1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm phân bố của loài thổ phục linh smilax grabra wall ex roxb tại vườn quốc gia ba vì hà nội

51 81 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG -  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA LOÀI THỔ PHỤC LINH (Smilax grabra Wall.ex Roxb) TẠI VƢỜN QUỐC GIA BA VÌ, HÀ NỘI NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ NGÀNH: 7620211 Giáo viên hƣớng dẫn : Th.S Tạ Thị Nữ Hoàng Sinh viên thực : Triệu Càn Sếnh Lớp : 60B – QLTNR MSV : 1553020465 Khóa học : 2015 – 2019 Hà Nội, 2019 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập nghiên cứu trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, em nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ, dẫn ân cần thầy giáo, cô giáo, ủng hộ nhiệt tình bạn nhƣ động viên khích lệ gia đình ngƣời thân giúp em vƣợt qua trở ngại khó khăn để hồn thành chƣơng trình đào tạo quy chuyên nghành: Quản lí Tài nguyên rừng Nhân dịp em xin đƣợc bày tỏ chân thành cảm ơn đến Tạ Thị Nữ Hồng – Trƣờng đại học Lâm Việt Nam hƣớng dẫn nghiên cứu tạo điều kiện tốt cho em q trình thực đề tài khóa luận Em xin chân thảnh cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trƣờng, thầy giáo, cô giáo tham gia giảng giay suốt trinh em học tập rèn luyện Trƣờng Đại học lâm nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Ban quản lý VQG Ba Vì giúp em quy trình nghiên cứu điều tra thực tế Sự hoàn thành tốt đề tài điểm cổ vũ lớn, nguồn động lực lớn lao bƣớc khởi đầu cho sinh viên trƣờng nhƣ em Mặc dù có cố gắng lớn q trình nghiên cứu thực khóa luận nhƣng điều kiện hạn chế thời gian kinh phí, kinh nghiệm cịn nhiều yếu tố khách quan nhƣ địa hình, khí hậu Vì để tài khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong muốn nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý báu thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học ngƣời quan tâm đến để để tài khóa luận em đƣợc hoàn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Sinh viên thực Triệu Càn Sếnh ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu đặc điểm phân bố loài Thổ phục linh (Smilax grabra wall.ex Roxb) vƣờn quốc gia Ba Vì, Hà Nội” Sinh viên thực hiện: Triệu Can Sếnh Mã sinh viên: 1553020465 Lớp 60B-QLTNR Khoa: QLTNR&MT Giáo viên hƣớng dẫn: ThS.Tạ Thị Nữ Hoàng Địa điểm thực tập làm KLTN: Vƣờn Quốc gia Ba Vì, Hà Nội Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu chung: Bổ sung sở liệu cho loài Thổ phục linh khu vực nghiên cứu góp phần vào bảo tồn phát triển loài thực vật rừng quý VQG Ba Vì - Mục tiêu cụ thể: Xác định đƣợc vị trí phân bố, số đặc điểm lâm phần thực trạng bảo tồn VQG Ba Vì, Làm sở để đề xuất giải pháp để bảo tồn phát triển loài địa phƣơng Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm phân bố loài Thổ phục linh (Smilax grabra wall.ex Roxb) vƣờn quốc gia Ba Vì, Hà Nội - Nghiên cứu đặc điểm sinh trƣởng vật hậu loài Thổ phục linh linh (smilax grabra wall.ex Roxb) - Đánh giá thực trạng bảo tồn loài Thổ phục linh (Smilax grabra wall.ex Roxb) vƣờn quốc gia Ba Vì, Hà Nội -Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển loài Thổ phục linh (Smilax grabra wall.ex Roxb) vƣờn quốc gia Ba Vì Kết thu đƣợc Qua q trình điều tra nghiên cứu ngồi thực địa xác định đƣợc vị trí lồi Thổ phục linh xuất khu vực nghiên cứu Tại khu vực nghiên cứu qua vấn điều tra thực địa tuyến OTC thấy loài Thổ phục linh chủ yếu sinh trƣởng phát triển loại thứ sinh nghèo, có độ tàn che thấp Ở độ cao chủ yếu từ 400m trở xuống.Độ dốc khoảng 15 đến 23o iii - Tại khu vực nghiên cứu Thổ phục linh phân bốtừ khu vực cot400 trở xuống, Đã xác định đƣợc công thức tổ thảnh tầng cao tầng tái sinh nơi có Thỏ phục linh phản bổ - Tính đƣợc giá trị sinh trƣởng trung bình sinh trƣởng tầng cao - Nêu lên đƣợc yếu tố ảnh hƣởng tới công tác bảo tồn loài Thổ phục linh - Đề xuất đƣợc số giải pháp giúp bảo tồn lồi Thổ phục linh tạ khu vực nhiên cứu iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP iii MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC BIỂU ix DANH LỤC CÁC HÌNH x ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm sinh thái 1.2.Lịch sử nghiên cứu vàbảo tồn thuốc giới 1.3 Tình hình nghiên cứuvà bảo tồn thuốc Việt Nam 1.4 Một số nghiên cứu Thổ phục linh Việt Nam CHƢƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 10 2.1.1 Mục tiêu chung 10 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 10 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 10 2.3 Nội dung nghiên cứu 10 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 2.4.1 Công tác chuẩn bị 11 2.4.2 Phƣơng pháp điều tra 11 CHƢƠNG III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI 17 3.1 Điều kiện tự nhiên 17 3.1.1.Vị trí địa li 17 3.1.2 Địa hình, địa mạo 17 3.1.3 Địa chất, thổ nhƣỡng 17 3.1.4 Khi hậu thủy văn 18 3.1.5 Tài nguyên động thực vật rừng 18 v 3.2 Điều kiện xã hội 19 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 20 4.1 Đặc điểm phân bố loài Thổ phục linh khu vực nghiên cứu 20 4.1.1 Vị trí phân bố lồi Thổ phục linh VQG Ba Vì 20 4.1.2 Đặc điểm địa hình nơi Thổ phục linh nhân bố 21 4.1.3 Đặc điểm cấu trúc rừng nơi cóThổ phục linh xuất 22 4.2 Đặc điểm sinh trƣởng loài Thổ phục linh 25 4.3 Thực trạng cơng tác bảo tồn lồi Thổ phục linh khu vực nghiên cứu 26 4.3.1 Tình hình quản lý tài nguyên rừng VQG Ba Vì 26 4.3.2 Tình hình sử dụng gây trồng loài Thổ phục linh VQG Ba Vì 26 4.3.3 Các yếu tố ảnh hƣởng tới cơng tác bảo tồn lồi Thổ phục linh VQG Ba Vì 27 4.4 Đề xuất số giải pháp góp phần bảo tồn phát triển loài Thổ phục linhtại VQG Ba Vì 28 4.4.1 Những Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức cơng tác bảo tồn lồi Thổ phục linh VQG Ba Vì 28 4.4.2 Các giải pháp đề xuất 29 KẾT LUẬN - TÔN TẠI - KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT CÁC TỪ VIẾT TẮT CHÚ GIẢI BQL Ban quản lý ĐDSH Đa dạng sinh học LSNG Lâm sản gỗ ODB Ô dạng OTC Ô tiêu chuẩn VQG Vƣờn quốc gia vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Vị trí lập OTC điều tra 13 Bảng 4.1: Tổng hợp cơng thức tổ thành tầng cao nơi có Thổ phục linh 23 Bảng 4.2: Tổ thành tái sinh nơi có Thổ phục linh phân bố 24 Bảng 4.3: Thành phần bụi thảm tƣơi nơi có Thổ phục linh phân bố 24 Bảng 4.4: Sinh trƣởng loài Thổ phục linh 25 Bảng 4.5: Những điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức cơng tác bảo tồn lồi Thổ phục linh khu vực nghiên cứu 28 viii DANH MỤC CÁC BIỂU Mẫu biểu 01: Điều tra loài Thổ phục linh theo tuyến 13 Mẫu biểu 02: Biểu điều tra tầng cao 14 Mẫu biểu 03: Biểu điều tra tái sinh dƣới tán rừng 16 Mẫu biểu 04: Biểu điều tra bụi thảm tƣơi dƣới tán rừng 16 ix DANH LỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Thổ phục linh VQG Ba Vì Hình 2.2: Sơ đồ tuyến điều tra lồi Thổ phục linh 12 Hình 4.1: Sơ đồ phân bố loài Thổ phục linh khu vực nghiên cứu 20 x Số lƣợng hộ đƣợc vấn 15 ngƣời, nhƣng có 6/15 ngƣời biết loài Thổ phục linh ngƣời biết lồi có ngƣời biết đƣợc vị trị phân bố khu vực Số ngƣời đƣợc vấn có truyền thống làm thuốc lâu đời ngƣời Việc trì nghề làm thuốc phần truyền thống cha truyền cho con, mặt khác giá trị kinh tế từ nghề làm thuốc có thu nhập ổn định nhiều nhà chí thu nhập Hầu hết họ sử dụng loài Thổ phục linh Qua điều tra vấn tham quan nhiều vƣờn thuốc nhƣng chƣa ghi nhận hộ gia đình gây trồng lồi Thổ phục linh 4.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới cơng tác bảo tồn lồi Thổ phục linh VQG Ba Vì Vƣờn Quốc gia Ba Vì có hệ thực vật đa dạng phong phú nhiên nhiều yếu tố ảnh hƣởng tới cơng tác bảo tồn lồi ví dụ nhƣ: Địa hình có độ dốc lớn, sƣờn phía Tây đổ xuống sông Đà, dốc so với sƣờn Tây Bắc Đơng Nam, độ đốc trung bình khu vực 25 lên cao độ dốc tăng, từ độ cao 400m trở lên, độ dốc trung bình 35 có vách lộ, nên việc lại vƣờn không đƣợc thuận lợi gây kho khăn cho công tác tuần tra bảo vệ rừng cán kiểm lâm vƣờn Khí hậu biến đổi thất thƣờng nhƣ thƣờng xuyên có sƣơng muối băng giá gây chết nhiều loại thực vật Các hoạt động ngƣời làm ảnh hƣởng lớn tới hệ thực vật nơi nhƣ hoạt động du lịch sinh thái gây ô nhiễm môi trƣờng Làm đƣờng xây dụng sở hạ tầng phá hủy cảnh quan sinh thái sinh cảnh ven đƣờng, Thổ phục linh lồi thuốc q có tác dụng chữa bệnh nên bị ngƣời dân vào thu hái với hình thức nhổ lấy rễ củ Các dự án bảo tồn chƣa thực có hiệu quả, chƣa có nhiều dự án bảo tồn lồi thuốc nói chung lồi Thổ phục linh nói riêng VQG Ba Vì Chính nhiều yếu tố hợp thành khiến cho Thổ phục linh VQG Ba Vì ngày bị giảm mạnh số lƣợng Vì việc bảo tồn phát triển loài thuốc cần thiết 27 4.4 Đề xuất số giải pháp góp phần bảo tồn phát triển lồi Thổ phục linh VQG Ba Vì 4.4.1 Những Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức công tác bảo tồn lồi Thổ phục linh VQG Ba Vì Để đƣa giải pháp bảo tồn có hiệu thiết thực với thực tế VQG Ba Vì nên có bƣớc phân tích thật cụ thể rõ ràng bối cảnh, tình hình khả tƣơng lai hoạt động sản xuất hay tình hình dân sinh, kinh tế - xã hội nhằm đƣa vấn đề quan trọng, thiết Bảng 4.5: Những điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức cơng tác bảo tồn lồi Thổ phục linh khu vực nghiên cứu Điểm mạnh Điểm yếu - Đội ngũ cán có trình độ chun - Lực lƣợng cán cịn chủ yếu tập môn đáp ứng đƣợc yêu cầu công chung quản lý mảng du lịch sinh việc phụ trách thái - Có phối hợp giúp đỡ lực - Cơ chế quản lí cịn nhiều bất cập lƣợng chức địa phƣơng lợi ích ngƣời dân Vƣờn Quốc ngƣời dân gia - Cơ sở vật chất, kĩ thuật đủ để đáp ứng - Thời tiết thay đổi thất thƣờng có xuất cơng tác quản lí bảo vệ rừng băng tuyết làm cho loài thực vật bị - Đa dạng hệ sinh thái, diện tích đủ chết lớn để bảo tồn lồi - Đội ngũ cán có trình độ chun mơn cao cịn Cơ hội Thách thức - Đƣợc quan tâm nhà nƣớc, đầu - Nhu cầu sử dụng ngƣời dân ngày tƣ tài nguồn nhân lực tăng - Nhiều chƣơng trình dự án đƣợc triển - Nguồn kinh phí dành cho bảo tồn khai VQG Ba Vì ngày cảng eo hẹp - Công tác bảo vệ rừng ngày cảng - Việc gây trồng hộ gia đình 28 đƣợc quan tâm gia đình đƣợc trọng - Đƣợc liên kết hỗ trợ - Trình độ dân trí cịn thấp, khó khăn Trung tâm nghiên cứu, trƣờng đại cho việc tuyên truyền bảo vệ rừng học tổ chức khoa học khác Ngƣời dân vào rừng để thu hái trái nƣớc hoạt động nghiên cứu điều phép tra, nhƣ trƣờng Đại Học Quốc Gia Hà - Cơ sở vật chất ngày xuống cấp Nội, trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp - Ý thức bảo vệ rừng ngƣời dân địa phƣơng ngày đƣợc nâng hoàn thiện 4.4.2 Các giải pháp đề xuất * Về mặt tổ chức quản lý: - Tăng cƣờng cơng tác quản lí rừng, đặc biệt trạng thái rừng có Thổ phục linh phân bố nhằm trì mơi trƣờng sống thích hợp lồi - Củng cố tổ chức, nâng cao lực cán kiểm lâm địa bàn gắn với quyền, nhân dân với rừng, thực chức tham mƣu cho quyền địa phƣơng tổ chức tốt bảo vệ rừng phòng hộ, đảm bảo chấp hành pháp luật việc bảo vệ phát triển rừng, tăng cƣờng đầu tƣ trang thiết bị cho kiểm lâm địa bàn phù hợp với hoạt động rừng núi nhƣ hệ thống thông tin liên lạc, thiết bị phòng cháy chữa cháy - Tiến hành xử lí nghiêm vụ đốt phá rừng trái pháp luật, chuyển đổi đất rừng sai mục đích Đổi phƣơng pháp tuyên truyền phù hợp với ngƣời dân tộc thiểu số, ngƣời dân sống gần rừng, vận động hộ gia đình tham gia hƣơng ƣớc bảo vệ rừng * Về mặt sách: - Cần có quy hoạch chiến lƣợc cho vùng đất sản xuất đất rừng phòng hộ, đất sản xuất nông nghiệp, đất trồng công nghiệp lâu năm để dễ dàng cơng tác quản lí 29 - Cần tiếp tục thực tốt sách trồng rừng, bảo vệ phát triển rừng gắn với thực tiễn địa phƣơng, sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng tạo cho ngƣời dân có khoản thu nhập từ rừng - Xây dựng đào tạo đội ngũ khuyến nông viên, cộng tác viên, hƣớng dẫn kỹ thuật có đầy đủ trình độ, lực kiến thức kinh nghiệm để giúp ngƣời dân phát triển loại trồng hợp lí - Tăng cƣờng đa dạng hóa hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức cho ngƣời dân xung quanh khu vực bảo vệ tài nguyên thiên, tránh khai thác bừa bãi, nhƣ xây dựng chƣơng trình tuyên truyền theo tửng để tải.Thiết lập đội ngũ tuyên truyền bao gồm kiểm lâm, ngƣời dân * Về mặt kỹ thuật: - Kết hợp hai hình thức bảo tồn chỗ bảo tồn chuyển chỗ loài Thổ phục linh - Đối với bảo tồn chỗ: Giữ nguyên trạng thái rừng, bảo vệ chúng khỏi tác động từ bên ngoài, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển ngồi tự nhiên cách khoanh ni, hạn chế tác động vào khu vực rừng giàu, ẩm, nhiều mùn, nơi có lồi Thổ phục linh phân bố - Đối với bảo tồn chuyển chỗ: Cần tiến hành hồn thiện quy trình kỹ thuật nhân giống loài Thổ phục linh để áp dụng vào thực tiễn sản xuất tạo giống con, mặt khác tạo đƣợc môi trƣờng nhân tạo với điều kiện giống với ngồi tự nhiên nơi có Thổ phục linh phân bố - Xúc tiến tái sinh tự nhiên, trồng thêm dƣới tán rừng, tạo điuè kiện thuận lợi cho phát triển 30 KẾT LUẬN - TÔN TẠI - KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu đề tài, tơi có rút số kết luận nhƣ sau: * Về đặc điểm phân bổ loài Thổ phục linh Vườn Quốc gia Ba Vì Tại khu vực nghiên cứu, tuyến điều tra bắt gặp loài 12 điểm Thổ phục linh có phân bố trạng thái rừng thứ sinh nghèo Loài Thổ phục linh thƣờng phân bố tập trung độ cao từ 200 - 400m so với mực nƣớc biển, độ dốc dao động từ 15 - 23°, hƣớng phơi chủ yếu hƣớng Đơng - Bắc, vị trí tƣơng đối sƣờn núi Tổ thành tầng gỗ khu vực có Thổ phục linh phân bố có khác biệt số lƣợng loài tham gia vào cơng thức tổ thành Số lƣợng lồi tham gia vào CTTT ít, tái sinh theo trạng thái rừng nơi có Thổ phục linh phân bố tƣơng đối đơn giản Thành phần loài thảm tƣơi bụi nơi có Thổ phục linh phân bố đa dạng, phong phú, với chiều cao trung bình dƣới 1m, độ che phủ thấp dƣới 25% sinh trƣởng mức trung bình, thƣờng nhƣ: Dƣơng xỉ, cỏ tre, súm lông * Về thực trạng công tác bảo tồn loài Thổ phục linh Vườn Quốc gia Ba Vì Thực trạng khai thác trái phép lồi Thổ phục linh diễn Ngƣời dân sử dụng loài Thổ phục linh làm thuốc phổ biến, chƣa ghi nhận việc gây trồng loài khu vực * Giải pháp bảo tồn phát triển loài Thổ phục linh khu vực nghiên cứu, bao gồm giải pháp tổ chức quản lý, giải pháp sách giải pháp kĩ thuật TỒN TẠI - Do giới hạn thời gian, nhân lực khóa luận điều tra khu vực định, chƣa khảo sát đƣợc tồn khu Vƣờn Quốc gia Ba Vì - Mới bƣớc đầu đánh giá tác động ảnh hƣởng tới việc bảo tồn phát triển loại nhƣ công tác quản lý, bảo vệ chƣa có điều kiện nghiên cứu sâu đến nhân tố khí hậu thủy văn tới sinh trƣởng, phát triển bảo tồn loài 31 - Đề tài chƣa có điều kiện nghiên cứu đặc điểm vật hậu, cấu trúc tầng thứ rừng, khả nhân giống loài Thổ phục linh khu vực nghiên cứu nhằm tạo giống cho bảo tồn phát triển KIẾN NGHỊ - Các kết nghiên cứu mà để tải đƣa tài liệu tham khảo hữu ích cho nghiên cứu tiếp theo, cần tiếp tục có thêm nhiều nghiên cứu nhằm hồn thiện nâng cao giá trị, kết nghiên cứu - Tiếp tục mở rộng phạm vi nghiên cứu hết tất trạng thái rừng khu vực nghiên cứu - Cần nghiên cứu chuyên sâu đánh giá diễn biến tài nguyên rừng, tải nguyên đất đai, cấu trúc rừng nơi mà loải Thổ phục linh phân bố - Cần tiến hành thử nghiệm biện pháp nhân giống lồi Thổ phục linh, thành cơng cần đƣa nhân rộng mơ hình để sản xuất Thổ phục linh nhằm giảm áp lực khai thác tự nhiên - Cần tăng cƣờng hoạt động tuyên truyền bảo tồn đa dạng sinh học, đặc biệt đa dạng thuốc cho ngƣời dân sống xung quanh VQG Ba Vì 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Văn Chi (2015) Từ điển thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội, Tr.900- 902 Lê Trần Chấn (1993), Hệ thực vật Ba Vì – Nguồn gen đặc hữu cần bảo vệ, tạp chí Lâm Nghiệp Võ Văn Chi (2004) Từ điển thực vật thông dụng, Nxb Khoa học Kỹthuật Hà Nội Đỗ Bích Huy, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chƣơng, Nguyễn Thƣợng Đông, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phan Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học kĩ thuật, Hà Nội Lâm sản gỗ Việt Nam Dự án Hỗ trợ chuyên ngành Lâm sản gỗ Việt Nam (tr 580 - 582) Đỗ Tất Lợi (1999) “Những thuốc vị thuốc Việt Nam” Nxb Y học, Hà Nội Trần Đình Lý tập thể (1993) “1900 lồi có ích Việt Nam", Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Vũ Văn Sơn, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Kim Thanh, 2007 “Đánh giá tính đa dạng sinh học nguồn tài nguyên thuốc VQG Ba Vì” Vũ Văn Sơn (2007) “Đánh giá tính đa dạng sinh học nguồn tài nguyên thuốc VQG Ba Vì " Luận văn thạc sĩ KHLN 11 Bài báo Nghiên cứu đặc điểm sinh thái mối quan hệ với số yếu tố môi trường Thổ phục linh (Smilax grabra wall.ex Roxb) thuộc họ Smilacaceae huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên tác giả Đặng Kim Vui, Hồng Văn Hùng, Vũ Thị Lƣợng đăng Tạp chí NN & PTNT Năm 2012 Số 21 htpp://vuonquocgiabavi.com.vn/he-thuc-vat-vqg-ba-vi PHỤ LỤC PHỤ LỤC ẢNH Một số hình ảnh Thổ phục linh Một số hình ảnh điều tra khu vực Điều tra tuyến: Ngƣời dân địa Thời tiết khó khăn cho thời điểm dẫn đƣờng điều tra Phụ biểu 01: Tọa độ bắt gặp Thổ phục linh Độ Toạ độ cao X Y che 372 E00435430 N02331734 0.65 14 374 E00435441 N02331743 32 19 367 E00435365 N02331845 0.54 16 370 E00435349 N02331715 0.34 13 382 E00435427 N02331692 0.6 21 385 E00435350 N02331830 0.7 26 348 E00435627 N02331638 0.26 24 327 E00435801 N02331619 0.3 13 287 E00435723 N02331701 0.7 16 10 295 E00435950 N02331719 11 11 296 E00435910 N02331738 0.6 15 12 261 E00435950 N02331900 0.15 20 13 275 E00436395 N02332111 19 TT Tàn Độ dốc Phụ biểu02: Xác định hệ số tổ thành tầng cao theo số OTC 01 TT Tên lồi Kí hiệu Số lƣợng Hệ số tổ thành Ba soi BS 1,522 Lim xanh LX 13 2,826 Keo tai tƣợng KTT 1,087 Mé cò ke MCK 0,435 Thẩu tấu TT 0,652 Thơi chanh tía TCT 0,652 Chị đãi CD 0,217 Sa mộc SM 12 2,609 46 10,0 Tổng Phụ biểu 03: Xác định hệ số tổ thành tầng cao theo số OTC 02 STT Tên loài Ký hiệu Số lƣợng Hệ số tổ thành Dẻ đấu nứt DDD 20 5,882 Ba soi BS 1,176 Giổi xanh GX 0,588 Lát hoa LH 0,294 Hoắc quang tía HQT 0,294 Chò đãi CD 0,294 Thẩu tấu TT 1,176 Kháo xanh KX 0,294 34 10,0 Tổng Phụ biểu 04: Xác định hệ số tổ thành tầng cao theo số OTC 03 TT Tên loài Ký hiệu Số lƣợng Hệsố tổ thành Chị CC Ĩc tốt OT Nhội N 12 4 Lát hoa LH Nái nguyên NLN 0,667 Chân chim CH 0,333 Sảng nhung SN 0,333 Trai lý TL 0,333 Thôi chanh tía TCT 0,333 30 10,0 Tổng Phụ biểu 05: Xác định tổ thành tầng tái sinh OTC 01 TT Tên loài Ký hiệu Số lƣợng Hệ số tổ thành Mò gỗ MG 0,50 Hoắc quang tía HQT 0,50 Hồng bì rừng HBR 2,50 Chân chim CC 0,50 Đọt DS 3,50 Đùng đình DD 1,50 Nái nguyên NLN 1,0 20 10,0 Tổng Phụ biểu 06: Xác định tổ thành tầng tái sinh OTC 02 TT Tên loài Ký hiệu Số lƣợng Hệ số tổ thành Dẻ đầu nứt DDD 3,46 Dẻ cau DC 0,38 Thơi chanh tía TCT 0,77 Lim xanh LX 0,77 Đọt DS 1,54 Óc tốt OT 0,77 Chịi mịi CM 0,77 Nóng sổ NS 1,54 26 10,0 Tổng Phụ biểu 07: Xác định tổ thành tầng tái sinh OTC 03 TT Tên lồi Ký hiệu Sơ lƣợng Hệ số tổ thành Bời Lời Lá Tròn BLL 1,72 Nhội N 2,41 Lim Xanh LX 0,34 Óc Tốt 2,07 Xiêm Long XL 0,69 Hồng Bì Rừng HBR 1,72 Đọt Sạch DS 0,69 Chân Chim CC 0,34 29 10,00 Tổng Phụ biểu 08: Bảng danh sách ngƣời trả lời vấn TT Họ Tên Nghề nghiệp Địa Nguyễn Văn Thiện Cán Kiểm Lâm Cot1100 Nguyễn văn Trung Cán Kiểm Lâm Vƣờn ƣơm VQG Ba Vì Nguyễn Văn Nam Cán Kiểm Lâm Cot1100 Triệu Hữu Nghị Ngƣời dân làm thuốc Xã Tản Lĩnh-huyện Ba Nguyễn Văn Luận cán kiểm lâm Ban quản lý VQG Triệu Thị Hòa Ngƣời dân làm thuốc Xã Tản Lĩnh-huyện Ba Lê thành Đạt ngƣời dân Xã Tản Lĩnh-huyện Ba Nguyễn Văn Tuấn ngƣời dân Xã Tản Lĩnh-huyện Ba Nguyễn Trung Dũng ngƣời dân Xã Tản Lĩnh-huyện Ba 10 Lê Thị Hạnh ngƣời dân Xã Tản Lĩnh-huyện Ba 11 Trịnh Tuấn Kha ngƣời dân Xã Tản Lĩnh-huyện Ba 12 Trần Hịa Hải ngƣời dân Xã Tản Lĩnh-huyện Ba 13 Nguyễn ngƣời dân Xã Tản Lĩnh-huyện Ba TrọngHồng 14 Hồng thị Loan ngƣời dân Xã Tản Lĩnh-huyện Ba 15 Trần Lan Anh ngƣời dân Xã Tản Lĩnh-huyện Ba Phụ biểu 09: Bộ câu hỏi ngƣời dân, BQL VQG, Kiểmlâm I Thông tin chung Họ tên ngƣời thực hiện: Họ tên ngƣời đƣợc vấn: Giới tính : Địa chỉ: Nghề nghiệp: Ngày vấn : II Nội dung câu hỏi vấn 2.1 Phỏng vấn đặc điểm phân bố loài Thổ phục linh - Để thuận tiện cho việc điều tra khảo sát thi khu vực dễ tiếp cận bắt gặp nhiều loài Thổ phục linh? - Loài Thổ phục linh thƣờng phân bố tự nhiên độ cao khoảng bao nhiêu? - Đặc điểm nơi chúng phân bố? khí hậu, đất, thực vật, trạng thái rừng nơi chúng phân bố? - Ở nơi có lồi Thổ phục linh phân bố thƣờng xuất lồi củng sinh sống? 2.2 Phỏng vấn yếu tố ảnh hƣởng đến lồi Thổ phục linh - Loại có đƣợc ngƣời dân khai thác để phục vụ đời sống ngày không? - Chúng thƣờng đƣợc dùng để làm sử dụng phận nào? Hoạt động thu mua, bn bán lịai Thổ phục linh có diễn thƣờng xuyên không - So với năm trƣớc số lƣợng lồi Thổ phục linh bắt gặp ngồi tự nhiên có giảm nhiều khơng? - Một số yếu tố ảnh hƣởng đến suy giảm đến loài Thổ phục linh tự nhiên? - Việc có nhiều khách du lịch có ảnh hƣởng đến cơng tác bảo tồn lồi Thổ phục linh hay khơng? ảnh hƣởng nhƣ nào? 2.3 Phỏng vấn giải pháp bảo tồn phát triển Thổ phục linh cho khu vực nghiên cứu - VQG có biện pháp hay thực bảo tồn lồi khơng? Nếu có có hiệu khơng? - Tại có gia đình gây trồng lồi Thổ phục linh hay chƣa? ... (Smilax grabra wall. ex Roxb) vƣờn quốc gia Ba Vì, Hà Nội - Nghiên cứu đặc điểm sinh trƣởng vật hậu loài Thổ phục linh linh (smilax grabra wall. ex Roxb) - Đánh giá thực trạng bảo tồn loài Thổ phục. .. Wall. ex Roxb) vƣờn quốc gia Ba Vì, Hà Nội - Ngiên cứu đặc điểm sinh trƣởng vật hậu loài Thổ phụclinh (Smilax grabra Wall. ex Roxb) - Đánh giá thực trạng bảo tồn loài Thổ phục linh (Smilax grabra Wall. ex. .. phục linh (Smilax grabra Wall. ex Roxb) - Phạm vi nghiên cứu: Tiến hành điều tra số tuyến khu vực VQG Ba Vì 2.3 Nội dung nghiên cứu - Ngiên cứu đặc điểm phân bố loài Thổ phục linh (Smilax grabra Wall. ex

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:01

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w