Giáo trình thực hành kỹ thuật đo lường (nghề vẽ và thiết kế trên máy tính cao đẳng)

137 4 0
Giáo trình thực hành kỹ thuật đo lường (nghề vẽ và thiết kế trên máy tính   cao đẳng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM - HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI VŨ ĐỨC THẮNG (Chủ biên) NGUYỄN VĂN CHÍN – NGUYỄN VĂN KHANH GIÁO TRÌNH THỰC HÀNH KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG Nghề: Vẽ thiết kế máy tính Trình độ: Cao đẳng (Lưu hành nội bộ) Hà Nội - Năm 2021 LỜI NÓI ĐẦU Trong chiến lược phát triển đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho cơng nghiệp hóa lĩnh vực khí – Nghề vẽ thiết kế máy tính nghề đào tạo nguồn nhân lực tham gia thiết kế chế tạo chi tiết máy móc địi hỏi sinh viên học trường cần trang bị kiến thức, kỹ cần thiết để làm chủ công nghệ sau trường tiếp cận điều kiện sản xuất doanh nghiệp ngồi nước Khoa Cơ Khí Trường Cao Đẳng Nghề Việt Nam – Hàn Quốc thành phố Hà Nội biên soạn giáo trình mơ đun “Thực hành kỹ thuật đo lường” Nội dung môn học để cập đến kiến thức cấu tạo, nguyên lý hoạt động, phương pháp đo kiểm dụng cụ đo, máy đo nói chung kỹ đo chi tiết máy thông dụng; làm tảng cho sinh viên tiếp thu kiến thức môn học, mô đun chuyên ngành Căn vào trang thiết bị trường khả tổ chức học sinh thực tập công ty, doanh nghiệp bên mà nhà trường xây dựng tập thực hành đo kiểm áp dụng cụ thể phù hợp với điều kiện hoàn cảnh Mặc dù cố gắng q trình biên soạn, song khơng tránh khỏi sai sót Chúng tơi mong nhận đóng góp ý kiến bạn đồng nghiệp để giáo trình hồn thiện Địa đóng góp khoa Cơ khí, Trường Cao Đẳng Nghề Việt Nam – Hàn Quốc TP Hà Nội, Đường Uy Nỗ – Đông Anh – Hà Nội Xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 30 tháng năm 2021 Tham gia biên soạn MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC Bài Sử dụng dụng cụ cầm tay thông dụng 1.1 Thước cặp 1.2 Pan me 14 1.3 Bộ 30 1.4 Dưỡng đo cung 32 1.5 Dưỡng đo ren 35 1.6 Compa thước kẻ Êke 38 1.7 Calip kiểm tra 42 1.8 Phương pháp bảo quản dụng cụ đo 47 Bài Sử dụng máy đo 2.1 Máy chiếu biên dạng 2.2 Máy đo biên dạng 2.3 Máy đo độ cứng Vicker 2.4 Máy đo độ cứng Rocwell 2.5 Máy đo độ nhám 11 2.6 Máy đo chiều 16 Bài Đo kiểm chi tiết máy 58 3.1 Đo kích thước số dạng bề mặt 58 3.3 Kiểm tra bán kính ngồi 72 3.4 Kiểm tra biên dạng ren 74 3.5 Kiểm tra nhám bề mặt 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mô đun 19: Thực hành kỹ thuật đo lường Mã mô đun: MĐ19 Thời gian thực mô đun: 45 giờ; (Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập: 27 giờ; Thi kiểm tra giờ) I Vị trí mơ đun - Vị trí: Là mơ đun bố trí cho học sinh sau học xong môn học chung theo quy định Bộ LĐTB-XH, học xong môn học/ mô đun kỹ thuật sở - Tính chất: Là mơ đun đào tạo nghề bắt buộc Học phần cung cấp cho học sinh kiến thức kỹ chuyên sâu dụng cụ đo phương pháp đo thơng dụng khí II Mục tiêu mơ đun: - Kiến thức: + Trình bày cơng dụng phạm vi sử dụng loại dụng cụ gia công cầm tay nghề; +Luyện tập thao tác đo kiểm loại dụng cụ đo kỹ thuật, đạt độ xác; + Hiểu rõ cấu tạo chức loại máy đo thông dụng; + Xây dựng quy trình đo kiểm hợp lý hiệu cao; - Kỹ năng: + Bảo quản tốt thiết bị, dụng cụ, sản phẩm; + Thực công việc về: đo kiểm tra theo yêu cầu vẽ; + Luyện tập thao tác đo máy xác; + Giải thích dạng sai hỏng, nguyên nhân cách khắc phục; - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Sắp xếp nơi làm việc gọn gàng, ngăn nắp áp dụng biện pháp an tồn; + Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động tích cực sáng tạo học tập III Nội dung mô đun: Số TT Thời gian Tên mô đun Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra* Sử dụng dụng cụ đo cầm tay thông dụng 2 Sử dụng máy đo 20 14 Đo kiểm chi tiết 20 13 Thi kết thúc Cộng 45 13 29 * Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết tính lý thuyết, kiểm tra thực hành tính thực hành Bài Sử dụng dụng cụ cầm tay thông dụng I Mục tiêu - Hiểu rõ cấu tạo chức thước cặp, panme; cách sử dụng chúng q trình đo kiểm kích thước; - Luyện tập thao tác đo kiểm loại dụng cụ đo kỹ thuật, đạt độ xác; - Có ý thức bảo quản loại dụng cụ đảm bảm an toàn thực tập; - Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động tích cực sáng tạo học tập II Nội dung 1.1 Thước cặp 1.1.1 Công dụng - Thước cặp dụng cụ đo phổ biến ngành khí (Hình 1.1a) Thước cặp dễ sử dụng, dùng để đo kích thước ngồi (Hình 1.1c), đo kích thước (Hình 1.1b) đo độ sâu (Hình 1.1d) Độ xác đo thước cặp cao, đạt tới 0,02 mm 0,01 mm) b a c d Hình 1.1: Thước cặp 1.1.2 Cấu tạo thước cặp Hình 1.2: Cấu tạo thước cặp điển hình - Thước cặp làm thép hợp kim CrNi, thép đặc biệt thép trắng - Thước cặp chế tạo thép hợp kim dụng cụ đặc biệt , co giãn biến dạng nhiệt, thường thép đen mạ chống rỉ thép không rỉ ( Inox) * Thước cặp gồm phần chính: (Hình 1.2) - Phần tĩnh thân thước gắn đầu đo cố định gồm mỏ đo kích thước ngồi, mỏ đo kích thước Thân thước mang thước có khắc vạch, phần hệ mét vạch mm Ở số thước ngồi hệ mét cịn hệ đo lường Anh, 1” = 25,4 mm - Phần thước động di trượt thước chính, có gắn đầu đo động gồm mỏ đo kích thước ngồi, kích thước đo sâu Trên phần động có gắn du tiêu (cịn gọi du xích, thước phụ), du tiêu liền ghép với thước động Du tiêu bảng số có khắc vạch, số vạch du tiêu tuỳ theo loại thước cặp + Thước cặp 1/10 du tiêu có 10 vạch, giá trị vạch 0,1 mm + Thước cặp 1/20 du tiêu có 20 vạch, giá trị vạch 0.05 mm + Thước cặp 1/50 du tiêu có 50 vạch, giá trị vạch 0,02 mm - Nguyên lý du tiêu: + Thước cặp 1/10, người ta lấy vạch (9m) thước chia thành 10 phần (10 vạch) du tiêu, vạch du tiêu 9mm/10 vạch =0,9 mm vạch du tiêu nhỏ vạch thước – 0,9 = 0,1 mm Khi cho vạch số du tiêu trùng (thẳng hàng) với vạch số thước vạch số 10 (vạch cuối cùng) du tiêu trùng với vạch mm thước Trong thực tế để dễ quan sát, 19 mm thước chia làm 10 vạch du tiêu vạch du tiêu = 19 / 10 = 1,9 mm, giá trị vạch du tiêu – 1,9 = 0,1 mm Nếu vạch số du tiêu thước trùng vạch số 10 du tiêu trùng với vạch 19 mm thước + Trên thang chia có khắc vạch 10 vạch khắc số, giá trị vạch mm Có mỏ đo kích thước mỏ đo kích thước ngồi chế tạo liền với thước + Thang chia phụ (hay gọi phần du tiêu) Trên du tiêu có mỏ đo trong, mỏ đo ngồi, phần thân du tiêu có khắc vạch giá trị sai số nhỏ thước đo (Hình 1.3) Hình 1.3: Du tiêu thước cặp 1/20 + Thước cặp 1/50 49 mm chia thành 50 vạch du tiêu, vạch du tiêu Là 49/50 = 0,98 mm Giá trị vạch du tiêu – 0,98 = 0.02 mm Khi vạch số du tiêu trùng với vạch thước vạch 50 du tiêu trùng với vạch 49 thước (Hình 1.4) Hình 1.4: Du tiêu thước cặp 1/50 Ngoài phần thước động cịn có vít hãm để cố định phần thước động với thước 1.1.3 Phân loại thước cặp - Thước cặp loại dụng cụ đo dược dùng phổ biến nghành chế tạo khí, độ xác cao Thước cặp có nhiều loại theo chiều dài kích thước đo ta có loại thước; 0-125mm; 0-150mm; 0-200mm; 0-320mm; 0- 500mm… Thước cặp có nhiều loại, đựơc phân chia sau: * Theo kích thước đo được: - Thước cặp ÷ 125 mm kích thước đo lớn 125 mm - Thước cặp ÷ 200 mm, ÷ 320 mm thước cặp ÷ 500 mm * Theo kết cấu: Hình 1.5: Thước cặp Thước cặp 1/10: Trên thân du tiêu có 10 vạch, giá trị vạch 0,1 mm Thước cặp 1/20: Trên thân du tiêu có 20 vạch, giá trị vạch 0,05 mm Thước cặp 1/50: Trên thân du tiêu có 50 vạch, giá trị vạch 0,02 mm - Thước cặp có đồng hồ: Kích thước đo hiển thị mặt đồng hồ (Hình 1.6) Hình 1.6: Thước cặp đồng hồ - Thước cặp điện tử: Kích thước đo hiển thị số (Hình 1.7) Hình 1.7: Thước cặp điện tử Hình 3.27: Độ đảo mặt đầu Là hiệu ∆ giửa khoảng cách lớn nhỏ từ điểm profin thực bề mặt quay tới đường trục (Hình 3.27) Hình 3.27: Độ đảo hướng kính 3.2.11 Kiểm tra khoảng cách tâm Là hiệu  khoảng cách lớn nhỏ từ điểm prôpin thực bề mặt quay tới đường tâm chuẩn mặt cắt vnggóc với đường tâm chuẩn (Hình 3.28) Hình 3.28: Đo khoảng cách tâm 3.3 Kiểm tra bán kính ngồi Kiểm tra bán kính dưỡng đo bán kính loại dụng cụ đo khí dùng để kiểm tra thơng số, bán kính vật đo cách xác để đảm bảo sản xuất chế tạo cho áp dụng vào cơng việc cách xác hợp lý Dưỡng đo bán kính dùng đo cung trịn, bán kính lồi, lõm, góc cạnh bo trịn ngành khí chế tạo Thước đo chế tạo từ loại thép khơng gỉ nên sử dụng đo nhiều môi trường khác nhau, đo 72 chuẩn bán kính khác nhau, dưỡng đo có chuẩn thơng số bán kính khác * Phương pháp kiểm tra bán kính ngồi trong: - Tùy theo bán kính cung lồi lõm với kích thước cung R khác mà người ta chọn dưỡng kiểm cho phù hợp Kiểm tra ngoại quan quan sát ke hở ánh sáng áp dưỡng với cung tròn cần đo Nếu khe hở ánh sáng nhỏ đạt yêu cầu ngược lại khe hở lớn không khơng đạt u cầu Số lá: 34 (Hình 3.29)  Khoảng đo: R1 ̴ 7mm (1~3 bước 0.25mm, 3.5~7 bước 0.5mm)  Vật liệu: Thép cacbon độ cứng cao  Đo bán kính lồi lõm  Trọng lượng: 65g Hình 3.29: Dưỡng đo bán kính Niigata RG-34 Hình 3.30: Dưỡng đo bán kính 26 Mitutoyo 186-902  Số lá: 26 (Hình 3.30)  Khoảng đo: 0.5-13mm  Độ chia: 0.5-13mm (0.5mm) 73 Hình 3.31: Dưỡng đo bán kính 18 Moore Wright MW206M 3.4 Kiểm tra biên dạng ren Đường kính ren trung bình (đường kính ngun bản), góc tiết diện bước ren yếu tố định chất lượng ren (Hình 3.32) Độ lớn kiểm tra quan trọng ren đường kính trung bình, chịu ảnh hưởng tất yếu tố định Vì lý chi phí việc đo ren sử dụng cho ren xác trục đo vít dẫn tiến Đường kính ngồi bulơng có ren đo panme đo ngồi đường kính lõi đai ốc với panme đo ren Có nhiều phương pháp thử khác để kiểm tra bước ren Hình 3.32: Xác định độ lớn ren 74 Hình 3.33: Dưỡng kiểm ren Với dưỡng kiểm ren (lập ren mẫu) qua khe sáng (Hình 3.33).Trong ren hệ mét với góc tiết diện 60° bước ren kiểm tra từ 0,25 mm đến mm Với thiết bị đo tọa độ đo bước ren trục đo với ren đai ốc cách phù hợp với chức mà qua ảnh hưởng cạnh ren (hông ren) chịu lực xem xét Việc kiểm tra ren quang học dựa thăm dị quang học bóng phóng đại ren máy chiếu hình tiết diện ren (Hình 3.34) Với phương pháp đo xác tất sai lệch kích thước góc ren Hình 3.34: Đo ren quang học Với việc chỉnh nét tốt bóng cạnh, độ bất định μm độ dài 100 mm Dưỡng đo ren kiểm tra khả vặn ren, số liệu kiểm tra ren “mẫu”thường không với kích thước (Hình 3.35) Hình 3.35: Lỗi bước ren 75 Ở dưỡng đo ren người ta phân biệt đầu tốt đầu không lọt dưỡng ren giới hạn (Hình 3.36) Hình 3.36: Dưỡng hàm giới hạn kiểm tra ren; Dưỡng vòng kiểm tra ren Dưỡng vòng hay dưỡng hàm giới hạn sử dụng dưỡng đo ren ngồi (Hình 3.37) Hình 3.37: Dưỡng vịng kiểm tra ren; Calip hàn giới hạn kiểm tra ren Đối với calíp hàm giới hạn đo ren ngồi cặp lăn sử dụng để giảm bớt hao mòn phía đầu tốt Các”con lăn tốt” có đầy đủ prơfin ren, vịng khơng lọt phía sau có mối ren để kiểm tra đường kính trung bình Ren phải trái kiểm tra cách với vịng khơng có bước ren Một lợi người ta điểu chỉnh vòng theo cấp dung sai mong muốn qua vịng lệch tâm 76 Dưỡng ren khơng lọt kiểm tra đường kính trung bình cao phép chạm ren vào Dưỡng khơng lọt có vài mối ren đánh dấu màu đỏ 3.5 Kiểm tra nhám bề mặt Các bề mặt chi tiết dù gia công theo phương pháp đạt độ nhẵn cách tuyệt đối mà cịn nhấp nhơ Những nhấp nhơ kết vết dao để lại, rung động q trình cắt, tính chất khơng đồng vật liệu nhiều nguyên nhân khác nữa.Tuy nhiên nhấp nhô thuộc nhám bề mặt, mà tập hợp mấp mơ có bước tương đối nhỏ xét giới hạn chiều dài chuẩn Để làm rõ vấn đề ta xét phần bề mặt khuếch đại (Hình 3.38) có loại nhấp nhơ sau: Hình 3.38: Bề mặt khuếch đại độ nhám - Nhấp nhơ có độ cao h1 thuộc sai lệch hình dạng (độ khơng phẳng bề mặt) - Nhấp nhơ có độ cao h2 thuộc độ sóng bề mặt - Nhấp nhơ có độ cao h3 thuộc độ nhám bề mặt Như nhám mức độ cao thấp nhấp nhô xét phạm vi hẹp bề mặt gia công Độ nhẵn thấp chiều cao nhám lớn ngược lại Cùng với sai số kích thước, độ nhẵn bề mặt chi tiết phải coi trọng, ảnh hưởng nhiều đến chất lượng làm việc chi tiết máy Chi tiết có độ nhẵn cao khả chống ăn mòn, mài mòn tốt, đồng thời hạn chế vết nứt phát sinh trình làm việc 77 Các loại phương pháp kiểm tra nhám bề mặt có mẫu so sánh bề mặt sử dụng để so sánh bề mặt qua tìm dị mắt Điều kiện để so sánh mẫu so sánh chi tiết gia cơng có vật liệu có phương pháp chế tạo, thí dụ tiện theo chiều dọc (Hình 3.39) So sánh tìm dị thực với móng tay miếng nhỏ đồng (lớn cỡ đồng tiền) So sánh mắt thuận lợi nhìn góc chiếu ánh sáng sử dụng kính lúp Hình 3.39: Mẫu so sánh bề mặt Các thiết bị đo bề mặt làm việc với phương pháp đo biên dạng (phương pháp cắt tìm dị) ghi lại sai lệch bề mặt với đầu nhọn tìm dị kim cương Hình dáng lý tưởng đầu nhọn tìm dị hình (60° 90°) với đỉnh tròn, độ nhám Rz > μm chọn đầu nhọn với bán kính đỉnh r = µm, Rz > 50µm chọn r =10µm Cho độ nham sâu Rz< 3µm trị số nên dùng cho bán kính đỉnh μm, bán kính đỉnh nhỏ tìm dị tốt thung lũng (điểm trũng) nhỏ profin Hệ thống tìm dị với trượt di động thích hợp cho việc đo độ nhám với thiết bị xách tay đo bề mặt (Hình 3.40 Hình 3.41) hệ thống tìm dị đầu tìm dị thu nhận profin nhám tương đối so với đường trượt Phần lớn độ sóng “lọc (loại) cách học” qua bán kính 25 mm trượt Hình 3.40: Hệ thống tìm dị với chuột di dộng 78 Hình 3.41: Thiết bị đo xách tay vơi hệ thống tìm đầu dị trượt di động Trong hệ thống tìm dị với mật chuẩn, cịn gọi làhệ thống tìm dị tự do, trượt (thanh dẫn hướng) xác thiết bị dẫn tiến tạo thành mặt chuẩn (Hình 3.42) Qua việc chỉnh độ nghiêng, mặt chuẩn điểu chỉnh song song với bề mặt chi tiết gia công Khi profin D (profin sơ cấp) khơng lọc cho thấy vị trí nghiêng, phải điều chỉnh lại mặt chuẩn tốt Qua chuyển động tương đối đầu tìm dị so với mặt chuẩn, người ta đo tất thơng số Hình 3.42: Thiết bị dẫn tiến với hệ thống tìm dị mặt chuẩn Bán kính đầu tìm dị hạn chế khả tìm dị rãnh nhỏ Đầu tìm dị với trượt di động nắm bắt độ nhám Hệ thống tìm dị với mặt chuẩn đo độ nhám, độ sóng thành phần sai lệch hình dạng Chỉ so sánh kết đo thiết bị đo khác nhau, biết thơng tin phương pháp đo, thí dụ hệ thống tìm dị, bán kính đầu dị lọc profin  Phép đo thơng số độ nhám 79 Các phép đo phải thực vị trí bề mặt nơi chờ đợi (dự đốn) có trị số đo xấu nhất, profin / (tiếng anh hay tiếng Việt) tuần hồn (có chu kỳ lập lại), thí dụ profin chi tiết tiện phải chọn hướng tìm dị thẳng góc với chiều đường rãnh, profin khơng có tính chu kỳ nơi đường rãnh thay chiều, chẳng hạn từ phương pháp gia công mài, phay mặt phẳng đầu miết hướng tìm dị  Cách tiến hành profin tuần hồn: - Đường rãnh trung bình RSm ước đốn qua so sánh mắt tìm dị tìm qua phép đo thử vận tốc dẫn tiến tiện tương đương với RSm - Từ RSm chọn bước sóng giới hạn λc(cut-off) theo chuẩn thực phép đo, thí dụ độ nhám trung bình Rz (Bảng 2) Với lựa chọn bước sóng giới hạn đoạn đo riêng lẻ phân bố máy đo cách tự động Người ta sử dụng cách viết Lc thay cho A  Cách tiến hành profìn khơng tuần hồn - Trị sổ chưa biết Ra Rz ước đoán qua so sánh mắt tìm dị xét nghiệm qua phép đo thử với độ nhám giả định - Phép đo thực qua sử dụng trị số ước đốn Ra Rz với bước sóng giới hạn tương ứng Khi trị số đo Ra Rz không nằm phạm vi dự kiến, phép đo phải thực lại với bước sóng giới hạn lớn nhỏ Bảng 3.3 Chọn bước sóng giới hạn Profin Profin Độ dài sóng tuần hồn khơng tuần hồn giới hạn Chiều ngang rãnh RSm mm Rz, Rmax Ra (μm) (μm) mm Đoạn đo riêng lẻ/ toàn Lr/In (mm) >0,04…0,13 >0,1…0,5 >0,02…0,1 0,25 0,25/1,25 >0,13…0,4 >0,5…10 >0,1…2 0,8 0,8/4,0 >0,4…1,3 >10…50 >2…10 2,5 2,5/12,5 80 Ví dụ: Trị số đo Ra = 1,5 um nhỏ so với bước sóng giới hạn 2,5 mm Phép đo phải làm lại với bước sóng giới hạn nhỏ 0,8 mm Nếu sau trị số đo Ra nằm 0,1 µm µm, trị số đo Bề mặt có dạng hình núi nên đo hệ thống tìm dị với mặt chuẩn với bước sóng giới hạn 0,8 mm (Hình 3.43) Hình 3.43: Biểu đồ profin (Hệ thống tìm dị vơi mặt chuẩn) Bảng 3.4: Các profin bề mặt Rmax Rz μm μm 1 1 0,4 1 Biểu đồ phần vật liệu Dạng profin (đường cong Abbott) Trị số giới hạn độ nhám xem giữ được, trị số đo không vượt 70% trị số không vượt qua trị số giới hạn  Xác định giá trị cho phép thông số nhám bề mặt: Trị số cho phép thông số nhám bề mặt chọn dựa vào chức sử dụng bề mặt điều kiện làm việc chi tiết, mặt khác phải vào phương pháp gia công hợp lý đảm bảo nhám bề mặt u cầu độ 81 xác thơng số hình học khác Việc định trị số nhỏ nhám so với yêu cầu bề mặt dẫn đến tăng chi phí cho gia cơng bề mặt, tăng giá thành sản phẩm điều khơng có lợi cho sản xuất Như việc định trị số nhám thiết kế dựa vào phương pháp gia cơng đạt độ xác, kích thước bề mặt (Bảng 4) Bảng 3.5: Nhám bề mặt cấp xác ứng với dạng gia cơng bề mặt chi tiết Dạng gia công Bào Xọc Phay dao phay trụ Phay dao phay mặt đầu Tiện ngồi chạy dao dọc Giá trị thơng số Raμm Kinh tế Đạt Thô 12,5*- 25 IT12- IT14 - Tinh 3,2*- 6,3 IT11-IT13(10) - Tinh mỏng (0,8 ) - 1,6 IT8-IT10 IT7** Thô 25 - 50 IT14- IT15 - tinh 3,2*- 12,5 IT12- IT13 - Thô 2,5 - 5,0 IT12-IT14 - Tinh 3,2*- 6,3 IT11 - Tinh mỏng 1,6 IT8,IT9 IT6,IT7** Thô 6,3 - 12,5 IT12-IT14 - Tinh 3,2*- 6,3(1,6) IT11 IT10 Tinh mỏng (0,8) - 1,6 IT8,IT9 IT6,IT7** Thô 25 - 100 IT15-IT17 - Bán tinh 6,3 - 12,5 IT12- IT14 - Tinh 1,6 -3,2 (0,8) IT7-IT9 IT6 Tinh mỏng 0,4*- 0,8 (0,2) IT6 IT5 Thô 25 - 100 IT16, IT17 - Bán tinh 6,3 - 12,5 IT14, IT15 - Tinh 3,2* IT11-IT13 IT8, IT9 (dao kim cương) Tiện chạy dao ngang 82 Cấp xác Khoan Tinh mỏng ( 0,8)-1,6 IT18- IT11 IT7 Đến15mm 6,3 - 12,5* IT12-IT14 IT10 Trên15mm 12,5 - 25* IT12-IT14 IT10 12,5 - 25* IT12-IT14 IT10, IT11 Thô 12,5 - 25 IT12- IT15 - Tinh 3,2* 6,3 IT10, IT11 IT8, IT9 Thô 50 - 100 IT15-IT17 - Bán tinh 12,5 - 25 IT11- IT14 - Tinh 1,6*- 3,2 IT8-IT9 IT7 Tinh mỏng 0,4*- 0,8 IT7 IT6 Bán tinh 6,3 - 12,5 IT9, IT10 - Tinh 1,6 - 3,2 IT7, IT8 - Tinh mỏng (0,4) - 08 IT7 - Bán tinh 6,3 IT8, IT9 - Tinh 0,8*- 3,2 IT7, IT8 - Đặc biệt 0,2- 0,4 IT7 IT6 Bán tinh 3,2- 6,3 IT8- IT11 - Tinh 0,8*- 1,6 IT6- IT8 IT6 Tinh mỏng 0,2- 0,4(0,1) IT5 Cao IT5 Bán tinh 3,2 IT8- IT11 - Tinh 0,8*- 1,6 IT6- IT8 - Tinh mỏng 0,2*- 0,4(0,1) IT6, IT7 IT6 Tinh 0,4 - 0,2 IT6, IT7 - Tinh mỏng 0,1 - 0,6 IT5 - Thường 0,2 - 1,6 IT6 - Khoan rộng Khoét Doa dao doa lưỡi (dao Kim cương) Doa dao doa nhiều lưỡi Chuốt Mài tròn Mài phẳng Mài rà Đánh bóng 83 Nghiền bóng Tinh 0,05 - 0,1 IT5 - Thô 0,4* IT6, IT7 IT5 Trung bình 0,1 - 0,2* IT5, IT6 IT5 Tinh 0,05* IT5 Đặc biệt 0,012 - 0,025 Cao IT5 - Chú ý: Chỉ tiêu Rz thường dùng để đánh giá độ nhám bề mặt cấp đến cấp cấp 13, 14 Tiêu chuẩn Việt Nam chia độ nhẵn bề mặt làm 14 cấp độ (Bảng 5) Trong cấp 14 cao (bề mặt nhẵn bóng nhất) bảng sau đây: Bảng 5: Các cấp độ nhẵn bề mặt Chất lượng Cấp độ Bề mặt nhẵn Thô Bán tinh Tinh Siêu tinh Ra (μm) Rz (μm) 80 320 40 160 20 80 10 40 5 20 2.5 10 1.25 6.3 0.63 3.2 0.32 1.6 10 0.16 0.8 11 0.08 0.4 12 0.04 0.2 13 0.02 0.08 14 0.01 0.05 84 Chiều dài chuẩn L (mm) 2.5 0.25 0.08 Bài tập ứng dụng: Bài tập 1: Hãy sử dụng loại dụng cụ đo thích hợp, đo kiểm tra vật mẫu so sánh kết đo thực tế với kích thước có hình vẽ (Hình 3.44) (Hình 3.44) Bài tập 2: Sử dụng máy đo độ nhám bề mặt MITUTOYO kiểm tra độ nhám bề mặt vật mẫu (Hình 3.45) cho biết chất lượng bề mặt vật đo theo tiêu chuẩn Việt Nam (Hình 3.45) 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiêm Thị Phượng - Cao Kim Ngọc Giáo trình Đo lường kỹ thuật NXBHN 2005 Nguyễn Tiến Thọ - Nguyễn Thị Xuân Bảy - Nguyễn Thị Cẩm Tú Kỹ thuật đo lường kiểm tra chế tạo khí NXB KHKT 2009 Các bảng tiểu chuẩn Việt Nam (TCVN) dung sai lắp ghép TS Nguyễn Trọng Hùng - TS Ninh Đức Tốn Kỹ thuật đo NXB GD 2005 TS Ninh Đức Tốn Bài tập kỹ thuật đo NXB GD 2008 PGS Hà Văn Vui Dung sai lắp ghép NXB KHKT 2003 PGS.TS Ninh Đức Tốn Giáo trình Dung sai lắp ghép kỹ thuật đo lường NXB GD 2002 86 ... Trường Cao Đẳng Nghề Việt Nam – Hàn Quốc thành phố Hà Nội biên soạn giáo trình mơ đun ? ?Thực hành kỹ thuật đo lường? ?? Nội dung môn học để cập đến kiến thức cấu tạo, nguyên lý hoạt động, phương pháp đo. .. 2.1 Máy chiếu biên dạng 2.2 Máy đo biên dạng 2.3 Máy đo độ cứng Vicker 2.4 Máy đo độ cứng Rocwell 2.5 Máy đo độ nhám 11 2.6 Máy đo chiều... TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun 19: Thực hành kỹ thuật đo lường Mã mô đun: MĐ19 Thời gian thực mô đun: 45 giờ; (Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận,

Ngày đăng: 29/12/2022, 15:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan