1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thứ tự ưu tiên thanh toán cho các chủ nợ theo pháp luật phá sản 2014

74 383 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN HOÀNG LINH THỨ TỰ ƢU TIÊN THANH TOÁN CHO CÁC CHỦ NỢ THEO PHÁP LUẬT PHÁ SẢN 2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN HOÀNG LINH THỨ TỰ ƢU TIÊN THANH TOÁN CHO CÁC CHỦ NỢ THEO PHÁP LUẬT PHÁ SẢN 2014 Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Đức Minh Hà Nội - 2016 LỜI CÁM ƠN Trước tiên, xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Đức Minh – người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ hoàn thành luận văn Qua đây, xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể thầy cô giáo, giảng viên Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội – người giảng dạy năm học vừa qua, giúp có vốn kiến thức ngày hôm Tôi xin cảm ơn gia đình, người thân bạn bè quan tâm, động viên giúp đỡ suốt trình hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Hoàng Linh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn trích dẫn theo nguồn công bố Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Hoàng Linh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỨ TỰ ƯU TIÊN THANH TOÁN TÀI SẢN CHO CÁC CHỦ NỢ TRONG THỦ TỤC PHÁ SẢN 1.1 Khái niệm toán tài sản phá sản 1.2 Thủ tục toán tài sản thủ tục phá sản 1.3 Chủ nợ - Chủ thể quan hệ toán tài sản phá sản 1.3.1 Khái niệm chủ nợ 1.3.2 Phân loại chủ nợ 10 1.4 Đối tượng phạm vi toán tài sản phá sản 14 1.5 Thứ tự ưu tiên toán tài sản phá sản xác định 19 1.6 Mục đích, ý nghĩa, vai trò việc xác định thứ tự ưu tiên toán tài sản phá sản 20 1.6.1 Mục đích, ý nghĩa 20 1.6.2 Vai trò 20 Kết luận chương 24 Chương 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT PHÁ SẢN VỀ THỨ TỰ ƯU TIÊN THANH TOÁN CHO CÁC CHỦ NỢ 25 2.1 Thực trạng quy định thứ tự ưu tiên toán tài sản cho chủ nợ 25 2.1.1 Thực trạng quy định đối tượng toánError! Bookmark not defined 2.2 Thực trạng quy định biện pháp bảo toàn tài sản 37 2.2.1 Giao dịch vô hiệu 38 2.2.2 Tạm đình chỉ, đình thực hợp đồng có hiệu lực 40 2.2.3 Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 42 2.3 Thực trạng quy định chủ nợ 43 2.4 Thực trạng quy định thứ tự toán 45 2.5 Thực trạng quy định thủ tục phân chia tài sản phá sản 47 2.5.1.Thủ tục tuyên bố phá sản 48 2.5.2 Thi hành định tuyên bố phá sản 51 2.5.3 Phân chia tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản 53 2.5.4 Đình thi hành định tuyên bố phá sản 54 2.6 Thứ tự ưu tiên toán trường hợp phá sản tổ chức tín dụng 55 2.7 Quan điểm hoàn thiện pháp luật phá sản thứ tự ưu tiên toán tài sản cho chủ nợ 58 2.7.1 Quy định pháp luật phá sản thứ tự ưu tiên toán tài sản cho chủ nợ phải đáp ứng yêu cầu thực tiễn 58 2.7.2 Quy định pháp luật phá sản thứ tự ưu tiên toán tài sản cho chủ nợ phải dựa sở hoàn thiện đồng hệ thống pháp luật phá sản 59 2.8 Giải pháp hoàn thiện pháp luật thứ tự ưu tiên toán tài sản cho chủ nợ 59 2.8.1 Về xử lý tài sản lại doanh nghiệp bị phá sản nằm nước 59 2.8.2 Việc giải phóng nghĩa vụ trả nợ cho chủ doanh nghiệp tư nhân thành viên hợp danh công ty hợp danh 60 2.8.3 Về quyền lợi người lao động phân chia tài sản phá sản 63 Kết luận chương 64 KẾT LUẬN 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Phá sản tượng tất yếu tồn kinh tế thị trường Phá sản tồn cạnh tranh Trong kinh tế thị trường, cạnh tranh gay gắt nguy phá sản lớn Ở Việt Nam, phá sản xuất từ lâu, phá sản thực ý phản ánh tính chất kể từ chuyển sang kinh tế thị trường Trong thời kì kế hoạch hóa tập trung, có nhiều quan điểm cho phá sản tượng bất bình thường, thể trì trệ suy thoái đời sống kinh tế xã hội thường bị phủ nhận Khi có công ty, xí nghiệp làm ăn thua lỗ có quan cấp bù lỗ tiền ngân sách, đình hoạt động giải thể Sự chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa làm thay đổi quan niệm phá sản Luật phá sản năm 1993 sau thay luật phá sản năm 2004 phần thể vai trò công cụ pháp lý quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế Việt Nam việc cụ thể hóa sách kinh tế nhà nước, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, hợp tác xã tình trạng sản xuất kinh doanh khó khăn, thua lỗ có hội để rút khỏi thị trường cách có trật tự, góp phần bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, làm lành mạnh hóa kinh tế, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu hơn, thúc đẩy lưu thông vốn kinh tế thị trường, thu hút đầu tư tạo môi trường kinh doanh lành mạnh cho nhà đầu tư Pháp luật phá sản bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động chủ nợ lợi ích hợp pháp cho doanh nghiệp mắc nợ Đồng thời pháp luật phá sản công cụ răn đe, buộc doanh nghiệp phải tự hoàn thiện để tồn phát triển Tuy nhiên, theo tổng kết thi hành luật phá sản cho thấy, qua năm thực hiện, với luật phá sản doanh nghiệp năm 1993, toàn ngành tòa án thụ lý 151 đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp, tuyên bố 46 doanh nghiệp bị phá sản Với luật phá sản năm 2004, tòa án thụ lý tổ ng số 336 đơn yêu cầ u tuyên bố phá sản, định mở thủ tục phá sản236 trường hợp, quyế t đinh ̣ tuyên bố phá sản 83 trường hợp Năm 2012, có 69.874 doanh nghiệp đăng ký, có 44.906 doanh nghiệp dừng hoạt động 9.355 doanh nghiệp giải thể Trong đó, qua tổng kết thi hành luật phá sản 63 tòa án nhân dân cấp tỉnh thì có 49 tòa án có nhận đơn và giải quyế t t số 336 đơn yêu cầ u ên bố phá sản 14 tòa án không nhâ ̣n đơn và giải quyế t đơn yêu cầ u ên bố phá sản g ồm các tòa án: Cao Bằng, Bắc Ka ̣n, Điê ̣n Biên, Hà Giang, Hà Nam, Lào Cai, Ninh Thuận, Hòa Bình, Thái Nguyên, Bình Phước, Tuyên Quang, Hưng Yên, Kiên Giang, Lai Châu [5] Thực tiễn áp dụng luật phá sản năm 2004 tồn số vướng mắc chưa đáp ứng yêu cầu đặt Một hạn chế tồn luật trình tự, thứ tự ưu tiên toán cho chủ nợ doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản chưa đầy đủ phù hợp Thực tiễn cho thấy việc giải toán tài sản lại doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản để phân chia cho chủ nợ nhiều bất cập Qua số liệu vụ việc phá sản tòa án toàn quốc nêu trên, chiếm số lượng không nhỏ vụ việc phá sản chưa giải có liên quan đến vấn đề toán cho chủ, điều dẫn đến hiệu áp dụng quy định luật phá sản năm 2004 vào thực tiễn không cao Chính việc sửa đổi, bổ sung hoàn thiện quy định luật phá sản lý tài sản, thứ tự ưu tiên toán cho chủ nợ yêu cầu quan trọng đặt nhằm nâng cao hiệu hoạt động chủ thể có liên quan, giúp cho vụ phá sản giải nhanh chóng, xác, qua nâng cao hiệu luật phá sản Điều đòi hỏi phải có nghiên cứu cách toàn diện thủ tục lý luận thực tiễn hoạt động nhằm có đối chiếu, so sánh với pháp luật nước, để thấy rõ ưu điểm bất cập quy định pháp luật đưa giải pháp cần thiết nhằm xây dựng quy định hợp lý, đáp ứng yêu cầu thực thi luật phá sản nước ta Đây lý để chọn đề tài “Thứ tự ưu tiên toán cho chủ nợ theo pháp luật phá sản 2014” 2 Tổng quan tài liệu Kể từ ban hành luật phá sản doanh nghiệp năm 1993 đến có nhiều công trình khoa học phá sản pháp luật phá sản nói chung nhà khoa học người hoạt động thực tiễn thực Nhìn chung công trình thường chủ yếu tập trung vào việc phân tích, đánh giá quy định điều kiện, phạm vi trình tự, thủ tục giải vụ phá sản luật phá sản nói chung mà chưa có công trình nghiên cứu cách đầy đủ, toàn diện có hệ thống thủ tục, thứ tự toán tài sản cho chủ nợ, nằm yêu cầu sửa đổi bổ sung quy định luật phá sản việc nghiên cứu đề tài cần thiết bổ ích Có thể kể đến số công trình nghiên cứu như: - Công trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ TS Nguyễn Văn Dũng “Cơ sở lý luận thực tiễn việc áp dụng quy định Luật phá sản thủ tục phá sản” năm 2004; - Luận án tiến sĩ “Hoàn thiện quy định liên quan đến quản lý lý tài sản phá sản” Nguyễn Thị Hồng Vân, bảo vệ thành công khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội năm 2008 Đây công trình nghiên cứu chuyên sâu hạn chế, yếu quy định pháp luật có liên quan đến công tác quản lý lý tài sản phá sản tổ quản lý, lý tài sản Như vậy, nội dung khác luật phá sản chưa đề cập đến luận án này; - Công trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ “ Thực trạng pháp luật phá sản việc hoàn thiện môi trường pháp luật kinh doanh Việt Nam” Bộ Tư pháp bảo vệ năm 2009 Ngoài ra, có nhiều viết, công trình nghiên cứu đăng tạp chí, báo cáo chuyên đề, hội thảo chuyên đề phá sản pháp luật phá sản như: - “Tài sản phá sản phân chia tài sản nợ bị phá sản” Hà Thị Thanh Bình, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 5/2003; - “Về thực trạng pháp luật phá sản Việt Nam nay” TS Dương Đăng Huệ, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 1/2003; - “Phá sản doanh nghiệp - Một số vấn đề lý luận thực tiễn” Nguyễn Tấn Hơn, Nhà xuất trị quốc gia, năm 2005 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận văn làm rõ thực trạng quy định luật phá sản năm 2014 văn pháp luật hướng dẫn thi hành thứ tự ưu tiên toán cho chủ nợ; từ xây dựng luận khoa học cho việc đưa giải pháp hoàn thiện chế định pháp luật Để đạt mục đích đó, luận văn có nhiệm vụ: - Làm sáng tỏ số vấn đề lý luận đối tượng thứ tự ưu tiên toán khoản nợ doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán Mối quan hệ thủ tục với thủ tục lại trình phá sản - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng pháp luật phá sản hành văn hướng dẫn thực hiện, điểm đạt khó khăn, vướng mắc cần tháo gỡ giải - Đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật phá sản Việt Nam đối tượng thứ tự ưu tiên toán cho chủ nợ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: quy định hành pháp luật phá sản thứ tự ưu tiên toán cho chủ nợ thực tiễn thực chế định - Phạm vi nghiên cứu: từ luật phá sản năm 2014 có hiệu lực đến Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu theo phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lê Nin số phương pháp cụ thể như: Phân tích, so sánh, tổng hợp…để tìm điểm đạt chưa đạt pháp luật hành Tính đóng góp đề tài Hiện nay, có nhiều công trình khoa học nghiên cứu pháp luật phá sản thường tập trung nghiên cứu cách khái quát trình tự, thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Đề tài “Thứ tự ưu tiên toán cho chủ nợ theo pháp luật phá sản 2014” nghiên cứu vấn đề mang tính cụ thể hơn, có ý nghĩa quan trọng trình giải yêu cầu sản theo định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản theo quy định điều 54 luật phá sản 2014 thứ tự phân chia tài sản, theo tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã phân chia theo thứ tự sau: a) Chi phí phá sản; b) Khoản nợ lương, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế người lao động, quyền lợi khác theo hợp đồng lao động thoả ước lao động tập thể ký kết; c) Khoản nợ phát sinh sau mở thủ tục phá sản nhằm mục đích phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã; d) Nghĩa vụ tài Nhà nước; khoản nợ bảo đảm phải trả cho chủ nợ danh sách chủ nợ; khoản nợ có bảo đảm chưa toán giá trị tài sản bảo đảm không đủ toán nợ Trường hợp giá trị tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã sau toán đủ khoản quy định khoản Điều mà phần lại thuộc về: a) Thành viên hợp tác xã, hợp tác xã thành viên; b) Chủ doanh nghiệp tư nhân; c) Chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên; d) Thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, cổ đông công ty cổ phần; đ) Thành viên Công ty hợp danh Nếu giá trị tài sản không đủ để toán theo quy định khoản Điều đối tượng thứ tự ưu tiên toán theo tỷ lệ phần trăm tương ứng với số nợ 2.5.4 Đình thi hành định tuyên bố phá sản Thủ trưởng quan thi hành án dân định đình thi hành định tuyên bố phá sản trường hợp sau: Doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản tài sản để lý, phân chia; 54 Hoàn thành việc phân chia tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản; Thủ trưởng quan thi hành án dân báo cáo Tòa án nhân dân giải phá sản thông báo cho cá nhân, quan, tổ chức có liên quan việc đình thi hành định tuyên bố phá sản 2.6 Thứ tự ƣu tiên toán trƣờng hợp phá sản tổ chức tín dụng Tổ chức tín dụng loại doanh nghiệp đặc biệt, hoạt động với tư cách trung gian tài kinh tế, khả tác động đổ vỡ tổ chức tín dụng đến kinh tế diễn nhanh, ảnh hưởng rộng tác động lâu dài Việc thành lập, hoạt động chấm dứt (phá sản) tổ chức tín dụng quy định mang tính đặc thù Luật Các tổ chức tín dụng, Luật Bảo hiểm tiền gửi văn pháp luật có liên quan khác Chính cần có quy định cụ thể Luật phá sản để chấm dứt hoạt động tổ chức tín dụng này, đảm bảo hiệu quả, bảo vệ tốt quyền lợi ích bên liên quan Từ yêu cầu đó, Luật phá sản 2014 có quy định riêng thủ tục, trình tự giải vụ việc phá sản áp dụng cho tổ chức tín dụng nói chung thứ tự ưu tiên toán trường hợp phá sản tổ chức tín dụng nói riêng Khác với việc phân chia tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã thông thường, việc phân chia tài sản doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản tổ chức tín dụng phải ưu tiên cho khoản vay đặc biệt Khoản vay đặc biệt khoản vay Ngân hàng nhà nước Việt Nam tổ chức tín dụng khác cho tổ chức tín dụng khả toán vay nhằm sử dụng trình giải phá sản, phục hồi hoạt động kinh doanh Theo quy định Luật tổ chức tín dụng năm 2010, tổ chức tín dụng vay đặc biệt từ Ngân hàng nhà nước tổ chức tín dụng khác trường hợp: - Tổ chức tín dụng lâm vào tình trạng khả chi trả, đe dọa ổn định hệ thống tổ chức tín dụng; 55 - Tổ chức tín dụng có nguy khả chi trả cố nghiêm trọng khác Khoản vay đặc biệt ưu tiên hoàn trả trước tất khoản nợ khác, kể khoản nợ có tài sản bảo đảm tổ chức tín dụng chuyển đổi thành phần vốn góp, vốn cổ phần tổ chức tín dụng liên quan quy định kiểm soát đặc biệt điều 149 Luật Tổ chức tín dụng Như vậy, để phù hợp thống với tinh thần quy định Luật tổ chức tín dụng bảo đảm đặc thù phá sản tổ chức tín dụng, luật phá sản 2014 bổ sung quy định hoàn trả khoản vay đặc biệt điều 100 Theo đó, tổ chức tín dụng vay đặc biệt Ngân hàng nhà nước Việt Nam, tổ chức tín dụng khác theo quy định Luật tổ chức tín dụng mà bị tuyên bố phá sản phải hoàn trả khoản vay đặc biệt cho ngân hàng nhà nước Việt Nam, tổ chức tín dụng khác trước thực việc phân chia tài sản theo Luật phá sản 2014 Quy định nhằm đảm bảo tính ổn định, an toàn hoạt động ngân hàng Bởi hệ thống ngân hàng hoạt động liên quan chặt chẽ gây ảnh hưởng dây chuyền đến Do đó, quy định góp phần chặn đứng phá sản dây chuyền dẫn đến sụp đổ hệ thống ngân hàng có liên quan đến nhau, gây ảnh hưởng đến kinh tế chung đất nước Khác với việc phân chia tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã thông thường, việc phân chia tài sản doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản tổ chức tín dụng phải ưu tiên cho khoản vay đặc biệt, khoản vay đặc biệt tổ chức tín dụng bị tuyên bố phá sản khoản nợ phát sinh sau tổ chức tín dụng có nguy lâm vào tình trạng khả chi trả ngân hàng nhà nước Việt Nam áp dụng chế kiểm soát đặc biệt theo quy định Luật tổ chức tín dụng Đối với doanh nghiệp, hợp tác xã thông thường khoản nợ phát sinh sau mở thủ tục phá sản nhằm mục đích phục hồi hoạt động kinh doanh ưu tiên toán vị trí thứ ba phân chia tài sản Tuy nhiên, phá sản tổ chức tín dụng, trước tòa án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, tổ chức tín dụng áp dụng chế kiểm soát đặc biệt nhằm phục hồi hoạt động; nhiên, tổ chức tín dụng phục hồi khả 56 toán, sau tòa án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản không áp dụng thủ tục phục hồi kinh doanh, mà định tuyên bố phá sản tổ chức tín dụng tòa án ban hành thời hạn 30 ngày, kể từ ngày quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản lập xong danh sách chủ nợ, danh sách người mắc nợ, bảng kê tài sản tổ chức tín dụng Như vậy, tổ chức tín dụng họ khoản nợ phát sinh sau tòa án định mở thủ tục phá sản, mà khoản nợ họ thường khoản vay đặc biệt trình áp dụng chế kiểm soát đặc biệt Ngoài bối cảnh cho vay, lý để khoản vay gọi khoản vay đặc biệt Đó khoản vay Ngân hàng nhà nước buộc phải tự cho vay buộc/chỉ định tổ chức tín dụng khác cho tổ chức tín dụng có nguy lâm vào tình trạng khả chi trả nhằm cứu tổ chức tín dụng khổi tình trạng xấu Điều có nghĩa, khoản vay không sở thỏa thuận tự nguyện vay mượn đôi bên, mà sống tổ chức tín dụng nói riêng ổn định nói chung nên kinh tế - xã hội đất nước Chính tính chất đặc biệt cho vay, nên cần ưu tiên trả trước tất chi phí khoản nợ khác trước phân chia tài sản phá sản Quy định vừa thể tính đặc thù quy trình làm việc tổ chức tín dụng, vừa góp phần hạn chế tối đa tác động tiêu cực việc phá sản tổ chức tín dụng tổ chức tín dụng khác Sau hoàn trả khoản vay đặc biệt cho ngân hàng nhà nước tổ chức tín dụng khác, việc phân chia tài sản tổ chức tín dụng bị tuyên bố phá sản theo thứ tự sau: a) Chi phí phá sản; b) Khoản nợ lương, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế người lao động, quyền lợi khác theo hợp đồng lao động thỏa ước lao động tập thể ký kết; c) Khoản tiền gửi; khoản tiền tổ chức bảo hiểm tiền gửi phải trả cho người gửi tiền tổ chức tín dụng phá sản theo quy định pháp luật bảo hiểm tiền gửi hướng dẫn Ngân hàng nhà nước Việt Nam Đây coi khoản nợ mang tính đặc thù hoạt động tổ chức tín dụng Việc quy định thứ tự ưu 57 tiên khoản nợ nhằm đảm bảo quyền lợi người gửi tiền, tạo niềm tin yên tâm cho người gửi tiền gửi tiền vào ngân hàng d) Các nghĩa vụ tài nhà nước, khoản nợ bảo đảm phải trả cho chủ nợ danh sách chủ nợ, khoản nợ có bảo đảm chưa toán giá trị tài sản có bảo đảm không đủ toán số nợ Doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản tổ chức tín dụng sau toán khoản nợ nêu trên, phần tài sản lại (nếu có) thuộc về: a) Thành viên tổ chức tín dụng hợp tác xã; b) Chủ sở hữu tổ chức tín dụng công ty TNHH Một thành viên; c) Thành viên góp vốn tổ chức tín dụng công ty TNHH hai thành viên trở lên, cổ đông tổ chức tín dụng công ty cổ phần; Trường hợp giá trị lại không đủ để toán cho đối tượng phần thứ nêu trên, đối tượng thứ tự ưu tiên toán theo tỷ lệ phần trăm tương ứng với số nợ để đảm bảo công cho đối tượng 2.7 Quan điểm hoàn thiện pháp luật phá sản thứ tự ƣu tiên toán tài sản cho chủ nợ 2.7.1 Quy định pháp luật phá sản thứ tự ưu tiên toán tài sản cho chủ nợ phải đáp ứng yêu cầu thực tiễn Để quy định Luật phá sản nói chung quy định thứ tự ưu tiên toán tài sản cho chủ nợ nói riêng vào đời sống, đáp ứng nhu cầu xã hội trình xây dựng, hoàn thiện Luật phá sản thứ tự ưu tiên toán tài sản cho chủ nợ phải có nghiên cứu khách quan, toàn diện quy định hành, thực tiễn áp dụng quy định thực tế để đảm bảo chúng phù hợp với quy luật khách quan vốn có, tức phải dựa đòi hỏi thực tiễn áp dụng đáp ứng nhu cầu thực tiễn Qua 10 năm thực Luật phá sản, số lượng doanh nghiệp giải theo thủ tục phá sản thấp, chưa phản ánh xác số lượng doanh nghiệp phá sản thực tế Cần phải hoàn thiện hành lang pháp lý việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ nợ, doanh nghiệp mắc nợ người có liên quan; xác định trách 58 nhiệm doanh nghiệp mắc nợ giải việc phá sản; góp phần thúc đẩy doanh nghiệp kinh doanh có hiệu đảm bảo trật tự kỷ cương xã hội 2.7.2 Quy định pháp luật phá sản thứ tự ưu tiên toán tài sản cho chủ nợ phải dựa sở hoàn thiện đồng hệ thống pháp luật phá sản Chất lượng hệ thống pháp luật sở để bảo đảm cho việc thực áp dụng pháp luật đạt kết cao thực tiễn, đồng thời cho phép dự báo khả thực hoá quy định pháp luật đời sống xã hội Pháp luật thứ tự ưu tiên toán tài sản cho chủ nợ phận cấu thành pháp luật phá sản Việc xây dựng quy phạm pháp luật liên quan đến thứ tự ưu tiên toán tài sản cho chủ nợ phải nằm mối quan hệ tách rời, thống đồng với nội dung pháp luật phá sản văn pháp luật khác có liên quan Luật phá sản phải đáp ứng yêu cầu: thể chế hoá quan điểm, đường lối Đảng hình thành đồng loại thị trường, tạo lập khung pháp lý bảo đảm quản lý giám sát Nhà nước,tạo điều kiện cho doanh nghiệp cá nhân tiếp cận thị trường, thực nguyên tắc công khai minh bạch kinh doanh Bên cạnh Luật phải tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, hợp tác xã tình trạng kinh doanh khó khăn thua lỗ có hội để rút khỏi thương trường cách trật tự; chuyển quyền kiểm soát tài sản sang chủ nợ góp phần tái phân phối tài sản nhằm mục đích sử dụng hiệu tài sản 2.8 Giải pháp hoàn thiện pháp luật thứ tự ƣu tiên toán tài sản cho chủ nợ 2.8.1 Về xử lý tài sản lại doanh nghiệp bị phá sản nằm nước Một nguyên tắc pháp luật phá sản thu hồi toàn tài sản lại danh nghiệp phá sản để bán toán cho chủ nợ Trường hợp chủ nợ sống nơi có trụ sở chủ nợ có quyền tiếp cận tài sản doanh nghiệp mắc nợ Tuy nhiên bối cảnh nay, công ty đa quốc gia hoạt động toàn giới, pháp luật phá sản nước cần áp dụng tất tài sản nợ tất nước giới để 59 bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ nợ Song khả thu hồi tài sản nước lại phụ thuộc vào việc pháp luật quốc gia nơi có tài sản có công nhận quyền thu hồi tài sản hay không, luật phá sản chưa có câu trả lời đầy đủ Để giải vấn đề cần Bổ sung quy định luật phá sản xử lý tài sản phá sản nước Hiện nay, giới có hai khuynh hướng quy định vấn đề này, không công nhận phán giải vụ phá sản án nước không thừa nhận quyền thu hồi tài sản lãnh thổ nước sở người quản lý tài sản nước khác ngoại trừ trường hợp điều ước quốc tế có quy định riêng Hai là, công nhận phần toàn phán Toà án nước như: công nhận mà không cần thực thủ tục tư pháp hay hành nào; thủ tục công nhận sở có có lại (Pháp, Hy lạp, ý); thủ tục công nhận sở có lại (Mêhicô, Panama Colômbia,,) việc công nhận giới hạn việc thu hồi tài sản (Hà Lan, Thuỵ Điển) 2.8.2 Việc giải phóng nghĩa vụ trả nợ cho chủ doanh nghiệp tư nhân thành viên hợp danh công ty hợp danh Việc buộc nợ bị tuyên bố phá sản cá nhân kinh doanh tiếp tục phải trả nợ thiếu sau bán toàn tài sản có kinh doanh dân quy định điều 110 luật phá sản 2014 chế tài khắt khe cứng nhắc Quy định khắt khe làm cho chủ doanh nghiệp e ngại, động lực nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Với quy định doanh nhân đó, cho dù có khả nhiệt huyết kinh doanh đến không hăng hái việc kinh doanh (vì chẳng muốn tiếp tục kinh doanh để có lãi lại cho người khác hưởng) hậu làm hạn chế lực lượng nhà kinh doanh thương trường - điều mà không Nhà nước mong muốn Thông thường, tài sản lại không đủ nên việc nợ không trả hết nợ chuyện bình thường, xảy Chính vậy, việc có bắt buộc nợ tiếp tục trả nợ sau thực xong thủ tục lý đối 60 với hay không vấn đề quan trọng mà luật phá sản nước phải giải Tuy nhiên, luật phá sản nước khác quy định vấn đề có khác Điểm chung mà luật lhá sản tất nước quy định là, doanh nghiệp công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần bị phá sản, thành viên công ty phải chịu trách nhiệm cách hữu hạn, tức phải trả nợ hết số tài sản mà họ góp vào công ty mà Điều có nghĩa là, họ đương nhiên giải phóng khỏi việc trả nợ mà công ty thiếu chủ nợ Cách thức xử Nhà nước nợ bị phá sản cá nhân chịu trách nhiệm vô hạn lại quy định khác nhau, nhìn chung có hai cách Theo cách thứ nhất, người sau trả nợ toàn tài sản (bao gồm tài sản kinh doanh tài sản thuộc sở hữu cá nhân không dùng vào kinh doanh) mà thiếu phải tiếp tục trả nợ thiếu, tức sống, có thu nhập phải tiếp tục trả nợ theo quy định pháp luật có liên quan Theo cách thứ hai, sau trả nợ toàn tài sản có mà thiếu nguyên tắc, nợ giải phóng khỏi nghĩa vụ tiếp tục trả nợ họ không rơi vào trường hợp mà Luật Phá sản quy định Thông thường, nợ cá nhân phải tiếp tục trả nợ trường hợp sau đây: Thứ nhất, trì hoãn việc làm đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản thấy triển vọng cho việc cải thiện tình hình tài doanh nghiệp mà quản lý, điều hành; Thứ hai, có hành vi tẩu tán, huỷ hoại sử dụng cách lãng phí tài sản trước sau Toà án thụ lý đơn yêu cầu giải phá sản; Thứ ba, vi phạm nghĩa vụ cung cấp thông tin, nghĩa vụ hợp tác với Toà án, Hội nghị chủ nợ, thiết chế quản lý lý tài sản trình giải vụ phá sản Thứ tư, hưởng quy chế giải phóng nợ vụ phá sản khác thời hạn định (6 năm 10 năm) trước ngày thụ lý đơn yêu cầu giải việc phá sản 61 Theo Điều 110 luật phá sản 2014 Nhà nước ta chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh công ty hợp danh không miễn trừ nghĩa vụ tài sản chủ nợ chưa toán, tức họ phải tài sản có tương lai để tiếp tục trả nợ mà thiếu chủ nợ Trong tương lai, luật phá sản nước ta nên ghi nhận quy định mới, theo đó, nguyên tắc, nợ cá nhân giải phóng nợ, trừ số trường hợp định quy định luật phá sản Điều có nghĩa là, Toà án nước ta không giải phóng nghĩa vụ trả nợ cho chủ doanh nghiệp tư nhân thành viên hợp danh công ty hợp danh nợ rơi vào trường hợp luật phá sản dự liệu trước Khi thiết kế trường hợp này, tham khảo kinh nghiệm nước vừa phân tích Việc làm cần thiết số lý sau: Thứ nhất, xuất phát từ lẽ công bằng, thật khó giải thích buộc thành viên thuộc loại hình công ty đối vốn phải chịu trách nhiệm với chủ nợ phạm vi tài sản mà họ góp vào công ty, lại buộc chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh phải thực nghĩa vụ không toàn tài sản có mà tài sản mà họ có tương lai Nếu điều xảy thực sự đối xử không công nhà kinh doanh Thứ hai, quy định không trái với quan niệm tính chịu trách nhiệm vô hạn chủ doanh nghiệp tư nhân thành viên hợp danh công ty hợp danh Hiện nay, pháp luật nước ta chưa có văn định nghĩa cách thức “trách nhiệm vô hạn” Tuy nhiên, luật doanh nghiệp đạo luật khác Nhà nước ta đưa định nghĩa khái niệm khoa học Trong hoàn cảnh vậy, có người cho rằng, tính vô hạn trách nhiệm thể chỗ, nợ phải toàn tài sản có thuộc quyền sở hữu mình, tài sản nằm đâu, sử dụng vào mục đích (tiêu dùng hay kinh doanh) để trả nợ Người khác lại cho rằng, chịu trách 62 nhiệm vô hạn tức không toàn tài sản có mà phải tài sản có tương lai mà trả nợ, tức là, tính vô hạn trách nhiệm việc phải toàn tài sản có để trả nợ mà thể tính phải trả nợ đến cùng, đến hết nợ Theo chúng tôi, cần phải hiểu nội dung khái niệm trách nhiệm vô hạn theo quan điểm thứ Vì vậy, nợ cá nhân toàn tài sản có mà trả nợ coi họ thực xong trách nhiệm vô hạn Thứ ba, xuất phát từ lợi ích mà việc giải phóng nợ đem lại cho xã hội nói chung người có liên quan, nợ nói riêng Không phải ngẫu nhiên mà nhiều nước có quan niệm hẹp chế độ trách nhiệm vô hạn Người ta quan niệm hẹp nhằm phát huy lợi ích mà làm khác có Ví dụ, buộc nợ cá nhân phải trả nợ đến người này, cho dù có khả nhiệt huyết kinh doanh đến chẳng hăng hái việc kinh doanh (vì chẳng muốn tiếp tục kinh doanh để có lãi lại cho người khác hưởng) hậu làm hạn chế lực lượng nhà kinh doanh thương trường - điều mà không Nhà nước mong muốn Việc cho phép áp dụng quy chế giải phóng nợ khuyến khích nợ chủ động nộp đơn yêu cầu giải phá sản, tuân thủ nghiêm túc nghĩa vụ, trách nhiệm họ, tăng cường hợp tác họ với chủ thể khác trình giải phá sản cuối phân tích tạo điều kiện để giải phóng sức sáng tạo, tinh thần ham mê hoạt động kinh doanh giới thương nhân - điều kiện thiếu kinh tế động phát triển 2.8.3 Về quyền lợi người lao động phân chia tài sản phá sản Theo Điều 54 luật phá sản, tự phân chia tài sản khoản bảo hiểm xã hội ưu tiên toán với khoản nợ lương trợ cấp việc Trong thực tiễn nhiều doanh nghiệp sau trả khoản nợ có đảm bảo không đủ, không để toán khoản nợ khác Vấn đề đặt là, không trả khoản nợ bảo hiểm xã hội mà trước hàng tháng doanh nghiệp phải trích nộp không nộp mà nợ lại số tiền lớn đến vài trăm triệu hàng tỷ đồng, 63 bảo hiểm xã hội không chi trả chế độ cho người lao động Luật phá sản có quy định thứ tự chi trả khoản nợ nhiên, gặp trường hợp cấp Tòa án lúng túng, khó khăn lo lắng trước sức ép người lao động Cá biệt phải chịu sức ép quyền địa phương người lao động khiếu kiện đông người đến quan Đảng Chính quyền địa phương Trong trường hợp người lao động không toán nợ lương, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội Theo phản ánh Toà án địa phương việc giải sách xã hội hưu, chế độ khác quan bảo hiểm xã hội yêu cầu phải có Quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp Quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp thời gian phải kéo dài vài ba năm Việc liên quan đến sách an sinh xã hội , sức ép người lao động lên Toà án cao Luật cần có quy định để giảm bớt khó khăn cho người lao động khoản trợ cấp để họ tạo lập công việc khác, có sách hỗ trợ người lao động trường hợp Kết luận chƣơng Phân tích thực trạng quy định Pháp luật thứ đối tượng toán thứ tự ưu tiên toán tài sản phá sản nội dung quan trọng chương nhằm đánh giá mặt đạt chưa đạt được, với điểm luật phá sản 2014 so với luật phá sản 2004 đối tượng toán thứ tự ưu tiên toán để tiến luật phá sản 2014 Từ ta đưa ý kiến nhằm hoàn thiện pháp luật thứ tự ưu tiên toán cho chủ nợ Việt Nam Chương luận văn làm rõ điểm sau: - Phân tích thực trạng quy định thực tiễn thực pháp luật đối tượng toán từ tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản Làm rõ vai trò chủ nợ trình giải vụ việc phá sản Những điểm tiến hoàn thiện luật phá sản 2014 đối tượng toán 64 - Thực trạng quy định thực tiễn thực pháp luật thứ tự toán cho chủ nợ thủ tục phân chia tài sản phá sản, điểm điểm cần hoàn thiện - Phân tích thứ tự ưu tiên toán tài sản Tổ chức tín dụng phá sản, bổ sung quan trọng Luật phá sản 2014 Từ phân tích thực trạng quy định pháp luật Phá sản Việt Nam thứ tự ưu tiên toán cho chủ nợ, thấy luật phá sản 2014 đời đáp ứng phần nhu cầu giải vụ việc phá sản nay, khắc phục khó khăn, vướng mắc thủ tục lý tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã thực tiễn Chương luận văn nêu bật số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật thứ tự ưu tiên toán cho chủ nợ Những đề xuất, kiến nghị trực tiếp liên quan đến quy định pháp luật thứ tự ưu tiên toán cho chủ nợ Trong giải pháp đưa liên quan đến: - Việc xử lí tài sản lại doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản nằm rải rác nước cần quy định rõ theo hướng không công nhận phán giải vụ phá sản án nước không thừa nhận quyền thu hồi tài sản lãnh thổ nước sở người quản lý tài sản nước khác công nhận phần toàn phán Toà án nước - Việc giải phóng nghĩa vụ trả nợ cho chủ doanh nghiệp tư nhân thành viên hợp danh công ty hợp danh khắt khe cứng nhắc, nên quy định Toà án giải phóng nghĩa vụ trả nợ cho chủ doanh nghiệp tư nhân thành viên hợp danh công ty hợp danh họ bị tuyên bố phá sản, trừ số trường hợp quy định khác - Về đảm bảo quyền lợi cho người lao động thực phân chia tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản, cần quy định biện pháp hỗ trợ người lao động tìm kiếm công việc mới, đảm bảo ổn định sống 65 KẾT LUẬN Thứ tự ưu tiên toán cho chủ nợ vấn đề pháp lí nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ nợ, nợ, quyền lợi ích người lao động lợi ích toàn xã hội Để làm điều này, cần phải có quy định đầy đủ, chi tiết đối tượng toán, chủ nợ nói chung thứ tự ưu tiên toán cho chủ nợ nói riêng Sự đời luật phá sản 2014 thay luật phá sản 2004 có nhiều quy định tiến vấn đề liên quan đến thứ tự ưu tiên toán cho chủ nợ xác định nghĩa vụ tài sản nợ, xác định phạm vi khối tài sản lí, giải phá sản cho tổ chức tín dụng Tuy nhiên, cần có số quy định chưa giải thích rõ dẫn đến việc giải chưa thống nhất, khó khăn việc giải Từ mong muốn tìm hiểu đóng góp ý kiến nhằm hoàn thiện pháp luật phá sản nói chung quy định thứ tự ưu tiên toán cho chủ nợ nói riêng, luận văn phân tích làm rõ số nội dung liên quan đến thứ tự ưu tiên toán cho chủ nợ Trên sở đưa số ý kiến nhằm hoàn thiện quy định pháp luật thứ tự ưu tiên toán cho chủ nợ, góp phần nâng cao hiệu lực pháp luật phá sản Việt Nam 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tư pháp (2008), Thực trạng pháp luật phá sản việc hoàn thiện môi trường pháp luật kinh doanh Việt Nam Phan Thị Thu Hà, Chuyên đề khoa học xét xử, Tìm hiểu pháp luật phá sản giới Nguyễn Thanh Mai (2014), Thủ tục lý tài sản, khoản nợ doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản theo quy định pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Đại học Luật Hà Nội Tạp Chí Tòa án Nhân dân (2004), Chuyên đề Luật phá sản Tòa án nhân dân tối cao (2013), Báo cáo số 44 tổng kết thi hành Luật Phá sản 2014 Tòa án nhân dân tối cao (2014), Tài liệu hội nghị triển khai thi hành Luật Phá sản năm 2014, tr.38-39, NXB Lao động, Hà Nội Lê Minh Toàn (2002), Luật Kinh tế Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lê Tài Triển, Thiên IX, Luật Thương mại Việt Nam dẫn giải Viện Đại học Mở Hà Nội (2008), Giáo trình Luật Kinh tế Việt Nam, Nhà xuất Công an nhân dân 10 Vũ Thị Hồng Vân (2007), Một số vấn đề chủ thể quản lý tài sản phá sản, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 06/2007 11 Vũ Thị Hồng Vân (2008), Quản lý xử lý tài sản phá sản theo quy định pháp luật phá sản Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học Khoa Luật Đại học Quốc gia, Hà Nội 12 Kosugi (2001), Luật phá sản Nhật Bản, Tài liệu Hội thảo Luật phá sản theo dự án JICA (10-12 tháng năm 2001) 13 Masashi Nakanishi – GS Luật, Trường Đại học Tokohu, Nhật Bản (2001), Những vấn đề cần trao đổi Hội thảo Luật phá sản theo Dự án JICA, Hội thảo quốc tế Luật phá sản doanh nghiệp, Hà Nội 14 Tài sản tự Luật Phá http://www.shakkinseiri.jp/jiyuuzaisan/ 67 sản Nhật Bản, trang web 15 Đại học luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật thương mại, nhà xuất Công an nhân dân 16 Đại học Luật Hà Nội (2014), Hướng dẫn môn học Luật Thương mại, nhà xuất Lao động 68 ... thứ tự ưu tiên toán tài sản cho chủ nợ thủ tục phá sản Chương 2: Thực trạng quy định giải pháp hoàn thiện pháp luật phá sản thứ tự ưu tiên toán cho chủ nợ CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỨ TỰ... tiên toán trường hợp phá sản tổ chức tín dụng 55 2.7 Quan điểm hoàn thiện pháp luật phá sản thứ tự ưu tiên toán tài sản cho chủ nợ 58 2.7.1 Quy định pháp luật phá sản thứ tự ưu tiên toán. .. toàn diện thứ tự ưu tiên toán tài sản cho chủ nợ thủ tục phá sản Việt Nam 24 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT PHÁ SẢN VỀ THỨ TỰ ƢU TIÊN THANH TOÁN CHO CÁC CHỦ NỢ 2.1

Ngày đăng: 22/05/2017, 12:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Nguyễn Thanh Mai (2014), Thủ tục thanh lý tài sản, các khoản nợ của doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản theo quy định của pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thủ tục thanh lý tài sản, các khoản nợ của doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản theo quy định của pháp luật Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thanh Mai
Năm: 2014
7. Lê Minh Toàn (2002), Luật Kinh tế Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Kinh tế Việt Nam
Tác giả: Lê Minh Toàn
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
9. Viện Đại học Mở Hà Nội (2008), Giáo trình Luật Kinh tế Việt Nam, Nhà xuất bản Công an nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật Kinh tế Việt Nam
Tác giả: Viện Đại học Mở Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản Công an nhân dân
Năm: 2008
10. Vũ Thị Hồng Vân (2007), Một số vấn đề về chủ thể quản lý tài sản phá sản, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 06/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về chủ thể quản lý tài sản phá sản
Tác giả: Vũ Thị Hồng Vân
Năm: 2007
11. Vũ Thị Hồng Vân (2008), Quản lý và xử lý tài sản phá sản theo quy định của pháp luật phá sản Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học Khoa Luật Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Quản lý và xử lý tài sản phá sản theo quy định của pháp luật phá sản Việt Nam
Tác giả: Vũ Thị Hồng Vân
Năm: 2008
12. Kosugi (2001), Luật phá sản tại Nhật Bản, Tài liệu Hội thảo về Luật phá sản theo dự án của JICA (10-12 tháng 7 năm 2001) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật phá sản tại Nhật Bản
Tác giả: Kosugi
Năm: 2001
13. Masashi Nakanishi – GS Luật, Trường Đại học Tokohu, Nhật Bản (2001), Những vấn đề cần trao đổi tại Hội thảo về Luật phá sản theo Dự án của JICA, Hội thảo quốc tế về Luật phá sản doanh nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cần trao đổi tại Hội thảo về Luật phá sản theo Dự án của JICA
Tác giả: Masashi Nakanishi – GS Luật, Trường Đại học Tokohu, Nhật Bản
Năm: 2001
14. Tài sản tự do trong Luật Phá sản Nhật Bản, trang web http://www.shakkinseiri.jp/jiyuuzaisan/ Link
1. Bộ Tư pháp (2008), Thực trạng pháp luật về phá sản và việc hoàn thiện môi trường pháp luật kinh doanh tại Việt Nam Khác
2. Phan Thị Thu Hà, Chuyên đề khoa học xét xử, Tìm hiểu pháp luật phá sản trên thế giới Khác
4. Tạp Chí Tòa án Nhân dân (2004), Chuyên đề về Luật phá sản Khác
5. Tòa án nhân dân tối cao (2013), Báo cáo số 44 tổng kết thi hành Luật Phá sản 2014 Khác
6. Tòa án nhân dân tối cao (2014), Tài liệu hội nghị triển khai thi hành Luật Phá sản năm 2014, tr.38-39, NXB Lao động, Hà Nội Khác
8. Lê Tài Triển, Thiên IX, Luật Thương mại Việt Nam dẫn giải Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w