèng Ng−êi Th¸i ë c¸c hun Thn Châu Mờng La tỉnh Sơn La vốn quen ăn nếp, nhng vụ chiêm xuân, họ lại trồng lúa tẻ Sở dĩ họ làm suất lúa tẻ vụ cao, họ bán để mua thóc nếp Mạng lới dịch vụ hàng hoá, có dịch vụ lơng thực, thông qua hàng quán, đà phát triển đến tận buôn làng nhiều nơi thuộc khu vực vùng cao Những ngời làm dịch vụ hầu hết dân tộc Kinh - xen c với đồng bào dân tộc thiểu số, từ nơi khác đến làm ăn Mặt trái kinh tế thị trờng khía cạnh đáng xem xét đà tạo nên lệ thuộc ngày phổ biến ngời dân vào hàng quán; đồng bào vùng cao cha nhạy bén với 179 kinh tế thị trờng, dễ bị ngời buôn bán lợi dụng, chí bị bóc lột Khảo sát làng Le ngời Rơ-măm, thuộc xà Mo Ray, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum, có tới 80% số gia đình phải cắm nợ hàng quán, chủ yếu nợ hàng lơng thực, thực phẩm Việc dễ dàng cắm nợ đồng bào giải số nhu cầu trớc mắt, song ý nghĩa xoá đói giảm nghèo, mà ngợc lại, trì thêm nghèo đói mà (Vơng Xuân Tình, 2001) II.2 Tác động yếu tố văn hoá II.2.1 Sự trì hình thức tơng trợ Mặc dù đà trải qua nhiều đổi thay có tác động định kinh tế thị trờng, song nhìn chung, yếu tố văn hoá truyền thống ảnh hởng tới an toàn lơng thực đồng bào dân tộc vùng cao Nh đà trình bày, tập quán chia sẻ lơng thực lúc khó khăn đặc điểm bật quan hệ cộng đồng nhiều dân tộc Trong xà hội truyền thống, tại, nhiều khó xác định việc vay trả dân tộc Ví dụ, ngời Giẻ-Triêng, có vay thứ ngời khác lúc trả, không thiết phải với số lợng tơng tự Với ngời Tà-ôi (nhóm Ba hy), dân làng ®Õn tt lóa cđa nhµ cã rÉy chÝn sím ®Ĩ ăn trớc, rẫy thu hoạch hoàn trả sau, nhng thất thu không mang nợ số thóc Theo tập quán ngời Ba-na, cá nhân nhận ngời khác số thóc chừng gùi nhỏ mà tính nợ (Vơng Xuân Tình, 2000) Năm 2000, tiến hành khảo sát tập quán trợ giúp lơng thực ngời Rơ măm, thấy tập quán trì phổ biến cộng đồng họ Sự trợ giúp đợc biểu hình thức nh cho, tặng, biếu Vì thế, việc trợ giúp cha hẳn đói mà nguyên nhân khác (hảo tâm, quý trọng ) Nếu gia đình bị thiếu ăn, họ thờng nhận đợc trợ giúp trớc tiên ngời dòng họ, láng giềng, bạn bè Khi xem xét việc trợ giúp lơng thực hộ gia đình giả, năm (1999-2000) đà thống kê, hộ cho hộ gia đình khác 50 kg gạo, kg cá số bột ngọt, nớc mắm; cho hộ vay 2.000 kg thóc Còn hộ giả khác cho 11 ngời thân (cả làng) gần 1.000 kg thóc (Vơng Xuân Tình: 2001) Xin nêu thêm ví dụ dân tộc Tà-ôi Việc tơng trợ gia đình gặp khó khăn họ, làng đợc trì dân tộc Trở lại ví dụ làng Tà Ay, xà Hồng Trung, đặt câu hỏi: "Từ đầu năm đến nay, ông (bà) có giúp đỡ vật chất cho gia đình gặp khó khăn làng hay không ?", ngời đợc vấn không khó khăn kể ®èi t−ỵng ®· ®−ỵc hä gióp VÝ dơ tr−êng hỵp ông Quỳnh Dao, già làng thôn Trong năm 2000, gia đình ông đà giúp cho ngời với lợn giống, ngời - thùng lúa (mỗi thùng khoảng 20 kg), ngời - đôi gà giống, cho nhiều ngời mắm, muối, mỡ, mì Anh Hồ Văn Linh, trởng thôn gióp mäi ng−êi nh− sau: ng−êi víi 50 lon g¹o, ng−êi - 20 lon g¹o, ng−êi - lon gạo, ngời - gà giống, ngời - lợn giống (Vơng Xuân Tình, 2000) C−íi xin, tang ma, bƯnh tËt, ho¹n n¹n việc cần trợ giúp họ hàng buôn làng, hoàn cảnh này, gia chủ tiêu lớn Với đám cới, có thời gian chuẩn bị, song cố gắng gia đình sức họ thuộc dân tộc có tập quán thách cới cao Vì thế, gia chủ thờng phải vay mợn anh em, họ hàng dân làng Trong ngày cới, dân làng đến thăm hỏi mừng rợu, gạo, gà 180 Ma chay hầu nh việc dân làng Khi làng có ngời chết, dân tộc có tập quán nghỉ lao động sản xuất để lo cho tang lễ Tuỳ theo khả gia đình mà mang cho tang chủ rợu, gà, trứng, thuốc ngời Gia-rai, buôn làng giúp tang chủ chôn cất ngời chết, làm nhà mồ phụ nữ mang đến đám tang vài lon gạo, củi, để đựng thức ¨n vµ gióp viƯc nÊu n−íng (L−u Hïng, 1994: 209) Còn theo nghiên cứu chúng tôi, với ngời Tà-ôi thôn Tà Ay, xà Hồng Trung, huyện A Lới, tỉnh Thừa Thiên- Huế, đến nay, gia đình có ngời chết, hộ mang đến giúp vật phẩm nh: gạo (từ 2-20 ống), rợu (1 chai trở lên), thuốc (ít bao, thuốc sợi ngời dân tộc thiểu số tự trồng quý), củi (2 bó trở lên), hơng Nếu bố mẹ già làng bị số lợng đem tới nhiều gấp - lần ngời dân thờng (Vơng Xuân Tình, 2000) Gắn với ma chay, số dân tộc tổ chức lễ bỏ mả Trong lễ này, ngời ta phải dành chi phí lớn cho hiến tế, ăn uống, dân làng tự nguyện giúp đỡ, đóng góp Theo tập quán ngời Ba-na, hộ mang rợu, thịt, trứng đến góp Với ngời Gia-rai, dân làng giúp chặt ống bơng để đựng nớc, chặt ống lồ ô để nớng cơm lam, lấy củi, lấy rau đem tới loại lơng thực, thực phẩm nh gạo, lợn, gà, rợu Khi gia đình gặp hoạn nạn, rủi ro nh cháy nhà, ốm đau , đợc cộng đồng nhờng cơm, sẻ áo trợ giúp công lao động II.2.2 Chia phần, biếu phần ăn uống lễ hội - nguồn lơng thực luân chuyển cộng đồng Yếu tố văn hoá tác động tới vấn đề an toàn lơng thực phải kể tới trờng hợp chia phần, biếu phần hay mời mọc ăn uống theo lệ tục Đây đợc xem nh nguồn lơng thực luân chuyển cộng đồng, gia đình hay cá nhân có quyền cho nhận Đến nay, nhiều dân tộc trì tập quán: thành viên làng săn đợc thú lớn đánh bắt đợc nhiều cá, họ thờng đem cho biếu toàn thể dân làng hay ngời dòng họ Ví dụ, làng Le ngời Rơ-măm, giống nh nhiều vùng dân tộc thiểu số khác Tây Nguyên, gia đình có việc lớn nh cới xin, tang ma, lễ bỏ mả việc chung làng, chí nhiều ngời thuộc làng khác Vào dịp này, chi phí cho ăn uống tốn kém, hầu nh thành viên làng có mặt buổi lễ, chí đợc nhận phần thịt biếu Trong năm 1999, lễ hội lớn làng Le gồm có: 11 lễ đâm trâu (làm lễ pơ thi cúng Giàng), đám cới đám ma Để làm lễ đâm trâu, thờng gia chủ giết trâu lợn (có nhà giết trâu lợn) Với đám cới, ngời ta thờng thịt từ 1-2 lợn Đám ma tuỳ hoàn cảnh mà làm to hay nhỏ Có đám ma làng đà chi dùng hết trâu, bò, lợn (mỗi khoảng - nắm tay, tức quÃng 20 kg) Ngay làm lễ nhu may (lễ mở kho lúa, lúc thu hoạch xong), dân làng có tục lệ: gia đình làm hôm để mời cho khắp hộ làng tới dự Nhiều dân tộc tồn tập quán: Với gia đình, gia súc nuôi thuộc t hữu, nhng giết thịt vật bà dân làng lại đơng nhiên hởng phần Con vật thờng đợc giết thịt vào dịp lễ hội Các thành viên làng đợc mời tham dự Sau ăn xong, họ đợc chia phần đem Vì thế, tục ngữ Ba-na có câu: "Con trâu sống nhà, trâu chết làng" (Lu Hùng, 1994: 215) Với sản phẩm săn bắt đợc từ tự nhiên (thú rừng, cá ), đồng bào có tập quán chia sẻ Nếu săn bắt đợc ít, họ nấu chín mời ngời đàn ông họ, làng đến uống rợu; đợc nhiều chia phần cho làng Tập quán đến lu giữ nhiều nơi, nh xà Hồng Trung, huyện A Lới: săn đợc thú nhỏ, 181 ngời ta đem nấu cháo mời ngời đến ăn Tuỳ theo tập quán dân tộc mà ngời săn đợc thú giữ phận vật, lại chia cho dân làng Theo phong tục ngời Tà-ôi (nhóm Ba hy), đánh thuốc cá suối, ngời khác có quyền đến bắt; ngời bắt đợc nhiều phải chia cho ngời đợc (Vơng Xuân Tình: 2000) Kết luận Trải qua 10 năm thực công Đổi Mới, vấn đề an toàn lơng thực dân tộc thiểu số vùng cao đà có nhiều biến đổi Khi xét tới an toàn lơng thực hộ gia đình hay nhóm c dân trớc hết phải dựa sở thu nhập Tại dân téc thiĨu sè ë vïng cao, thu nhËp cđa ng−êi dân chủ yếu từ nguồn: canh tác nông nghiệp, săn bắt, hái lợm trợ cấp Nhà nớc Những nguồn thu nhập chịu tác động sách Nhà nớc, đặc biệt sách đất đai, định canh định c, xoá đói giảm nghèo, sách xà hội sách thị trờng Tác động tích cực sách nêu tới an toàn lơng thực, trớc hết phải kể tới việc tăng suất lúa chuyển đổi cấu trồng; nhiên, biến đổi nµy chđ u diƠn ë vïng thung lịng cã truyền thống trồng lúa nớc nơi thuận lợi phát triển công nghiệp Tại số vùng đất dốc, nơi đồng bào dân tộc có truyền thống canh tác nơng rẫy đà có chuyển đổi cấu trồng để phù hợp với điều kiện phát triển nơng định canh Thu nhập ngời dân nhiều nơi, khu vực III, đợc bổ sung thêm từ nguồn hỗ trợ Nhà nớc, thông qua dự án phát triển trợ cấp xà hội Nguồn lơng thực ngời dân vùng cao phong phú giao lu thị trờng, dịch vụ lơng thực Bên cạnh mặt tích cực, ảnh hởng tiêu cực sách nêu trên, sách đất đai tới an toàn lơng thực, làm giảm khả tiếp cận với nguồn lơng thực khai thác từ thiên nhiên - nguồn lơng thực giữ vai trò định, đặc biệt với hộ nghèo Mặt khác, sách đất đai gây nên bất bình đẳng sử dụng đất - sở bất bình đẳng thu nhập không hộ gia đình vùng cao Các yếu tố văn hoá giữ vị trí định tới an toàn lơng thực Tập quán ăn uống chi phối việc sử dụng nguồn lơng thực Truyền thống tơng trợ, chia sẻ nguồn thức ăn có ý nghĩa không nhỏ việc đảm bảo điều kiện lơng thực gia đình cá nhân cộng đồng Đây coi nh loại bảo hiểm lơng thực họ bị thất bát hay gặp rủi ro Nh vậy, so sánh với xà hội truyền thống, vấn đề an toàn lơng thực ngời dân vùng cao đà có biến đổi Từ lơng thực dựa điều kiện Canh tác nông nghiệp + Săn bắt, hái lợm + Tơng trợ, đến nay, nguồn lơng thực hộ gia đình dân tộc nơi đây, tuỳ theo điều kiện nơi, đà bổ sung thêm yếu tố mới, là: Canh tác nông nghiệp + Lao động làm thuê + Săn bắt, hái lợm + Hỗ trợ Nhà nớc + Tơng trợ + Vay nợ Tuy vấn đề an toàn lơng thực dân tộc bảo lu u tè trun thèng, song vai trß cđa mét sè yếu tố lại có xu hớng giảm Những hoạt động săn bắn, hái lợm tơng trợ cộng đồng dân tộc có xu giảm đi, ngợc lại, việc làm thuê vay nợ để đảm bảo nhu cầu lơng thực lại có xu hớng gia tăng Qua tình hình nghèo đói vùng dân tộc miền núi cho thấy, vấn đề an toàn lơng thực dân tộc, vùng cao vùng sâu, vùng xa thiếu tính bền vững 182 Điều thể qua thu nhập từ sản xuất thấp, sống nhiều ngời dân phụ thuộc vào trợ cấp Nhà nớc vay nợ Để khắc phục tình trạng này, rõ ràng, cần quan tâm để xây dựng hệ thống sách nhằm đảm bảo an toàn lơng thực cho vùng Trong hệ thống đó, cần đặc biệt ý tới điều chỉnh sách đất đai để tăng cờng vai trò quản lý cộng đồng, giảm bớt việc đất ngời nghèo; mặt khác, phải điều chỉnh mục tiêu nội dung dự án phát triển nhằm tăng nguồn thu nhËp cđa ng−êi d©n vïng cao Sau cïng, viƯc gìn giữ nếp sống tơng thân tơng - truyền thống văn hoá tốt đẹp dân tộc - góp phần đảm bảo an toàn lơng thực điều kiện ngời dân nơi đây./ 183 Food security from the field of social-economic of ethnic minorities group point of view Dr Vuong Xuan Tinh Institute of Ethnology, National Center for Social Sciences and Humanities Access to food sources and adaptability with changes of the food sources when natural and social conditions change play the key role in food security In reality, food security is related to population growth, market and food services of each nation In mountainous regions, food security is strongly influenced by social factors such as land policies, policies for settlement of cultivation and residence, poverty reduction and hunger elimination policy and other policies In addition, social factors such as drinking and eating habits, interdependence and mutual support in a community also have influences on food security Food sources of people in mountainous regions are obtained from agricultural cultivation, natural exploitation, exchange and mutual support between people in a community With the current constrain of traditional, under-developed farming techniques, natural conditions, ownership relations and social institutions have larger influences on food security of people in mountainous regions than politic institutions and market factors Income derived from cultivation, especially food, is still the main income in mountainous regions Fruit trees and industrial crops have just been cultivated in small quantity Income from livestock breeding is low because most livestock products are used for festivals, ceremonial offerings, wedding ceremonies and funeral Non-agricultural jobs have not been developed Therefore, the rate of poor and hungry households is high (30% or more) For example, in Dak Lak Province, the average income/person/year in 1998 was 3.85 million VND, but it was only 1.43 million VND in region III, the most difficult - high mountain area, and 2.99 million VND in region II low mountain area Hunger and poverty is common in mountainous regions; food security is not stable In the northern mountain region, a lot of households not have enough food for or months For instance, 80% of H'Mong households in Lao Chao, Hau Thao, and Su Pan communes, Sa Pa District, Lao Cai Province suffered from food shortage for more than month in 1998 Land policies are one of the most important factors that influence food security According to the 1993 Law on Land, which is amended in 1998, mountainous people are granted land use rights, especially the right to long-term land use, to allocation of forest land, and to land use certificate Thus, people have opportunities to expand cultivated land and improve household economy However, there are still shortcomings and defects due to the fact that land laws and policies not match local customs and local cultures Beside that, land laws place more emphasis on State's general inflexible regulations There have been problems of land disputes; land trading; and land appropriation by State owned forestry enterprises Spontaneous reclamation and expansion of land have led to forest destruction, causing the reduction in natural resources Consequently, it threatens food security Immigration resulting in population increase, establishment of new economic zones and poverty reduction and hunger elimination programs, 184 and policies for market circulation and trading assistance can all have large impacts on food security Mutual support and interdependence in each community are also very important Although the market economy has been formed and operated in all regions, the traditional custom of sharing livelihood sources, especially food sources, of ethnic minorities in upland regions still exists Mutual food support as a traditional cultural custom has never been abolished in these regions Funerals, weddings, rural festivals with eating, drinking, food sharing, gift giving customs also provide a source of food, though infrequent, to contribute to household food security The low sense of private ownership of ethnic minority people makes them support each other in their needs for food on the one hand, and causes personal sluggishness in efforts to provide themselves with sufficient food on the other hand In conclusion, it is impossible to impose sameness in examining and solving the food security of ethnic minority people in the mountainous region like doing that in low land region In this case, the social and cultural factors must be considered 185 Tài liệu tham khảo Ban Dân tộc tỉnh Đắk Lắk 1999 Báo cáo Về thực trạng đời sống đồng bào dân tộc địa tỉnh Chính sách chế độ pháp lý đồng bào dân tộc miền núi 1996 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bui The Cuong and Vuong Xuan Tinh 2000 Health and Education Needs of Ethnic Minorities in the Greater Mekong Sub-Region ADB TA No 5794-REG Daniel Maxwell and Keith Wiebe 1998 Land tenure and Food security: A review of concepts, evidence, and methods Land Tenure Center University of Wisconsin-Madison Khỉng DiƠn (Chủ biên) 1999 Dân tộc Khơ mú Việt Nam Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội Phần viết Tập quán ăn uống Bùi Minh Đạo 2000 Trồng trọt truyền thống dân tộc chỗ Tây Nguyên Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi Hå Ly Giang 2000 Tập quán ăn uống ngời H'Mông hai xà Hang Kia, Pà Cò, huyện Mai Châu, tỉnh Hoà Bình Tạp chí Dân tộc học, Số Government of the Socialist Republic of Vietnam 1996 Towards National Food Security Country Paper, prepared for the World Food Submit, Rome, Italy, 13-17 November, 1996 Helen Young Food scarcity and famine : Assessment and response Oxfam Practical Heath Guide No Ph¹m Quang Hoan, Hùng Đình Quý (Chủ biên) 1999 Văn hoá truyền thèng ng−êi Dao Hµ Giang Nxb Khoa häc x· héi, Hà Nội Phần viết Tập quán ăn uống Phạm Quang Hoan, Vơng Xuân Tình 1999 Hệ thống liệu phát triển dân tộc thiểu số UNDP, D án VIE/96010 Phạm Quang Hoan, Vơng Xuân Tình, Ma Trung Tỷ 1999 Một số vấn đề lý luận thực tiễn phát triển bền vững vùng dân tộc miền núi Uỷ ban Dân tộc Miền núi Báo cáo đề tài Hội nghị nhóm t vấn nhà tài trợ cho Việt Nam, 14-15/12/1999 Tấn công nghèo đói Báo cáo Nguyen Van Huy, Le Duy Dai 1998 General Report on Development Policies Research in Ethnic Minorities and Mountainous Areas Report, VIE 96/010 - UNDP Lu Hùng 1994 Buôn làng cổ truyền xứ Thợng Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội Vũ Ngọc Kích, Nguyễn Thị Phơng Hoa 2000 Báo cáo kết khảo sát pháp luật đất đai đồng bào dân tộc thiểu số Đắk Lắk Trà Vinh Tổng cục Địa Dự án pháp luật đất đai Vũ Đình Lợi - Bùi Minh Đạo - Vũ Thị Hồng 2000 Sở hữu sử dụng đất đai tỉnh Tây Nguyên Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội Luật đất đai 1994 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 186 Ministry of Labor, Invalid and Social Affairs Standard, actual situation and causes of poverty solutions for poverty reduction in poor communes 1998 Report Mét số văn pháp luật hành phát triển nông nghiệp, nông thôn 2000 Nxb Lao động xà hội, Hà Nội Neil Jamieson, Lê Trọng Cúc, A Terry Rambo 1999 Những khó khăn công phát triển miền núi Việt Nam Đại học quốc gia Hà Nội/Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trờng Báo cáo chuyên đề Jonathan Rigg 2001 Food security, vulnerability and risk : linking food, poverty and livelihoods Paper presented at the Workshop "Sustainable livelihoods in South-Aast Asia", Hanoi, April, 2001 Lª Du Phong, Hoàng Văn Hoa, Nguyễn Văn 2000 Giải vấn đề phân hoá giàu nghèo nớc Việt Nam Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Rita Lilijtrom, Eva Linkog, Nguyen Van Ang and Vuong Xuan Tinh 1998 Profit and Poverty in Rural Vietnam Curzon Vuong Xuan Tinh and Peter Hjamdah 1997 A study of Hmong and Dao Land Management and Land Tenure in Nam Ty Commune, Hoang Su Phi District, Ha Giang Province Report SIDA Vơng Xuân Tình 1999 Tập quán ăn uống ngời Việt vùng Kinh Bắc xa Luận án Tiến sĩ khoa học Lịch sử, chuyên ngành Dân tộc học Vuong Xuan Tinh 2000 Project Specific Indigenous People' s Development Plan Poverty Reduction in Central Region Provinces Project ADB Report Vơng Xuân Tình 2001 An toàn lơng thực ngời Rơ-măm Tạp chí Dân tộc học, số Trung tâm nghiên cứu phát triển (Trung tâm KHXH & NVQG), 1999 Thực trạng nghèo đói giải pháp xoá đói, giảm nghÌo ë x· Long M«n hun Minh Long, x· Ba LÕ hun Ba T¬, x· S¬n Linh hun S¬n Hag tỉnh Quảng NgÃi Hà Nội, Báo cáo điều tra Hữu Sơn 1998 Đặc điểm ăn ngày lễ hội Tạp chí Dân tộc học Số Mai Thanh Sơn 1998 Đôi nét tập quán ăn uống ngời Phù Lá Tạp chí Dân tộc học, Số Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Đắk Lắk Tháng 5/2001 Báo cáo tình hình dân c đời sống đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Lắk Viện Dân tộc học 1993 Những biến đổi kinh tế-văn hoá tỉnh miền núi phía Bắc Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội Viện Dân tộc học 1998 Những vấn đề dân tộc học kinh tế - xà hội dân tộc vùng thuỷ điện Sơn La Báo cáo 187 ... an toàn lơng thực ngời dân vùng cao; sách thể chế trị yếu tố thị trờng lại ảnh hởng I.2 Thực trạng an toàn lơng thực dân tộc vùng cao Vấn đề an toàn lơng thực dân tộc thiểu số vùng cao n−íc ta... tức cao gấp lần (Hội nghị nhóm t vấn nhà tài trợ cho Việt Nam, 14-15/12/1999) II Tác động yếu tố xà hội văn hoá tới an toàn lơng thực dân tộc thiểu số vùng cao I.1 Tác động số sách II.1.1 Chính... thực công Đổi Mới, vấn đề an toàn lơng thực dân tộc thiểu số vïng cao ®· cã nhiỊu biÕn ®ỉi Khi xÐt tíi an toàn lơng thực hộ gia đình hay nhóm c dân trớc hết phải dựa sở thu nhập Tại dân tộc thiểu

Ngày đăng: 14/05/2021, 19:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan