1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương ôn tập kinh tế đầu tư

8 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ ĐẦU TƯ Câu 1 Các quốc gia có thể đầu tư vào VN theo các hiǹh thức đầu tư nào? Nêu đăc̣ điểm của mỗi hiǹh thức đầu tư đó? Mối quan hê ̣giữa các hiǹh thức đầu.

ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ ĐẦU TƯ Câu 1: Các quố c gia có thể đầ u tư vào VN theo các hin ̀ h thức đầ u tư nào? Nêu đă ̣c điể m của mỗi hin ̀ h thức đầ u tư đó? Mố i quan ̣ giữa các hin ̀ h thức đầ u tư đó là gi?̀  Đầ u tư gián tiế p: là hình thức đầ u tư đó chủ sở hữu nguồ n lực đầ u tư di chuyể n nguồ n lực nước ngoài mà không trực tiế p tham gia và quá trình thực hiê ̣n đầ u tư cũng vâ ̣n hành kế t quả đầ u tư Như vâ ̣y, quố c gia tiế p nhâ ̣n nguồ n lực này mô ̣t khoản vay và trả cho chủ sở hữu nước ngoài mô ̣t khoản laĩ theo cam kế t giữa các bên Lí tiế p nhâ ̣n nguồ n lực này của nước nhâ ̣n đầ u tư thường là thiế u vố n đầ u tư hình thức đầ u tư này là từ quố c gia có tiề m lực lớn sang quố c gia có tiề m lực thấ p hay nói cách khác là từ quố c gia phát triể n sang quố c gia kém phát triể n Đầ u tư quố c tế gián tiế p thông qua nhiề u cách khác Đố i với các nước phát triể n Viê ̣t Nam, các cách đo thì cách tiế p nhâ ̣n vố n từ nước ngoài thông qua hỗ trơ ̣ phát triể n chính thức (ODA) Đă ̣c điể m của đầ u tư thông qua ODA: - Tính ưu đaĩ : vố n ODA có thời gian ân ̣n và hoàn trả vố n dài Mô ̣t phầ n vố n ODA có thể là viê ̣n trơ ̣ không hoàn la ̣i Phầ n vố n ODA hoàn la ̣i có mức laĩ suấ t thấ p so với lãi suấ t vay thương ma ̣i quố c tế - Vố n ODA chỉ đươ ̣c dành cho các nước phát triể n, các nước này có thể nhâ ̣n đươ ̣c vố n ODA đáp ứng đươ ̣c các điề u kiê ̣n nhấ t đinh ̣  Mô ̣t là, tổ ng sản phẩ m quố c nô ̣i thấ p, những nước có tỷ lê ̣ GDP/người càng thấ p thì tỉ lê ̣ viê ̣n trơ ̣ không hoàn la ̣i và các điề u kiê ̣n ưu đaĩ càng cao Khi các nước này đa ̣t trình đô ̣ phát triể n nhấ t đinh ̣ thì sự ưu đaĩ cũng sẽ giảm  Hai là, mu ̣c tiêu sử du ̣ng vố n ODA của các nước phải phù hơ ̣p với chin ́ h sách và phương hướng ưu tiên của các bên cho vay - Tính ràng buô ̣c: vố n ODA thường kèm những ràng buô ̣c về kinh tế , chính tri đố ̣ i với nước tiế p nhâ ̣n Mô ̣t mă ̣t nguồ n viê ̣n trơ ̣ ODA thúc đẩ y sự tăng trưởng bề n vững và giảm sự nghèo khó của các nước châ ̣m phát triể n Mă ̣t khác, các nước cho vay đề u nhìn thấ y lơ ̣i ích từ hỗ trơ ̣ các nước vay để mở mang thi ̣ trường tiêu thu ̣ sản phẩ m và vố n Tính ràng buô ̣c của nguồ n vố n của ODA còn đươ ̣c thể hiê ̣n qua mu ̣c đích sử du ̣ng; mỗi thỏa thuâ ̣n hay hiê ̣p đinh ̣ vay vố n đề u dành cho mô ̣t liñ h vực đầ u tư cu ̣ thể , nước nhâ ̣n ODA không thể tùy tiê ̣n thay đổ i liñ h vực đầ u tư - Có khả gây gánh nă ̣ng nơ ̣ nầ n cho nước tiế p nhâ ̣n: thời gian tiế p nhâ ̣n sử du ̣ng vố n ODA, những điề u kiê ̣n vay ưu đaĩ nên yế u tố nơ ̣ nầ n thường chưa xuấ t hiê ̣n Nhiề u trường hơ ̣p nước vay đã không trả đươ ̣c laĩ và vố n vay ODA theo đúng cam kế t và để la ̣i gánh nă ̣ng nơ ̣ nước ngoài cho thế ̣ sau Do đó, nước vay hoa ̣ch đinh ̣ chính sách tiế p nhâ ̣n vố n ODA cầ n phải kế t hơ ̣p với chính sách thu hút các nguồ n vố n khác để chúng hỗ trơ ̣ nhằ m tăng cường tiề m lực kinh tế  Đầ u tư trực tiế p: ĐTTT nước ngoài FDI là hình thức đầ u tư mà chủ sở hữu vố n mang nguồ n lực của miǹ h sang mô ̣t quố c gia khác để thực hiê ̣n hoa ̣t đô ̣ng đầ u tư, đó chủ sở hữu vố n trực tiế p tham gia vào quá triǹ h đầ u tư và chiụ trách nhiê ̣m về hiê ̣u quả đầ u tư Khác với nguồ n vố n ODA, mu ̣c đić h của nhà đầ u tư hin ̀ h thức FDI là tìm kiế m lơ ̣i nhuâ ̣n, vì vâ ̣y những liñ h vực mang la ̣i lơ ̣i nhuâ ̣n cao sẽ thu hút nguồ n vố n này Tiế p nhâ ̣n nguồ n vố n này, nước nhâ ̣n đầ u tư không phải đố i mă ̣t với bấ t cứ ràng buô ̣c nào vì không phải là vố n vay Có nhiề u cách phân loa ̣i hoa ̣t đô ̣ng FDI dựa các tiêu chí như: tỉ lê ̣ sở hữu vố n của chủ đầ u tư nước ngoài, mu ̣c tiêu thực hiê ̣n đầ u tư và phương thức đầ u tư - Theo tỉ lê ̣sở hữu vố n thì FDI chia thành nhóm là vố n hỗn hơ ̣p và doanh nghiê ̣p 100% vố n FDI - Theo mu ̣c tiêu đầ u tư thì FDI có da ̣ng là đầ u tư theo chiề u ̣c và đẩ u tư theo chiề u ngang (hai hình thức này khác ở thi ̣trường tiêu thu ̣ sản phẩ m) - Theo phương thức đầ u tư thì có da ̣ng là đầ u tư mới và mua la ̣i sát nhâ ̣p Mỗi hình thức đầ u tư FDI đề u có thuâ ̣n lơ ̣i và khó khăn nhấ t đinh ̣ với các bên tham gia Vì vâ ̣y, viê ̣c lựa cho ̣n hay áp du ̣ng hình thức nào phu ̣ thuô ̣c vào điề u kiê ̣n cu ̣ thể của các bên ở thời điể m đầ u tư  Mố i quan ̣ giữa ODA và FDI: Nguồn vốn ODA đánh giá nguồn ngoại lực quan trọng giúp nước ĐPT thực chiến lược phát triển KTXH ODA nguồn vốn bổ sung giúp cho nước nghèo đảm bảo chi đầu tư phát triển, giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước ODA giúp nước ĐPT phát triển nguồn nhân lực, bảo vệ môi trường ODA giúp nước ĐPT xố đói, giảm nghèo ODA nguồn bổ sung ngoại tệ làm lành mạnh cán cân toán quốc tế nước ĐPT ODA sử dụng có hiệu trở thành nguồn lực bổ sung cho đầu tư tư nhân ODA giúp nước ĐPT tăng cường lực thể chế thơng qua chương trình, dự án hỗ trợ cơng cải cách pháp luật, cải cách hành xây dựng sách quản lý kinh tế phù hợp với thông lệ quốc tế Tuy nhiên, nguồn vốn ODA tiềm ẩn nhiều hậu bất lợi nước tiếp nhận ODA không sử dụng hiệu quả, làm tăng gánh nặng nợ quốc gia, lệ thuộc trị vào nhà tài trợ… Trong đó, hoạt động FDI khơng đưa vốn vào nước tiếp nhận đầu tư mà cịn có cơng nghệ, kỹ thuật, bí kinh doanh, sản xuất, lực Marketing, trình độ quản lý Hình thức đầu tư mang tính hồn chỉnh vốn đưa vào đầu tư hoạt động sản xuất kinh doanh tiến hành sản phẩm tiêu thụ thị trường nước chủ nhà xuất Do vậy, đầu tư kỹ thuật để nâng cao chất lượng sản phẩm nhân tố làm tăng sức cạnh tranh sản phẩm thị trường Đây đặc điểm để phân biệt với hình thức đầu tư khác, đặc biệt với hình thức ODA (hình thức cung cấp vốn đầu tư cho nước sở mà không kèm theo kỹ thuật công nghệ) Nguồn vốn FDI sử dụng theo mục đích chủ thể đầu tư nước ngồi khn khổ Luật Đầu tư nước nước sở Nước tiếp nhận đầu tư định hướng cách gián tiếp việc sử dụng vốn vào mục đích mong muốn thơng qua cơng cụ như: thuế, giá thuê đất, quy định để khuyến khích hay hạn chế đầu tư trực tiếp nước vào lĩnh vực, ngành Mặc dù FDI chịu chi phối Chính Phủ song có phần lệ thuộc vào quan hệ trị bên tham gia so với ODA Việc tiếp nhận FDI khơng gây nên tình trạng nợ nước ngồi cho nước chủ nhà, nhà ĐTNN chịu trách nhiệm trực tiếp trước hoạt động sản xuất kinh doanh họ Trong đó, hoạt động ODA ODF (Official Development Foreign) thường dẫn đến tình trạng nợ nước ngồi hiệu sử dụng vốn thấp Như qua phân tích thấy ODA lẫn FDI có vai trị quan trọng phát triển quốc gia, đặc biệt quốc gia phát triển Việt Nam Có so sánh để thấy rõ ưu nhược điểm loại nguồn vốn để nghiêng nên thu hút, sử dụng nguồn vốn mà để thấy nên sử dụng, đầu tư loại nguồn vốn lĩnh vực để đạt hiệu sử dụng vốn cao Trong thực tế, nguồn vốn ODA nhờ đặc điểm vốn có thường sử dụng đầu tư vào dự án sở hạ tầng, an sinh xã hội… FDI thường xuất dự án sản xuất kinh doanh thương mại doanh nghiệp trực tiếp làm sản phẩm dịch vụ phục vụ cho nhu cầu kinh tế Chính việc khác biệt mục đích sử dụng, lĩnh vực đầu tư cho thấy mối quan hệ qua lại hai loại nguồn vốn, có tác dụng bổ trợ thúc đẩy hiệu đầu tư, phát triển kinh tế Câu 2: Các yế u tố ảnh hưởng đế n đầ u tư quố c tế ?  Các nhân tố của nước nhâ ̣n đầ u tư - Tin ̣ chin ̀ h hiǹ h chính tri:̣ ổ n đinh ́ h tri ̣là yế u tố quan tro ̣ng hàng đầ u đố i với sự thu hút ĐTTT bởi nó đảm bảo viê ̣c thực hiê ̣n các cam kế t của chin ́ h phủ các vấ n đề sở hữu vố n ̉ đầ u tư Ôn đinh ̣ chiń h tri se ̣ ̃ ta ̣o sự ổ n đinh ̣ về KT – XH và giảm bớt rủi ro cho các nhà đầ u tư, nhấ t là đầ u tư nước ngoài Tiǹ h hin ̣ sẽ dẫn tới viê ̣c bấ t ổ n đinh ̣ ̀ h chính tri ̣ không ổ n đinh về chin ́ h sách và đường lố i phát triể n không nhấ t quán - Môi trường luâ ̣t pháp: quá triǹ h đầ u tư liên quan đế n rấ t nhiề u liñ h vực hoa ̣t đô ̣ng mô ̣t thời gian dài, nên mô ̣t môi trường pháp lý ổ n đinh ̣ và có hiê ̣u lực là mô ̣t yế u tố quan tro ̣ng để quản lý và thực hiê ̣n đầ u tư mô ̣t cách có hiê ̣u quả Môi trường này bao gồ m các chin ́ h sách, quy đinh, ̣ luâ ̣t cầ n thiế t đảm bảo sự nhấ t quán, không mâu thuẫn, chồ ng chéo và có tin ́ h hiê ̣u lực cao - Vi ̣ trí điạ lý và điề u kiê ̣n tự nhiên: khí hâ ̣u, tài nguyên, dân số , khoảng cách,… liên quan đế n viê ̣c lựa cho ̣n liñ h vực để đầ u tư và khả sinh lời - Trin ̀ h đô ̣ phát triể n kinh tế : triǹ h đô ̣ phát triể n kinh tế của mô ̣t quố c gia ảnh hưởng rấ t nhiề u đế n viê ̣c thu hút và hiê ̣u quả quả sử du ̣ng vố n đầ u tư nước ngoài, đă ̣c biê ̣t là FDI - Đă ̣c điể m phát triể n văn hóa xã hô ̣i: các yế u tố về ngôn ngữ, tôn giáo, phong tu ̣c tâ ̣p quán, thi ̣hiế u thẩ m mỹ, ̣ thố ng giáo du ̣c, đa ̣o đức,… cũng có tác đô ̣ng không nhỏ tới viê ̣c cho ̣n liñ h vực đầ u tư  Các yế u tố của nước đầ u tư - Thay đổ i chiń h sách kinh tế vi ̃ mô: những chính sách như: tài chin ́ h tiề n tê ̣, xuấ t nhâ ̣p khẩ u và quản lý ngoa ̣i hố i của nước đầ u tư ảnh hưởng rấ t lớn đế n luồ ng đầ u tưu trực tiế p của nước này sang nước khác - Các hoa ̣t đô ̣ng thúc đẩ y ĐT nước ngoài: các hiê ̣p đinh ̣ đầ u tư song phương, đa biên, hiê ̣p đinh ̣ tránh đánh thuế hai lầ n, hỗ trơ ̣ tài chin ́ h, bảo hiể m đầ u tư và các chin ́ h sách đố i ngoa ̣i của nước đầ u tư có tác đô ̣ng ma ̣nh tới luồ ng vố n đầ u tư nước ngoài của quố c gia này - Tiề m lực kinh tế , KHCN và các chin ́ h sách xã hô ̣i: mô ̣t nước chỉ có thể đầ u tư nước ngoài tiề m lực kinh tế đã đủ ma ̣nh, lươ ̣ng tích lũy lớn nên lươ ̣ng vố n cầ n cho đầ u tư nước dư thừa Như vâ ̣y, mức đô ̣ tić h lũy của nề n kinh tế có vai trò làm tăng hoă ̣c giảm áp lực đẩ y dòng vố n đầ u tư nước ngoài  Các yế u tố khu vực và quố c tế - Xu hướng đố i thoa ̣i giữa các nước: xu hướng đố i thoa ̣i chính tri ̣đươ ̣c hiể u là viê ̣c giải quyế t xung đô ̣t giữa các nước đươ ̣c thực hiê ̣n bằ ng đàm phán, là yế u tố quan tro ̣ng, tác đô ̣ng tích cực tới luồ ng đầ u tư thế giới - Liên kế t khu vực: ta ̣o sự phát triể n ổ n đinh ̣ cho các nước thành viên, đồ ng thời buô ̣c các nước cam kế t những chính sách tự hóa đầ u tư, ta ̣o MT đầ u tư thuâ ̣n lơ ̣i nhằ m thu hút ĐTNN - Tố c đô ̣ toàn cầ u hóa: tố c đô ̣ toàn cầ u hóa thúc đẩ y xu hướng tự hóa FDI, ta ̣o thuâ ̣n lơ ̣i cho các công ty xuyên quố c gia (TNCs) mở rô ̣ng đầ u tư Toàn cầ u hóa thúc đẩ y sự phát triể n của thi ̣trường quố c tế , giảm bớt các ngăn cản lưu chuyể n vố n, nhanh chóng và hiê ̣n đa ̣i nghiê ̣p vu ̣ giao dich, ̣ đa da ̣ng hóa các hình thức đầ u tư và cung cấ p tín hiê ̣u đầ y đủ, kip̣ thời cho các nhà đầ u tư Câu 3: Phân tích các lơ ̣i thế của VN thu hút đầ u tư nước ngoài thời gian qua? So với nhiề u nước phát triể n, nhấ t là các nước láng giề ng, Viê ̣t Nam có những lơ ̣i thế nhấ t đinh ̣ viê ̣c thu hút đầ u tư nước ngoài, đó là: - Giá lao đô ̣ng - Nguồ n tài nguyên - Sức tiêu thu ̣: hiê ̣n ta ̣i sức tiêu thu ̣ của thi ̣ trường Viê ̣t Nam chưa cao, kinh tế phát triể n, đời số ng đươ ̣c nâng cao cùng với dân số 90 triê ̣u người thì VN sẽ là mô ̣t thi ̣ trường tiêu thu ̣ lớn cho các sản phẩ m - Điạ thế : VN nằ m khu vực những nước có nề n kinh tế đô ̣ng vào bâ ̣c nhấ t thế giới nêm thu hút đươ ̣c nhiề u sự quan tâm của các nhà đầ u tư ở những khu vực khác Vi tri ̣ ́ điạ li:́ Nằm nôi Đông Nam Á, vị trí địa lý thuận lợi Việt Nam đóng vai trị bệ phóng địa cho tập hợp dân số lớn trái đất (tổng cộng ASEAN với Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc Đài Bắc Trung Hoa tỷ người) - Đă ̣c điể m dân tô ̣c: dân tô ̣c VN vố n thông minh, chiụ khó, ho ̣c hỏi nhanh, khéo tay, nế u đươ ̣c đào ta ̣o và trả lương chiń h đáng sẽ là mô ̣t lực lươ ̣ng lao đô ̣ng mang tin ́ h ca ̣nh tranh cao đầ u tư của khu vực Sự phát triển Việt Nam đáng ý 30 năm qua Những cải cách kinh tế trị thời Đổi mới, năm 1986, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh chóng, biến quốc gia nghèo giới thành quốc gia có thu nhập trung bình thấp Từ năm 2002 đến 2018, GDP bình quân đầu người tăng 2,7 lần, đạt 2.700 USD vào năm 2019 45 triệu người khỏi đói nghèo Tỷ lệ nghèo đói giảm mạnh từ 70% xuống 6% (tương đương 3,2 đô la Mỹ / ngày) Phần lớn người nghèo lại Việt Nam - 86% - người dân tộc thiểu số Năm 2019, kinh tế Việt Nam tiếp tục thể sức mạnh khả phục hồi, hỗ trợ mạnh mẽ nhu cầu nước sản xuất hướng xuất GDP thực tế ước tính tăng 7% năm 2019, tương đương năm 2018, tốc độ tăng trưởng nhanh khu vực Trong bối cảnh hội nhập sâu rộng với kinh tế toàn cầu, kinh tế Việt Nam chịu nhiều tác động nặng nề đại dịch COVID-19 diễn cho thấy khả phục hồi đáng kể Tác động sức khỏe đợt bùng phát không nghiêm trọng Việt Nam nước khác biện pháp chủ động cấp quốc gia địa phương Chính sách kinh tế vĩ mơ tài khóa trì ổn định với tốc độ tăng trưởng GDP ước tính 1,8% nửa đầu năm 2020, dự kiến đạt 2,8% cho năm Việt Nam số quốc gia giới khơng dự báo suy thoái, tốc độ tăng trưởng năm thấp nhiều so với dự báo mức 6-7% trước khủng hoảng Tuy nhiên, khó dự đoán tác động mức độ thời gian khủng hoảng COVID-19 diễn Các u cầu tài cơng tăng lên doanh thu giảm chi tiêu cao gói kích cầu đưa nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực đại dịch hộ gia đình doanh nghiệp Nhờ vào tảng vững khả kiểm soát tương đối đại dịch COVID-19 Việt Nam giới, kinh tế Việt Nam phục hồi vào năm 2021 COVID-19 cho thấy cần thiết phải cải cách mạnh mẽ để giúp kinh tế phục hồi trung hạn, chẳng hạn cải thiện môi trường kinh doanh, thúc đẩy kinh tế kỹ thuật số, nâng cao hiệu suất hiệu đầu tư cơng, số chương trình mà Việt Nam cần xem xét để có hành động cải cách mạnh mẽ nhanh Vào tháng năm 2020, Quốc hội Việt Nam thông qua Luật Đầu tư Luật Doanh nghiệp sửa đổi, hai có hiệu lực từ ngày tháng năm 2021 Các Luật sửa đổi đơn giản hóa quy trình đăng ký kinh doanh, xác định lại doanh nghiệp nhà nước (SOE) loại trừ kinh doanh hộ gia đình khỏi phạm vi điều chỉnh luật hành Luật Đầu tư sửa đổi bổ sung nội dung cập nhật ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện, chế ưu đãi đầu tư, chế hỗ trợ đồng thời xóa bỏ chấp thuận hành số loại dự án đầu tư Ngoài ra, môi trường pháp lí ta ̣i Viê ̣t Nam đươ ̣c cải thiê ̣n đáng kể : Song song với nỗ lực đáng kể Việt Nam nhằm cải thiện tăng trưởng kinh tế suốt năm qua, khuôn khổ pháp lý thể chế Việt Nam chứng kiến cải tiến đáng kể Hệ thống quản lý Việt Nam đánh giá cao mơi trường kinh doanh mở, sách đầu tư minh bạch, với ưu đãi dựa lợi nhuận thuận lợi cho doanh nghiệp Luâ ̣t Đầ u Tư năm 2014 luật điều chỉnh việc thành lập hoạt động công ty Việt Nam Các luật tiêu chuẩn hóa quyền sở hữu cá nhân kinh doanh lĩnh vực kinh doanh cho phép giảm bớt loạt rắc rối hành cho doanh nghiệp Câu 4: Trin ̀ h bày nguồ n vố n cho hoa ̣t đô ̣ng đầ u tư của doanh nghiêp̣ và nêu đă ̣c điể m?  Nguồ n vố n chủ sở hữu: Là nguồn vốn thuộc chủ sở hữu doanh nghiệp Vốn chủ sở hữu có nguồn gốc từ chủ sở hữu bên góp vốn để kinh doanh mà doanh nghiệp cam kết tốn Nguồn hình thành: tích lũy nội doanh nghiệp (vốn ban đầu, lợi nhuận không chia) phần khấu hao hàng năm - Vố n ban đầ u: thành lâ ̣p doanh nghiê ̣p, chủ doanh nghiê ̣p phải có mô ̣t số vố n ban đầ u nhấ t đinh ̣ các cổ đông – chủ sở hữu góp Đố i với doanh nghiê ̣p nhà nước, vố n hin ̀ h thành ban đầ u chính là vố n đầ u tư của nhà nước Với công ty cổ phầ n, vố n cổ đông đóng góp, là yế u tố quyế t đinh ̣ hiǹ h thành công ty - Nguồ n vố n từ lơ ̣i nhuâ ̣n không chia: Nguồn vốn từ lợi nhuận không chia phận lợi nhuận sử dụng tái đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Đối với DNNN, việc tái đầu tư phụ thuộc vào sách tái đầu tư nhà nước, đố i với công ty cổ phầ n, lơ ̣i nhuâ ̣n để tái đầ u tư nhiề u hay ít phu ̣ thuô ̣c vào cổ tức mà cổ đông nhâ ̣n đươ ̣c Để có đươ ̣c nguồ n vố n này, bắ t buô ̣c doanh nghiê ̣p phải hoa ̣t đô ̣ng có laĩ - Cổ phiế u: Cổ phiếu hoạt động tài trợ dài hạn doanh nghiệp nguồn tài dài hạn quan trọng doanh nghiệp Cổ phiếu gồm có: cổ phiếu thường cổ phiếu ưu tiên  Nguồ n vố n nợ: Hình thành từ việc vay nợ phát hành chứng khốn cơng chúng thơng qua hai hình thức tài trợ chủ yếu: tài trợ gián tiếp qua trung gian tài (ngân hàng, tổ chức tín dụng, ) tài trợ trực tiếp (thị trường vốn, thị trường chứng khốn, ) - Trái phiế u cơng ty: Là công cụ nợ quan công quyền, doanh nghiệp hoạt động phát hành nhằm huy động vốn thị trường, đó, trái chủ cam kết toán gốc lãi thời hạn định Phân loại: Trái phiếu có lãi suất cố đinh; trái phiếu có lãi suất thay đổi trái phiếu thu hồi - Ng̀ n vố n tiń du ̣ng ngân hàng: Sự phát triển DN gắn liền với dịch vụ tài ngân hàng thương mại cung cấp Về mặt thời hạn, vốn vay ngân hàng phân thành ba loại: vay dài hạn, trung hạn ngắn hạn - Nguồ n vố n tiń du ̣ng đầ u tư phát triể n: Là hình thức thực sách đầu tư phát triển nhà nước, nhà nước cho vay với lãi suất ưu đãi cho đối tượng cụ thể nhằm mục đích phát triển KT-XH thời kỳ định theo định hướng Nhà nước Nó có đă ̣c điể m: hơ ̣p đồ ng theo nguyên tắ c bản, chủ thể quan ̣ tín du ̣ng là Nhà nước, tính ưu đãi cao, không có mu ̣c đích sinh lời - Nguồ n vố n tín du ̣ng thuê mua: Là hình thức huy động vốn trung dài hạn cho doanh nghiệp thông qua việc thuê mua tài tài sản thay trực tiếp mua thiết bị, doanh nghiệp yêu cầu số tổ chức tài mua thiết bị cần th lại thiết bị Các hình thức tín dụng th mua: Cho th vận hành; Cho th tài chính; Bán tái th - Ng̀ n vớ n tín du ̣ng thương ma ̣i: Tín dụng thương mại quan hệ tín dụng doanh nghiệp, biểu hình thức mua bán chịu hàng hóa Tín dụng thương mại cung cấp hình thức hàng hóa, mà doanh nghiệp cung cấp tín dụng cho số doanh nghiệp định Câu 5: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đế n quyế t đinh ̣ đầ u tư của DN?  Lợi nhuận kì vọng: Hiệu biên vốn đầu tư phụ thuộc vào tỷ suất đầu tư số tiền đầu tư Để mở rộng sản xuất, đầu tư tăng thêm, nhà đầu tư thường vào tỷ suất đầu tư số tiền đầu tư Tuy nhiên vốn đầu tư tăng hiệu biên vốn giảm dần Lơ ̣i nhuâ ̣n kì vo ̣ng là mô ̣t hai nhân tố bản có ảnh hưởng đế n quyế t đinh ̣ đầ u tư của doanh nghiê ̣p Nế u lơ ̣i nhuâ ̣n lớn lãi suấ t tiề n vaĩ thì nhà đầ u tư sẵn sàng bỏ vố n để kinh doanh Ngươ ̣c la ̣i nế u lơ ̣i nhuâ ̣n kì vo ̣ng thấ p và nhỏ laĩ suấ t tiề n vay thì nhà đầ u tư sẽ không bỏ tiề n vào sản xuấ t kinh doanh, thay vào đó ho ̣ gửi tiề n vào ngân hàng  Lãi suấ t tiề n vay: Lãi suất tỷ lệ phần trăm tiền lãi mà người vay phải trả cho người cho vay tính số vốn vay Nế u laĩ suấ t cho vay thấ p tỷ suấ t lơ ̣i nhuâ ̣n vố n đầ u tư, các nhà đầ u tư sẽ gia tăng đầ u tư, mở rô ̣ng sản xuấ t, đổ i mới máy móc, trang bi ̣công nghê ̣ hiê ̣n đa ̣i và ngươ ̣c la ̣i  Tố c độ phát triể n sản lượng: Nhu cầu sản lượng sản phẩm hay việc thay đổi sản lượng nhân tố ảnh hưởng đến việc tăng, giảm quy mô vốn đầu tư Nế u ̣ số gia tố c đầ u tư x (tương quan giữa sản lươ ̣ng và vố n đầ u tư) không đổ i thì quy mô sản lươ ̣ng sản xuấ t tăng dầ n dẫn đế n nhu cầ u vố n đầ u tư tăng theo và ngươ ̣c la ̣i Nói cách khác, chi tiêu đầ u tư tăng hay giảm phu ̣ thuô ̣c vào quy mô sản phẩ m cầ n sản xuấ t  Đầ u tư nhà nước: Tổng đầu tư xã hội bao gồm đầu tư nhà nước đầu tư khối dân doanh Khi vốn đầu tư nhà nước tăng có tác dụng kích thích vốn đầu tư tư nhân tăng Nhưng đầu tư không hiệu ̣n chế đầu tư khu vực tư nhân  Chu kì kinh doanh: Chu kỳ kinh doanh vận động theo hình sin, thời kỳ lên, nhu cầu đầu tư tăng, chu kì kinh doanh thời kỳ xuống, nhu cầu vốn đầu tư giảm  Môi trường đầ u tư và hoạt động xúc tiế n đầ u tư: Môi trường đầu tư bao gồm nhiều yếu tố, tác động trực tiếp gián tiếp đến hiệu đầu tư Môi trường đầu tư bao gồm phần: phần cứng phần mềm Phần cứng gồm: hệ thống giao thông, mạng lưới điện, sở vật chất, nhà xưởng, Phần mềm gồm hệ thống pháp luật, thủ tục hành chính, Xúc tiến đầu tư hoạt động nhằm giới thiệu, quảng cáo hội đầu tư hỗ trợ đầu tư nước chủ nhà Các hoạt động quan chức phủ, nhà khoa học, tổ chức, doanh nghiệp, thực nhiều hình thức khác như: tham quan khảo sát, hội thảo khoa học, viếng thăm ngoại giao, Câu 6: Nêu các phương thức thực hiêṇ đầ u tư và đă ̣c điể m của chúng? Có hai phương thức thực hiê ̣n đầ u tư: - Đầ u tư theo chiề u rô ̣ng - Đầ u tư theo chiề u sâu  Đă ̣c điể m: - Đầ u tư theo chiề u rô ̣ng: là hiǹ h thức đầ u tư sở cải ta ̣o và mở rô ̣ng sở vâ ̣t chấ t ki ̃ thuâ ̣t hiê ̣n có, xây dựng mới với ki ̃ thuâ ̣t và công nghê ̣ dưới mức trung bin ̀ h tiên tiế n của ngành, vùng Đầ u tư theo chiề u rô ̣ng gắ n với viê ̣c xây dựng thêm các sở sản xuấ t kinh doanh làm quy mô sản xuấ t doanh nghiê ̣p đươ ̣c mở rô ̣ng, cho phép khai thác hiê ̣u quả theo quy mô Góp phầ n ta ̣o nhiề u viê ̣c làm mới, giải quyế t công ăn viê ̣c làm cho người lao đô ̣ng ở các điạ phương, tăng doanh thu các doanh nghiê ̣p, góp phầ n tăng ngân sách nhà nước Đầ u tư theo chiề u rô ̣ng là đầ u tư cho cả yế u tố đầ u vào là: lao đô ̣ng, vố n, công nghê ̣và tài nguyên theo mô ̣t tỉ lê ̣ cũ để sản xuấ t theo công nghê ̣ hiê ̣n đa ̣i - Đầ u tư theo chiề u sâu: nhằ m nâng cao suấ t lao đô ̣ng và hiê ̣u quả sử du ̣ng các nguồ n lực, là hoa ̣t đô ̣ng đầ u tư đươ ̣c thực hiê ̣n sở cải ta ̣o, nâng cấ p, đồ ng bô ̣ hóa, hiê ̣n đa ̣i hóa sở vâ ̣t chấ t ki ̃ thuâ ̣t hiê ̣n có, đầ u tư mới mô ̣t dây chuyề n công nghê ̣, xây dựng mô ̣t nhà máy mới với ki ̃ thuâ ̣t công nghê ̣ phải hiê ̣n đa ̣i mức trung bình tiên tiế n của ki ̃ thuâ ̣t công nghê ̣ hiê ̣n có của ngành, vùng Đầ u tư theo chiề u sâu là điề u hiê ̣n không thể thiế u chiế n lươ ̣c CNH – HĐH nề n kinh tế Nô ̣i dung chủ yế u của đầ u tư theo chiề u sâu là: Đầ u tư phát triể n nguồ n nhân lực, đầ u tư hiê ̣n đa ̣i hóa bô ̣ máy quản lí, xây dựng mới hoă ̣c mua sắ m thêm những tài sản mới, đầ u tư vào dây chuyề n sản xuấ t  Ưu nhươ ̣c điể m của mỗi phương thức: - Đầ u tư theo chề u rô ̣ng:  Ưu điể m:  Giảm chi phí thời gian, tiền bạc nghiên cứu  dựa vào sở KH cơng nghệ có  Phát triển thêm mặt cơng nghệ khơng làm thay đổi cơng nghệ có  Có thể huy động nhiều việc làm cho người LĐ  Nhươ ̣c điể m:  Quá trình thực đầu tư thường kéo dài  Hạn chế việc thực tiết kiệm nhiên liệu tăng suất lao động  Vốn đầu tư lớn, hạn chế việc đầu tư nâng cao chất lượng NNL  Có độ mạo hiểm cao - Đầ u tư theo chiề u sâu:  Ưu điể m:  Giảm chi phí SX, tăng NSLĐ nâng cao hiệu đầu tư  Thời gian thực đầu tư không dài, lượng vốn đầu tư không lớn  Nhươ ̣c điể m: Tốc độ tăng vốn lớn tốc độ tăng LĐ, sức ép LĐ vấn đề cấp bách  Mố i quan ̣ giữa đầ u tư theo chiề u sâu và chiề u rô ̣ng: - Đầu tư chiều rộng tảng, bước ban đầu để đầu tư chiều sâu - Đầu tư theo chiều sâu tạo điều kiện để đầu tư theo chiều rộng khía cạnh cũ - Đầu tư theo chiều rộng đầu tư theo chiều sâu hai hình thức đầu tư đan xen nhau, bổ sung cho nhau, đầu tư theo chiều sâu chiến lược lâu dài Câu 7: Hoa ̣t đô ̣ng đầ u tư mang la ̣i lơ ̣i ích gi ̀ cho nước đầ u tư và nước nhâ ̣n đầ u tư? Ví du ̣ chứng minh?  Đối với nước đầu tư - Tạo dựng thị trường NVL dồi dào, ổn định với giá rẻ - Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, tránh hàng rào bảo hộ mậu dịch - Kéo dài chu kỳ sống sản phẩm tạo nước -> Suy cho mục tiêu chủ yếu nước đầu tư nước làm cho đồng vốn sử dụng với hiệu kinh tế trị xã hội cao  Đối với nước nhận đầu tư - Giải tình trạng thiếu vốn cho phát triển KT-XH tích lũy nội thấp - Tiếp cận hệ thống kỹ thuật công nghệ tiên tiến - Đẩy mạnh hoạt động đầu tư nước phát triển, động khả cạnh tranh cao -> Do vậy, đầu tư trực tiếp nước trở thành tất yếu khách quan xu tồn cầu hóa ... tư của DN?  Lợi nhuận kì vọng: Hiệu biên vốn đầu tư phụ thuộc vào tỷ suất đầu tư số tiền đầu tư Để mở rộng sản xuất, đầu tư tăng thêm, nhà đầu tư thường vào tỷ suất đầu tư số tiền đầu tư. .. thích vốn đầu tư tư nhân tăng Nhưng đầu tư không hiệu ̣n chế đầu tư khu vực tư nhân  Chu kì kinh doanh: Chu kỳ kinh doanh vận động theo hình sin, thời kỳ lên, nhu cầu đầu tư tăng, chu kì kinh doanh... chiề u rô ̣ng: - Đầu tư chiều rộng tảng, bước ban đầu để đầu tư chiều sâu - Đầu tư theo chiều sâu tạo điều kiện để đầu tư theo chiều rộng khía cạnh cũ - Đầu tư theo chiều rộng đầu tư theo chiều

Ngày đăng: 26/12/2022, 20:53

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w