1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo vệ quyền sở hữu bằng biện pháp đòi lại tài sản theo pháp luật dân sự việt nam

67 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 879,61 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH HUỲNH LÊ PHƯƠNG NGHI BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU BẰNG BIỆN PHÁP ĐÒI LẠI TÀI SẢN THEO PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM KHÓA LUẬN CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH HUỲNH LÊ PHƯƠNG NGHI BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU BẰNG BIỆN PHÁP ĐÒI LẠI TÀI SẢN THEO PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN: Th.S ĐẶNG LÊ PHƯƠNG UYÊN TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tồn nội dung khóa luận “Bảo vệ quyền sở hữu biện pháp đòi lại tài sản theo pháp luật Dân Việt Nam” kết trình tổng hợp nghiên cứu thân, hướng dẫn khoa học Thạc sĩ Đặng Lê Phương Uyên Những phần sử dụng tài liệu tham khảo khóa luận nêu rõ phần trích dẫn tài liệu tham khảo Các thơng tin nêu khóa luận trung thực hồn tồn xác, thật Tác giả Huỳnh Lê Phương Nghi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT BLDS Chỉ thị 772/CT- TỪ ĐƯỢC VIẾT TẮT Bộ luật Dân Chỉ thị số 772/CT-TATC Tòa án nhân dân tối TATC cao ngày 10 tháng năm 1959 việc đình áp dụng pháp luật cũ phong kiến đế quốc DNTN Doanh nghiệp tư nhân HĐTP Hội đồng thẩm phán HĐXX Hội đồng xét xử Nghị định 62/2017/ NĐ-CP Nghị định 63/NĐCP Nghị định 01/NĐCP Sắc lệnh 47/SL Nghị định số 62/CP ngày 16 tháng năm 2017 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Đấu giá tài sản Nghị định số 63/CP ngày 18 tháng năm 1995 Chính phủ quyền sở hữu sử dụng đất đai Nghị định số 01/CP ngày tháng năm 1995 Chính phủ quy định quyền sở hữu tài sản khác Sắc lệnh Chủ tịch phủ lâm thời số 47 ngày 10 tháng 10 năm 1945 quy định việc cho phép tạm thời sử dụng số luật lệ cũ hành ba miền Bắc, Trung, Nam 10 Sắc lệnh 97/SL Sắc lệnh Chủ tịch phủ nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa số 97/SL ngày 22 tháng năm 1950 quy định việc sửa đổi số quy lệ chế định dân luật 11 12 TAND Thơng tư 01/2012/TTNHNN Tịa án nhân dân Thơng tư số 01/2012/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 16 tháng 02 năm 2012 quy định việc chiết khấu giấy tờ có giá Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU BẰNG BIỆN PHÁP ĐÒI LẠI TÀI SẢN 1.1 Khái niệm bảo vệ quyền sở hữu biện pháp đòi lại tài sản 1.1.1 Khái niệm quyền sở hữu, bảo vệ quyền sở hữu 1.1.2 Khái niệm biện pháp đòi lại tài sản 1.2 Đặc điểm việc bảo vệ quyền sở hữu biện pháp đòi lại tài sản 1.3 Quy định bảo vệ quyền sở hữu biện pháp đòi lại tài sản theo pháp luật dân Việt Nam qua thời kỳ 14 1.3.1 Giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 14 1.3.2 Giai đoạn từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến trước ngày 01/01/2017 18 1.4 Quy định pháp luật hành bảo vệ quyền sở hữu biện pháp đòi lại tài sản 22 KẾT LUẬN CHƯƠNG 33 CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU BẰNG BIỆN PHÁP ĐÒI LẠI TÀI SẢN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 34 2.1 Chủ thể có quyền địi lại tài sản 34 2.2 Chủ thể bị đòi lại tài sản 39 2.3 Điều kiện đòi lại tài sản từ người chiếm hữu tình 45 KẾT LUẬN CHƯƠNG 56 KẾT LUẬN CHUNG 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bảo vệ quyền sở hữu vấn đề quan trọng thực tiễn xã hội ngày Đối với công dân quyền sở hữu quyền dân pháp luật bảo vệ Bằng nhiều hình thức khác nhau, pháp luật cho phép chủ thể tự bảo vệ quyền sở hữu yêu cầu quan nhà nước bảo vệ quyền sở hữu có hành vi xâm phạm quyền sở hữu Vì vai trị quan trọng quyền sở hữu đời sống kinh tế - xã hội tính đa dạng, phức tạp quan hệ tài sản nên tranh chấp quyền sở hữu vấn đề phức tạp đời sống xã hội xét xử tòa án Hàng năm, tịa án cấp phải hịa giải hàng nghìn vụ án tranh chấp tài sản, có số lượng lớn vụ kiện đòi lại tài sản chủ sở hữu tài sản người chiếm hữu, sử dụng tài sản khơng có pháp luật Bộ luật Dân năm 1995 bước đầu có quy định cụ thể biện pháp đòi lại tài sản, coi sở pháp lý quan trọng để Tòa án cấp giải tranh chấp quyền sở hữu nói chung, đặc biệt tranh chấp vấn đề đòi lại tài sản nói riêng Trong q trình thi hành Bộ luật Dân năm 1995 bộc lộ nhiều khiếm khuyết cần sửa đổi, bổ sung, lý Bộ luật Dân năm 2005 đời Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, quy định Bộ luật Dân năm 2005 khởi kiện đòi lại tài sản cịn thiếu sót, bất cập dẫn đến thực tiễn áp dụng nhiều vướng mắc, kéo dài thời gian tố tụng, đặc biệt vụ việc liên quan đến quyền sử dụng đất Nên để đáp ứng yêu cầu thực tiễn, khắc phục hạn chế, bất cập vấn đề bảo vệ quyền sở hữu biện pháp đòi lại tài sản Bộ luật Dân năm 2015 đời với điểm tiến Mặc dù vậy, Bộ luật Dân năm 2015 mang khuyết điểm, hạn chế áp dụng vào thực tiễn giải tranh chấp, làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia vào tranh chấp dân Ví dụ nội dung quy định cịn khó hiểu, gây nhiều cách hiểu khác nhau, chưa thể bao hàm hết trường hợp xảy thực tiễn, chưa thống nhất, đồng quy định vấn đề Để góp phần hồn thiện quy định pháp luật biện pháp đòi lại tài sản nâng cao hiệu áp dụng thực tế, cần nghiên cứu, hồn thiện quy định pháp luật có liên quan đến quy định biện pháp đòi lại tài sản cần thiết Với ý nghĩa đó, tác giả định lựa chọn đề tài “Bảo vệ quyền sở hữu biện pháp đòi lại tài sản theo pháp luật dân Việt Nam” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến pháp luật tài sản nói chung pháp luật bảo vệ quyền tài sản nói riêng phương diện lý luận thực tiễn Các cơng trình nghiên cứu công bố vấn đề phong phú đa dạng Bên cạnh cịn có số tài liệu không nghiên cứu trực tiếp bảo vệ quyền sở hữu biện pháp đòi lại tài sản theo pháp luật Dân Việt Nam, nhiên tài liệu nguồn tham khảo cho nghiên cứu tác giả Một số nghiên cứu cụ thể bao gồm: Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2019), Giáo trình Pháp luật tài sản, quyền sở hữu thừa kế, Lê Minh Hùng, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, nguồn tài liệu cung cấp cho tác giả kiến thức lý luận biện pháp đòi lại tài sản đặc điểm biện pháp đòi lại tài sản, hậu pháp lý sau biện pháp đòi lại tài sản áp dụng nhằm bảo vệ quyền sở hữu Đây tảng để tác giả sâu vấn đề Hoàng Thế Liên (2008), Bình luận khoa học Bộ luật Dân năm 2005, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách chuyên khảo không trực tiếp vấn đề liên quan đến bảo vệ quyền sở hữu biện pháp đòi lại tài sản đối tượng nghiên cứu tác giả tài sản (trong có tiền loại tài sản trở thành đối tượng biện pháp đòi lại tài sản), nên tài liệu giúp tác giả nhận biết tiền giai đoạn tài sản riêng biệt, tiền giai đoạn gọi vật Đinh Thị Tâm (2012), “Kiện đòi lại tài sản - Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, trường Đại học Luật Hà Nội Trong phạm vi luận văn, tác giả tập trung nghiên cứu khía cạnh lý luận thực tiễn quy định pháp luật liên quan đến quy định biện pháp đòi lại tài sản nhằm bảo vệ quyền sở hữu chủ sở hữu người chiếm hữu hợp pháp phạm vi pháp luật Việt Nam Từ đó, đưa hạn chế bất cập quy định pháp luật Dân Việt Nam Bên cạnh đó, nghiên cứu thêm quy định nước liên quan đến vấn đề này, đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Bài nghiên cứu giúp tác giả có thơng tin liên quan đến việc pháp luật Việt Nam quy định vấn đề bảo vệ quyền sở hữu biện pháp đòi lại tài sản Tống Thị Hương (2014), “Bảo vệ quyền sở hữu theo pháp luật Dân Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học quốc gia Hà Nội khoa Luật Luận văn khái quát hóa đặc trưng bảo vệ quyền sở hữu theo pháp luật Việt Nam đặc điểm mục đích bảo vệ, chủ thể thực biện pháp, chủ thể đối kháng, thời điểm thực biện pháp Đồng thời, tác giả ưu điểm mà bảo vệ quyền sở hữu theo pháp luật dân mang lại cho chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp Từ đó, có đóng góp ý kiến nhằm hoàn thiện quy định pháp luật dân liên quan đến vấn đề bảo vệ quyền sở hữu, nâng cao khả bảo vệ quyền sở hữu thực tiễn Bùi Đăng Hiếu (2005), Tiền – Một loại tài sản quan hệ pháp luật dân sự, Tạp chí Luật học số Tác giả tập trung nghiên cứu số vấn đề pháp lý tiền Đây loại tài sản quan hệ pháp luật dân Theo pháp luật dân Việt Nam tiền loại tài sản riêng biệt Thông qua tài liệu, tác giả sử dụng đặc điểm tiền có tính đặc biệt, từ phân tích trường hợp để đến kết luận tiền khơng trở thành đối tượng biện pháp đòi lại tài sản Vũ Thị Hồng Yên, “Khái niệm tài sản pháp luật dân kiến nghị sửa đổi Bộ luật Dân năm 2005”,http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=208513, [ngày 06/3/2023] Tác giả tập trung nghiên cứu khái niệm tài sản pháp luật dân sự, đưa kiến nghị nhằm sửa đổi, hồn thiện pháp luật vấn đề Thơng qua tài liệu, tác giả sử dụng khái niệm tài sản để làm rõ thêm loại tài sản áp dụng biện pháp đòi lại tài sản nhằm bảo vệ quyền sở hữu có hành vi xâm phạm xảy thực tế Nguyễn Hữu Huyên – Song Huy, “Bảo vệ quyền sở hữu – nhìn từ góc độ luật so sánh”, https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thong-tinkhac.aspx?ItemID=1239, [ngày 06/03/2023] Trong viết này, nhóm tác giả tiếp cận vấn đề theo phương pháp đánh giá tính khả thi quy định, chế định bảo vệ quyền sở hữu thời gian qua, đồng thời đặt mối tương quan so sánh với pháp luật nước tiêu biểu cho hệ thống luật khác giới, để từ rút số đề xuất, kiến nghị nhằm phục vụ cho việc sửa đổi, bổ sung BLDS 2005 Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi khóa luận tốt nghiệp, tác giả chủ yếu tập trung nghiên cứu số vấn đề lý luận chung liên quan đến biện pháp đòi lại tài sản nhằm bảo vệ quyền sở hữu, từ sâu phân tích quy định pháp luật biện pháp việc áp dụng pháp luật quan nhà nước việc giải tranh chấp việc đòi lại tài sản Và quy định pháp luật số nước giới vấn đề Từ điểm chưa đồng bộ, chưa thống nhất, bất cập quy định pháp luật, đồng thời đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật dân Việt Nam biện pháp đòi lại tài sản Phương pháp nghiên cứu Đề tài hướng đến nghiên cứu vấn đề nhằm góp phần sâu làm rõ vấn đề liên quan đến biện pháp đòi lại tài sản nhằm bảo vệ quyền sở hữu Trong chương, tác giả đưa làm sáng tỏ vấn đề lớn từ góc độ lý luận, so sánh đối chiếu mối tương đồng pháp luật quốc gia giới để từ góp phần hồn thiện pháp luật Chính vậy, đề tài vận dụng phương pháp nghiên cứu khác để phân tích, so sánh, đối chiếu, giải thích đưa kết luận nhằm giúp người đọc hiểu rõ vấn đề mà nhóm tác giả muốn hướng tới, cụ thể sau: Phương pháp tổng hợp, tác giả sử dụng xuyên suốt nội dung đề tài nhằm cung cấp đầy đủ, đồng thời chắt lọc quy định pháp luật, từ rút kết luận chung biện pháp đòi lại tài sản Phương pháp phân tích phương pháp mà tác giả ln đặt lên vị trí ưu tiên q trình làm sáng tỏ vấn đề tác giả sử dụng phương pháp để làm rõ quy định pháp luật cách chuyên sâu, phân tích quy định pháp luật nước nhằm đưa lý luận mang tính xác thực Phương pháp so sánh phương pháp sử dụng thường xuyên tính xác thực đề tài muốn hướng đến cách nhìn nhận vấn đề cách toàn diện Khi làm sáng tỏ đề tài, tác giả đặt vấn đề hướng so sánh quy định pháp luật pháp luật Việt Nam với pháp luật nước thể cụ thể nội dung Chương 2, phương pháp khác đưa nhìn nhận đa chiều vấn đề hướng đến Ngoài số phương pháp khác để bổ trợ thêm: phương pháp hệ thống, phương pháp xã hội học, phương pháp giải thích pháp luật… Tất phương pháp tác giả sử dụng hỗ trợ xen lẫn, qua lại với nhau, mục đích 47 sản khơng bắt buộc đăng ký, thấy quy định tặng cho bất động sản Bộ luật khoản Điều 459 có nói hợp đồng tặng cho bất động sản có hiệu lực từ thời điểm đăng ký; bất động đăng ký quyền sở hữu hợp đồng tặng cho có hiệu lực từ thời điểm chuyển giao tài sản Do đó, xảy trường hợp đối tượng biện pháp đòi lại tài sản bất động sản khơng phải đăng ký, chủ sở hữu địi lại bất động sản khơng phải đăng ký đó, dù bất động sản có nằm trường hợp thuộc khoản Điều 133 Lúc này, quyền lợi ích hợp pháp người thứ ba tình khơng đảm bảo quy định Điều 168 dẫn chiếu đến Điều 133, nội dung hai điều luật lại chưa thống nhất, chưa có đồng với Do đó, cần có sửa đổi, bổ sung để đảm bảo thống đồng điều luật, theo hướng bổ sung thêm đối tượng bất động sản vào quy định Điều 133 để bao hàm trường hợp xảy với đối tượng bất động sản đăng ký quyền sở hữu, nhằm đảm bảo đồng Điều 168 Điều 133 Bên cạnh đó, việc thừa nhận quyền sở hữu bên thứ ba tình trường hợp chủ thể có tài sản cách mua đấu giá điều cần thiết để tạo chắn mặt pháp lý an tâm người dân Tuy nhiên, quy định hành vấn đề chưa thực hài hòa với BLDS, dẫn đến việc giải tranh chấp gặp nhiều khó khăn, vướng mắc BLDS quy định người thứ ba tình có tài sản “thơng qua đấu giá” chủ sở hữu khơng địi lại tài sản, không làm rõ quy định áp dụng cho trường hợp đấu giá hay áp dụng cho trường hợp bán đấu giá theo trình tự thủ tục? Theo tinh thần Điều 168 khoản Điều 133 BLDS năm 2015 hiểu trường hợp người thứ ba ngày tình nhận tài sản thơng qua bán đấu giá có quyền xác lập quyền sở hữu tài sản Còn theo quy định bán đấu giá tài sản, trường hợp giao dịch bán đấu giá vơ hiệu người thứ ba nhận tài sản không xác lập quyền sở hữu tài sản mua Theo Điều 73 Luật Đấu giá tài sản năm 2016 trường hợp người thứ ba tình buộc phải hồn trả lại tài sản mua cho tổ chức bán đấu giá chủ sở hữu kiện tổ chức bán đấu giá để địi lại tài sản Người mua tài sản bán đấu giá từ bán đấu giá Trung tâm bán đấu giá tài sản, Tổ chức kinh doanh dịch vụ bán đấu giá Hội đồng bán 48 đấu giá tài sản (gọi chung tổ chức bán đấu giá) thực theo trình tự, thủ tục quy định Luật Đấu giá tài sản năm 2016 Nghị định 62/2017/NĐ-CP ngày 16/5/2017 mà biết nguồn gốc, tình trạng pháp lý tài sản bán đấu giá người mua coi chiếm hữu tình Chủ sở hữu khơng địi lại tài sản từ người chiếm hữu tình Tuy nhiên, thực tế, xảy số trường hợp sau:42 Trường hợp 1: A ăn cắp xe máy B, A làm giấy tờ đăng ký xe giả mang tên A đem xe bán đấu giá Cuộc bán đấu giá tổ chức theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định C mua xe Tổ chức bán đấu giá C thể biết nguồn gốc xe Trường hợp 2: A ăn cắp xe máy B, A làm giấy tờ đăng ký xe giả mang tên A đem xe bán đấu giá Cuộc bán đấu giá vi phạm trình tự, thủ tục pháp luật quy định C mua xe C nguồn gốc xe khơng biết việc vi phạm trình tự, thủ tục bán đấu giá Trường hợp 3: A ăn cắp xe máy B, A làm giấy tờ đăng ký xe giả mang tên A đem xe bán đấu giá Cuộc bán đấu giá vi phạm trình tự, thủ tục pháp luật quy định C mua xe C nguồn gốc xe máy biết rõ việc vi phạm trình tự, thủ tục bán đấu giá Trường hợp 4: A ăn cắp xe máy B, A làm giấy tờ đăng ký xe giả mang tên A đem xe bán đấu giá Tổ chức bán đấu giá biết rõ hành vi vi phạm pháp luật A tổ chức bán đấu giá theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định C mua xe C nguồn gốc xe Và trường hợp nêu phát sinh nhiều ý kiến, quan điểm khác tùy vào góc nhìn người Với trường hợp 1, số người cho B khơng có quyền địi lại tài sản, trường hợp lại B quyền địi lại tài sản Bởi lẽ, trường hợp 2, 3, trường hợp vi phạm trình tự thủ tục đấu giá, sai việc tổ chức đấu giá đấu giá không thành Do đó, C phải trả lại tài sản cho chủ sở hữu Một số khác lại cho rằng, trường hợp, C coi người chiếm hữu tình A khơng thể khởi kiện đòi lại tài sản Trường hợp thứ ba, C nhận thức rõ việc tổ chức đấu giá vi phạm trình tự, thủ tục đấu giá C khơng biết nguồn gốc xe (A ăn cắp xe B) Nguyễn Như Quỳnh (2008), “Kiện đòi lại tài sản động sản phải đăng ký quyền sở hữu bất động sản từ người chiếm hữu tình”, https://phapluatdansu.edu.vn/2008/01/03/16/56/3412/, [ngày 13/04/2023] 42 49 Với quan điểm này, người mua biết vật bán đấu giá tài sản người bán người bán chưa ủy quyền chủ sở hữu để bán tài sản chủ sở hữu có quyền địi vật đấu giá động sản phải đăng ký quyền sở hữu bất động sản.43 Nếu xét tình tiết trường hợp nêu theo quy định Điều 168 BLDS năm 2015 trường hợp 1, 4, C coi chiếm hữu tình Tức trường hợp B khơng có quyền địi tài sản từ C Cịn trường hợp 3, B có quyền khởi kiện yêu cầu C trả lại tài sản cho trường hợp C người chiếm hữu khơng tình Tuy nhiên, xem xét trường hợp kể trên sở quy định pháp luật bán đấu giá tài sản, A có quyền kiện địi lại tài sản bốn trường hợp Bởi vì, theo quy định Điều 73 Luật Đấu giá tài sản năm 2016 kết bán đấu giá bị huỷ bốn trường hợp Trong trường hợp kết bán đấu giá tài sản bị huỷ, bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả cho tài sản nhận Do đó, C phải hồn trả xe máy cho tổ chức bán đấu giá tài sản B phải kiện tổ chức bán đấu giá để đòi lại tài sản Trong trường hợp 1, 2, 4, C quyền yêu cầu tổ chức bán đấu giá phải hồn trả khoản tiền mua xe Cịn trường hợp 3, C khơng có quyền u cầu tổ chức bán đấu giá phải hoàn trả tiền mua xe Bên cạnh đó, khoản tiền bán đấu giá tài sản sung vào cơng quỹ Nhà nước Ngồi ra, vấn đề này, quan xét xử có quan điểm khác sau: Ví dụ, vụ án giám đốc thẩm, Hội đồng thẩm phán (HĐTP) nhận định: “Khi giải lại vụ án cần xem xét việc bán đấu giá tài sản có quy định pháp luật hay khơng; bán đấu giá tài sản xong mà việc bán đấu giả quy định pháp luật phải bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người mua tình thơng qua bán đấu giá tài sản theo quy định khoản Điều 138 BLDS năm 2005 bán đấu giá tài sản không quy định khơng cơng nhận kết bán đấu giá ”44 Vì vậy, HĐTP cơng nhận kết đấu giá “việc bán đấu giá quy định pháp luật”, tức trường hợp ngược lại, việc đấu giá khơng pháp luật không công nhận Nguyễn Như Quỳnh (2008), “Kiện đòi lại tài sản động sản phải đăng ký quyền sở hữu bất động sản từ người chiếm hữu tình”, https://phapluatdansu.edu.vn/2008/01/03/16/56/3412/, [ngày 08/06/2023] 44 Quyết định giám đốc thẩm số 11/2010/DS-GĐT ngày 02/4/2010 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao “V/v kiện đòi tài sản” 43 50 Tuy nhiên, vụ án khác Tòa dân Tòa án nhân dân tối cao lại xác định theo hướng khác: “ Có đơn khiếu nại Phòng Thi hành án tiến hành bán đấu giá không đúng” “Việc ông Tám mua tài sản bán đấu giá Phòng Thi hành án tình nên quyền lợi ơng Tám phải bảo vệ xem xét lỗi để buộc bên có lỗi tốn cho nguyên đơn…” 45 Trong vụ án này, tòa xác định việc bán đấu giá không quy định ơng Tám tình nên quyền lợi ông bảo vệ, chủ sở hữu ban đầu khơng địi tài sản Cũng có ý kiến cho rằng, bên thứ ba tình có tài sản thông qua đấu giá theo quy định luật chủ sở hữu khơng địi lại tài sản Vì vậy, tác giả cho theo quy định khoản Điều 133 Bộ luật dân 2015 nên hiểu việc người thứ ba tình có tài sản thông qua bán đấu giá thực quy định pháp luật.46 Như vậy, để xử lý thỏa đáng trường hợp này, cần xem xét quy định Điều 168 BLDS năm 2015 mối quan hệ với quy định pháp luật bán đấu giá tài sản Và có cách giải phù hợp để đảm bảo ổn định giao dịch dân bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình Do đó, theo tác giả, quy định khoản Điều 133 BLDS 2015 cần hiểu người thứ ba tình nhận tài sản thơng qua bán đấu giá thực theo quy định pháp luật Và tóm lại, để vấn đề thống pháp luật bán đấu giá tài sản BLDS, tác giả nhận thấy quy định khoản Điều 133 BLDS năm 2015 cần bổ sung thêm cụm từ: “theo quy định pháp luật bán đấu giá tài sản, luật khác có liên quan ”, cụ thể sau: “Trường hợp tài sản phải đăng ký mà chưa đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền giao dịch dân với người thứ ba bị vô hiệu, trừ trường hợp người thứ ba tình nhận tài sản thông qua bán đấu giá tổ chức có thẩm quyền theo quy định pháp luật bán đấu giá tài sản, luật khác có liên quan ” Với việc quy định loại bỏ cách hiểu theo quy định BLDS trường hợp Quyết định giám đốc thẩm số 04/2010/DS-GĐT ngày 14/01/2010 Tòa dân Tòa án nhân dân tối cao “V/v kiện đòi nhà, đất" 46 Huỳnh Xuân Tình (2013), Bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình giao dịch dân vơ hữu, Luận văn thạc sĩ, tr.59 Nguyễn Thị Minh Phương (2013), “Bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình hợp đồng mua bán nhà hiệu theo quy định Điều 138 Bộ luật Dân Việt Nam năm 2005”, Tạp chí Tịa án nhân dân, kỳ 1, tháng 11/2013, tr.25 45 51 người thứ ba tình mua tài sản từ bán đấu giá khơng bị địi lại tài sản từ chủ sở hữu tài sản Từ thống khơng cịn mâu thuẫn với quy định pháp luật bán đấu giá tài sản có trường hợp giao dịch bán đấu giá bị hủy trình tự, thủ tục khơng quy định pháp luật này, lúc đó, chủ sở hữu có quyền địi lại tài sản Ba là, trường hợp đòi lại tài sản mà người chiếm hữu, lợi tài sản khơng có pháp luật xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu Quy định thời hiệu xác lập quyền sở hữu chưa hợp lý, thời gian dài Thêm vào đó, xem xét với điều kiện khác làm phát sinh quyền khơng dễ dàng (vì bị gián đoạn) Quy định không phù hợp với thực tế xã hội thay đổi chưa nâng cao ý thức trách nhiệm chủ sở hữu trình quản lý, sử dụng tài sản, chưa bảo vệ đầy đủ quyền lợi người chiếm hữu, người lợi tài sản khơng có pháp luật tình, liên tục, công khai (chủ thể đáp ứng đủ điều kiện khác quy định BLDS nói riêng pháp luật dân nói chung xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu chiếm hữu, lợi tài sản khơng có pháp luật) Ví dụ: Ơng L ngun đơn tranh chấp quyền sở hữu tài sản quyền sử dụng đất với bị đơn ông L1 ông L2 Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan NLQ1, NLQ2, NLQ3, NLQ4, NLQ5, NLQ6, NLQ7, NLQ8, NLQ9 Cụ thể, ngày 04/6/1976, ông L mua ông Q đất Sau đó, ơng L xây nhà cấp để ở, đến năm 1986, ông L hiến đất cho Ủy ban để cấp cho ông T (hiện sử dụng) Sau đó, ơng L có đơn xin xây dựng nhà Ủy ban cấp phép đồng ý Năm 1990, ơng L lập gia đình Ủy ban cấp 01 lô đất nên ông xây nhà diện tích đất Cùng thời gian này, ông cho anh, em ông ông L1 ông L2 tạm nhà cấp mà ông xây dựng trước Trong thời gian nhờ, ông L2 bán phần đất nhà cấp dùng số tiền bán xây 03 nhà Hiện nay, ông L1 ơng L2 chiếm phần diện tích đất ơng L Do đó, ơng L u cầu ơng L1 ơng L2 phải trả lại diện tích đất cho ơng Trong đó, bị đơn lại trình bày, ông không chấp nhận yêu cầu khởi kiện nguyên đơn cho ông sử dụng đất nhà ổn định, chiếm hữu liên tục, xây dựng nhà ở, sinh sống 35 năm, đương nhiên xác lập quyền sở hữu theo quy định khoản Điều 247 BLDS năm 2005 (nay Điều 236 BLDS năm 2015) 52 Tòa sơ thẩm chấp nhận toàn yêu cầu khởi kiện ngun đơn; cơng nhận diện tích đất thuộc quyền sử dụng đất ơng L47 Khơng đồng tình với định Tịa sơ thẩm, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: NLQ1 NLQ2 kháng cáo tồn án sơ thẩm Sau q trình xem xét lại tình tiết vụ việc, để bác quan điểm bị đơn cho ông sử dụng đất nhà ổn định, chiếm hữu liên tục, xây dựng nhà ở, sinh sống 35 năm, đương nhiên xác lập quyền sở hữu theo quy định khoản Điều 247 BLDS năm 2005 (nay Điều 236 BLDS năm 2015), HĐXX phúc thẩm nhận định: Nguồn gốc đất ông L mua ơng Q Sau đó, đất có ơng L, L1, L3 L2 Mặc dù, trước thời điểm năm 2008, ông P L không khiếu nại địi phần đất ơng L1 ơng L2 năm 1999, ơng L có đơn khiếu nại đòi đất đến năm 2000, khởi kiện vụ án dân ông L3 Như vậy, có tranh chấp, có khiếu nại khởi kiện nguồn gốc đất, ông L chưa từ bỏ quyền sở hữu đất Các ông L4, L1, L2, NHL HQT xác nhận ông L1 ông L2 quản lý, sử dụng đất ổn định, liên tục khơng có tranh chấp từ năm 1976, lời khai khơng có cứ, lẽ: năm 1976, ơng L mua đất ơng Q đến năm 1986 Ủy ban cấp phép xây dựng nhà ở, ơng L xây móng nhà (10 năm), đến năm 1990, ông L lấy vợ chuyển đến TC, thị xã TH sinh sống Như vậy, thời điểm năm 1986 (muộn năm 1990) ông L quản lý, sử dụng đất; tính từ thời điểm năm 1986 đến năm 2008 (thời điểm ông L khởi kiện), ơng L1 ơng L2 chiếm hữu liên tục 22 năm, tính từ năm 1990 ơng L1 ơng L2 chiếm hữu liên tục 18 năm Do đó, theo quy định Điều 236 BLDS năm 2015, ơng L1 ơng L2 chưa xác lập quyền sở hữu đất Từ nhận định Tòa án phúc thẩm tuyên: Không chấp nhận kháng cáo người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan NLQ1 NLQ2; giữ nguyên án sơ thẩm.48 Như vậy, với vụ việc ta thấy bị đơn chiếm hữu bất động sản cách liên tục 18 năm, nhiều 22 năm Với khoảng thời gian dài, thời gian đó, bị đơn bỏ thời gian tâm sức chăm sóc cho tài sản Tuy nhiên, trường hợp này, ngồi việc khơng đáp ứng điều kiện thời hạn quy định Điều 236 BLDS năm 2015, 47 48 Bản án dân sơ thẩm số 01/2017/DS-ST ngày 03-4-2017 TAND tỉnh Phú Yên Bản án 61/2017/DSPT ngày 06/09/2017 TAND cấp cao Đà Nẵng 53 không đáp ứng điều kiện khác giấy tờ, chứng để chứng minh cho lập luận Nên, tịa án yêu cầu bị đơn phải trả lại quyền sử dụng đất nhà cho nguyên đơn Tuy nhiên, thực tế, có vụ việc tương tự xảy ra, bị đơn đáp ứng điều kiện liên quan khác thời hạn chiếm hữu lại khơng đáp ứng vụ việc trên, tịa tuyên bị đơn phải trả lại tài sản cho nguyên đơn, lúc bị đơn có phần thiệt thịi Bên cạnh đó, nay, tình hình kinh tế, xã hội… có nhiều thay đổi, mạng xã hội ngày phát triển mạnh, nên việc biết tài sản vốn thuộc sở hữu chiếm giữ điều dễ dàng, không giống ngày trước, điều kiện để biết thông tin cịn nhiều hạn chế Vì thế, thiết yếu cần có điều chỉnh thời hạn xác lập quyền sở hữu tài sản người chiếm hữu, người lợi tài sản khơng có pháp luật tình, cơng khai liên tục theo hướng rút ngắn thời hạn để phù hợp với tình hình bối cảnh Và với vấn đề trên, pháp luật dân số quốc gia giới có quy định sau: BLDS Nhật Bản, Điều 162 chuyển giao quyền sở hữu có quy định: Một người sở hữu tài sản người khác 20 năm cách hịa bình cơng khai với ý định sở hữu có quyền sở hữu tài sản Trong đó, người chiếm hữu tài sản người khác 10 năm cách hòa bình cơng khai với ý định sở hữu có quyền sở hữu tài sản người khơng biết khơng cẩu thả bắt đầu chiếm hữu Đối với BLDS Hàn Quốc lại có quy định trường hợp người sở hữu bất động sản hai mươi năm cách hịa bình cơng khai với ý định sở hữu nó, có quyền sở hữu cách đăng ký bất động sản Và trường hợp, người đăng ký với tư cách chủ sở hữu bất động sản sở hữu bất động sản cách hịa bình cơng khai mười năm với ý định sở hữu nó, có quyền sở hữu bất động sản việc sở hữu người tình khơng sơ suất.49 Với vấn đề xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu BLDS Belarus Liên Bang Nga lại quy định người, công dân pháp nhân, chủ sở hữu tài sản tình sở hữu cách công khai liên tục 49 Theo Điều 245, Điều 246 BLDS Hàn Quốc 54 bất động sản riêng mười lăm năm hoặc, tài sản khác, năm năm, giành quyền sở hữu tài sản đó.50 Trong đó, BLDS Thái Lan lại có quy định thời hiệu để người xác lập quyền sở hữu ngắn quy định nước Cụ thể Điều 1382 nói người, thời hạn mười năm liên tục bất động sản, năm năm động sản, sở hữu cách hịa bình cơng khai tài sản thuộc người khác, với ý định trở thành chủ sở hữu tài sản đó, người có quyền sở hữu Với quy định vấn đề xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu pháp luật dân số quốc gia giới trên, tác giả thấy cần thiết BLDS Việt Nam cần có điều chỉnh thời hiệu xác lập quyền sở hữu người chiếm hữu, người lợi tài sản khơng có pháp luật liên tục, tình cơng khai Việc sửa đổi phù hợp với thực tiễn nay, bảo vệ quyền lợi hợp pháp chủ thể Bên cạnh đó, việc sửa đổi pháp luật phải thật phù hợp với tình hình kinh tế, trị, xã hội bối cảnh Việt Nam nay, sau trình thay đổi đường lối, sách phát triển, xét khía cạnh bối cảnh lịch sử, cụ thể Việt Nam có đặc điểm bị chia cắt lâu dài chiến tranh, dẫn đến tài sản ly tán, chủ sở hữu cần có thời gian để tìm lại tài sản Do đó, để đảm bảo cân quyền lợi ích đơi bên thời hiệu xác lập quyền sở hữu sửa theo hướng động sản từ đủ năm bất động sản từ đủ 25 năm Quy định khơng đảm bảo tính ổn định giao dịch dân mà giảm bớt khó khăn cho tịa án việc thụ lý, giải tranh chấp tài sản kéo dài lâu, làm cho quan nhà nước chủ thể có liên quan khó tìm chứng xác thực để chứng minh, giải vụ việc Thời hạn năm động sản 25 năm bất động sản hợp lý để chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp truy tìm địi lại tài sản Mặt khác, trường hợp tài sản rời khỏi chủ sở hữu sau thời gian dài chủ sở hữu khơng có hành động gì, tài sản thực khơng có ảnh hưởng đáng kể chủ sở hữu Nhưng người chiếm hữu tình, tài sản lại quan trọng cần thiết cho sống họ Vì vậy, tác giả cho thời hiệu quyền 50 Theo Điều 235 BLDS Belarus, Điều 234 BLDS Liên Bang Nga 55 sở hữu động sản năm bất động sản 25 năm thời hạn hợp lý để bảo vệ hài hòa lợi ích chủ sở hữu người chiếm hữu tình Tóm lại, với xu phát triển chung giới nay, với thay đổi mạnh mẽ thực tiễn đời sống kinh tế, xã hội vấn đề việc xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu cần sửa đổi cho phù hợp với tình hình thực tiễn Và để việc giải tranh chấp đòi lại tài sản thỏa đáng, đảm bảo quyền lợi đáng cho chủ thể cần thiết phải hồn thiện quy định pháp luật vấn đề 56 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong phạm vi Chương 2, thơng qua việc phân tích thực trạng việc áp dụng quy định biện pháp đòi lại tài sản nhằm bảo vệ quyền sở hữu chủ sở hữu tài sản, tác giả thấy quy định cụ thể Tuy nhiên, quy định nhiều hạn chế, bất cập; nội dung quy định chưa rõ ràng, dễ gây hiểu lầm; chưa có động thống điều luật Cụ thể, quy định chủ thể có quyền địi lại tài sản có hành vi xâm phạm quyền sở hữu theo Điều 166 BLDS năm 2015 có quy định cho chủ sở hữu tài sản chủ thể có quyền khác tài sản có quyền địi lại, nhiên, quy định Điều 167, Điều 168 Bộ luật lại quy định chủ thể có quyền đòi lại tài sản chủ sở hữu, điều dẫn đến không thống điều luật Bộ luật Hay Điều 221 quy định cách thức xác lập quyền sở hữu tài sản nội dung điều luật không rõ ràng, dễ gây hiểu lầm Ngồi ra, quy định trường hợp địi lại tài sản Điều 167, Điều 168 lại chưa bao hàm hết trường hợp xảy ra, dù với phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường làm phát sinh thêm nhiều mối quan hệ dân xã hội Từ việc phân tích, nghiên cứu quy định bảo vệ quyền sở hữu biện pháp đòi lại tài sản pháp luật số quốc gia giới kết hợp với việc nghiên cứu thực trạng quy định pháp luật Việt Nam vấn đề bảo vệ quyền sở hữu tác giả đưa giải pháp để kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Dân Việt Nam bảo vệ quyền sở hữu biện pháp đòi lại tài sản Để cân quyền lợi ích bên tranh chấp đòi lại tài sản nhằm bảo vệ quyền sở hữu mình, tác giả đưa giải pháp nhằm bổ sung chủ thể có quyền địi lại tài sản “chủ thể có quyền khác tài sản”; kiến nghị rút ngắn thời hiệu xác lập quyền sở hữu người chiếm hữu, người lợi tài sản khơng có pháp luật chiếm hữu cách cơng khai, tình liên tục Bên cạnh đó, tác giả kiến nghị nhằm giúp cho pháp luật dân Việt Nam đồng bộ, thống nhất, tránh trình tự, thủ tục rườm rà, phức tạp; xem xét quy định Bộ luật Dân hành mối quan hệ với quy định với pháp luật chuyên ngành 57 KẾT LUẬN CHUNG Nhận thức tầm quan trọng pháp luật dân vấn đề bảo vệ quyền sở hữu, khóa luận hướng người đọc tới nhìn khái quát đặc điểm việc bảo vệ quyền sở hữu phân tích, đánh giá biện pháp địi lại tài sản nhằm bảo vệ quyền sở hữu, góp phần làm phong phú thêm cho cơng trình nghiên cứu bảo vệ quyền sở hữu theo pháp luật dân nói chung bảo vệ quyền sở hữu biện pháp địi lại tài sản nói riêng Qua nghiên cứu, tác giả giải mục đích nghiên cứu đề tài thông qua nội dung hai chương Trong Chương trình bày khái qt khái niệm liên quan đến vấn đề bảo vệ quyền sở hữu biện pháp đòi lại tài sản, đặc điểm việc bảo vệ quyền sở hữu biện pháp đòi lại tài sản, từ đưa khác việc chủ sở hữu tự địi lại tài sản khởi kiện Tịa để địi lại tài sản; ngồi ra, đưa quy định pháp luật vấn đề bảo vệ quyền sở hữu giai đoạn, thời kỳ trước Từ sở đó, tác giả phân tích quy định liên quan đến bảo vệ quyền sở hữu biện pháp đòi lại tài sản pháp luật dân Việt Nam Chương đề tài, tác giả ra, phân tích điểm bất cập, hạn chế; điểm chưa thống nhất, đồng quy định pháp luật liên quan đến vấn đề bảo vệ quyền sở hữu biện pháp địi lại tài sản Kết hợp phân tích phạm vi Chương Chương 2, tác giả tiếp thu có chọn lọc quy định số quốc gia giới quy định vấn đề để áp dụng vào việc định hướng hồn thiện pháp luật có liên quan nâng cao khả bảo vệ quyền sở hữu thực tiễn Với mong muốn góp phần vào việc cung cấp tài liệu tham khảo có giá trị định việc nghiên cứu vấn đề liên quan đến bảo vệ quyền sở hữu biện pháp đòi lại tài sản, tác giả hy vọng nhận đóng góp xây dựng để hồn thiện ứng dụng đề tài nghiên cứu vào thực tiễn lập pháp 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Danh mục văn pháp luật Việt Nam Hiến pháp 1946 Bộ luật Dân (Luật số 44-L/CTN) ngày 28/10/1995 Bộ luật Dân (Luật số 33/2005/QH11) ngày 14/6/2005 Bộ luật Dân (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015 Luật Đấu giá tài sản (Luật số 01/2016/QH14) ngày 17/11/2016 Luật Sở hữu trí tuệ (Luật số 50/2005/QH11) ngày 29/11/2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009 năm 2019 Luật Đất đai (Luật số 45/2013/QH13) ngày 29/11/2013 Nghị định số 62/CP ngày 16 tháng năm 2017 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Đấu giá tài sản Nghị định số 63/CP ngày 18 tháng năm 1995 Chính phủ quyền sở hữu sử dụng đất đai 10 Nghị định số 01/CP ngày tháng năm 1995 Chính phủ quy định quyền sở hữu tài sản khác 11 Thông tư số 01/2012/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 16 tháng 02 năm 2012 quy định việc chiết khấu giấy tờ có giá Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước 12 Sắc lệnh Chủ tịch phủ lâm thời số 47 ngày 10 tháng 10 năm 1945 quy định việc cho phép tạm thời sử dụng số luật lệ cũ hành ba miền Bắc, Trung, Nam 13 Sắc lệnh Chủ tịch phủ nước Việt Nam Dân chủ cộng hịa số 97/SL ngày 22 tháng năm 1950 quy định việc sửa đổi số quy lệ chế định dân luật Danh mục văn pháp luật nước Bộ luật Dân Belarus Bộ luật Dân Liên Bang Nga Bộ luật Dân Hàn Quốc Bộ luật Dân Thái Lan Bộ luật Dân Trung Quốc B Tài liệu tham khảo 59 Tiếng Việt Bộ luật Gia Long Bộ Dân luật Bắc kỳ Bộ Hoàng Việt Trung kỳ Hộ luật Bộ Dân luật Sài Gịn Quốc triều Hình luật Bùi Đăng Hiếu (2005), “Tiền – Một loại tài sản quan hệ pháp luật dân sự”, Tạp chí Luật học số Nguyễn Thị Hằng (2010), Pháp luật đăng ký bất động sản Việt Nam Nhật Bản – Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Tống Thị Hương (2014), “Bảo vệ quyền sở hữu theo pháp luật Dân Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học quốc gia Hà Nội khoa Luật Hồng Thế Liên (2008), Bình luận khoa học Bộ luật Dân năm 2005, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Minh Phương (2013), “Bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình hợp đồng mua bán nhà hiệu theo quy định Điều 138 Bộ luật Dân Việt Nam năm 2005”, Tạp chí Tịa án nhân dân, kỳ 1, tháng 11/2013 11 Lê Thị Sơn (2004), Quốc triều hình luật – Lịch sử hình thành, nội dung giá trị, Nxb Khoa học xã hội 12 Huỳnh Xuân Tình (2013), Bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình giao dịch dân vơ hữu, Luận văn thạc sĩ 13 Đinh Thị Tâm (2012), Kiện đòi lại tài sản - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ Luật học, trường Đại học Luật Hà Nội 14 Nguyễn Thị Anh Thơ (2006), Giấy tờ có giá – Một loại tài sản quan hệ pháp luật dân sự, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 15 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Pháp luật tài sản, quyền sở hữu thừa kế, Lê Minh Hùng, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam 16 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2019), Giáo trình Pháp luật tài sản, quyền sở hữu thừa kế, Lê Minh Hùng, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam 60 17 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội Tiếng Anh Japan International Cooperation Agency (1999), Luật Nhật Bản, Tập II, 1998, Nxb Thanh niên, Hà Nội Tài liệu từ Internet Từ điển Tiếng Việt, https://vtudien.com/viet-viet/dictionary/nghiacua-tu-quy%E1%BB%81n%20s%E1%BB%9F%20h%E1%BB%AFu, [ngày 05/03/2023] Nguyễn Hữu Huyên – Song Huy, “Bảo vệ quyền sở hữu – nhìn từ góc độ luật so sánh”, https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thong-tinkhac.aspx?ItemID=1239, [ngày 06/03/2023] Trần Thu Hoài, “Phân biệt quyền sở hữu quyền khác tài sản”, https://phaptri.vn/phan-biet-quyen-so-huu-va-quyen-khac-doi-voi-tai-san/, [ngày 05/5/2023] Nguyễn Như Quỳnh (2008), “Kiện đòi lại tài sản động sản phải đăng ký quyền sở hữu bất động sản từ người chiếm hữu tình”, https://phapluatdansu.edu.vn/2008/01/03/16/56/3412/, [13/04/2023] Nguyễn Minh Tuấn (2007), “Quy định kiện đòi tài sản theo pháp luật Việt Nam số nước giới”, https://phapluatdansu.edu.vn/2008/01/03/17/16/2144-4/amp/, [ngày 05/09/2023] Vũ Thị Hồng Yên, “Khái niệm tài sản pháp luật dân kiến nghị sửa đổi Bộ luật Dân năm 2005”, http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=208513, [ngày 06/3/2023] Bản án/Quyết định Bản án dân sơ thẩm số 127/2016/DS-ST ngày 27/9/2016 TAND thành phố Biên Hòa Bản án dân sơ thẩm số 01/2017/DS-ST ngày 03-4-2017 TAND tỉnh Phú Yên Bản án 61/2017/DSPT ngày 06/09/2017 TAND cấp cao Đà Nẵng Quyết định giám đốc thẩm số 11/2010/DS-GĐT ngày 02/4/2010 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao “V/v kiện đòi tài sản” 61 Quyết định giám đốc thẩm số 04/2010/DS-GĐT ngày 14/01/2010 Tòa dân Tòa án nhân dân tối cao “V/v kiện đòi nhà, đất"

Ngày đăng: 04/10/2023, 15:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w