1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm phân tích các phức giữa ion kim loại với thuốc thử 2 (2 thiazolylazo) p cresol (TAC)

60 4 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG Tên đề tài: Nghiên cứu đặc điểm phân tích phức ion kim loại với thuốc thử 2-(2-Thiazolylazo)-P Cresol (TAC) Mã số đề tài: 21.2CNHH01 Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Quốc Thắng Đơn vị thực hiện: Khoa Cơng nghệ Hóa học Tp Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2022 Tp Hồ Chí Minh, … LỜI CÁM ƠN Nhóm tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo, nhân viên phịng thí nghiệm Khoa Cơng nghệ Hóa học - Trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh hỗ trợ thiết bị, nhân lực để thực nghiên cứu Trân trọng cảm ơn GS.TS Lê Văn Tán hỗ trợ ý tưởng thường xuyên theo dõi sâu sát giúp nhóm tác giả hoàn thành nghiên cứu Trân trọng cám ơn Trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh chấp thuận hỗ trợ kinh phí giúp nhóm tác giả thực đề tài nghiên cứu PHẦN I THƠNG TIN CHUNG I Thơng tin tổng qt 1.1 Tên đề tài: Nghiên cứu đặc điểm phân tích phức ion kim loại với thuốc thử 2-(2-Thiazolylazo)-P Cresol (TAC) 1.2 Mã số: 21.2CNHH01 1.3 Danh sách chủ trì, thành viên tham gia thực đề tài TT Họ tên (học hàm, học vị) Đơn vị công tác Vai trò thực đề tài TS Nguyễn Quốc Thắng Khoa CNHH - Trường Chủ nhiệm đề tài ĐHCN TP.HCM TS Trần Ngọc Thắng Khoa CNHH - Trường Tham gia ĐHCN TP.HCM 1.4 Đơn vị chủ trì: 1.5 Thời gian thực hiện: 1.5.1 Theo hợp đồng: từ tháng 03 năm 2022 đến tháng 03 năm 2023 1.5.2 Gia hạn: Không 1.5.3 Thực thực tế: từ tháng 03 năm 2022 đến tháng 11 năm 2022 1.6 Những thay đổi so với thuyết minh ban đầu (nếu có): (Về mục tiêu, nội dung, phương pháp, kết nghiên cứu tổ chức thực hiện; Nguyên nhân; Ý kiến Cơ quan quản lý) Khơng thay đổi 1.7 Tổng kinh phí phê duyệt đề tài: 49,143,000 đồng II Kết nghiên cứu Đặt vấn đề Hiện nay, với phát triển kinh tế đất nước, khu cơng nghiệp hình thành ngày mở rộng nhanh chóng Ngành cơng nghiệp phát triển tạo ngưồn hàng hóa dồi đa dạng đáp ứng nhu cầu thị trường, đồng thời cơng nghiệp đóng góp lợi ích kinh tế cho đất nước Tuy nhiên, bên cạnh đóng góp tích cực, ngành cơng nghiệp cịn gây ảnh hưởng tiêu cực, nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường chất thải, nước thải, khí thải khơng xử lý cách Trong đó, nước thải chứa ion kim loại đồng, coban, nicken, kẽm, chì, … kim loại có hại cho sức khỏe người, sinh vật ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn nước, môi trường Nicken, đồng hai nguyên tố vi lượng, cần thiết số loài vi khuẩn thực vật hàm lượng cao lại gây độc Các kim loại tồn khắp môi trường sông, hồ, đại dương, đất, khơng khí, nước uống, thực vật động vật Do đó, nghiên cứu quy trình phân tích xác định hàm lượng vết Ni, Cu nước cần thiết Trong đề tài này, nghiên cứu tạo phức 2- (2-Thiazolylazo) -p-Cresol (TAC) với Ni, Cu thông qua thiết lập điều kiện tạo phức tối ưu như: pH, tỉ lệ nồng độ ion kim loại TAC, thời gian cân bằng, xác định số bền phức Sau đó, nghiên cứu khả làm giàu hàm lượng Ni, Cu mẫu nước cách chiết phức ion kim loại-TAC theo hai cách sử dụng dung môi chiết sử dụng nhựa trao đổi ion Ni, Cu sau làm giàu phân tích thiết bị F-AAS Dựa kết so sánh khả chiết Ni, Cu từ dung dịch phức theo hai phương pháp chiết, xác nhận phương pháp định lượng đề xuất ứng dụng phân tích hàm lượng nicken, đồng nước thải Mục tiêu a) Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu phương pháp tối ưu nhằm phân tích hàm lượng vết nicken, đồng dung dịch nước b) Mục tiêu cụ thể - Nghiên cứu điều kiện tạo phức Ni, Cu TAC; - Nghiên cứu thành phần phức, số bền tạo phức Ni, Cu TAC; - Nghiên cứu chiết làm giàu hàm lượng Ni, Cu từ dung dịch nước; - Thẩm định quy trình phân tích Ni, Cu qua số tiêu chí như: khoảng tuyến tính, LOD, LOQ, độ lặp lại, hiệu suất thu hồi; - Ứng dụng phân tích hàm lượng Ni, Cu mẫu nước sông Phương pháp nghiên cứu Nội dung 1: Nghiên cứu tổng quan viết thuyết minh để tài - Cách tiếp cận: Đọc tài liệu, tổng hợp viết báo cáo - Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng: Lý thuyết Nội dung 2: Nghiên cứu điều kiện tạo phức Ni, Cu TAC - Cách tiếp cận: Đọc tài liệu, đề xuất ý tiến hành thực nghiệm, thu nhận đánh giá kết - Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng: Thực nghiệm dựa tài liệu có hiệu chỉnh thay đổi qui trình Thiết bị sử dụng UV-Vis 3 Nội dung 3: Nghiên cứu thành phần phức, số bền tạo phức Ni, Cu TAC - Cách tiếp cận: Nghiên cứu tài liệu đề xuất ý tưởng thực nghiệm - Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng: Phương pháp Job’s phương pháp tỉ lệ mol Thiết bị sử dụng UV-Vis Nội dung 4: Nghiên cứu chiết làm giàu hàm lượng Ni, Cu từ dung dịch nước - Cách tiếp cận: Đọc tài liệu, đề xuất ý tiến hành thực nghiệm, thu nhận đánh giá kết - Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng: + Chiết phức từ dung dịch theo phương pháp chiết lỏng - lỏng: Khảo sát loại dung mơi chiết, thể tích chiết, số lần chiết, thời gian chiết, hiệu suất thu hồi + Chiết phức từ dung dịch theo phương pháp sử dụng nhựa trao đổi cation: Khảo sát loại dung mơi rửa giải, thể tích dung mơi rửa giải, tốc độ rửa giải, lượng cationit rửa giải, hiệu suất thu hồi + Thiết bị sử dụng UV-Vis, F-AAS Nội dung 5: Thẩm định quy trình phân tích Ni, Cu qua số tiêu chí như: khoảng tuyến tính, LOD, LOQ, độ lặp lại, hiệu suất thu hồi - Cách tiếp cận: Đọc tài liệu, đề xuất ý tiến hành thực nghiệm, thu nhận đánh giá kết - Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng: Theo hướng dẫn xác định khoảng tuyến tính, LOD, LOQ, độ lặp lại, hiệu suất thu hồi Thiết bị sử dụng UV-Vis, F-AAS Nội dung 6: Phân tích hàm lượng Ni, Cu mẫu nước sông - Cách tiếp cận: Nghiên cứu tài liệu đề xuất ý tưởng thực nghiệm - Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng: Áp dụng điều kiện tối ưu khảo sát để tiến hành phân tích hàm lượng Ni, Cu mẫu nước sông Thiết bị sử dụng UV-Vis, FAAS Tổng kết kết nghiên cứu Kết nghiên cứu đăng tải tạp chí Journal of Analytical Chemistry, loại ISI, hạng Q4, thuộc lĩnh vực Hóa phân tích Đánh giá kết đạt kết luận - Kết đáp ứng mục tiêu đặt Tóm tắt kết (tiếng Việt tiếng Anh) Tiếng việt Phức tạo thành 2-(2-Thiazolylazo)-p-cresol (TAC) với Ni2+ khoảng pH 6-10 có màu xanh có số bền tạo phức (lg β) 5,00 ± 0,30 Phức hấp thu cực đại bước sóng 600 nm có độ hấp thu phân tử 27063 Lmol-1 cm-1 Phức tạo thành 2-(2Thiazolylazo)-p-cresol (TAC) với Cu2+ khoảng pH 7-9 có màu xanh có số bền tạo phức (lg β) 4,96 ± 0,71 Phức hấp thu cực đại bước sóng 630 nm có độ hấp thu phân tử 28172 Lmol-1 cm-1 Nghiên cứu hai phương pháp chiết làm giàu xác định hàm lượng Ni Cu mức hàm lượng mg/L (sử dụng dung môi chiết sử dụng nhựa trao đổi ion) cách sử dụng phức Ni-TAC Cu-TAC dung môi EtOH−H2O (1 : 1, v/v) Phương pháp chiết phức sử dụng dung mơi có phương trình đường chuẩn hệ số tương quan phức Ni-TAC Cu4 TAC y = 0,0375x – 0,0007, r2 =0,9995 y = 0,0384x + 0,0102, r² = 0,9991 Giới hạn phát (LOD) giới hạn định lượng (LOQ) phương pháp định lượng Ni Cu μg/L, 28 μg/L μg/L, 21 μg/L Hiệu suất thu hồi (H%) độ lặp lại (%RSD) phương pháp chiết phức Ni-TAC Cu-TAC H = (83 ± 6)%, %RSD = 2,3% H = (89 ± 5)%, %RSD = 4,9% Phương pháp chiết sử dụng nhựa trao đổi ion có phương trình đường chuẩn hệ số tương quan phức Ni-TAC Cu-TAC y = 0.0391x – 0,0001, r² = 0,9998 y = 0,0394x + 0,0054, r² = 0,9995 Giới hạn phát (LOD) giới hạn định lượng (LOQ) phương pháp định lượng Ni Cu μg/L, 25 μg/L μg/L, 16 μg/L Hiệu suất thu hồi (H%) độ lặp lại (%RSD) phương pháp chiết phức Ni-TAC Cu-TAC H = (99,0 ± 6,0)%, %RSD = 2.3% H = (96,0 ± 6,0)%, %RSD = 3.1% Hiệu suất thu hồi (H%) độ lặp lại phương pháp chiết phức Ni-TAC CuTAC H = (99 ± 6)%, %RSD = 2,2% H = (97 ± 2)%, %RSD = 1,8% Kỹ thuật chiết nhựa đơn giản, hiệu suất thu hồi cao, độ lặp lại đạt yêu cầu Dựa kết nghiên cứu, phương pháp chiết làm giàu sử dụng nhựa trao đổi ion phù hợp để phân tích hàm lượng Ni Cu mẫu nước Tiếng anh 2-(2-Thiazolylazo)-p-cresol (TAC) reacts with Ni (II) at pH 6–10 and forms a : blue complex The stability constant of this complex is 5.0 ± 0.3 The complex has maximum absorption at 600 nm with the molar absorptivity of 27063 Lmol-1 cm-1 2-(2-Thiazolylazo)p-cresol (TAC) reacts with Cu (II) at pH 7–9 and forms a : blue - green complex The stability constant of this complex is 4.96 ± 0.71 The complex has maximum absorption at 630 nm with the molar absorptivity of 28172 Lmol-1 cm-1 Two preconcentration methods for the determination of Ni and Cu (an extraction method and sorption onto an ion exchange resin) at ppm levels using a Ni−TAC and Cu-TAC complex in EtOH−H2O (1 : 1, v/v) are described For the extraction method, the linear regression and the coefficient of determination of Ni−TAC and Cu-TAC complex were y = 0.0375x – 0.0007, r2 = 0.9995, and y = 0.0384x + 0.0102, r² = 0.9991, respectively The limit of detection (LOD), and the limit of quantification (LOQ) of Ni−TAC and Cu-TAC complex were μg/L, 28 μg/L and μg/L, 21 μg/L, respectively The assay recovery and the intermediate precision (relative standard deviation of Ni−TAC and Cu-TAC complex were H = 83 ± 6%, %RSD = 2.3%, and H = (89 ± 5)%, %RSD = 4.9%, respectively For the method including sorption onto an ion exchange resin, the linear regression and the coefficient of determination of Ni−TAC and CuTAC complex were y = 0.0391x – 0.0001, r2 = 0.9995 and y = 0.0394x + 0.0054, r² = 0.9995 The LOD and LOQ were and 25 μg/L, respectively The assay recovery and the inter mediate precision of Ni−TAC and Cu-TAC complex were H = (99.0 ± 6.0)%, %RSD = 2.2% and H = (97.0 ± 2.0)%, %RSD = 1.8% Sorption onto an ion exchange resin is simple and precise and offers higher recovery compared to the extraction method for Ni and Cu quantification Based on the findings in the present study, the preconcentration method including sorption onto an ion exchange resin could be applied to the determination of Ni and Cu in wastewater III Sản phẩm đề tài, công bố kết đào tạo 3.1 Kết nghiên cứu (sản phẩm dạng 1,2,3) TT Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học hoặc/và tiêu kinh tế - kỹ thuật Đăng ký Comparison of two Preconcentration methods: Extaction Spectrophotometric and Sorption onto ion-exchange resin to determination Ni by using its complex with-2-(2Thiazolylazo)-P Cresol Đăng tạp chí Scopus Đạt Đăng tạp chí Journal of Analytical Chemistry, ISI, Q4 Ghi chú: - Các ấn phẩm khoa học (bài báo, báo cáo KH, sách chuyên khảo…) chấp nhận có ghi nhận địa cảm ơn trường ĐH Cơng Nghiệp Tp HCM cấp kính phí thực nghiên cứu theo quy định - Các ấn phẩm (bản photo) đính kèm phần phụ lục minh chứng cuối báo cáo (đối với ấn phẩm sách, giáo trình cần có photo trang bìa, trang trang cuối kèm thơng tin định số hiệu xuất bản) 3.2 Kết đào tạo Thời gian Tên đề tài TT Họ tên thực đề tài Tên chuyên đề NCS Đã bảo vệ Tên luận văn Cao học Ghi chú: - Kèm photo trang bìa chuyên đề nghiên cứu sinh/ luận văn/ khóa luận bằng/giấy chứng nhận nghiên cứu sinh/thạc sỹ học viên bảo vệ thành công luận án/ luận văn;( thể phần cuối báo cáo khoa học) IV Tình hình sử dụng kinh phí T T A B Nội dung chi Chi phí trực tiếp Th khốn chun mơn Ngun, nhiên vật liệu, con, Thiết bị, dụng cụ Công tác phí Dịch vụ th ngồi Hội nghị, hội thảo, thù lao nghiệm thu kỳ In ấn, Văn phòng phẩm Chi phí khác Chi phí gián tiếp Kinh phí duyệt (triệu đồng) Kinh phí thực (triệu đồng) 27,341,500 19,801,500 27,341,500 19,801,500 2,000,000 2,000,000 Ghi Quản lý phí Chi phí điện, nước Tổng số 49,143,000 49,143,000 V Kiến nghị (về phát triển kết nghiên cứu đề tài) Nghiên cứu tạo phức thuốc thử TAC với ion kim loại khác nhằm phân tích hàm lượng ion kim loại nước phương pháp phân tích đơn giản, sử dụng thiết bị đơn giản VI Phụ lục sản phẩm (liệt kê minh chứng sản phẩm nêu Phần III) Bài báo tạp chí Journal of Analytical Chemistry thuộc ISI, xếp hạng Q4: Comparison of Two Preconcentration Methods for the Determination of Nickel Using a Ni–2-(2thiazolylazo)-p-cresol Complex: Extraction and Sorption onto Ion Exchange Resin Chủ nhiệm đề tài Tp HCM, ngày tháng năm 2022 Phòng QLKH&HTQT Khoa cơng nghệ hóa học Trưởng (đơn vị) (Họ tên, chữ ký) PHẦN II BÁO CÁO CHI TIẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (báo cáo tổng kết sau nghiệm thu, bao gồm nội dung góp ý hội đồng nghiệm thu) Chương TỔNG QUAN 1.1 Nicken đặc điểm phân tích ion nicken 1.1.1 Nicken Nicken kim loại màu trắng bạc, bốn kim loại có tính sắt từ nhiệt độ phịng Nicken có đồng vị bền 58Ni (67,7%), đồng vị khác 60Ni, 61Ni, 62Ni, 64Ni Niken kim loại nhóm VIIIB với cấu hình electron 1s2 2s22p6 3s23p63d8 4s2 Vì có electron lớp ngồi 4s2 nên số oxi hóa phổ biến nicken +2 Nicken nguyên tố hoạt động hóa học phản ứng chậm nhiệt độ áp suất thường Do đó, nicken bền có tốc độ oxi hóa chậm khơng khí nên nicken có tác dụng chống ăn mịn có nhiều ứng dụng khác thực tế.[10,11] (Thịnh) Nicken dễ rèn dễ dát mỏng, có tỉ khối 8,9 Số phối trí thường gặp Ni (II) 4, số phối trí đặc trưng nicken Trong phức chất có số phối trí nicken, số phức tạo thành với phối tử trường yếu tạo phức có cấu hình tứ diện [NiCl4]2-, với phối tử trường mạnh có cấu hình hình vuông [Ni(CN)4]2- Ni (II) tạo phức tương đối bền với oxalat (lgβ2 = 6,51), với NH3 (lgβ1-6 = 2,72; 4,89; 6,55; 7,67; 8,34; 8,31) tạo phức bền với EDTA (lgβ = 18,62), CN(lgβ4 = 30,22) Ngoài nicken cịn tạo phức có màu với số thuốc thử hữu như: 1-(2pyridylazo)-naphthol (PAN), dithizon, zincon, murexit, … 1.1.2 Một số phương pháp xác định Niken Phương pháp trắc quang: Ni2+ dung dịch tạo phức với dimetylglyoxim (thuốc thử Trugaep) mơi trường kiềm với có mặt có chất oxy hóa (I2, Br2, S2O82-, H2O2, …) Sản phẩm tạo thành có cơng thức Ni3+:DM2 với tỉ lệ 1:3 có cực đại hấp thụ bước sóng λmax = 470 nm, ε =13000 Phương pháp phổ phát xạ nguyên tử: Hàm lượng Ni mẫu xác định phương pháp AES bước sóng 341,5 nm Phương pháp có độ nhạy ppm dùng nguồn kích thích hồ quang điện ppb dùng nguồn kích thích plasma Đây phương pháp thích hợp cho q trình xác định loạt mẫu nguyên tố Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử: Hàm lượng Ni mẫu xác định phương pháp quang phổ hấp thụ ngun tử lửa khơng khí – axetilen Nicken đo bước sóng 232,0 nm Phương pháp điện hóa: Hàm lượng Ni nước xác định theo phương pháp cực phổ sử dụng HCl (pH=2) làm Tiến hành điện phân - 1,2 V thời gian đến phút, điện cực làm việc điện cực giọt thủy ngân tĩnh Oxi đuổi oxi cách sục khí Hình 3.20 Ảnh hưởng chiều cao cột nhựa trao đổi cationit đến khả giải hấp Ni2+ Nghiên cứu tốc độ giải hấp Ni2+ sau hấp phụ lên cột cationit, dùng dung dịch acid HNO3 1M để rửa giải với tốc độ rửa giải là: 20, 30, 40, 50, 60 giọt/phút Kết hình 3.21 cho thấy tốc độ rửa giải chậm, tín hiệu Ni đo sau rửa giải thấp Nguyên nhân lượng Ni đươc giải hấp khỏi cột với tốc độ chậm, xảy sư tương tác liên tục với pha tĩnh suốt quãng đường di chuyển khỏi cột, nên với thể tích HNO3 1M dùng rửa giải chưa đủ để rửa giải hồn toàn Ni2+ Khi tốc độ tăng lên 30 40 giọt/phút tín hiệu Ni đo cao hơn, Ni rửa giải hoàn toàn Khi tiếp tục tăng tốc độ rửa giải tín hiệu Ni lại giảm xuống, tốc độ nhanh, Ni chưa kịp rửa giải khỏi cationit Để tiết kiệm thời gian phân tích, tốc độ 30 giọt/phút chọn để rửa giải Ni khỏi cột Hình 3.21 Ảnh hưởng tốc độ rửa giải đến khả giải hấp Ni2+ Nghiên cứu thể tích dung dịch giải hấp 50 mL dung dịch phức Ni2+ sau hấp phụ lên cột cationit, dùng dung dịch acid HNO3 1M để rửa giải với thể tích là: 5, 10, 15, 20, 25 mL Sau rửa giải, dung dịch định mức đo tín hiệu Ni F-AAS Kết đo độ hấp thu nguyên tử Ni dung dịch 45 rửa giải trình bày hình 3.22 Khi thể tích HNO3 1M mL, tín hiệu Ni đo thấp, chứng tỏ lượng acid HNO3 1M chưa đủ để rửa giải hết Ni2+ Khi tăng thể tích HNO3 lên 10, 15, 20, 25 mL, tín hiệu Ni đo tăng lên ổn định so với mL Điều chứng tỏ thể tích HNO3 1M đủ để giải hấp Ni khỏi dung dịch Tuy nhiên, thể tích HNO3 1M 10 mL chọn để rửa giải tiết kiệm hóa chất, giảm thời gian phân tích đặc biệt làm giàu Ni từ dung dịch Hình 3.22 Ảnh hưởng thể tích HNO3 1M đến khả giải hấp Ni2+ Nghiên cứu khả chiết làm giàu Ni (II) từ dung dịch nước 50 mL dung dịch phức Ni2+ sau hấp phụ lên cột cationit, dùng 10 mL dung dịch acid HNO3 1M để rửa giải Sau rửa giải, đo độ hấp thu nguyên tử Ni thiết bị phổ hấp thu nguyên tử sử dụng kỹ thuật nguyên tử hóa lửa Hiệu suất thu hồi Ni từ dung dịch khảo sát trình bày bảng 3.5 Hiệu suất thu hồi Ni từ dung dịch sau rửa giải cột làm giàu đạt tử 98,5% đến 99,2% Điều cho thấy khả chiết làm giàu Ni từ dung dịch thông qua tạo phức TAC hấp phụ cationit khả quan Nguyên nhân, phức đưa lên cột, có tương tác theo kiểu trao đổi cation với H+ cột, đồng thời với kiểu tương tác theo lực Van der Vaals với cột cationit yếu Do đó, toàn Ni2+ hấp phụ hết cột Khi cho acid rửa giải, toàn Ni2+ rửa hết nên hiệu suất thu hồi cao Bảng 3.5 Hiệu suất thu hồi Ni sau chiết làm giàu cationit Nồng độ phức Ni – TAC ethanol:nước Nồng độ lý thuyết Ni dịch chiết Nồng độ thực tế Ni dịch chiết đo Hiệu suất thu hồi 2.10-5M 10-4M 0,985.10-4M 98,5% 5.10-5M 2,5.10-4M 2,48.10-4M 99,2% 46 3.4.3 Nghiên cứu chiết lỏng – lỏng làm giàu hàm lượng Cu (II) từ dung dịch nước Nghiên cứu phổ hấp thu thuốc thử TAC, phức Cu – TAC trước sau chiết Để đánh giá khả chiết phức Cu-TAC, tiến hành pha chế đo phổ hấp thu dung dịch thuốc thử TAC, phức Cu-TAC trước chiết, phức Cu-TAC sau chiết Kết trình bày hình 3.23 b) 1.4 Độ hấp thu 1.2 Phức trước chiết 1.0 0.8 0.6 Phức sau chiết 0.4 0.2 0.0 200 400 600 Bước sóng (nm) 800 Hình 3.23 Phổ hấp thu TAC (a) phức Cu-TAC trước sau chiết toluen (b) So sánh phổ hấp thu dung dịch trước chiết sau chiết toluen, cho thấy phổ hấp thu dung dịch sau chiết có bước sóng cực đại lân cận với phổ hấp thu dung dịch phức trước chiết, điều cho thấy sử dụng toluen có khả chiết phức Cu-TAC Nghiên cứu ảnh hưởng dung môi chiết đến khả chiết phức Cu-TAC Phức Cu – TAC tạo thành hỗn hợp dung môi ethanol:nước (1:1, v/v) có độ phân cực lớn nghiên cứu chiết lỏng - lỏng dung mơi có độ phân cực thấp Kết khảo sát dung môi chiết toluen, benzene, clorofom, ethyl acetat, diethyl ether trình bày hình 3.24 Hình 3.24 Ảnh hưởng dung môi chiết đến khả chiết phức Cu-TAC 47 Nghiên cứu ảnh hưởng pH đến khả chiết phức Cu - TAC Phức Cu – TAC tạo thành tiến hành phản ứng môi trường pH thích hợp Khi khảo sát pH dung dịch tạo phức từ đến 9, kết hình 3.25 cho thấy, thay đổi pH, tín hiệu đo Cu dịch chiết thay đổi không đáng kể Nguyên nhân pH ảnh hưởng đến khả tạo phức dung dịch nước Trong đó, dung mơi toluen để chiết phức không ảnh hưởng pH, ion Cu2+ TAC bề mặt phân chia pha hòa tan sang pha hữu tạo phức phân cực Dựa vào kết đo được, pH chọn để chuẩn bị chiết phức sang pha toluen 7.E-06 Nồng độ (M) 6.E-06 5.E-06 4.E-06 3.E-06 2.E-06 1.E-06 0.E+00 pH Hình 3.25 Ảnh hưởng pH đến khả chiết phức Cu-TAC Nghiên cứu ảnh hưởng lượng thuốc thử TAC đến khả chiết phức Cu-TAC Lượng thuốc thử TAC ảnh hưởng đến khả tạo phức TAC Cu, Tiến hành tạo phức Cu-TAC với thể tích thuốc thử TAC 5.10-5 M thay đổi từ đến 25 mL Chỉnh pH 7, tiến hành lắc để chiết phức Cu-TAC toluen đem đo độ hấp thu nguyên tử Cu thiết bị phổ hấp thu nguyên tử sử dụng kỹ thuật nguyên tử hóa lửa Kết trình bày hình 3.26 Kết hình 3.26 cho thấy, với lượng thuốc thử mL dung dịch sau chiết có độ hấp thu thấp chưa đủ TAC để tạo phức với Cu2+ Với lượng thuốc thử 10 mL dung dịch sau chiết có độ hấp thu cao nhất, lượng thuốc thử lớn 10 mL dung dịch sau chiết có độ hấp thu tahy đổi khơng đáng kể Lượng thuốc thử TAC 10 mL chọn cho thí nghiệm 48 7.E-06 Nồng độ (M) 6.E-06 5.E-06 4.E-06 3.E-06 2.E-06 1.E-06 0.E+00 10 15 20 Thể tích TAC (mL) 25 Hình 3.26 Ảnh hưởng lượng thuốc thử TAC đến khả chiết phức Cu-TAC Nghiên cứu ảnh hưởng tốc độ lắc đến khả chiết phức Cu-TAC Để chiết phức Cu – TAC từ dung dịch dung mơi khơng hịa tan, nên cần phải tiến hành lắc để trình chuyển phức sang dung mơi chiết hồn tồn Kết khảo sát chiết phức tốc độ lắc tăng dần từ 150 đến 280 vòng/phút cho thấy tốc độ lắc 150 vòng/phút đạt yêu cầu để chiết phức Cu-TAC sang pha hữu Khi tăng tốc độ lắc, tín hiệu Cu khơng thay đổi nhiều Điều có nghĩa phức Cu-TAC chiết với hiệu suất cao 7.E-06 Nồng độ (M) 6.E-06 5.E-06 4.E-06 3.E-06 2.E-06 1.E-06 0.E+00 150 180 210 250 280 Tốc độ lắc (Vịng/phút) Hình 3.27 Ảnh hưởng tốc độ lắc đến khả chiết phức Cu-TAC Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian lắc đến khả chiết phức Cu-TAC Để chiết phức Cu– TAC từ dung dịch dung mơi chiết khơng hịa tan, nên cần phải tiến hành lắc khoảng thời gian định để trình chuyển phức sang dung mơi chiết hồn tồn Kết hình 3.28 cho thấy sau 10 phút, phân bố phức Cu-TAC 49 pha đạt cân tín hiệu Cu dịch chiết không thay đổi sau 10 phút lắc Nên chiết phức Cu-TAC sang pha toluen, cần lắc dung dịch 10 phút 7.E-06 6.E-06 Nồng độ (M) 5.E-06 4.E-06 3.E-06 2.E-06 1.E-06 0.E+00 10 20 30 40 Thời gian lắc (phút) 50 Hình 3.28 Ảnh hưởng thời gian lắc đến khả chiết phức Cu-TAC Nghiên cứu khả chiết làm giàu Cu (II) từ dung dịch nước 25 mL dung dịch chứa phức Cu – TAC lắc với mL toluen có hịa tan TAC khoảng thời gian định để chuyển Cu2+ sang dung mơi toluen hồn tồn Dung dịch sau chiết đem đo độ hấp thu nguyên tử Cu thiết bị phổ hấp thu nguyên tử sử dụng kỹ thuật nguyên tử hóa lửa Kết trình bày bảng 3.6 Hiệu suất thu hồi Cu từ dung dịch sau chiết làm giàu đạt tử 81% đến 83% Điều cho thấy khả chiết làm giàu Ni từ dung dịch thông qua tạo phức TAC khả quan, nhiên hiệu suất thu hồi chưa cao Điều có nghĩa phức khơng chiết hoàn toàn sang pha hữu độ phân cực dung mơi hữu chiết chưa hồn tồn phù hợp với phức Cu-TAC Bảng 3.6 Hiệu suất thu hồi Cu sau chiết làm giàu toluen Nồng độ phức Cu – TAC ethanol:nước Nồng độ lý thuyết phức Cu – TAC toluen Nồng độ thực tế Cu toluen đo Hiệu suất thu hồi 2.10-5M 10-4M 0,81.10-4M 81,0% 5.10-5M 2,5.10-4M 2,08.10-4M 83,2% 3.4.2 Nghiên cứu sử dụng nhựa trao đổi cation chiết làm giàu hàm lượng Cu (II) từ dung dịch nước Chuẩn bị cột cationit: Nhựa trao đổi cation ngâm nước cất lần khoảng 10 phút để trương nở, lắp cột rửa giải lên giá đỡ lót bơng gịn đáy cột Sau cho nhựa cation ngâm vào với khoảng chiều cao thích hợp Thêm nước cất lần liên lục qua lớp 50 nhựa không để bề mặt nhựa bị khô tránh tượng gãy cột Hoạt hóa cột điều chỉnh tốc độ dung dịch qua cột Nghiên cứu loại acid giải hấp Sau hấp phụ lên cột, phức Cu2+ cần rửa giải pha động thích hợp Đó dung dịch chứa ion H+ nhằm cạnh tranh, đẩy Cu2+ khỏi pha tĩnh Sử dụng dung môi rửa giải acid: HCl, H2SO4, HNO3 nồng độ 1,0 M, kết hình 3.29 cho thấy tín hiệu Cu đo xấp xỉ Điều chứng tỏ acid HCl, H2SO4, HNO3 có khả rửa giải tốt Tuy nhiên, HNO3 chọn làm dung mơi rửa giải có khả tạo thành muối nitrat với kim loại, có lượng nguyên tử hóa nhỏ, nên dễ nguyên tử hóa thiết bị F-AAS 7.E-06 Nồng độ (M) 6.E-06 5.E-06 4.E-06 3.E-06 2.E-06 1.E-06 0.E+00 HNO₃ Loại acid giải hấp HCl H₂SO₄ Hình 3.29 Kết khảo sát loại acid giải hấp Nghiên cứu nồng độ acid giải hấp 7.E-06 Nồng độ (M) 6.E-06 5.E-06 4.E-06 3.E-06 2.E-06 1.E-06 0.E+00 0.6 0.7 0.8 0.9 Nồng độ HNO3 (M) Hình 3.30 Kết khảo sát nồng độ acid giải hấp 51 Nồng độ H+ đóng vai trị quan trọng việc giải hấp ion kim loại khỏi pha tĩnh Nếu sử dụng acid có nồng độ thấp nồng độ ion H+ khơng đủ lớn để cạnh tranh đẩy Cu2+ khỏi cột dẫn đến hiệu suất thu hồi thấp Dung dịch acid HNO3 có nồng độ 0,6; 0,7; 0,8; 0,9; 1,0 M dung để rửa giải Cu2+ Kết rửa giải Cu2+ thể hình 3.30 Khi nồng độ HNO3 thấp, ứng với 0,6; 0,7 0,8 M lượng H+ không đủ để rửa giải hết Cu+ khỏi cột, tín hiệu đo Cu thấp Khi nồng độ HNO3 0,9 1M, lượng H+ đủ lớn nên rửa giải tốt, tín hiệu Cu đo gần Nồng độ HNO3 M chọn để sử dụng rửa giải Cu2+ Nghiên cứu chiều cao cột nhựa cationit Lượng cationit nhiều, khả hấp phụ Cu2+ lên cột thuận lợi Tuy nhiên, lượng cationit nhiều dẫn đến thời gian giải hấp chậm, lượng cationit dẫn đến tải cột hàm lượng Cu2+ cao Kết nghiên cứu với chiều cao cột nhựa trao đổi cationit 3, 5, 8, 10, 12 cm để hấp thụ phức Cu2+ trình bày hình 3.31 Khi chiều cao cột nhựa trao đổi ion cm, tín hiệu Cu dịch chiết đo thấp, điều chứng tỏ khả hấp phụ Cu2+ lên hạt nhựa trao đổi ion Khi chiều cao cột 5, 8, 10, 12 cm, tín hiệu Cu đo cao Điều cho thấy lượng cationit đủ để hấp phụ hết ion Cu2+ từ dung dịch Chiều cao cột nhựa trao đổi cationit cm chọn để hấp phụ Ni2+ lên cột 7.E-06 Nồng độ (M) 6.E-06 5.E-06 4.E-06 3.E-06 2.E-06 1.E-06 0.E+00 10 Chiều cao cột nhựa (cm) 12 Hình 3.31 Ảnh hưởng chiều cao cột nhựa trao đổi cationit đến khả giải hấp Cu2+ Nghiên cứu tốc độ giải hấp Cu2+ sau hấp phụ lên cột cationit, dùng dung dịch acid HNO3 1M để rửa giải với tốc độ rửa giải là: 20, 30, 40, 50, 60 giọt/phút Kết hình 3.32 cho thấy tốc độ rửa giải chậm, tín hiệu Cu đo sau rửa giải thấp Nguyên nhân lượng Cu giải hấp khỏi cột với tốc độ chậm, xảy sư tương tác liên tục với pha tĩnh suốt quãng đường di chuyển khỏi cột, nên với thể tích HNO3 1M dùng rửa giải chưa đủ để rửa giải hồn toàn Cu2+ Khi tốc độ tăng lên 30 40 giọt/phút tín hiệu Cu đo cao 52 hơn, Ni rửa giải hoàn toàn Khi tiếp tục tăng tốc độ rửa giải tín hiệu Cu lại giảm xuống, tốc độ nhanh, Cu chưa kịp rửa giải khỏi cationit Để tiết kiệm thời gian phân tích, tốc độ 30 giọt/phút chọn để rửa giải Cu khỏi cột 7.E-06 6.E-06 Nồng độ (M) 5.E-06 4.E-06 3.E-06 2.E-06 1.E-06 0.E+00 20 30 40 50 Tốc độ rửa giải (giọt/phút) 60 Hình 3.32 Ảnh hưởng tốc độ rửa giải đến khả giải hấp Cu2+ Nghiên cứu thể tích dung dịch giải hấp 50 mL dung dịch phức Cu2+ sau hấp phụ lên cột cationit, dùng dung dịch acid HNO3 1M để rửa giải với thể tích là: 5, 10, 15, 20, 25 mL Sau rửa giải, dung dịch định mức đo tín hiệu Cu F-AAS Kết đo độ hấp thu nguyên tử Cu dung dịch rửa giải trình bày hình 3.33 Khi thể tích HNO3 1M mL, tín hiệu Cu đo thấp, chứng tỏ lượng acid HNO3 1M chưa đủ để rửa giải hết Cu2+ Khi tăng thể tích HNO3 lên 10, 15, 20, 25 mL, tín hiệu Cu đo tăng lên ổn định so với mL Điều chứng tỏ thể tích HNO3 1M đủ để giải hấp Cu khỏi dung dịch Tuy nhiên, thể tích HNO3 1M 10 mL chọn để rửa giải tiết kiệm hóa chất, giảm thời gian phân tích đặc biệt làm giàu Cu từ dung dịch 7.E-06 Nồng độ (M) 6.E-06 5.E-06 4.E-06 3.E-06 2.E-06 1.E-06 0.E+00 10 15 20 Thể tích rửa giải (mL) 25 Hình 3.33 Ảnh hưởng thể tích acid rửa giải đến khả giải hấp Cu2+ 53 Nghiên cứu khả chiết làm giàu Cu (II) từ dung dịch nước 50 mL dung dịch phức Cu2+ sau hấp phụ lên cột cationit, dùng 10 mL dung dịch acid HNO3 1M để rửa giải Sau rửa giải, đo độ hấp thu nguyên tử Cu thiết bị phổ hấp thu nguyên tử sử dụng kỹ thuật nguyên tử hóa lửa Hiệu suất thu hồi Cu từ dung dịch khảo sát trình bày bảng 3.7 Hiệu suất thu hồi Cu từ dung dịch sau rửa giải cột làm giàu đạt tử 98,0% đến 98,7% Điều cho thấy khả chiết làm giàu Cu từ dung dịch thông qua tạo phức TAC hấp phụ cationit khả quan Nguyên nhân, phức đưa lên cột, có tương tác theo kiểu trao đổi cation với H+ cột, đồng thời với kiểu tương tác theo lực Van der Vaals với cột cationit yếu Do đó, tồn Cu2+ hấp phụ hết cột Khi cho acid rửa giải, toàn Cu2+ rửa hết nên hiệu suất thu hồi cao Bảng 3.7 Hiệu suất thu hồi Cu sau chiết làm giàu cationit Nồng độ phức Cu – TAC ethanol:nước Nồng độ lý thuyết Cu dịch chiết Nồng độ thực tế Cu dịch chiết đo Hiệu suất thu hồi 2.10-5M 10-4M 9,87.10-5M 98,7% 5.10-5M 2,5.10-4M 2,45.10-5M 98,0% 3.5 Thẩm định quy trình phân tích Ni (II), Cu (II) nước 3.5.1 Thẩm định quy trình phân tích Ni (II) nước Kết thẩm định phương trình đường chuẩn, giới hạn phát hiện, giới hạn định lượng, hiệu suất thu hồi, độ lặp lại quy trình phân tích Ni (II) nước theo phương pháp chiết làm giàu dựa chiết lỏng - lỏng chiết làm giàu nhựa trao đổi cation trình bày bảng 3.8 Kết cho thấy chiết Ni (II) nước dựa nhựa trao đổi cation đạt yêu cầu để phân tích lượng vết Ni (II) mẫu nước Bảng 3.8 Kết thẩm định quy trình phân tích Ni (II) nước Yếu tố nghiên cứu Chiết làm giàu dựa chiết lỏng - lỏng Chiết làm giàu nhựa trao đổi cation Phương trình đường chuẩn y = 0,0375x (R² = 0,9995) y = 0,0391x (R² = 0,9995) Giới hạn phát hiện, µg/L Giới hạn định lượng, µg/L 28 25 Hiệu suất thu hồi (H%) 83,0 ± 6,0 99,0 ± 6,0 Độ lặp lại (%RSD) 2,3 2,2 54 3.5.2 Thẩm định quy trình phân tích Cu (II) nước Kết thẩm định yếu tố phương trình đường chuẩn, giới hạn phát hiện, giới hạn định lượng, hiệu suất thu hồi, độ lặp lại quy trình phân tích Cu (II) nước theo phương pháp chiết làm giàu dựa chiết lỏng - lỏng chiết làm giàu nhựa trao đổi cation trình bày bảng 3.9 Kết cho thấy chiết Cu (II) nước dựa nhựa trao đổi cation đạt yêu cầu để phân tích lượng vết Cu (II) mẫu nước Bảng 3.9 Kết thẩm định quy trình phân tích Cu (II) nước Yếu tố nghiên cứu Chiết làm giàu dựa chiết lỏng - lỏng Chiết làm giàu nhựa trao đổi cation Phương trình đường chuẩn y = 0,0473x (R² = 0,9996) y = 0,0465x (R² = 0,9997) Giới hạn phát hiện, µg/L 11 Giới hạn định lượng, µg/L 33 27 Hiệu suất thu hồi (H%) 82,0 ± 5,0 98,0 ± 6,0 Độ lặp lại (%RSD) 2,8 2,5 3.6 Phân tích hàm lượng Ni (II), Cu (II) mẫu nước sông Hàm lượng Ni, Cu mẫu nước thải chiết làm giàu phương pháp chiết làm giàu dựa chiết lỏng - lỏng chiết làm giàu nhựa trao đổi cation, sau phân tích thiết bị F-AAS Kết trình bày bảng 3.10 Bảng 3.10 Hàm lượng Ni (II), Cu (II) số mẫu nước sông Hàm lượng Ni (II) mẫu nước Tên mẫu Hàm lượng Cu (II) mẫu nước Chiết làm giàu chiết lỏng – lỏng, mg/L Chiết làm giàu nhựa trao đổi cation, mg/L Chiết làm giàu chiết lỏng – lỏng, mg/L Chiết làm giàu nhựa trao đổi cation, mg/L N1 0,54 ± 0,02 0,61 ± 0,02 0,77 ± 0,03 0,93 ± 0,02 N2 0,54 ± 0,02 0,60 ± 0,03 0,84 ± 0,02 1,01 ± 0,03 N3 0,54 ± 0,03 0,61 ± 0,03 0,89 ± 0,03 1,07 ± 0,03 N4 0,50 ± 0,02 0,57 ± 0,02 0,92 ± 0,03 1,11 ± 0,02 N5 0,47 ± 0,02 0,54 ± 0,02 0,85 ± 0,02 1,02 ± 0,02 55 KẾT LUẬN Đề tài nghiên cứu đạt kết sau: - Hằng số bền tạo phức 2-(2-Thiazolylazo)-p-cresol (TAC) với Ni2+ (pK) 5,00 ± 0,30 Phức hấp thu cực đại bước sóng 600 nm có độ hấp thu phân tử 27063 L/mol cm - Hằng số bền tạo phức 2-(2-Thiazolylazo)-p-cresol (TAC) với Cu2+ (pK) 4,96 ± 0,71 Phức hấp thu cực đại bước sóng 630 nm có độ hấp thu phân tử 28172 L/mol cm - Nghiên cứu hai phương pháp chiết làm giàu xác định hàm lượng Ni Cu mức hàm lượng mg/L (sử dụng dung môi chiết sử dụng nhựa trao đổi ion) cách sử dụng phức Ni-TAC Cu-TAC dung môi EtOH−H2O (1 : 1, v/v) Kết cho thấy đại lượng thẩm định phưng pháp phân tích đạt yêu cầu Kỹ thuật chiết nhựa trao đổi ion đơn giản, hiệu suất thu hồi cao, độ lặp lại đạt yêu cầu Dựa kết nghiên cứu, phương pháp chiết làm giàu sử dụng nhựa trao đổi ion phù hợp để phân tích hàm lượng Ni Cu mẫu nước KIẾN NGHỊ Nghiên cứu tạo phức thuốc thử TAC với ion kim loại khác nhằm phân tích hàm lượng ion kim loại nước phương pháp phân tích đơn giản, sử dụng thiết bị đơn giản 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.K Hussain Reddy, N.B.L Prasad, T Sreenivasulu Reddy (2003) Analytical properties of 1-phenyl-1, 2-propanedione-2-oxime thiosemicarbazone: simultaneous spectrophotometric determination of copper (II) and nickel (II) in edible oils and seeds Talanta 59: 425-433 R.B Singh, H Ishii (1991) Analytical potentialities of thiosemicarbazone and semicarbazones Crit Rev Anal Chem 22: 381-409 C Ramachandraiah, J Rajesh Kumar, K Janardhan Reddy, S Lakshmi Narayana, A Varada Reddy (2008) Development of a highly sensitive extractive spectrophotometric method for the determination of nickel (II) from environmental matrices using N-ethyl-3carbazolecarboxaldehyde-3-thiosemicarbazone J Environ Manag 88: 729-736 K Sözgen, E Tütem (2004) Second derivative spectrophotometric method for simultaneous determination of cobalt, nickel and iron using 2-(5-bromo-2-pyridylazo)-5diethylaminophenol Talanta 62: 971-976 N Chimpalee, D Chimpalee, P Keawpasert, D.T Burns (2000) Flow injection extraction spectrophotometric determination of nickel using bis (acetylacetone) ethylenediimine Anal Chim Acta 408: 123-127 C Zeng, X Xu, N Zhou, Y Lin (2012) Synergistic enhancement effect of room temperature ionic liquids for cloud point extraction combined with UV- vis spectrophotometric determination of nickel in environmental samples Spectrochim, Acta Part A 94: 48-52 S Kanchi, M.I Sabela, P Singh, K Bisetty (2013) Multivariate optimization of differential pulse polarographic-catalytic hydrogen wave technique for the determination of nickel (II) in real samples Arab J Chem 10: S2260-S2272 Method Khokan Chandra Sarker, Md Rafique Ullaha (2013) Studies Determination of Trace Amount of Cu (II) Using UV-Vis Spectrophotometric International Journal of Chemical 1: 5-14 Lutfullah, Saurabh Sharma, Nafisur Rahman, Syed Najmul Hejaz Azmi, Bashir Iqbal, Maisa Ismail Bilal Bait Amburk, Zuweina Masoud Hilal Al Barwani (2010) UV Spectrophotometric Determination of Cu(II) in Synthetic Mixture and Water Samples Journal of the Chinese Chemical Society 57: 622-631 10 Kanchi, M.I Sabela, P Singh, K Bisetty (2017) Multivariate optimization of differential pulse polarographic–catalytic hydrogen wave technique for the determination of nickel(II) in real samples Arabian Journal of Chemistry 10: S1680-S1685 11 Ting Wen Fei Qu Nian Bing Li Hong Qun Luo (2017) A facile, sensitive, and rapid spectrophotometric method for copper(II) ion detection in aqueous media using polyethyleneimine Arabian Journal of Chemistry 10: S1680-S1685 12 Fazel Shamsa, Malehe Barazande Tehrani, Hamid Mehravar, and Elaheh Mohammadi (2013) Spectrophotometric Determination of Cu2+ and Monitoring of Hg2+ and Ni2+ in some Iranian Vegetables Using 6-(2-Naphthyl)-2, 3-Dihydro-as-triazine-3-thione Iran J Pharm Res 12: 9–13 13 Alaa Amin S, Mohamed Ibrahim S (2001) Determination of nickel in biological samples spectrophotometrically involving complexation reaction with some thiazolylazo compounds Ann Chim 91: 103-110 14 Rauf MA, Akhter Z, Kanwal S (2003) Spectrophotometric studies of the somplexation of sudan red B with Co2+ and Ni2+ ions Journal of Trace and Microprobe Technique 21: 577-581 15 Lokhande RS, Chaudhary AB, Nirupa S (2002) Spectrophotometric determination of Ni (II) with 2-acetyl thiophene thiocyanate Asian Journal of Chemistry 14: 153-156 57 16 Rai HC, Kumar A, Singh KB, Kumar R (2004) Spectrophotometric Determination of Nickel (II) with Phenanthrenequinone Monosemicarbazone Asian Journal of Chemistry 16: 299 17 Ferreira S L C., A.C S Costa, and H A S Andrade (1991) 2-(2-Thiazolylazo)-pCresol (TAC) as a Reagent for the Spectrophotometric Determination of Indium (lll) Microchemical Journal 4: 63-66 18 R Saavedra, R Gómez, C Soto, D Aguayo, C Candia, J Yañez, V Zuñiga (2013) Determination of Pb(II) by Photoacoustic Spectroscopy with a Solid-Phase Spectrophotometry Approach Using 2-(2-Thiazolylazo)- p-cresol (TAC) Coated on Resin Int J Thermophys 34: 1689-1694 19 O D Sant'Ana, L S Jesuino, R J Cassella, M S Carvalho, R E Santelli (2004) Determination of lead by electrothermal atomic absorption spectrometry employing a novel sampling strategy of polyurethane foam impregnated with thiazolylazo-p-cresol (TAC) J Braz Chem Soc 15: 96-102 20 R.J Cassella, V.A Salim, L.S Jesuíno, R.E Santelli, S.L.C Ferreira, M.S De Carvalho (2001) Flow injection determination of cobalt after its sorption onto polyurethane foam loaded with 2-(2-thiazolylazo)-p-cresol (TAC) Talanta 54: 61-67 21 Ferreira, S.L.C (1988) Spectrophotometric determination of nickel in copper-base alloy with 2-(2-thiazoly lazo)-p -cresol Talanta 35(6): 485-486 22 Caio S A Felix, Jeferson A Barreto, Cleber G Novaes, Fábio A C Amorim, Valfredo A Lemos, Heloysa M C Andradec and Erik G P da Silvab (2019) Application of a Novel Ion-Imprinted Polymer to the Separation of Traces of CdII Ions in Natural Water: Optimization by Box-Behnken Design J Braz Chem Soc 30: 873-881 23 Ferreira S.C.L., M.G.M Andrade, I.P Lobo and A.C.S Costa (1991) 2-(2thiazolylazo)-p-cresol (TAC) as a reagent for the spectrophotometric determination of lead (II) Analytical letters 24: 1675-1684 24 Ma Cristine Faye J Denna, Razelle Angela B Camitan, Dan Alfonso O Yabut, Bryan A Rivera and Lilibeth dlC Coo (2018) Determination of Cu(II) in environmental water samples using polymer inclusion membrane-TAC optode in a continuous flow system 17th International Meeting on Chemical Sensors IMCS: 436-437 25 P L Croot, M Johansson (2000) Determination of Iron Speciation by Cathodic Stripping Voltammetry in Seawater Using the Competing Ligand 2-(2-Thiazolylazo)-pcresol (TAC) Electroanalysis 12(8): 565-576 26 S L C Ferreira, M G.M Andrade,I P Lobo & A C S Costa (1991) 2-(2Thiazolylazo)-p-cresol(TAC) as a Reagent for the Spectrophotometric Determination of Lead (II) Analytical Letters 24(9): 1675-1684 58 PHẦN III PHỤ LỤC ĐÍNH KÈM (tất văn có sẵn, chủ nhiệm cần photo đính kèm sau nội dung trên, sử dụng lý hợp đồng với phịng kế tốn Chủ nhiệm đề tài khơng đính vào báo cáo Khi lý, báo cáo in thành 03 cuốn, đó, 01 đóng bìa mạ vàng, 02 đóng bìa cứng thường và 01 đĩa CD) Hợp đồng thực đề tài nghiên cứu khoa học Thuyết minh đề tài phê duyệt Quyết định nghiệm thu Hồ sơ nghiệm thu (biên họp, phiếu đánh giá, bảng tổng hợp điểm, giải trình, phiếu phản biện) Sản phẩm nghiên cứu (bài báo, vẽ, mơ hình ) 59 ... tạo 2- (2- Thiazolylazo)- p- cresol (TAC) 10 2- (2- thiazolylazo) -p- cresol (TAC) phản ứng với nhiều ion kim loại tạo thành phức màu Nó sử dụng phương ph? ?p quang phổ h? ?p thu phân tử để xác đinh kim loại. .. CHUNG I Thơng tin tổng qt 1.1 Tên đề tài: Nghiên cứu đặc điểm phân tích phức ion kim loại với thuốc thử 2- (2- Thiazolylazo)- P Cresol (TAC) 1 .2 Mã số: 21 .2CNHH01 1.3 Danh sách chủ trì, thành viên... (1999), phức kim loại với phối tử nghiên cứu chiết từ dung dịch cách h? ?p phụ nhựa XAD -2, sau giải h? ?p phân tích hàm lượng kim loại ICP-AES [23 ] Công bố Ma Cristine Faye J Denna et al (20 18), màng polimer

Ngày đăng: 29/12/2022, 20:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN