Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
216,03 KB
Nội dung
PGS.TS LÊ THANH SƠN (Chủ biên) PGS.TS ĐOÀN ĐỨC LƯƠNG KỸ NĂNG LẬP LUẬN VÀ TRANH LUẬN NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC HUẾ Huế, 2020 i Biên mục xuất phẩm Thư viện Quốc gia Việt Nam Lê Thanh Sơn Kỹ lập luận tranh luận / Lê Thanh Sơn (ch.b.), Đoàn Đức Lương - Huế : Đại học Huế, 2020 - 307tr ; 21cm Thư mục: tr 307 Lập luận Tranh luận Kĩ 808.53 - dc23 DUF0320p-CIP Mã số sách: TK/71-2020 ii LỜI NÓI ĐẦU Các mối quan hệ xã hội dù lĩnh vực đời sống: từ đạo đức, văn hóa, giáo dục… đến trị, khoa học, kinh tế, luật pháp… luôn làm nảy sinh, xuất tình phức tạp, chứa đựng mâu thuẫn đòi hỏi phải giải Đối thoại, tranh luận phản biện cách giải mâu thuẫn dựa sức mạnh trí tuệ – ngơn từ, phương thức ơn hịa để hóa giải mâu thuẫn, cân mối quan hệ, san cách biệt, giúp tiếp cận làm sáng tỏ chân lý, tạo động lực để xã hội phát triển phương tiện giao tiếp thiếu giới tiến Là hình thức giao tiếp ngơn ngữ đặc thù, kỹ tranh luận ln gắn bó tự nhiên, giao thoa song hành kỹ lập luận kỹ tư phản biện để hình thành nhóm kỹ tư – ngơn ngữ Đây nhóm kỹ vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nghệ thuật, coi kỹ tư phản biện khối óc kỹ lập luận dòng máu, thở để trì “sức sống” cho đối thoại, tranh luận Sau “Kỹ tư phản biện” xuất vào năm 2018, “Kỹ lập luận tranh luận” xuất lần với hy vọng góp phần cung cấp tài liệu liên quan cần thiết phục vụ cho mục tiêu nói Về nội dung, sách có chương chia thành hai phần: phần thứ gồm chương 1, trình bày kiến thức kỹ lập luận nói chung lập luận iii pháp lý nói riêng Phần thứ hai gồm chương trình bày kiến thức kỹ tranh luận Với nhiệm vụ tài liệu huấn luyện kỹ – tiêu đề sách – tập trung quan tâm đến việc giúp người đọc thực hành để nâng cao đồng thời kỹ lập luận tranh luận, mà trọng tâm là: - Kỹ phân tích (thành phần, cấu trúc) đánh giá chất lượng lập luận, xác định vai trò mối quan hệ luận luận với kết luận lập luận, kỹ vận dụng loại lý lẽ, kết hợp linh hoạt phương thức lập luận, biết cách phát khắc phục lỗi lập luận, vận dụng thành thạo thủ thuật tăng cường hiệu lập luận… làm sở để tự hình thành xây dựng lập luận sắc bén, có sức mạnh thuyết phục, đáp ứng đòi hỏi thực tiễn hoạt động nghề nghiệp, kể lập luận hoạt động pháp lý, lĩnh vực điển hình địi hỏi hội tụ u cầu cao nhất, nghiêm ngặt có tính đặc thù kỹ lập luận - Dựa móng kỹ tư phản biện kỹ lập luận, biết vận dụng cách tổng hợp linh hoạt kỹ cốt lõi, mang lại hiệu quả, khiến đối phương phải “tâm phục, phục” tranh luận, là: kỹ lựa chọn, xếp luận cứ, luận điểm để xây dựng lập luận “thấu tình, đạt lý”, kỹ chứng minh bác bỏ, kỹ sử dụng thủ thuật phản biện, kỹ kiểm sốt cảm xúc, kỹ giao tiếp ngơn ngữ phi ngôn ngữ tranh luận Không kỹ có tính cơng cụ, lập luận tranh luận kỹ “nền”, sở để hình thành iv phát triển kỹ sáng tạo, kỹ giao tiếp kỹ hợp tác, mà theo Diễn đàn kinh tế Thế giới (WEF – 2015) kỹ hình thành nên nhóm kỹ hội nhập, hành trang cơng dân kỷ 21 Vì vậy, việc rèn luyện nâng cao kỹ lập luận tranh luận phương pháp hiệu để nâng cao lực giá trị thân, khơng thước đo để đánh giá phẩm chất thái độ sống người mà “nguồn lực” để phát triển giới đầy biến động bất định Trong sách, chúng tơi ưu tiên trích dẫn nhiều ví dụ minh họa tập có nội dung liên quan đến lĩnh vực Luật nhằm giúp sinh viên chuyên ngành Luật thuận lợi sử dụng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, học tập Tuy nhiên, điều khơng gây trở ngại đáng kể với người có chuyên mơn ngồi lĩnh vực Luật Xin chân thành cám ơn Thạc sĩ, Luật sư Hồng Ngọc Thanh (Cơng ty Luật TNHH Hồng Ngọc Thanh cộng sự) đóng góp nhiều ý kiến có giá trị, góp phần hồn thiện nội dung sách Chúng xin trân trọng tiếp thu cám ơn ý kiến đóng góp, phê bình chuyên gia, bạn đọc giúp sửa chữa, bổ sung, chỉnh lý nhằm tiếp tục hoàn thiện nội dung sách cho lần tái sau Mọi ý kiến trao đổi, góp ý, phê bình xin vui lòng chuyển địa chỉ: lethanhson.dhh@gmail.com CÁC TÁC GIẢ v vi MỤC LỤC Trang Lời nói đầu iii Mục lục vii Chương Một số nội dung lập luận 1.1 Những vấn đề chung lập luận 1.1.1 Khái niệm lập luận 1.1.2 Phân biệt lập luận với dạng phát ngôn khác 1.2 Vai trò lập luận 1.3 Lập luận theo logic hình thức lập luận đời thường 10 1.4 Các thành phần lập luận 16 1.4.1 Luận 16 1.4.2 Kết luận 18 1.4.3 Các yếu tố dẫn lập luận 18 1.4.4 Nhận diện thành phần khơng đóng vai trị hình thành nên lập luận 22 1.5 Cấu trúc lập luận 24 1.5.1 Quan hệ luận với luận với kết luận 25 1.5.2 Lập sơ đồ biểu diễn cấu trúc lập luận 31 vii 1.6 Các hình thức lập luận 37 1.6.1 Lập luận diễn dịch 37 1.6.2 Lập luận quy nạp 42 1.6.3 Lập luận hỗn hợp 47 1.6.4 Lập luận phản đề 48 1.7 Giả định hàm ý lập luận 48 1.8 Lý lẽ lập luận đời thường 55 1.8.1 Lý lẽ khách quan 55 1.8.2 Lý lẽ cá nhân (lý lẽ nội tại) 57 1.8.3 Lý lẽ theo kinh nghiệm xã hội 59 Câu hỏi Bài tập chương 69 Chương Lập luận pháp lý 81 2.1 Đặc điểm lập luận pháp lý 81 2.1.1 Dạng thức lập luận 82 2.1.2 Mục đích kết lập luận 83 2.1.3 Lý lẽ sử dụng phương pháp lập luận 84 2.1.4 Tính chất lập luận 86 2.2 Các yêu cầu lập luận pháp lý 87 2.2.1 Yêu cầu lý lẽ 87 2.2.2 Yêu cầu ngôn ngữ 101 viii 2.3 Trình bày lập luận pháp lý theo phương pháp IRAC (hoặc CRAC) 109 Câu hỏi Bài tập chương 118 Chương Rèn luyện kỹ lập luận 139 3.1 Tính logic – sức sống lập luận 139 3.2 Rèn luyện kỹ nhạy bén xác định cấu trúc lập luận 141 3.2.1 Xác định xác đầy đủ kết luận luận lập luận 141 3.2.2 Hiểu rõ vai trò, ảnh hưởng luận với kết luận 146 3.2.3 Xác định đánh giá tính vững giả định 149 3.3 Rèn luyện kỹ phát lỗi lập luận 152 3.3.1 Các lỗi luận 152 3.3.2 Các lỗi kết luận 159 3.3.3 Các lỗi vi phạm quan hệ logic luận với kết luận 161 3.4 Nắm vững vận dụng thành thạo thủ thuật tăng cường hiệu lập luận 162 3.4.1 Các thủ thuật tăng cường sức mạnh luận 162 3.4.2 Các chiến thuật tăng cường hiệu lập luận khác 171 ix 3.4.3 Nghệ thuật hùng biện lập luận 174 Câu hỏi Bài tập chương 176 Chương Kỹ tranh luận 194 4.1 Những vấn đề chung tranh luận 194 4.1.1 Khái niệm tranh luận 194 4.1.2 Các hình thức tranh luận đời sống 200 4.2 Vai trò tranh luận đời sống xã hội 204 4.3 Các khái niệm mơ hình cấu trúc lập luận tranh luận 208 4.4 Các đặc điểm tranh luận 212 4.4.1 Tính trí tuệ 212 4.4.2 Tính đối lập 213 4.4.3 Tính tương tác 214 4.4.4 Tính cạnh tranh 216 4.4.5 Tính văn hóa 217 4.5 Các yêu cầu tranh luận 218 4.5.1 Phải có thái độ khách quan, cơng 218 4.5.2 Phải nhanh nhạy linh hoạt tư 219 4.5.3 Phải đảm bảo chặt chẽ, sắc sảo ngôn ngữ lập luận 220 x 4.5.4 Phải có thái độ khiêm tốn, tơn trọng cầu thị 221 Câu hỏi Bài tập chương 224 Chương Rèn luyện kỹ tranh luận 237 5.1 Rèn luyện kỹ làm chủ nội dung tranh luận 237 5.1.1 Nắm vững bám sát vấn đề cốt lõi 238 5.1.2 Chủ động kiểm soát chiều hướng diễn biến tranh luận 239 5.2 Rèn luyện kỹ chứng minh bác bỏ tranh luận 240 5.2.1 Các thành phần phép chứng minh 241 5.2.2 Các phương pháp chứng minh 242 5.2.3 Các phương pháp bác bỏ 247 5.2.4 Quy trình bước trình bày lập luận đồng tình/bác bỏ 256 5.3 Rèn luyện kỹ lắng nghe kiểm soát cảm xúc tranh luận 259 5.4 Rèn luyện kỹ sử dụng ngôn ngữ tranh luận 261 5.5 Rèn luyện kỹ giao tiếp phi ngôn ngữ tranh luận 262 5.6 Rèn luyện kỹ sử dụng hiệu thủ thuật phản biện 264 xi 5.6.1 Các thủ thuật công vào lập luận đối phương 264 5.6.2 Các thủ thuật tác động vào tâm lý, cảm xúc đối phương 272 Câu hỏi Bài tập chương 278 TÀI LIỆU THAM KHẢO 307 xii Chương MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ LẬP LUẬN 1.1 Những vấn đề chung lập luận 1.1.1 Khái niệm lập luận Trong logic học, lập luận suy luận (suy diễn logic), “hình thức tư mà từ hay nhiều phán đốn có (tiền đề), người ta đưa phán đoán (kết luận)” Theo Đại từ điển tiếng Việt lập luận “… trình bày lý lẽ cách có hệ thống, có logic nhằm chứng minh cho kết luận vấn đề”1 Còn theo tác giả Nguyễn Đức Dân thì: “Lập luận hoạt động ngơn từ Bằng cơng cụ ngơn ngữ, người nói đưa lý lẽ nhằm dẫn dắt người nghe đến hệ thống xác tín đó; rút (một số) kết luận hay chấp nhận (một số) kết luận đó”2 Như vậy, lập luận hành động ngôn ngữ, dựa (sự kiện, chứng, chân lý…) thừa nhận, thông qua việc sử dụng, xếp lý lẽ, cách diễn đạt, cách phản hồi… để dẫn dắt đến kết luận nhằm đạt mục đích (chứng minh, thuyết phục, tạo dựng niềm tin…) trình giao tiếp Chứng minh, thuyết phục mục đích mà lập luận hướng tới Tuy nhiên, nỗ lực chứng minh, thuyết Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin, tr.195 Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, NXB Giáo dục, tr.165 phục lập luận Điều xem xét phân tích nghiên cứu cấu trúc lập luận Để hiểu rõ khái niệm lập luận, ta xét phát biểu sau đây: a/ “Đây giao dịch hợp pháp” b/ “Đây giao dịch hợp pháp thỏa mãn điều kiện quy định Điều 122 Bộ luật Dân (BLDS) năm 2005” Phát biểu a khẳng định, có nhiệm vụ cung cấp thơng tin Nhưng phát biểu b lập luận phát biểu này, điều khẳng định (“Đây giao dịch hợp pháp”) hỗ trợ chứng (“vì thỏa mãn điều kiện quy định Điều 122 BLDS năm 2005”) Ở đây, tính “hợp pháp” giao dịch hỗ trợ tiền đề, pháp lý quy định BLDS Trong lập luận, kết luận thường là: * Một lời khẳng định/phủ định Ví dụ: “Mọi người phạm tội có hành vi vi phạm pháp luật Nam người phạm tội Vậy, Nam có hành vi vi phạm pháp luật” * Một khuyến cáo/đề nghị/lời khuyên Ví dụ: “Phát triển lượng hạt nhân đòi hỏi vốn đầu tư lớn Đây nguồn lượng có sức mạnh hủy diệt, tiềm ẩn nhiều rủi ro Nhân loại chứng kiến nhiều học đau lòng thảm họa hạt nhân Cần thận trọng cân nhắc lựa chọn phát triển lượng hạt nhân” * Một câu hỏi có tính định hướng để người nghe/đọc tự rút câu trả lời theo hướng mong muốn người hỏi Ví dụ: “Hàng hóa Cơng ty A sản xuất hàng hóa thuộc danh mục Nhà nước cấm sản xuất, buôn bán, lưu hành, sử dụng theo Điều 199 Bộ luật Hình Chẳng lẽ anh khơng cơng nhận hàng cấm?” 1.1.2 Phân biệt lập luận với dạng phát ngôn khác 1.1.2.1 Phân biệt lập luận với giải thích tóm tắt Mục đích thuyết phục dấu quan trọng để nhận diện lập luận Vì thế, mệnh đề không đưa kết luận với mục đích thuyết phục người nghe/đọc đến nhận thức hay hành động, dấu hiệu cho thấy mệnh đề có nhiều khả khơng phải lập luận Ta xét ví dụ sau1: Ví dụ 1: “Theo thỏa thuận, bà Th trả số nợ 50 triệu đồng cho ông K trước 12 ngày 23/3/2012 Tuy nhiên, gặp trục trặc trình thu hồi vốn nên đến ngày 24/3/2012 bà Th có đủ số tiền Vì vậy, đến ngày 24/3/2012 bà Th hoàn trả đủ số tiến nợ cho ơng K” Trong ví dụ có hai đưa (thời hạn bà Th phải trả nợ thời hạn bà Th thu hồi đủ tiền) để hướng đến kết luận (đưa lý bà Th bị chậm trễ việc trả nợ) Tuy nhiên, kết luận rõ ràng khơng nhằm đến mục đích thuyết phục điều Các lý đưa có nhiệm vụ giải thích cho kết luận cuối mà thơi Dẫn từ “Tình pháp lý thực tiễn tố tụng”, Hồ Ngọc Diệp - NXB Phương Đơng, 2016 Ví dụ 2: “Ngày 4/8/2014, làm việc nhà máy, chị M nhặt ví bên có nhiều tài sản nữ trang kim loại màu vàng Cùng ngày, Ban giám đốc nhà máy lập biên tạm giữ số tài sản đó, đến tháng chưa có kết luận Ngày 5/9/2014, Công an phường X lập biên tạm giữ số vàng chuyển hồ sơ đến Công an Thành phố H để thụ lý giải theo thẩm quyền Tuy vậy, thời điểm quan Cơng an chưa có thơng tin phản hồi với chị M Như vậy, từ chị M nhặt tài sản, tổ chức có thẩm quyền trực tiếp xem xét xử lý chưa đưa kết luận việc” Với ví dụ này, nội dung nói đến sau từ “Như vậy” kết luận mà thực chất việc tóm tắt lại nội dung nêu trước đó, khơng đưa thơng tin phán đốn Vì vậy, khơng phải lập luận Để thấy rõ khác nhau, ta xét ví dụ tương tự với ví dụ 2: Ví dụ 3: “Ngày 4/8/2014, làm việc nhà máy, chị M nhặt ví bên có nhiều tài sản nữ trang kim loại màu vàng Cùng ngày, Ban giám đốc nhà máy lập biên tạm giữ số tài sản đó, đến tháng chưa có kết luận Ngày 05/9/2014, Công an phường X lập biên tạm giữ số vàng chuyển hồ sơ đến Công an Thành phố H để thụ lý giải theo thẩm quyền Tuy vậy, thời điểm quan Cơng an chưa có thơng tin phản hồi với chị M Do đó, vào quy định pháp luật, chị M hoàn toàn có quyền khiếu nại thái độ vơ trách nhiệm quan liên quan việc này” Trong ví dụ này, câu cuối khơng phải tổng kết nội dung nêu phía trước (như ví dụ 2) mà kết luận Đó kết luận thái độ thiếu trách nhiệm quan có liên quan việc này, đồng thời hướng mục đích đến việc thuyết phục, tìm đồng thuận với người đọc/nghe trường hợp chị M có khiếu nại Vì vậy, nội dung ví dụ lập luận 1.1.2.2 Phân biệt lập luận với miêu tả trần thuật Ta xét hai ví dụ sau đây: Ví dụ 41: “Theo Điều Thông tư số 28/2013 ngày 05/12/2013 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tiền giả loại tiền làm giống tiền Việt Nam Ngân hàng Nhà nước tổ chức in, đúc, phát hành” Ví dụ “Từ trước đến nay, phải thừa nhận An người trung thực” Các phát ngơn hai ví dụ phát ngơn miêu tả, trần thuật có mục đích thông báo cho người đọc/nghe thông tin vật, tượng mà không đưa kết luận Tính đúng/sai, chân thực/khơng chân thực vật, tượng đánh giá dựa vào thực tế mà phản Dẫn từ “Tình pháp lý thực tiễn tố tụng”, Hồ Ngọc Diệp - NXB Phương Đông, 2016 ánh Như vậy, lập luận có mục đích chứng minh, thuyết phục người đọc/nghe thơng qua kết luận mà đưa ra, miêu tả, trần thuật có mục đích thơng báo đưa nhận định vật, việc, tượng đời sống Tuy vậy, thực tế nhiều phát ngôn miêu tả, trần thuật không cung cấp thông tin thể trực tiếp nội dung mà diễn tả, mà cịn hàm chứa “phía sau” thơng tin kết luận mà muốn hướng đến Chẳng hạn, ví dụ 4, thân nội dung mang đến thông tin (cho biết tiền giả theo quan điểm Ngân hàng Nhà nước Việt Nam), không hàm ý định hướng đến kết luận cụ thể Tuy nhiên, đặt văn cảnh giao tiếp cụ thể – ví dụ phiên tịa xét xử tội tàng trữ ngoại tệ giả – phát ngơn hướng đến thái độ, kết luận Giả định, phiên tịa nói Hội đồng xét xử (HĐXX) hướng dẫn điểm 3, Mục I Nghị số 02/2003/NQ–HĐTP ngày 17/4/2003 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân (TAND) tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật Hình (BLHS) năm 1999 (theo đó, tiền giả bao gồm tiền Việt Nam đồng giả ngoại tệ giả) để kết tội bị cáo “… phạm tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả” theo Điều 280 BLHS năm 2009 Điều 207 BLHS năm 2015 “… bị phạt tù từ ba năm đến bảy năm…”, phát ngơn thể rõ khơng đồng tình với kết luận HĐXX Theo quan điểm phát ngơn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – với tư cách quan thực chức quản lý Nhà nước tiền tệ – xem tiền giả tiền Việt Nam đồng, nghĩa tiền ngoại tệ giả khơng có khái niệm tiền giả Do đó, hành vi tàng trữ ngoại tệ giả không thuộc phạm vi điều chỉnh thông tư Tương tự, phát ngơn ví dụ đặt ngữ cảnh dư luận có ý kiến cho An người giả dối, không trung thực phát biểu phủ định ý kiến dư luận Những phát ngôn miêu tả, trần thuật có mục đích thơng báo, lại hàm ẩn đánh giá, kết luận gọi lập luận hàm ngôn Lập luận hàm ngôn lời nói có nghĩa ẩn bên trong, tự chưa phải lập luận đích thực mà chứa đựng tiềm lập luận Chỉ từ phát ngôn miêu tả, trần thuật người phát ngôn đến kết luận trực tiếp, “hiển ngôn” – nghĩa lời nói biểu trực tiếp ngồi – phát ngơn trở thành lập luận đích thực Trong văn nghị luận khoa học, trị – xã hội hay lập luận pháp lý, để đạt mục đích thuyết phục người đọc, người nghe chấp nhận kết luận thiết kết luận phải rút cách rõ ràng, minh định, tránh nhận thức mơ hồ hay gây hiểu nhầm Vì vậy, yêu cầu lập luận sử dụng trường hợp phải lập luận hiển ngôn 1.1.2.3 Phân biệt lập luận với số câu có dạng thức tương tự với lập luận Dưới số dạng câu lập luận, có dạng thức tương tự lập luận, dễ gây nhầm lẫn * Câu minh họa Ví dụ: “Trường chúng tơi có nhiều đơn vị trực thuộc Trong có Phòng, Ban chức năng, Khoa đào tạo, Trung tâm, phận hữu khác” Trong ví dụ này, toàn phần nội dung câu sau có nhiệm vụ minh họa cho câu (“Trường chúng tơi có nhiều đơn vị trực thuộc”) * Câu điều kiện (Nếu…thì) Ví dụ: “Nếu muốn du học, Bạn phải học tiếng Anh” Trong ví dụ này, khơng có kết luận đưa lập luận Tuy nhiên, mệnh đề: “Nếu muốn du học, Bạn phải học tiếng Anh Bạn khơng học tiếng Anh Vì vậy, Bạn du học” lại lập luận Ở đây, kết luận “Bạn du học” hỗ trợ tiền đề, là: “Nếu muốn du học, Bạn phải học tiếng Anh” “Bạn không học tiếng Anh” * Câu dạng “Báo cáo” Ví dụ: “Mặc dù có nhiều nỗ lực, nhìn chung Giáo dục Việt Nam chưa khỏi khó khăn, thách thức Đặc biệt tồn tại, yếu chất lượng giáo dục” Những dạng câu báo cáo có giá trị cung cấp thông tin ... Phân biệt lập luận với dạng phát ngơn khác 1. 2 Vai trị lập luận 1. 3 Lập luận theo logic hình thức lập luận đời thường 10 1. 4 Các thành phần lập luận 16 1. 4 .1 Luận 16 1. 4.2 Kết luận 18 1. 4.3 Các yếu... lập luận 31 vii 1. 6 Các hình thức lập luận 37 1. 6 .1 Lập luận diễn dịch 37 1. 6.2 Lập luận quy nạp 42 1. 6.3 Lập luận hỗn hợp 47 1. 6.4 Lập luận phản đề 48 1. 7 Giả định hàm ý lập luận 48 1. 8 Lý lẽ lập. .. dẫn lập luận 18 1. 4.4 Nhận diện thành phần khơng đóng vai trị hình thành nên lập luận 22 1. 5 Cấu trúc lập luận 24 1. 5 .1 Quan hệ luận với luận với kết luận 25 1. 5.2 Lập sơ đồ biểu diễn cấu trúc lập