Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
596,81 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN HOÀNG LINH THỨ TỰ ƢU TIÊN THANH TOÁN CHO CÁC CHỦ NỢ THEO PHÁP LUẬT PHÁ SẢN 2014 Chuyên ngành Mã số : Luật kinh tế : 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Đức Minh Hà Nội - 2016 LỜI CÁM ƠN Trước tiên, xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Đức Minh – người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ hoàn thành luận văn Qua đây, xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể thầy cô giáo, giảng viên Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội – người giảng dạy năm học vừa qua, giúp có vốn kiến thức ngày hôm Tôi xin cảm ơn gia đình, người thân bạn bè quan tâm, động viên giúp đỡ suốt trình hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Hoàng Linh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn trích dẫn theo nguồn công bố Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Hoàng Linh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỨ TỰ ƢU TIÊN THANH TOÁN TÀI SẢN CHO CÁC CHỦ NỢ TRONG THỦ TỤC PHÁ SẢN 11 1.1 Khái niệm toán tài sản phá sản 11 1.2 Thủ tục toán tài sản thủ tục phá sản 12 1.3 Chủ nợ - Chủ thể quan hệ toán tài sản phá sản 13 1.3.1 Khái niệm chủ nợ 13 1.3.2 Phân loại chủ nợ 15 1.4 Đối tượng phạm vi toán tài sản phá sản 19 1.5 Thứ tự ưu tiên toán tài sản phá sản xác định 23 1.6 Mục đích, ý nghĩa, vai trò việc xác định thứ tự ưu tiên toán tài sản phá sản 24 1.6.1 Mục đích, ý nghĩa 24 1.6.2 Vai trò 24 Kết luận chương Error! Bookmark not defined Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT PHÁ SẢN VỀ THỨ TỰ ƢU TIÊN THANH TOÁN CHO CÁC CHỦ NỢError! Bookmark n 2.1 Thực trạng quy định thứ tự ưu tiên toán tài sản cho chủ nợError! Bookmark n 2.1.1 Thực trạng quy định đối tượng toán Error! Bookmark not defined 2.2 Thực trạng quy định biện pháp bảo toàn tài sảnError! Bookmark not defined 2.2.1 Giao dịch vô hiệu Error! Bookmark not defined 2.2.2 Tạm đình chỉ, đình thực hợp đồng có hiệu lựcError! Bookmark not defined 2.2.3 Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Error! Bookmark not defined 2.3 Thực trạng quy định chủ nợ Error! Bookmark not defined 2.4 Thực trạng quy định thứ tự toán Error! Bookmark not defined 2.5 Thực trạng quy định thủ tục phân chia tài sản phá sảnError! Bookmark not defined 2.5.1.Thủ tục tuyên bố phá sản Error! Bookmark not defined 2.5.2 Thi hành định tuyên bố phá sản Error! Bookmark not defined 2.5.3 Phân chia tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã phá sảnError! Bookmark not defined 2.5.4 Đình thi hành định tuyên bố phá sản Error! Bookmark not defined 2.6 Thứ tự ưu tiên toán trường hợp phá sản tổ chức tín dụngError! Bookmark not def 2.7 Quan điểm hoàn thiện pháp luật phá sản thứ tự ưu tiên toán tài sản cho chủ nợ Error! Bookmark not defined 2.7.1 Quy định pháp luật phá sản thứ tự ưu tiên toán tài sản cho chủ nợ phải đáp ứng yêu cầu thực tiễn Error! Bookmark not defined 2.7.2 Quy định pháp luật phá sản thứ tự ưu tiên toán tài sản cho chủ nợ phải dựa sở hoàn thiện đồng hệ thống pháp luật phá sảnError! Bookmark not d 2.8 Giải pháp hoàn thiện pháp luật thứ tự ưu tiên toán tài sản cho chủ nợ Error! Bookmark not defined 2.8.1 Về xử lý tài sản lại doanh nghiệp bị phá sản nằm nước ngoàiError! Bookmark no 2.8.2 Việc giải phóng nghĩa vụ trả nợ cho chủ doanh nghiệp tư nhân thành viên hợp danh công ty hợp danh Error! Bookmark not defined 2.8.3 Về quyền lợi người lao động phân chia tài sản phá sảnError! Bookmark not define Kết luận chương Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Phá sản tượng tất yếu tồn kinh tế thị trường Phá sản tồn cạnh tranh Trong kinh tế thị trường, cạnh tranh gay gắt nguy phá sản lớn Ở Việt Nam, phá sản xuất từ lâu, phá sản thực ý phản ánh tính chất kể từ chuyển sang kinh tế thị trường Trong thời kì kế hoạch hóa tập trung, có nhiều quan điểm cho phá sản tượng bất bình thường, thể trì trệ suy thoái đời sống kinh tế xã hội thường bị phủ nhận Khi có công ty, xí nghiệp làm ăn thua lỗ có quan cấp bù lỗ tiền ngân sách, đình hoạt động giải thể Sự chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa làm thay đổi quan niệm phá sản Luật phá sản năm 1993 sau thay luật phá sản năm 2004 phần thể vai trò công cụ pháp lý quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế Việt Nam việc cụ thể hóa sách kinh tế nhà nước, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, hợp tác xã tình trạng sản xuất kinh doanh khó khăn, thua lỗ có hội để rút khỏi thị trường cách có trật tự, góp phần bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, làm lành mạnh hóa kinh tế, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu hơn, thúc đẩy lưu thông vốn kinh tế thị trường, thu hút đầu tư tạo môi trường kinh doanh lành mạnh cho nhà đầu tư Pháp luật phá sản bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động chủ nợ lợi ích hợp pháp cho doanh nghiệp mắc nợ Đồng thời pháp luật phá sản công cụ răn đe, buộc doanh nghiệp phải tự hoàn thiện để tồn phát triển Tuy nhiên, theo tổng kết thi hành luật phá sản cho thấy, qua năm thực hiện, với luật phá sản doanh nghiệp năm 1993, toàn ngành tòa án thụ lý 151 đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp, tuyên bố 46 doanh nghiệp bị phá sản Với luật phá sản năm 2004, tòa án thụ lý tổ ng số 336 đơn yêu cầ u tuyên bố phá sản, định mở thủ tục phá sản 236 trường hợp, quyế t đinh ̣ tuyên bố phá sản được83 trường hợp Năm 2012, có 69.874 doanh nghiệp đăng ký, có 44.906 doanh nghiệp dừng hoạt động 9.355 doanh nghiệp giải thể Trong đó, qua tổng kết thi hành luật phá sản 63 tòa án nhân dân cấp tin̉ h thì có 49 tòa án có nhận đơn và giải quyế t tổng số 336 đơn yêu cầ u tuyên bố phá sản 14 tòa án không nhâ ̣n đơn và giải quyế t đơn yêu cầ u tuyên bố phá sản gồm các tòa án: Cao Bằng, Bắc Ka ̣n, Điê ̣n Biên, Hà Giang, Hà Nam, Lào Cai, Ninh Thuận, Hòa Bình, Thái Nguyên, Bình Phước, Tuyên Quang, Hưng Yên, Kiên Giang, Lai Châu [5] Thực tiễn áp dụng luật phá sản năm 2004 tồn số vướng mắc chưa đáp ứng yêu cầu đặt Một hạn chế tồn luật trình tự, thứ tự ưu tiên toán cho chủ nợ doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản chưa đầy đủ phù hợp Thực tiễn cho thấy việc giải toán tài sản lại doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản để phân chia cho chủ nợ nhiều bất cập Qua số liệu vụ việc phá sản tòa án toàn quốc nêu trên, chiếm số lượng không nhỏ vụ việc phá sản chưa giải có liên quan đến vấn đề toán cho chủ, điều dẫn đến hiệu áp dụng quy định luật phá sản năm 2004 vào thực tiễn không cao Chính việc sửa đổi, bổ sung hoàn thiện quy định luật phá sản lý tài sản, thứ tự ưu tiên toán cho chủ nợ yêu cầu quan trọng đặt nhằm nâng cao hiệu hoạt động chủ thể có liên quan, giúp cho vụ phá sản giải nhanh chóng, xác, qua nâng cao hiệu luật phá sản Điều đòi hỏi phải có nghiên cứu cách toàn diện thủ tục lý luận thực tiễn hoạt động nhằm có đối chiếu, so sánh với pháp luật nước, để thấy rõ ưu điểm bất cập quy định pháp luật đưa giải pháp cần thiết nhằm xây dựng quy định hợp lý, đáp ứng yêu cầu thực thi luật phá sản nước ta Đây lý để chọn đề tài “Thứ tự ưu tiên toán cho chủ nợ theo pháp luật phá sản 2014” Tổng quan tài liệu Kể từ ban hành luật phá sản doanh nghiệp năm 1993 đến có nhiều công trình khoa học phá sản pháp luật phá sản nói chung nhà khoa học người hoạt động thực tiễn thực Nhìn chung công trình thường chủ yếu tập trung vào việc phân tích, đánh giá quy định điều kiện, phạm vi trình tự, thủ tục giải vụ phá sản luật phá sản nói chung mà chưa có công trình nghiên cứu cách đầy đủ, toàn diện có hệ thống thủ tục, thứ tự toán tài sản cho chủ nợ, nằm yêu cầu sửa đổi bổ sung quy định luật phá sản việc nghiên cứu đề tài cần thiết bổ ích Có thể kể đến số công trình nghiên cứu như: - Công trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ TS Nguyễn Văn Dũng “Cơ sở lý luận thực tiễn việc áp dụng quy định Luật phá sản thủ tục phá sản” năm 2004; - Luận án tiến sĩ “Hoàn thiện quy định liên quan đến quản lý lý tài sản phá sản” Nguyễn Thị Hồng Vân, bảo vệ thành công khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội năm 2008 Đây công trình nghiên cứu chuyên sâu hạn chế, yếu quy định pháp luật có liên quan đến công tác quản lý lý tài sản phá sản tổ quản lý, lý tài sản Như vậy, nội dung khác luật phá sản chưa đề cập đến luận án này; - Công trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ “ Thực trạng pháp luật phá sản việc hoàn thiện môi trường pháp luật kinh doanh Việt Nam” Bộ Tư pháp bảo vệ năm 2009 Ngoài ra, có nhiều viết, công trình nghiên cứu đăng tạp chí, báo cáo chuyên đề, hội thảo chuyên đề phá sản pháp luật phá sản như: - “Tài sản phá sản phân chia tài sản nợ bị phá sản” Hà Thị Thanh Bình, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 5/2003; - “Về thực trạng pháp luật phá sản Việt Nam nay” TS Dương Đăng Huệ, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 1/2003; - “Phá sản doanh nghiệp - Một số vấn đề lý luận thực tiễn” Nguyễn Tấn Hơn, Nhà xuất trị quốc gia, năm 2005 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận văn làm rõ thực trạng quy định luật phá sản năm 2014 văn pháp luật hướng dẫn thi hành thứ tự ưu tiên toán cho chủ nợ; từ xây dựng luận khoa học cho việc đưa giải pháp hoàn thiện chế định pháp luật Để đạt mục đích đó, luận văn có nhiệm vụ: - Làm sáng tỏ số vấn đề lý luận đối tượng thứ tự ưu tiên toán khoản nợ doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán Mối quan hệ thủ tục với thủ tục lại trình phá sản - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng pháp luật phá sản hành văn hướng dẫn thực hiện, điểm đạt khó khăn, vướng mắc cần tháo gỡ giải - Đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật phá sản Việt Nam đối tượng thứ tự ưu tiên toán cho chủ nợ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: quy định hành pháp luật phá sản thứ tự ưu tiên toán cho chủ nợ thực tiễn thực chế định - Phạm vi nghiên cứu: từ luật phá sản năm 2014 có hiệu lực đến Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu theo phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lê Nin số phương pháp cụ thể như: Phân tích, so sánh, tổng hợp…để tìm điểm đạt chưa đạt pháp luật hành Tính đóng góp đề tài Hiện nay, có nhiều công trình khoa học nghiên cứu pháp luật phá sản thường tập trung nghiên cứu cách khái quát trình tự, thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Đề tài “Thứ tự ưu tiên toán cho chủ nợ theo pháp luật phá sản 2014” nghiên cứu vấn đề mang tính cụ thể hơn, có ý nghĩa quan trọng trình giải yêu cầu toán tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản Trong pháp luật phá sản Việt Nam nói chung quy định thủ tục lý tài sản nói riêng có hiệu lực thực tiễn đòi hỏi kiến giải nhằm hoàn thiện phát huy hiệu lực Luận văn đạt điểm sau đây: - Luận văn đưa khái niệm thứ tự ưu tiên cho chủ nợ lý tài sản, khoản nợ doanh nghiệp khả toán dựa sở phân tích dấu hiệu pháp lý thủ tục này, tham khảo có chọn lọc kinh nghiệp quốc gia giới có điều kiện kinh tế - xã hội tương đồng với Việt Nam - Luận văn phân tích nội dung pháp luật thứ tự lý tài sản, khoản nợ doanh nghiệp khả toán, đồng thời số quy định hạn chế, bất cập văn pháp luật hành nước ta - Luận văn đánh giá thực trạng áp dụng quy định thứ tự ưu tiên toán cho chủ nợ, đồng thời sâu nghiên cứu hạn chế, vướng mắc thực tiễn áp dung quy định thủ tục này, sở tìm nguyên nhân thực trạng - Luận văn đề số định hướng nhằm hoàn thiện quy định pháp luật thứ tự ưu tiên toán, khoản nợ doanh nghiệp khả toán Đồng thời đề xuất, kiến nghị số giải pháp cụ thể góp phần hoàn thiện quy định pháp luật thứ tự ưu tiên toán, khoản nợ doanh nghiệp khả toán Kết cấu luận văn: Ngoài lời nói đầu, mục lục, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu gồm Chương Chương 1: Những vấn đề lý luận thứ tự ưu tiên toán tài sản cho chủ nợ thủ tục phá sản Chương 2: Thực trạng quy định giải pháp hoàn thiện pháp luật phá sản thứ tự ưu tiên toán cho chủ nợ Theo quy định khoản 3, điều luật phá sản 2014, chủ nợ định nghĩa “cá nhân, quan, tổ chức có quyền yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xã thực nghĩa vụ toán khoản nợ, bao gồm chủ nợ bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm phần chủ nợ có bảo đảm” Như vậy, khái niệm chủ nợ xác định quyền yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xã trả nợ, cách hiểu bao hàm cá nhân, tổ chức có khoản nợ doanh nghiệp, hợp tác xã phát sinh trước, sau có định mở thủ tục phá sản, tránh bỏ sót chủ thể có quyền nghĩa vụ liên quan Có thể thấy, chủ nợ người có quyền lợi bị ảnh hưởng nhiều vụ phá sản Bởi lẽ họ nhà đầu tư, quyền lợi ích hợp pháp họ bị ảnh hưởng nhiều mà nợ bị phá sản Chính điều gây tâm lý hoang mang cho người đã, đầu tư vào doanh nghiệp Do đó, chủ nợ pháp luật quy định quyền để họ tham gia bảo vệ lợi ích mình, tránh tâm lý mạnh lo Về phía doanh nghiệp, phần lớn doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản đủ tài sản để trả nợ, chủ doanh nghiệp có nguy toàn tài sản đầu tư vào doanh nghiệp Chính mà họ có tâm lý chung tìm cách tẩu tán tài sản doanh nghiệp Trong nhiều trường hợp câu kết với số chủ nợ người thứ ba nhằm trốn tránh khoản nợ Khi đó, chủ nợ khác không hưởng quyền lợi mà đáng họ nhận.[2] Một mục tiêu quan trọng mà pháp luật phá sản hướng đến bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ nợ Về nguyên tắc, thủ tục phá sản, chủ nợ bình đẳng với quyền nghĩa vụ Tuy nhiên, tùy thuộc vào tính chất khoản nợ mà quyền lợi chủ nợ khác nhau, từ dẫn đến vai trò họ khác Việc phân loại chủ nợ có ý nghĩa quan trọng việc xác định vai trò trách nhiệm loại chủ nợ giai đoạn tố tụng phá sản, từ góp phần thúc đẩy việc giải phá sản doanh nghiệp đạt hiệu thiết thực Để phân loại chủ nợ, cần dựa vào tiêu chí định, cụ thể vào tương quan giá trị tài sản bảo đảm giá trị khoản nợ, tiêu chí mà luật phá sản 2014 dùng để phân loại chủ nợ, sở phân loại theo tiêu chí xuất tài sản bảo đảm doanh nghiệp cho khoản nợ mình, theo đó, chủ nợ phân làm loại bản: Chủ nợ có bảo đảm chủ nợ bảo đảm 1.3.2 Phân loại chủ nợ Ở hầu hết quốc gia chủ nợ chia làm hai loại: loại chủ nợ có bảo đảm chủ nợ bảo đảm Từ pháp luật quy định quyền nghĩa vụ hai loại chủ thể khác Theo luật phá sản có hai nhóm chủ nợ có địa vị pháp lý khác là: chủ nợ bảo đảm chủ nợ có bảo đảm Nhóm thứ nhất, nhóm chủ nợ bảo đảm có bảo đảm phần Theo khoản điều luật phá sản nước ta “Chủ nợ bảo đảm cá nhân, quan, tổ chức có quyền yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xã phải thực nghĩa vụ toán khoản nợ không bảo đảm tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã người thứ ba” Pháp luật quy định cho nhóm có quyền định vấn đề quan trọng, ảnh hưởng đến lợi ích chủ nợ số phận doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản như: quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, quyền tham gia Hội nghị chủ nợ biểu vấn đề thuộc thẩm quyền Hội nghị chủ nợ Nợ bảo đảm khoản nợ không đảm bảo tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã người thứ ba Các khoản nợ bảo đảm toán nợ theo trình tự thủ tục quy định luật phá sản Việc phân biệt mặt giúp Tòa án sớm xác định dấu hiệu phá sản doanh nghiệp mắc nợ (khi doanh nghiệp có số nợ bảo đảm lớn khả toán số nợ đến hạn), mặt khác Tòa án sớm xác định quyền nghĩa vụ chủ nợ, cách thức xử lý khoản nợ nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp chủ nợ doanh nghiệp mắc nợ Căn vào thời điểm phát sinh nghĩa vụ toán, chia thành: Nợ đến hạn toán nợ chưa đến hạn toán Nợ đến hạn toán khoản nợ theo doanh nghiệp mắc nợ phải có nghĩa vụ toán cho chủ nợ họ có yêu cầu Nợ chưa đến hạn toán khoản nợ mà theo doanh nghiệp chưa phát sinh nghĩa vụ toán Khi giải phá sản, tòa án không coi khoản nợ chưa đến hạn toán để xác định doanh nghiệp khả toán Tuy nhiên, trường hợp Thẩm phán định mở thủ tục lý doanh nghiệp, hợp tác xã khoản nợ chưa đến hạn vào thời điểm mở thủ tục lý xử lý khoản nợ đến hạn, không tính lãi thời gian chưa đến hạn Việc phân biệt nợ đến hạn toán nợ chưa đến hạn toán giúp Tòa án xác định xác doanh nghiệp lâm vào tình trạng khả toán nợ đến hạn hay chưa Doanh nghiệp, hợp tác xã bị coi khả toán mà doanh nghiệp có khoản nợ đến hạn, khoản nợ khoản nợ bảo đảm có bảo đảm phần bên xác nhận, có đầy đủ chứng chứng minh khoản nợ có thật tranh chấp Đồng thời với chủ nợ có yêu cầu toán doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán Yêu cầu chủ nợ toán khoản nợ đến hạn phải có chứng minh chủ nợ có yêu cầu không doanh nghiệp toán Nhóm thứ hai, chủ nợ có bảo đảm Theo khoản điều luật phá sản nước ta “Chủ nợ có bảo đảm cá nhân, quan, tổ chức có quyền yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xã phải thực nghĩa vụ toán khoản nợ bảo đảm tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã người thứ ba” Nhóm chủ nợ có bảo đảm đảm bảo dù có mở thủ tục phá sản hay không, nên pháp luật quy định họ bị hạn chế số quyền quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, quyền biểu thông qua nghị Hội nghị chủ nợ… Chủ nợ có bảo đảm chủ thể khoản nợ có bảo đảm Nợ có bảo đảm khoản nợ đảm bảo tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã người thứ ba Căn vào thời hạn toán nợ trước thời điểm tòa án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản có nợ đến hạn nợ chưa đến hạn Những tài sản đảm bảo hình thức cầm cố, chấp, bảo lãnh biện pháp đảm bảo thực nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật Trong đó, biện pháp sử dụng rộng rãi phổ biến phải kể đến biện pháp cầm cố, chấp bảo lãnh Những quy định luật phá sản năm 2004 có bước tiến so với luật phá sản doanh nghiệp năm 1993 xác định nghĩa vụ tài sản có đảm bảo không khoản nợ đảm bảo tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ mà bảo đảm tài sản người thứ ba Quy định mở rộng quan niệm với loại nợ góp phần bảo vệ quyền lợi ích đáng chủ nợ, đặc biệt chủ nợ nhận bảo lãnh Luật Phá sản phân biệt chủ nợ có bảo đảm phần chủ nợ có bảo đảm toàn Theo khoản điều luật phá sản “Chủ nợ có bảo đảm phần cá nhân, quan, tổ chức có quyền yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xã phải thực nghĩa vụ toán khoản nợ bảo đảm tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã người thứ ba mà giá trị tài sản bảo đảm thấp khoản nợ đó” Nợ có bảo đảm phần khoản nợ đảm bảo tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã người thứ ba mà giá trị tài sản bảo đảm khoản nợ Việc xác định rõ chủ nợ có bảo đảm hay bảo đảm phần đến gặp nhiều khó khăn mà nguyên nhân chủ yếu biến động giá trị tài sản bảo đảm Thực tiễn giải phá sản doanh nghiệp năm qua cho thấy Tòa án thường lúng túng xác định nghĩa vụ tài sản có bảo đảm giá trị tài sản thường xuyên biến động tăng lên hạ xuống Việc xác định chủ nợ có bảo đảm hay có bảo đảm phần phải vào ý chí hai bên thời điểm xác lập giao dịch bảo đảm vào giá trị tài sản bảo đảm từ thời điểm xác lập giao dịch bảo đảm vào giá trị tài sản bảo đảm từ thời điểm chủ nợ yêu cầu doanh nghiệp toán nợ Nếu thời điểm chủ nợ yêu cầu toán nợ mà giá trị tài sản bảo đảm không đủ để toán nợ khoản nợ coi nợ có bảo đảm phần, phần nợ lại toán trình lý tài sản doanh nghiệp Các chủ nợ thực quyền thông qua hội nghị chủ nợ Đây quan đại diện cao cho ý chí chủ nợ, có quyền định vấn đề quan trọng liên quan đến lợi ích chủ nợ như: định áp dụng thủ tục phục hồi hay áp dụng thủ tục lý, việc chấp nhận phương án phục hồi hội nghị chủ nợ để mở thủ tục phục hồi Nghị hội nghị chủ nợ thông qua có nửa số chủ nợ bảo đảm có mặt Hội nghị đại diện cho từ hai phần ba trở lên tổng số nợ bảo đảm biểu tán thành Bên cạnh quyền trên, chủ nợ có nghĩa vụ giám sát việc thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, chấp hành Nghị Hội nghị chủ nợ sau Tòa án công nhận, kể trường hợp không đồng ý với nghị Ngoài hai nhóm chủ nợ nêu trên, trình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp sau có định mở thủ tục phá sản làm xuất loại chủ nợ Luật phá sản 2004 đề cập đến khoản nợ luật lại không nói chủ nợ Luật thừa nhận sau có định mở thủ tục phá sản hoạt động kinh doanh doanh nghiệp tiến hành bình thường phải chịu giám sát, kiểm tra thẩm phán, tổ quản lý tài sản Điều có nghĩa doanh nghiệp giao kết hợp đồng xuất chủ nợ mới, khoản nợ Đây thiếu lôgic không chặt chẽ Luật Về lý thuyết, chủ nợ (khác với chủ nợ cũ - chủ nợ xuất sở hợp đồng giao kết trước có định mở thủ tục phá sản) phải có quyền ưu tiên toán trường hợp Chỉ có quy định Luật thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp có tính khả thi Nếu bảo đảm luật quyền ưu tiên toán không chủ nợ lại giao kết hợp đồng với nợ có định mở thủ tục phá sản cố gắng phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản mong muốn chủ quan nhà lập pháp mà Một vấn đề đặt là: Các chủ nợ có quyền tham gia vào danh sách chủ nợ hay không? Câu hỏi không trả lời rõ ràng luật Các chủ nợ có bảo đảm có quyền ưu tiên toán phải có tên danh sách chủ nợ để có quyền đòi nợ, có quyền tham gia Hội nghị chủ nợ Tuy nhiên theo quy định Điều 51,52 luật phá sản năm 2004, danh sách chủ nợ lập thời hạn 75 ngày kể từ ngày cuối đăng báo định tòa án mở thủ tục phá sản Sau 13 ngày niêm yết giải khiếu nại có danh sách đóng lại Trong doanh nghiệp có định mở thủ tục phá sản tồn tại, hoạt động kinh doanh, phải ký kết giao dịch mới, có chủ nợ chấm dứt hoạt động kinh doanh có định lý tài sản 1.4 Đối tƣợng phạm vi toán tài sản phá sản Đối tượng hoạt động toán tài sản phá sản tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản Tài sản hiểu theo nghĩa chung gồm động sản bất động sản Việc xác định phạm vi khối tài sản doanh nghiệp khả toán có ý nghĩa quan trọng, điều không ảnh hưởng đến quyền lợi chủ nợ mà sở để tòa án định phương hướng giải phá sản tiến hành xử lý nợ cách triệt để Việc xác định khối tài sản doanh nghiệp khả toán quy định khác quốc gia khác dựa tiêu chí thời điểm tiến hành thủ tục giải phá sản, phạm vi không gian tài sản hữu hay nguồn tài sản… Theo luật phá sản Nhật Bản, phạm vi khối tài sản phá sản bao gồm tất tài sản lại nợ Khối tài sản bao gồm tài sản nợ quyền phủ nhận tài sản Luật phá sản Nhật Bản quy định “Bất kỳ tài sản tất tài sản bên bị phá sản giữ thời điểm tuyên bố phá sản” thuộc khối tài sản phá sản Tuy nhiên luật phá sản Nhật Bản lại có quy định loại tài sản miễn trừ khỏi khối tài sản phá sản “tài sản tự do”, tham khảo quy định Điều 34 Luật phá sản Nhật Bản, điều 131 132 Luật thực thi dân Nhật Bản, theo tài sản tự xác đinh tài sản thiết lập quyền sở hữu, tài sản không phép cho vào danh sách tịch thu, tiền 100 yên Nhật, tài sản tài sản tự xếp làm tài sản tự tài sản mà người làm thủ tục lý xếp danh sách lý [14] Bên cạnh đó, Luật phá sản Nhật Bản có quy định tài sản có sau tuyên bố phá sản không tính vào khối tài sản doanh nghiệp mà xếp vào loại tài sản mở rộng với lý là: đưa vào loại tài sản phát sinh tạo phức tạp khó khăn tính toán đồng thời tạo tính không công việc xác định quyền trách nhiệm bên có liên quan đến khối tài sản Một điều đặc biệt quy định Luật phá sản Nhật Bản là: Những tài sản phạm vi lãnh thổ Nhật Bản không coi phận khối tài sản phá sản Bởi người Nhật cho khả giám sát, đánh giá thu hồi khối tài sản khó khăn, chí thu hồi được.[12] Ngoài ra, pháp luật phá sản Nhật Bản lại có quan niệm riêng cho tài sản nợ có giai đoạn thời điểm đơn yêu cầu tuyên bố phá sản nợ ngày ban hành định giải đơn thuộc khối tài sản phá sản, tài sản nợ có sau bắt đầu vụ kiện phải miễn trừ khỏi khối tài sản phá sản với mong muốn nhà làm luật nhằm tạo cho nợ khởi đầu Cũng pháp luật phá sản Nhật Bản, khối tài sản phá sản bao gồm tài sản nợ thời điểm tuyên bố phá sản đối tượng thủ tục tư pháp Những tài sản mà người ủy thác thu hồi thông qua quyền phủ nhận thuộc khối tài sản phá sản Quyền chủ sở hữu loại tài sản thuộc khối tài sản phá sản Tài sản không thiết phải nhìn thấy không thiết phải thể sổ sách tài khoàn nợ Tài sản cầm cố tài sản khối tài sản phá sản.[13] Luật phá sản Hoa Kỳ Điều 401 lại ghi nhận “Tài sản phá sản khối sản nghiệp doanh nghiệp”, theo đó, tài sản phá sản bao gồm: (1) Tất số tài sản nợ (bao gồm quyền nghĩa vụ tài sản) mà không miễn trừ thời điểm bắt đầu vụ phá sản đó; (2) Tài sản phá sản bao gồm tài sản mà nợ có vòng 180 ngày sau vụ án bắt đầu việc thừa kế lợi ích từ sách bảo hiểm lợi ích tài sản có sau vụ án bắt đầu; (3) Tài sản phá sản bao gồm tài sản Tín thác viên thu hồi theo thẩm quyền luật định trường hợp sau: - Quy định xiết nợ (đại diện cho chủ nợ): Tín thác viên có quyền xiết nợ nợ doanh nghiệp mà không cần đồng ý nợ - Khoản 544a; - Các tài sản có từ giao dịch ưu tiên trả nợ bị vô hiệu: Tín thác viên có quyền thu hồi chuyển nhượng, toán tài sản nợ trước ngày phá sản nhằm bảo toàn tài sản doanh nghiệp bảo đảm phân chia công khối tài sản (trừ giao dịch mà pháp luật thừa nhận theo Điều 574); - Các tài sản có Tín thác viên thực việc xiết nợ người khác tài sản doanh nghiệp mà người tín thác quản lý Bên cạnh đó, pháp luật phá sản Hoa Kỳ quy định tài sản phá sản bao gồm tài sản có vòng 180 ngày kể từ ngày có đơn khởi kiện thừa kế qua chúc thư, chia, thừa kế; kết phán hôn nhân; giải vụ việc người hôi phối; hay theo hợp đồng bảo hiểm thỏa thuận tương tự [8] Luật Phá sản doanh nghiệp Nga lại xác định tài sản phá sản bao gồm: - Tất tài sản người mắc nợ thể bảng cân đối kế toán tài liệu kế toán thay sở để xác định tài sản phả sản; - Trong tài sản phá sản bao gồm đối tượng thuộc lĩnh vực công cộng nằm bảng cân đối người mắc nợ, trừ quỹ nhà ở, trường mẫu giáo công trình sản xuất hạ tầng quan trọng đối sống khu vực, cần đưa vào bảng cân đối quan tự quản địa phương quan quyền lực Nhà nước hữu quan, pháp luật Liên bang quy định khác… - Tài sản phá sản không bao gồm tài sản vật bảo đảm Tài sản phá sản không bao gồm tài sản không thuộc quyền sở hữu người mắc nợ, có: tài sản mắc nợ thuê; tài sản mà người mắc nợ có trách nhiệm bảo quản; tài sản riêng công nhân doanh nghiệp mắc nợ; trừ tài sản mà theo quy định pháp luật điều lệ doanh nghiệp thu hồi để thực nghĩa vụ người mắc nợ (theo định Điều 26, Luật phá sản Nga) Trong hệ thống pháp luật phá sản Đức có cách xác định tài sản phá sản theo hướng toàn tài sản mà nợ có vào thời điểm Tòa án định thụ lý tài sản nợ có thêm từ thời điểm thụ lý gọi khối tài sản phá sản Nước thừa nhận tài sản cầm cố chủ nợ có bảo đảm thuộc khối tài sản phá sản Ngoài ra, pháp luật phá sản Đức quy định tài sản thuộc diện loại trừ khỏi khối tài sản phá sản bao gồm: - Những tài sản không thuộc phạm vi tài sản bị cưỡng tịch thu (các quyền liên quan đến cá nhân sức lao động); tài sản định theo quy định Luật tổ tụng dân Luật gia đình không thuộc khối tài sản phá sản; - Các tài sản nợ nằm nước nước thuộc phạm vi khối tài sản phá sản; - “Tài sản loại trừ” tài sản chủ nợ cho nợ sử dụng mà không thuộc khối tài sản phá sản phải hoàn trả lại cho chủ nợ; “tài sản tách ra” khoản nợ có đảm bảo Ngoài pháp luật phá sản Đức phân biệt khái niệm “tài sản doanh nghiệp mắc nợ” “tài sản lại doanh nghiệp mắc nợ”.[8] Pháp luật phá sản Việt Nam sử dụng phương pháp liệt kê loại hình tài sản để xác định khối tài sản phá sản Để liệt kê đầy đủ loại hình tài sản phục vụ cho việc lý khối tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản, trước tiên cần phải định nghĩa rõ nghĩa vụ tài sản chúng - Nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã xác lập trước Tòa án nhân dân định mở thủ tục phá sản xác định vào thời điểm định mở thủ tục phá sản - Nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã xác lập sau Tòa án nhân dân định mở thủ tục phá sản xác định vào thời điểm định tuyên bố phá sản - Trường hợp nghĩa vụ tài sản tiền Tòa án nhân dân xác định giá trị nghĩa vụ tài sản tiền Có thể thấy việc xác định khối tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản không đặt phân biệt khoản nợ có bảo đảm khoản nợ bảo đảm, mà phân biệt hai thời điểm phải xác định nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã Theo đó, không nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã xác lập trước tòa án nhân dân định mở thủ tục phá sản xác định thời điểm định mở thủ tục phá sản xác định thời điểm định mở thủ tục phá sản, mà nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã xác lập sau tòa án định mở thủ tục phá sản xác định vào thời điểm định tuyên bố phá sản Điều có nghĩa, sở kiểm kê tài sản, yêu cầu đòi nợ chủ nợ, danh sách chủ nợ, cần thiết phải thống kê, kiểm kê đầy đủ tất tài sản nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã thời điểm tòa án nhân dân định mở thủ tục phá sản tòa án nhân dân định tuyên bố phá sản Quy định thỏa mãn thực tế rằng, sau định tuyên bố mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán, doanh nghiệp, hợp tác xã thực hoạt động sản xuất kinh doanh, tìm hội phục hồi phát sinh nghĩa vụ tài sản; đó, phải thống kê đầy đủ để xử lý định tuyên bố phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã.[2] 1.5 Thứ tự ƣu tiên toán tài sản phá sản Thứ tự ưu tiên toán cho chủ nợ nguyên tắc xác định việc quyền lợi chủ nợ giải trước doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản Chủ nợ ưu tiên giải trước coi chủ thể có vai trò quan trọng cần ưu tiên so với chủ nợ khác Thực chất việc giải phá sản việc xử lý mối quan hệ lợi ích tài sản chủ nợ với nợ Khi nợ lâm vào tình trạng phá sản có nghĩa nợ phải trả nhiều mà khả toán nợ lại Trong hoàn cảnh vậy, việc chủ nợ ưu tiên toán trước, chủ nợ toán sau vấn đề mà chủ nợ luôn quan tâm thứ tự ảnh hưởng lớn đến lợi ích đáng họ Việc xác định thứ tự ưu tiên toán cho chủ nợ có ý nghĩa quan trọng, thông thường xác định theo thứ tự: - Các chi phí ưu tiên toán: Các chi phí chi phí bỏ để toán chi phí để bảo quản, bảo toàn tài sản theo điều ước quốc tế (chi phí cứu hộ, cứu nạn tàu biển, máy bay ) khoản nợ đặc biệt hoàn trả cho ngân hàng nhà nước tổ chức tín dụng cho tổ chức tín dụng vay để phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh, chi phí để tiến hành hoạt động phá sản - Sau chi phí ưu tiên toán chi phí toán tiền lương cho người lao động, khoản nợ bảo hiểm xã hội, nợ khác theo hợp đồng lao động thỏa ước lao động tập thể kí kết - Các khoản nợ phát sinh sau mở thủ tục phá sản nhằm mục đích phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã; xuất phát từ mục đích tạo hội cho doanh nghiệp, hợp tác xã có hội để phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh, vượt qua khó khăn thoát khỏi nguy bị tuyên bố phá sản - Nghĩa vụ tài Nhà nước; khoản nợ bảo đảm phải trả cho chủ nợ danh sách chủ nợ; khoản nợ có bảo đảm chưa toán giá trị tài sản bảo đảm không đủ toán nợ Có thể thấy thứ tự ưu tiên toán cho chủ nợ doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản có tương đồng với pháp luật phá sản nước giới coi khoản nợ thuế bình đẳng khoản nợ chủ nợ khác Quy định đảm bảo bình đẳng chủ nợ quan hệ phá sản dù chủ nợ nhà nước hay quan, tổ chức cá nhân 1.6 Mục đích, ý nghĩa, vai trò việc xác định thứ tự ƣu tiên toán tài sản phá sản 1.6.1 Mục đích, ý nghĩa Khi doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản, việc xác định thứ tự ưu tiên toán tài sản phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã có ý nghĩa quan trọng Nó xác định mức độ nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản chủ nợ, chủ nợ hàng toán đầu pháp luật ưu tiên, mức độ giảm dần từ khoản nợ nhà nước chi phí phá sản, đến khoản nợ lương cán nhân viên công ty, cuối khoản nợ chủ nợ đảm bảo đảm bảo phần, từ đảm bảo không để sót chủ nợ trình giải vụ việc phá sản 1.6.2 Vai trò Việc xác định thứ tự ưu tiên toán tài sản phá sản có vai trò quan trọng việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể có liên quan đến việc phá sản Mỗi thủ tục mức độ định lại có vai trò không hoàn toàn trùng khớp có nội dung không giống Vai trò việc xác định thứ tự ưu tiên toán tài sản phá sản thể khía cạnh sau đây: Thứ nhất, bảo vệ quyền lợi ích đáng chủ nợ Các chủ nợ người có quyền lợi bị ảnh hưởng nhiều vụ phá sản Chủ nợ có nguy bị phần chí toàn tài sản đầu tư vào doanh nghiệp Chính điều gây tâm lý hoang mang cho người đã, đầu tư vào doanh nghiệp Do đó, chủ nợ pháp luật quy định quyền để họ tham gia bảo vệ lợi ích mình, tránh tâm lý mạnh lo Về phía doanh nghiệp, phần lớn doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản đủ tài sản để trả nợ, chủ doanh nghiệp có nguy toàn tài sản đầu tư vào doanh nghiệp Chính mà họ có tâm lý chung tìm cách tẩu tán tài sản doanh nghiệp Trong nhiều trường hợp câu kết với số chủ nợ người thứ ba nhằm trốn tránh khoản nợ Khi đó, chủ nợ khác không hưởng quyền lợi mà đáng họ nhận Với vai trò quan trọng việc đảm bảo tối đa quyền lợi cho chủ nợ, pháp luật phá sản nói chung thủ tục lý tài sản, khoản nợ doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản nói riêng đưa vụ phá sản theo trình tự định, dẫn đến phân chia tài sản phá sản thủ tục lý theo lộ trình tỷ lệ phân chia đảm bảo công có lợi cho chủ nợ Theo quy định điều 37 luật phá sản 2004 thứ tự ưu tiên toán tài sản lại doanh nghiệp ưu tiên toán phí phá sản; khoản nợ lương, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật quyền lợi khác theo thoả ước lao động tập thể hợp đồng lao động ký kết Các chủ nợ bảo đảm toán từ phần tài sản lại theo tỷ lệ tương ứng với số nợ Thứ tự ưu tiên toán theo luật phá sản 2004 chưa thực khuyến khích chủ nợ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Trên thực tế, chủ nợ phát doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản chủ nợ nộp đơn đến Toà án Giải nợ theo thủ tục phá sản việc giải nợ cách tập thể, sau phá sản quan hệ nợ doanh nghiệp bị phá sản tất chủ nợ chấm dứt doanh nghiệp có hay đủ tài sản để toán cho khoản nợ Do đó, chủ nợ làm đơn yêu cầu giải tuyên bố phá sản doanh nghiệp có khả họ không thu hồi nợ có thu hồi chẳng đáng bao tài sản doanh nghiệp mắc nợ thường mà chủ nợ thường lại đông, thêm vào tài sản lại doanh nghiệp mắc nợ toán theo thứ tự ưu tiên nên hy vọng toán mỏng manh Xuất phát từ chất thủ tục phá sản nên theo suy nghĩ chủ nợ việc đòi nợ theo thủ tục phá sản phương thức đòi nợ hiệu sử dụng trường hợp bất đắc dĩ, mà biện pháp đòi nợ khác không đạt hiệu Vì vậy, thông thường, chủ nợ sau gửi giấy đòi nợ mà không doanh nghiệp toán họ tự tìm biện pháp khác để thu hồi nợ mà không nộp đơn yêu cầu Với vai trò bảo vệ lợi ích cho chủ nợ mình, thủ tục lý tài sản khoản nợ doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản nhằm tạo tâm lý tốt cho chủ nợ đầu tư vào doanh nghiệp Bởi lẽ nhà đầu tư tin tưởng pháp luật bảo vệ quyền lợi cho họ, dù doanh nghiệp có lâm vào tình trạng khánh kiệt tài sản chủ nợ toán nợ theo tỷ lệ thứ tự mà pháp luật quy định Trong vài trường hợp họ tính toán mức độ rủi ro xảy khoản vốn mà họ thu sau thủ tục lý tài sản doanh nghiệp làm ăn không hiệu Các quy định thủ tục lý tài sản, khoản nợ doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản cho phép chủ nợ có quyền yêu cầu Tòa án định cần thiết nhằm bảo toàn tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Quy định xem hợp lý mà chủ nợ người có lợi ích trực tiếp phát sinh từ tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Chính lẽ mà họ có quyền có khả giám sát tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản để bảo vệ quyền lợi đáng Ngoài ra, chủ nợ bảo đảm có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch doanh nghiệp vô hiệu (Điều 59); chủ nợ có quyền yêu cầu Tòa án định đình thực hợp đồng có hiệu lực doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản (Điều 61); bù trừ nghĩa vụ (Điều 63); áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời (Điều 70) Bên cạnh đó, Luật phá sản 2014 có quy định trường hợp giao dịch vô hiệu, biện pháp bảo toàn tài sản, đăng ký giao dịch bảo đảm…chính để bảo toàn tài sản doanh nghiệp, tránh việc thất thoát, tẩu tán tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản hay làm hao hụt khối tài sản phá sản doanh nghiệp Thứ hai, bảo vệ quyền lợi ích đáng doanh nghiệp mắc nợ, tạo hội cho doanh nghiệp mắc nợ rút khỏi thương trường cách có trật tự DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tư pháp (2008), Thực trạng pháp luật phá sản việc hoàn thiện môi trường pháp luật kinh doanh Việt Nam Phan Thị Thu Hà, Chuyên đề khoa học xét xử, Tìm hiểu pháp luật phá sản giới Nguyễn Thanh Mai (2014), Thủ tục lý tài sản, khoản nợ doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản theo quy định pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Đại học Luật Hà Nội Tạp Chí Tòa án Nhân dân (2004), Chuyên đề Luật phá sản Tòa án nhân dân tối cao (2013), Báo cáo số 44 tổng kết thi hành Luật Phá sản 2014 Tòa án nhân dân tối cao (2014), Tài liệu hội nghị triển khai thi hành Luật Phá sản năm 2014, tr.38-39, NXB Lao động, Hà Nội Lê Minh Toàn (2002), Luật Kinh tế Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lê Tài Triển, Thiên IX, Luật Thương mại Việt Nam dẫn giải Viện Đại học Mở Hà Nội (2008), Giáo trình Luật Kinh tế Việt Nam, Nhà xuất Công an nhân dân 10 Vũ Thị Hồng Vân (2007), Một số vấn đề chủ thể quản lý tài sản phá sản, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 06/2007 11 Vũ Thị Hồng Vân (2008), Quản lý xử lý tài sản phá sản theo quy định pháp luật phá sản Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học Khoa Luật Đại học Quốc gia, Hà Nội 12 Kosugi (2001), Luật phá sản Nhật Bản, Tài liệu Hội thảo Luật phá sản theo dự án JICA (10-12 tháng năm 2001) 13 Masashi Nakanishi – GS Luật, Trường Đại học Tokohu, Nhật Bản (2001), Những vấn đề cần trao đổi Hội thảo Luật phá sản theo Dự án JICA, Hội thảo quốc tế Luật phá sản doanh nghiệp, Hà Nội 14 Tài sản tự Luật Phá sản Nhật Bản, trang web http://www.shakkinseiri.jp/jiyuuzaisan/ 15 Đại học luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật thương mại, nhà xuất Công an nhân dân 16 Đại học Luật Hà Nội (2014), Hướng dẫn môn học Luật Thương mại, nhà xuất Lao động ... định pháp luật phá sản thứ tự ưu tiên toán tài sản cho chủ nợ phải dựa sở hoàn thiện đồng hệ thống pháp luật phá sảnError! Bookmark not d 2.8 Giải pháp hoàn thiện pháp luật thứ tự ưu tiên toán. .. điểm hoàn thiện pháp luật phá sản thứ tự ưu tiên toán tài sản cho chủ nợ Error! Bookmark not defined 2.7.1 Quy định pháp luật phá sản thứ tự ưu tiên toán tài sản cho chủ nợ phải đáp ứng... luận thứ tự ưu tiên toán tài sản cho chủ nợ thủ tục phá sản Chương 2: Thực trạng quy định giải pháp hoàn thiện pháp luật phá sản thứ tự ưu tiên toán cho chủ nợ CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỨ