Phương pháp nghiên cứu và phân tích một số bản án dân sự: Phần 1

202 3 0
Phương pháp nghiên cứu và phân tích một số bản án dân sự: Phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần 1 của cuốn sách Nghiên cứu và phân tích một số bản án dân sự trình bày những nội dung về: khái quát hoạt động áp dụng pháp luật khi giải quyết các vụ án dân sự và bản án dân sự; di sản thừa kế và phân chia di sản thừa kế; thế chấp tài sản bảo đảm tiền vay tại tổ chức tín dụng;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chịu trách nhiệm xuất GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP PGS TS PHẠM MINH TUẤN Chịu trách nhiệm nội dung ỦY VIÊN HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP - XUẤT BẢN TS VÕ VĂN BÉ Biên tập nội dung: ThS VĂN THỊ THANH HƯƠNG TS HOÀNG MẠNH THẮNG ThS TRẦN QUỐC THẮNG ThS TRẦN KHÁNH LY TRẦN PHAN BÍCH LIỄU Trình bày bìa: Chế vi tính: Sửa in: Đọc sách mẫu: LÊ HÀ LAN LÊ MINH ĐỨC PHÒNG BIÊN TẬP KỸ THUẬT TRẦN KHÁNH LY VIỆT HÀ Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 2266-2021/CXBIPH/26-23/CTQG Số định xuất bản: 438-QĐ/NXBCTQG, ngày 29/6/2021 Nộp lưu chiểu: tháng năm 2021 Mã ISBN: 978-604-57-6911-9 Biên mục xuất phẩm Thư viện Quốc gia Việt Nam Nghiên cứu phân tích số án dân : Sách tham khảo - H : Chính trị Quốc gia, 2021 - 400tr ; 24cm ISBN 9786045766521 Pháp luật Luật Tố tụng dân Bản án Việt Nam Sách tham khảo 347.59700264 - dc23 CTK0299p-CIP CÁC TÁC GIẢ Lê Thị Bích Chi (Chủ biên) (Chương I, II, IV) Khoa Luật, Trường Đại học Đà Lạt Lê Thị Thu Hiền (Chương III, V) Khoa Luật, Trường Đại học Đà Lạt Nguyễn Trọng Đạt (Chương VI) Khoa Luật, Trường Đại học Đà Lạt LỜI NHÀ XUẤT BẢN Bản án văn thể phán Tòa án sau xét xử vụ án định, đánh dấu kết thúc toàn trình điều tra, truy tố, xét xử bị can, bị cáo Nội dung án phản ánh kết Hội đồng xét xử nghiên cứu, phân tích, đánh giá tình tiết, chứng vụ án Việc sử dụng án để nghiên cứu khoa học lấy làm cơng cụ, phương pháp để học tập nghiên cứu pháp luật xu hướng giới Việt Nam Trong bối cảnh án lệ nói chung án lệ dân nói riêng công nhận sử dụng thực tiễn áp dụng pháp luật Việt Nam, nghiên cứu phân tích án lĩnh vực dân yêu cầu tất yếu khách quan để nâng cao kỹ nghiên cứu phân tích án, nhằm bảo đảm pháp luật áp dụng thống Đáp ứng nhu cầu bạn đọc việc tìm hiểu án dân sự, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật xuất sách Nghiên cứu phân tích số án dân (sách tham khảo) tác giả Lê Thị Bích Chi (Chủ biên) Cuốn sách đề cập án dân nhiều lĩnh vực khác thừa kế, chấp, trách nhiệm bồi thường thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm, đưa phân tích, đánh giá nội dung án Cuốn sách tài liệu hữu ích giảng viên, sinh viên nghiên cứu khoa học, việc học tập, thực hành phân tích tình cụ thể thực tiễn thi hành pháp luật dân nước ta Xin trân trọng giới thiệu sách bạn đọc Tháng 01 năm 2021 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT LỜI GIỚI THIỆU Hiện nay, Việt Nam, việc tiếp cận, bình luận án cơng chúng nói chung người học luật nói riêng điều vơ dễ dàng thuận tiện theo quy định Nghị số 03/2017/NQHĐTP ngày 16/3/2017 Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao việc cơng bố án, định Cổng thông tin điện tử Tịa án Điều khơng góp phần nâng cao chất lượng xét xử Tòa án thông qua giải pháp nâng cao chất lượng án, hướng tới mục tiêu tăng cường công tác xây dựng phát triển án lệ mà đem đến hội tiếp cận thực tiễn xét xử sinh viên chuyên ngành luật sở đào tạo luật Việt Nam Nghiên cứu án với bình luận chuyên sâu sở đối chiếu với pháp luật thực định Việt Nam, có tham chiếu pháp luật cách áp dụng pháp luật trường hợp tương tự pháp luật nước thực PGS.TS Đỗ Văn Đại với nhiều cơng trình Luật hợp đồng Việt Nam - Bản án bình luận án; Luật thừa kế Việt Nam - Bản án bình luận án; Luật bồi thường thiệt hại hợp đồng Việt Nam - Bản án bình luận án; Luật nghĩa vụ dân bảo đảm thực nghĩa vụ dân - Bản án bình luận án Tuy nhiên, cơng trình nói có tính chất nghiên cứu bình luận chun sâu nên địi hỏi độc giả phải người nắm vững quy định pháp luật thực định Việt Nam có liên quan đến chủ đề cơng trình này, có am hiểu mức độ định pháp luật nước trường hợp tương tự cấu trúc nội dung án Vì vậy, với mục đích chia sẻ phương pháp nghiên cứu phân tích án phù hợp với sinh viên bậc cử nhân chuyên ngành luật sở đào tạo luật Việt Nam, đặc biệt hỗ trợ cho việc thực hành nghiên cứu, phân tích án thực khóa luận chuyên đề tốt nghiệp cuối khóa đề tài liên quan đến thực tiễn xét xử vụ án dân Tịa án nhân dân, nhóm tác giả trân trọng giới thiệu sách tham khảo Nghiên cứu phân tích số án dân (sách tham khảo) Bên cạnh nội dung khái quát hoạt động áp dụng pháp luật giải vụ án dân hướng nghiên cứu, phân tích án dân sự; sách tập trung nghiên cứu phân tích án về: - Di sản thừa kế phân chia di sản thừa kế - Thế chấp tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng - Nghĩa vụ trả tiền hợp đồng mua bán tài sản - Lãi suất hợp đồng tín dụng - Trách nhiệm bồi thường thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm nhiệm hữu hạn thành viên xây dựng phát triển nhà B) thời điểm vượt phạm vi ủy quyền, vi phạm khoản Điều 584 Bộ luật Dân năm 2005 quy định nghĩa vụ bên ủy quyền Như vậy, Điều 122, Điều 128 Bộ luật Dân năm 2005 việc ông S đem tài sản ông H, bà M chấp cho Ngân hàng để bảo đảm cho người thứ ba vay vi phạm điều cấm pháp luật” Theo quy định Điều 295 Bộ luật Dân năm 2015, Nghị định số 163/2006/NĐ-CP, sửa đổi, bổ sung giao dịch bảo đảm, tài sản dùng để bảo đảm tiền vay nói chung tài sản chấp nói riêng phải đáp ứng đủ 04 điều kiện sau: Một là, tài sản bảo đảm phải thuộc quyền sở hữu bên bảo đảm, trừ trường hợp cầm giữ tài sản, bảo lưu quyền sở hữu Hai là, tài sản bảo đảm mơ tả chung, phải xác định Ba là, tài sản bảo đảm tài sản có tài sản hình thành tương lai Bốn là, giá trị tài sản bảo đảm lớn hơn, nhỏ giá trị nghĩa vụ bảo đảm Vậy, để trở thành tài sản vay chấp ngân hàng, loại tài sản bảo đảm phải thỏa mãn đầy đủ điều kiện sau: tài sản thuộc quyền sở hữu thuộc quyền sử dụng, quản lý khách hàng vay; giá trị quyền sử dụng đất: giá trị quyền sử dụng đất phải thuộc quyền sử dụng người vay theo quy định pháp luật đất đai; tài sản chấp thuộc doanh nghiệp nhà nước giao cho doanh nghiệp dùng để bảo đảm tiền vay theo quy định pháp luật; tài sản khác, phải thuộc quyền sở hữu khách hàng vay dựa giấy tờ hợp pháp; tài sản phép giao dịch, phải tài sản 186 pháp luật cho phép, không cấm mua, bán, tặng, chuyển đổi, chuyển nhượng, cầm cố, chấp, bảo lãnh giao dịch khác Khi phân tích nội dung án, nội dung án thứ hai: Tài sản chấp bảo đảm việc thi hành án số tiền Quyền sử dụng đất gắn liền với quyền sở hữu nhà phường T, thành phố B, tỉnh C, có số thửa, tờ đồ số XYZ, diện tích 87,21 m2, diện tích xây dựng: 46,1 m2 theo Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất số CA Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh C cấp, đứng tên bà Tiết N ông Tiết T, theo Hợp đồng chấp số 201705/N-LB/HĐTD ngày 24/5/2017, có đăng ký giao dịch bảo đảm theo quy định Mặc dù, ông Tiết T vắng mặt tồn q trình giải vụ án qua chứng thu thập có hồ sơ vụ án, tống đạt, niêm yết chứng theo quy định, ơng Tiết T khơng có ý kiến phản hồi, có đủ sở xác định: tài sản chấp tài sản đứng tên ông Tiết T đồng sở hữu với bà Tiết N; bà Vũ L có cam kết phần sở hữu nhà quyền sử dụng đất nêu tài sản riêng ông Tiết T, nên việc ông Tiết T ký ủy quyền cho bà Tiết N thực quyền tài sản quy định pháp luật nên Hợp đồng chấp số 201705/N-LB/HĐTD ngày 24/5/2017, có đăng ký giao dịch bảo đảm tuân thủ theo quy định pháp luật nên chấp nhận tài sản tài sản bảo đảm Bên cạnh đó, việc chấp quyền sử dụng đất trường hợp phải đăng ký theo quy định khoản Điều 342 khoản Điều 717 Bộ luật Dân năm 2005 Tuy nhiên, giao dịch ông Võ Thanh S Ngân hàng A - Chi nhánh 3, đối tượng chấp nhà đất thời điểm khơng có quy định buộc chấp nhà phải đăng ký nên cần lưu ý vấn đề 187 Điều 106 Bộ luật Dân năm 2015 quy định chung đăng ký tài sản sau: “1 Quyền sở hữu, quyền khác tài sản bất động sản đăng ký theo quy định Bộ luật pháp luật đăng ký tài sản Quyền sở hữu, quyền khác tài sản động sản đăng ký, trừ trường hợp pháp luật đăng ký tài sản có quy định khác Việc đăng ký tài sản phải công khai.” Như vậy, việc đăng ký tài sản áp dụng bất động sản mà không áp dụng cho động sản để đăng ký quyền sở hữu hay quyền khác tài sản việc đăng ký phải công khai Đăng ký tài sản bất động sản phải làm theo quy định Bộ luật Dân năm 2015 luật liên quan Luật Đất đai năm 2013, sửa đổi, bổ sung năm 2018, Luật Nhà năm 2014, sửa đổi, bổ sung năm 2019, 2020 Tại khoản Điều Thông tư số 07/2019/TT-BTP ngày 25/11/2019 Bộ trưởng Bộ Tư pháp hướng dẫn số nội dung đăng ký chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất quy định trường hợp đăng ký chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất sau: “1 Các trường hợp đăng ký chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất gồm: a) Đăng ký chấp quyền sử dụng đất; b) Đăng ký chấp tài sản gắn liền với đất; c) Đăng ký chấp quyền sử dụng đất đồng thời với tài sản gắn liền với đất; d) Đăng ký chấp tài sản gắn liền với đất hình thành tương lai; đ) Đăng ký chấp quyền sử dụng đất đồng thời với tài sản gắn liền với đất hình thành tương lai; 188 e) Đăng ký chấp dự án đầu tư xây dựng nhà ở, dự án đầu tư xây dựng cơng trình xây dựng khơng phải nhà ở, dự án đầu tư xây dựng khác theo quy định pháp luật;” Đồng thời, đăng ký tài sản chấp đăng ký biện pháp bảo đảm Tại Điều 298 Bộ luật Dân năm 2015 quy định sau: “1 Biện pháp bảo đảm đăng ký theo thỏa thuận theo quy định luật Việc đăng ký điều kiện để giao dịch bảo đảm có hiệu lực trường hợp luật có quy định Trường hợp đăng ký biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm đăng ký Việc đăng ký biện pháp bảo đảm thực theo quy định pháp luật đăng ký biện pháp bảo đảm.” Đăng ký biện pháp bảo đảm có ý nghĩa quan trọng việc cơng khai, minh bạch thơng tin tình trạng pháp lý tài sản, gắn với quyền dân cá nhân, tổ chức xác lập, thực quyền sở hữu quyền khác tài sản Hệ pháp lý đăng ký biện pháp bảo đảm: việc đăng ký biện pháp bảo đảm làm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba làm cho giao dịch bảo đảm có giá trị pháp lý người thứ ba Vì cam kết thỏa thuận dân có giá trị pháp lý người thứ ba phải chủ thể khác tôn trọng (khoản Điều Bộ luật Dân năm 2015), không phụ thuộc vào cam kết, thỏa thuận hay không đăng ký Việc đăng ký trường hợp có ý nghĩa phương thức pháp lý công bố công khai quyền bảo đảm tài sản bên nhận bảo đảm, để đối kháng với người thứ ba trường hợp có nhiều lợi ích thiết lập tài sản Bảo lãnh chấp tài sản Bộ luật Dân hành khắc phục điểm hạn chế 189 Bộ luật Dân trước việc cho phép người chấp tài sản để bảo đảm nghĩa vụ cho Pháp luật cơng nhận việc bảo đảm thực nghĩa vụ cho bên thứ ba, thể nguyên tắc tôn trọng tự ý chí, tự thỏa thuận bên quan hệ dân sự; trước tài sản, người dùng bảo đảm cho nghĩa vụ cho khai thác giá trị tài sản cách tối đa, tùy ý sử dụng tài sản để chấp bảo đảm nghĩa vụ cho người khác Việc sửa đổi Bộ luật Dân giúp tổ chức tín dụng khơng cịn phải lo việc hợp đồng bị vơ hiệu hình thức hợp đồng chấp để bảo đảm cho nghĩa vụ người khác Tuy nhiên, điều vơ hình trung đặt vấn đề vơ quan trọng làm để bảo vệ bên bảo đảm, bên bảo đảm đưa tài sản vào bảo đảm cho khoản vay bên khác Trong nội dung án tác giả phân tích rõ vấn đề Trong quan hệ chấp tài sản bảo đảm vốn vay ngân hàng thương mại, gồm có chủ thể: - Bên chấp gồm có khách hàng vay bên thứ ba - bên bảo lãnh - Bên nhận chấp ngân hàng thương mại Qua phân tích nội dung án, án thứ hai, bên chấp khách hàng vay (hợp đồng tín dụng xác lập khách hàng: bà Tiết N Ngân hàng M - Chi nhánh C); nhiên, án thứ thứ ba bên chấp bên bảo lãnh (ông Đỗ Ngọc Tr Võ Thanh S) Trong án thứ thứ ba phát sinh quan hệ bảo lãnh chấp tài sản bên thứ ba Trong thực tế xét xử vụ án thương mại, có nhiều trường hợp bên thứ ba đứng 190 bảo đảm nghĩa vụ cho người khác tài sản định Theo quy định pháp luật hành, bên chấp khách hàng vay người thứ ba, dùng tài sản để chấp bảo đảm nghĩa vụ trả nợ vay người khác; đó, trước đây, theo Bộ luật Dân năm 1995 bên chấp người có nghĩa vụ hợp đồng tín dụng Bên chấp cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình Các chủ thể tham gia vào giao dịch dân nói chung hay chấp nói riêng phải thỏa mãn điều kiện chủ thể giao dịch đó, phải có đầy đủ lực pháp luật lực hành vi theo quy định pháp luật Để chấp tài sản bên chấp phải có quyền sở hữu tài sản chấp Tuy nhiên, số trường hợp định, số chủ thể dù khơng có quyền sở hữu tài sản sử dụng tài sản để chấp Trong nội dung án thứ nhất, Ngân hàng A cho Công ty trách nhiệm hữu hạn Lâm sản Y (sau viết Công ty Y) vay tiền Khi vay, bên chấp tài sản bên thứ ba động sản bất động sản ông Đỗ Ngọc Tr Ông Tr ký Hợp đồng chấp số 01/2015/6746179/HĐBĐ ngày 25/11/2015, Hợp đồng chấp số 02/2015/6746179/HĐBĐ ngày 25/11/2015 Hợp đồng chấp số 01/2016/6746179/HĐBĐ ngày 16/8/2016 để bảo đảm thực nghĩa vụ Công ty Y ngân hàng, loại quan hệ phức tạp thường xuyên làm phát sinh tranh chấp Chúng ta có quan hệ tảng ban đầu hợp đồng vay ngân hàng người vay, đan xen vào quan hệ bên thứ ba mang tài sản bảo đảm Vậy trường hợp này, quan hệ ngân hàng (bên nhận bảo đảm) ông Đỗ Ngọc Tr - bên thứ ba (dùng tài sản để bảo đảm) có quan hệ chấp để bảo đảm trực tiếp nghĩa vụ hay không? 191 Nếu ghi nhận chấp trực tiếp cho việc vay tiền vụ án này, kéo theo hệ bất lợi cho bên thứ ba cho ngân hàng (bên nhận bảo đảm) Cụ thể, coi bên thứ ba chấp trực tiếp cho người cho vay người cho vay quyền xử lý trực tiếp tài sản bảo đảm sau tài sản bên thứ ba bị xử lý xong, quyền lợi bên thứ ba không bảo vệ Trong quy định chấp, quy định theo hướng sau bị xử lý tài sản bảo đảm, bên chấp quay sang địi người có nghĩa vụ (người vay) hồn trả Ví dụ, trường hợp tài sản ơng Tr bị xử lý để thực nghĩa vụ ngân hàng coi chấp trực tiếp cho ngân hàng khơng có chế để bảo vệ cho ông Tr ơng Tr khơng phải “con nợ”, “con nợ” đích thực Cơng ty Y Ở đây, coi ông Tr chấp trực tiếp cho ngân hàng ông Tr yêu cầu Công ty Y thực nghĩa vụ quy định chấp tài sản, khơng có quy định theo hướng ơng Tr quay sang địi Cơng ty Y Trong trường hợp này, Tịa án xác định quan hệ bên thứ ba người có quyền quan hệ bảo lãnh nghĩa vụ bảo lãnh bảo đảm chấp Việc xác định tồn quan hệ bảo lãnh ông Tr với ngân hàng hồn tồn tương thích với quy định bảo lãnh, quy định “Các bên thỏa thuận sử dụng biện pháp bảo đảm tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ bảo lãnh” (khoản Điều 336 Bộ luật Dân năm 2015) Ở đây, Bộ luật Dân năm 2015 cho phép bên “thỏa thuận” dùng tài sản để bảo đảm cho nghĩa vụ bảo lãnh không cho biết cách thức thỏa thuận thể nên thỏa thuận ngầm định chấp nhận (khơng cần nói rõ suy luận tồn dựa vào tình tiết hồn cảnh cụ thể) Thực tế, việc bên thứ ba 192 dùng tài sản để bảo đảm cho người khác phổ biến, hợp đồng với bên thứ ba, có từ “bảo lãnh” tiêu đề hay nội dung hợp đồng Trong trường hợp này, lý mà khơng xác định tồn quan hệ bảo lãnh mà người bảo lãnh bên thứ ba Trong trường hợp tiêu đề nội dung hợp đồng với bên thứ ba khơng có từ “bảo lãnh” dựa vào hồn cảnh quan hệ có bên thứ ba đứng bảo đảm, Tòa án theo hướng tồn quan hệ bảo lãnh Chẳng hạn, Tòa án xét Hợp đồng chấp bất động sản bên thứ ba số 01/2015/6746179/ HĐBĐ ngày 25/11/2015; Hợp đồng chấp tài sản bên thứ ba số 02/2015/6746179/HĐBĐ ngày 25/11/2015 Hợp đồng chấp tài sản bên thứ ba số 01/2016/6746179/HĐBĐ ngày 16/8/2016, khơng nói đến việc bảo lãnh chất hợp đồng ông Tr bảo lãnh số tiền nợ vay cho Công ty Y Với hợp đồng này, quan hệ vay không bảo đảm tài sản bên quan hệ vay mà bên thứ ba Thực chất, bên thứ ba có vai trị người bảo lãnh (từ vai trị hình thành nghĩa vụ bảo lãnh) Về mối quan hệ biện pháp bảo đảm tài sản với nghĩa vụ nghĩa vụ bảo lãnh, nghĩa vụ bảo lãnh bên thứ ba tồn bên cạnh nghĩa vụ - trả tiền vay nghĩa vụ bảo lãnh sinh để bảo đảm cho nghĩa vụ Có thể chia quan hệ thành ba giai đoạn: giai đoạn thứ người có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ theo quy định thông thường gắn với nghĩa vụ này; giai đoạn thứ hai người có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ hay thực khơng đủ bên bảo lãnh thực nghĩa vụ bảo lãnh để bảo đảm cho nghĩa vụ thực hiện; giai đoạn ba bên bảo lãnh khơng thực nghĩa vụ bảo lãnh xử lý tài sản người bảo lãnh Cụ thể, án thứ nhất, coi tồn chấp trực tiếp cho vay sau 193 trả nợ vay, ông Tr bảo vệ mối quan hệ với Công ty Y Tuy nhiên, với hướng coi có quan hệ bảo lãnh, có hướng xử lý đơn giản bên bảo lãnh có quyền yêu cầu bên bảo lãnh thực nghĩa vụ Bên cạnh đó, việc chấp ơng Tr khơng hợp pháp (ví dụ khơng cơng chứng theo quy định) ngân hàng khơng có bảo đảm bên thứ ba Tuy nhiên, theo hướng có bảo lãnh, việc chấp vô hiệu không ảnh hưởng tới nghĩa vụ bảo lãnh chấp phụ bảo lãnh hợp đồng phụ vơ hiệu khơng ảnh hưởng tới hợp đồng chính1 Ngồi ra, án này, hợp đồng bên thứ ba với ngân hàng mang tiêu đề hợp đồng chấp thấy Tòa án xem xét theo hướng bên thứ ba bên bảo lãnh Điều hồn tồn hợp lý Hợp đồng chấp bất động sản bên thứ ba số 01/2015/6746179/HĐBĐ ngày 25/11/2015; Hợp đồng chấp tài sản bên thứ ba số 02/2015/6746179/HĐBĐ ngày 25/11/2015 Hợp đồng chấp tài sản bên thứ ba số 01/2016/6746179/HĐBĐ ngày 16/8/2016 hợp pháp phải xác định hợp đồng phát sinh hiệu lực Ơng Tr Ví dụ Bản án thứ ba, Tòa án tuyên bố hủy Hợp đồng chấp tài sản bên thứ ba số 1602-LCP-201000051 Hợp đồng chấp tài sản bên thứ ba số 1602-LCP-201000052 lập ngày 08/02/2010 Văn phịng Cơng chứng HN, thành phố H ông Võ Thanh S Ngân hàng A - Chi nhánh Chi nhánh Ngân hàng A - Chi nhánh trả lại cho ông Tăng Hiền H bà Nguyễn Thị M Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất số 1809/98 Ủy ban nhân dân quận S cấp ngày 16/01/1998 Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất số H00869/2007/BTĐ Ủy ban nhân dân quận S cấp ngày 28/11/2007 sau án có hiệu lực pháp luật Căn Điều 137 Bộ luật Dân năm 2005 hậu giao dịch dân vơ hiệu buộc bên hồn trả cho nhận, bên có lỗi phải bồi thường thiệt hại Trong vụ án này, ơng S vắng mặt, phía ông H, bà M, Ngân hàng A - Chi nhánh chưa có ý kiến vấn đề thiệt hại, tách phần bồi thường thiệt hại việc giải vụ án dân khác có yêu cầu đương 194 tự nguyện chấp tài sản cho ngân hàng để bảo đảm khoản vay cho Công ty Y Việc phù hợp với quy định khoản Điều 336 Bộ luật Dân năm 2015: “Các bên thỏa thuận sử dụng biện pháp bảo đảm tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ bảo lãnh” Theo quy định khoản Điều 293 Bộ luật Dân năm 2015 “Nghĩa vụ bảo đảm phần toàn theo thỏa thuận theo quy định pháp luật; khơng có thỏa thuận pháp luật không quy định phạm vi bảo đảm nghĩa vụ coi bảo đảm toàn bộ, kể nghĩa vụ trả lãi, tiền phạt bồi thường thiệt hại” Quy định nằm phần chung biện pháp bảo đảm thừa nhận phạm vi nghĩa vụ bảo đảm (một phần hay tồn bộ) khơng phụ thuộc vào thỏa thuận mà đơi cịn phải theo quy định pháp luật Theo quy định khoản 1, khoản Điều 336 Bộ luật Dân năm 2015: “(1) Bên bảo lãnh cam kết bảo lãnh phần toàn nghĩa vụ cho bên bảo lãnh; (2) Nghĩa vụ bảo lãnh bao gồm tiền lãi nợ gốc, tiền phạt, tiền bồi thường thiệt hại, lãi số tiền chậm trả, trừ trường hợp có thỏa thuận khác” Ở đây, mối quan hệ với nghĩa vụ bảo lãnh, điều luật không thực rõ nghĩa trường hợp khơng có thỏa thuận phạm vi bảo lãnh Cụ thể, trường hợp thỏa thuận cụ thể, Bộ luật Dân năm 2015 quy định bảo lãnh lãi, tiền phạt, tiền bồi thường mà khơng cho biết rõ có bảo lãnh tồn nghĩa vụ Nói cách khác, trường hợp bên khơng có thỏa thuận phạm vi bảo lãnh, điều luật đề cập đến “tiền lãi nợ gốc, tiền phạt, tiền bồi thường thiệt hại, lãi số tiền chậm trả” phát sinh từ nợ gốc mà chưa rõ phạm vi bảo lãnh nợ gốc Theo khoản Điều 293 Bộ luật Dân năm 2015 “ thỏa thuận pháp luật khơng quy định phạm 195 vi bảo đảm nghĩa vụ coi bảo đảm toàn bộ, kể nghĩa vụ trả lãi, tiền phạt bồi thường thiệt hại” Quy định áp dụng cho biện pháp bảo đảm nói chung nên việc Tòa án xác định phạm vi bảo lãnh vụ việc định “Nếu Công ty Y không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ trả nợ gốc lãi cho Ngân hàng phát mại tồn tài sản chấp hợp pháp Công ty Y ông Đỗ Ngọc Tr - Chủ doanh nghiệp tư nhân sản xuất thương mại Tấn L (hiện chuyển đổi thành Công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất thương mại dịch vụ Tấn L theo Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp ngày 08/5/2018) để trả nợ cho Ngân hàng A theo quy định pháp luật” hoàn toàn hợp lý Với quy định Điều 293 Điều 336 Bộ luật Dân năm 2015, muốn loại trừ nghĩa vụ liên quan nghĩa vụ trả tiền lãi, tiền phạt tiền bồi thường bên phải có thỏa thuận việc loại trừ (ví dụ thỏa thuận chịu lãi đến thời hạn đó) Việc bên thỏa thuận giới hạn phạm vi nghĩa vụ bảo đảm (như bảo đảm phần nghĩa vụ chính) mà khơng thỏa thuận giới hạn tiền lãi, tiền phạt tiền bồi thường nên nghĩa vụ bảo lãnh đương nhiên bao gồm nghĩa vụ liên quan Trong vụ việc này, ông Tr cho “ông đứng bảo lãnh cho Công ty Y vay Ngân hàng số tiền 4.800.000.000 đồng ông ông C vay tiếp Ngân hàng lên đến tổng giá trị nợ 7.098.796.092 đồng (trong đó, nợ gốc 6.050.000.000 đồng nợ lãi 1.048.796.092 đồng) Công ty Y phải chịu trách nhiệm trả toàn số nợ cho Ngân hàng, Công ty Y không thực thực khơng đầy đủ ơng xin chịu trách nhiệm tồn tài sản chấp ơng với giá trị tương đương 4.800.000.000 đồng, tài sản chấp tiền lãi Công ty Y 196 ơng khơng chịu trách nhiệm” Về phía Tịa án xét thấy “theo thỏa thuận bên điều 2, 3, 03 Hợp đồng chấp nói thể rõ: “Phạm vi chấp toàn tài sản chấp thời điểm xử lý tài sản chấp để bảo đảm cho việc thực toàn nghĩa vụ phát sinh từ tất hợp đồng tín dụng Công ty Y khoảng thời gian từ ngày 16/8/2016 đến ngày 25/11/2020 xử lý tài sản chấp trường hợp đến hạn thực nghĩa vụ theo Hợp đồng tín dụng mà bên bảo đảm Công ty Y không thực thực không đúng, không đầy đủ” Mặt khác, hợp đồng chấp, bên ký xác nhận, công chứng đăng ký giao dịch bảo đảm theo quy định pháp luật, khơng có sửa đổi, bổ sung sau xác lập, bên phải thực nghĩa vụ theo thỏa thuận ký kết Ngồi ra, ơng Đỗ Ngọc Tr thừa nhận chấp tài sản thuộc sở hữu để bảo đảm nghĩa vụ trả nợ cho Công ty Y chấp nhận xử lý tài sản chấp để trả nợ cho Ngân hàng Công ty Y không thực thực không đầy đủ việc trả nợ Hơn nữa, Ngân hàng không đồng ý tài sản chấp ông Tr phạm vi bảo đảm thực nghĩa vụ trả nợ 4.800.000.000 đồng ơng Tr khơng có chứng để chứng minh cho việc ông chịu trách nhiệm trả nợ phạm vi 4.800.000.000 đồng” Trong phần nội dung án thứ ba, Tịa án nêu rõ chấp vơ hiệu Căn Điều 137 Bộ luật Dân năm 2005 hậu giao dịch dân vô hiệu buộc bên hồn trả cho nhận, bên có lỗi phải bồi thường thiệt hại ( ) Ngân hàng chưa có ý kiến vấn đề thiệt hại, tách phần bồi thường thiệt hại việc giải vụ án dân khác có yêu cầu đương 197 Điều kiện xử lý tài sản chấp Qua ba án vừa nghiên cứu, thấy tồn nghĩa vụ xuất phát từ việc vay tiền hợp đồng tín dụng Trong án thứ nhất, Công ty Y vay tiền ngân hàng từ hình thành nghĩa vụ trả nợ Ở đây, nghĩa vụ trả nợ có bảo đảm bên thứ ba ông Tr tài sản Về điều kiện xử lý tài sản bên thứ ba, Tòa án định Cơng ty Y khơng trả nợ ngân hàng yêu cầu xử lý tài sản chấp theo 04 hợp đồng chấp (Hợp đồng chấp tài sản số 01/2015/6746179/HĐBĐ ngày 31/3/2015, Hợp đồng chấp bất động sản bên thứ ba số 01/2015/6746179/HĐBĐ ngày 25/11/2015, Hợp đồng chấp tài sản bên thứ ba số 01/2016/6746179/HĐBĐ ngày 16/8/2016, Hợp đồng chấp tài sản bên thứ ba số 02/2015/6746179/HĐBĐ ngày 25/11/2015) để thu hồi nợ theo quy định pháp luật Điều có nghĩa tài sản bên thứ ba bị xử lý bên có quyền chứng minh bên có nghĩa vụ (bên vay) khơng thực nghĩa vụ họ Bởi lẽ, bên thứ ba khơng phải người có nghĩa vụ mà người đứng để bảo đảm cho nghĩa vụ Trong đó, theo quy định pháp luật hành, người đứng bảo đảm người có nghĩa vụ phụ lệ thuộc vào việc người có nghĩa vụ thực hay chưa? Nếu người có nghĩa vụ khả thực nghĩa vụ khơng cần đến bảo đảm bên thứ ba Do đó, ngân hàng chưa thể xử lý tài sản ông Tr chưa chứng minh Cơng ty Y (bên có nghĩa vụ chính) khơng thực nghĩa vụ Ở đây, Tịa án xác định ơng Tr bên thứ ba bảo lãnh cho nghĩa vụ (nghĩa vụ hình thành từ hợp đồng vay) Trong đó, theo quy định Điều 361 Bộ luật Dân năm 2005 198 Điều 335 Bộ luật Dân năm 2015 nội dung đặt điều kiện để khởi động bên thứ ba thực nghĩa vụ bảo lãnh “nếu đến hạn thực nghĩa vụ mà bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ” Vậy, câu hỏi đặt người có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ mình, ngân hàng có yêu cầu xử lý tài sản bên thứ ba hay khơng? Trong nội dung án, Tịa án định “Nếu Công ty Y không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ trả nợ gốc lãi cho Ngân hàng phát mại toàn tài sản chấp hợp pháp Công ty Y ông Đỗ Ngọc Tr” Tuy nhiên, có hai cách hiểu, coi hợp đồng chấp trực tiếp ngân hàng có quyền phát mại tài sản bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ mình, tài sản bên thứ ba để bảo đảm cho nghĩa vụ bảo lãnh không bảo đảm trực tiếp cho nghĩa vụ ngân hàng xử lý tài sản bảo đảm nghĩa vụ bảo đảm không thực Trong trường hợp này, xác định người thứ ba người bảo lãnh lúc tài sản bảo đảm sử dụng để chấp bảo đảm cho nghĩa vụ bảo lãnh đó, Điều 355 Bộ luật Dân năm 2005 khẳng định “Trong trường hợp đến hạn thực nghĩa vụ dân mà bên có nghĩa vụ không thực thực không nghĩa vụ việc xử lý tài sản chấp thực theo quy định Điều 336 Điều 338 Bộ luật này” Vậy, tài sản chấp bị xử lý “đã đến hạn thực nghĩa vụ dân mà bên có nghĩa vụ không thực thực không nghĩa vụ” đó, nghĩa vụ bảo đảm chấp nghĩa vụ bảo lãnh Do đó, chuyển sang giai đoạn xử lý tài sản bảo đảm nghĩa vụ bảo đảm tài sản nghĩa vụ bảo lãnh không thực 199 Hướng lý giải nguyên giá trị áp dụng Bộ luật Dân năm 2015 khoản Điều 323 Bộ luật Dân năm 2015 quy định người nhận chấp có quyền “Yêu cầu bên chấp người thứ ba giữ tài sản chấp giao tài sản cho để xử lý bên chấp không thực thực không nghĩa vụ” Ở đây, người thứ ba bên chấp để bảo đảm cho nghĩa vụ bảo lãnh Vì vậy, ngân hàng tiến hành xử lý tài sản bảo đảm người bảo lãnh “không thực thực không nghĩa vụ” Trong án thứ hai, Tòa án định “buộc bà Tiết N phải toán cho Ngân hàng số tiền nợ” gốc: 3.455.500.000 đồng; tiền lãi: 978.744.608 đồng, tiền lãi phát sinh theo hợp đồng tín dụng ký kết kể từ ngày 14/6/2019 đến toán hết nợ ghi nhận tài sản chấp bảo đảm việc thi hành án số tiền “Quyền sử dụng đất gắn liền với quyền sở hữu nhà phường T, thành phố B, tỉnh C, có số thửa, tờ đồ số XYZ, diện tích 87,21 m2, diện tích xây dựng: 46,1 m2 theo Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất số CA Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh C cấp, đứng tên bà Tiết N ông Tiết T, theo Hợp đồng chấp số 201705/N-LB/HĐTD ngày 24/5/2017, có đăng ký giao dịch bảo đảm theo quy định” Vậy, hiểu bà Tiết N khơng hồn thành nghĩa vụ ngân hàng ngân hàng có quyền xử lý tài sản bảo đảm 200 ... Nghiên cứu phân tích số án dân (sách tham khảo) Bên cạnh nội dung khái quát hoạt động áp dụng pháp luật giải vụ án dân hướng nghiên cứu, phân tích án dân sự; sách tập trung nghiên cứu phân tích án. .. đến 31/ 12/2005); mua bán vào năm 19 93 áp dụng Pháp lệnh Nhà năm 19 91 (có hiệu lực từ 01/ 7 /19 91 đến 30/6 /19 95); mua bán vào năm 19 83 áp dụng Nghị 58 /19 98/NQ-UBTVQH10 ngày 20/8 /19 98 Ủy ban Thường... số 75-DS Bản án phúc thẩm ban hành kèm theo Nghị số 01/ 2 017 /NQ-HĐTP ngày 13 / 01/ 2 017 Hội đồng Thẩm phán Lê Văn Minh (Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao): Hội nghị tập huấn viết án Tòa án nhân dân

Ngày đăng: 30/12/2022, 15:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan