NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA LẠI MÔN NGỮ VĂN 7 Năm học:2020- 2021

12 2 0
NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA LẠI MÔN NGỮ VĂN 7 Năm học:2020- 2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA LẠI MÔN NGỮ VĂN Năm học:2020- 2021 * Hình thức đề: trắc nghiệm *Nội dung: rải kiến thức phân mơn Chương trình ngữ văn Học kì II Hs tham khảo nội dung sau để ơn tập: - Phầnvăn bản: +Tục ngữ: tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất, tục ngữ người xã hội +Các văn nghị luận: Tinh thần yêu nước nhân dân ta, Đức tính giản dị Bác Hồ, Ý nghĩa văn Chương -Phần Tiếng Việt: nắm lại kiến thức Tiếng Việt Học kì II cách vận dụng kiến thức Tiếng Việt đoạn văn cụ thể Các kiến thức bao gồm: câu đặc biệt, câu rút gọn, trạng ngữ, phép liệt kê -Phần tập làm văn: Hs xem lại kiến thức văn nghị luận: + Thế văn nghị luận? +Đặc điểm chung văn nghị luận +Cách làm văn chứng minh + Cách làm văn giải thích *ĐỀ TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP (Các em thực nộp lại cho cô xem Cô thảo: số điện thoại: 0939619683 qua zalo) Đề 1: Đọc câu tục ngữ sau, trả lời câu hỏi bên dưới: 1.Đêm tháng năm chưa nằm sáng, Ngày tháng mười chưa cười tối 2.Mau nắng, vắng mưa 3.Ráng mỡ gà, có nhà giữ 4.Tấc đất tấc vàng 5.Nhất thì, nhì thục Câu 1: Các câu tục ngữ viết theo phương thức biểu đạt nào? A.Tự C Biểu cảm B Miêu tả D Nghị luận Câu 2: Câu tục ngữ có nội dung nói thiên nhiên? C.Mau nắng, vắng mưa A Ráng mỡ gà, có nhà giữ B Đêm tháng năm chưa nằm sáng, D.Tất Ngày tháng mười chưa cười tối Câu 3: Các câu tục ngữ có nội dung nói lao động sản xuất? A.Ráng mỡ gà, có nhà giữ C.Mau nắng, vắng mưa B.Nhất thì, nhì thục D Đêm tháng năm chưa nằm sáng, Ngày tháng mười chưa cười tối Câu 4: Các câu tục ngữ có đặc điểm hình thức? A.Ngắn gọn, thường có vần B.Các vế thường đối xứng C Lâp luận chặt chẽ, giàu hình ảnh D.Tất Câu 5: Các câu tục ngữ có đặc điểm nội dung? A.Phản ánh truyền đạt kinh nghiệm quý báu nhân dân việc quan sát tượng thiên nhiên lao động sản xuất B.Là “ túi khơn ”của nhân dân C Có tính chất tương đối xác khơng kinh nghiệm tổng kết chủ yếu dựa vào quan sát D Tất Câu 6: Em hiểu câu tục ngữ “Tấc đất tấc vàng” ? A Đề cao, khẳng định quý giá đất đai B Cuộc sống công việc người nông dân gắn với đất đai đồng ruộng, đất sản sinh cải, lương thực nuôi sống người, họ, tấc đất quý vàng C Nói lên lịng u q, trân trọng tấc đất người sống nhờ đất D Cả ba ý Câu 7:Câu tục ngữ câu sau đồng nghĩa với câu “Thâm đông, hồng tây, dựng mây Ai lại ba ngày ? A Mau nắng, vắng mưa B Tháng bảy kiến bò, lo lại lụt C Trăng quầng trời hạn, trăng tán trời mưa D Mống đông, vồng tây, chẳng mưa dây bão giật Câu 8: Tục ngữ người xã hội hiểu theo nghĩa nào? A Cả nghĩa đen nghĩa bóng B Chỉ hiểu theo nghĩa đen C Chỉ hiểu theo nghĩa bóng D Cả A,B, C sai Câu 9: Câu tục ngữ “ Ăn nhớ kẻ trồng cây” dùng cách diễn đạt nào? A Bằng biện pháp so sánh B Bằng biện pháp ẩn dụ C Bằng biện pháp chơi chữ D Bằng biện pháp nhân hóa Câu 10: Luận điểm văn nghị luận gì? A Những dẫn chứng sử dụng văn nghị luận B Những ý kiến thể quan điểm, tư tưởng người viết C Lí lẽ đưa để triển khai ý kiến, quan điểm văn D Cách trình bày lí lẽ dẫn chứng văn nghị luận Đề 2: Câu 1: Trạng ngữ ? A Là thành phần câu B Là thành phần phụ câu C biện pháp tu từ câu D Là số từ loại tiếng Việt Câu 2: Có thể phân loại trạng ngữ theo sở ? A Theo nội dung mà chúng biểu thị B Theo vị trí chúng câu C Theo thành phần mà chúng đứng liền trước liền sau D Theo mục đích nói câu Câu 3: Dịng trạng ngữ câu “ Dần từ năm chửa mười hai Khi ấy, đầu cịn để hai trái đào” (Nam Cao) ? A Dần từ năm chửa mười hai B Khi C Đầu cịn để hai trái đào D Cả A, B, C sai Câu 4: Trạng ngữ “ Trên bốn chòi canh” câu “Trên bốn chòi canh, ngục tốt bắt đầu điểm vào quạnh quẽ trời tối mịt, tiếng kiểng mõ đặn thưa thớt” (Nguyễn Tuân) biểu thị điều ? A Thời gian diễn hành động nói đến câu B Mục đích hành động nói đến câu C Nơi chốn diễn hành động nói đến câu D Nguyên nhân diễn hành động nói đến câu Câu 5: Mục đích việc rút gọn câu là: A Làm cho câu ngắn gọn hơn, thong tin nhanh B Tránh lặp câu xuất câu trước C Ngụ ý hành động, đặc điểm nói câu chung người D Cả ý Câu 6: Khi rút gọn cần ý điều gì? A khơng làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hiểu khơng đầy đủ nội dung câu nói B Khơng biến câu nói thành câu cộc lốc, khiếm nhã C Cả A B D Rút gọn câu ngắn tốt Câu 7: Vấn đề nghị luận Tinh thần yêu nước nhân dân ta nằm vị trí nào? A Câu mở đầu tác phẩm B Câu mở đoạn C Câu mở đầu đoạn D Phần kết luận Câu 8: Những sắc thái tinh thần yêu nước tác giả đề cập đến văn mình? A Tiềm tàng, kín đáo B Biểu lộ rõ ràng, đầy đủ C Khi tiềm tàng, kín đáo; lúc lại biểu lộ rõ ràng, đầy đủ D Luôn mạnh mẽ, sôi sục Câu 9: Để làm văn nghị luận giải thích, cần nắm vững điều gì? A Cách vận dụng dẫn chứng B Cách giải thích C Điều cần giải thích D Cách xếp luận điểm Câu 10: Trình tự bước làm văn lập luận giải thích? A Tìm hiểu đề tìm ý – lập dàn – viết – đọc lại sửa chữa B Tìm hiểu đề tìm ý – viết – lập dàn – đọc lại sửa chữa C Đọc lại sửa chữa – tìm hiểu đề tìm ý – viết – lập dàn D Lập dàn – viết – tìm hiểu đề tìm ý – đọc lại sửa chữa Đề 3: Câu 1: Trong phần mở văn chứng minh,người viết phải nêu lên nội dung gì? A Nêu dẫn chứng cần sử dụng chứng minh B Nêu luận điểm cần chứng minh C Nêu lí lẽ cần sử dụng văn chứng minh D Nêu vấn đề cần nghị luận định hướng chứng minh Câu 2: Trong phần thân văn chứng minh,người viết cần phải làm gì? A Nêu lí lẽ dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm đắn B Chỉ cần nêu dẫn chứng sử dụng viết C.Chỉ cần gọi tên luận điểm chứng minh D Nêu ý nghĩa luận điểm chứng minh Câu 3: Tác giả văn Ý nghĩa văn chương ? A Phạm Văn Đồng B Hồ Chí Minh C Hồi Thanh D Xn Diệu Câu 4: Dịng khơng phải nội dung Hồi Thanh đề cập đến viết ? A Quan niệm Hoài Thanh nguồn gốc văn chương B Quan niệm Hoài Thanh nhiệm vụ văn chương C Quan niệm Hoài Thanh cơng dụng văn chương lịch sử lồi người D Quan niệm Hoài Thanh thể loại văn học Câu 5: Theo tác giả, giản dị đời sống Bác Hồ bắt nguồn từ lí gì? A Vì Bác sinh gia đình nhà Nho B Vì sống giản dị truyền thống dân tộc C Vì đất nước ta cịn nghèo nàn, lạc hậu D Vì Bác sống sơi nổi, phong phú đời sống đấu tranh quần chúng nhân dân Câu 6: Dịng nói nguyên nhân tạo nên sức thuyết phục đoạn trích Đức tính giản dị Bác Hồ? A Bằng dẫn chứng tiêu biểu B Bằng lí lẽ hợp lí C Bằng thái độ, tình cảm tác giả D Cả nguyên nhân Câu 7: Chứng không tác giả dùng để chứng minh giản dị bữa ăn Bác Hồ? A.Chỉ vài ba giản đơn B Bác thích ăn nấu cơng phu C Lúc ăn khơng để rơi vãi hạt cơm D Ăn xong, bát thức ăn lại xếp tươm tất Câu 8: Liệt kê gì? A Là việc kể hàng loạt vật, việc quan sát thực tế B Là việc xếp từ, cụm từ không theo trình tự nhằm diển tả phong phú đời sống tư tưởng, tình cảm C Là xếp nối tiếp từ hay cụm từ loại để diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc khía cạnh khác thực tế hay tư tưởng, tình cảm D Là xen kẽ từ hay cụm từ nhằm thể ý đồ người viết người nói Câu 9: Câu văn “Nhạc cơng dùmg ngón đàn trau truốt ngón nhấn mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng,ngón phi, ngón rãi’’dùng phép liệt kê nhằm miêu tả điều ? A Miêu tả tiếng đàn B Miêu tả tài nghệ chơi đàn nhạc cơng với ngón đàn phong phú C Miêu tả hình dáng bên người chơi đàn D Miêu tả thán phục người nghe đàn Câu 10: Câu đặc biệt ? A Là câu cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ - vị ngữ B Là câu khơng cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ - vị ngữ C Là câu có chủ ngữ D Là câu có vị ngữ Đề 4: Câu 1: Trong dịng sau, dịng khơng nói lên tác dụng việc sử dụng câu đặc biệt ? A Bộc lộ cảm xúc B Gọi đáp C Làm cho lời nói ngắn gọn D Liệt kê nhằm thông báo tồn vật, tượng Câu 2: Trong câu sau, câu câu đặc biệt ? A Giờ chơi B Tiếng suối chảy róc rách C Cánh đồng làng D Câu chuyện bà tơi Câu 3: Bốn câu sau có cụm từ mùa xuân Hãy cho biết câu cụm từ mùa xuân trạng ngữ a) Mùa xuân - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân Hà Nội - mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu đêm xanh [ ] (Vũ Bằng) b) Mùa xuân, gạo gọi đến chim ríu rít (Vũ Tú Nam) c) Tự nhiên thế: chuộng mùa xuân (Vũ Bằng) d) Mùa xuân! Mỗi họa mi tung tiếng hót vang lừng, vật có đổi thay kì diệu (Võ Quảng) A Câu a B Câu b C Câu c D Câu d Câu 4: Trạng ngữ câu sau có ý nghĩa gì? Chúng ta khẳng định rằng: cấu tạo tiếng Việt, với khả thích ứng với hồn cảnh lịch sử vừa nói đây, chứng cớ rõ sức sống (Đặng Thai Mai) A Chỉ thời gian B Chỉ nơi chốn C Chỉ phương tiện D Chỉ nguyên nhân Câu 5: Nhận xét sau giúp phân biệt rõ tục ngữ ca dao? A Tục ngữ câu nói ngắn gọn, cịn ca dao, câu đơn giản phải câu lục bát(6/8) B Tục ngữ nói đến kinh nghiệm lao động sản xuất cịn ca dao nói đến tư tưởng tình cảm người C Tục ngữ câu nói ngắn gọn, ổn định, thiên lí trí, nhằm nêu lên nhận xét khách quan ca dao thơ trữ tình, thiên tình cảm, nhằm phơ diễn nội tâm D Cả A, B, C sai Câu 6: Câu “Chuồn chuồn bay thấp mưa Bay cao nắng bay vừa râm” thuộc thể loại văn học dân gian ? A Thành ngữ C Ca dao B Tục ngữ D Vè Câu 7: Trong câu sau, câu câu rút gọn? A.Bán anh em xa, mua láng giềng gần B Ăn nhớ kẻ trồng C Người ta hoa đất D Uống nước nhớ nguồn Câu 8: Theo em “trời ơi! ” câu đặc biệt thực mục đích giao tiếp nào? A Thơng báo tồn vật, tượng B Thông báo thời gian C Thông báo địa điểm D Bộc lộ cảm xúc Câu 9: Đề khơng phải đề văn nghị luận? A Gia đình thân yêu em B Ý kiến em câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm ” C Chứng minh tính đắn câu “ Ăn nhớ kẻ trồng ” D Gia đình điểm tựa người Ý kiến em vấn đề Câu 10: Các câu tục ngữ học Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất nói riêng tục ngữ nói chung nên hiểu theo nghĩa ? A nghĩa đen B Nghĩa bóng C Cả A B D Cả A, B C sai

Ngày đăng: 28/12/2022, 15:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan