Bài viết Luật tục Ê-đê trong quản lý phát triển xã hội buôn làng trình bày những giá trị của luật tục của người Ê-đê trong quản lý, phát triển cộng đồng buôn làng. Đáng chú ý là mối quan hệ hai mặt: quan hệ cộng đồng buôn làng với người đầu làng; quan hệ hôn nhân, gia đình và các điều khoản liên quan đến tài sản, thừa kế, các trọng tội làm tổn hại đến lợi ích cộng đồng, vi phạm phong tục tập quán, đạo đức xã hội…
DOI: 10.56794/KHXHVN.11(179).120-128 Luật tục Ê-đê quản lý phát triển xã hội buôn làng Phạm Thị Xuân Nga Nhận ngày 17 tháng năm 2022 Chấp nhận đăng ngày 13 tháng năm 2022 Tóm tắt: Kho tàng văn hóa dân gian người Ê-đê phong phú, đa dạng có luật tục, sử thi (khan), truyện cổ Luật tục (tập quán pháp) tích lũy từ thực tế đời sống, tri thức dân tộc tự quản quản lý cộng đồng Luật tục Ê-đê sản phẩm có giá trị nội dung hình thức thể niềm tự hào cộng đồng Ê-đê Bài viết trình bày giá trị luật tục người Ê-đê quản lý, phát triển cộng đồng buôn làng Đáng ý mối quan hệ hai mặt: quan hệ cộng đồng buôn làng với người đầu làng; quan hệ hôn nhân, gia đình điều khoản liên quan đến tài sản, thừa kế, trọng tội làm tổn hại đến lợi ích cộng đồng, vi phạm phong tục tập quán, đạo đức xã hội… Từ khóa: Luật tục, Luật tục Ê-đê, quản lý buôn làng, phát triển xã hội bn làng Phân loại ngành: Văn hóa học Abstract: The folklore treasures of the Ê-đê people are very rich and diverse, including customary laws, epics (khan), ancient stories Customary laws are accumulated from real life, which is the nation's knowledge of self-governance and community management Ê-đê customary law is a valuable product both in content and form of expression, the pride of the Ê-đê community The article presents the values of customary law of the Ê-đê people in the management and development of the village community Notably, it is the two-sided relationship, the first is the relationship between the village community and the village head, and the second is the marital and family relations and provisions related to property, inheritance, felonies that harm community interests, violation of customs, traditions, social ethics, etc Keywords: Customary law, Ê-đê customary law, village management, village society development Subject classification: Cultural studies Đặt vấn đề Luật tục (customary law, folk law, traditional law) sản phẩm xã hội cổ truyền (xã hội tổ chức sở gia đình mẫu hệ, phát triển thời kỳ tiền giai cấp, tiền quốc gia, xã hội cịn mang tính khép kín) Ở Việt Nam, luật tục có hầu hết dân tộc thiểu số “Đó hình thức tri thức địa, tri thức địa phương, hình thành trình lịch sử lâu dài, qua kinh nghiệm ứng xử với môi trường ứng xử xã hội Nó hướng đến việc hướng dẫn, điều chỉnh điều hòa quan hệ xã hội, quan hệ người với môi trường tự nhiên Những chuẩn mực luật tục cộng đồng thừa nhận thực hiện, tạo nên thống công xã hội cộng đồng” (Đoàn Văn Phúc, 1998, tr.180) Trong khoa học pháp lý, luật tục quy tắc xử mang tính chất bắt buộc cộng đồng làng xã xây dựng nên truyền từ đời sang đời khác (Ngô Đức Thịnh, 1996, tr.528) Người Ê-đê gọi di sản luật tục klei bhiăn kdi Đây luật bất thành văn quy định cách ứng xử người với người cách ứng xử người với giới tự nhiên Tính chất sản xuất, thiết chế gia đình, tín ngưỡng hình thành nên sắc văn hóa người Ê-đê, Viện Khoa học xã hội vùng Tây Nguyên, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Email: xuanngapham1982@gmail.com 120 Phạm Thị Xuân Nga có văn hóa pháp lý thể luật tục họ Mặc dù sống cịn hoang sơ, hình thành luật tục người Ê-đê phản ánh nhu cầu khách quan là: cần quản lý, phối hợp điều chỉnh mối quan hệ thành viên cộng đồng để trì tồn phát triển Trong q trình đó, luật tục dần hình thành từ kinh nghiệm chắt lọc qua sống nhiều hệ, góp phần tạo nên giá trị văn hóa tinh thần truyền thống dân tộc, cụ thể hóa chuẩn mực đạo đức, pháp lý theo quan niệm cộng đồng Nhiều tác giả quan tâm sưu tầm nghiên cứu Luật tục Ê-đê Trước tiên, phải kể đến Luật tục Ê-đê (tập quán pháp) tác giả Ngô Đức Thịnh, Chu Thái Sơn Nguyễn Hữu Thấu (1996), có đối chiếu so sánh với luật tục Ê-đê L Sabatier, tư liệu có giá trị, khái quát văn hóa, xã hội tộc người Cơng trình Những mảng màu văn hóa Tây Ngun tác giả Ngơ Đức Thịnh (2007) đề cập đến luật tục Tây Nguyên quản lý cộng đồng vấn đề phát triển nông thôn Việt Nam quản lý tài nguyên thiên nhiên, buôn làng tộc người Tây Nguyên Nghiên cứu bàn tầm quan trọng luật tục đời sống, có viết “Luật tục dân tộc địa Tây Nguyên” Lâm Bá Nam (2010); viết “Luật tục dân tộc thiểu số vùng Tây Nguyên phát triển bền vững” Đỗ Văn Dương Lê Duyên Hà (2015) Gần đây, tác giả Trương Thị Hiền (2017) có cơng trình “Luật tục Ê-đê, tư pháp hòa giải” Các cơng trình khái qt vai trị luật tục nói chung dừng lại việc khái quát, đề cập đến vai trò luật tục đời sống văn hóa, xã hội nói chung mà chưa sâu phân tích giá trị Luật tục Ê-đê quản lý phát triển xã hội buôn làng Bài viết trình bày việc quản lý bn làng luật tục người Ê-đê, từ phát huy giá trị văn hóa truyền thống tộc người quản lí phát triển xã hội đương đại Nội dung, giá trị luật tục Ê-đê 2.1 Nội dung luật tục Ê-đê Văn Luật tục Ê-đê L Sabatier chia 236 điều làm 11 chương cấu, xếp nội dung theo mảng chủ đề, tương ứng với bình diện khác đời sống xã hội Luật tục Ê-đê khơng có phân định rõ ràng quy phạm điều chỉnh quan hệ dân hành vi phạm tội Điều xuất phát từ thực tế trình độ sản xuất thấp nên quan hệ dân cộng đồng người Ê-đê mờ nhạt, đặc biệt quan hệ trao đổi hàng hóa (mua bán, vay mượn), quy định điều, từ điều 186 đến điều 191 với nội dung đơn giản Số lượng điều luật chiếm nhiều chặt chẽ điều luật quy định Hơn nhân gia đình (54 điều) Có thể nói, nhóm quan hệ xã hội rường cột chi phối đời sống cá nhân cộng đồng Thứ đến vấn đề sở hữu tài sản (38 điều), tài sản gia đình mẫu hệ Mọi cải gia đình thuộc quyền quản lý mẹ hay người đại diện cho mẹ chị Nhóm điều luật chiếm vị trí thứ số lượng (33 điều), quy định mối quan hệ người đứng đầu buôn với thành viên, nhằm đảm bảo kỷ cương, đảm bảo quyền dân chủ, bình đẳng quan hệ cộng đồng bn làng Về nội dung, Luật tục Ê-đê đề cập đến hầu hết lĩnh vực khác đời sống, từ sản xuất, tổ chức xã hội đến quan hệ cộng đồng, gia đình quan hệ gia đình, quan hệ nam nữ đến lễ nghi, tín ngưỡng… mức độ bó hẹp phạm vi buôn làng Luật tục đặt khuôn khổ, cách thức sống không đơn nhận thức cảm tính mà định hình lý lẽ coi chân lý mà phải tuân thủ 2.2 Giá trị luật tục Ê-đê Luật tục Ê-đê có giá trị nhiều mặt, luật tục đối tượng nghiên cứu lúc nhiều ngành khoa học như: dân tộc học, xã hội học tộc người, tâm lý học tộc người, luật học, ngôn ngữ 121 Khoa học xã hội Việt Nam, số 11 - 2022 học, văn hóa học… Đây nguồn tài liệu vô quý báu để nghiên cứu tộc người văn hóa tộc người nói chung, văn hóa tộc người Ê-đê nói riêng Luật tục vốn tri thức dân gian nhiều phương diện quản lý cộng đồng, quy tắc ứng xử cộng đồng, văn hóa bn làng… Thứ nhất, Luật tục nguồn tư liệu quan trọng để nghiên cứu xã hội tộc người văn hóa tộc người, Luật tục Ê-đê đề cập đến nhiều lĩnh vực khác đời sống cộng đồng như: sản xuất, quan hệ sở hữu, tổ chức xã hội, quan hệ cộng đồng, nhân, gia đình, phong tục, lễ nghi,… Luật tục tư liệu gốc để nhận biết tranh văn hóa tổng hợp tộc người Ê-đê với đặc trưng bản: kiếm sống cách làm rẫy, săn bắn, hái lượm; thích ăn cơm tẻ nồi với cá thực phẩm nướng, uống rượu cần hút thuốc tẩu; cư trú ngơi nhà sàn dài dịng họ mẹ; buôn đơn vị xã hội nhất; hôn nhân trao đổi hai dòng họ gốc Niê Mlơ; khuyến khích kết cơ, cậu, giữ gìn tn theo tục č n; tín ngưỡng đa thần, tin vạn vật hữu linh; xã hội vận hành theo luật tục; văn chương truyền miệng âm nhạc cồng chiêng phát triển,… Luật tục Ê-đê thể chi tiết đặc trưng văn hóa tộc người “Có thể coi chuẩn mực ứng xử xã hội hình thành trình phát triển lâu dài cộng đồng, người chấp nhận tự giác tuân theo để thành tập quán… Ở đây, “Luật tục” từ đời sống cộng đồng mà hình thành, phản ánh chân thật mặt xã hội cổ truyền dân tộc Bởi thế, để tìm hiểu dân tộc xã hội tộc người, xã hội cổ truyền “Luật tục” tài liệu gốc khơng có thay thế” (Đồn Văn Phúc, 1998, tr.270) Thứ hai, Luật tục Ê-đê di sản văn hóa tộc người Ngồi giá trị tư liệu để nghiên cứu xã hội tộc người, Luật tục Ê-đê có giá trị lớn văn hóa di sản độc đáo, quý báu dân tộc Ngôn ngữ Luật tục loại văn vần (klei duê), hình thức chuyển ngữ hàng ngày với ngôn ngữ thơ ca Việc tạo văn có vần, có nhịp làm tăng thêm tính hấp dẫn, đồng thời giúp cộng đồng dễ nhớ bối cảnh văn truyền Chính hình thức làm ngôn ngữ luật tục gần gũi với ngôn ngữ thơ ca Thứ ba, Luật tục Ê-đê kho tàng tri thức dân gian Có thể nói, Luật tục đề cập đến hầu hết phương diện đời sống xã hội, từ sản xuất nông nghiệp, tổ chức xã hội, từ quan hệ cộng đồng, gia đình quan hệ gia đình, nhân, nghi lễ, lễ hội, phong tục, tập quán… Ở lĩnh vực, tri thức định hình nêu thành nguyên tắc ứng xử nhằm giáo dục, răn đe người, ngăn chặn hành vi làm tổn hại đến lợi ích người khác cộng đồng, hướng người tới điều thiện, phù hợp với nhận thức trình độ xã hội, đảm bảo ổn định điều tiết xã hội Thứ tư, Luật tục Ê-đê, biểu thiết chế xã hội Xã hội Ê-đê cổ truyền xã hội khép kín Bn thực thể đơn Bn làng thực chức “kép”: vừa đơn vị cư trú, vừa đơn vị tự quản Buôn đơn vị hành cộng đồng Ê-đê Bn làng hợp thành nhiều gia đình mẫu hệ Trong gia đình mẫu hệ thường có vài hệ sinh sống Với 236 điều, Luật tục thể công cụ thiết chế xã hội với hoạt động cộng đồng, gia đình thành viên xã hội bn làng Vai trị luật tục Ê-đê quản lí, phát triển xã hội buôn làng Với ý nghĩa tri thức dân gian quản lý cộng đồng, Luật tục có vai trị lớn xã hội, xã hội tiền giai cấp Luật tục Ê-đê hàm chứa quy định liên quan đến nhiều mặt đời sống cộng đồng bắt buộc thành viên phải tuân theo Những quy định ấy, bảo đảm lợi ích chung cộng đồng, cộng đồng thông qua cam kết thực Ai làm trái quy định luật tục bị xử phạt bị cộng đồng lên án Ngoài quy định chung cách ứng xử với giới tự nhiên hết, vấn đề đặt luật tục nhằm giải mối quan hệ cộng đồng buôn làng: quan hệ sở hữu, quan hệ 122 Phạm Thị Xuân Nga chủ làng với dân làng ngược lại, quan hệ gia đình, phong tục lễ nghi Dù điều khoản nào, quy định cụ thể, rõ ràng với nguyên tắc bao trùm lên quan hệ quan hệ cộng đồng Những việc làm tổn hại đến lợi ích cá nhân, gia đình, cộng đồng, vi phạm đến phong tục tập quán, đạo đức xã hội… sở để người Ê-đê xây dựng điều khoản luật tục 3.1 Đối với mối quan hệ người đứng đầu - dân làng Để quản lí bn làng, luật tục người Ê-đê trọng đến mối quan hệ người đứng đầu buôn (khoa buôn/ khoa pin ea) thành viên cộng đồng Đây mối quan hệ hai mặt: trách nhiệm, nghĩa vụ quyền người dân người đứng đầu làng Một mặt, vừa đảm bảo kỉ cương xã hội, vừa đảm bảo quyền bình đẳng quan hệ cộng đồng buôn làng Luật tục quy định: “Nếu đàn bà không chịu lời, thằng đàn ông không chịu lệnh, đứa không ưa lời dạy bảo người thủ lĩnh khơng nghe lời dạy bảo cha mẹ chúng, chúng kẻ có tội, có việc phải đưa xét xử người ta với chúng” (điều 25) Ngồi ra, người dân phải có nghĩa vụ giúp đỡ người đứng đầu làng “gặp khó khăn việc chịi rẫy, có khó khăn việc sửa chữa chốn ở, nơi ăn” (điều 36) Mặt khác, người Chủ buôn không lộng hành; sử dụng quyền ủy thác để vô cớ bắt bớ, giam cầm, xử oan người khác, khơng làm trịn trách nhiệm “cây đa, sung” mình, khơng chăm lo chu đáo đến dân làng Điều 66 quy định: “Ông ta đa đầu suối, sung đầu làng, người trông coi người anh em cháu dân làng (…) Cái nong xổ vành, ông ta không lo cạp lại; nia xổ vành, ông ta không lo cạp lại Là người tù trưởng nhà giàu mà ông ta không lo xét xử vụ việc dân làng (…) Như ơng ta có tội, tội làm tan cửa nát nhà bn làng ơng ta” Qua đó, nhận thấy rõ trách nhiệm, nghĩa vụ mối quan hệ qua lại người đứng đầu làng với đồng bào buôn làng Ê-đê qua luật tục Mặt khác, tính cộng đồng tộc người Ê-đê ln đặt lên hàng đầu Họ quan niệm dù dòng họ có nguồn gốc “từ ơng bà xưa” Sự tương thân tương thể sống thường ngày, khó khăn, hoạn nạn Bất ngược với truyền thống này, chẳng hạn khơng chăm sóc người ốm chu đáo, bỏ hay lẩn tránh có tiếng kêu cứu phải đưa xét xử người đầu làng với Ngày nay, vai trị trưởng bn có phần thay đổi diện quyền Nhà nước bên cạnh thiết chế xã hội truyền thống Các trưởng bn bầu theo tiêu chí mới, cách thức dường họ đại diện cho Nhà nước buôn làng nhiều đại diện cho cộng đồng Tuy nhiên, với vốn hiểu biết phong phú, phong tục, tập quán, sắc văn hóa dân tộc, trưởng bn, già làng cộng đồng coi trọng trao gửi niềm tin Họ phát huy vai trò quan trọng việc giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp, xóa bỏ hủ tục lạc hậu, động viên cộng đồng phát triển kinh tế, xây dựng buôn làng Khác với luật pháp, luật tục mang tính đặc thù, tính địa phương, cộng đồng Ê-đê thực thi điều luật tự nguyện, tự giác Ngoài việc tuân thủ pháp luật, quan hệ người đứng đầu làng, trưởng buôn với cộng đồng ngày dựa nguyên tắc nghĩa vụ quyền lợi để xây dựng xã hội đời sống văn hóa buôn làng Ê-đê 3.2 Đối với vấn đề hôn nhân gia đình Vấn đề gia đình, luật tục quy định rõ trách nhiệm người làm cha, làm mẹ phải giáo dục trở thành người tốt: “Nếu đứa làm điều điều nọ, chúng tầm bậy tầm bạ kẻ điên dại; chúng ăn uống bê tha, nôn mửa, ỉa đái bên cạnh ché rượu; chúng rình mị, tay lấy trộm, lấy cắp người ta; người làm cha, làm mẹ làm ngơ, chấp nhận tất hành vi xấu xa mà họ làm, họ người chịu trách nhiệm” (điều 143) 123 Khoa học xã hội Việt Nam, số 11 - 2022 Điều 148 luật tục Ê-đê quy định xử phạt người mẹ, người cha khuyến khích ăn cắp ăn trộm Họ chẳng khác người đồng lõa, che giấu tội lỗi họ: “Họ đồng tình với họ, ủng hộ hành vi họ Như họ kẻ có tội, có việc phải đưa họ xét xử họ với người khác” Về phía cái, luật tục nhấn mạnh trách nhiệm chúng cha mẹ cử bất kính, khơng lời bề trên, tự động bỏ nhà, bỏ làng lang thang, khơng chăm sóc cha mẹ, ơng bà Nếu vi phạm quy định bị truất quyền thừa kế tài sản Trong trường hợp có cử hành cha mẹ, bị đưa xét xử Tòa án phong tục: “Khi có bắp chân to, giẫm lên cha, có đùi to, đạp lên mẹ; cuốc sắc, rựa bén quật lại cha mẹ, kẻ có tội, có việc phải đưa xét xử cha mẹ hắn” (điều 147) Việc giáo dục việc làm quan trọng dân tộc Cách ứng xử thành viên gia tộc người Ê-đê kính nhường dưới, phải dựa sở phải trái, công Người Ê-đê có câu giáo huấn: “Con phải làm vui lòng cha mẹ/ Như cha mẹ làm vui lòng ông bà” Lời giáo huấn tiếp nối qua hệ gìn giữ đến ngày bn làng người Ê-đê Đó nét đẹp truyền thống đạo đức cộng đồng Vấn đề hôn nhân luật tục quan tâm Đây nói vấn đề phức tạp, tế nhị quan hệ cộng đồng dân tộc Do vậy, Luật tục Ê-đê dành 48 điều để nói đến vấn đề hôn nhân Hôn nhân người Ê-đê dựa tinh thần tự nguyện, không cưỡng ép Điều 95 quy định rằng: “Trâu bị khơng ép thừng, trai gái không ép duyên Nếu trai gái ưng nhau, tự họ cầm lấy vòng” Nét bật nguyên tắc hôn nhân người Ê-đê mà luật tục bảo vệ nghiêm ngặt tục nối nòi (čuê n), có tới điều đề cập đến khía cạnh khác lệ tục Luật tục lặp lặp lại vấn đề “Rầm nhà gãy phải thay, giát sàn nát thế, người chết phải thay người khác” Nghĩa là, người chồng người vợ chết trước, gia đình người có trách nhiệm tìm người khác thay (n) để khơng làm gia đình bị suy yếu Ngày nay, với sống hội nhập, tục čuê nuê người Ê-đê có nhiều chuyển biến Tục khơng cịn ép buộc mà dựa sở tự nguyện Nếu người dịng họ đồng ý việc “nối dây” diễn Người dòng họ chọn lựa để “nối dây” với chị/em vợ anh/em rể quyền từ chối hôn nhân thấy không phù hợp với Quy định tiến phù hợp với nguyên tắc hôn nhân tự nguyện Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 Người Ê-đê coi trọng việc vợ chồng kết hôn, ăn bền vững, khơng bỏ nhau: “Đã lấy vợ phải với vợ chết; cầm cần mời rượu phải vào rượu nhạt; đánh cồng phải đánh người ta giữ tay lại” (điều 109) Đồng bào buộc tội bên gây việc chia lìa vợ chồng: “Nếu nhận làm chồng người ta mà anh khơng lấy người ta nữa, tội thuộc anh, có việc phải đưa xét xử người ta với anh” (điều 110) Vấn đề trai gái quan hệ với dẫn đến có trước nhân Luật tục Ê-đê quy định rõ ràng: “Họ ăn nằm với lưng (người đàn bà) cong vào, bụng nhô ra, củ sắn đâm chồi, củ khoai nhú lên, núm vú thâm đen, người đàn bà có mang có chửa Người đàn ơng có tội” (điều 133) Tuy nhiên, luật tục cho phép người phụ nữ lấy chồng khác người chồng bị cầm tù, bị bắt làm nô lệ hay vắng lâu năm không trở về: “Chị ta chờ hết năm qua năm khác, hết mùa khô đến mùa khô khác Đã đến lúc phải năm tháng đợi, phải để chị ta kiếm người chồng khác, đời chồng thứ hai” (điều 134) Điều luật cho thấy tính nhân đạo cộng đồng Ê-đê Bên cạnh đó, gian dâm nguyên nhân dẫn đến tan vỡ hạnh phúc gia đình nên luật tục có 11 điều để ngăn chặn, hạn chế hành vi Ngoại tình, thơng dâm tượng thường thấy 124 Phạm Thị Xuân Nga ngun nhân phá hoại hạnh phúc gia đình Luật tục Ê-đê dành nhiều điều khoản để ngăn chặn, hạn chế hành vi này, kể việc xử phạt người vu khống người khác ngoại tình, thơng dâm, dẫn đến mâu thuẫn tan vỡ gia đình Luật tục quy định rõ ba biểu hành vi gian dâm, là: loạn ln, thơng dâm hiếp dâm Và tội quy định mức độ xử lý khác Loạn luân, tức vi phạm ngun tắc nhân ngoại tộc theo dịng mẹ Đó tội nặng điều khoản luật tục hôn nhân - gia đình Luật tục coi loạn luân điều xấu xa, nhục nhã: “Người ta trích máu ngón tay kẻ phạm tội, dâng máu cho thần băng, cho thần ong vò vẽ, cho thần vũng nước rác để gột tội lỗi loạn luân gây ra” (điều 157) Người Ê-đê lên án xử phạt nặng kẻ thông dâm Việc đàn ông thông dâm với nơ lệ gái hay việc người phụ nữ góa thơng dâm chưa làm lễ bỏ mả cho chồng xem người tội nặng Vì theo đồng bào, việc trái với đạo lý, quy định người Hiếp dâm, hiếp dâm, cưỡng dâm bé gái độ tuổi vị thành niên xử lí nghiêm khắc: “Đứa bé vốn chưa đến tuổi dậy thì, chưa biết muốn đàn ông Hắn mặc kệ cưỡng hiếp, không cần biết sai phải trái… Như lợn trâu để hiến sinh, phải chịu việc gây ra” (điều 155) Qua tìm hiểu số địa bàn người Ê-đê sinh sống nay, chúng tơi nhận thấy rằng, ngồi việc vi phạm Luật Hơn nhân gia đình bị xử lý theo pháp luật, số trường hợp người Ê-đê phạm lỗi tự thú với già làng trưởng bn Vì họ sợ bị quyền xử lý Tâm lí họ mặc cảm, xấu hổ Trong đầu thú với người đứng đầu buôn, họ chịu phạt cúng heo, trâu tùy mức độ phạm lỗi người bn biết, khơng bàn tán thêm Điều cho thấy tính đặc thù, linh hoạt Luật tục Ê-đê quản lý xã hội 3.3 Vấn đề tài sản quyền sở hữu Tài sản quyền sở hữu tài sản vấn đề quan trọng đời sống cộng đồng, dù cộng đồng cịn trình độ phát triển hay đạt tới trình độ văn minh Quan hệ cộng đồng bn làng Ê-đê hình thành sở sản xuất nương rẫy cịn trình độ lạc hậu, sở xã hội mà công hữu tư liệu sản xuất quan hệ thống trị Xã hội chưa có phân hóa giai cấp, chưa có áp bức, bóc lột người với người Do vậy, bn làng Ê-đê tồn hai hình thức sở hữu chủ yếu sở hữu tập thể sở hữu nhân Sở hữu tập thể bao gồm tất mang tính chất chung cộng đồng hưởng lợi, lĩnh vực, phương diện như: núi rừng, đất đai, sông suối… Chủ sở hữu tập thể cộng đồng dân cư chung sống bn làng, đó, già làng, trưởng bn, người có uy tín cao đại diện quản lý mặt Để quản lý phát triển xã hội, Luật tục Ê-đê dành 38 điều để quy định vấn đề liên quan đến tài sản quyền sở hữu tài sản Về việc thừa kế tài sản, người Ê-đê theo chế độ gia đình mẫu hệ nên việc tính tử hệ thừa kế tài sản đương nhiên phải theo dịng mẹ: “Người chết niết, chà gạc tự do, với vòng đeo tay, chuỗi hạt cườm đeo cổ, với chén bát để ăn cơm, dùi, búa, rìu, dao găm, hái đôi dép da, niết nhỏ, chà gạc nhỏ, ná nhỏ với ống đựng tên, phải đem trả đầy đủ cho mẹ người chết người thừa kế gái bà ta” (điều 182) Về việc mua bán, đổi chác, cho mượn cải, đồ vật quy định rõ luật tục Trước tiên, việc mua bán cần phải xem xét, cân nhắc, phải hỏi ý kiến vợ chồng, cha mẹ, người già…: “Anh đàn ông mua bừa, chị đàn bà sắm ẩu người của, nhiều âu đồng, chậu thau, đem tiêu, đem cho hoang phí Vì vậy, họ làm cho người chồng chê, người vợ trách, làm cho tù trưởng nhà giàu giận… Họ chẳng hỏi ý kiến người già, không hỏi ý kiến người trẻ Họ mua sắm chẳng nói cho hay… Họ kẻ bất chấp dấu cữ, bất chấp đường cấm, không đếm xỉa đến lời khuyên bảo răn dạy Vì phải đưa họ xét xử” (điều 186) 125 Khoa học xã hội Việt Nam, số 11 - 2022 Việc lợi dụng trẻ em mà đổi chác, mua bán gian trá, bị khép thành loại tội để đưa xét xử, lẽ đương nhiên xã hội Đối với kẻ mượn tiền bạc, cải mà hạn lần khần khơng chịu trả buộc phải trả gấp ba: “Nếu hạn, mà chưa đem trả buộc phải trả thêm gấp ba lần mượn” (điều 190) Còn hạn mà mực khơng trả, người có cho mượn đến nhà lấy mà có để bắt nợ: “Nếu thấy giá treo chiêng nhà có chiêng, tháo chiêng lấy đem đi; thấy cột ché nhà có ché, cởi ché lấy bê đi; thấy ngủ, đánh thức dậy trước mặt hắn, lấy thứ mà khơng chịu trả chẳng có tội tình mà sợ” (điều 190) Các hành vi người xâm phạm đến quyền lợi người khác Luật tục Ê-đê quy thành tội cụ thể như: tội ăn cắp vặt; tớ ăn cắp cải chủ; ăn trộm ngũ cốc; ăn trộm mật ong; đánh cắp thú rừng dính bẫy; đổ trộm cá đơm; bắt trộm gia súc, gia cầm… bị phạt theo nguyên tắc “lấy đền ba”: “với kẻ bao che, giấu giếm vật ăn cắp phải trả gấp ba, có nghĩa ngồi mất, phải trả thêm trước sau” (điều 213) Có thể thấy, quyền sở hữu tài sản phụ nữ Luật tục Ê-đê bảo vệ đầy đủ Tuy nhiên, so sánh với Bộ luật Dân 2015 Luật tục Ê-đê chưa đảm bảo quyền sở hữu người trai, người đàn ông gia đình Điều 183 quy định: “Người trai chưa có vợ mà có cải, phải giao cho mẹ chị em gái cất giữ” Khi có gia đình, người vợ người quản lý tài sản, người chồng khơng có quyền định đoạt tài sản “Người chồng không lấy tài sản vợ, (gái) đem cho cháu (con chị em gái) mình” (điều 185) Những điều xuất phát từ chế độ mẫu hệ lâu đời người Ê-đê Tuy nhiên, bối cảnh đất nước đổi phát triển, quan niệm quyền sở hữu luật tục không cịn phù hợp, chí có số điểm trái với nguyên tắc bình đẳng pháp luật dân Việt Nam Trên thực tế, pháp luật ngày phổ biến, suy nghĩ người Ê-đê, luật tục có vai trị quan trọng Trường hợp tranh chấp cải, tài sản, phần lớn họ áp dụng quy định luật tục có điều chỉnh phù hợp Tuy nhiên, bối cảnh nay, quy định luật tục không phù hợp mâu thuẫn với luật pháp, chúng điều chỉnh quan hệ xã hội mà luật pháp chưa chưa có quy định cụ thể chưa thể thâm nhập dung hịa, trì tạm thời khắc phục dần để hòa nhập với phát triển chung đất nước 3.4 Đối với trọng tội Để xã hội buôn làng ổn định phát triển, xã hội cần hạn chế tối đa trọng tội, đặc biệt giết người, đầu độc dân làng Tội giết người, với dân tộc cho trọng tội Đối với người Ê-đê, giết người phải đền mạng vật Điều đặc biệt vật có giá trị lớn hay nhỏ tùy thuộc vào người bị giết nhà giàu hay nhà nghèo: “Nếu giết người nhà nghèo phải đền mạng la, cẳng tay gang tay (đường kính) Nếu giết người nhà giàu phải trả la lớn, cẳng tay, thêm nắm tay (đường kính)” (điều 160) Có thể nói, tâm thức người Ê-đê, nhiều có phân biệt rạch ròi người giàu người nghèo Đối với người Ê-đê, tính cộng đồng ln đặt lên hàng đầu, vậy, làm điều vi phạm đến lợi ích chung cộng đồng bị xử lí nghiêm Luật tục quy định tội vi phạm đến lợi ích cộng đồng, bao gồm: tội lang thang, lổng không chịu sống theo khuôn phép cộng đồng; tội không giúp đỡ người hoạn nạn; tội làm lây lan bệnh truyền nhiễm cho người khác; tội làm cháy rừng, hỏa hoạn; tội xâm phạm phong tục - tập quán làng Người Ê-đê quan niệm dù dịng họ có nguồn gốc “từ ông bà xưa” Sự tương thân tương thể sống thường ngày, 126 Phạm Thị Xuân Nga khó khăn, hoạn nạn Bất ngược với truyền thống này, khơng chăm sóc người ốm chu đáo, bỏ hay lẩn tránh có tiếng kêu cứu cần giúp đỡ phải đưa xét xử người đầu làng với Đặc biệt vụ gây cháy rừng, âm mưu gây hỏa hoạn, chôn cơm nguội, mai táng rẫy người khác làm uế tạp, cằn cỗi đất đai, dơ bẩn nguồn nước… Luật tục phạt buộc người phạm tội phải hiến sinh trâu trắng, lợn trắng lễ trọng để tạ tội: “Hắn phải trả giá, nộp phạt để điều cấm kỵ bỏ qua, để điều xấu xa gột sạch, để kê trở lại sinh sôi, lúa lại đâm nảy hạt, để người lại mạnh khỏe tắn tươi Như có chuyện phải xét xử Hắn phải tẩy uế đất trâu trắng Một lợn bạch giết để hiến sinh cho người chủ rẫy" (điều 94) Tội lút bóp chết trẻ sơ sinh hay vụ giết người, giết hại làng cách bỏ thuốc độc vào thức ăn, vào rượu, giếng nước bị xử trọng tội: “Nếu đầu độc giết hại đứa trẻ, đền mạng voi Nếu đầu độc giết hại người lớn tuổi, đền mạng voi đực Nếu đầu độc giết hại người con, người cháu người chủ làng, đền mạng mười chiêng mười la” (điều 162) Việc mua bán người xã hội Ê-đê bị coi có tội nghiêm trọng phải đưa xét xử vì: “Hắn kẻ mua bừa bán bãi người đàn ông, đàn bà” “Hắn bán người mà bán đùm muối, gùi thuốc, đem bán đêm hôm” … “Như bất chấp dấu cấm đường, bất chấp rào ngăn đường, bất chấp lời răn dạy Có việc phải đưa xét xử” (điều 171, 172) Nhìn chung, hình phạt quy định tội danh từ lăng mạ, đánh đập đến giết chết người thường bồi thường đền mạng vật, thấy việc lấy mạng người đền mạng người Luật pháp luật tục thực vai trị trì ổn định trật tự cần thiết cho phát triển xã hội, điều chỉnh, điều hòa mối quan hệ xã hội Ngày nay, với trọng tội, đặc biệt giết người, cộng đồng chuyển hồ sơ xét xử theo pháp luật Nhà nước tính chất phức tạp vụ việc Kết luận Bằng nhiều cách thức như: giáo dục, răn đe, xử phạt… Luật tục Ê-đê có vai trị lớn việc tác động đến nhận thức hành vi thành viên cộng đồng, tạo nên trật tự cần thiết cho hoạt động chung như: tổ chức sản xuất, bảo vệ bn làng bảo vệ lợi ích cá nhân, dòng họ Mỗi cá nhân, gia đình, dịng họ tự răn giáo dục thành viên khác điều chỉnh hành vi theo quy định luật tục, ngăn chặn hành vi làm thương tổn đến lợi ích người khác cộng đồng, hướng người tới điều thiện Khi cá nhân khơng tự điều chỉnh có hành vi vi phạm luật tục có mâu thuẫn, xung đột với mà không tự giải có can thiệp cộng đồng thiết chế có tính quyền lực - Tịa án phong tục Trong bn Ê-đê có Khoa phat kđi - người am hiểu thông thuộc luật tục, có uy tín bn làng (thường già làng) - đứng giải mâu thuẫn, xung đột Trong xử kiện, Khoa phat kđi đọc luật tục (bằng văn vần - klei due) sử dụng biện pháp nghi thức cổ truyền, sau phán xử chánh án tín nhiệm tuyệt đối Khi bên nguyên, bên bị xét xử xong, kèm theo nghi lễ nhằm chấm dứt thù oán bên với chứng giám vị thần linh cộng đồng Vấn đề đáng quan tâm là, điều ghi luật tục cách giải tòa án phong tục chủ yếu hòa giải, giáo dục kết tội, trừng phạt Ngay người bị quy tội biện pháp trừng phạt thực chất hình thức hòa giải, giáo dục Hiện nay, Tòa án phong tục cịn có vùng xa thị, xa trục lộ giao thơng Những nơi khơng cịn tịa án phong tục thay vào nhóm, tổ hịa giải để giải 127 Khoa học xã hội Việt Nam, số 11 - 2022 mâu thuẫn, xung đột xảy buôn sở luật tục, mà biện pháp hịa giải, giáo dục, răn đe Chỉ Tổ hòa giải khơng xử lý vụ việc chuyển lên Tòa án nhân dân cấp huyện, tỉnh Sự vận hành luật tục vào đời sống xã hội đơn giản mang lại hiệu lớn quản lý, phát triển xã hội buôn làng đời sống cộng đồng Ê-đê Tài liệu tham khảo 128 Đỗ Văn Dương, Lê Duyên Hà (2015), “Luật tục dân tộc thiểu số vùng Tây Nguyên phát triển bền vững”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 19 (299) Trương Thị Hiền (2017), Luật tục Ê Đê, tư pháp hòa giải: Những giá trị xã hội biến đổi, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Lâm Bá Nam (2010), “Luật tục dân tộc địa Tây Nguyên”, Tạp chí Dân tộc, số 118 Phan Đăng Nhật (2000), “Nguồn gốc chất luật tục Tây Nguyên” Luật tục phát triển nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội Đồn Văn Phúc (1998), Từ vựng phương ngữ Ê-đê, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh Ngơ Đức Thịnh (1996) (chủ biên), Luật tục Ê-đê, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội Ngô Đức Thịnh (2003), Tìm hiểu luật tục tộc người Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Ngô Đức Thịnh (2007), Những mảng màu văn hóa Tây Nguyên, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Viện Khoa học Pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội ... viên xã hội bn làng Vai trị luật tục Ê-đê quản lí, phát triển xã hội bn làng Với ý nghĩa tri thức dân gian quản lý cộng đồng, Luật tục có vai trị lớn xã hội, xã hội tiền giai cấp Luật tục Ê-đê... trò luật tục đời sống văn hóa, xã hội nói chung mà chưa sâu phân tích giá trị Luật tục Ê-đê quản lý phát triển xã hội buôn làng Bài viết trình bày việc quản lý bn làng luật tục người Ê-đê, từ phát. .. với nhận thức trình độ xã hội, đảm bảo ổn định điều tiết xã hội Thứ tư, Luật tục Ê-đê, biểu thiết chế xã hội Xã hội Ê-đê cổ truyền xã hội khép kín Bn thực thể đơn Buôn làng thực chức “kép”: vừa