G chốt: Trong đời sống, hình thức biểu hiện mối quan hệ giữa luận cứ và luận điểm (KL) thường nằm trong một cấu trúc câu nhất định. Bổ sung luận cứ cho kết luận.. c. Bổ sung kết luận ch[r]
(1)Bài 20 Tiết 84
Tuần 22
Tập làm văn: LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I.MỤC TIÊU: giuùp HS
Kiến thức
- Nắm đặc điểm luận điểm văn nghị luận. - Biết cách lập luận văn nghị luận.
Kĩ : Nhận biết luận điểm, biết cách tìm hiểu đề cách lập ý cho đề văn nghị luận.Trình bày luận điểm, luận văn nghị luận.
Thái độ:Bình tĩnh, tự tin, khơng nơn nóng
Năng lực HS: Quan sát, nhận biết,phân tích, vận dụng
II NỘI DUNG HỌC TẬP: Đặc điểm luận điểm văn nghị luận.Cách lập luận văn nghị luận.
III CHUẨN BỊ
- GV :Sách tham khảo
-HS : Soạn theo gợi ý GV
IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1.Ổn định tổ chức kiểm diện : Kiểm diện HS(1 phút) Kiểm tra miệng : Khơng kiểm tra tiết trước đọc thêm Tiến trình học (36 phút)
HOẠT ĐỘNG GIỮA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY
Hoạt động 1: Giới thiệu (1 phút)
Sau hiểu lập luận gì, qui trình thực lập luận trong văn nghị luận cách trình bày bố cục một bài văn nghị luận làm luyện tập toàn diện đối với đề cụ thể.
Hoạt động 2:Tìm hiểu lập luận đời sống.( 10 phút) ? Thế lập luận.
- Lập luận đưa luận nhằm dẫn dắt người nghe, người đọc đến kết luận hay chấp nhận kết luận, mà kết luận đó tư tưởng( quan điểm, ý định)của người nói, người viết. Hs đọc ví dụ (bảng phụ-máy chiếu).
? Trong câu trên, phận luận cứ, phận nào là kết luận, thể tư tưởng (ý định quan điểm) người nói
a Hơm trời mưa, không chơi công viên nữa. Luận Kết luận
b Em thích đọc sách, qua sách em học nhiều điều. Kết luận Luận
c Trời nóng quá, ăn kem đi. Luận Kết luận
? Mối quan hệ luận kết luận - Quan hệ nguyên nhân – kết
I Lập luận đời sống Lập luận gì?
- Lập luận đưa luận cứ nhằm dẫn dắt người nghe, người đọc đến kết luận
2 Ví dụ: SGK / 32,33
a Xác định luận cứ, kết luận
(2)? Vị trí luận kết luận thay đổi cho nhau khơng
- Có thể thay đổi vị trí cho luận kết luận, khi đổi thêm QHT “vì” trước luận cứ.
Hs đọc ví dụ (bảng phụ-máy chiếu). ? Hãy bổ sung luận cho kết luận sau.
Lưu ý: Một kết luận có nhiều luận điểm khác nhau miễn hợp lí.
a Em yêu trường em, từ nơi em học nhiều điều bổ ích.
…vì nơi em dạy dỗ thành người.
…vì nơi có nhiều thầy cơ, bạn hữu mến thương.
b Nói dối có hại, nói dối làm cho người ta khơng tin mình nữa.
…vì làm lịng tin người. …nên em phải tránh xa tật xấu này. c Mệt quá, nghỉ lát nghe nhạc thôi.
d Cha mẹ mong muốn điều tốt đẹp cho cái,… Cịn nhỏ tuổi, chưa có nhiều kinh nghiệm …
e Được mở mang tầm mắt điều thú vị nên … Sau năm học căng thẳng, mùa hè đến … Hs đọc ví dụ (bảng phụ-máy chiếu).
? Viết tiếp kết luận cho luận sau nhằm thể tư tưởng, quan điểm người nói
a Ngồi nhà chán lắm, đến thư viện chơi đi. …ra hiệu sách đi!
…chúng ta bơi đi!
b Ngày mai thi mà nhiều quá, phải học thơi (chẳng biết học trước).
…hôm phải tập trung để học cho xong. …tối em phải cố gắng học xong.
c Nhiều bạn nói thật khó nghe, khó chịu (họ cứ tưởng hay lắm).
…chúng ta phải góp ý để bạn sửa chữa. …ai chê cười.
d Các bạn lớn rồi, làm anh làm chị chúng phải gương mẫu chứ.
…cư xử coi được? …thì phải làm gương tốt.
e Cậu ham đá bóng thật, chẳng ngó ngàng đến việc học hành.
…sau trở thành cầu thủ tiếng đấy …lúc bàn luận môn thể thao này.
G chốt: Trong đời sống, hình thức biểu mối quan hệ giữa luận luận điểm (KL) thường nằm cấu trúc câu nhất định Mỗi luận có nhiều luận điểm (KL) ngược lại.Có thể mơ hình hố sau:
- Nếu A B (B1, B2 )
- Có thể thay đổi vị trí cho nhau giữa luận kết luận, đổi thêm QHT “vì” trước luận cứ. b Bổ sung luận cho kết luận
(3)- Nếu A (A1, A2 ) B
- Vì A nên B (B1, B2, B3….) - Vì A (A1, A2, A3….) nên B
- Luận + Luận điểm =1 câu
? Qua tìm hiểu , em hiểu lập luận trong đời sống.
- Lập luận đời sống : việc đưa luận để dẫn đến một kết luận mang tính thu hẹp phạm vi giao tiếp của một vài cá nhân tập thể có ý hàm ẩn, thời.
Hoạt động 3: Lập luận văn nghị luận ( 15 phút) Hs đọc ví dụ (bảng phụ).
? Hãy so sánh kết luận mục I.2 với luận điểm mục II ? (Chống nạn thất học luận điểm có tính khái qt cao, có ý nghĩa phổ biến với xã hội Cịn Em yêu trường em là kết luận việc, mang ý nghĩa nhỏ hẹp).
- Giống: Đều kết luận. - Khác:
+ Ở mục I.2 lời nói giao tiếp hàng ngày thường mang tính cá nhân có ý nghĩa nhỏ hẹp
+ Còn mục II luận điểm văn nghị luận thường mang tính khái quát cao có ý nghĩa phổ biến xã hội. ? Trong văn nghị luận, luận điểm có tác dụng gì.
- Là sở để triển khai luận cứ. - Là kết luận luận điểm.
Gv: Luận điểm văn nghị luận KL có tính khái qt, có ý nghĩa phổ biến xã hội.
G nhấn mạnh: Ta thử minh hoạ vd cụ thể:
- “Đi ăn kem” kết luận có tính thời việc thông thường cá nhân (đúng lúc trời nóng)
- “Sách người bạn lớn người” kết luận có tính chất khái qt, có ý nghĩa phổ biến xã hội, mang tính nhân loại (đúc rút qua nhiều thời)
? Từ em cho biết lập luận đời sống văn nghị luận có khác hình thức nội dung ý nghĩa. - Về hình thức:
+ Lập luận đời sống ngày tường diễn đạt dưới hình thức câu.
+ Còn lập luận văn nghị luận thường diễn đạt dưới hình thức tập hợp câu
- Về ND ý nghĩa:
+ Trong đời sống, lập luận thường mang tính cảm tính, tính hàm ẩn, khơng tường minh
+ Cịn lập luận văn nghị luận địi hỏi có tính lí luận chặt chẽ tường minh.
Do luận điểm có tầm quan trọng nên phương pháp lập luận trong văn nghị luận địi hỏi phải có tính khoa học chặt chẽ. Nó phải trả lời câu hỏi: Vì mà nêu luận điểm đó? Luận điểm có nội dung gì? Luận điểm có sở thực tế khơng?Luận điểm có tác dụng gì? Muốn trả lời
3 Lập luận đời sống : là việc đưa luận để dẫn đến một kết luận mang tính thu hẹp trong phạm vi giao tiếp một vài cá nhân tập thể có ý hàm ẩn, thời.
II.Lập luận văn nghị luận Ví dụ: SGK/33: So sánh
- Giống: Đều kết luận. - Khác:
+ I.2 lời nói giao tiếp hàng ngày thường mang tính cá nhân và có ý nghĩa nhỏ hẹp
+ II luận điểm văn nghị luận thường mang tính khái quát cao có ý nghĩa phổ biến đối với xã hội.
(4)các câu hỏi phải lựa chọn luận thích hợp, xếp chặt chẽ.
Nhận dạng lập luận văn nghị luận.
Gọi H đọc lại văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” sgk/24-25
(?)Hãy xác định luận đề, luận diểm, lập luận văn bản trên?
- Luận đề (chủ đề): Dân ta có lịng nồng nàn yêu nước. - Luận điểm: Lòng yêu nước từ khứ lịch sử dân tộc đến thời đại ngày nay.
- Lập luận:
+ Lí lẽ 1: Lịch sử dân tộc ta có nhiều kháng chiến vĩ đại (d/c)
+ Lí lẽ 2: Lòng yêu nước thời đại ngày (d/c)
Gọi H đọc mục II.2 sgk/34 văn “Ích lợi việc đọc sách” sgk/23-24
-GV: Do luận điểm có tầm quan trọng nên phương pháp lập luận văn nghị luận đòi hỏi phải khoa học chặt chẽ. Nó phải trả lời câu hỏi: mà nêu luận điểm đó? Luận điểm có nội dung gì? Lđiểm có sở thưcï tế khơng? Luận điểm có tác dụng gì? Muốn trả lời câu hỏi phải lựa chọn luận thích hợp, xếp chặt chẽ. ? Em lập luận cho luận điểm “Sách người bạn lớn của con người” cách trả lời câu hỏi trên.
-GV chia lớp thành nhóm thảo luận. -Đại diện nhóm trình bày.
(?)Vì nêu luận điểm này?
- Xuất phát từ người: Con người nhu cầu về đời sống vật chất mà cịn có nhu cầu vơ hạn đời sống tinh thần Sách ăn q giá cần cho đời sống tinh thần của người.
(?)Luận điểm có nội dung gì?
+ Sách kết tinh trí tuệ nhân loại, kho tàng kiến thức phong phú, vô tận.
+ Sách giúp ích nhiều cho người, mở mang tâm hồn và trí tuệ cho người.
+ Sách giúp người khám phá lĩnh vực đời sống, không bị giới hạn không gian thời gian.
+ Sách giúp cho người nhận thức vấn đề lớn xã hội, nắm bắt quy luật tự nhiên.
+ Sách giúp người hiểu mình.
3.Đề : Sách người bạn lớn của con người
- Xuất phát từ người: Con người nhu cầu về đời sống vật chất mà cịn có nhu cầu vơ hạn đời sống tinh thần. Sách ăn q giá cần cho đời sống tinh thần con người.
- Nội dung:
+ Sách kết tinh trí tuệ của nhân loại, kho tàng kiến thức phong phú, vô tận.
+ Sách giúp ích nhiều cho con người, mở mang tâm hồn và trí tuệ cho người.
+ Sách giúp người khám phá lĩnh vực đời sống, không bị giới hạn không gian và thời gian.
(5)+ Sách dạy người biết sống đúng, sống đẹp. + Sách đem lại thư giãn cho người.
(?)Luận điểm có dựa sở thực tế không?
- Việc đọc sách thực tế lớn xã hội Bao hệ của nhân loại đã, việc đọc sách mà mở mang trí tuệ, làm giàu tâm hồn, phát triển nhân cách lực để đóng góp cho xã hội.
?)Luận điểm có tác dụng gì?
- Luận điểm có tác dụng nhắc nhở, động viên người biết quý sách ham thích đọc sách.
Hoạt động 4: Tập nêu luận điểm lập luận.(10 phút) ? Em học truyện ngụ ngơn “Thầy bói xem voi” “Ếch ngồi đáy giếng” Từ truyện ấy, rút kết luận làm thành luận điểm em lập luận cho lđiểm đó.
-GV hướng dẫn HS nêu kết luận -HS nêu-GV ghi bảng.
-HS trao đổi xem luận điểm sâu sắc, luận điểm nào đề làm sáng tỏ, nỗi bật vấn đề.
+ Va vào thực tế, yếu dẫn đến thất bại thảm hại. *) Thầy bói xem voi:
- Kết luận: Muốn hiểu biết đầy đủ vật, việc ta phải xem xét tồn diện (Lđ: Nực cười cho kẻ ln cho là đúng).
- Cách lập luận:
+ Bản chất vật, việc thường biểu đa dạng phong phú.
+ Chỉ biết sơ qua vài biểu mà nhận xét chắc chắn nhận xét thiếu xót, sai lệch chất của vật.
+ Việc tìm hiểu tồn diện vật trình lao động nghiêm túc.
*) Ếch ngồi đáy giếng:
- Kết luận: Tự phụ, kiêu căng, chủ quan dẫn đến thất bại thảm hại (Lđ: Cái giá phải trả cho kẻ dốt nát kiêu ngạo). - Cách lập luận:
+ Tính tự phụ, chủ quan dẫn đến lầm tưởng hiểu biết tất coi hết.
+ Đã vào thực tế, yếu nhanh chóng dẫn đến thất bại thảm hại.
+ Sách giúp người hiểu được mình.
+ Sách dạy người biết sống đúng, sống đẹp.
+ Sách đem lại thư giãn cho con người.
- Việc đọc sách thực tế lớn của xã hội Bao hệ nhân loại đã, việc đọc sách mà mở mang trí tuệ, làm giàu tâm hồn, phát triển nhân cách lực để đóng góp cho xã hội.
- Luận điểm có tác dụng nhắc nhở, động viên người biết q sách ham thích đọc sách. III-Luyện tập
BT: Xác định luận điểm, luận cứ và lập luận truyện ngụ ngôn “ Ếch ngồi đáy giếng”.
* Luận điểm: Cái giá phải trả cho những kẻ dốt nát, kiêu ngạo. * Luận cứ:
- Ếch sống lâu giếng cùng một số loài vật khác.
- Các loài vật sợ tiếng kêu của ếch.
- Ếch tưởng là: vị chúa tể. - Trời mưa -> nước lên -> đưa ếch ngồi.
- Quen thói cũ -> nghênh ngang -> không thèm để ý.
- Ếch bị trâu giẫm đạp. * Lập luận:
- Theo trình tự không gian thời gian.
- Kể chi tiết, cụ thể -> rút kết luận, (luận điểm) cách kín đáo.
(6)-Lập luận đời sống văn ?
-> việc đưa luận để dẫn đến kết luận mang tính thu hẹp phạm vi giao tiếp của một vài cá nhân tập thể có ý hàm ẩn, thời.
-Xác định luận điểm cho truyện “Lợn cưới, áo mới”
Hướng dẫn học tập( Hướng dẫn HS tự học nhà)(3 phút)
* Đối với học tiết học : Làm tập lại vào tập.Học ghi nhớ /Sgk * Đối với học tiết học tiếp theo
- Soan bài: “ Sự giàu đẹp của tiếng Việt”(Đọc thêm) Chú ý: + Đọc tìm hiểu từ khó.