Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
2,26 MB
Nội dung
Chương 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC (Nguyenthinh.spkt@gmail.com) 1.1 Khái niệm chung phương tiện dạy học (PTDH) 1.1.1 Khái niệm phương tiện dạy học a Theo nghĩa rộng: PTDH toàn yếu tố nhằm xác lập mối quan hệ dạy học, nhằm tăng cường nhận thức người học trình dạy học, yếu tố vật chất hóa hình thức phương pháp để tác động đến chuyển biến nội dung đạt mục đích dạy học Dựa vào định nghĩa ta thấy phương tiện dạy học (PTDH) bao gồm yếu tố vật liệu dạy học công cụ dạy học, máy móc nguyên vật liệu kể kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo sẵn có giáo viên sinh viên kể chế độ học tập Như qua định nghĩa rộng nên khó sâu vào tìm hiểu khai thác cho có hiệu cao dạy học nên nhà sư phạm truyền thông đưa định nghĩa hẹp sau : b Phương tiện dạy học đối tượng vật chất giáo viên sử dụng với tư cách phương tiện tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức người học nhằm đạt mục tiêu dạy học PTDH toàn phương tiện mang tin, phương tiện truyền tin phương tiện tương tác hỗ trợ điều khiển trình dạy học Ví dụ: sách giáo khoa, giáo trình, bảng viết, bảng liệu chuẩn bị sẵn, tranh ảnh, phim, đoạn clip hoạt hình mơ với máy chiếu qua đầu (overhead), máy chiếu đa Projecter với trợ giúp máy tính, phần mềm, chương trình Powerpoint, mindmap,… vật mẫu, vật thật phương tiện, dụng cụ trang bị phịng thí nghiệm thực hành 1.1.2 Vai trò phương tiện dạy học - Giúp học sinh dễ hiểu bài, hiểu sâu sắc nhớ lâu Phương tiện dạy học tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu dạng bề đối tượng tính chất tri giác trực tiếp chúng Phương tiện dạy học giúp cụ thể hóa trừu tượng, đơn giản hóa máy móc thiết bị phức tạp - Phương tiện dạy học giúp làm sinh động nội dung học tập, nâng cao hứng thú học tập môn, nâng cao lòng tin học sinh vào khoa học - Phương tiện dạy học giúp cho học sinh phát triển lực nhận thức, đặc biệt khả quan sát, tư (phân tích, tổng hợp tượng, rút kết luận có độ tin cậy ) - Giúp giáo viên tiết kiệm thời gian lớp tiết học Giúp giáo viên điều khiển hoạt động nhận thức học sinh, kiểm tra đánh giá kết học tập em thuận lợi có hiệu suất cao 1.1.3 Tính chất phương tiện dạy học a) Tính chất ngưng giữ: Tính ngưng giữ thể yếu tố ghi chép, bảo tồn, lưu trữ tái tạo số đồ vật, tượng biến cố hay trình để phục vụ cho cơng tác dạy học Và tính ngưng giữ cho phép chuyển tải kiện tượng vượt thời gian nhiếp ảnh, thu phát âm, thu phát hình b) Tính chất gia cơng Tính gia cơng cho phép biến đổi, chế biến, biên tập lại để phù hợp với mục đích yêu cầu việc sử dụng Ngồi tính gia cơng cịn cho phép khai thác yếu tố quan trọng như: thúc đẩy trình trình thực diễn chậm kìm hãm trình trình thực diễn nhanh nhằm giúp cho người học quan sát cách trọn vẹn chi tiết q trình c) Tính chất phân phối Tính phân phối xem xét yếu tố truyền tải cho nhiều nơi khác thời điểm khuếch đại lên nhiều lần để đáp ứng cho nhu cầu số đông trực tiếp tham gia, bảo đảm tính kinh tế kỹ thuật hiệu cao chương trình truyền thanh, truyền hình… 1.1.4 Tính hiệu phương tiện dạy học mức tăng hiệu sử dụng phương tiện phương tiện hiệu Lời Bảng phấn trắng Phấn màu phương tiện khơng chiếu Tranh Hình vẽ bảng Mơ hình tĩnh Mơ hình phận Mơ hình hoạt động Tranh có tầm sâu Đèn chiếu ảo Slide đen trắng phương tiện chiếu hiệu phương tiện không chiếu Slide màu Phim vịng Hình chiếu qua Phim đầu động trắng câm hoạt Phim hoạt động màu có tiếng Phim vòng màu TV Thực hành phương tiện trực tiếp hiệu Thực hành cá nhân Đồ án, tham quan 1.2 Phân loại phương tiện dạy học 1.2.1 Phân loại theo tính chất phương tiện dạy học a) Nhóm truyền tin: cung cấp cho giác quan người học dạng tiếng hình ảnh hai lúc Những phương tiện truyền tin giáo dục phần lớn thiết bị dùng sinh hoạt gồm có: Máy chiếu qua đầu Máy chiếu phim Máy ghi âm Phòng dạy tiếng Máy thu Máy tính Máy thu hình Các phương tiện ghi chép b) Nhóm mang tin nhóm mà thân phương tiện chứa đựng khối lượng tin định Những tin bố trí vật liệu khác dạng riêng biệt Những phương tiện mang tin gồm có loại sau: • Các tài liệu in: phương tiện mang tin vật, tượng trình xảy tự nhiên thể dạng viết, vẽ…gồm có: + Những tài liệu chép tay, viết, tài liệu in vẽ; + Sổ tay tra cứu, tài liệu hướng dẫn; + Sách giáo khoa, sách chun mơn; + Sách tập, chương trình mơn học • Những phương tiện mang tin thính giác: phương tiện mang tin dạng tiếng gồm có: + Đĩa âm thanh; + Băng âm thanh; + Chương trình phát thanh; • Những phương tiện mang tin thị giác: phương tiện trình bày lưu trữ tin dạng hình ảnh gồm có: + Tranh tường, đồ, biểu bảng, đồ thị; + ảnh đen trắng màu; + Phim dương bản; + Slide; + Phim câm; + Phim vịng • Những phương tiện mang tin nghe nhìn: nhóm hỗn hợp mang tin tiếng lẫn hình gồm có: + Phim có tiếng; + Slide có băng âm kèm theo; + Các buổi truyền hình; + Các buổi ghi hình; + Video; + Phương tiện đa chức (mutilmedia) • Những phương tiện mang tin dùng cho việc hình thành khái niệm hay tập dượt gồm có: + Các nguyên vật liệu độc đáo (đồ vật, chế phẩm, sưu tập…); + Mơ hình (tĩnh động); + Tranh lắp ghép dán; + Phương tiện vật liệu thí nghiệm; + Các thiết bị luyện tập; + Các phương tiện sản xuất Thiết lập bảng phân loại PTDH cho môn học chuyên nghành? 1.2.2 Phân loại theo cách sử dụng Các phương tiện dạy học chia làm hai nhóm: a) Phương tiện dùng trực tiếp để dạy học Nhóm lại chia thành hai nhóm nhỏ: • Các phương tiện truyền thống phương tiện sử dụng từ lâu đời ngày lúc, nơi cịn sử dụng • Các phương tiện nghe nhìn hình thành phát triển ngành khoa học kĩ thuật, đặc biệt ngành điện tử Do có hiệu cao truyền thơng dạy học nên phương tiện nghe nhìn sử dụng ngày nhiều trình dạy học b) Phương tiện dùng để chuẩn bị điều khiển lớp học Nhóm gồm có phương tiện hỗ trợ, phương tiện ghi chép phương tiện khác • Phương tiện hỗ trợ: Các loại bảng viết, giá cố định lưu động dùng đặt phương tiện trình diễn, thiết bị thay đổi cường độ ánh sáng lớp • Phương tiện ghi chép: Các phương tiện giúp cho việc chuẩn bị giảng, lưu trữ số liệu kiểm tra kết học tập người học nhanh chóng dễ dàng 1.2.3 Phân loại theo mức độ chế tạo phức tạp Các loại phương tiện chia làm hai nhóm: a) Loại chế tạo khơng phức tạp: Loại có tính chất sau: - Do thầy giáo tự nghiên cứu, phát triển - Cần thời gian chế tạo - Sản phẩm thầy giáo làm thích hợp riêng với thầy giáo dạy học - Giá thành chế tạo khơng q cao - Có thể dễ dàng cải tiến - Tuổi thọ sử dụng thường ngắn (không hai năm) b) Loại chế tạo phức tạp Loại có tính chất sau: • Được nghiên cứu phát triển nhóm người (gồm kĩ thuật viên giáo viên) • Cần nhiều thời gian để chế tạo • Sản phẩm làm dùng phổ biến cho nhiều thầy giáo nhiều nơi, thường phương tiện dùng cho nhóm người học có kèm theo tài liệu hướng dẫn cho thầy trò • Giá thành chế tạo tương đối cao • Thường sản phẩm hoàn hảo (được thẩm định cẩn thận) • Tuổi thọ sử dụng thường dài (từ đến năm) Câu hỏi tập: Trình bày cách phân loại phương tiện dạy học minh hoạ ví dụ Thiết lập bảng phân loại phương tiện cho môn học chuyên ngành 1.3 Lựa chọn phương tiện dạy học 1.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương tiện dạy học Lựa chọn phương tiện dạy học phụ thuộc vào yếu tố sau: Mục tiêu, nhiệm vụ học tập Nội dung phương pháp dạy học Đặc điểm người học Cơ sở vật chất kỹ thuật nhà trường 5.Thái độ kĩ thầy giáo Không gian, ánh sáng sở vật chất lớp học H 3-1: Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương tiện dạy học Kiểu nhiệm vụ học tập (các mục tiêu) Vấn đề công việc yêu cầu người học Người học Nơi Số lượng v.v… Các phương pháp lựa chọn Đặc tính người học - Phong cách học tập - Kĩ năng… Thái độ, kĩ thầy giáo Các cản trở thực tế - Tiền, thời gian - Cái sẵn có Chọn phương tiện ( Quyền định cuối ) 1.3.2 Yêu cầu phương tiện dạy học Không gian dạy học, ánh sáng, sở vật chất v.v… Để đánh giá chất lượng loại phương tiện dạy học chế tạo, năm tính chất sau đây: • Tính khoa học sư phạm • Tính nhân trắc học • Tính thẩm mĩ • Tính khoa học kĩ thuật • Tính kinh tế 1.3.3 Các giai đoạn việc lựa chọn phương tiện dạy học Sự tiếp cận hệ thống thiết kế công nghệ dạy học để qua mà lựa chọn phương tiện dạy học thường qua giai đoạn 1.3.3.1 Phân tích Nhiệm vụ giai đoạn là: a) Xác định mục tiêu sư phạm • Phân tích nội dung vấn đề cần truyền thông - nội dung thông tin nêu, nội dung địi hỏi phải có phương tiện thích hợp để truyền tải, ví dụ kể câu chuyện trực tiếp để truyền lời nói hay kịch truyền • Phân tích mục tiêu cần truyền thơng mục tiêu mà người học phải đạt sau kết thúc q trình dạy học Các mục tiêu là: + Lĩnh vực nhận thức thể qua thơng tin lời hay hình ảnh hay kĩ trí tuệ Các kĩ lời hình ảnh yêu cầu người học đưa câu trả lời đặc biệt tương ứng với kích thích đó, chúng thường địi hỏi phải nhớ hay nhắc lại, mặt khác kĩ trí tuệ yêu cầu hoạt động tư điều khiển thông tin + Lĩnh vực tình cảm hình thành tuỳ theo mức độ thay đổi bên hay tạo lên thái độ hay giá trị cá nhân + Lĩnh vực kĩ hành động: Lĩnh vực kĩ hành động thấy tiến theo mức độ điều phối công việc yêu cầu người học: bắt chước, vận hành, tính xác, khớp, thực cách có tiềm thức, hiệu quả, nhịp nhàng, phối kết hợp kĩ + Lĩnh vực tương tác cá nhân bao gồm loại: • Tìm kiếm cung cấp thơng tin • Đề xuất • Xây dựng hỗ trợ • Đưa vào lấy • Phản đối quan tâm • Tổng kết b) Xác định yếu tố người môi trường bao gồm vấn đề sau: • Phân tích đặc tính người học • Phân tích đặc tính thầy giáo • Phân tích mơi trường sư phạm, địa bàn dân cư Các vấn đề liên quan đến môi trường sư phạm bố trí lớp học… 1.3.3.2 Thiết kế Giai đoạn gồm có bước: a) Chuẩn bị: • Lựa chọn tài liệu sẵn có • Chọn phương tiện kết hợp với nội dung phương pháp giảng dạy • Xác định mối quan hệ phương tiện dạy học với nội dung thích hợp xác định mối quan hệ phương tiện cơng việc dạy học khác • Soạn tiêu chuẩn kĩ thuật phương tiện b) Sản xuất mẫu - Sản xuất thử mẫu hay số lượng nhỏ để đưa thực hành sư phạm tham khảo ý kiến chuyên gia, đúc rút kinh nghiệm 1.3.3.3 Triển khai Giai đoạn gồm hai bước: a) Thử nghiệm • Tham khảo ý kiến giáo viên chuyên gia sư phạm • Tiến hành sư phạm • Phản hồi nhận xét cho nơi nghiên cứu thiết kế sản xuất b) Đánh giá • Đánh giá hiệu đào tạo • Đánh giá giá trị tổng thể 1.3.2.4 Phổ biến Giai đoạn gồm hai bước: a) Phổ biến • Soạn tài liệu hướng dẫn • Phổ biến phương tiện dạy học đến nơi sử dụng b) Hoàn thiện Sau thời gian sử dụng dài hay ngắn, tuỳ theo loại phương tiện, tiến hành cơng việc hồn thiện để tăng hiệu sử dụng phương tiện • Hồn thiện, bỏ bớt phần thừa, bổ sung phần thiếu • Lập tài liệu thức để sử dụng lâu dài 1.4 Yêu cầu sử dụng phương tiện dạy * Nguyên tắc vừa sức - Sử dụng phương tiện dạy học lúc - Sử dụng phương tiện dạy học chỗ - Sử dụng phương tiện dạy học đủ cường độ - Phù hợp với đối tượng người học * Đảm bảo an toàn độ tin cậy * Đảm bảo tính hiệu Chương 2: KỸ THUẬT SỬ DỤNG CÁC LOẠI PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC TRUYỀN THỐNG 2.1 Bảng trình bày thẻ kỹ 2.1.1 Các loại bảng trình bày 2.1.1.1 Các điểm chung • Khơng cần nguồn điện ánh sáng • Có nhiều kích cỡ hình dáng thu hút ý • Dễ kiếm, dễ chế tạo Dễ thích nghi với môn học 2.1.1.2 Đặc điểm công dụng số kiểu loại bảng trình bày 10 Tín hiệu điện đưa vào từ thiết bị khác máy chiếu nhận dạng xử lí kết hình ảnh đưa tới hiển thị hình tinh thể lỏng Nguồn sáng sau tách lọc màu Red; Green; Blue xuyên qua hình tinh thể lỏng Sau đó, kết hợp lại khối lăng kính, đưa tới hệ thống thấu kính tới chiếu thể hình ảnh với màu sắc, độ phân giải phù hợp với tín hiệu đưa vào b) Kỹ thuật sử dụng Khi sử dụng máy vi tính cá nhân, sau kết nối, bật nguồn mà khơng xuất phơng hình vi tính phải chọn máy vi tính bạn phù hợp với máy chiếu cách nhấn: FN + F8, FN + F7 hay FN + F6 Hai núm chỉnh nét chỉnh tiêu cự bố trí đầu ống kính Câu hỏi tập Tác dụng máy chiếu Projector ? Tìm hiểu tập kết nối sử dụng máy chiếu kỹ thuật số để trình chiếu hình ảnh thơng tin 3.2.2 Camera a) Cấu tạo ` Phím chức Màn hình phím chức Nắp băng ống kính Núm chỉnh tiêu cự Phím quay,dừng Hình 11- Các phận chỉnh máy b) Phạm vi sử dụng Camera thường dùng quay thao tác mẫu thị phạm, thao tác kỹ nghề, nguyên lý hoạt động cấu máy, cấu tạo bên chi tiết máy… c) Kỹ thuật quay camera Quay tồn cảnh đối tượng Hình ảnh thu có liên quan sau quay chứa đựng toàn đối tượng số đối tượng có liên quan phục vụ trực tiếp gián tiếp cho đối tượng chính, ví dụ quay cảnh sinh viên thực tập giảng dạy 36 Quay phần đối tượng Hình ảnh thu sau quay chứa phần đối tượng nhằm giúp cho người quan sát rõ đối tượng, ví dụ thủ cơng dán nhụy cho hoa Quay phát trực tiếp Là hình quay khơng cần đến băng hình mà nối trực tiếp máy quay với hình giắc nối, hình thức thường sử dụng cần làm rõ đối tượng có kích thước nhỏ, kamera có tác dụng phóng to để giúp người học dễ quan sát Câu hỏi tập Trình bày kỹ thuật quay Camera Tìm hiểu tập sử dụng camera quay cảnh 3.4 Tạo ngân hàng tranh ảnh phần mềm Photoshop cho dạy học Có khả làm việc với Photoshop việc quan trọng người giáo viên tương lai, gia cơng hình ảnh, vẽ đồ hoạ theo tưởng tượng Như nói rằng, với trợ giúp photoshop giáo viên có khả thể giảng cách sống động Chuyên đề cung cấp cho người học khơng nhằm mục đích giúp người học trở thành chuyên gia photoshop mà giúp họ hiểu cách tương đối chức photoshop làm sở cho việc chế hình ảnh phục vụ cho việc lên lớp • Biến đổi hình ảnh kĩ thuật số Muốn hình ảnh vào Computer theo dây cáp điện để gia cơng, phải qt hình ảnh vào Nghĩa hình ảnh phân tích từ điểm riêng rẽ (Pixel) thành ma trận (Matrix) Độ lớn thông tin màu sắc tông điểm phụ thuộc vào độ phân giải sâu màu sắc độ phân giải gọi Bit Mỗi chiều sâu màu hình thể đạt Bit đến 48 Bit Chiều sâu Bit tạo thành hình trắng_đen, Bit tạo 256 màu sắc, 16 Bit tạo 65536 màu (High Color) 24 Bit hình thể tạo 16777216 màu (True Color) Độ sâu màu lớn địi hỏi lưu giữ cần thiết cao • Máy qt hình Ngun lý hoạt động máy quét hình gần giống máy Coopy ánh sáng chiếu vào tài liệu, với trợ giúp cảm biến mà ánh sáng rọi 37 theo tong dịng chữ phân tích điểm (Pixel) Bên cạnh việc quét văn bản, máy quét tranh ảnh, phim chiếu… • Độ phân giải Khi quét, hình ảnh phân tích thành Hình 12- Máy quét hình Hình 12- Máy quét hình điểm hình vuông ma trận Độ thô hay mịn ma trận tuỳ thuộc vào việc xác định để chọn độ phân giải Độ phân giải xác định số lượng điểm hình vng đó, hình phân tích thành Zoll (1 Zoll = 25.4mm) Ví dụ, bạn qt hình có độ phân giải 200 dpi, điều có nghĩa Zoll phân tích thành 200 vng nhỏ Một bề mặt Zoll, vng phân tích thành 200 x200 ô vuông (có 40 000 ô vuông) Chọn độ phân giải cao đưa vào nhiều chi tiết hơn, đòi hỏi độ lưu lớn Độ phân giải tăng gấp đơi liệu tăng gấp lần Trong thực tế, máy qt hình có độ phân giải chọn tiêu chuẩn 300 dpi để nhằm mục đích nhận rõ tất phận tranh ảnh hay đồ hoạ so với gốc Dễ dàng phóng to hình cắt rời Các liệu hình, sau gia cơng thu nhỏ lại (từ 3MB xuống 250 KB) mà chất lượng hình khơng bị giảm nhiều Trường hợp muốn qt hình nhỏ, ví dụ tem thư, cần chọn độ phân giải 600 dpi hay lớn hơn, ta có hình ảnh với chất lượng tốt phóng to • Lưu liệu Hình ảnh gia cơng photoshop lưu theo tiêu chuẩn liệu PSD Sự định dạng trợ giúp việc sử dụng nhiều lần nhiều kênh chữ Đáng tiếc Word hay Power Point không nhận biết chương trình Trước bạn đưa hình ảnh vào để sử dụng chương trình, bạn phải chuyển đổi Format JPEG_hay GIF Format_GIF Format_GIF thích hợp cho Bitmaps với tối đa 256 màu, cần công khai WWW Bitmaps nén tự động định dạng (Format) khơng bị thất Format_JPEG Format_JPEG Format sử dụng để mơ tả hình ảnh Đối lập với GIF, JPEG nhận thông tin màu hình RGP Ngồi JPEG cịn đảm 38 nhận việc nén liệu, với bạn nén độ lớn chi tiết Trong liệu, việc mơ tả hình ảnh khơng cần thiết bỏ đi, bạn mở hình tự động JPEG khơng nén Cơng cụ Marquee Tool Dùng để tạo vùng chọn có hình dạng khác - Chọn cơng cụ hộp Toolbox Marquee - Di chuyển chuột đến hộp thoại Marquee - Nhấn giữ chuột rê trỏ chuột đến bạn chọn Marquee gồm có vùng chọn: - Vùng chọn hình chữ nhật - Vùng chọn hình vng bạn nhấn kèm phím Shift lúc chọn - Vùng chọn bầu dục (Elip) - Vùng chọn hình vng nhấn kèm phím Alt lúc chọn - Vùng chọn bảng đơn - Vùng chọn cột đơn - Lựa chọn cuối nhóm cơng cụ Cooping, dùng để cắt hình ảnh loại bỏ phần cịn lại - Ngồi cịn định lại kích cỡ hình ảnh Lưu ý Đối với tất công cụ chọn bạn muốn: Chọn thêm vùng chọn, cần nhấn kèm Shift lúc chọn Trừ bớt vùng chọn: Nhấn phím Alt 39 Nhấn douple mouse mà bạn vẽ, xuất hộp thoại Marquee Tool Options - Feather (làm mờ): pixel - Style: Normal Công cụ Move Dùng để dịch chuyển vùng chọn lớp Nếu bạn làm việc lớp bạn nhấc rê cơng cụ Move để dịch chuyển đối tượng lúc lớp Lasso Tool Là cơng cụ dùng để vẽ tay, dùng để viền vùng chọn có hình dạng không Lasso: vẽ theo vật thể muốn chọn Polygon: Click + Drag + Click theo vật thể muốn chọn Magnetig: Cần click phải điểm, sau dùng chuột drag theo vật thể muốnchọn Vật thể muốn chọn phải có màu tương pản với màu Muốn chọn thêm vùng chọn bạn nhấn kèm ALT Magic Wand Tool Magic Wand chọn tương ứng màu, bạn muốn chọn vùng khác với vùng hình bạn Nhấn đúp chuột vào “Magic Wand TooL”, xuất hộp thoại: • Toolerance: thay đổi kích cỡ • Kích cỡ lớn độ giảm màu nhiều, vùng chọn rộng • Ngược lại, kích cỡ nhỏ vùng chọn hẹp Lưu ý: 40 • Đối với màu khiết dùng: Toolerance pixel • Nếu vật cần chọn có nhiều màu sắc phơng bên ngồi bạn nên trộn phơng nền, sau chọn Menu Select/ inverser • Đối với màu không khiết dùng: Toolerance 40 piexel Câu hỏi tập Trình bày kỹ thuật quét, chỉnh sủa lưu hình ảnh Tập quét, chỉnh sửa lưu hình ảnh máy vi tính Chương 4: THIẾT KẾ BÀI GIẢNG TRÊN PHẦN MỀM POWERPOINT VÀ MỘT SỐ PHẦN MỀM KHÁC KHAI THÁC THÔNG TIN TRÊN MẠNG INTERNET 4.1 Thiết kế giảng phần mềm Powerpoint 4.1.1 Chức Microsoft Powerpoint Microsoft Powerpoit phần mềm trình diễn linh hoạt trình giảng dạy, cho phép thực hầu hết yêu cầu minh hoạ đặc biệt minh hoạ động giảng dạy Hơn Microsoft Powerpoint liên kết tốt với chương trình tự động lưu nhiều dạng, có hypertext hay siêu văn để xuất Internet giúp cộng đồng học tập chia sẻ thơng tin tài nguyên 4.1.2 Quy trình thiết kế dạy PowerPoint Để có giảng tốt, việc thiết kế xây dựng trình diễn phải lập kế hoạch cụ thể thực theo bước định Bước 1: Hình thành ý tưởng dạy, lựa chọn nội dung thông tin cần thể dạy Bước 2: Chia nhỏ nội dung thông tin thành môđun Mỗi môđun thông tin thị slide Bước 3: Lựa chọn tối đa đối tượng MultimeDiasđể minh họa cho nội dung học tập Bước 4: Chuẩn bị tài nguyên (văn bản, hình ảnh tĩnh, động; mơ hình mơ 41 phỏng; âm thanh, phim,…)bằng công cụ phần mềm khác Bước 5: Sử dụng MS PowerPoint để tích hợp nội dung vào slide Bước 6: Quy định cách thức hiển thị thông tin slide Bước 7: Quy định hình thức chuyển đổi slide Bước 8: Viết thông tin giải thích cho slide Bước 9: In nội dung liên quan tới giảng Bước 10: Trình diễn thử sửa đổi 4.1.3 Nâng cao chất lượng, hiệu thiết kế sử dụng dạy Powerpoint a) Cấu trúc thể dạy - Cấu trúc trình bày phải thể rõ ràng, logic - Đảm bảo thể rõ vị trí nội dung thơng tin trình bày tồn cấu trúc trình diễn b) Nội dung thơng tin Không thể không nên đưa nội dung thông tin cần trình bày với người học slide mà dựa sở thơng tin trình chiếu, giáo viên người học trao đổi, đàm thoại, hoạt động để hiểu sâu, hiểu rõ đề Do vậy, slide khơng trình bày q nhiều ý, nên sử dụng câu ngắn gọn, súc tích, đơn giản dễ nhớ Để cho nội dung trình diễn khoa học, có tính logic trực quan, việc chuyển tải nội dung dạng sơ đồ cần khai thác triệt để Một số gợi ý: - Tăng cường sử dụng biểu tượng đồ họa, sơ đồ khối thay chữ viết - Mỗi slide nên thể ý - Sử dụng cụm từ khóa câu văn hoàn chỉnh - Chuyển đổi câu thành ý - Chỉ nên có dòng ý c) Thể nội dung dạy 42 + Độ lớn chữ viết: Chiều cao chữ chiếu phụ thuộc nhiều yếu tố kiểu chữ, cỡ chữ, khoảng cách từ máy chiếu tới chiếu, khả phóng to, thu nhỏ máy chiếu Trong thực tế nên chọn cỡ chữ tối thiểu 20pt cho kiểu chữ Arial hay tương đương; tối thiểu 24 pt cho kiểu chữ Vntime hay tương đương Về kiểu chữ nên lựa chọn sử dụng khơng q hai kiểu chữ nhằm đảm bảo tính cân quán trình bày Hạn chế sử sụng chữ in hoa làm hình dạng ký tự gây khó đọc cho người quan sát + Đảm bảo độ tương phản: Để nội dung thông tin chiếu rõ ràng, dễ đọc, cần đảm bảo nguyên tắc phối hợp màu màu chữ Đó màu màu sáng màu chữ màu tối ngược lại + Xác định vùng hiển thị thông tin quan trọng: Một nghiên cứu rằng, mắt người nhìn vào hình chữ nhật tập trung ý không giống với vùng khác Theo sơ đồ này, mắt người tập trung ý nhiều vào phía trên, bên trái khung hình chữ nhật Đây vùng mà người thiết kế nên đặt đối tượng , thông tin quan trọng 41% 20% 25% 14% + Đảm bảo yếu tố ngắt dòng: + Khai thác ý nghĩa biểu tượng: Logo, biểu tượng khơng cung cấp thơng tin người trình bày, tổ chức cá nhân…mà cịn có tác dụng hỗ trợ qúa trình nhận thức cho người học Do đó, trình bày, slide nên sử dụng biểu tượng phù hợp với nội dung đề cập + Màu sắc cấu trúc thông tin slide phải quán: không nên sử 43 dụng nhiều màu sắc trình diễn (khơng q màu), điều khiến người học mệt mỏi Cách bố trí nội dung slide, màu nền, màu chữ nên trình bày đồng + Hoạt hình đối tượng slide: Là cách thức làm cho thông tin hiển thị phù hợp với tiến trình dạy học người thầy Powerpoint cung cấp nhiều hoạt hình sinh động hấp dẫn Tuy nhiên để định hướng người học tập trung vào nội dung trình bày , cần thiết sử dụng hoạt hình đơn giản, chân phương + Nhấn mạnh thông tin slide: Sử dụng chức hoạt hình là: Entrance ( xuất hiện); Emphasis (nhấn mạnh); Exit (biến mất); Và Motionpath (chuyển động tới vị trí mới) d) Sử dụng dạy Powerpoint học + Luyện tập cách trình bày + Nhập đề thu hút ý + Tư đứng dẫn thông tin: cần di chuyển, sử dụng que chỉ, đèn rọi cách hợp lí Với hình thức dạy học , cần tránh lại nhiều lớp học trình bày + Khơng đọc nguyên văn trình chiếu + Giao tiếp mắt +Sử dụng giọng nói, điệu bộ: Giọng nói phải to rõ nên thể theo kiểu trị chuyện, có nhấn mạnh, tránh nói đều hay theo kiểu diễn kịch, biến đổi ngữ điệu tốc độ nói, ngắt quãng để nhấn mạnh Bên cạnh cần thiết thể nhiệt huyết, đam mê trình bày + Sử dụng biện pháp gây phấn chấn lúc + Khai thác tối đa phương pháp dạy học tích cực 4.1.4 Giới thiệu chung phần mềm Powerpoint a) Giao diện Powerpoint 44 Trong thành phần là: - Thanh thực đơn (Menu Bar): với thực đơn này, người dùng thực hầu hết thao tác, chức chương trình powerpoint - Thanh cơng cụ (Toolbar) - Thanh công cụ chuẩn ( Standard bar) -Thanh công cụ định dạng (Fomating bar) - Thanh công cụ vẽ ( Drawing bar) - Thanh trạng thái (Status bar) Thay đổi thực đơn cơng cụ: thêm, bớt, ẩn, chức thực đơn công cụ theo cách sau: + Chọn Tools => Cusomize + Chọn View => Toolbar + Nhắp chuột phỉa vào thực đơn công cụ b) Một số thao tác với presentation - Khởi động Powerpoint + Start => Programs => Microsoft Powerpoint + Sử dụng Windows Exprlorer mở file Powerpoint.exe + Mở trực tiếp từ file trình diễn (*.ppt) - Tạo mới, mở Presentation Khi powerpoint khởi động chọn File => New, cửa sổ Task pane bên phải cửa sổ -Lưu Presentation + Chọn File =>Save + Chọn nút lệnh save (có hình đĩa mềm) công cụ 45 Với file lưu muốn lưu sang file có nội dung với tên khác chọn file =>Save As -Thêm slide Insert => Newslide: Slide thêm vào đồng thời cửa sổ slide layout cho phép thay đổi layout slide Insert => Duplicate slide: Tạo slide có nội dung, định dạng giống hệt với slide - Thay đổi vị trí slide Presentation: View =>slide sorter, nhấp giữ chuột tráI vào slide cần đổi cị trí, xuất đường kẻ mờ (thể vị trí slide), di chuột chuyển đường kẻ tới vị trí nhả chuột - Xóa slide + Xóa slide tại: Edit =>Delete slide + Xóa slide bất kỳ: Chọn slide cần xóa Tab Outline hay slide chế độ xếp nhấn Delete bàn phím Chèn đối tượng vào slide -Chèn văn bản: Insert => Text box - Chèn ảnh: Insert => Picture => From file… - Chèn âm thanh, phim: Insert => Movies and Sounds => Movies from file… - Chèn đồ thị: Insert => Chart - Chèn siêu liên kết: Siêu liên kết (Hyperlink) đối tượng slide mà nhắp chuột vào chuyển tới địa Hyperlink thường dùng để nơI chứa thông tin bổ sung, nội dung chi tiết cho vấn đề trình chiếu VD từ tiêu đề học chuyển tới nội dung tương ứng slide c) Hoạt hình đối tượng slide Các đối tượng slide xuất lúc, lần lượt, theo hình thức biểu diễn sinh động Để làm điều này, ta sử dụng tính Animation (hoạt hình) đối tượng Các bước để hoạt hình đối tượng sau: Chọn đối tượng cần hoạt hình Chọn slide show => Animation Schemes (để chọn hoạt hình thơng dụng) Slide show => Custom Animation (để thực hoạt hình phong phú hơn) Chọn Schemes Animation hay thao tác với cửa sổ Custom Animation 4.2 Một số phần mềm khác 46 Để thiết kế giảng điện tử có hiệu dạy học, bên cạnh ý tưởng sư phạm phù hợp, cần thiết phải thể qua hệ thống tài nguyên phong phú, sinh động Đó tranh ảnh, hoạt hình, âm thanh, phim, Tài nguyên cho giảng tìm kiếm Internet, chia sẻ đồng nghiệp hay tự xây dựng xử lí cơng cụ tin học Ở phần giới thiệu số phần mềm thông dụng sau: Phần mềm văn MS Word, MS exel Phần mềm đồ họa AutoCad Paint Phần mềm mô MS Powerpoint Flash 4.3 Khai thác phương tiện dạy học mạng Internet 4.3.1 Tổng quan Internet + Mạng: hai hay nhiều mạng máy tính kết nối với cho phép chúng truyền thơng chia sẻ liệu, mạng lớn khả truyền thơng, chia sẻ liệu lớn Theo quy mơ có nhiều loại mạng khác Lan (local area network); Man (metropolitan area network); Wan (wide area network) + Internet: liên mạng máy tính tồn cầu hình thành từ mạng nhỏ hơn, liên kết hàng triệu máy tính giới thơng qua sở hạ tầng viễn thơng Internet mạng mạng máy tính + Lịch sử phát triển Internet: - Năm 1969, Bộ quốc phịng Mỹ (DOD) xây dựng mạng có tên gọi ARPANET Ý tưởng ban đầu ARPANET cho phép chia sẻ liệu trung tâm nghiên cứu phủ ARPANET bắt đầu với máy tính - ARPANET nhanh chóng trở nên có nhiều tính ưu việt tới mức nhiều trường đại học muốn kết nối vào Đáp ứng nhu cầu đó, tách làm MILNET dành riêng cho quân mạng nhỏ ARPANET dùng cho mục đích phi quân - Vào năm 1972 có tới 40 mạng nhỏ kết nối với ARPANET Sau vài năm, năm 1980, mạng khác có tên CSNET (Computer Science Network) kết nối với ARPANET Thời điểm đời Internet + Các dịch vụ Internet: Theo thời gian, ngày có nhiều dịch vụ Internet Dưới giới thiệu số dịch vụ ◊ FTP: Đây giao thức gửi nhận file từ máy tính khác mạng Internet Trước có WWW đời hầu hết file truyền nhận thông qua giao thức FTP Hiện nay, FPT sử dụng rộng rãi để doawload tài liệu từ trang web cá nhân giảng viên trường 47 ◊ E-mail: Thư điện tử dịch vụ cung cấp Internet, ứng dụng phổ biến Internet Để gửi nhận thư điện tử, người sử dụng cần phải đăng ký địa e-mail hay gọi tài khoản (acount) với nhà cung dịch vụ e-mail, ví dụ yahoo.com, hotmail.com… ◊ World Wide Web: WWW (hay gọi Web) dịch vụ Internet cho phép truy cập hầu hết loại tài liệu mạng Internet, bao gồm âm thanh, hình ảnh, phim Nó hiển thị thơng tin cách nhanh chóng dễ dàng Trong dịch vụ WWW, thông tin hiển thị trang web ( Web page) Một trang web chứa văn Text, hình ảnh, âm thanh, video, điều dẫn tới thông tin mạng Internet thêm hấp dẫn Để sử dụng dịch vụ WWW, hai thành phần khơng thể thiếu Web Server & địa Browser (trình duyệt) 4.3.2 Tìm kiếm thơng tin Internet Một số Website tìm kiếm: - http://WWW.ask.com - http://www.google.com - http://www.altavista.com - http://www.gigablast.com - http://www.yahoo.com - http://www.msn.com - http://www.snap.com - http://www.objectssearch.com - http://www.vinaseek.com - http://www.search.ch MỤC LỤC TRANG 48 ● Bảng từ 12 • Bảng nỉ 12 2.4.1 Nguyên hình 20 2.4.2 Vật thật 20 chọn công việc kỹ phù hợp với chuyên môn anh chị Viết phiếu hướng dẫn thực công việc cho công việc kỹ chọn theo mẫu cung cấp lựa chọn mơ hình mơn học mà anh chị đảm nhận giảng dạy, đưa phương án sử dụng mơ hình 4.đọc máy chiếu qua đầu Tìm hiểu chức nút máy chiếu điều khiển 49 ... sử dụng phương tiện dạy * Nguyên tắc vừa sức - Sử dụng phương tiện dạy học lúc - Sử dụng phương tiện dạy học chỗ - Sử dụng phương tiện dạy học đủ cường độ - Phù hợp với đối tượng người học * Đảm... loại phương tiện dạy học minh hoạ ví dụ Thiết lập bảng phân loại phương tiện cho môn học chuyên ngành 1.3 Lựa chọn phương tiện dạy học 1.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương tiện dạy. .. thiết bị phức tạp - Phương tiện dạy học giúp làm sinh động nội dung học tập, nâng cao hứng thú học tập môn, nâng cao lòng tin học sinh vào khoa học - Phương tiện dạy học giúp cho học sinh phát triển