BÁO cáo THÍ NGHIỆM kỹ THUẬT cơ KHÍ bài i đo DAO ĐỘNG BẰNG THIẾT bị VM53A HÃNG RION của NHẬT

52 4 0
BÁO cáo THÍ NGHIỆM kỹ THUẬT cơ KHÍ bài i đo DAO ĐỘNG BẰNG THIẾT bị VM53A HÃNG RION của NHẬT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI PHÂN HIỆU TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO THÍ NGHIỆM KỸ THUẬT CƠ KHÍ GVHD: TS TRẦN VĂN LỢI ThS NGUYỄN VĂN DŨNG SVTH : TRƯƠNG DIỆU CHI MSSV : 6051040123 LỚP : KỸ THUẬT Ô TÔ K60 TP.HỒ CHÍ MINH, NGÀY 30 THÁNG 05 NĂM 2022 Báo cáo thí nghiệm SVTH: Trương Diệu Chi LỜI NÓI ĐẦU Ngày đất nước ta đường cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Trong ngành CƠ KHÍ nghành mũi nhọn nước ta Tạo nhiều sản phẩm đáp ứng cho nhu cầu xã hội ngày cao.Vì địi hỏi kỹ sư khí cán khí phải có kiến thức sâu rộng, đồng thời phải biết vận dụng kiến thức học để giải vấn đề cụ thể sản xuất, sửa chữa sau trường Mục tiêu việc thí nghiệm lần tạo điều kiện cho sinh viên áp dụng kiến thức mà đươc học giảng đường vào công việc cụ thể Để từ nắm đươc phương pháp thiết kế, xây dựng, cách thức quản lý tổ chức trình sản xuất cụ thể phù hợp với thực tiễn Thí nghiệm kỹ thuật khí môn học cụ thể sinh viên chuẩn bị trường Được giúp đỡ Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải – Phân hiệu TPHCM, Khoa Cơ Khí đặc biệt giúp đỡ tận tình thầy mơn tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành cơng việc cách tốt Báo cáo thí nghiệm SVTH: Trương Diệu Chi NHẬN XÉT CỦA GVHD …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Báo cáo thí nghiệm SVTH: Trương Diệu Chi MỤC LỤC BÀI I: ĐO DAO ĐỘNG BẰNG THIẾT BỊ VM53A HÃNG RION CỦA NHẬT 1 Mục đích việc đo độ rung Giới thiệu thiết bị VM53A Các bước đo kết 3.1 Các bước đo 3.2 Kết đo Biểu đồ Đánh giá 13 4.1 Biểu đồ 13 4.2 Đánh giá 13 BÀI 2: ĐO TIẾNG ỒN BẰNG THIẾT BỊ Castle 6224 14 Mục đích việc đo độ rung .14 Giới thiệu thiết bị Castle 6224 14 Cách bước đo kết .15 3.1 Các bước đo 15 3.2 Kết đo .15 BÀI 3: ĐO KHÍ THẢI BẰNG THIẾT BỊ BIRDE 4/5 GA 25 Mục đích .25 Thiết bị BIRDE 4/5 GA 25 Các bước thực 29 Hình số liệu thể hiện: Đo khí thải 29 Nhận xét 32 BÀI 4: CHẨN ĐỐN, PHÂN TÍCH LỖI TRÊN ƠTƠ .33 Mục đích .33 Giới thiệu máy chẩn đoán .33 Các bước thao tác chẩn đoán phân tích lỗi máy chẩn đốn: 33 Các loại cảm biến: 42 Bảng mã chẩn đoán hư hỏng động cơ: 43 Báo cáo thí nghiệm SVTH: Trương Diệu Chi Báo cáo thí nghiệm SVTH: Trương Diệu Chi BÀI I: ĐO DAO ĐỘNG BẰNG THIẾT BỊ VM53A HÃNG RION CỦA NHẬT Mục đích việc đo độ rung Việc đo dao động dùng để xác định giá trị mức độ rung động hoạt động diễn sống hàng ngày Từ dùng để so sánh với giá trị tối đa cho phép mức độ rung hoạt động để đưa kết luận liệu dao động có ảnh hưởng tới sức khỏe người hay khơng Đối với ngành khí ôtô công việc dùng để đo giá trị độ rung động xe ôtô vận hành đường vận hành chỗ, kết đo đưa so sánh với giá trị tối đa cho phép độ rung động từ ta biết liệu xe gây ảnh hưởng tới sức khỏe người sử dụng hay không Đây công tác quan trọng dùng để đánh giá chất lượng độ an toàn xe Bảng giá trị tối đa cho phép mức độ rung số hoạt động : TT Khu vực Thời gian áp dụng ngày Mức gia tốc rung cho phép, dB Khu vực - 18 75 đặc biệt 18 - Mức Khu vực thông - 21giờ thường 21 – 75 Mức Bảng Giá trị tối đa cho phép mức gia tốc rung hoạt động xây dựng Thời gian áp dụng ngày TT Khu vực mức gia tốc rung cho phép, dB - 21 21 - Khu vực đặc biệt 60 55 Khu vực thơng thường 70 60 Báo cáo thí nghiệm SVTH: Trương Diệu Chi Bảng - Giá trị tối đa cho phép mức gia tốc rung hoạt động sản xuất, thương mại, dịch vụ Giới thiệu thiết bị VM53A VM-53/53A bao gồm thiết bị đầu đo gia tốc kênh PV-83C Thiết bị thiết kế để đo độ rung mặt đất Dữ liệu đo lưu nhớ trong, VM53A có khả lưu thẻ nhớ với số lượng lớn Thông số kĩ thuật  Tiêu chuẩn áp dụng JSC 1510:1995  Thiết bị đo độ rung theo chiều lưu kết vào nhớ VM-53  Chế độ hình kép cho phép đọc giá trị độ rung hình đồng thời theo dõi dạng sóng cường độrung ởmàn hình phụ Màn hình phụcó thể hiển thịdạng sóng độ rung theo thời gian (1 trục trục), đồ thị bargraph (3 trục) hiển thị giá trịcủa loạt thông số cần đo  Thiết bị gồm máy VM53 đầu đo gia tốc chiều PV-83C  Thiết bị tuân theo tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản JIS (JIS C 1510:1995) quy định luật Weight and Measure Act  Thiết bị chủ yếu đo rung mặt đất để đánh giá mức độ ô nhiễm độ rung  Thiết bị thể giá trị độ ồn tuơng ứng với đường cong trọng số đại diện cho độ nhạy cảm sinh học người mức rung  Các chức tự động lưu liệu chức timer đa dạng cho phép thự Thực phép đo dài hạn  Các chức đo: o Độ rung Lv o Độ gia tốc rung Lva o Giá trị trung bình độrung: Lveq o Giá trị trung bình độgia tốc rung: Lvaeq o Giá trị phân vị percentile độ rung/độ gia tốc rung (L5, L10, L50, Báo cáo thí nghiệm  SVTH: Trương Diệu Chi L90, L95) o Giá trị độ rung độ gia tốc rung max/min: Lmin, Lmax(với thông số đo ta có thểchọn chếđộ1 chiều chiều) Dải tần số rung: 1~80Hz Dải đo độ rung:  Độ rung: 25~120dB (chiều Z), 30~120dB (chiều X, Y)  Độ gia tốc rung: 30~120dB (0dB = 10^-5 m/s2)  Thiết bị có thểđược đặt dải đo, dải cách bước 10dB, dải đo đặt độc lập cho chiều: (10~70), (20~80), (30~90), (40~100), (50~110), (60~120) dB  Thời gian đo: 10s, 500s, 1', 5', 10', 15', 30', 1h, 4h, 8h, 24h tùy chọn dải từ0~199h 59m 59s  Chức lưu liệu:  Lưu liệu tay: dữliệu đo Lv, Lva, Lveq,L5, L10, L50, L90, L95 thời điểm lưu lưu vào nhớ  Lưu trữ tự động Store 1:  Dữ liệu Lv, Lva liên tục lưu lại 100ms 1s (tùy người sử dụng chọn) Thời điểm bắt đầu kết thúc q trình điều khiển qua timer Lưu vào nhớ trong: 86400 x giá trị cho trục 28800 x giá trị cho trục Lưu vào thẻ CF: lưu thành nhiều file, file chứa liệu 199h 59m 59s đo, số file tùy dung lượng thẻ nhớ Lưu trữ tự động Store 2: Dữ liệu Lveq Lvaeq, Lmax, Lmin, L5, L10, L50, L90, L95 đo khoảng thời gian chọn lưu lại Thời điểm bắt đầu kết thúc q trình có thểđược điều khiển qua timer Lưu vào nhớ trong: 4500 x giá trị cho trục 1500 x giá trị cho trục Lưu vào thẻ CF: lưu thành nhiều file, file chứa tối đa 4500 kết quả, số file tùy dung lượng thẻ nhớ  Chức so sánh: Báo cáo thí nghiệm          SVTH: Trương Diệu Chi - Đầu kích hoạt giá trị Lv, Lva vượt giá trị tham chiếu Gia trị tham chiếu người dùng tự chọn dải 30~120dB, bước 1dB - Chức áp dụng với kênh đo chiều hình - Đầu mạch so sánh đầu kiểu collector hở, áp đặt vào max 24V - Thời gian đặt trễ cho đầu 0~9s theo bước 1s, thơi gian tự động reset chọn dải 0~90s, chế độ tự động reset bật tắt Chức Clock: đặt thời gian cho timer chế độ đo tự động Đầu hiệu chuẩn: đầu 31.5Hz, sóng sin tích hợp để hiệu chuẩn thiết bị khác Đầu AC/DC: đầu BNC, chọn AC DC, 1Vrms đầy thang cho AC 2.5V đầy thang cho DC (0.25V/10dB), trở kháng 600 Ohm Đầu printer Giao diện nối tiếp Hiển thị: hình dạng LED thanh, hình phụ dạng LCD ma trận điểm 128x64, có đèn trợ sáng Nguồn cấp: Pin, AC Adapter pin di động Kích thước: 200x56x175 mm Trọng lượng: 1kg Đầu đo gia tốc PV-83C: chiều, độnhạy 60mV/m/s2, 67 (dia) x 40.7 (H) mm, 335gr Báo cáo thí nghiệm SVTH: Trương Diệu Chi Các bước đo kết 3.1 Các bước đo  Mở nguồn cho máy cách nhấn nút power  Đặt đầu đo lên mặt phẳng chịu rung động  Nhấn nút XYZ để hiển thị giá tri  Điều chỉnh khoảng giá trị cho phù hợp cách nhấn mũi tên lên xuống hình hiển thị under over  Để lấy số liệu 2s ta lấy số liệu, giá trị X,Y,Z ta lấy 200 số liệu Báo cáo thí nghiệm SVTH: Trương Diệu Chi BÀI 4: CHẨN ĐOÁN, PHÂN TÍCH LỖI TRÊN ƠTƠ Mục đích Dùng để chẩn đốn tình trạng hoạt động ơtơ xác định lỗi bị hư hỏng từ góp phần làm giảm sức lao động thời gian sửa chữa Trong ngành ơtơ cơng tác chẩn đốn phân tích lỗi quan trọng định hướng lập quy trình bảo dưỡng, sửa chữa ơtơ Nếu cơng tác chẩn đốn phân tích lỗi thực nhanh xác việc sửa chữa rút ngắn nhiều Giới thiệu máy chẩn đoán Máy chẩn đoán xem máy tính thu nhỏ dùng để kết nối giải mã lỗi lưu ECU xe bị hư hỏng phần Các chức chủ yếu máy chẩn đốn :  Đọc, xóa mã lỗi hư hỏng  Đọc giá trị thời xe  Chức kích hoạt  Sevice reset ( Xóa đồng hồ báo nhớt )  Làm lại mã code, lập trình cho ECU   Thơng tin, hướng dẫn sửa chữa  Sơ đồ phận xe  Sơ đồ điện Các bước thao tác chẩn đốn phân tích lỗi máy chẩn đoán: - Thực chẩn đoán xe Mitsubishi Outlander - Các bước thực hiện: + Nếu người sử dụng tắt động tháo cọc bình accuy tất mã lỗi DTC bị xóa ta phải khởi động lại động cho động chạy ổn định khoảng phút để ECU phát lỗi động Sau tiến hành kết nối máy chẩn đoán để kiểm tra + Có thể kết nối trực tiếp để kiểm tra lỗi động hoạt động 33 Báo cáo thí nghiệm SVTH: Trương Diệu Chi - Nếu động khơng nổ ta phải kiểm tra yếu tố xăng, đánh lửa, áp suất,…nếu yếu tố đảm bảo tiến hành kết nối máy chẩn đoán với giắc chẩn đoán xe khởi động động - Quy trình kiểm tra: + Động nổ tắt máy bật khóa điện vị trí “ON” cắm máy chẩn đốn bật máy chẩn đoán + Động hoạt động kiểm tra lỗi + Khởi động nguồn máy chẩn đoán : • • Xác định chân, đường dây Đo thơng mạch + B1: Mở bảng hệ thống chuẩn đoán + B2: Chọn hãng sản xuất  Chọn Mitsubishi 34 Báo cáo thí nghiệm SVTH: Trương Diệu Chi + B3: Tích chọn ô Stand – alone Diagnostic  Chọn OK + B4: Chọn Manual selection 35 Báo cáo thí nghiệm SVTH: Trương Diệu Chi 36 Báo cáo thí nghiệm SVTH: Trương Diệu Chi + B5: Chọn From 2006MY + B6: Chọn EXP + B7: Chọn OUTLANDER (GF#) 37 Báo cáo thí nghiệm SVTH: Trương Diệu Chi + B8: Chọn 2018 + B9: Chọn 4811 (2.0, D4, MPI, MIVEC) 38 Báo cáo thí nghiệm SVTH: Trương Diệu Chi + B10: Chọn XTMGL + B11: Chọn Yes + B12: Chọn Diagnosis 39 Báo cáo thí nghiệm SVTH: Trương Diệu Chi + B13: Chọn Auto scan B14: Đợi 100%  Chọn  Chọn OK 40 Báo cáo thí nghiệm SVTH: Trương Diệu Chi + B15: Chọn Live data Bảng liệu 41 Báo cáo thí nghiệm SVTH: Trương Diệu Chi Chọn mục. Chọn Graph merge 42 Báo cáo thí nghiệm SVTH: Trương Diệu Chi Các loại cảm biến: - Cảm biến khí thải: + Phát hàm lượng chất độc hại tồn nhiên liệu lượng khí nạp + Ghi nhận thành phần tồn khí thải gồm cảm biến Nox cảm biến Oxy - Cảm biến nhiệt độ (Temperature sensors): + Nhiệt độ nước làm mát động + Nhiệt độ dầu bôi trơn động + Nhiệt độ khí lớp + Nhiệt độ giàn lạnh ( A/C system) + Nhiệt độ khí nạp + Nhiệt độ bên bên ngồi cabin - Cảm biến vị trí – Position sensors (khoảng cách-distance/góc độ-angle): + Bướm ga + Trục cam + Bàn đạp ga bàn đạp phanh + Khoảng cách góc phun bơm cao áp(diesel) + Mức xăng bình + Góc lái + Góc dốc - Cảm biến áp suất (Pressure sensors): + Áp suất hút/nap nhiên liệu - Áp suất nhiên liệu, Áp suất phanh + Áp suất lốp + Áp suất bình chứa dầu(ở hệ thống ABS vs trợ lực lái) + Áp suất môi chất làm lạnh (hệ thống điều hịa khơng khí – A/C Sytem) + Sự thay đổi áp suất hộp số tự động  Cảm biến lực vs momen(Force vs torque sensor) : + Lực bàn đạp + Lực phanh vs momen đánh lái + Trọng lượng người ngồi xe (ARS system) - Cảm biến lưu lượng: + Sử dụng để nắm bắt yêu cầu lượng khơng khí nhiên liệu động hút vào 43 Báo cáo thí nghiệm SVTH: Trương Diệu Chi Bảng mã chẩn đoán hư hỏng động cơ: Mã DTC Hạng Mục Phát Hiện P0010 Mạch Bộ Chấp Hành Vị Trí Trục Cam "A" (Thân Máy 1) P0011 Vị trí trục cam "A" - Thời điểm phối khí sớm hay tính hệ thống (Thân máy 1) P0012 Vị Trí Trục Cam "A" - Thời Điểm Phối Khí Quá Muộn (Thân Máy 1) P0016 Tương Quan Vị Trí Trục Cam Trục Khuỷu (Thân Máy Cảm Biến A) P0031 Mạch điện điều khiển sấy cảm biến ôxy Thấp (Thân máy 1, cảm biến 1) P0032 Mạch điện điều khiển sấy cảm biến ôxy Cao (Thân máy 1, cảm biến 1) P0037 Mạch Điện Điều Khiển Bộ Sấy Của Cảm Biến Ôxy Thấp (Thân Máy 1, Cảm Biến 2) P0038 Mạch Điều Khiển Bộ Sấy Của Cảm Biến Ôxy Cao (Thân Máy 1, Cảm Biến 2) P0100 Mạch Lưu lượng hay Khối lượng Khí nạp P0102 P0103 Mạch Lưu Lượng hay Khối lượng Khí nạp - Tín hiệu vào Thấp Mạch Lưu Lượng hay Khối lượng Khí nạp - Tín hiệu vào Cao P0110 Hỏng Mạch Cảm Biến Nhiệt Độ Khí Nạp P0112 Mạch Cảm Biến Nhiệt Độ Khí Nạp Tín Hiệu Vào Thấp P0113 Mạch Cảm Biến Nhiệt Độ Khí Nạp Tín Hiệu Vào Cao P0115 Hỏng Mạch Nhiệt Độ Nước Làm Mát Động Cơ P0116 Lỗi Mạch Nhiệt Độ Nước Làm Mát Động Cơ Phạm Vi/Tính Năng P0117 Mạch Nhiệt Độ Nước Làm Mát Động Cơ - Tín Hiệu 44 Báo cáo thí nghiệm SVTH: Trương Diệu Chi Vào Thấp P0118 Mạch Nhiệt Độ Nước Làm Mát Động Cơ - Tín Hiệu Vào Cao P0120 Lỗi Mạch Cảm Biến Vị Trí Bàn Đạp Ga / Công Tắc "A" P0121 Hỏng Cảm Biến Vị Trí Bàn Đạp Ga / Cơng Tắc "A" Tính Năng / Phạm Vi P0122 Mạch Cảm Biến Vị Trí Bàn Đạp / Bướm Ga / Cơng Tắc "A" - Tín Hiệu Thấp P0123 Mạch Cảm Biến Vị Trí Bàn Đạp / Bướm Ga / Cơng Tắc "A" - Tín Hiệu Cao P0134 Phát thấy mạch cảm biến ôxy không hoạt động (Thân máy 1, cảm biến 1) P0136 Lỗi Mạch Cảm Biến Ôxy ( Thân Máy Cảm Biến 2) P0220 Mạch Cảm Biến Vị Trí Bàn Đạp / Bướm Ga / Công Tắc "B" P0222 Mạch Cảm Biến Vị Trí Bàn Đạp / Bướm Ga / Cơng Tắc "B" - Tín Hiệu Thấp P0223 Mạch Cảm Biến Vị Trí Bàn Đạp / Bướm Ga / Cơng Tắc "B" - Tín Hiệu Cao P0327 P0328 Mạch Cảm biến tiếng gõ Đầu vào thấp (Thân máy hay cảm biến đơn) Mạch Cảm biến tiếng gõ Đầu vào cao (Thân máy hay cảm biến đơn) P0335 Mạch Cảm Biến Vị Trí Trục Khuỷu "A" P0339 Mạch Cảm Biến Vị Trí Trục Khuỷu "A" Chập Chờn P0340 Mạch "A" cảm biến vị trí trục cam (Thân máy hay Cảm biến đơn) P0351 Mạch Sơ Cấp / Thứ Cấp Của Cuộn Đánh Lửa "A" P0352 Mạch Sơ Cấp / Thứ Cấp Của Cuộn Đánh Lửa "B" P0353 Mạch Sơ Cấp / Thứ Cấp Của Cuộn Đánh Lửa "C" P0354 Mạch Sơ Cấp / Thứ Cấp Của Cuộn Đánh Lửa "D" 45 Báo cáo thí nghiệm SVTH: Trương Diệu Chi P0500 Mạch Van Điều Khiển Lọc Hệ Thống Kiểm Sốt Bay Hơi Khí Xả Cảm Biến Tốc Độ Xe "A" P0504 Tương Quan Công Tắc Phanh "A" / "B" P0560 Điện Áp Của Hệ Thống P0604 Lỗi nhớ Ram P0606 Bộ vi xử lý ECM / PCM P060A P0617 Tính Năng Bộ Vi Xử Lý Mơđun Điều Khiển Bên Trong Tính Năng Mơđun Điều Khiển Bên Trong Vị Trí Bàn Đạp Ga Tính Năng Mơđun Điều Khiển Bên Trong Vị Trí Bướm Ga Mạch Rơle Máy Đề Cao P0657 Mạch Điện Áp Nguồn Bộ Chấp Hành / Hở Mạch P0724 Mạch Công Tắc Phanh "B" Cao P2102 Mạch Môtơ Điều Khiển Bộ Chấp Hành Bướm Ga Thấp Mạch Môtơ Điều Khiển Bộ Chấp Hành Bướm Ga Cao P0443 P060D P060E P2103 P2111 P2112 P2118 P2119 P2120 P2121 P2122 P2123 P2125 Hệ Thống Điều Khiển Bộ Chấp Hành Bướm Ga - Kẹt Mở Hệ Thống Điều Khiển Bộ Chấp Hành Bướm Ga - Kẹt Đóng Dịng Điện Môtơ Điều Khiển Bộ Chấp Hành Bướm Ga - Tính Năng / Phạm Vi Cổ Họng Gió Điều Khiển Bộ Chấp Hành Bướm Ga Tính Năng / Phạm Vi Mạch Cảm Biến Vị Trí Bàn Đạp / Bướm Ga / Cơng Tắc "D" Mạch Cảm Biến Vị Trí Bàn Đạp / Bướm Ga / Cơng Tắc "D" - Tính Năng / Phạm Vi Đo Mạch Cảm Biến Vị Trí Bàn Đạp / Bướm Ga / Công Tắc "D" - Tín Hiệu Thấp Mạch Cảm Biến Vị Trí Bàn Đạp / Bướm Ga / Cơng Tắc "D" - Tín Hiệu Cao Mạch Cảm Biến Vị Trí Bàn Đạp / Bướm Ga / Cơng 46 Báo cáo thí nghiệm P2127 P2128 P2135 P2138 SVTH: Trương Diệu Chi Tắc "E" Mạch Cảm Biến Vị Trí Bàn Đạp / Bướm Ga / Cơng Tắc "E" - Tín Hiệu Thấp Mạch Cảm Biến Vị Trí Bàn Đạp / Bướm Ga / Cơng Tắc "E" - Tín Hiệu Cao Mối Liên Hệ Điện Áp Của Cảm Biến Vị Trí Bàn Đạp / Bướm Ga / Công Tắc A / B Sự Tương Quan Giữa Điện Áp Của Cảm Biến Vị Trí Bàn Đạp / Bướm Ga / Công Tắc "D" / "E" 47 ... Trương Diệu Chi Báo cáo thí nghiệm SVTH: Trương Diệu Chi B? ?I I: ĐO DAO ĐỘNG BẰNG THIẾT BỊ VM53A HÃNG RION CỦA NHẬT Mục đích việc đo độ rung Việc đo dao động dùng để xác định giá trị mức độ rung động. .. …………………………………………………………………………………… Báo cáo thí nghiệm SVTH: Trương Diệu Chi MỤC LỤC B? ?I I: ĐO DAO ĐỘNG BẰNG THIẾT BỊ VM53A HÃNG RION CỦA NHẬT 1 Mục đích việc đo độ rung Gi? ?i thiệu thiết bị VM53A ... hiện: Đo khí th? ?i Đo khí th? ?i tốc độ thấp 29 Báo cáo thí nghiệm SVTH: Trương Diệu Chi Đo khí th? ?i tốc độ trung bình 30 Báo cáo thí nghiệm SVTH: Trương Diệu Chi Đo khí th? ?i tốc độ cao 31 Báo cáo

Ngày đăng: 31/12/2022, 07:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan