1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Lịch sử triết học Hy Lạp - La Mã cổ đại: Phần 2 - PGS.TS. Lê Công Sự

246 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 246
Dung lượng 24 MB

Nội dung

Phần 2 của cuốn sách Triết học Hy Lạp - La Mã cổ đại tiếp tục trình bày những nội dung về: Aristotle - bộ óc bách khoa của Hy Lạp cổ đại; triết học thời kỳ Hy Lạp hóa; chủ nghĩa hoài nghi (Scepticism); triết học của Epicure; chủ nghĩa khắc kỷ (Stoicism);... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chương V ARISTOTLE - BỘ ÓC BÁCH KHOA CỦA HY LẠP CỔ ĐẠI B ên cạnh người thầy đáng kính Plato, Aristotle đại thụ khu rừng triết học Hy Lạp cổ đại, ông không để lại cho nhân loại tác phẩm quý giá đóng vai trò bách khoa triết học, chiếm lĩnh nhiều lĩnh vực khác lơgích học, siêu hình học, vật lý học, sinh vật học, tâm lý học, xã hội học, trị học, kinh tế học, đạo đức học, thi ca, nghệ thuật, v.v mà góp phần đào tạo cho nhân loại nhiều nhân tài, tiếng hồng đế Alexander Macedonia người thống lĩnh giới thời, qua chiến tranh chinh phạt thành bang, ông đặt móng cho q trình tồn cầu hóa, tạo hội cho giao lưu, hội nhập văn hóa Đông - Tây I- CON NGƯỜI VÀ TÁC PHẨM Giống người thầy Plato, Aristotle triết gia ban đầu có đời phiêu bạt, sống nhiều nơi khác 235 nhau, đến độ tuổi trung niên có sống tạm ổn định để tập trung công sức vào việc nghiên cứu giảng dạy Một số phận long đong phiêu bạt Aristotle xuất thân từ tầng lớp quý tộc, ông sinh năm 384 TCN thị trấn Stageira, thuộc xứ Chalcidice Cha ông Nicomachus - quan ngự y, phục vụ hoàng cung Macedoine Thuở nhỏ, Aristotle thường theo cha vào hoàng cung trợ giúp cho việc thăm bệnh bốc thuốc, có dịp làm quen với hồng tử Philippe, người sau thay vua cha trị xứ Macedonia Khi tuổi mười lăm, Aristotle mồ côi cha lẫn mẹ Với nghề gia truyền, Aristotle tiếp tục làm thầy thuốc hồng cung, song say mê khoa học, ông hiến tặng đời cho lĩnh vực Năm 17 tuổi, giúp đỡ người cha đỡ đầu, chàng niên Aristotle từ biệt quê hương đến thành phố Athens học tập học viện Academy Plato tiếng Tại đây, ông chịu ảnh hưởng lớn học thuật nhân cách người thầy Plato Ngoài việc học tập, Aristotle tập viết tác phẩm đầu tay theo mơtíp hội thoại (dialogues) Plato khen có giọng văn tn chảy dịng suối vàng Trong suốt năm tu nghiệp đây, ông Plato đánh giá cao coi người kế tục nghiệp khoa học Năm 348 TCN, người thầy Plato tạ thế, phần khơng muốn làm việc bất tài Speusuppos - 236 người thừa kế Plato, phần khác Aristotle trưởng thành, nhận số điểm sai lầm học thuyết Plato, ông muốn thành lập trường phái triết học riêng Do ơng định rời bỏ học viện đến cư trú thành phố Assos, ông gặp viên quan cai trị Hermeias - người trước có quan hệ với học viện Academy Plato Do chịu ảnh hưởng quan điểm “Philosopher - King” Plato, Hermeias tập hợp số quan chức để học triết học, cung cấp kiến thức cho cai trị Aristotle trở thành người thầy giảng dạy cho nhóm quan chức Do mối quan hệ này, Aristotle cưới Pythias, cháu gái vị quan làm vợ1 Một thời gian sau, thành phố có bạo loạn, Hermeias bị giết chết, Aristotle chuyển đến sinh sống thành phố Mitylene thuộc đảo Lesbos Ơng ba năm, khoảng thời gian hội quý giá cho ông sưu tầm khảo cứu sinh vật học, để sau viết nhiều tác phẩm lĩnh vực Vài năm sau, theo lời mời Vua Macedonia Philippe đệ nhị, Aristotle lại chuyển sang thành phố Pella làm thái sư cho Alexander Macedonia, lúc 13 tuổi Khơng cịn tài liệu ghi chép nội dung phương pháp giáo dục Aristotle Thái tử Alexander, có điều khơng thể phủ nhận Họ có gái, thời gian sau, Pythias tạ thế, Aristotle sống với ba Herpyllis, có trai tên Nicomachus Về sau, Aristotle viết tác phẩm đạo đức học lấy tên trai để đặt tên cho tác phẩm 237 Aristotle ghi dấu ấn quan trọng việc hình thành tri thức định nhân cách vị vua tương lai Theo sử ghi ơng khơng quan tâm việc giáo dục toán học Plato, mà trọng việc giáo dục thi ca, nghệ thuật, nhằm hình thành nhân cách theo khuynh hướng “chủ nghĩa anh hùng cách mạng” vị thần sử thi (Iliad Odysser) Home Khi trưởng thành, Hoàng đế Alexander Macedonia nói lời tri ân với vị thầy rằng: “Tơi kính trọng Aristotle ngang với cha tơi, tơi chịu ơn cha tơi lẽ sinh thành, chịu ơn Aristotle đem lại giá trị cho sinh thành đó”1 Khi Alexander Macedonia 16 tuổi, theo vua cha chinh chiến khắp nơi, khơng cịn thời để học tập, Aristotle trở quê hương Stagira, tiếp tục viết sách nghiên cứu triết học Khi hoàng đế Philipe đệ nhị qua đời (do bị ám sát), trai ông Alexander lên trị xứ Macedoine, Aristotle có hội trở lại Athens lần thứ hai Tại đây, giúp đỡ tài số quan chức, noi gương theo người thầy Plato, ông mở Trường Lyceum, giảng dạy triết học Tên trường gọi nằm khu rừng mát mẻ gần miếu thần Apollon Lyceum, kể từ ngơn ngữ châu Âu, danh từ dùng để trường đào tạo học sinh bậc trung học - cao đẳng Trường không sở đào tạo “triết gia - người cai trị” mà nơi gặp gỡ, đàm đạo tầng lớp trí thức - q tộc, tạo nên khơng khí tự ngơn luận truy tìm chân lý Tương A.N Trarnusep: Aristotle, Mátxcơva, 1987, tr.10 238 truyền, Aristotle thường giảng cho học sinh dạo chơi với họ, nên trường phái ông gọi phái tiêu dao (peripateticos) Theo tư liệu ghi chép tiểu sử Aristotle giai đoạn sáng tạo sung sức ông khoảng thời gian ông đóng góp nhiều cho đất nước Hy Lạp Ông dày công thu thập nhiều tư liệu, nhiều sách quý đất nước giới để lập kho lưu trữ cho học trò đọc, ngày gọi thư viện Hoàng đế Alexander Macedonia với tài nghệ quân sức trẻ mở rộng biên giới xứ Macedonia Ông tiến hành xâm lược Hy Lạp quốc gia phương Đông thuộc văn minh Ai Cập, Lưỡng Hà, sau tiến sát đến biên giới Ấn Độ với khát vọng thống lĩnh toàn giới Trong thời gian chiến tranh này, Aristotle khơng hài lịng với tư tưởng vị vua đầy tham vọng muốn lập lại trật tự vị Pharaon tiền bối Tuy nhiên lý tồn Trường Lyceum, thời đưa đẩy, ông người theo phái Macedonia chống lại phái Athens lý trị mà sau chết đột ngột vị hoàng đế trẻ đầy tham vọng, Aristotle rơi vào tình trạng tiến thối lưỡng nan, người Hy Lạp hay phái Athens dậy tuyên bố chiến tranh với Macedonia đòi quyền tự Cũng giống số phận Socrates trước đây, tịa án Athens buộc tội Aristotle vơ thần, trước ơng làm thơ ca ngợi chết bạo chúa vô thần bị nhân dân kết án tử hình Khơng lặp lại vết xe đổ người thầy Socrates, Aristotle lặng lẽ bàn giao công việc quản lý 239 thư viện tài liệu, tài liên quan Trường Lyceum cho người phụ tá thân cận Teophrast Xong việc, ông bí mật rời Athens trước diễn phiên tịa xét xử Triết gia đến vùng Halkinda đảo Chalsis tỵ nạn tạ vùng đất hai tháng sau bệnh dày Trong Di chúc, ơng khơng dặn dị cách chi tiết, cẩn thận việc thừa kế di sản Trường Lyceum, việc phân chia tài sản cho người gái trai thứ mà cịn quan tâm đến giải phóng cho người nô lệ Thi hài ông an táng bên cạnh người vợ ước nguyện hai người sống Sau chết ông, Teophrast điều hành Trường Lyceum, trai Aristotle Nicomachus góp nhiều cơng sức việc biên tập tư liệu cha công việc quản lý nhà trường Vậy là, bên cạnh Học viện Academy Plato, Trường Lyceum Aristotle thành lập biểu tượng vững trãi giáo dục Hy Lạp cổ đại, góp phần đào tạo cho đất nước nhiều nhân tài, trường tồn năm đầu Cơng ngun bị đóng cửa Những tác phẩm Aristotle Trong suốt đời giảng dạy nghiên cứu mình, Aristotle để lại cho nhân loại khối lượng tác phẩm đa dạng nội dung phản ánh đồ sộ số trang, nghĩa nhiều tất sáng tác triết gia trước gộp lại Theo Nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Dũng tác phẩm Aristotle chia thành ba nhóm: 240 1) Các đối thoại (dialogues) viết ảnh hưởng tư tưởng phong cách Plato tu nghiệp học viện người thầy Hiện đa số chúng bị hư hại, thất lạc 2) Các ông trình tập thể biên soạn đạo Aristotle ông làm quản lý Trường Lyceum 3) Các luận văn hay sách ông viết tư tưởng đến độ chín muồi Đây tư liệu để nghiên cứu tư tưởng Aristotle Dựa nội dung phản ánh, chia nhóm tư liệu thành loại (khoa học) sau: - Loại tác phẩm lơgích học: Tác phẩm có tính chất đặt móng cho tồn triết học Aristotle nói chung, lơgích học ơng nói riêng Organon (Cơng cụ)1 Đây sách lớn gồm sáu nhỏ đọc cách độc lập: 1) Các phạm trù; 2) Bàn phép suy luận; 3) Tiền phân tích; 4) Hậu phân tích; 5) Những chủ đề; 6) Bác bỏ thuật ngụy biện - Loại tác phẩm vật lý học hay triết học thứ hai: Bao gồm tác phẩm Vật lý học, Về bầu trời, Về xuất diệt vong, Khí tượng học Trong Physics (Vật lý học) bản, bao gồm sách nhỏ, trình bày quan niệm ơng hình thành vũ Organon với nghĩa công cụ, phương tiện, tổ chức (meaning instrument, tool, organ) nhằm nhận thức giới Aristotle nói đến công cụ khoa học cần thiết để nhận thức Sau Francis Bacon, kế thừa phát triển tư tưởng ơng, có tác phẩm Noveum organon (Cơng cụ mới) 241 trụ từ nguyên tố khởi nguồn: Đất, Nước, Lửa, Khơng khí Êther - Loại tác phẩm siêu hình học hay triết học thứ nhất: Tác phẩm có nội dung bao qt tồn quan điểm siêu hình học Aristotle Metaphysics, bao gồm 16 nhỏ, đánh số La Mã mà khơng có tên gọi riêng xếp khơng theo trật tự - sách phản ánh tồn quan điểm ơng vấn đề thể luận triết học dựa sở lý luận chủ nghĩa nhị nguyên mục đích luận - Loại tác phẩm sinh vật học: Bao gồm Lịch sử động vật (History of Animals), Sự vận động động vật (Movement of Animals), Về phận động vật (Parts of Animals), Về tiến triển động vật (Progression of Animals), Về nguồn gốc động vật (Genegation of Animals) Trong trình bày tư tưởng ông giới động vật mà ông dày công quan sát đảo, nơi ông sinh sống Những tác phẩm góp phần đặt móng cho khoa sinh vật học sau - Loại tác phẩm tâm lý học (Psychology) hay học thuyết linh hồn (De Anima): Gồm tác phẩm Về linh hồn (On the soul) tác phẩm Tự nhiên học (Parva Naturalia) bao gồm nhỏ cấu thành - Loại tác phẩm đạo đức học: Bao gồm Đạo đức Nicomachean (Nicomachean Ethics), Đạo đức Eudemian (Eudemian Ethics), Magna moralia hay Đạo đức lớn (Great Ethics) Trong Nicomachean Ethics đề cập cách phổ biến tư liệu đại 242 - Loại tác phẩm trị học (Political economy): Tác phẩm đóng vai trị quan trọng chủ đề Chính trị học (Politics) dịch nhiều thứ tiếng làm giáo trình khoa trị học trường đại học giới - Loại tác phẩm nghệ thuật thi ca tu từ học (poetics, rhetoric): Bao gồm Luật thơ, Tu từ học Trong ơng trình bày vấn đề lý luận chung nghệ thuật diễn thuyết hay thuật hùng biện, mỹ học, lý luận thi ca nhà hát Aristotle khơng óc bách khoa đương thời, mà ơng triết gia có tầm nhìn bao qt toàn vấn đề chung triết học từ siêu hình học đến đạo đức, thẩm mỹ Ơng đồng thời có am hiểu sâu rộng lịch sử triết học thời cổ đại Những bình phẩm, đánh giá ông triết học vị tiền bối đương thời (nhất triết học Plato) đến tư liệu quý cho tham khảo nghiên cứu tư tưởng triết gia giai đoạn II- LƠGÍCH HỌC ARISTOTLE Khi nghiên cứu triết học Aristotle, đa số học giả thống quan điểm cho rằng, ông người đặt móng người xây dựng nội dung lơgích hình thức (formal lơgích) - khoa học cơng cụ hình thức tư xác (đúng) Lơgích học Aristotle theo Hegel tổng kết lịch sử tự nhiên tư 243 người, tiếp nối vấn đề biện chứng khái niệm mà Socrates Plato đặt Việc xây dựng lơgích Aristotle khơng phải kiện ngẫu nhiên tùy hứng mà có chủ đích rõ ràng ơng phản ánh tác phẩm lớn Organon, bao gồm tác phẩm nhỏ khác, phản ánh nhiều khía cạnh khác mơn khoa học lơgích hình thức Quan niệm vai trị lơgích học Aristotle cho rằng, ngơn ngữ phương tiện để người biểu đạt tư Mục tiêu triết học ơng dùng lơgích ngơn ngữ tự nhiên để sâu vào phản ánh hiểu biết người thực bao gồm chất vật, tượng riêng biệt, chất chủng lồi, quy trình trạng thái vận động giới; ông không quan tâm tới ngôn ngữ giả tạo (mỹ từ, ngôn ngữ kinh sách tơn giáo) nói vật, tượng vượt giới hạn triết học, tức vật, tượng không thuộc giới thực mà để ý tới phương thức tư người Aristotle quan niệm rằng, lơgích học cơng cụ để người diễn tả kiện khoa học ngôn ngữ, cụ thể hình thức hoạt động tư khái niệm, phán đốn, suy luận Trên quan điểm đó, Aristotle đến kết luận rằng, để tư đúng, nhận thức người giới cần phải tuân thủ quy luật 244 phổ (Sophiosphere - minh quyển)”1 Nhà tư tưởng Trung Quốc đại Phùng Hữu Lan (1895 - 1990) cho rằng, triết học khoa học thuộc tương lai, giúp người cảnh giới với thiên địa, cảnh giới với công lợi cảnh giới với Sự khủng hoảng chủ nghĩa lý lý thuyết trị đại chứng minh rằng, loài người định hướng triết lý sống họ vượt qua khó khăn chờ đón Và để làm điều này, cần hợp tư tưởng Đông - Tây, phát triển hài hịa văn hóa truyền thống với lối sống đại, xóa bỏ chủ nghĩa dân tộc hẹp hịi tảng thể hóa ý thức hệ giới hịa giải u thương, hịa bình thịnh vượng Mikhail Epstein, Russian Postmodernism: New Perspectives on Post - Soviet Culture (Chủ nghĩa hậu đại Nga: Những viễn cảnh văn hóa hậu Xơviết), New York, Oxford: Berghahn Books, 1999, p.158 466 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristotle: Tuyển tập tác phẩm (4 tập), Nxb Mátxcơva, 1976 (tiếng Nga) Aristotle & Lưu Hiệp: Nghệ thuật thơ ca Văn tâm điêu long, Nxb Văn học, Hà Nội, 1999 V.Ph Asmus: Triết học cổ đại, Nxb Mátxcơva, 1978 (tiếng Nga) Benjamin Jowett & M.J Knight: Plato chuyên khảo, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2008 Bernard Morichère (Chủ biên): Triết học Tây phương từ khởi thủy đến đương đại, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2010 Bryan Magee: Câu chuyện triết học, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2003 Cao Chi: Vật lý đại: Những vấn đề thời từ Bigbounce đến vũ trụ toàn ảnh, Nxb Tri thức, Hà Nội, 2011 N Charnưsep: Tập giảng triết học cổ đại, Mátxcơva, 1981 (tiếng Nga) Đ.V Đronkhaze: Những trào lưu phát triển triết học cổ đại, Mátxcơva, 1977 (tiếng Nga) 467 10 Daisaku Ikeda Aurelio Peccei: Tiếng chuông cảnh tỉnh cho kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1991 11 Nguyễn Văn Dũng: Aristotle với học thuyết phạm trù, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 12 Forrest E Baird: Tuyển tập danh tác triết học từ Plato đến Derrida, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2006 13 I Kant: Các tác phẩm, Mátxcơva, 1964 14 Tom Butler - Bowdon: Những danh tác vượt thời gian triết học tâm linh, Nxb Văn hóa văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2012 15 Mikhail Epstein, Russian Postmodernism: New Perspectives on Post - Soviet Culture (Chủ nghĩa hậu đại Nga: Những viễn cảnh văn hóa hậu Xơviết), New York, Oxford: Berghahn Books, 1999 16 Komorova: Sự hình thành chủ nghĩa vật triết học Hy Lạp cổ đại, Leningrad, 1975 (tiếng Nga) 17 C Mác Ph Ăngghen: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tập 1, 20, 25, 40 18 V.I Lênin: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tập 18 29 19 Thái Ninh: Triết học Hy Lạp, Nxb Sách giáo khoa Mác - Lênin, Hà Nội, 1987 20 Friedrich Nietzsche: Buổi hồng thần tượng, Nxb Văn học, Hà Nội, 2014 21 Isaiah Berlin: Bốn tiểu luận tự do, Nxb Tri thức, Hà Nội, 2014 468 22 Đỗ Văn Khang: Nghệ thuật học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 23 Fritjof Capra: Đạo vật lý - Một khám phá tương đồng vật lý đại đạo học phương Đơng, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 1999 24 Werner Heisenberg: Vật lý triết học: Cuộc cách mạng khoa học đại, Nxb Tri thức, Hà Nội, 2009 25 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn: Đại cương lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2005 26 Will Durant: Câu chuyện triết học, Nxb Tổng hợp Quảng Nam - Đà Nẵng, 1994 27 Robert Audi (Reneral Editor): The Cambridge dictionary of philosophy, Cambridge Univercity Press, New York, 1997 (tiếng Anh) 28 Samuel Enoch Stumpf & Donald C Abel: Nhập môn triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2004 29 Lê Cơng Sự: “Nhận thức luận Plato ý nghĩa thời đại nó”, tạp chí Khoa học xã hội, số 7/2012 30 Lê Công Sự: “Aristotle triết học xã hội ơng”, tạp chí Lý luận Truyền thông, 2012 31 Lê Công Sự: “Socrates tư tưởng độc đáo ơng”, tạp chí Thông tin Khoa học xã hội, số 8/2012 32 Lê Cơng Sự: Triết học cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2014 33 Đinh Ngọc Thạch: Triết học Hy Lạp cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 469 34 Nguyễn Quang Thông, Tống Văn Chung: Lịch sử triết học cổ đại Hy - La (2 tập), Nxb Đại học Tổng hợp Hà Nội, 1990 35 Trịnh Xuân Thuận: Khát vọng tới vô hạn, Nxb Tri thức, Hà Nội, 2014 36 Plutarque: Những đời song hành - Các nhân vật kiệt xuất Hy Lạp - La Mã cổ đại, Nxb Tri Thức, Hà Nội, 2005, tập 37 Plato: Tuyển tập tác phẩm, Nxb Mátxcơva, 1970 (tiếng Nga), tập 38 Plato: Những ngày cuối đời Socrates, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2007 39 Samuel Enoch Stumpf: Lịch sử triết học luận đề, Nxb Lao động, Hà Nội, 2004 40 Vũ Văn Viên: Triết học Aristotle, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998 41 Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô, Viện Triết học: Plato thời đại ông, Mátxcơva, 1979 (tiếng Nga) 42 Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô: Hợp tuyển triết học giới, Mátxcơva, 1969, tập (tiếng Nga) 43 Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô: Lịch sử triết học, Mátxcơva, 1957, tập (tiếng Nga) 44 Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô: Lịch sử phép biện chứng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998, tập 45 Stephen Hawking: Lược sử thời gian: Từ vụ nổ lớn đến lỗ đen, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1995 46 E.B Tylor: Văn hóa nguyên thủy, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2001 470 47 P.S Taranốp: 106 nhà thơng thái, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 48 Ted Honderich (Chủ biên): Hành trình triết học, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2002 471 MỤC LỤC Trang Lời Nhà xuất THAY LỜI NÓI ĐẦU SỰ THĂNG HOA CỦA MỘT DÂN TỘC Chương I XÃ HỘI HY LẠP CỔ ĐẠI VÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM TRIẾT HỌC 17 I- Bức tranh chung xã hội Hy Lạp cổ đại 17 Điều kiện tự nhiên Hy Lạp cổ đại 17 Đặc điểm xã hội Hy Lạp cổ đại 20 Sự phân kỳ lịch sử Hy Lạp cổ đại 22 II- Những thành tựu văn hóa, khoa học 29 Những thành tựu văn hóa 29 Những thành tựu khoa học 35 III- Những đặc điểm triết học Hy Lạp cổ đại Triết học Hy Lạp cổ đại phản ánh ý thức hệ giai cấp chủ nô 38 Triết học Hy Lạp cổ đại bao quát hệ thống tri thức đa dạng 472 38 41 Triết học Hy Lạp cổ đại mang đậm nét nhân 43 Tính vật tự phát biện chứng sơ khai 47 Tính đan xen triết học với thần thoại hình thái tơn giáo sơ khai Tính đa dạng trường phái phân cực trường phái 53 57 Tính đa dạng phức tạp nhận thức luận 59 Chương II BẢN THỂ VÀ NHẬN THỨC TRONG BA TRƯỜNG PHÁI KHỞI NGUỒN I- 63 Vấn đề khởi nguyên giới trường phái Milet 63 Thales triết lý nước 64 Anaximandre quan niệm Apeiron 71 Anaximen quan niệm khơng khí yếu tố khởi nguồn vũ trụ 77 II- Liên minh Pythagoras triết lý số 79 Pythagoras - nhà toán học thủ lĩnh liên minh triết học 80 Con số với tư cách yếu tố khởi nguồn vũ trụ 82 Giá trị lịch sử lý thuyết số 87 III- Trường phái Elea với triết lý tồn bất động 91 Parmenides triết lý phạm trù tồn 92 Xenophanes triết lý thần thánh 97 473 Zeno lý giải giới bất động biện chứng khái niệm (ngôn từ) 100 Chương III CÁC TRIẾT GIA TIÊU BIỂU THỜI KỲ THIẾT LẬP NỀN DÂN CHỦ ATHENS I- Thế giới từ nhìn biện chứng Heraclitus 118 Heraclitus - triết gia cô độc buổi giao thời 117 118 Lửa với tính cách yếu tố khởi nguyên giới 120 Học thuyết Logos 124 Học thuyết dòng chảy 127 II- Vũ trụ sống triết học Anaxagoras 130 Lý luận Anaxagoras Homeomeria hay Semena 131 Học thuyết nous (lý trí) 132 III- Vũ trụ theo cách nhìn Empedocles 134 Quan niệm vật giới 135 Quan niệm hình thành vũ trụ 136 Con đường tiến hóa giới hữu sinh 138 IV- Democritus - Người khởi xướng nguyên tử luận 139 Những nội dung nguyên tử luận 140 Từ nguyên tử luận đến vũ trụ luận nguồn gốc sống 143 Triết lý nhân sinh 144 V- Socrates - Người thầy đáng kính Plato 146 Quan hệ Socrates Plato 146 474 Một số phận vinh quang cay đắng 149 Socrates tự biện trước tòa 154 Biện chứng pháp hay nghệ thuật tranh luận Socrates 158 Quan niệm Socrates người 163 Chương IV TRIẾT GIA NỐI LIỀN CON NGƯỜI VỚI THẾ GIỚI TRỪU TƯỢNG 171 I- Con người tác phẩm 171 Người khổng lồ thời đại 171 Những tác phẩm Plato 177 II- Thế giới quan Plato 178 Học thuyết ý niệm - hạt nhân lý luận giới quan Plato Phúng dụ hang động nhìn từ phương diện thể luận 184 Quan niệm tâm vũ trụ 191 III- Nhận thức luận Plato 179 194 Phúng dụ hang động nhìn từ phương diện nhận thức luận 195 Ẩn dụ ranh giới hay đường biên nhận thức 198 IV- Triết lý nhân sinh Plato 204 Quan niệm người phẩm hạnh 205 Quan niệm mô hình nhà nước lý tưởng 210 Quan niệm pháp luật 216 Quan điểm giáo dục 221 V- Vai trò lịch sử triết học Plato 225 Người khởi nguồn trường phái 225 475 Khơi dậy phép biện chứng bậc tiền nhân 227 Bút pháp độc đáo, tư độc lập tinh thần tự sáng tạo 229 Triết học chân sinh thành nhân cách hồn thiện 231 Chương V ARISTOTLE - BỘ ĨC BÁCH KHOA CỦA HY LẠP CỔ ĐẠI 235 I- Con người tác phẩm 235 Một số phận long đong phiêu bạt 236 Những tác phẩm Aristotle 240 II- Lơgích học Aristotle 243 Quan niệm vai trị lơgích học 244 Các quy luật lơgích hình thức 246 Tam đoạn luận lơgích học Aristotle 249 III- Học thuyết phạm trù 253 Phạm trù thể hay chất 255 Cặp phạm trù vật chất hình thức 259 Cặp phạm trù số lượng chất lượng 262 Phạm trù quan hệ vận động 264 Phạm trù không gian thời gian 266 Cặp phạm trù khả thực 269 Cặp phạm trù tất yếu ngẫu nhiên 271 Cặp phạm trù chung riêng 273 Phạm trù mục đích 274 476 IV- Vật lý học siêu hình học 277 Hylomorphism (biện chứng vật chất hình thức) 278 Học thuyết bốn nguyên nhân 284 Quan niệm vũ trụ sống 289 Học thuyết linh hồn 293 V- Đạo đức học Aristotle 296 Cái thiện phạm trù tảng đạo đức 296 Hạnh phúc mục đích tối cao sống 299 Quan niệm nhân đức hay đức hạnh 303 Khoái lạc biểu cụ thể hạnh phúc 307 VI- Quan điểm trị - xã hội 311 Các hình thái tồn nhà nước 312 Cách mạng trị bước ngoặt thay đổi hình thái nhà nước 319 Luận quan hành cần thiết cho quốc gia 322 Vấn đề dân số lãnh thổ quốc gia 324 Tư tưởng giáo dục 329 Quan điểm pháp lý 335 Kinh tế trị học 340 VII- Nghệ thuật chức nghệ thuật 345 Nghệ thuật thơ ca bắt chước hay mô thực 346 Chức “catharsis” nghệ thuật 348 Chức tẩy tâm hồn thư giãn thể xác âm nhạc VIII- Vai trò lịch sử triết học Aristotle 349 353 477 Người sáng lập nhiều môn khoa học đương thời 353 Ảnh hưởng triết học Aristotle văn hóa phương Tây 357 Chương VI TRIẾT HỌC THỜI KỲ HY LẠP HĨA 361 I- Chủ nghĩa hồi nghi (Scepticism) 367 Khái quát chung chủ nghĩa hoài nghi 367 Các giai đoạn phát triển chủ nghĩa hoài nghi 372 II- Triết học Epicure 391 Quan niệm Epicure vai trò triết học 391 Nhận thức luận (Canonika) 395 Vật lý học học thuyết nguyên tử 398 Đạo đức học Epicure 403 Giá trị lịch sử triết học Epicure 410 III- Chủ nghĩa khắc kỷ (Stoicism) 416 Khái niệm giai đoạn phát triển chủ nghĩa khắc kỷ 416 Một số nội dung triết học khắc kỷ 423 Vai trò triết học khắc kỷ 441 IV- Plotinus - Người khởi nguồn “Neo - Platonism” 447 Plotinus thời đại ông 448 Quan niệm Plotinus thang bậc 478 cấu trúc tồn 451 Quan niệm Plotinus đẹp 456 THAY LỜI KẾT TRIẾT HỌC ĐÃ, ĐANG VÀ SẼ LÀ CỨU CÁNH CHO NHÂN LOẠI Tài liệu tham khảo 462 467 479 ... ơng triết gia có tầm nhìn bao qt tồn vấn đề chung triết học từ siêu hình học đến đạo đức, thẩm mỹ Ơng đồng thời có am hiểu sâu rộng lịch sử triết học thời cổ đại Những bình phẩm, đánh giá ông triết. .. triết học vị tiền bối đương thời (nhất triết học Plato) đến tư liệu quý cho tham khảo nghiên cứu tư tưởng triết gia giai đoạn II- LƠGÍCH HỌC ARISTOTLE Khi nghiên cứu triết học Aristotle, đa số học. .. chứng tâm IV- VẬT LÝ HỌC VÀ SIÊU HÌNH HỌC Aristotle gọi “Vật lý học? ?? triết học thứ hai, cịn “Siêu hình học? ?? triết học thứ Nếu dựa vào xếp ơng vấn đề cần phải gọi ngược lại đúng, Siêu hình học, tức

Ngày đăng: 30/12/2022, 15:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w