Cuốn sách Triết học Hy Lạp - La Mã cổ đại được kết cấu gồm sáu chương và chia thành 2 phần, phần 1 trình bày những nội dung về: xã hội Hy Lạp cổ đại và những đặc điểm triết học; bản thể và nhận thức trong ba trường phái khởi nguồn; các triết gia tiêu biểu thời kỳ thiết lập nền dân chủ Athens;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Chịu trách nhiệm xuất bản: GIÁM ĐỐC – TỔNG BIÊN TẬP PGS.TS PHẠM MINH TUẤN Chịu trách nhiệm nội dung: PHÓ GIÁM ĐỐC – PHÓ TỔNG BIÊN TẬP ThS PHẠM THỊ THINH Biên tập nội dung: ThS BÙI THỊ ÁNH HỒNG TS HOÀNG MẠNH THẮNG NGUYỄN THỊ HỒNG QUÝ TRẦN PHAN BÍCH LIỄU Trình bày bìa: ĐƯỜNG HỒNG MAI Chế vi tính: NGUYỄN QUỲNH LAN Sửa in: PHÒNG BIÊN TẬP KỸ THUẬT Đọc sách mẫu: NGUYỄN THỊ HỒNG QUÝ NGUYỄN VIỆT HÀ Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 427-2021/CXBIPH/24-365/CTQG Số định xuất bản: 27-QĐ/NXBCTQG, ngày 18/02/2021 Nộp lưu chiểu: tháng năm 2021 Mã ISBN: 978-604-57-6512-8 Biên mục xuất phẩm Th viện Quốc gia Việt Nam Lê Công Sự Triết học Hy Lạp - La MÃ cổ đại / Lê Công Sù - H : ChÝnh trÞ Quèc gia, 2020 - 480tr ; 21cm ISBN 9786045761304 Triết học cổ đại Hy L¹p La M· 182 - dc23 CTK0287p-CIP LỜI NHÀ XUẤT BẢN H y Lạp - La Mã cổ đại nôi văn hóa cổ đại Những thành tựu văn minh Hy Lạp - La Mã cổ đại mà tiêu biểu phát triển rực rỡ triết học với tư cách khoa học khoa học với nhiều nhà triết học tiêu biểu Thales, Pythagoras, Heraclitus, Democritus, Socrates, Plato, Aristotle, nhiều trường phái triết học đa dạng Milet, Pythagoras, Elea, chủ nghĩa tâm, chủ nghĩa vật tự phát biện chứng sơ khai, chủ nghĩa khắc kỷ, chủ nghĩa hoài nghi, ; hệ thống triết học “độc nhất, vơ nhị”, “vơ tiền khống hậu” trở thành tảng cho phát triển đa dạng, phong phú lịch sử triết học nhân loại; bệ phóng tinh thần đưa văn minh nhân loại tiến lên ngày Nhằm giới thiệu cho bạn đọc nhìn sâu sắc, tồn diện triết học Hy Lạp - La Mã cổ đại dòng chảy lịch sử kéo dài gần 1.000 năm, từ nhà thông thái Thales đến triết gia Plotinus - triết gia khởi nguồn trường phái triết học Plato mới, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật xuất sách Lịch sử triết học Hy Lạp - La Mã cổ đại PGS.TS Lê Công Sự Nội dung sách khái quát điều kiện kinh tế, trị, xã hội thành tựu rực rỡ văn minh Hy Lạp - La Mã cổ đại - sở hình thành phát triển triết học đa dạng, phong phú, trở thành khoa học khoa học Trên quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng giới quan khoa học, tác giả sâu phân tích, luận giải quan điểm nhà triết học thời kỳ xung quanh vấn đề triết học khẳng định giá trị đóng góp đương đại tương lai Cuốn sách kết cấu gồm sáu chương: Chương I: Xã hội Hy Lạp cổ đại đặc điểm triết học Chương II: Bản thể nhận thức ba trường phái khởi nguồn Chương III: Các triết gia tiêu biểu thời kỳ thiết lập dân chủ Athens Chương IV: Triết gia nối liền người với giới trừu tượng Chương V: Aristotle - óc bách khoa Hy Lạp cổ đại Chương VI: Triết học thời kỳ Hy Lạp hóa Trong q trình biên tập - xuất sách, cố gắng tra cứu, chỉnh sửa, khó tránh khỏi hạn chế, thiếu sót, mong nhận ý kiến góp ý bạn đọc để nội dung sách hoàn thiện lần xuất sau Xin trân trọng giới thiệu sách với bạn đọc Tháng 10 năm 2020 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT THAY LỜI NÓI ĐẦU SỰ THĂNG HOA CỦA MỘT DÂN TỘC T riết gia vĩ đại Hegel nói đại ý rằng, lịch sử nhân loại lịch sử dân tộc có nét tương đồng với lịch sử người, có thuở ấu thơ, thời niên thiếu, giai đoạn trưởng thành, buổi hồi xuân, sau vào già cỗi kết thúc suy vong văn minh Sự phát triển tư dân tộc giống phát triển tư người cụ thể, có lúc bổng, lúc trầm, lúc ngây thơ, sơi nổi, sâu sắc, chín chắn Từ luận điểm suy ra, người Hy Lạp cổ đại xứng đáng thần đồng triết học Bởi vì, từ buổi đầu khai sinh văn hóa mình, đất nước cịn non trẻ, họ đạt đỉnh cao tư sáng tạo, làm nên kỳ tích khoa học “vơ tiền khống hậu” mà lịch sử trước sau khó đạt thành tựu lần thứ hai Giải thích lịch sử việc làm bất đắc dĩ, nhân chứng sống khơng cịn, dựa suy luận, đoán định người Hơn nữa, phương pháp luận nghiên cứu lịch sử vấn đề gây nhiều tranh luận Ngoài nguyên tắc thống lơgích lịch sử Hegel (lịch sử đâu tư đó) phương pháp luận mácxít (tiếp cận lịch sử theo hình thái kinh tế - xã hội), nay, chưa có sở khoa học chắn cho việc tiếp cận lịch sử Dựa quan niệm vật lịch sử C Mác, khẳng định rằng, tảng thăng hoa tư văn hóa nói chung, triết học nói riêng người Hy Lạp cổ đại sở kinh tế giàu có, vững xã hội Ngay từ thời đại xa xưa, biết cách làm ăn thiên nhiên hào phóng ban tặng cải (tài nguyên thiên nhiên) nên người Hy Lạp cổ đại đạt thành tựu kinh tế cao Trên kinh tế dồi dào, giàu có đó, họ có thời gian tập trung nhiều công sức xây dựng thiết chế văn hóa - xã hội phồn vinh mà triết học thành tố thiết chế Hy Lạp cổ đại ba nôi tiêu biểu văn hóa cổ đại giới Văn hóa Hy Lạp góp phần khơng nhỏ cho kho tàng văn hóa nhân loại Ở đó, có triết học đa dạng, phong phú, bao quát nhiều lĩnh vực khác như: triết học tự nhiên, triết học xã hội, nhận thức luận, lơgích học, mỹ học, v.v Lịch sử giới chứng kiến thời kỳ mà vùng đất châu Âu, châu Á rộng lớn bị người Hy Lạp chiếm đóng Thơng qua chiến tranh chinh phạt Alexander đánh giá tài sản, lễ dâng cúng trước thần, tố tụng thực hành, quy định việc chôn cất người chết Plato dự báo hai xu hướng trở nên phổ biến khó khăn giải tương lai là: Du lịch đất đai chôn cất người chết Đối với việc du lịch, ông cho rằng, nhà nước đến việc kiếm tiền nhờ vào trồng trọt đất đai mà cịn phải cân nhắc việc di dân sang xứ khác tiếp nhận người ngoại quốc đến xứ Về vấn đề chơn cất người chết, ông cho rằng, phần mộ phải nơi canh tác, không làm lăng mộ dù nhỏ hay to, dùng phần đất tự nhiên phù hợp cho việc chôn cất xác người chết tránh làm buồn lòng người sống Việc chi tiêu tang lễ cho hạng người quy định cách cụ thể Đoạn cuối tác phẩm Luật pháp, tác giả nói đến tính nghiêm minh pháp luật, theo pháp luật bình đẳng với tất người, vi phạm bị trừng trị hình phạt thích đáng Cuốn Luật pháp Plato gây ý cho người học trò Aristotle, tác phẩm Chính trị học mình, Aristotle dành nhiều trang viết II để bình luận sách Plato Theo Aristotle, Plato tuyệt đối hóa chế độ công hữu mà thực chất chế độ sở hữu chung, làm chung, ăn chung, chung, từ dẫn đến sai lầm việc xây dựng cấu quyền lực nhà nước pháp luật Một nhà nước cộng hịa Plato đề xuất 220 khơng phải dân chủ, mơ hình nhà nước lý tưởng khó lịng thực Quan điểm giáo dục Là người thầy góp phần đào tạo cho đất nước Hy Lạp nhiều nhân tài nên Plato quan tâm đến vấn đề giáo dục Quan niệm giáo dục ông bàn đến cách không hệ thống hầu hết tác phẩm, tập trung hai Cộng hòa Luật pháp Trong tác phẩm Nền cộng hòa, Plato nhấn mạnh tính định hướng giáo dục, theo việc giáo dục khơng nên mang tính nhồi nhét tri thức vào chủ thể khơng có khả tiếp nhận mà cần phải theo hướng khai mở tri thức, làm cho người có khả nhận biết để hướng tới chân lý Chính đây, Plato nhìn thấy tính thực dụng giáo dục, vấn đề mà sau người học trò Aristotle đề cập rõ tác phẩm Chính trị học Trong Pháp luật, ông khẳng định phải đừng giáo dục có ý nghĩa mập mờ, khó hiểu Mục đích giáo dục “làm cho người háo hức theo đuổi lý tưởng tuyệt hảo người công dân, dạy bảo họ cai trị cho phải lẽ đồng thời biết phục”1 Dựa phương châm: “Chẳng cừu hay thú khác sống mà khơng có người chăn, thế, chẳng có đứa trẻ Benjamin Jowett & M.J Knight: Plato chuyên khảo, Sđd, tr.804 221 mà lại bỏ mặc khơng có thầy dạy Người trẻ mà giáo dục cách trở nên chín chắn”1 Plato cho rằng, việc giáo dục phải bắt đầu từ người cịn nhỏ, để tạo nên thói quen đam mê nghề nghiệp cho sống sau Giáo dục không thiết có cách tiếp xúc với sách thơng qua suy luận đầu óc mà phải học nghề, tức sử dụng mắt bàn tay, tức giáo dục việc làm ngày ta thường nói “học đơi với hành” “Trẻ em phải huấn luyện từ đầu để biết để mắt đến nghề nghiệp mà họ phải theo đuổi kiếp sau Và phải nhận thức rằng, giáo dục khởi đầu kết thúc với việc biết đến sách vở; mắt bàn tay cần phải rèn luyện khơng thua tai óc”2 Đối với trẻ nhỏ (mẫu giáo), chưa biết chữ chủ yếu giáo dục thơng qua trị chơi tiếp xúc với “những cơng cụ giả”, tức đồ chơi, đồ chơi hình thức giáo dục vỡ lịng hướng nghiệp Hướng nghiệp theo ơng hình thức giáo dục đặc thù, cần có thái độ nghiêm túc Giáo viên phải có chun mơn nghề nghiệp việc hướng dẫn trò chơi cho trẻ, người giỏi xây dựng phải bày trò dựng nhà cho trẻ em Hướng nghiệp việc làm tùy tiện mà cần có lựa chọn, tức dựa sở trường (năng khiếu) trẻ 1, Benjamin Jowett & M.J Knight: Plato chuyên khảo, Sđd, tr.831-833, 803 222 nhu cầu nghề nghiệp xã hội tương lai Ví dụ: “Anh thợ mộc tương lai phải chơi trò đo đạc ứng dụng đường thẳng; anh chiến sĩ tương lai phải học cưỡi ngựa người thầy phải nỗ lực hướng sở trường thú vui trẻ qua trị chơi giải trí tới mục tiêu cuối sống Qua vui chơi, tâm hồn đứa trẻ phải huấn luyện loại sở trường để thành người lớn đạt đến mức tuyệt hảo”1 Quan niệm người, Plato cho cần phát triển người tồn diện, tức hài hịa thể xác tâm hồn, vậy, “giáo dục chia làm hai ngành: thể dục luyện tập thể xác âm nhạc trau dồi tâm linh Tất môn thể dục phải rèn luyện để đối phó với chiến tranh”2 Plato không đề cao việc giáo dục thể chất lời nói mà thân ơng trở thành người mẫu mực rèn luyện, tương truyền ơng người có thân hình vạm vỡ Và có lẽ có thể lực tốt mà ơng sống thọ so với người đương thời Còn việc giáo dục âm nhạc, theo Plato, âm nhạc trẻ em chủ yếu múa hát, cịn lớn tuổi học đàn lyre đem lại cho người niềm vui thú, làm cho đầu óc người thư giãn để tiếp nhận môn học khác tốt Hơn thế, âm nhạc phương tiện để giúp người sống tốt, sống thiện, việc học âm nhạc không 1, Benjamin Jowett & M.J Knight: Plato chuyên khảo, Sđd, tr.804, 829 223 cần phải q nhiều Cịn mơn học trường, ông đề xuất xã hội nên trọng giáo dục ba môn số học, hình học thiên văn học Nhìn chung, quan niệm giáo dục, Plato chủ yếu nhấn mạnh hồn thiện đức hạnh mà quan tâm đến việc làm phát triển kinh tế hay làm giàu, theo ơng, người lúc khơng thể đạt hai điều Ơng cho rằng, việc đạt giàu có hay sức mạnh bắp, khéo léo ngồi trí thơng minh, cơng lý, tầm thường hẹp hịi Các mơn học mà ơng đề xuất cần phải tiến hành cịn q ít, chưa đủ để tạo động lực cho phát triển xã hội Sự hạn chế quan niệm giáo dục ơng thơng cảm lúc khoa học cơng nghệ chưa hình thành, đời sống người đơn giản, sản xuất chủ yếu dựa vào tự nhiên, mà tự nhiên hoang sơ, nhiều tài nguyên có sẵn (lộ thiên), quan hệ xã hội chưa phức tạp, ông chưa quan tâm đến phân cấp bậc giáo dục (tiểu học, trung học, đại học) nhà trường ngày vận dụng Bỏ qua cịn hạn chế, thấy ơng có nhìn vai trò giáo dục cho rằng, giáo dục phải đôi với việc thiết lập pháp luật, giáo dục sở để thực thi pháp luật, “những giáo dục đắn trở thành người tốt”1 Benjamin Jowett & M.J Knight: Plato chuyên khảo, Sđd, tr.805 224 V- VAI TRÒ LỊCH SỬ CỦA TRIẾT HỌC PLATO Người khởi nguồn trường phái Sau Plato mất, triết học ông hệ sau tiếp tục phát triển tạo thành khuynh hướng gọi Platoism (chủ nghĩa Plato) Khuynh hướng phát triển qua nhiều giai đoạn: 1) Học thuyết Plato nguyên thủy, phản ánh tư tưởng triết gia sống; 2) Học thuyết Plato thời Hy Lạp hóa, hậu duệ ơng kế thừa phát triển; 3) Tân học thuyết Plato thời hậu cổ đại; 4) Học thuyết Plato thời trung đại; 5) Học thuyết Plato thời phục hưng; 6) Học thuyết Plato thời đại Tuy phát triển qua nhiều giai đoạn vậy, khuynh hướng dựa tính tâm thần bí, tuyệt đối hóa khái niệm hình thức hay ý niệm, phủ lên màu sắc thần học Triết học Plato trở thành điểm nhấn chương trình đào tạo mơn thần học trường dòng (đào tạo tu sĩ) trường đại học thời trung đại châu Âu Đến nay, triết học Plato nội dung hấp dẫn tranh luận diễn đàn tư tưởng Vì lẽ đó, Alfred North Whitehead - nhà toán học triết học người Anh ca ngợi: Nét đặc trưng rõ ràng truyền thống triết học châu Âu bao gồm chuỗi giải cho tác phẩm Plato Còn nhà nghiên cứu lịch sử triết học phương Tây tiếng thời đại Samuel Enoch Stumpf 225 nhận xét: “Theo nghĩa đó, lịch sử triết học đối thoại quy mơ lớn, nhà tư tưởng xuất để đồng ý hay khơng đồng ý với Plato giảng dạy Ơng đúc nên khn mẫu ảnh hưởng q to lớn cho cơng trình triết học khiến cho quan điểm ông thống trị vũ đài tri thức suốt nhiều kỷ tiếp theo”1 Có thật lịch sử hiển nhiên hai triết gia vĩ đại kỷ XIX I Kantơ Hegel xuất phát từ triết học Plato Triết học lý luận hay vấn đề chân lý triết học I Kantơ xuất phát từ nhận thức luận Plato, coi tri thức sản phẩm có tính chất tiên nghiệm Cịn triết học thực tiễn ơng khơng phải khác tiếp tục triển khai ý niệm “thiện” “mỹ” mà Plato khởi xướng Hegel xem triết gia kế thừa Plato cách từ hai phương diện: chủ nghĩa tâm khách quan phép biện chứng Theo đó, “ý niệm” triết học Plato triết gia cổ điển Đức phát triển thành “ý niệm tuyệt đối” cho giới tha hóa hay hóa thân ý niệm tuyệt đối Cịn phép biện chứng khái niệm Plato Hegel biến tướng, chuyển hóa thành phép biện chứng tâm với sơ đồ vận động, chuyển hóa phức tạp khó hiểu Samuel Enoch Stumpf: Lịch sử triết học luận đề, Sđd, tr.69 226 Chủ nghĩa tâm khách quan Plato thực tạo nên bước ngoặt quan trọng lịch sử triết học Bằng quan niệm độc đáo mình, ơng mở cho bút chiến chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm, mà cụ thể hai đường lối: đường lối Democritus đường lối Plato Vấn đề V.I Lênin đề cập tác phẩm Bút ký triết học Quan niệm khởi nguyên giới Plato vừa nhuốm màu sắc huyền thoại, lại vừa mang yếu tố phép biện chứng Nhưng phép biện chứng nói biện chứng khái niệm Về vấn đề này, tác giả Phép biện chứng cổ đại viết: “Phép biện chứng Plato - nối tiếp phép biện chứng Socrates - coi đối tượng khái niệm Đó ý nghĩa lịch sử Plato biện chứng chuyển tiếp lẫn khái niệm đối lập, tuân thủ chặt chẽ nguyên tắc mâu thuẫn lơgích hình thức Về phương diện ông chuẩn bị tiêu đề cho học thuyết lơgích Aristotle”1 Khơi dậy phép biện chứng bậc tiền nhân Về vai trò phép biện chứng Plato gây nên tranh luận, có hai khuynh hướng diễn giải chính: phương thức tư phương pháp trực giác Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô, Viện Triết học: Lịch sử phép biện chứng, Sđd, t.I, tr.274 227 Simon Blackburn người nhận rằng, biện chứng Plato “quá trình tìm kiếm chân lý câu hỏi có chủ ý nhằm mở tri thức tuyệt đối hay phơi bày mâu thuẫn tình trạng rối ren quan điểm đối lập”1 Nhà thực chứng học người Anh - Karl Popper nhìn vấn đề từ góc độ khác, ơng khẳng định rằng, phép biện chứng Plato nghệ thuật tư trực giác nhằm “hình dung nguồn gốc thần thánh, hình thức hay ý niệm, tháo bỏ che đậy điều thần bí ẩn giấu đằng sau vẻ xuất thường ngày người bình thường” Tuy dựa chủ nghĩa nhân đạo trừu tượng hay chủ nghĩa lý tưởng, song triết lý nhân sinh Plato đóng vai trị định lịch sử trị học Forrest E Baird bình luận: “Có lẽ trừ sách Kinh Thánh, không sách phương Tây có ảnh hưởng to lớn Nền cộng hòa Plato Rõ ràng mô tả xã hội lý tưởng Plato: nhìn khơng tưởng nhà nước cơng bằng, đạt vua nhà triết học”2 Bryan Magee có lẽ người khắc họa chân dung Plato nét bút độc đáo nhất, ông viết: “Plato triết gia nối liền người với Blackburn: Oxford Dictionary of Philosophy, Nxb Đại học Oxford, tr.104 Forrest E Baird: Tuyển tập danh tác triết học - Từ Plato đến Derrida, Sđd, tr.12 228 giới trừu tượng”1 Đây phát mới, mà lời nhắc nhở rằng, đánh giá vai trị triết gia vội vàng phán xét họ dựa ý thức hệ giá trị tư tưởng thời người Điều cần phải tính đến để đánh giá tư tưởng giá trị khoa học tương lai Với tư cách “nhà triết học tâm thông minh”, người sáng lập trường đại học giới, Plato đặt nhiều “tình có vấn đề” thể luận nhận thức luận triết học, kích thích trí tuệ người khám phá vươn tới giá trị chân, thiện, mỹ Bút pháp độc đáo, tư độc lập tinh thần tự sáng tạo Một đóng góp khơng nhỏ Plato cho lịch sử triết học phong cách hay bút pháp Plato Để chuyển tải tư tưởng triết học dễ hiểu hấp dẫn người, ông dùng phương pháp: 1) Lối nói đối thoại nhân vật, nói hình ảnh triết gia Socrates ln xuất đối thoại để thực vai trò người dẫn chuyện tăng thêm sức hấp dẫn vấn đề bàn, Socrates ln biểu tượng đáng kính trình độ chun mơn nhân cách, mà Plato, nhân cách triết gia đóng vai trị quan trọng việc tiếp nhận triết học độc giả 2) Sử dụng huyền Bryan Magee: Câu chuyện triết học, Sđd, tr.29 229 thoại lối kể đan xen vào tình tiết câu chuyện, đưa độc giả vào trạng thái nửa thực, nửa hư Trong bối cảnh xã hội đương thời phương pháp tác động lớn vào tâm lý người đọc, làm cho họ cảm nhận vấn đề đề cập cách ấn tượng 3) Phúng dụ hay ẩn dụ nét khác biệt Plato so với triết gia thời, “phúng dụ hang động”, “ẩn dụ đường biên nhận thức” mà ông nêu trở thành kinh điển mang nghĩa đen nghĩa bóng, thể tình độ tư biện chứng triết gia - tư với đan xen thực trừu tượng, ảo thực, cách nói thật lịng nói bóng gió (hàm ngơn) Bút pháp Plato làm nên phong cách triết học Plato, làm cho ông trở nên độc đáo Về vấn đề này, Benjamin Jowett M.J Knight Plato chuyên khảo viết: “Plato vốn mẫu người độc lập sáng tạo, phú bẩm cảm giác nghệ thuật có”1 Tuy nhiên để có cảm giác nghệ thuật có triết gia vĩ đại loài người ngưỡng mộ, Plato suốt đời lao động sáng tạo không mệt mỏi với lối sống hài hịa nội tâm Ơng khơng tham vọng quyền lực, khơng ồn tự tán dương mà sống cách lặng lẽ, cống hiến cho nhân loại tư tưởng độc đáo, không nhầm lẫn với triết gia khác Benjamin Jowett & M.J Knight: Plato chuyên khảo, Sđd, tr.30 230 Sự giản dị, khiêm tốn ông học quý giá rèn luyện nhân cách Những thành cơng có theo ơng phần may mắn Vì lý này, ông thể tri ân Thượng đế mang lại cho ông nhiều ân huệ lời lẽ thật chân tình: “Tơi cảm ơn Thượng đế cho làm người Hy Lạp người dân rợ, người tự nô lệ, người đàn ông đàn bà, điều quan trọng sinh vào thời Socrates”1 Những vinh quang cay đắng người thầy Socrates góp phần lớn việc tạo lập nhân cách Plato, giúp cho ơng có tỉnh táo việc lựa chọn hướng đi: không theo đường trị mà chun học thuật, góp phần làm nên thành tựu vang dội nghiệp ơng Những mà Plato làm cho lịch sử triết học đưa ơng lên vị trí người thầy người thầy với trọng trách giáo hóa người thời hậu Triết học chân sinh thành nhân cách hoàn thiện Triết học Plato vượt qua hệ thống lý luận túy để đạt đến tầm minh triết, tức triết lý sống khôn ngoan kiểm sốt lý tính Theo cách nghĩ Bryan Magee: Câu chuyện triết học, Sđd, tr.21 231 ông, triết học không túy tập hợp hệ thống lý luận mà cịn hồn thiện đời sống tinh thần, triết học chân biểu thị triết gia hồn hảo, tức có nhân cách lớn mà Socrates ví dụ điển hình Vì nắm bắt triết lý sống mà suốt đời ơng cố gắng việc rèn luyện thể lực nhân cách để trở thành mẫu người hoàn thiện Về thể lực, tương truyền ông người vô địch điền kinh số kỳ vận hội Olympic, ông sống điều độ, lành mạnh, trở thành gương cho nhiều người việc rèn luyện sức khỏe Về đời sống tinh thần, ơng u thích âm nhạc, coi khơng hình thức thư giãn mà cịn phương tiện bồi dưỡng cảm xúc, làm người biết rung động trước đẹp tự nhiên xã hội Trong lĩnh vực giáo dục, ông người thầy mẫu mực học thuật tâm lý giáo dục, học viện ông trở thành nơi hội tụ nhân tài thời Ơng trăn trở, băn khoăn trước thay đổi nhân tình thái, lo lắng cho đời sống nhân dân, đặc biệt vấn đề mối quan hệ gia tăng dân số diện tích đất đai, khả đáp ứng phương tiện sống, điều mà sau nhà kinh tế học người Anh Malthus phát triển thành lý thuyết khoa học Xét thành phần xuất thân nội dung phản ánh tác phẩm, Plato triết gia tầng lớp quý tộc có may mắn sống vào thời kỳ hưng thịnh dân tộc Hy Lạp Do vậy, ông không chịu áp 232 lực lớn từ phía quyền nhà nước mà tự sáng tạo, viết theo lập trường tư tưởng sở thích Tinh thần tự sáng tạo nâng ông lên tầm cao mới, làm cho triết học ơng trở nên cao sang, tục phương tiện thời cho mục đích trị “Bản tính ơng lý tưởng, thích sáng tạo nghệ thuật đào sâu khoa học hành động trị thực tiễn Điều ấp ủ củng cố toàn q trình sống ơng, kể chịu ảnh hưởng mạnh trường phái Socrates Từ khí chất ảnh hưởng vậy, cho thấy tất đức tính người triết gia không thuộc quyền trị gia Triết lý ơng bị buộc tự rút khỏi đường phố chợ búa để đưa lên bên khn viên trường học Tính cách Plato triết lý ông, mang phẩm chất quý phái”1 Quan niệm “Philosopher - King” (Nhà cai trị thiết phải triết gia) ông với luận đề tiếng: “Cái ác giới khơng cịn triết gia làm vua vua triết gia” gợi ý thông minh cho ngày đào tạo, lựa chọn bình bầu khách - đại biểu cho quyền lợi nguyện vọng nhân dân Theo ông, xã hội muốn phát triển phải dẫn dắt triết gia, họ người đào tạo triết học cách Benjamin Jowett & M.J Knight: Plato chun khảo, Sđd, tr.15-16 233 (theo mơ hình đào tạo ơng), có lực tư duy, tư trị - pháp lý trình trị nước an dân Ý tưởng Plato sau Ăngghen nhắc lại Biện chứng tự nhiên, ông cho rằng, dân tộc muốn đứng vững đỉnh cao khoa học khơng thể khơng có tư lý luận, muốn có tư lý luận, phải am hiểu phép biện chứng lịch sử triết học Trong suốt đời sáng tạo khoa học khơng mệt mỏi mình, triết gia Plato đóng góp nhiều luận cho triết học, luận mảng màu chói sáng tơ điểm cho tranh lịch sử triết học thêm phần hấp dẫn, lơi người xem nhìn ngắm mà không chán Nhưng công lao đáng trân trọng ghi nhớ ơng có lẽ chỗ, ông đào tạo cho nhân loại đất nước Hy Lạp nhiều trị gia triết gia lỗi lạc, đứng đầu số Aristotle - óc bách khoa Hy Lạp cổ đại 234 ... tháng năm 20 21 Mã ISBN: 97 8-6 0 4-5 7-6 51 2-8 Biên mục xuất phẩm Th viện Quốc gia Việt Nam Lê Công Sự Triết học Hy Lạp - La MÃ cổ đại / Lê Công Sự - H : ChÝnh trÞ Quèc gia, 2020 - 480tr ; 21cm ISBN... nội dung triết học dân tộc Cuốn sách Triết học Hy Lạp - La Mã cổ đại giới thiệu cho bạn đọc lịch sử triết học Hy Lạp - La Mã cổ đại kéo dài gần 1. 000 năm, từ nhà thông thái Thales đến triết gia... quốc gia Sự thật xuất sách Lịch sử triết học Hy Lạp - La Mã cổ đại PGS.TS Lê Công Sự Nội dung sách khái quát điều kiện kinh tế, trị, xã hội thành tựu rực rỡ văn minh Hy Lạp - La Mã cổ đại - sở hình