1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thứ tự ưu tiên thanh toán khi xử lý tài sản bảo đảm theo pháp luật dân sự việt nam

151 12 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 14,66 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ KHUYÊN THỨ TỰ ƯU TIÊN THANH TOÁN KHI XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM THEO PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH THỨ TỰ ƯU TIÊN THANH TOÁN KHI XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM THEO PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Định hướng nghiên cứu Mã số cn: 60380103 Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS.Vũ Thị Hồng Yến Học viên : Nguyễn Thị Khuyên Lớp : Cao học Luật, Khóa 34 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ này là cơng trình nghiên cứu độc lập riêng tơi Tất nội dung thể cơng trình này tìm hiểu, học hỏi và nghiên cứu cách trung thực, khách quan không chép từ nguồn nào mà khơng trích dẫn theo quy định Các án, số liệu khác (nếu có) sử dụng phân tích ḷn văn thạc sỹ này có nguồn gốc rõ ràng và cơng bố theo quy định Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác, có trích dẫn rõ ràng và quy định Các kết này chưa công bố nghiên cứu nào khác Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả Nguyễn Thị Khuyên DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật dân BPBĐ Biện pháp bảo đảm GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất GDBĐ Giao dịch bảo đảm HĐTCQSDĐ Hợp đồng chấp quyền sử dụng đất HĐXX Hội đồng xét xử TÒA ÁN NHÂN DÂN Tòa án nhân dân ỦY BAN NHÂN DÂN UBND MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THỨ TỰ ƯU TIÊN THANH TOÁN KHI XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM THEO PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 1.1 Tài sản bảo đảm xử lý tài sản bảo đảm 1.1.1 Tài sản bảo đảm 1.1.2 Xử lý tài sản bảo đảm 11 1.2 Thứ tự ưu tiên toán xử lý tài sản bảo đảm 17 1.2.1 Khái niệm đặc điểm pháp lý quyền ưu tiên toán 17 1.2.2 Căn xác định thứ tự ưu tiên toán xử lý tài sản bảo đảm bên nhận tài sản bảo đảm 19 1.2.3 Quyền ưu tiên toán bên nhận bảo đảm mối quan hệ với chủ thể khác có quyền tài sản bảo đảm bên bảo đảm 30 Kết luận Chương 38 CHƯƠNG MỘT SỐ BẤT CẬP VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ THỨ TỰ ƯU TIÊN THANH TOÁN KHI XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM 39 2.1 Về xác định thứ tự ưu tiên toán xử lý tài sản bảo đảm 39 2.1.1 Về xác định thời điểm biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba 39 2.1.2 Về thời điểm xác lập hợp đồng bảo đảm để xác định thứ tự ưu tiên toán 47 2.1.3 Về hệ pháp lý biện pháp bảo đảm phải đăng ký theo quy định pháp luật không đăng ký 49 2.2 Về quyền ưu tiên toán xử lý tài sản bảo đảm 51 2.2.1 Về quyền ưu tiên toán bên nhận chấp số tiền thu từ việc xử lý đồng thời quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất trường hợp không chấp đồng thời quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất 51 2.2.2 Về quyền ưu tiên toán bên nhận bảo đảm mối quan hệ với chủ thể khác có quyền lợi ích tài sản bảo đảm 56 Kết luận Chương 63 KẾT LUẬN 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong đời sống dân sự, việc chủ thể này vay khoản tiền phát sinh khoản nợ (nghĩa vụ) chủ thể khác là điều tránh khỏi Do vậy, việc xác lập biện pháp bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ là hoạt động phổ biến nhằm bảo vệ quyền lợi cho chủ nợ (hay bên có quyền) trường hợp nợ (bên có nghĩa vụ) khơng tốn (hay khơng thực nghĩa vụ) Khi bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ, trường hợp xác lập biện pháp bảo đảm tài sản tài sản bảo đảm bị xử lý để tốn cho bên có quyền Khi xử lý tài sản bảo đảm đặt vấn đề xác định thứ tự ưu tiên toán bên nhận bảo đảm trường hợp có xuất nhiều bên có quyền Việc xác định thứ tự ưu tiên toán tài sản bảo đảm là vấn đề thường gặp hoạt động xử lý tài sản bảo đảm Trên thực tế, nội dung chủ yếu và quan trọng đặt là pháp luật dân phải quy định xác, toàn diện và triệt để thứ tự ưu tiên tốn chủ thể có quyền, lợi ích liên quan đến tài sản bảo đảm, là, bên nhận bảo đảm tài sản với nhau, bên nhận bảo đảm tài sản với chủ thể khác, kể quan Nhà nước nhằm đảm bảo công cho chủ thể này Đây là vấn đề có ý nghĩa quan trọng, góp phần đảm bảo tính an toàn pháp lý cho giao dịch bảo đảm, qua đó, tạo điều kiện cho bên có quyền (bên nhận bảo đảm) khắc phục thiệt hại cách nhanh chóng và hiệu bên có nghĩa vụ khơng thực thực không nghĩa vụ Bộ luật Dân (BLDS) năm 2015 có quy định thứ tự ưu tiên toán bên nhận tài sản bảo đảm Bên cạnh đó, số luật có quy định giải quyền bên nhận bảo đảm tài sản với chủ thể khác có liên quan Luật Thi hành án dân năm 2008 (được sửa đổi, bổ sung năm 2014), Luật Doanh nghiệp năm 2020, Luật Phá sản năm 2014 Tuy nhiên, quy định quyền ưu tiên xử lý tài sản bảo đảm số bất cập cần sớm khắc phục nhằm đảm bảo tốt quyền và lợi ích chủ thể có liên quan Chính vậy, việc lựa chọn đề tài luận văn thạc sỹ: “Thứ tự ưu tiên toán xử lý tài sản bảo đảm theo pháp luật dân Việt Nam” là cần thiết nhằm nghiên cứu, đánh giá thực trạng quy định pháp luật thứ tự ưu tiên toán bên nhận tài sản bảo đảm và bên nhận bảo đảm với chủ thể khác có quyền và lợi ích liên quan đến tài sản bảo đảm; phân tích điểm hạn chế, bất cập, từ xây dựng kiến nghị hoàn thiện, qua góp phần giải vướng mắc phát sinh thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Qua nghiên cứu, tìm hiểu, tác giả nhận thấy, có số cơng trình khoa học nghiên cứu số vấn đề pháp lý liên quan đến nội dung nghiên cứu đề tài “Thứ tự ưu tiên toán xử lý tài sản bảo đảm theo pháp luật dân Việt Nam”, cụ thể sau: - Đinh Văn Thanh, Nguyễn Minh Tuấn (2018), Giáo trình Luật Dân Việt Nam, Tập II, Nhà xuất Công an nhân dân Trong Giáo trình này, tác giả đề cập đến vấn đề pháp lý nghĩa vụ dân và hợp đồng; hợp đồng dân thông dụng; thực cơng việc khơng có ủy quyền, nghĩa vụ hoàn trả chiếm hữu, sử dụng tài sản, lợi tài sản khơng có pháp ḷt; trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Tại mục B chương VI, từ trang 58 đến trang 108 Giáo trình này phân tích quy định BLDS năm 2015 bảo đảm thực nghĩa vụ và thứ tự ưu tiên toán xử lý tài sản bảo đảm - Đỗ Văn Đại (2016), Bình luận khoa học điểm Bộ luật dân năm 2015, Nhà xuất Hồng Đức – Hội Luật Gia Việt Nam Nội dung Sách chuyên khảo này là bình ḷn và phân tích điểm BLDS năm 2015 so với BLDS trước đây, đặc biệt là BLDS năm 2005 Trong Sách chuyên khảo này, Chương Phần II, từ trang 311 đến trang 335, tác giả có phân tích, bình ḷn điểm BLDS năm 2015 bảo đảm thực nghĩa vụ, có vấn đề pháp lý thứ tự ưu tiên toán xử lý tài sản bảo đảm - Đỗ Văn Đại (2021), Luật biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ Việt Nam - Bản án bình luận án, Nhà xuất Hồng Đức Trong sách chuyên khảo này, tác giả nghiên cứu án liên quan đến biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ Việt Nam và phân tích án này theo góc độ quy định pháp luật, hướng xét xử Tòa án, so sánh với pháp luật nước ngoài, từ đưa nhận xét và hướng hoàn thiện vấn đề pháp lý Một số vấn đề pháp lý có liên quan đến đề tài luận văn đề cập sách như: quyền ưu tiên toán; tài sản dùng để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ; xử lý số tiền thu từ việc bán tài sản chấp, cầm cố - Đỗ Văn Đại (2014), Luật Nghĩa vụ dân bảo đảm thực nghĩa vụ dân Việt Nam Bản án bình luận án, Nhà xuất Chính trị quốc gia Trong sách chuyên khảo này, tác giả phân tích án có liên quan đến biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ, từ đưa nhận xét và đề xuất hoàn thiện pháp luật Trong Sách chuyên khảo này, tác giả phân tích số vấn đề pháp lý có liên quan đến đề tài luận văn quyền ưu tiên toán; đăng ký giao dịch bảo đảm và quan hệ với người thứ ba; giá trị pháp lý giao dịch bảo đảm đăng ký - Hoàng Thế Liên (chủ biên) (2013), Bình luận khoa học Bộ luật dân năm 2005, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội Cuốn sách chuyên khảo giới thiệu và bình luận nội dung BLDS năm 2005 Tuy Sách chuyên khảo này phân tích và bình ḷn BLDS năm 2005 có nhiều nội dung là nguồn tham khảo có giá trị phân tích và bình ḷn nội dung quy định liên quan BLDS năm 2015, có nội dung liên quan đến đề tài luận văn - Nguyễn Minh Tuấn (chủ biên) (2016), Bình luận khoa học Bộ luật dân 2015, Nhà xuất Tư pháp Sách chuyên khảo này giới thiệu nội dung BLDS năm 2015 thơng qua việc phân tích, bình luận điều luật và đưa số ví dụ thực tiễn để phân tích và diễn giải cho tinh thần điều luật Các tác giả phân tích, đánh giá, nhận định tính phù hợp lý luận và thực tiễn, quy định BLDS năm 2015 và quy định pháp luật khác có liên quan (nhất là điểm cịn chưa thống nhất), có quy định liên quan đến xử lý tài sản bảo đảm và quyền ưu tiên - Nguyễn Văn Cừ và Trần Thị Huệ (chủ biên) (2017), Bình luận khoa học Bộ luật dân 2015, Nhà xuất Công an nhân dân Nội dung Sách chuyên khảo này là phân tích làm rõ nội dung điều luật BLDS năm 2015; bình luận nội dung tiến và phù hợp với thực tiễn, nội dung hạn chế, bất cập, từ đưa định hướng, giải pháp hoàn thiện - Trương Hồng Quang, Nguyễn Bích Loan, Vũ Hữu Trường Điền (2017), Bộ luật dân năm 2005 2015 Phân tích – Đối chiếu, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Sự thật Trong Sách chuyên khảo này, tác giả phân tích, so sánh và bình luận điểm BLDS năm 2015 so với BLDS năm 2005 Trong Sách chuyên khảo này, Chương II.C.I, từ trang 164 đến trang 185, tác giả phân tích, so sánh, đối chiếu và bình luận bất cập BLDS năm 2005 và điểm BLDS năm 2015 bảo đảm thực nghĩa vụ, có vấn đề pháp lý thứ tự ưu tiên toán xử lý tài sản bảo đảm - Nguyễn Quang Hương Trà (2016), “Một số điểm chế định bảo đảm thực nghĩa vụ Bộ luật dân năm 2015”, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, Số 3(288) – 2016 Bài viết này giới thiệu điểm chế định bảo đảm thực nghĩa vụ BLDS năm 2015 so sánh với quy định BLDS năm 2005 Khi phân tích điểm mới, tác giả có so sánh với pháp luật giới để đánh giá mức độ hoàn thiện quy định BLDS năm 2015; đồng thời đưa quan điểm và bình luận - Phùng Bá Đáng (2020), “Hoàn thiện quy định xác định thứ tự quyền ưu tiên toán Nghị định bảo đảm thực nghĩa vụ”, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, số chuyên đề “Xây dựng Nghị định Chính phủ bảo đảm thực nghĩa vụ” Trong bài viết, tác giả nghiên cứu xác định thứ tự quyền ưu tiên toán pháp luật bảo đảm thực nghĩa vụ theo thông lệ quốc tế và liên hệ đến việc hoàn thiện quy định xác định thứ tự quyền ưu tiên toán Nghị định Chính phủ bảo đảm thực nghĩa vụ - Hồ Quang Huy, “Các quy định chế định biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ Bộ luật dân năm 2015”, https://quangtri.toaan gov.vn/webcenter/ShowProperty?nodeId=/UCMServer/TAND056532, ngày truy cập 16/06/2022 Bài viết này, tác giả phân tích quy định chế định biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ BLDS năm 2015, có so sánh với quy định BLDS năm 2005 PHỤ LỤC 13 Quyết định số 257/2018/DS-GĐT của Tòa án nhân dân cấp cao tại thành phố Hồ Chí Minh ngày 24 tháng 08 năm 201860 NHẬN ĐỊNH CỦA TÒA ÁN Anh Thành xác định vợ chồng anh mua nhà số 40 Quốc Hương và chấp nhà này để vay tiền trả cho người bán năm 2011 làm thủ tục đáo hạn vay lại; năm 2016 khơng có khả toán nên đồng ý để Ngân hàng xử lý tài sản thu hồi nợ; Ngân hàng tìm người mua vợ chồng anh ký hợp đồng bán nhà cho ông Thắng theo yêu cầu Ngân hàng Ông Mai xác định việc tiền, vàng ơng Ý hồn tồn chuyện làm ăn bà Tín, ơng khơng biết khơng có việc dùng tiền, vàng vay ông Ý để đáo hạn Ngân hàng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn Việt Nam có văn trả lời Tòa án nhân dân cấp cao tại thành phố Hồ Chí Minh khẳng định: Vợ chồng anh Thành, chị Hạnh chấp nhà số 40 Quốc Hương để vay vốn Ngân hàng từ ngày 25/3/2010 đến ngày 08/6/2016 giải chấp Tại thời điểm tháng 06/2012 nhà chấp tại Ngân hàng Quá trình tố tụng, anh Thành trình bày thống lý anh ký vào tờ cam kết ngày 22/6/2012 với tư cách ông Mai, bà Tín theo u cầu ơng Ý khơng có cam kết với ơng Ý việc trả nợ thay hay bảo lãnh cho ông Mai, bà Tín Trong hồ sơ vụ án cịn có phô-tô mặt sau “Giấy cam kết mượn tiền, vàng” ngày 22/6/2012 (có đóng dấu đối chiếu với chính), ngoài chữ ký, chữ viết họ tên anh Thành, chị Vân cịn có chữ ký chữ viết họ tên ông Ý Tân, Thảo, Hiếu, phù hợp với lời trình bày anh Thành tại Biên xác minh ngày 21/3/2018 việc anh chị Vân ông Ý ký tên vào giấy cam kết với tư cách là người làm chứng Bà Tín, ơng Mai chủ sở hữu nhà số 40 Quốc Hương nên khơng có quyền cam kết dùng nhà nêu để đảm bảo khả trả nợ Tại thời điểm bà Tín, ơng Mai, anh Thành, chị Vân ký giấy cam kết nhà nêu đồng chủ sở hữu anh Thành, chị Hạnh chấp tại Ngân hàng thực tế đến năm 2016 anh Thành, chị Hạnh không trả nợ nên đồng ý để Ngân hàng xử lý tài sản để toán nợ Do nhà số 40 Quốc Hương anh Đỗ Văn Đại (2021), Luật biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ Việt Nam Bản án bình luận án, Nhà xuất Hồng Đức, Tập 1, trang 148-149 60 Thành, chị Hạnh đảm bảo cho khoản vay tại Ngân hàng nên bảo lãnh cho khoản vay khác (khoản vay ông Mai, bà Tín) theo quy định tại Điều 361, 362, 363 BLDS Anh Thành là người vay tài sản ông Ý, là người bảo lãnh cho bà Tín, ơng Mai nghĩa vụ trả nợ ông Ý, là người nhận chuyển giao nghĩa vụ trả nợ từ bà Tín, ơng Mai Tịa án cấp sơ thẩm xử buộc bà Tín, ơng Mai liên đới trả nợ cho ông Ý, đồng thời không chấp nhận yêu cầu ông Ý việc buộc giao nhà số 40 Quốc Hương là có sở, việc tính tốn khoản tiền lãi là chưa xác nên Tòa án cấp phúc thẩm điều chỉnh lại Tòa án cấp phúc thẩm lấy lý anh Thành có ký tên vào giấy cam kết ngày 22/6/2012 để buộc anh Thành phải liên đới bà Tín, ông Mai trả nợ cho ông Ý là không xác và khơng có pháp ḷt Vì lẽ trên; QUYẾT ĐỊNH: Căn Điều 337, Điều 343 vả Điều 349 Bộ luật Tố tụng dân sự; 1/ Chấp nhận phần kháng nghị số 04/KN-DS ngày 21/3/2017 Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao tại thành phố Hồ Chí Minh 2/ Sửa bán án dân phúc thẩm số 172/2017/DS-PT ngày 22/02/2017 Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh Tuyên xử: Chấp nhận phần yêu cầu ông Ý Buộc ơng Mai bà Tín có trách nhiệm liên đới phải hồn trả cho ơng Ý số tiền 6.156.100.000 đồng, thi hành tại Cơ quan thi hành án dân có thầm quyền Khơng chấp nhận u cầu ơng Ý việc hủy hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất (có tài sản sắn liền với đất) số công chứng 011846 ngày 08/6/2016, bên chuyển nhượng ông Thành, bà Hạnh với bên nhận chuyển nhượng ông Thắng Không chấp nhận yêu cầu ông Ý việc buộc ơng Mai, bà Tín, ơng Thành bà Hạnh phải giao cho ông Ý sở hữu nhà đất 40 Quốc Hương Các định khác án dân phúc thẩm số 172/2017/DS-PT ngày 22/02/2017 Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh có hiệu lực thi hành 3/ Quyết định giám đốc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày định PHỤ LỤC 14 Quyết định số 55/2018/KDTM-GĐT của Tòa án nhân dân cấp cao tại thành phố Hồ Chí Minh ngày 23 tháng 10 năm 201861 NHẬN ĐỊNH CỦA TÒA ÁN: [1] Tại Hợp đồng chấp tài sản số 12/2012/HĐBĐTV-QĐTPT ngày 15/10/2012 (Hợp đồng chấp số 12) thể Công ty Bá Thiên chấp cho Quỹ đầu tư phát triển Lâm Đồng toàn tài sản gắn liền với đất thuê Nhà nước (trả tiền thuê đất năm) là quyền sử dụng 12.677m đất, thuộc số 58 mà Công ty Bá Thiên cấp theo Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số BK 045917 ngày 26/9/2012 Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng Như vậy, Công ty Bá Thiên chấp tài sản đất mà chấp quyền sử dụng đất Điều 326 BLDS năm 2015 quy định “Trường hợp chấp tài sản gắn liền với đất mà chấp quyền sử dụng đất chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất đồng thời người sử dụng đất tài sản xử lý bao gồm quyền sử dụng đất, trừ trường hợp có thỏa thuận khác” Do đó, việc xử lý tài sản chấp ảnh hưởng trực tiếp đến hợp đồng thuê đất Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng Công ty Bá Thiên Khi giải vụ án, Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Lâm Đông không đưa Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đông tham gia tố tụng với tư cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vi phạm khoản Điều Bộ luật Tố tụng Dân sự, dẫn đến không thi hành án [2] Tại điểm đ Điều Hợp đồng tín dụng số 11/2012/HĐTD-QĐTPT ngày 21/9/2012, bên thỏa thuận “Đối với phần dư nợ gốc chưa đến kỳ hạn trả nợ phải chuyển nợ hạn áp dụng mức lãi suất cho vay hạn quy định tại Điều Hợp đồng này”; tại Công văn số 280/QĐTPT ngày 05/11/2015 Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng thay đổi lãi suất xuống 8,4%/năm, miễn phạt gốc, phạt lãi Hợp đồng tín dụng số 11 nêu đến ngày 31/10/2015 là 1.015.074.000đ và điều chỉnh lại số tiền kỳ trả nợ gốc; tại Biên làm việc ngày 07/3/2016, Quỹ đầu tư phát triển Lâm Đồng xác nhận “tính đến hết tháng 2/2016 tổng số tiền lãi Công ty phải trả cho Quỹ 1.232.536.000 đồng” đến ngày xét xử sơ thẩm (sau 10 tháng), Tòa án cấp sơ thẩm xác định Công ty Bá Thiên phải trả cho Quỹ đầu tư phát triển Lâm Đồng; tổng số tiền lãi là 4.403.456.000 đồng Đỗ Văn Đại (2021), Luật biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ Việt Nam Bản án bình luận án, Nhà xuất Hồng Đức, Tập 1, trang 148-149 61 chưa làm rõ khoản tiền gồm lãi hạn, hạn lãi phạt cụ thể là chưa đủ Tịa án cấp phúc thẩm khơng chấp nhận khoản lãi phạt chậm trả lãi phát sinh kỳ là 307.217.000 đồng chưa làm rõ khoản lãi hạn số tiền gốc chưa tới kỳ toán hai bên cam kết tại Hợp đồng tín dụng số 11 nêu làm ảnh hưởng tới quyền lợi ích hợp pháp Cơng ty Bá Thiên [3] Ngồi ra, Tịa án cấp phúc thẩm sửa phần án sơ thẩm theo hướng không chấp nhận phần yêu cầu Quỹ đầu tư phát triển Lâm Đồng số tiền phạt chậm trả lãi là 307.217.000 đồng không buộc Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng phải chịu án phí cho u cầu khơng chấp nhận vi phạm khoản Điều 27 Pháp lệnh án phí, lệ phí Tịa án Vì lẽ trên, QUYẾT ĐỊNH: Căn Điều 337 và Điều 343 Bộ luật Tố tụng Dân Chấp nhận Kháng nghị số 139/QĐKNGĐT-YC3-KDTM ngày 27 tháng năm 2018 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh Hủy tồn Bản án kinh doanh thương mại phúc thẩm ( ) Giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân thành phố Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng giải sơ thẩm lại theo quy định pháp luật PHỤ LỤC 15 Quyết định số 62/2019/DS-GĐT của Tòa án nhân dân cấp cao tại thành phố Đà Nẵng ngày 30 tháng 10 năm 201962 NHẬN ĐỊNH CỦA TÒA ÁN: [1] Ngày 14/8/2018, ông Đoàn Đắc cho ông Lê Hữu vay số tiền 1.848.000.000đ Để bảo đảm cho khoản vay nêu trên, ngày 14/8/2018 ông Đoàn Đắc ông Lê Hữu ký HĐTCQSDĐ số 34/2018/HĐTC, tài sản chấp gồm: Quyền quyền sử dụng đất theo Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất số BĐ 643064 Ủy ban nhân dân huyện C cấp ngày 08/7/2010; Quyền sử dụng đất theo Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất số BA 389124 Ủy ban nhân dân huyện C cấp ngày 08/7/2010; Quyền sử dụng đất theo Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản số BA 389123 Ủy ban nhân dân huyện C cấp ngày 08/7/2010 Hợp đồng chấp công chứng vào ngày 14/8/2018 [2] Theo biên việc xác minh điều kiện thi hành án ngày 28/01/2019 Chi cục Thi hành án dân huyện C (bút lục 72-73) thể hiện: 03 đất ông Lê Hữu chấp cho ông Đoàn Đắc chưa đăng ký giao dịch bảo đảm tại Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai huyện C, tỉnh Đắk Lắk [3] BLDS 2015 quy định “1 Hợp đồng chấp tài sản có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật có quy định khác Thế chấp tài sản phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm đăng ký” Đối với tài sản quyền sử dụng đất, khoản Điều 188 Luật Đất đai quy định “Việc chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, chấp quyền sử dụng đất, góp vốn quyền sử dụng đất phải đăng ký quan đăng ký đất đai có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký vào sổ địa chính” [4] Hợp đồng chấp số 34/2018/HĐTC ngày 14/8/2018 ký kết ông Đoàn Đắc ông Lê Hữu chưa đăng ký tại Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai huyện C nên hợp đồng chưa có hiệu lực Tịa án nhân dân thị xã B công nhận hợp đồng chấp nêu có hiệu lực pháp ḷt; đồng thời cơng nhận xử lý tài sản chấp trường hợp ông Lê Hữu không trả cho ông Đoàn Đắc là không quy định pháp luật Đỗ Văn Đại (2021), Luật biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ Việt Nam Bản án bình luận án, Nhà xuất Hồng Đức, Tập 1, trang 306-308 62 [5] Mặt khác, theo quy định tại khoản Điều 319 BLDS 2015, chấp tài sản phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm đăng ký Trong việc chấp quyền sử dụng đất chưa đăng ký, Tòa án nhân dân thị xã B công nhận xử lý tài sản nêu ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp hợp bà Nguyễn Kim, theo Quyết định cơng nhận thỏa thuận đương số 15/2018/QĐST-DS ngày 30/5/2018 Tịa án nhân dân thị xã B, ơng Lê Hữu, bà Nguyễn Thị phải liên đới trả cho bà Nguyễn Kim số tiền 3.590.000.000đ [6] Vì vậy, cần chấp nhận Quyết định kháng nghị số 73/QĐKNGĐT-VKSDS ngày 20/8/2019 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao tại Đà Nẵng, hủy Quyết định công nhận thỏa thuận đương nêu để giải sơ thẩm lại Vì lẽ trên; QUYẾT ĐỊNH: Căn điểm a khoản Điều 337; Điều 343, Điều 345 Bộ luật Tố tụng dân 2015; Hủy toàn Quyết định công nhận thỏa thuận đương số 09/2019QĐST-DS ngày 14/3/2019 Tòa án nhân dân thị xã B, tỉnh Đắk Lắk, Giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân thị xã B, tỉnh Đắk Lắ để giải sơ thẩm theo quy định pháp luật ... VỀ THỨ TỰ ƯU TIÊN THANH TOÁN KHI XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM THEO PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 1.1 Tài sản bảo đảm xử lý tài sản bảo đảm 1.1.1 Tài sản bảo đảm (i) Khái niệm tài sản bảo đảm Tài sản bảo. .. xử lý tài sản bảo đảm 1.1.1 Tài sản bảo đảm 1.1.2 Xử lý tài sản bảo đảm 11 1.2 Thứ tự ưu tiên toán xử lý tài sản bảo đảm 17 1.2.1 Khái niệm đặc điểm pháp lý quyền ưu. .. và khoản nợ thuế ưu tiên toán toàn giá trị tài sản bên bảo đảm, tài sản 1.2.2 Căn xác định thứ tự ưu tiên toán xử lý tài sản bảo đảm bên nhận tài sản bảo đảm Thứ tự ưu tiên toán xác định nguyên

Ngày đăng: 26/12/2022, 23:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w