1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản

77 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Luận văn nghiên cứu những vấn đề lý luận liên quan đến thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản như: Khái niệm và các nguyên tắc thực hiện hợp đồng; khái niệm hoàn cảnh thay đổi cơ bản; khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản. Đồng thời, luận văn cũng nghiên cứu, làm rõ các quy định của pháp luật về thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành. Bên cạnh đó, luận văn cũng tham khảo các quy định về thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản theo PICC, PECL và một số quốc gia khác trên thế giới. Với những cơ sở lý luận đã nghiên cứu, luận văn đưa ra những đánh giá về tính hợp lý của các quy định thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản trong Bộ luật Dân sự năm 2015. Từ đó, chỉ ra những hạn chế có thể dẫn đến những vướng mắc, bất cập trong thực tiễn áp dụng. Trên cơ sở đó, luận văn mạnh dạn đưa ra một số kiến nghị hoàn thiện quy định của pháp luật về thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản nhằm góp phần xây dựng hệ thống pháp luật về hợp đồng nói chung và thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi nói riêng ngày càng hợp lý, hiện đại và phù hợp hơn với thông lệ quốc tế.

i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn "Pháp luật thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi bản" nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan tồn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm/nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà khơng trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác TP Hồ Chí Minh, năm 2022 Tác giả Lê Trần Nam ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học hồn thành luận văn này, thân học hỏi nhiều kiến thức mới, giúp đỡ nhiều q thầy, q trình học tập Qua viết tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu, quý thầy cô nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt nhiều kiến thức bổ ích cho suốt thời gian học tập trường Đặt biệt, trân trọng cảm ơn TS Nguyễn Xuân Quang, giáo viên hướng dẫn nghiên cứu khoa học, Thầy nhiệt tình hướng dẫn, định hướng cho tơi suốt q trình hình thành luận văn Kính chúc Ban Giám hiệu trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh, quý thầy, cô bạn lớp cao học Luật Kinh tế năm 2020, thầy Nguyễn Xuân Quang ln khỏe mạnh thành cơng Trong q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn, thân khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến q thầy, để giúp tơi hồn thành tốt luận văn Xin chân thành cảm ơn! iii TÓM TẮT Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi như: Khái niệm nguyên tắc thực hợp đồng; khái niệm hoàn cảnh thay đổi bản; khái niệm, đặc điểm ý nghĩa thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi Đồng thời, luận văn nghiên cứu, làm rõ quy định pháp luật thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi theo quy định pháp luật Việt Nam hành Bên cạnh đó, luận văn tham khảo quy định thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi theo PICC, PECL số quốc gia khác giới Với sở lý luận nghiên cứu, luận văn đưa đánh giá tính hợp lý quy định thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi Bộ luật Dân năm 2015 Từ đó, hạn chế dẫn đến vướng mắc, bất cập thực tiễn áp dụng Trên sở đó, luận văn mạnh dạn đưa số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật thực hợp đồng hồn cảnh thay đổi nhằm góp phần xây dựng hệ thống pháp luật hợp đồng nói chung thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi nói riêng ngày hợp lý, đại phù hợp với thông lệ quốc tế iv THESIS SUMMARY The thesis studies theoretical issues related to performance of contract upon the basic change of circumstances such as: Concept and principles of performance of contract; the concept of the basic change of circumstances; the concept, characteristics and meaning of performance of contract upon the basic change of circumstances At the same time, the thesis also researches and clarifies the provisions of the law on performance of contract upon the basic change of circumstances according to the provisions of current Vietnamese law Besides, the thesis also refers to the regulations on performance of contract upon the basic change of circumstances according to PICC, PECL and some other countries in the world With the theoretical bases studied, the thesis makes an assessment of the reasonableness of the regulations on performance of contract upon the basic change of circumstances in the Civil Code 2015 From that, points out the limitations can lead to problems and inadequacies in practical application On that basis, the thesis makes some recommendations to improve the provisions of the law on performance of contract upon the basic change of circumstances in order to contribute to the construction of the legal system on contracts and performance of contract upon the basic change of circumstances become more and more reasonable, modern and in line with international practices v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG KHI HOÀN CẢNH THAY ĐỔI CƠ BẢN 1.1 Khái quát thực hợp đồng 1.1.1 Khái niệm thực hợp đồng 1.1.2 Các nguyên tắc thực hợp đồng 1.2 Khái quát hoàn cảnh thay đổi 12 1.2.1 Khái niệm hoàn cảnh thay đổi 12 1.2.2 Sự khác hoàn cảnh thay đổi kiện bất khả kháng 16 1.3 Khái quát thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi 19 1.3.1 Khái niệm thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi 19 1.3.2 Đặc điểm thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi 20 1.3.3 Khái quát lịch sử quy định thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi pháp luật Việt Nam .23 1.3.4 Ý nghĩa quy định thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi 26 Tiểu kết Chương 30 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG KHI HOÀN CẢNH THAY ĐỔI CƠ BẢN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 31 vi 2.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi .31 2.1.1 Quy định điều kiện xác định hoàn cảnh thay đổi 31 2.1.2 Quy định đàm phán lại hoàn cảnh thay đổi .44 2.1.3 Quy định thẩm quyền cách thức giải tranh chấp trường hợp đàm phán lại không thành 50 2.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi .56 2.2.1 Hoàn thiện pháp luật điều kiện xác định hoàn cảnh thay đổi 56 2.2.2 Hoàn thiện pháp luật đàm phán lại hoàn cảnh thay đổi 59 2.2.3 Hoàn thiện pháp luật thẩm quyền cách thức giải tranh chấp trường hợp đàm phán không thành 61 Tiểu kết Chương 65 KẾT LUẬN 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .68 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật Dân PICC : Bộ nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế UNIDROIT PECL : Bộ nguyên tắc Luật Hợp đồng châu Âu PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế thị trường nay, việc bên trao đổi lợi ích vật chất nhằm thỏa mãn nhu cầu sản xuất, kinh doanh hay sinh hoạt, tiêu dùng ngày trở nên phổ biến Từ đó, hợp đồng trở thành cơng cụ khơng thể thiếu để cá nhân, pháp nhân lựa chọn nhằm thực giao dịch theo mong muốn Vì vậy, chế định hợp đồng ln vấn đề nhà làm luật quy định chặt chẽ trung tâm hệ thống pháp luật dân Theo nguyên tắc chung, giao kết hợp pháp hợp đồng có giá trị ràng buộc với bên Các bên buộc phải tôn trọng thực điều khoản thỏa thuận ghi nhận hợp đồng Tuy nhiên, trình thực hợp đồng, nhiều trường hợp, bên gặp phải rủi ro xuất phát từ nguyên nhân khách quan mà lường trước Điều làm cho việc thực nghĩa vụ hợp đồng trở nên bất khả thi, có thực trở nên khó khăn, tốn nhiều so với dự tính ban đầu, khiến cho bên thực nghĩa vụ phải chịu thiệt hại nghiêm trọng Dự liệu vấn đề này, từ BLDS năm 1995, nhà làm luật ghi nhận kiện bất khả kháng ngoại lệ nguyên tắc hiệu lực bất biến hợp đồng Theo đó, bên có nghĩa vụ khơng phải chịu trách nhiệm dân trường hợp nghĩa vụ thực kiện bất khả kháng1 Tuy nhiên, với quy định này, trường hợp mà nghĩa vụ hợp đồng chưa đến mức thực được, việc thực nghĩa vụ trở nên đặc biệt khó khăn tốn phải chịu ràng buộc hiệu lực bất biến hợp đồng Trong đó, thực tiễn thương mại đại đặt bên trước nhiều kiện bất ngờ dẫn đến thay đổi hoàn cảnh thời điểm thực hợp đồng so với thời điểm xác lập hợp đồng, gây thiệt hại nặng nề cho bên tiếp tục thực nghĩa vụ hợp đồng theo điều khoản xác lập Chính vậy, q trình soạn thảo BLDS năm 2015, Khoản Điều 308 BLDS năm 1995 Chính phủ tổ chức lý ý kiến nhân dân số vấn đề trọng tâm nội dung dự thảo BLDS, có vấn đề điều chỉnh hợp đồng hoàn cảnh thay đổi2 Cuối cùng, vấn đề thức ghi nhận Điều 420 BLDS năm 2015 Từ đó, hình thành ngoại lệ thứ hai nguyên tắc hiệu lực bất biến hợp đồng Việc BLDS năm 2015 quy định thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi cho thấy linh động nhà làm luật, phù hợp với xu hướng phát triển chung pháp luật quốc tế Nhất tình hình dịch bệnh Covid-19 nay, nhiều trường hợp bên dẫn chiếu quy định hoàn cảnh thay đổi để đề nghị đàm phán sửa đổi điều khoản hợp đồng yêu cầu Tòa án thụ lý giải Tuy nhiên, việc áp dụng quy định liên quan đến thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi xa lạ Việt Nam; đồng thời, vấn đề ghi nhận lần đầu BLDS năm 2015 nên khó tránh hạn chế, bất cập, gây lúng túng cho bên tham gia hợp đồng quan có thẩm quyền giải tranh chấp Với mong muốn nghiên cứu sâu để làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến thực hợp đồng hồn cảnh thay đổi bản, từ số hạn chế, vướng mắc pháp luật Việt Nam vấn đề nhằm đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật, tác giả định chọn đề tài “Pháp luật thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi bản” để làm luận văn tốt nghiệp cho Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Dù chế định “thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi bản” ghi nhận BLDS năm 2015, nhiên, vấn đề nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu, cụ thể sau: Nguyễn Minh Hằng, Trần Thị Giang Thu (2017), Đề xuất diễn giải áp dụng Điều 420 BLDS năm 2015 thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi bản, Tạp chí kinh tế đối ngoại, số 86 Bài viết trình bày nguyên tắc chung thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi phân tích số vấn đề liên quan đến quy định Điều 420 BLDS năm 2015 Từ đưa kết luận việc áp Vấn đề thứ Phụ lục III ban hành kèm theo Quyết định số 01/QĐ-TTg ngày 02/01/2015 Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch tổ chức lấy ý kiến nhân dân dự thảo BLDS (sửa đổi) dụng Điều 420 BLDS năm 2015 cần phải cân nhắc kỹ tuân thủ nguyên tắc thực hợp đồng Đàm Thị Diễm Hạnh, Lê Thị Kim Oanh (2019), Áp dụng quy định hoàn cảnh thay đổi hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Tạp chí Pháp luật thực tiễn, số 40/2019 Bài viết nghiên cứu, phân tích nhằm so sánh giống khác quy định Điều 420 BLDS năm 2015 quy định pháp luật quốc tế Từ đó, tác giả đưa số gợi ý cho bên việc soạn thảo điều khoản liên quan đến thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Đào Thị Nhung (2020), Một số vấn đề thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi quy định Bộ luật Dân sự: Nghiên cứu trường hợp Covid-19, Tạp chí Cơng thương, số 18/2020 Bài viết phân tích, làm rõ quan điểm kiện đại dịch Covid-19 không hoàn toàn xem kiện bất khả kháng mà bên viện dẫn quy định Điều 420 BLDS năm 2015 Bên cạnh đó, viết nêu số vướng mắc liên quan đến việc áp dụng quy định Điều 420 BLDS năm 2015, từ khuyến nghị cho cá nhân, doanh nghiệp gặp khó khăn thực hợp đồng bị ảnh hưởng Covid-19 Nguyễn Ngọc Điện (2018), Giáo trình Luật Dân sự, tập 2, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh Vấn đề thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi tác giả nhắc đến phần nội dung hiệu lực hợp đồng, từ trang 114 đến trang 125 Tác giả giới thiệu phân tích lý thuyết thực tiễn liên quan đến thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi pháp luật số quốc gia pháp luật Việt Nam Đỗ Giang Nam, Trần Quang Cường (2021), “Thiên nga đen” - Covid-19 chế điều chỉnh pháp luật hợp đồng Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 13(437)/2021 Bài viết phân tích vấn đề nội dung, ý nghĩa pháp lý kiện bất khả kháng thay đổi hồn cảnh Từ đó, cho thấy khác biệt việc áp dụng hai chế định việc giải tranh chấp hợp đồng bối cảnh đại dịch Covid-19 56 tiếp tục thực nghĩa vụ hợp đồng quãng thời gian hợp đồng chấm dứt giải nào? Tham khảo vấn đề pháp luật quốc tế hầu hết quốc gia quy định giống việc yêu cầu đàm phán lại không cho phép bên bị bất lợi từ chối việc tiếp tục thực nghĩa vụ hợp đồng64 Lý giải cho điều này, PICC nêu rõ tính chất đặc biệt hardship nguy bị lạm dụng xảy ra65 Tuy nhiên, khác với quy định Khoản Điều 420 BLDS năm 2015, phần bình luận thứ Điều 6.2.3, PICC ghi nhận việc tạm ngưng thực nghĩa vụ hợp đồng chấp nhận trường hợp ngoại lệ Qua đó, thấy việc tạm ngưng thực nghĩa vụ hợp đồng PICC quy định hạn chế, tạo hướng mở sử dụng “những trường hợp ngoại lệ” không hoàn toàn phụ thuộc vào thỏa thuận bên Điều cho phép Tịa án số trường hợp áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời để tạm ngưng việc thực nghĩa vụ bên nhằm giảm thiểu tối đa thiệt hại phát sinh hoàn cảnh thay đổi 2.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi 2.2.1 Hoàn thiện pháp luật điều kiện xác định hoàn cảnh thay đổi Hiện tại, việc xác định hoàn cảnh thay đổi dựa vào năm yếu tố quy định thành năm điểm độc lập Khoản Điều 420 BLDS năm 2015 Nhìn chung, quy định tương đối hợp lý có nhiều điểm chung với pháp luật quốc tế số quốc gia Tuy nhiên, tác giả phân tích mục 2.1.1, số quy định hạn chế Trên sở đó, tác giả đưa số kiến nghị hoàn thiện pháp luật liên quan đến điều kiện xác định hoàn cảnh thay đổi bản, cụ thể sau: 64 Khoản Điều 6.2.3 PICC 2016, https://www.unidroit.org/instruments/commercial-contracts/unidroitprinciples-2016/, tạm dịch tác giả, truy cập ngày 10/5/2022 65 International Institute for the Unification of Private Law (2016), Unidroit Principles of International Commercial Contracts 2016, tr 225 57 Thứ nhất, sửa đổi quy định thời điểm xảy kiện làm hoàn cảnh thay đổi Điểm a Khoản Điều 420 BLDS năm 2015 quy định kiện xảy sau giao kết hợp đồng xem xét hoàn cảnh thay đổi Tuy nhiên, tác giả phân tích, thực tế có nhiều trường hợp kiện dẫn đến hoàn cảnh thay đổi xảy trước thời điểm giao kết, bên nhận thức Sau tham khảo pháp luật quốc tế số quốc gia, tác giả thấy đa phần không quy định bắt buộc kiện dẫn đến hoàn cảnh thay đổi phải xảy sau thời điểm bên giao kết hợp đồng Thay vào đó, việc nhận thức biết đến bên tiêu chí quan trọng để xác định hồn cảnh thay đổi Vì vậy, tác giả cho cần bổ sung tiêu chí “được biết đến sau giao kết hợp đồng” vào Điểm a Khoản Điều 420 đầy đủ hợp lý Cụ thể, Điểm a Khoản Điều 420 BLDS năm 2015 sửa đổi lại sau: “Sự thay đổi hoàn cảnh nguyên nhân khách quan xảy bên biết đến sau giao kết hợp đồng” Thứ hai, bổ sung quy định tính khơng thể lường trước thay đổi hồn cảnh Tính khơng thể lường trước yếu tố bắt buộc để xem hoàn cảnh thay đổi Tuy nhiên, yếu tố khó để xác định hồn tồn phụ thuộc vào nhận thức chủ quan bên Do đó, việc xác định tính khơng thể lường trước khơng phụ thuộc vào quan điểm bên mà phải xem xét bối cảnh hợp lý giao kết hợp đồng Theo quan điểm tác giả, cách PICC mô tả “khơng thể tính đến cách hợp lý” (could not reasonably have been taken into account) tương đối thể chất tính khơng thể lường trước Theo đó, kiện khách quan xảy mà bên lường trước cách hợp lý vào thời điểm giao kết hợp đồng xem xét để xác định hồn cảnh thay đổi Vì vậy, tác giả cho nên bổ sung yếu tố hợp lý để xác định tính khơng thể lường trước thay đổi hoàn cảnh nhằm 58 làm rõ yếu tố khách quan hoàn cảnh thay đổi Cụ thể, Điểm b Khoản Điều 420 sửa đổi lại sau: “Tại thời điểm giao kết hợp đồng, bên lường trước cách hợp lý thay đổi hoàn cảnh” Thứ ba, điều chỉnh lại quy định xác định mức độ ảnh hưởng thay đổi hoàn cảnh Hiện tại, Điểm c Khoản Điều 420 BLDS năm 2015 quy định mức độ đáng kể hoàn cảnh thay đổi Điểm d Khoản Điều 420 BLDS năm 2015 quy định mức độ thiệt hại phát sinh từ hoàn cảnh thay đổi Dù hai điều khoản độc lập quy định xác định mức độ ảnh hưởng thay đổi hoàn cảnh Bên cạnh đó, tác giả phân tích, điều khoản đặt quy định khó để xác định “hoàn cảnh lớn đến mức bên biết trước thì…” “gây thiệt hại nghiêm trọng cho bên” Bên cạnh đó, Điểm d Khoản Điều 420 BLDS năm 2015 đề cập đến hệ có phát sinh thiệt hại nghiêm trọng tiếp tục thực hợp đồng theo điều khoản thỏa thuận ban đầu, chưa có quy định rõ ràng thiệt hại phát sinh có đáng để bên phải gánh chịu hay không Hay nói cách khác, có phải thiệt hại phát sinh từ thay đổi hoàn cảnh chấp nhận sở để bên bị bất lợi yêu cầu đàm phán lại hợp đồng hay không? Để đánh giá vấn đề cần phải xem xét nhiều yếu tố, quan trọng phân chia rủi ro mà bên dự liệu trước hợp đồng pháp luật quy định Tham khảo pháp luật quốc tế số quốc gia tác giả nhận thấy PICC đề cập đến “rủi ro không bên bị bất lợi giả định”66, PECL sử dụng “khơng phải rủi ro mà bên bị bất lợi phải gánh chịu theo hợp đồng”67, BLDS Pháp 66 Điểm d Điều 6.2.2 PICC 2016, https://www.unidroit.org/instruments/commercial-contracts/unidroitprinciples-2016/, tạm dịch tác giả, truy cập ngày 10/5/2022 67 Điểm c Khoản Điều 6:111 PECL, https://www.trans-lex.org/400200/_/pecl/, tạm dịch tác giả, truy cập ngày 10/5/2022 59 đề cập đến “rủi ro bên không đồng ý gánh chịu”68 Có thể thấy, khái niệm thể quan điểm thiệt hại xuất phát từ hoàn cảnh thay đổi phải thiệt hại, rủi ro mà bên bị bất lợi không đáng phải gánh chịu không xuất phát từ chất hợp đồng không bên dự liệu, giả định Minh họa cho vấn đề này, PICC cho hợp đồng mang tính đầu bên tham gia phải xem chấp nhận mức độ rủi ro định, bên hồn tồn khơng nhận thức rủi ro vào thời điểm giao kết hợp đồng69 Vì phân tích nêu trên, tác giả cho nên gộp Điểm c Điểm d Điều 420 BLDS năm 2015 lại thành quy định điều kiện xác định mức độ ảnh hưởng thay đổi hoàn cảnh Bên cạnh đó, cần sửa đổi quy định theo hướng thể rõ việc thiệt hại phát sinh phải thiệt hại mà bên bị bất lợi không đáng phải gánh chịu theo hợp đồng theo pháp luật quy định Theo đó, Điểm c Điểm d Điều 420 BLDS năm 2015 sửa lại thành sau: “Hoàn cảnh thay đổi làm mục đích vốn có hợp đồng gây thiệt hại vượt giới hạn mà bên phải gánh chịu theo hợp đồng theo pháp luật quy định” 2.2.2 Hoàn thiện pháp luật đàm phán lại hoàn cảnh thay đổi Khoản Điều 420 BLDS năm 2015 quy định gặp trường hợp hoàn cảnh thay đổi bản, bên bị bất lợi có quyền yêu cầu bên đàm phán lại hợp đồng thời hạn hợp lý Theo tác giả phân tích mục 2.1.2, quy định số điểm hạn chế, cụ thể như: Cho phép bên bị bất lợi có quyền đưa yêu cầu đàm phán lại hợp đồng khơng đề cập đến việc bên u cầu có nghĩa vụ phải tham gia đàm phán lại hay không; quy định thời hạn để bên bị bất lợi đưa yêu cầu đàm phán lại hợp đồng chưa rõ ràng; không quy định giới 68 Điều 1195 BLDS Pháp sửa đổi năm 2019, https://wipolex.wipo.int/en/text/542051, tạm dịch tác giả, truy cập ngày 10/5/2022 69 International Institute for the Unification of Private Law (2016), Unidroit Principles of International Commercial Contracts 2016, tr 221 60 hạn phạm vi nội dung yêu cầu đàm phán lại; chưa quy định nghĩa vụ đưa để yêu cầu đàm phán lại; chưa dự liệu trường hợp hợp đồng lợi ích người thứ ba Với hạn chế này, tác giả kiến nghị sửa đổi Khoản Điều 420 BLDS năm 2015 số nội dung sau: Thứ nhất, cần có biện pháp để bên nhận yêu cầu phải nghiêm túc xem xét, cân nhắc đề nghị đàm phán lại bên bị bất lợi hoàn cảnh thay đổi tinh thần thiện chí, trung thực Có thể quy định vấn đề luật đặt chế tài trường hợp bên nhận yêu cầu làm ngơ từ chối đàm phán mà khơng có lý đáng dẫn đến thiệt hại cho bên bị bất lợi Thứ hai, cần quy định rõ thời hạn để bên bị bất lợi hoàn cảnh thay đổi đưa yêu cầu đàm phán lại hợp đồng Theo tác giả, tham khảo quy định PICC vấn đề này, theo đó, bên bị bất lợi phải đưa yêu cầu đàm phán lại hợp đồng thời hạn sớm sau thời điểm xảy thay đổi hoàn cảnh Quy định giúp bên dễ dàng xác định tồn hoàn cảnh thay đổi, giảm thiểu tối đa thiệt hại phát sinh Thứ ba, cần bổ sung nghĩa vụ đưa để yêu cầu đàm phán lại bên bị bất lợi hoàn cảnh thay đổi Điều giúp bên bị bất lợi dễ dàng việc thuyết phục bên thừa nhận tồn hoàn cảnh thay đổi bản, chấp nhận yêu cụ thể việc sửa đổi hợp đồng Từ đó, giúp việc đàm phán lại bên thực hiệu Thứ tư, nên bổ sung quy định giới hạn phạm vi nội dung yêu cầu đàm phán lại Theo tác giả, nội dung để yêu cầu đàm phán lại phải nội dung bị ảnh hưởng trực tiếp thay đổi hồn cảnh Điều góp phần giúp hạn chế việc lạm dụng quy định hoàn cảnh thay đổi để bên yêu cầu đàm phán lại nội dung hợp đồng, gây khó khăn cho việc thực hợp đồng lợi ích bên lại Như vậy, Khoản Điều 420 BLDS năm 2015 sửa lại thành sau: 61 “Trong trường hợp hoàn cảnh thay đổi bản, bên có lợi ích bị ảnh hưởng có quyền u cầu bên đàm phán lại hợp đồng thời hạn sớm sau thời điểm xảy thay đổi hoàn cảnh phải đưa Nội dung yêu cầu sửa đổi phải liên quan trực tiếp đến thay đổi hoàn cảnh Nếu bên từ chối đàm phán lại mà khơng có lý đáng phải bồi thường trường hợp xảy thiệt hại” Bên cạnh đó, nhằm giúp việc đàm phán lại bên hiệu hơn, tác giả đề xuất cần có hướng dẫn việc áp dụng Khoản Điều 420 theo hướng sau: Đầu tiên, bên đưa yêu cầu đàm phán lại phải có nghĩa vụ cung cấp sở để chứng minh hoàn cảnh thay đổi nội dung yêu cầu sửa đổi hợp đồng Sau nhận yêu cầu, bên lại phải nghiêm túc xem xét yêu cầu đàm phán lại cách thiện chí Trường hợp khơng chấp nhận đàm phán lại phải nêu rõ lý Mọi trao đổi, nhượng bên trình đàm phán lại phải giữ bí mật khơng sử dụng để làm chứng chống lại vụ việc tiếp tục xử lý Tịa án Từ đó, bên bớt e dè việc đưa thỏa thuận để đàm phán lại hợp đồng Ngoài ra, tác giả kiến nghị bổ sung quy định Điều 417 BLDS năm 2015 theo hướng buộc người thứ ba hưởng lợi ích từ hợp đồng phải có nghĩa vụ xem xét, tham gia đàm phán sửa đổi hủy bỏ hợp đồng cách trung thực, thiện chí Hoặc bổ sung quy định trường hợp hồn cảnh thay đổi bản, bên có quyền sửa đổi chấm dứt hợp đồng mà không cần có đồng ý từ người thứ ba 2.2.3 Hoàn thiện pháp luật thẩm quyền cách thức giải tranh chấp trường hợp đàm phán không thành Khoản Khoản Điều 420 BLDS năm 2015 quy định thẩm quyền cách thức giải tranh chấp trường hợp bên đàm phán lại việc sửa đổi hợp đồng gặp hoàn cảnh thay đổi Tuy nhiên, quy định tồn số bất cập mà tác giả phân tích mục 2.1.3 Trên 62 sở đó, tác giả đưa số kiến nghị để hoàn thiệt pháp luật vấn đề này, cụ thể sau: Thứ nhất, cần bổ sung thẩm quyền giải tranh chấp Trọng tài Việc Điều 420 BLDS năm 2015 bỏ quên vai trò Trọng tài việc giải tranh chấp bên đàm phán lại không thành gây mâu thuẫn với quy định Luật Trọng tài thương mại năm 2010 Từ đó, dẫn đến vướng mắc lý luận thực tiễn áp dụng luật Tham khảo pháp luật quốc tế vấn đề này, quy định hậu pháp lý hardship, PICC có quy định sau: “Khi khơng đạt thỏa thuận thời gian hợp lý, hai bên nhờ đến Tịa án”70 “nếu xác định có tồn harship, Tịa án có thể,…”71 Tuy nhiên, thuật ngữ “Tòa án” (court) sử dụng quy định PICC nêu rõ bao gồm “tòa án trọng tài” (arbitral tribunal)72 Tương tự vậy, PECL quy định thẩm quyền giải tranh chấp trường hợp hoàn cảnh thay đổi Khoản Điều 6:111 sau: “Nếu bên không đạt thỏa thuận khoảng thời gian hợp lý, tịa án có thể:…” Thuật ngữ “tịa án” (court) PECL nhắc đến lý giải Khoản Điều 1:301 bao gồm “tòa án trọng tài” Như vậy, thấy, pháp luật quốc tế quy định chủ thể có thẩm quyền giải tranh chấp trường hợp hồn cảnh thay đổi khơng Tòa án mà bao gồm Trọng tài Vì vậy, tác giả cho cần phải bổ sung thẩm quyền giải tranh chấp Trọng tài vào Khoản Điều 420 BLDS năm 2015 Thứ hai, thống cách hiểu điều kiện để yêu cầu Tòa án giải tranh chấp Việc quy định bên có quyền u cầu Tịa án giải tranh chấp với điều kiện “các bên thỏa thuận việc sửa đổi hợp đồng 70 Khoản Điều 6.2.3 PICC 2016, https://www.unidroit.org/instruments/commercial-contracts/unidroitprinciples-2016/, tạm dịch tác giả, truy cập ngày 10/5/2022 71 Khoản Điều 6.2.3 PICC 2016, https://www.unidroit.org/instruments/commercial-contracts/unidroitprinciples-2016/, tạm dịch tác giả, truy cập ngày 10/5/2022 72 Điều 1.11 PICC 2016, https://www.unidroit.org/instruments/commercial-contracts/unidroit-principles2016/, tạm dịch tác giả, truy cập ngày 10/5/2022 63 thời hạn hợp lý” dẫn đến cách hiểu bên bắt buộc phải đàm phán với việc sửa đổi hợp đồng, đàm phán chưa diễn khơng đủ điều kiện để u cầu Tịa án giải tranh chấp Theo tác giả, quy định gây khó khăn cho bên bị bất lợi trường hợp bên làm ngơ không chấp nhận yêu cầu đàm phán lại Vì vậy, tác giả cho cần sửa đổi lại quy định Khoản Điều 420 BLDS năm 2015 theo hướng bên có quyền u cầu Tịa án giải trường hợp bên yêu cầu không chấp nhận đàm phán lại q trình đàm phán lại khơng thành Thứ ba, cần mở rộng thẩm quyền giải tranh chấp Tòa án Hiện tại, Khoản Điều 420 BLDS năm 2015 có quy định “Tịa án định việc sửa đổi hợp đồng trường hợp việc chấm dứt hợp đồng gây thiệt hại lớn so với chi phí để thực hợp đồng sửa đổi” Quy định thể nhà làm luật muốn Tòa án phải ưu tiên giải theo hướng chấm dứt hợp đồng sửa đổi hợp đồng Tuy nhiên, mặt chất, hợp đồng sinh không để bị chấm dứt mà để thực nhằm đem lại lợi ích cho bên thơng qua việc thực hiện73 Vì vậy, quy định thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi với mục đích giúp tiếp tục trì hiệu lực hợp đồng dù gặp cản trở thay đổi hoàn cảnh Việc chấm dứt hợp đồng nên xem giải pháp cuối khơng thể tìm phương án khác Do đó, tác giả cho nên bỏ quy định để không làm ý nghĩa chất Điều 420, đồng thời giúp Tòa án linh hoạt việc giải tranh chấp khơng bị bó buộc vào tiêu chí xác định giá trị thiệt hại để định Bên cạnh đó, theo quy định Khoản Điều 420 BLDS năm 2015, Tòa án can thiệp vào hợp đồng dẫn đến hai hệ quả, chấm dứt hợp đồng sửa đổi hợp đồng Việc cho phép Tòa án chọn chấm dứt hợp đồng sửa đổi hợp đồng mà không đưa phương án khác hạn chế thẩm quyền Tịa án Vì vậy, tác giả cho cần bổ sung 73 Đỗ Văn Đại (2015), Bàn thêm điều chỉnh hợp đồng hồn cảnh thay đổi, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 13 (293) T7/2017, trang 31-40 64 thêm quy định để mở rộng thẩm quyền Tòa án việc giải tranh chấp liên quan đến thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi Tóm lại, với phân tích nêu trên, Khoản Điều 420 BLDS năm 2015 điều chỉnh lại sau: “Trường hợp bên yêu cầu không chấp nhận đàm phán lại trình đàm phán lại không thành thời hạn hợp lý, bên có quyền u cầu Tịa án Trọng tài giải Căn vào hoàn cảnh thực tế, Tịa án Trọng tài có thể: a) Chấm dứt hợp đồng thời điểm xác định; b) Sửa đổi hợp đồng để cân quyền lợi ích hợp pháp bên hoàn canh thay đổi bản; c) Thực giải pháp khác đảm bảo cơng bằng, hợp lý.” Ngồi ra, tác giả cho cần sửa đổi Khoản Điều 420 BLDS năm 2015 theo hướng mở rộng trường hợp cho phép tạm ngừng thực nghĩa vụ hợp đồng trình đàm phán lại hợp đồng thời gian chờ Tòa án giải vụ việc Điều giúp giảm thiểu thiệt hại cho bên bị bất lợi hoàn cảnh thay đổi, hạn chế việc lợi dụng hoàn cảnh thay đổi để trục lợi bên cịn lại Theo đó, theo tác giả, Khoản Điều 420 BLDS năm 2015 sửa đổi sau: “Trong trình đàm phán sửa đổi, chấm dứt hợp đồng, Tòa án giải vụ việc, bên phải tiếp tục thực nghĩa vụ theo hợp đồng, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác trường hợp ngoại lệ khác pháp luật quy định” 65 Tiểu kết Chương Quy định thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi Việt Nam quy định Điều 420 BLDS năm 2015 Nhìn chung, điều khoản quy định tương đối cụ thể từ việc xác định hoàn cảnh thay đổi bản, việc đàm phán lại, đến thẩm quyền, cách thức giải tranh chấp đàm phán lại không thành Tuy nhiên, lần đưa vào quy định BLDS nên tác giả cho điều khoản số hạn chế, bất cập, cụ thể như: Quy định thời điểm xảy kiện làm hồn cảnh thay đổi cịn chưa hợp lý; quy định xác định mức độ ảnh hưởng thay đổi hồn cảnh cịn chưa rõ ràng; chưa đề cập đến nghĩa vụ đàm phán lại chế tài trường hợp bên nhận đề nghị khơng chấp nhận đàm phán lại mà khơng có lý do; chưa quy định nghĩa vụ đưa phạm vi nội dung để yêu cầu đàm phán lại; chưa dự liệu trường hợp thực hợp đồng lợi ích người thứ ba; chưa đề cập đến thẩm quyền giải tranh chấp Trọng tài; thẩm quyền giải tranh chấp Tịa án cịn bị hạn chế;… Thơng qua việc nghiên cứu, phân tích hạn chế, bất cập nêu đối chiếu, tham khảo pháp luật quốc tế số quốc gia, tác giả đưa số kiến nghị hoàn thiện pháp luật, cụ thể như: Sửa đổi quy định liên quan đến thời điểm xảy kiện làm hoàn cảnh thay đổi cách xác định mức độ ảnh hưởng thay đổi hồn cảnh; buộc bên nhận đề nghị khơng chấp nhận đàm phán lại mà khơng có lý đáng phải bồi thường trường hợp phát sinh thiệt hại; buộc bên bị bất lợi phải đưa quy định giới hạn phạm vi nội dung để yêu cầu đàm phán lại; bổ sung thẩm quyền giải tranh chấp Trọng tài; mở rộng thẩm quyền giải tranh chấp Tòa án;… 66 KẾT LUẬN Hợp đồng công cụ phổ biến giúp chủ thể xã hội thỏa mãn nhu cầu đáng Trong pháp luật hợp đồng nguyên tắc hiệu lực bất biến nguyên tắc quan trọng Theo đó, xác lập hợp pháp, hợp đồng trở thành luật bên bên phải nghiêm túc thực đúng, đủ điều khoản thỏa thuận Tuy nhiên, nguyên tắc có số ngoại lệ, trường hợp hoàn cảnh thay đổi Việc thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi pháp luật Việt Nam ghi nhận lần Điều 420 BLDS năm 2015 Theo đó, gặp hồn cảnh thay đổi bản, bên bị bất lợi có quyền yêu cầu bên đàm phán lại nội dung hợp đồng thời hạn hợp lý Trường hợp đàm phán lại khơng thành bên có quyền u cầu Tịa án can thiệp để chấm dứt hợp đồng thời điểm xác định sửa đổi hợp đồng để cân quyền lợi ích hợp pháp bên Có thể thấy, quy định có vai trị loại bỏ bất cơng bên, góp phần giúp bên tiếp tục trì tồn hợp đồng dù gặp hồn cảnh thay đổi Tuy nhiên, quy định tương đối mẻ nên thân cịn mang số hạn chế, bất cập dẫn đến vướng mắc thực tiễn áp dụng, kể đến sau: Quy định thời điểm xảy kiện làm hồn cảnh thay đổi cịn chưa hợp lý; quy định xác định mức độ ảnh hưởng thay đổi hồn cảnh cịn chưa rõ ràng; chưa đề cập đến nghĩa vụ đàm phán lại chế tài trường hợp bên nhận đề nghị khơng chấp nhận đàm phán lại mà khơng có lý do; chưa quy định nghĩa vụ đưa phạm vi nội dung để yêu cầu đàm phán lại; chưa dự liệu trường hợp thực hợp đồng lợi ích người thứ ba; chưa đề cập đến thẩm quyền giải tranh chấp Trọng tài; thẩm quyền giải tranh chấp Tịa án cịn bị hạn chế;… Nhìn thấy bất cập trên, việc nghiên cứu, so sánh, đối chiếu với pháp luật quốc tế số quốc gia, tác giả mạnh dạn đưa số kiến nghị cụ thể sau: Sửa đổi quy định liên quan đến thời điểm xảy kiện làm 67 hoàn cảnh thay đổi cách xác định mức độ ảnh hưởng thay đổi hoàn cảnh; buộc bên nhận đề nghị không chấp nhận đàm phán lại mà khơng có lý đáng phải bồi thường trường hợp phát sinh thiệt hại; buộc bên bị bất lợi phải đưa quy định giới hạn phạm vi nội dung để yêu cầu đàm phán lại; bổ sung thẩm quyền giải tranh chấp Trọng tài; mở rộng thẩm quyền giải tranh chấp Tòa án;… Với đề xuất, kiến nghị nêu luận văn, tác giả hi vọng giúp hồn thiện pháp luật hợp đồng nói chung pháp luật liên quan đến thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi nói riêng Từ đó, góp phần giúp pháp luật Việt Nam ngày đại, tiệm cận với pháp luật quốc tế, trở thành tảng đưa Việt Nam ngày phát triển trình hội nhập thương mại toàn cầu 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp năm 2013; Bộ Dân luật Trung kỳ năm 1936; Bộ Dân luật Bắc kỳ năm 1931; Bộ luật Dân năm 1995; Bộ luật Dân năm 2005; Bộ luật Dân năm 2015; Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Luật Đấu thầu năm 2005; Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000; 10 Luật Xây dựng năm 2003; 11 Luật Xây dựng năm 2014; 12 Luật Trọng tài thương mại năm 2010; 13 Luật Thương mại năm 2005; 14 Pháp lệnh Hợp đồng dân năm 1991; 15 Sắc lệnh số 97/SL ngày 22/5/1950 Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa; 16 Quyết định số 01/QĐ-TTg ngày 02/01/2015 Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch tổ chức lấy ý kiến nhân dân dự thảo BLDS (sửa đổi); B Tài liệu tiếng Việt 17 Bản án số 01/2018/KDTM-PT ngày 22/01/2018 “Tranh chấp hợp đồng tín dụng” Tịa án nhân dân thành phố Đà Nẵng 18 Bản án số 02/2018/KDTM-PT ngày 26/01/2018 Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng việc tranh chấp hợp đồng chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp; tuyên hủy thư bảo lãnh; 19 Đỗ Văn Đại (2015), Bàn thêm điều chỉnh hợp đồng hồn cảnh thay đổi, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 13(293); 69 20 Đàm Thị Diễm Hạnh, Lê Thị Kinh Oanh (2019), Quy định hồn cảnh thay đổi góc độ so sánh pháp luật dân Việt Nam Pháp - Một số đề xuất, kiến nghị, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Trách nhiệm dân hợp đồng: Kinh nghiệp Việt Nam Liên minh châu Âu”; 21 Đàm Thị Diễm Hạnh, Lê Thị Kinh Oanh (2018), Một số bình luận Điều 420 BLDS năm 2015: Thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi bản, Tạp chí nhà nước pháp luật, Số 7(363)/2018; 22 Đỗ Giang Nam, Trần Quang Cường (2021), “Thiên nga đen” - Covid-19 chế điều chỉnh pháp luật hợp đồng Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 13(437); 23 Đỗ Văn Đại (2017), Luật hợp đồng Việt Nam - Bản án bình luận án, Tập 2, Nxb Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam, Tp Hồ Chí Minh; 24 Hồng Lĩnh (2021), “Thấm đòn” Covid-19, CGV kiện đòi hủy hợp đồng thuê mặt bằng, Báo Dân trí, https://dantri.com.vn/kinh-doanh/tham-don-covid-19cgv-kien-doi-huy-hop-dong-thue-mat-bang-20210506152615528.htm, truy cập ngày 06/5/2022; 25 Lê Đinh Bảo Trâm (2017), Thực hợp đồng có hồn cảnh thay đổi quy định BLDS năm 2015 góc nhìn so sánh với pháp luật quốc tế, Tạp chí Kiểm sát, số 18/2017; 256 Lê Minh Hùng (2010), Hiệu lực hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh; 27 Nguyễn Minh Hằng, Trần Thị Giang Thu (2016), Đề xuất diễn giải áp dụng Điều 420 BLDS 2015 thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi bản, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, Số 86 (10/2016); 28 Nguyễn Ngọc Điện (2018), Giáo trình Luật Dân - tập 2, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh; 70 29 Trần Kiên, Nguyễn Khắc Thu (2019), Khái niệm hợp đồng nguyên tắc hệ thống pháp luật hợp đồng Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 2+3/2019; 30 Viện Ngôn ngữ Học (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng; 31 Viện Sử học Việt Nam (2017), Quốc triều hình luật (Luật hình triều Lê), Nxb Chính trị Quốc gia Sự Thật, Hà Nội; C Tài liệu nước 32 ICC (2003), ICC Force Majeure Clause 2003/ICC Hardship Clause 2003, https://iccwbo.org/publication/icc-force-majeure-clause-2003icc-hardship- clause-2003/, truy cập ngày 10/5/2022; 33 International Institute for the Unification of Private Law (2016), Unidroit Principles of International Commercial Contracts 2016, https://www.unidroit.org/instruments/commercial-contracts/unidroit-principles2016/, truy cập ngày 10/5/2022; 34 Bộ luật dân Pháp sửa đổi năm 2019, https://wipolex.wipo.int/en/text/542051, truy cập ngày 10/5/2022; 35 Bộ luật dân Đức sửa đổi năm 2021, https://www.gesetze-iminternet.de/bgb/BJNR001950896.html, truy cập ngày 10/5/2022; 36 Krell v Henry, [1903] K.B 740, https://www.trans- lex.org/311100/_/krell-v-henry-%5B1903%5D-2-kb-740/, truy cập ngày 10/5/2022; 37 Principles of European Contract Law - PECL, https://www.translex.org/400200/_/pecl/, truy cập ngày 10/5/2022 ... 2: Thực trạng pháp luật thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi số kiến nghị hoàn thiện 8 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG KHI HOÀN CẢNH THAY ĐỔI CƠ BẢN 1.1 Khái quát thực hợp đồng. .. thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi 26 Tiểu kết Chương 30 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG KHI HOÀN CẢNH THAY ĐỔI CƠ BẢN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN... 1.3.1 Khái niệm thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi 19 1.3.2 Đặc điểm thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi 20 1.3.3 Khái quát lịch sử quy định thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi pháp luật Việt Nam

Ngày đăng: 23/12/2022, 20:48

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w