1 ĐỀ CƯƠNG ÔN TÂP̣ LTQTKD Câu 1 Phân biêṭ lý thuyết hành đôṇg hơp̣ lý và lý thuyết hành vi có kế hoac̣h? Hãy choṇ môṭ sản phẩm cần thiết trong mùa dic̣h Covid 19 để phân tích ha.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LTQTKD Câu 1: Phân biêṭ lý thuyế t hành đô ̣ng hơ ̣p lý và lý thuyế t hành vi có kế hoa ̣ch? Hãy cho ̣n mô ̣t sản phẩ m cầ n thiế t mùa dich ̣ Covid-19 để phân tích hành vi người tiêu dùng thành phố Hà Nô ̣i theo nô ̣i dung chính của lý thuyế t hành vi có kế hoa ̣ch? Phân biê ̣t lý thuyế t hành vi có kế hoa ̣ch và lý thuyế t hành đô ̣ng hơ ̣p lý: - Lý thuyế t hành vi có kế hoa ̣ch: + Là lý thuyết thể mối quan hệ niềm tin hành vi người đó, niềm tin chia làm ba loại: niềm tin hành vi tạo thái độ hành vi (có thể tiêu cực hay tích cực), niềm tin theo chuẩn mực chung dẫn đến chuẩn mực chủ quan, niềm tin tự chủ làm phát sinh nhận thức kiểm sốt hành vi + Hành vi mơ tả những gì đã diễn trước mắ t chúng ta Khi nói tới hành vi tức là quan tâm đế n những cái gì bô ̣c lô ̣ bên ngoài của người (ví du ̣: nhế ch mép, liế c mắ t, nghiêng đầ u,…) - Lý thuyế t hành đô ̣ng hơ ̣p lý: Nhằ m giải thích mối quan hệ thái độ hành vi hành động người Thuyết sử dụng để dự đoán cách mà cá nhân hành xử dựa thái độ ý định hành vi có từ trước họ Các cá nhân hành động dựa vào kết mà họ mong đợi thực hành vi Hành đô ̣ng đươ ̣c sử du ̣ng chúng ta đã quan tâm đế n những gì ẩ n đằ ng sau hành vi đó Khi nói tới hành đô ̣ng thì người ta cũng nói tới hành vi kèm với đó là những cảm xúc, suy nghi,̃ tình cảm, đô ̣ng cơ, đô ̣ng lực các thứ đằ ng sau hành vi đó Lý thuyết hành vi có kế hoạch đời sau nhằm khắc phục nhược điểm lý thuyết hành động hợp lý trước Tuy nhiên lý thuyết có điểm chưa hồn thiện Đó là: - Các yếu tố tính cách cá nhân yếu tố nhân học không đưa vào xem xét - Các yếu tố kiểm sốt hành vi khó xác định, khơng rõ ràng gây khó khăn cho việc đo lường - Giả định cho nhận thức kiểm soát hành vi dự đoán yếu tố kiểm sốt hành vi thực tế Điều khơng phải ln ln - Lý thuyết hành vi có kế hoạch dự đoán hành vi số khía cạnh hành vi khơng nằm kiểm sốt ý chí Khoảng thời gian ý định thực hành vi hành vi lớn có khả hành vi xảy - Lý thuyết dựa giả định người luôn hành động cách hợp lý đưa định có hệ thống dựa thơng tin có sẵn Động vơ thức khơng xem xét lý thuyết Mô ̣t sản phẩ m cầ n thiế t mùa dich ̣ Covid – 19: khẩ u trang y tế : - Mô hình hành vi người tiêu dùng: Tác đô ̣ng Các tác nhân Marketing kić h thích ≠ - Sản phẩ m - MT kinh tế - Giá cả - KH – KT - Phân phố i - Chính tri ̣ - Xúc tiế n - Văn hóa “Hô ̣p đen” ý thức của người mua - Các đă ̣c tin ́ h của người mua - Quá trin ̀ h quyế t đinh ̣ mua hàng Phản ứng đáp la ̣i của người mua - Lựa cho ̣n hàng hóa - Lựa cho ̣n nhãn hiê ̣u - Lựa cho ̣n nhà KD - Lựa cho ̣n khố i lươ ̣ng mua - Phân tić h đố i với loa ̣i hàng hóa là khẩ u trang: Tác đô ̣ng Marketing và các tác nhân kích thích khác: trường hơ ̣p sản phẩ m là khẩ u trang mùa dich ̣ Covid-19, các tác nhân kích thích khác (cu ̣ thể là môi trường kinh tế ) ảnh hưởng nhiề u tới hành vi mua của người tiêu dùng Trong đa ̣i dich, ̣ mo ̣i người nhâ ̣n biế t đươ ̣c rằ ng khẩ u trang rấ t cầ n thiế t cho viê ̣c phòng dich ̣ lây lan giữa người với người tiế p xúc gầ n Tuy nhiên, tác đô ̣ng của Marketing cũng ảnh hưởng tới hành vi mua của ho ̣, các doanh nghiê ̣p chuyể n sang sản xuấ t khẩ u trang để phân phố i cho NTD thông qua các kênh phân phổ i bán lẻ, bán buôn và kể cả online nhằ m thuâ ̣n tiê ̣n cho viê ̣c mua và bán Ngoài ra, về chiń h sách giá, vào thời điể m dich ̣ Covid-19 mới tràn vào Viê ̣t Nam viê ̣c thay đổ i khẩ u trang đã ảnh hưởng ma ̣nh mẽ đế n hành vi mua của người tiêu dùng Và sau đó, các tác nhân kích thích khác (cu ̣ thể là chính tri)̣ đã ảnh hưởng đế n quyế t đinh ̣ mua của NTD “Hô ̣p đen ý thức” của người mua: dich ̣ Covid-19 tràn vào VN đã thay đổ i nhâ ̣n thức NTD NTD chi tiêu nhiều tiền cho ngành hàng thiết yếu sức khỏe thị trường hình thành nên dịch vụ y tế thải độc thể, tăng cường sức đề kháng, làm đẹp thẩm mỹ…đă ̣c biê ̣t là khẩ u trang Ho ̣ đổ xô mua khẩ u trang cho bản thân và gia điǹ h nhằ m phòng dich, ̣ ngẫu nhiên khẩ u trang là sản phẩ m đươ ̣c đă ̣t lên top hàng hóa cầ n thiế t nhấ t Phản ứng đáp la ̣i của người mua: trước các tác nhân kić h thić h về sản phẩ m và môi trường kinh tế và giá cả, ho ̣ nhanh chóng quyế t đinh ̣ mua mă ̣c dù giá cả đươc̣ cho là không phù hơ ̣p, nhiên NTD đế n đươ ̣c chia làm phe: mô ̣t bên thì mua nhiề u để dự trữ, còn mô ̣t bên chỉ mua để dùng cho qua mùa dich ̣ và rấ t it́ người quan tâm đế n nhañ hiê ̣u và nhà sản xuấ t Cho đế n các quyế t đinh ̣ chế tài của nhà nước về xử pha ̣t các hành vi tăng giá khẩ u trang đươ ̣c ban hành, lúc này NTD coi đã baõ hòa về khẩ u trang và mă ̣t hàng này trở la ̣i tra ̣ng thái cũ, mua lúc nào cũng đươ ̣c Câu 2: Hãy nêu các tiêu chuẩ n của mô ̣t nguồ n lưc̣ mà doanh nghiêp̣ phải có? Cho ̣n mô ̣t doanh nghiêp̣ mà ba ̣n biế t phân tích các tiêu chuẩ n của nguồ n lực doanh nghiêp̣ đó? Theo quan điểm quản trị dựa nguồn lực (Resources based view), nguồn lực doanh nghiệp bao gồm tất tài sản, khả năng, trình tổ chức, đặc tính doanh nghiệp, thơng tin, kiến thức, kiểm soát doanh nghiệp, cho phép doanh nghiệp xây dựng triển khai chiến lược tăng cường hiệu suất hiệu doanh nghiệp (Draf, 1983) Nguồn lực doanh nghiệp xếp thành ba nhóm sau: nguồn lực vật chất, nguồn lực người, nguồn lực tổ chức - Nguồn lực vật chất: bao gồm công nghệ kỹ thuật sử dụng doanh nghiệp, nhà máy dụng cụ doanh nghiệp, vị trí địa lý nó, khả tiếp cận nguồn nguyên liệu thô - Nguồn lực người: đào tạo, kinh nghiệm, khả đánh giá, khả sáng tạo, mối quan hệ, tri thức toàn người quản lý nhân viên doanh nghiệp - Nguồn lực tổ chức: bao gồm quy trình quản lý thức doanh nghiệp, việc lập kế hoạch thức phi thức, hệ thống kiểm sốt phối hợp, mối liên hệ khơng thức nhóm doanh nghiệp doanh nghiệp môi trường hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Mơ hiǹ h ng̀ n lực VRIN: - Nguồ n lực có giá tri:̣ Những nguồn lực doanh nghiệp trở thành nguồn gốc lợi cạnh tranh lợi cạnh tranh bền vững chúng có giá trị Theo định nghĩa Barney, nguồn lực gọi có giá trị chúng cho phép doanh nghiệp xây dựng triển khai chiến lược nhằm cải thiện hiệu suất hiệu doanh nghiệp Mơ hình cổ điển SWOT gợi doanh nghiệp có khả cải thiện sức mạnh chúng chiến lược cho phép khai thác hội vô hiệu hóa nguy Như giá trị nguồn lực khả mà nguồn lực cho phép doanh nghiệp xây dựng thực chiến lược tận dụng hội giảm thiểu thách thức từ mơi trường bên ngồi - Ng̀ n lực hiế m: Theo quan điểm Barney, Một nguồn lực gọi số doanh nghiệp sở hữu nguồn lực số doanh nghiệp khơng sở hữu nguồn lực đó; doanh nghiệp sở hữu nguồn lực có khả tạo lợi cạnh tranh Hai tiêu chuẩn có giá trị (V) (R) số học giả tổng kết coi hai tiêu chuẩn “cần” (điều kiện cần) để tạo lợi cạnh tranh Tuy nhiên để tạo dựng lợi cạnh tranh bền vững điều kiện “đủ” nguồn lực phải thỏa mãn hai tiêu chuẩn (I-N) - Nguồ n lực không thể bắ t trước hoàn toàn: Nguồn lực khơng thể bắt chước hồn tồn nguồn lực có đặc điểm riêng mà doanh nghiệp cạnh tranh làm cách bắt chước được, bắt chước phần Chỉ sở hữu nguồn lực giá trị bị bắt chước hồn tồn lợi cạnh tranh doanh nghiệp trì lâu dài bền vững Những nguồn lực không bị bắt chước hồn tồn đến từ ba ngun nhân sau: Nguồn lực có lý lịch sử, Mqh nhân nguồn lực lợi cạnh tranh bền vững không hiểu rõ Nguồn lực có tính phức tạp mặt xã hội (Dierickx Cool, 1989) - Nguồ n lực không thể thay thế : Yêu cầu cuối nguồn lực doanh nghiệp để tạo lợi cạnh tranh bền vững thay Một câu hỏi đặt là: Nếu nguồn lực có giá trị, hiếm, khơng thể bắt chước hồn tồn tạo lợi cạnh tranh liệu nguồn lực bị thay nguồn lực tương tự khác? Ví dụ: Doanh nghiê ̣p Vinamlik: Nguồ n nhân lực và trang thiế t bi ̣ Đội ngũ bán hàng nhiều kinh nghiệm gồm 1.787 nhân viên bán hàng khắp nước Thiết bị công nghệ sản xuất đại tiên tiến theo tiêu chuẩn quốc tế Cơng ty Vinamilk có đội ngũ tiếp thị bán hàng có kinh nghiệm phân tích xác định thị hiếu xu hướng tiêu dùng, đồng thời hỗ trợ nhân viên bán hàng trực tiếp, người hiểu rõ thị hiếu người tiêu thông qua việc tiếp cận thường xuyên với khách hàng nhiều điểm bán hàng Chẳng hạn, am hiểu thị hiếu trẻ em từ đến 12 tuổi giúp Vinamilk đưa thành công chiến lược tiếp thị mang tên Vinamilk Milk Kid vào tháng năm 2007 Kết chiến lược tiếp thị Vinamilk Milk Kid trở thành mặt hàng sữa bán chạy khúc thị trường trẻ em từ đến 12 tuổi vào tháng 12 năm 2007 Ngồi ra, Vinamilk cịn có khả nghiên cứu phát triển sản phẩm quan điểm nâng cao chất lượng sản phẩm mở rộng dòng sản phẩm cho người tiêu dùng Vinamilk có đội ngũ nghiên cứu phát triển gồm 10 kỹ sư nhân viên kỹ thuật Các nhân làm công tác nghiên cứu phối hợp chặt chẽ với phận tiếp thị, phận liên tục cộng tác với tổ chức nghiên cứu thị trường để xác định xu hướng thị hiểu tiêu dùng Các quyế t ̣nh của Chính phủ Việc ổn định trị hay đưa định sản xuất kinh doanh ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh danh doanh nghiệp Ở Việt Nam, sách Chính phủ sữa nhập chưa thúc đẩy tăng trưởng ngành sữa nội địa Trước hết giá sữa nhập tăng sữa nội địa đáp ứng khoảng 20% nhu cầu người dân Mặt khác Nhà nước tham gia vào ngành sữa với nhiều ngành, nhiều dịch vụ trùng lặp mối quan hệ cực kỉ phức tạp bên tham gia điều tạo môi trường không thuận lợi cho hợp tác khu vực nhà nước khu vực tư nhân ngành sữa Tuy nhiên, Nhà nước có sách thúc đẩy ngành sữa phát triển khuyến khích mở trang trại bị sữa, hỗ trợ cơng nghệ chế biến thay thể dẫn nguyên liệu nhập từ nước Một số sách khác khuyến khích xuất giúp cho ngành có hội tăng trưởng, ví dụ có sách bảo hộ thời gian khơng cấp phép vào lĩnh vực sửa hộp sách tạo rào cản nhập ngành sản xuất lại có thuận lợi cho hãng nước mở rộng quy mô sản xuất Vinamilk hai cơng ty sản xuất sữa có quy mơ lớn nước chiếm 16% thị phần Năm 2015, Chính phủ vừa có định thối tồn 45,1% vốn Nhà nước Công ty cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk-mã chứng khốn VNM) Điều giúp Vinamilk khơng phải chia cổ tức hàng năm cho SCIC với số tiền lên tới hàng nghìn tỷ Tính kinh tế theo quy mô Yếu tố kinh tế yếu tố quan trọng doanh nghiệp nói chung cơng nghiệp sữa nói riêng Theo số liệu thống kê, mức sống người dân Việt Nam nằm mức thấp (năm 2016, thu nhập bình quân đầu người VN 7,6 triệu đồng), phần lớn dân cư thành phố lớn tiêu thụ sữa thường xuyên Tuy vậy, tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam ngày tăng, thu nhập bình qn đầu người theo tăng lên, tiền đề để nâng cao đời sống người dân đồng nghĩa với việc tiêu thụ sữa nhiều Đó hội để doanh nghiệp phát triển thị phần sữa Tuy nhiên, lạm phát xảy năm 2008-2009 khiến người dân thận trọng việc tiêu thụ sữa, gây trở ngại khó khan doanh nghiệp doanh số bán hàng giảm DN phải chịu ảnh hưởng lạm phát khủng hoảng Vinamilk có quy mơ lớn với quy mô sản lượng lớn cho phép doanh nghiệp khai thác lợi việc chun mơn hóa, tiết kiệm nhiều chi phí giao dịch Lợi kinh tế nhờ quy mô thể hầu hết phận doanh nghiệp: sản xuất, mua hàng, nghiên cứu phát triển, marketing, mạng lưới dịch vụ, sử dụng đội ngũ bán hàng phân phối Lợi kinh tế nhờ quy mơ xuất cơng ty có chi phí chung Chi phí chung nảy sinh doanh nghiệp sản xuất sản phẩm A có lực để sản xuất sản phẩm B Lợi kinh tế nhờ quy mô xuất có lợi thể tích hợp theo chiều dọc nghĩa công ty hoạt động giai đoạn sản xuất phân phối nối tiếp Tính đặc trưng của tài sản Cơ cấu tài sản công ty Sữa Vinamilk thay đổi theo hướng tăng tỷ trọng tài sản ngắn hạn giảm tỷ trọng tài sản dài hạn Sự gia tăng tỷ trọng nguồn vốn dài hạn giảm xuống tỷ trọng tài sản dài hạn làm cho lực tự chủ tài cơng ty thêm mạnh Công ty thu hồi khoản đầu tư tài ngắn hạn dài hạn để hạn chế rủi ro Tỷ trọng tiền khoản tương đương tiền cao chứng tỏ khả khoản công ty cao Hiê ̣u quả của mạng lưới phân phố i Vinamilk là mô ̣t doanh nghiê ̣p sữa lớn với ma ̣ng lưới trải dài và bao phủ rô ̣ng Với hai kênh phân phố i là phân phố i trực tiế p và phân phố i gián tiế p, Vinamilk đã ta ̣o đươ ̣c mô ̣t ma ̣ng lưới trung gian để mang sản phẩ m tới tay người tiêu dùng Nhờ ma ̣ng lưới trung gian đó mà doanh nghiê ̣p có thể : - Giảm chi phí phân phối: Nếu nhà sản xuất tự tổ chức lấy mạng lưới sản xuất họ phải chịu chi phí lớn khơng chun mơn hóa quy mơ nhỏ bé - Tăng phạm vi tiếp cận khách hàng cho nhà sản xuất giảm đầu tiếp xúc nhà sản xuất khách hàng: Nhờ có mạng lưới phân phối mà Vinamilk tiếp cận với khách hàng khắp nơi Nhà sản xuất cần tiếp xúc với nhà phân phối bán cho nhiều khách hàng - Chia sẻ rủi ro nhà sản xuất mạng lưới phân phối: Trong trường hợp mua đứt bán đoạn với nhà phân phối, trung gian thương mại chia sẻ rủi ro giá biến động với nhà sản xuất Do vậy, nhà sản xuất thu hồi vốn nhanh để tái đầu tư vào chu kỳ sản xuất - Giúp cho cung cầu gặp nhau.Nhiều bên bán bên mua đâu ngược lại, lúc này, nhà phân phối đóng vai trị quan trọng - Tăng cường khả cạnh tranh: Khi sử dụng trung gian kênh phân phối, tiết kiệm chi phí, rủi ro giảm, tăng khả tiếp cận khách hàng nhà sản xuất nâng cao khả cạnh tranh Sự trung thành của khách hàng Sự trung thành này chỉ sự yêu thích của khách hàng đố i với nhañ hiê ̣u sữa Vinamilk hiê ̣n ta ̣i: - Hệ thống khách hàng Ngành sữa có hệ thống khách hàng đa dạng từ trẻ nhỏ đến người lớn tuổi, loại sữa có đặc trưng riêng tạo nên khác biệt dành cho lứa tuổi yêu cầu người tiêu dùng ngày tăng nên ngành sữa chịu áp lực không nhỏ từ hệ thống khách hàng, vấn đề tác động tới cách khách quan không nỗi lo công ty tham gia vào ngành lâu năm mà cịn khó khăn cho ngành gia nhập - Ở vùng nông thôn: Không nhóm người tiêu dùng phản ánh mua sữa đại lý, họ thường nhờ tư vấn người bán hàng mà người bán hàng am hiểu mặt hàng sữa tra chuộng, nên tư vấn cho khách hàng lần sau khách hàng tiếp tục dùng lại loại mà khơng quan tâm tới độ dinh dưỡng chất lượng - Ở vùng thành phố: nhìn chung thị trường hầu hết người tiêu dùng có thu nhập cao, có hiểu biết họ có quan niệm tiêu dùng sản phẩm mà chất lượng cao, thương hiệu tiếng gian hàng đại lý tỉ trọng tiêu dùng sữa ngoại lớn Vinamilk Nestle Nutifut dù giả có đắt - Việc tạo lập thương hiệu ngành sữa khó khăn phải khẳng định chất lượng sản phẩm cạnh tranh công ty lớn Mỗi hãng có maột thương hiệu riêng, đặc trưng riêng tạo nên khác biệt hãng ngành Vinamilk có số lượng khách hàng lớn trung thành Nhờ mà thi phần Vinamilk ̣ bảo vệ trung thành khách hàng sản phẩm rào cản cho ngành nhập Các đối thủ có ý muốn nhập phải thấy nhiệm vụ xua sở thích hình thành khách hàng điều khó khăn tốn Câu 3: Hãy trin ̣ Phân tích các mâu thuẫn lơ ̣i ̀ h bày các nô ̣i dung về mố i quan ̣ đa ̣i diên? ích về mố i quan ̣đa ̣i diên? ̣ Lý thuyết đại diện tiến hành theo hai nhánh, nghiên cứu thực chứng (Positivist Agency Theory) nghiên cứu chuẩn tắc (Principal – Agent Research) Cả hai nhánh có mục tiêu nghiên cứu nhau, dựa giả thiết người, tổ chức thông tin Nếu nghiên cứu thực chứng đưa kết luận dựa việc điều tra khảo sát đánh giá số lượng lớn doanh nghiệp nghiên cứu chuẩn tắc đưa kết luận dựa việc mơ hình hóa phân tích tốn học chặt chẽ Các kết luận mà nghiên cứu thực chứng nghiên cứu chuẩn tắc đưa không mâu thuẫn mà bổ sung cho Thực tế có hợp đồng hồn hảo người ủy quyền người đại diện, vấn đề người đại diện ln tạo chi phí gọi chi phí người đại diện Chi phí người đại diện chi phí tiền tệ phi tiền tệ mà bên phải gánh chịu cần thiết phải thiết lập hệ thống kiểm tra Theo Coriat Weinstein, chi phí người đại diện gồm phận cấu thành: chi phí cho việc kiểm tra động viên, chi phí nghĩa vụ chi phí mát phụ trội Chi phí cho việc kiểm tra động viên chi phí người ủy quyền bỏ để kiểm tra, định hướng hành vi người đại diện Chi phí nghĩa vụ chi phí mà người đại diện gánh chịu để đảm bảo khơng gây hành động làm thiệt hại người ủy quyền hay để bồi thường cho người ủy quyền cần thiết Chi phí mát phụ trội phần chênh lệch tránh kết hành động thật mục đích tối đa hóa lợi ích người ủy quyền mang lại Lý thuyết đại diện tập trung vào trả lời câu hỏi sau đây: Làm để xây dựng hệ thống động viên theo dõi khiến người đại diện ứng xử với mục tiêu tối đa hóa lợi ích người ủy quyền? Làm để giảm chi phí người đại diện điều kiện thơng tin khơng hồn hảo chế thị trường? Nghiên cứu thực chứng Lý thuyết đại diện tập trung tìm hiểu cấu trúc hoạt động doanh nghiệp, đặc biệt cơng ty cổ phần để nhận biết tình mà người ủy quyền người đại diện có mục tiêu mâu thuẫn mô tả chế quản lý nhằm hạn chế hành vi phục vụ lợi ích cá nhân người đại diện Nghiên cứu chuẩn tắc Lý thuyết đại diện đưa kết luận sau: - Người đại diện hành xử lợi ích người ủy quyền nhiều hợp đồng người ủy quyền người đại diện dựa kết quả, hay nói cách khác, hợp đồng dựa kết hiệu việc kiềm chế hành vi hội người đại diện; - Người đại diện hành xử lợi ích người ủy quyền nhiều người ủy quyền có hệ thống thông tin kiểm tra hoạt động người đại diện, hay nói cách khác hệ thống thơng tin kiểm tra hoạt động người đại diện có khả kiềm chế hành vi hội người đại diện; - Chi phí người đại diện lớn người đại diện sở hữu khơng sở hữu cổ phần sở hữu cổ phiếu cơng ty hay nói cách khác sở hữu người đại diện doanh nghiệp tăng lên hành vi hội người đại diện giảm Nghiên cứu chuẩn tắc trường hợp việc quan sát hoạt động người đại diện không dễ dàng (liên quan với rủi ro đạo đức hay lựa chọn nghịch), người ủy quyền có hai lựa chọn Thứ nhất, xây dựng hệ thống thông tin để phát hành vi người đại diện (như xây dựng hệ thống ngân sách, trình báo cáo, hội đồng quản trị, lớp bổ sung quản trị); thứ hai ký kết hợp đồng dựa kết hoạt động người đại diện, tức với giá để chuyển rủi ro đến người đại diện Kết hoạt động người đại diện thường không chắn Khi khơng chắn kết thấp chi phí chuyển rủi ro đến người đại diện thấp hợp đồng dựa kết hấp dẫn Tuy nhiên tính khơng chắn kết tăng lên, chi phí chuyển rủi ro đến người đại diện tăng lên Mâu thuẫn người chủ - người đại diện Trong công ty cổ phần, xem loại mâu thuẫn tách biệt sở hữu quản lý mơ hình doanh nghiệp đại, mâu thuẫn gồm: - Mâu thuẫn lợi nhuận giữ lại Lợi nhuận giữ lại thu nhập sau thuế (nói chung) cịn nằm cấu tài doanh nghiệp Khoản tài cơng ty tích tụ từ năm sang năm khác thành giá trị lớn lớn Lợi nhuận giữ lại năm N = lợi nhuân giữ lại năm N-1 + LNST – Cổ tức Lợi nhuận giữ lại tính tốn cách thêm vào lợi nhuận giữ lại ban đầu (các năm trước đó) thu nhập trừ cổ tức trả cho cổ đông Trong hầu hết trường hợp, công ty giữ lại lợi nhuận nhằm đầu tư vào khu vực mà cơng ty tạo hội tăng trưởng tốt, thí dụ mua máy móc thiết bị chi tiền chi nhiều cho việc nghiên cứu phát triển (R&D) Nếu khoản lỗ năm lớn thu nhập giữ lại ban đầu lợi nhuận giữ lại số âm, tạo nên khoản thiếu hụt doanh nghiệp Các họp cổ đông thường niên dành nhiều thời lượng cho tranh luận vấn đề phân bổ lợi nhuận Các cổ đông thường muốn chia cổ tức tiền mặt, họ muốn trơng thấy rõ hiệu gặt hái từ việc đầu tư Trong người điều hành mong muốn giữ lại lợi nhuận nhiều để phục vụ đầu tư phát triển cơng ty tương lai Điều khiến quy mô hoạt động công ty mở rộng , dẫn tới kết quyền người điều hành lớn hơn, lợi ích nhiều vị trí họ củng cố (Jensen 1986, 1993) - Mâu thuẫn dịng tiền Mâu thuẫn lợi ích cịn phát sinh từ thời gian dòng tiền Chủ sở hữu quan tâm tới tất dòng tiền tương lai tất thời điểm Tuy nhiên, người điều hành thông thường quan tâm tới dịng tiền cơng ty thời gian hợp đồng làm việc họ Tâm lí dẫn tới tượng người đại diện (người quản lý) có xu hướng thích dự án ngắn hạn dự án dài hạn với khả sinh lời cao hơn, dự án ngắn hạn mang lại kết nhanh chóng uy tín họ tăng cường nhanh Trong chủ sở hữu doanh nghiệp muốn dòng tiền sử dụng linh hoạt, hiệu quả, họ muốn tập trung vào dự án dài hạn với khả phát triển lâu dài bền vững Chính điều dẫn tới mâu thuẫn dòng tiền chủ sở hữu người đại diện Nếu kết kinh doanh không mong muốn, mâu thn dịng tiền trở thành tác nhân dẫn đến việc nhà quản lý đưa thơng tin khơng xác tình hình hoạt động doanh nghiệp để đánh lừa cổ đông bên liên quan - Mâu thuẫn phân bổ rủi ro Theo Denis (2000) người ủy quyền thường muốn chuyển giao nhiều rủi ro cho người đại diện tốt, muốn tối thiểu hóa chi phí quản lý Trong đó, người ủy quyền muốn đảm nhiệm tối thiểu yếu tố rủi ro, muốn nhận nhiều lợi ích từ cơng ty Câu 4: Trin ̀ h bày nô ̣i dung lý thuyế t hành vi có kế hoa ̣ch, cho ví du ̣ minh ho ̣a? Lý thuyết hành vi có kế hoạch hay Lý thuyết hành vi hoạch định (tiếng Anh Theory of Planned Behavior – TPB) lý thuyết thể mối quan hệ niềm tin hành vi người đó, niềm tin chia làm ba loại: niềm tin hành vi tạo thái độ hành vi (có thể tiêu cực hay tích cực), niềm tin theo chuẩn mực chung dẫn đến chuẩn mực chủ quan, niềm tin tự chủ làm phát sinh nhận thức kiểm soát hành vi Cũng lý thuyết khác, đời Lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) cơng trình hữu ích giúp thấu hiểu, dự đoán thay đổi hành vi xã hội người, từ đóng góp phần không nhỏ việc nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực khác sống: từ tâm lý học, trị đến kinh tế, xã hội, … Chính trung tâm tất lĩnh vực người, nên lý thuyết trở nên hữu ích nhấn mạnh vào hành vi người Khái niệm khởi xướng Icek Ajzen năm 1991, nhằm mục đích cải thiện khả dự đoán Lý thuyết hành động hợp lý (Tiếng Anh: Theory of reasoned action) cách bổ sung thêm vào mơ hình nhân tố nhận thức kiểm soát hành vi, mang lại nhiều ưu điểm việc dự đốn giải thích hành vi cá nhân bối cảnh định Nó xem lý thuyết áp dụng trích dẫn rộng rãi lý thuyết hành vi (Cooke & Sheeran, 2004) Lý thuyết áp dụng cho nghiên cứu lĩnh vực khác quảng cáo, quan hệ công chúng, chiến dịch quảng cáo, y tế, thể thao, Mô hình TPB giả định hành vi dự báo giải thích ý định để thực hành vi Ajzen (1988) cho ý định lại hàm nhân tố ảnh hưởng: Thứ nhất, thái độ hành vi; Thứ hai, quy chuẩn chủ quan Thứ ba, nhận thức kiểm soát hành vi Glanz cộng (2008) cho lý thuyết TPB phù hợp nghiên cứu thực nghiệm việc xác định yếu tố quan trọng để từ đề xuất sách, giải pháp - mơ hình tốt để thực sách, giải pháp sau nghiên cứu Theo nguyên tắc chung, thái độ hành vi tiêu chuẩn chủ quan thuận lợi, nhận thức kiểm sốt hành vi dễ dàng ý định thực hành vi người mạnh mẽ Và mức độ kiểm soát thực tế hành vi đủ lớn họ thực ý định có hội Hình Mô hình lí thuyế t hành vi có kế hoạch Hành vi (Behaviour): phản ứng quan sát cá nhân tình định mục tiêu định Ajzen cho biết hành vi chức ý định tương thích với nhận thức kiểm sốt hành vi kiểm sốt hành vi nhận thức làm giảm bớt tác động ý định hành vi, dự định có lợi tạo hành vi nhận thức kiểm soát hành vi mạnh mẽ Ý định hành vi (Behavioural intention): dấu hiệu cho thấy sẵn sàng cá nhân để thực hành vi định Nó coi tiền đề việc thực hành vi Nó dựa thái độ hành vi, quy chuẩn chủ quan kiểm soát hành vi Thái độ hành vi (Attitude toward the Behavior) Theo tâm lý học, thái độ tập hợp cảm xúc, niềm tin hành vi hướng đến đối tượng, người, đồ vật hay kiện cụ thể Thái độ thường kết q trình trải nghiệm ni dưỡng, ảnh hưởng mạnh mẽ lên hành vi Mặc dù thái độ thường tồn lâu dài chúng thay đổi Thái độ hành vi đánh giá cá nhân kết thu từ việc thực hành vi cụ thể, ám mức độ đánh giá thuận lợi hay bất lợi hành vi cá nhân * Chuẩn mực chủ quan (Subjective norm) Chuẩn mực chủ quan nhận thức người việc phải ứng xử cho phù hợp với yêu cầu xã hội Đây niềm tin cá nhân việc người khác nghĩ hành động Chuẩn mực chủ quan đại diện cho việc cá nhân tự nhận thức người quan trọng việc định họ mong muốn họ thực khơng thực hành động cụ thể Nếu người mong đợi cho hành động mang lại kết tích cực cảm thấy người quan trọng (có ảnh hưởng cá nhân) khuyến khích, ủng hộ việc thực hành động ý định thực hành động hình thành Nói cách khác, cá nhân thực hành động xuất phát từ nguyên nhân cụ thể kỳ vọng kết tích cực hành động niềm tin vào việc người xung quanh ủng hộ hành động Theo lý thuyết hành động hợp lý, thái độ hình thành hai nhân tố: (1) niềm tin cá nhân kết hành động - niềm tin việc hành động mang lại kết có tính chất định) (2) đánh giá người kết - việc đánh giá giá trị liên quan đến đặc điểm kết hành động Chuẩn mực chủ quan hình thành hai nhân tố: (1) niềm tin mang tính chuẩn tắc - cảm giác hay niềm tin việc người xung quanh ta có đồng tình hay khơng đồng tình với hành động (2) động lực để tuân thủ theo người có ảnh hưởng ý định hay hành động cá nhân có bị ảnh hưởng ý nghĩ người xung quanh hay khơng Theo Lutz, có hai mệnh đề quan trọng gắn với lý thuyết hành động hợp lý: (1) để dự đoán hành động người phải đo lường thái độ người việc thực hành động (2) thái độ hành động, lý thuyết hành động hợp lý cịn nói tới nhân tố chuẩn mực chủ quan với vai trò tác nhân ảnh hưởng tới hành động Chuẩn mực chủ quan đo lường ảnh hưởng xã hội hành động người * Nhận thức kiểm sốt hành vi Nhận thức kiểm soát hành vi nhận thức cá nhân dễ dàng khó khăn việc thực hành vi cụ thể; điều phụ thuộc vào sẵn có nguồn lực hội để thực hành vi Ajzen đề nghị nhân tố nhận thức kiểm soát hành vi tác động trực tiếp đến xu hướng thực hành vi, cá nhân nhận thức xác mức độ kiểm sốt mình, kiểm sốt hành vi dự báo hành vi Như vậy, lý thuyết hành vi có kế hoạch ba nhân tố độc lập mặt khái niệm định nên ý định hành vi Đầu tiên thái độ hành vi, mức độ mà cá nhân đánh giá cao hay thấp hành vi Thứ hai chuẩn mực chủ quan, nhận thức áp lực mà xã hội đặt lên cá nhân việc thực hay không thực hành vi Thứ ba nhận thức kiểm sốt hành vi, nhận thức việc dễ hay khó để thực hành vi cụ thể Nhìn chung, thái độ hành vi tích cực, chuẩn mực chủ quan ủng hộ việc thực hành vi nhận thức kiểm soát hành vi cản trở ý định thực hành vi mạnh mẽ Tuy nhiên, tầm quan trọng nhân tố ba nhân tố nêu không hoàn toàn tương đồngtrong mối cảnh nghiên cứu hành vi khác Câu 5: Để ta ̣o lơ ̣i thế ca ̣nh tranh bề n vững, nguồ n lực doanh nghiêp̣ phải có đă ̣c tính gi?̀ Cho ví du ̣ minh ho ̣a thực tế ? Theo quan điểm dựa nguồn lực (Resources based view) Barney cho rằng, doanh nghiệp cho có lợi cạnh tranh doanh nghiệp triển khai chiến lược tạo giá trị mà không thực đồng thời đối thủ cạnh tranh tiềm khác Một doanh nghiệp nói có lợi cạnh tranh bền vững triển khai chiến lược tạo giá trị mà không thực đồng thời đối thủ cạnh tranh tiềm năng, đồng thời doanh nghiệp đối thủ khơng thể thu lợi ích tương tự thực chiến lược nói Hai định nghĩa có vài điểm cần lưu ý Trước tiên, định nghĩa không tập trung vào vị trí cạnh tranh doanh nghiệp đối đầu với doanh nghiệp khác hoạt động thực ngành Nói cách khác, đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp giả định tất đối thủ cạnh tranh đối thủ cạnh tranh tiềm tham gia vào ngành công nghiệp thời điểm tương lai Thứ hai, khái niệm lợi cạnh tranh bền vững không phụ thuộc vào khoảng thời gian mà doanh nghiệp có lợi cạnh tranh mà phụ thuộc vào tính khả thể việc chép lực cạnh tranh Một lợi cạnh tranh được gọi bền vững lợi tiếp tục tồn sau tất nỗ lực chép lợi dừng lại Nói cách khác, thời gian khơng phải yếu tố xác định tính bền vững lợi cạnh tranh, mà tính bền vững tạo bất lực đối thủ cạnh tiềm tàng việc chép chiến lược tạo khả trì lợi cạnh trạnh Cuối cùng, lợi cạnh tranh bền vững khơng có nghĩa lợi cạnh tranh kéo dài mãi Tại thời điểm, thay đổi dự đoán từ hệ thống kinh tế ngành cơng nghiệp khiến nguồn lực giúp doanh nghiệp tạo dựng lợi cạnh tranh bền vững khơng cịn giá trị doanh nghiệp đó, khơng cịn nguồn lực lợi cạnh tranh Theo đó, lợi cạnh tranh bền vững thay đổi lớn mặt kĩ thuật công nghệ dẫn tới thay đổi ngành Có đă ̣c tiń h của nguồ n lực theo mô hiǹ h VRIN Nguồn lực hội tụ đủ tiêu chuẩn VRIN giúp doanh nghiệp sở hữu nguồn lực dó tạo hiệu kinh doanh vượt trội lợi cạnh tranh bền vững Trong khung tiêu chuẩn VRIN, tiêu chuẩn có giá trị điều kiện cần để tạo lợi cạnh tranh, bắt chước hồn tồn khơng thể thay điều kiện đủ để trì lợi cạnh tranh doanh nghiệp Khung tiêu chuẩn VRIN tóm tắt hình: Khác biệt nguồn lực - Nguồn lực di chuyển - (i) Có giá trị (ii) Hiếm (iii) Khơng thể bắt chước hồn tồn - Lý lịch sử - Mối quan hệ nhân không hiểu rõ - Tính phức tạp mặt xã hội (iv) Không thể thay 10 Lợi cạnh tranh bền vững Câu 6: Hãy nêu các chi phí cấ u thành phí giao dich? ̣ Lấ y ví du ̣ cu ̣ thể về mô ̣t doanh nghiêp̣ và phân tích các chi phí đó? Lý thuyết chi phí giao dịch thừa nhận chủ thể giao dịch bị giới hạn lý trí bị ảnh hưởng hành vi chiến lược người khác (Williamson, 1988) Khái niệm giới hạn lý trí đề cập đến vấn đề: Con người hành động có chủ đích có tính hợp lý, vậy, người bị hạn chế khả xử lý trao đổi thơng tin với Chính giới hạn mà chủ thể gặp khó khăn giao dịch tương lai (Williamson, 1991) Các chủ thể gặp phải rủi ro mà bối cảnh bị thay đổi, điều gây nên vấn đề với dịng thơng tin bên Theo đó, bên cần phải tìm cách thức đề giảm thiểu rủi ro giao dịch theo cách nâng cao hiệu kinh tế Các loa ̣i chi phí giao dich: ̣ - Chi phí đại diện Chi phí giao dịch bên doanh nghiệp - Chi phí thơng tin định - Chi phí hoạt động Chi phí giao dịch bên ngồi doanh nghiệp - Chi phí kí kết hợp đồng Xét bối cảnh doanh nghiệp sản xuất nói riêng, doanh nghiệp ngành nghề khác nói chung, cơng thức tính chi phí sau: Tổng chi phí Chi phí sản xuất Chi phí giao dịch Trong chi phí giao dịch tính theo cơng thức Chi phí giao dịch Chi phí phối hợp Rủi ro thực Rủi ro từ chủ nghĩa hội Trong đó: - Tổng chi phí: Tổng tất loại chi phí để sản xuất kinh doanh sản phẩm - Chi phí sản xuất: bao gồm chi phí cố định lưu động máy móc, nhà xưởng, nhân cơng, ngun vật liệu để sản xuất sản phẩm - Chi phí phối hợp (cordination cost): chi phí liên quan đến phối hợp đơn vị tiềm tàng nhằm sản xuất sản phẩm Cụ thể, chi phí phối hợp gồm chi phí trao đổi thơng tin, kết hợp thơng tin q trình định, chi phí liên quan đến chậm trễ q trình trao đổi thơng tin - Rủi ro thực (operation risk): Là rủi ro bên khác giao dịch (một giao dịch phải gồm tối thiểu 02 đối tượng tham gia) cố ý bóp méo che giấu thông tin thực công việc cách hiệu - nghĩa "trốn tránh" - trách nhiệm nêu thỏa thuận Rủi 11 ro thực bắt nguồn từ khác mục tiêu bên tham gia thỏa thuận, bất đối xứng thông tin (information asymmetries) bên khó khăn việc ép buộc thực cam kết thỏa thuận - Rủi ro từ chủ nghĩa hội (opportunism risk) bao gồm rủi ro liên quan đến việc thiếu khả quyền thương lượng trực tiếp thực mối quan hệ Nghĩa có khác biệt quyền thương lượng trước sau xây dựng thỏa thuận bên liên quan Câu 7: Lý thuyế t quyề n sở hữu Quyền sở hữu công cụ xã hội, giúp người kỳ vọng tạo nguyên tắc, quy định giao dịch Những kỳ vọng thể thành luật pháp, thói quen, phong tục Người sở hữu quyền hợp pháp cho phép họ hành động theo cách riêng Những người sở hữu quyền mong muốn cộng đồng tôn trọng, ngăn chặn hành vi xâm hại quyền Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt tài sản chủ sở hữu Một tài sản bao gồm quyền chiếm hữu, sử dụng tài nguyên, quyền định thay đổi tài nguyên Các thành phần quyền sở hữu - Quyền chiếm hữu: Chiếm hữu việc chủ thể nắm giữ, chi phối tài nguyên cách trực tiếp gián tiếp chủ thể có quyền tài sản Quyền chiếm hữu quyền mà chủ sở hữu thực hành vi theo ý muốn để nắm giữ, kiểm sốt, chi phối tài nguyên mình, biểu thực tế tài nguyên nằm chiếm giữ người kiểm sốt, làm chủ chi phối tài ngun theo ý Ví dụ: chiếm hữu người chủ sở hữu ủy quyền quản lý tài sản, giao tài sản thông qua giao dịch dân sự, tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên,… Chiếm hữu hợp pháp trường hợp: (i) Chủ sở hữu chiếm hữu tài sản; (ii) Người chủ sở hữu ủy quyền quản lý tài sản; (iii) Người chuyển giao quyền chiếm hữu thông qua thỏa thuận, giao dịch theo quy định pháp luật; (iv) Người phát giữ tài sản vô chủ, tài sản không xác định chủ sở hữu - Quyền sử dụng: quyền khai thác cơng năng, cơng dụng, hưởng lợi chi phí bắt nguồn từ việc cho thuê, bán tài nguyên Quyền sử dụng chuyển giao cho người khác theo thỏa thuận, điều đồng nghĩa với việc chủ sở hữu chuyển quyền sử dụng tài nguyên cho người khác cho người khác từ bỏ quyền sở hữu Chủ sở hữu có quyền tự bán, trao đổi, tặng, cho, cho vay, cho thuê, từ bỏ thực hình thức định đoạt khác - Quyền định đoạt: quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản, từ bỏ quyền sở hữu, tiêu dùng tiêu hủy tài sản Chủ sở hữu có quyền bán, trao đổi, cho, tặng, cho vay, cho mượn, cho thuê, để thừa kế, từ bỏ quyền sở hữu, tiêu dùng tiêu hủy tài sản Nô ̣i dung quyền sở hữu Quyền sở hữu rõ chất hành vi người thừa nhận Các hành vi thừa nhận cho phép người dân quyền sử dụng nguồn lực khuôn khổ mà không bị cấm Quyền tài sản quyền cá nhân để sử dụng tài sản bảo vệ nghi thức, tập quán xã hội, luật pháp quan Nhà nước ban hành cách hợp pháp thức 12 Định nghĩa quyền sở hữu khái niệm rộng nhấn mạnh khía cạnh pháp lý quyền sở hữu công ước xã hội chi phối (kinh doanh) hành vi, chẳng hạn văn hóa doanh nghiệp danh tiếng Khái niệm kinh tế quyền sở hữu xem xét từ quan điểm pháp lý quyền sở hữu Tất hoạt động kinh tế bao gồm thương mại sản xuất trao đổi chịu chi phối quyền quyền sở hữu Quyền sở hữu tài sản quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt, để tìm kiếm thu nhập, để chuyển nhượng trao đổi tài sản Định nghĩa quyền sở hữu xem xét cụ thể khía cạnh kinh tế nguồn lực mà tác động đến nhiều người khác Hãy xem xét mảnh đất, người có quyền chăn thả gia súc đó, người khác có quyền qua nó, có người khác có quyền lái máy bay nó, v.v.v Ở đây, cá nhân khác giữ quyền sở hữu để sử dụng theo phạm vi, phân vùng khác lơ đất Khi có nhiều hai bên ký kết ảnh hưởng đến dịng thu nhập tập thể người liên quan, xác định phạm vi quyền sở hữu tương ứng bên trở nên khó khăn Các vấn đề kinh tế quan trọng phân phối thu nhập tạo nỗ lực tập thể bên ký kết hợp đồng khác cần xem xét Không có phân cơng ban đầu quyền sở hữu ảnh hưởng đến nỗ lực cá nhân bên ký kết hợp đồng, phân phối dự kiến ảnh hưởng tới cá nhân tham gia vào nỗ lực mang tính tập thể Bằng hiệu kinh tế, định nghĩa quyền sở hữu chuẩn ứng dụng nơi mà phân vùng quyền sở hữu nhóm lại thành nhóm thích hợp giao cho bên giao dịch có khả thu hiệu sản xuất cao (sử dụng nhóm đó), quyền tài sản theo nhóm phân chia khuyến khích kinh tế phù hợp tạo cho chủ sở hữu nhóm quyền sở hữu Phân vùng quyền sở hữu nguyên tắc kinh tế dẫn dắt ứng dụng khác lý thuyết quyền sở hữu Trong loại thể chế nào, nơi có hai bên ký hợp đồng tham gia, chủ sở hữu tài nguyên phải chuyển cho bên giao dịch kiểm sốt thuộc tính tài sản Sự chuyển đổi quyền kiểm soát định nghĩa giao dịch: việc phân bổ lại quyền bên giao dịch Xã hội, nhà nước, thông qua định, hợp đồng cố gắng để phân bố quyền sở hữu cho nhiều bên ký kết hợp đồng theo cách hiệu kinh tế 13 14 ... người tiêu dùng ngày tăng nên ngành sữa chịu áp lực không nhỏ từ hệ thống khách hàng, vấn đề tác động tới cách khách quan không nỗi lo công ty tham gia vào ngành lâu năm mà cịn khó khăn cho ngành... chiếm hữu thông qua thỏa thuận, giao dịch theo quy định pháp luật; (iv) Người phát giữ tài sản vô chủ, tài sản không xác định chủ sở hữu - Quyền sử dụng: quyền khai thác công năng, công dụng, hưởng... âm, tạo nên khoản thiếu hụt doanh nghiệp Các họp cổ đông thường niên dành nhiều thời lượng cho tranh luận vấn đề phân bổ lợi nhuận Các cổ đông thường muốn chia cổ tức tiền mặt, họ muốn trơng thấy