Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
404,44 KB
Nội dung
Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt ÔN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN KHỐI MÔN NGỮ VĂN (T 22- 24) Tuần 22 – Tiết 83 LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN Bài tập: Em xác định luận kết luận a Hôm trời mưa, không chơi công viên b Em thích đọc sách, sách em học nhiều điều c Trời nóng quá, ăn kem Ví dụ: Luận Kết luận a Hơm mưa Chúng ta công viên Bổ sung luận Ví dụ: a Em yêu trường em … Em yêu trường em … nơi gắn bó với em b Nói dối có hại … c ………………………… nghỉ lát nghe nhạc d ………………………trẻ em cần biết nghe lời cha mẹ e ………………………………em thích tham quan Viết kết luận Ví dụ: a Ngồi nhà chán … Ngồi nhà chán … công viên chơi b Ngày mai thi mà cịn nhiều q… c Nhiều bạn nói thật khó nghe… d Các bạn lớn rồi, làm anh chị chúng … e Cậu ham đá bóng thật Tuần 22 – Tiết 84 RÚT GỌN CÂU A KIẾN THỨC CƠ BẢN Ví dụ: a Học ăn, học nói, học gói, học mở b Chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở Câu a, b có cấu tạo giống Nhưng câu b có thêm chủ ngữ Những từ ngữ làm chủ ngữ câu a: Mọi người, Học sinh, Cháu, … Người Việt Nam Chủ ngữ câu a bị lượt bỏ Đây câu tục ngữ đưa lời khuyên cho người nêu nhận xét chung đặc điểm người Việt Nam ta Thành phần bị lược bỏ câu in đậm: a Thành phần lược bỏ vị ngữ b Lược bỏ chủ ngữ lẫn vị ngữ Khi nói viết, lược bỏ số thành phần câu, tạo thành câu rút gọn.Việc lược bỏ số thành phần câu thường nhằm mục đích sau: - Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin nhanh, vừa tránh lặp từ ngữ xuất câu đứng trước; Ví dụ : - Ăn cơm chưa? - Rồi ! - Ngụ ý hành động, đặc điểm nói câu chung người(lược bỏ chủ ngữ) Ví dụ: Chết sống đục II Cách dùng câu rút gọn - Các câu điều thiếu chủ ngữ Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt - Khơng nên rút gọn vì: rút gọn làm cho nội dung thông báo khơng đầy đủ gây khó hiểu - mẹ -ạ Khi rút gọn câu cần ý: - Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hiểu khơng đầy đủ nội dung câu nói; - Khơng biến câu nói thành câu nói cộc lốc khiếm nhã B TRẮC NGHIỆM Câu rút gọn câu: A Chỉ vắng chủ ngữ; B Chỉ vắng vị ngữ; C Có thể vắng chủ ngữ vị ngữ; D Có thể vắng thành phần phụ Câu rút gọn nhằm mục đích gì? A Làm cho câu gọn B Thông tin nhanh, tránh lặp từ ngữ xuất câu trước C Ngụ ý đặc điểm, hành động nói câu chung moi người (lược bỏ chủ ngữ) D Cả mục đích Câu "Cần sức phấn đấu để sống ngày tốt đẹp hơn" rút gọn thành phần nào? A Chủ ngữ B Vị ngữ C Bổ ngữ D Trạng ngữ Chỉ câu rút gọn câu sau? A Mùa xuân đến rồi! B Học ăn, học nói, học gói, học mở C Nam học sinh giỏi D Gió vừa thổi qua Những trường hợp giao tiếp sau phép sử dụng câu rút gọn? A Giao tiếp với bạn bè B Học sinh với thầy cô giáo C Con với cha mẹ D Giao tiếp với người lớn tuổi Khi ngụ ý hành động , đặc điểm chung người câu rút gọn lược bỏ thành phần ? A Trạng ngữ B Chủ ngữ C Vị ngữ D Chủ ngữ trạng ngữ Tuần 22 – Tiết 85 CÂU ĐẶC BIỆT A KIẾN THỨC CƠ BẢN Ví dụ: Ôi, em Thủy! Tiếng kêu sửng sốt cô giáo / làm tơi giật CN VN Em tơi / bước vào lớp CN VN Câu đặc biệt lọai câu khơng cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ - vị ngữ Ví dụ: Ơi ! rơi II.Tác dụng câu đặc biệt Câu đặc biệt dùng để: -Xác định thời gian,nơi chốn diễn việc nói đến câu - Liệt kê, thông báo tồn vật tượng - Bộc lộ cảm xúc -Gọi đáp B TRẮC NGHIỆM Câu đặc biệt gì? A Là loại câu có cấu tạo theo mơ hình đặc biệt B Là loại câu có chủ ngữ vị ngữ Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt C Là loại câu lượt bớt thành phần chủ ngữ vị ngữ D Là loại câu không cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ vị ngữ Câu đặc biệt dùng để : A Xác định thời gian, nơi chốn, liệt kê thông báo tồn tại, bộc lộ cảm xúc, gọi đáp B Xác định thời lượng, nơi chốn, liệt kê thông báo tồn tại, bộc lộ cảm xúc, gọi đáp C Xác định thời lượng, nơi chốn, liệt kê thông báo tồn tại, bộc lộ cảm xúc, gọi mời D Xác định thời lượng, nơi chốn , liệt kê thông báo thực tại, bộc lộ cảm xúc, gọi mời Những câu đặc biệt đoạn văn sau có tác dụng gì: “Một Hai Sao lấp lánh Sao nhớ thương ” A Trên cao, bầu trời xanh không gợn mây B Tiếng suối chảy róc rách C Hoa sim D Liệt kê, thông báo tồn vật, tượng Câu in đậm đoạn văn sau thuộc kiểu câu gì? “Vài hơm sau Buổi chiều Anh dọc đường từ bến xe tìm xóm hạ (Nguyễn Thị Thu Hiển) (0.5đ) A Câu đặc biệt B Câu rút gọn C Câu đơn bình thường D Câu ghép Đoạn văn sau có câu đặc biệt ? Hai mươi năm Đêm Ngày Máu! Lửa! Bom rơi, đạn nổ Trùng trùng đoàn quân trận A.1 B C D Tuần 22 – Tiết 86 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Văn Tập làm văn) TỤC NGỮ, CAO DAO-DÂN CA SÓC TRĂNG Sưu tầm - Ghi chép lại câu tục ngữ, ca dao từ tài liệu, sách báo, người dân địa phương (tục ngữ, ca dao mang tên địa danh, nói sản vật, di tích, thắng cảnh, danh nhân, tích, từ ngữ địa phương …) - Sắp xếp lại câu tục ngữ, ca dao tìm theo hệ thống Tuần 23 – Tiết 87 SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT (Hướng dẫn đọc thêm) A KIẾN THỨC CƠ BẢN Nhận định chung phẩm chất giàu đẹp Tiếng Việt: - Tiếng Việt có đặc sắc thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay -> Nhận xét Khái quát phẩm chất Tiếng Việt (luận đề - luận điểm chính) =>Cách lập luận ngắn gọn, rành mạch, từ ý khái quát đến ý cụ thể – Làm cho người đọc, người nghe dễ theo dõi, dễ hiểu Chứng minh đẹp, hay tiếng Việt: a Tiếng Việt đẹp : * Trong c.tạo nó: - Giàu chất nhạc: + Người ngoại quốc nhận xét: Tiếng Việt thứ tiếng giàu chất nhạc + Hệ thống nguyên âm phụ âm phong phú giàu điệu giàu hình tượng ngữ âm -> Những chứng cớ đời sống xã hội - Rất uyển chuyển câu kéo: Một giáo sĩ nước ngoài: Tiếng Việt thứ tiếng “đẹp” “rất rành mạch tục ngữ ” -> Chứng cớ từ đời sống => Cách lập luận kết hợp chứng cớ khoa học đời sống làm cho lí lẽ trở nên sâu sắc b Tiếng Việt hay nào: - Thoả mãn nhu cầu trao đổi tình cảm ý nghĩ người với người - Thoả mãn yêu cầu đời sống văn hoá ngày phức tạp - Dồi cấu tạo từ ngữ hình thức diễn đạt - Từ vựng tăng lên ngày nhiều - Ngữ pháp uyển chuyển, xác - Khơng ngừng đặt từ Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt => Cách lập luận dùng lí lẽ chứng cớ khoa học, có sức thuyết phục người đọc xác khoa học thiếu dẫn chứng cụ thể II Nghệ thuật - Sự kết hợp khéo léo có hiệu lập luận giải thích lập luận chứng minh lí lẽ, dẫn chứng, lập luận theo kiểu diễn dịch – Phân tích từ khái quát đến cụ thể phương diện - Lựa chọn, sử dụng ngôn ngữ lập luận linh hoạt: cách sử dụng từ ngữ sắc sảo, cách đặt câu có tác dụng diễn đạt thấu đáo vấn đề nghị luận III Ý nghĩa văn - Tiếng Việt mang giá trị văn hóa đáng tự hào người Việt Nam - Trách nhiệm giữ gìn, phát triển tiếng nói dân tộc người Việt Nam B TRẮC NGHIỆM Văn “Sự giàu đẹp tiếng Việt” tác giả nào? A Hồ Chí Minh B Đặng Thai Mai C Phạm Văn Đồng D Hòa Thanh Kết luận tác giả chứng minh giàu đẹp tiếng Việt ? A Tiếng Việt thứ tiếng giàu đẹp thứ tiếng giới B Tiếng Việt ngôn ngữ tốt dùng để giao tiếp ttrong đời sống người Việt Nam C Tiếng Việt có sở để phát triển mạnh mẽ tương lai D Cấu tạo khả thích ứng với hồn cảnh lịch sử biểu sức sống dồi tiếng Việt Nhận xét ưu điểm nghệ thụât nghị luận văn ? A Kết hợp giải thích với chứng minh, bình luận B Lập luận chặt chẽ C Các dẫn chứng toàn diện, bao quát D Sử dụng nhiều loại biện pháp tu từ Chứng không tác giả dùng để chứng minh “cái hay” tiếng Việt ? A Dồi phần cấu tạo từ ngữ hình thức diễn đạt B Ngữ pháp uyển chuyển, xác C Một thứ tiếng giàu chất nhạc D Thoả mãn nhu cầu trao đổi tình cảm, ý nghĩ người với người Đoạn mở đầu viết:“ Người Việt Nam ngày có lí đầy đủ vững để tự hào với tiếng nói Và để tin tưởng vào tương lai nó.” Nêu lên nội dung ? A Nêu lên lí lịng tự hào tiếng Việt người Việt B Khẳng định vị trí ý nghĩa tiếng Việt C Khẳng định lòng tin tưởng người Việt với tiếng Việt D Nói lên tình cảm tác giả với tiếng Việt Tuần 23 – Tiết 88 THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU A KIẾN THỨC CƠ BẢN Xác định trạng ngữ nội dung trạng ngữ bổ sung thông tin - Dưới bóng tre, → bổ sung thơng tin địa điểm - Đã từ lâu đời, - Đời đời kiếp kiếp, - Từ nghìn đời nay, → Các trạng ngữ vừa tìm bổ sung thơng tin thời gian cho câu ▪ Về ý nghĩa, trạng ngữ thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn việc nêu câu Ví trí đứng trạng ngữ ▪ Về hình thức: → Trạng ngữ đứng đầu, cuối câu → Giữa trạng ngữ với chủ ngữ vị ngữ thường có quãng nghỉ nói dấu phẩy viết B TRẮC NGHIỆM Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt Trạng ngữ đứng vị trí câu? A Đầu câu B Cuối câu C Giữa câu D Cả ba vị trí Trạng ngữ có ý nghĩa ? A Thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương diện B Thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, hình thức C Thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, điều kiện D Thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức Trong câu sau, câu có trạng ngữ nơi chốn ? A Chiều chiều, thường đầu làng trông mẹ B Bên vệ đường, sừng sững cổ thụ C Như chim sổ lồng, bé chạy tung tăng khắp sân trường D Mới tối , đường phố vắng Điền trạng ngữ thích hợp vào chỗ trống : ( điểm) A…………………………………… ,tôi không học B………………………………………, Lan cố gắng học C………………………………………, tổ quốc bị xâm lăng tinh thần lại sơi D………………………………………, vài ong siêng kiếm tìm nhị hoa Nối vế câu cột A với vế cột B cho phù hợp (1đ) B B (1) Trạng ngữ thời gian (a) Với khăn bình dị, nhà ảo thuật tạo nên tiết mục đặc sắc (2) Trạng ngữ nơi chốn (b) Buổi chiều, xe dừng lại thị trấn nhỏ 3) Trạng ngữ nguyên nhân (c) Vì lạnh, anh bị ho (4) Trạng ngữ cách thức, phương (d) Dưới cánh đồng, lúa trổ bơng vàng óng tiện Tuần 23 – Tiết 89-90 TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH A KIẾN THỨC CƠ BẢN Chứng minh người ta dùng người,vật chứng (chứng xác thực) để chứng tỏ điều đáng tin Trong văn nghị luận, chứng minh phép lập luận dùng lí lẽ, chứng chân thực, thừa nhận để chứng tỏ luận điểm (cần chứng minh) đáng tin cậy Các lí lẽ, chứng dùng phép lập luận chứng minh phải lựa chọn, thẩm tra, phân tích, có sức thuyết phục B TRẮC NGHIỆM Chứng minh văn nghị luận ? A Là phép lập luận sử dụng dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề B Là lập luận sử dụng lí lẽ để giải thích vấn đề mà người chưa hiểu C phép lập luận sử dụng lí lẽ dẫn chứng để làm sáng tỏ nhận định, luận điểm D Là phép lập luận sử dụng tác phẩm văn học để làm rõ vấn đề Lí khiến cho văn viết theo phép lập luận chứng minh thiếu tính thuyết phục ? A Luận điểm nêu rõ ràng, xác đáng B Lí lẽ dẫn chứng thừa nhận C Lí lẽ dẫn chứng phù hợp với luận điểm D Không đưa dẫn chứng, đưa lí lẽ để làm sáng tỏ luận điểm Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt Trong phần thân văn chứng minh,người viết cần phải làm gì? A Nêu lí lẽ dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm đắn B Chỉ cần nêu dẫn chứng sử dụng viết C Chỉ cần gọi tên luận điểm chứng minh D Nêu ý nghĩa luận điểm chứng minh Câu văn đoạn văn mang luận điểm? A Đã bao lần bạn vấp ngã mà không nhớ B Vậy xin bạn lo sợ thất bại C Điều đáng sợ bạn bỏ qua nhiều hội khơng cố gắng D Cả A B Trong văn chứng minh, sử dụng thao tác chứng minh khơng cần giải thích vấn đề chứng minh Đúng hay sai? A Đúng B Sai Tuần 23– Tiết 91 THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU (tiếp theo) A KIẾN THỨC CƠ BẢN Xác định trạng ngữ a - Thường thường, vào khỏang → Trạng ngữ thời gian - Sáng dậy → Trạng ngữ thời gian → Trạng ngữ nơi chốn - Trên giàn hoa lí - Trên trời trong → Trạng ngữ nơi chốn - Chỉ độ tám, chín sáng → Trạng ngữ thời gian b - Về mùa đông → Trạng ngữ thời gian → Bổ sung thông tin thời gian, địa điểm làm cho câu miêu tả xác, đầy đủ → Trạng ngữ 1,3,4,5 tạo liên kết cho câu, đoạn văn mạch lạc Kết luận: cơng dụng trạng ngữ Trạng ngữ có cơng dụng sau: - Xác định hồn cảnh, điều kiện diễn việc nêu câu, góp phần làm cho nội dung câu đầy đủ, xác; - Nối kết câu, đọan với nhau, góp phần làm cho đoạn văn, văn mạch lạc II Tách trạng ngữ thành câu riêng: Và để tin tưởng vào tương lai - Là câu, khơng có chủ ngữ vị ngữ (1) - Bổ sung thông tin cho câu thứ mục đích, trạng ngữ mục đích (2) Ví dụ: a: Và b Nhưng sống, muốn thành đạt → Chuyển ý c Năm 72 → Thể tình cụ thể Trong số trường hợp, để nhấn mạnh ý, chuyển ý thể tình huống, cảm xúc định, người ta tách trạng, đặc biệt trạng ngữ đứng cuối câu, thành câu riêng B TRẮC NGHIỆM Tách trạng ngữ thành câu riêng có tác dụng ? A Làm cho câu gọn B Để nhấn mạnh ý, chuyển ý thể tình huống, cảm xúc định C Xác định hoàn cảnh, điều kiện xảy việc D Làm cho nội dung câu đầy đủ ,chính xác Trạng ngữ khơng dùng để làm gì? A Chỉ ngun nhân, mục đích hành động nói đến câu B Chỉ thời gian nơi chốn diễn hành động nói đến câu Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt C Chỉ phương tiện cách thức hành động nói đến câu D Chỉ chủ thể hành động nói đến câu Gạch chân phận trạng ngữ câu sau cho biết phận trạng ngữ câu tách thành câu riêng A Lan Huệ chơi thân với từ hồi học mẫu giáo B Ai phải học tập thật tốt để có vốn hiểu biết phong phú, để tạo dựng cho nghiệp C Qua cách nói năng, tơi biết có điều phiền muộn lịng D Mặt trời khuất phía sau rặng núi Dịng nói loại từ làm trạng ngữ câu? A Danh từ, động từ, tính từ B Cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ C Các quan hệ từ D Cả A B Nêu tác dụng câu trạng ngữ tạo thành “Bốn người lính cúi đầu, tóc xõa gối Trong lúc tiếng đờn khắc khoải vang lên chữ đờn li biệt, bồn chồn.” (Anh Đức) A Nhấn mạnh vào thời điểm hi sinh nhân vật câu nói B Nhấn mạnh vào việc diễn ra, nhấn mạnh đến tương hợp tâm trạng người lính giai điệu buồn bã tiếng đờn li biệt, bồn chồn bên C Nhấn mạnh nơi chốn hy sinh d Nhấn mạnh người lính Tuần 24 – tiết 92 NỘI DUNG ƠN TẬP KIỂM TRA TIẾT VĂN BẢN Yêu cầu ôn tập: - Trình bày khái niệm - Tìm từ - Xác định kiểu câu - Kể tên loại câu - Xác định mục đích dùng câu, biện pháp tu từ - Cho ví dụ - Hiểu dùng câu văn cảnh - Tìm thơ thơ sử dụng từ câu học - Nêu tác dụng việc đặt - Viết đoạn văn ngắn có sử dụng phép tu từ, dấu câu, trạng ngữ, câu chủ động Tuần 24 – Tiết 93 CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH A KIẾN THỨC CƠ BẢN I Các bước làm văn lập luận chứng minh Cho đề văn: Nhân dân ta thường nói: “Có chí nên” Hãy chứng minh tính đắn câu tục ngữ Tìm hiểu đề tìm ý: a Xác định yêu cầu chung đề: Chứng minh tư tưởng câu tục ngữ đắn b Câu tục ngữ khẳng định điều: - Chí hịai bão, lí tưởng tốt đẹp, ý chí nghị lực, kiên trì - Ai có chí thành cơng Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt c Chứng minh: - Về lí lẽ: Bất việc dù đơn giản (học ngoại ngữ, chơi thể thao… Nếu không chuyên tâm, kiên trì liệu có học khơng? Nếu gặp khó khăn mà bỏ dở chẳng làm gì! - Xét thực tế: Có nhiều gương nhờ có chí mà thành cơng( đọc lại đừng sợ vấp ngã) Lập dàn bài: a Nêu vấn đề: Câu tục ngữ đúc kết lại chân lí: có ý chí, có nghị lực sống có thành cơng b Giải vấn đề: - Về lí: + Chí điều cần thiết để người vượt qua trở ngại + Khơng có chí khơng làm đựơc - Về thực tế + Những người có chí thành cơng (nêu dẫn chứng) + Chí giúp người ta vượt qua khó khăn (nêu dẫn chứng) c Kết thúc vấn đề: - Phải tu dưỡng chí - Phải việc nhỏ đến việc lớn Viết Đọc sửa chửa Muốn làm văn lập luận chứng minh phải thực bốn bước: Tìm hiểu đề tìm ý, lập dàn bài, víết bài, đọc lại sửa chữa Dàn bài: - Mở bài: Nêu luận điểm cần chứng minh - Thân bài: Nêu lí lẽ dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm đắn - Kết bài: Nêu ý nghĩa luận điểm chứng minh Chú ý lời văn phần kết phải hô ứng với phần mở * Giữa phần đoạn văn cần có phương tiện liên kết B BÀI TẬP VẬN DỤNG Viết thành văn hoàn chỉnh với đề hướng dẫn viết Tuần 24 – Tiết 94 LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH A KIẾN THỨC CƠ BẢN - Có bước: Tìm hiểu đề tìm ý, lập dàn ý, Viết bài, Kiểm tra Dàn bài: - Mở bài: Nêu luận điểm cần chứng minh - Thân bài: Nêu lí lẽ dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm đắn - Kết bài: Nêu ý nghĩa luận điểm chứng minh.Chú ý lời văn phần kết phải hô ứng với phần mở * Giữa phần đoạn văn cần có phương tiện liên kết B BÀI TẬP VẬN DỤNG Cho đề văn: Chứng minh nhân dân Việt Nam từ xưa đến ln sống theo đạo lí “Ăn nhớ kẻ trồng cây”, “ Uống nước nhớ nguồn” Tuần 25– Tiết 95 ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ A KIẾN THỨC CƠ BẢN Đức tính giản dị Chủ tích Hồ Chí Minh biểu đời sống: * Bữa ăn : Chỉ có vài ba giản đơn Lúc ăn, bác không để rơi vãi hột cơm, ăn xong bát thức ăn cịn lại xếp tươm tất → Đạm bạc, tiết kiệm * Cách : Ở nhà sàn vẻn vẹn có vài ba phịng, ln ln lộn gió ánh sáng, phảng phất hương thơm hoa vườn → Đơn sơ, nhã Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt * Cách làm việc : Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc lớn: việc cứu nước, cứu dân đến việc nhỏ, trồng → Tận tâm tận lực * Quan hệ với người : Viết thư cho đồng chí, nói chuyện với cháu miền Nam, thăm nhà tập thể công nhân, từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn → Yêu thương , gần gũi b Trong lời nói viết - Dùng từ gân gũi với người dân - Làm cho người dễ hiểu dễ nhớ Đức tính giản dị thể phẩm chất cao đẹp Hồ Chí Minh với đời sống tình thần phong phú , hiểu biết sâu sắc, quý trọng lao động, với tư tưởng tình cảm làm nên tầm vóc văn hóa Người Thái độ tác giả đức tính giản dị Bác Hồ: cảm phục, ngợi ca chân thành, nồng nhiệt II Nghệ thuật: - Có dẫn chứng cụ thể, lí lẽ bình luận sâu sắc, có sức thuyết phục - Lập luận theo trình tự hợp lí III Ý nghĩa văn - Ca ngợi phẩm chất cao đẹp, đức tính giản dị Chủ tịch Hồ Chí Minh - Bài học việc học tập, rèn luyện noi theo gương Chủ tịch Hồ Chí Minh B TRẮC NGHIỆM Bài viết “Đức tính giản dị Bác Hồ”, tác giả đề cập đến giản dị Bác phương diện ? A Bữa ăn, công việc B Đồ dùng, nhà C Quan hệ với người lời nói, viết D Cả ba phương diện Để làm sáng tỏ đức tính giản dị Bác Hồ, tác giả sử dụng dẫn chứng ? A Những dẫn chứng có tác giả biết B Những dẫn chứng cụ thể, phong phú, toàn diện xác thực C Những dẫn chứng đối lập với D Những dẫn chứng lấy từ sáng tác thơ văn Chủ tịch Hồ Chí Minh Tính chất phù hợp với viết Đức tình giản dị Bác Hồ ? A Tranh luận B So sánh C Ngợi ca D Phê phán Theo tác giả, giản dị đời sống vật chất Bác Hồ bắt nguồn từ lí nào? A Vì tất người Việt Nam sống giản dị B Vì đất nước ta cịn q nghèo nàn, thiếu thốn C Vì Bác sống sơi nổi, phong phú đời sống đấu tranh quần chúng nhân dân D Vì Bác muốn người phải noi gương Bác Vì tác giả coi sống Bác Hồ sống thực văn minh? A Vì sống đề cao vật chất B Vì sống đơn giản C Vì cách sống mà tất người có D Vì sống phong phú cao đẹp tinh thần, tình cảm, khơng màng đến hưởng thụ vật chất, khơng riêng Tuần 25– Tiết 96 CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG A KIẾN THỨC CƠ BẢN Câu chủ động: Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt - Ví dụ: a Mọi người / yêu mến em C v - Ý nghĩa chủ ngữ câu trên: Câu a: Chủ thể biểu thị họat động - Câu chủ động câu có chủ ngữ người, vật thực hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể hoạt động) Câu bị động: Ví dụ: b Em/được người yêu mến C V - Ý nghĩa chủ ngữ câu trên: Câu b: Chủ ngữ biểu thị đối tượng họat động - Câu bị động câu có chủ ngữ người, vật hoạt động người, vật khác hướng vào (chỉ đối tượng hoạt động) II Mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Ví dụ: - Thủy phải xa lớp ta, theo mẹ quê ngoại Một tiếng “ồ” lên kinh ngạc Cả lớp sững sờ Em chi đội trưởng, “vua toán” lớp từ năm nay…, tin làm cho bạn bè xao xuyến - Điền vào trống câu b Vì người nhắc đến văn Thủy Do phải dùng câu b tạo cho câu văn liền mạch Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (và ngược lại, chuyển đổi câu bị động thành câu chủ động) đoạn văn nhằm liên kết câu đoạn thành mạch văn thống B TRẮC NGHIỆM Thế câu chủ động ? A Là câu có chủ ngữ người, vật thực hành động hướng vào người, vật khác B Là câu có chủ ngữ người, vật hành động người, vật khác hướng vào C Là câu không cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ - vị ngữ D Là câu rút gọn thành phần vị ngữ Thế câu bị động ? A Là câu có chủ ngữ người, vật thực hành động hướng vào người, vật khác B Là câu có chủ ngữ người, vật hành động người, vật khác hướng vào C Là câu rút gọn thành phần chủ ngữ D Là câu rút gọn thành phần phụ Tìm câu bị động đoạn văn sau? Từ thuở nhỏ, Tố Hữu cha dạy làm thơ theo lối cổ Bà mẹ Tố Hữu nhà nho, thuộc nhiều ca dao, dân ca xứ Huế giàu tình thương Tố Hữu mơ cơi mẹ từ năm 12 tuổi năm sau lại xa gia đình vào học trường Quốc học Huế ( Nguyễn Văn Long) A Bà mẹ Tố Hữu nhà nho, thuộc nhiều ca dao, dân ca xứ Huế giàu tình thương B Từ thuở nhỏ, Tố Hữu cha dạy làm thơ theo lối cổ C Tố Hữu mô côi mẹ từ năm 12 tuổi năm sau lại xa gia đình vào học trường Quốc học Huế D Cả A, B, C câu chủ động Trong câu sau, câu câu bị động ? A Năm nay, nông dân nước vụ mùa bội thu B Ngôi nhà ông xây từ ba mươi năm trước C Sản phẩm khách hàng ưa chuộng D Lam bị thầy giáo phê bình khơng làm tập nhà 10 Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt Giải thích văn nghị luận: làm cho người đọc hiểu rõ tư tưởng, đạo lý, phẩm chất, quan hệ … cần giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho người b Phương pháp giải thích: Người ta giải thích cách: Nêu định nghĩa, kể biểu so sánh đối chiếu với tượng khác, mặt lợi, hại, nguyên nhân, hậu quả, cách đề phòng noi theo,… tượng vấn đề giải thích Lưu ý: - Bài văn giải thích phải có mạch lạc, lớp lang, ngơn từ sáng, dễ hiểu không nên dùng điều không hiểu để giải thích điều người ta chưa hiểu - Muốn làm văn giải thích tốt, phải học nhiều, đọc nhiều, vận dụng tổng hợp thao tác giải thích phù hợp B TRẮC NGHIỆM Trong đời sống hàng ngày, phép lập luận giải thích giúp ích cho chúng ta? A Giúp cho ta hiểu điều chưa biết B Giúp cho vui yêu đời C Giúp cho người đọc hiểu rõ tư tưởng, đạo lí, phẩm chất… nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tình cảm D Câu A, C Người ta thường giải thích phép lập luận cách sau đây? A Nêu định nghĩa, kể biểu hiện, so sánh, đối chiếu với tượng khác B Chỉ mặt lợi, hại, nguyên nhân, hậu quả, cách đề phịng noi theo C Dùng biện pháp nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ để giải thích D Câu A, B Có phương pháp giải thích văn viết theo phép lập luận giải thích? A Chỉ có cách B Hai cách C Ba cách D Cách giải thích đa dạng Cho biết văn không sử dụng phép lập luận giải thích? A Tinh thần yêu nước nhân dân ta B Ý nghĩa văn chương C Tự nơ lệ D Ĩc phán đốn óc thẩm mĩ Trong tình sau,tình cần đến giải thích: A Bạn Linh trình bày trước giáo lớp lí học muộn B Bạn Huệ nêu thứ mẹ cần phải mua sắm để chuẩn bị cho năm học C Bạn Vũ muốn trình bày cho mẹ hiểu phải xin mẹ tiền cho ngày 26/3 tới D Tình A, C Tuần 28 – tiết 107-108 SỐNG CHẾT MẶC BAY A KIẾN THỨC CƠ BẢN Cảnh đê vỡ: - Thời gian: “gần gời đêm” - Không gian: “trời mưa tầm tã,nước sông Nhị Hà lên to” - Địa điểm: “Khúc sông làng X,thuộc phủ X,hai ba đoạn thẩm lậu” + Đêm tối, mưa to khơng ngớt, nước sơng dâng nhanh có nguy làm đê vỡ → có ý nghĩa thắt nút → tạo tình có vấn đề để từ việc liên tiếp xảy Cảnh đê cảnh đình trước đê vỡ: Cảnh vỡ đê Cảnh đình - Trời mưa tầm tã - Đình vững chãi, cao ráo, cách xa khúc đê xắp vỡ - Khơng khí tĩnh mịch, nghiêm trang, đèn thắp - Nước sông dâng to cuồn cuộn, bốc lên sáng trưng - Quan uy nghi, chiễm chệ, nhàn nhã, đầy đủ nghi 16 Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt - Dân phu hàng trăm nghìn người cố hộ đê – tình cảnh thật bi thảm - Dân xao xác gọi nhau, tiếng trống,tiếng ốc thổi vô hồi – lo thay, nguy thay - Dân cố vô vọng, sức người không địch sức trời Cụ thể: + Hình ảnh: “Kẻ …lướt thướt chuột” + Âm thanh: “Trống đánh … xác gọi nhau” + Nhiều từ láy tượng hình (bì bõm …) Kết hợp ngôn ngữ biểu cảm (than thay, lo thay…) hối hả, chen chúc, nhếch nhác, thảm hại dựng lại cảnh dân chống chọi với nước, để đối lập với cảnh tượng đình - Đê vỡ thật – dân rơi vào cảnh thảm sầu thức, đầy đủ tiện nghi Cụ thể: + Chân dung: uy nghi, chễm chệ … mà gãi + Đồ vật: bát yến hấp…đồng hồ vàng - Quan đam mê tổ tôm “đê vỡ mặc đê” … không nước cao thấp - Quan hù doạ, quát nạt: “đê vỡ ông cách cổ chúng mày, bỏ tù chúng mày.” viên quan béo tốt, nhàn nhã, thích hưởng thụ, hách dịch đối lập với thảm cảnh người dân thể ý nghĩa phê phán truyện - Quan: + Khi nghe tin đê vỡ: “Đê vỡ rồi… Có biết không?” + Khi ù nước lớn: “Ù! Thông tôm, chi chi nảy!… Điếu mày!” sử dụng ngôn ngữ đối thoại + tương phản khắc hoạ thêm tính cấch tàn nhẫn, vô lương tâm quan phụ mẫu tố cáo bọn quan lại vô trách nhiệm với mạng sống người tôn nghiêm trật tự, quan uy nghi, đường bệ, thiên nhiên đe doạ sống, nhàn nhã với niềm vui phi nhân tính người dân trơng thật thảm sầu Cảnh đê vỡ: - Ngôn ngữ miêu tả: “Khắp nơi …ngập hết” - Ngôn ngữ biểu cảm: “Kẻ sống …kể cho xiết” → vừa gợi tả cảnh tượng lụt lội đê vỡ vừa tỏ lịng ốn cảm thương tác giả có vai trị mở nút, thể tình cảm nhân đạo tác giả II Nghệ thuật - Xây dựng tình tương phản – tăng cấp kết thúc bất ngờ, ngôn ngữ đối thoại ngắn gọn, sinh động - Lựa chọn kể khách quan - Lựa chọn kể, tả, khắc họa chân dung nhân vật sinh động III Ý nghĩa văn bản: Phê phán, tố cáo thói bàng quan vơ trách nhiệm, vơ lương tâm đến mức góp phần gây nạn lớn cho nhân dân viên quan phụ mẫu – đại diện cho nhà cầm quyền thời Pháp thuộc; đồng cảm, xót xa với tình cảnh thê thảm nhân dân lao động thiên tai thái độ vô trách nhiệm kẻ cầm quyền gây nên B TRẮC NGHIỆM Hãy loại bỏ chi tiết mà em cho không tranh người dân hộ đê tác giả Phạm Duy Tốn miêu tả văn “Sống chết mặc bay” A Mưa tầm tả, nước sông Nhị Hà dâng cao B Tiếng trống, tiếng ốc thổi, tiếng người xao xác gọi C Dân phu hối giữ đê: kẻ thuổng, người cuốc, kẻ đội đất, người vác tre, đắp cừ, bì bõm người cuốc, kẻ đội đất, người vác tre, đắp, cừ, bì bõm bùn lầy 17 Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt D Trong đình vững chãi, nước to khơng việc gì, đèn thắp sáng trưng Văn “Sống chết mặc bay” Phản ánh điều gì? A Sự vơ trách nhiệm quan phụ mẫu, nỗi thống khổ nhân dân B Nỗi vất vả người dân C Cảnh đánh tổ tôm quan phụ mẫu D Cảnh dân hộ đê Văn “Sống chết mặc bay” Phạm Duy Tốn viết theo thể loại nào? a Tùy bút b Phóng c Truyện ngắn d Bút kí Vì tác giả dùng kí hiệu X thay cho việc nêu tên địa danh cụ thể? A Vì tác giả không nhớ không muốn bịa tên làng B Vì tên địa danh đặc biệt C Vì cách dùng kí hiệu có tính chất ám phạm vi rộng việc nêu tên địa danh cụ thể D Vì nhà văn hư cấu nên câu chuyện khơng cần nêu địa danh cụ thể Nét bật nghệ thuật tác phẩm “Sống chết mặc bay” gì? A Nhân vật có nội tâm sâu sắc B Kết hợp hai phép tương phản tăng cấp C Nghệ thuật khắc họa hình tượng độc đáo lãng mạn D Ngôn ngữ kể chuyện đại Tuần 28 – tiết 109 CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH A KIẾN THỨC CƠ BẢN Các bước làm văn lập luận giải thích: * Đề: Nhân dân ta có câu tục ngữ “Đi ngày đàng học sàng khôn” Hãy giải thích (làm sáng tỏ nội dung câu tục ngữ đó) * Các bước làm bài: Tìm hiểu đề - Tìm ý: a Tìm hiểu đề: - Yêu cầu: Giải thích - Nội dung: Câu tục ngữ “Đi ngày đàng học sàng khôn” xa học nhiều điều, mở rộng tầm hiểu biết Là tìm giới hạn, yêu cầu, nội dung đề b) Tìm ý: Là đặt câu hỏi: Là gì? Thế nào? Tại sao? Phải làm gì? Lập dàn ý: a MB: Nêu vấn đề giải thích - Giới thiệu câu tục ngữ - Nội dung: Khát vọng xa để mở rộng tầm hiểu biết - Định hướng giải thích: b TB: Triển khai giải thích - Giải thích nghĩa đen - Giải thích nghĩa bóng: - Giải thích nghĩa sâu (liên hệ thực tế, mở rộng) đặt câu hỏi: Là gì? Tại sao? Vì sao?; sau tự trả lời để giải thích cách triệt để nội dung cụ thể c KB: - Khẳng định ý nghĩa câu tục ngữ - Liên hệ thân Viết bài: a MB: Có nhiều cách: - Trực tiếp 18 Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt - Gián tiếp: + Phản đề + So sánh b TB: - Các đoạn thân phải đảm bảo tính liên kết chặt chẽ với nội dung phương tiện ngôn ngữ - Triển khai ý thân phải phù hợp với mở c KB: Có nhiều cách: - Tán thành - khẳng định - Phản bác - khẳng định - Liên hệ thân Đọc sửa chữa: Xem lại nội dung, sửa lỗi dùng từ,câu,diễn đạt, tả … + Lập dàn ý: + Viết văn nghị luận giải thích + Đọc lại sửa chữa - Bố cục văn lập luận giải thích: + Mở bài: Nêu luận điểm cần giải thích gợi phương hướng giải thích + Thân bài: Lần lượt trình bày nội dung giải thích + Kết bài: Nêu ý nghĩa vấn đề giải thích người - Lưu ý: Các đoạn phải liên kết chặt chẽ qua hình thức chuyển ý B BÀI TẬP VẬN DỤNG Viết văn giải thích theo đề Tuần 28 – tiết 110 LUYỆN TẬP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH A KIẾN THỨC CƠ BẢN - Làm văn nghị luận giải thích phải theo trình tự: Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý, viết bài, đọc lại sửa chữa - Bố cục văn lập luận giải thích gồm ba phần: Mở bài, Thân bài, Kết - Bài văn nghị luận giải thích phải có mạch lạc, lớp lang, dễ hiểu B BÀI TẬP VẬN DỤNG Cho đề văn: Một nhà văn có nói: “Sách đèn sáng bất diệt trí tuệ người” Hãy giải thích nội dung câu nói (Viết văn theo dàn ý hướng dẫn) + Tìm hiểu đề: Đề yêu cầu làm sáng tỏ: Sách đèn sáng bất diệt trí tuệ người a Tìm hiểu đề tìm ý - Thể loại: Giải thích - Nội dung: Tầm quan trọng sách với người-> Ngợi ca tôn vinh sách + Lập ý: Giải thích hai vấn đề: ++ Sách chứa đựng trí tuệ người + + Sách đèn sáng bất diệt + Lập dàn ý: - Mở bài: a Mở bài: - Dẫn dắt vào vấn đề: Hướng vào vai trò sách + Nêu vấn đề cần giải thích, trích dẫn câu nói “ Sách đèn sáng bất diệt trí tuệ người” - Thân bài: Giải thích + Nghĩa đen: * Giải thích ý nghĩa câu nói: - Sách chứa đưng trí tuệ - tinh túy, tinh hoa hiểu biết nhân loại - Sách đèn sáng bất diệt: Soi đường đưa người khỏi chốn tối tăm không hiểu biết, đèn không tắt => Sách nguồn sáng bất diệt thắp lên từ trí tuệ người 19 Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt Sách ghi lại hiểu biết quí giá mà người đúc kết từ kinh nghiệm sản xuất, chiến đấu mối quan hệ xã hội Nội dung mà sách ghi lại khơng có ích cho thời mà có ích cho thời truyền từ đời sang đời khác Bất diệt : Khơng tắt Trí tuệ: tinh túy, tinh hoa hiểu biết Sách nguồn sáng bất diệt thắp lên từ trí tuệ người + Nghĩa bóng: * Giải thích sở chân lí câu nói: + Khơng phải sách đèn sáng bất diệt trí tuệ người + Chỉ có sách có giá trị vì: + Sách ghi lại hiểu biết quý giá sản xuất, trongchiến đấu, mối quan hệ xã hội Vì vậy, sách đèn sáng trí tuệ + Những hiểu biết sách ghi lại có ích cho thời đại, truyền lại cho đời sau Vì vậy, sách "ngọn đèn sáng bất diệt Ví dụ: + Sách văn học: Ca dao, thơ văn, truyện kí + Sách khoa học: Tốn học, Vật lí, Hóa học kho kiến thức môn khoa học tự nhiên, giúp người chinh phục thiên nhiên, tiếp cận với khoa học đại Sách có ích cho sống người cần đọc sách để vốn sống phong phú, tri thức mở mang, lối sống tốt Cần tiếp nhận ánh sáng trí tuệ từ sách + Nghĩa sâu: Giải thích vận dụng câu nói - Cần phải chăm đọc sách để hiểu biết nhiều, sống tốt - Cần phải chọn sách tốt, sách hay để đọc -> tránh đọc sách dở, sách có hại - Cần tiếp nhận ánh sáng trí tuệ sách vận dụng sống Chọn sách để đọc khơng phải sách “ngọn đèn sáng bất diệt trí tuệ người” - Kết bài: + Khẳng định chốt lại vấn đề giải thích + Liên hệ thân Tuần 29 – tiết 111-112 NHỮNG TRÒ LỐ HAY LÀ VA-REN VÀ PHAN BỘI CHÂU A KIẾN THỨC CƠ BẢN Nhân vật: Va-ren Phan Bội Châu - Là tồn quyền Pháp Đơng Dương - Là lãnh tụ phong trào cách mạng yêu nước VN đầu TKXX bị giam tù - Nửa thức hứa chăm sóc cụ Phan sức ép cơng luận trị lố tên khách bịp bợm làm trị trị hai nhân vật đối lập tuyệt đối: bên bất lương thống trị; bên người cách mạng vĩ đại thất bại, bị đàn áp Cảnh Va-ren gặp Phan Bội Châu: Va-ren Phan Bội Châu - Tôi mang tự đến cho ông Nâng - Coi lời nói Va-ren nước đổ khoai gơng xiết chặt cụ Phan im lặng dửng dưng - Có phải có lại… hứa với tơi trung thành - Mỉm cười kín đáo,vơ hình im lặng với nước Pháp… có tất cánh ruồi lướt qua - Kể gương phản bội… khuyên - Đôi râu mép người tù nhếch lên PBC từ bỏ lý tưởng chung nên quyền lợi hạ xuống ngay, diễn lần - Nhổ vào mặt Va-ren 20 Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt cá nhân ngạc nhiên, khinh bỉ dùng đủ lí lẽ thuyết phục, dụ dỗ PBC Kẻ thực dụng đê tiện, sẵn sàng làm thứ quyền lợi cá nhân Con người phản bội Là người cứng cỏi, không chịu khuất phục đầy kiêu hãnh giai cấp khinh rẻ kẻ phản bội Va-ren, ca ngợi người yêu nước PBC Vạch lố bịch nhân cách Va-ren đồng thời khẳng định tính nghĩa PBC Kết thúc gặp: Nâng cấp làm rõ thêm tính cách, thái độ PBC trước kẻ thù B TRẮC NGHIỆM Dịng khơng phải đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Những trò lố Va-ren Phan Bội Châu Nguyễn Ái Quốc? A Sử dụng bút pháp, lối viết vừa tả vừa gợi B Sáng tạo tình truyện độc đáo C Xây dựng nhân vật theo quan hệ tương phản, đối lập D Tác phẩm viết tiếng Pháp Mục đích quan trọng viết Những trị lố Va-ren Phan Bội Châu Nguyễn Ái Quốc gì? A Chỉ để ca ngợi phẩm chất, khí phách Phan Bội Châu B Chỉ để giúp cho người Việt Nam thấy thực chất trình "khai hóa văn minh" thực dân Pháp Việt Nam C Vạch rõ chủ trương bịp bợm thực dân Pháp phơi bày trò lừa đảo, lố bịch Va-ren D Chỉ để xây dựng hai nhân vật có tính cách đại diện cho hai lực lượng xã hội hồn tồn đối lập Ngơn ngữ Va-ren tác phẩm Những trò lố Va-ren Phan Bội Châu thuộc hình thức ngơn ngữ nào? A Ngôn ngữ đối thoại B Ngôn ngữ biểu cảm C Ngôn ngữ độc thoại D Ngôn ngữ miêu tả Qua ngơn ngữ mình, tính cách Va-ren bộc lộ nào? A Là người biết giữ lời hứa B Là vị quan Toàn quyền có trách nhiệm với nhân dân nước thuộc địa C Là người có nhân có nghĩa D Là tên quan lố bịch bất lương Cụm từ "Những trò lố" nhan đề tác phẩm Những trò lố Va-ren Phan Bội Châu tác giả dùng với dụng ý gì? A Để nói lên quan điểm Va-ren việc làm B Để gây ý người đọc C Để nói lên quan điểm người đọc việc làm Va-ren D Để trực tiếp vạch trần tố cáo chất xấu xa Va-ren Tuần 29 – tiết 113 DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU (Tiếp theo) A KIẾN THỨC CƠ BẢN Khái niệm: Là dùng cụm từ có kết cấu giống câu đơn bình thường để làm thành phần câu cụm từ Các trường hợp dùng cụm C- V để mở rộng câu: a Cụm C - V làm thành phần câu: - Làm chủ ngữ - Làm vị ngữ 21 Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt b Cụm C- V làm thành phần phụ cụm từ: - Làm phụ ngữ cho danh từ (làm định ngữ) - Làm thành phần phụ cho động từ tính từ (làm bổ ngữ) B TRẮC NGHIỆM Trong câu sau, câu không dùng cụm C – V làm thành phần câu thành phần cụm từ? A Mẹ tin vui B Mẹ dậy sớm C Chúng làm xong tập thầy giáo D Tôi nghĩ bạn tốt ‘Trung đội trưởng Bính khn mặt đầy đặn.’ Câu văn có dùng cụm C-V để mở rộng thành phần nào? A Chủ ngữ C Phụ ngữ cụm danh từ B Vị ngữ D Phụ ngữ cụm động từ Cụm C – V in đậm câu: “Con bố tha thứ.” làm thành phần gì? A Chủ ngữ B Vị ngữ C Phụ ngữ cụm danh từ D Phụ ngữ cụm động từ Câu câu có cụm C-V làm thành phần câu ? A Vì em học giỏi nên bố mẹ tặng em sách B Cơ giáo giảng cịn bạn chăm lắng nghe C Những hàng bắt đầu chuyển đổ bóng chiều hồng D Trong kiểm tra, phòng học im phăng phắc Xác định cụm C - V làm phụ ngữ câu: "Chúng ta nói trời sinh sen để bao bọc cốm, trời sinh cốm nằm ủ sen." A Cũng trời sinh cốm nằm ủ sen B Trời sinh sen để bao bọc cốm C Trời sinh sen để bao bọc cốm, trời sinh cốm nằm ủ sen D Chúng ta nói Tuần 29 – tiết 114 LUYỆN NÓI: BÀI VĂN GIẢI THÍCH A KIẾN THỨC CƠ BẢN Nêu yêu cầu - mục đích luyện nói Mục đích: tiết học để nhiều học sinh nói, cần phải nói; người nói người nghe cần tự giác, mạnh dạn để đạt kết thiết thực Yêu cầu: - Lời nói: rõ nghĩa, rõ ý - Giọng nói: vừa phải, vừa nghe, cố gắng truyền cảm, không nhát gừng, không lặp, không lắp, ngọng… - Tư thế: phải mạnh dạn, tự nhiên, giúp cho lời nói có sức thuyết phục hơn, khơng q cứng nhắc B BÀI TẬP VẬN DỤNG Đề: Trường em có tổ chức thi giải thích câu tục ngữ Để tham gia thi em tìm giải thích câu tục ngữ em tâm đắc (gợi ý: Có cơng mài sắt có ngày nên kim) I Lập dàn ý: Giải thích câu tục ngữ MB: - Lịng kiên trì yếu tố sống - Dẫn câu tục ngữ … TB: - Giải thích ngắn: 22 Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt + Nghĩa đen: kiên trì mãi thành kim hữu dụng + Nghĩa bóng: kiên trì, chịu khó làm việc việc gì, khơng quản ngại khó khăn sản xuất thành cơng - Vì có cơng mài sắc có ngày nên kim? + Tất thành khơng tự nhiên mà có, mà qua q trình khổ luyện + Có lịng kiên trì giúp ta vượt qua khó khăn trở ngại + Khơng có việc thành cơng khơng có lịng kiên trì vượt khó + Có lịng kiên trì rèn luyện có nghị lực đạp chông gai - Hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ta phải làm gì? + Phải rèn luyện ý chí, nghị lực + Phải có tinh thần học hỏi chăm + Phải phân biệt rèn luyện với khổ luyện KB: - Câu tục ngữ học quý cần phải phát huy - Liên hệ thân II Luyện nói: Nói phần: Nói tồn bài: Tuần 30 – tiết 115 CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG A KIẾN THỨC CƠ BẢN Sự phong phú đa dạng điệu dân ca Huế: - Các điệu hò:+ Chèo cạn, thai, hò đưa linh: buồn bã + Hò giã gạo, ru em, giã vơi, giã điệp, chịi, tiệm, nàng vung: náo nức, nồng hậu tình người + Hị lơ, hị ơ, xay lúa, hị nện: khao khát, mong chờ, hồi vọng thiết tha - Các điệu lí: lí sáo, lí hồi nam, lí hồi xn - Các điệu nam: nam ai, nam bình, phụ, tương tư khúc, hành vân: buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn - Tứ đại cảnh: không vui, không buồn sử dụng biện pháp liệt kê kết hợp với lời giải thích, bình luận phong phú điệu, sâu sắc thấm thía nội dung tình cảm, thể lòng khao khát, nỗi mong chờ hoài vọng tha thiết tâm hồn Huế Những đặc sắc ca Huế: - Nguồn gốc: bắt nguồn từ dòng ca nhạc dân gian ca nhạc cung đình, có điệu Bắc lẫn điệu Nam kết hợp đầy đủ nghệ thuật, nhuần nhuyễn dòng nhạc - Dàn nhạc: phong phú (dẫn chứng theo bảng thống kê) - Cách chơi đàn: nhiều hình thức, nhiều âm điệu, tiết tấu, công phu, điêu luyện, tinh xảo… - Ca công: y phục cổ truyền, trang trọng, tao nhã, tài hoa dùng phép liệt kê dẫn chứng để làm rõ phong phú cách diễn ca Huế lịch, tinh tế, tính dân tộc cao biểu diễn - Cách thưởng thức: + Không gian: thuyền, sông Hương + Thời gian: đêm trăng gió mát + Con người: ngồi thuyền rồng, xi theo dịng sơng Hương quang cảnh sơng nước đẹp huyền ảo, thơ mộng, phù hợp với tiếng đàn réo rắt - Nghe nhìn trực tiếp ca công: cách ăn mặc, cách chơi đàn 23 Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt cách thưởng thức ca Huế vừa dân dã vừa sang trọng, tao nhã, thi vị, quyến rũ, thiên nhiên lòng người Ca Huế đạt tới vẻ hoàn thiện cách thưởng thức B TRẮC NGHIỆM Văn Ca Huế sông Hương viết theo thể loại nào? A Thơ trữ tình B Truyện ngắn C Tùy bút D Bút kí Ca Huế có đặc điểm nào? A Rất tao nhã , sôi B Rất trang trọng ,uy nghi C Rất sôi tươi vui D Vừa trang trọng uy nghi, vừa sôi tươi vui Ca Huế xem : A Một di sản văn hóa dân tộc B Một di tích lịch sử C Một phong tục , tập quán dân tộc D Một danh lam ,thắng cảnh Các điệu ca Huế : Chèo cạn ,bài thai , hị đưa linh ….có đặc điểm già bật? A Không vui, không buồn B Náo nức ,nồng hậu tình người C Buồn bã D Thương cảm bi ai, vương vấn Qua văn “Ca Huế sơng Hương” cho thấy tác giả có tình cảm xứ Huế : A Tác giả cảm thấy tự hào người xứ Huế B Tác giả thể lòng yêu mến, niềm tự hào di sản văn hóa độc đáo Huế C Tác giả muốn giới thiệu ca Huế D Tác giả giới thiệu sơ lược ca Huế Tuần 30 – tiết 116 LIỆT KÊ A KIẾN THỨC CƠ BẢN I Thế phép liệt kê? - Xét cấu tạo: có kết cấu tương tự nhau: danh từ, cụm danh từ - Xét ý nghĩa: chúng nói đồ vật bày biện chung quanh quan lớn → Tác dụng : làm bật bề bộn, xa hoa viên quan để đối lập với tình cảnh người dân phu hối hả, lam lũ việc bảo vệ đê Liệt kê xếp hàng loạt từ hay cụm từ loại để diễn tả đầy đủ sâu sắc khía cạnh khác thực tế hay tư tưởng tình cảm II Các kiểu kiệt kê 1.Về cấu tạo: a Tinh thần, lực lượng, tính mạng, cải → Liệt kê khơng theo cặp b Tinh thần lực lượng, tính mạng cải → Liệt kê theo cặp Về ý nghĩa a Tre, nứa, trúc, mai, vầu → Liệt kê khơng tăng tiến b + hình thành trưởng thành + gia đình, họ hàng, làng xóm → Liệt kê tăng tiến B TRẮC NGHIỆM Liệt kê gì? A Liệt kê xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ loại để diễn tả đầy đủ B Liệt kê xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ loại để diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc khía cạnh khác thực tế hay tư tưởng tình cảm C Liệt kê xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ loại để diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc 24 Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt D Liệt kê xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ loại để diễn tả khía cạnh khác thực tế Xét cấu tạo, phân biệt kiểu liệt kê? A.Theo cặp B Không theo cặp C Theo cặp với kiểu liệt không theo cặp D Kiểu liệt kê tăng tiến Hãy kiểu liệt kê câu thơ sau: Bác ngồi lớn mênh mơng Trời xanh, biển rộng, ruộng đồng, nước non A Liệt kê theo cặp B Liệt kê tăng tiến C Liệt kê Không theo cặp D Liệt kê không tăng tiến Câu văn “Thể ca Huế có sơi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bân khng, có tiếc thương, ốn” dùng phép liệt kê gì? A.Liệt kê theo cặp B Liệt kê tăng tiến C Liệt kê không tăng tiến D Liệt kê không theo cặp Tìm phép liệt kê đoạn văn sau? Tỉnh lại em ơi, qua ác mộng Em sốnglại rồi, em sống! Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung Không giết em, người gái anh hùng! A.Tỉnh lại em B.Không giết em, người gái anh hùng! C Em sốnglại rồi, em sống! D Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung Tuần 30 – tiết 117 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH A KIẾN THỨC CƠ BẢN ♣ Thế văn hành chính? - Văn hành loại văn dùng giao dịch hành chính, đóng vai trị quan trọng giao tiếp xã hội Văn thường dùng để truyền đạt nội dung, bày tỏ u cầu ghi lại việc có tính chất hành – cơng vụ nhằm giải mối quan hệ cá nhân với cá nhân, tập thể với tập thể - Các loại văn hành thường gặp là: đơn từ, báo cáo, đề nghị, biên bản, thông báo, thị, kiểm điểm, … - Đặc điểm văn hành có khn mẫu, xếp, trình bày theo số mục định - Ngôn ngữ văn hành giản dị, dễ hiểu, đơn nghĩa B TRẮC NGHIỆM 1: Văn hành ? A Là loại văn nghị luận đặc biệt ngắn gọn B Là thể loại văn tự C Là thể loại văn trữ tình D Là loại văn dùng để truyền đạt nội dung yêu cầu từ cấp xuống bày tỏ ý kiến, nguyện vọng cá nhân hay tập thể tới quan người có quyền hạn để giải 2: Những mục mục cần phải có văn hành Đúng hay sai ? Quốc hiệu, tiêu ngữ Địa điểm làm văn ngày tháng 25 Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt Họ tên chức vụ người nhận hay tên quan nhận văn Họ tên, chức vụ người gửi hay tên quan, tập thể gửi văn Nội dung văn Chữ kí người gửi văn A Đúng B Sai 3: Trong tình sau, tình người viết khơng phải viết văn hành chính? A Có kiện quan trọng xảy ra, cần phải cho người biết kiện B Thầy hiệu trưởng thầy giáo chủ nhiệm cần biết tình hình lớp em tháng qua C Có việc làm em xúc động muốn ghi lại cảm xúc D Hơm qua học chẳng qua bị mưa, hôm em bị sốt đến lớp Cho biết đặt điểm văn hành là: A Khách quan, khn mẫu B Có khn mẫu, xếp, trình bày theo số mục định C Giới thiệu cụ thể tên gọi, đặc điểm, hình dáng D Các thơng tin mang tính khoa học cao Ngơn ngữ văn thuyết minh có đặc điểm gì? A Có tính giản dị, dễ hiểu, đơn nghĩa B Có tính đa nghĩa, giàu cảm xúc C Có tính đa nghĩa, giàu cảm xúc D Có tính hình tượng, giàu giá trị biểu cảm Tuần 31 – tiết 119 – 120 QUAN ÂM THỊ KÍNH A KIẾN THỨC CƠ BẢN I Khái niệm chèo: - Chèo loại kịch hát, múa dân gian, kể chuyện, diễn tích hình thức sân khấu Sân khấu chèo có tính tổng hợp: kịch, hát, múa - Chèo thuộc loại sân khấu kể chuyện để khuyến giáo đạo đức, kết hợp chặt chẽ bi hài - Chèo có số loại nhân vật truyền thống với đặc trưng tính cách riêng - Sân khấu chèo có tính ước lệ cách điệu cao Điều thể rõ nghệ thuật hoá trang, nghệ thuật hát múa Cảnh sinh hoạt gia đình: - Chồng dùi mài kinh sử, vợ ngồi cạnh may vá, thêu thùa; chồng thiu thiu ngủ, vợ ngồi quạt cho chồng Cảnh sinh hoạt gia đình ấm cúng - T.K thấy chồng có râu mọc ngược băn khoăn suy nghĩ “Râu mọc ngược” (muốn làm đẹp cho chồng) người vợ tỉ mỉ, ân cần, dịu dàng, chân thật tình yêu Nỗi oan hại chồng: Sùng bà Thị Kính - Hoạt động: Dúi đầu TK ngã xuống Khóc Bắt TK ngửa mặt lên trời Khơng cho TK phân bua Dúi tay TK ngã khuỵ xuống Chạy theo van xin tàn nhẫn, thô bạo yếu đuối, nhẫn nhục - Lời nói: Cái mặt sứa … định giết bà à? 26 Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt … Tuồng bay …đồng Này …hẹn hò Lạy cha cha mẹ Chém bổ băm vằm … giết chồng Mẹ ơi…mẹ ơi! Phi mặt …thớt! Oan cho…ơi! Này …hử! Đồng nát … với cha …Mẹ xét …ơi! Trứng rồng …cua ốc Cha ơi…cha ơi! đay nghiến, mắng nhiếc tàn nhẫn, lần kêu oan hiền lành, nhẫn chua ngoa, hợm của, khoe dòng giống nhục, oan ức chân thực giữ độc địa, tàn nhẫn, bất nhân phép tắc Cảnh TK đi: - Cử chỉ: … quay nhìn từ kỉ đến sách, thúng khâu cầm lấy áo khâu bóp chặt tay - Hát: “Bấy lâu cầm sắt… lẻ loi” nỗi đau tiếc nuối,x ót xa cho hạnh phúc lứa đơi bị tan vỡ - Cách giải oan: “Áo chít cài khuy… tra hình nam từ tu hành” đau đớn, thụ động, cam chịu, tìm cách giải đường tu hành II Nghệ thuật: - Xây dựng tình kịch tự nhiên - Xây dựng nhân vật chủ yếu qua ngôn ngữ, cửa chỉ, hành động III Ý nghĩa văn bản: Đoạn trích góp phần tái lại chân thực mâu thuẫn giai cấp, thân phận người phụ nữ qua mối quan hệ hôn nhân B TRẮC NGHIỆM Trích đoạn Nỗi oan hại chồng có nhân vật? A Hai B Ba C Bốn D Năm Trong cách sau, cách không bà Sùng dùng để đối xử với Thị Kính đoạn trích Nỗi oan hại chồng? A Mềm mỏng, đại lượng B Xỉa xói, nhục mạ C Khinh rẻ, coi thường D Lấn lướt, thô bạo Nhân vật Thị Kính tiêu biểu cho kiểu nhân vật chèo? A Nhân vật nữ lệch B Nhân vật bi kịch C Nhân vật nữ D Nhân vật nữ Dòng sau nhận định chèo? A Chèo kể chuyện, diễn tích hình thức sân khấu B Chèo loại kịch hát, múa dân gian C Chèo nảy sinh phổ biến rộng rãi Bắc Bộ D Cả (A), (B), (C) Trong đoạn trích Nỗi oan hại chồng, chi tiết không làm rõ độc ác Sùng bà? A Dúi đầu Thị Kính xuống đất B Khơng cho Thị Kính phân bua C Thấy Thiện Sĩ kêu, hốt hoảng chạy D Đay nghiến, mắng nhiếc Thị Kính Tuần 31 – tiết 121 DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY A KIẾN THỨC CƠ BẢN I Dấu chấm lửng: Xét ví dụ: a Chúng ta có quyền tự hào trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, … → Dấu chấm lửng tỏ ý nhiều vị anh hùng dân tộc chưa liệt kê b Thốt nhiên người nhà quê, mẩy lấp láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không lời: 27 Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt - Bẩm … quan lớn … đê rồi! → Dấu chấm lửng biểu thị ngắt quảng lời nói nhân vật mệt hoảng sợ C Cuốn tiểu thuyết viết … bưu thiếp → Dấu chấm lửng làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất bất ngờ từ bưu thiếp Dấu chấm lửng dùng để: + Tỏ ý nhiều vật, tượng chưa liệt kê hết + Thể chỗ lới nói bỏ dở hay ngập ngừng ngắt quãng + Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất bất ngờ hài hước, châm biếm II Dấu chấm phẩy: Xét ví dụ: a Cốm khơng phải thức quà người ăn vội; ăn cốm phải ăn chút thong thả ngẫn nghĩ → Dấu chấm phẩy dùng để đánh dấu ranh giới vế câu ghép có cấu tạo phức tạp b Những tiêu chuẩn đạo đức người phải nêu lên sau: yêu nước, yêu nhân dân; trung thành với nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội đấu tranh thực thống nước nhà; ghét bóc lột, ăn bám lười biếng; yêu lao động, coi lao động nghĩa vụ thiêng liêng mình; có tinh thần làm chủ tập thể, có ý thức hợp tác, giúp nhau; chân thành khiêm tốn; quý trọng công có ý thức bảo vệ cơng; u văn hóa, khoa học nghệ thuật có tinh thần quốc tế vô sản → Dấu chấm phẩy dùng để đánh dấu ranh giới phận phép liệt kê phức tạp Dấu chấm phẩy dùng để: + Đánh dấu ranh giới vế câu ghép có cấu tạo phức tạp + Đánh dấu ranh giới phận phép liệt kê phức tạp B TRẮC NGHIỆM Dấu chấm lửng câu “ Bẩm…quan lớn…đê vỡ rồi!” dùng để: A.Thể chỗ lời nói ngập ngừng, ngắt quãng B Tỏ ý nhiều việc tượng chưa liệt kê hết C Làm giãn nhịp điệu văn bản, chuẩn bị cho xuất từ ngữ bất ngờ hay hài hước châm biếm D Nối từ liên danh Dấu chấm lửng câu “ Nếu lịch sử lồi người xóa thi nhân đồng thời tâm linh lồi người xóa hết dấu vết họ cịn lưu lại cảnh tưởng nghèo đến! ” dùng để làm gì? A.Tỏ ý cịn nhiều việc tượng chưa liệt kê hết B Thể chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng C.Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất từ ngữ D.Tỏ ý biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm Dấu chấm lửng có cơng dụng? A Một cơng dụng B Hai công dụng C Ba công dụng D Bốn công dụng Dấu chấm phẩy câu sau dùng để làm gì? “ Cốm khơng phải thức q người ăn vội; ăn cốm phải ăn chút ít, thong thả ngẫm nghĩ” A.Đánh dấu ranh giới vế câu ghép có cấu tạo phức tạp B.Đánh dấu ranh giới phận phép liệt kê phức tạp C.Đánh dấu ranh giới phận phép liệt kê D.Đánh dấu ranh giới câu ghép có cấu tạo phức tạp 28 Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt Dấu chấm phẩy có cơng dụng nào? A.Đánh dấu ranh giới vế câu ghép có cấu tạo phức tạp, đánh dấu ranh giới phận phép liệt kê phức tạp B.Đánh dấu ranh giới phận phép liệt kê phức tạp C.Đánh dấu ranh giới phận phép liệt kê phức tạp D.Đánh dấu ranh giới câu ghép có cấu tạo phức tạp Tuần 31 – tiết 122 DẤU GẠCH NGANG A KIẾN THỨC CƠ BẢN I Công dụng dấu gạch ngang Xét ví dụ: a Đẹp đi, mùa xuân – mùa xuân Hà Nội → Dấu gạch ngang đặt câu để đánh dấu phận thích, giải thích câu b Có người khẽ nói: - Bẩm, dễ có đê vở! Ngài cau mặ,t gắt rằng: - Mặc kệ! → Dấu gạch ngang đặt đầu câu để đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật c Dấu chấm lửng dùng để: - Tỏ ý nhiều vật, tượng chưa liệt kê hết - Thể chỗ lới nói bỏ dở hay ngập ngừng ngắt quãng - Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất bất ngờ hài hước, châm biếm → Dấu gạch ngang đặt đầu câu để liệt kê d Một nhân chứng thư hai hội kiến Va- ren – Phan Bội Châu (xin chẳng dám nêu lên tên nhân chứng này) lại (Phan Bội) nhổ vào mặt Va- ren; → Dấu gạch ngang nối từ nằm liên danh Dấu gạch ngang có cơng dụng sau: - Đặt câu để đánh dấu phận thích, giải thích câu - Đặt đầu câu để đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật để liệt kê - Nối từ nằm liên danh II Phân biệt dấu gạch ngang dấu gạch nối Xét ví dụ: Va- ren – Phan Bội Châu - Dấu gạch nối tiếng từ mượn gồm nhiều tiếng Cần phân biệt dấu gạch ngang dấu gạch nối: - Dấu gạch nối dấu câu Nó dùng để nối tiếng từ mượn gồm nhiều tiếng - Dấu gạch nối ngắn dấu gạch ngang B TRẮC NGHIỆM Dịng khơng nói cơng dụng dấu gạch ngang? A.Đặt câu để đánh dấu phận thích giải thích B Để nối tiếng từ mượn gồm nhiều tiếng C Để nối từ nằm liên danh D Đặt đầu dịng để đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật để liệt kê Những dấu hiệu giúp em nhận diện dấu gạch nối ? A Dấu gạch nối dấu câu B Dấu gạch nối dùng để nối tiếng từ mượn gồm nhiều tiếng C Dấu gạch nối ngắn dấu gạch ngang D Cả A, B, C 29 Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt Dấu gạch nối tiếng từ Va-ren dùng để nối tiếng từ mượn gồm nhiều tiếng A Đúng B Sai C Ý kiến khác Mùa xuân – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân Hà Nội – mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhận kêu đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại thơn xóm xa xa, có câu hát h tình gái đẹp thơ mộng… A Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu phận thích, giải thích B Để nối tiếng từ mượn gồm nhiều tiếng C Để nối từ nằm liên danh D Đặt đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật để liệt kê Dấu gạch câu: “Tàu Hà Nội – Vinh khởi hành lúc 21 giờ.” A Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu phận thích, giải thích B Để nối tiếng từ mượn gồm nhiều tiếng C Để nối từ nằm liên danh D Đặt đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật để liệt kê 30