KINH TẾ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ HỌC TẬP SINH VIÊN CHẤT LƯỢNG CAO ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KINH TẾ PHÁT TRIỂN BIÊN SOẠN BỞI BAN CHUYÊN MÔN LIÊN CHI ĐỒN CHẤT LƯỢNG CAO CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ HỌC TẬP– BAN CHUYÊN MÔN LCĐ CHẤT LƯỢNG CAO KINH TẾ PHÁT TRIỂN Contents CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ I.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của Kinh tế học phát triển (KTPT) II Các lý thuyết tăng trưởng và phát triển kinh tế III Tăng trưởng kinh tế IV Phát triển kinh tế CHƯƠNG 2: CÁC LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ I Các lý thuyết chuyển dịch cấu kinh tế II Các mơ hình chủn dịch cấu ngành kinh tế 10 CHƯƠNG 3: NGUỒN LỰC ĐỂ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 13 I Nguồn vốn 13 II Nguồn lao động: 15 III Tài nguyên thiên nhiên với phát triển kinh tế 16 IV Khoa học công nghệ với phát triển kinh tế 17 CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ HỌC TẬP– BAN CHUYÊN MÔN LCĐ CHẤT LƯỢNG CAO KINH TẾ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ I Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của Kinh tế học phát triển (KTPT) Đối tượng nghiên cứu KTPT nghiên cứu những vấn đề của kinh tế học điều kiện của các nước phát triển, nghiên cứu cách thức (chính sách, phương pháp, giải pháp) để tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững nhằm chuyển nền kinh tế từ trình độ phát triển thấp lên trình độ phát triển cao gắn với sự tiến bộ và công bằng xã hội Quá trình hình thành, đặc điểm của các nước phát triển a Quá trình hình thành - Phân chia năm 1945 + TG thứ 1: Các nước công nghiệp phát triển, có nền kt thị trường + TG thứ 2: Các nước công nghiệp Đông Âu theo mô hình kt kế hoạch hóa tập trung + TG thứ 3: Các nước còn lại - Phân chia năm 1992 + Các nước phát triển: nhóm G7 + 30 nước công nghiệp phát triển ở Châu Âu + Các nước phát triển + Các nước công nghiệp mới (NICs): các nước bắt đầu chiến lược hướng ngoại từ đầu 60s, tranh thủ nguồn lực của các nước phát triển để trở thành nước công nghiệp + Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) b Đặc điểm các nước phát triển: - Mức sống thấp - Tỷ lệ tiết kiệm thấp - Năng suất lao động thấp, trình độ kỹ thuật và cơng nghệ thấp CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ HỌC TẬP– BAN CHUYÊN MÔN LCĐ CHẤT LƯỢNG CAO KINH TẾ PHÁT TRIỂN - Tốc độ tăng dân số, tỷ lệ thất nghiệp và tỉ lệ người ăn theo cao - Nền kinh tế phụ thuộc đáng kể vào sản xuất nông nghiệp và xuất khẩu sản phẩm thô II Các lý thuyết tăng trưởng và phát triển kinh tế Trường phái kt học cổ điển a Lý thuyết của Adam Smith - “ Giá trị lao động”: lao động là yếu tố tạo mọi của cải vật chất - “Bàn tay vô hình”: thị trường có khả tự điều chỉnh mà không cần sự can thiệp của Chính phủ - Lý thuyết phân phối thu nhập: thu nhập đưuọc phân phối hợp lí sở đóng góp của mỗi thành viên kinh tế b Lý thuyết tăng trưởng kinh tế của David Ricardo - Công nghiệp là ngành quan trọng nhất -> Lao động, vốn, đất đai là các yếu tố chủ yếu tác động đến tăng trưởng kinh tế, đó đất đai có vai trò quyết định - Xã hội được chia thành nhóm: tư bản, địa chủ, công nhân, tương ứng với quyền sở hữu các yếu tố sản xuất là vố, đất đai, sức lao động - Thị trường có khả tự điều chỉnh về mức cân đối -> Chính phủ khơng cần can thiệp CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ HỌC TẬP– BAN CHUYÊN MÔN LCĐ CHẤT LƯỢNG CAO KINH TẾ PHÁT TRIỂN Trường phái kinh tế học tân cổ điển - Các yếu tố tác động tới tăng trưởng kt: vốn, lao động, đất đai, khoa học công nghệ -> Tăng trưởng chiều rộng và chiều sâu - Trong quá trình sản xuất, có nhiều phương án khác để kết hợp yếu tố đầu vào (K, L) - Trạng thái cân bằng của nền kinh tế đạt tại mức sản lượng tiềm - Sự linh hoạt của giá cả và tiền công hình thành trạng thái cân bằng mới cho nền kt tại mức sản lượng tiềm - Hàm sản xuất Cobb-Douglass: + Y= f(K, L, R, T) = Kα.Lβ.Rγ.T -> lnY = ln(Kα.Lβ.Rγ.T) -> [lnY]’ = [ln(Kα) + ln(L β) + ln(R γ) + lnT]’ ● α+β+γ=1 ● K, L, R: vốn, lao động, tài nguyên ● α, β, γ: hệ số biên của các yếu tố đầu vào ● T: khoa học công nghệ + Tốc độ tăng trưởng: g = α.k + β.l + γ.r + t ● g: tốc độ tăng trưởng của sản lượng đầu ● k, l, r: tốc độ tăng trưởng của các yếu tố đầu vào tương ứng ● t: phần còn lại xác định phần đóng góp của khoa học công nghệ tốc độ tăng trưởng của sản lượng đầu Trường phái Keynes - Nền kt cân bằng dưới mức sản lượng tiềm CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ HỌC TẬP– BAN CHUYÊN MÔN LCĐ CHẤT LƯỢNG CAO KINH TẾ PHÁT TRIỂN - Chính sách tài khóa tích cực của Chính phủ nhằm tiến gần tới trạng thái toàn dụng lao động Lý thuyết tăng trưởng - Nền kt thường cân bằng dưới mức sản lượng tiềm năng, tại mức cân bằng vẫn có thất nghiệp và lạm phát - Tổng cung xác định bằng vốn tư bản, lao động, tài nguyên tn, khoa học công nghệ Tổng cầu xác định bằng mức giá, thu nhập, các biến số về chính sách, chi tiêu của Chính phủ, lượng cung tiền, - Thị trường là yếu tố bản điều tiết hoạt động của nền kinh tế, Chính Phủ có chức điều tiết thị trường có khuyết tật III Tăng trưởng kinh tế Khái niệm: là sự gia tăng về quy mô, khối lượng hàng hó và dịch vụ được tạo nền kt khoảng thời gian nhất định Các thước đo a GDP - Tổng sản phẩm quốc nội: Tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được tạo phạm vi lãnh thổ của quốc gia thời kì nhất định - Phương pháp giá trị gia tăng - Phương pháp phân phối thu nhập: GDPpp = W + R + In + Dp + Te + Pr CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ HỌC TẬP– BAN CHUN MƠN LCĐ CHẤT LƯỢNG CAO KINH TẾ PHÁT TRIỂN = Cp + Ip + T Cp = W + R + In + Prep - Tdh Ip = Dp + Prdl T = Te + Tdh + Tde + GDPpp: Tổng sản phẩm quốc nội theo pp thu nhập + W: tiền công, lương + R: tiền thuê đất, tài nguyên + In: lợi tức tiền vay + Te: thuế kinh doanh + Pr: Lợi nhuận trước thuế + Prdl; lợi nhuận để lại của doanh nghiệp + Prep: lợi tức cổ phần + Cp: Các khoản thu nhập khả dụng của hộ gia đình + Ip: Tiết kiệm dùng để đầu tư của doanh nghiệp + T: thuế-thu của Chính phủ - Phương pháp tiêu dùng: GDPct = C + I + G + NX + GDPct: tổng sp quốc nội theo chi tiêu + C: chi của hộ gia đình + I: chi của doanh nghiệp + G: chi của chính phủ + NX: xuất khẩu ròng = X-M b GNP - Khái niệm: Tổng sp quốc dân là tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ cuối cùng mà công dân của nước tạo thời kì nhất định - GNP = GDP + TNTSR - TNTSR = Khoản thu nhập công dân một nước chuyển về từ nước ngoài – Khoản thu nhập của công dân nước ngoài chuyển khỏi lãnh thở nước đó năm CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ HỌC TẬP– BAN CHUYÊN MÔN LCĐ CHẤT LƯỢNG CAO KINH TẾ PHÁT TRIỂN c GNI - Kn: Tổng thu nhập quốc dân là tổng giá trị các khoản thu nhập từ hàng hóa và dịch vụ cuối cùng của công dân nước thời kì nhất định Có cùng nội dung và giá trị GNP - d NNP - Sp quốc dân ròng = GNI - Dp e NI - Thu nhập quốc dân từ các yếu tố sản xuất = W + R + In + Pr f DI - Thu nhập quốc dân sử dụng = C + Sh g PCI - Mức thu nhập bình quân đầu người = Y/P + Y: GDP (GNP, GNI) + P: Dân số bình quân năm h Vấn đề quy đổi tỷ giá hối đoái - Sử dụng phương pháp ngang sức giá mua PPP Công thức tính quy mô và tốc độ tăng trưởng kinh tế - Quy mô + - Sự thay đổi tuyệt đối: ∆Y = Yt - Y0 Tốc độ thay đổi: + Thời điểm t so với năm gốc: g = (∆Y/Y0) x 100% + Bình quân cả giai đoạn: gbq = -1 + (Yt/Yo)(1/(n-1)) Yo:sản lượng năm gốc Yt: sản lượng năm hiện tại n: số năm cả giai đoạn - Mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng và dân số:gY/P = gY – gP ● gY/P: tốc đợ tăng trưởng GDP tính theo đầu người CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ HỌC TẬP– BAN CHUYÊN MÔN LCĐ CHẤT LƯỢNG CAO KINH TẾ PHÁT TRIỂN ● gY : tốc độ tăng trưởng GDP ● gP : tốc độ tăng dân số - Quy luật 70: Nếu hàng năm tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 1% thì sau 70 năm GDP tăng gấp đôi Nguồn gốc tăng trưởng kinh tế - Hai quá trình bản + Sự tích lũy các yếu tố sản xuất + Tăng trưởng suất + Hàm sản xuất Cobb-Douglas biểu diễn: gY = α.k + β.l + t (α + β = 1, thu nhập cho người lao động người sở hữu vốn) ● gY: tốc độ tăng trưởng của sản lượng ● k, l: tốc độ tăng trưởng của các yếu tố vốn (K) và lao động (L) ● t: phần dư phản ánh sự đóng góp của suất nhân tố tổng hợp (TFP) tốc độ tăng tổng sản lượng Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế a Các nhân tố kinh tế - Yếu tố ảnh hưởng đến tổng cung: Y = f(K, L, R, T) + K: vốn vật chất + L: lao động + R: tài nguyên thiên nhiên, đất đai + T: công nghệ kĩ thuật - Yếu tố ảnh hưởng đến tổng cầu: C, G, I, X, M b Các yếu tố phi kinh tế - Thể chế chính trị, kinh tế và xã hội - Đặc điểm dân tộc - Đặc điểm tôn giáo - Đặc điểm văn hóa-xã hợi CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ HỌC TẬP– BAN CHUYÊN MÔN LCĐ CHẤT LƯỢNG CAO KINH TẾ PHÁT TRIỂN IV Phát triển kinh tế Khái niệm: - Là quá trình tăng tiến toàn diện của nền kinh tế khoảng thời gian, bao hàm vấn đề tăng trưởng cùng với việc tổ chức lại toàn bộ hệ thống kt, dẫn đến sự tiến bộ vè cấu kt-xh, hạn chế và tiến tới xóa bỏ nạn nghèo đói, bất bình đẳng và thất nghiệp - Phát triển bền vững: trụ cột bản + Kinh tế + Môi trường + Xã hội + Thể chế Chỉ tiêu đánh giá phát triển kinh tế - Thay đổi về lượng: GDP, GNP, GNI, PCI, tốc độ tăng PCI - Thay đổi về cấu kinh tế: + Sự thay đổi tỷ lệ giữa các khu vực + Sự thay đổi mối quan hệ giữa tỷ lệ tiêu dùng và tỷ lệ tiết kiệm hay đầu tư + Sự thay đổi tỷ trọng của tổng kim ngạch xuất nhập khẩu + Sự thay đổi tỷ lệ giữa kinh tế nông thôn và thành thị - Sự tiến bộ xã hội + Tuổi thọ bình quân và chỉ số tuổi thọ + Trình độ dân trí và giáo dục + Tốc độ tăng dân số tự nhiên + Thu nhập bình quân đầu người và chỉ số thu nhập + Chỉ số phát triển người HDI CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ HỌC TẬP– BAN CHUN MƠN LCĐ CHẤT LƯỢNG CAO KINH TẾ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG 2: CÁC LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ I Các lý thuyết chuyển dịch cấu kinh tế Lý thuyết tiêu dùng của E.Engel Engel Nghiên cứu cầu hàng hóa đối với thu nhập 1: Phản ánh mối quan hệ giữa mức thu nhập bình quân và phân phối thu nhập cho các nhu cầu tiêu dùng các loại hàng hóa Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng của CN chế tác, dịch vụ và giảm dần tỷ trọng của NN và CN khai thác tài nguyên khoáng sản Lý thuyết cấu phân bổ lao động của A.Fisher Tỷ trọng lao động nông nghiệp giảm dần, khả thay thế loại lao động này bằng phương tiện máy móc, kỹ thuật rất cao Tỷ trọng lao động công nghiệp và xây dựng tăng lên khả thay thể loại lao động này bằng máy móc, kỹ thuật thấp so với nông nghiệp và cầu về hàng công nghệ ngày càng tăng mở rộng quy mô sản xuất nên tăng nhu cầu lao động Tỷ trọng lao động ngành dịch vụ ngày càng tăng khả thay thế loại lao động này bằng máy móc, kỹ thuật là thấp nhất, còn cầu về dịch vụ nền kinh tế tăng nhanh tốc độ tăng thu nhập ● Nền kinh tế chia làm khu KVI: NN LN- Lao động NN KV2: CN XD - Lao động CN KV3: Giao thông vận tải, dịch vụ, … Lý thuyết PTKT của W.Rostow ● Lý thuyết PTKT của W.Rostow là một các lý thuyết lịch sử nổi tiếng nhất về tăng trưởng kinh tế giáo sư W.W.Rostow đưa vào năm 1961 ● Có giai đoạn: ★ Giai đoạn 1: XH truyền thống Nền kinh tế tự cung tự cấp, hầu không có tích lũy CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ HỌC TẬP– BAN CHUN MƠN LCĐ CHẤT LƯỢNG CAO KINH TẾ PHÁT TRIỂN ★ Giai đoạn 2: Chuẩn bị cất cánh Nền kinh tế hình thành cấu NN-CN Chuẩn bị tiền đề cho sự cất cảnh của nền kinh tế áp dụng KH-KT vào sản xuất, mở rộng tổ chức tín dụng, ngân hàng, dịch vụ mở rộng GĐ2 vẫn chưa vượt qua được những đặc trưng của nền kinh tế sản xuất truyền thống và NN vẫn giữ vai trò quan trọng nhất nền kinh tế ★ Giai đoạn 3: Cất cánh Nền kinh tế chuyển sang thời kỳ phát triển Cơ cấu nền kinh tế gồm khu vực: CN-NN-DV Nền kinh tế có sự biến đổi hoàn toàn về chất ★ Giai đoạn 4: Trưởng thành (CN hiện đại) Cơ cấu kinh tế bao gồm khu vực: CN-DV-NN Yếu tố vốn vẫn là yếu tố quyết định ★ GD 5: XH tiêu dùng cao Thu nhập bình quân đầu người ở mức cao Cơ cấu DV-CN II Các mơ hình chủn dịch cấu ngành kinh tế Mơ hình Harrod - Domar ● Mơ hình Harrod-Domar là một hàm sản xuất phản ánh: ➢ Mối quan hệ giữa TTKT và thất nghiệp (ở các nước PT) ➢ Mối quan hệ giữa TTKT và vốn tư bản (ở các nước ĐPT) ● Các giả định: ➢ S=I; ➢ Không có chi tiêu của Chính phủ; ➢ Không có ngoại thương ● Ytt Trong NKT còn nguồn lực chưa được khai thác => Muốn tăng GDP phải đầu tư để khai thác các nguồn lực đó; Đầu tư làm tăng vớn tư bản g=∆Y/Y (1) CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ HỌC TẬP– BAN CHUYÊN MÔN LCĐ CHẤT LƯỢNG CAO 10 KINH TẾ PHÁT TRIỂN đó: g: Tốc độ tăng GDP ∆Y: Mức gia tăng GDP năm Y: GDP ● ∆K=I=S Hệ số gia tăng vốn tư bản-đầu (ICOR): k=∆K/∆Y => ∆Y = ∆K/k (2) Thay (2) vào (1) ta có: g= ∆K/k Y =S/k.Y Đặt s=S/Y ta có: g=s/k hay k=s/g Mô hình 2KV cổ điển ● Mô hình hai khu vực giản đơn của D.Ricardo: Nền kinh tế gồm hai khu vực: ➢ Khu vực cổ điển (KVNN truyền thống) ➢ Khu vực hiện đại(KVCN được du nhập) ★ KVNN trì trệ tuyệt đối, KVCN là nơi thu hút lao động dư thừa mà không làm tăng lương ở cả nông thôn và thành thị Đất đai là yếu tố có vai trò quyết định Theo Ricardo, tiểu công phải trả không thấp mức tối thiểu Còn theo Fie và Ranis thì mức tiền công tối thiểu của người lao động được xác định bằng mức sản phẩm trung bình của lao động các hộ gia đình có lao động dư thừa Cần phát triển chiều rộng cho KVNN: Trong thời kỳ NN còn lao động dư thừa chỉ cầu đầu tư phát triển CN Sau NN hết lao động dư thừa cầu đầu tư phát triển cho cả NN và CN Tiền lương lao động bằng mức sản phẩm biên của lao động cuối cùng Mức tiền công tối thiểu của lao động được xác định bằng mức sản phẩm trung bình của lao động các hộ gia đình có lao động dư thừa Mô hình 2KV tân cổ điển a Khu vực nông nghiệp ● Y=f(K,L,R,T) ➢ Khoa học công nghệ là yếu tố quyết định CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ HỌC TẬP– BAN CHUN MƠN LCĐ CHẤT LƯỢNG CAO 11 KINH TẾ PHÁT TRIỂN ➢ Xác định sự đóng góp của các yếu tố đối với TTKT ➢ Trong KVNN không có lao động dư thừa ➢ Sản xuất nông nghiệp không có điểm dừng b Khu vực công nghiệp Sự phát triển của CN bị bất lợi từ đầu thiếu hụt lao động, chi phí sản xuất tăng lên tiền lương tăng, điều này đòi hỏi phải đầu tư chiều sâu cho cả KVNN CN Giải pháp: Lợi nhuận chia làm 2: Đầu tư chiều sâu cho nông nghiệp và đầu tư cho công nghiệp Mô hình 2KV của Harry Oshima a Cách đặt vấn đề của H.Oshima Đối với mô hình hai khu vực của A Lewis: Trong KVNN có biểu hiện của dư thừa lao động, chỉ có tinh chất thời vụ Đối với trường phái Tân cổ điển: về lý thuyết thì hoàn toàn nếu từ đầu đầu tư phát triển cả NN và CN, điều này chưa phù hợp với hầu hết các nước LDCs Đối với quan điểm của D.Ricardo phải bắt đầu từ hiệu suất nông nghiệp hay từ khả xuất khẩu sản phẩm CN để đổi lấy lương thực: quan điểm này khó thực hiện ở các nước LDCs rất thiếu vốn và lao động có kỹ thuật cao b Nội dung mô hình: ★ Giai đoạn bắt đầu quá trình TTKT: Tạo việc làm sở đầu tư phát triển NN phù hợp với khả về vốn và trình độ kỹ thuật ở nông thôn ★ Giai đoạn hướng tới có việc làm đầy đủ bằng cách đầu tư phát triển ★ nông nghiệp và công nghiệp theo chiều rộng ★ Giai đoạn sau có việc làm đầy đủ: thực hiện đầu tư phát triển theo chiều sâu toàn bộ các ngành kinh tế nhằm giảm cầu lao đợng CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ HỌC TẬP– BAN CHUYÊN MÔN LCĐ CHẤT LƯỢNG CAO 12 KINH TẾ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG 3: NGUỒN LỰC ĐỂ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ I Nguồn vốn Các khái niệm bản: ❖ Vốn sản xuất (K): ● Là giá trị tài sản trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất và dịch vụ nền kinh tế ● Tồn tại dạng hiện vật: tài sản cố định ● Tồn tại dạng giá trị: vốn ❖ Vốn đầu tư (I): ● Là giá trị các nguồn lực được sử dụng hoạt động đầu tư hay giá trị tài sản được hình thành từ hoạt động đầu tư ● Làm tăng quy mô của tài sản quốc gia ❖ Tổng đầu tư: ● Là tổng giá trị xây lắp thiết bị và các chi phí xây dựng bản khác được thực hiện nền kinh tế một khoảng thời gian nhất định ● Công thức: I = Ni + Dp, đó Ni: đầu tư ròng, Dp: Khấu hao Vai trò của vớn với phát triển kinh tế ❖ Vai trị chung của vốn mô hình Harrod- Domar: Hệ số ICOR nói rằng vốn sản xuất tạo bằng vốn đầu tư dưới dạng nhà máy, trang thiết bị là yếu tố bản của tăng trưởng, các khoản tiết kiệm của dân cư và các công ty chính là nguồn gốc bản của vốn đầu tư Công thức: g = s/ICOR Trong đó: g: Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế s: Tỷ lệ tiết kiệm CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ HỌC TẬP– BAN CHUYÊN MÔN LCĐ CHẤT LƯỢNG CAO 13 KINH TẾ PHÁT TRIỂN Như vậy, tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế phụ thuộc tỷ lệ thuận với tỷ lệ tiết kiệm (hay tỷ lệ đầu tư) nền kinh tế và tỷ lệ nghịch với hệ sớ ICOR ❖ Vai trị của vớn đầu tư và vốn sản xuất nền kinh tế: Vốn đầu tư chính là chi phí tăng thêm để mua sắm thêm máy móc thiết bị, tài sản, máy văn phòng, phương tiện vận tải, vật liệu xây dựng => vốn đầu tư tác động đến tổng cầu AD Vốn sản xuất chỉ liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, nó thể hiện khả sản xuất của nền kinh tế và là một những yếu tố tạo lượng hàng hóa được tiêu thụ thị trường => vốn sản xuất tác động đến tổng cung AS Thị trường vốn đầu tư: ❖ Cầu vốn đầu tư: ● Là số lượng vốn đầu tư mà các đơn vị kinh tế có nhu cầu và sẵn sàng sử dụng tương ứng với các mức giá cả khác một khoảng thời gian nhất định ● Giá cả của cầu đầu tư là lãi suất tiền vay của ngân hàng ● Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu vốn đầu tư: ➢ Lãi suất tiền vay ➢ Thuế thu nhập doanh nghiệp (Tdc) ➢ Chu kì kinh doanh ➢ Môi trường đầu tư ❖ Cung vốn đầu tư: ● Là lượng vốn đầu tư có khả và sẵn sàng cung ứng với mức giá cả khác của cung đầu tư ● Giá cả của cung đầu tư là lãi suất tiền gửi ● Nguồn hình thành: ➢ Tiết kiệm nước: Tiết kiệm của CP( Sg): Sg = Tổng thu của CP - Tổng chi của CP Tiết kiệm của doanh nghiệp (Sc): Sc= Prdl + Dp Tiết kiệm của hộ gia đình (Sh): Sh = DI - C CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ HỌC TẬP– BAN CHUYÊN MÔN LCĐ CHẤT LƯỢNG CAO 14 KINH TẾ PHÁT TRIỂN ➢ Tiết kiệm nước ngoài : Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI Viện trợ phát triển chính thức ODA Nguồn vốn các tổ chức phi Chính phủ (NGO) Vốn tín dụng thương mại Kiều hối II Nguồn lao động: Khái niệm: Nguồn lao động là một bộ phận của dân số, độ tuổi lao động theo quy định của luật pháp, có khả lao động và những người ngoài độ tuổi lao động thực tế làm việc các ngành kinh tế quốc dân Lao động tham gia hoạt động kinh tế là bộ phận nằm nguồn lao động trực tiếp tham gia vào các hoạt động sản xuất và dịch vụ nền kinh tế Các nhân tố ảnh hưởng: ❖ Các nhân tố ảnh hưởng đến số lượng lao động ➢ Biến động dân số tự nhiên ➢ Biến động dân số học ➢ Tỷ lệ dân số tham gia lực lượng lao động ➢ Thời gian lao động ➢ Thất nghiệp Thất nghiệp hữu hình: những người không có việc làm và tìm kiếm việc làm, bao gồm những người thất nghiệp tự nguyện và không tự nguyện Thất nghiệp vô hình :những người mặc dù có việc làm thời gian lao động thiếu, thu nhập thấp, những người làm việc không chuyên môn đào tạo ❖ Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng lao động ➢ Giáo dục và đào tạo ➢ Dịch vụ y tế và chăm sóc sức khỏe CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ HỌC TẬP– BAN CHUN MƠN LCĐ CHẤT LƯỢNG CAO 15 KINH TẾ PHÁT TRIỂN Vai trò của lao động với phát triển kinh tế ● Lao động là nhân tố có vai trò mặt đối với sự phát triển kinh tế: + Là nguồn lực sản xuất chính không thể thiếu các hoạt động kinh tế + Là một phận của dân số, hưởng thụ lợi ích của quá trình phát triển ● Nguồn lao động ở các nước phát triển nhiều và giá lao động rẻ => chưa phải động lực mạnh cho tăng trưởng và phát triển kinh tế III Tài nguyên thiên nhiên với phát triển kinh tế Khái niệm và phân loại - TNTN là tất cả các nguồn lực của tự nhiên, bao gồm đất đai, không khí, nước, các loại lượng và khoáng sản lòng đất… - Phân loại: + Đất đai + Điều kiện khí hậu + Năng lượng (dầu mỏ, khí đớt, than đá, thủy điện…) Vai trị của TNTN với phát triển kinh tế - Vai trò của đất đai: Hàm sx theo Ricardo có dạng Y = f(K, L, R), đó ông cho rằng nông nghiệp là ngành quan trọng nhất -> Qui mô ruộng đất đưuọc sử dụng được xem là yếu tố quyết định tăng trưởng - Vai trò chung của TNTN: Hàm sx Y = f(K, L, R, T), TNTN là một những yếu tố đầu vào, nhiên là điều kiện cần chứ chưa phải điều kiện đủ Vấn đề khai thác và phát triển TNTN - Thị trường đất đai: Cung đất đai không đổi, đường cung thẳng đứng (cung nông thôn nhiều thành phố, lại với cầu) chính sách sử dụng đất của nhà nước và tốc độ đô thị hóa - Thị trường lượng: Tăng trưởng kt ngày càng đòi hỏi nhu cầu lượng lớn Tìm cách tìm nguồn NL thay thế, đến dầu mỏ vẫn có nhu cầu sử dụng rộng rãi nhất OPEC chiếm 80% dầu mỏ TG Giá lượng ảnh hưởng CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ HỌC TẬP– BAN CHUYÊN MÔN LCĐ CHẤT LƯỢNG CAO 16 KINH TẾ PHÁT TRIỂN đến hầu hết các nền kinh tế Giá tăng 🡪 chí phí tăng 🡪 giá sp tăng, lạm phát Cần kiểm soát bằng giá trần 🡪 cung không đủ cầu 🡪tìm NL thay thế IV Khoa học công nghệ với phát triển kinh tế Khái niệm - Khoa học là hệ thống tri thức về các hiện tượng, sự vạt, quy luật của tự nhiên, xã hội và tư Công nghệ là tập hợp các phương pháp, quy trình, kĩ năng, bí quyết, công cụ, phương tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm - Chỉ số đánh giá mức độ phát triển của KHCN: + Chỉ số giáo dục + Chỉ số đổi mới + Chỉ số công nghệ thông tin và truyền thơng ICT Vai trị của KHCN - Hàm sx Y = f(K, L, R, T) với yếu tố đầu vào T là KHCN -> T thay đổi tác động đến sản lượng đầu của nền kt - KHCN là động lực trực tiếp quyết định tăng trưởng kt và tác động mạnh mẽ tới tiến bộ xã hội - KHCN hiện đại giải quyết những vấn đề nan giải và cấp thiết của thời đại đặt đối với loài người, quốc gia, doanh nghiệp, nền kt, Các xu hướng phát triển KHCN - Các cuộc cách mạng KHCN thế giới tiếp tục phát triển với mức độ ngày càng nhanh, mang tính đột phá và tầm ảnh hưởng lớn - KHCN trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp hàng đầu - Thời gian đưa kết quả nghiên cứu vào áp dụng và vòng đời CN ngày càng được rút ngắn - Các nước phát triển điều chỉnh cấu kinh tế theo hướng tăng nhanh các ngành công ngiệp - dịch vụ có hàm lượng CN cao, thân thiện với môi trường - Xu hướng mới phát triển KHCN là sự phát triển của các hệ thớng các ngành cơng nghệ cao CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ HỌC TẬP– BAN CHUYÊN MÔN LCĐ CHẤT LƯỢNG CAO 17 KINH TẾ PHÁT TRIỂN Các mô hình phát triển KHCN - Hệ thống trường đại học, học viện, trường cao đẳng - Tổ chức nghiên cứu khoa học, tổ chức nghiên cứu khoa học và phát triển cơng nghệ CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ HỌC TẬP– BAN CHUN MÔN LCĐ CHẤT LƯỢNG CAO 18 ... các ngành kinh tế nhằm giảm cầu lao đợng CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ HỌC TẬP– BAN CHUYÊN MÔN LCĐ CHẤT LƯỢNG CAO 12 KINH TẾ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG 3: NGUỒN LỰC ĐỂ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ I Nguồn... với phát triển kinh tế 16 IV Khoa học công nghệ với phát triển kinh tế 17 CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ HỌC TẬP– BAN CHUYÊN MÔN LCĐ CHẤT LƯỢNG CAO KINH TẾ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG 1: TỔNG.. .KINH TẾ PHÁT TRIỂN Contents CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ I.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của Kinh tế học phát triển