1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương ôn tập toán 6 học kỳ II 2012

9 317 6

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 262 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 6 HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2011-2012 I. LÝ THUYẾT : 1. Phát biểu quy tắc chuyển vế ?Áp dụng ; Tìm x biết : x – 2 = -3 2. Phát biểu quy tắc nhân hai phân số ? Áp dụng : Tính : 9 16 . 4 3− 3. Phát biểu quy tắc rút gọn phân số ? Áp dụng : Rút gọn : 140 20 − 4. Phát biểu quy tắc so sánh hai phân số không cùng mẫu ? Áp dụng ; So sánh : 3 2− và 7 5− 5. Khi nào thì xÔy + yÔz = xÔz ? 6. Tia phân giác của một góc là gì ? Áp dụng : Tia Oy là tia phân giác của góc xÔz , biết xÔz = 60 0 . Tính xÔy ? II. BÀI TẬP : Bài 1 : Thực hiện phép tính : a. 15 4 5 3 + b. 7 5 5 3 + − c. 12 7 : 6 5 − d. 8 14 : 24 21 −− e. 15 8 : 5 4 − f. 4 7 5 3 − + g. 6 7 12 5 − − h. 25 8 . 16 15 − − Bài 2 : Tính nhanh : a. 6       +− 5 4 3 3 2 1 5 4 b. 6       +− 7 5 2 4 3 1 7 5 c. 7       +− 9 5 3 4 3 2 9 5 d. 7       +− 11 5 3 7 3 2 11 5 e. 7 6 . 5 3 7 3 . 5 3 7 5 . 5 3 − + − + − f. 3 4 5 6 . 3 1 5 4 . 3 1 −+ g. 7 5 19 15 . 7 3 7 3 . 19 4 + − + − h. 13 3 . 9 5 13 9 . 9 5 13 7 . 9 5 −+ Bài 3 : Tìm x biết : a. 3 2 5 4 =+ x b. 3 1 4 3 =− x c. 3 2 6 5 =− − x d. 3 2 9 5 − =−x e. 10 3 4 3 2 1 − =+x f. 12 7 3 2 2 1 =− x g. 6 1 5 1 4 3 =+x h. 4 1 6 1 8 3 =− x Bài 4 : Trong thùng có 60 lít xăng .Người ta lấy ra lần thứ nhất 10 3 và lần thứ hai 40% số lít xăng đó . Hỏi trong thùng còn lại bao nhiêu lít xăng ? Bài 5 ; Một trường học có 1200 học sinh . Số học sinh trung bình chiếm 8 5 tổng số ; số học sinh khá chiếm 3 1 tổng số , còn lại là học sinh giỏi . Tính số học sinh giỏi của trường . Bài 6 : Lớp 6B có 48 học sinh .Số học sinh giỏi bằng 6 1 số học sinh cả lớp , Số học sinh trung bình bằng 25% số học sinh cả lớp , còn lại là học sinh khá . Tính số học sinh khá của lớp . Bài 7 : Ba lớp 6 của một trường THCS có 120 học sinh . Số học sinh lớp 6A chiếm 35% số học sinh của khối . Số học sinh lớp 6C chiếm 10 3 số học sinh của khối , còn lại là học sinh lớp 6B . Tính số học sinh lớp 6B. Bài 8 ; Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ xÔy = 60 0 , xÔz = 120 0 . a. Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ? b. Tính yÔz ? c. Tia Oy có là tia phân giác của góc xOz không ? vì sao ? d. Gọi Ot là tia phân giác của yÔz . Tính xÔt ? Bài 9 ; Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ xÔt = 40 0 , xÔy = 80 0 . a. Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ? b. Tính yÔt ? c. Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không ? vì sao ? d. Gọi Oz là tia phân giác của yÔt . Tính xÔz ? Bài 10 ; Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Om vẽ mÔn = 50 0 , mÔt = 100 0 . a. Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ? b. Tính nÔt ? c. Tia On có là tia phân giác của góc mOt không ? vì sao ? d. Gọi Oy là tia phân giác của mÔn . Tính yÔt ? Bài 11 ; Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Oy vẽ yÔx = 70 0 , yÔt = 140 0 . a. Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ? b. Tính xÔt ? c. Tia Ox có là tia phân giác của góc yOt không ? vì sao ? d. Gọi Om là tia phân giác của yÔx . Tính mÔt ? MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO Đề số 1 : I. Lý thuyết : ( 2 điểm ) Câu 1 : Phát biểu quy tắc chuyển vế ?Áp dụng ; Tìm x biết : x – 2 = -3 ( 1 điểm ) Câu 2 : Tia phân giác của một góc là gì ? ( 0,5 điểm ) Áp dụng : Tia Oy là tia phân giác của góc xÔz , biết xÔz = 60 0 . Tính xÔy ? ( 0,5 điểm ) II. Bài tập : ( 8 điểm ) Câu 1 : Thực hiện phép tính : ( 3,5 điểm ) a. 15 4 5 3 + b. 12 7 : 6 5 − c. 6       +− 5 4 3 3 2 1 5 4 d. 7 6 . 5 3 7 3 . 5 3 7 5 . 5 3 − + − + − Câu 2 : Trong thùng có 60 lít xăng .Người ta lấy ra lần thứ nhất 10 3 và lần thứ hai 40% số lít xăng đó . Hỏi trong thùng còn lại bao nhiêu lít xăng ? ( 1,5 điểm ) Câu 3 : Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ xÔy = 60 0 , xÔz = 120 0 . a. Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ? ( 0,5 điểm ) b. Tính yÔz ? ( 0,5 điểm ) c. Tia Oy có là tia phân giác của góc xOz không ? vì sao ? ( 0,5 điểm ) d. Gọi Ot là tia phân giác của yÔz . Tính xÔt ? ( 0,5 điểm ) Câu 4 : Tính : A = 9 4 5 4 3 4 9 2 5 2 3 2 −+ −+ ( 1 điểm ) Bài làm : Đề số 2 : I. Lý thuyết : ( 2 điểm ) Câu 1 : Phát biểu quy tắc nhân hai phân số ? ( 0,5 điểm ) Áp dụng : Tính : 9 16 . 4 3− ( 0,5 điểm ) Câu 2 : Tia phân giác của một góc là gì ? ( 0,5 điểm ) Áp dụng : Tia Ot là tia phân giác của góc xÔy , biết xÔy = 80 0 . Tính xÔt ? ( 0,5 điểm ) II. Bài tập : ( 8 điểm ) Câu 1 : Thực hiện phép tính : ( 3,5 điểm ) a. 7 5 5 3 + − b. 8 14 : 24 21 −− c. 6       +− 7 5 2 4 3 1 7 5 d. 3 4 5 6 . 3 1 5 4 . 3 1 −+ Câu 2 : Một trường học có 1200 học sinh . Số học sinh trung bình chiếm 8 5 tổng số ; số học sinh khá chiếm 3 1 tổng số , còn lại là học sinh giỏi . Tính số học sinh giỏi của trường . ( 1,5 điểm ) Câu 3: Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ xÔt = 40 0 , xÔy = 80 0 . a. Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ? ( 0,5 điểm ) b. Tính yÔt ? ( 0,5 điểm ) c. Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không ? vì sao ? ( 0,5 điểm ) d. Gọi Oz là tia phân giác của yÔt . Tính xÔz ? ( 0,5 điểm ) Câu 4 : Tính : A = 8 5 7 5 4 5 8 3 7 3 4 3 −+ −+ ( 1 điểm ) Đề số 3 : II. Lý thuyết : ( 2 điểm ) Câu 1 : Phát biểu quy tắc so sánh hai phân số không cùng mẫu ? ( 0,5 điểm ) Áp dụng ; So sánh : 3 2− và 7 5− ( 0,5 điểm ) Câu 2 : Tia phân giác của một góc là gì ? ( 0,5 điểm ) Áp dụng : Tia Om là tia phân giác của góc aÔb , biết aÔb = 100 0 . Tính aÔm ? ( 0,5 điểm ) II. Bài tập : ( 8 điểm ) Câu 1 : Thực hiện phép tính : ( 3,5 điểm ) a. 4 7 5 3 − + b. 15 8 : 5 4 − c. 7       +− 9 5 3 4 3 2 9 5 d. 7 5 19 15 . 7 3 7 3 . 19 4 + − + − Câu 2 : Ba lớp 6 của một trường THCS có 120 học sinh . Số học sinh lớp 6A chiếm 35% số học sinh của khối . Số học sinh lớp 6C chiếm 10 3 số học sinh của khối , còn lại là học sinh lớp 6B . Tính số học sinh lớp 6B. ( 1,5 điểm ) Câu 3: Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Om vẽ mÔn = 50 0 , mÔt = 100 0 . a. Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ? (0,5 điểm ) b. Tính nÔt ? (0,5 điểm ) c. Tia On có là tia phân giác của góc mOt không ? vì sao ? (0,5 điểm ) d. Gọi Oy là tia phân giác của mÔn . Tính yÔt ? (0,5 điểm ) Câu 4 : Tính : A = 11 3 7 3 5 3 11 4 7 4 5 4 −+ −+ ( 1 điểm ) Đề số 4 : I. Lý thuyết : ( 2 điểm ) Câu 1 : Phát biểu quy tắc rút gọn phân số ? ( 0,5 điểm ) Áp dụng : Rút gọn : 140 20 − ( 0,5 điểm ) Câu 2 : Tia phân giác của một góc là gì ? ( 0,5 điểm ) Áp dụng : Tia Oa là tia phân giác của góc mÔn , biết mÔn = 120 0 . Tính mÔa ? ( 0,5 điểm ) II. Bài tập : ( 8 điểm ) Câu 1 : Thực hiện phép tính : ( 3,5 điểm ) a. 6 7 12 5 − b. 25 8 . 16 15 − − c. 7       +− 11 5 3 7 3 2 11 5 d. 13 3 . 9 5 13 9 . 9 5 13 7 . 9 5 −+ Câu 2 : Lớp 6B có 48 học sinh .Số học sinh giỏi bằng 6 1 số học sinh cả lớp , Số học sinh trung bình bằng 25% số học sinh cả lớp , còn lại là học sinh khá . Tính số học sinh khá của lớp . ( 1,5 điểm ) Câu 3: Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Oy vẽ yÔx = 70 0 , yÔt = 140 0 . a. Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ? ( 0,5 điểm ) b. Tính xÔt ? ( 0,5 điểm ) c. Tia Ox có là tia phân giác của góc yOt không ? vì sao ? ( 0,5 điểm ) d. Gọi Om là tia phân giác của yÔx . Tính mÔt ? ( 0,5 điểm ) Câu 4 : Tính : A = 13 7 11 7 9 7 13 5 11 5 9 5 −+ −+ ( 1 điểm ) Đề số 1 : II. Lý thuyết : ( 2 điểm ) Câu 1 : Phát biểu quy tắc chuyển vế ?Áp dụng ; Tìm x biết : x – 2 = -3 ( 1 điểm ) Câu 2 : Tia phân giác của một góc là gì ? ( 0,5 điểm ) Áp dụng : Tia Oy là tia phân giác của góc xÔz , biết xÔz = 60 0 . Tính xÔy ? ( 0,5 điểm ) II. Bài tập : ( 8 điểm ) Câu 1 : Thực hiện phép tính : ( 3,5 điểm ) a. 15 4 5 3 + b. 12 7 : 6 5 − c. 6       +− 5 4 3 3 2 1 5 4 d. 7 6 . 5 3 7 3 . 5 3 7 5 . 5 3 − + − + − Câu 2 : Trong thùng có 60 lít xăng .Người ta lấy ra lần thứ nhất 10 3 và lần thứ hai 40% số lít xăng đó . Hỏi trong thùng còn lại bao nhiêu lít xăng ? ( 1,5 điểm ) Câu 3 : Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ xÔy = 60 0 , xÔz = 120 0 . a. Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ? ( 0,5 điểm ) b. Tính yÔz ? ( 0,5 điểm ) c. Tia Oy có là tia phân giác của góc xOz không ? vì sao ? ( 0,5 điểm ) d. Gọi Ot là tia phân giác của yÔz . Tính xÔt ? ( 0,5 điểm ) Câu 4 : Tính : A = 9 4 5 4 3 4 9 2 5 2 3 2 −+ −+ ( 1 điểm ) ĐÁP ÁN ĐỀ 1 I. LÝ THUYẾT : Câu 1 : Phát biểu đúng quy tắc : ( 0,5 điểm ) Áp dụng ; x – 2 = -3 ⇒ X = -1 ( 0,5 điểm ) Câu 2 : Phát biểu đúng định nghĩa : ( 0,5 điểm ) Tính đúng xÔy = 30 0 ( 0,5 điểm ) II. BÀI TẬP : Câu 1 : a. 15 4 5 3 + = 15 13 ( 1 điểm ) b. 12 7 : 6 5 − = 7 3 1 7 10 = ( 1điểm ) c. 6       +− 5 4 3 3 2 1 5 4 = 3 - 1 3 1 1 3 2 = ( 0,75 điểm ) d. 7 6 . 5 3 7 3 . 5 3 7 5 . 5 3 − + − + − = ) 5 6 7 6 7 3 7 5 . 5 3 − =++    − ( 0,75 điểm ) Câu 2 : Số xăng lấy ra lần thứ nhất : 60 . 10 3 = 18 ( lít ) ( 0,5 điểm ) Số xăng lấy ra lần thứ hai: 60 . 100 40 = 24 ( lít ) ( 0,5 điểm ) Số xăng còn lại trong thùng : 60 – ( 18 + 24 ) = 18 ( lít ) ( 0,5 điểm ) Câu 3 : a. Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz vì xÔy < xÔz .( 0,5 điểm ) b. yÔz = 60 0 ( 0,5 điểm ) c. Tia Oy là tia phân giác của xÔz( 0,5 điểm ) d. xÔt = 90 0 ( 0,5 điểm ) Câu 4 : A = 9 4 5 4 3 4 9 2 5 2 3 2 −+ −+ = 2 1 4 2 = ( 1 điểm ) Đề số 2 : III. Lý thuyết : ( 2 điểm ) Câu 1 : Phát biểu quy tắc nhân hai phân số ? ( 0,5 điểm ) Áp dụng : Tính : 9 16 . 4 3− ( 0,5 điểm ) Câu 2 : Tia phân giác của một góc là gì ? ( 0,5 điểm ) Áp dụng : Tia Ot là tia phân giác của góc xÔy , biết xÔy = 80 0 . Tính xÔt ? ( 0,5 điểm ) II. Bài tập : ( 8 điểm ) Câu 1 : Thực hiện phép tính : ( 2 điểm ) a. 7 5 5 3 + − b. 8 14 : 24 21 −− c. 6       +− 7 5 2 4 3 1 7 5 d. 3 4 5 6 . 3 1 5 4 . 3 1 −+ Câu 2 : Một trường học có 1200 học sinh giỏi , khá , trung bình . Số học sinh trung bình chiếm 8 5 tổng số ; số học sinh khá chiếm 3 1 tổng số , còn lại là học sinh giỏi . Tính số học sinh giỏi của trường . ( 1,5 điểm ) Câu 3: Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ xÔt = 40 0 , xÔy = 80 0 . a. Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ? ( 0,5 điểm ) b. Tính yÔt ? ( 0,5 điểm ) c. Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không ? vì sao ? ( 0,5 điểm ) d. Gọi Oz là tia phân giác của yÔt . Tính xÔz ? ( 0,5 điểm ) Câu 4 : Tính : A = 8 5 7 5 4 5 8 3 7 3 4 3 −+ −+ ( 1 điểm ) ĐÁP ÁN ĐỀ 2 I. LÝ THUYẾT : Câu 1 : Phát biểu đúng quy tắc : ( 0,5 điểm ) Áp dụng ; 9 16 . 4 3− = - 1 3 1 ( 0,5 điểm ) Câu 2 : Phát biểu đúng định nghĩa : ( 0,5 điểm ) Tính đúng xÔy = 40 0 ( 0,5 điểm ) II. BÀI TẬP : Câu 1 : a. 7 5 5 3 + − = 35 4 ( 1 điểm ) b. 8 14 : 24 21 −− = 2 1 ( 1 điểm ) c. 6       +− 7 5 2 4 3 1 7 5 = 2 4 1 ( 0,75 điểm ) d. 3 4 5 6 . 3 1 5 4 . 3 1 −+ = 3 2− ( 0,75 điểm ) Câu 3 : Số học sinh trung bình : 1200. 8 5 = 750 ( hs) ( 0,5 điểm ) Số học sinh khá : 1200. 3 1 = 400 ( hs) ( 0,5 điểm ) Số học sinh giỏi : 1200 – ( 750 + 400 ) = 50 ( 0,5 điểm ) Câu 4 : a. Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy vì xÔt < xÔy .( 0,5 điểm ) b. yÔt = 40 0 ( 0,5 điểm ) c. Tia Ot là tia phân giác của xÔy ( 0,5 điểm ) d. xÔt = 60 0 ( 0,5 điểm ) Câu 5 : A = 8 5 7 5 4 5 8 3 7 3 4 3 −+ −+ = 5 3 ( 1 điểm ) Đề số 3 : a. Lý thuyết : ( 2 điểm ) Câu 1 : Phát biểu quy tắc so sánh hai phân số không cùng mẫu ? ( 0,5 điểm ) Áp dụng ; So sánh : 3 2− và 7 5− ( 0,5 điểm ) Câu 2 : Tia phân giác của một góc là gì ? ( 0,5 điểm ) Áp dụng : Tia Om là tia phân giác của góc aÔb , biết aÔb = 100 0 . Tính aÔm ? ( 0,5 điểm ) II. Bài tập : ( 8 điểm ) Câu 1 : Thực hiện phép tính : ( 3,5 điểm ) a. 4 7 5 3 − + b. 15 8 : 5 4 − c. 7       +− 9 5 3 4 3 2 9 5 d. 7 5 19 15 . 7 3 7 3 . 19 4 + − + − Câu 3 : Ba lớp 6 của một trường THCS có 120 học sinh . Số học sinh lớp 6A chiếm 35% số học sinh của khối . Số học sinh lớp 6C chiếm 10 3 số học sinh của khối , còn lại là học sinh lớp 6B . Tính số học sinh lớp 6B. ( 1,5 điểm ) Câu 4: Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Om vẽ mÔn = 50 0 , mÔt = 100 0 . a. Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ? (0,5 điểm ) b. Tính nÔt ? (0,5 điểm ) c. Tia On có là tia phân giác của góc mOt không ? vì sao ? (0,5 điểm ) d. Gọi Oy là tia phân giác của mÔn . Tính yÔt ? (0,5 điểm ) Câu 5 : Tính : A = 11 3 7 3 5 3 11 4 7 4 5 4 −+ −+ ( 1 điểm ) ĐÁP ÁN ĐỀ 3 I. LÝ THUYẾT : Câu 1 : Phát biểu đúng quy tắc : ( 0,5 điểm ) Áp dụng ; 3 2− > 7 5− ( 0,5 điểm ) Câu 2 : Phát biểu đúng định nghĩa : ( 0,5 điểm ) Tính đúng aÔm = 50 0 ( 0,5 điểm ) II. BÀI TẬP : Câu 1 : a. 4 7 5 3 − + = 20 23− ( 1 điểm ) b. 15 8 : 5 4 − = 2 3− ( 1 điểm ) c. 7       +− 9 5 3 4 3 2 9 5 = 1 4 1 ( 0,75 điểm ) d. 7 5 19 15 . 7 3 7 3 . 19 4 + − + − = 7 2 7 5 19 15 19 4 7 3 =+       + − ( 0,75 điểm ) Câu 3 : Số học sinh lớp 6A là : 120 . 35% = 42 ( hs) ( 0,5 điểm ) Số học sinh lớp 6C là : 120 . 10 3 = 36 ( hs) ( 0,5 điểm ) Số học sinh lớp 6B là ; 120 – ( 42 + 36 ) = 42 ( hs) ( 0,5 điểm ) Câu 4 : a. Tia On nằm giữa hai tia Om và Ot vì mÔn < mÔt .( 0,5 điểm ) b. nÔt = 50 0 ( 0,5 điểm ) c. Tia On là tia phân giác của mÔt ( 0,5 điểm ) d. yÔt = 75 0 ( 0,5 điểm ) Câu 5 : A = 11 3 7 3 5 3 11 4 7 4 5 4 −+ −+ = 3 4 ( 1 điểm ) II. Lý thuyết : ( 2 điểm ) Câu 1 : Phát biểu quy tắc rút gọn phân số ? ( 0,5 điểm ) Áp dụng : Rút gọn : 140 20 − ( 0,5 điểm ) Câu 2 : Tia phân giác của một góc là gì ? ( 0,5 điểm ) Áp dụng : Tia Oa là tia phân giác của góc mÔn , biết mÔn = 120 0 . Tính nÔa ? ( 0,5 điểm ) II. Bài tập : ( 8 điểm ) Câu 1 : Thực hiện phép tính : ( 3,5 điểm ) a. 6 7 12 5 − b. 25 8 . 16 15 − − c. 7       +− 11 5 3 7 3 2 11 5 d. 13 3 . 9 5 13 9 . 9 5 13 7 . 9 5 −+ Câu 2 : Lớp 6B có 48 học sinh .Số học sinh giỏi bằng 6 1 số học sinh cả lớp , Số học sinh trung bình bằng 25% số học sinh cả lớp , còn lại là học sinh khá . Tính số học sinh khá của lớp . ( 1,5 điểm ) Câu 3: Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Oy vẽ yÔx = 70 0 , yÔt = 140 0 . a. Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ? ( 0,5 điểm ) b. Tính xÔt ? ( 0,5 điểm ) c. Tia Ox có là tia phân giác của góc yOt không ? vì sao ? ( 0,5 điểm ) d. Gọi Om là tia phân giác của yÔx . Tính mÔt ? ( 0,5 điểm ) Câu 4 : Tính : A = 13 7 11 7 9 7 13 5 11 5 9 5 −+ −+ ( 1 điểm ) ĐÁP ÁN ĐỀ 4 I. LÝ THUYẾT : Câu 1 : Phát biểu đúng quy tắc : ( 0,5 điểm ) Áp dụng ; 140 20 − = 7 1− ( 0,5 điểm ) Câu 2 : Phát biểu đúng định nghĩa : ( 0,5 điểm ) Tính đúng aÔn = 60 0 ( 0,5 điểm ) II. BÀI TẬP : Câu 1 : a. 6 7 12 5 − = 4 3 12 9 = ( 1 điểm ) b. 25 8 . 16 15 − − = 10 3 ( 1 điểm ) c. 7       +− 11 5 3 7 3 2 11 5 = 1 7 4 ( 0,75 điểm ) d. 13 3 . 9 5 13 9 . 9 5 13 7 . 9 5 −+ = 9 5 13 3 13 9 13 7 . 9 5 =       −+ ( 0,75 điểm ) Câu 3 : Số học sinh trung bình : 48 . 25% = 12 ( hs) ( 0,5 điểm ) Số học sinh giỏi : 48 . 6 1 = 8 (hs) ( 0,5 điểm ) Số học sinh khá : 48 - ( 12 + 8 ) = 28 (hs ) ( 0,5 điểm ) Câu 4 : a. Tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Ot vì yÔx < yÔt .( 0,5 điểm ) b. xÔt = 70 0 ( 0,5 điểm ) c. Tia Ox là tia phân giác của yÔt ( 0,5 điểm ) d. mÔt = 105 0 ( 0,5 điểm ) Câu 5 : A = 13 7 11 7 9 7 13 5 11 5 9 5 −+ −+ = 7 5 ( 1 điểm ) . ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 6 HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2011 -2012 I. LÝ THUYẾT : 1. Phát biểu quy tắc chuyển vế ?Áp dụng ; Tìm x biết. THCS có 120 học sinh . Số học sinh lớp 6A chiếm 35% số học sinh của khối . Số học sinh lớp 6C chiếm 10 3 số học sinh của khối , còn lại là học sinh lớp 6B . Tính số học sinh lớp 6B. Bài 8 ;. lớp 6 của một trường THCS có 120 học sinh . Số học sinh lớp 6A chiếm 35% số học sinh của khối . Số học sinh lớp 6C chiếm 10 3 số học sinh của khối , còn lại là học sinh lớp 6B . Tính số học

Ngày đăng: 05/08/2015, 19:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w