Tìm hiểu quan hệ Việt Nam với một số nước lớn những năm đầu thế kỷ XXI: Phần 2

274 2 0
Tìm hiểu quan hệ Việt Nam với một số nước lớn những năm đầu thế kỷ XXI: Phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần 2 của cuốn sách Quan hệ Việt Nam với một số nước lớn những năm đầu thế kỷ XXI tiếp tục trình bày những nội dung về: quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga những năm đầu thế kỷ XXI; quan hệ Việt Nam - Nhật Bản những năm đầu thế kỷ XXI; quan hệ Việt Nam - Trung Quốc những năm đầu thế kỷ XXI; quan hệ Việt Nam - Ấn Độ những năm đầu thế kỷ XXI;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chương QUAN HỆ VIỆT NAM - LIÊN BANG NGA NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI I KHÁI QUÁT QUAN HỆ VIỆT NAM - LIÊN BANG NGA TRƯỚC NĂM 2001 Kế thừa quan hệ Việt Nam - Liên Xô hữu nghị truyền thống trước hoàn cảnh lịch sử mới, trước hết đảo lộn thể chế trị Nga, tính chất mối quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga thay đổi sâu sắc Chịu chi phối biến động tình hình nước nhân tố quốc tế, quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga từ năm 1991 đến trước xác lập quan hệ đối tác chiến lược (tháng 3/2001) chia làm ba giai đoạn chủ yếu với nét đặc trưng riêng biệt Quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga giai đoạn cuối 1991-1993 Đặc trưng bật quan hệ Việt - Nga giai đoạn tình trạng trì trệ, đặc biệt lĩnh vực kinh tế - thương mại, hai bên bước đầu nỗ lực nhằm cải thiện mối quan hệ Sự kiện Liên Xô tan rã tạo khoảng trống, hẫng hụt lớn đột ngột quan hệ Việt - Nga Cả hai bên, nhiều lý khác nhau, thực tỏ lúng túng việc tìm phương án khả thi để trì mối quan hệ bình thường Trong tư Ban Lãnh đạo Nga lúc đó, Việt Nam khơng cịn vị trí quan hệ Xơ - Việt 215 Nga tiếp tục giảm có mặt Việt Nam thơng qua việc triệt thối gần toàn lực lượng quân Cam Ranh rút dần số lượng chuyên gia, kỹ thuật viên làm việc nhiều lĩnh vực Việt Nam Khối lượng buôn bán Việt - Nga giảm sút rõ rệt, năm 1992 kim ngạch thương mại hai nước gần 10% so với năm 1990, năm 1993 đạt 135,4 triệu USD, năm 1994 đạt 90,2 triệu USD1 Việt Nam phải đối mặt với khó khăn lớn Nga hạn chế cung cấp mặt hàng thiết yếu nguyên - nhiên liệu, vật liệu, thiết bị máy móc phụ tùng thay cho sở kinh tế Liên Xô giúp xây dựng Các mặt hàng hóa như: rau quả, thực phẩm, nơng sản, hàng thủ công mỹ nghệ công nghiệp nhẹ vốn chiếm 50% kim ngạch Việt Nam sang Liên Xô bị thu hẹp mạnh thị trường Nga Trước tình hình đó, Việt Nam buộc phải nhanh chóng tìm kiếm đối tác từ khu vực Đông Á, Đông Nam Á, Tây Âu, Việc xác lập củng cố chỗ đứng thị trường mới, khách quan làm giảm mối quan tâm đối tác Việt Nam nhằm nối lại vực dậy quan hệ kinh tế với Nga Các đối tác nước tranh thủ lấp khoảng thiếu hụt nguồn cung từ Nga bị suy giảm, củng cố đứng thị trường Việt Nam Ngoài quan hệ kinh tế, mối quan hệ khác hai nước xúc tiến mức thấp nhiều mang tính hình thức Trên diễn đàn quốc tế, phối hợp nỗ lực ngoại giao việc tham khảo quan điểm lẫn vấn đề quốc tế khu vực bị gián đoạn ngưng trệ Một số lực thù địch chống Việt Nam lợi dụng địa bàn Nga hịng thực âm mưu “diễn biến hịa bình” với Việt Nam, kích động gây chia rẽ cộng đồng người Việt Nga Tổng cục Thống kê: Tư liệu kinh tế bảy nước thành viên ASEAN, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1996, tr.431 216 Có hàng loạt nguyên nhân dẫn đến trì trệ quan hệ Việt - Nga giai đoạn này, nguyên nhân sâu xa bắt nguồn từ việc xác định lại hệ thống lợi ích chiến lược quốc gia bên bối cảnh Bên cạnh việc lãnh đạo Nga cố gắng nhanh chóng đoạn tuyệt với đường bảy thập kỷ xây dựng chủ nghĩa xã hội, khó khăn chồng chất nước, Nga khơng muốn khơng thể trì quan hệ mật thiết với “đồng minh” Liên Xơ trước đây, có Việt Nam Chính sách đối ngoại Nga giai đoạn tập trung chủ yếu vào phát triển quan hệ với phương Tây Đối với Việt Nam lúc đó, hướng ưu tiên hàng đầu đối ngoại tăng cường quan hệ với nước láng giềng khu vực Mặt khác, quan hệ Việt - Nga, tồn nhiều hạn chế tầm vĩ mô vi mô Hai bên chưa xác lập cấu chế thích hợp: từ phương thức tốn, biện pháp hỗ trợ, lĩnh vực ưu tiên, giải vấn đề nợ đến việc xác lập tảng pháp lý cho quan hệ Tuy vậy, giai đoạn này, Việt Nam Nga nhận thấy bất cập bất lợi mối quan hệ bị ngưng trệ Cho nên, nỗ lực từ hai phía nhằm khơi phục quan hệ bắt đầu xuất Hội nghị Trung ương khóa VII Đảng Cộng sản Việt Nam (năm 1992) đề cập phương hướng quan hệ với nước xã hội chủ nghĩa trước đây, có Nga Đây chủ trương kịp thời đắn, có giá trị định hướng cho quan hệ Việt Nam với Nga tình hình Tiếp sau chuyến thăm Nga Phó Thủ tướng Trần Đức Lương năm 1992, cuối tháng 7/1992, Phó Thủ tướng Nga Makharadze sang thăm Việt Nam chuyển thư Tổng thống B.Yeltsin gửi Thủ tướng Võ Văn Kiệt, nhấn mạnh Nga tiếp tục thực cam kết Liên Xô với Việt Nam 217 Tháng 5/1993, Phó Thủ tướng Nga Y.Jarov sang Việt Nam dự khóa họp lần thứ Ủy ban liên Chính phủ Việt Nam - Liên bang Nga hợp tác kinh tế - thương mại khoa học - kỹ thuật Hai bên ký Hiệp định việc Nga kế thừa Hiệp định hợp tác thăm dò, khai thác dầu khí mà Liên Xơ ký với Việt Nam năm 1981 hiệp định hàng không, hàng hải, tránh đánh thuế hai lần Tháng 10/1993, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm sang thăm Nga, hai bên ký Hiệp định hợp tác văn hóa, khoa học - kỹ thuật lại công dân Trong thời gian này, Nga bắt đầu điều chỉnh sách đối ngoại, trọng đến hướng châu Á - Thái Bình Dương bạn hàng cũ khu vực Nhìn chung, quan hệ Việt - Nga giai đoạn 1991-1993 bị ngưng trệ, ghi nhận cố gắng từ hai phía, lĩnh vực trị - đối ngoại, nhằm đưa quan hệ Việt - Nga vượt khỏi tình trạng trì trệ Tuy chưa tạo chuyển biến quan trọng, cố gắng báo hiệu giai đoạn quan hệ hợp tác Việt - Nga năm Quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga giai đoạn 1994-1996 Từ cuối năm 1993 đến đầu năm 1994, Nga bắt đầu đẩy mạnh cải thiện quan hệ với nước Đông Á - Thái Bình Dương như: Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc nỗ lực điều chỉnh sách đối ngoại theo hướng “cân Đông - Tây” Sự cải thiện quan hệ Nga - ASEAN đánh dấu hai kiện: Nga tham gia Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) lần Băng Cốc vào tháng 7/1994 trở thành bên đối thoại đầy đủ ASEAN cuối năm 1996 Tình hình tác động tích cực đến quan hệ Việt - Nga Mặt khác, công đổi Việt Nam thu thắng lợi ban đầu quan trọng, giúp Việt Nam bước vượt khỏi khủng hoảng kinh tế kéo dài bắt đầu có mức tăng trưởng kinh tế cao Trên lĩnh vực đối ngoại, 218 Việt Nam bước phá bao vây, cấm vận Mỹ, phát triển quan hệ quốc tế nâng cao địa vị quốc tế mình, trở thành thành viên thức ASEAN (tháng 7/1995) Cùng với việc bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Mỹ, lần kể từ sau Chiến tranh giới thứ hai, Việt Nam có quan hệ bình thường với tất nước lớn tổ chức quốc tế quan trọng giới Đặc trưng tiêu biểu quan hệ Việt - Nga giai đoạn 19941996 nỗ lực mang tính đột phá nhằm tạo dựng khuôn khổ pháp lý đáp ứng nhu cầu phát triển mối quan hệ hai nước tình hình Nhờ vậy, hợp tác Việt - Nga bắt đầu khởi tiến nhiều bước tích cực thực tế Sự kiện mang ý nghĩa cột mốc đánh dấu giai đoạn quan hệ hai nước chuyến thăm thức Thủ tướng Việt Nam Võ Văn Kiệt sang Nga với việc ký kết Hiệp ước nguyên tắc quan hệ hữu nghị Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Liên bang Nga (tháng 6/1994) Hiệp ước khẳng định hai nước tiếp tục trì phát triển quan hệ hữu nghị nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia, độc lập tồn vẹn lãnh thổ, khơng can thiệp vào cơng việc nội nhau, bình đẳng có lợi Việt Nam Nga coi trọng việc phối hợp hoạt động quốc tế, góp phần trì, củng cố hịa bình an ninh giới, ngăn ngừa xung đột vũ trang; đồng thời thường xuyên tham khảo ý kiến vấn đề liên quan đến lợi ích hai bên Dựa Hiệp ước này, hai nước đổi mới, hoàn thiện hiệp định văn kiện khác ký trước Hiệp ước tháng 6/1994 dỡ bỏ rào cản pháp lý chủ yếu vốn kìm hãm quan hệ hai nước, mở đường cho hợp tác phát triển, lĩnh vực kinh tế, thương mại, khoa học - kỹ thuật Theo hướng này, ba hiệp định khuyến khích đầu tư, hợp tác 219 lĩnh vực tổ hợp nông - công nghiệp nghề cá ký kết Hai nước thỏa thuận tiếp tục đẩy mạnh mở rộng hợp tác lĩnh vực vốn xúc tiến từ trước lượng, giao thông vận tải, công nghiệp nhẹ, nông nghiệp Quan hệ trực tiếp thành phần kinh tế, ngành địa phương, vùng Viễn Đơng với địa phương Việt Nam khuyến khích phát triển Nga tiếp tục cung ứng theo thỏa thuận cho Việt Nam nhiều mặt hàng thiết yếu toàn thiết bị phục vụ hạng mục, cơng trình Liên Xô sau Nga giúp xây dựng Việt Nam tỏ rõ tích cực việc cung cấp hàng hóa trả nợ cho Nga (mỗi năm khoảng 100 triệu USD) Các đối tác Việt Nam bắt đầu xúc tiến thăm dò, lập dự án hợp tác sản xuất, dành ưu tiên cho lĩnh vực chế tạo máy Nga ủng hộ việc xây dựng Việt Nam dự án sản xuất máy điện dùng cho trạm thủy điện nhỏ; máy chế biến sắt chương trình điều khiển số, triển khai lắp ráp máy kéo, Quan hệ kinh tế Việt - Nga giai đoạn 1994-1996 tiếp tục ghi nhận đóng góp chủ thể, hình thức hoạt động cịn mẻ, cơng ty tư nhân người Việt Nam Nga Có khoảng 300 cơng ty hoạt động hình thức cơng ty tư nhân 100% vốn nước ngồi cơng ty liên doanh Nga - Việt với lực vốn khoảng 200 triệu USD phần lớn tập hợp Hiệp hội nhà doanh nghiệp Việt Nam Nga (VINA ENTRASCO) Lĩnh vực hoạt động công ty đa dạng: kinh doanh xuất nhập hàng tiêu dùng, vật tư thiết bị sản xuất, ăn uống công cộng, du lịch, dịch vụ, đầu tư, ngân hàng, bảo hiểm, đào tạo Sau thời gian hoạt động phân tán gặp nhiều trở ngại từ phía Nga, đến năm 1994-1996, nhờ khai thông quan hệ hai nước, công ty vào ổn định, mở rộng quy mơ đóng góp đáng kể vào việc khắc phục ngưng trệ quan hệ kinh tế Việt - Nga 220 Những cố gắng Việt Nam Nga nhằm đưa quan hệ kinh tế, thương mại vượt khỏi tình trạng ngưng trệ mang lại số kết ban đầu Kim ngạch thương mại năm 1994 đạt 378,9 triệu USD, gần gấp đôi so với mức 204,9 triệu USD năm 1992, năm 1995 đạt 453 triệu USD, năm 1996 bị cắt giảm số hàng hóa đặc biệt, nên giảm xuống cịn 280 triệu USD Hợp tác liên doanh sản xuất có đóng góp quan trọng cho kinh tế hai nước Thành công bật lĩnh vực liên doanh dầu khí Vietsovpetro, đến tháng 10/1997 khai thác dầu thứ 50 triệu với tổng doanh thu bán dầu khí đạt 6,3 tỷ USD, nộp ngân sách Việt Nam 3,4 tỷ USD Trên lĩnh vực trị - ngoại giao, kể từ sau chuyến thăm Nga Thủ tướng Võ Văn Kiệt, quan hệ hai nước củng cố có bước phát triển rõ nét Số lượng đoàn cấp hai bên thăm, làm việc tăng gấp hai lần so với giai đoạn 1991-1993 Điều Hiệp ước nguyên tắc quan hệ hữu nghị Việt - Nga đề cập việc hai bên tiếp xúc để tiến hành tham khảo ý kiến nhằm loại trừ tình đe dọa hịa bình an ninh giới1 Trên thực tế, Nga Việt Nam tiến hành tham khảo ý kiến nhằm phối hợp hoạt động ngoại giao số diễn đàn quốc tế khu vực Liên hợp quốc ARF Tháng 7/1995, trước Việt Nam gia nhập ASEAN, phía Nga khẳng định tiếp tục dành ưu tiên quan hệ với Việt Nam song phương ASEAN Việt Nam bày tỏ mối quan tâm lập trường Nga chủ trương xây dựng cấu an ninh châu Á - Thái Bình Dương sở tạo lập chế đối thoại đa phương nhiều cấp Nga đánh giá cao Hiệp ước nguyên tắc quan hệ hữu nghị Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Liên bang Nga (ngày 16/6/1994), Tài liệu lưu trữ Bộ Ngoại giao, tr.14 221 phối hợp Việt Nam nỗ lực để Nga trở thành bên đối thoại đầy đủ ASEAN cuối năm 1996 Với tư cách điều phối viên đối thoại ASEAN - Nga, Việt Nam có vai trị định thúc đẩy quan hệ Nga với Hiệp hội Củng cố quan hệ với Việt Nam, Nga quan tâm đến hợp tác quân Tháng 7/1992, Nga đề nghị cho phép hải quân Nga tiếp tục lại cảng Cam Ranh Vấn đề nhắc lại tất tiếp xúc cấp cao Nga - Việt Việt Nam tiếp cận cách thận trọng trước đề nghị Nga cảng Cam Ranh Lập trường chung Việt Nam khơng muốn có qn nước ngồi lãnh thổ mình, thời điểm Việt Nam tích cực xúc tiến đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ mở rộng quan hệ quốc tế Hợp tác quân Việt - Nga có dấu hiệu khai thông bước từ sau chuyến thăm Nga Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam (tháng 3/1994) Trước đó, phía Nga đề xuất hợp tác quân Bộ Quốc phòng hai nước, gồm: cơng nghiệp quốc phịng, trao đổi đồn, tư vấn quân sự, huấn luyện, xây dựng lực lượng, bảo đảm hậu cần tác chiến kỹ thuật, thông tin liên lạc, bảo quản, vận hành, sửa chữa, cải tiến thiết bị kỹ thuật có, đào tạo quân nhân Trên lĩnh vực văn hóa, khoa học - kỹ thuật, hàng loạt trao đổi văn học nghệ thuật, biểu diễn triển lãm nghệ thuật hai nước tổ chức Hợp tác trung tâm, viện nghiên cứu trường đại học hai nước bước khơi phục Hai nước cịn tham gia ký kết nhiều Hiệp định giáo dục - đào tạo Quan hệ Việt - Nga giai đoạn 1994-1996 củng cố tương đối toàn diện lĩnh vực Song, hợp tác kinh tế, thương mại tỏ không theo kịp bước tiến lĩnh vực trị, ngoại giao Kim ngạch thương mại tăng, khiêm tốn, chiếm khoảng 0,3% tổng kim ngạch ngoại thương Nga 222 Đầu tư Nga Việt Nam không tăng Tính đến năm 1996, Nga có 36 dự án thực với tổng giá trị 160 triệu USD Vị trí Nga từ thứ (năm 1992) giảm xuống thứ 18 (năm 1996) danh sách 54 nước vùng lãnh thổ có đầu tư Việt Nam Tình hình quan hệ kinh tế, thương mại hai nước tiếp tục tồn hàng loạt vấn đề nan giải như: bất cập chế toán, khâu vận tải, việc thiếu chế hỗ trợ cần thiết, khác quan điểm cách thức xử lý vấn đề nợ Quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga giai đoạn 1997-2000 Trước diễn tiến tình hình nước bối cảnh quốc tế nửa cuối thập niên 1990, Việt Nam Nga nhận thức tầm quan trọng việc thúc đẩy quan hệ lên giai đoạn Sự tương đồng nhu cầu, khả bổ sung lẫn nhiều mặt cải cách kinh tế Nga công đổi theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nhân tố chủ đạo thúc đẩy hai nước đưa quan hệ vào quỹ đạo ổn định lâu dài Mặt khác, Nga Việt Nam quan tâm sâu sắc đề cao sách châu Á - Thái Bình Dương Sau thời gian dài kể từ Liên Xơ tan rã, vị trí Nga liên tiếp bị suy giảm không hội nhập cấu hợp tác châu Âu lẫn châu Á - Thái Bình Dương Với nước Đơng Nam Á, vị trí Nga thấp nhiều so với Nhật Bản, Mỹ, Trung Quốc Trong đó, quan hệ Nga - Việt vốn có bề dày truyền thống hữu nghị, ổn định tầm chiến lược, Nga tăng cường ảnh hưởng Đơng Nam Á Việt Nam xác định rõ việc củng cố quan hệ với nước bạn bè truyền thống, có Nga hướng ưu tiên sau mối quan hệ với nước láng giềng ASEAN Quan hệ Việt - Nga từ giai đoạn 1997-2000 có động thái mới, tạo sở để xác lập giai đoạn phát triển cao Có thể khái quát nét đặc trưng giai đoạn này, 223 nỗ lực theo hướng đưa quan hệ Nga - Việt Nam lên tầm chiến lược lâu dài ổn định Tháng 3/1997, Tổng thống Nga B.Yeltsin lần kể từ năm 1991, Thông điệp Liên bang nhấn mạnh tăng cường quan hệ với Việt Nam Tại khóa họp lần thứ Ủy ban liên Chính phủ Việt Nam - Liên bang Nga hợp tác kinh tế - thương mại khoa học - kỹ thuật (tháng 9/1997), Nga ký thỏa thuận tiếp tục đẩy mạnh việc cung cấp cho Việt Nam thiết bị cho Nhà máy thủy điện Yaly phụ tùng thay cho Nhà máy nhiệt điện Phả Lại thông qua Tổng Cơng ty xuất cơng nghệ (Technopromexport), Nga cịn nêu dự án đầu tư vào nhiều lĩnh vực kinh tế Việt Nam công trình thủy điện Sơn La, Hàm Thuận - Đa Mi, Sông Hinh, Pleiku Hai bên tổ chức đàm phán lần thứ vấn đề nợ (tháng 11/1997) Mátxcơva ký văn công nhận số nợ Việt Nam với Nga Mốc quan trọng đánh dấu bước chuyển biến lập trường bên chuyến thăm hữu nghị thức Việt Nam lần Thủ tướng Nga V Trernomurdin (tháng 11/1997) Thủ tướng Trernomurdin tuyên bố chủ trương Tổng thống Chính phủ Nga coi Việt Nam đối tác chiến lược, quan hệ Nga - Việt hướng ưu tiên sách đối ngoại Nga1 Lãnh đạo Việt Nam khẳng định chủ trương coi trọng việc củng cố phát triển quan hệ hữu nghị truyền thống hợp tác nhiều mặt với Nga định hướng chiến lược lâu dài Nhà nước Việt Nam Tuyên bố chung hai phủ khẳng định tiếp tục phát triển hợp tác loạt lĩnh vực như: cơng nghiệp dầu khí, lượng, khai thác tài nguyên, khí, luyện kim, điện tử, Xuân Thu: “Việt Nam - Liên bang Nga đối tác chiến lược lâu dài”, Tuần báo Quốc tế, số 49, từ ngày 3/12 đến 9/12/1997, tr.11 224 nội dung Liên hoan phù hợp với yêu cầu phát triển tồn cầu hóa Về quốc phịng - an ninh, tăng cường trao đổi đoàn cấp lực lượng quốc phòng an ninh hai nước, trì thường xun chuyến thăm lẫn Bộ trưởng Quốc phòng Bộ trưởng Cơng an (về phía Ấn Độ Bộ trưởng Nội vụ) hai năm lần; tiếp tục tăng cường mạnh diện hải quân Ấn Độ Biển Đông như: tiếp tục mời tàu hải quân Ấn Độ thăm cảng Việt Nam hai lần/năm, thuê Ấn Độ khảo sát địa chất Biển Đông Việt Nam thúc đẩy học hỏi kinh nghiệm Ấn Độ nâng cao lực hải quân Việt Nam, đặc biệt tác chiến biển Việt Nam tham gia thường xuyên tập trận đa phương với tham gia số nước ASEAN, bước đầu chủ yếu vấn đề an ninh phi truyền thống (chống cướp biển, cứu hộ, cứu nạn ), sau tùy tình hình thích hợp tham gia phối hợp tác chiến hải quân biển; thúc đẩy hợp tác an ninh với Ấn Độ khuôn khổ ARF ADMM+, thúc Ấn Độ đóng vai trị lớn diễn đàn an ninh khu vực lên tiếng ủng hộ lập trường Việt Nam số vấn đề liên quan đến Biển Đông (như tự hàng hải); tăng cường hợp tác lục quân không quân với Ấn Độ, Việt Nam trao đổi kinh nghiệm chống chiến tranh du kích để giúp Ấn Độ đối phó với phiến qn vùng Đơng Bắc, đào tạo phi công Việt Nam, Ấn Độ giúp Việt Nam đào tạo lực lượng tham gia gìn giữ hịa bình cho Liên hợp quốc; tiếp tục thúc đẩy hợp tác lĩnh vực cơng nghiệp quốc phịng, có mua vũ khí (đặc biệt tên lửa khơng mang đầu đạn hạt nhân), đề nghị Ấn Độ viện trợ phụ tùng quân Ấn Độ Nga sản xuất để bảo đảm trì hoạt động, sửa chữa, nâng cấp vũ khí thiết bị quân sự, đặc biệt bảo dưỡng tàu hải quân Việt Nam; thúc đẩy doanh nghiệp quốc phòng 474 hai bên hợp tác cơng nghiệp quốc phịng; tăng cường chuyển giao công nghệ từ Ấn Độ thiết bị quốc phòng an ninh, đặc biệt thiết bị kỹ thuật, thiết bị định vị giám sát qua vệ tinh để tăng cường khả giám sát bờ biển Việt Nam; tăng cường hợp tác chống khủng bố, tội phạm xuyên quốc gia cướp biển; trao đổi thơng tin tình báo; tranh thủ giúp đỡ Ấn Độ đào tạo sĩ quan quốc phịng an ninh, có đào tạo tiếng Anh; trước mắt sử dụng toàn học bổng mà Ấn Độ dành cho lực lượng vũ trang Việt Nam Về kinh tế, cần tạo diễn đàn chế đối thoại sách, trao đổi thơng tin tình hình kinh tế nước mặt hàng, lĩnh vực xuất nhập (có thể khn khổ Tiểu ban hợp tác kinh tế) lập Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam - Ấn Độ Việt Nam; tăng cường tiếp xúc, gặp gỡ thường xuyên cộng đồng doanh nghiệp hai nước qua hiệp hội doanh nghiệp, hội thảo, hội chợ, phịng thương mại cơng nghiệp; doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động tổ chức đồn sang tìm hiểu thị trường Ấn Độ lập văn phòng đại diện Ấn Độ; lập số quan lãnh danh Việt Nam số thành phố lớn Ấn Độ (như Kolkata, Chennai, Trivandum, Hyderabad) để thúc đẩy thương mại Hằng năm, Việt Nam cần tổ chức xúc tiến kinh tế quy mô lớn Ấn Độ với tham gia tích cực bộ, ngành liên quan; xây dựng chiến lược thâm nhập thị trường Ấn Độ số mặt hàng chủ lực Việt Nam; học tập kinh nghiệm, cách làm số nước ASEAN (Thái Lan, Xingapo, Malaixia, Inđônêxia) thâm nhập thị trường Ấn Độ thành công; thành lập quỹ hỗ trợ xuất cho doanh nghiệp Việt Nam để tăng xuất vào thị trường Ấn Độ tăng kinh phí cho Quỹ Ngoại giao phục vụ kinh tế Đại sứ quán Việt Nam Ấn Độ Hai bên cần hợp tác mặt hàng xuất 475 mạnh hai nước chè, hạt điều, hải sản, dệt may, gạo để điều tiết sản lượng xuất giá cả, tránh để cạnh tranh không lành mạnh dẫn đến giá thành thấp thị trường quốc tế; thiết lập quan đầu mối bên để thẩm định tư cách pháp nhân, lực tài chính, nhu cầu doanh nghiệp nhằm tránh rủi ro hợp tác kinh doanh: thơng qua phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam số Phòng Thương mại Cơng nghiệp có uy tín Ấn Độ, quan đại diện ngoại giao, lãnh hai nước; có nghiên cứu, đánh giá nghiêm túc tác động AITIG Việt Nam sớm đề biện pháp triển khai hiệp hiệp định này; thúc đẩy đàm phán hiệp định thương mại tự (FTA) hiệp định hợp tác kinh tế toàn diện (CECA) với Ấn Độ, đồng thời chủ động phối hợp với Ấn Độ sớm hoàn tất đàm phán hai FTA ASEAN Ấn Độ đầu tư thương mại dịch vụ; ưu tiên số tập đoàn lớn Ấn Độ đầu tư vào khai thác dầu khí Việt Nam, tạo cho họ yên tâm kinh doanh tình hình Biển Đơng diễn biến phức tạp; Ấn Độ giúp Việt Nam xây dựng nhà máy lọc dầu Chính phủ cần đạo liệt để dự án đầu tư lớn tập đoàn TATA Steel ESSAR sớm cấp phép đầu tư, tạo tin tưởng cho tập đoàn Ấn Độ khác; đẩy mạnh thu hút đầu tư từ Ấn Độ vào cơng nghệ thơng tin, hóa chất, nông nghiệp, công nghiệp thực phẩm, điện, lượng mới, dược phẩm, phân bón, viễn thơng, giao thơng vận tải , trước hết lĩnh vực có tập đoàn Ấn Độ vào đầu tư; nghiên cứu khả tập đoàn lớn Việt Nam đầu tư vào Ấn Độ, trước hết vào lĩnh vực dệt may gợi ý Ấn Độ Hai bên thúc đẩy trao đổi đoàn tư vấn quản lý dự án số lĩnh vực; hai bên trao đổi tìm giải pháp giảm nhập siêu từ Ấn Độ tăng xuất Việt Nam sang Ấn Độ; thiết lập chế toán giải tranh chấp có hiệu Bộ Cơng Thương Việt Nam cần xây dựng chiến lược 476 thâm nhập thị trường Ấn Độ, trọng bang Đơng Bắc Ấn Độ Việt Nam tiếp tục đề nghị Ấn Độ cho vay tín dụng, cần đàm phán kỹ điều kiện vay Ngoài ra, Việt Nam cần xây dựng kế hoạch quảng bá du lịch thị trường Ấn Độ (đầu tư kinh phí, nghiên cứu cách làm chuyên nghiệp); công ty du lịch đẩy mạnh thiết lập tour du lịch đến di tích Phật giáo Ấn Độ Việc mở đường bay Việt Nam - Ấn Độ tạo điều kiện thúc đẩy hợp tác du lịch hai nước Về khoa học - công nghệ, thực tốt dự án nghiên cứu chung thỏa thuận; tăng quy mô dự án; gắn nội dung nghiên cứu với yêu cầu thị trường để hình thành sản phẩm thương mại; xác định rõ vấn đề trọng điểm cần nghiên cứu để tập trung hợp tác Trước hết, lấy công nghiệp phần mềm lĩnh vực đột phá hợp tác khoa học - công nghệ: Việt Nam cần cử đoàn sang Ấn Độ học hỏi sách hỗ trợ Nhà nước cơng ty IT (đặc biệt mơ hình công viên IT - IT Park), đào tạo IT; nghiên cứu cách làm Ấn Độ để phát triển IT; đề nghị Ấn Độ hỗ trợ Việt Nam xây dựng số công viên IT (IT Park) Việt Nam; thúc đẩy sinh viên sang Ấn Độ học ngành IT; huy động nhiều nguồn vốn đầu tư (nhà nước, doanh nghiệp) từ phía Việt Nam (giảm dần phụ thuộc kinh phí vào Ấn Độ); nghiên cứu lập quỹ nghiên cứu chung hai nước; tăng cường chương trình hợp tác, trao đổi thông tin chuyên môn sở nghiên cứu, đào tạo, hiệp hội khoa học - công nghệ hai nước; Việt Nam chủ động đề xuất dự án hợp tác mà Ấn Độ có nhu cầu Việt Nam có khả để tạo mối quan hệ bình đẳng (như thủy lợi, canh tác nơng nghiệp, ni trồng thủy sản, xóa đói giảm nghèo, y tế cộng đồng ) Về văn hóa, tăng cường trao đổi đồn cấp văn hóa; thúc đẩy hợp tác, hội thảo, giao lưu hiệp hội sở văn hóa, văn học, nghệ thuật hai nước; đa dạng hóa 477 hình thức hợp tác văn hóa; thường xun tổ chức chương trình văn hóa nghệ thuật lớn đầu tư công phu hai nước để gây tiếng vang (ví dụ chương trình “Dun dáng Việt Nam” Ấn Độ); lập trung tâm văn hóa nước nước kia; cần xác định hợp tác phim ảnh bước đột phá quan hệ văn hóa thời gian tới: đài truyền hình hai nước thỏa thuận chiếu phim nhân ngày lễ lớn hai nước; trao đổi chương trình truyền hình; xúc tiến bán phim Ấn Độ thị trường Việt Nam ngược lại; thực dự án làm phim chung quan hệ hai nước; Ấn Độ giúp Việt Nam tổ chức, sản xuất phim đào tạo nghiệp vụ báo chí Về giáo dục, tăng cường hợp tác, liên kết, trao đổi chuyên gia, cán quản lý giáo dục, giáo viên sở giáo dục hai bên; nội dung hợp tác Việt Nam trọng vào IT, tiếng Anh, kỹ thuật số nội dung mà Ấn Độ có nhu cầu; khuyến khích số trường đại học có uy tín Ấn Độ mở chi nhánh Việt Nam; Chính phủ Ấn Độ hỗ trợ thành lập số trung tâm đào tạo tiếng Anh Việt Nam; đề nghị Ấn Độ trì số học bổng cấp chấp nhận đào tạo ngành mà Việt Nam cần; đưa việc xét duyệt học bổng vào đầu mối (Đại sứ quán Ấn Độ Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam) để tiện quản lý; Việt Nam cần có hình thức tun truyền học bổng Ấn Độ để tránh tình trạng học bổng không sử dụng hết Đại sứ quán Việt Nam Ấn Độ cần có thơng tin đầy đủ du học Ấn Độ để tăng số sinh viên học tự túc Để quan hệ giáo dục ngày bình đẳng, năm Việt Nam cần dành cho Ấn Độ 10 suất học bổng cho sinh viên ngành Ấn Độ học Việt Nam theo chuyên ngành mà Ấn Độ có nhu cầu Tóm lại, quan hệ Việt Nam - Ấn Độ có mối liên hệ văn hóa lịch sử lâu đời, Chủ tịch Hồ Chí Minh, Thủ tướng Jawaharlal Nehru, hệ lãnh đạo nhân dân hai nước không ngừng 478 xây dựng, đồng thời trải qua nhiều thử thách kỷ XX Trong thập niên 90 kỷ XX, quan hệ Việt Nam - Ấn Độ xây dựng khuôn khổ hợp tác hữu nghị, truyền thống lâu đời Quan hệ Việt Nam - Ấn Độ thập niên đầu kỷ XXI củng cố phát triển dựa sở vững chắc, ổn định Kế thừa truyền thống lịch sử, văn hóa giao lưu lâu đời hai nước, Việt Nam Ấn Độ có nhiều điểm tương đồng lợi ích nhiều mặt, có nhu cầu hợp tác nhiều tiềm lớn để phát triển lĩnh vực trị - đối ngoại, quốc phòng - an ninh, kinh tế, văn hóa, khoa học - cơng nghệ Các lĩnh vực phát triển dựa sở pháp lý song phương đa phương mà hai bên ký kết tham gia Xuất phát từ lợi ích q trình phát triển mình, hai nước coi trọng vị trí vai trị Việt Nam ln đóng vai trị quan trọng “Chính sách hướng Đơng” Ấn Độ mục tiêu phát triển, chiến lược an ninh Đơng Nam Á châu Á - Thái Bình Dương, nhằm giúp Ấn Độ vươn lên cường quốc châu Á hướng tới cường quốc toàn cầu Đồng thời, Việt Nam đặt Ấn Độ vào vị trí quan trọng sách đối ngoại để thúc đẩy lợi ích kinh tế, tạo cân quan hệ nước lớn bảo đảm chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ Tình hình giới khu vực từ đến năm 2030 dự báo có nhiều thuận lợi có khơng thách thức quan hệ hai nước Các nước lớn ngày hướng trọng tâm chiến lược đến khu vực châu Á - Thái Bình Dương, quan tâm nhiều đến khu vực Đông Nam Á, đặc biệt Trung Quốc ngày lên mạnh mẽ Mục tiêu phát triển nước có tính khả thi cao tương đồng nên hỗ trợ, bổ sung cho vươn lên, hai nước có khác biệt định lịch sử, văn hóa, chế độ trị, kinh tế Nhìn chung, nhân tố vừa có thách thức vừa có hội, 479 thuận lợi cho việc thúc đẩy quan hệ hai nước Mặc dù Việt Nam Ấn Độ gặp nhiều thách thức đường phát triển, vị vai trò Việt Nam Ấn Độ tăng lên đáng kể khu vực giới, đặc biệt Ấn Độ Đây sở quan trọng để dự báo triển vọng quan hệ Việt Nam Ấn Độ đến năm 2030 tiếp tục trì củng cố quan hệ đối tác chiến lược toàn diện theo hướng sâu sắc Xuất phát từ tiềm vốn có nước, hướng ưu tiên phát triển quan hệ song phương lĩnh vực cần xác định sở mạnh nhu cầu nước điểm đồng lợi ích, để đưa quan hệ hướng, lấy lĩnh vực trị - đối ngoại kinh tế làm động lực thúc đẩy quan hệ song phương Để tiếp tục đưa quan hệ Việt Nam - Ấn Độ từ đến năm 2030 xứng tầm với quan hệ đối tác chiến lược toàn diện khắc phục hạn chế quan hệ hai nước thập kỷ qua, hai bên cần sớm đề giải pháp để cụ thể hóa quan hệ đối tác chiến lược, trước hết chiến lược phát triển quan hệ, thay đổi nhận thức, hoàn thiện thể chế sở pháp lý cho hợp tác song phương, tăng cường trao đổi đoàn cấp giải pháp lĩnh vực cụ thể Hy vọng quan hệ Việt Nam - Ấn Độ thời gian tới phát triển mong muốn thực lực hai nước, góp phần nâng cao vị nước tăng cường hịa bình, ổn định phát triển khu vực châu Á - Thái Bình Dương giới 480 KẾT LUẬN Trước đây, yêu cầu nhiệm vụ cách mạng phương thức tập hợp lực lượng hai hệ thống xã hội đối lập (chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa tư bản), Việt Nam lựa chọn quan hệ với nước xã hội chủ nghĩa làm ưu tiên hàng đầu quan hệ với Liên Xơ trở thành “hịn đá tảng” chiến lược đối ngoại Do vậy, nghiệp cách mạng Việt Nam nhận hậu thuẫn to lớn cộng đồng nước xã hội chủ nghĩa, tạo điều kiện thuận lợi để Việt Nam giành thắng lợi đối đầu lịch sử với lực thực dân, đế quốc hùng mạnh, bảo vệ độc lập dân tộc, đưa đất nước phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa Chiến tranh lạnh kết thúc đặt cột mốc cho độ giới từ trật tự hai cực sang trật tự theo xu hướng đa cực, với xuất nhiều trung tâm quyền lực quốc tế Trong tình hình đó, việc cải thiện thiết lập quan hệ bình thường với tất nước lớn, trung tâm trị - kinh tế hàng đầu giới trở thành đòi hỏi tất yếu cấp bách sách đối ngoại Việt Nam Vì vậy, quan hệ với nước lớn thời gian qua, Việt Nam thành công lựa chọn thực bước mang tính đột phá nhằm xác lập mối quan hệ bình thường với tất nước lớn theo hướng cân mục tiêu giữ vững độc lập phát triển đất nước Việc phát triển quan hệ với nước lớn tạo thuận lợi để nước ta thiết lập quan hệ hợp tác với đối tác có thực lực 481 tiềm lớn nhiều lĩnh vực, từ tranh thủ thu hút vốn đầu tư, công nghệ, thị trường, kinh nghiệm quản lý tiên tiến, đáp ứng yêu cầu nhanh chóng vượt khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế để phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Mặt khác, việc tăng cường quan hệ với đối tác lớn, trung tâm kinh tế trị chủ chốt giới tạo mối quan hệ ràng buộc, đan xen lợi ích đối tác nước ta, từ có khả khai thác “nhân tố nước lớn” mối quan hệ cụ thể, thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế Xác lập quan hệ cân với nước lớn, Đảng ta nhấn mạnh kiên trì nguyên tắc tảng tơn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng có lợi Tư tưởng đạo quan hệ với nước lớn theo hướng tạo lập cân bằng, mặt thúc đẩy trình cải thiện, mở rộng phát triển quan hệ với nước lớn, mặt khác tiếp tục giữ vững độc lập, thống định hướng xã hội chủ nghĩa, khơng để nước lớn thâu tóm, áp đặt lôi kéo vào tập hợp lực lượng gây bất lợi cho quan hệ đối ngoại, đặc biệt quan hệ với nước lớn khác Những thành tựu đạt sách quan hệ với nước lớn đóng góp tích cực vào q trình hội nhập ngày sâu rộng Việt Nam với khu vực giới, củng cố lực Việt Nam trường quốc tế Và quan trọng hơn, điều góp phần tạo lập, giữ vững mơi trường khu vực quốc tế hịa bình, thuận lợi cho cơng đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đồng thời, kết thành tựu đạt thực tiễn quan hệ với nước lớn lĩnh vực năm đầu 482 kỷ XXI khẳng định tính đắn tư chiến lược đối ngoại, đường lối, sách đối ngoại Đảng, Nhà nước ta trước thay đổi thời Đó sở quan trọng tiếp tục đưa công hội nhập quốc tế nước ta hướng tới mục tiêu xác định, phục vụ nghiệp “Dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh” Qua 30 năm đổi mới, sách đối ngoại quan hệ quốc tế Đảng Nhà nước ta nói chung với nước lớn nói riêng đóng góp quan trọng xứng đáng vào thành tựu đáng tự hào toàn Đảng, toàn dân tồn qn ta cơng phát triển đất nước bảo vệ vững Tổ quốc xã hội chủ nghĩa lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, dẫn dắt soi đường lý tưởng chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh 483 MỤC LỤC Lời Nhà xuất Lời mở đầu Chương QUAN HỆ VIỆT NAM - MỸ NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI I Khái quát quan hệ Việt Nam - Mỹ từ năm 1995 đến trước năm 2001 Trên lĩnh vực trị - ngoại giao Trên lĩnh vực an ninh - quốc phòng Trên lĩnh vực kinh tế Trên lĩnh vực khác II Thực trạng quan hệ Việt Nam - Mỹ năm đầu kỷ XXI Trên lĩnh vực trị - ngoại giao an ninh quốc phòng Trên lĩnh vực kinh tế Trên lĩnh vực khác III Triển vọng quan hệ đối tác toàn diện Việt Nam - Mỹ đến năm 2030 khuyến nghị Triển vọng quan hệ đối tác toàn diện Việt Nam - Mỹ đến năm 2030 Khuyến nghị Trang 11 11 11 13 14 16 22 22 33 55 75 75 86 Chương QUAN HỆ VIỆT NAM - PHÁP NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI I Khái quát quan hệ Việt Nam - Pháp trước năm 2001 Quan hệ Việt Nam - Pháp giai đoạn 1973-1991 91 91 91 Quan hệ Việt Nam - Pháp giai đoạn 1991-2000 94 484 II Thực trạng quan hệ Việt Nam - Pháp năm đầu kỷ XXI Trên lĩnh vực trị - ngoại giao Trên lĩnh vực kinh tế Trên lĩnh vực khác III Triển vọng quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam Pháp đến năm 2030 khuyến nghị Triển vọng quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam Pháp đến năm 2030 Khuyến nghị Chương QUAN HỆ VIỆT NAM - VƯƠNG QUỐC ANH NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI I Khái quát quan hệ Việt Nam - Vương quốc Anh trước năm 2000 Trên lĩnh vực trị - ngoại giao Trên lĩnh vực kinh tế Trên lĩnh vực giáo dục II Thực trạng quan hệ Việt Nam - Vương quốc Anh năm đầu kỷ XXI Trên lĩnh vực trị - ngoại giao Trên lĩnh vực kinh tế Trên lĩnh vực khác III Triển vọng quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam Vương quốc Anh đến năm 2030 khuyến nghị Triển vọng hợp tác chiến lược Việt Nam - Anh đến năm 2030 Khuyến nghị Chương QUAN HỆ VIỆT NAM - LIÊN BANG NGA NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI I Khái quát quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga trước năm 2001 95 95 110 116 135 135 144 155 155 155 158 163 164 165 177 194 202 202 207 215 215 485 Quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga giai đoạn cuối 1991-1993 215 Quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga giai đoạn 1994-1996 218 Quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga giai đoạn 1997-2000 223 II Thực trạng quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam - Liên bang Nga năm đầu kỷ XXI 227 Trên lĩnh vực trị - ngoại giao 227 Trên lĩnh vực kinh tế 237 Trên lĩnh vực khác 250 III Triển vọng quan hệ đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Liên bang Nga đến năm 2030 khuyến nghị 265 Triển vọng quan hệ đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Liên bang Nga đến năm 2030 Khuyến nghị 265 271 Chương QUAN HỆ VIỆT NAM - NHẬT BẢN NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI I Khái quát quan hệ Việt Nam - Nhật Bản trước năm 2001 283 283 Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản giai đoạn trước năm 1991 Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản giai đoạn 1991-2000 283 283 II Thực trạng quan hệ Việt Nam - Nhật Bản năm đầu kỷ XXI 289 Trên lĩnh vực trị - ngoại giao 289 Trên lĩnh vực kinh tế 295 Trên lĩnh vực khác 314 III Triển vọng quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam Nhật Bản đến năm 2030 khuyến nghị 335 Triển vọng quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam Nhật Bản đến năm 2030 Khuyến nghị 486 335 348 Chương QUAN HỆ VIỆT NAM - TRUNG QUỐC NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI I Khái quát quan hệ Việt Nam - Trung Quốc trước năm 2001 II Thực trạng quan hệ Việt Nam - Trung Quốc năm đầu kỷ XXI Trên lĩnh vực trị - ngoại giao Trên lĩnh vực kinh tế Trên lĩnh vực khác III Triển vọng quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Trung Quốc đến năm 2030 khuyến nghị Triển vọng quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Trung Quốc đến năm 2030 Khuyến nghị Chương QUAN HỆ VIỆT NAM - ẤN ĐỘ NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI I Khái quát quan hệ Việt Nam - Ấn Độ trước năm 2001 Quan hệ Việt Nam - Ấn Độ giai đoạn trước năm 1990 Quan hệ Việt Nam - Ấn Độ giai đoạn 1991-2000 II Thực trạng quan hệ Việt Nam - Ấn Độ năm đầu kỷ XXI Trên lĩnh vực trị - ngoại giao Trên lĩnh vực kinh tế Trên lĩnh vực khác III Triển vọng quan hệ đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Ấn Độ đến năm 2030 khuyến nghị Triển vọng quan hệ đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Ấn Độ đến năm 2030 Khuyến nghị Kết luận 355 355 360 360 374 392 404 404 409 415 415 417 420 420 435 447 461 461 468 481 487 ... 11 /20 02 Những ngày văn hóa Việt Nam Nga Đến nay, Những ngày văn hóa Nga Việt Nam tổ chức lần vào năm 20 01, 20 07, 20 10, 20 13 20 17, tương tự, phía Việt Nam có lần tổ chức Những ngày văn hóa Việt Nam. .. tổng đầu tư nước Việt Nam đứng thứ số dự án, sau Lào Mỹ, năm 20 08 Tính đến nay, Việt Nam có 18 dự án đầu tư sang Nga với tổng vốn đầu tư cấp tăng vốn 2, 4 tỷ USD1 Các dự án đầu tư lớn Việt Nam. .. 26 6.000 lượt, tăng 125 % so với kỳ năm 20 1 52 Nga đứng thứ thị trường gửi khách lớn đến Việt Nam Năm 20 17, Việt Nam đón 574.000 lượt khách du lịch Nga, tăng 32, 3% so với năm 20 16 Với tốc độ tăng trưởng

Ngày đăng: 23/12/2022, 19:50