1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của áp dụng thuế điện tử đến tuân thủ thuế của doanh nghiệp việt nam

206 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác Động Của Áp Dụng Thuế Điện Tử Đến Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp Việt Nam
Tác giả Mạc Thị Hải Yến
Người hướng dẫn PGS.TS. Đỗ Thị Hải Hà
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Quản Lý Kinh Tế
Thể loại Luận Án Tiến Sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 206
Dung lượng 8,29 MB

Cấu trúc

  • 1. Lýdochọnđềtài (10)
  • 2. Mụcđíchnghiêncứu (12)
  • 3. Đốitượngvàphạmvinghiêncứu (13)
  • 4. Phươngphápnghiêncứu (14)
  • 5. Kếtcấucủaluậnán (16)
  • 6. Những đónggóp mớicủaluậnán (16)
    • 1.1. Nghiêncứuvề thuếđiệntửvàhệthốngthuếđiệntử (18)
      • 1.1.1. Nghiêncứuvềthuế điệntử (18)
      • 1.1.2. Nghiêncứuvềhệthốngthuếđiệntử (21)
    • 1.2. Nghiêncứuvềtuânthủthuế (26)
    • 1.3. Nghiêncứuvề tácđộngcủathuếđiệntửđếntuânthủthuế (35)
    • 1.4. Khoảngtrốngnghiêncứu (37)
    • 2.1. Thuế điệntử vàápdụngthuếđiệntử (39)
      • 2.1.1. Thuế điệntử (39)
      • 2.1.2. Ápdụngthuếđiệntử (42)
      • 2.1.3. Hệthốngthuếđiệntử (43)
    • 2.2. Tuânthủthuế (54)
      • 2.2.1. Kháiniệm (54)
      • 2.2.2. Một sốlýthuyết nghiêncứuvềtuânthủthuế (57)
      • 2.2.3. Cáctiêuchíđánhgiámứcđộtuânthủthuế (65)
    • 2.3. Môhìnhnghiêncứuvềtácđộngcủaápdụngthuếđiệntửđếntuânthủthuế (66)
      • 2.3.1. Môhìnhlýthuyếthànhđộnghợplý(TRA) (66)
      • 2.3.2. Môhìnhlýthuyếthànhvidựđịnh(TPB) (0)
      • 2.3.3. Môhìnhlýthuyếtchấpnhậncôngnghệ(TAM) (0)
      • 2.3.4. Môhìnhnghiêncứuđềxuất (70)
    • 2.4. Kinhnghiệmquốctếvềápdụngthuếđiệntửnhằmnângcaotuânthủthuế (71)
      • 2.4.1. Kinhnghiệmcủamộtsốquốcgia (71)
      • 2.4.2. BàihọckinhnghiệmrútrachoViệtNam (74)
    • 3.1. Thựctrạngápdụngthuế điệntửở ViệtNam (78)
      • 3.1.1. Quá trìnhpháttriểnthuếđiện tử ởViệt Nam (78)
      • 3.1.2. Thựctrạngbộmáyquảnlýthuế (80)
      • 3.1.3. Thựctrạngvănbản,chínhsáchvềthuếđiệntử (82)
      • 3.1.4. Thựctrạngápdụngthuếđiệntử hiệnnay (84)
    • 3.2. ThựctrạngtuânthủthuếcủadoanhnghiệpViệt Nam (96)
      • 3.2.1. ThựctrạngdoanhnghiệpViệtNam (96)
      • 3.2.2. ThựctrạngtuânthủthuếcủadoanhnghiệpViệtNamhiệnnay (100)
    • 4.1. Phươngphápnghiêncứu (106)
      • 4.1.1. Mô hìnhnghiêncứuvàcácgiảthuyếtnghiêncứu (106)
      • 4.1.2. Kếtquảnghiêncứuđịnhtínhvàmôhìnhnghiêncứuđiềuchỉnh (111)
      • 4.1.3. Phát triểnthang đobiếnsố vàbảng hỏikhảosát (116)
      • 4.1.4. Nguồndữ liệuvàmẫunghiêncứu (123)
      • 4.1.5. Phươngpháp phântíchdữ liệu (127)
    • 4.2. Kếtquảphântích địnhlượng (131)
      • 4.2.1. Kết quảkiểmđịnhcácgiảthuyếtnghiêncứu (131)
      • 4.2.2. Một sốpháthiện khác (145)
    • 4.3. Bànluậnvề kếtquảnghiêncứu (148)
  • CHƯƠNG 5 QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI THUẾĐIỆNTỬNHẰMNÂNGCAO TUÂN THỦTHUẾ CỦA CÁC DOANH NGHIỆPVIỆTNAM (18)
    • 5.1. Quanđiểm, địnhhướngcủaNhànướcđốivớithuếđiện tử (156)
    • 5.2. Giải pháp đối với thuế điện tử nhằm nâng cao tuân thủ thuế của các doanhnghiệpViệtNam (158)
      • 5.2.1. Giải phápvềthể chếquảnlý thuế (158)
      • 5.2.2. Giảiphápvềtổchứcbộmáyvànguồnnhânlực (162)
      • 5.2.3. Giải phápvềcôngtácquảnlýthuế (166)
      • 5.2.4. Giải phápvềpháttriểncông nghệthông tin (170)
    • 5.3. Kiếnnghị (174)
      • 5.3.1. Kiến nghịvớiChínhphủ (174)
      • 5.3.2. Kiến nghịvớidoanhnghiệpvàcácbênliênquan (174)
    • 5.4. Nhữnghạnchếcủaluậnánvàcáchướngnghiêncứutiếptheo (175)

Nội dung

Lýdochọnđềtài

Thuế là một trong những nguồn thu chủ yếu của NSNN, cũng là công cụ quantrọng để Chính phủ điều tiết vĩ mô nền kinht ế , t h ú c đ ẩ y đ ầ u t ư , k i ề m c h ế l ạ m p h á t , bảo hộ sản xuất trong nước, phân phối lại của cải và thu nhập trong xã hội Theo quyđịnh của Nhà nước, thuế là khoản nộp có nghĩa vụ bắt buộc đối với các chủ thể baogồmtổchức,hộgiađình,hộkinhdoanhvàcánhânnhằmđảmbảonguồnthuNSNN.

Hệ thống thuế ở Việt Nam cũng như các nước trên thế giới được coi là mộtthành tố quan trọng trong việc điều hành hệ thống pháp luật kinh tế - tài chính Trongquá trình đổi mới và xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, vaitrò của hệ thống pháp luật thuế ngày càng rõ nét, tác động trọng yếu đến quá trìnhchuyển dịch cơ cấu kinh tế, cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnhtranh quốc gia, hỗ trợ doanh nghiệp phát triển, đảm bảo nguồn tài chính cho hoạt độngcóhiệuquảcủanhànướcvàxãhội.

Về lĩnh vực thuế, hầuhết các nước trên thếg i ớ i đ ề u t h e o x u h ư ớ n g c ả i t h i ệ n mối quan hệ hai chiều giữa cơ quan thuế và người nộp thuế từ quan hệ “đối đầu” sangquan hệ “đồng hành” Để đạt được mục tiêu đó, ngành Thuế Việt Nam đã triển khaiđồng bộ nhiều giải pháp nhằm đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính theo hướng lấyNNT làm trung tâm Trong thời gian qua, Tổng cục Thuế đã đẩy mạnh ứng dụngCNTT trong công tác cải cách quản lý thuế thông qua việc triển khai đăng ký thuế điệntử, kê khai thuế điện tử, nộp thuế điện tử, hoàn thuế điện tử và triển khai áp dụng hóađơnđiệntử.Đếnnay,dịchvụthuếđiệntửđãđượcápdụngtại63/63tỉnh,thànhphốvà 100% Cục thuế Về khai thuế điện tử, tính đến 10/2021, cả nước có 843.620 DNtham gia sử dụng dịch vụ khai thuế điện tử trên tổng số 847.118 DN đang hoạt động,đạt tỷ lệ 99,59% Số lượng hồ sơ khai thuế điện tử đã tiếp nhận đạt hơn 14 triệu hồ sơ(Tổng cục Thuế, 2021) Về nộp thuế điện tử, tất cả các Cục thuế đã triển khai dịch vụnộp thuế điện tử thông qua việc liên kết với 55 ngân hàng thương mại Số tiền nộpNSNNđạt trên5 4 8 5 5 8 tỷ đồngvà 3 4 7 33 36 2 U S D t hô ng qu a 2 6 6 4 2 5 5 g ia od ịc h nộp thuế điện tử (Tổng cục Thuế, 2021) Về hoàn thuế điện tử, Tổng cục Thuế cũng đãtriển khai ứng dụng hoàn thuế điện tử tại 63 tỉnh, thành phố với số

DN tham gia dịchvụ đạt 8.203 trên tổng số 8.402 DN hoàn thuế đạt tỷ lệ 97,6% Tổng số hồ sơ được giảiquyết hoàn thuế đạt 14.962 hồ sơ với số tiền hoàn thuế tương ứng là 103.719 tỷ đồng(TổngcụcThuế,2021).

DịchvụthuếđiệntửđãvàđangđemlạinhữnglợiíchđángkểchocácDNvàlà công cụ hiện đại cho các cơ quan quản lý thuế Theo báo cáo "Đánh giá cải cách thủtục hành chính thuế - Mức độ hài lòng của DN năm 2019" (VCCI, 2019) về dịch vụthuế điện tử, có 97% DN đánh giá mức độ thực hiện các thủ tụck h a i t h u ế đ i ệ n t ử , đăngkýnộpthuếđiệntửvànộpthuếđiệntửlà"dễ"và"tươngđốidễ".HầuhếtcácDN cho rằng nộp thuế điện tử giúp tiết kiệm thời gian, thủ tục nộp thuế dễ thực hiện.Bên cạnh đó, vẫn tồn tại một số khó khăn khi tiến hành, vấn đề đường truyền dữ liệutắc nghẽn vào thời kì báo cáo là vấn đề chiếm tỉ lệ cao nhất 47%, tiếp đến là vấn đề vềchi phí sử dụng chữ kí số 15% và những quy định từ phía ngân hàng thương mại 7%(VCCI,2019).

Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là hệ thống thuế dựa trên ứng dụng công nghệ có hiệuquả như mong đợi hay ngược lại, tạo kẽ hở cho việc tránh thuế, trốn thuế, không tuânthủ thuế làm thất thu NSNN Giai đoạn 2016-2020 chứng kiến sự gia tăng đáng kể vềsố DN thành lập mới, cụ thể năm 2016 có 110.100 DN thành lập mới, 126.859 DNthành lập năm 2017, 131.275 DN thành lập mới năm 2018, 138.139 DN thành lập mớinăm2019và134.941DNthànhlậpm ớ i n ă m 2 0 2 0

( B ộ K ế h o ạ c h v à đ ầ u t ư , 2021) Đây là tín hiệu tích cực đối với nền kinh tế và cũng là thách thức đối với cơquanthuếtrongviệcquảnlýhiệuquảcôngtácthuthuếvớikhôngchỉDNnóiriêngmà cả người nộp thuế nói chung, trong đó tính tuân thủ của người nộp thuế luôn đượccơquanthuếcoitrọngnhất.Đánhgiámứcđộtuânthủphápluậtcủangườinộpthuếđể đề xuất các giải pháp phù hợp, nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý thuế, đảmbảothuNSNNlànhiệmvụtrọngtâmcủacơquanthuế.

Theo VCCI (2019), tỷ lệ DN bị xử phạt vi phạm hành chính sau thanh tra, kiểmtra thuế trên cả nước là 70% Điều này chứng tỏ mức độ tuân thủc ủ a c á c D N c h ư a thực sự cao, cần khắc phục tình trạng này Trong khi đó, báo cáo của Tổng cục Thuếgiai đoạn 2016-2020 cho thấy, về thái độ đối với hệ thống thuế điện tử, một số ngườinộp thuế chưa tuân thủ các quy định của pháp luật về thuế, thậm chí tránh thuế, trốnthuế Hệ quả này là số nợ thuế vẫn ở mức cao so với tổng NSNN và phần lớn thuộc vềcác khoản nợ thuế, tiền phạt không có khả năng thu hồi Về việc áp dụng hệ thống thuếđiện tử, số liệu báo cáo toàn ngành Thuế giai đoạn 2016-

2020 đã chỉ ra rằng việc phốihợp, kết nối, trao đổi thông tin giữa các bộ, ngành, đặc biệt là cơ quan thuế giữa cácvùng ở Việt Nam còn hạn chế do cơ sở hạ tầng chưa đồng bộ (Tổng cục Thuế, 2016-

2020) Bằng chứng thực tế này cho thấy hệ thống thuế điện tử, thái độ đối với hệ thốngthuế điện tử của NNT và việc áp dụng hệ thống thuế điện tử có thể ảnh hưởng đến mứcđộtuânthủcủaNNTnóichungvàtuânthủthuế củacácDNnóiriêng.

Từ góc độ lý thuyết, khi tổng hợp các nghiên cứu về tuân thủ thuế, một trongnhững lý thuyết được rất nhiều học giả sử dụng làm nền tảng cơ sở cho nghiên cứu củamình,đólàmôhìnhlýthuyếthànhđộnghợplý(TRA-T h e o r y o f R e a s o n e d Action). Theo đó,Night & Bananuka (2018) đã thực hiện một nghiên cứu nhằm đánhgiá tác động trung gian của việc áp dụng hệ thống thuế điện tử trong mối quan hệ giữathái độ đối với hệ thống thuế điện tửv à t u â n t h ủ t h u ế b ằ n g p h ư ơ n g p h á p đ ị n h l ư ợ n g vớicácdoanhnghiệpnhỏtạiUganda- mộtquốcgiađangpháttriểncủachâuPhi.

Vì vậy, việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ thuế, tìm ra các yếu tố tác động hoặc tác động mạnh đến việc tuân thủ của NNT làm cơ sở khoa học để đềxuất các giải pháp quản lý thuế hiệu quả, đồng thời khuyến khích tính tự nguyện caocủa NNT và thay đổi hành vi tuân thủ thuế theo hướng tích cực là vô cùng cần thiết cảvề mặt lý luận và thực tiễn. Tại Việt Nam, hầu hết các nhà nghiên cứu tập trung phântích cácyếu tố ảnhhưởng đếnhànhvi tuân thủthuế,nhưng cácnghiênc ứ u v ề t á c động của việc áp dụng thuế điện tử đối với việc tuân thủ thuế chưa nhiều, đặc biệt làmối tương quan giữa hệ thống thuế điện tử, thái độ đối với hệ thống thuế điện tử và ápdụngthuếđiệntửđốivớituânthủthuế.

Vớinhữnglýdotrên,tácgiảlựachọnđềtài:" Tácđộngcủaápdụngthuếđiệntửđếntuânthủt huếcủadoanhnghiệpViệtNam "nhằmnghiêncứutácđộngvàmứcđộtácđộngcủaápdụngthuếđi ệntửtớituânthủthuếcủacácDNViệtNamvàđềxuấtmộtsốgiảiphápđốivớithuếđiệntửnhằmnâng caotuânthủthuếcủacácDNViệtNam.

Mụcđíchnghiêncứu

Luận án nghiên cứu tác động của áp dụng thuế điện tử đến tuân thủ thuế của cácDNViệtNam.Trêncơsởđó,đềxuấtcácgiảiphápđốivớithuếđiệntửnhằmnângcaotuân thủthuế củacácDNViệtNam.

- Hệt h ố n g h óacơ sởlýl uậ nvề t á c độ ngc ủaá pd ụn g t h u ế đ i ệ n tử đ ế n tuânt hủthuế.

- Đề xuất các giải pháp đối với thuế điện tử nhằm nâng cao tuân thủ thuế củacácDNViệtNam.

- Lý thuyết nào phù hợp để nghiên cứu tác động của áp dụng thuế điện tử đếntuânthủthuế củaDNViệtNam?

- Các nhân tố hệ thống thuế điện tử, thái độ đối với hệ thống thuế điện tử, ápdụng thuế điện tử có tác động tới Tuân thủ thuế của các DN Việt Nam? Mức độ vàchiều tác động của các nhân tố trên tới Tuân thủ thuế của các DN Việt Nam như thếnào?

Đốitượngvàphạmvinghiêncứu

- Luận án nghiên cứu dịch vụ thuế điện tử của CQT đối với các DN Việt Nam(DN được thành lập theo pháp luật Việt Nam có trụ sở chính tại Việt Nam và thuộc sởhữu của người Việt Nam) thuộc 2 khu vực Nhà nước và tư nhân và các DN thuộc 3nhómquymô(nhỏ,vừavàlớn).

- Khái quát về thuế điện tử, áp dụng thuế điện tử, hệ thống thuế điện tử và tuânthủthuế;

- Khái quát một số lý thuyết nghiên cứu về tuân thủ thuế, một số mô hìnhnghiên cứu về mối quan hệ giữa áp dụng thuế điện tử đến tuân thủ thuế Từ đó, đề xuấtmôhìnhnghiêncứuvềtácđộngcủaápdụngthuếđiệntửđếntuânthủthuếcủacácDNViệtNam;

- Đánh giá thực trạng áp dụng thuế điện tử và tuân thủ thuế của các DN ViệtNamgiaiđoạn2016-2020;

- Đánh giá tác động của áp dụng thuế điện tử đến tuân thủ thuế của DN ViệtNamdựatrênmôhìnhnghiêncứuđãlựachọnvàphươngphápphân tíchđịnhlượng.

Phạmvivềkhônggian:luậnántiếnhànhđiềutravàkhảosát800DNvàsaukhithuthập,xửlýthìthuđượckếtquả605DNtrênđịabàncáctỉnh/thànhphốthuộc lãnh thổ Việt Nam Trong đó, tập trung vào các thành phố lớn như Hà Nội, Hồ ChíMinh,ĐàNẵng,CầnThơ.

Phạm vi về thời gian: các dữ liệu sơ cấp (phiếu điều tra khảo sát) được thu thậpvà xử lý trong thời gian từ tháng 11/2020 đến tháng 4/2021 Các dữ liệu thứ cấp vềthực trạng áp dụng thuế điện tử và tuân thủ thuế của các DN Việt Nam được thu thậptronggiaiđoạntừnăm2016đếnnăm2020.

Phươngphápnghiêncứu

Luận án đã tổng hợp, khái quát các nghiên cứu, các lý thuyết về thuế điện tử, áp dụng thuếđiện tử,tuân thủ thuế và tácđộngc ủ a á p d ụ n g t h u ế đ i ệ n t ử đ ế n t u â n t h ủ thuế Luận án cũng phân tích thực trạng áp dụng thuế điện tử tại Việt Nam và tuân thủthuế của các DN Việt Nam giai đoạn 2016-2020 Từ đó, đưa ra được mô hình nghiêncứuđề xuấtvàcácgiả thuyếtnghiêncứu.

Luận án đã tiến hành phương pháp điều tra thống kê với mẫu nghiên cứu gồm800 DN Việt Nam thuộc 2 khu vực Nhà nước và tư nhân và thuộc 3 nhóm quy mô(nhỏ,vừavàlớn),đadạngvề lĩnhvựchoạtđộngkinhdoanh.

Luận án đã tiến hành tham vấn ý kiến của các chuyên gia, thực hiện phỏng vấnsâu với

3 nhóm đối tượng: (1) Các chuyên gia trong lĩnh vực thuế; (2) Các cán bộ củaCQT; (3) Lãnh đạo/ kế toán thuế của các DN (dựa trên Lý thuyết người đại diện) nhằmmục tiêu tiêu lấy ý kiến đánh giá về các nhân tố trongmôh ì n h n g h i ê n c ứ u h a y n ó i cách khác là ý kiến về các nhân tố (hệ thống thuế điện tử; thái độ đối với hệ thống thuếđiện tử; áp dụng thuế điện tử) ảnh hưởng đến tuân thủ thuế của các DN và phát triển,hiệuchỉnhthangđocácbiếnsố.

Trêncơ s ở m ô h ì n h n g h i ê nc ứ u v à các g i ả t h u yế t n g h i ê n c ứ u đ ư ợ c t h i ế t lập,luậná nt iế nhà nh thuth ập dữ li ệu th ôn gq ua điềutr ak hảo sátcác DN Sauđó ti ến hànhkiểmđị nhcácgiảthuyếtnghiêncứuđểđánhgiátácđộngcủacácbiếnđộclậplênb i ế n p h ụ t h u ộ c ( t u â n t h ủ t h u ế ) t r o n g m ô h ì n h C á c p h ư ơ n g p h á p đ ư ợ c s ử d ụ n g cụ thể bao gồm: (1) phân tích độ tin cậy các thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alphanhằm kiểm trahệsốtươngquanbiếntổng, kiểm trahệs ố C r o n b a c h ’ s A l p h a ;

( 2 ) phântíchnhântốkhámphá(EFA)nhằmkiểmtratrọngsốEFA,nhântốvàphương sait r í c h , c ó t h ể p h ả i đ i ề u c h ỉ n h l ạ i m ô h ì n h đ ề x u ấ t v à g i ả t h u y ế t n g h i ê n c ứ u ;

( 3 ) phântíchnhântốkhẳngđịnh(CFA)nhằmkiểmtrađộthíchhợpcủamôhình,trọngsốCF A,độtincậytổnghợp,tínhđơnhướng,giátrị hộitụvàgiátrịphânbiệt;(4)phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) nhằm kiểm tra độ thích hợp của mô hình,kiểmđịnhgiảthuyếtnghiêncứu.

Bước 1: Tổng quan các nghiên cứu về thuế điện tử và hệ thống thuế điện tử,tuân thủ thuế, tácđộng của thuếđiện tử đếntuân thủ thuế Từ đó,luận án rútr a k ế t luậnvề khoảngtrốngnghiêncứu.

Bước 2: Hệ thống và khái quát các lý thuyết nghiên cứu về tuân thủ thuế, cácmô hình nghiên cứu tác động của áp dụng thuế điện tử đến tuân thủ thuế Tổng hợpkinh nghiệm quốc tế về áp dụng thuế điện tử nhằm nâng cao tuân thủ thuế và rút ra bàihọckinhnghiệmchoViệtNam.

Bước 3: Tổng quan về thực trạng áp dụng thuế điện tử tại Việt Nam và thựctrạngtuânthủthuếcủacácDNViệtNamgiaiđoạn2016-2020.

Bước 4: Từ kết quả của các bước nghiên cứu trên (bước 1-3), luận án đưa ra môhình nghiên cứu đề xuất và các giả thuyếtn g h i ê n c ứ u S a u đ ó , l u ậ n á n t i ế n h à n h nghiên cứuđịnhtính bằngcách phỏng vấn sâuthểt h u t h ậ p ý k i ế n c h u y ê n g i a v à tiếnhànhhiệuchỉnhmôhìnhđảmbảocăncứ,cơsởchomốiliên hệgiữacácnhântốtrongmôhìnhnghiêncứuvàđảmbảosựphùhợpcủathangđocácbiếnsố. Luậnánt h ự c h i ệ n b ư ớ c n g h i ê n c ứ u b ằ n g p h ư ơ n g phá pđ ị n h l ư ợ n g : đ i ề u t r a k h ả o s á t c á c DN thuộc cả khu vực nhà nước và tư nhân và tập trung chủ yếu ở các thành phố lớngồmHàNội, Hồ ChíMinh,Đà Nẵng, Cần Thơ.Các D Nđượcđiều tr a khảosát đa dạngv ềquy mô(nhỏ,vừa, lớn), và đa dạngvề lĩnh vựchoạt độngsản xuấtk i n h doanh.Kếtquả, l uậ nánth uvề 60 5phiếuh ợp lệ, sa uđótiếnhà nh mã hóa và n hậ psốliệuđểxửlýtrênphầnmềmSPSS22vàAMOS.

Bước 5: Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu, bàn luận về kết quảk i ể m đ ị n h các giả thuyết và một số kết quả khác Từ đó, đưa ra các kiến nghị và giải pháp củaNhà nước nhằm đối với thuế điện tử (về thể chế quản lý, về tổ chức bộ máy và nguồnnhân lực, về công tác quản lý thuế, về phát triển CNTT) nhằm nâng cao tuân thủ thuếcủacácDNViệtNam.

Kếtcấucủaluậnán

Những đónggóp mớicủaluậnán

Nghiêncứuvề thuếđiệntửvàhệthốngthuếđiệntử

Cácnghiêncứuquốctếđãchỉranhiềuđiểmkhácbiệtcủathuếđiệntử.Vớidịchvụ thuế theo hình thức thủ công, các hoạt động quản lý kê khai, tính thuế và nộp thuếđược thực hiện theo phương thức tương tác trực tiếp giữa cán bộ thuế và NNT hay nóicách khác là việc áp dụng có giới hạn công nghệ thông tin trong quá trình cung cấp cácdịch vụ về kê khai, nộp và thu thuế cho công dân, doanh nghiệp và các cơ quan kháccủa chính phủ. Trong khi đó, sự khác biệt của thuế điện tử được thể hiện trên các nộidungsau:

Thứ nhất, là sự khác biệt về hình thức cung cấp các dịch vụ công: từ trực tiếpsang trực tuyến (inline to online) Đối với dịch vụ thuế thông thường, tiếp xúc trực tiếp(face to face) là đặc trưng của hình thức giao tiếp giữa công chức với công dân và DN.Theo đó, công dân và DN phải gặp gỡ trực tiếp công chức tại trụ sở của cơ quan quảnlý thuế để thực hiện quá trình cung cấp và tiếp nhận dịch vụ công Mặc dù những giaodịch này có thể thực hiện thông qua việc trao đổi thư tín, nhưng theo các học giả thìnguyên lý cơ bản vẫn dựa trên mối quan hệ trực tiếp giữa công chức và công dân, DN.Một trong những hệ quả của tiếp xúc trực tiếp là hiện tượng xếp hàng (inline). Các họcgiả cho rằng do cơ quan công quyền không thể thực hiện được các công việc với tất cảcác công dântại cùngmột thờiđiểm trên cùngmột địađiểm cho nên công dânp h ả i xếphàngchờtạitrụsởcủacơquancôngquyềnđểgiảiquyếtnhữngviệchànhchínhc óliênquan(Almvàcộngsự,2010,Calderonvàcộngsự,2014).

Trongkhiđó,thuếđiệntửsửdụngcơsởhạtầngvềthôngtinvàtruyềnthôngđể cung cấp dịch vụ công trực tuyến Áp dụng này cho phép công dân và DN khôngcần phải đến trụ sở cơ quan thuế mà họ chỉ cần ở nhà hoặc một nơi thuận tiện có thiếtbị thông minh (như máy tính, điện thoại, ipad ) có kết nối mạng là có thể thực hiệncác giao dịch về thuế Áp dụng này thay thế hình thức tiếp xúc trực tiếp, công dân vàDN không cần phải xếp hàng và họ có thể tiếp nhận dịch vụ công vào bất cứ thời điểmnào trong ngày Khối lượng công việc mà cơ quan thuế xử lý trong cùng một đơn vịthờigianvìthếcũngnhiềuhơn(Almvàcộngsư,2010,Calderonvàcộngsự,2014).

Thứ hai, là sự khác biệt trong sử dụng CNTT Việc ứng dụng công nghệ dựatrên nền web và các thiết bị khác bao gồm máy tính và các thiết bị sao, lưu tin trongquátrìnhcungcấpcácdịchvụvềthuếvàtươngtácgiữacáccơquancủachínhphủlàđ ặ c đ i ể m c ơ b ả n củ a t h u ế đ i ệ n t ử T r o n g k h i đ ó , dị ch vụthuếtheohìnhthứcthủcôngchỉlàmv iệctrênhồsơ vàtàiliệubằnggiấy, thể hiệnthôngquaviệc tiếpxúctrựct i ế p D o đ ó k é o t h e o m ộ t t r o n g n h ữ n g h ệ q u ả c ó t h ể k ể đ ế n l à c á c t à i l i ệ u đ ó được vận chuyển trực tiếp thay vì qua môi trường Internet hoặc dạng hồ sơ điện tửđượclưutrongUSBvàCD-

Romnhưtrongthuếđ i ệ n t ử S ử d ụ n g C N T T c ũ n g mangl ạ i h i ệ u q u ả v ư ợ t t r ộ i c ủ a t h u ế đ i ệ n t ử t r o n g q u ả n l ý d ữ l i ệ u , q u á t r ì n h p h â n loại, chỉdẫnvà tìm kiếm dữliệu.Một điển hìnhkháccủa ứngd ụ n g C N T T l à t ậ p trunghóadữliệu.Đâylàyếutốthenchốtgiúpcơquanquảnlýthuếcóthểquảnlývà khai thác thông tin về NNT hay các DN một cách có hiệu quả (Hung và cộng sự,2006,Calderonvàcộngsự,2014).

Thứ ba, là tính bảo mật Đối với dịch vụ thuế thông thường, vấn đề bảo mậtđược thực hiện một cách nghiêm ngặt nhờ vào việc chỉ sử dụng tài liệu bằng giấy vàđược bảo quản trong những nơi an toàn Các tài liệu cũng được xác nhận bởi nhữngngười có thẩm quyền và tính pháp lý được đảm bảo Trong khi đó, thuế điện tử khácbiệt được West (2005) phân biệt ở chỗ bảo mật dữ liệu dựa trên công nghệ kỹ thuật số.Để có thể sử dụng các CSDL thì người sử dụng phải được cung cấp một tên và mậtkhẩu Bên cạnh đó, người ta còn sử dụng chữ ký điện tử để nâng cao tính bảo mật củahệ thống Không những thế, hệ thống còn yêu cầu trong các giao dịch điện tử phải cónhững quy trình xác nhận, thậm chí là của bên thứ ba trước khi một giao dịch đượcthựchiện(Chenvàcộngsự,2015).

Cuối cùng là sự khác biệt về yếu tố con người Thông qua việc sử dụng côngnghệ thông tin, thuế điện tử có thể thiết lập được hệ thống tương tác bán tự động hoặctự động giữa cơ quan công quyền với công dân, DN và các cơ quan công quyền khác.Với áp dụng này thì số lượng lao động trực tiếp trong các cơ quan thuế bị cắt giảm.Trong khi đó, với khối lượng công việc được cắt giảm trong thuế điện tử, thì thuếtruyền thống vẫn phải sử dụng một lực lượng lao động nhất định để thực hiện chúng.Bên cạnh đó, thuế điện tử không những đòi hỏi công chức làm việc trong CQT phải cókỹ năng sử dụng máy tính và Internet mà đối với cả công dân và DN cũng phải cónhững kỹ năng nhất định trong quá trình tiếp cận các dịch vụ công trực tuyến Trongkhi đó, thuế truyền thống yêu cầu công chức biết những kỹ năng làm việc và giao tiếpcơbảnđểthựchiệncôngvụ.Vìvậy,thuếđiệntử đòihỏiđộingũcôngchứcphảicókỹ năng sử dụng máy tính và tương tác với các trang thông tin điện tử trong quá trình làmviệc(Chenvàcộngsự,2015).

Các nghiên cứu quốc tế đã đề cập đến những lợi ích của thuế điện tử Theo đó,nhữnglợiíchnàyđượcchiathànhcácnộidungsau:

Thứnhất,thuếđiệntửlàcôngcụlàmtăngtínhhiệulựcvàhiệuquảcủacôngtác quản lý thuế. Ứng dụng này nâng cao cơhội tiếp cận thông tinc h o c á c b ê n t h a m gia nhờ vào việc quản lý tập trung cơ sở dữ liệu và chia sẻ thông tin một cách rộng rãitrên các cổng TTĐT Thuế điện tử cũng giúp cắt giảm chi phí hành chính và tăng thuthuế Ví dụD N t h a y v ì p h ả i c h u ẩ n b ị h ồ s ơ b ằ n g g i ấ y , p h ả i d à n h t h ờ i g i a n v à d i chuyển giữa các địa điểm để nộp hồ sơ thì nay những chi phí cho việc đó được cắtgiảm Tiếp theo, thuế điện tử giúp cắt giảm thời gian và giảm thiểu sai sót trong quátrình xử lý hồ sơ thuế đối với cả cơ quan thuế, người dân và DN Không chỉ cắt giảmthời gian di chuyển của công dân,

DN và giữa các cơ quan công quyền mà việc phầnmềm hóa các thủ tục hành chính, áp dụng các phần mềm trong truyền tải, xử lý, lưu trữvà sử dụng dữ liệu; đồng thời với việc quản lý và khai thác tập trung nguồn thông tintrênmôitrườngInternetđãgiúpcáccơquanthuếxửlýcôngviệcnhanhh ơ n (Calderonvàcộngsự,2 014,Houérouvàcộngsự,2009).

Thứ hai, thuế điện tử nâng cao khả năng phối kết hợp giữa các cơ quan quản lýnhà nước Gauld, Gray & McComb (2009) đã coi việc áp dụng CNTT trong quản lýcông đã tạo ra nền tảng nhằm kết nối các cơ quan của chính phủ Một mặt, chính phủcó thể quản lý tập trung thông tin trong toàn bộ hệ thống Mặt khác CNTT có khả năngphávỡmọingăncảngiữacáccơquancủachínhphủvàgópphầnxâydựngmốiliênhệ bao trùm giữa các cơ quan này Không những thế, các đại lý dịch vụ công của tưnhân cũng có thể được kết nối vào hệ thống nhằm phụ vụ tốt nhất nhu cầu của ngườidânvàdoanhnghiệp.

Thứ ba, thuế điện tử nâng cao tính minh bạch trong hệ thống Các nghiên cứuquốc tế đã chỉ ra rằng tình trạng thiếu minh bạch và tham nhũng trong bộ máy hànhchính đã trở thành sự cản trở rất lớn cho quá trình phát triển Điều này sẽ tăng chi phícho các DN có quy mô vừa và nhỏ, thậm chí là những DN lớn Việc áp dụng thuế điệntử có thể ngăn chặn tham nhũng thông qua quá trình minh bạch hóa Sự minh bạch hóanày thể hiện ở việc thiết kế hệ thống đơn giản, chuẩn mực trong quá trình cung cấpdịch vụ công Tuy nhiên, kinh nghiệm của các nước thuộc khu vực châu Á– Thái BìnhDương cho thấy để ngăn chặn có hiệu quả tình trạng tham nhũng cũng cần phải có mộtcuộccáchmạngđểthayđổicáchứngxửcủacôngdânvànhữngnỗlựccủahệthống giáod ụ c t r o n g v i ệ c đ ề c a o c á c g i á t r ị t r u n g t h ự c , t í n h l i ê m k h i ế t c ủ a m ỗ i c ô n g d â n (Anto nakasvàcộngsự,2013;Onji,2014).

Hệ thống thuế điện tử là một nền tảng trực tuyến cho phép người nộp thuế truycập các dịch vụ thuế thông qua internet (Wasao, 2014) Các dịch vụ thuế điện tử baogồm: đăng ký mã số thuế, khai hồ sơ thuế, nộp thuế và hoàn thuế Hệ thống thuế điệntử lần đầu tiên được đưa vào hoạt động ở Hoa Kỳ với mục tiêu cung cấp dịch vụ hoànthuế điện tử (Muturi và

Kiarie, 2015) Maisiba và Atambo (2016) cho rằng hệ thốngthuế điện tử góp phần đáng kể trong việc cải thiện mức độ tuân thủ thuế, vì nó tạo điềukiệncho NN T t i ế p cận v ớ i các dị ch v ụ th uế n h a n h h ơn m à k h ô n g c ầ n đế n cơ quanthuế.

Haryanivàcộngsự(2015)cũngchứngminhrằngmộthệthốngthuếđiệntửdễsử dụng, an toàn, đáng tin cậy, cung cấp phương thức thanh toán dễ dàng, cung cấpnhiều dịch vụ và thân thiện với người dùng sẽ thúc đẩy việc tuân thủ thuế tự nguyện.Ngàynay,hệthốngthuế điệntửđãđược ápdụngrộngrãihầuhếtcácquốcgia(cả phát triển và đang phát triển), thậm chí ở cả một số nước châu Phi như Uganda,Nigeria, Rwanda vàKenya Xu hướng chung trên thế giới vềq u ả n l ý t h u ế đ ã n g à y càng thay đổi song song với sự phát triển của khoa học công nghệ Vì vậy, hệ thốngthuế điện tử không chỉ là một xu hướng mà còn là một phương thức hiện đại giúp CQTtươngtácvớiNNThiệuquảhơn(MuturivàKiarie,2015).

Hệ thống thuế điện tử được xem như một bước tiến mới trong quản lý thuế bởinóc h o p h é p n g ư ờ i n ộ p t h u ế k h a i v à n ộ p đ ú n g h ạ n N k u n d a b a n y a n g a v à c ộ n g s ự (2017) chỉ ra rằng một số quốc gia đang phát triển với cơ chế thu thuế truyền thốngđang phải đối mặt với tình trạng tuân thủ thuế ở mức thấp hay thậm chí là không tuânthủ của một bộ phận NNT Thực trạng trên bắt nguồn từ những nguyên nhân sau: thiếutrách nhiệm giải trình, sự kém hiệu quả của chính phủ và hệ thống thuế không minhbạch Theo đó, NNT sẽ có xu hướng tuân thủ thuế một cách tự nguyện nếu hệ thốngthuế minh bạch và chính phủ sử dụng tiền thuế đúng mục đích Ibrahim và cộng sự(2015) cũng đồng tình rằng NNT sẽ trả thuế nếu họ tin tưởng vào chính phủ Một cáchcụ thể hơn, theo Nkundabanyanga và cộng sự (2017), NNT sẽ tuân thủ khi họ nhậnthấy chính phủ cung cấp cho người dân một số dịch vụ công tương ứng với số thuế họnộp Do đặc tính vô hình nên các dịch vụ công thường khó đo lường, vì vậy, Bananukavà cộng sự (2018) gợi ý rằng một số hoạt động hay cơ sở vật chất được tạo ra sẽ là câutrảlờithuyếtphục cho trách nh iệ m giảitrình của chính ph ủ V í dụ,NNTphả i nhìn thấy trường học, đường xá và bệnh viện đang được xây dựng,mọin g ư ờ i d â n đ ư ợ c đảm bảo antoàn, anninh Khi NNT tinrằngchính phủđ ố i x ử b ì n h đ ẳ n g v ớ i t ấ t c ả công dân của mình, họ sẽ tự nguyện tuân thủ theo luật thuế và các quy định về thuế(Nkundabanyanga và cộng sự, 2017) Với cách tiếp cận từ góc độ quản lý thuế, ĐặngNgọc Hậu (2016) cũng nhấn mạnh rằng yếu tố minh bạch là vô cùng quan trọng, minhbạch nghĩa là quản lý thuế một cách rõ ràng, công khai đảm bảo quyền và lợi ích hợppháp của các cá nhân và tổ chức trong việc tiếp cận thông tin và giám sát hoạt độngquảnlýcủaCQT.Nghiêncứunàycũngchỉraminhbạchcótácđộngthuậnchiềutớisự tuânthủthuế vàsựhàilòngcủaNNT.

Nghiêncứuvềtuânthủthuế

Tại Việt Nam, đã có một số tác giả nghiên cứu về tuân thủ thuế Một trongnhững tác giả tiên phong nghiên cứu về tuân thủ thuế phải kể đến Nguyễn Thị Lệ Thúy(2009).Tiếp cận từ góc độ của quản lý thuế, tác giả đã tập trung đi sâu nghiên cứu vềquản lý thuế và tác động của quản lý thuế tới sự tuân thủ của các DN có hoạt động sảnxuất kinh doanh tại Hà Nội. Theo đó, tác giả đã chia hành vi tuân thủ thuế thành hai xuhướngrõrệt:xuhướngtíchcựcvàxuhướngtiêucực(chủyếulàmiễncưỡngtuânthủ).Khi nghiên cứu nhân tố quy mô DN với tuân thủ thuế, tác giả nhận thấy có sự ảnhhưởng thuận chiều của hai yếu tố này Nghiên cứu mối quan hệ giữa loại hình DN vớinhântốtuânthủthuếtácgiảđãthấyrằngcácDNcóvốnNhànước,cácDNcóvốnđầutư nước ngoài thể hiện hành vi tuân thủ thuế tích cực Ngược lại, các DN tư nhân, cáccông ty TNHH và các công ty cổ phần thường có xu hướng tuân thủ tiêu cực Kế thừanhững kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Lệ Thúy (2009), tác giảBùi Thị Thu Thảo(2020) cũng tiến hành nghiên cứu tương tự với chủ đề "Quản lý thuế nhằm thúc đẩytuânthủthuếcủaDNtrênđịabànThànhPhốHồChíMinh".Trongnghiêncứunày, tác giả đã hệ thống hóa lý thuyết về quản lý thuế, hành vi tuân thủ thuế, các nhân tốquản lý thuế ảnh hưởng đến hành vi tuân thủ thuế của DN và phân tích thực trạng quảnlý thuế và tuân thủ thuế của DN tại Thành phố Hồ Chí Minh Đồng thời nghiên cứucũng xác định các nhân tố quản lý thuế ảnh hưởng đến hành vi tuân thủ thuế của cácDNbaogồm:gồm(1)Tuyêntruyềnhỗtrợ, (2)Quảnlýđăngký,kêkhaivàthuthuế,

(3) Thanh tra kiểm tra thuế, (4) Xử lý vi phạm pháp luật về thuế, (5) Giải quyết khiếunạitốcáovềthuế,(6)Chấtlượngdịchvụthuế,

(7)Ứngdụngcôngnghệtrongquảnlýt h u ế v à c á c n h â n t ố t h u ộ c v ề D N b a o g ồ m : 8 ) Đ ặ c đ i ể m h o ạ t đ ộ n g c ủ a D N , ( 9 ) Đặcđ i ể m t â m l ý c ủ a c h ủ / n g ư ờ i q u ả n l ý D N S a u k h i t i ế n h à n h k i ể m đ ị n h v à đ o lườngm ức độ tác đ ộ n g củac ác n hâ n t ốn ày đếnt u â n t hủ th uếc ủa c ác D Nt rê n đ ị a bàn Thành phố Hồ Chí Minh, tác giả đã rút ra kết luận về các mối quan hệ giữa cácnhân tố với hành vi tuân thủ thuế của DN Dựa trên cơ sở đó, nghiên cứu đã đề xuấtmột số giải pháp tăng cường quản lý thuế nhằm nâng cao tính tuân thủ pháp luật thuếcủaD N t ạ i T h à n h p h ố H ồ C h í M i n h n h ư : t ă n g c ư ờ n g x ử l ý v i p h ạ m p h á p l u ậ t v ề thuế; nâng cao chất lượng dịch vụ thuế; tăng cường tuyên truyền hỗ trợ; tăng cườngthanh tra, kiểm tra thuế; tăng cường ứng dụng công nghệ trong quản lý thuế; tăngcường quản lý đăng ký, kê khai, thu thuế và giải quyết khiếu nại tố cáo về thuế; tăngcườngquảnlýthôngtinDNnộpthuế;tăngcườngquảnlýnợvàcưỡngchế nợthuế.

Một số nghiên cứu khác tập trung đi sâu vào nội dungnâng cao tuân thủ thuếcủaDNvàcủaNNT.ĐặngThịBạchVân(2014)trongnghiêncứu"Xoayquanhvấnđềng ườinộpthuếvàtuânthủthuế"đãcungcấpmôtbứctranhtổngquankhiđềcậpvà tóm tắt được nội dung cơ bản của một số nghiên cứu về chủ đề tuân thủ thuế Cụthể, tác giả đã tổng hợp và chỉ ra một số yếu tố tác động đến tuân thủ thuế của NNTbao gồm: Nhóm cácy ế u t ố m a n g t í n h c h ấ t k i n h t ế ( m ứ c t h u n h ậ p t h ự c t ế , t h u ế s u ấ t , xác suất kiểm tra thuế và mức phạt đối với hành vi trốn thuế) và nhóm cácy ế u t ố mang tính chất tâm lý- x ã h ộ i ( n h ậ n t h ứ c v ề t í n h c ô n g b ằ n g , ý t h ứ c t h u ế ) B à i v i ế t cũng cho rằng, việc đo lường mức độ tuân thủ thuế nên được xét quan trọng hơn việcxácđ ị n h c á c n h â n t ố t á c đ ộ n g đ ế n h à n h v i t r ố n t h u ế B ở i v ì m ộ t k h i v i ệ c t u â n t h ủ thuếc ủ a N N T đ ư ợ c c ả i t h i ệ n t h e o h ư ớ n g t ă n g c ư ờ n g t u â n t h ủ t ự n g u y ệ n , C Q T s ẽ gi ảmb ớ t á p l ự c t r o n g v i ệ c r ú t n g ắ n k h o ả n g c á c h t h u ế g i ữ a s ố t h u ế t h u đ ư ợ c v à s ố thuế đáng lẽ phát sinh thực tế Việc xác định mức độ tuân thủ thực tế của NNT cũngphầnn à o g i ú p C Q T x á c đ ị n h c á c h x ử l ý p h ù h ợ p ( m ô h ì n h m ứ c đ ộ t u â n t h ủ t h u ế ) Tu y nhiên, tác giả chỉ dừng lại ở đó mà chưa kiểm định mối quan hệ giữa các nhân tốtrênđ ố i v ớ i t u â n t h ủ t h u ế B ê n c ạ n h đ ó , n g h i ê n c ứ u c ủ a L è n g H o à n g M i n h ( 2 0 1 7 ) cũngđãcủngcốvàlàmrõthêmmộtsốnộidungcònhạnchếtrongnghiêncứucủa Đặng Thị Bạch Vân (2014) Lèng Hoàng Minh (2017) đã sử dụng phương pháp khảosát,đốichiếu, phântích… đểlàmrõvàđánhgiáthực trạngcác nhântốảnhhưởng đếntínhtuânthủthuế củaNNTở ViệtNamtronggiaiđoạn2011-2016đồngthờichỉ ra nguyên nhân của thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đó Dựa trên kết quả nghiêncứu,t á c g i ả đ ã đ ó n g g ó p m ộ t s ố k h u y ế n n g h ị n h ằ m t ă n g c ư ờ n g t u â n t h ủ t h u ế c ủ a NNTtrongtươnglaiđồngthờiđưaracáckhuyếnnghịđểhỗtrợchoviệcthựchiệncác giải pháp trên được thành công và hiệu quả, bao gồm: hoàn thiện hệ thống chínhsách thuế; tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính thuế; xây dựng chiến lượcquảnlýthuếdựatrênviệcphânchiacáccấpđộtuânthủcủaNNT;tăngcườnggiámsát việc tuân thủ bằng cách mở rộng áp dụng kỹ thuật quản lý rủi ro vào quản lý thuế;hoànt h i ệ n n h ó m c h ỉ s ố đ á n h g i á t u â n t h ủ t h u ế c ủ a n g ư ờ i n ộ p t h u ế t r o n g b ộ c h ỉ s ố đ ánh giá hoạt động quản lý thuế; đẩy mạnh và đổi mới công tác tuyên truyền, hỗ trợnhằm thúc đẩy ý thức tuân thủ thuế của người nộp thuế; quản lý tốt việc đăng ký, kêkhaiv à n ộ p t h u ế c ủ a n g ư ờ i n ộ p t h u ế ; n â n g c a o h i ệ u q u ả v à h i ệ u l ự c c ủ a c ô n g t á c kiểm tra, thanh tra thuế; tăng cường công tác quản lý nợ thuế và cưỡng chế nợ thuế Đồngt h ờ i , l u ậ n ánc ũ n g đ ư a r a m ộ t s ố k h u y ế n n g h ị ( n h ữ n g đ i ề u kiệnc ầ n t h i ế t ) đ ể đảmbảocácgiảipháptrênđượcthựcthimộtcáchhiệulựcvàhiệuquả.

Nghiên cứu vềcác nhân tố ảnh hưởng đến tuân thủ thuếcủa DN cũng đượcquan tâm bởi một số tác giả như Nguyễn Minh Hà và Nguyễn Hoàng Quân (2012),Phan Thị Mỹ Dung và Lê Quốc Hiếu (2015), Bùi Ngọc Toản (2017) và Phạm Thị MỹLinh (2019) Trong nghiên cứu về "Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tuân thủ thuếcủa DN tư nhân - Xét trên khía cạnh nộp thuế đúng hạn", phương pháp hồi quy phituyến tính được áp dụng nhằm làm sáng tỏ mối quan hệ và tác động của doanh thu, nợ,tổng tài sản đối với khả năng nộp thuế đúng hạn của DN Từ mô hình trên tác giả đãthấy lợi nhuận trước thuế và tổng thuế phải nộp lại không khuyến khích (hay tác độngngược chiều) tới hành vi nộp thuế đúng hạn Nhân tố ngành nghề cũng có tác độngtương tự đến sự tuân thủ thuế Tuy nhiên, việc sử dụng phương pháp hồi quy đa biếncũng chưa hoàn toàn tối ưu bởi những hạn chế như: chưa làm rõ được tác động củabiếnph ụt h u ộ c l ê n cá c b i ế n đ ộc l ậ p, c á c b i ế n q u a n s á t ha ybiếnt i ề m ẩ n c h ư a đ ư ợ c p hân tích một cách rõ ràng (Nguyễn Minh Hà và Nguyễn Hoàng Quân, 2012) Khácvới nhóm tác giả trên, Phan Thị Mỹ Dung và Lê Quốc Hiếu (2015) lại tập trung vàođánh giá mức độ tuân thủ thuế của NNT để từ đó có cách ứng xử phù hợp, hiệu quảtrong thực tiễn điều hành quản lý thuế là nhiệm vụ cốt lõi của cơ quan quản lý thuế.Nghiên cứu chủ yếu dựa trên lý thuyết và các kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước,sửd ụ n g p h ư ơ n g p h á p đ ị n h l ư ợ n g đ ể đ á n h g i á m ứ c đ ộ t á c đ ộ n g c ủ a c á c y ế u t ố đ ế n hànhvituânthủthuếcủangườinộpthuếlàcácDNvàcáccơsởsảnxuấtđóngtrênđịabànTP. HCM.Nhómtácgiả đãđềxuất các biếnđộc lậptácđộng đếntuânthủ thuếc ủ a D N b a o g ồ m ( 1 ) c ấ u t r ú c h ệ t h ố n g t h u ế ; (2 ) đặ c đ i ể m D N ; ( 3) c h ấ t lư ợn g quản trị công; (4) chất lượng dịch vụ thuế;

(5) ngành nghề kinh doanh của DN; (6) cácchuẩn mực xã hội; (7) các yếu tố kinh tế (Phan Thị Mỹ Dung và

Lê Quốc Hiếu, 2015).Từ các kết quả nghiên cứu, nhóm tác giả đưa ra một số giải pháp và đề xuất chính sáchnhằm nâng cao sự tuân thủ thuế của các DN liên quan đến các yếu tố như: cấu trúc hệthống thuế, chất lượng quản trị công, chất lượng dịch vụ thuế, quy trình phối hợp quảnlý thuế, hệ thống phần mềm quản lý thuế Nghiên cứu của Bùi Ngọc Toản (2017) cónhiều điểm tương đồng với nghiên cứu của Phan Thị Mỹ Dung và Lê Quốc Hiếu(2015) về đối tượng là các DN hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn TP Hồ ChíMinh và cũng sử dụng phương pháp định lượng nhằm làm sáng tỏ mối quan hệ vàchiều/ mức độ tác động của các nhân tố kể trên đến tuân thủ thuế thu nhập của các DNtại TP Hồ Chí Minh Kết quả cho thấy biến độc lập đặc điểm của cơ quan thuế có ảnhhưởng đáng kể lên hành vi tuân thủ thuế thu nhập của các DN Đây cũng chính là điểmmới, là đóng góp giá trị của tác giả cho các nghiên cứu thực nghiệm về chủ đề tuân thủthuế.Kếthừacácnghiêncứutrước,tácgiảPhạmThịMỹLinh(2019)trongnghiêncứu về

"Các nhân tố ảnh hưởng đến tuân thủ thuế của DN Việt Nam: Nghiên cứutrường hợp thành phố Hà Nội" đã sử dụng kết hợp phương pháp định tính và địnhlượng cùngvới côngcụ thốngkêmôhìnhc ấ u t r ú c t u y ế n t í n h ( S E M ) n h ằ m c h ứ n g minh mối liên hệ và mức độ tác động của các biến độc lập đến biến phụ thuộc là hànhvi tuân thủ thuế của NNT Theo Phạm Thị Mỹ Linh

(2019), các nhân tổ ảnh hưởng đếntuân thủ thuế bao gồm: (1) khả năng bị kiểm tra thuế; (2) xử phạt; (3) chuẩn mực xãhội; (4) danh tiếng DN; (5) đạo đức thuế tác động lên biến phụ thuộc là tuân thủ thuế.Từ các kết quả nghiên cứu, tác giả đã đưa ra một số khuyến nghị liên quan đến hệthống pháp luật thuế và hoàn thiện công tác quản lý thuế (Hoàn thiện hoạt động tuyêntruyền,h ỗ t r ợ n g ư ờ i n ộ p t h u ế , n â n g c a o ý t h ứ c c ủ a x ã h ộ i v ề t u â n t h ủ t h u ế , T ă n g cường công tác thanh kiểm tra thuế, Điều chỉnh mức xử phạt các vi phạm thuế, Nângcao chất lượng (bao gồm kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, kĩ năng và thái độ làm việcchuyên nghiệp) của các cán bộ thuế, Xây dựng chiến lược quản lý thuế dựa trên phânhạng các mực độ tuân thủ thuế nhằm nâng cao sự tuân thủ của NNT (Phạm Thị MỹLinh,2019).

Ngoài ra, một số tác giả đã nghiên cứu về tuân thủ thuế theo hướng làm rõ sựtác động của một yếu tố nhất định tới tuân thủ thuế Một trong những nghiên cứu điểnhìnhlànghiêncứu"Ảnhhưởngcủachínhsáchthuếđếntuânthủthuế:Kếtquảkhả o sát và một số kiến nghị" của Nguyễn Hoàng và Đào Thị Phương Liên (2013) Nhómtác giảđ ã t i ế n h à n h n g h i ê n c ứ u đ ị n h l ư ợ n g v ớ i m ẫ u n g h i ê n c ứ u b a o g ồ m 2 0 0 D N , phân tích dữ liệu và đưa ra kết luận về ảnh hưởng của chính sách thuế đến tuân thủthuế Từ các kết quả nghiên cứu, Nguyễn Hoàng và Đào Thị Phương Liên (2013) đãđưaramộtsốgiảiphápvàkiếnnghịvới DN,vớiNNTvàCQT.Tuy nhiên,nghiêncứu này còn bị hạn chế bởi phương pháp nghiên cứu chỉ dừng ở thống kê mô tả, do đócó thể ảnh hưởng đến tính đại diện và tính chính xác của các kết luận và đề xuất giảipháp Khắc phục được hạn chế về phương pháp nghiên cứu của nhóm tác giả NguyễnHoàng và Đào Thị Phương Liên (2013), Đặng Ngọc Hậu (2016) đã sử dụng phươngpháp định lượng cho nghiên cứu về mức độ hài lòng của DN về việc thực hiện các giátrị tuyên ngôn ngànhthuế của cơ quan thuếảnh hưởng tới sự tuânt h ủ t h u ế c ủ a c á c DN Trong đó, tác giả đi sâu phân tích và kiểm định mối quan hệ giữa: minh bạch,chuyên nghiệp, liêm chính, đổi mới của cơ quan thuế với mức độ hài lòng và tuân thủthuế của DN Từ đó, tác giả đã thu được kết quả rằng các giá trị tuyên ngôn: minhbạch, chuyên nghiệp, liêm chính, đổi mới đang được thực hiện có mối liên hệ thuậnchiềuv ớ i m ứ c đ ộ h à i l ò n g c ủ a D N , t r o n g đ ó đ ổ i m ớ i l à y ế u t ố t á c đ ộ n g m ạ n h m ẽ nhất, theo sau là sự minh bạch, sự chuyên nghiệp và sự liêm chính Đối với tuân thủthuế của DN, yếu tố chuyên nghiệp lại có tác động mạnh nhất, kế kiếp sau đó là đổimới và hài lòng, minh bạch và liêm chính có mức độ ảnh hưởng thấp nhất Dựa trênphânt í c h c á c k ế t q u ả t r ê n , t á c g i ả g ợ i ý m ộ t s ố g i ả i p h á p v à k h u y ế n n g h ị đ ể t ă n g cường hiệu quả của cải cách thủ tục hànhchính thuế và đồngt h ờ i g i a t ă n g m ứ c đ ộ hàilòngcủaNNT.

Nhìn chung, các nghiên cứu về tuân thủ thuế trong nước chưa nghiên cứu mộtcách tổng thể các nhóm nhân tố tác động đến tuân thủ thuế với thực trạng các DN ViệtNam Đa số các nghiên cứu trước đây chỉ dừng lại ở mức độ thống kê, mô tả, chưa cónhiều nghiên cứu tiến hành áp dụng phương pháp định lượng để chỉ rõ các bằng chứngkhoa học về xu hướng tuân thủ thuế của người nộp thuế Nghiên cứu các nhân tố ảnhhưởngđếnhànhvituânthủthuếcònchưanhiều,đặcbiệtlànghiêncứutácđộngcủaáp dụng thuế điện tử đến hành vi tuân thủ thuế Về phạm vi nghiên cứu, hầu hết cácnghiên cứu trước giới hạn trên một quận/ huyện, một tỉnh/ thành phố hoặc chỉ nghiêncứumộtkhíacạnhđốivớicácDNViệtNam.

Tuân thủ thuế được hiểu là "sự sẵn sàng của người nộp thuế để hành động phùhợp với cả tinh thần và văn bản của luật thuế và quản lý thuế mà không cần áp dụngcác biện pháp cưỡng chế" (James và Alley, 2002) Theo Marti (2010), tuân thủ thuếnghĩalàtuânthủtấtcảcácnghĩavụvềthuếtheoquyđịnhcủaphápluậtmộtcáchsẵn sàng và đầy đủ Singh (2003) cho rằng tuân thủ thuế là hành động kê khai thuế thunhập trong đó nêu trung thực tất cả các khoản thu và nộp đầy đủ số thuế tương ứng.Tuân thủthuế làvấnđề được rấtnhiềuhọcgiả trongv à n g o à i n ư ớ c q u a n t â m v à nghiên cứu. Một trong những nhà nghiên cứu tiên phong trong việc nghiên cứu trốnthuế và tuân thủ thuế là Allingham và Sandmo (1972), và Srinivasan (1973) Lý thuyếtvề trốn thuế do các học giả này vận dụng và phát triển được coi là nghiên cứu đầu tiênvề trốn thuế sử dụng phương pháp định lượng Allingham và Sandmo (1972) cho rằngNNT sẽ luôn cân nhắc so sánh giữa chi phí tuân thủ thuế và lợi ích thu được từ việckhông tuân thủ trước đi đưa ra quyết định tuân thủ Theo lý thuyết của Allingham vàSandmo (1972), quyết định tuân thủ thuế phụ thuộc vào bốn yếu tố chính: thu nhậpthực tế của NNT, thuế suất, xác suất thanh tra, kiểm tra thuế và hình phạt khi vi phạmthuế Lý thuyết này sau đó đã được củng cố bởi một loạt các nghiên cứu thực nghiệm.Điều đáng chú ý là các nghiên cứu này đều khẳng định và ủng hộ kết luận rằng hìnhphạt và khả năng bị thanh tra, kiểm tra thuế sẽ hạn chế hành vi không tuân thủ thuế(Shanmugam,2003;Baldry,1986;Webley,1991).

Tuân thủ thuế đã được nghiên cứu và phân loại bởi rất nhiều học giả với nhữngcách tiếp cận khác nhau Brown và Mazur (2003) đã phân chia tuân thủ thuế theo 3nhóm: tuân thủ kê khai (tỉ lệ người nộp thuế khai thuế), tuân thủ thanh toán (nộp thuếđúng hạn theo quy định) và tuân thủ báo cáo (báo cáo trung thực về thu nhập, chi phíhay trách nhiệm/ nghĩa vụ về thuế) Theo OECD, có hai loại tuân thủ thuế là tuân thủthủ tục hành chính (tuân thủ các quy định của luật thuế) và tuân thủ kỹ thuật (khai thuếvà nộp thuế đúng và đủ theo quy định) Theo Kirchler và cộng sự (2008), tuân thủ thuếbaogồm:tuânthủtự nguyệnvàtuânthủbắtbuộc.

Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ thuế cũng rất đa dạng vớinhiều góc độ, nhiều khía cạnh khác nhau Dù là quốc gia hay nền kinh tế nào thì các cơquan quản lý thuế đều quan tâm đến việc các cá nhân và tổ chức thực hiện đầy đủ,nghiêm túc nghĩa vụ về thuế cũng như các quy định theo pháp luật về thuế Tuy nhiên,việctuânthủthuếcóthểlàkếtquảcủacácđộngcơkhácnhau.Theođó,cóthểchiacácyếu tố ảnh hưởng đến việc tuân thủ thuế thành hai nhóm: nhóm yếu tố kinh tế và nhómyếutốxãhội.

Từ quan điểm kinh tế, các lý thuyết coi NNT là những người có lý trí, họ đặcbiệt quan tâm đến chi phí và lợi ích của việc tuân thủ thuế cũng như các hậu quả họphảigánhchịukhikhôngtuânthủ(Loo,2006;Hasseldine,1993).Cácyếutốkinhtế bao gồm:m ứ c t h u n h ậ p t h ự c t ế , t h u ế s u ấ t , k h ả n ă n g b ị t h a n h t r a , k i ể m t r a t h u ế , x ử phạt,chiphítuânthủthuế.

 Về mức thu nhập thực tế, có một số quan điểm trái chiều về mối quan hệ giữamức thu nhập thực tế và tuân thủ thuế Một số học giả như Slemrod (1985), Weck -Hannemann và Pommerehne

(1989), Baldry (1987) đã chứng minht h u n h ậ p c ó q u a n hệtỉlệnghịchvớituânthủthuế.Cụthể,NNTcóthunhậpcàngcao,càngtu ânthủ thấp và thậm chí có khả năng phát sinh hành vi trốn thuế và tránh thuế cao Đối lập vớiquan điểm trên, một số tác giả khác nhưFishlow và Friedman (1994) hay Alm,Jackson, và McKee (1992) trong nghiên cứu của mình đã kết luận rằng thu nhập càngcao sẽ có hành vi tuân thủ thuế cao tương ứng Đáng chú ý, trong một số nghiên cứukhác như Feinstein (1991), Park và Hyun

(2003), Warnryd & Walerud (1982) đã chỉ rarằngthunhậpvàtuânthủthuế khôngcómốiquanhệvớinhau.

Nghiêncứuvề tácđộngcủathuếđiệntửđếntuânthủthuế

Nghiên cứu của nhóm tác giả Night và Bananuka (2018) về vai trò trung giancủa áp dụng hệ thống thuế điện tử trong mối quan hệ giữa thái độ đối với hệ thốngthuế điện tử và tuân thủ thuế với cách tiếp cận định lượng đã chỉ ra rằng việc áp dụngthuế điện tử có vai trò tác động trung gian tới thái độ với hệ thống thuế điện tử và tuânthủ thuế Tương tự,Muturi và Kiarie (2015) với nghiên cứu vềả n h h ư ở n g c ủ a h ệ thống thuế trực tuyến tới tuân thủ thuế của NNT tại County, Kenya cũng cho rằng hệthống thuế trực tuyến sẽ khuyến khích sự tuân thủ thuế, đặc biệt với những NNT nhỏ.Đốitượngnộpthuế càngnhỏkhithamgianộpthuếtrực tuyếnthìmức độtuânthủthu ế càng cao Trong nghiên cứu về mối quan hệ giữa thuế điện tử và tuân thủ thuế vớiđối tượng là các nhà hàng đồ ăn nhanh tại một bang ở Nigeria của tác giả Akpubi vàIgbekoyi (2019), thuế điện tử được kết luận là có tác động làm tăng tuân thủ thuế củacácDNnhỏvàvừatạiđịabànnghiêncứu.

Với cách tiếp cận về công nghệ, Edison (2014) xem xét ảnh hưởng của việc ápdụng CNTT tới tuân thủ thuế của các DN nhỏ và vừa đã tiếp tục khẳng định rằng việcứng dụng CNTT góp phần giải quyết những thách thức liên quan đến tuân thủ thuế tựnguyện của các

DN nhỏ và vừa ở Tanzania Trong đó, ứng dụng CNTT sẽ thúc đẩytuân thủ thuế thông qua các yếu tố: nhận thức về luật thuế, kinh nghiệm kinh doanh,tínhliêmchínhcủanhânviên,tầnsuấtkiểmtrathấpcủaCBTvànhucầuđàotạo.

Cùng liên quan đến chủ đề này, một số nhà nghiên cứu khác lại phân tích mốiquan hệ giữa áp dụng thuế điện tử với tuân thủ thuế với cách tiếp cận theo quy trìnhquản lý thuế. Nhóm tác giả Praweswara và cộng sự (2020) đã phân tích ảnh hưởng củaáp dụng thuế điện tử tới tuân thủ thuế của NNT cá nhân bằng cách phân chia tuân thủthuế thành bốn biến nhỏ là kê khai thuế điện tử, thanh toán thuế điện tử, đăng kí thuếđiện tử và nộp hồ sơ thuế điện tử Kết quả nghiên cứu cho thấy, kê khai thuế điện tử vàthanh toán thuế điện tử có tác động tích cực đến tuân thủ thuế của NNT cá nhân trongkhiđăngkíthuếđiệntửvànộphồsơthuếđiệntửkhôngcóảnhhưởngđếntuânthủthuếcủaNNTcánhân.Ởm ộtgócnhìnkhác,nhómtácgiảOfurumvàcộngsự(2018)đãtiếnhành phân tích tác động của thuế điện tử đến nguồn thu thuế và tăng trưởng kinh tế củaNigeria Tuy không trực tiếp đề cập đến tuân thủ thuế, nhưng có thể thấy, nguồn thuthuế chính là biểu hiện rõ nét cho mức độ tuân thủ thuế của người nộp thuế. Bằngphươngphápsosánhdữliệutrướcvàsaukhiápdụngthuếđiệntử,nhómtácgiảđãkếtluận rằng việc áp dụng thuế điện tử không có tác dụng cải thiện nguồn thu thuế thậmchítỉlệnguồnthucòngiảmđángkểsaukhiápdụngthuế điệntử.

Bêncạn hđ ó làm ột lo ạtc ácn gh iê ncứ ut ập trung đis âu phâ n tíchmối qua nhệgiữ akêkhaithuếđiệntửvàtuânthủthuếnhưSuharyono(2018), Obertvàcộngsự( 2 0 1 8 ) ,

G w a r o v à c ộ n g s ự ( 2 0 1 6 ) , B e c k e r v à L a c k t o r i n - R e v i e r ( 2 0 0 8 ) , E d w a r d và Ambrose (2017), đều chứng minh được kê khai thuế điện tử có tác động tích cựchaytácđ ộ n g c ả i t h i ệ n t u â n t h ủ t h u ế c ủ a N N T h o ặ c D N C á c n g h i ê n c ứ u n à y cũngc hỉramộtsốyếutốcụthểtrongkhaithuếđiệntửgồm:kĩnăngvềcôngnghệ/trìnhđộtin học,rủirobảo mật,s ự ổ n đ ị n h c ủ a h ệ t h ố n g t h u ế đ i ệ n t ử c ó t á c đ ộ n g t r ự c tiếpđếntuânthủthuế.TácgiảSuharyono(2018)vớinghiêncứuvềảnhhưởngcủ aápd ụ n g t h u ế t r ự c t u y ế n t ớ i v i ệ c t u â n t h ủ t h u ế c ủ a N N T t r o n g b á o c á o h o à n t h u ế thườngn i ê n t ạ i I n d o n e s i a c ũ n g đ ã k h ẳ n g đ ị n h l ợ i í c h củ a h ệ t h ố n g t h u ế t r ự c t u y ế n đ ốivớiNNTcánhânnhư:dễdàng,nhanhchóng,hiệuquảvàduytrìđượctínhbảomậtcủadữl iệuthuế.

2011), tác động của thanhtoán thuếđiện tử( O l a o y e v à A t i l o l a , 2 0 1 8 ) , tácđộngcủahóađơnđiệntử(Lee,2016)tớituânth ủthuế.Cáckếtquảnghiêncứuđã ghi nhận tác động tích cực của đăng kí thuế điện tử cũng như hóa đơn điện tử tớiviệch ạ n c h ế s ự t r ố n t h u ế / t r á n h t h u ế , h a y nóic á c h k h á c l à cả i t h i ệ n t u â n t h ủ t h u ế T uynh iê n, đ i ể m t h ú v ị l à t h a n h t o á n đ i ệ n t ử l ạ i k h ô n g đ ó n g g ó p n h i ề u c h o n g u ồ n thut huếhaytuânthủthuế.

Khoảngtrốngnghiêncứu

Thứ nhất, nghiên cứu về tác động của áp dụng thuế điện tử đến tuân thủ thuế đãđược các học giả phương tây quan tâm và thực hiện từ khá sớm và đó vẫn tiếp tục làchủ đề đượcnghiêncứu trong nhữngnăm gần đây tạikhôngc h ỉ c á c q u ố c g i a p h á t triểnmàcònởnhiềuquốcgiacónềnkinhtếđangpháttriển.Tuynhiên,cáckếtluậnvề tác động của áp dụng thuế điện tử đến tuân thủ thuế vẫn còn tồn tại những sự khácbiệtvàchưathốngnhấtvớicácnghiêncứukhácnhauởcácquốcgiakhácnhau.

Thứ hai, các nghiên cứu về về tác động của áp dụng thuế điện tử đến tuân thủthuế đã được các học giả dựa trên nhiều cách tiếp cận với các lý thuyết khác nhau nhưlý thuyết thông tin bất cân xứng, lý thuyết người đại diện, lý thuyết các cấp độ tuân thủthuế, mô hình tuân thủ BISEP, tiêu chuẩn ISO 14001:2015 về đánh giá sự tuân thủ. Dovậy,nghiêncứunàygópphầnhệt h ố n g h ó a cơ s ở l ý l u ậ n v ề t á c đ ộ n g c ủ a á p d ụ n g thuếđiệ ntửđếntuânthủthuếvàlựa chọnlýthuyếtphùhợp làmcơsởchonghiêncứuvềtácđộngc ủaápdụngthuếđiệntửđếntuânthủthuếcủacácDNViệtNam.

Thứ ba, các nghiên cứu về tuân thủ thuế và tác động của áp dụng thuế điện tửđến tuân thủ thuế được thực hiện chủ yếu ở các nước phương tây và là những quốc giacó nền kinh tế phát triển, hạ tầng đồng bộ và hệ thống các văn bản pháp luật thuế kháổnđịnhtrongkhicácnghiêncứuvềtuânthủthuếởcácnướccónềnkinhtếchuyểnđổinhư Việt Nam vẫn còn hạn chế Bởi vậy, nghiên cứu này có thể được xem là đã gópphầnlàmphongphúthêmcácnghiêncứugiữacácnềnvănhóa(RichardsonvàSawyer,2001)vàtăngcườn gsựhiểubiếtvềtuânthủthuếtạicácnướcđangpháttriển.

Thứ tư, các nghiên cứu về tuân thủ thuế và tác động của áp dụng thuế điện tửđến tuân thủ thuế ở trong nước vẫn còn hạn chế và số lượng nghiên cứu sử dụngphươngp h á p đ ị n h l ư ợ n g c h ư a c ó n h i ề u P h ạ m v i n g h i ê n c ứ u c ủ a c á c n g h i ê n c ứ u trướcđ â y c h ỉ g i ớ i h ạ n t r ê n m ộ t q u ậ n / h u y ệ n , m ộ t t ỉ n h / t h à n h p h ố h o ặ c c h ỉ n g h i ê n cứu một khía cạnh của việc tuân thủ thuế của DN và chưa có nghiên cứu toàn diện vềtác động của áp dụng thuế điện tử đến tuân thủ thuế của các DN Việt Nam Do vậy,mối quan hệ, các tác động hay những kết quả của vấn đề này dường như cũng chưađượckiểmchứng,đánhgiáđầy đủ.

Thứtư,tìmrađượckhoảngtrống nghiêncứuchođềtài. Ởchươngtiếptheo,luậnánsẽlàmrõnhữngnộidungxoayquanhcơsởlýluậnvềtácđộngcủaápd ụngthuếđiệntửđếntuânthủthuế.

Thuế điệntử vàápdụngthuếđiệntử

Mục tiêu của các CQT là đảm bảo nguồn thu cho NSNN với chi phí tối thiểu.Theo đó, CQT quản lý các hoạt động từ đăng kí thuế, kê khai thuế, thông tin và dữ liệu về NNT, tiếp nhận các khoản thanh toán thuế, xử lý các yêu cầu hoàn thuế Xu hướngtất yếu và phổ biến hiện nay được nhiều quốc gia áp dụng đó là ứng dụng CNTT vàomộtsốhoạtđộngquảnlýthuếnhằmnângcaohiệuquảcủacơquanthuế.CNTTlàcôngcụhỗtrợhữuhiệugiú pchoviệcchấphànhnghĩavụvềthuếcủaNNTnhưđăngkíthuế,kêkhaihồsơthuế,nộphồsơthuế,thanhtoánt huế,hoànthuếtrởnênđơngiảnvàthuậntiệnhơn.Sựrađờicủathuếđiệntửđãlàmgiảmgánhnặngquảnlýđốivớ icơquanthuếvàgánhnặngvềthủtụchànhchínhthuếvớiDN.

Vậy thuế điện tử được hiểu như thế nào? Nhiều tổ chức và các nhà nghiên cứuđãđưaranhữngkháiniệmcụthểvềthuếđiệntử.Mộttrongnhữngkháiniệmphổbiến,vừa đảm bảo tính khái quát vừa đảm bảo sự phù hợp với phần lớn các quốc gia đangtriển khai thuế điện tử phải kể đến khái niệm từ World Bank Theo đó,thuế điện tửlàviệc áp dụng CNTT và truyền thông bao gồm Internet, mạng điện thoại di động, và cáchình thức khác của CNTT như máy tính, các thiết bị lưu và sao dữ liệu bởi các cơ quancôngquyềntrongquátrìnhquảnlýhànhchính,truyềntảithôngtinvàcungcấpcácdịchvụ thuế cho công dân, DN và giữa các cơ quan thuộc chính phủ (World Bank, 2014).Tuy nhiên, cách hiểu trên có thể gây nhầm lẫn giữa thuế và CNTT khiến nhiều ngườihiểuthiênlệchvềkhíacạnhCNTT. Ở một cách tiếp cận khác,thuế điện tửđược hiểu là các khoản thuế mà DN hayNNTnộpvàoNSNNnhưngkhôngquaphươngthứctruyềnthốnglànộptrựctiếptạicơquanthuếmàthông quaphươngthứctrựctuyến.Tươngứngvớiđó,cácCBTcũngthựchiện hầu hết công việc của mình, thậm chí bao gồm cả việc trao đổi thông tin hay giảiđápthắcmắcchoNNTbằngphươngthứctrựctuyến.

Thuế điện tửtheo nghĩa hẹp được hiểu là các loại dịch vụ thuế công điện tử dongànhthuếcungcấpliênquanđếnviệcthựchiệnnghĩavụthuếcủaNNT.

Tóm lại, trong phạm vi luận án này, khái niệm thuế điện tử được hiểu là cácdịchvụdoCQTcungcấpđượcthựchiệnbằngcácthôngđiệpdữliệuđiệntửthôngquahệ thốngxửlýdữ liệuđiệntử củaCQTtheoquyđịnhcủaphápluật.

Từ khái niệm trên, ta có thể hiểu về thuế điện tử thông qua ba ý sau: (1) thuếđiện tử truyền tải thông tin và cung cấp dịch vụ về thuế và một số tiện tích khác choNNT; (2) thuế điện tử được thiết lập và vận hành dựa trên ứng dụng CNTT; (3) thuếđiện tử mang lại lợi ích cho cả NNT và CQT và còn có tiềm năng rất lớn bởi những lợithếcủanó.

Thứ nhất, đặc điểm về chủ thể quản lý thuế - đó chính là CQT với quyền hạn vànhiệm vụ trong tổ chức, triển khai, đôn đốc hoạt động thu thuế và kiểm tra quá trìnhchấphànhphápluậtthuếcủaNNT.HoạtđộngquảnlýthuếcủaCQTbaogồm:quảnlý NNT, quản lý căn cứ tính thuế, quản lý quá trình khai thuế, nộp thuế; quản lý nợthuế và cưỡng chế thu nợ thuế; quản lý việc thực hiện miễn thuế, giảm thuế, hoàn thuế;tổ chức thanh tra, kiểm tra thuế; tổ chức công tác kế toán, thống kê thuế… Các hoạtđộng này được gọi là hoạt động quản lý thu thuế nhằm mục tiêu quản lý đầy đủ, chínhxác số lượng NNT và các hoạt động của NNT; quản lý và xác định được các căn cứtính thuế; đôn đốc việc nộp thuế kịp thời, đầy đủ; kiểm tra, thanh tra, xử lý kịp thời cácviphạmvềthuế;đảmbảochínhsáchthuếđượcthựchiệnhiệulựcvàhiệuquả.

Thứ hai, đặc điểm về đối tượng quản lý - đó chính là NNT, NNT cần đảm bảotuân thủ các nghĩa vụ về thuế một cách kịp thời, chính xác và đầy đủ Đồng thời việcchấp hành nghĩa vụ về thuế cũng cần gắn liền với tính hiệu quả trong hoạt động sảnxuất kinh doanh của NNT. Theo đó, NNT cần: nắm bắt đầy đủ, kịp thời các quy địnhpháp luật vềthuế, nghĩa vụ, quyềnhạn củaN N T ; t h ự c h i ệ n t ố t c ô n g t á c k ế t o á n , c h ế độ hóa đơn, chứng từ; khai thuế, nộp hồ sơ khai thuế và nộp thuế chính xác, đầy đủ,đúng thời hạn quy định; thực hiện đúng nghĩa vụ, quyền hạn của NNT Trong quátrình thực hiện nghĩavụ về thuế, nếu có vướngm ắ c h a y v ấ n đ ề p h á t s i n h , N N T s ẽ đượchỗtrợbởiCQTđểcóthểđạtđượcmứcđộtuânthủthuếcaonhất.SựtuânthủcủaNNT vừalàyếutốquyếtđịnhcũngvừalàthướcđođánhgiáhiệuquảcủacôngtácquảnlýthuế.

Thứ ba, đặcđiểm về các bên liên quan tới hoạt độngquảnlý thuế.K h á c v ớ i dịch vụ thuế thủ công, quá trình cung cấp dịch vụ thuế điện tử còn có sự tham gia củamột số bên liên quan vô cùng quan trọng như nhà cung cấp dịch vụ mạng, các cơ quanchứngthực…Họkhôngchỉlàcácbênliênquanmàcònlàđốitáccungcấpcácđiều kiện cần thiết để triển khai dịch vụ thuế điện tử Theo đó, nhà cung cấp dịch vụ mạngvà các cơ quan chứng thực có vai trò truyền và lưu trữ thông tin giữa các bên tham giavào dịchvụ thuế điệntử, đồngthờihọ cũng xác nhận độtin cậy của cáct h ô n g t i n trongquátrìnhthựchiệndịchvụthuếđiệntử.

Thứ tư, đặc điểm về hình thức cung cấp dịch vụ thuế điện tử Một trong nhữnglợi thế của thuế điện tử so với dịch vụ thuế thủ công đó là hạn chế được sự tiếp xúc/tương tác trực tiếp giữa cán bộ thuế và NNT, sự tương tác này sẽ được thực hiện thôngqua hình thức truyền dữ liệu điện tử Nhờ đó, thuế điện tử cho phép NNT có thể tiếpcận và sử dụng dịch vụ ở bất kì nơi đâu và bất kì thời gian nào Lợi thế này giúp choNNT tiết kiệm được thời gian và công sức hay nói cách khác là tiết kiệm được chi phítuânthủkhisửdụngdịchvụthuếđiệntử.

Thứ năm, đặc điểm về công cụ khi sử dụng dịch vụ thuế điện tử Điều kiện cầnđốivớiNNTkhithamgiathuếđiệntửlàphảisửdụngchữkýsốvàđồngthời,NNTcó trách nhiệm bảo mật tài khoản giao dịch với CQT thông qua hệ thống dữ liệu điệntử Khi sử dụng dịch vụ thuế điện tử, thay vìp h ả i đ i ề n , i n , s a o c h ụ p , g ử i / n ộ p c á c h ồ sơ, giấy tờ kê khai tới CQT, NNT chỉ cần kê khai trên hệ thống điện tử sau đó cácthông tin, dữ liệu của NNT sẽ được số hóa và truyền/ gửi qua mạng tới CQT Nhờ vậy,CQT có thể quản lý được các thông tin, dữ liệu của NNT một cách nhanh chóng vàhiệu quả, hạn chế được sự quá tải, ùn tắc trong quá trình kê khai, nộp thuế… Đồngthời, NNT cũng sẽ tiết kiệm được thời gian, chi phí… khi thực hiện nghĩa vụ thuế củamình.

Ngày nay, các dịch vụ liên quan đến thuế là một trong những dịch vụ chính phủđiện tử phát triển nhất trên thế giới Đồng thời, thuế điện tử là một trong số những dịchvụ được người dân sử dụng nhiều nhất tại nhiều quốc gia, thậm chí đôi khi vì ngườidânbuộcphảisửdụngchúng(MitjaDečman,2015). Đối với cơ quan thuế, việc triển khai thuế điện tử đã mang lại nhiều lợi ích đángkể như: (1) Ứng dụng CNTT giúp cắt giảm thời gian và giảm thiểu sai sót trong việctiếp nhận và xử lý các hồ sơ thuế; phần mềm hóa các thủ tục hành chính, áp dụng cácphầnmềmtrongtruyềntải,xửlý,lưutrữvàsửdụngdữliệu;đồngthờivớiviệcquảnlý và khai thác tập trung nguồn thông tin trên hệ thống trực tuyến đã giúp các cơ quanthuế các cấp (Tổng cục thuế, Cục thuế, Chi cục thuế) phối hợp và xử lý công việcnhanh hơn; (2) Tạo điều kiện phát triển hệ thống quản lý tuân thủ điện tử, hệ thống nàysẽphântíchdữliệu,pháthiệnvàđưaracảnhbáodựatrênmứcđộrủirovềthuếcủa các DN và NNT, từ đó giúp ngăn chặn kịp thời các hành vi không tuân thủ; (3) Hệthống TTĐT phục vụ cho quản lý tạo điều kiện cho việc thu thập và phổ biến thông tinmột cách nhanh chóng, đầy đủ và chính xác cho không chỉ các cán bộ thuế mà còn chocácnhàquảnlý.

Bên cạnh đó thuế điện tử là công cụ làm tăng tính hiệu lực và hiệu quả của côngtác quản lý thuế Ứng dụng này nâng cao cơhội tiếp cận thông tinc h o c á c b ê n t h a m gia nhờ vào hệ thống dữ liệu thống nhất được tích hợp trên toàn ngành thuế và đượcchiasẻrộngrãitrêncáccổngTTĐT.Thuếđiệntửcũnggiúpcắtgiảmchiphíhànhchínhvà tăng thu thuế (Calderon và cộng sự, 2014, Houérou và cộng sự, 2009) Thuế điện tửgiúp tăng cường sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan quản lý (thuế, hải quan, kiểmtoán ) sự phối hợp được thực hiện hiệu quả hơn Nhờ đó, chính phủ có thể quản lý tậptrung thông tin trong toàn bộ hệ thống Mặt khác CNTT giúp thu hẹp

"khoảng cách vàranhgiới"giữacáccơquancủachínhphủvàgópphầnxâydựngmốiliênhệ,mạnglướikếtnốiđachiềugiữa cáccơquannày.Khôngnhữngthế,cácđạilýthuếcũngcóthểđượckết nối vào hệ thống điện tử nhằm đáp ứng và phục vụ tốt nhất những nhu cầu của cácDN. Đối với NNT, thuế điện tử giúp cắt giảm thời gian và chi phí tuân thủ thuế củaNNT.

DN hay những NNT cá nhân thay vì phải chuẩn bị hồ sơ bằng giấy, phải giànhthời gian và di chuyển giữa các địa điểm để nộp hồ sơ thì nay những chi phí cho việcđó được cắt giảm. Đồng thời, thuế điện tử góp phần đáng kể trong việc nâng cao tínhminhbạchtronghệthống.

Thái độ ủng hộ sử dụng công nghệ là thành phần mang tính cảm tính Thái độủng hộ sử dụng công nghệ quyết định đến hành vi sử dụng công nghệ thực tế Burton- Jones&Hubona(2006)tranhluậnvềmôhìnhchấpnhậncôngnghệTAMrằngviệcsử dụng CNTT thực tế sẽ trải qua các giai đoạn: các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đếnnhận thức của người sử dụng; niềm tin, nhận thức của người sử dụng ảnh hưởng lênthái độ đối với việc sử dụng; thái độ đối với việc sử dụngảnh hưởng lên ý định sửdụng; và ý định ảnh hưởng lên mức độ sử dụng CNTT (Burton- Jones & Hubona,2006).

Trongnghiêncứunày,tháiđộđốivớithuếđiệntửđượchiểu làthái độtíchcực/ ủnghộhoặctháitiêucực/khôngủnghộđốivớithuếđiệntử dựatrênnhữngcảmnhận, đánh giá thực tế về thuế điện tử như sự an toàn, bảo mật, sự tiện lợi, tiết kiệm thời gianvàchiphí(Night&Bananuka,2018).

2.1.2.1.Ápdụngthuếđiệntử Áp dụng thuế điện tử, theo Night & Bananuka (2018) là khả năng NNT nóichunghaycácDNnóir iê ng sửdụngthuếđiệntử.Nhưđã đềcậpởphầntrên, thuếđiện tử là một hệ thống tích hợp khai thuế, nộp thuế và hoàn thuế trên một nền tảngtrực tuyến duy nhất nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho NNT chấp hành tốt thủ tục hànhchính về thuế Vì vậy, áp dụng thuế điện tử được hiểu là khả năng DN sử dụng mộtphần hay toàn bộ các hoạt động từ đăng kí thuế, kê khai thuế, nộp thuế và hoàn thuếthông qua phương thức điện tử Bên cạnh đó, áp dụng thuế điện tử còn để cập đến khảnăng NNT hay DN đã chuẩn bị sẵn sàng các nguồn lực cho việc sử dụng thuế điện tửnhư máy tính kết nối internet (vật lực); nhân viên kế toán/ kế toán thuế được trang bịcác kĩ năng tin học cần thiết, được đào tạo và tập huấn về các quy định, hướng dẫn đểsử dụngthànhthạohệthốngthuếđiệntử(nhânlực)

Tuânthủthuế

Tuân thủ thuế, theo cách hiểu đơn giản nhất, "là mức độ đối tượng chấp hànhnghĩa vụ thuế được quy định trong luật thuế" Tuân thủ thuế của NNT thể hiện ở việcchấp hành đầy đủ, kịp thời và đúng đắn các quy định của pháp luật thuế, cụ thể là việcchấp hành các tiêu chí thời gian, mức độ chính xác trung thực và đầy đủ của các hoạtđộngđăngkýthuế,khaithuế,nộpthuếvàcácnghĩavụkhácvềthuếcủaNNT.

Tươngtựnhưvậy,cơquanthuếcủaAustralia(ATO)địnhnghĩa"tuânthủthuếlàviệcDNđápứngcácn ghĩavụthuếtheoquyđịnhcủaluậtthuếvàtheocácquyếtđịnhcủatoàán".

Theo Jackson & Milliron (1986b) - một trong những nhà nghiên cứu đầu tiênđưa ra khái niệm về tuân thủ thuế, tuân thủ thuế là "hành vi khai chính xác, đúng thờihạnvàtoànbộsốtiềnthuếmàkhôngcầnsựépbuộccủacơquanquảnlýthuế".

Nhóm tác giả Roth vàScholz (1989) đã đưara khái niệm rõ hơnv ề t u â n t h ủ thuế là "tuân thủ với các quy định báo cáo thuế nghĩa là người nộp thuế phải nộp tất cảcác tờ khai thuếy ê u c ầ u v à o t h ờ i đ i ể m t h í c h h ợ p v à c á c t ờ k h a i t h u ế p h ả i b á o c á o chính xác nghĩa vụ thuế theo luật thuế, các quy định, và các quyết định của tòa án ápdụngvàothờiđiểmkêkhaithuế".

Verboon và Van Dijke (2007) cho rằng tuân thủ thuế là "sự sẵn lòng của ngườidânđể tuânthủcơquanthuế bằngviệctrảtiềnthuế".

Franzoni (1998) cho rằng tuân thủ thuế nghĩa là (i) báo cáo trung thực về nghĩavụ thuế, (ii) thực hiện tốt các nghĩa vụ pháp lý về thuế, (iii) nộp cáo báo cáo thuế đúnghạnvà(iiii)thanhtoántiềnthuế đúnghạn.

Braithwaite và Wirth (2001) đã đưa ra một cách hiểu đơn giản hơn về tuân thủthuếlà"thanhtoáncáckhoảnnợthuếtheoluậtthuếvàchuẩnmựckếtoán".

Alm và cộng sự (1992a) cũng hướng tới một cách hiểu đơn giản, cô đọng vềtuânth ủt hu ếlà "v iệc bá o c á o chí nh xác các k h o ả n t hu n hậ p ch i phítheo đú ng q u y địn hcủaluậtthuế".

Có thể nói, tuân thủ thuế tuy là một khái niệm khá phổ cập ngay từ khi thuế rađời nhưng để đưa ra một định nghĩa chung về tuân thủ thuế lại không hề đơn giản.Theo (Andreoni và cộng sự, 1998), tuân thủ thuế là một khái niệm có tính lỏng vì cóthể hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau từ những quan điểm khác nhau Hay Lamb vàcộng sự (2004) cho rằng tuân thủ thuế là một chủ đề liên ngành đòi hỏi phải có một sựhiểu biết về chung về nhiều lĩnh vực như: pháp luật, kế toán, kinh tế, chính sách côngcộng và khoa học chính trị. Khái niệm này tiếp tục được các nhà nghiên cứu tranh luậntheo cách tiếp cận về tính chấp hành nghĩa vụ thuế tự nguyện hay không tự nguyện.Theo đó, Kirchler và Wahl (2010), sự tự nguyện tuân thủ bắt nguồn từ ý định củangười nộp thuế còn tuân thủ thuế bắt buộc là kết quả của của các hoạt động ép buộctuânthủ.Cáchọcgiảhầuhếtchorằngquyếtđịnhtuânthủthuếdùlàtựnguyệnhaybắt buộc của người nộp thuế bị chi phối bởi hai yếu tố: một là sự tin tưởng lẫn nhaugiữa người nộp thuế và cơ quan thuế, hai là vai trò của cơ quan thuế trong việc pháthiệnsaiphạmvàxửlý/trừngphạtnhữngđốitượngsaiphạmvề thuế.

Tóm lại, có thể định nghĩa sựtuân thủ thuếcủa DN là hành vi chấp hành nghĩavụthuếtheođúngluậtđịnhmộtcáchđầyđủ,tựnguyệnvàđúngthờigian.

Các nhà nghiên cứu về chủ đề tuân thủ thuế của người nộp thuế đã đưa ra rấtnhiều tiêu chí khách nhau để xem xét và đánh giá mức độ tuân thủ thuế, hay nói mộtcách đơn giản là phân chia tuân thủ thuế thành các nhóm khác nhau dựa trên một sốcăncứnhấtđịnh.

- Tuân thủ hành chính: là việc người nộp thuế tuân thủ các quy định hành chínhvề đăng ký, kê khai, nộp thuế đúng hạn Các quy định về tuân thủ hành chính thườngđượcthể hiệnrõràngtrongcácvănbảnluậtvềthuế.

- Tuân thủ kỹ thuật: là việc người nộp thuế thực hiện tính toán và nộp thuếchínhxáctheođúngquyđịnhcủaphápluậtvềthuế.Việcđánhgiátuânthủkỹthuậ t dựatrênhaiyếutố:cácquy địnhvềluậtthuếcầnđượcrõràngvàdễhiểu;cóđượcdữliệuthựctếliênquanđếnhoạtđộngchịuthuếcủa ngườinộpthuế.

Dựa theo nội dung các nghĩa vụ thuế mà NNT phải tuân thủ thì tuân thủ thuếđược phân loại thành: tuân thủ trong việc đăng ký thuế; tuân thủ trong việc kê khaithuế;tuânthủtrongviệcnộpthuế;vàtuânthủtrongviệcbáocáothuế.Cáchphânloạinàylàcơsởđểsos ánh,đánhgiávàkếtluậntrênphươngdiệnquyđịnhcụthểcủaphápluậtrằngNNTđãviphạmnghĩavụvềthu ếnhưthếnào.NếuNNTkhôngthựchiệnbấtkỳmộttrongcácnghĩavụnàythìcóthểcoilàkhôngtuânthủthuế. Đâylàcơ sởđểápdụngcáchìnhthứcxửphạttheoquyđịnhcủaphápluật.

- Tuân thủ trong việc kê khai thuế là loại tuân thủ liên quan đến tỷ lệ người nộpthuế kê khai thuế Khi tính toán tỷ lệ kê khai thuế, mẫu số luôn là số NNT đã đăng kýthuế nhưng trên thực tế, mẫu số này phải lớn hơn vì có một bộ phận người kinh doanhđãkhôngthựchiệnđăngkývớiCQT.

- Tuân thủ trong việc nộp thuế là loại tuân thủ liên quan đến việc thanh toán sốtiền thuế đúng hạn theo quy định của pháp luật Để đo lường hành vi tuân thủ này(Akhand, 2012) đã tính toán phần trăm số thuế nộp đúng hạn với số thuế trên các báocáokêkhaithuế.

- Tuân thủ trong việc báo cáo thuế là việc báo cáo các nghĩa vụ thuế, thu nhậphoặc chi phí của người nộp thuế một cách trung thực Tuân thủ báo cáo thuế đo lườngviệc liệu thu nhập củan g ư ờ i n ộ p t h u ế c ó b ị g i ấ u đ i h a y c h i p h í c ó b ị l à m t ă n g t h ê m haycáckhoảnchikhôngđúngvớinộidungkinhtế phátsinh.

NNT được đánh giá và phân loại theo một trong các mức độ tuân thủ pháp luậtthuếnhưsau:

- Đang hoạt động và thực hiện đầy đủ, đúng hạn việc kê khai và chấp hành nộpcác loại thuế phát sinh theo quy định; số thuế nộp phù hợp quy mô, lĩnh vực đầu tưkinh doanh của DN Chấp hành tốt chế độ quản lý, sử dụng ấn chỉ thuế trong thời gian2nămtrởvề trướctínhđếnngàyđánhgiá.

- Tỷ trọng nộp các loại thuế liên quan đến sản xuất kinh doanh trên doanh số,đạt trên mức trung bình so với mức trung bình của các DN trong cùng lĩnh vực, ngànhnghề.

- Trong thời gian 2 năm liên tục trở về trước tính đến ngày đánh giá không bịmột trong các hình thức xử lý vi phạm sau: không bị xử phạt vi phạm hành chính vềthuế; không trốn thuế, gian lận thuế; không vi phạm về kế toán thống kê tài chính DN;khôngcóvụviệcviphạmbịkhởitốvụán.

NNT được đánh giá có mức độ tuân thủ trung bình khi không thuộc nhóm NNTtuânthủcaovàtuânthủthấp.

NNT được đánh giá có mức độ tuân thủ thấp nếu thuộc một trong các trườnghợpsau:

- Tính đến thời điểm đánh giá: chưa kê khai, nộp hồ sơ khai thuế và nộp thuếđầy đủ, đúng hạn ít nhất 1/3 số tờ khai trong vòng 12 tháng; có số lỗ lũy kế vượt quá50%vốnchủsởhữuDN;bịcưỡngchế thihànhquyếtđịnhhànhchínhthuế.

- Trongthờigian2nămliêntụctrởvềtrướctínhđếnngàyđánhgiá:bịxửphạtviphạmhànhchín hvềthuế2lầntrởlên;bịxửphạtdotrốnthuế,gianlậnthuế;khôngchấphànhquyếtđịnhkiểmtra,thanhtr athuế;viphạmphápluậthìnhsựbịkhởitố,điềutra;

- Có hành vi sửdụng ấn chỉ thuế bất hợp pháp hoặc sửd ụ n g b ấ t h ợ p p h á p ấ n chỉthuế.

NNT được đánh giá không tuân thủ là những đối tượng NNT còn lại, khôngthuộc3nhómmứcđộtrên.

Môhìnhnghiêncứuvềtácđộngcủaápdụngthuếđiệntửđếntuânthủthuế

2.3.1 Môhình lý thuyếthành động hợplý-Theory of ReasonedA c t i o n (TRA)

Năm 1975, Fishbein và Ajzen đã nghiên cứu và mô tả lý thuyết hành động hợplý Đây là lý thuyết đầu tiên và làm cơ sở nền tảng cho những nghiên cứu trong lĩnhvực tâm lý xã hội học Theo lý thuyết TRA thì có haiy ế u t ố ả n h h ư ở n g đ ế n ý đ ị n h hành vi là thái độ hướng tới hành vi và chuẩn chủ quan (ảnh hưởng của các bên liênquan tới ý định hành vi) Trong đó, thái độ của một chủ thể chịu ảnh hưởng của niềmtin đối với những thuộc tính sản phẩm và đo lường niềm tin đối với với những thuộctính sản phẩm Còn chuẩn chủ quan của một cá nhân chịu ảnh hưởng về việc (1) cácbên quan cho rằng cá nhân đó nên hay không nên thực hiện một hành vi hay sử dụngmột sản phầm dịch vụ nhất định; và (2) sự thúc đẩy làm theo mong muốn của các bênliênq u a n g â y ả n h h ư ở n g l ê n c á n h â n đ ó C h u ẩ n c h ủ q u a n đ ư ợ c k h ẳ n g đ ị n h t r o n g

Niềm tin tácđộng tới việc thực hiện hành vi

Thái độ Đánh giá tácđộng Ý định hành vi Hành vi Niềm tin mang tính chuẩn tắc

Chuẩn chủ quan Động cơ tuân thủ

Thái độ hướng tới hành vi

Chuẩn chủ quan Ý định hành vi nghiên cứu của Ajzen (1991).Mô hình TRA đã được một số nhà nghiên cứu sử dụngtrongn gh iê n c ứ u ý đ ị n h hàn hv i sửd ụ n g CN TT , i n t e r n e t và c h í n h p hủ đ i ệ n tử M ô hình này cũng được sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu thái độ tiếp tục sử dụng và ýđịnhtiếptụcsử dụngcôngnghệnhư nghiêncứucủaEl-Kasheirvàcộngsự (2009).

Nguồn:AjzenvàFishbein (1975) 2.3.2 Môhìnhlýthuyếthànhvidự định-TheoryofPlannedB e h a v i o r (TPB) 2.3.2.1 Môhìnhlýthuyếthànhvidựđịnh(TPB)

Lý thuyết TPB được Ajzen (1991) phát triển có bổ sung thêm nhận thức kiểmsoát hành vi ảnh hưởng tới ý định sử dụng Đây là nhân tố đại diện cho việc một chủthể(1)nhậnthứcviệctựápdụngmộtcôngnghệhaythựchiệnmộthànhvinhấtđịnhlà dễ dàng hay khó khăn; (2) nhận thức việc tự áp dụng một công nghệ hay thực hiệnmột hành vi nhất định có những sự kiểm soát hay những hạn chế nhất định hay không(Ajzen, 1991) Tuy nhiên, việc khái niệm hóa yếu tố nhận thức kiểm soát hành vi hiệnvẫncòngâytranhcãimặcdùđãcómộtsốnghiêncứuchứngminhrằngyếutốnàygiải thích tốt hơn thái độ và ý định hành vi so với mô hình TAM (El-Kasheir và các tácgiả,2009).

(Anticipated outcomes) Đánh giá nhận thức (Cognitive evaluation)

Xác suất chủ quan (Subjective probabilities)

2.3.2.2 Mô hình lý thuyết hành vi dự định (TPB) và mô hình rủi ro cảm giác - Riskasfeelingsmodel(RaF)

Môh ì n h r ủ i r o c ả m g i á c R a F đ ư ợ c p h á t t r i ể n b ở i L o e w e n s t e i n v à c ộ n g s ự (2001) nghiên cứu về những cảm xúc xảy ra khi con người đưa ra quyết định và nhấnmạnh rằng cảm xúc là một phần không thể thiếu của quá trình ra quyết định Mô hìnhlý thuyết hành vi dự định TPB và mô hình rủi ro cảm giác RaF đều có chung giả địnhrằng hành vi sẽ được dẫn dắt bởi nhận định đánh giá về hành vi đó Trong mô hìnhTPB,cácyếutốquyếtđịnhtớihànhvibaogồm:niềmtinhànhvi,xácsuấtchủquanvàđánh g iá kết quả K h á c b iệ tvớiTPB, t ro ng môh ìn hRa F, cá c y ế u t ốq uy ết địnhhành vi bao gồm: kết quả dự đoán, xác suất chủ quan, đánh giá nhận thức và cảm giác.Bên cạnh đó, Loewenstein và cộng sự (2001) cũng đưa ra và phân biệt hai khái niệm"cảmgiácdự đoán"và"cảmgiácmongđợi"khitácđộngtớihànhvi.

Hình2.5 Môhìnhrủi rocảmgiác(Therisk-as-feelingsRaF)

Nhận thức sự hữu ích

Nhận thức tính dễ sử dụng

Thái độ hướng tới sử dụng Ý định sử dụng

Mô hình rủi ro cảm giác RaF đã được rất nhiều học giả vận dụng để nghiên cứuvềr a q u yế t đ ị n h d ự a t r ê n 2 l o ạ i c ả m giác về r ủ i r o: cảm g i á c d ự đ o á n và c ả m g i ác mo ng đợi Liên quan đến lĩnh vực thuế, mô hình RaF đã được Coricelli và cộng sự(2010) ứng dụng trong nghiên cứu thực nghiệm về hành vi trốn thuế Kết quả nghiêncứu chỉ ra rằng hành vi (behavior) gian lận có thể tạo ra những cảm giác mong đợi liênquan đến nguy cơ bị phát hiện và tạo ra những cảm giác dự đoán liên quan đến cânnhắc về đạo đức cũng như cân nhắc về khoản tiền phạt liên quan đến gian lận Từ đó,dẫn đến kết quả (Outcomes) là họ sẽ ít gian lận, ít trốn thuế hơn hay nói cách khác làtuân thủthuế tốthơn(Coricellivàcộngsự,2010).

2.3.3 Mô hình lý thuyết chấp nhận công nghệ - The technology acceptancemodel(TAM)

Lý thuyết chấp nhận công nghệ (TAM) là một mô hình sử dụng phổ biến trongnghiên cứu sự chấp nhận công nghệ được Davis (1985) đề xuất.M ô h ì n h T A M đ ư ợ c sử dụng trong nhiều nghiên cứu liên quan đến sự chấp nhận sử dụng công nghệ mớicủacáccánhân.Trongđó,ýđịnhsửdụngmộtcôngnghệlàyếutốchịuảnhhưởngcủa thái độ hướng tới sử dụng công nghệ đó và nhận thức lợi ích của công nghệ đó.Thái độ hướng tới sử dụng “là cảm giác tích cực hay tiêu cực (có tính ước lượng) vềviệc thực hiện hành vi mục tiêu” (Fishbein và Ajzen

1975, trang 216).Bên cạnh đó,thái độ hướng tới sử dụng công nghệ cũng chịu ảnh hưởng của nhận thức về lợi ích củacông nghệ và mức độ dễ sử dụng của công nghệ (Davis (1985), tr.24 trích trong ĐặngThị Ngọc Dung

(2012), tr.8)) Nhận thức lợi ích của công nghệ là “là cấp độ mà mộtngười tin rằng sử dụng một hệ thống đặc thù sẽ nâng cao kết quả thực hiện của họ”(Davis 1989, trang 320); nhận thức mức độ dễ sử dụng “là cấp độ mà một người tinrằngsử dụngmộthệthốngđặcthùsẽkhôngcầnnỗlực”(Davis1989,trang320).

Thái độ đối với hệ thống thuế điện tử Áp dụng thuế điện tử Tuân thủ thuế

Hệ thống thuế điện tử

Nguồn:Davis (1985),tr.24tríchtrongĐặng ThịNgọc Dung (2012)

Môhì nh TA Mch ủ y ế u đ ượ csử d ụ n g để g i ả i th íc hch ot há i đ ộ và ýđ ịn hs ử dụng

CNTT mới, tuy nhiên hiện nay mô hình này cũng được sử dụng để dự đoán ýđịnhs ử d ụ n g s a u q u ã n g t h ờ i g i a n d à i s ử d ụ n g C N T T T a y l o r v à T o d d ( 1 9 9 5 ) c h o rằngTAMcóthểáp dụngđểhiểutháiđộ vàýđịnhcủan h ữ n g n g ư ờ i c h ư a t r ả i nghiệmvàđãtrảinghiệm.Trongđóyếutốnhậnthứctínhhữuíchvànhận thứctínhdễsửdụnglànhữngyếutốquyếtđịnhlêntháiđộvàýđịnhsửdụngtheothờigian.

Mặc dù phổ biến, nhưng TAM vẫn chưa được sự công nhận của một số nhànghiêncứ u, v ì m ô h ìn h n à y khôngáp d ụ n g đ ư ợ c ch on h ó m người s ử d ụ n g q u y môlớn nơi mà việc áp dụng công nghệ mang tính bắt buộc (El-Kasheir và các tác giả,2009).

Dựa trên sự tổng hợp và phân tích các nghiên cứu liên quan trong phần Tổngquan nghiên cứu cũng như cơ sở lý luận về tác động của áp dụng thuế điện tử đến tuânthủ thuế của DN, luận án đã vận dụng kết hợp lý thuyết hành động hợp lý (Theory ofReasoned Action - TRA) của Ajzen và Fishbein (1975) và mô hình cảm giác rủi ro(Risk as feelings - RaF model) của Loewenstein và cộng sự (2001) để đề xuất mô hìnhnghiên cứu về mối quan hệ giữa các nhân tố: thái độ đối với hệ thống thuế điện tử, ápdụng thuế điện tử và tuân thủ thuế Trong đó, thái độ đối với hệ thống thuế điện tửtương ứng với "Thái độ" trong mô hình

TRA, áp dụng thuế điện tử tương ứng với"Hànhvi"trongmôhìnhTRAvàmôhìnhRaF,tuânthủthuếtươngứngvới"Outcomes"trongmôhì nhRaF.

Dựa trên Tổng quan nghiên cứu, luận án đề xuất đưa vào mô hình nghiên cứunhân tố hệ thống thuế điện tử cùng với mối quan hệ giữa hệ thống thuế điện tử với cácnhântốcònlại.

Từnhữngcăncứ trên, môhìnhnghiêncứuđề xuấtđược minhhọa như sau:

Kinhnghiệmquốctếvềápdụngthuếđiệntửnhằmnângcaotuânthủthuế

Cơq u a n t h u ế A u s t r a l i a ( A T O ) đ ã á p d ụ n g c h i ế n l ư ợ c q u ả n l ý t h u t h u ế d ự a trênmức đ ộtuânt hủ củaN NT Theođ ó, ATOng hi ên cứuvà phântí ch về hànhvicủa các DN, cụ thể là cácy ế u t ố t á c đ ộ n g t ớ i h à n h v i t u â n t h ủ t h u ế h o ặ c k h ô n g t u â n thủt h u ế v à đ ư a c á c c á c b i ệ n p h á p p h ù h ợ p n h ằ m n â n g c a o m ứ c đ ộ t u â n t h ủ t h u ế củacácDN(AustralianTaxationOffice).ViệcATOápd ụ n g m ô h ì n h t u â n t h ủ trongquả nlýthuếđãchiaNNTthànhcác nhómtươngứngvớimứcđộtuânthủtừthấp-

> c a o đ ể t ừ đ ó c ó c á c p h ư ơ n g p h á p k h u y ế n k h í c h t ư ơ n g ứ n g v ớ i t ừ n g n h ó m đốit ư ợ n g M ô h ì n h c ấ p đ ộ t u â n t h ủ n à y đ ư ợ c á p d ụ n g v ớ i t ấ t c ả c á c c h ứ c n ă n g quản lý thuế như tuyên truyền hỗ trợ thuế, kê khai thuế, nộp thuế, thanh tra thuế (Chamberlain and Castleman, 2005) Điểm hay của việc áp dụng mô hình này là cơquant hu ế cót h ể dự b á o đư ợc nh ữn g thayđổi( tă ng hay giảm)vềt uâ nt hủ th uế đố i với m ộ t n h ó m N N T v à đ ư a r a c á c c h i ế n l ư ợ c q u ả n l ý t h u t h u ế c ó t í n h t h í c h ứ n g , linhh oạtcaogiữacácnhómđốitượngNNT.

Cơ quan thuế Australia đã triển khai nâng cấp hệ thống CNTT nhằm cải tiếndịchvụcungcấpchoNNT,đồngbộhóacáchoạtđộngcủaCQTvànângcaonănglực xử lý thông tin, đảm bảo tuân thủ các nguyên tắc trong hoạt động quản lý thuế.Chương trìnhthay đổinày gồm 2nộidung: 1)Xây dựngc ổ n g T T Đ T đ ạ i l ý t h u ế , nhằm cung cấp cho các đại lý thuế giao diện trực tuyến an toàn với ATO; 2) cổngTTĐTkinhd oan hc ho phépcác DNgi ao tiếptr ực tuyếnvớ iATO,g iú pg iả m thiểu chip h í t u â n t h ủ ( C h a m b e r l a i n a n d C a s t l e m a n , 2 0 0 5 ) T h e o đ ó , h ệ t h ố n g t h ô n g t i n rờir ạ c , c ũ k ỹ đ ã đ ư ợ c t h a y t h ế h o à n t o à n b ở i m ộ t n ề n t ả n g C N T T t í c h h ợ p d u y nhất.Chươngtrìnhnày làmộtbướcngoặtquant r ọ n g đ ố i v ớ i A T O v à đ e m l ạ i nhữnglợiíchđángkểnhư:mỗinămtiếtkiệmchiphíđếnhơn150triệuUSD;mức đột u â n t h ủ t h u ế t ă n g l ê n ; c á c c h í n h s á c h đ ư ợ c b a n h à n h v à t r i ể n k h a i n h a n h h ơ n ; các nghiệp vụ quản lý thuế được xử lý hiệu quả hơn cả về số lượng và tốc độ(ChamberlainandCastleman,2005).

Tiếpt ụ c c h ư ơ n g t r ì n h đổim ớ i q u ả n l ý t h u ế vớ i k ế t q u ả k h ả q ua n trên, A T O đãp h á t t r i ể n m ộ t c h i ế n l ư ợ c t r ự c t u y ế n m ớ i , n h ằ m c ả i t i ế n h ơ n n ữ a m ố i q u a n h ệ giữa NNTvàCQT(AustralianTaxation

Office).Ứ n g d ụ n g c ô n g n g h ệ m ớ i c h o phépN N T v à c á c D N s ử d ụ n g r ấ t n h i ề u d ị c h v ụ t i ệ n í c h n h ư : t r u y c ậ p t r ự c t u y ế n , đăngk ý t r ự c t u y ế n , s ử d ụ n g đ ư ợ c n h i ề u t í n h n ă n g t r ê n w e b s i t e c ủ a A T O , s ử d ụ n g mạngx ã h ộ i n h ư F a c e b o o k , t h ự c h i ệ n k h a i t h u ế t r ự c t u y ế n v à n h i ề u t h ủ t ụ c t r ự c tuyến khác Bên cạnh đó, công nghệ mới còn được ứng dụng để nghiên cứu và phântíchnhucầucủaNNT.Trêncơsởđó,nângcaochấtlượngdịchvụvàpháthiệncácrủi ro tiềm ẩn Công nghệ này cho phép CQT phân tích được xu hướng và chủ độngchuẩnbịphươngánphùhợpvàkịpthời.

TạiA n h , c ơ q u a n t h u ế đ ã á p d ụ n g c ơ c h ế t ự k h a i t ự n ộ p n h ữ n g n h ữ n g n ă m 1996. Theo đó, các DN lựa chọn một trong hai cách thức nộp thuế: một là DN tự kêkhai đồng thời tự tính số thuế phải nộp, hai là

DN kê khai một số thông tin bắt buộc(doanh thu, chi phí ) vàsẽ đượctínhthuế bởicơquanthuế

(Thưviệnphápl u ậ t , 2009).C ơ c h ế t ự k h a i t ự n ộ p đ ư ợ c p h ổ b i ế n v à á p d ụ n g h i ệ u q u ả , t h à n h c ô n g n h ờ vàos ự đ ó n g g ó p v ô c ù n g q u a n t r ọ n g c ủ a h o ạ t đ ộ n g t u y ê n t r u y ề n h ỗ t r ợ C ơ q u a n thuếc ủ a A n h đ ã c u n g c ấ p r ấ t n h i ề u d ị c h v ụ h ỗ t r ợ N N T C á c h o ạ t đ ộ n g t u y ê n truyền,h ỗ t r ợ m ộ t m ặ t t ậ p t r u n g n â n g c a o c h ấ t l ư ợ n g d ị c h v ụ h ỗ t r ợ t ừ v i ệ c x â y dựngv à đ à o t ạ o đ ộ i n g ũ t ư v ấ n v i ê n đ ế n v i ệ c t h i ế t l ậ p c á c t ổ k i ể m t r a c h ấ t l ư ợ n g cáccuộc t ư vấ n ; mộ tmặttu yê n truyền cô ng kh ai về các quyềnl ợi và n gh ĩa vụ c ủaDNk h i t h a m g i a n g h ĩ a v ụ t h u ế t h e o q u y đ ị n h ( T h ư v i ệ n p h á p l u ậ t , 2 0 0 9 ) V í d ụ , nếuDNkêkhaivànộpthuếthiếusovớiquyđịnhdocánbộthuếhướngdẫnsaithìDNsẽ k h ô n g b ị x ử p h ạ t nế uD N đ ả m bảon ộ p b ổs u n g số t h u ế c ò n t h i ế u h oặ c nếu DNnộpthừa sốt huếthìsẽđược cơ quanthuếsẽ hoàntrả lạisốtiềnnộpthừa kèmtheolãichoDN.Ngoàira,đểt ăngcườnghiệuq u ả c ủ a h o ạ t đ ộ n g h ỗ t r ợ c ũ n g nhưngh ạ n c h ế t ố i đ a s a i s ó t , c ơ q u a n t h u ế c ủ a A n h đ ã b a n h à n h v à á p d ụ n g h ệ thống tiêu chí cụ thể để đánh giá sựt h ự c h i ệ n c ô n g v i ệ c c ủ a c á c c á n b ộ t h u ế

H o ạ t độngtuyêntruyền,hỗtrợđượccoilànhiệmvụquantrọngcủacơquanthuế,vìvậy sốcánbộthựchiện côngviệcnàychiếmtỉl ệ khôngnhỏlêntới28%sovớisốcánbộtoànn gànhthuếvàchiếm55%cánbộtạicácCụcthuếvàChicụcthuế.

Vềk ê k h a i t h u ế , m ỗ i n ă m c ơ q u a n t h u ế t i ế p n h ậ n k h o ả n g 2 , 5 t r i ệ u t ờ k h a i thuếG T G T , t r o n g đ ó s ố t h u ế đ ề n g h ị h o à n k h o ả n g 4 0 t ỷ Bảng.D o s ố l ư ợ n g N N T đền g h ị h o à n t h u ế l ớ n , nê n c ơ q u a n t h u ế A n h đ ã x â y dựngứ n g dụ ng t ự đ ộ n g p h â n tíchvàphân loạihồsơhoànthuếtheo4nhóm:rủirothấp,rủirovừa,rủirocaovàrủir o đ ặ c b i ệ t ( T h ư v i ệ n p h á p l u ậ t , 2 0 0 9 ) N g o à i r a , s a u k h i p h â n t í c h h ồ s ơ h o à n thuếtrên ứng dụng,nếuCQT thấy vẫncòn nghi vấnvềkếtq u ả p h â n t í c h s ẽ t i ế n hànhkiểmtratrựctiếptạitrụsởcủaNNT.

Vềthu nợthuếvàxửphạt vềt h u ế , c ơ q u a n t h u ế c ủ a A n h t h ự c h i ệ n c h í n h sáchc ưỡ ng chế cá c DN vi phạ m cănc ứt h e o m ức độ t u â n t hủ thuế và đ ộrủ iro về thuếc ủ a D N C h í n h v ì c h i a r a t h e o c á c m ứ c đ ộ t u â n t h ủ t h u ế k h á c n h a u n ê n c á c nhómđốitượngviphạmcũngđượcphânloạitươngứ n g ( T h ư v i ệ n p h á p l u ậ t , 2009).V í d ụ , D N ch ậm nộ p t ờ k h a i n h ư n g sốt i ề n n ợ t h u ế lê nt r ê n 1 0 0 0 0 bảngs ẽ phảiư u t i ê n t h u t r ư ớ c v ì x ế p v à o n h ó m c ó r ủ i r o c a o ; D N v ừ a c h ậ m n ộ p t ờ k h a i , vừa nợthuếvớisố nợtrên 1.000bảngc ó t h ể s ử d ụ n g b i ệ n p h á p t ị c h b i ê n n h ư n g nếusốnợdưới100bảngthìsẽđượcloạirakhỏinhómưutiênthunợdochiphít hunợ lớn hơn số nợ, còn với số nợ trên 100.000 bảng thì đưa vào diện ưu tiên thu nợ.Ngoài ra, cơ quan thuế cũng linh hoạt cho phép các DN trả dần nợ thuế nếu DN gặpkhókhăn.

Cơq ua n q u ả n l ý t h u ế ởS i n g a p o r e h oạ t đ ộ n g d ự a t h e o c h iế n lượctối đ a h o á sựt u â n t h ủ t ự n g u y ệ n c ủ a đ ố i t ư ợ n g n ộ p t h u ế T h e o đ ó , c ơ q u a n t h u ế d ự a t r ê n d ữ liệu về lịch sử tuân thủ cũng như đặc điểm về tình trạng hoạt động, lĩnh vực kinhdoanh c ủ a c á c D N v à p h â n l o ạ i c h ú n g t h à n h t ừ n g n h ó m m ứ c đ ộ t u â n t h ủ k h á c nhau(gồm 3nhóm A,B, C)(Đặng Thị BạchV â n v à Q u a n H á n X ư ơ n g ,

Nhóm A là nhóm tuân thủ tốt với ý thức tuân thủ cao Các DN thuộc nhóm Athườngđả m b ả o n ộ p t ờ k h a i v à n ộ p t h u ế đ ú n g h ạ n V ớ i n h ó m m ứ c đ ộ A , c ơ q ua n thuếh ư ớ n g t ớ i k h ô n g c h ỉ c u n g c ấ p c á c d ị c h v ụ h o à n h ả o , c h ấ t l ư ợ n g t ố t , t ạ o đ i ề u kiệnc h o D N k ê k h a i v à n ộ p t h u ế n h a n h c h ó n g , d ễ d à n g , t i ế t k i ệ m c h i p h í m à c ò n mang lạinhững“lợinhuậntuânthủ”.Nhữngphảnhồi/ gópýcủanhómAđềuđượccoitrọngvàđượccơquanthuếưutiêngiảiquyết.

Nhóm B là nhóm tuân thủ tốt trong quá khứ, hiện tại đôi lúc không tuân thủnhưngk h ô n g c ố ý t r ố n t h u ế S ự k h ô n g t u â n t h ủ n à y có t h ể d o D N k h ô n g n ắ m b ắ t đ ượcs ự t h a y đ ổ i h a y s ự p h ứ c t ạ p c ủ a c h í n h s á c h t h u ế V ớ i n h ó m m ứ c đ ộ B , c ơ qua nthuếsẽcócácbiệnphápkhuyếnkhích,thúcđẩyhọchuyển/nângbậcsangnhóm

A Bởi các DN này không cố tình trốn thuế và do chưa đủ hiểu biết, cơ quan thuế tậptrung tác động vào động cơ tinh thần như giáo dục, khuyến khích, nhắc nhở DN thựchiện hành vi kê khai thuế, nộp thuế đúng hạn Bên cạnh đó, có các biện pháp hoặc dịchvụhỗtrợcầnthiếtđểDNcócơhộitiếpcận,hiểuđúngđắnvềcácchínhsáchthuế.

Nhóm Clà nhóm tuân thủ kém,đó làn h ữ n g D N c ố ý k h ô n g k ê k h a i , k h ô n g nộpt h u ế h o ặ c c ố ý k ê k h a i v à n ộ p t h u ế m u ộ n , t h ậ m c h í l à n ợ t h u ế k h ó t h u V ớ i nhómC,cơquanthuếsẽtiếnhànhcưỡngchếvừanhằmthunợthuế,vừanhằmrănđe c á c đ ố i t ư ợ n g n ộ p t h u ế n à y k h ô n g t á i p h ạ m t r o n g t ư ơ n g l a i v à l à m g ư ơ n g c h o các DNcóýđịnhtuânthủkémtươngtự.

SingapoređãthiếtlậpđượcmộthệthốngdữliệuvềN N T v à ứ n g d ụ n g CNTT, cụ thể là phần mềm quản lý thuế thu nhập cá nhân Phần mềm này cho phépCQTtíchhợptấtcảdữliệucủaNNTbaogồm: tiềncông, tiềnlươngvàcácnguồn ch it r ả v à c ă n c ứ t h e o đ ó đ ể q u ả n l ý đ ầ y đ ủ v à đ ú n g s ố t h u n h ậ p p h ả i t í n h t h u ế Ngoài ra, nhằm tạo thuậnl ợ i c h o N N T t r o n g v i ệ c k ê k h a i , C Q T S i n g a p o r e á p d ụ n g cả3phươngthức kê khai thuếlàkêkhai trêngiấy,kêk h a i t h u ế đ i ệ n t ử q u a đ i ệ n thoại,vàkêkhaithuếđiệntửquainternet(ĐặngThịB ạ c h V â n v à Q u a n H á n Xương,2 0

1 5 ) Đ i ể m mấ uc h ố t d ẫ n t ớ i t h à n h c ô n g c ủ a k ê k h a i t h u ế đ i ệ n t ử l à p h ả i đápứngđượcc ác yê u c ầ u như:sửd ụn g côngnghệthíchhợp để đơngiảnhóaviệc kêk h a i v à t h a n h t o á n c h o N N T ; g i ú p N N T t h í c h n g h i t h ô n g q u a t u y ê n t r u y ề n , h ỗ trợ,cảitiếnhệthốngthu ếđiệntử.

Thứ nhất, coi DN là khách hàng thay vì đối tượng nộp thuế trong hệ thống thuếViệcđ ị n h v ị D N l à k h á c h h à n g - n g ư ờ i s ử d ụ n g d ị c h v ụ t h u ế t h a y v ì q u a n điểmt r u y ề n t h ố n g c o i D N l à đ ố i t ư ợ n g n ộ p t h u ế - n g ư ờ i c h ấ p h à n h n g h ĩ a v ụ v ề thuếlàmộtxuthếtấtyếu,phùhợpvớibốicảnhhiệnnayởcá cquốcgiakhicácmô hìnhq u ả n lý n h à n ư ớ c đ a n g d ầ n đ ư ợ c c ả i cáchv à c h u y ể n đ ổ i t ừ n hà n ư ớ c q u ả n lý sangnh à nướcph ục vụ.Khôngnhữngt hế, điềunàycòngó pp hần kh uy ến kh ích và tăngcườngsự tuânthủtựnguyệncủacácDN,khimứcđộhàilòngcủaDNđốivớicácdịchvụthuếcàng tăng thì mứcđ ộ t u â n t h ủ c ũ n g s ẽ t ă n g t h e o D o đ ó , s ẽ đ ả m bảonguồnthuchoNSNNvàgiảmbớtgánhnặngchocơquanquảnlýthuthuế.

Kinhnghiệm từcácquốcgiachothấy việcquản lý thuế dựat r ê n s ự p h â n nhómc á c m ứ c đ ộ t u â n t h ủ l à k h á p h ổ b i ế n C h i ế n l ư ợ c n à y kh ôn g c h ỉ n h ấ n m ạ n h đếnsựcôngbằnggiữa các DN(DNtuânthủ tốtsẽđượckhuyếnk h í c h bằ ngquyềnlợi,DNtuânthủchưatốtsẽđượchỗtrợhoặcbịxửphạtnếucốý)màcònkhơidậysựt ự n g u y ệ n t u â n t h ủ h o ặ c t u â n t h ủ c a o h ơ n đ ố i v ớ i c á c D N Đ i ể m đ á n g l ư u ý l à mỗiq u ố c g i a l ạ i c ó s ự p h â n c h i a c á c c ấ p đ ộ t u â n t h ủ k h á c n h a u v à c ó c h i ế n l ư ợ c tươngứ n g p h ù h ợ p v ớ i m ỗ i c ấ p đ ộ đ ó V ì v ậ y , k h i đ ư a v à o á p d ụ n g c ầ n đ ả m b ả o tínht ư ơ n g t h í c h v ớ i b ố i c ả n h c ủ a V i ệ t N a m v ề đ ặ c đ i ể m k i n h t ế - x ã h ộ i , v ề đ ặ c điểmcácDNcũngnhưphảiphùhợpvớiluậtquảnlýthuếhiệnthờicủaViệtNa m.

Những hoạt động này vô cùng cần thiết bởi nhờ đó cơ quan thuế sẽ có đượcthông tin và ra quyếtđ ị n h p h â n n h ó m D N đ ể h o ạ t đ ộ n g q u ả n l ý đ ư ợ c h i ệ u q u ả h ơ n CáchoạtđộngđiềutrakhảosáthànhvivànhucầucủaDNhàngnămlàkênhthôngtinqu antrọng.Ngoài ranhữngkênhthông tinkhác( g ặ p g ỡ t i ế p x ú c v ớ i k h á c h hàng,vớicácđạilýthuế;cáccuộctọađàmđểtraođổivàtiếpnhậný kiếnphảnhồitừc á c D N v à c á c đ ạ i l ý t h u ế ; c á c p h ư ơ n g t i ệ n t r u y ề n t h ô n g , m ạ n g x ã h ộ i g h i l ạ i phảnứngvàđánhgiácủangườidânnóichungvàNNTnóiriêng;cáckênhtiếpnhận ý kiến góp ý như thư điện tử/ số hotline ) cần được thiết lập chủ yếu nhằm tìm hiểunhucầ u, s ự t h o ả m ã n , s ự p h à n nà nc ủ a DN v à đá n h g i á đ ộ t i n cậ y củaD N đ ố i v ới CQT.

Thôngquahoạt động nghiên cứu vàdựb á o , c á c t h ô n g t i n v ề s ự h à i l ò n g cũngnhưchưahàilòngcủacácDNđốivớiCQTsẽđượcghinhậnvàtừđó,làmcơsởđ ể

C Q T h oàn t h i ệ n h o ạ t đ ộ n g c ủ a m ì n h v à q u ả n l ý t h u ế h i ệ u q uả h ơ n X é t t r ê n góc độ trung và dài hạn, những thông tin từ DN là vô cùng quý báu giúp choCQTkhôngchỉcảitiếnvànângcấpcácdịchvụvàsảnphẩmcủamìnhmàcònlàcăncứ để cơ quan thuế tạo ra thêm nhiều dịch vụ tiện ích phục vụ cho DN trong quá trìnhthamgianghĩavụvềthuế,đồngthờinângcaomứcđộtuânthủ thuếtựnguyệncủacác DN.

Các dịch vụ có thể đa dạng về hình thức, nội dung hay thời gian, địa điểm nhưngđềuphảihướngđếnmụctiêuchunglàcungcấpthôngtinđầyđủ,chínhxác, kịp thời cho các DN; hỗ trợ tối đa cho DN trong việc thực hiện nghĩa vụ về thuế vàthúcđ ẩ y s ự t u â n t h ủ t ự n g u y ệ n c ủ a c á c D N Đ ể đ ạ t đ ư ợ c n h ữ n g m ụ c t i ê u đ ó , c ơ quan thuế cần chú trọng đầu tư phát triển CNTT của ngành thuế Với sự có mặt củaCNTT, các dịch vụ hỗ trợ có thể giúp cho

DN trong hầu hết các bước như: đăng kýthuế, kê khai thuế, nộp thuế thuế, nhận thông báo thuế qua mạng điện tử, khai thácthôngt i n , h ỏ i đ á p c á c v ư ớ n g m ắ c t h ô n g q u a h ệ t h ố n g t r ự c t u y ế n ( o n l i n e )

C ũ n g nhờc ó s ự h ỗ t r ợ c ủ a C N T T , c á c d ị c h v ụ c ủ a c ơ q u a n t h u ế đ ư ợ c c u n g c ấ p n h a n h chóng,kịpthời,thuậntiệnnhấtchoDN.Điểnhìnhlàcơchế"mộtcửa"nhằmgiảmchip hítuânthủcủaDNcũngnhưkhuyếnkhíchcácDNtuânthủ.

Thứnăm, bêncạnhcơ quanthuếcần ủnghộ sựhìnhthànhvàpháttriểncủ a cácđạil ýthuếnóichungvàcáctổchứcdịchvụvềthuếnóiriêng.

Bài học từm ộ t s ố q u ố c g i a đ ã c h ứ n g m i n h v a i t r ò q u a n t r ọ n g c ủ a c á c đ ạ i l ý thuếtrongviệchỗtrợcácDNtrongviệcchấphànhquyđịnhvềthuế.Nhờcósựhỗtrợcủađ ạilýthuế,tờkhaithuếcủacácDNsẽđảmbảotínhchínhxác,kịpthờivàđầy đủ và nộp đúng hạn Ở góc độ vi mô, các đại lý thuế không chỉ là trung gian màcònl à đ ố i t á c c ủ a c ả D N v à c ơ q u a n t h u ế T h ậ t v ậ y , đ ố i v ớ i D N , c á c đ ạ i l ý t h u ế gi úpc h o D N h i ể u b i ế t h ơ n c á c q u y địnhv ề t h u ế , t ừ đ ó g i ú p D N t i ế t k i ệ m c h i p h í tuânt h ủ t h u ế Đ ố i v ớ i c ơ q u a n t h u ế , c á c đ ạ i l ý t h u ế đ ư ợ c x e m n h ư c ầ u n ố i / t r u n g gian trong mối quan hệ giữa cơ quan thuế và các DN, san sẻ gánh nặng quản lý thuếcủac ơ q u a n t h u ế C á c đ ạ i l ý t h u ế v ớ i h o ạ t đ ộ n g t ư v ấ n c ủ a m ì n h c ầ n đ ư ợ c n h ì n nhận là một trong những dịch vụ quan trọng của xã hội Vì vậy, bên cạnh việc định vịcác DN là khách hàng, cơ quan thuế cũng cần xem các đại lý thuế là đối tác và cónhững chính sách hỗ trợ cho các đại lý thuế Ví dụ, thiết lập một cổng thông tin đại lýthuế trên hệ thống trựctuyếncủangànhthuế,chocácđạilýt h u ế q u y ề n t r u y c ậ p thôngtinvềDN

Thứnhất,làmrõcáckháiniệmvềthuếđiệntử,ápdụngthuếđiệntử,hệthốngthuếđiệntửvàtu ânthủthuế.

Thứ năm, trình bày kinh nghiệm quốc tế về áp dụng thuế điện tử nhằm nâng caotuânthủthuế vàrútrabàihọcchoViệtNam. Ởchươngtiếptheo,luậnánsẽlàmrõnhữngnộidungxoayquanhthựctrạngápdụngthuếđiệntử vàtuânthủthuếcủaDNViệtNamtronggiaiđoạn2016-2020.

CHƯƠNG3 THỰC TRẠNG ÁP DỤNG THUẾ ĐIỆN TỬ VÀ TUÂN THỦ

Thựctrạngápdụngthuế điệntửở ViệtNam

Cùng với sự phát triển của Chính phủ điện tử, thuế điện tử đang có sự phát triểnkhả quan tại Việt Nam Thuế điện tử là một trong những cải cách cơ bản nhằm nângcao năng lực cạnh tranh quốc gia trong lĩnh vực thuế ở Việt Nam, được khẳng địnhtrong các chính sách về nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia ở Việt Nam như cácNghịquyết19năm2014,năm2015,năm2016.

Những thuật ngữ đầu tiên liên quan đến thuế điện tử được giới thiệu trong Luậtquảnlýthuếđượcbanhànhnăm2006.Trongđó,quyđịnhhiệnđạihoáquảnlýthuếvề phương pháp quản lý, thủ tục hành chính, bộ máy tổ chức, đội ngũ cán bộ và đặcbiệt là ápdụng rộng rãi công nghệ tinhọc,kỹ thuậthiện đạivàoq u ả n l ý t h u ế B ê n cạnh đó, các tổ chức, cá nhân cũng được khuyến khích tham gia xây dựng, thực hiệngiaodịchđiệntử vàquảnlýthuếđiệntử và phát triểndịchvụthanhtoánquangân hàn gthươngmại(Quốchội,2006).

Sau đó, thuế điện tử đã được quy định là bắt buộc áp dụng đối với các tổ chứcsản xuất kinh doanh theo Nghị định 12/2015/NĐ-CP Tiếp đến là quy định thực hiệnhóađơnđiệntửtrênphạmvitoànquốctheoNghịquyết36a/NĐ-CP.TrongđóCQThỗ trợ

DN vừa và nhỏ thực hiện hóa đơn điện tử có xác thực của CQT; tiếp tục triểnkhai dịch vụ nộp thuế qua mạng, hoàn thuế điện tử và phối hợp với các cơ quan liênquan để triển khai dịch vụ nộp thuế đất đai, lệ phí trước bạ, hộ cá nhân qua mạng; tiếptục hoàn thiện nâng cao hiệu quả hệ thống hải quan điện tử, thực hiện cơ chế một cửaquốcgiavàkếtnốicơchếmộtcửaASEAN.

Từ những quy địnhmang tính nền tảng cơ sởđó,t h u ế đ i ệ n t ử t i ế p t ụ c đ ư ợ c coil à t r ọ n g t â m t r i ể n k h a i v à p h á t t r i ể n S ự p h á t t r i ể n c ủ a t h u ế đ i ệ n t ử m ộ t p h ầ n đượcc ụ t h ể h ó a t h ô n g q u a m ộ t s ố m ụ c t i ê u á p d ụ n g t h u ế đ i ệ n t ử g i a i đ o ạ n 2 0 1 1 - 2020(Bảng3.1).

Bảng3.1 Mụctiêuáp dụngthuếđiệntửtại ViệtNamgiaiđoạn2011-2020 Đơnvị:%

Quátr ìn h p há t tr iể nt h u ế đ i ệ n t ử x é t t he og ó c đ ộ q u ả n lý t h u ế ( đă n g k ý t h u ế điện tử, kê khai thuế điện tử, nộp thuế điện tử, hoàn thuế điện tử) được khái quát nhưsau: Đăng ký thuế điện tử: dịch vụ này được chính thức quy định từ năm 2010 theoThông tư 180/2010/TT-BTC Cụ thể, NNT lập tờ khai đăng ký thuế điện tử trực tuyếntrên cổng TTĐT của CQT hoặc lập bằng các phần mềm, công cụ đáp ứng chuẩn địnhdạng dữ liệu của CQT Điểm đáng lưu ý là NNT có thể lựa chọn trực tiếp thực hiệndịch vụ hoặcủy quyền cho tổ chức cung cấp dịch vụ T-VAN Một nội dung quantrọng về đăng ký thuế điện tử là quy trình đăng ký thuế và cấp mã số thuế điện tử, nộidung này được quy định cụ thể trong Thông tư 110/2015/TT-BTC về Hướng dẫn giaodịchđiệntửtronglĩnhvựcthuế.

Kê khai thuế điện tử: dịch vụ này lần đầu tiên được giới thiệu trong dự án khaithuế qua mạng được xây dựng bởi Tổng cục Thuế Theo đó, dự án tập trung vào 03 nộidung chính gồm quy trình khai thuế điện tử, giải pháp công nghệ xây dựng hệ thống vàxử lý tờ khai điện tử Hệ thống khai thuế điện tử được bắt đầu triển khai thí điểm đốivới các DN tại 04 địa bàn: TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng và Bà Rịa - Vũng Tàukể từ tháng 8/2009 đối với các tờ khai thuế: GTGT, thu nhập DN, tiêu thụ đặc biệt, tàinguyên, thu nhập cá nhân, báo tình hình sử dụng hóa đơn, tờ khai thuế nhà thầu nướcngoài.Đếnnăm2010,hệthốngkhaithuếđiệntửđãđượctriểnkhaisâurộngtrêncả nước Đến nay, hệ thống khai thuế điện tử đã được cập nhật và tích hợp với hệ thốngchứng thực chữ ký số của các đơn vị được Bộ Thông tin và Truyền thông cấp phép.Giải pháp này tạo thuận lợi cho NNT trong việc khai thuế điện tử thông qua 02 cáchsau: (1) Kê khai thuế điện tử trực tuyến trên cổng TTĐT của CQT; (2) Kê khai thuếđiệntửbằngcácphầnmềm,côngcụhỗtrợkhaithuế.

B T C Đế n n ă m 2014, sa u k h i Đề á n t h í đ i ể m nộpthuếđ i ệ n t ử c ủ a T ổ n g c ụ c T h u ế đ ư ợ c b a n h à n h , n ộ p t h u ế đ i ệ n t ử c h í n h t h ứ c đ ư ợ c triểnkhaitại03địabàn:HàNội,Bắc Ninhvà VĩnhPhúcnhằmthựchiệnmụctiêuhiệnđạihóacôngtácthunộpngânsáchnhànước;cảicá chhànhchínhngànhThuế;hỗt r ợ c ơ q u a n t h u ế t r o n g v i ệ c q u ả n l ý ; x ử l ý t h ô n g t i n t h u n ộ p t h u ế n h a n h c h ó n g , chính xác; tăng cường hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý thuế Năm 2015, Quy địnhvềviệcnộpthuếđiệntửquatổchứccungcấpdịchvụT-

VANvàxửlýsựcốtrongquátrìnhnộpthuếđiệntửđượcbanhành,từđólàmtăngthêmsựl ựachọnvềhìnhthức nộp thuế điện tử cho NNT Hiện nay, dịch vụ nộp thuế điện tử được triển khairộngk h ắ p 6 3 t ỉ n h t h à n h t r o n g c ả n ư ớ c C á c n ộ i d u n g v ề n ộ p t h u ế đ i ệ n t ử đ ã đ ư ợ c quy định cụ thể trong Thông tư 110/2015/TT-BTC gồm: (1) Điều kiện thực hiện nộpthuế điện tử; (2) Hình thức nộp thuế điện tử; (3) Đăng ký nộp thuế điện tử; (4) Quytrình nộp thuế điện tử Theo đó, NNT có thể lựa chọn các hình thức sau đây để thựchiệnnộpthuếđiệntử: (1)Giaodịchtrựctiếpvớingânhàngnơingườinộpthuếmởtàik h o ả n t h ô n g q u a c á c k ê n h g i a o d ị c h đ i ệ n t ử ( I n t e r n e t , M o b i l e , A T M ) c ủ a n g â n hàngđểthựchiệnthủtụcnộpthu ế;(2)ThôngquacổngTTĐTcủaCQT.

Hoàn thuế điện tử: dịch vụ này được quy định trong Thông tư 110/2015/TT-BTC về

Hướng dẫn giao dịch điện tử trong lĩnh vực thuế Hoàn thuế điện tử bao gồmcác nội dung: lập và gửi hồ sơ hoàn thuế điện tử; thông báo kết quả giải quyết hồ sơhoàn thuế điện tử qua cổng thông điện tử ngành Thuế Năm 2016, hoàn thuế điện tửđượct r i ể n k h a i t h í đ i ể m t ạ i 1 3 C ụ c t h u ế Đ ế n n a y , q u y t r ì n h d ị c h v ụ h o à n t h u ế đ ã đ ượcđiệntửhóahoàntoàn.

Bộ máy tổ chức quản lý thuế hiện hành được chia thành 3 cấp nhưHình

Hình3.1 Sơđồ bộmáy tổchứcngành Thuế

- Tổng cục Thuế là tổ chức thuộc Bộ Tài chính, thực hiện chức năng tham mưu,giúp Bộ trưởng Bộ Tài chính quản lý nhà nước về các khoản thu nội địa trong phạm vicả nước, bao gồm: thuế, phí, lệ phí và các khoản thu khác của NSNN; tổ chức quản lýthuếtheoquyđịnhcủaphápluật.

- Cục Thuế ở các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung là CụcThuế) là tổ chức trực thuộc Tổng cục Thuế, có chức năng tổ chức thực hiện công tácquản lý thuế, phí, lệ phí và các khoản thu khác của NSNN thuộc phạm vi nhiệm vụ củangànhthuếtrênđịabàntheoquyđịnhcủaphápluật.

- Chi cục Thuế ở các quận, huyện, thị xã, thành phố; Chi cục Thuế khu vực(gọichunglàChicụcThuế)làtổchứctrựcthuộcCụcThuếcấptỉnh,cóchứcnăngtổchức thực hiện công tác quản lý thuế, phí, lệ phí, các khoản thu khác của NSNN thuộc phạmvinhiệmvụcủacơquanthuế quảnlýthutrênđịabàntheoquyđịnhcủaphápluật.

Trong giai đoạn 2016-2020, Tổng cục Thuế đã triển khai thực hiện quyết liệt,hiệu quả việc sắp xếp, tinh gọn tổ chức, bộ máy theo tinh thần Nghị quyết số 18-NQ/TW của Hội nghị Trung ương lần thứ 6 khóa XII và Quyết định số 41/2019/QĐ-TTg ngày 25/9/2018 của Thủ tướng Chính phủ Mô hình mới của ngành thuế đã gọnnhẹ, toàn hệ thống thuế đã hoàn thành việc hợp nhất các chi cục thuế Số lượng chi cụcthuế từ 711 chi cục sau khi hợp nhất còn lại 415 chi cục, đạt 102% kế hoạch và vượtthời gian trước kế hoạch 10 tháng Số lượng các khâu quản lý thuế giảm được 2.756đầumốikhôngcầnthiết,sốcánbộthuếphụcvụgiántiếpgiảmtrên850người.

Bên cạnh đó là thực hiện luân phiên, luân chuyển công việc nhằm bồi dưỡngnâng cao năng lực cán bộ, nhất là năng lực quản lý, chỉ đạo, điều hành của cán bộ lãnhđạo cơ quan thuế đối với 16.371 cán bộ; thực hiện bổ nhiệm, bổ nhiệm lại 7.490 lượtcán bộ Toàn ngành thuế đã có gần 40.000 lượt người (chiếm trên 90% biên chế) đượcđào tạo và đào tạo lại theo hướng chuyên sâu, đảm bảo có năng lực hoàn thành tốtnhiệmvụtrongtìnhhìnhmới.

Trong giai đoạn 2016-2020, hệ thống chính sách, pháp luật về thuế và thu ngânsách đã được hoàn thiện theo đúng định hướng cải cách hệ thống thuế, phí và lệ phí;đảm bảo công bằng và mở rộng cơ sở thuế phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế,hội nhập quốc tế, nhờ đó đã động viên hợp lý, kịp thời các nguồn lực cho NSNN Quymô thu NSNN ngày càng được mở rộng, đáp ứng rõ hơn nhu cầu chi NSNN, góp phầnthúcđẩypháttriểnkinhtế,đảmbảoansinhxãhộivàgiảiquyếtviệclàm.

Thứ hai, hệ thống chính sách thuế được xây dựng, hoàn thiện đảm bảo minhbạch, rõ ràng, dễ hiểu, dễ thực hiện; mở rộng cơ sở thuế để phát triển nguồn thu, baoquát các nguồn thumới phátsinh và có sựchuyển dịch đóng gópsố thut ừ k h u v ự c DN nhà nước sang khu vực ngoài quốc doanh và DN có vốn đầu tư nước ngoài phùhợp với mục tiêu định hướng sắp xếp, cổ phần hóa các DN nhà nước, tăng cường thuhútcácnguồnlựctrongvàngoàinướcchođầutư pháttriển.

ThựctrạngtuânthủthuếcủadoanhnghiệpViệt Nam

Theo số liệu thống kêtừ"Sách Trắng doanhnghiệp Việt Nam" (BộK ế h o ạ c h vàĐầutư,2021),tínhđến31/12/2020,cảnướccó811.538DNđanghoạtđộng.

Nhìn trên biểu đồ có thể thấy số lượng DN đều gia tăng qua các năm Số DNnăm 2020 so với năm 2019 (758.610 DN) gia tăng 107% Tuy nền kinh tế thế giới vàtrong nước có nhiều biến động và một phần bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19 nhưngcác DNViệt Nam vẫntăng trưởng đáng kểvề số lượng Đây làtín hiệuđángm ừ n g cho nền kinh tế và hứa hẹn sẽ còn tăng mạnh mẽ hơn trong tương lai khi những bất ổncủa nền kinh tế thế giới được cải thiện cũng như dịch bệnh được từng bước kiểm soát.Với sự gia tăng các DN, ngành thuế có thể kỳ vọng mở rộng cơ sở thuế tiềm năng vàtăngnguồnthungânsáchtrongtươnglai.Tuynhiên,sốlượngDNtăngnhanhcũnglà

0 DN siêu nhỏ DN nhỏ DN vừa DN lớn

2011-20152016-2019 một thách thức lớn đối với quản lý thuế của CQT không chỉ ở việc quản lý về số lượngmàcòn là thách thức từ sự phức tạp về ngành nghề,về quy mô,vềsở hữu của cácDNvàđặcbiệtlànângcaođượctínhtựnguyệntuânthủthuế củacácDN.

Hình3.4 Thốngkêsố lượngdoanhnghiệp ViệtNamtheoquy mô

Nhìn chung, giai đoạn 2016-2019 ghi nhận sự gia tăng của các DN trên cả bốnnhóm quy mô siêu nhỏ, nhỏ, vừa và lớn so với giai đoạn 2011-2015 Cụ thể, mức giatăng bình quân đốivới nhóm DN siêunhỏ là 162,8%,đốivớinhóm DNnhỏl à 141,4%,đóivớinhómDNvừalà149,5% vàđốivớinhómDNlớnlà137,5%.

Theo số liệu thống kê, tổng số DN giai đoạn 2016-2019 gia tăng rất nhanh vớitốcđộbìnhquân155,1%sovớigiaiđoạn2011-

2015,tuynhiênsựgiatăngnàylạikhôngđồngđềugiữacácnhómquymôDNmàchủyếutậptrungởn hómDNsiêunhỏ,nhỏvàvừa với tỉ lệ phát triển trung bình là trên 140% Riêng nhóm DN lớn là nhóm chiếm sốlượngnhỏnhấttrongbốnnhómquymôDNvàcũnglànhómDNcótốcđộgiatăngthấpnhấtvới137,5

Với thực trạng này đặt ra cho ngành Thuế không ít khó khăn thách thức vớinhiệm vụ trọng tâm đảm bảo thu NSNN cũng như cải cách hành chính thuế nhằm nângcao mức độ tuân thủ thuế của các DN Đối với nhóm DN lớn, hầu hết là các DN Nhànước hoặc DN có vốn đầu tư nước ngoài thường có nhận thức và sự tự nguyện tự giácchấp hành nghĩa vụ về thuế cao, nhưng đây lại là nhóm chiếm tỉ lệ thiểu số Trong khiđó, nhóm DN siêu nhỏ và nhỏ chiếm đến hơn 90% tổng số DN lại là nhóm có nguy cơkhông tuân thủ thuế (trốn thuế, tránh thuế) cao hơn đồng thời họ cũng chưa có nhậnthức đầy đủ về việc chấp hành nghĩa vụ về thuế Vì vậy, ngành Thuế cần có những giảipháp phù hợp cho từng nhóm quy mô DN để có thể quản lý thuế một cách hiệu lực,hiệu quả đảm bảo mục tiêu thu NSNN và đảm bảo sự gia tăng đồng đều về mức độtuânthủthuế ởtấtcả cácnhómquymôDN.

Trong giai đoạn 2017-2020, DN ở các ngành kinh tế: Nông nghiệp, lâm nghiệpvà thuỷ sản, Công nghiệp và xây dựng và Dịch vụ đều tăng đáng kể với tỉ lệ tăng kháđồng đều với mức chênh lệch không nhiều So với tỉ lệ gia tăng bình quân chung củatất cả các DN là 107,4% thì nhóm DN ngành dịch vụ tăng cao hơn một chút với tỉ lệ107,8% và hai nhóm ngành còn lại tăng thấp hơn mức tăng bình quân chung, nhómngành Nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản tăng 104,6%v à n h ó m C ô n g n g h i ệ p v à xâydựngtăng106,8%.

Xét theo số lượng các DN phân theo ba nhóm ngành thì nhóm chiếm số lượnglớn nhất qua các năm là nhóm ngành Dịch vụ với 541.709 DN năm 2020 (tương đương67% trên tổng số DN). Tiếp theo là nhóm Công nghiệp và xây dựng với 258.431 DNnăm2 0 2 0 ( t ư ơ n g đ ư ơ n g 3 2 % t r ê n t ổ n g s ố D N ) V à c h i ế m s ố l ư ợ n g n h ỏ n h ấ t v ớ i

Bảng 3.8 Thống kê số lượng doanh nghiệp Việt Nam theo ngành kinh tếgiaiđoạn2017-2020 Đơnvị:doanhnghiệp,%

Ngành Năm2017 Năm2018 Năm2019 Năm2020

Tỉlệtăng bình quân2017- 2020 Nôngnghiệp,lâmnghiệpvà thuỷsản 9.951 10.766 10.085 11.398 104,6

Tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần Tỉ suất lợi nhuận trên tài sản

Tỉ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu

Qua đó cho thấy, xu hướng các DN phân chia theo ngành kinh tế có sự giảmđáng kể tỉ lệ các DN Nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản, đồng thời hai nhóm ngànhcòn lại gia tăng vô cùng mạnh mẽ Đó cũng chính là chuyển dịch cơ cấu mang tính tấtyếu khi nền kinh tế Việt Nam đang phát triển và hội nhập sâu rộng với nền kinh tế thếgiới Xu hướng thay đổi cơ cấu kinh tế là thông tin quan trọng đối với hoạt động quảnlý thuế của cơ quan thuế (có thể dẫn tới cải cách đối với một số sắc thuế hoặc phươngthứcquảnlýthuế khácnhauvớicácnhómngànhkhácnhau).

Nhìn chung, hiệu quả sản xuất kinh doanh của các DN đều giảm nhẹ trong giaiđoạn 2016-2019 so với giai đoạn 2011-2015 trừ chỉ số về tỉ suất lợi nhuận trên doanhthu thuần tăng hơn so với giai đoạn 2011-2015 từ bình quân 3,7% lên 3,8% Cụ thể vớichỉ số tỉ suất lợi nhuận trên tài sản, giai đoạn 2011-2015 đạt bình quân 2,6% và giảmxuống bình quân 2,5% ở giai đoạn 2016-2019 Chỉ số tỉ suất lợi nhuận trên vốn chủ sởhữu đạt bình quân 8,2% ở giai đoạn 2011-2015 và giảm nhẹ còn 8,1% trong giai đoạn2016-2019.

Nguồn:BộKếhoạchvàĐầutư,2021 Đây là những con số rất ý nghĩa đối với ngành Thuế trong quản lý thu thuế Bàitoán đặt ra là cơ quan thuế cần đảm bảo mục tiêu về tỉ lệ thu NSNN (đa số là gia tăngqua các năm) trong khi tỉ suất lợi nhuận trước thuế của các DN hầu hết lại có xu hướnggiảm, liệu các DN có thể tuân thủ thuế tốt trong điều kiện đó? Như vậy, việc lập dựtoán thu thuế có xuất phát từ hiệu quả sản xuất kinh doanh của các DN không là yếu tốtácđộngrấtlớnđếnsựtuânthủthuế củacácDN.

Như đã đề cập ở trên, việc đăng kí việc "NNT thực hiện thủ tục đăng ký thuế vàcấp mã số thuế với cơ quan thuế qua Cổng thông tin điện tử của Tổng cục Thuế" là bắtbuộc kể từ khi thông tư 110/2015/TT-BTC Hướng dẫn giao dịch điện tử trong lĩnh vựcthuế (Bộ Tài chính, 2015) có hiệu lực năm 2015 Vì vậy, trong khuôn khổ luận ánnghiên cứu thực trạng tuân thủ đăng kí thuế điện tử giai đoạn 2016-2020, số liệu DNđăngkíthuếđiệntử sẽtươngứngvớisốlượng DNđăng kíkinh doanhtheotừngnăm.

Nhìn chung, trong giai đoạn 2016-2020, tình hình tuân thủ kê khai thuế của cácDN được ghi nhận ở mức rất cao với tỉ lệ tờ khai thuế đã nộp trung bình cao hơn 96%(2017-

2020), duy nhất năm 2016 thì tỉ lệ này chỉ đạt 93% Về tiêu chí tỷ lệ hồ sơ khaithuế đã nộp đúng hạn/ số tờ khai thuế đã nộp cũng ghi nhận ở mức độ rất cao (hầu hếttrên95% trừ năm2017là93%)vàduytrìổnđịnhquacácnăm.

Bảng 3.9 Tình hình tuân thủ kê khai thuế của các doanh nghiệpgiaiđoạn2016-2020 Đơnvị:%

Ngoài số liệu vềtình hình tuân thủ kê khai thuếc ủ a c á c D N đ ư ợ c t ổ n g h ợ p trong bảng trên, trong giai đoạn 2016-2020 cũng có những bước tiến đáng kể, đượcnhấn mạnh ở một số năm như: Năm 2016, số lượng tờ khai thuế điện tử đã tăng vượtbậc và đạtmốc đạt gần 36 triệu tờ khai,gấp đôi so với năm 2014 (hơn 18t r i ệ u t ờ khai).Bêncạnhđó,hệthốngkhaithuếđiệntửđãhỗtrợngườinộpthuếkhaihầuhếttất cả các tờ khai phát sinh, tờ khai bổ sung, tờ khai quyết toán, báo cáo tài chính, báocáo hóa đơn phải nộp theo quy định Năm 2018, hệ thống khai thuế điện tử đã đượctriển khai tại 63/63 tỉnh, thành phố và 100% chi cục thuế trực thuộc Số lượng DN đãđăng ký tham gia sử dụng dịch vụ nộp thuế điện tử với cơ quan thuế đạt tỷ lệ

98,19%trongnăm2018.SốlượngDNđăngkýdịchvụvớingânhànglà672.599DN,chiếmtỷ lệ 96,42% trên tổng số DN hoạt động Trong năm 2018, các DN đã nộp thuế thôngquahơn3,2triệugiaodịchnộpthuếđiệntử,vớitốngsốhơn658nghìntỷđồng. Đến nay, đã có 99,93% số DN đang hoạt động sử dụng dịch vụ khai thuế điệntử; số lượng hồ sơ khai thuế điện tử đã tiếp nhận trong năm là trên 11,8 triệu hồ sơ.Việc triển khai nộp thuế điện tử của cơ quan thuế qua kênh ngân hàng thương mại đãphát triển kết nối tới 50 ngân hàng thương mại Số lượng DN hoàn thành đăng ký dịchvụvớingânhànglà772.548DN,đạt99%trêntổngsốDNđanghoạtđộng.

Tính đến thời điểm 31/12/2020, tỷ lệ tổng nợ thuế trên tổng dự toán thu ngànhthuế quản lý năm 2020 là 7,4% Lũy kế tính đến tháng 12/2019 tỷ lệ thu nợ đạt 90,8%nợ có khả năng thu hồi tại thời điểm 31/12/2018 đạt mục tiêu đề ra Tuy nhiên sangnăm 2020 do tác động của thiên tai và dịch bệnh Covid-19 nên lũy kế tính đến thờiđiểm31/12/2020thuđạt28.470tỉđồng,đạt67,3%nợcókhảnăngthuhồitại31/12/2019.

Bảng3.10.Tìnhhình tuânthủ thanhtoánthuếcủacácdoanhnghiệp Đơnvị:%,tỉđồng

Năm2016 Năm2017 Năm2018 Năm2019 Năm2020

Phươngphápnghiêncứu

MốiquanhệgiữaHệ thốngthuếđiện tửvà Ápdụngthuế điệntử

Hệ thống thuế điện tử là một nền tảng trực tuyến cho phép NNT truy cập cácdịch vụ thuế thông qua internet (Wasao, 2014).C á c d ị c h v ụ t h u ế đ i ệ n t ử b a o g ồ m : đăng ký, khai thuế, nộp thuế và hoàn thuế Hệ thống thuế điện tử đầu tiên xuất hiện ởHoa Kỳ là dịch vụ hoàn thuế điện tử (Muturi và Kiarie, 2015) Theo Maisiba vàAtambo(2016),hệthốngthuếđiệntửgiúpchongườinộpthuếtiếpcậnvớicácdịchvụ thuế nhanh hơn, từ đó cải thiện mức độ tuân thủ thuế của họ Haryani và cộng sự(2015) cũng cho rằng một hệ thống thuế điện tử dễ sử dụng, an toàn, tin cậy, thân thiệnvới người dùng và cung cấp phương thức thanh toán dễ dàng sẽ thúc đẩy việc tuân thủthuế tự nguyện Ngày nay, hệ thống thuế điện tử được áp dụng rộng rãi tại hầu hết cácquốc gia, thậm chí ởcả một số nước châuPhi nhưU g a n d a , N i g e r i a , R w a n d a v à Kenya.Xuhướngquảnlýthuếnóichungđangthayđổisongsongvớisựphát triểncủa khoahọccôngnghệ.Vìvậy,hệthốngthuếđiệntửđượccoilàmộtphươngthức hiện đại giúp cơ quan thuế tương tác với người nộp thuế hiệu quả hơn (Muturi vàKiarie,2015). Ở một số quốc gia, việc áp dụng hệ thống thuế điện tử là bắt buộc nhưng một sốquốc gia khác lại cho phép NNT lựa chọn giữa hệ thống thuế truyền thống và hệ thốngthuế điện tử Tại Việt Nam, việc áp dụng hệ thống thuế điện tử (bao gồm: kê khai, nộpthuế, giao dịch với cơ quan quản lý thuế) theo quy định của pháp luật về giao dịch điệntửlàbắtbuộcvớicáctổchứckinhdoanh,DNhoạtđộngtrênđịabànđảmbảocơsởhạ tầng về CNTT Như vậy, những đối tượng khác theo quy định trên không hoàn toànbắt buộc áp dụng hệ thống thuế điện tử hoặc bên cạnh kê khai, nộp thuế là hai hoạtđộng phổ biến áp dụng hệ thống thuế điện tử, hoàn thuế trên hệ thống điện tử vẫn chưaphổbiếnrộngrãi.Dođó,tácgiảđềxuấtkiểmđịnhgiảthuyếtsau:

Mối quan hệ giữa Thái độ đối với hệ thống thuế điện tử và Áp dụng thuếđiệntử

Mốiquanhệgiữa tháiđộđốivớihệthốngthuếđiệntửvàviệc ápdụngthuếđiện tử cũng đã được chứng minh bởi một số nghiên cứu bao gồm Barati và cộng sự(2014); Asianzu& Maiga (2012); Ramlah (2010); Jahangir& B e g u m ( 2 0 0 8 ) P h á t hiện của Barati và cộng sự (2014) cho thấy mức độ thích ứng với hệ thống thuế điện tửphụ thuộc vào thái độ của người nộp thuế, và những thái độ này được thể hiện bằngnhận thức rủi ro liên quan đến vi phạm quyền riêng tư và tiết lộ thông tin Tương tự,Asianzu & Maiga (2012) cho rằng người nộp thuế ở Uganda chưa sẵn sàng sử dụng hệthống thuế điện tử nếu họ có thái độ tiêu cực đối với hệ thống này Cùng quan điểm,Ramlah (2010) phát hiện ra rằng người nộp thuế càng tin tưởng vào hệ thống thuế điệntử thì họ càng cam kết sử dụng hệ thống này Jahangir & Begum (2008) cũng cho rằngniềm tin vào tính hữu ích của hệ thống thuế điện tử sẽ thu hút nhiều người dùng hơnđốivớithuế điệntử.

Hơn nữa, thái độ đối với hệ thống thuế điện tử cũng có những ảnh hưởng đángkể đến việc áp dụng hệ thống thuế điện tử dựa trên ba khía cạnh là tính dễ sử dụng,cường độ của hành vi và sự hài lòng của người dùng (Khaddafi và cộng sự, 2018) Nóicách khác, hệ thống thuế điện tử càng dễ sử dụng thì người nộp thuế càng có động cơvà mong muốn áp dụng nhiều hơn Điều đáng chú ý là những người nộp thuế có kỹnăng máy tính sẽ dễ dàng áp dụng hệ thống thuế điện tử hơn những người không có(Zaidi và cộng sự, 2017) Thật vậy, những kỹ năng này được phát hiện là ảnh hưởngđếnnhậnthứccủamỗicánhânrằngmộthệthốngdễsửdụng.Mộtcánhâncókỹnăng máy tính càng cao thìcá nhân đó càng cảm thấy rằng công nghệ đó dễ sửd ụ n g (Igbaria & Livari, 1995; Venkatesh & Davis, 2000; Wang và cộng sự, 2003) Nghiêncứu của Wang và cộng sự (2003) đã củng cố điều này bằng cách chứng minh rằng tínhhiệu quả của máy tính ảnh hưởng đến ý định áp dụng hệ thống khai thuế điện tử bằngcách ảnh hưởng tích cực đến tính dễ sử dụng và tính hữu ích được cảm nhận Nghiêncứu của Zaidi và cộng sự (2017) khẳng định mối quan hệ tích cực và có ý nghĩa giữakỹ năng máy tính và mức độ dễ sử dụng của hệ thống thuế điện tử Có nghĩa là, nhữngcá nhân có trình độ tin học cao hơn sẽ nhận thấy rằng việc sử dụng hệ thống thuế điệntử làdễ dàng.

Giả thuyết H2: Thái độ đối với hệ thống thuế điện tử có tác động tích cực đếnÁpdụngthuế điệntử.

Việc áp dụng thuế điện tử đã trở nên thiết yếu không chỉ ở các nước phát triểnmà cả các nước đang phát triển theo xu hướng cải cách quản lý thuế thông qua sử dụnghệt h ố n g t h ô n g t i n ( O n d a r a v à c ộ n g s ự , 2 0 1 6 ) T h e o L e e ( 2 0 1 6 ) , v i ệ c á p d ụ n g t h u ế điện tử góp phần đáng kể vào việc tuân thủ thuế và tính minh bạch của các giao dịchkinh doanh và dịch vụ thuế Từ góc độ chính sách, nếu hệ thống thuế điện tử đượchoạch định tốt và được thực thi tốt, nó có thể dẫn đến mức độ tuân thủ thuế cao hơn.Từ cách tiếp cận của quy trình tuân thủ thuế, Becker & Lacktorin-Reveer (2008) vàMuturi & Kiarie (2015) cho rằng việc thực hiện điền điện tử, thanh toán điện tử có tácđộng tích cực đáng kể đến việc tuân thủ của từng NNT Tương tự, Muturi & Kiarie(2015) nhấn mạnh rằng có mối quan hệ tích cực giữa đăng ký điện tử và tuân thủ thuếGTGTBêncạnhđó,mộtnghiêncứuvềhệthốngthuếđiệntửởẤnĐộcủaMotwanivà cộng sự

(2015) chỉ ra rằng mặc dù việc áp dụng thuế điện tử ở quốc gia này làkhông bắt buộc, nhưng việc khai thuế và thanh toán điện tử vẫn làm tăng tính tuân thủthuế của NNT Phát hiện của Muturi & Kiarie (2015) từ Kenya cũng ủng hộ những kếtquả trước đó rằng có mối tương quan thuận chặt chẽ giữa việc áp dụng hệ thống thuếđiệntửthôngquađăngkýthuếtrựctuyếnvàkhaithuế trựctuyến.

Tóm lại, việc áp dụng hệ thống thuế điện tử có ảnh hưởng đến sự tuân thủ củangười nộp thuế Do đó, tác giả đề xuất giả thuyết để nghiên cứu xem việc áp dụng hệthốngthuếđiệntửcótácđộngnhưthếnàođếntuânthủthuếcủacácDNViệtNamnhưsau:

Theo Lee (2016), hệ thống thuế điện tử chứa các công cụ mạnh mẽ không chỉcho phép tích hợp thông tin thuế do NNT cung cấp mà còn giảm chi phí tuân thủ thuếvớicácdịchvụhiệuquả,minhbạchvàđángtincậy,nhằmnângcaođạođứcthuếvàsựtintư ởngvàoquảnlýthuế.Nasir(2015)lậpluậnrằnghệ thốngthuếđiệntử,đặcbiệt đối với việc kê khai và nộp thuế, sẽ mang lại lợi ích cho cả NNT và CQT nếu nóđược hầu hết NNT thực hiện tốt và sử dụng Bên cạnh đó, các tác giả khác cũng thừanhận tác động tích cực của hệ thống thuế điện tử đối với việc tuân thủ thuế (Allahverdivà cộng sự, 2017; Barati & Bakhshayesh, 2015) Maisiba & Atambo (2016) cũng ủnghộ kết luận rằng hệ thống thuế điện tử cải thiện việc tuân thủ thuế bằng cách tạo điềukiệntiếpcậnnhanhhơnvớicácdịchvụthuếmàkhôngcầncơquanthuế.Nhómtácgiả này tập trung nghiên cứu hệ thống thuế điện tử do cơ quan thuế Kenya thiết lập đểtăng cường thu thập, quản lý tài chính, cung cấp các dịch vụ cung cấp cho NNT mọilúc từ mọi nơi Kết quả nghiên cứu của nhóm tác giả đã chỉ ra rằng hệ thống thuế điệntử đã góp phần đáng kể trong việc giảm chi phí tuân thủ và cải thiện tính tuân thủ thuếcủangườidân.Nhưvậy,sovớihệthốngthuếtruyềnthống,hệthốngđiệntửđemlạisự thuận tiện cho NNT và đồng thời giảm bớt gánh nặng công việc cho các CBT(Maisiba&Atambo,2016).

MốiquanhệgiữaTháiđộđối vớihệthống thuếđiện tửvàTuân thủthuế

Mối quan hệ giữa thái độ đối với hệ thống thuế điện tử và tuân thủ thuế đã đượcchứngminhbởimộtsốnhànghiêncứunhưSimuyu&Jagongo(2019);Ondaravàcộngsự (2016); Maisiba & Atambo (2016); Al-Debei và cộng sự (2015) Chan và cộng sự.(2000) nhận thấy rằng thái độ của người nộp thuế đối với hệ thống thuế điện tử càngthấp thì họ càng tuân thủ các luật thuế Để xác nhận, Al-Debei và cộng sự (2015) cũngđề xuất rằng NNT sẵn sàng tin tưởng áp dụng hệ thống thuế điện tử khi họ nhận thứchoặc đánh giá nó là an toàn Ngược lại, những NNT đánh giá hệ thống thuế điện tửkhôngdễsửdụngsẽkhôngápdụnghệthốngnày,điềunàyảnhhưởngđếnviệctuânthủthuế (Maisiba &Atambo, 2016) Ngoài ra, Ondara và cộng sự (2016) nhấn mạnh mốiquanhệchặtchẽgiữatháiđộđốivớihệthống thuếđiệntửvàtuânthủthuế.Trong mộtnghiên cứu khác, nhận thức về việc nộp hồ sơ thuế trực tuyến dễ dàng và đơn giản cómốiquanhệchặtchẽvớiviệctuânthủthuế(Kiringvàcộngsự,2017).Điềunàysauđó đã được chứng minh bởi nghiên cứu của Simuyu & Jagongo (2019) rằng khi việc khaithuếđiệntửdễdàng,đơngiảnvàantoàn,nócóthểcảithiệnsựtuânthủcủaNNT.

Nói một cách đơn giản, thái độ đối với hệ thống thuế điện tử có tác động đếnhànhvituânthủthuếcủaNNT.Vìvậy, nghiêncứunàyxemxétmối quanhệnàytrongbốicảnhcủaViệtNamđểxácnhậnxemliệucóbấtkỳsựkhácbiệtnàohaykhông.Quađó,tác giảđềxuấtgiảthuyếtnhưsau:

Giả thuyết H5: Thái độ đối với hệ thống thuế điện tử có tác động tích cực đếnTuânthủthuế.

Hệ thống thuế điện tử và lợi ích mà nó mang lại cho cả NNT và cơ quan thuế đãđượcchứngminhbởirấtnhiềunghiêncứutrongvàngoàinước.Thứnhất,hệthốngthuếđiện tử là công cụ hữu hiệu cải thiện hiệu lực và hiệu quả trong công tác quản lý thuế.Vềtínhhiệulực,hệthốngthuếđiệntửtạođiềukiệnchocơquanthuếđạtđượcmụctiêuthuNSNNvàmụctiê uquảnlýtậptrungcơsởdữliệuvềNNTvàcácDN.Vềhiệuquả,hệthốngthuếđiệntửgiúpcắtgiảmchiphítuânt hủthủtụchànhchínhthuếchoNNTvàđồng thời giảm thời gian xử lý hồ sơ/ giấy tờ thuế cho các cán bộ thuế Thứ hai, hệthống thuế điện tử là nền tảng giúp cho sự phối hợp làm việc giữa các cơ quan quản lýnhà nước trở nên nhanh chóng và hiệu quả hơn (Gauld và cộng sự, 2009) Thứ ba, hệthống thuế điện tử góp phần nâng cao tính minh bạch trong quản lý thuế và tuân thủthuế.Hệthốngthuếtruyềnthốngtồntạinhữngsựtươngtác,traođổi,giaodịchgiữacánbộ thuế và NNT, chính những điều này tiềm ẩn nguy cơ tham nhũng và có thể gây mấtlòng tin đối với NNT Việc triển khai hệ thống thuế điện tử với những giao dịch đượcthực hiện trên hệ thống trực tuyến sẽ hạn chế và ngăn chặn được hành vi tham nhũngthôngquaquátrìnhminhbạchhóa.

Bêncạnhđó,cũngcónhữngquanđiểmtráichiềuchorằnghệthốngthuếđiệntử là khó sử dụng, không an toàn và bảo mật Đặc biệt, NNT hay DN muốn sử dụng hệthống thuế điện tử cần phải đảm bảo những điều kiện nhất định như hạ tầng về CNTThay nhân viên kế toán được đào tạo kĩ năng thành thạo Những quan điểm này sẽ ủnghộviệcápdụnghệthốngthuếtruyềnthốnghơnlàhệ thốngthuế điệntử.

Giả thuyết H6: Hệ thống thuế điện tử có tác động tích cực đến Thái độ đối vớihệthốngthuế điệntử.

Night & Bananukain (2018) trong nghiên cứu của họ về việc tuân thủ thuế củacác DN kinh doanh nhỏ (SBE) của một nền kinh tế đang phát triển ở Châu Phi khôngchỉ chứng minh mối quan hệ giữa thái độ đối với hệ thống thuế điện tử và việc áp dụngthuếđiệntửmàcònchỉravaitròtrunggiancủaápdụngthuếđiệntửtrongmốiquanhệgiữatháiđộđốivớihệ thốngthuếđiệntửvàtuânthủthuế.Hơnnữa,trongquátrìnhtiếnhành nghiên cứu định tính, tác giả đã được gợi mở và ủng hộ bởi các chuyên gia về cácmối quan hệ trung gian giữa các biến trong mô hình Vì vậy, tác giả đề xuất kiểm địnhcácgiảthuyếtnghiêncứusau:

GiảthuyếtH8:Ápdụngthuếđiệntửlàbiếntrunggiantácđộnglênmốiquanhệgi ữaTháiđộđốivớihệ thốngthuếđiệntử vàTuânthủthuế.

Mục tiêu thứ nhất của nghiên cứu định tính là lấy ý kiến đánh giá về sự phù hợpcủa các nhân tố trong mô hình nghiên cứu đề xuất hay nói cách khác là ý kiến về cácnhân tố (hệ thống thuế điện tử; thái độ đối với hệ thống thuế điện tử; áp dụng thuế điệntử)ảnhhưởngđếntuânthủthuếcủacácDN.

Mục tiêu thứ hai của nghiên cứu định tính là phát triển, hiệu chỉnh thang đo,bảng hỏi. Việc này đòi hỏi sự tương tác trực tiếp giữa người hỏi và người được hỏi(facetoface)đểcùngthảoluậnvềcâutừ,ngữnghĩa,nộihàmcáckháiniệmsaochorõ ràng, tránh gây nhiều cách hiểu khác nhau cũng như lường trước những phát sinhtrướckhitiếnhànhđiềutraởquymôlớn. Để thực hiện được mục tiêu trên, tác giả đã thực hiện phỏng vấn 3 nhóm đốitượng: (1)Các chuyên gia hoạch định chính sách thuế Họ là các lãnh đạo cấp cáo củaBộ Tài chính vàTổng Cục thuế, những người có đề xuất trực tiếp trong các sửa đổi bổsung các văn bản chính sách thuế; (2) Cán bộ cơ quan thuế cấp Cục và Chi cục Họ lànhững người trực tiếp tham gia vào hoạt động quản lý thuế điện tử; (3) Các giám đốcDN,cáckế toánthuế Việ c lựa chọnđốitượng phỏngvấnlà cácg i á m đốc/kết o á n thuế của DN về mặt lý luận dựa trên Lý thuyết người đại diện, về mặt thực tiễn họ lànhững người trực tiếp thực hiện nghĩa vụ về thuế từ kê khai thuế điện tử, nộp thuế điệntử, hoàn thuếđiện tử.Sau khi tiến hành phỏng vấn sâu vớic á c n h ó m đ ố i t ư ợ n g t r ê n , tácgiả thuđượckếtquả nhưsau:

Thứ nhất, khi phỏng vấn lấy ý kiến các chuyên gia trong lĩnh vực thuế đánh giávề các nhân tố và mối quan hệ giữa các nhân tố trong mô hình bao gồm: hệ thống thuếđiện tử; thái độ đối với hệ thống thuế điện tử; áp dụng thuế điện tử ảnh hưởng đến tuânthủthuế củacácDNtácgiả ghinhậncácýkiến:

Chuyêngia 1:" Cácnhân tốtháiđ ộ đ ố i v ớ i h ệ t h ố n g t h u ế đ i ệ n t ử , á p d ụ n g thuếđiệntửảnhhưởng đếntuânthủthuếcủacácDNdựatrênlýthuyết hànhđộn ghợp lý (TRA) vàmôhình Riskas feelings là hoàn toàncó căn cứv à p h ù h ợ p C ò n nhân tố hệ thống thuế điện tử ảnh hưởng đến tuân thủ thuế của các DN lại dựa trên vàphản ánh được thực tiễn thuế điện tử và tuân thủ thuế của các DN Việt Nam, vì vậy tôiủng hộ việc đưa nhântố hệ thống thuếđiện tử vàomô hình Đây có thể coi làđ i ể m mới trong nghiên cứu này, kết luận về tác động của hệ thống thuế điện tử đến tuân thủthuế của các DN sẽ là căn cứ để đề xuất các giải pháp về hệ thống thuế điện tử nhằmnângcaotuânthủthuếcủacácDN "

Kếtquảphântích địnhlượng

Hệ số Cronbach’s alpha được dùng phổ biến trong đánh giá độ tin cậy của cácthang đo (với 3 biến quan sát trở lên) (Nguyễn Đình Thọ, 2011) Cronbach’s alphađược sử dụng để đo lường tính nhất quán của các biến quan sát trong một khái niệmnghiên cứu Nếu hệ số Cronbach’s alpha có giá trị từ 0,7 đến gần 0,8 là sử dụng được;trên 0,8 là tốt Tuy nhiên, một số nhà nghiên cứu đề nghị rằng hệ số này từ 0,6 trở lênlà có thể sửdụngđược trongnhữngtrườnghợp khái niệm nghiêncứu là khái niệmmới Theo Nguyễn Đình Thọ

(2011), Cronbach’s alpha đo lường độ tin cậy của cảthang đo, chứ không tính độ tin cậy cho từng biến quan sát; hệ số này cho biết các biếntrong cùng một khái niệm nghiên cứu có tương quan chặt chẽ với nhau hay không Vìvậy, khi kiểm định độ tin cậy thang đo, các nhà nghiên cứu cần sử dụng thêm thông tinvề hệ số tương quan biến tổng; vày ê u c ầ u c ủ a h ệ s ố t ư ơ n g q u a n b i ế n t ổ n g c ủ a m ộ t biếnquansáttrongmộtthangđophảitừ 0.3trởlên.

Theođó,tácgiảtiếnhànhkiểmđịnhđộtincậybằnghệsốCronbach’salpha đốivớicác thangđovà thuđượckếtquảnhưtrongbảng dướiđây:

Cronbach'sA lpha if ItemDeleted

Cronbach'sA lpha if ItemDeleted

Cronbach's alpha thuế điệntử AT3 23,7405 21,971 ,824 ,933

Hệ thốngthuế ETS5 điệntử ETS6

Kết quả phân tích độ tin cậy Cronbach's Alpha của các thang đo cho thấy cácthang đo đều có hệ số Cronbach’s alpha > 0,6, đảm bảo độ tin cậy và có thể sử dụngvàophântíchnhântố.Cụthể:

Kết quả phân tích độ tin cậy Cronbach’s alpha cho thang đo “Áp dụng thuế điệntử” lần đầu có độ tin cậy Cronbach’s alpha là 0,948 Các hệ số tương quan biến tổngcủa các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn

0,3 và không có trường hợp loại bỏbiếnquansátnàocóthểlàmchoCronbach’sAlphacủathangđonàylớnhơn0,948.

Kết quả phân tích độ tin cậy Cronbach’s alpha cho thang đo “Thái độ đối với hệthống thuế điện tử” có trường hợp biến quan sát AT5 có hệ số tương quan biến tổng(Corrected Item-Total Correlation) quá thấp (dưới 0,3) nên được loại bỏ để tăng độ tincậy của thang đo Thái độ đối với hệ thống thuế điện tử (AT) Kết quả chạy lại độ tincậy Cronbach’s alpha của thang đo là 0.943 Các hệ số tương quan biến tổng của cácbiến quan sát trong thang đo đều lớn hơn0,3 và không có trườnghợp loại bỏb i ế n quansátnàocóthểlàmchoCronbach’sAlphacủathangđonàylớnhơn0,943.

Kết quả phântích độtin cậy Cronbach’s alpha cho thangđ o “ H ệ t h ố n g t h u ế điện tử” lần đầu có độ tin cậy Cronbach’s alpha là 0,939 Các hệ số tương quan biếntổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0,3 và không có trường hợp loạibỏ biến quan sát nào có thể làm cho Cronbach’s Alpha của thangđ o n à y l ớ n h ơ n 0,939.

KếtquảphântíchđộtincậyCronbach’salphachothangđo“Tuân thủthuế”lần đầu có độ tin cậy Cronbach’s alpha là 0,925 Các hệ số tương quan biến tổng củacác biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn

0,3 và không có trường hợp loại bỏ biếnquansátnàocóthểlàmchoCronbach’sAlphacủathangđonàylớnhơn0,925.

Mục tiêu của phân tích nhân tố khám phá là dựa vào dữ liệu mẫu khảo sát đánhgiá độ hội tụ của các biến trong thang đo và là cơ sở đánh giá độ giá trị và phân biệtcủa các thang đo yếu tố trong mô hình Hệ số KMO và kiểm định Barlett sẽ cho biếttậpbiếnquansátcóđủđiềukiệnvàphùhợpvớiphươngphápphântíchnhântố.HệsốKMO c à n g lớ n c à n g tố t K i ể m địnhB a r l e t t sẽxe mxétki ểm đ ị n h cặ p g iả t h u y ế t (H0: không có sự tương quan giữa các biến quan sát trong mô hình và H1: Các biếnquan sát trong mô hình có tương quan với nhau). Nếu bác bỏ H0, điều đó có nghĩa làcác biến quan sát trong mô hình có tương quan với nhau và kỹ thuật phân tích nhân tốlàphùhợp.

Mô hình nghiên cứu ban đầu bao gồm 4 thang đo khái niệm với 36 biến quansát Sau khi kiểm định thanh đo bằng Cronbach’s Alpha, biến quan sát AT5 đã đượcloại bỏ, tác giả đưa 35 biến quan sát vào phân tích nhân tố khám phá (EFA) với phépquay xiên góc và sử dụng phương pháp kiểm định KMO, phương pháp kiểm địnhBartlett(Bartlett'sTest)đểđođộtươngthíchcủamẫu.

Theo Hair và cộng sự (2010) và Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc(2008), hệ số tải nhân tố của mỗi biến quan sát cần lớn hơn 0,5 để đảm bảo mức ýnghĩathựctiễncủaphântíchnhântốkhámphá(EFA).ĐiềukiệncủaphântíchEFAlà: (1) Hệ số kiểm định KMO: 0,5≤ KMO ≤ 1; (2) Kiểm định Bartlett (Bartlett’s Test)cóýnghĩathốngkê(giátrịSig.≤0,05).

Thực hiện phân tích nhân tố khám phá (EFA) với các biến quan sát trong môhình,kếtquả kiểmđịnhEFAđượctrìnhbàyởbảngsau:

Bảng 4.4 Kết quả kiểm địnhKMO and BartlettKMOandBartlett's Test

Bảng kết quả cho thấy kết quả hệ số KMO = 0,966 > 0,5 giá trị Sig của kiểm định Barlett = 0,000 < 0,05 cho thấy giả thuyết H0: “Không có sự tương quan giữa cácbiến quan sát trong mô hình” bị bác bỏ Điều đó có nghĩa là các biến quan sát có tươngquan với nhau và có thể sử dụng kỹ thuật phân tích nhân tố để đánh giá sự hội tụ củacácchỉbáotrongthangđo.

Từ bảng kết quả phương sai trích (Communalities) (Bảng 1, Phụ lục 1), cácphươngsai tr íc h đ ề u t r ê n 0, 3 Điề uđ ó c h o t h ấ y cácb iế nq u a n sá t đ ề u có đ ón g g ó p đá ng kể trong việc giải thích biến thiên của các nhân tố trong mô hình và đồng thời cácbiếnquansátlàphùhợpđểđưavàothựchiện cácbướcphântíchmôhìnhtiếptheo.

Giá trị Eigenvalue 1,077 > 1 đại diện cho một phần biến thiên được giải thíchbởi một nhân tố thì nhân tố rút ra sẽ có ý nghĩa tóm tắt thông tin là tốt nhất. Tổngphươngsaitríchtíchlũybằng67,439%>50%(Bảng2,Phụlục1)chứngtỏ67,439%

Kaiser-Meyer-OlkinMeasureofSamplingAdequacy ,966 Bartlett'sTestof Approx.Chi-Square 17374,887

Sig 0,000 biếnthiêncủadữliệuđượcgiảithíchbởi4nhântố.Bêncạnhđó,biểuđồScreeplot cũngchothấytậpbiếnquansátsẽhộitụvề 4nhântố.

KhithựchiệnquytrìnhphântíchEFA,mộtsốbiếnquansátcóhệsốtảinhântố khá thấp (gồm TC8, ETS10 và ETS1), hệ số tải nhân tố của các biến quan sát nàyđều nhỏ hơn 0.5 Theo Hair và cộng sự (2010) và Hoàng Trọng & Chu Nguyễn MộngNgọc (2008) các biến này sẽ lần lượt được loại bỏ ra khỏi tập biến Kết quả phân tíchcũng cho thấy các biến quan sát nhìn chung có hệ số tải nhân tố khá cao về các nhân tốtrong mô hình Điều đó chứng tỏ các biến trong một thang đo đảm bảo độ hội tụ, cáckhái niệm (thang đo) đưa ra trong mô hình có tính phân biệt, có thể sử dụng vào cácquytrìnhphântíchmôhìnhtiếptheo.Vaitrò,đónggópcủacácbiếnquansáttrongcácnh ântốđượcthểhiệnởbảngmatrậnhệsốđiểmnhântố(xemBảng3,Phụlục1).

Mục tiêu của phân tích nhân tố khẳng định (CFA) là khẳng định sự phù hợp củathangđocáckháiniệmtrongtổngthểmôhìnhdựavàodữliệumẫu.Trêncơsởmatrậnkiểu – Pattern matrix (ma trận hệ số tải nhân tố đã rút ra từ phân tích EFA ở trên), tácgiả sử dụng kỹ thuật CFA (Confirm Factor Analysis) để đánh giá độ hội tụ, phân biệtcủacácthangđokháiniệmtrong môhình.KếtquảphântíchCFAthể hiệnởhìnhdướiđây:

QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI THUẾĐIỆNTỬNHẰMNÂNGCAO TUÂN THỦTHUẾ CỦA CÁC DOANH NGHIỆPVIỆTNAM

Quanđiểm, địnhhướngcủaNhànướcđốivớithuếđiện tử

Trong những năm qua, Việt Nam đã không ngừng nỗ lực và ghi nhận đượcnhững thành quả đáng kể trong công cuộc cải cách, hiện đại hóa nền hành chính quốcgia nói chung và nền hành chính thuế nói riêng Đặc biệt phải kể đến Chiến lược cảicáchh ệ t h ố n g t h u ế g i a i đ o ạ n 2 0 1 1 -

2 0 2 0 T r o n g g i a i đ o ạ n n à y , n g à n h T h u ế đ ã x â y dựngh ệ t h ố n g c h í n h s á c h t h u ế đ ồ n g b ộ , t h ố n g n h ấ t , c ô n g b ằ n g , h i ệ u q u ả , p h ù h ợ p với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; mức động viên hợp lýnhằm tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất trong nước và là một trong những công cụ quảnlýk in ht ếv ĩ m ô có hi ệu quả, h i ệ u lự cc ủaĐả ng và N hàn ướ c Bê n c ạ n h đó, Ch iến lư ợc cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011-2020 đã xây dựng ngành Thuế Việt Namhiện đại, hiệu lực, hiệu quả; công tác quảnl ý t h u ế , p h í v à l ệ p h í t h ố n g n h ấ t , m i n h bạch, đơn giản, dễ hiểu, dễ thực hiện dựa trên ba nền tảng cơ bản: thể chế chính sáchthuế minh bạch, quy trình thủ tục hành chính thuế đơn giản, khoa học phù hợp vớithôngl ệ q u ố c t ế ; n g u ồ n n h â n l ự c c ó c h ấ t l ư ợ n g , l i ê m c h í n h ; ứ n g d ụ n g C N T T h i ệ n đại,cótínhliênkết,tíchhợp,tựđộnghóacao.

Phát huy những thành tựu đã đạt được trong công tác triển khai Chiến lược cảicách hệ thống thuế giai đoạn 2011-2020, ngành Thuế tiếp tục chiến lược cải cách vàphát triển hệ thống thuế giai đoạn 2021-2030 với trọng tâm là hệ thống thuế điện tử đểcó thể hội nhập với xu hướng quản lý thuế trong bối cảnh kinh tế số với những quanđiểmsau:

Một là, thuế, phí, lệ phí là công cụ của Nhà nước góp phần quản lý, điều tiết, ổnđịnh kinh tế vĩ mô, tái cơ cấu nền kinh tế, động viên được các nguồn lực đảm bảo chonền kinh tế tăng trưởng chất lượng, hiệu quả, phát triển nhanh, bền vững; góp phầnđảm bảo công bằng xã hội, đảm bảo nhiệm vụ an ninh quốc phòng, trật tự an toàn xãhội.

Hai là, hệ thống chính sách thuế có cơ cấu đồng bộ, hợp lýđược hoàn thiện, sửa đổi,bổsungtheohướng:mởrộngcơsởthuế;đảmbảotínhcôngbằng,trunglậpcủa chính sách thuế; đơn giản, minh bạch, rõ ràng, dễ hiểu, dễ thực hiện Các chính sáchthuếđượcquyđịnhvàchỉcógiátrịpháplýtrongcácvănbảnphápluậtvề thuế.

Ba là, thể chế quản lý thuế tiếp tục hoàn thiện để đơn giản hóa thủ tục hànhchính,đ ẩ y m ạ n h ứ n g d ụ n g C N T T n h ằ m g i ả m c h i p h í t u â n t h ủ p h á p l u ậ t t h u ế c ủ a ngườidânvàDN;đồngthờitạocơsởpháplýđểxây dựngcơquanthuếViệtNam hiện đại, hoạt động chuyên nghiệp, hiệu lực, hiệu quả, liêm chính, đủ năng lực để thựchiệnvàquảnlýtốtcácmụctiêuvànộidungcảicáchhệ thốngthuế đãđề ra.

Tương ứng với các quan điểm trên, ngành Thuế đã xác định các mục tiêu chochiếnlượccảicáchhệ thốngthuếbaogồm:

Thứnhất,hoànthiệnđồngbộhệthốngchínhsáchthuếđểthựchiệncácmụctiêuphát triển kinh tế - xã hội, trong đó đảm bảo tính ổn định, bền vững của quy mô nguồnlực; có mức động viên hợp lý các nguồn lực cho NSNN, góp phần thiết lập môi trườngkinhtếcạnhtranh,phùhợpvớiquátrìnhhộinhập,pháttriểncủanềnkinhtế.

Thứ hai, xây dựng ngành Thuế ViệtNam hiện đại, tập trung, tinhg ọ n , h o ạ t động hiệu lực, hiệu quả; công tác quản lý thuế, phí và lệ phí thống nhất, minh bạch,chuyên sâu, chuyên nghiệp theo phương pháp quản lý rủi ro, đồng thời dựa trên nềntảng thuế điện tử và ba trụ cột cơ bản: thể chế quản lý thuế đầy đủ, đồng bộ, hiện đại,hội nhập; nguồn nhân lực chuyên nghiệp, liêm chính, đổi mới; CNTT hiện đại, tíchhợp,đápứngyêucầuquảnlýthuếtrongbốicảnhkinhtếsố.

Ngành Thuế đặt ra mục tiêu: hiện đại hóa toàn diện công tác quản lý thuế, phùhợp với thông lệ quốc tế và quy định pháp luật Việt Nam, trọng tâm là thể chế quản lýthuế,nguồnnhânlựcvàCNTT.Thểchếquảnlýthuếcầnđồngbộ,côngkhai,minhbạch,côngbằng,ápdụn gquảnlýrủiroxuyênsuốtcóhệthốngtrongtấtcảcácnghiệpvụquảnlýthuế,tạođiềukiệnthuậnlợiđểngườin ộpthuếtuânthủtựnguyện,cơquanthuếcóđủnănglựcquảnlýthuếhiệuquả,hiệulực;độingũcôngchứcthuế chuyênnghiệp,chuyênsâu,liêmchính.HệthốngCNTTtíchhợp,tậptrung,đápứngyêucầuxửlý,cungcấ pthôngtinchoquảnlýthuế,côngtácchỉđạođiềuhànhcủacơquanthuếvàcungcấpdịchvụđiệntửchongườ i nộpthuế.Theođó,ngànhThuếđưaramộtsốchỉtiêucụthểsau:

- Tỉ lệ khai thuế điện tử của các DN, tổ chức đạt tối thiểu 99% đến năm 2025 vàtiếp tục duy trì đến năm 2030; của cá nhân đạt tối thiểu 85% đến năm 2025, tối thiểu90%đếnnăm2030.

- Tỉ lệ nộp thuế bằng phương thức điện tử so với số người nộp thuế đang hoạtđộng là:đốivớiDN,tổchứcđạttốithiểu98%đếnnăm2025vàtiếptụcduytrìđếnnăm2030;củacánhânđạttố ithiểu85%đếnnăm2025,tốithiểu90%đếnnăm2030.

- Số tiền thuế nộp thông qua hệ thống thuế điện tử đạt tối thiểu 85% tổng sốtiền thu NSNN đến năm 2025; và đạt tối thiểu 90% tổng số tiền thu NSNN đến năm2030.

- Số DN, tổ chức hoàn thuế bằng phương thức điện tử đạt tối thiểu 98% đếnnăm 2025 và đạt 100% đến năm 2030; số cá nhân đạt tối thiểu 85% đến năm 2025, tốithiểu90%đếnnăm2030.

- Số DN, tổ chức thực hiện miễn giảm thuế bằng phương thức điện tử đạt tốithiểu 98% tiếp tục duy trì đến năm 2030; số cá nhân đạt tối thiểu 85% đến năm 2025,tốithiểu90% đếnnăm2030.

- Áp dụng CNTT vào công tác kiểm tra, thanh tra thuế đạt tối thiểu 55% cácbước quy trình thanh tra, kiểm tra thuế đến năm 2025, đạt tối thiểu 70% các bước quytrìnhthanhtra,kiểmtrathuế đếnnăm2030.

- Xây dựng hệ thống CNTT tích hợp, tập trung và đáp ứng yêu cầu 100% về thuthập, xử lý, lưu trữ, khai thác dữ liệu cho công tác quản lý thuế và chỉ đạo điều hànhcủaCQT,đảmbảocungcấpdịchvụđiệntử vàmộtsốchứcnăngtiệníchchoNNT.

- 100% thông tin về khai thuế, nộp thuế điện tử được xử lý trong 24 giờ; 100%số tiền thuế nộp thông qua hình thức điện tử được hạch toán theo thời gian nộp; 100%NNT được cấp tài khoản để truy cập và tra cứu nghĩa vụ thuế và nộp thuế điện tử trênnềntảngthiếtbịdiđộngthôngminh. Đểđạtđượccácmụctiêunóitrên,ngànhThuếcầncónhữnggiảiphápmạnhmẽ nhằm không chỉ thúc đẩy các người nộp thuế nói chung và các DN nói riêng tiếptục và tăng cường sử dụng các dịch vụ thuế điện tử mà còn nâng cao nhận thức, nângcao tinh thần tự nguyện tự giác trong việc chấp hành các nghĩa vụ về thuế hay nói cáchkháclànângcaomứcđộtuânthủthuế.

Giải pháp đối với thuế điện tử nhằm nâng cao tuân thủ thuế của các doanhnghiệpViệtNam

Thứnhất,kếtquảnghiêncứuchothấy Hệthống thuếđiệntửcótác độngtrựctiếpvàt í chc ực tớ i Tháiđộ đ ối vớihệ t hố ng t h u ế đi ện tử v à đồ ng th ời cũngcó tác động trực tiếp và tích cực tới Tuân thủ thuế Như đã đề cập ở Chương 4, Hệ thống thuếđiện tử với các thang đo từ ETS 1-7 đều liên quan đến thể chế quản lý, các văn bảnchính sách về thuế điện tử Đặc biệt, các thang đo này có giá trị Mean dao động từ3,4413 đến 3,8661 (xem Phụ lục) chưa đạt ở mức cao Vì vậy, để củng cố Thái độ đốivới hệ thống thuế điện tử cũng như nâng cao Tuân thủ thuế của các DN cần có giảiphápvềthểchếquảnlýđể điềuchỉnhbiếnHệ thốngthuế điệntử(ETS1-7).

Thứ hai, từ phân tích thực trạng văn bản, chính sách thuế điện tử (Chương 3), cóthể thấy hệ thống chính sách thuế điện tử đã được sửa đổi, bổ sung dựa trên chươngtrình cải cách thuế giai đoạn 2011-2020 Tuy nhiên, các văn bản chính sách này vẫncòn khiêm tốn về số lượng cũng như về nội dung cần phải cập nhật theo xu hướng pháttriển CNTT 4.0 hiện nay và phù hợp với mục tiêu cải cách thuế giai đoạn 2021-2030cũng như cập nhật thêm những nội dung theo sự phát triển của nền kinh tế xã hội nhưthương mại điện tử, tiền điện tử Vì vậy, giải pháp về thể chế quản lý là vô cùng cầnthiếtvàquantrọng.

Thứ nhất, tập trung xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách thuế, các vănbản quy phạm pháp luật hướng dẫn pháp luật về quản lý thuế; rà soát các văn bản quyphạm pháp luật thuế để kịp thời xử lý hoặc kiến nghị xử lý nếu có vướng mắc, bất cập.Xây dựng hệ thống phân cấp cơ quan thuế với nhiệm vụ, quyền hạn thực thi pháp luậtthuế theo hướng hiện đại, hiệu quả nhằm đảm bảo cơ quan thuế có đủ năng lực quản lýthuếvớiphạmvitrongnướcvàquốctế.

Thứ hai, tiếp tục hoàn thiện hệ thống khung pháp lý làm cơ sở cho áp dụng thuếđiệntửtạiViệtNamthôngqua:ràsoátlạihệthốngcácvănbảnpháplývàcácvănbản pháp quy có liên quan đến thuế điện tử do Chính phủ, Bộ Thông tin và Truyềnthông, Bộ Tài chính và Tổng cục thuế ban hành; bổ sung, sửa đổi các văn bản quyphạm pháp luật về kế toán điện tử, chứng từ điện tử, về trách nhiệm cung cấp dữ liệuđiện tử cho cơ quan thuế của NNT, về quy chế trao đổi thông tin, dữ liệu giữa các cơquan thuộc và trực thuộc Chính phủ; ban hành văn bản hướng dẫn giao dịch điện tửtrong lĩnh vực thuế để hướng dẫn chi tiết các thủ tục cho NNT đăng ký sử dụng; vănbản hóa một số chính sách mới, quy định mới về thuế điện tử, đặc biệt là các văn bảnquy định chính sách tập huấn cho DN và cho công chức, chính sách phát triểnCNTTngànhthuế,chínhsáchhỗtrợDNhiệnđạihóaCNTT;sắpxếpthứtựrađờicủacác văn bản pháp lý, loại bỏ những văn bản không cần thiết, đặc biệt là liên kết giữa cácloạivănbảnratrướccủacáccấpquảnlýcaohơnlàmcơsởchocácvănbảnrađờisau; xây dựng một giao diện riêng trên trang web của ngành Thuế về các văn bản liênquan đến thuế điện tử theo trình tự ra đời và liên kết các loại văn bản Sắp xếp các vănbản phục vụ cho DN theo loại văn bản chinh sách định hướng, văn bản hướng dẫn áodụng quy trình thuế điện tử; nâng cao năng lực xây dựng văn bản pháp lý của các cơquanquảnlýnhànước.

Thứ ba, tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính thuế và tăng cường ứngdụng công nghệ hiện đại trong quản lý thuế đồng thời đảm bảo tính công khai, rõ ràng,minhb ạ c h , d ễ t h ự c h i ệ n k h i đ ă n g k ý t h u ế , k ê k h a i t h u ế , n ộ p t h u ế , h o à n t h u ế T i ế p nhận, xử lý, giải đáp kịp thời các khiếu nại, kiến nghị của NNT về những vướng mắctrong quá trình chấp hành nghĩa vụ về thuế Song song với đó, thiết lập các dịch vụ hỗtrợ người nộp thuế tích hợp với CNTT với tính kết nối và tự động hóa cao nhằm giúpDN dễ dàng tiếp cận và thực hiện các thủ tục hành chính thuế, từ đó, cải thiện mức độtuân thủ thuế Để chuẩn hóa các thủ tục kê khai thuế, nộp thuế, hoàn thuế sao chotươngtíchvớihệ thốngthuếđiệntử,ngànhThuếcầnchútrọngmộtsốvấnđềsau:

- Thủ tục đăng ký thuế: CQT cần rà soát các thủ tục có cùng nội dung, yêu cầuvề hồ sơ và trình tự xử lý hồ sơ và hợp nhất thành một thủ tục; điều chỉnh mẫu tờ khaiđăng ký thuế sao cho đơn giản, dễ hiểu và dễ hoàn thiện cho NNT; rà soát, sắp xếp vàphânloạicácthủtụctheonhómtiêuchí(đốitượng,quytrìnhđăngký).

- Thủ tục kê khai thuế: để tạo thuận lợi cho việc áp dụng thuế điện tử, các chếđộ và mẫu khai thuế cần được thiết kế phù hợp với từng loại thuế cũng như từng loạiđối tượng NNT Vì vậy, CQT cần điều chỉnh và hoàn thiện các mẫu tờ khai thuế saocho khoa học, các thông tin trên tờ khai có thể sử dụng được cho nhiều mục đích khácnhau trong quản lý thuế và các chỉ tiêu trên tờ khai biểu thị được sự liên kết giữa nhiềuloại thuế khác nhau trong một DN Ngoài ra, các mẫu tờ khai thuế cần được phê duyệtvà sử dụng đồng bộ tại CQT các cấp trong một khoảng thời gian ổn định, tránh sự thayđổi, cập nhật liên tục gây ra khó khăn cho NNT Cuối cùng, các mẫu biểu, phụ lục đikèm hồ sơ khai thuế cũng cần được rà soát và tinh giản tương ứng với mẫu tờ khaithuế.

- Thủ tục nộp thuế: đảm bảo sự kết nối thông tin giữa kho bạc nhà nước,CQTvà các ngân hàng trong quản lý nộp thuế của NNT Theo đó, cần nghiên cứu và chuẩnhóa quy trình thu nộp NSNN và tính pháp lý của quy trình này Trong ngắn hạn,CQTcần cung cấp đầy đủ các thông tin về số thuế phải nộp, danh bạ, số thuế đếnNNT.Hướngđếntrungvàdàihạn,Nhànước cầnđưa rakếhoạch xâydựngvàtriển khai trung tâm/cổng thanh toán quốc gia - nơi xử lý tất cả các giao dịch liên quan đến cáckhoản thu chi của các cơ quan thuộc khu vực công và có sự trao đổi thông tin đa chiều,đápứngyêucầuquảnlýcủatừngngành.

- Thủ tục hoàn thuế: hiện nay thủ tục hoàn thuế còn xảy ra hiện tượng trùng lặpmột số giấy tờ với thủ tục kê khai thuế Vì vậy, cần rà soát và điều chỉnh thủ tục hoànthuế theo hướng khoa học, tinh gọn, tạo điều kiện cho NNT hoàn thành thủ tục mộtcách thuận tiện, nhanh chóng Hồ sơ hoàn thuế có thể chia thành hai loại: một là hoànthuế gắn với hồ sơ kê khai thuế (ví dụ: thuế thu nhập cá nhân và thuế GTGT VAT), hailà hoàn thuế không gắn với hồ sơ kê khai thuế Như vậy, NNT sẽ biết mình thuộc loạinào để hoàn tất thủ tục hoàn thuế theo đúng yêu cầu, tiết kiệm thời gian và nguồn lựccũngnhưtạothuậnlợichoCQTtrongviệckiểmtra,kiểmsoát.

Thứ tư, xây dựng, triển khai chương trình nâng cao tuân thủ tổng thể và các kếhoạch cải thiện tuân thủ hàng năm chi tiết cho các chức năng chính kèm theo các tiêuchí đánh giá hoạt động hàng năm, đảm bảo xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm phápluậtthuế,tạosự côngbằngminhbạchtrongápdụngcácbiệnphápquảnlýthuế.

Thứ năm, hoàn thiện thể chế về thu thập dữ liệu tự động trong nội bộ cơ quanthuế và với các bên thứ ba có liên quan (như hải quan, kho bạc nhà nước, ngân hàngthương mại ) nhằm xây dựng cơ sở dữ liệu NNT đầy đủ, chính xác, tập trung thốngnhất trên phạm vi toàn quốc, đảm bảo thông tin cho hoạt động quản lý rủi ro, dự toánthu thuế và một số nghiệp vụ đặc thù như việc phân tích giá chuyển nhượng, thươngmại điện tử Các thông tin, dữ liệu về NNT khi đã được đồng bộ hóa và chia sẻ giữacác cơ quan, đơn vị có liên quan sẽ tạo điều kiện cho việc đối chiếu, so sánh và phêduyệt nhanh chóng số phải thu, số đã thu, số còn phải thu giữa giữa các cơ quan vàNNT Tuy nhiên, việc chia sẻ thông tin, dữ liệu của NNT cần quy định đõ trách nhiệmcủa các bên để tránh rủi ro về bảo mật thông tin Bên cạnh đó, việc tăng cường tự độnghóa việc trao đổi thông tin trong nội bộ ngành Thuế và với các cơ quan liên quan sẽgiúp cho hoạt động quản lý thuế được thống nhất trên toàn lãnh thổ Việt Nam, thôngtin được xử lý một cách nhanh chóng mà không bị giới hạn bởi khoảng cách địa lý, dữliệu được bảo mật an toàn sẽ giúp cho hoạt động thanh tra, kiểm tra thuế được thuậnlợihơndựatrêngiảiphápphântíchrủirothôngtin.

Thứ sáu, đổi mới và đơn giản hóa quy trình quản lý thuế (quy trình đăng ký, kêkhai, nộp thuế, hoàn thuế ) sao cho phù hợp với hệ thống thuế điện tử hiện hành vànhằm đảm bảo ứng dụng CNTT hiện đại, hiệu quả, đồng bộ với thời gian có hiệu lựccủa các văn bảnquy phạm phápluậtcó liênquan Ngoài ra,ngànhT h u ế c ầ n c ó c á c vănbảnhướngdẫncụthểhóacácquyđịnhvềnghĩavụthuế,cóthểtíchhợpthành một tài liệu cẩm nang về: tờ khai thuế điện tử (hình thức của tờ khai, cách thức lưu trữvà bảo quản tại CQTvà bảo quản bởiNNTđể có thể sửdụng vàđ ố i c h i ế u k h i c ầ n ) ; thủ tục để NNT sử dụng phương thức kê khai thuế điện tử và việc sử dụng các giảipháp an toàn bảo mật (mật khẩu, chữ ký điện tử…); việc tổ chức thực hiện dịch vụchứng thực điện tử, cấp chữ ký điện tử (chữ ký số) của các bộ ngành liên quan Nhưvậy,NNTsẽ sử dụngthuế điện tửmộtcách thuận lợi vàhạn chế được nhữnglỗi,nhữngvướngmắckhôngmongmuốn.

Thứ bảy, nâng cấp hệ thống thuế điện tử nhằm đảm bảo sự phối hợp hiệu quảgiữa cơ quan thuế, công chức thuế, DN và các cơ quan chức năng khác trong việc ápdụng thuế điện tử thông qua một chương trình tổng thể bao gồm các dịch vụ thuế điệntử đơn giản, rõ ràng, minh bạch, dễ dàng áp dụng cho người nộp thuế và một hệ thốngquản lý thuế đồng bộ, ổn định, minh bạch, công bằng và phù hợp với thực tiễn của cơquan thuế Hơn nữa, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính thuế cũng như chính sáchthuế, hỗ trợ và giải đáp kịp thời nếu có vướng mắc từ NNT Thiết lập hệ thống phâncấp cơ quan thuế hiện đại, hiệu quả để đảm bảo cơ quan thuế có đủ năng lực quản lýthuếởphạmvitrongnướcvàquốctế.

Thứ nhất, củng cố biến Hệ thống thuế điện tử (liên quan đến các thang đo ETS1-7) để có thể tác động tích cực và mạnh mẽ hơn nữa tới Thái độ đối với hệ thống thuếđiệntửvàgiatăngmứcđộTuânthủthuế.

Thứh a i , gi ată ng vàh oà nt hiệ nk hu ng p há p l ý , các văn bả n, ch ín h s á c h t hu ế điện tử phù hợp với xu hướng phát triển CNTT 4.0 hiện nay, phù hợp với mục tiêu cảicách thuế giai đoạn 2021-2030 cũng như cập nhật theo những xu hướng mới của sựpháttriểnkinhtế xãhội.

Kiếnnghị

Thứ nhất, Chính phủ cần ưu tiên nguồn lực tài chính hàng năm cho hiện đại hóangànhThuếcùngvớicácchươngtrìnhhiệnđạihóaCNTTchongànhThuế.

Thứ hai, Chính phủ xây dựng các kênh thông tin quảng bá sâu và rộng về cácdịchvụcôngđiệntửcủaChínhphủ,cácdịchvụcôngtrựctuyếncủaTổngcụcThuếvà cho phép sự kết nối liên thông nhiều hơn nữa giữa các dịch vụ thuế điện tử với cácdịchvụcôngđiệntửkhác.

Thứ ba, Chính phủ đẩy nhanh công tác cấp chứng thực số cho công dân để ápdụngchotấtcả cácgiaodịchđiệntửtronglĩnhvựccông.

Thứ tư, Chính phủ cần hoàn thiện hệ thống chính sách pháp luật, đặc biệt là đềxuất với Quốc hội hoàn thiện chính sách thuế theo hướng đơn giản hóa và có tính cậpnhậtcaonhằmtạođiềukiệndễ dàngnhấtchoápdụngthuế điệntử.

Bên cạnh những nỗ lực của các cơ quan quản lý nhà nước, các DN chủ độngtrong học hỏi, nhận thức lợi ích của thuế điện tử, nâng cao năng lực CNTT của DNtrongviệcsửdụngcácdịchvụthuếđiệntửmới.

Các hiệp hội DN tiếp tục phát huy vai trò, tiếng nói của mình, tăng cường tuyêntuyền,phổbiếncácchủtrương, chính sáchcủaNhànướcnhất là cácchínhsáchvề thu ế tới các DN thành viên Giúp các hội viên xác định chiến lược, mục tiêu phát triển,thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước và người lao động; tuân thủ nghiêm túc các quyđịnh của pháp luật Thứ hai, tiếp nhận và kịp thời phản ánh các kiến nghị của hội viênđến cơ quan cơ quan thuế xem xét giải quyết và hỗ trợ kịp thời Thứ ba, tích cực hỗ trợcácđơnvịthànhviêntrongđàotạo,pháttriểnnguồnnhânlực,cungcấpthôngtin… vềchínhsáchthuếvàcungứngcácdịchvụhỗtrợ,tưvấnquảnlý.

Các đại lý thuế, kế toán thuế áp dụng dịch vụ điện tử của ngành Thuế và chủđộng khuyến khích các DN áp dụng thuế điện tử, tích cực truyền thông tới các DN vàhỗtrợDNkhicónhữngkhókhăntrongsửdụngdịchvụ.

Các tổ chức cung cấp dịch vụ chữ ký chứng thực điện tử, chữ ký số, tổ chức cung cấp dịch vụ dịch vụ GTGT về giao dịch điện tử trong lĩnh vực thuế (T-VAN), cácngân hàngthươngmạichủ độngnâng caochấtlượng dịchvụ,khảnăng đápứng khách hàng, chủ động phối hợp với cơ quan thuế để nâng cáo chất lượng dịch vụ một cáchđồng bộ,phối hợp trong đào tạo và hướng dẫn NNT, phối hợp nghiệp vụ thuế điện tửvới CQT trong các giao dịch truyền nhận giữa người nộp thuế với cơ quan thuế, phốihợpvớicơquanthuế đểđượchỗtrợvàgiảiđápvướngmắcvềthuế.

Nhữnghạnchếcủaluậnánvàcáchướngnghiêncứutiếptheo

Thứnhất,trongquátrìnhthựchiệnđiềutrakhảosáttácgiảđãnỗlựccốgắngđể tiếp cậnvới cácđốitượng liên quan trực tiếp đến tuânthủ thuếcủa DN nhưl ã n h đạo DN (Giám đốc) hoặc kế toán thuế của DN để đảm bảo tính phong phú và đại diện.Tuy nhiên, không tránh khỏi trường hợp một số ít đối tượng trả lời phiếu khảo sát là kếtoán của DN Bên cạnh đó, chủ đề khảo sát về tuân thủ thuế của DN - một vấn đề khá"nhạy cảm" nên có thể ảnh hưởng tới việc thành thật bày tỏ quan điểm của đối tượngđược điều tra, khảo sát. Đặc biệt, một số đối tượng khi được đề nghị phỏng vấn về nộidung tuân thủ thuế đã thể hiện sự e ngại và không sẵn lòng tiếp nhận phỏng vấn Vìvậy, tác giả đã sử dụng phương thức tiếp cận tới lãnh đạo DN trước, sau khi được họđồng ý và cho phép phỏng vẫn, họ sẽ cứ kế toán thuế trả lời phỏng vấn, nhờ đó các kếtoán thuế trở nên tự tin và cởi mở hơn khi tham gia cuộc phỏng vấn và cung cấp thôngtinquýbáucủaDNđểhoànthiệnphiếukhảosát.

Thứ hai, quá trình điều tra khảo sát được tiến hành trong khoảng thời gian dịchbệnh Covid 19 xảy ra và diễn biến phức tạp từ Hà Nội, Đà Nẵng rồi đến TP Hồ ChíMinh vàmộtsốtỉnh,thành, địa phương khác Vìvậy,phỏngvấnt r ự c t i ế p ( f a c e t o face) chỉ được thực hiện ở giai đoạn đầu trước khi dịch bệnh xảy ra và sau đó đượcchuyển qua phương thức online (đa số là qua điện thoại và email) Ngoài ra, do việcgửi và thu về phiếu khảo sát được tiến hành online nên không tránh khỏi những lỗi kĩthuật, một số đối tượng khảo sát chưa quen với việc trả lời điều tra online nên phải gửibản word qua email để họ in ra, điền phiếu, sau đó chụp ảnh lại và chuyển lại quaemail Điều này đã kéo dài thời gian thu nhập dữ liệu so với mục tiêu ban đầu.

Bêncạnhđó,mặcdùđãrấtcốgắngthuthậpdữliệuđểphụcvụchophântíchnhưngdohạn chế về nguồn lực (đặc biệt là thời gian) và do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19,tác giả mới chỉ thu về được 605 phiếu khảo sát từ các DN tập trung chủ yếu tại cácthành phố lớn của Việt Nam Do hạn chế về địa bàn thu thập dữ liệu dẫn tới phân tíchthực trạng tuân thủ thuế của các DN Việt Nam phần nào bị ảnh hưởng và chưa phảnánhđượcmộtbứctranhchung,tổngthể.

Thứ ba, trong quá trình nghiên cứu và đánh giá, còn có thể có một số nhân tốkhác tác động tuân thủ thuế mà tác giả chưa đánh giá đầy đủ trong nghiên cứu Có thể,đây là yếu tố khuyết thiếu trong quá trình nghiên cứu và là cơ sở để đề xuất hướngnghiêncứutiếptheo.

- Mở rộng đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu tập trung phân tích tác động củaáp dụng thuế điện tử đến tuân thủ thuế của các DN Việt Nam Điều này gợi mở choviệc nghiên cứu với nhóm đối tượng là các DN nói chung (bao gồm cả DN Việt Namvà DN cóy ế u t ố n ư ớ c n g o à i h o ạ t đ ộ n g t ạ i V i ệ t N a m ) c h o c á c n g h i ê n c ứ u t i ế p t h e o Tácgiảcũngcóthểxemxétnghiêncứutácđộngcủaápdụngthuếđiệntửđến tuânthủthuế củangườinộpthuếlàcáccánhân.

- Mở rộng các nghiên cứu về tuân thủ thuế, tập trung đi sâu vào nghiên cứu mộtnội dungcụ thểtrongquản lý thuế khiáp dụng thuế điện tử (vídụ:tác độngc ủ a k ê khai thuế điện tử/ nộp thuế điện tử/ hoàn thuế điện tử tới tuân thủ thuế); hoặc tậptrung đi sâu vào nghiên cứu về mức độ tuân thủ đối với một sắc thuế cụ thể; hoặc tậptrung đi sâu vào nhóm DN phân loại theo quy mô (ví dụ: nhóm DN lớn, nhóm DN nhỏvàvừa).

- Hoàn thiện hơn quá trình thu thập dữ liệu (thông qua việc phát và thu bảnghỏi) nhằm cải thiện tính ngẫu nhiên và tính đại diện của mẫu nghiên cứu Từ đó, có thểcókếtquả nghiêncứutốthơn.

- Trong các nghiên cứu tiếp theo, tác giảsẽt i ế p t ụ c n g h i ê n c ứ u c á c n h â n t ố khác tác động đến hành vi tuân thủ thuế như nhân tố: thể chế, giới tính chủ

DN, đặcđiểm (tuổi/ giới tính/ trình độ ) của chủ DN hoặc sự hỗ trợ của cơ quan thuế để tìm ramốiquanhệ vớituânthủthuế củacácDN.

Thứ hai, trình bày các giải pháp đối với thuế điện tử nhằm nâng cao tuân thủthuế của các DN Việt Nam, bao gồm: (1) giải pháp về thể chế quản lý; (2) giải pháp về tổ chức bộmáy và nguồn nhân lực; (3) giảipháp về công tác quản lý thuế; (4)g i ả i phápvề pháttriểnCNTT.

Thứ ba, đã trình bày những kiến nghị đối với Chính phủ, với DNv à c á c b ê n liênquannhằmnângcaotuânthủthuế củacácDNViệtNam.

Luận án này dựa vào tổng quan các công trình nghiên cứu trong và ngoài nướcvề thuế điện tử, tuân thủ thuế và tác động của thuế điện tử đến tuân thủ thuế để đề xuấtmôhìnhnghiêncứuvềtácđộngcủaápdụngthuếđiệntửđếntuânthủthuếcủacácDNVi ệtNam.

Sau khi phân tích thực trạng áp dụng thuế điện tử và tuân thủ thuế của các DNViệt Nam (giai đoạn 2016-2020)và dựa trênkết quả phân tíchđịnh tính, tácg i ả đ ã hiệu chỉnhm ô h ì n h n g h i ê n c ứ u ( c ụ t h ể l à h i ệ u c h ỉ n h m ộ t s ố t h a n g đ o t r o n g m ô h ì n h ) về tác động của áp dụng thuế điện tử đến tuân thủ thuế của các

DN Việt Nam Cùngvới mô hình nghiên cứu được hoàn thiện, có 09 giả thuyết được đưa ra để kiểm địnhmốiquanhệ giữacácnhântố. Ápd ụ n g c á c p h ư ơ n g p h á p p h â n t í c h m ô t ả , p h â n t í c h đ ộ t i n c ậ y , p h â n t í c h nhântốkhámphávàphântíchhồiquy,tác giãđãđưarađượcnhữngkếtquảđángtinc ậ y v ề k i ể m đ ị n h c á c g i ả t h u y ế t t r o n g m ô h ì n h n g h i ê n c ứ u K ế t q u ả p h â n t í c h địnhlượng chothấy:

Thứ nhất,chưa có cơ sở để kết luận về tác động của Hệ thống thuế điện tử đếnÁpdụngthuếđiệntử.Điềunàychothấyviệcápdụngthuếđiệntửkhôngliênquanhayn óicáchkháclàkhôngbịảnhhưởngbởihệ thốngthuế điệntử.

Thứ hai, Thái độ đối với hệ thống thuế điện tử có tác động trực tiếp và tích cựctới Áp dụng thuế điện tử và đóng góp tới 37,3% vào sự thay đổi của áp dụng thuế điệntử củacácDN.

Thứ ba, Áp dụng thuế điện tử có tác động trực tiếp và tích cực đến Tuân thủthuếvàgiảithích37,8%sựthayđổimứcđộtuânthủthuế.

Thứ tư,Hệ thống thuế điện tử có tác động trực tiếp và tích cực tới Tuân thủ thuếvàgiảithích27,1%sựthayđổimứcđộtuânthủthuế.

Thứ năm,Thái độ đối với hệ thống thuế điện tử có tác động trực tiếp và tích cựctớiTuânthủthuếvàgiảithích23,2%sựthayđổimứcđộtuânthủthuế.

Thứ sáu, Hệ thống thuế điện tử có tác động trực tiếp và tích cực tới Thái độ đốivới hệ thống thuế điện tử và giải thích 74,5% sự thay đổi về thái độ đối với hệ thốngthuếđiệntử.

Thứ bảy, Thái độ đối với hệ thống thuế điện tử là biến trung gian tác động lênmốiquanhệgiữaHệ thốngthuế điệntử vàÁpdụngthuếđiệntử.

Thứ tám,kết quả kiểm định các giả thuyết của mô hình nghiên cứu cũng chỉ rarằng Áp dụng thuế điện tửl à b i ế n t r u n g g i a n t á c đ ộ n g l ê n m ố i q u a n h ệ g i ữ a T h á i đ ộ đốivớihệthốngthuế điệntử vàTuânthủthuế.

Từ các kết quả nghiên cứu, tác giả đã đề xuất bốn nhóm giải pháp (về thể chếquản lý thuế, về tổ chức bộ máy và nguồn nhân lực ngành Thuế, về công tác quản lýthuế và về phát triển CNTT) nhằm nâng cao mức độ tuân thủ thuế của các DN ViệtNam.T r o n g đ ó , n h ấ n m ạ n h đ ế n n h ó m gi ải p h á p v ề p h á t t r i ể n C N T T , c ụ t h ể l à :

( 1 ) thiết kế và triển khai các ứng dụng phần mềm phục vụ quản lý thuế; (2) xây dựng vàứng dụng CNTT hỗ trợ người nộp thuế; (3) xây dựng và hoàn thiện kho cơ sở dữ liệuphục vụ quản lý điều hành; (4) xây dựng và phát triển hệ thống CNTT phục vụ quản lýnội ngành; (5) xây dựng và phát triển hạ tầng kĩ thuật; (6) đảm bảo hệ thống an toànthôngtin;(7)tăngcườngchấtlượngquảntrị,vậnhành,hỗtrợ.

Luận án này đã có những đóng góp đáng kể cả về mặt lý luận và thực tiễn Bêncạnh những đóng góp, nghiên cứu cũng không tránh khỏi những hạn chế liên quan đếnviệc tiếp cận các đối tượng khảo sát, tiến hành điều tra trong bối cảnh dịch bệnhCovid-19 diễn biến phức tạp khiến cho thời gian thực hiện kéo dài và phiếu khảo sátthu về chưa được như kì vọng Trong quá trình nghiên cứu và đánh giá, còn có thể cómột số nhân tố khác tác động tuân thủ thuế mà tác giả chưa đánh giá đầy đủ trongnghiêncứu.Đâycóthểlàcơsởđểđềxuấthướngnghiêncứutiếptheotrongtươnglai.

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC

1 MạcThịHảiYến(2019),‘Ràocảntrongápdụnghóađơnđiệntử:Nghiêncứutại mộtsốquốcgiavàkhuyếnnghịchoViệtNam’,TạpchíKinhtếvàQuảnlý,số32(12/ 2019),tr.63-68.

2 Mạc Thị Hải Yến (2020), ‘Tax Administration Reform in Vietnam Period 2011- 2020:PolicyReviewandRecommendations’,InternationalConferenceonFinance,A ccountingandAuditing(ICFAA2020),pp.841-853.

3 Mạc Thị Hải Yến (2020), ‘Tax administration to improve tax compliance: Thelessons from the united states, the united kingdom and bulgaria’,Socio-

Ngày đăng: 30/12/2022, 23:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w