1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

102 1,2K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 458,5 KB

Nội dung

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Trang 1

CHƯƠNG I PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG

PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

I Phương pháp nghiên cứu khoa học và phương pháp luận nghiên cứu khoa học

1 Phương pháp nghiên cứu khoa học.

1.1 Khái niệm.

1.1.1 Khái niệm khoa học

Trước hết để hiểu được thế nào là phương pháp nghiên cứu khoa học, các kháiniệm, các đặc điểm của phương pháp nghiên cứu khoa học, chúng ta cần phải hiểuđược khái niệm khoa học là gì?

Khoa học: Là một khái niệm có nội hàm phức tạp, tùy theo mục đích nghiên cứu

và cách tiếp cận ta có thể phân tích ở nhiều khía cạnh khác nhau Ở mức độ chungnhất, khoa học được hiểu như sau:

- Khoa học là hệ thống tri thức: Được rút ra từ hoạt động thực tiễn và được chứng

minh, khẳng định bằng các phương pháp nghiên cứu khoa học

Khoa học là quá trình nghiên cứu nhằm khám phá ra những kiến thức mới, họcthuyết mới, … về tự nhiên và xã hội Những kiến thức hay học thuyết mới này, tốthơn, có thể thay thế dần những cái cũ, không còn phù hợp

Ví dụ: Quan niệm thực vật là vật thể không có cảm giác được thay thế bằng quan

niệm thực vật có cảm nhận

Như vậy, khoa học bao gồm một hệ thống tri thức về qui luật của vật chất và sựvận động của vật chất, những qui luật của tự nhiên, xã hội, và tư duy Hệ thống trithức này hình thành trong lịch sử và không ngừng phát triển trên cơ sở thực tiễn xãhội Phân biệt ra 2 hệ thống tri thức: tri thức kinh nghiệm và tri thức khoa học

+ Tri thức kinh nghiệm: Là những hiểu biết được tích lũy qua hoạt động sống

hàng ngày trong mối quan hệ giữa con người với con người và giữa con người vớithiên nhiên Quá trình này giúp con người hiểu biết về sự vật, về cách quản lý thiên

Trang 2

nhiên và hình thành mối quan hệ giữa những con người trong xã hội Tri thức kinhnghiệm được con người không ngừng sử dụng và phát triển trong hoạt động thực

tế Tuy nhiên, tri thức kinh nghiệm chưa thật sự đi sâu vào bản chất, chưa thấyđược hết các thuộc tính của sự vật và mối quan hệ bên trong giữa sự vật và conngười Vì vậy, tri thức kinh nghiệm chỉ phát triển đến một hiểu biết giới hạn nhấtđịnh, nhưng tri thức kinh nghiệm là cơ sở cho sự hình thành tri thức khoa học

+ Tri thức khoa học: Là những hiểu biết được tích lũy một cách có hệ thống nhờ

hoạt động NCKH, các họat động này có mục tiêu xác định và sử dụng phươngpháp khoa học Không giống như tri thức kinh nghiệm, tri thức khoa học dựa trênkết quả quan sát, thu thập được qua những thí nghiệm và qua các sự kiện xảy rangẫu nhiên trong hoạt động xã hội, trong tự nhiên Tri thức khoa học được tổ chứctrong khuôn khổ các ngành và bộ môn khoa học (discipline) như: Triết học, Sửhọc, kinh tế học, toán học, sinh học,…

- Khoa học là một quá trình nhận thức: Tìm tòi, phát hiện các quy luật của sự

vật, hiện tượng và vận dụng các quy luật đó để sang tạo ra nguyên lý các giải pháptác động vào các sự vật hoặc hiện tượng nhằm biến đổi trạng thái của chúng Khoahọc chỉ tìm thấy chân lý khi áp dụng được các lý thuyết của mình vào thực tiễnmột cách có hiệu quả

- Khoa học là một hình thái ý thức xã hội: Một bộ phận hợp thành của

ýthức xã hội Nó tồn tại mang tính chất độc lập tương đối và phân biệt với cáchìnhthái ý thức xã hội khác ở đối tượng, hình thức phản ánh mang một chức năng

xã hộiriêng biệt Nhưng nó có mối quan hệ đa dạng và phức tạp với các hình thái ýthứcxã hội khác, tác động mạnh mẽ đến chúng Ngược lại, các hình thái ýthức xã hộikhác cũng có ảnh hưởng đến sự phát triển của khoa học, đặc biệtđối với sự pháttriển truyền bá, ứng dụng các tiến bộ khoa học vào sản xuất vàđời sống

Trang 3

- Khoa học là một hoạt động mang tính chất nghề nghiệp xã hội đặc thù: Là

hoạt động sản xuất tinh thần mà sản phẩm của nó ngày càng tham gia mạnh mẽ vàđầy đủ vào mọi mặt của đời sống xã hội, đặc biệt là sản xuất vật chất thông qua sựđổi mới hình thức, nội dung, trình độ kỹ thuật, công nghệ và làm thay đổi chính

cả bản thân con người trong sản xuất Xuất phát từ đó, xã hội yêu cầu phải tạo racho khoa học một đội ngũ những người hoạt động chuyên nghiệp có trình độchuyên môn nhất định, có phương pháp làm việc theo yêu cầu của từng lĩnh vựchoạt động khoa học

1.1.2 Khái niệm phương pháp

Phương pháp không chỉ là vấn đề lý luận mà còn là vấn đề có ý nghĩa thực tiễn tolớn, bởi vì chính phương pháp góp phần quyết định thành công của mọi quá trìnhnghiên cứu khoa học Phương pháp là công cụ, giải pháp, cách thức, thủ pháp, conđường, bí quyết, quy trình công nghệ để chúng ta thực hiện công việc nghiên cứukhoa học Bản chất của nghiên cứu khoa học là từnhững hiện tượng chúng ta cảmnhận được để tìm ra các quy luật của các hiện tượng đó Nhưng bản chất bao giờcũng nằm sâu trong nhiều tầng hiện tượng, vì vậy để nhận ra được bản chất nằmsâu trong nhiều tầng hiện tượng và nhận ra được quy luật vận động của chúng đòihỏi chúng ta phải có phương pháp nghiên cứu khoa học

Như vậy, phương pháp chính là sản phẩm của sự nhận thức đúng quy luật của đốitượng nghiên cứu Đến lượt mình, phương pháp là công cụ có hiệu quả để tiếp tụcnhận thức sâu hơn và cải tạo tốt hơn đối tượng đó Trong thực tế cuộc sống củachúng ta người thành công là người biết sử dụng phương pháp

1.1.3 Khái niệm nghiên cứu khoa học

Nghiên cứu khoa học là một họat động tìm kiếm, xem xét, điều tra, hoặc thửnghiệm Dựa trên những số liệu, tài liệu, kiến thức,… đạt được từ các thí nghiệmNCKH để phát hiện ra những cái mới về bản chất sự vật, về thế giới tự nhiên và xãhội, và để sáng tạo phương pháp và phương tiện kỹ thuật mới cao hơn, giá trị hơn

Trang 4

Con người muốn làm NCKH phải có kiến thức nhất định về lãnh vực nghiên cứu

và cái chính là phải rèn luyện cách làm việc tự lực, có phương pháp từ lúc ngồitrên ghế nhà trường

- Nghiên cứu khoa học là quá trình nhận thức hướng vào

- Khám phá những thuộc tính bản chất của sự vật, hiện tượng; phát hiệncácquy luật vận động vốn có của sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và xã hội nhằmphát triển nhận thức khoa học về thế giới

- Nghiên cứu khoa học là hoạt động trí tuệ sáng tạo góp phần cải tạo hiện thực:+ Vận dụng quy luật để sáng tạo các giải pháp tác động tích cực vào sự vật,hiện tượng

+ Tạo dựng các nguyên lý hoàn toàn mới về “công nghệ” nhằm phục vụchocông cuộc chế biến vật chất và thông tin Vậy bản chất của nghiên cứu khoahọc là hoạt động sáng tạo của các nhà khoa học nhằm nhận thức thế giới tạo ra

hệ thống tri thức có giá trị để sử dụng vào cải tạo thế giới

Như vậy, bản chất của phương pháp nghiên cứu khoa học chính là việc con người

sử dụng một cách có ý thức các quy luật vận động của đối tượng như một phươngtiện để khám phá chính đối tượng đó Phương pháp nghiên cứu chính là con đườngdẫn nhà khoa học đạt tới mục đích sáng tạo Trên đây là những khái niệm vềphương pháp nghiên cứu khoa học Để có được sự hiểu biết sâu sắc hơn và cái nhìntoàn diện hơn về phương pháp nghiên cứu khoa học chúng ta cần đi sâu tìm hiểunhững đặc điểm của phương pháp nghiên cứu khoa học

1.1.4 Khái niệm đề tài

Đề tài là một hình thức tổ chức NCKH do một người hoặc một nhóm người thựchiện Một số hình thức tổ chức nghiên cứu khác không hoàn toàn mang tính chấtnghiên cứu khoa hoc, chẳng hạn như: Chương trình, dự án, đề án Sự khác biệtgiữa các hình thức NCKH nầy như sau:

Trang 5

* Đề tài: Được thực hiện để trả lời những câu hỏi mang tính học thuật, có thể chưa

để ý đến việc ứng dụng trong hoạt động thực tế

* Dự án: Được thực hiện nhằm vào mục đích ứng dụng, có xác định cụ thể hiệu

quả về kinh tế và xã hội Dự án có tính ứng dụng cao, có ràng buộc thời gian vànguồn lực

* Đề án: Là loại văn kiện, được xây dựng để trình cấp quản lý cao hơn, hoặc gởi

cho một cơ quan tài trợ để xin thực hiện một công việc nào đó như: thành lập một

tổ chức; tài trợ cho một hoạt động xã hội, Sau khi đề án được phê chuẩn, sẽ hìnhthành những dự án, chương trình, đề tài theo yêu cầu của đề án

* Chương trình: Là một nhóm đề tài hoặc dự án được tập hợp theo một mục

đích xác định Giữa chúng có tính độc lập tương đối cao Tiến độ thực hiện đề tài,

dự án trong chương trình không nhất thiết phải giống nhau, nhưng nội dung củachương trình thì phải đồng bộ

1.2 Đặc điểm của phương pháp nghiên cứu khoa học chung

Phương pháp bao giờ cũng là cách làm việc của chủ thể nhằm vào các đối tượng cụthể, ở đây có hai điều chú ý là: chủ thể và đối tượng

- Phương pháp là cách làm việc của chủ thể, cho nên nó gắn chặt với chủ thể vànhư vậy phương pháp có mặt chủ quan Mặt chủ quan của phương pháp chính lànăng lực nhận thức, kinh nghiệm hoạt động sáng tạo của chủ thể, thể hiện trongviệc ý thức được các quy luật vận động của đối tượng và sử dụng chúng để khámphá chính đối tượng

- Phương pháp là cách làm việc của chủ thể và bao giờ cũng xuất phát từ đặc điểmcủa đối tượng, phương pháp gắn chặt với đối tượng, và như vậy phương pháp cómặt khách quan Mặt khách quan quy định việc chọn cách này hay cách kia tronghoạt động của chủ thể Đặc điểm của đối tượng chỉ dẫn cách chọn phương pháplàm việc, Trong nghiên cứu khoa học cái chủ quan phải tuân thủ cái khách quan.Các quy luật khách quan tự chúng chưa phải là phương pháp, nhưng nhờ có chúng

Trang 6

mà ta phát hiện ra phương pháp Ý thức về sự sáng tạo của con người phải tiếp cậnđược các quy luật khách quan của thế giới.

- Phương pháp có tính mục đích vì hoạt động của con người đều có mục đích, mụcđích nghiên cứu các đề tài nghiên cứu khoa học chỉ đạo việc tìm tòi và lựa chọnphương pháp nghiên cứu và ngược lại nếu lựa chọn phương pháp chính xác, phùhợp sẽ làm cho mục đích nghiên cứu đạt tới nhanh hơn, và đôi khi vượt qua cả yêucầu mà mục đích đã dự kiến ban đầu

- Phương pháp nghiên cứu gắn chặt với nội dung của các vấn đề cần nghiên cứu.Phương pháp là hình thức vận động của nội dung Nội dung công việc quy địnhphương pháp làm việc Trong mỗi đề tài khoa học đều có phương pháp cụ thể,trong mỗi ngành khoa học có một hệ thống phương pháp đặc trưng

- Phương pháp nghiên cứu khoa học có một cấu trúc đặc biệt đó là một hệ thốngcác thao tác được sắp xếp theo một chương trình tối ưu Sự thành công nhanhchóng hay không của một hoạt động nghiên cứu chính là phát hiện được hay khônglôgíc tối ưu của các thao tác hoạt động và sử dụng nó một cách có ý thức

- Phương pháp nghiên cứu khoa học luôn cần có các công cụ hỗ trợ, cần có cácphương tiện kỹ thuật hiện đại với độ chính xác cao Phương tiện và phương pháp làhai phạm trù khác nhau nhưng chúng lại gắn bó chặt chẽ với nhau căn cứ vào đốitượng nghiên cứu mà ta chọn phương pháp nghiên cứu, theo yêu cầu của phươngpháp nghiên cứu mà chọn các phương tiện phù hợp, nhiều khi còn cần phải tạo racác công cụ đặc biệt để nghiên cứu một đối tượng nào đó Chính các phương tiện

kỹ thuật hiện đại đảm bảo cho quá trình nghiên cứu đạt tới độ chính xác cao

1.3 Chức năng của nghiên cứu khoa học chung

Hai mục đích cơ bản của nghiên cứu khoa học: nhận thức và cải tạo thế giớiđượcthực hiện thông qua các chức năng sau:

- Mô tả

Trang 7

Nhận thức khoa học thường được bắt đầu bằng sự mô tả sự vật (đốitượngnghiên cứu) Người nghiên cứu đưa ra hệ thống tri thức về nhận dạngđối tượngnghiên cứu: tên gọi, hình thái, động thái, cấu trúc, chức năng củanó; mô tả địnhtính nhằm chỉ rõ các đặc trưng về lượng của đối tượng, mô tả địnhlượng nhằm chỉrõ các đặc trưng về lượng của đối tượng…giúp phân biệt được

sự khác nhau về bảnchất giữa đối tượng nghiên cứu với sự vật khác.Kết quả của sự

mô tả là khái niệm được phát biểu lên bằng kinh nghiệm

- Giải thích

Giải thích trong nghiên cứu khoa học là làm roc căn nguyên dẫn đến sựhìnhthành, phát triển và quy luật chi phối quá trình vận động của đối tượng nghiêncứu;đưa ra thông tin lý giải về bản chất của đối tượng (khẳng định bản chấtđược phát biểu dưới dạng tính chất, chứng minh tính quy luật của những gì đãkhẳng định về bản chất của đối tượng) Người nghiên cứu đưa ra những thông tingiải thích về nguồn gốc hình thành,động thái, cấu trúc, tương tác, hậu quả củatác động, quy luật chung chi phối quátrình vận động của đối tượng nghiên cứu– đó là những thông tin về thuộc tính bảnchất của đối tượng nghiên cứu giúpnhận dạng không chỉ những biểu hiện bên ngoài mà còn cả những thuộc tínhbên trong của đối tượng nghiên cứu.Kết quả của sự giải thích là tri thức đạt đếntrình độ tư duy lý luận.c

- Tiên đoán

Tiên đoán về sự vật là sự nhìn trước quá trình hình thành, phát triển,tiêuvong, sự vận động và những biểu hiện của sự vật trong tương lai Nhờ haichức năng: mô tả, giảu thích mà người nghiên cứu có khả năng ngoạisuy, nhìntrước xu thế vận động, quá trình hình thành, phát triển, và sự biểu hiện củađối tượng nghiên cứu trong tương lai

Tuy nhiên, trong nghiên cứu khoa học mọi phép ngoại suy và dự báo đều phảichấpnhận độ sai lệch nhất định Sự sai lệch trong các kết quả dự báo có thể

Trang 8

donhiều nguyên nhân: nhạn thức ban đầu của người nghiên cứu chưa chuẩnxác, sailệch do quan sát, sai lệch do những luận cứ bị biến dạng trong

sự tác động củanhững sự vật khác, môi trường cũng luôn có thể biến động.v.v

- Sáng tạo

Ngiên cứu khoa học không bao giờ dừng lại ở chức năng: mô tả, giải thích vàtiênđoán, mà sứ mệnh có ý nghĩa lớn lao của nghiên cứu khoa học là sángtạocácgiải pháp để cải tạo thế giới Hơn nữa, nghiên cứu khoa học luôn hướng tớicái mới đòi hỏi sự sáng tạo và nhạy bén của tư duy

1.4 Mục tiêu của nghiên cứu khoa học chung

Nghiên cứu khoa học nhằm bốn mục tiêu:

- Mục tiêu nhận thức: Phát triển ngày càng sâu, rộng nhận thức của con ngườivềthế giới, phát hiện các quy luật về thế giới, phát triển kho tàng tri thức nhân loại

- Mục tiêu sáng tạo: Nhằm tạo ra công nghệ mới trong tất cả các lĩnh vực hoạtđộngcủa đời sống xã hội, nâng cao trình độ văn minh, nâng cao năng suất trong tấtcảcác lĩnh vực hoạt động

- Mục đích kinh tế: Nghiên cứu khoa học phải dẫn tới hiệu quả kinh tế,góp phần làm tăng trưởng kinh tế xã hội

- Mục tiêu văn hoá và văn minh: Mở mang dân trí, nâng cao trình độ văn hoá,từngbước hoàn thiện con người, đưa xã hội lên một trình độ văn minh cao hơn

2 Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

2.1 Khái niệm phương pháp luận nghiên cứu khoa học

2.1.1 Phương pháp: Là một hệ thống những nguyên tắc được rút ra từ những tri

thức về các quy luật khách quan dùng để điều chỉnh hoạt động nhận thức và hoạtđộng thực tiễn nhằm thực hiện mục tiêu đã xác định

Các phương pháp nhận thức khoa học hiện đại rất đa dạng và cách phân loại chúngcũng rất khác nhau Cách thường gặp hơn cả là dựa vào phạm vi tác động của cácquy luật khách quan đã được nhận thức và được khái quát dưới hình thức lý luận,

Trang 9

từ đó hình thành hệ thống các nguyên tắc điều chỉnh hoạt động của chủ thể Theocách phân loại này, các phương pháp được chia ra thành phương pháp riêng,phương pháp chung và phương pháp phổ biến Phương pháp riêng chỉ thích hợpcho từng bộ môn khoa học (phương pháp sinh vật học, phương pháp hoá học,phương pháp xã hội học) Phương pháp chung được sử dụng cho nhiều ngành khoahọc khác nhau (các phương pháp quan sát, thí nghiệm, phương pháp mô hình hoá,phương pháp tối ưu hoá, phương pháp quy hoạch hoá thực nghiệm) Phương phápphổ biến thích hợp cho mọi ngành khoa học khác nhau cùng nhà đối với mọi lĩnhvực trong hoạt động thực tiễn Phương pháp biện chứng chính là phương pháp phổbiến và đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của khoa học hiện đại.

2.1.2 Phương pháp luận (Methodology) là học thuyết hay lý luận về phương

pháp Đó là hệ thống những quan điểm (nguyên lý) chỉ đạo, xây dựng các nguyêntắc hợp thành phương pháp, xác định phạm vi, khả năng áp dụng chúng có hiệuquả Trong đó quan trọng nhất là các nguyên ly có quan hệ trực tiếp với thế giớiquan, có tác dụng định hướng việc xác định phương hướng nghiên cứu, tìm tòi, lựachọn và vận dụng phương pháp Phương pháp và phương pháp luận là khác nhau Phương pháp là phạm trù rất rộng, cho liên phạm vi bao quát của phương phápluận rất lớn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học đặt ra cho mình hàng loạtnhững nhiệm vụ quan trọng sau đây:

+ Nghiên cứu làm sáng tỏ bản chất của khoa học và hoạt động nghiên cứu khoahọc, tổng kết các quy luật phát triển của khoa học hiện đại

+ Nghiên cứu làm sáng tỏ cơ chế tư duy sáng tạo trong nhận thức của nhà khoa học

và các kỹ năng thực hành sáng tạo của họ

+ Nghiên cứu những quan điểm tổng quát, những cách tiếp cận đối tượng nhậnthức, đồng thời xây dựng hệ thống lý thuyết về phương pháp nghiên cứu khoa học,với tư cách là con đường, cách thức và kỹ thuật nghiên cứu cụ thể, đây là vấn đềtrung tâm của phương pháp luận

Trang 10

+ Phương pháp luận khẳng định phương pháp nghiên cứu khoa học không nhữngnằm trong lôgíc nhận thức mà còn nằm trong cấu trúc nội dung một công trìnhkhoa học

2.1.3 Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

Phương pháp luận nghiên cứu khoa học một mặt xác định các bước đi trong tiếntrình nghiên cứu một đề tài, mặt khác còn tìm ra cấu trúc lôgic nội dung của cáccông trình khoa học đó

+ Phương pháp luận nghiên cứu khoa học cũng chú ý đến phương pháp tổ chức,quản lý nghiên cứu hoạt động nghiên cứu khoa học và công nghệ, coi đó là mộtkhâu ứng dụng chính các thành tựu khoa học, nhằm nâng cao tiềm lực khoa học và

tổ chức quá trình nghiên cứu khoa học đạt hiệu quả cao

Phương pháp luận nghiên cứu khoa học là hệ thống lý thuyết về phương pháp nhận thức khoa học bao gồm đốc các lý thuyết về cớ chê sáng tạo, những quan điểm tiếp cận đôi tượng khoa học, cùng với hệ thống lý thuyết về phương pháp kỹ thuật và lôgíc tiên hành nghiên cứu một công trình khoa học cũng như phương pháp tổ chức , quản lý qúa trình ấy

Tóm lại: Phương pháp luận: Là hệ thống các nguyên lý, quan điểm (trước

hết là những nguyên lý, quan điểm liên quan đến thế giới quan) làm cơ sở, có tácdụng chỉ đạo, xây dựng các phương pháp, xác định phạm vi, khả năng áp dụng cácphương pháp và định hướng cho việc nghiên cứu tìm tòi cũng như việc lựa chọn,vận dụng phương pháp

Nói cách khác thì phương pháp luận chính là lý luận về phương pháp bao

hàm hệ thống các phương pháp, thế giới quan và nhân sinh quan của người sửdụng phương pháp và các nguyên tắc để giải quyết các vấn đề đã đặt ra.Các quan điểm phương pháp luận nghiên cứu khoa học có tính lý luận cho nênthường mang màu sắc triết học, tuy nhiên nó không đồng nhất với triết học( nhưthế giới quan) để tiếp cận và nhận thức thế giới

Trang 11

Phương pháp luận được chia thành phương pháp bộ môn – lý luận về phương pháp được sử dụng trong một bộ môn khoa học và phương pháp luận chung cho các khoa học Phương pháp luận chung nhất, phổ biến cho hoạt

động nghiên cứu khoa học là triết học Triết học Mác-Lênin là phương pháp luậnđáp ứng những đòi hỏi của nhận thức khoa học hiện đại cũng như hoạt động cải tạo

và xây dựng thế giới mới

Những phương pháp nghiên cứu khoa học riêng gắn liền với từng bộ mônkhoa học( toán học, vật lý học, sinh vật học, kinh tế học v.v…) Do vậy nhữngphương pháp riêng này sẽ được làm sáng tỏ khi nghiên cứu những môn học tươngứng

Dựa trên những đặc điểm cơ bản của phương pháp và phương pháp luận nghiêncứu khoa học, chúng ta đi vào việc phân loại các phương pháp

2.2 Ý nghĩa của phương pháp luận nghiên cứu khoa học.

Ý nghĩa của việc nghiên cứu hoàn thiện và nắm vững phương pháp luận nghiêncứu khoa học:

1 Khoa học hiện đại có kết cấu bởi nhiều thành phần, trong đó có ba bộ phận chủyếu và quan trọng sau đây:

+ Hệ thống những khái niệm phạm trù, những quy luật, các lý thuyết, học thuyếtkhoa học

+ Hệ thống trí thức ứng dụng đưa các thành tựu khoa học vào sản xuất và quản lý

xã hội, nhằm cải tạo thực tiễn

+ Hệ thống lý thuyết về phương pháp nghiên cứu, về các con đường tìm tòi, sángtạo khoa học

Như vậy, phương pháp luận là một trong ba bộ phận quan trọng của khoa học

2 - Nghiên cứu khoa học luôn là sáng tạo và cách mạng, trong mỗi giai đoạn pháttriển của khoa học hiện đại đòi hỏi phải có cách tiếp cận mới đối với khoa học,phải tìm ra các phương pháp nghiên cứu mới, phải phát hiện ra các con đường mới

Trang 12

để ứng dụng khoa học vào thực tiễn Có thể nói: Hoàn thiện về phương pháp luận

là sự đòi hỏi thường xuyên của sự phát triển khoa học hiện đại

3- Phương pháp luận nghiên cứu khoa học là kết quả của quá trình khái quát lýthuyết và thực tiễn nghiên cứu khoa học và nó trở thành công cụ sắc bén để chỉ dẫntất cả các nhà khoa học và các nhà quản lý trong công tác tổ chức, quản lý và thựchành sáng tạo khoa học

4- Ngày nay trong thế giới hiện đại, để hoàn thành có chất lượng bất cứ một loạicông việc nào, nhà chuyên môn cũng phải là người sáng tạo, có ý thức tìm tòi cáccon đường, các phương pháp tạo động mới Thiếu tinh thần sáng tạo không có chỗđứng trong cuộc sống đầy sôi động Cải tiến chuyên môn thông qua con đườnghoạt động thực tiễn của mình đã góp phần làm phát triển khoa học và công nghệ.Như vậy, nắm vững phương pháp luận nghiên cứu khoa học không chỉ có nghĩađối với các nhà nghiên cứu khoa học chuyên nghiệp, mà còn đối với các nhàchuyên môn trong các lĩnh vực hoạt động thực tiễn

Tóm lại, phương pháp luận nghiên cứu khoa học là một bộ phận quan trọng củakhoa học Hoàn thiện phương pháp luận nghiên cứu khoa học là sự tự ý thức về sựphát triển của bản thân khoa học Như vậy, nắm vững phương pháp luận nghiêncứu khoa học không chỉ có nghĩa đối với các nhà nghiên cứu khoa học chuyênnghiệp, mà còn đối với các nhà chuyên môn trong các lĩnh vực hoạt động thực tiễn.Nghiên cứu khoa học phải sử dụng PPKH: bao gồm chọn phương pháp thích hợp(luận chứng) để chứng minh mối quan hệ giữa các luận cứ và giữa toàn bộ luận cứvới luận đề; cách đặt giả thuyết hay phán đoán sử dụng các luận cứ và phươngpháp thu thập thông tin và xử lý thông tin (luận cứ) để xây dựng luận đề

3 Phân loại phương pháp

Căn cứ vào mức độ cụ thể của phương pháp, các phương pháp nghiên cứu chung

trước hết được phân chia thành hai loại: Các phương pháp tổng quát và các phương pháp nghiên cứu cụ thể.

Trang 13

Có nhiều phương pháp nghiên cứu tổng quát ( khái quát, trừu tượng) khác nhau.Căn cứ vào đặc điểm của quá trình tư duy, phương pháp tổng quát được chia

thành các phương pháp như : phân tích, tổng hợp, quy nạp, diễn giải, logic - lịch

Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm

Loại phương pháp này bao gồm các phương pháp quan sát, thí nghiệm thựcnghiệm Quan sát là phương pháp nghiên cứu để xác định các thuộc tính và quan

hệ của sự vật, hiện tượng riêng lẻ xét trong điều kiện tự nhiên vốn có của nó nhờkhả năng thụ cảm của các giác quan, khả năng phân tích tổng hợp, khái quát trìutượng hoá

Thực nghiệm, thí nghiệm là việc người nghiên cứu khoa học sử dụng các phươngtiện vật chất tác động lên đối tượng nghiên cứu nhằm kiểm chứng các giả thiết, lýthuyết khoa học, chính xác hoá, bổ sung chỉnh lý các phỏng đoán giả thiết ban đầutức là để xây dựng các giả thiết, lý thuyết khoa học mới

Thí nghiệm, thực nghiệm bao giờ cũng được tiến hành theo sự chỉ đạo của một ýtưởng khoa học nào đấy Như vậy để tiến hành thí nghiệm, thực nghiệm phải có trithức khoa học và điều kiện vật chất

Phương pháp thực nghiệm được áp dụng khá phổ biến trong các ngành khoa học

tự nhiên kỹ thuật - công nghệ - là những ngành khoa học có khả năng định lượngchính xác Trong những lĩnh vực này, sự phát triển của khoa học kỹ thuật còn chophép tạo ra những môi trường nhân tạo, khác với môi trường bình thường đểnghiên cứu sự vận động biến đổi của đối tượng

Trang 14

Các ngành khoa học xã hội là lĩnh vực khó có khả năng tiến hành các thí nghiệmkhoa học, áp dụng phương pháp thử nghiệm Song thực tiễn là tiêu chuẩn củachân lý Mọi khái quát, trìu tượng, mọi lý thuyết nếu không được thực tiễn chấpnhận đều không có chỗ đứng trong khoa học Ở đây quan sát, tổng kết thực tiễnngười nghiên cứu khoa học có khả năng nhận thức nhanh hơn con đường do lịch

sử tự vạch ra

Trong những phạm vi nhất định, người ta cũng có thể tiến hành các thí nghiệm xãhội học Ở đây cần lưu ý rằng tính toán xã hội của khoa học xã hội đòi hỏi nhữngphương tiện, điều kiện vật chất, môi trường thử nghiệm phải là những điều kiệnphổ biến ( đã có trong toàn xã hội, hoặc chắc chắn được tạo ra trong toàn xã hội).Trong phương pháp nghiên cứu thực nghiệm, nhiều trường hợp người ta còn sửdung phương pháp mô hình hoá mà đối tượng nghiên cứu không cho phép quansát thực nghiệm trực tiếp Cơ sở để áp dụng phương pháp mô hình hoá là sự giốngnhau về các đặc điểm, chức năng, tính chất đã được xác lập vững chắc giữa các sựvật hiện tượng, quá trình xảy ra trong tự nhiên xã hội, tư duy Dựa trên cơ sở này,

từ những kết quả nghiên cứu đối với mô hình người ta rút ra những kết luận khoahọc về đối tượng cần nghiên cứu

Trong nghiên cứu thực nghiệm người ta cũng còn vận dụng cả các phương phápphân tích tổng hợp, quy nạp - diễn giải và logic - lịch sử

Phương pháp nghiên cứu lý thuyết

Loại phương pháp nghiên cứu lý thuyết bao gồm các phương pháp khái quát, trìutượng hoá, diễn dịch, quy nạp, phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá,…Loại phương pháp lý thuyết được dùng cho tất cả các ngành khoa học Khác vớinghiên cứu thực nghiệm phải sử dụng các yếu tố, điều kiện vật chất tác động vàođối tượng nghiên cứu, trong nghiên cứu lý thuyết quá trình tìm kiếm phát hiệndiễn ra thông qua tư duy trìu tượng, sử dụng các phương tiện ngôn ngữ, chữ viết,

Trang 15

v.v…Do vậy loại phương pháp này giữ một vị trí rất cơ bản trong nghiên cứukhoa học xã hội- nhân văn.

Điểm xuất phát của nghiên cứu thực nghiệm là quan sát thực tiễn, quan sát sự vận

động của đối tượng nghiên cứu Trong nghiên cứu lý thuyết, nền tảng và điểm xuất phát của quá trình nghiên cứu là tri thức lý luận ( các quan điểm, các lý thuyết) Do vậy việc nắm vững hệ thống lý luận nền tảng đóng vai trò rất quyết

định trong loại phương pháp này Nắm vững lý thuyết nền là cơ sở hình thànhđịnh hướng trong nghiên cứu hình thành các trường phái khoa học.Học thuyết Mác-Lênin là hệ thống lý luận nền tảng đối với toàn bộ khoa học xãhội ở nước ta Người nghiên cứu khoa học xã hội do vậy phải được trang bị vữngchắc lý luận Mác-Lênin là cơ sở cho toàn bộ quá trình sáng tạo phát triển tiếptheo

Tri thức khoa học là tri thức chung, tài sản chung của nhân loại Bất cứ lý thuyếtnào nếu được thực tiễn chấp nhận, đều có hạt nhân khoa học, hợp lý của nó Bêncạnh việc nắm vững học thuyết Mác-Lênin làm điểm xuất phát, nền tảng, ngườinghiên cứu khoa học xã hội ở ta còn phải tiếp thu được các lý luận, học thuyếtkhác Tiếp thu các lý luận, học thuyết khác vừa để tiếp thu được những khía cạnhhợp lý, khoa học, tức là những tinh hoa trong kho tàng tri thức nhân loại, giúp chomình tiếp tục phát triển lý luận Mác-Lênin, vừa để nhìn thấy những khiếm khuyếtbất cập của các lý luận ấy, góp phần vào cuộc đấu tranh bảo vệ chủ nghĩa Mác-Lênin Cần lưu ý rằng nếu không nắm vững lý luận nền tảng là học thuyết Mác-Lênin, người nghiên cứu khoa học rất khó khăn trong việc tìm ra cái đúng, cái saicủa các lý luận khác Đó là một nguyên nhân gây ra tình trạng rối loạn trong lĩnhvực tư tưởng lý luận khi chuyển sang kinh tế thị trường mở cửa ở nước ta hiệnnay

Nếu như các quy luật tự nhiên tồn tại một cách lâu dài, thì các quy luật xã hội tồntại, vận động trên những điều kiện xã hội nhất định Thoát ly tính lịch sử cụ thể

Trang 16

luôn là một nguy cơ dẫn phương pháp lý thuyết trong nghiên cứu khoa học xã hộirơi vào tình trạng duy tâm, siêu hình, bám giữ lấy những nguyên lý, công thức lỗithời lạc hậu trở thành giáo điều kinh viện, kìm hãm khoa học.

Trong phương pháp lý thuyết do đặc tính của quá trình sáng tạo khoa học diễn rathông qua tư duy trìu tượng, suy luận, khái quát hoá, lại không được thực tiễn kiểmchứng ngay, mà phải trải qua một thời gian khá dài đúng sai mới sáng tỏ Điều đó

dễ dẫn người làm khoa học phạm vào sai lầm chủ quan duy ý chí, tự biện.Coi trọng phương pháp lý thuyết trong nghiên cứu khoa học xã hội, người làmkhoa học cần chú ý kết hợp phương pháp này với phương pháp quan sát, tổng kếtthực tiễn.Sự kết hợp này là yếu tố bổ sung, giúp người nghiên cứu khoa học tránhđược những hạn chế do phương pháp lý thuyết đưa lại

II MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỤ THỂ

Phương pháp nghiên cứu khoa học là một hệ thống phong phú Chính vì sự phongphú ấy của phương pháp và cũng để tiện sử dụng, người ta tìm cách phân loạichúng

Trong thực tế có nhiều cách phân loại phương pháp:

+ Dựa vào phạm vi sử dụng người ta chia phương pháp thành: Những phương phápchung nhất dùng cho tất cả các lĩnh vực khoa học, những phương pháp chung dùngcho một số ngành và những phương pháp đặc thù chỉ dùng cho một lĩnh vực cụthể

+ Dựa theo lý thuyết thông tin về quy trình nghiên cứu một để tài khoa học vàngười ta chia phương pháp thành ba nhóm: nhóm phương pháp thu thập thông tin,nhóm phương pháp sử lý thông tin và nhóm phương pháp trình bày thông tin + Dựa theo tính chất và trình độ nghiên cứu của đối tượng người ta chia phươngpháp thành: nhóm phương pháp mô tả, nhóm phương pháp giải thích và nhómphương pháp phát hiện

Trang 17

+ Dựa theo trình độ nhận thức khoa học chung của loài người, người ta chiaphương pháp thành hai nhóm: nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn (còn gọi làphương pháp kinh nghiệm- Empirical Method) và phương pháp nghiên cứu lýthuyết (Theoretical Method)

+ Ngày nay toán học đã thâm nhập vào mọi khoa học đem lại sức sống mới chokhoa học, chính vì thế bên cạnh hai nhóm phương pháp nhận thức thực tiễn và lýthuyết, người ta có thêm một nhóm phương pháp mới: nhóm phương pháp Toánhọc Do vậy nghiên cứu khoa học có ba nhóm phương pháp: nhóm phương phápnghiên cứu thực tiễn, nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết và nhóm phươngpháp sử dụng Toán học

Trong thực tế tùy theo mục đích và đặc điểm chuyên ngành người ta sử dụng phốihợp nhiều phương pháp để hỗ trợ và kiểm tra lẫn nhau nhằm khẳng định các kếtquả nghiên cứu Trong một lĩnh vực khoa học có một sốcác phương pháp đặctrưng Trong một đề tài người ta có thể sử dụng một hệ thống nhiều phương phápphối hợp, được gọi là phương pháp hệ (Methodica)

Những phương pháp nghiên cứu khoa học riêng gắn liền với từng bộ môn khoahọc ( toán học, vật lý học, sinh vật học, kinh tế học v.v…) Do vậy những phươngpháp riêng này sẽ được làm sáng tỏ khi nghiên cứu những môn học tương ứng Dựa trên những đặc điểm cơ bản của phương pháp và phương pháp luận nghiêncứu khoa học, chúng ta đi vào việc phân loại các phương pháp

Sau đây chúng ta nghiên cứu hệ thống các phương pháp chung nhất theo trình độnhận thức khoa học

1) Nhóm các phương pháp nghiên cứu tực tiễn

Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn đó là nhóm các phương pháp

trực tiếp tác động vào đối tượng có trong thực tiễn để làm bộc lộ bản chất và các quy luật vận động của các đối tượng ấy Nhóm này có các phương pháp cụ thểsau đây:

Trang 18

1.1 Phương pháp quan sát khoa học

Quan sát khoa học là phương pháp tri giác đối tượng một cách có hệ thống để thuthập thông tin về đối tượng Đây là một hình thức quan trọng của nhận thức thôngtin, nhờ quan sát mà ta có thông tin về đối tượng, trên cơ sở đó mà tiến hành cácbước tìm tòi và khám phá tiếp theo

Quan sát khoa học được tiến hành trong thời gian dài hay ngắn, không gian rộnghay hẹp, đối tượng nhiều hay ít tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu của các đề tài.Các tài liệu quan sát qua xử lý đặc biệt cho ta những kết luận đầy đủ, chính xác vềđối tượng

Có hai loại quan sát khoa học: quan sát trực tiếp và quan sát gián tiếp

- Quan sát trực tiếp là quan sát trực diện đối tượng đang diễn biến trong thực tếbằng mắt thường hay bằng các phương tiện kĩ thuật như: máy quan trắc, kính thiênvăn, kính hiển vi… để thu thập thông tin một cách trực tiếp

- Quan sát gián tiếp là quan sát diễn biến hiệu quả của các tác động tương tác giữađối tượng cần quan sát với các đối tượng khác, mà bản thân đối tượng không thểquan sát trực tiếp được, thí dụ: Nghiên cứu các phương pháp nguyên tử, hóa họclượng tử… Các đối tượng nghiên cứu khoa học có thể là đơn lẻ, có thể là số đông.Các đối tượng đó có thể đang vận động trong môi trường tự nhiên hay trong môitrường nhân tạo Người quan sát có thể là nhà khoa học hay các cộng tác viên Quan sát khoa học có ba chức năng:

+ Chức năng thu thập thông tin thực tiễn, đây là chức năng quan trọng nhất Các tàiliệu này qua xử lý cho ra những thông tin có giá trị về đối tượng

+ Chức năng kiểm chứng các giả thuyết hay các lý thuyết đã có Trong nghiên cứukhoa học khi cần xác minh tính đúng đắn của các lý thuyết hay giả thuyết nào đó,

Trang 19

các nhà khoa học cần phải thu thập các tài liệu từ thực tiễn để kiểm chứng Quathực tiễn kiểm nghiệm mới khẳng định được độ tin cậy của lý thuyết

+ Chức năng đối chiếu các kết quả nghiên cứu lý thuyết với thực tiễn để tìm ra sựsai lệch của chúng, mà tìm cách bổ khuyết, hoàn thiện lý thuyết

Quá trình quan sát được tiến hành như sau:

+ Xác định đối tượng quan sát trên cơ sở mục đích của đề tài đồng thời xác định cảcác phương diện cụ thể của đối tượng cần phải quan sát

+ Lập kế hoạch quan sát: thời gian, địa điểm, số lượng đối tượng, người quan sát,phương diện cụ thể của đối tượng cần phải quan sát

+ Lựa chọn phương thức quan sát: quan sát trực tiếp, quan sát gián tiếp, quan sátbằng mắt thường hay bằng các phương tiện kĩ thuật, quan sát một lần hay nhiềulần, số người quan sát, địa điểm, thời điểm và khoa họcảng cách thời gian cho mỗilần quan sát…

+ Tiến hành quan sát đối tượng hết sức thận trọng, phải theo dõi từng diễn biến dù

là nhỏ nhất kể cả ảnh hưởng của những tác động khác từ bên ngoài tới đối tượng + Xử lý tài liệu: Các tài liệu do các cá nhân quan sát được là tài liệu cảm tính,mang tính chủ quan, chưa phải là tài liệu khoa học Các tài liệu này cần phải được

xử lý thận trọng bằng cách phân loại, hệ thống hóa, bằng thống kê toán học, bằngmáy tính mới đáng tin cậy, các tài liệu qua xử lý cho ta thông tin cô đọng và kháiquát về đối tượng

+ Để kiểm tra các kết quả quan sát khách quan, người ta thường sử dụng một loạicác biện pháp hỗ trợ khác như: trao đổi trực tiếp với nhân chứng, lặp lại quan sátnhiều lần, sử dụng người có trình độ cao hơn để quan sát lại…

Bất cứ một quan sát nào cũng đều do con người thực hiện, cho nên phải tính đếncác đặc điểm của quá trình quan sát Để tránh những sai sót có thể xảy ra cần lưu ýmột số điểm sau đây:

Trang 20

- Một là: Chủ thể quan sát là các nhà khoa học hay các cộng tác viên Đã là conngười đều bị các quy luật tâm lý chi phối Mỗi cá nhân đều có tính chủ quan Chủquan ở trình độ kinh nghiệm, ở thế giới quan, ở cảm xúc Quan sát bao giờ cũngthông qua lăng kính chủ quan, có “cái tôi” trong sản phẩm Ngay cả khi sử dụngmáy quay phim “vô tri” người cầm máy cũng vẫn quay theo góc độ mà họ muốn.Các chủ quan có thể là nguồn gốc của mọi sự sai lệch, thậm chí có thể “xuyên tạc”

sự thật

- Hai là: Phải chú ý tới các quy luật của cảm giác, tri giác như quy luật lựa chọn,quy luật thích ứng với các ảo giác…

- Ba là: Đối tượng quan sát là thế giới phức tạp Sự chính xác của quan sát một mặt

do trình độ của con người, mặt khác do sự bộc lộ của chính đối tượng Đối tượngnằm trong một hệ thống có mối quan hệ phức tạp với đối tượng phức tạp khác, nólại luôn vận động, phát triền và biến đổi Cho nên việc xác định đúng các chỉ sốtrọng tâm về đối tượng cần quan sát là điều rất quan trọng

Tóm lại, quan sát là một phương pháp nghiên cứu khoa học quan trọng tuy nhiênchúng chưa đạt tới trình độ nhận thức bản chất bên trong của đối tượng, cần phải

sử dụng phối hợp quan sát với các phương pháp khác để đạt tới kết quả bản chất vàkhách quan

1.2 Phương pháp điều tra

Điều tra là phương pháp khảo sát một nhóm đối tượng trên một diện rộng nhằmphát hiện các quy luật phân bố, trình độ phát triền những đặc điểm về mặt định tính

và định hướng của các đối tượng cần nghiên cứu Các tài liệu điều tra được sẽ lànhững thôngtin quan trọng về đối tượng cần cho các quá trình nghiên cứu và là căn

cứ quan trọng để đề xuất những giải pháp khoa học hay giải pháp thực tiễn

Có hai loại điều tra: điều tra cơ bản và điều tra xã hội học:

+ Điều tra cơ bản là khảo sát sự có mặt của các đối tượng trên một diện rộng, đểnghiên cứu các quy luật phân bố cũng như các đặc điểm về mặt định tính và định

Trang 21

hướng Thí dụ: Điều tra địa hình, địa chất, điều tra dân số, trình độ văn hóa, điềutra chỉ số thông minh (IQ) của trẻ em, điều tra khả năng tiêu thụ hàng hóa…

+ Điều tra xã hội là điều tra quan điểm, thái độ của quần chúng về một sự kiệnchính trị, xã hội hiện tượng văn hóa, thị hiếu… Thí dụ: Điều tra nguyện vọng nghềnghiệp của thanh niên, điều tra hay trưng cầu dân ý về bản hiến pháp mới…

Điều tra là một phương pháp nghiên cứu khoa học quan trọng, một hoạt động cómục đích, có kế hoạch, được tiến hành một cách thận trọng

1.3 Phương pháp thực nghiệm khoa học

Thực nghiệm khoa học (Experiment) là phương pháp đặc biệt quan trọng củanghiên cứu thực tiễn, trong đó các nhà khoa học chủ động tác động vào đối tượng

và quá trình diễn biến sự kiện mà đối tượng tham gia, để hướng dẫn sựphát triềncủa chúng theo mục tiêu dự kiến của mình Thực nghiệm thành công sẽ cho ta cáckết quả khách quan và như vậy là mục đích khám phá khoa học được thực hiệnmột cách hoàn toàn chủ động

Thực nghiệm là phương pháp được coi là quan trọng nhất, một phương pháp thủcông trong nghiên cứu khoa học hiện đại Trong lịch sử nhiều thế kỷ của mình,thực nghiệm tỏ ra có sức sống Ngay từ khi xuất hiện, thực nghiệm đã có ý nghĩanhư là một cuộc cách mạng tronog nghiên cứu khoa học, làm đảol ộn tư duy khoahọc kiểu cũ và nó được sử dụng triệt để trong nhiều lĩnh vực khoa học, đặc biệt làcác khoa học tự nhiên Thực nghiệm đã làm đẩy nhanh quá trình nghiên cứu khoahọc và tạo khả năng vận dụng nhanh chóng các kết quả nghiên cứu khoa học vàothực tiễn sản xuất Chính vì vậy, một số bộ môn khoa học tự nhiên được mệnhdanh là khoa học thực nghiệm

Hiệu quả của phương pháp thực nghiệm làm tăng trình độ kĩ thuật thực hànhnghiên cứu đạt tới mức tinh vi và làm phát triền cả khả năng tư duy lý thuyết Thựcnghiệm đã tạo ra một hướng nghiên cứu mới, phương pháp hoàn toàn chủ động

Trang 22

trong sáng tạo khoa học Ngày nay thực nghiệm đã được sử dụng cả trong lĩnh vựcnghiên cứu khoa học xã hội và đem lại những kết quả quan trọng

Phương pháp thực nghiệm có những đặc điểm sau đây:

+ Thực nghiệm được tiến hành xuất phát từ một giả thuyết hay phỏng đoán về sựdiễn biến tốt hơn của đối tượng nếu ta chú ý đến một số biến số quan trọng và bỏmột số biến số thứ yếu Nghĩa là thực nghiệm được tiến hành để khẳng định tínhchân thực của phỏng đoán hay giả thuyết đã nêu Thực nghiệm thành công sẽ gópphần tạo nên một lý thuyết mới

+ Thực nghiệm được tiến hành có kế hoạch như là thực hiện một chương trìnhkhoa học cần hết sức chi tiết và chính xác Kế hoạch thực nghiệm đòi hỏi phảimiêu tả hệ thống các biến số theo một chương trình Có hai loại biến số: biến sốđộc lập và biến số phụ thuộc Biến số độc lập là những nhân tố thực nghiệm có thểđiều khiển được và kiểm tra được, nhờ có chúng mà sự kiện sẽ diễn ra khácthường Biến số phụ thuộc là những diễn biến của sự kiện khác với thông thường

do các biến số độc lập quy định và

đó chính là kết quả sau tác động thực nghiệm

+ Với mục đích kiểm tra giả thuyết, các nghiệm thể (đối tượng thực nghiệm) đượcchia thành hai nhóm: nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng (còn gọi là nhómkiểm chứng) Hai nhóm này được lựa chọn ngẫu nhiên, có số lượng và trình độphát triền ngang nhau, điều đó được khẳng định bằng kiểm tra chất lượg ban đầu.Nhóm thực nghiệm bị tác động bằng những biến số độc lập (nhân tố thực nghiệm)

để xem xét sự diễn biến có đúng với giả thuyết ban đầu hay không? Nhóm đốichứng cho diễn biến phát triền hoàn toàn tự nhiên không làm thay đổi bất cứ điều

gì khác thường, đó là cơ sở để kiểm tra những kết quả thay đổi của nhóm thựcnghiệm Nhờ những khác biệt của hai nhóm mà ta có thể khẳng định hay phủ địnhgiả thuyết của thực nghiệm

Trang 23

Vì những đặc điểm trên cho nên việc tổ chức thực nghiệm được tiến hành nhưsau:

+ Xây dựng giả thuyết thực nghiệm trên cơ sở phân tích kỹ các biến số độc lập + Để đảm bảo tính phổ biến của kết quả thực nghiệm, cần chọn các đối tượng thựcnghiệm tiêu biểu cho cả lớp đối tượng nghiên cứu Các đối tượng này chia thànhhai nhóm: nhóm thực nghiệm và đối chứng tương đương nhau về số lượng và chấtlượng Tổ chức kiểm tra ban đầu để khẳng định tính tương đương đó

+ Tiến hành các bước thực nghiệm thận trọng đối với mục tiêu mà giả thuyết đã đề

ra Phải theo dõi sát sao tất cả những diễn biến một cách khách quan của hai nhómtrong từng giai đoạn

+ Các kết quả thực nghiệm được sử lý thận trọng bằng việc phân tích, phân loại,bằng thống kê toán học hay bằng máy tính để khẳng định mối liên hệ của các biến

số trong nghiên cứu không phải ngẫu nhiên mà là mối liên hệ nhân quảxét theo bảnchất của chúng

+ Kết quả thực nghiệm cho ta cơ sở để khẳng định giả thuyết, từ đó đề xuất nhữngkhả năng ứng dụng vào thực tiễn

Trong nghiên cứu khoa học tự nhiên và kĩ thuật người ta còn sử dụng phươngpháp thí nghiệm Thí nghiệm được tiến hành trong các la bộ (laboratory) với nhữngthủ đoạn kĩ thuật nhằm phát hiện đặc điểm và các quy luật phát triền của đối tượngnghiên cứu Thí nghiệm thực hiện trên cơ sở thay đổi dần các dữ kiện hay các chỉ

số định tính và định lượng của những thành phần tham gia sự kiện và lặp lại nhiềulần nhằm xác định tính ổn định của đối tượng nghiên cứu

Thí dụ: thí nghiệm trong Vật lý, Hóa học hay thí nghiệm Kĩ thuật…

Thí nghiệm, có thể là một bước, một bộ phận của các thực nghiệm khoa

học Từ kết quả của những thí nghiệm có thể chuyển dần thành lý thuyết thực nghiệm Thực nghiệm và thí nghiệm về bản chất cũng là để tìm tòi hay chứng minh cho một ý tưởng, một giả thuyết khoa học nào đó

Trang 24

1.4 Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm

Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm là phương pháp nghiên cứu xemxét lại những thành quả của hoạt động thực tiễn trong quá khứ để rút ra những kếtluận bổ ích cho thực tiễn và cho khoa học Tổng kết kinh nghiệm thường hướngvào nghiên cứu diễn biến và nguyên nhân của các sự kiện và nghiên cứu các giảipháp thực tiễn đã áp dụng trong sản xuất hay trong hoạt động xã hội để tỉm ra cácgiải pháp hoàn hảo nhất Tổng kết kinh nghiệm cũng còn nhằm phát hiện logic cácbước đi để giải một bài toán sáng tạo trên cơ sở phân tích một loạt các thông tin vềmột giải pháp, thí dụ giải pháp kĩ thuật

1.5 Phương pháp chuyên gia

Phương pháp chuyên gia là phương pháp sử dụng trí tuệ của đội ngũ chuyên gia

có trình độ cao của một chuyên ngành để xem xét, nhận định bản chất một sự kiệnkhoa học hay thực tiễn phức tạp, để tìm ra giải pháp tối ưu cho các sự kiện đó hayphân tích, đánh giá một sản phẩm khoa học

Ý kiến của từng chuyên gia bổ sung cho nhau, kiểm tra lẫn nhau và các ý kiếngiống nhau của đa số chuyên gia về một nhận định hay một giải pháp thì được coi

là kết quả nghiên cứu

Phương pháp chuyên gia là phương pháp rất kinh tế, nó làm tiết kiệm về thời gian,sức lực và tài chính để triển khai nghiên cứu Tuy nhiên nó chủ yếu dựa trên cơ sởtrực cảm hay kinh nghiệm của chuyên gia, vì vậy chỉ nên sử dụng khi các phươngpháp khác không có điều kiện thực hiện hay không thể thực hiện được

2) Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết

Phương pháp nghiên cứu lý thuyết là nhóm các phương pháp thu thập thông tin

khoa học trên cơ sở nghiên cứu các văn bản, tài liệu đã có và bằng các thao tác tưduy logic để rút ra các kết luận khoa học cần thiết

Nhóm phương pháp lý thuyết gồm các phương pháp cụ thể sau đây:

2.1 Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết

Trang 25

Phân tích trước hết là phân chia cái toàn thể của đối tượng nghiên cứu thành những

bộ phận, những mặt, những yếu tố cấu thành giản đơn hơn để nghiên cứu, pháthiện ra từng thuộc tính và bản chất của từng yếu tố đó, và từ đó giúp chúng ta hiểuđược đối tượng nghiên cứu một cách mạch lạc hơn, hiểu được cái chung phức tạp

từ những yếu tố bộ phận ấy

Khi chúng ta đứng trước một đối tượng nghiên cứu, chúng ta cảm giác được nhiềuhiện tượng đan xen nhau, chồng chéo nhau làm lu mờ bản chất của nó.Vậy muốnhiểu được bản chất của một đối tượng nghiên cứu chúng ta cần phải phân chia nótheo cấp bậc

Nhiệm vụ của phân tích là thông qua cái riêng để tìm ra được cái chung, thông quahiện tượng để tìm ra bản chất, thông qua cái đặc thù để tìm ra cái phổ biến.Khi phân chia đối tượng nghiên cứu cần phải:

+ Xác định tiêu thức để phân chia

+ Chọn điểm xuất phát để nghiên cứu

+ Xuất phát từ mục đích nghiên cứu để tìm thuộc tính riêng và chung

Bước tiếp theo của phân tích là tổng hợp Tổng hợp là quá trình ngược với quá trình phân tích, nhưng lại hỗ trợ cho quá trình phân tích để tìm ra cái chung cái khái quát.

Từ những kết quả nghiên cứu từng mặt, phải tổng hợp lại để có nhận thức đầy đủ,đúng đắn cái chung, tìm ra được bản chất, quy luật vận động của đối tượng nghiêncứu

Phân tích và tổng hợp là hai phương pháp gắn bó chặt chẽ quy định và bổ sung chonhau trong nghiên cứu, và có cơ sở khách quan trong cấu tạo, trong tính quy luậtcủa bản thân sự vật Trong phân tích, việc xây dựng một cách đúng đắn tiêu thứcphân loại làm cơ sở khoa học hình thành đối tượng nghiên cứu bộ phận ấy, có ýnghĩa rất quan trọng Trong nghiên cứu tổng hợp vai trò quan trọng thuộc về khảnăng liên kết các kết quả cụ thể( có lúc ngược nhau) từ sự phân tích, khả năng trìu

Trang 26

tượng, khái quát nắm bắt được mặt định tính từ rất nhiều khía cạnh định lượngkhác nhau.

Với các ngành khoa học tự nhiên, kỹ thuật do tính chính xác quy định, mặt phântích định lượng có vai trò khá quyết định kết quả nghiên cứu Quá trình tổng hợp,định tính ở đây hoặc giả là những phán đoán, dự báo thiên tai, chỉ đạo cả quá trìnhnghiên cứu, hoặc giả là những kết luận rút ra từ phân tích định lượng.Trong cácngành khoa học xã hội- nhân văn, sự hạn chế độ chính xác trong phân tích địnhlượng làm cho kết quả nghiên cứu lệ thuộc rất nhiều vào tổng hợp, định tính Songchính đặc điểm này dễ làm cho kết quả nghiên cứu bị sai lệch do những sai lầmchủ quan duy ý chí

Phương pháp phân tích lý thuyết là phương pháp nghiên cứu các văn bản, tài liệu

lý luận khác nhau về một chủ thể bằng cách phân tích chúng thành từng bộ phận,từng mặt theo lịch sử thời gian, để hiểu chúng một cách đầy đủ toàn diện Phân tích

lý thuyết còn nhằm phát hiện ra những xu hướng, những trường phái nghiên cứucủa từng tác giả và từ đó chọn lọc những thông tin quan trọng phục vụ cho đề tàinghiên cứu của mình

Phương pháp tổng hợp lý thuyết là những phương pháp liên kết từng mặt, từng bộphận thông tin từ các lý thuyết đã thu thập được để được tạo ra một hệ thống lýthuyết mới đầy đủ và sâu sắc về chủ đề nghiên cứu Tổng hợp lý thuyết được thựchiện khi ta đã thu thập được nhiều tài liệu phong phú về một đối tượng Tổng hợpcho chúng ta tài liệu toàn diện và khái quát hơn các tài liệu đã có

Phân tích và tổng hợp là hai phương pháp có chiều hướng đối lập nhau song chúnglại thống nhất biện chứng với nhau Phân tích chuẩn bị cho tổng hợp và tổng hợplại giúp cho phân tích càng sâu sắc hơn

Nghiên cứu lý thuyết thường bắt đầu từ phân tích các tài liệu đã tìm ra cấu trúccác lý thuyết, các trường phái, các xu hướng phát triền của lý thuyết Từ phân tích

Trang 27

người ta lại tổng hợp chúng lại để xây dựng thành một hệ thống khái niệm, phạmtrù, tiến tới tạo thành các lý thuyết khoa học mới.

2.2 Phương pháp quy nạp và diễn giải

Phương pháp quy nạp là phương pháp đi từ những hiện tượng riêng lẻ, rời rạc, độc

lập ngẫu nhiên rồi liên kết các hiện tượng ấy với nhau để tìm ra bản chất của mộtđối tượng nào đó

Từ những kinh nghiệm, hiểu biết các sự vật riêng lẻ người ta tổng kết quy nạpthành những nguyên lý chung Cơ sở khách quan của phương pháp quy nạp là sựlặp lại của một số hiện tượng này hay hiện tượng khác do chỗ cái chung tồn tại,biểu hiện thông qua cái riêng Nếu như phương pháp phân tích-tổng hợp đi tìm mốiquan hệ giữa hình thức và nội dung thì phương pháp quy nạp đi sâu vào mối quan

hệ giữa bản chất và hiện tượng Một hiện tượng bộc lộ nhiều bản chất Nhiệm vụcủa khoa học là thông qua hiện tượng để tìm ra bản chất, cuối cùng đưa ra giảipháp Phương pháp quy nạp

đóng một vai trò quan trọng trong việc phát hiện ra các quy luật, rút ra từnhững kếtluận tổng quát đưa ra các giả thuyết

Trong nghiên cứu khoa học, người ta còn có thể xuất phát từ những giả thuyếthay từ những nguyên lý chung để đi sâu nghiên cứu những hiện tượng cụ thể nhờvậy mà có nhận thức sâu sắc hơn từng đối tượng nghiên cứu

Phương pháp diễn giải ngược lại với phương pháp quy nạp Đó là phương pháp đi

từ cái bản chất, nguyên tắc, nguyên lý đã được thừa nhận để tìm ra các hiện tượng,các biểu hiện, cái trùng hợp cụ thể trong sự vận động của đối tượng Phương phápdiễn giải nhờ vậy có ý nghĩa rất quan trọng trong những bộ môn khoa học thiên vềnghiên cứu lý thuyết, ở đây người ta đưa ra những tiền đề, giả thuyết, và bằngnhững suy diễn lôgic để rút ra những kết luận, định lý, công thức Quy nạp và diễngiải là hai phương pháp nghiên cứu theo chiều ngược nhau song liên hệ chặt chẽ và

bổ sung cho nhau trong mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng Nhờ có những kết

Trang 28

quả nghiên cứu theo phương pháp quy nạp trước đó mà việc nghiên cứu có thể tiếptục, phát triển theo phương pháp diễn giải Phương pháp diễn giải, do vậy mở rộnggiá trị của những kết luận quy nạp vào việc nghiên cứu đối tượng

2.3 Phương pháp phân loại, hệ thống hóa lý thuyết

Phân loại là phương pháp sắp xếp các tài liệu khoa học thành một hệ thống logicchặt chẽ theo từng mặt, từng đơn vị kiến thức, từng vấn đề khoa học có cùng dấuhiệu bản chất, cùng một hướng phát triền Phân loại làm cho khoa học từ chỗ cókết cấu phức tạp trong nội dung thành cái dễ nhận thấy, dễ sử dụng theo mục đíchnghiên cứu của các đề tài

Phân loại còn giúp phát hiện các quy luật phát triền của khách thể, cũng như sựphát triền của kiến thức khoa học, để từ đó mà dự đoán được các xu hướng pháttriền mới của khoa học và thực tiễn

Phương pháp hệ thống hóa là phương pháp sắp xếp tri thức khoa học thành hệthống trên cơ sở một mô hình lý thuyết làm cho sự hiểu biết của ta vềđối tượngđược đầy đủ và sâu sắc

Hệ thống hóa là phương pháp tuân theo quan điểm hệ thống- cấu trúc trong nghiêncứu khoa học Những thông tin đa dạng thu thập từ các nguồn, các tài liệu khácnhau, nhờ phương pháp hệ thống hóa mà ta có được một chính thể với một kết cấuchặt chẽ để từ đó mà ta xây dựng một lý thuyết mới hoàn chỉnh

Phân loại và hệ thống hóa là hai phương pháp đi liền với nhau, trong phân loại đã

có yếu tố hệ thống hóa, hệ thống hóa phải dựa trên cơ sở của phân loại và hệ thốnghóa làm cho phân loại được đầy đủ và chính xác hơn Phân loại và hệ thống hóa làhai bước tiến để tạo ra những kiến thức mới sâu sắc và toàn diện

2.4 Mô hình hóa

Mô hình hóa là phương pháp nghiên cứu các hiện tượng khoa học bằng xây dựnggần giống với đối tượng nghiên cứu, trên cơ sở tái hiện lại những mối liên hệ cơcấu- chức năng, mối liên hệ nhân quả của các yếu tố trong đối tượng

Trang 29

Đặc tính quan trọng của mô hình là sự tương ứng của nó với nguyên bản, mô hìnhthay thế đối tượng và bản thân nó lại trở thành đối tượng để nghiên cứu, chính môhình là phương tiện để thu nhận thông tin mới

Mô hình là sự tái hiện đối tượng nghiên cứu dưới dạng trực quan Tri thức thuđược từ nghiên cứu các mô hình là cơ sở để chuyển sang nghiên cứu nguyên bảnsinh động, phong phú và phức tạp hơn

Mô hình lý thuyết có nhiệm vụ xây dựng cấu trúc cái mới chưa có trong hiện thựctức là mô hình hóa cái chưa biết để nghiên cứu chúng Như vậy mô hình vẫn là cáigiả định, vì thế mà nó còn được gọi là mô hình giả thuyết Mô hình hóa được coi làmột hình thức thử nghiệm tư duy, một cố gắng để tìm ra bản chất của sự kiện cầnnghiên cứu

Tóm lại, mô hình hóa là phương thức chuyển cái trừu tượng thành cái cụ thể,dùng cái cụ thể để nghiên cứu cái trừu tượng, đó là một phương pháp nhận thứcquan trọng

2.5 Phương pháp giả thuyết

Phương pháp giả thuyết là phương pháp nghiên cứu đối tượng bằng cách dự đoánbản chất của đối tượng và tìm cách chứng minh các dự đoán đó Nhưvậy phươngpháp giả thuyết có hai chức năng: chức năng dự đoán và chức năng chỉ đường, trên

cơ sở dự đoán mà tìm bản chất của sự kiện Với hai chức năng đó giả thuyết đóngvai trò là một phương pháp nhận thức

Trong nghiên cứu khoa học khi phát hiện ra các hiện tượng lạ mà với kiến thức đã

có, không thể giải thích được, người ta thường tiến hành bằng so sánh hiện tượngchưa biết với các hiện tượng đã biết, tri thức cũ với trí tưởng tượng sáng tạo màhình dung cái cần tìm Đó chính là thao tác xây dựng giả thuyết

Trong giả thuyết, dự đoán được lập luận theo lối giả định- suy diễn, có tính xácsuất, cho nên cần phải chứng minh Chứng minh giả thuyết được thực hiện bằnghai cách: chứng minh trực tiếp và chứng minh gián tiếp Chứng minh trực tiếp là

Trang 30

phép chứng minh dựa vào các luận chứng chân thực và bằng các quy tắc suy luận

để rút ra luận đề Chứng minh gián tiếp là phép chứng minh khẳng định rằng phảnluận đề là gian dối và từ đó rút ra luận đề chân thực

Với tư cách là phương pháp biện luận, giả thuyết được sử dụng như là một thínghiệm của tư duy, thử nghiệm thiết kế các hành động lý thuyết Suy diễn để rút racác kết luận chân thực từ giả thuyết là thao tác logic quan trọng của quá trìnhnghiên cứu khoa học

2.6 Phương pháp lịch sử

Phương pháp lịch sử là phương pháp nghiên cứu bằng đi tìm nguồn gốc phát sinh,quá trình phát triền và biến hóa của đối tượng, để phát hiện bản chất và quy luậtcủa đối tượng

Mọi sự vật và hiện tượng của tự nhiên và xã hội đều có lịch sử của mình, tức là cónguồn gốc phát sinh, có vận động phát triền và tiêu vong Quy trình phát triền lịch

sử biểu hiện toàn bộ tính cụ thể của nó, với mọi sự thay đổi, những bước quanh co,những cái ngẫu nhiên, những cái tất yếu, phức tạp, muôn hình, muôn vẻ, trong cáchoàn cảnh khác nhau và theo một trật tự thời gian nhất định Đi theo dấu vết củalịch sử chúng ta sẽ có bức tranh trung thực về bản thân đối tượng nghiên cứu

3) Nhóm phương pháp toán học trong nghiên cứu khoa học

Sự phát triền mạnh mẽ của khoa học hiện đại đã dẫn đến hai xu hướng phát triềntrong nghiên cứu khoa học

+ Một là, khoa học sử dụng các thiết bị kĩ thuật hiện đại để tiến hành các hoạt độngnghiên cứu Các thiết bị kĩ thuật là công cụ hỗ trợ đắc lực trong quan sát, thựcnghiệm và xử lý các tài liệu thu thập được

+ Hai là, khoa học đã sử dụng các lý thuyết toán học vào việc tìm ra các lý thuyếtchuyên ngành Xu hướng “toán học hóa” mở ra con đường mới giúp khoa học đạttới độ chính xác, sâu sắc để từ đó khám phá bản chất và các quy luật vận động củađối tượng nghiên cứu

Trang 31

Khoa học hiện đại sử dụng toán học với hai mục đích:

+ Một là: sử dụng Toán học thống kê như một công cụ xử lý các tài liệu đã thuthập được từ các phương pháp nghiên cứu khác nhau như: quan sát, điều tra haythực nghiệm làm cho các kết quả nhu cầu trở nên chính xác, đảm bảo độ tin cậy + Hai là: sử dụng các lý thuyết Toán học và phương pháp logic Toán học để xâydựng các lý thuyết chuyên ngành Nhiều công thức toán học đặc biệt được dùng đểtính toán các thông số có liên quan tới đối tượng, từ đó tìm ra được các quy luậtcủa đối tượng

Trong nghiên cứu khoa học tự nhiên, Toán học thật sự là một công cụ đắc lực.Khoa học tự nhiên và Toán học đi liền như hình với bóng, thiếu vắng phươngpháp Toán học không thể tiến hành nghiên cứu khoa học tự nhiên

Trong nghiên cứu khoa học xã hội, từ sự xác định, chọn mẫu nghiên cứu, Toánhọc đã tham gia một cách tích cực và khi xử lý tài liệu Toán học đã làm tăng tínhchính xác khách quan của các kết quả nghiên cứu và nhờ đó các kết luận của cáccông trình nghiên cứu có tính thuyết phục cao

Trang 32

CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC

hệ của các hiện tượng, vũ trang cho con người những tri thức về quy luật kháchquan của thế giới hiện thực để con người áp dụng vào thực tiễn sản xuất và đờisống

Khoa học còn được hiểu là một hoạt động xã hội nhằm tìm tòi, phát hiện quy luậthiện tượng, và vận dụng các sự vật, hiện tượng, nhằm biến đổi trạng thái củachúng

1.2 Ý nghĩa của khoa học

Người ta vẫn nói rằng Khoa học là động lực thúc đẩy sự phát triển xã hội, làm chocon người ngày càng văn minh hơn, nhân ái hơn, sống tốt hơn và vững tin hơn vàochính bản thân mình trong cuộc sống Cụ thể đó là:

- Con người hiểu được tự nhiên, nắm được các quy luật biến đổi, chuyển hóa củavật chất, chinh phục tự nhiên theo quy luật của nó

- Con người nắm được các quy luật vận động của chính xã hội mình đang sống vàvận dụng chúng để thúc đẩy xã hội ấy phát triển nhanh chóng hơn

Trang 33

- Con người ngày càng có ý thức, càng thận trong hơn trong việc nhận thức KH:không vội vã, không ngộ nhận , không chủ quan, tiến vững chắc tới chân lý của tựnhiên.

- Khoa học chân chính chống lại những quan điểm sai trái (mê tín dị đoan, phânbiệt chủng tộc…)

- Khoa học làm giảm nhẹ lao động của con người, cải thiện chất lượng cuộc sống

1.3 Sự hình thành và phát triển của bộ môn khoa học

Sự hình thành một bộ môn khoa học hay một khoa học mới đều xuất phát từ mộttiền đề khoa học Ví dụ từ điển Eilide: “ Từ một điểm ngoài một đường thẳng trongcùng một mặt phẳng, người ta có thể vẽ được một đường thẳng song song vớiđường thẳng ấy và chỉ một mà thôi” đã dẫn đến một bộ môn khoa học hình học.Hàng loạt bộ môn khoa học được hình thành dựa trên sự phát triển mới về nhữngquy luật tự nhiên và xã hội Sự hình thành bộ môn khoa học mới có thể từ hai conđường, đó là sự phân lập các khoa học hay sự tích hợp các khoa học

- Nhóm khoa học về tư duy

Tất cả các nhóm khoa học trên đều có sự giao thoa với nhóm khoa học về conngười

Theo Vũ Cao Đàm, một khoa học được thừa nhận khi đáp ứng được các tiêu chí:

Tiêu chí 1: Có đối tượng nghiên cứu

Trang 34

Đối tượng nghiên cứu là bản thân sự vật hoặc hiện tượng được đặt trong phạm viquan tâm của bộ môn khoa học Một sự vât, hiện tượng cũng có thể là đối tượngnghiên cứu của nhiều bộ môn khác nhau Nhưng mỗi khoa học nghiên cứu trênmột khía cạnh khác nhau Ví dụ con người là đối tượng nghiên cứu của tâm lý học,

Tiêu chí 4:

Mỗi khoa học đều có những ứng dụng thực tiễn hay phục vụ cho sự hiểu biết nàođó

2 GIÁO DỤC

Giáo dục vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật

Giáo dục là quá trình đào tạo con người một cách có mục đích, nhằm chuẩn bị cho

họ tham gia vào đời sống xã hội, lao động sản xuất, bằng cách tổ chức việc truyềnthụ và lĩnh hội những kinh nghiệm lịch sử xã hội của loài người

Giáo dục được hiểu dưới 2 góc độ:

- Giáo dục được xem như là tập hợp các tác động sư phạm đến người học với tưcách là một đối tượng đơn nhất

- Là một hoạt động xã hội, dạng tái sản xuất ra lực lượng lao động mới Ở đây đốitượng là thế hệ trẻ, là tập hợp các đối tượng đơn nhất

Giáo dục là đào tạo và bồi dưỡng đội ngủ lao động

Trang 35

Giáo dục theo nghĩa hẹp: Là một quá trình hoạt động có ý thức, có mục đích, có kếhoạch của một người( hay một nhóm người) – gọi là giáo viên nhằm tác động vào

hệ thống nhận thức của người đó, để làm phát triển trí thông minh, phát triển khảnăng nhận thức phù hợp với thế giới khách quan và làm phát triển nhận thức củangười đó lên, qua đó tạo ra một con người mới, có những phẩm chất phù hợp vớiyêu cầu đặt ra

Giáo dục theo nghĩa hẹp là nuôi dưỡng, làm cho phát triển hoặc triệt tiêu, giảm cái

có sẵn

Ví dụ: Trí thông minh là cái có sẵn, tính thiện là cái có sẵn…nhưng giáo dục góp

phần làm tăng trưởng trí thông minh căn bản và tính thiện lên

Đào tạo là một quá trình truyền thụ, chuyển giao kiến thức và kinh nghiệm mộtcách có ý thức, có mục đích, có kế hoạch của một người ( hay một nhóm người)-gọi là giáo viên – vào người đó, nhằm tạo ra một số sự nhận thức, một số kỹ nănghoạt động phù hợp với yêu cầu công việc và phát triển nó lên bằng cách rèn luyện.công việc này có thêt là hoạt động trí não, hay hoạt động chân tay

Đào tạo là tạo ra cái mới, hoàn toàn không phải là cái có sẵn

Ví dụ: Chữ viết, các kỹ năng về toán học…không phải có sẵn trong mỗi con người,

chỉ sau khi huấn luyện, đào tạo thì mới hình thành các kỹ năng đó được

Ví dụ:

- Học sinh học toán để có các kỹ năng tính toán

- Một nhà khoa học được đào tạo để có các kỹ năng nghiên cứu khoa học

- Tu sĩ được dạy cách ngồi thiền để có thể ngồi thiền tu sau này

Như vậy giáo dục và đào tạo có mối quan hệ mật thiết chặt chẽ với nhau

3 Khoa học giáo dục

3.1 Khái niệm khoa học giáo dục

Trang 36

Khoa học giáo dục (KHGD) là một bộ phận của hệ thống các khoa học nghiên cứu

về con người, bao gồm: giáo dục hoc, tâm lý học sư phạm, lý luận dạy học vàphương pháp giảng dạy bộ môn…KHGD có mối quan hệ với các khoa học khácnhư triết học, xã hội học, dân số học, kinh tế học…So với các khoa học khác,KHGD có đặc điểm nổi bật đó là: tính phức tạp và tính tương đối Tính phức tạpthể hiện ở mối quan hệ giao thoa với các khoa học khác , không có sự phân hóatriệt để, mà cần có sự phối hợp bởi vì con người vốn là thế giới phức tạp Cuốicùng các quy luật của KHGD là mang tính số đông, có tính chất tương đối, khôngchính xác như toán học, hóa học…

KHGD nghiên cứu những quy luật của quá trình truyền đạt (người giáo viên) vàquá trình lĩnh hội (người học) tức là quy luật giữa người với người nên thuộcphạm trù khoa học xã hội Phương pháp của KHGD nói riêng và khoa học xã hộinói chung là quan sát, điều tra, trắc nghiệm, phỏng vấn, tổng kết kinh nghiệm, thựcnghiệm…

Khi xem giáo dục là tập hợp các tác động sư phạm đến người học với tư cách làmột đối tượng đơn nhất, thì KHGD nghiên cứu mục tiêu, nội dung, phương phápdạy và học, phương tiện dạy học và các mối quan hệ hài hòa giữa các yếu tố đó

Nó như là một hệ khép kín ổn định

Khi xem gióa dục như là một hoạt động xã hội, đào tạo ra lực lượng lao động mới,KHGD nghiên cứu mối quan hệ giữa sản xuất xã hội và đội ngũ người lao độngcần giáo dục đào tạo:

Các yêu cầu của sản xuất xã hội đối với đội ngũ lao động về kiến thức, kỹ năng,phẩm chất

- Quy hoạch phát triển giáo dục

- Hệ thống giáo dục quốc dân

- Logic tác động qua lại giữa nền sản xuất và đào tạo

Trang 37

Như vậy chúng ta có thể nhận thấy là khi xem xét một vấn đề về KHGD phải đặttrong nhiều mối quan hệ và tiếp cận hệ thống như:

- Hệ thống giáo dục quốc dân gồm nhiều bộ phận hay hệ thống còn có sự tácđông qua lại với môi trường hay phân hệ khác như kinh tế, chính trị, văn hóa

- Hệ thống quá trình đào tạo(giáo viên, học sinh, tài liệu, trang thiết bị, lớphọc và các tác động của môi trường học ở địa phương…

- Hệ thống chương trình các môn học

Hệ thống tác động sư phạm đến từng cá thể và đặc điểm nhân cách, tâm lý lứatuổi…

2 2 Nghiên cứu khoa học giáo dục.

2.1.1 Khái niệm nghiên cứu khoa học

Kho tàng tri thức của loài người ngày một nhiều là do các thế hệ con người nối tiếpnhau làm nên, trong đó chủ yếu là kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học Vậy,nghiên cứu khoa học là gì?

Nghiên cứu là một công việc mang tính chất tìm tòi, xem xét cặn kẽ một vấn đềnào đó để nhận thức nó, hoặc để giảng giải cho người khác rõ Ví dụ nghiên cứumột bài toán, nghiên cứu một câu nói để hiểu nó…

Nghiên cứu có 2 dấu hiệu:

- Con người làm việc ( tìm kiếm ) tự lực ( cá nhân hoặc nhóm)

- Tìm ra cái mới cho chủ đề, cho mọi người

- Nếu đối tượng của một công việc là một vấn đề khoa học thì công việc ấygọi là nghiên cứu khoa học Nếu con người làm việc, tìm kiếm suy xét một vấn đềnào đó có phương pháp thì cũng có thể gọi là nghiên cứu khoa hoc

Nghiên cứu khoa học là sự tìm tòi, khám phá bản chất các sự vật, nhằm thỏa mãnnhu cầu nhận thức, đồng thời sáng tạo ra các giải pháp tác động trở lại sự vật theomục đích sử dụng

Trang 38

Nghiên cứu khoa học là một hoạt động xã hội, với chức năng tìm kiếm những điều

mà khoa học chưa biết, hoặc là phát hiện bản chất sự vật , phát triển nhận thứckhoa học về thế giới, hoặc là sáng tạo phương pháp mới và phương tiện kỹ thuậtmới để cải tạo thế giới

Nghiên cứu khoa học, theo Dương Thiệu Tống là một hoạt động tìm hiểu có tính

hệ thống đạt đến sự hiểu biết được kiểm chứng Nó là một hoạt động nỗ lực có chủđích, có tổ chức nhằm thu thập những thông tin, xem xét kỹ, phân tích, xếp các đặctrưng của dữ kiện lại với nhau, rồi đánh giá các thông tin ấy bằng con đường quynạp và diễn dịch

Cũng theo những quan điểm trên, Vũ Cao Đàm cho rằng nghiên cứu khoa học nóichung là nhằm thỏa mãn về nhu cầu nhận thức và cải tạo thế giới đó:

- Khám phá những thuộc tính bản chất của sự vật hiện tượng

- Phát hiện quy luật vận động của sự vật, hiện tượng

- Vận dụng quy luật để sáng tạo giải pháp tác động nên sự vật hiện tượng.Nghiên cứu khoa học là một quá trình sử dụng các phương pháp khoa học, phươngpháp tư duy để khám phá các hiện tượng, phát hiện các quy luật để nâng cao trình

độ hiểu biết để giải quyết các nhiệm vụ của lý luận hay thực tiễn, các đề xuất trên

cơ sở kết quả nghiên cứu

2.1.2 Nghiên cứu khoa học giáo dục

Nghiên cứu khoa học giáo dục là hoạt động nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực vềkhoa học giáo dục Sau đây là định nghĩa chung về nghiên cứu khoa học giáo dục(NCKHGD)

Nghiên cứu khoa học giáo dục là một hoạt động nghiên cứu khoa học đặc thù trong lĩnh vực giáo dục Nó là một hoạt động có tính hệ thống, xuất phát từ khó khăn trong hoạt động giáo dục hay từ nhu cầu nhận thức hoạt động giáo dục nào đấy, cố gắng hiểu biết nhằm tìm ra cách giải thích sâu sắc về cấu trúc và cơ chế cùng biện chứng của sự phát triển của một hệ thống giáo dục nào đó hay

Trang 39

nhằm khám phá ra những khái niệm, những quy luật mới của thực tiễn giáo dục

mà trước đó chưa ai biết đến.

Sản phẩm của nghiên cứu khoa học giáo dục là những hiểu biết mới vềhoạt động giáo dục ( những chân lý mơi, những phương pháp làm việc mới, những

lý thuyết mới, những dự báo có căn cứ) Nghiên cứu có nghĩa là tìm tòi: ngườinghiên cứu đi tìm cái mới ( đã có trong thực tiễn hay tạo ra trong những kinhnghiệm có hệ thống và tập trung) Theo nghĩa đó, một công trình chỉ tập hợp cácthông tin đã có sẵn không phải là một sản phẩm của nghiên cứu khoa học

Hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục là hoạt động sáng tạo: sáng tạo ratri thức mới, kinh nghiệm mới, phương pháp mới trong hoạt động giáo dục

2.1.3 Những công việc chủ yếu của nghiên cứu khoa học nói chung

1 Thu thập dữ liệu

Sau khi xác định cho mình một đề tài nghiên cứu thì việc trước tiên phải tìmcác sự kiện có lien quan đến đề tài Bằng các phương pháp: Điều tra, quan sát, đođạc, làm thí nghiệm để có những tài liệu, số liệu cần thiết cho công việc phục vụchop một mục địch nào đố tiếp theo Những việc làm ấy được coi là thu thập dữliệu.Dữ liệu là sự kiện được thu gọn lại trong các hình ảnh, con số, văn bản…vìvây nếu việc thu thập dữ liệu không tốt (không thật, không chính xác, không đadạng…) thì những kết quả của nghiên cứu khoa học sẽ không thực, sai lệch vớithực tiễn, và sẽ không trở thành khoa học

2 Sắp xếp dữ liệu

Qua những hoạt động nghiên cứu ban đầu, ta thu được rất nhiều dữ liệu.Cần sắp xếp chúng theo hệ thống, thứ, loại, thậm chí có thể sang lọc bớt các dữliệu không cần thiết, hoặc bổ sung dữ liệu mới để công việc cuối cùng đơn giảnhơn

3 Xử lý dữ liệu

Trang 40

Đây là công việc quan trọng nhất, giá trị nhất của NCKH Một lần nữa, nhànghiên cứu phải phân tích các dữ liệu để có thể đoán nhận, khái quát hóa thành kếtluận Nếu dữ liệu là các con số, cần xử lý bằng thống kê, rút ra kết quả từ các đạilượng đã tính được Tư duy khoa học được bắt đầu từ đây.

4 Khái quát hóa toàn bộ công trình, rút ra kết luận chung cho đề tài nghiên cứu

Đây là công đoạn cuối cùng nhưng có vai trò quyết định, tổng kết toàn bộquá trình nghiên cứu

Một đề tài nghiên cứu khoa học nói chung phải bao gồm các đặc điểm sau:

- Tính hướng mục đích: NCKH là phát hiện khám phá thế giới, phát hiệnnhưng quy luật, tri thức mới và vận dụng những hiểu biết, quy luật tri thức ấy vàcải tạo thế giới

- Tính mới mẻ: NCKH là quá trình thâm nhập vào thế giới những sự vât,hiện tượng mà con người chưa biêt Vì vậy quá trình NCKH luôn là quá trìnhhướng tới sự phát triển mới hoặc sáng tạo mơi Trong NCKH không có sự lặp lạinhư cũ những phát hiện hoặc sáng tạo, vì thế tính mới mẻ là thuộc tính quan trọng

- Tính tin cậy: Một kết quả nghiên cứu đạt được nhờ một phương pháp nào

đó phải có khả năng kiểm chứng được Kết quả thu được hoàn toàn giống nhautrong nhiều lần nghiên cứu với điều kiện giống nhau Vì thế người nghiên cứu cầnphải làm rõ những điều kiện các nhân tố và phương tiện thực hiện Tính tin cậy thểhiện còn ở tài liệu tham khảo

- Tính khách quan: tính khách quan vừa là một đặc điểm của NCKH vùa làmột tiêu chuẩn đối với người NCKH Một nhận định vội vã theo tình cảm, một kếtluận thiếu các xác nhận bằng kiểm chúng chưa có thế là một phản ánh khách quan

về bản chất của sự vật và hiện tượng Để đảm bảo khách quan, người nghiên cứucần luôn phải lật đi lật lại những kết luận tưởng đã hoàn toàn được xác nhận.Khách quan tức là, mọi cái đưa ra đều có thế xác nhận bằng các giác quan, máymóc

Ngày đăng: 31/12/2013, 15:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w