Bai 32 Luyen tap chuong 3 Phi kim So luoc ve bang tuan hoan cac nguyen to hoa hoc

3 9 0
Bai 32 Luyen tap chuong 3 Phi kim So luoc ve bang tuan hoan cac nguyen to hoa hoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kiến thức: Giúp HS hệ thống lại kiến thức trong chương - Tính chất của phi kim, tính chất của clo, cacbon, silic và hợp chất của cácbon - Cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn và sự biến đổi t[r]

(1)Ngày soạn: 11/01/2016 TIẾT 41 – BÀI 32: LUYỆN TẬP CHƯƠNG III I MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp HS hệ thống lại kiến thức chương - Tính chất phi kim, tính chất clo, cacbon, silic và hợp chất cácbon - Cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn và biến đổi tuần hoàn, tính chất các nguyên tố chu kỳ, nhóm và ý nghĩa bảng tuần hoàn Kỹ năng: - Chọn chất thích hợp, lập sơ đồ dãy biến đổi các chất Viết PTHH cụ thể - Biết xây dựng biến đổi các loại chất và cụ thể hóa thành biến đổi và ngược lại Biết vận dụng bảng tuần hoàn Thái độ: Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trường II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đọc trước bài III PHƯƠNG PHÁP: quan sát, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định tổ chức: (1 p) Ngày giảng Th Tiết thứ Lớp Sĩ số Tên HS vắng ứ 9B Kiểm tra bài cũ: (kết hợp giờ) Dạy bài mới: (40p) Hoạt động GV Hoạt động Nội dung ghi bảng HS Hoạt động 1: (15p) Kiến - Hoạt động I Kiến thức cần nhớ thức cần nhớ nhóm cử đại Tính chất hóa học phi kim - GV treo bảng phụ sơ đồ diện lên điền - T/dụng với Hiđro tạo thành hợp lên bảng bảng phụ chất khí - T/ dụng với kim loại tạo thành muối - T/ dụng với oxi tạo thành oxit axit Tính chất hóa học clo: - T/dụng với Hiđro tạo thành khí Hiđroclorua - T/ dụng với Nước tạo thành (2) Phi kim Clo - Nêu cấu tạo bảng tuần hoàn (ô nguyên tố, chu kỳ , nhóm), biến đổi tính chất, ý nghĩa bảng tuần hoàn Hoạt động 2: (25p) Bài tập Bài tập 1( SGK) - Y/C HS làm bài tập - GV chữa Bài tập (SGK) Bài tập (SGK) nước clo - T/ dụng với Kim loại tạo thành muối clorua - Đặc biệt T/ dụng với: DD NaOH tạo thành nước Javen 3.Tính chất hóa học các bon và hợp chất các bon Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học: a Cấu tạo bảng tuần hoàn b Sự biến đổi tính chất các nguyên tố bảng tuần hoàn c Ý nghĩa bảng tuần hoàn HS lên bảng II: Bài tập : làm a, Cl2 + H2 2HCl 1.S+H2 b, Cl2+ 2Na 2NaCl H2S c, Cl2 + 2NaOH S + Fe NaCl +NaClO + H2O t HCl + HClO ⃗o FeS d, Cl2 + H2O o to 2CO S+O2 ⃗ S a, C + CO2 t⃗ o O2 b, C + O2 t⃗ CO2 t ⃗o c, 2CO + O2 CO2 t o ⃗ d, CO2 + C 2CO e, CO2 +CaO CaCO3 f, CO2 +2NaOH Na2CO3+ H2O g, Na2CO3+2HCl 2NaCl + H2O+ CO2 Bài tập 5: (SGK) a Gọi CT oxit sắt là FexOy vì tác dụng hoàn toàn nên ta có PTHH FexOy + yCO xFe + y CO2 (56x + 16y)g x 56g 32 g 22,4g mà M FexOy = 160 ta có: 56x + 16y = 160 56x 32 = (56x +16y ) 160 HS lên bảng 22,4 => x = 2, y = (3) Bài tập 5: (SGK) làm bài Gọi HS đọc bài tập số SGK HS khác làm GV: Hướng dẫn cách làm nháp Theo PT: Theo đề bài: Vậy CTHH oxit là: Fe2O3 a n Fe2O3 = 0,1mol theo PT : nCO2 = 3nFe2O3 = 0,3mol Ca(OH)2 +CO2 CaCO3 + H2O TheoPT nCaCO3=nCO2= 0,3mol mCaCO3 = 0,3 100 = 30g GV chữa bài HS khác nhận xét, bổ sung cần Gv: Chốt lại Củng cố: (3p) - GV Hệ thống lại nội dung bài Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập nhà: (1p) Làm bài: 4, , SGK Chuẩn bị : Báo cáo thực hành V RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: (4)

Ngày đăng: 05/10/2021, 07:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan