Tự chủ đại học ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp

11 8 0
Tự chủ đại học ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết Tự chủ đại học ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp trình bày những giải pháp thiết thực để nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của các cơ sở giáo dục đại học và việc quản trị đại học cần phải có những cải cách thực chất hơn nữa.

Tự chủ đại học Việt Nam: thực trạng giải pháp Vũ Tiến Dũng1 Trường Đại học Xây dựng Email: dungvt1@nuce.edu.vn Nhận ngày 12 tháng năm 2021 Chấp nhận đăng ngày 26 tháng năm 2021 Tóm tắt: Ở Việt Nam, tự chủ đại học coi xu phát triển tất yếu, điều kiện cần đủ để trường đại học tồn phát triển xu cạnh tranh hội nhập Việt Nam thực thí điểm chế Ngoài thành tựu đạt được, đối mặt với khơng khó khăn, thách thức, đòi hỏi chung tay vào hệ thống trị Việt Nam cần phải có giải pháp thiết thực để nâng cao hiệu sức cạnh tranh sở giáo dục đại học việc quản trị đại học cần phải có cải cách thực chất Từ khóa: Giáo dục đại học, tự chủ đại học, Việt Nam Phân loại ngành: Giáo dục học Abstract: In Vietnam, university autonomy is considered an inevitable development trend, a necessary and sufficient condition for universities to survive and develop in the trend of competition and integration Vietnam has been piloting this mechanism In addition to our achievements, we are also facing many difficulties and challenges, requiring the participation of the whole political system Vietnam needs to have practical solutions to improve the efficiency and competitiveness of higher education institutions and university governance needs more substantive reforms Keywords: Higher education, university autonomy, Vietnam Subject classification: Educational science Mở đầu Tự chủ đại học (TCĐH) khái niệm phản ánh mối tương quan nhà nước sở 50 đào tạo đại học theo hướng phát huy lực nội sở đào tạo giảm bớt can thiệp trực tiếp quan công quyền Thời gian vừa qua Việt Nam, Vũ Tiến Dũng TCĐH thể chế thực hóa phần nhằm đáp ứng ngày tốt yêu cầu phát triển nhân lực xu hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Ở nước châu Âu, TCĐH nhìn nhận từ hai khía cạnh bản: (1) thoát khỏi kiểm soát quan quản lý nhà nước, thị trường lao động, nhà cung cấp dịch vụ ảnh hưởng trị; (2) quyền tự đưa định cách thức tổ chức hoạt động mục tiêu sứ mạng trường Nghiên cứu mơ hình quản trị đại học giới cho thấy, mức độ tự chủ (thể mức độ kiểm soát nhà nước sở giáo dục đại học) quốc gia không giống nhau, chịu chi phối thể chế trị, kinh tế, xã hội khác Thậm chí, quốc gia, mức độ tự chủ sở giáo dục đại học (GDĐH) khác tùy thuộc vào chất lượng sở GDĐH Ở số nước phát triển, tồn song song hai phân khúc: nhóm trường đại học trao quyền tự chủ tuyệt đối nhóm trường phải chịu kiểm soát chặt chẽ nhà nước quan chủ quản Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, thể chế tự chủ cao yếu tố then chốt tạo thành công cải cách đại học (cuộc cải cách nhằm đa dạng hoá sử dụng nguồn lực cách có hiệu quả) Quyền tự chủ cao sở để xây dựng ý thức trách nhiệm sở đại học Ở Việt Nam, khái niệm “tự chủ đại học” xuất khoảng gần hai thập kỷ gần TCĐH nước ta hiểu trường đại học tự chủ theo quy định pháp luật, gắn với tự chịu trách nhiệm thể chế hóa phần lĩnh vực hoạt động sở GDĐH Như vậy, TCĐH nhìn nhận thiết lập chế độc lập tương đối ngoại tác nhân để trường đại học chủ động công tác quản trị tổ chức nội bộ, tạo lập phân bổ nguồn lực tài chính, tuyển dụng bố trí nhân sự, xây dựng tiêu chuẩn đo lường chất lượng cho việc tổ chức giảng dạy, học tập nghiên cứu… Thực trạng tự chủ đại học Việt Nam TCĐH Việt Nam tất yếu nhằm thúc đẩy chất lượng giáo dục, giúp GDĐH Việt Nam hội nhập phát triển bền vững TCĐH điều kiện cần thiết để thực phương thức quản trị đại học tiên tiến nhằm cải tiến nâng cao chất lượng đào tạo Khi trường đại học áp dụng mơ hình tự chủ, chế quản lý tiếp cận mơ hình quản trị đại hệ thống trường đại học nước phát triển TCĐH xu hướng tất yếu để cạnh tranh trường đại học Khi quyền tự chủ phát huy, cá nhân, tổ chức nhà trường phải không ngừng vận động, đổi sáng tạo để góp phần đào tạo cho xã hội lực lượng lao động đáp ứng yêu cầu thực tế Một sứ mệnh quan trọng trường đại học sáng tạo tri thức Muốn vậy, đại học phải có quyền tự học thuật, tự chủ chuyên môn, khơi dậy sáng tạo thành viên Tuy nhiên, TCĐH khơng phải tự tạo chất lượng đào tạo mà tiền đề cho sở GDĐH tồn phát triển bối cảnh Khơng phải TCĐH việc 51 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2021 trở nên tốt hơn, việc TCĐH không đồng nghĩa với chất lượng mà tạo tảng, động lực, cịn hiệu đến đâu chủ yếu phụ thuộc vào lực nội sở GDĐH Thời gian gần đây, vấn đề tự chủ GDĐH Việt Nam bước đầu có chuyển biến tích cực Từ chỗ tồn hệ thống GDĐH trường đại học lớn, chịu quản lý nhà nước mặt thông qua quan chủ quản Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT), trường đại học dần trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm, thể qua văn pháp quy Nhà nước Văn kiện Đại hội XII Đảng nêu rõ: “Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập; đổi công tác quản lý giáo dục đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục đào tạo” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2016, tr.116) Trong Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ XIII Đảng, chủ trương chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2021-2030, Đảng ta đạo: “Đẩy mạnh tự chủ đại học Có sách đột phá, phát triển nâng cao chất lượng giáo dục đại học ” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2021, tr.137); “… bước thực có hiệu chế tự chủ gắn với trách nhiệm giải trình sở giáo dục đại học” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2021, tr.139) Điều lệ trường đại học, ban hành theo Quyết định số 153/2003/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, nêu rõ: “Trường đại học quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật quy 52 hoạch, kế hoạch phát triển nhà trường, tổ chức hoạt động đào tạo, khoa học, công nghệ, tài chính, quan hệ quốc tế, tổ chức nhân sự” (Thủ tướng Chính phủ, 2003) Nghị số 14/2005/NQ-CP Chính phủ ngày 2/11/2005 đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 chủ trương đổi chế quản lý, chuyển sở GDĐH công lập sang hoạt động theo chế tự chủ, có pháp nhân đầy đủ, có quyền định chịu trách nhiệm đào tạo, nghiên cứu, tổ chức, nhân tài chính; xóa bỏ chế chủ quản, xây dựng chế đại diện sở hữu nhà nước sở GDĐH công lập Chỉ thị số 296/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 27/2/2010 đổi quản lý giáo dục giai đoạn 2010-2012 nêu rõ việc đổi quản lý GDĐH bao gồm quản lý nhà nước giáo dục quản lý sở đào tạo khâu đột phá để tạo đổi tồn diện GDĐH, để từ trường đại học, cao đẳng thực quyền tự chủ nghĩa vụ tự chịu trách nhiệm trước xã hội Nhà nước theo quy định Luật Giáo dục Luật Giáo dục ban hành tháng năm 2005 đề cập đến việc thực phân công, phân cấp quản lý giáo dục, tăng cường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở giáo dục Luật Giáo dục đại học đặc biệt quan tâm đến vấn đề tự chủ sở GDĐH Quyền TCĐH coi thể nhiều điều khoản Luật hội đồng trường, hiệu trưởng, tuyển sinh, chương trình đào tạo, văn bằng, tài chính… Thơng tư liên tịch số 07/2009/TTLTBGDĐT-BNV Bộ GD&ĐT Bộ Nội vụ ngày 15/4/2009 hướng dẫn quyền tự chủ, Vũ Tiến Dũng tự chịu trách nhiệm việc thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế đơn vị nghiệp công lập giáo dục đào tạo nêu rõ quyền tự chủ đơn vị việc xác định nhiệm vụ xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện; việc tổ chức máy biên chế đơn vị; việc tuyển dụng, quản lý sử dụng cán bộ, công chức, viên chức Nghị số 05-NQ/BCSĐ Ban cán Đảng Bộ GD&ĐT đổi giáo dục đại học giai đoạn 2010-2012 đánh giá thực trạng quản lý GDĐH đạo tăng cường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm kiểm soát bên trường đại học phù hợp với quy định nhà nước Khoản 11, Điều 4, Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Giáo dục đại học (2019) quy định: “Quyền tự chủ quyền sở giáo dục đại học tự xác định mục tiêu lựa chọn cách thức thực mục tiêu; tự định có trách nhiệm giải trình hoạt động chun mơn, học thuật, tổ chức, nhân sự, tài chính, tài sản hoạt động khác sở quy định pháp luật lực sở giáo dục đại học” Khoản 5, Điều 12, (“Chính sách Nhà nước phát triển giáo dục đại học”) quy định: “Có sách đồng để đảm bảo quyền tự chủ sở giáo dục đại học gắn liền với trách nhiệm giải trình” (Luật Giáo dục đại học, 2019) TCĐH nước ta bắt đầu thí điểm từ giai đoạn 2014-2017 bốn trường đại học trực thuộc Bộ GD&ĐT là: Đại học Kinh tế quốc dân, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Ngoại thương, Đại học Hà Nội sau mở rộng thêm trường như: Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, Viện Đại học mở Hà Nội, Đại học Tôn Đức Thắng, Đại học Bách khoa Hà Nội Sau năm triển khai thí điểm TCĐH, Việt Nam có khoảng 30 sở GDĐH công lập thực tự chủ Các sở GDĐH lựa chọn thí điểm có thành tựu định việc triển khai cấu quản trị đại, thu hút người học, tạo nguồn thu xã hội công nhận chất lượng nhân lực Tuy nhiên, trình thực tự chủ nảy sinh khơng bất cập sách, pháp luật tự chủ chưa đồng cụ thể, khung pháp lý tự chủ nằm gọn Luật Giáo dục đại học mà nằm rải rác luật liên quan khác Việt Nam; chế chủ quản khơng cịn phù hợp; phận sở GDĐH giao thí điểm tự chủ cịn chưa nhận thức đầy đủ TCĐH, chưa chủ động chuẩn bị tốt điều kiện để thực tự chủ; lực quản trị nhiều trường chưa đáp ứng yêu cầu đặt ra, đặc biệt chế cơng khai, minh bạch trách nhiệm giải trình với bên liên quan cịn mang tính hình thức Thực tế cho thấy, việc giao quyền tự chủ sở GDĐH thời gian vừa qua thực thí điểm, giao từ xuống chưa trở thành nhu cầu nội hầu hết trường; điều kiện tự chủ chủ yếu tiếp cận từ góc độ tổ chức nhân sự, tài tài sản mà chưa tính đến công tác tự chủ chuyên môn học thuật TCĐH Việt Nam quy định ba phương diện chủ yếu: Thứ nhất, tự chủ chuyên môn học thuật: Khoản 3, Điều 32, Luật Giáo dục đại học (sửa đổi) quy định quyền tự chủ trách nhiệm giải trình sở GDĐH: “Quyền tự chủ học thuật, hoạt động chuyên môn bao gồm ban hành, tổ chức thực tiêu chuẩn, sách chất 53 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2021 lượng, mở ngành, tuyển sinh, đào tạo, hoạt động khoa học công nghệ, hợp tác nước quốc tế phù hợp với quy định pháp luật” (Luật Giáo dục đại học, 2019) Cho đến nay, Việt Nam chưa có TCĐH theo nghĩa đầy đủ khái niệm Trên sở thẩm định Hội đồng Quốc gia thẩm định ngành chương trình GDĐH, Bộ GD&ĐT quy định chương trình khung cho ngành đào tạo trình độ cao đẳng, đại học bao gồm: cấu nội dung môn học, thời gian đào tạo, tỷ lệ phân bổ thời gian đào tạo môn học, lý thuyết với thực hành, thực tập Căn vào chương trình khung, trường cao đẳng, đại học xác định thiết lập chương trình đào tạo Có thể khẳng định rằng, không tự chủ, đặc biệt tự chủ chương trình khơng có tự học thuật, đại học chưa phải đại học Nguyên nhân thực trạng “hành hố”, “chính trị hố” khoa học giáo dục Thứ hai, tự chủ tổ chức nhân sự: Khoản 4, Điều 32 Luật Giáo dục đại quy định: “Quyền tự chủ tổ chức nhân bao gồm ban hành tổ chức thực quy định nội cấu tổ chức, cấu lao động, danh mục, tiêu chuẩn, chế độ vị trí việc làm; tuyển dụng, sử dụng cho việc giảng viên, viên chức người lao động khác, định nhân quản trị, quản lý sở giáo dục đại học phù hợp với quy định pháp luật” (Luật Giáo dục đại học, 2019) Với chủ trương này, trường đại học định vấn đề liên quan đến tuyển dụng, lương bổng, sử dụng nguồn nhân lực, bổ nhiệm, miễn nhiệm vị trí khu vực học thuật khu vực hành 54 Tại Việt Nam, cấp trường điều hành, quản lý toàn hoạt động nhà trường, đạo đảng ủy, ban giám hiệu với đơn vị chức tham mưu, giúp việc Cấp khoa quản lý hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học ngành trực thuộc Cấp môn trực tiếp triển khai học thuật hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học Các trung tâm có nhiệm vụ triển khai ứng dụng khoa học công nghệ… Trong điều kiện nay, ràng buộc lợi ích trách nhiệm chủ thể liên quan đến định hướng phát triển nhà trường, đặc biệt chế phân bổ lợi ích… địi hỏi phải có hội đồng trường đại diện cho Nhà nước bên có lợi ích liên quan thay mặt cho xã hội định hướng giám sát hoạt động máy quản lý - điều hành nhà trường, đảm bảo phát triển hài hòa lợi ích chủ thể xã hội Mục a, Khoản 2, Điều 32 Luật Giáo dục đại học quy định điều kiện thực quyền tự chủ sở GDĐH: “Đã thành lập hội đồng trường, hội đồng đại học; công nhận đạt chuẩn chất lượng sở giáo dục đại học tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục hợp pháp” (Luật Giáo dục đại học, 2019) Như vậy, việc thành lập hội đồng trường điều kiện tiên cho xác lập công nhận chế TCĐH nước ta Thực tế cho thấy, sở GDĐH bước đầu thành lập hội đồng trường vào hoạt động, nhiên hiệu chưa rõ nét Ở trường công lập với mức độ xã hội hóa thấp tham gia chủ thể xã hội vào hoạt động phát triển trường ít, hội đồng trường có tác dụng mang tính hình thức Việc ban hành Vũ Tiến Dũng văn pháp quy mang tính khiên cưỡng, khơng phản ánh đầy đủ vai trị thực chất tất tổ chức tham gia vào trình quản trị trường đại học nước ta thời gian qua khiến mơ hình quản trị trở nên méo mó Nhận định chồng chéo, bất cập chế quản trị trường đại học thí điểm mơ hình quản trị nay, khơng nhà khoa học đồng tình với quan điểm: “Do phần lớn vị trí lãnh đạo quản lý cấp trung trở lên đảng viên, thực chất tổ chức đảng giám sát toàn hoạt động quản lý, vận hành nhà trường không khác tổ chức quản trị Đến thấy hai tổ chức hội đồng trường tổ chức đảng mang bóng dáng trường đại học, dẫn tới lúng túng triển khai, thực thi luật, làm bế tắc tiến trình tự chủ Đây kẽ hở cho thực hành không lành mạnh TCĐH, chẳng hạn quan chủ quản đại học dựa vào chế tổ chức trị để kiềm chế quyền tự chủ sở GDĐH Nếu không giải vấn đề này, việc tồn hội đồng trường hình thức” (Uyên Nguyên, 2020) Thứ ba, tự chủ tài tài sản: quyền tự chủ tài tài sản bao gồm: ban hành tổ chức thực quy định nội nguồn thu, quản lý sử dụng nguồn tài chính, tài sản; thu hút nguồn vốn đầu tư phát triển; sách học phí, học bổng cho sinh viên sách khác phù hợp với quy định pháp luật Liên quan tới nội dung tự chủ tài chính, Mục a, Khoản 3, Điều 20 Luật Giáo dục đại học quy định nhiệm vụ quyền hạn hiệu trưởng sở GDĐH sau: “Là người đại diện theo pháp luật chủ tài khoản sở giáo dục đại học” (Luật Giáo dục đại học, 2019) Việc tự chủ tài sản quy định: “Cơ sở giáo dục đại học quản lý, sử dụng tài sản hình thành từ ngân sách nhà nước theo quy định pháp luật quản lý sử dụng tài sản nhà nước; tự chủ, tự chịu trách nhiệm quản lý sử dụng tài sản hình thành từ nguồn ngồi ngân sách nhà nước” (Luật Giáo dục đại học, 2019) Quy định cho thấy rõ “tự chủ” khác với “không tự chủ” cách thức đối tượng quản lý, sử dụng: TCĐH quy định tài sản hình thành từ nguồn ngồi ngân sách nhà nước Nguồn tài cho GDĐH khoản thu nhập hình thái giá trị khác nhằm mục đích phục vụ cho hoạt động GDĐH quốc gia, bao gồm khoản chi chủ yếu sau: chi thường xuyên (lương cán bộ, giảng viên, chi phí quản lý, hoạt động nghiệp vụ, cung ứng dịch vụ, đầu tư phát triển…); chi mua sắm sửa chữa thiết bị (mua sắm, sửa chữa thiết bị, phòng học, tu bảo dưỡng…); chi cho hoạt động nghiên cứu khoa học (nghiên cứu khoa học - công nghệ, hội nghị, hội thảo chuyên môn…); chi đào tạo liên kết (liên kết với trường đại học khác nước quốc tế ) Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2006 Chính phủ quy định việc giao quyền tự chủ tài cho “đơn vị nghiệp dịch vụ công”, có trường đại học Bước đầu có chủ động tự chủ tài chính, tự chủ mức độ hạn chế, phần thu cịn nhiều trói buộc, quy định trần học phí TCĐH trước hết phải tự chủ tài chính, TCĐH mà chưa tự chủ tài tự chủ hình thức Giáo dục quốc sách 55 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2021 hàng đầu, việc Nhà nước chi cho giáo dục cần thiết, nhiên không nên hiểu Nhà nước bắt buộc thường xuyên cho GDĐH Nhà nước chi cho lĩnh vực liên quan trực tiếp hỗ trợ GDĐH như: hoạch định sách; điều tra, khảo sát nhu cầu ngành nghề; nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ từ nhà trường tới doanh nghiệp; đặt hàng chất lượng đào tạo… Điều 12 Luật Giáo dục đại học quy định sách Nhà nước phát triển GDĐH: “Phân bổ ngân sách nguồn lực cho giáo dục đại học theo nguyên tắc cạnh tranh, bình đẳng, hiệu thông qua chi đầu tư, chi nghiên cứu phát triển, đặt hàng nghiên cứu đào tạo, học bổng, tín dụng sinh viên hình thức khác” (Luật Giáo dục đại học, 2019) Như theo Luật, Nhà nước không phân bổ ngân sách nguồn lực vào “chi thường xuyên” cho trường đại học Việc tự chủ tài sở quan trọng để phân loại trường đại học thương hiệu Tuy nhiên, có ý kiến cho rằng, mở bung chế tự chủ, đặc biệt “ép” trường phải tự chủ tài dẫn đến việc tăng học phí ạt, ảnh hưởng tiêu cực đến quyền lợi người học Tuy nhiên, việc tăng học phí cách thiếu khoa học tác nhân gây phản ứng ngược, giảm uy tín sức cạnh tranh trường đại học Các trường đại học phải cạnh tranh mức học phí mối tương quan với chất lượng đào tạo để thu hút người học Mặt khác, chế cào học phí khơng phải xu chung giới Cơ chế TCĐH mà Việt Nam tiến hành khơng có nghĩa thả hay buông 56 lỏng quản lý mà phải gắn chặt với chế giải trình Để đảm bảo chất lượng đào tạo công xã hội, trường đại học phải chịu trách nhiệm trước người học xã hội, với Nhà nước tự chịu trách nhiệm với Thơng qua chế cơng khai, người học có điều kiện giám sát việc thực cam kết nhà trường mục tiêu đào tạo, chương trình đào tạo, phương pháp đào tạo, chuẩn đầu nguồn lực đảm bảo chất lượng đào tạo Trách nhiệm với Nhà nước trách nhiệm đảm bảo hoạt động nhà trường theo sứ mạng công bố khuôn khổ pháp luật, trách nhiệm sử dụng kinh phí đầu tư Nhà nước cách hiệu minh bạch, trách nhiệm báo cáo chịu giám sát quan chức Trách nhiệm nhà trường trách nhiệm phát triển uy tín nhà trường cách bền vững quyền lợi tập thể đội ngũ cán bộ, giảng viên sinh viên, học viên Trong chế tự chủ, uy tín phát triển nhà trường phụ thuộc chủ yếu vào lực lãnh đạo, quản lý chuyên môn đội ngũ cán Khoản 6, Điều 32 Luật Giáo dục đại học quy định trách nhiệm giải trình sở GDĐH chủ sở hữu, người học, xã hội, quan quản lý có thẩm quyền bên liên quan quy định sau: “a) Giải trình việc thực tiêu chuẩn, sách chất lượng, việc quy định, thực quy định sở giáo dục đại học; chịu trách nhiệm trước pháp luật không thực quy định, cam kết bảo đảm chất lượng hoạt động; b) Công khai báo cáo năm số kết hoạt động trang thông tin Vũ Tiến Dũng điện tử sở giáo dục đại học; thực chế độ báo cáo định kỳ, đột xuất với chủ sở hữu quan quản lý có thẩm quyền; c) Giải trình mức lương, thưởng quyền lợi khác chức danh lãnh đạo, quản lý sở giáo dục đại học hội nghị cán bộ, viên chức, người lao động; thực kiểm toán báo cáo tài chính, báo cáo tốn năm, kiểm tốn đầu tư mua sắm; giải trình hoạt động sở giáo dục đại học trước chủ sở hữu, quan quản lý có thẩm quyền; d) Thực công khai trung thực báo cáo tài năm nội dung khác trang thơng tin điện tử sở giáo dục đại học theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo; đ) Thực nội dung, hình thức giải trình khác theo quy định pháp luật” (Luật Giáo dục đại học, 2019) TCĐH bước cần thiết quan trọng để GDĐH Việt Nam phát triển hội nhập quốc tế Luật Giáo dục đại học đã, tạo hành lang pháp lý tốt để trường phát triển Tuy nhiên, hệ thống văn pháp quy Nhà nước liên quan đến công tác thiếu đồng Luật Ngân sách Nhà nước, Luật Đầu tư cơng, Luật Viên chức… cịn chồng chéo chí “rào cản” với trường đại học trình xây dựng chế tự chủ Một số nội dung quy định nhà trường phép tự chủ, thực tế chưa thực được, như: việc sử dụng tài sản nhà trường, liên danh để phát triển đào tạo khoa học - công nghệ Các nguồn từ ngân sách nhà nước kinh phí nghiên cứu khoa học phải toán theo Luật Ngân sách nhà nước Trên thực tế, việc tự chủ trường đại học nước ta có phân hóa, với trường tạo lập thương hiệu, có tiềm lực tài chính, đội ngũ cán mạnh việc thực tự chủ thuận lợi Khi chế tự chủ vào thực ổn định vị trường hệ thống giáo dục quốc dân củng cố có thêm động lực phát triển, ảnh hưởng sâu rộng tới xã hội, thu nhập đội ngũ cán tăng lên, khả hội nhập dễ dàng Tuy vậy, việc triển khai thực TCĐH nước ta thời gian qua tự chủ phần Nguyên nhân thực trạng xuất phát từ nhiều phía: quan quản lý nhà nước, trường đại học, người học xã hội Khoản 4, Điều 12 Luật Giáo dục đại học quy định sách Nhà nước phát triển giáo dục đại học: “Thực xã hội hóa giáo dục đại học, khuyến khích phát triển sở GDĐH tư thục; ưu tiên sở giáo dục đại học tư thục hoạt động khơng lợi nhuận; có sách ưu đãi tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân đầu tư vào hoạt động giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ sở giáo dục đại học; có sách miễn, giảm thuế tài sản hiến tặng, hỗ trợ cho giáo dục đại học, cấp học bổng tham gia chương trình tín dụng sinh viên” (Luật Giáo dục đại học, 2019) Mặc dù có quy định sách ưu đãi, chưa có quy định hướng dẫn cụ thể đối tượng, mức ưu đãi… để trường chủ động công tác huy động nguồn lực xã hội Do đó, việc thu hút nguồn lực xã hội cho nhà trường chưa sớm khơi thông Theo tinh thần Luật Giáo dục đại học, trường giao quyền tự chủ Nhà nước “bỏ rơi”, mà hỗ trợ Nhà nước nhìn nhận 57 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2021 theo khía cạnh khác Muốn nhận hỗ trợ Nhà nước, trường công lập ngồi cơng lập phải đảm bảo ba điều kiện bản: (1) phải đổi lực quản trị nhà trường để tận dụng hiệu nguồn lực; (2) giải trình chịu trách nhiệm trước xã hội, trước quan quản lý trước người học; (3) phải tự xây dựng thương hiệu Có thương hiệu Nhà nước đặt hàng đào tạo, nghiên cứu khoa học… Một vận dụng quan trọng TCĐH tự chủ học thuật Nếu tự chủ học thuật sở quan trọng bậc để khẳng định uy tín, sức mạnh sở đào tạo đại học quốc gia phát triển với Việt Nam, công tác “vướng” nhiều ràng buộc từ phía quan chức Trong khung chương trình hệ đại học theo quy định, ln có nội dung bắt buộc Như vậy, việc thực chế tự chủ trường đại học công lập Việt Nam thời gian qua triển khai thí điểm có kết ban đầu, trường giảm tải nhiều thủ tục hành chính, tăng tính chủ động, linh hoạt hoạt động, từ đào tạo nghiên cứu khoa học đến tổ chức máy, nhân sự, tài Từ chỗ tồn thể hệ thống GDĐH Việt Nam trường đại học lớn, chịu quản lý nhà nước chặt chẽ mặt thông qua chủ quản, trường đại học dần trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trước xã hội Tuy nhiên, công tác tự chủ cịn có vướng mắc, khó khăn định Trong đó, kể đến chưa đồng hệ thống chế sách; nhận thức số 58 trường tự chủ lực quản lý điều hành số cán quản lý hạn chế; tiềm lực nguồn tài chưa khơi thơng… Giải pháp 3.1 Về phía quan chức Cần nhanh chóng ban hành hệ thống văn hướng dẫn thực Luật Giáo dục đại học, với rà sốt, điều chỉnh để đồng hóa quy định luật liên quan để tránh chồng chéo Chuyển từ chế quản lý trực tiếp sang chế điều tiết, hỗ trợ công cụ vĩ mô giám sát chất lượng Xây dựng hành lang pháp lý để trường đại học tự tin thực xây dựng chế tự chủ theo quy định hướng dẫn văn pháp quy Xây dựng lộ trình tự chủ hệ thống GDĐH mối tương quan tương hệ thống GDĐH giới Không mở bung cách đại trà, mà có lộ trình tuần tự, chắn để chế tự chủ lan tỏa đến toàn hệ thống GDĐH Những trường chưa tự chủ tự chủ phần áp dụng chế quản lý giám sát khác với trường đủ điều kiện công nhận tự chủ Cùng với chế tài ràng buộc, cần ban hành chế ưu đãi cụ thể (ưu đãi có tính điều kiện) để khuyến khích sở GDĐH nỗ lực xây dựng chế tự chủ Bổ sung, hoàn thiện thiết chế liên quan để phân định hóa, thực hóa vai trò hội đồng trường trường đại học mối tương quan với tổ chức trị khác Vũ Tiến Dũng Khoản 11, Điều Luật Giáo dục đại học quy định tự chủ chưa đề cập cụ thể đến công tác tuyển sinh trường đại học (Luật Giáo dục đại học, 2019) Tuyển sinh khâu mấu chốt trình đào tạo Số lượng, cấu tuyển sinh phải dựa sở nhu cầu nhân lực xã hội, phụ thuộc vào lực sở vật chất, quản trị, đội ngũ giảng viên, tài trường Những thơng số liên tục biến động, vậy, việc định hướng, xây dựng chế để trường đại học chủ động công tác tuyển sinh điều cần thiết Quy chế kiểm tra đánh giá công nhận tốt nghiệp Bộ GD&ĐT ban hành quy chế trước có nhiều điểm dành cho trường đại học chủ động đề xuất cho phù hợp với đặc điểm sở Tuy nhiên, nhiều điểm giới hạn quyền tự chủ trường, như: quy định ngừng học, học, điều kiện tốt nghiệp… Những quy định không nên giống trường khác Do đó, cần giao quyền chủ động xây dựng quy chế cho trường đại học 3.2 Về phía trường đại học Việc thực TCĐH nước ta có tính đặc thù, phải theo quy luật phát triển GDĐH giới Thứ nhất, tự chủ tổ chức nhân sự: chờ hướng dẫn từ phía quan chức năng, trường đại học cần tích cực, chủ động lên kế hoạch xây dựng lộ trình tự chủ; thiết lập khung cấu tổ chức, xếp máy nhân nâng cao lực quản trị Trên sở dân chủ, công khai, minh bạch, trường phải xây dựng quy tắc ứng xử giống luật trường (bao gồm quy chế làm việc, tuyển dụng, sử dụng cán bộ, lương, thưởng…) phải Hội đồng trường thông qua Đây sở quan trọng để thực giám sát nội thực giải trình trách nhiệm với xã hội Thứ hai, tự chủ tài chính: quản lý tài đóng vai trị đặc biệt quan trọng trình thực TCĐH Đây vấn đề then chốt nhằm đảm bảo trình tự chủ tự chịu trách nhiệm thực đầy đủ, khách quan, công minh bạch Quyền tự chủ trường đại học thực tốt trước hết phải bảo đảm quyền tự chủ tài Để tự chủ tự chịu trách nhiệm tài chính, trường cần hồn thiện quy chế chi tiêu nội bộ, trọng giải pháp chi theo hiệu công việc; phân cấp quyền cho đơn vị trường để mở rộng nguồn thu khoán chi; đào tạo nâng cao lực quản lý tài cho đơn vị; quy định trách nhiệm giải trình tài cấp; tổ chức hoạt động kiểm sốt nội cơng khai tài chính… Thứ ba, tự chủ học thuật đào tạo: trường vào điều kiện để xây dựng chương trình đào tạo theo quy định Tiến hành đổi chương trình đào tạo theo hướng gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học, nâng cao kỹ thực hành cho người dạy người học; đổi phương pháp dạy học theo hướng lấy người học làm trung tâm; tăng cường liên kết với doanh nghiệp; liên thông đào tạo ngành, trường nước Mở ngành học theo nhu cầu thực tiễn theo hướng đa dạng hóa ngành nghề đào tạo, tiếp cận chương trình đào tạo, giáo trình giảng dạy trường đại học nước phát triển 59 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2021 Thứ tư, tự chủ kiểm tra, đánh giá: điều kiện để giao quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm trường có hệ thống kiểm tra, đánh giá với giảng viên, học viên sinh viên, sở quan trọng để điều chỉnh phương pháp giảng dạy, học tập, nghiên cứu, ứng xử nhằm xây dựng vị trường Nhằm góp phần hồn thiện tất khâu quy trình đào tạo, trường đại học cần xây dựng chế đánh giá sinh viên hoạt động giảng dạy giảng viên hoạt động hỗ trợ phận quản lý nội Mặt khác, cần xây dựng chế đánh giá giảng viên phận quản lý nội Cần công khai, minh bạch, đầy đủ kịp thời lực đào tạo, cấu tổ chức, nhân điều kiện đảm bảo chất lượng nhà trường để người học, nhà tuyển dụng, nhà đầu tư biết giám sát động lực cho sở GDĐH thay đổi mạnh mẽ từ phía quan chức cần thiết để TCĐH nước ta thành công Kết luận Tài liệu tham khảo Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2013), Nghị số 29-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương ngày 4/11/2013 Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Văn phịng Trung ương Đảng, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, t.1, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội Luật Giáo dục đại học (sửa đổi, bổ sung năm 2013, 2014, 2015, 2018), Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, 2019, Hà Nội GDĐH Việt Nam tình cần có đột phá chất lượng hiệu So với nước phát triển, có kinh nghiệm hàng trăm năm để thực TCĐH đoạn đường Tuy nhiên, trình hội nhập quốc tế diễn mạnh mẽ thời thuận lợi giúp GDĐH Việt Nam tiếp thu kinh nghiệm thành tựu nước nhằm rút ngắn khoảng cách phát triển Như vậy, TCĐH trình phát triển, cần có điều kiện, thời gian để chuyển đổi từ nhận thức, ý thức văn hóa chất lượng hệ thống GDĐH toàn xã hội Cùng với việc luật hóa, tư trường đại học yếu tố có tính định Việc tạo thêm 60 Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 70/2014/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 10/12/2014 Về Điều lệ trường đại học, Hà Nội Uyên Nguyên (2020), “Thiết kế hệ thống quản trị đại học Việt Nam: Mơ hình cho tự chủ?”, https://tiasang.com.vn/-giao-duc/Thietke-he-thong-quan-tri-dai-hoc-o-Viet-Nam-Mohinh-nao-cho-tu-chu -25549, truy cập ngày 15/11/2020 Thủ tướng Chính phủ (2003), “Quyết định số 153/2003/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 30/7/2003 Về việc ban hành Điều lệ trường đại học”, https://thuvienphapluat.vn/ van-ban/Giao-duc/Quyet-dinh-153-2003-QDTTg-Dieu-le-truong-Dai-hoc-51167.aspx, truy cập ngày 4/2/2021 ... Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Ngoại thương, Đại học Hà Nội sau mở rộng thêm trường như: Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, Viện Đại học mở Hà Nội, Đại học Tôn Đức Thắng, Đại học Bách khoa Hà Nội... hạn hiệu trưởng sở GDĐH sau: “Là người đại diện theo pháp luật chủ tài khoản sở giáo dục đại học? ?? (Luật Giáo dục đại học, 2019) Việc tự chủ tài sản quy định: “Cơ sở giáo dục đại học quản lý,... nhiên, trình thực tự chủ nảy sinh khơng bất cập sách, pháp luật tự chủ chưa đồng cụ thể, khung pháp lý tự chủ nằm gọn Luật Giáo dục đại học mà nằm rải rác luật liên quan khác Việt Nam; chế chủ quản

Ngày đăng: 31/12/2022, 07:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan